Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

GIAO AN DIA LI 12 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.26 KB, 159 trang )

Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

Tuần1
Tiết 1
Ngày dạy:....../8/2015

Bài 1:
VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta.
- Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và
những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
- Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới.
2. Kĩ năng
- Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đ..ồ.
- Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong
lĩnh hội tri thức mới.
- Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu
của công cuộc Đổi mới.
3. Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của đất nước.
- Phát triển KT đi đôi với việc bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các thành tựu của công cuộc Đổi mới
- Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực .
2. Học sinh : SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
GV: Sau 25 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nước ta đã và đang có những bước
phát triển nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo đất nước và bắt nhịp với xu thế phát triển mới
của thời đại, xu thế hội nhập để tạo ra một thế giới phẳng. Bước đầu đã đạt được những
thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng.
Tuy nhiên, vẫn còn đối mặt với rất nhiều thách thức, khó khăn mà chúng ta phải vượt qua để
chủ động hội nhập trong thời gian tới.

1


Trng THPT Tr Cỳ

'&?

a lớ 12

HOT NG 1: Cụng cuc i mi l mt cuc ci cỏch ton din v kinh t xó hi (5
phỳt).
1. Phng phỏp/K thut dy hc: din ging, phỏp vn.
2. Hỡnh thc t chc hot ng:c lp.

Hot ng ca GV v HS
Ni dung chớnh
B1: GV t cõu hi: c SGK mc l.a em I. Cụng cuc i mi l mt cuc ci cỏch
hóy cho bit bi cnh nn KT - XH nc ta ton din v kinh t xó hi
trc khi tin hnh i mi?
a. Bi cnh
- Da vo kin thc ó hc, em hóy nờu - Nn kinh t nc ta sau 1975 ri vo tỡnh
nhng hu qu nng n ca chin tranh i trng khng hong kộo di.
vi nc ta?
- Lm phỏt cú thi kỡ luụn mc 3 con s
B2:Mt HS tr li, HS khỏc nhn xột, b
sung.
Chuyn ý: Giai on 1976- 1980, tc
tng trng kinh t nc ta ch t 1,4 %.
Nm 1986 lm phỏt trờn 700%. Tỡnh trng
khng hong kộo di buc nc ta phi tin
hnh i mi.
HOT NG 2: Tìm hiểu 3 xu thế đổi mới của nớc ta (5 phỳt).
1. Phng phỏp/K thut dy hc: din ging, phỏp vn, vn ỏp.
2. Hỡnh thc t chc hot ng:c lp.
Hot ng ca GV v HS
Bớc 1: GV giảng giải về nền nông nghiệp
trớc và sau chính sách khoán 10 (khoán
sản phẩm theo khâu đến nhóm ngời lao
động). Khoán gọn theo đơn giá đến hộ
xã viên (từ tháng 4 năm 1986, hợp tác xã
chỉ làm dịch vụ)
Bớc 2: GV đặt câu hỏi (Xem phiếu học
tập phần phụ lục). HS trao đổi theo cặp.
Bớc 3: 1 HS đại diện trình bày, các HS

khác bổ sung ý kiến. GV nhận xét phần
trình bày của học sinh và bổ sung kiến
thức.
Chuyển ý: Quyết tâm lớn của Đảng và
Nhà nớc cùng với sức sáng tạo phi thờng
của nhân dân ta để đổi mới toàn diện đất
nớc đã đem lại cho nớc ta những thành
tựu to lớn.

Ni dung chớnh
b. Din bin
- Bt u t 1979 nhng n 1986 ( sau i
hi ng VI) ng li khng nh.
- Phỏt trin theo 3 xu th:
+ Dõn ch hoỏ i sng kinh t - xó hi.
+ Phỏt trin nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh
phn theo nh hng xó hi ch ngha.
+ Tng cng giao lu v hp tỏc vi cỏc
nc trờn th gii.

HOT NG 3: Tìm hiểu các thành tựu của nền kinh tế- xã hội nớc ta( 5 phỳt)

2


Trng THPT Tr Cỳ

'&?

a lớ 12


1. Phng phỏp/K thut dy hc: chia nhúm
2. Hỡnh thc t chc hot ng: Cp/ nhúm
Hot ng ca GV v HS
Ni dung chớnh
Bớc 1: GV chia HS ra thành các nhóm, c. Thnh tu
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, - Nc ta ó thoỏt khi tỡnh trng khng
(Xem phiếu học tập phần phụ lục).
hong kinh t - xó hi kộo di.
- Nhóm 1: Trình bày những thành tựu to - Lm phỏt c y lựi v kim ch mc
lớn của công cuộc Đổi mới ở nớc ta, cho mt con s.
ví dụ thực tế.
- Tc tng trng kinh t khỏ cao.
- Nhóm 2: Quan sát hình1.1, hãy nhận - C cu kinh t chuyn dch theo hng
xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (tỉ lệ cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ .
lạm phát) các năm 1986 - 2005. ý nghĩa - C cu kinh t theo lónh th cng chuyn
của việc kìm chế lạm phát.
bin rừ nột .
- Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét - t c nhng thnh tu to ln trong xúa
về tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo lơng úi gim nghốo.
thực của cả nớc giai đoạn 1993- 2004.
Bớc 2: HS trong các nhóm trao dổi, đại
diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung ý kiến.
Bớc 3: GV nhạn xét phần trình bày của
HS và kết luận các ý đúng của mỗi
nhóm.
GV chỉ trên bản đồ kinh tế Việt Nam các
vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên
canh cây công nghiệp, nhấn mạnh sự

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
HOT NG 4: Nc ta trong hi nhp quc t v khu vc (10 phỳt)
1. Phng phỏp/K thut dy hc: din ging, phỏp vn, gi m.
2. Hỡnh thc t chc hot ng:c lp.
Hot ng ca GV v HS
GV t cõu hi: c SGK mc 2, kt hp
hiu bit ca BT, hóy cho bit bi cnh quc
t nhng nm cui th k 20 cú tỏc ng nh
th no n cụng cuc i mi nc ta?
Nhng thnh tu nc ta ó t c.
- Mt HS tr li, cỏc HS khỏc NX, b sung.
- GV t CH: Da vo hiu bit ca bn
thõn, hóy nờu nhng khú khn ca nc ta
trong hi nhp quc t v KV?
- HS tr li, cỏc HS khỏc nhn xột, GV rỳt ra
kt lun.
* Kt Lun: Khú khn trong cnh tranh vi
cỏc nc phỏt trin hn trong khu vc v th

Ni dung chớnh
2. Nc ta trong hi nhp quc t v khu
vc
a. Bi cnh
- Ton cu húa cho phộp nc ta tranh th
c ngun lc bờn ngoi, ng thi t nn
kinh t nc ta vo th b cnh tranh quyt
lit.
- Vit Nam l thnh viờn ca ASEAN
(7/95), bỡnh thng húa quan h Vit M, thnh viờn WTO nm 2007.


b. Thnh tu
- Nc ta thu hỳt vn u t nc ngoi
(ODA, FDI, FPI )

3


Trng THPT Tr Cỳ

'&?

a lớ 12

gii; Nguy c khng hong; Khong cỏch - y mnh hp tỏc kinh t, khoa hc k
giu nghốo tng. .
thut, khai thỏc ti nguyờn, bo v mụi
trng, an ninh khu vc...
- y mnh ngoi thng, VN ó tr thnh 1
nc xut khu khỏ ln v mt s mt hng.

HOT NG 5: Tìm hiểu một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi
mới ở nớc ta( 5 phỳt)
1. Phng phỏp/K thut dy hc: din ging, phỏp vn.
2. Hỡnh thc t chc hot ng: c lp.
Hot ng ca GV v HS
GV t cõu hi: c SGK mc 3, hóy nờu
mt s nh hng chớnh y mnh cụng
cuc i mi ỷ nc ta. HS tr li, cỏc HS
khỏc nhn xột, b sung.
GV chun kin thc: Qua hn 20 nm i

mi, nh ng li ỳng n ca ng v
tớnh tớch cc, ch ng sỏng to ca ND,
nc ta ó t c nhng thnh tu to ln,
cú ý ngha lch s. Thc hin hiu qu cỏc
nh hng y mnh cụng cuc i mi
s a nc ta thoỏt khi tớnh trng kộm
phỏt trin vo nm 2010 v tr thnh nc
cụng nghip theo hng hin i vo nm
2020.
Lm th no phỏt trun KT i ụi vi
vic bo v TNMT, chng bin i KH ton
cu?

Ni dung chớnh
3. Mt s nh hng chớnh y mnh
cụng cuc i mi
- Thc hin chin lc ton din v tng
trng v xoa úi gim nghốo.
- Hon thin v thc hin ng b th kinh t
th trng.
- y mnh CNH- HH gn vi nn kinh t
tri thc.
- y mnh hi nhp kinh t quc t.
- Cú cỏc gii phỏp hu hiu bo v ti
nguyờn, mụi trng v phỏt trin bn vng.
- y mnh giỏo dc, y t, phỏt trin nn vn
húa mi, chng li cỏc t nn xó hi, mt trỏi
ca KT th trng.
Bo v ti nguyờn, mụi trng v phỏt
trin bn vng l phng thc hu hiu

ng phú vi bin i KH.

IV. Tng kt (3 phỳt)
1 Hóy ghộp ụi cỏc nm ct bờn trỏi phự hp vi ni dung ct bờn phi:
1. Nm 1975
A. ra ng li i mi nn kinh t - xó hi
2. Nm 1986
B. Gia nhp ASEAN, bỡnh thng hoỏ quan h vi Hoa Kỡ
3. Nm 1995
C. t nc thng nht
4. Nm 1997
D. Gia nhp t chc thng mi th gii WTO
5. Nm 2006
E. Khng hong ti chớnh chõu u.
V. Hng dn hc tp ( 1 phỳt)
V nh hc bi c v lm cỏc bi tp trong SGK, c trc bi mi.

4


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM, VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
Tuần: 1
Tiết 2

Ngày dạy: ......./08/2015

Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Xác định được VTĐL và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta.
- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế
- xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới.
2. Kĩ năng
- Xác định được trên BĐVN hoặc bản đồ TG vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta.
3. Thái độ:
- Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng tham gia XD và bảo vệ Tổ quốc.
- Tác động của biến đổi KH và cách ứng phó với tác động của thiên nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng bản đồ, năng
lực tư duy tổng hợ theo lãnh thổ, năng lực sử dụng tranh, ảnh,..
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo Viên:
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ các nước Đông Nam Á + Atlat địa lí Việt Nam.
- Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982).
2. Học sinh:
- Atlat địa lí Việt Nam.SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công

cuộc Đổi mới nước ta?
3. Bài mới : GV: VTĐL và PVLT là những yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm
chung của TN và có ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động KT - XH nước ta.

HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vị trí địa lí nước ta ( 5 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, trực quan.
2. Hình thức tổ chức hoạt động:cả lớp.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Quan sát bản đồ các nước Đông Nam Á 1. Vị trí địa lí

5


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

em hãy xác định vị trí địa lí của nước ta?
- Các điểm cực Bắc, N, Đ, T trên đất
nước. Toạ độ địa lí các điểm cực.
- Các nước láng giềng trên đất liền và
trên biển.
Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các
HS khác nhận xét, bổ sung. GV rút ra kết
luận.

- VN nằm ở rìa phía đông của bán đảo

Đông Dương, gần trung tâm khu vực
Đông Nam Á, giáp với Trung Quốc, Lào,
Campuchia.
- Hệ tọa độ địa lí:
+ Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo:
23023' B - 6050' B).
+ Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể cả
đảo 1010Đ – l07020’Đ).
HOẠT ĐỘNG 2: Xác định phạm vi lãnh thổ nước ta (10 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
2. Hình
thức
tổ
chức
hoạt
động:
cả lớp.
Hoạt động của GV và HS
Em hãy cho biết phạm vi lãnh thổ nước
ta bao gồm những bộ phận nào? Đặc
điểm vùng đất? Chỉ trên bản đồ 2 quần
đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh
nào?
Một HS lên bảng trình bày và xác định
vị trí giới hạn phần đất liền trên bản đồ
Tự nhiên Việt Nam, GV nhận xét và đưa
ra kết luận.

Nội dung chính
2. Phạm vi lãnh thổ

a. Vùng đất
- Biên giới:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường
biên giới dài 1.300 km.
+ phía Tây giáp Lào 2.100 km,
Campuchia hơn 1.100 km.
+ Phía đông va ønam giápbiển 3.260
km
- Diện tích đất liền và các hải đảo
- Nước ta có 4.000 đảo lớn, trong đó có
331.212 km2.
- Đường biên giới trên đất liền hơn hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa),
4600km. Phần lớn biên giới VN nằm ở Hoàng Sa (Đà Nẵng).
miền núi -> việc thông thương giữa các
nước thông qua các cửa khẩu.
+ Hải giới dài 3260km 9 28/63 tỉnh và
thành phố giáp biển).
-> Thông thương các nước, khai thác
tiềm năng của biển. Nước ta có hơn 4000
hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven b. Vùng biển:
2
Diện
tích
khoảng
1
triệu
km
gồm
bờ và có 2 quần đảo ở ngoài khơi là
vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp

Hoàng Sa Và Trường Sa.
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng
Vùng biển:
2
- Diện tích khoảng 1 triệu km gồm 5 bộ thềm lục địa.
phận:
+ Vùng nội thuỷ: Là vùng tiếp giáp với c. Vùng trời: là khoảng không gian bao
đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
trùm trên lãnh thổ nước ta.

6


Trng THPT Tr Cỳ

'&?

a lớ 12

+ Lónh hi: L vựng bin thuc ch
quyn quc gia, rng 12 hi lớ
+ Vựng tip giỏp lónh hi: L vựng
bin c quy nh nhm m bo cho
vic thc hin ch quyn ch nc ven
bin, rng 12 hi lớ.
+ Vựng c quyn kinh t L vựng tip
giỏp vi lónh hi v hp vi lónh hi
thnh 1 vựng bin rng 200 hi lớ tớnh t
ng c s.
+ Vựng thm lc a: L phn ngm

di bin v lũng t di ỏy bin
thuc phn lc a kộo di, m rng ra
ngoi lónh hi cho n b ngoi ca rỡa
lc a, cú sõu 200m hoc hn na.
GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các
vùng biển ở nớc ta sau đó yêu cầu HS
trình bày lại giới hạn của vùng nội thủy,
lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng
đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.
HOT NG 2: ỏnh giỏ ý ngha ca v trớ a lớ (15 phỳt)
1. Phng phỏp/K thut dy hc: din ging, phỏp vn, trc quan.
2. Hỡnh thc t chc hot ng:c lp.
Hot ng ca GV v HS
Bc 1: GV chia HS ra thnh cỏc nhúm,
giao nhim v c th cho tng nhúm.
- Nhúm 1, 2, 3: ỏnh giỏ nhng mt
thun li v khú khn ca v trớ a llớ v
t nhiờn nc ta.
ỏnh giỏ nh hng ca v trớ a lớ
ti cnh quan, khớ hu, sinh vt, khoỏng
sn-> tỏc ng n mụi trng, bin i
KH hin nay nh th no?
- Nhúm 4, 5, 6: ỏnh giỏ nh hng ca
v trớ a lớ kinh t, vn hoỏ - xó hi v
quc phũng
Bc 2. GV cho hc sinh tho lun 5
phỳt sau ú i din cỏc nhúm trỡnh by,
cỏc nhúm khỏc b sung ý kin.
Bc 3: GV nhn xột phn trỡnh by ca
HS v kt lun ý ỳng ca mi nhúm.

CH: Trỡnh by nhng khú khn ca v

Ni dung chớnh
3. í ngha ca v trớ a lớ
a. í ngha v t nhiờn
- a dng v ng - thc vt, nụng sn.
- Nm trờn vnh ai sinh khoỏng nờn cú
nhiu ti nguyờn khoỏng sn.
- Cú s phõn hoỏ da dng v t nhiờn,
phõn hoỏ Bc - Nam. ụng - Tõy, thp cao.
Khú khn: bóo, l lt, hn hỏn.
b. í ngha kinh t vn húa, xó hi v
quc phũng:.
- V kinh t: Nm trờn ngó t ng
hng hi v hng khụng quc t quan
trng to iu kin cho nc ta giao lu
thun li vi cỏc nc v thc hin chớnh

7


Trường THPT Trà Cú

'&?

trí địa lí tới kinh tế - xã hội nước ta?
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét,
bổ sung. GV chuẩn kiến thức: nước ta
diện tích khơng lớn, nhưng có dường
biên giới bộ và trên biển kéo dài. Hơn

nữa biển Đơng chung với nhiều nước,
việc bảo vêï chủ quyền lãnh thổ gắn với
vị trí chiến lược của nước ta.

Địa lí 12

sách mở cửa, hội nhập với các nước trên
thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
- Về văn hố - xã hội: Thuận lợi cho
nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu
nghị và cùng phát triển với các nước láng
giềng và các nước trong khu vực.
- Về chính trị và quốc phòng: Biển
Đơng có ý nghĩa chiến lược trong cơng
cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo
vệ đất nước.
* Khó khăn: Vừa hợp tác vừa cạnh tranh
trên thị trường thế giới.

IV. TỔNG KẾT( 3 phút)
- Hãy xác đònh VTĐL và phạm vi LT VN trên bản đồ các nước Đông Nam Á?
- Nêu ý nghóa của vò trí đòa lí Việt Nam?
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.( 1 phút)
- Học bài cũ theo câu hỏi SGK.
- Đọc và chuẩn bò trước bài mới.
Trà Cú, ngày.......tháng.....năm 2015
Duyệt của Tổ trưởng

Nguyễn Thị Ngọc Thưởng
-----------------------------------------------------------------------------Tuần : 2

Tiết 3
Ngày dạy: ....../08/2015

Bài 3. THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức:
- Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ơ vng (hệ thống
kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan
trọng.
2. Về kĩ năng
Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối
tượng địa lí.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc thực hiện vẽ biểu đồ.

8


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
2. Học sinh:
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Giấy A4 để vẽ lược đồ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Hãy xác định vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nước ta trên bản đồ các nước Đông
Nam Á?
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam. ( 15 phút)
- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: gợi mở, đàm thoại.
- Hình thức: Cả lớp.
Bước 1: Vẽ khung ô vuông.
GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng
từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1 đến 8). Để vẽ
nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang
của thước (2 cm).

Ta vẽ khung hình chữ
nhật, có chiều dài gấp
đôi chiều ngang,
trong đó ta kẽ các ô
vuông (như hình vẽ)

9



Trường THPT Trà Cú

'&?

Bước 2: Trên các ô vuông ta chấm
các tọa độ theo tỉ lệ 1/4, 1/3, 1/2

Bước 4: Sau khi xóa và thêm 1 số
chi tiết ta có “lược đồ khung VN 10
hoàn chỉnh”

Địa lí 12

Bước 3: Nối các điểm lại với nhau, ta
có “lược đồ khung VN cơ bản”

Bước 6: Xóa lược đồ khung, ta có
lược đồ Việt Nam hoàn chỉnh”


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

* HOẠT ĐỘNG 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ. (20 phút)
- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: gợi mở, đàm thoại, trực quan.
- Hình thức: Cả lớp.

Hình thức: Cá nhân.
* Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh.
+ Tên nước: chữ in đứng.
+ Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang của
khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dòng sông.
* Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã. Xác
định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng: gần 21 0B, Thanh Hoá: 19045'B, Vinh:
18045'B, Đà Nẵng: 160B, Thành phố Hồ Chí Minh l0049'B...
Xác định vị trí các thành phố trong đất liền:
+ Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc đều nằm trên kinh tuyến l08oĐ.
+ Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến l040Đ.
+ Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 220B.
+ Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120B.
* Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ.
IV. TỔNG KẾT ( 3 Phút)
Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh
nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa.
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( 1 phút).
- HS chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn thiện.
--------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 2
Tiết 4
Ngày dạy: /08/2015

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN
BÀI 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn
diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

- Hiểu được sự phân hoá đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác
nhau giữa các vùng.
2. Kĩ năng

11


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.
- XĐ được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng ĐH chủ yếu mô tả trong bài học.
3. Thái độ
- Biết yêu quý thiên nhiên.
- Bảo vệ các di sản thiên nhiên thế giới.
4. Định hướng năng lực cho học sinh.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng bản đồ, năng
lực tư duy tổng hợ theo lãnh thổ, năng lực sử dụng tranh, ảnh,..
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Atlat địa lí Việt Nam.
- Một số hình ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta.
2. Học sinh.
- Atlat địa lí Việt Nam.
- SGK, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
Em hãy nêu đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển
lãnh thổ nước ta?
3. Bài mới: GV: Hướng dẫn học sinh quan sát BĐ ĐL tự nhiên VN để trả lời:
- Màu chiếm phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng ĐH nào?
GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của
ĐH nước ta. Sự tác động qua lại của ĐH tới các thành phần tự nhiên khác hình thành
nên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi.
HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta (10 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, trực quan.
2. Hình thức tổ chức hoạt động:cả lớp.
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phần
loại núi theo độ cao (núi thấp cao dưới 1000m,
núi cao cao trên 2000m) sau đó chia HS ra
thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình
1 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy:
- Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần
lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp.
- Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông
nam, các dãy núi hướng vòng cung.
- Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và

12

Nội dung chính

1. Đặc điểm chung của địa hình
- ĐH đồi núi chiếm phần lớn diện
tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa
dạng
- Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ
của con người


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

phân chia thành các khu vực.
Bước 2: Sau đó cho HS trong các nhóm trao
đổi và đại diện nhóm trình bày.
Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng
minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các dãy
núi hướng TB -ĐN, các dãy núi hướng vòng
cung.
Một HS chứng minh địa hình nước ta rất đa
dạng và phân chia thành các khu vực, các HS
khác bổ sung ý kiến.
GV đặt câu hỏi: Hãy giải thích vì sao nước ta
đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ

yếu là đồi núi thấp?
- Vận dộng uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma
từ giai đoạn cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở
nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục:
- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo
núi Anpơ – Hymalay diễn ra không liên tục
theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu là
đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc,
cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam. Các
đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi,
ngay ĐBSH và ĐBSCL cũng được hình thành
trên một vùng núi cổ bị sụt lún nên đồng bằng
thường nhỏ.
GV hỏi: Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động
của con người tới địa hình nước ta.

HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu đặc điểm các khu vực địa hình ( 24 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, trực quan, chia
nhóm.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm.
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm,
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
(Xem PHT phần phụ lục)
Nhóm l: Trình bày đặc điểm địa hình
vùng núi Đông Bắc.
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình
vùng núi Tây Bắc.

Nội dung chính

2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đông Bắc
- Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn SH
- Chủ yếu là đồi núi thấp.
- Gồm cánh cung lớn mở rộng về phía
bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo.

13


Trường THPT Trà Cú

'&?

Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình
vùng núi Bắc Trường Sơn.
Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình
vùng núi Nam Trường Sơn.
Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV có thể yêu
cầu HS trình bày như một hướng dẫn
viên du lịch (Mời bạn đến thăm vùng núi
Đông Bắc...)..
Bước 2: GV cho HS trong các nhóm trao
đổi, sau đó đại diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần
trình bày của HS, và sau đó rút ra kết
luận.
* GV đặt câu hỏi cho các nhóm:

- Đông Bắc có ảnh hưởng như thế nào
tới khí hậu?
- Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng
như thế nào tới sinh vật?
- Đặc điểm tự nhiên đã mang lai cho
chúng ra những danh lam thắng cảnh đẹp
mang tầm quốc tế, chúng ra có thể khai
thác du lịch,...bên canh đó cũng có
những tác động tiêu cực của của người.
-> Theo em chúng ra cần phải làm gì để
phát triển củng như đi đôi với bảo vệ các
di sản thiên nhiên?
* Tích hợp di sản:
- Địa hình ĐB- TB có Cao nguyên đá
Đồng văn, vịnh Hạ Long
- Trường Sơn Bắc có Phong nha kẽ bàng

Địa lí 12

- Theo hướng các dãy núi là hướng vòng
cung của các thung lũng sông.
- Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp
xuống Đông Nam
* Vùng núi tây bắc:
- Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông
Cả.
- Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hoàng
Liên Sơn ( Phanxipang 3143m)
PuĐenĐinh, PuSamSao, xen giữa là cao
nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc

Châu) và thung lũng sông
- Các dãy núi hướng TB- ĐN
* Vùng núi Bắc Trường Sơn.
- Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch
Mã.
- Các dãy núi song song, so le , cao ở hai
đầu, thấp ở giữa, hẹp ngang
- Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình,
Quảng Trị)
- Hướng: TB- ĐN .
* Vùng núi Trường Sơn Nam
- Giới hạn: Nam trung bộ (các khối núi
Kontum, khối núi cực Nam Trung Bộ,
sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng )
- Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku,
Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt
bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 - 800 –
1000m
* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung
du: nằm chuyển tiếp giữa miền núi và
đồng bằng nước ta

IV. TỔNG KẾT ( 3 phút)
- Hãy nêu đặc điểm khác nhau về ĐH giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
- ĐH vùng núi TSB và vùng núi Trường Sơn Nam Khác nhau như thế nào?
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( 1 phút).
Đọc và chuẩn bị trước bài mới
Trà Cú, ngày.....tháng......năm2015
Duyệt của tổ trưởng


14


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

Nguyễn Thị Ngọc Thưởng
Tiết 5
Tuần: 3
Ngày dạy: /08/2015

BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI ( TT )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng
đồng bằng ở nước ta.
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. Hiểu
được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi đối với dân sinh và phát triển
kinh tế ở nước ta.
2. Kĩ năng
- Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ.
- Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa
và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi đối với đồng bằng.
3. Thái độ.
- Biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường, biết ứng phó với các hiệu ứng của biến
đổi KH toàn cầu.

- Bảo vệ các di sản thiên nhiên.
- Tích cực học tập tìm hiểu bài.
4. Định hướng năng lực cho học sinh.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng bản đồ, năng
lực tư duy tổng hợ theo lãnh thổ, năng lực sử dụng tranh, ảnh,..
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Tranh ảnh cảnh quan địa hình đồng bằng.
2. Học sinh.
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây
Bắc.
3. Bài mơí: GV vào bài

15


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12


- Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp lúa nước. .
- Nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp với cây công nghiệp là chủ yếu.
- Dựa vào tiêu chí nào để có thể đưa ra các nhận xét như vậy?
GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp của một phần khu vực
địa hình nước ta
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL (15 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp.
Hoạt động của GV và HS
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm đồáng bằng châu thổ và
đồng bằng ven biển.
(Đồng bằng châu thổ thường
rộng và bằng phẳng, do các
sông lớn bồi đắp ở cửa sông.
Đồng bằng ven biển chủ yếu
do phù sa biển bồi tụ, thường
nhỏ, hẹp).
- GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên
Việt Nam và chỉ cho học sinh
nắm được đồng bằng châu thổ
sông Hồng, đồng bằng châu
thổ sông Cửu Long, đồng
bằng Duyên hải miền Trung.
So sánh đặc điểm tự nhiên
của đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long.
Bước 1:GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm thảo

luận về hai đồng bằng lớn là
ĐBSH và ĐBSCL.
Bước 2: Sau đó mỗi nhóm cử
một HS chỉ trên bản đồ và
trình bày đặc điểm của đồng
bằng sông Hồng, HS trình bày
đặc điểm của đồng bằng sông
Cửu Long, các HS khác bổ
sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần
trình bày của HS và sau đó
đưa ra kết luận.

Nội dung chính
b) Khu vực đồng bằng
Đồng bằng chiếm ¼ dt lãnh thổ chia làm hai loại:
+ Đồng bằng châu thổ sông ( đbscl, đbsh)
+ Đồng bằng ven biển.
* Giống nhau:
- Được tạo thành và phát triển do phù sa bồi tụ trên 1
vịnh biển nông, thềm lịc địa mở rộng.
- Địa hình thấp tương đối bằng phẳng. Diện tích
rộng, đất phù sa màu mở, là các vựa lúa lớn.
* Khác nhau:
- Do sông Hồng và sông - Do sông Tiền và
Thái bình bồi tụ, được sông Hậu bồi tụ.
khai phá từ lâu và làm
biến đổi mạnh.
- DT: 15.000 km2.
- DT: 40.000 km2.

- Cao ở rìa phía tây và tây - Địa hình thấp và
bắc, thấp dần ra biển, chia bằng phẳng, không có
thành nhiều ô.
đê, có mạng lưới kênh
- Vùng trong đê không rạch chằng chịt
được bồi tụ, gồm các - Mùa lũ nước ngập
ruộng cao bạc màu và các trên diện rộng; mùa
ô trũng ngập nước, vùng cạn nước triều lấn
ngoài đê được bồi phù sa mạnh làm cho gẩn 2/3
hàng năm.
dt đồng bằng bị nhiễm
mặn. Có các vùng
trũng lớn như Đồng
Tháp Mười và Tứ giác
Long Xuyên.

HOẠT ĐỘNG 3: tìm hiểu đặc điểm đồng bằng ven biển ( 5 phút)

16


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
2. Hình thức tổ chức hoạt động:cả lớp.
Hoạt động của GV và HS

CH: GV Đọc SGK mục b, quan sát vào
bản đồ và Atlat và dựa vào hình 6, hãy
nêu đặc điểm đồng bằng ven biển miền
Trung? theo dàn ý:

Nội dung chính
* Đồng bằng ven biển
- Diện tích 15000 km2. Do phù sa sông và
biển bồi đắp
- Đất thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa
sông.
Một HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí - Phần nhiều hẹp chiều ngang, bị chia cắt
tự nhiên Việt Nam để trả lời, các HS thành nhiều đồng bằng nhỏ.
khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét - Ở nhiều đb thường có sự phân chia 3
phần trình bày của HS và kết luận và bổ dải: giáp biển là công cát, đầm phá; giữa
sung kiến thức
là vùng thấp trũng; dải trong cùng đã
được bồi tụ thành đồng bằng.
HOẠT ĐỘNG 4: thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và
đồng bằng trong phát triển kinh tế xã hội ( 14 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, chia nhóm.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm
Hoạt động của GV và HS
. Giáo viên tổ chức thảo luận
theo nhóm, chia lớp thành 2
nhóm.
Bước 1: GV chia HS ra thành
các nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm.
Nhóm1: Đọc SGK mục 3.a, và

kết hợp hiểu biết của bản
thân, hãy nêu các dẫn chứng
để chứng minh các thế mạnh
và hạn chế của địa hình đồi
núi tới phát triển KT- XH
Nhóm 2 : Đọc SGK mục 3.b,
kết hợp hiểu biết của bản
thân, hãy nêu các dẫn chứng
để chứng minh các thế mạnh
và hạn chế của địa hình đồng
bằng tới phát triển kinh tế - xã
hội.
Bước 2: HS trong các nhóm
trao đổi, sau đó đại diện nhóm
lên kết hợp với bản đồ Địa lí
tự nhiên Việt Nam để trình

Nội dung chính
3. Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các
khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển
kinh tế - xã hội
a. Khu vực đồi núi.
* Thế mạnh:
- Khoáng sản: tập trung ở vùng đồi núi là nguyên,
nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
- Rừng giàu có về thành phần động, thực vật, làm cơ
sở cho phát triển lâm nghiệp.
- Địa hình và đất trồng tạo điều kiện cho phát triển
vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và
chăn nuôi đại gia súc.

- Nguồn thủy năng dồi dào để phát triển thủy điện.
- Tiềm năng di lịch, nhất là di lich sinh thái.
* Hạn chế :
- Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm
vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, khai
thác tài nguyên và giao lưu kinh tế.
- Nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn, trượt đất,....gây
tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.
b. Khu vực đồng bằng.
* Thuận lợi:

17


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

bày.
+ Cơ sở cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới,
Một học sinh trình bày thuận đa dạng các loại nông sản, đặc biệt là gạo.
lợi, một học sinh trình bày + Cung cấp các nguồn lợi như khoáng sản, thuỷ sản
khó khăn, các HS khác nhận và lâm sản.
xét bổ sung.
+ Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố,
Bước 3: GV nhận xét phần các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại. .
trình bày của HS và kết luận ý * Các hạn chế: có nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán...
đúng của mỗi nhóm, sau đó gây ảnh hưởng đến phát triển KT và đời sống dân

chuẩn kiến thức, rút ra kết cư.
luận chung.
- BĐKH->Mực nước biển dâng cao-> gây ngập
Biến đổi khí hậu toàn cầu úng và xâm nhập mặn trên diện rộng.
ngày càng ảnh hưởng đến
nước ta, theo em khu vực
miền núi và đồng bằng chịu
ảnh hưởng như thế nào của
biến đổi này?
IV. TỔNG KẾT ( 5 PHÚT)
- So sánh những đặc điểm giống và khác nhau về điều kiện hình thành, địa hình và đất
của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
- Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng
bằng đối với phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta.
- Dựa vào Alat trang 13, 14. Xác định vị trí các sơn nguyên, cao nguyên Đồng Văn,
Sín Chải, Mộc Châu, Playcu, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh.
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (1 phút)
- Học sinh về nhà học bài, làm các bài tập và xem trước bài mới.
----------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 3
- Tiết 6
- Ngày dạy: / /2015

Bài 8.
THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông.
- Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên VN
2. Kĩ năng

- Đọc bản đồ địa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng hải
lưu, các dạng ĐH ven biển, mối quan hệ giữa ĐH ven biển và đất liền.
- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên, tài

18


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

nguyên thiên nhiên và thiên tai.
3. Thái độ.
- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối KH về các mặt tự nhiên,
TNTN và thiên tai, bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên.
- Tích cực nghiên cứu và học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực tư duy tổng hợ theo lãnh thổ,
năng lực sử dụng tranh, ảnh,..
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên.
- Bản đồ vùng Biển Đông của Việt Nam+ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. .
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Các hình ảnh về ĐH , rừng ngập mặn, thiên tai bão lụt, ở những vùng ven biển
2. Học sinh
- Atlat Địa lí Việt Nam.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Hãy so sánh vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam? Với địa hình đồi núi
chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì?
3. Bài Mới.
GV: Những đặc điểm nào của Biển Đông có ảnh hưởng to lớn đối với thiên
nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội nước ta.
HOẠT ĐỘNG 1: Tìn hiểu khái quát về biển đông ( 5 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, trực quan, gợi mở.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp.
Hoạt động của GV và HS
Chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm diện tích,
phạm vi của Biển Đông, tiếp giáp với vùng biển
của những nước nào?
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV chuẩn kiến thức.
GV đặt câu hỏi:
CH; Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết của bản
thân, hãy nêu những đặc điểm khái quát về Biển
Đông?
CH: Tại sao độ mặn trung bình của Biển Đông
có sự thay đổi giữa mùa khô và mùa mưa?
- Độ mặn tăng vào mùa khô do nước biển bốc
hơi nhiều, mưa ít. Độ muối giảm vào mùa mưa
do mưa nhiều, nước từ các sông đổ ra biển nhiều.

19

Nội dung chính

1. Khái quát về Biển Đông:
- Biển Đông là một vùng biển
rộng , có diện tích 3,477 triêụ
km2.

- Là biển tương đối kín.

- Đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

CH: Gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới hướng hưởng của gió mùa.
chảy của các dòng hải lưu ở nước ta?
- Mùa đông, gió mùa Đông Bắc tạo nên dòng hải
lưu lạnh hướng đông bắc – tây nam. Mùa hạ, gió
Tây Nam tạo nên dòng hải lưu nóng hướng tây
nam - đông bắc.
HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu ảnh hưởng của Biển Đông ( 20 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, chia nhóm
2. Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm.
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết
của bản thân hãy nêu tác động của biển Đông

tới khí hậu nước ta. Giải thích tại sao nước ta
lại mưa nhiều hơn các nước khác cùng vĩ độ?
- Biển Đông đã mang lại cho nước ta một
lượng mưa, ẩm lớn, làm giảm đi tính chất khắc
nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông
và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa
hè.
Mùa hạ gió mùa Tây Nam và Đông Nam từ
biển thổi vào mang theo độ ẩm lớn. Gió mùa
đông bắc đi qua Biển Đông vào nước ta cũng
trở nên ẩm ướt hơn. Vì vậy nước ta có lượng
mưa nhiều hơn các nước khác cùng vĩ độ.
Nhóm 2: Kể tên các dạng địa hình ven
biển nước ta. Xác định trên bản đồ Tự
nhiên Việt Nam vị trí các vịnh biển: Hạ Long
(Quảng Ninh), Xuân Đài (Phú Yên), Vân
Phong (Khánh Hoà), Cam Ranh (Khánh Hoà).
Kể tên các điểm du lịch, nghỉ mát nổi
tiếng ở vùng biển nước ta? Chúng ta làm gì để
để bảo vệ các di sản thiên nhiên?
Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết của bản thân và
quan sát bản đồ hãy chứng minh Biển Đông
giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
CH: Tại sao vùng ven biển Nam Trung Bộ rất
thuận lợi cho hoạt động làm muối?
- Do có nhiệt độ cao, sóng gió, nhiều
nắng, ít mưa, lại chỉ có một vài con sông đổ ra
biển.

20


Nội dung chính
2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến
thiên nhiên Việt Nam
a. Khí hậu: Nhờ có Biển Đông nên
khí hậu nước ta mang tính hải
dương điều hòa, lượng mưa nhiều,
độ ẩm tương đối của không khí cao.

b. Địa hình và các hệ sinh thái
vùng ven biển:
- Các dạng điah hình ven biển đa
dạng: các vũng vịnh, đầm phá, tam
giác châu thổ, các dạng bờ biển
khác nhau,...
- Hệ sinh thái: đa dạng và giàu có,
bao gồm: hệ sinh thái rừng ngập
mặn 450.000ha, hệ sinh thái đất
phèn, hst rừng trên các đảo.
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng
biển
- Khoáng sản: Dầu khí có trữ
lượng lớn và giá trị cao, các bãi cát


Trường THPT Trà Cú

'&?

Nhóm 4: Biển Đông ảnh hưởng như thế nào

đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta? Rừng
ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh
nhất ở đâu? Tại sao rừng ngập mặn lại bị thu
hẹp?
- Biển Đông làm cho cảnh quan thiên nhiên
nước ta phong phú hơn với sự góp mặt của đa
hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên
đất phèn, đất mặn...Rừng ngập mặn ven biển ở
nước ta phát triển mạnh nhất ở đồng bằng
sông Cửu Long.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện
các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý
kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS
và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm và đưa
ra kết luận chung.

Địa lí 12

ven biển có trữ lượng lớn về titan,
muối. . .
- Hải sản: 2000 loài cá, trên 100
loại tôm, 650 loài rong biển, hàng
chục loài mực, hàng nghìn loài sinh
vật phù du và sv đáy, các rạn san hô
ở quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa....và các loài sv khác.
- Trên các đảo ven bờ NTB có tổ
yến có giá trị xuất khẩu.


HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu những thiên tai do biển gây ra và biện pháp khắc
phục. (7 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, vấn đáp, gợi mở.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp.
Hoạt động của GV và HS
Hình thức: Cả lớp.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2d, kết
hợp hiểu biết của bản thân, em hãy viết
một đoạn văn ngắn nói về các biểu hiện
thiên tai ở các vùng ven biển nước ta do
BĐKH và cách khắc phục của các địa
phương này.
Một số HS trả lời, các HS khácnhận xét
bổ sung.
GV: Đánh giá, hệ thống lại và chốt kiến
thức.
- Biện pháp khắc phục thiên tai: trồng
rừng phòng hộ ven biển, xây dựng hệ
thống đê, kè ven biển, trồng các loại cây
thích nghi với đất cát và điều kiện
khô hạn,...

Nội dung chính
d. Thiên tai
- Bão lớn kèm sóng lừng, gây thiệt hại
về người và tài sản của dân cư sống
vùng ven biển.
- Sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy lấn
chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm
hoang hóa đất đai ở vùng ven biển

miền Trung.
Chiến lược khai thác tổng hợp KT
biển: Cần có biện pháp sử dụng họp lí,
phòng chống ô nhiễm môi trường biển
và phòng chống thiên tai. Phát triển
tổng hợp KT biển gồm các ngành: khai
thác KS, khai thác và nuôi trồng thủy
hải sản, giao thông vận tải biển, du
lich biển.

IV.TỔNG KẾT ( 5 PHÚT)
- Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng

21


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

ven biển nước ta.
- Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta.
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( 2 PHÚT)
Về nhà học bài cũ và làm các bài tập, xem trước bài mới.
Trà Cú, ngày......tháng......năm 2015
Duyệt của tổ trưởng

Nguyễn Thị Ngọc Thưởng

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 4
Ngày dạy: / / 2015
Tiết 7
Ngày soạn: / /2015

Bài 9 : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài hoc, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa
2. Kĩ năng
- Biết phân tích biểu đồ khí hậu
- Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu
- Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với
sản xuất ở nước ta.
3. Thái độ.
- Biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
4. Định hướng năng lực cho học sinh.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng bản đồ, năng
lực tư duy tổng hợ theo lãnh thổ, năng lực sử dụng tranh, ảnh,..
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Sơ đồ gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ
- Atlat Việt Nam
2. Học sinh.

- Atlat Việt Nam.
- Tập bản đồ địa lý 12.

22


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng
ven biển nước ta.
3. Bài mới:
Giáo viên nhắc lại cho HS kiến thức về gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ đã được
học ở chương trình lớp 10, sau đó liên hệ tình hình nước ta và vào bài.
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. ( 5 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp.
Hoạt động của GV và HS
CH: Dựa vào SGK và kết hợp bảng số
liệu, quan sát bản đồ khí hậu, em hãy
nhận xét tính chất nhiệt đới của khí hậu
nước ta?
- Tổng bức xạ, cân bằng bức xạ.
- Nhiệt độ trung bình năm.

- Tổng số giờ nắng.
CH: Giải thích vì sao nước ta có nền
nhiệt độ cao?
Một HS trả lời, các HS khác bổ sung.
CH: Em hãy giải thích vì sao Đà Lạt có
nhiệt độ thấp hơn 200C?
- Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự
phân hoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt
độ trung bình của Đà Lạt chỉ đạt 18,30C
Chuyển ý: Một trong những nguyên
nhân quan trọng làm nhiệt độ của nước
ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền
Nam là do sự tác động của gió mùa.

Nội dung chính
1 Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
a. Tính chất nhiệt đới
- Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí
tuyến.
- Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ
dương quanh năm khiến cho nhiệt độ
trung bình năm cao. Nhiệt độ trung bình
năm lớn hơn 200C.
- Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000
giờ/năm

HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu lượng mưa và độ ẩm ( 5 phút).
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
2. Hình thức tổ chức hoạt động:cả lớp.
Hoạt động của GV và HS

CH: Đọc SGK và kết hợp quan sát bản đồ
lượng mưa trung bình năm, hãy nhận xét và
giải thích về lượng mưa và độ ẩm của nước
ta?
- Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn. Sự
hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới cùng với
tác động của bão đã gây mưa lớn ởû nước

23

Nội dung chính
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn
- Lượng mưa lớn, trung bình năm
cao từ: 1500 – 2000mm, ở sườn đón
gió biển và các khối núi cao có thể lên
đến 3500-4000mm.
- Độ ẩm không khí cao trên 80%. Cán


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

ta, ngoài ra tác động của gió mùa, đặc biệt cân ẩm luôn dương.
là gió mùa mùa hạ cũng mang đến cho nước
ta một lượng mưa lớn. Chính vì vậy so với
các nước khác nằm cùng vĩ độ, nước ta có
lượng mưa lớn hơn. Tuy nhiên lượng mưa

phân bố không đều những khu vự đón gió
có lượng mưa rất nhiều.
HOẠT ĐỘNG 3: tìm hiểu gió mùa (22 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: diễn giảng, pháp vấn, vấn đáp.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: cả lớp.
Hoạt động của GV và HS
GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết VN nằm trong vành đai
gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi ở
nước ta? .
- Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến về Xích
Đạo
GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa Á- Âu rộng
lớn với đại dương TBD và AĐD đã hình thành nên các
trung tâm KA thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng của
gió mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt của
nước ta.
CH: Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành
các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông?
- Vào mùa đông lục địa Á - Âu lạnh, xuất hiện cao áp
Xibia. Đại dương Thái Bình Dương và ÂĐD nóng hơn
hình thành áp thấp Alêut và áp thấp ÂĐD. Mặt khác,
lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận
chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp Xibia
về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy có sự giao
tranh giữa áp cao Xibia và áp cao cận chí tuyến Bắc
(nơi sinh ra gió mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao
Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta.
Gv cho HS trả lời sau đó cho các HS khác nhận xét, bổ
sung. Từ đó GV rút ra kết luận chung.
CH: Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành

các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa hạ?
Gv cho HS trả lời sau đó cho các HS khác nhận xét,
bổ sung. Từ đó GV rút ra kết luận chung.
- Vào mùa hạ, khu vực CT BBC nóng nhất, do đó
hình thành áp thấp I Ran ởû Nam Á. Thái Bình Dương
và ÂĐD lạnh hơn hình thành áp cao Ha Oai, áp cao
Bắc ÂĐD. Nam bán cầu là mùa đông nên áp cao cận
chí tuyến Nam hoạt dộng mạnh. Như vậy mùa hạ sẽ có

24

Nội dung chính
.b. Gió mùa
* Gió mùa mùa đông
(gió mùa đông bắc): từ
tháng 11 cho đến tháng 4
năm sau, hướng Đ-B.
- Tạo nên 1 mùa đông
lạnh ở miền Bắc: nữa
đầu mùa đông thời tiết
lạnh khô. Nữa sau mùa
đông thời tiết lạnh ẩm có
mưa phùn.
- Khi di chuyển xuống
phía Nam suy yếu dần,
bớt lạnh hơn và bị chặn
lại bởi dãy Bạch Mã.
* Gió mùa mùa hạ: từ
tháng 5 cho đến thang
10, hướng tây nam.

- Vào đầu mùa hạ: khối
khí từ Bắc ÂĐD di
chuyển theo hướng T-N
và gây mưa lớn cho ĐB
Nam Bộ và Tây Nguyên.
Khi vượt qua dãy
Trường Sơn khối khí này
trở nên khô và nóng ( gió
Lào).
- Vào giữa cuối mùa hạ:
gió mùa T-N ( từ áp cao
cận chí tuyến nữa cầu
nam) hoạt động mạnh.
Khi vượt qua biển vùng


Trường THPT Trà Cú

'&?

Địa lí 12

gió mậu dịch Bắc Bán cầu từ Tây Thái Bình Dương xích đạo, khối khí này
vào nước ta, đầu mùa hạ có gió tín phong đông nam từ thường trở nên nóng ẩm
Nam bán cầu vượt xích đạo đổi hướng tây nam lên.
thường gây mưa lớn và
Hoạt động 4: Nhóm.
kéo dài cho các vùng đón
Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ để hoạt gió ở Nam Bộ và Tây
động:

Nguyên.
Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của gió mùa mùa ha.
- Hoạt động của gió mùa
Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của gió mùa mùa đông.
T-N cùng với dãy hội tụ
Bước 2: Gv cho Hs thảo luận sau đó, các nhóm trình nhiệt đới là nguyên nhân
bày, nhóm khác nhận xét. CH: Tại sao miền Nam hầu chủ yếu gây mưa vào
như không ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc?
mùa hạ cho cả 2 miền
CH: Tại sao cuối mùa đông, gió mùa đống bắc gây Nam, Bắc và mưa vào
mưa ở vùng ven biển và đồng bằng sông Hồng?
tháng 9 cho Trung Bộ.
CH: Tại sao khu vực ven biển miền Trung có kiểu
thời tiết nóng, khô vào đầu mùa hạ?
IV. TỔNG KẾT ( 5 PHÚT)
- Yêu cầu HS gắn mũi tên gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ lên bản đồ trống.
- Có ý kiến cho rằng: gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết khô nóng ở miền
Trung, đúng hay sai, vì sao?
( Gió mùa).
Thời gian
Gió Nguồn
Phạm vi
Kiểu thời tiết
hoạt
Hướng gió
mùa
gốc
hoạt động
đặc trưng
động

Gió Áp cao
- Tháng 11, 12, 1 lạnh
Tháng
mùa Xibia
Miền Bắc
Đông Bắc
khô
11- 4
đông
- Tháng 2, 3 lạnh ẩm
Áp cao
- Nóng ẩm ở Nam Bộ
Gió
Ấn Độ
Tháng
và Tây nguyên.
Cả nước
Tây nam
mùa
Dương
5 -7
- Nóng khô ở Bắc
Hạ
Trung Bộ
Áp cao
Nóng và mưa nhiều ở
Tháng
TN riêng BB
cận CT
Cả nước

cả MB và MN…..
6 - 10
có hướng ĐN
NBC
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ( 2 PHÚT)
Về nhà tự chuẩn bị ôn tập, giờ sau ôn tập kiểm tra 1 tiết
Trà Cú, ngày......tháng.......năm 2015
Duyệt của tổ trưởng

Nguyễn Thị Ngọc Thưởng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×