Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giáo án Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.24 KB, 102 trang )

Ngày 3.9.2007
A.KHáI QUáT NềN KINH Tế Xã HộI THế GiớI
Tiết1:
Bài1: Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm n-
ớc.Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Biết sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nớc: phát triển, đang phát
triển, các nớc công nghiệp mới.
- Trình bày đợc đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Trình bày đợc tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh
tế: xuất hiện các nghành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng:
- Nhận xét sự phân bố các nớc theo mức GDP bình quân theo đầu ngời ở hình 1.
- Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội từng nhóm nớc.
3. Thái độ:
- Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ
hiện đại.
II. Thiết bị dạy học :
- Hình 1(SGK phóng to trang6)
- Bảng 1.1 và 1.2, 1.3 SGK.
- Phiếu học tập cuối bài.
III. Trọng tâm bài:
- Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nớc.
- Đặc trng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế xã hội thế
giới.
IV. Hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp.
2. Bài mới:
Mở bài:


- Giáo viên yêu cầu hs mở phần mục lục và tóm tắt sơ lợc chơng trình địa lý 10 và khái quát về địa lí
11. Học sinh xem phần mục lục để xác định 2 phần chính trong chơng trình địa lí 11. Giáo viên giới
thiệu phần A: khái quát nền kinh tế xã hội thế giới.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính
Hoạt động1.
(Cá nhân,
cặp)
Yêu cầu sinh đọc mục I.
Quan sát hình 1 và nhận
xét sự phân bố các nớc và
vùng lãnh thổ trên thế giới
theo mức bình quân đầu
ngời. (hoàn thành vào
phiếu học tập.
Tổng kết và nhận xét.
Giải thích thêm các khái
niệm: GDP/ ngời, FDI,
HDI.
? Hãy kể một số nớc NIC .
Nêu một số đặc điểm tiêu
biểu của các nớc NIC .
? Dựa vào đâu để phân biệt
nhóm nớc phát triển và
Học sinh đọc.
Hai hs ngồi cạnh nhau thảo
luận hoàn thành phiếu học
tập.
Đại diện học sinh trả lời.
I .Sự phân chia thành các
nhóm n ớc.

- Trên 200 quốc gia chia
làm 2 nhóm nớc: phát triển
và đang phát triển.
- Các nớc phát triển có
GDP/ ngời.
- Các nớc đang phát triển thì
ngợc lại.
Hoạt động2.
(Nhóm)
Hoạt động3:
đang phát triển.
? Dựa vào hình1, em có thể
kết luận ngời dân khu vực
nào nghèo nhất, giàu nhất.
Chia học sinh thành các
nhóm, giao các nhóm
những nhiệm vụ cụ thể. -
Nhóm 1: Làm việc với
bảng1.1, nhận xét sự chênh
lệch về GDP/ ngời giữa n-
ớc phát triển và đang phát
triển.
- Nhóm 2: làm việc với
bảng1.2, nhận xét cơ cấu
GDP phân theo khu vực
kinh tế của các nhóm nớc.
- Nhóm 3: Làm việc với
bảng 1.3 và thông tin ở ô
chữ, nhận xét sự khác biệt
về chỉ số HDI và tuổi thọ

bình quân giữa nhóm nớc
phát triển và đang phát
triển.
Giáo viên nhận xét tổng
kết và đánh giá.
Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ
Nhóm 1,2. Trả lời câu hỏi:
thời gian diễn ra cuộc cách
mạng KH và CN ? Sự khác
biệt của cuộc cm này với
các cuộc cm KH và KT tr-
ớc đây ?
Nhóm 3,4 . Ng/c SGKvà
nêu đặc trng của cuộc cm
KHvà CN
Nhóm 5,6 . Ng/c SGK và
nêu tác động của cuộc c/m
KH và CN.
Gv nhận xét và chuẩn kiến
thức
Các câu hỏi bổ sung:
- Nêu một số thành tựu
do bốn công nghệ trụ cột
tạo ra?
- Kể tên một số ngành dịch
vụ cần nhiều tri thức ?
- Em biết gì về nền kinh tế
tri thức?
Học sinh ngồi theo vị trí và
làm việc theo nhóm.

Các nhóm đại diện lên bảng
điền vào phiếu học tập.
Nhóm khác đại diện bổ
sung.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc theo
nhóm.
Đại diên các nhóm nhỏ trình
bày , các nhóm lớn bổ sung
II.Sự t ơng phản về trình độ
phát triển kinh tế - xã hội
của các nhóm n ớc.
( Phiếu học tập ở cuối bài)
III. Cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại.
-Thời gian: xuất hiện vào
cuối TK XX
-Đặc trng:
+Bùng nổ công nghệ cao
+ Công nghệ có hàm lợng
tri thức cao với 4 công nghệ
trụ cột: sinh học , vật liệu
mới, năng lợng , thông tin
-Tác động :
+ tích cực :
. Xuất hiện nhiều ngành
mới, đặc biệt trong lĩnh
vực công nghiệp và dịch
vụ.
. Chuyển dịch cơ cấu

kinh tế mạnh mẽ
. xuất hiện nền kinh tế
tri thức.
. Thúc đẩy quá trình
-Thế nào là công nghệ
cao
toàn cầu hoá kinh tế
+ Tiêu cực :
. Chênh lệch trình độ ,
khoảng cách giàu nghèo
ngày càng lớn
. Nguy cơ chiến tranh
công nghệ cao...

3. Củng cố:
A. Trắc nghiệm:
1. Hãy chọn câu trả lời đúng.
1.1.Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thể giới, chuyển dịch nền kinh tế thế giới sang giai đoạn
phát triển nền kinh tế tri thức là:
a) Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
b) Cuộc cách mạng khoa học.
c) Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại.
d) Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
1.2.Các quốc gia trên thế giới đợc chia làm hai nhóm: phát triển và đang phát triển, dựa vào:
a) Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên.
b) Sự khác nhau về tổng số dân của mỗi nớc.
c) Sự khác nhau về trình độ phát triển kt xh.
d) Sự khác nhau về tổng sản phẩm trong nớc.
1.3.Kinh tế tri thức là loại hình kinh tế dựa trên:
a) Kĩ thuật, chất xám, công nghệ cao.

b) Vốn, kĩ thuật cao, lao động dồi dào.
c) Máy móc hiện đại, mặt bằng rộng lớn.
d) Trình độ kĩ thuật và công nghệ cao.
2. Nối ý ở cột I và II sao cho đúng:
I. Bốn công nghệ trụ cột II. Đặc điểm
A. Công nghệ sinh học.
B. Công nghệ vật liệu.
C. Công nghệ năng lợng.
D. Công nghệ thông tin.
a) Tạo ra các vi mạch, chíp điện tửcó
tốc độ cao, kĩ thuật số hoá, cáp sợi
quang.
b) Tạo ra những giống mới không có
trong tự nhiên.
c) Tạo ra những vật liệuchuyên dụng
mới, với những tính năng mới.
c) Tạo ra những vật liệu chuyên dụng
với những tính năng mới.
d) Sử dụng ngày càng nhiều các dạng
năng lợng năng lợng mới.
e) Nâng cao năng lực của con ngời
trong truyền tải, xử lí và lu thông tin.
f) Tăng cờng sử dụng năng lợng hạt
nhân, mặt trời, sinh học, thuỷ triều. . .
g) Tạo ra các vật liệu siêu dẫn, vật liệu
composit.
h) Tạo ra những bớc quan trọng trong
chẩn đoán và điều trị bệnh.
B. Tự luận:
1. Trình bày những đặc diểm tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhóm nớc phát

triển và đang phát triển?
VI.Hớng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 2, 3 SGK.
- Học bài cũ và đọc trớc bài mới.
Các chỉ tiêu Nớc pt Nớc đang pt
GDP/ngời Cao>15000USD Thấp dới mức TB
thế giới.
Cơ cấu GDP KVIII > 60% KVIII < 50%
Vốn FDI Nhiều
ít
Tuổi thọ TB 76 65
Chỉ số HDI Cao(0,855) Thấp(0,694)


Ngày 6.9.2007
Tiết 2:
Bài 2: Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá và khu vực hoá.
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên kết kinh tế khu
vực.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết một số liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích bảng 2 để nhận biết các nớc thành viên quy mô về dân số, GDP của một số tổ chức liên
kết kinh tế khu vực.
3. Thái độ:
- Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó xác định đợc trách nhiệm của bản
thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội tại địa phơng.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ các nớc trên thế giới.

- Lợc đồ một số tổ chức liên kết kinh tế thế giới khu vực.
- Phiếu học tâp (cuối bài).
III. Trọng tâm bài học:
- Các biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài tập ở nhà: bài tập 3 trong SGK.
? Trình bày những điểm tơng phản về trình độ phát triển kt- xh của các nhóm nớc phát triển và đang
phát triển.
3. Bài mới:
-Toàn cầu hoá , khu vực hoá là gì? hai xu hớng đó có gì khác nhau?
-Biểu hiện , tác động của những xu hớng đó là gì ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính
Hoạt động1.
Hoạt động 3.
Hoạt động 2.
Dựa vào kiến thức bài 1và
bài 2 để trả lời câu hỏi :
? Xu hớng toàn cầu hoá là
gì? Nguyên nhân?
Chia lớp ra làm 6 nhóm
yêu cầu nghiên cứu và
trình bày trớc lớp các biểu
hiện của toàn cầu hoá.
- Nhóm1: Thơng mại thế
giới phát triển mạnh.
- Nhóm2: Đầu t nớc ngoài
tăng nhanh.
- Nhóm3: Thị trờng tài

chính quốc tế mở rộng.
- Nhóm4: Các công ty
xuyên quốc gia có vai trò
ngày càng lớn.
GV tổng kết và liên hệ
Việt Nam.
Chia lớp làm hai nhóm:
- Nhóm 1: Những tác động
tích cực của toàn cầu hoá.
- Nhóm 2: Những tác động
tiêu cực của toàn cầu hoá.
Giáo viên chuẩn xác kiến
thức và đánh giá.
? Liên hệ Việt Nam.
GV chuẩn bị số thứ tự của
các tổ chức vào giấy có
keo dán sẵn yêu cầu hs:
- Xác định vị trí của các tổ
chức?
( Lu ý giáo viên chia lớp
ra làm 2 nhóm lớn:
- Nhóm1: 1a,1b, 1c.
- Nhóm2: 2a, 2b, 2c.)
Thời gian trong 2 phút.
GV cho 2 nhóm nhỏ (2a
và 2a) lên đồng loạt một
lần.

GV tổng kết và đánh giá.
? Em hãy cho biết một số

nớc của các tổ chức liên
kết kinh tế khu vực.
? Qua những kiến thức đã
tìm hiểu hãy cho biết khu
vực hoá kinh tế là gì.
Lắng nghe.
Làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
Làm việc cặp đôi.
Đại diện trình bày.
Học sinh khác bổ sung.
Làm việc theo nhóm.
Mỗi nhóm 1 em lên dán
số vào bản đồ.
Hai nhóm làm việc sau đó
lên bảng dán.
Nhóm lớn bổ sung và
nhận xét.
Lắng nghe.
I. Xu h ớng toàn cầu hoá
kinh tế.
1. Biểu hiện:
- Thơng mại thế giới phát
triển mạnh.
- Đầu t nớc ngoài tăng
nhanh.
- Thị trờng tài chính quốc
tế mở rộng.
- Các công ty xuyên quốc

gia có vai trò ngày càng
lớn.
2. Hệ quả:
a) Tích cực:
- Thúc đẩy sản xuất phát
triển và tăng trởng kinh
tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu t và khai
thác triệt để khoa học
công nghệ.
- Tăng cờng hợp tác quốc
tế.
b) Tiêu cực:
- Làm gia tăng khoảng
cách giàu nghèo.

II. Xu h ớng khu vực hoá
kinh tế.
1. Khái niệm:
- Là quá trình diễn ra
những liên kết về nhiều
mặt giữa các quốc gia
nằm trong một khu vực
địa lý, nhằm tối u hoá
những lợi ích chung trong
nội khu vựcvà tối đa hoá
sức cạnh tranh với các đối
tác ngoài khu vực.

4. Củng cố:

A. Tự luận:
- Gọi 2 học sinh lên bảng xác định các nớc thành viên của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực : EU,
ASEAN, NAFTA, MERCOSUR, trên bản đồ các nớc trên thế giới.
B. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng.
1. Toàn cầu hoá:
a) Là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
b) Là quá trình liên kết các nớc phát triển trên thế giới về kinh tế văn hoá khoa học.
c) Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế xã hội của các nớc đang phát
triển.
d) Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học.
2. Các quốc gia có những nét tơng đồng về địa lí, văn hoá, xã hội đã liên kết thành các tổ chức
kinh tế đặc thù chủ yếu nhằm:
a) Tăng cờng khả năng cạnh tranh của khu vực và của các nớc trong khu vực và trên
thế giới.
b) Làm cho đời sống văn hoá xã hội của các nớc thêm phong phú.
c) Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nớc trong khu vực.
d) Trao đổi hàng hoá giữa các nớc nhằm phát triển ngành xuất nhập khẩu trong từng
nớc.

5.Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Làm câu hỏi và bài tập cuối sách và sách bài tập địa lí 11.


Ngày 11.09.2007
Tiết 3: Bài 3: Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu.
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Biết và giải thích đợc tình trạng bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triểnvà già hoá dân số ở các

nớc phát triển.
- Trình bày đợc biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trờng, phân tích đợc hậu quả của ô nhiễm
môi trờng, nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình chống nguy cơ của chiến tranh.
2. Kĩ năng:
- Phân tích đợc các bảng số liệu và liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Nhận thức đợc để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của nhân loại.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Một số ảnh về ô nhiễm môi trờng trên thế giới và Việt Nam.
- Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố.
- Phiếu học tập.
Vấn đề môi trờng Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ôdôn
Ô nhiễm nguồn nớc ngọt.
Ô nhiễm biển và đại dơng
Sự suy giảm đa dạng sinh vật
III. Trọng tâm bài học:
- Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ dân số, già hoá dân số, ô nhiễm môi trờng và một số vấn đề khác.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. ổ n định lớp .
2. B ài cũ .
? Trình bày những biểu hiện chủ yếu của xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế? Hệ quả.
? Kể tên các tổ chức liên kết kinh tế khu vực chủ yếu. ? Các tổ chức đó đợc hình thành trên cơ sở nào.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động1 GV chia lớp ra làm 2 nhóm

lớn.( Mỗi nhóm có 6 nhóm
nhỏ)
- Nhóm 1: Tham khảo thông tin
ở mục 1 và phân tích bảng 3.1,
trả lời câu hỏi kèm theo bảng. (
chia làm 3 nhóm nhỏ)
- Nhóm 2: Tham khảo thông tin
ở mục 2 và bảng 3.2 trả lời câu
hỏi kèm theo bảng.
Cho học sinh thời gian làm
việc.
GV kết luận về đặc điểm của
bùng nổ dân số, già hoá dân số
và hệ quả của chúng. Liên hệ
Việt Nam.
Làm việc theo
nhóm.
Đại diện mỗi
nhóm trình bày
kết quả.
Nhóm nhỏ nhận
xét bổ sung.
I. I. Dân số:
J. 1. Bùng nổ dân số:
1. - 2005 dân số thế
giới là 6,4 tỉ ngời, dân số thế giới
tăng nhanh.
2. - Bùng nổ dân số ở
nớc đang phát triển( 80% dân số,
95% số dân tăng hàng năm)

3. - Tg thế giới, các n-
ớc phát triển, kể cả đang phát triển
đều có giảm. Tg nớc đang phát
triển cao hơn nớc phát triển.
4. - Dân số nớc phát
triển chững lại, nớc đang phát triển
vẫn tiếp tục tăng.
5. - Dân số tăng nhanh
gây sức ép lên tài nguyên môi tr-
ờng, phát triển kinh tế, chất lợng
cuộc sống.
6. 2. Gìa hoá dân số:
7. Dân số tg ngày càng
già đi.
a) a) Biểu hiện:
b) - Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng
thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng
cao, tuổi thọ ngỳa càng tăng.
c) - Nhóm nớc phát triển có kết cấu
dân số già.
d) - Nhóm nớc đang phát triển có kết
cấu dân số trẻ.
b) Hậu quả:
- Thiếu lao động.
- Chi phí phúc lợi xã hội cho ngời
già lớn.
Hoạt
động2:
GV yêu cầu học sinh nêu các
vấn đề môi trờng em biết.

Nêu các vấn đề
môi trờng.
II. Môi trờng:
Hoạt động
3.
Ghi lên góc bảng. Yêu cầu học
sinh xếp các vấn đề môi trờng
theo nhóm.
Yêu cầu hs làm việc cặp đôi
hoàn thành phiếu học tập.
( Phiếu học tập ở Phơng tiện )
GV kết luận và nhấn mạnh tính
nghiêm trọng của các vấn đề
môi trờng trên phạm vi toàn thế
giới.
? Thế giới đã có những hành
đông gì để bảo vệ môi trờng.
Trong khi hớng dẫn hs trả lời
câu hỏi này GV kết hợp làm rõ
câu hỏi 2 ở cuối bài.
GV nhấn mạnh: Bảo vệ môi tr-
ờng là vấn đề của toàn nhân
loại, một môi trờng phát triển
bền vững lừ điều kiện lí tởng
cho con ngời và ngợc lại. Bảo
vệ môi trờng không tách rời với
cuộc đấu tranh xoá đói, giảm
nghèo.
GV thuyết trình có sự tham gia
tích cực của học sinh về các

hoạt động khủng bố quốc tế.
? Kể một số hoạt động khủng
bố diễn ra trên thế giới.
? Tại sao nói khủng bố quốc tế
không phải là việc riêng của
chính phủ mà còn là nhiệm vụ
của mỗi cá nhân.
Mở rộng một số vấn đề khác
xung đột sắc tộc, xung đột tôn
giáo, buôn bán ma tuý. . .
Quan sát suy
nghĩ phát biểu.
Làm việc cặp đôi.
Trình bày nội
dung thảo luận
cặp đôi.
Học sinh nhận
xét.
Trả lời câu hỏi.
Học sinh lắng
nghe.
( Thông tin phản hồi phiếu học tập )
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
và suy giảm tầng ôdôn.
2. Ô nhiễm nguồn nớc ngọt,
biển và đại dơng.
3. Suy giảm đa dạng sinh học.
III. Một số vấn đề khác:
- Nạn khủng bố xuất hiện
trên toàn thế giới.

- Các hoạt động kinh tế ngầm
đã trở thành mối đe doạ đối
với hoà bình và ổn định toàn
thế giới.
4. Củng cố bài.
- Làm bài tập 1 trong sgk
- Cả lớp viết vào giấy nháp 10 vấn đề có tính toàn cầu( Không sử dụng SGK)
5. H ớng dẫn về nhà .
- Làm bài tập 2 và 3 SGK.
- Su tầm tranh ảnh và các vấn đề liên quan đến môi trờng.
Thông tin phản hồi.
Một số vấn đề về môi trờng toàn cầu.
Vấn đề môi trờng Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi khí hậu
toàn cầu.
- Trái Đất nóng lên
- Ma axit.s
- Lợng CO
2
tăng
lên trong khí
quyển hiệu
ứng nhà kính.
- Chủ yếu từ
ngành sản xuất
điện và các ngành
công nghiệp sử
- Băng tan.
- Mực nớc biển
tăng ngập một

số vùng đất thấp.
- ảnh hởng đến
sức khoẻ, sinh hoạt
và sản xuất.
- Cắt giảm lợng
CO
2
, SO
2
, NO
2,
,
NH
4
trong sinh
hoạt.
dụng than đốt.
Suy giảm tầng
ôdôn.
- Tầng ôdôn bị
thủng và lỗ thủng
ngày càng lớn.
Hoạt động CN và
sinh hoạt
một lợng khí thải
lớn trong khí
quyển.
Anh hởng đến sức
khoẻ, mùa màng.
sinh vật thuỷ sinh.

Cắt giảm lợng
CFC
S
trong SX và
trong sinh hoạt .
Ô nhiễm nguồn n-
ớc ngọt, biển và
đại dơng.
- Ô nhiễm nghiêm
trọng nguồn nớc
ngọt.
- Ô nhiễm biển.
- Chất thải công
nghiệp, nông
nghiệp và sinh
hoạt.
- Việc vận chuyển
dầu và các sản
phẩm từ dầu mỏ.
- Thiếu nguồn nớc
sạch.
- Anh hởng đến
sức khoẻ.
- Anh hởng đến
sinh vật thuỷ sinh.
Tăng cờng xây
dựng các nhà máy
xử lí chất thải.
- Đảm bảo an toàn
hàng hải.

Suy giảm đa dạng
sinh học.
Nhiều loài tuyệt
chủng hoặc đứng
trớc nguy cơ tuyệt
chủng.
Khai thác nhiên
liệu quá mức.
- Mất đi nhiều loài
sinh vật, nguồn
thực phẩm, thuốc
chữa bệnh, nguyên
liệu. . .
- Mất cân bằng
sinh thái.
- Xây dựng các
khu bảo vệ thiên
nhiên.
Ngày 6/24/2013
Tiết 4:
Bài 4 . Thực hành
Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc
đang phát triển
I. Mục tiêu. Sau bài hs cần:
1. Kiến thức
Hiểu đợc những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển
2. Kĩ năng
Thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu
II. Trọng tâm bài.
Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển

III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Hỏi bài cũ
? Các nớc phát triển và đang phát triển có sự khác nhau nh thế nào trong vấn đề phát triển dân số.
? Môi trờng toàn cầu đang phải đối mặt với những vấn đề gì? Hớng giải quyết cho từng vấn đề
3. Vào bài mới
Cơ hội và thách thức của các nớc đang phát triển cũng chính là của Việt Nam. Vì vậy nghiên cứu
bài này chúng ta sẽ có thêm kiến thức, hiểu rõ hơn những khó khăn Việt nam sẽ phải đối mặt trong bối
cảnh toàn cầu hoá để sau này xây dựng đất nớc
Hoạt động 1. Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát
triển.
Bớc 1: Gv chia lớp thành 7 nhóm nhỏ, mỗi nhóm đảm nhận 1 ô kiến thức, cử nhóm trởng , th kí ,chỉ
định vị trí của nhóm
Bớc 2: Hs đọc thông tin ở các ô kiến thức (bài thực hành sgk ), liên hệ với những hiểu biết của bản
thân để cụ thể hoá , hiểu sâu thêm các thông tin , trao đổi , thảo luận nhóm , rút ra kết luận theo mỗi
ô.
Bớc 3: Gv hớng dẫn:
- Các kết luận phải xoay quanh những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đang đạt ra cho các nớc
đang phát triển.
- Các kết luận của mỗi ô kiến thức nên ghi theo thứ tự. ví dụ:
+ Kết luận 1(sau ô 1)......
+ kết luận 2 (sau ô 2)......
+ Kết luận 3 (sau ô3) ......
............................................................
- Kết luận chung:
+ các cơ hội của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển:............................
+ Các thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển........................
Hoạt động 2. Trình bày báo cáo
Bớc 1. Trình bày những kết quả thảo luận nhóm thành báo cáo có chủ đề : những cơ hội và thách
thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển .

Bớc 2. Gv chuẩn kiến thức.
Những kiến thức cơ bản:
- Kết luận của mỗi ô kiến thức:
+ Các nớc đang phát triển có điều kiện mở rộng thị trờng
+ So với các nớc phát triển thì hàng hoá các nớc đang phát triển có sức cạnh tranh thấp hơn
+ Bản sắc văn hoá dân tộc có nguy cơ bị hoà tan trong quá trình hội nhập
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt tài nguyên là rất lớn ở các nớc đang phát triển.
+ Có thể bắt kịp tốc độ phát triẻn so với các nớc phát triển
+ Đẩy mạnh thu hút đầu t ,bổ sung những mặt hạn chế trong quá trình phát triển
+ Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế
- Kết luận chung :
+ Các cơ hội của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển: mở rộng thị trờng, thu hút đầu t , hợp tác
về khoa học kĩ thuật , kinh nghiệm quản lí, khai thác tài nguyên ... từ đó đẩy nhanh tốc độ tăng trởng
kinh tế.
+ Các thách thức của toàn cầu hoá : Cạnh tranh trên thị trờng rất lớn, giữ gìn bản sắc và quyền tự chủ ,
độc lập dân tộc . Đảm bảo sự phát triển bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trờng, khai thác hợp lí tài nguyên
. Tránh nguy cơ tụt hậu
4. Củng cố bài.
Hãy tìm những ví dụ để chứng minh, trong thời đại ngày nay khoa học và công nghệ đã tác động sâu sắc
đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Hs về hoàn thành bài báo cáo.
- Chuẩn bị bài mới.




Ngày 20 - 9 - 2007
Tiết 5:
Tiết 5: Bài 5: MộT Số VấN Đề CủA CHÂU LụC Và KHU VựC

( Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết đợc Châu Phi giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng, tài nguyên môi tr-
ờng bị cạn kiệt, tàn phá . . .
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lợng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe
doạ, xung đột sắc tộc.
- Kinh tế tuy có khới cắc, nhng cơ bản phát triển còn chậm.
2. Kĩ năng:
- Phân tích lợc đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của Châu Phi.
3. Thái độ:
- Chia sẻ với những khó khăn mà ngời dân Châu Phi trải qua.
II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu Phi, bản đồ kinh tế chung châu Phi.
- Tranh ảnh về cảnh quan và con ngời châu Phi.
III. Trọng tâm bài học:
- Khó khăn về điều kiện tự nhiên : khí hậu khô nóng, phần lớn diện tích lãnh thổ là hoang mạc và
xavan.
- Vấn đề dân c và xã hội: dân số tăng nhanh, tuổi thọ trung bình thấp, đa số dân nghèo, đói nghèo,
bệnh tật và các cuộc nội chiến là những khó khăn ảnh hởng sâu sắc tới cuộc sống của ngời dân
châu Phi.
- Vấn đề kinh tế: chậm phát triển và còn phụ thuộc vào nớc ngoài.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi một số học sinh mang vở bài tập kiểm tra bài thực hành.
2. Vào bài mới
Châu phi còn đợc gọi bằng là tên gì? Lục địa đen là cái tên dúng về cả nghĩa đen , cả nghĩa bóng.
Em còn biết gì về châu Phi?
Con sông dài nhất thê giới ? ( sông Nin )
Cựu tổng th kí liên hợp quốc ? ( Cofi Anan ngời Gana )

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ( Nhóm )
Khái quát về vị trí tiếp giáp và
cung cấp hệ trục toạ độ địa lí
của châu Phi.
- Vĩ độ 35độ vĩ Nam, 38
Lắng nghe.
I. Một số vấn đề tự nhiên châu
Phi.
độ vĩ Bắc.
- Kinh độ 18 độ Tây, 51 độ
Đông.
Hoạt động nhóm:
Giáo viên chia lớp ra làm 6
nhóm.
- Nhóm 1,3,5:
? Dựa vào hình 5.1 SGK, hệ
trục toạ độ, tranh ảnh SGK và
vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
Đặc điểm khí hậu và cảnh quan
châu Phi?
Gợi ý:
? Kể tên các hoang mạc ở châu
Phi.
? Nguyên nhân hình thành các
hoang mạc.
- Nhóm 2,4,6:
? Dựa vào kênh chữ trong sgk
và hình 5.1 sgk hãy:
? Nhận xét sự phân bố và hiện

trạng khai thác khoáng sản ở
châu Phi.
? Hậu quả của việc khai thác tài
nguyên rừng ở châu Phi.
? Hậu quả của việc khai thác
rừng ở châu Phi.
? Biện pháp khắc phục tài
nguyên khai thác quá mức các
nguồn tài nguyên trên.
Chuẩn xác kiến thức.Nhấn
mạnh châu Phi là khu vực giàu
khoáng sản nhất thế giới.
Liên hệ cảnh quan bán hoang
mạc ở Bình Thuận của Việt
Nam.
Làm việc theo nhóm.
Các nhóm làm việc.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
- Khí hậu đặc trng: khô nóng.
- Cảnh quan chính : hoang
mạc, xa van.
- Tài nguyên: bị khai thác
mạnh.
+ Khoáng sản cạn kiệt.
+ Rừng ven hoang mạc bị
khai thác mạnh sa mạc
hoá.
* Biện pháp khắc phục:
- Khai thác hợp lí tài nguyên

thiên nhiên.
- Tăng cờng thuỷ lợi hoá.

Hoạt động 2: ( Cặp đôi )
- Yêu cầu học sinh dựa vào
bảng 5.1, kênh chữ và thông tin
bổ sung sau bài học trong SGK,
hãy:
? So sánh và nhận xét về tình
hình sinh tử, gia tăng tự nhiên
của châu Phi so với thế giới và
các khu vực khác trên thế giới.
- Dựa vào hình ảnh về cuộc
sống của ngời dân châu Phi,
kênh chữ và bảng thông tin
trong SGK em hãy:
? Nhận xét chung về tình hình
xã hội châu Phi.
GV chuẩn kiến thức.
Liên hệ Việt Nam tinh thần t-
ơng thân tơng ái, lá lành đùm lá
rách, truyền thống quý báu của
Nghiên cứu trả lời.
Đại diện trình bày.
II. Một số vấn đề dân c - xã
hội.
1. Dân c.
- Tỷ suất sinh cao.
- Tỷ suất tử cao.
- Gia tăng tự nhiên cao.

- Tuổi thọ trung bình thấp.
- Trình độ dân trí thấp.
2. Xã hội:
- Xung đột sắc tộc.
- Tình trạng đói nghèo nặng
nề.
- Bệnh tật hoành hoành: HIV,
sốt rét...
- Chỉ số HDI thấp.
* Nhiều tổ chức quốc tế giúp
đỡ.
* Việt Nam hỗ trợ về giảng
dạy, t vấn kĩ thuật, y tế...
dân tộc ta cần đợc nhân rộng và
vợt qua biên giới. Việt Nam
cũng đã và đang và sẽ tiếp tục
nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều
tổ chức, nhiều nớc trên thế giới.
Hoạt động 3:
Dựa vào bảng 3.2 và kênh chữ
SGK hãy:
? Nhận xét về tình hình phát
triển kinh tế châu Phi.
Gợi ý:
- So sánh tốc độ tăng trởng kinh
tế của một số nớc châu Phi so
với thế giới?
- Đóng góp vào GDP toàn cầu
của châu Phi cao hay thấp?
- Nguyên nhân nào làm cho

kinh tế châu Phi kém phát
triển?
Gv chuẩn kiến thức.
Liên hệ Việt Nam thời Pháp
thuộc: bắt ngời dân đi xây dựng
các công trình giao thông, đồn
điền. . .
Đại diện trình bày.
Học sinh khác bổ sung.
III. Một số vấn đề về kinh tế.
- Kinh tế kém phát triển
+ Tỉ lệ tăng trởng GDP.
+ Tỉ lệ đóng góp vào GDP
toàn cầu thấp.
+ GDP/ ng thấp
+ Cơ sở hạ tầng kém
- Nguyên nhân:
+ Từng bị thực dân thống trị
tàn bạo.
+ Xung đột sắc tộc.
+ Khả năng quản lí kém.
+ Dân số tăng nhanh.
4. Củng cố bài :
A. Trắc nghiệm:
1. Giải pháp nào nhằm hạn chế tình trạng sa mạc hoá ở châu Phi?
a) Trồng rừng.
b) Khai thác hợp lí tài nguyên rừng.
c) Đẩy mạnh thuỷ lợi hoá.
2. ý nào không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nớc ở châu Phi kém phát triển:
a) Bị cạnh tranh bởi các nớc phát triển.

b) Xung đột sắc tộc.
c) Khả năng quản lí kém.
d) Từng bị thực dân thống trị tàn bạo.
3. Câu nào sau đây không chính xác?
a) Tỉ lệ tăng trởng GDP ở châu Phi tơng đối cao trong thập niên vừa qua.
b) Hậu quả thống trị nặng nề của thực dân còn in dấu nặng nề trên đờng biên giới các quốc gia.
c) Một vài nớc châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.
d) Nhà nớc của nhiều của nhiều quốc gia châu Phi còn non trẻ, thiếu khả năng quản lí.
B. Tự luận:
1. Ngời dân châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác bảo vệ tự
nhiên ?
2. Dựa vào bảng 5.1 (Tỉ suất tăng dân số tự nhiên năm 2005). Nhận xét về tỷ suất sinh, tỷ suất tử, tỷ suất
gia tăng tự nhiên của châu Phi.
5. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới.


Ngày 1.10.2007
Tiết 6:
Bài 5: MộT Số VấN Đề CủA CHÂU LụC Và KHU VựC.
( tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết MỹLa Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, song nguồn tài nguyên thiên
nhiên đợc khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số, gây tình trạng mất công bằng, mức sống chênh lệch lớn
với bộ phận không nhỏ dân c sống dới mức nghèo khổ.
- Phân tích đợc tình trạng phát triển thiếu ổn định của nền kinh tế các nớc Mĩ La Tinh, khó khăn do nợ,
phụ thuộc nớc ngoài và những ccố gắng để vợt qua khó khăn của những nớc này.
2. Kĩ năng:

- Phân tích lợc đồ, bản đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của Mĩ La Tinh.
3. Thái độ:
- Tán thành với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ La Tinh đang cố gắng thực hiện để vợt qua khó
khăn trong việc giải quyết vấn đề kinh tế xã hội.
II. Ph ơng tiện dạy học :
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
- Bản đồ kinh tế chung châu Mĩ.
III. Trọng tâm bài học:
- Vấn đề tự nhiên dân c và xã hội: Nguồn lợi lớn của tự nhiên đợc khai thác song không mang lại
lợi ích cho đại bộ phận dân c các nớc Mĩ La Tinh.Mức sống của ngời dân còn nhiều chênh lệch.
Mặc dù đa số dân chúng sống trong các đô thị nhng số dân nghèo khổ vẫn chiếm tỷ lệ lớn.
- Vấn đề kinh tế: Kinh tế phát triển không ổn định, tổng nợ nớc ngoài lớn. Nguyên nhân và một số
biện pháp khắc phục.
IV. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Hỏi bài cũ
? Trình bày những khó khăn của tự nhiên châu Phi. Châu phi cần có biện pháp gì trong khai thác và bảo
vệ tự nhiên
? Hãy phân tích tác động của những vấn đề dân c và xã hội chau Phi tới sự phát triển kinh tế xã hội của
châu lục này
3. Bài mới.
? Em có những hiểu biết gì về khu vực này.
Nơi có con sông lớn, rừng rậm lớn nhất thế gới. . .
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Cả lớp
Khái quát về vị trí địa lý, tiếp
giáp và cung cấp cho hs hệ trục
toạ độ.
Chia lớp ra làm 6 nhóm:
- Nhóm 1,3,5:

* Dựa vào hình 5.3 SGK, hệ trục
toạ độ và vốn hiểu biết trả lời các
câu hỏi sau:
? Đặc điểm khí hậu và cảnh quan
Học sinh quan sát bản đồ và lắng
nghe.
I. Một số vấn đề tự nhiên và xã
hội.
1. Tự nhiên.
- Nhiều đới khí hậu cơ bản là khí
hậu nhiệt đới ẩm.
- Đất đai khí hậu thuận lợi cho
chăn nuôi gia súc, trồng cây
nhiệt đới.
- Giàu tài nguyên khoáng sản
kim loại màu, kim loại quý,
của Mĩ La Tinh.
Gợi ý:
+ Kể tên các kiểu khí hậu của
MLT?
+ Kể tên các đới cảnh quan của
MLT?
Nhóm 2,4,6:
* Dựa vào hình 5.3 SGK, hệ trục
toạ độ và vốn hiểu biết trả lời các
câu hỏi sau:
? Nhận xét gì về tài nguyên
khoáng sản của MLT.
Gv chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Cặp đôi.

Yêu cầu hs dựa vào bảng 5.3
hãy:
?Phân tích và nhận xét tỉ trọng
thu nhập của các nhóm dân c
trong GDP của 4 nớc.
Gợi ý:
+ Tính giá trị của 10% dân số
nghèo nhất.
+ Tính giá trị GDP của 10% dân
số giàu nhất?
+ Nhận xét chung về mức độ
chênh lệch?
Dựa vào kênh chữ trong SGK và
hiểu biết của bản thân hãy:
? Giải thích vì sao có sự chênh
lệch lớn giữa hai nhóm nớc.
GV chuẩn kiến thức. Bổ sung
thêm về tình trạng đô thị hoá tự
phát và hậu quả của nó đến đời
sống kinh tế xã hội.

Làm việc theo nhóm.
Đại diện học sinh trình bày.
Hs khác hoàn thiện bổ sung.
Làm việc theo cặp.
Đại diện học sinh trình bày.
Học sinh khác nhận xét và bổ
sung.
nhiên liệu...
2. Dân c và xã hội:

- Cải cách ruộng đất không triệt
để.
- Mức sống chênh lệch quá lớn.
- Đô thị hoá tự phát.
- Nhiều tệ nạn xã hội
Hoạt động 3:
Yêu cầu hs làm việc đôi một dựa
vào hình 5.4 trong SGK, giải
thích ý nghĩa của biểu đồ và rút
ra nhận xét cần thiết?
Gợi ý:
+ Giải thích ý nghĩa trục tung,
trục hoành.
+ Giải thích các giá trị đầu hai
trục.
+ Kết luận chung về tình hình
phát triển của châu Mĩ La Tinh.
Gv chuẩn kiến thức.
Làm việc theo cặp.
Đại diện hs trình bày.
Hs khác bổ sung.
II . Một số vấn đề về kinh tế.
- Kinh tế tăng trởng không đều.
- Đầu t nớc ngoài giảm mạnh.
- Nợ nớc ngoài cao.
- Phụ thuộc vào t bản nớc ngoài.
* Nguyên nhân:
- Tình hình chính trị thiếu ổn
định.
- Duy trì chế độphong kiến lâu

dài.
- Các thế lực thiên chúa giáo cản
trở.
- Đờng lối phát triển kinh tế cha
đúng đắn.
Hoạt động4:
Yêu cầu hs dựa vào hình 5.4
trong SGK,hãy:
? Nhận xét về tình trạng nợ nớc
ngoài của Mĩ La Tinh.
Gợi ý:
+ Tính tổng nợ nớc ngoài so với
tổng GDP của mỗi nớc.
+ Nhận xét tình trạng nợ của
mỗi nớc.
Yêu cầu hs dựa vào kênh
chữ trong SGK và hiểu biết của
bản thân tìm hiểu:
? Nguyên nhân làm cho nền
kinh tế Mĩ La Tinh phát triển
không ổn định.
? Các nớc Mĩ La Tinh đã có giải
pháp gì trong phát triển nền kinh
tế.
* Giải pháp:
- Củng cố bộ máy nhà nớc.
- Phát triển giáo dục.
- Quốc hữu hoá một số ngành
kinh tế.
- Tiến hành công nghiệp hoá.

- Tăng cờng mở rộng và buôn
bán với nớc ngoài.
4. Củng cố:
A. Tự luận:
1. Vì sao châu Mỹ latinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhng tỉ lệ ngời nghèo khổ
ở khu vực này lại cao ?
B. Trắc nghiệm
1. Câu nào dới đây không chính xác
a) Khu vực Mỹ latinh đợc gọi là sân sau của Hoa kì
b) Tình hình kinh tế Mỹ latinh đang đợc cải thiện
c) Lạm phát đã đợc khống chế ở nhiều nớc
d).xuất khẩu tăng nhanh , tăng khoảng 30% năm 2004
2. Số dân dới mức nghèo khổ của Mĩ La Tinh còn khá đông là do:
a) Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để.
b) Ngời dân không cần cù.
c) Điều kiện tự nhiên khó khăn.
d) Hiện tợng đô thị hoá tự phát.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK và làm vào sách bài tập.
- Đọc trớc bài mới.
Ngày 3.10.2008
Tiết 7:
Bài 5: MộT Số VấN Đề CủA CHÂU LụC Và KHU VựC
Tiết 3: Một số vấn đề khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Biết đợc tiềm năng phát triển khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á.
- Hiểu đợc các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và các vấn đề dẫn
tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố.
2. Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ các nớc trên thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của khu vực Tây Nam á và Trung
á.
- Đọc trên bản đồ Tây á, Trung á để thấy đợc vị trí địa lí của các nớc trong khu vực.
- Phân tích biểu đồ rút ra nhận định cần thiết.
- Đọc và phân tích các thông tin địa lí từ các thông tin về chính trị, thời sự quốc tế.
II. Phơng tiện cần thiết:
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Phóng to hình 5.8 trong sách giáo khoa.
III. Trọng tâm bài học:
- Một số vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ:
? Trình bày các đặc điểm xã hội của châu mỹ la tinh , đô thị hoá của mỹ la tinh khác gì so với đô thị hóa
ở các nớc phát triển khác.
? Nêu một số vấn đề về kinh tế của châu mỹ latinh.
3. Bài mới
Các em đã đợc học về các vấn đề của một khu vực châu Phi, Mĩ La Tinh hôm nay chúng ta học vấn đề
của một khu vực thờng xuất hiện trên các bản tin thời sự quốc tế, đó là khu vực Tây Nam á và Trung á.
Trớc khi cha học về hai khu vực này thì em có những hiểu biết gì về hai khu vực này?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm.
Chia lớp ra làm 4 nhóm:
- Nhóm 1 và 2: Quan sát hình
5.4 và bản đồ tự nhiên châu á
treo tờng, hãy điền thông tin vào
phiếu học tập số 1.
- Nhóm 3 và nhóm 4: Quan sát

hình 5.6 và bản đồ tự nhiên châu
á treo tờng, hãy điền thông tin
vào phiếu học tập số 1.
Giáo viên kẻ sẵn bảng để học
sinh khi trình bày có thể viết
lênbảng trình bày.
Gv nhận xét và bổ sung, đánh
giá.
? Em hãy cho biết hai khu vực có
điểm gì giống nhau.
Hoạt động 2: Cá nhân / cặp.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu cá
nhân, bảng 5.7, trao đổi với bạn
cùng cặp để trả lời các câu hỏi
sau đây:
? Khu vực nào khai thác lợng dầu
Làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm nhỏ bổ sung.
I. Đặc điểm của khu vực Tây
Nam á và khu vực Trung á.
1. Khu vực Tây Nam á.
2. Khu vực Trung á.
( Thông tin phản hồi cuối bài )
3. Hai khu vực có điểm chung
là:
- Có cùng vị trí địa - chính trị rất
chiến lợc.
- Cùng có nhiều dầu mỏ và tài
nguyên thiên nhiên khác.

- Tỉ lệ dân c theo đạo hồi cao.
II.Một số vấn đề của khu vực Tây
Nma á và khu vực Trung á.
1. Vai trò cung cấp dầu mỏ.
Gĩ vai trò quan trọng trong cung
cấp dầu mỏ cho thế giới.
thô nhiều nhất, ít nhất.
? Khu vực nào có lợng dầu thô
tiêu dùng nhiều nhất, ít nhất.
? Khu vực nào vừa có khả năng
thoả mãn nhu cầu dầu thô của
mình, vừa có thể cung cấp dầu
thô cho thế giới, tại sao?
? Khu vực nào không có khả
năng thoả mãn nhu cầu dầu thô
của mình?
Hoạt động 3:
Gv yêu cầu học sinh dựa vào
thông tin ở trong bài và những
hiểu biết của bản thân em hãy
cho biết:
? Cả hai khu vực này vừa qua
đang nổi lên những sự kiện chính
trị đáng chú ý gì.
? Những sự kiện nào ở Tây Nam
á đợc cho là diễn ra dai dẳng
nhất, cho đến nay vẫn cha chấm
dứt.
? Em giải thích thế nào về
nguyên nhân của các sự kiện đã

xẩy ra ở hai khu vực.
? Các sự kiện đó có ảnh hởng nh
thế nào đến sự phát triển kinh tế
và xã hội của mỗi quốc gia và
hai khu vực.
Lu ý trớc khi chuyển sang phần
này giáo viên có thể cung cấp
cho học sinh một số tranh ảnh về
2 khu vực nay.Gv có thể cung
cấp cho học sinh giấy viết có
dính keo hai mặt để học sinh lên
abngr trả lời, mỗi em viết một
câu đơn nghĩa.
Gv tổng kết nội dung.
Nghiên cứu cá nhân.
Trình bày kiến thức.
Trả lời các câu hỏi.
2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và
nạn khủng bố.
a) Biểu hiện.
- Chiến tranh, xung đột giữa các
quốc gia, giữa các tôn giáo, giáo
phái, nạn khủng bố.
- Hình thành phong trào ly khai,
nạn khủng bố ở nhiều quốc gia.
b) Nguyên nhân.
- Tranh chấp quyền lợi ( đất đai,
tài nguyên, môi trờng)
- Khác biệt về t tởng, định kiến
về tôn giáo, dân tộc có nguồn

gốc lịch sử
- Do thế lực bên ngoài can thiệp
nhằm vụ lợi.
c) Hậu quả:
- Gây mất ổn định ở mỗi quốc
gia, khu vực và ảnh hởng tới khu
vực khác.
- Đời sống nhân dân bị đe doạ và
không đợc cải thiện, kinh tế bị
huỷ hoại và chậm phát triển.
- ảnh hởng tới giá dầu và phát
triển kinh tế thế giới.
4. Củng cố bài:
? Hãy tìm các điểm nóng của thế giới ở Tây Nam á và Trung á
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, làm bài tập SGK.
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 5, chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết
Phiếu học tập số 1
Tên khu vực nghiên cứu:
vị trí địa lí
Diện tích lãnh thổ
Số quốc gia
Dân số
ý nghiã của vị trí địa lí
Nét đặc trng về điều kiện tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản
Đặc điểm xã hội nổi bật
Thông tin phản hồi cho phiếu học tập số 1
Các đặc điểm
nổi bật

Khu vực Tây Nam á Khu vực Trung á
Vị trí địa lí Tây nam á Nằm ở trung tâm lục dịa á - Âu, không giáp Đại
dơng
Diện tích lãnh
thổ
Khoảng 7 triệu km
2
5,6 triệu km
2
Số quốc gia 20 6
Dân số Gần 323 triệu Hơn 80 triệu
ý nghĩa của vị
trí địa lí
Tiép giáp giữa 3 khu vực, án ngữ
kênh đào xuyê, có vị trí địa lí -
chính trị rất quan trọng
Tiếp giáp với các cờng quốc lớn( Trung Quốc và
LBN ) có vị trí chiến lợc.
Có con đờng tơ lụa đi qua .
Nét đặc trng về
điều kiện tự
nhiên
Khí hậu khô nóng, nhiều hoang
mạc
Khí hậu cận nhiệt , ôn đới lục địa, nhiều thảo
nguyên và hoang mạc
tài nguyên
thiên nhiên
khoáng sản
Khu vực giầu dầu mỏ nhất thế giới:

50% trữ lợng dầu thế giới.
Nhiều loại khoáng sản, trữ lợng dầu mỏ lớn.
Đặc điểm xã
hội nổi bật
Cái nôi của nền văn minh. nhân
loại, dân c phần lớn theo đạo hồi
Chịu nhiều ảnh hởng của LB Xô viết.
Phần lớn dân c theo đạo Hồi
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn địa lí 11 Cơ bản
A. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu của đáp án em cho là đúng
Câu 1. Các quốc gia trên thế giới đợc phân chia làm 2 nhóm: phát triển và đang phát triển dựa vào
a. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên
b. Sự khác nhau về tổng số dân của mỗi nớc
c. Sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế -xã hội
d. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu ngời
Câu 2. Biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế là:
a. Thơng mại thế giới phát triển mạnh mẽ
b. Hoạt động đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh
c. Thị trờng quốc tế mở rộng
d. Tất cả các ý trên
Câu 3. Nhiệt độ bầu khí quyển tăng lên chủ yếu do:
a. Lợng nhiệt nhận từ mặt trời tăng trong những năm gần đây
b. Hoạt động của núi lửa , năng lợng trong lòng đất toả ra làm bầu khí quyển nóng lên
c. Các hoạt động kinh tế, xã hội của con ngời làm tăng khí nhà kính, nhất là khí CO
2
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Một trong nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiêu nớc ngọt cho sinh hoạt và các hoạt động kinh tế
là:

a. Do bầu khí quyển nóng lên ,làm lợng nớc bị bốc hơi dần vào vũ trụ
b. Do nguồn nớc bị nhiễm bẩn không sử dụng đợc
c. Nhu cầu nớc sinh hoạt của ngời dân tăng do dân số tăng
d. Chăn nuôi phát triển , cần nhiều nớc ngọt để cho vật nuôi uống
Câu 5. Tài nguyên mà đa số các nớc châu Phi thiếu trầm trọng là
a. Nớc ngọt b. Các khoáng sản quí
c. Năng lợng mặt trời d. Rừng
Câu 6. Vấn đề nổi bật trong xã hội châu Mỹ latinh là :
a. Chênh lệch giàu nghèo và tỉ lệ thị dân quá cao
b. Chênh lệch giàu nghèo và tốc độ đô thị hoá không tơng xứng với trình độ phát triển
c. Chênh lệch giàu nghèo quá cao và mức độ thị hoá vợt quá trình độ phát triển kinh tế
d. Tất cả đều sai
Câu7. Tây á có vị trí rất quan trọng thể hiện ở:
a. án ngữ một trong những con đờng biển quan trọng nhất thế giới
b. Nằm ở nơi tiếp xúc của 3 châu lục
c. Nằm ở nơi giao thoa của nhiều nền văn hoá
d. Tất cả các ý trên
Câu 8. Nguồn dầu mỏ ở tây á:
a. Các nớc đều chịu ảnh hửơng của dầu mỏ ở mức độ khác nhau , dới các hình thức khác nhau
b. Tất cả các nớc cùng đợc hởng lợi
c. Chỉ có một số nớc đợc hởng
d. Không có nớc nào đợc hởng lợi từ dầu mỏ
B. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1.( 4 điểm) Phân tích nguyên nhân làm cho nền kinh tế mỹ la tinh phát triển không ổn định.
Câu 2.( 4 điểm)Cho bảng số liệu về giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá của các nớc đang phát triển và
thế giới
( Đơn vị : tỉ
USD)
Năm 1990 2000 2004
Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu

Thế giới 3328,0 3427,6 6376,7 6572,1 9045,3 9316,3
Các nớc đang phát triển 990,4 971,6 2372,8 2232,9 3687,8 3475,6
a. Tính tỉ lệ giá trị xuất nhập khẩu của các nớc đang phát triến so với thế giới thời kì 1990 -2004
b. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của nhóm nớc đang phát triển
c. Nhận xét biểu đồ đã vẽ
Đề THI HọC SINH GiỏI MÔN ĐịA Lí TỉNH NAM ĐịNH 2006 - 2007
Cõu 1 (4,5 im)
ng bng sụng Hng v ng bng sụng Cu Long l nhng vựng sn xut lng thc, thc phm quan trng ca nc ta.
Trong quỏ trỡnh phỏt trin, hai vựng ny cú nhng nột tng ng nhng cng cú nhiu nột khỏc bit. Hóy nờu nhng nột c
trng khỏc bit v sn xut lng thc - thc phm ca hai vựng ny.
Cõu 2 (3,0 im)
Trên cơ sở nào chúng ta xây dựng vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm và hàng năm
lớn nhất của nước ta.
Câu 3 (3,0 điểm)
Ở Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao
nhất trong cả nước. Hãy giải thích hiện tượng này.
Câu 4 (4,5 điểm)
Đồng bằng sông Hồng có những khả năng gì để phát triển sản xuất lương thực - thực phẩm. Muốn phát huy các khả năng đó
chúng ta cần phải khắc phục những khó khăn gì?
Câu 5 (5,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Năm 1975 1980 1985 1990 1997 2000
Diện tích (nghìn ha) 4856 5600 5704 6028 7091 7655
Sản lượng (nghìn tấn) 10293 11675 15874 19225 27645 32554
Hãy: Tính năng suất lúa các năm (đơn vị tính: tạ/ha)
1. Vẽ đồ thị biểu diễn sự gia tăng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của nước ta
trong thời kì trên (lấy giá trị của năm 1975 là 100%).
2. Nhận xét, giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta trong thời gian nói trên.
ĐỊA LÝ LỚP 11
Một số vấn đề của châu lục và khu vực.

Tiết 1 : Một số vấn đề của châu Phi
Châu Phi đã có những nền văn minh cổ đại rực rỡ, như nền văn minh sông Nin do người Ai Cập xây dựng. Hơn 4
thế kỷ bị thực dân châu Âu thống trị (thế kỷ XVI-XX), châu Phi đã bị cướp bóc cả con người và tài nguyên thiên
nhiên. Trong lịch sử, sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm các nước châu Phi trong nghèo nàn,
lạc hậu.
I-Một số vấn đề tự nhiên.
1. Phn ln lónh th chõu Phi l cnh quan hoang mc, bỏn hoang mc v xa-van, cú khớ hu khụ núng. õy l
nhng khú khn ln i vi s phỏt trin kinh t-xó hi ca nhiu nc chõu Phi.
2. Khoỏng sn v rng l nhng ti nguyờn ang b khai thỏc mnh. Rng b khai thỏc quỏ mc ly cht t
v m rng din tớch t canh tỏc dn n s hoang húa t ai ca nhiu khu vc, nht l ven cỏc hoang mc,
bỏn hoang mc. Vic khai thỏc khoỏng sn mang li li nhun cao cho nhiu cụng ty t bn nc ngoi ó lm
cho ngun ti nguyờn ny b cn kit v mụi trng b tn phỏ.
3. Khai thỏc v s dng hp lý ti nguyờn thiờn nhiờn v ỏp dng cỏc bin phỏp thy li nhm hn ch khụ hn
l nhng gii phỏp cp bỏch i vi a s quc gia chõu Phi.
II-Mt s vn v dõn c v xó hi.
4. Dõn s chõu Phi tng rt nhanh. Tui th trung bỡnh ca ngi dõn chõu Phi rt thp, ch t 52 nm, trong
khi c th gii l 67 nm.
5. Dõn s chõu Phi chim 14% dõn s th gii nhng hn 2/3 tng s ngi nhim HIV tp trung chõu lc ny.
6. Cỏc cuc xung t ti B Bin Ng, Cụng-gụ, Xu-ng ó cp i sinh mng ca hng triu ngi.
7. Trỡnh dõn trớ thp, nhiu h tc cha c xúa b, xung t sc tc, úi nghốo, bnh tt e da cuc sng
ca hng trm triu ngi chõu Phi, l nhng thỏh thc ln i vi chõu lc ny.
8. Cỏc nc nghốo chõu Phi ang nhn c s giỳp ca nhiu t chc quc t nh T chc y t, giỏo dc,
lng thc ca Liờn Hp Quc, qua cỏc d ỏn chng úi nghốo, bnh tt. Nhiu quc gia, trong ú cú Vit Nam
ó gi chuyờn gia sang ging dy v t vn k thut cho mt s nc chõu Phi.
III-Mt s vn kinh t.
9. Nn kinh t
Nn kinh t ca chõu Phi ang phỏt trin theo chiu hng tớch cc, t l tng trng GDP tng i cao trong
thp niờn va qua.
10. Cú ngun ti nguyờn phong phỳ, song a s cỏc nc chõu Phi l nhng nc nghốo, kinh t kộm phỏt trin.
Cỏc nc chõu Phi ch úng gúp 1,9% GDP ton cu (nm 2004). ú l hu qu s thng tr nhiu th k qua

ca ch ngha thc dõn. Mt khỏc ng biờn gii cỏc quc gia c hỡnh thnh theo phm vi nh hng ca cỏc
nc thc dõn d gõy xung t sc tc, nh nc ca nhiu quc gia chõu Phi non tr, thiu kh nng qun lý
t nc , cng hn ch nhiu n s phỏt trin ca chõu Phi.
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn địa lí 11 Cơ bản
A. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu của đáp án em cho là đúng
Câu 1. Các quốc gia trên thế giới đợc phân chia làm 2 nhóm: phát triển và đang phát triển dựa vào
a. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên
b. Sự khác nhau về tổng số dân của mỗi nớc
c. Sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế -xã hội
d. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu ngời
Câu 2. Biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế là:
a. Thơng mại thế giới phát triển mạnh mẽ
b. Hoạt động đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh
c. Thị trờng quốc tế mở rộng
d. Tất cả các ý trên
Câu 3. Nhiệt độ bầu khí quyển tăng lên chủ yếu do:
a. Lợng nhiệt nhận từ mặt trời tăng trong những năm gần đây
b. Hoạt động của núi lửa , năng lợng trong lòng đất toả ra làm bầu khí quyển nóng lên
c. Các hoạt động kinh tế, xã hội của con ngời làm tăng khí nhà kính, nhất là khí CO
2
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Một trong nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiêu nớc ngọt cho sinh hoạt và các hoạt động kinh tế
là:
a. Do bầu khí quyển nóng lên ,làm lợng nớc bị bốc hơi dần vào vũ trụ
b. Do nguồn nớc bị nhiễm bẩn không sử dụng đợc
c. Nhu cầu nớc sinh hoạt của ngời dân tăng do dân số tăng
d. Chăn nuôi phát triển , cần nhiều nớc ngọt để cho vật nuôi uống
Câu 5. Tài nguyên mà đa số các nớc châu Phi thiếu trầm trọng là

a. Nớc ngọt b. Các khoáng sản quí
c. Năng lợng mặt trời d. Rừng
Câu 6. Vấn đề nổi bật trong xã hội châu Mỹ latinh là :
a. Chênh lệch giàu nghèo và tỉ lệ thị dân quá cao
b. Chênh lệch giàu nghèo và tốc độ đô thị hoá không tơng xứng với trình độ phát triển
c. Chênh lệch giàu nghèo quá cao và mức độ thị hoá vợt quá trình độ phát triển kinh tế
d. Tất cả đều sai
Câu7. Tây á có vị trí rất quan trọng thể hiện ở:
a. án ngữ một trong những con đờng biển quan trọng nhất thế giới
b. Nằm ở nơi tiếp xúc của 3 châu lục
c. Nằm ở nơi giao thoa của nhiều nền văn hoá
d. Tất cả các ý trên
Câu 8. Nguồn dầu mỏ ở tây á:
a. Các nớc đều chịu ảnh hửơng của dầu mỏ ở mức độ khác nhau , dới các hình thức khác nhau
b. Tất cả các nớc cùng đợc hởng lợi
c. Chỉ có một số nớc đợc hởng
d. Không có nớc nào đợc hởng lợi từ dầu mỏ
B. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1.( 4 điểm) Phân tích nguyên nhân làm cho nền kinh tế mỹ la tinh phát triển không ổn định.
Câu 2.( 4 điểm)Cho bảng số liệu về giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá của các nớc đang phát triển và
thế giới
( Đơn vị : tỉ
USD)
Năm 1990 2000 2004
Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu
Thế giới 3328,0 3427,6 6376,7 6572,1 9045,3 9316,3
Các nớc đang phát triển 990,4 971,6 2372,8 2232,9 3687,8 3475,6
a. Tính tỉ lệ giá trị xuất nhập khẩu của các nớc đang phát triếno với thế giới thời kì 1990 -2004
b. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của nhóm nớc đang phát triển
c. Nhận xét biểu đồ đã vẽ

III. Đáp án
A. Phần trắc nghiệm : 2 điểm , mỗi câu nhỏ là 0, 25 điểm
Câu 1c
2d
3c
4b
5a
6c
7d
8a
B.Phần tự luận : 8 điểm
Câu 1 : 4 điểm
Nền kinh tế Mỹ latinh phát triển không ổn định do những nguyên nhân sau:
- Gia tăng dân số nhanh , quá trình đô thị hoá quá mức
- Các cuộc cải cách ruộng đất không triệt để , đại bộ phận nhân dân không có ruộng đất
- Tình hình chính trị không ổn định

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×