Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại ĐẢNG uỷ KHỐI DOANH NGHIỆP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.82 KB, 56 trang )

Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
MỤC LỤC

MỤC LỤC...............................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG..............................................2
CỦA ĐẢNG UỶ KHỐI DOANH NGHIỆP HÀ NỘI.........................................2
I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đảng uỷ khối Doanh
nghiệp Hà Nội......................................................................................................2
1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn......................................................................2
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của văn phòng Đảng uỷ
khối Doanh nghiệp Hà Nội..................................................................................3
III. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động công tác hành chính của Văn
phòng Đảng uỷ khối Doanh nghiệp Hà Nội (gọi tắt là Đảng ủy Khối)...............5
1. Khảo sát về tổ chức công tác văn phòng..........................................................5
1.1 Vai trò của văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp,
giúp việc và đảm bảo hậu cần cho Đảng ủy Khối ...............................................5
1.2. Quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của Đảng ủy Khối ...6
1.3. Công tác tổ chức 01 hội nghị của Đảng ủy Khối ..........................................7
1.4. Quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan.........................8
1.5 Tình hình triển khai và thực hiện văn hóa công sở của Đảng ủy Khối .........9
2. Khảo sát về công tác văn thư..........................................................................10
2.1 Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của cơ quan...........................................10
2.2. Nhận xét, đánh giá về trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong việc chỉ
đạo thực hiện công tác văn thư của cơ quan......................................................11
3. Khảo sát về tình hình thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ...................................13
3.1. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ...................................................13
3.2. Chỉnh lý tài liệu...........................................................................................13
3.3. Bảo quản tài liệu lưu trữ.............................................................................14


3.4. Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ...................................................................15
Phần II...................................................................................................................16
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA ....................16
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

ỦY KHỐI DOANH NGHIỆP HÀ NỘI...............................................................16
1.Giúp cơ quan xây dựng bộ mẫu lịch công tác tuần, kế hoạch công tác tháng và
năm.....................................................................................................................17
1.2. Kế hoạch công tác năm................................................................................18
2. Soạn thảo “ Quy chế công tác văn thư lưu trữ ” của cơ quan.........................22
3. Soạn thảo “Quy chế Văn hóa công sở tại Đảng ủy khối doanh nghiệp”........32
4. Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị của Đảng ủy khối Doanh nghiệp HN.. 37
5. Mô hình văn phòng hiện đại của cơ quan.......................................................39
6. Đánh giá về cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng tại Đảng ủy Khối................43
PHẦN III...............................................................................................................44
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ...........................................................44
I. Nhận xét, đánh giá chung về ưu, nhược điểm trong công tác hành chính văn
phòng của Đảng ủy Khối...................................................................................44
1. Công tác Văn phòng.......................................................................................44
2. Công tác văn thư:............................................................................................45
3. Công tác lưu trữ:.............................................................................................46
II. Đề xuất những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm
............................................................................................................................47

1. Các quy trình, nghiệp vụ.................................................................................47
2. Hiện đại hoá văn phòng của cơ quan..............................................................47
C. KẾT LUẬN.......................................................................................................49

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU

Văn phòng là một bộ máy giúp việc cho cơ quan, tổ chức có chức năng đảm
bảo thông tin phục vụ cho cơ quan, lãnh đạo.
Quản trị văn phòng được hiểu là vận dụng những phương pháp khoa học để
quản trị, để tổ chức, điều hành hoạt động hành chính văn phòng của các cơ quan
nhằm đạt được hiệu quả cao trong việc thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu đã định.
Quản trị văn phòng là một công tác quan trọng đối với bất kỳ một cơ quan
nào, nó ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của cơ quan. Công tác này nếu được
thực hiện tốt sẽ thúc đẩy sự tiến bộ trên nhiều mặt của tổ chức và ngược lại, nếu
thực hiện không hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến quá trình phát triển.
Với phương châm học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhằm
trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng trong quá trình tổ chức và thực
hiện những hoạt động quản lý điều hành của cơ quan tổ chức, Nhà trường đã tổ
chức cho sinh viên khoa Quản trị văn phòng khoá 2012- 2015 đi thực tập ngoài
thực tế. Theo kế hoạch của Nhà trường và khoa em đã liên hệ và được tiếp nhận
thực tập ở Đảng Uỷ khối Doanh nghiệp Hà Nội từ ngày 09/03/2015 đến hết ngày
29/04/2015.

Từ những kiến thức đã học ở Nhà trường em đã áp dụng vào thực tế và
bước đầu giúp em hoàn thiện kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của mình. Đợt thực
tập này giúp cho em làm quen với công việc của cơ quan, vận dụng những kiến
thức đã được học ở trường vào công việc thực tế, củng cố tổng hợp lại kiến thức
đúc rút những kinh nghiệm làm việc, giao tiếp phục vụ cho công việc sau này.
Trong quá trình đi thực tập, em đã được cán bộ Đảng uỷ khối Doanh nghiệp
Hà Nội tận tình chỉ dạy, nên em đã làm tốt công việc được giao phó tại cơ quan.
Qua đó, em đã tích luỹ được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về công
tác văn phòng trong cơ quan.
Sinh viên

Bùi Thị Hồng Hạnh
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

1

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG
CỦA ĐẢNG UỶ KHỐI DOANH NGHIỆP HÀ NỘI
I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đảng uỷ khối
Doanh nghiệp Hà Nội.
1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
* Một vài nét khái quát về Đảng ủy khối Doanh nghiệp Hà Nội.
Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Hà Nội được thành lập ngày 04/8/2009 với 43

chi, đảng bộ cơ sở trực thuộc và 4.525 đảng viên. Toàn bộ đều là tổ chức đảng
trong các loại hình doanh nghiệp Nhà nước hoặc công ty cổ phần mà Nhà nước
nắm giữ tỷ lệ chi phối, trong đó có nhiều doanh nghiệp trọng yếu của Thành phố.
Tổ chức bộ máy và cán bộ của doanh nghiệp do Ủy ban nhân dân Thành phố quản
lý và trực tiếp chỉ đạo về lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Sau hơn 5 năm ra đời từ 43 tổ chức cơ sở đảng trực thuộc đến nay Đảng bộ
Khối Doanh nghiệp có 127 tổ chức cơ sở đảng (57 đảng bộ và 70 chi bộ cơ sở),
gồm nhiều loại hình hoạt động khác nhau có 01 tổ chức đảng trong đơn vị hành
chính sự nghiệp, 5 tổ chức đảng trong các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, 121 tổ
chức đảng trong các loại hình doanh nghiệp như: Doanh nghiệp nhà nước, công ty
mẹ - công ty con, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn
liên doanh với nước ngoài. Hình thức kinh doanh đa ngành nghề, địa bàn hoạt
động rộng khắp trên cả nước với tổng số trên 7.400 đảng viên.
Văn phòng Đảng ủy Khối có 08 cán bộ, công chức, viên chức; trong đó, có
Chánh Văn phòng , 02 Phó Văn phòng (01 đồng chí Phó Chánh Văn phòng kiêm
Bí thư Đoàn Thanh niên Khối và Kế toán cơ quan Đảng ủy Khối), chuyên viên có
01 đồng chí kiêm nhiệm công việc Văn phòng Hội Cựu Chiến Binh Khối; nhân
viên có 04 đồng chí (gồm 02 lái xe, 01 văn thư và 01 tạp vụ).
Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cơ bản có kinh nghiệm hoạt động
thực tiễn công tác đảng; có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng; có
tinh thần trách nhiệm, ý thức tự chủ, biết khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm
vụ được giao, đồng thời chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế của cơ quan.
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

2

Lớp: QTVP K7A



Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
Đảng uy Khối Doanh nghiệp Hà Nội là cấp ủy cấp trên trực tiếp của các tổ
chức cơ sở đảng thuộc Khối, có chức năng lãnh đạo các tổ chức cơ sở đảng trong
Khối phát huy vai trò hạt nhân chính trị lãnh đạo cán bộ, đảng viên và người lao
động trong doanh nghiệp, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh;
chấp hành đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; xây dựng đảng
bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh gắn với xây dựng cơ quan, doanh nghiệp và các
tổ chức đoàn thể vững mạnh.
Đặc thù của Đảng ủy Khối không có chính quyền cùng cấp, không phải là
cấp ủy lãnh đạo toàn diện các mặt kinh tế, xã hội, sản xuất kinh doanh mà chủ yếu
làm công tác xây dựng đảng và lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng các tổ chức chính trị xã
hội thuộc phạm vi các doanh nghiệp trong Khối. Từ thực tế trên đây đặt ra cho
Đảng bộ Khối những khó khăn nhất định trong việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ chính trị của Khối.
2. Cơ cấu tổ chức của cơ quan.
- Cơ quan Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Hà Nội có 23 cán bộ công chức.
- Đảng ủy Khối doanh nghiệp Hà Nội có 04 Ban đảng giúp việc.
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơ quan Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Hà Nội (Phụ lục I)

II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của văn phòng
Đảng uỷ khối Doanh nghiệp Hà Nội.
Văn phòng đảng uỷ khối Doanh nghiệp Hà Nội gồm 08 cán bộ (01 đ/c
Chánh Văn Phòng, 02 đ/c Phó Văn phòng, 01 đ/c văn thư lưu trữ, 01 đ/c tạp vụ, 02
đ/c lái xe). Tuy nhiên có 01 đ/c Phó văn phòng kiêm nhiệm kế toán cơ quan và Bí
thư Đoàn thanh niên; 01 đ/c cán bộ kiêm nhiệm văn phòng Hội Cựu chiến binh.
Văn phòng Đảng ủy có nhiệm vụ:

- Tham mưu giúp Ban Thường vụ Đảng ủy Khối xây dựng chương trình
công tác và lịch sinh hoạt của Ban Thường vụ Đảng ủy; giúp Ban Chấp hành, Ban
Thường vụ, Thường trực Đảng ủy Khối tổ chức thực hiện quy chế làm việc.
- Chuẩn bị hoặc tham gia chuẩn bị nội dung, chương trình và phục vụ đại
hội Đảng bộ Khối, hội nghị do Ban Thường vụ Đảng ủy Khối triệu tập, các cuộc
họp giao ban, họp cơ quan; công tác đối ngoại của cấp ủy.
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

3

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Theo dõi, thu thập thông tin, đôn đốc việc chuẩn bị các đề án, chương
trình, kế hoạch công tác của Đảng ủy Khối; tổng hợp tình hình kết quả hoạt động
về công tác xây dựng Đảng thuộc phạm vi Đảng bộ Khối. Xây dựng báo cáo
tháng, quý, năm của Đảng ủy Khối và của cơ quan Đảng ủy Khối theo quy định
gửi Thành ủy, Văn phòng Thành ủy.
- Hướng dẫn nghiệp vụ văn phòng, công tác tài chính đảng cho cấp ủy cơ
sở. Đôn dốc các cơ sở đảng trực thuộc thực hiện chế độ thông tin tổng hợp, hướng
dẫn nội dung sơ, tổng kết công tác xây dựng Đảng; kiểm tra, giám sát và thực hiện
chế độ kế toán- tài chính cho các đơn vị được thụ hưởng ngân sách của Đảng bộ.
- Tổ chức thực hiện công tác thống kế, văn thư lưu trữ, bảo mật ở cơ quan
Đảng ủy Khối theo đúng quy định. Giúp ban Thường vụ Đảng ủy Khối về quản lý
Công văn đi, đến, tiếp nhận, in ấn và phát hành các tài liệu phục vụ yêu cầu của cơ
quan Đảng ủy Khối. Thẩm định thể thức các văn bản, báo cáo của Ban Chấp hành,

Ban thường vụ Đảng ủy Khối trước khi in ấn và phát hành.
- Tham mưu giúp Thường trực Đảng ủy Khối xây dựng quy chế thực hiện
dân chủ trong hoạt động cơ quan và đôn đốc các ban trong cơ quan thực hiện;
tham mưu, theo dõi công tác thi đua khen thưởng trong phạm vi cơ quan Đảng ủy
Khối.
- Là đại diện chủ sở hữu tài sản của cơ quan Đảng ủy Khối, trực tiếp quản lý
thực hiện thu chi ngân sách, đảng phí theo quy định, hướng dẫn của cơ quan tài
chính cấp trên đảm bảo đúng nguyên tắc tài chính của Đảng và Nhà nước hiện
hành. Thực hiện các công việc hành chính. Thực hiện các công việc hành chính,
quản trị trong nội bộ cơ quan Đảng ủy Khối, chăm lo bảo đảm và quản lý phương
tiện, điều kiện làm việc, sinh hoạt cho lãnh đạo, cán bộ công chức cơ quan, phục
vụ yêu cầu công tác của cơ quan Đảng ủy Khối.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Ban Thường vụ, thường trực
Đảng uỷ Khối giao.
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của văn phòng ( Phụ lục 2)

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

4

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

III. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động công tác hành chính
của Văn phòng Đảng uỷ khối Doanh nghiệp Hà Nội (gọi tắt là Đảng ủy Khối).
1. Khảo sát về tổ chức công tác văn phòng

1.1 Vai trò của văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu
tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho Đảng ủy Khối
Văn phòng cơ quan hành chính nhà nước (văn phòng) là đơn vị có chức
năng tham mưu giúp lãnh đạo tổ chức và điều hành công việc, đồng thời là trung
tâm thông tin phục vụ lãnh đạo. Văn phòng chủ yếu tham mưu về mặt tổ chức,
điều hành công việc lãnh đạo, chỉ đạo của lãnh đạo, nói cách khác, là tổ chức sự
làm việc giúp lãnh đạo.
Hiện nay ở Đảng ủy Khối lãnh đạo và cán bộ nhân viên trong cơ quan, mỗi
người đều có một cách nhìn và đánh giá rất khác nhau về nghề này. Tuy nhiên
điều này là dễ hiểu, bởi vì mỗi người có 1 quan điểm và cách nhìn khác nhau và
dưới nhiều góc độ. Tuy vậy nhìn chung là mọi người đều nhận thấy rõ tầm quan
trọng công tác này đối với công việc và hiệu quả công việc của cơ quan. Dưới đây
tôi xin trích một số quan niệm của lãnh đạo, nhân viên trong cơ quan.
Nhân viên văn phòng nói chung và chánh văn phòng nói riêng là cánh tay
đắc lực cho lãnh đạo và từ đây cũng cần những nhân viên văn phòng luôn chung
thực, tỉ mỉ, cản thận, khéo léo và linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao. Xã hội
ngày một phát triển để đáp ứng nhu cầu đất nước thì cũng cần có những cách nhìn
và cách nghĩ thực tế hơn về ngành văn phòng để tạo điều kiện cho học khẳng định
mình trong tương lai song hành cùng các nghề nghiệp khác một cách hoàn thiện và
sáng tạo cùng thời đại.
Nhân viên văn phòng là người trực tiếp giúp thủ trưởng giải quyết các công
việc, họ như 1 cánh tay phải của người lãnh đạo, ở nước ta nghề này mới đang
phát triển, còn ở các nước Tư bản chủ nghĩa nghề này đã phát triển với chuyên
môn cao và rất có vị trí và rất có vị trí trong xã hội" .
Văn phòng là bộ phận “trọng yếu” giúp việc của cơ quan, Văn phòng có
vai trò rất lớn trong công tác quản lý của Đảng ủy Khối . Văn phòng thực hiện
thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin nhằm cung cấp cho lãnh đạo những
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

5


Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

thông tin, những phương án để ra quyết định kịp thời đúng đắn.
Là đầu mối liên hệ của các phòng, ban trong Đảng ủy Khối , Văn phòng
còn giúp lãnh đạo nắm tình hình thông tin, báo cáo với cấp trên về tình của các
cơ sở Đảng, các ban, ngành và các tổ chức đoàn thể. Giúp lãnh đạo nắm bắt
được khái quát tình hình của cơ quan, tiến độ thực hiện công việc, giúp lãnh đạo
rà soát lại các văn bản trước khi trình lên lãnh đạo ký. Nhờ có sự tham mưu,
giúp việc của Văn phòng góp phần vào sự thành công trong công tác quản lý
của lãnh đạo.
1.2. Quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của Đảng ủy
Khối
Xây dựng trình công tác của Đảng ủy Khối là nhiệm vụ hàng đầu của văn
phòng Đảng ủy Khối để thực hiện chức năng tham mưu, giúp Đảng ủy Khối tổ
chức điều hành công việc lãnh đạo của Đảng. Vì vậy văn phòng Đảng ủy Khối ,
trước hết là các đồng chí lãnh đạo văn phòng, chuyên viên nghiên cứu tổng hợp
của văn phòng phải nắm vững yêu cầu, nội dung của mỗi loại chương trình công
tác, nắm vững các nhiệm vụ cơ bản và theo dõi sát thực tế để tham gia có hiệu quả
vào việc xây dựng chương trình công tác. Đồng chí Chánh văn phòng trực tiếp phụ
trách lãnh đạo công việc quan trọng này.
Chương trình công tác của Đảng ủy Khối là toàn bộ dự kiến những công
việc và hoạt động chủ yếu của Đảng ủy Khối có quan hệ chặt chẽ, logic theo
một trình tự nhất định và trong một thời gian nhất định nêu một các vắn tắt
nhằm tổ chức làm việc một cách chủ động, có định hướng, từng bước cụ thể hóa

việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng bộ huyện.
Chương trình công tác của Đảng ủy Khối gồm có:
+ Chương trình công tác toàn khóa;
+ Chương trình công tác năm;
+ Chương trình công tác tháng;
+ Chương trình công tác tuần;
Căn cứ các chủ trương, nghị quyết của Đảng; chương trình công tác toàn
khoá của Ban Chấp hành Khối Doanh nghiệp Thành phố Hà Nội xây dựng chương
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

6

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

trình công tác của cơ quan quy trình cụ thể như sau:
- Thường trực Đảng ủy Khối giao Văn phòng xây dựng dự thảo đề cương
chương trình công tác năm, quý, tháng. Văn phòng sẽ xây dựng dự thảo, sau đó tổ
chức lấy ý kiến góp ý của các Phòng, Ban, đơn vị liên quan;
- Văn phòng tổng hợp tiếp thu ý kiến hoàn chỉnh dự thảo trình Chánh Văn
phòng
- Trình, xin ý kiến Thường trực Đảng ủy Khối ;
- Văn phòng tiếp tục hoàn thiện dự thảo;
- Trình lãnh đạo Đảng ủy Khối quyết định và ban hành chính thức.
* Sơ đồ quy trình xây dựng chương trình công tác Đảng ủy Khối (Phụ lục số
03)

1.3. Công tác tổ chức 01 hội nghị của Đảng ủy Khối
* Trước tiên Văn phòng phải chuẩn bị tốt khâu chuẩn bị
Lập kế hoạch tổ chức hội nghị: Xác định mục đích, thành phần của hội nghị.
Chuẩn bị tài liệu, phân công công việc cho từng cá nhân như viết báo cáo, tham
luận, người chủ trì hội nghị.
+ Lập danh sách đại biểu, khách mời và gửi giấy mời;
+ Thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị;
Ngoài ra, Văn phòng phải chuẩn bị đầy đủ, tốt nhất cơ sở vật chất cho hội
nghị như: kinh phí, loa đài, maket, băng dôn, hoa tươi, ánh sáng, lễ tân, nhân sự
phục vụ hội nghị…
* Trong quá trình tổ chức hội nghị
+ Văn phòng phải kiểm tra, rà soát lại toàn bộ công việc tổ chức hội nghị
(trước 1 đến 2 ngày);
+ Đón tiếp đại biểu;
+ Người chủ trì lên đọc chương trình hội nghị, giới thiệu thành phần khách
mời và điều hành hội nghị;
+ Cử thư ký ghi biên bản hội nghị.
* Sau khi hội nghị bế mạc
+ Người chủ trì thông báo, tổng hợp các báo cáo hội nghị;
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

7

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


+ Văn phòng quyết toán kinh phí hội nghị.
+ Văn phòng thu thập tài liệu hội nghị để lập hồ sơ.
Sơ đồ quy trình tổ chức hội nghị ( Phụ lục số 04)
1.4. Quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan
* Tổ chức, chuẩn bị nội dung
Văn phòng lập kế hoạch cụ thể của chuyến đi, xác định mục đích, nội dung
công việc, địa điểm đến, thời gian thành phần và kinh phí chuyến đi.
- Văn phòng đề xuất ý kiến vào kế hoạch trước khi trình Phó Bí thư phê
duyệt.
- Sau khi kế hoạch được phê duyệt, Văn phòng thông báo cho cơ quan nơi
đoàn đến công tác. Sau đó Văn phòng chuẩn bị:
+ Tên đoàn, Trưởng đoàn, các thành viên trong đoàn và phân công trách
nhiệm cụ thể.
+ Nội dung và lịch làm việc.
+ Kinh phí, kinh phí dự phòng, cung cấp một số thông tin khác như đại sứ
quán...
+ Văn phòng thông báo cho các đơn vị thời gian thủ trưởng đi công tác để
các đơn vị hoàn tất thủ tục trình thủ trưởng ký ban hành.
+ Văn phòng thảo văn bản ủy quyền trong thời gian lãnh đạo đi công tác.
* Trong thời gian thủ trưởng đi công tác:
- Văn phòng phải liên lạc với thủ trưởng cơ quan, thông báo tình hình của
cơ quan cho thủ trưởng và nhận sự chỉ đạo từ thủ trưởng.
- Văn phòng thông báo bằng văn bản về sợ phân công lao động trong cơ
quan khi thủ trưởng đi công tác.
- Văn phòng hỗ trợ, tham mưu cho người được ủy quyền giải quyết các
công việc của cơ quan thay lãnh đạo.
- Văn phòng theo dõi, đôn đốc các đơn vị về tình hình thực hiện các công
việc của cơ quan.
* Sau chuyến đi công tác:
- Văn phòng báo cáo tóm tắt tình hình công tác của cơ quan trong thời gian

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

8

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

thủ trưởng đi công tác.
- Văn phòng thông báo kết quả chuyến đi công tác của lãnh đạo tới các
phòng, ban khác trong Đảng ủy Khối .
- Văn phòng lập hồ sơ chuyến đi công tác.
- Văn phòng quyết toán kinh phí.
- Đưa kết quả chuyến đi công tác vào chương trình công tác tiếp theo của cơ
quan
Sơ đồ quy trình tổ chức chuyến đi công tác của lãnh đạo cơ quan (Phụ lục
số 05)
1.5 Tình hình triển khai và thực hiện văn hóa công sở của Đảng ủy
Khối
Nghi thức văn hóa công sở là thành phần không thể thiếu của mỗi cơ quan,
tổ chức. Nhà nước ta đã có những quy định cụ thể quy định về Nghi thức văn hóa
công sở cho các cơ quan tổ chức. Ở Đảng ủy Khối , việc thực hiện Nghi thức văn
hóa công sở cũng được lãnh đạo quan tâm và quán triệt triển khai.
Các cán bộ đều thực hiện tốt quy định về trang phục, giao tiếp ứng xử. Tinh
thần trách nhiệm cao đối với công việc. Hoàn thành 98% khối lượng công việc
được giao theo đúng quy định. Giải quyết nhanh chóng những đơn thư, khiếu nại,
tố cáo và mọi yêu cầu nguyện vọng của dân.

Các buổi hội họp trong cơ quan được tổ chức trang t rong, đầy đủ thành
phần, thể thức có bố trí một phòng họp riêng có đầy đủ trang thiết bị dể phục vụ
cho hội họp. Mỗi cán bộ đều hoàn thành tốt công việc được giao để buổi họp đạt
kết quả tốt
Đối với các nghi lễ cưới hỏi, tang lễ trong cơ quan cũng được thực hiện theo
đúng quy định, không quan liêu lãng phí hao tốn tiền của của dân.

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

9

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2. Khảo sát về công tác văn thư
2.1 Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của cơ quan
Tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức của cơ quan, số lượng văn bản đi, văn bản đến
và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan để có thể tổ chức công tác văn thư theo một
hình thức phù hợp. Các hình thức này bao gồm:
+ Hình thức văn thư tập trung: Theo hình thức này, hầu hết các tác nghiệp
chuyên môn văn thư được tập chung giải quyết ở một đơn vị chuyên môn. Hình
thức này được áp dụng ở các cơ quan, xí nghiệp, đơn vị nhỏ, cơ cấu tổ chức ít
phức tạp, số lượng văn bản ít.
+ Hình thức văn thư phân tán: Theo hình thức này, hầu hết các khâu nghiệp
vụ công tác văn thư được tập trung giải quyết ở một đơn vị cơ sở, tổ chức trực
thuộc. Hình thức này thường được áp dụng ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức có cơ

cấu phức tạp, nhiều văn bản đi, đến có nhiều cơ sở cách xa nhau.
+ Hình thức văn thư hỗn hợp: Đây là hình thức tổ chức mà trong đó có một
số khâu nghiệp vụ chủ yếu của công tác văn thư như: đánh máy, in, đăng ký văn
bản được tổ chức chung ở một nơi. Có khâu nghiệp vụ khác như: theo dõi giải
quyết văn bản, lưu văn bản được thực hiện ở các bộ phận, các đơn vị nhỏ. Hình
thức văn bản hỗn hợp thường được áp dụng ở các cơ quan trong hệ thống hành
pháp và quản lý hành chính Nhà nước.
Công tác văn thư bao gồm 05 nội dung cơ bản, không thể thiếu được đó là:
- Công tác xây dựng và ban hành văn bản.
- Công tác quản lý và giải quyết văn bản đến.
- Công tác quản lý văn bản đi.
- Công tác quản lý và sử dụng con dấu.
- Công tác lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan.
Như vậy công tác văn thư ở cơ quan Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Hà Nội
đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động của cơ quan bao gồm toàn bộ
các công việc về xây dựng văn bản, tổ chức quản lý và giải quyết văn bản hình
thành trong quá trình hoạt động của cơ quan. Muốn hoạt động tốt đều phải cần có
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

10

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

công tác văn thư, nó được xác định là một mặt hoạt động của bộ máy quản lý Nhà
nước nói chung. Trong văn phòng, công tác văn thư là một nội dung quan trọng,

chiếm một phần lớn trong nội dung hoạt động của Văn phòng, nó giúp cho mọi
hoạt động của cơ quan được thông suốt, đạt hiệu quả cao trong công việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ quản lý của cơ quan.
* Ưu Điểm.
Lãnh đạo cơ quan Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Hà Nội luôn quan tâm chú
trọng đầu tư các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác văn thư như: Máy
tính, máy in, máy photo, điều hòa,…. Đặc biệt chú trọng việc nâng cao chuyên
môn, nghiệp vụ cho cán bộ cơ quan và cán bộ làm công tác văn thư.
Công tác văn thư luôn được lãnh đạo quan tâm chú trọng trang bị về trang
thiết bị và hàng năm cử cán bộ đi học lớp bồ dưỡng nghiệp vụ văn thư do Thành
ủy tổ chức. Chính nhờ sự quan tâm của lãnh đạo nên công tác văn thư đảm bảo
được thực hiện tốt, hiệu quả công việc và ngày càng hoàn thiện hơn.
* Nhược điểm:
Bên cạch những ưu điểm đã đạt được thì công tác văn thư vẫn còn gặp một
số hạn chế sau:
- Cán bộ làm công tác văn thư kinh nghiệm trong công tác chưa có nhiều,
trình độ nghiệp vụ chưa được đào tạo chuyên sâu; Việc thực hiện chế độ, chính
sách đãi ngộ, bồi dưỡng độc hại đối với cán bộ làm công tác lưu trữ ở Đảng uỷ
Khối chưa được thực hiện.
- Cơ quan thiếu phòng làm việc, Đảng uỷ Khối chưa có kho lưu trữ riêng.
2.2. Nhận xét, đánh giá về trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong
việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư của cơ quan.
Công tác văn thư của cơ quan đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của đồng chí
Chánh Văn phòng cơ quan. Đồng chí Chánh Văn Phòng cơ quan chịu trách nhiệm
trước Thủ trưởng cơ quan về việc lãnh đạo, điều hành toàn diện các mặt công tác
của văn phòng; Trực tiếp chỉ đạo đồng chí Văn thư việc tiếp nhận và xử lý các loại
văn bản đến (khi nhận văn bản đến, cán bộ văn thư đóng dấu công văn đến, vào sổ
công văn đến đồng thời trình báo cáo đồng chí Chánh Văn phòng để phân loại và
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh


11

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tham mưu với Thường trực chuyển phân công các Ban Đảng ủy Khối triển khai
thực hiện theo thẩm quyền), sau khi trình Thường trực duyệt văn bản đó sẽ được
chuyển ngay đến các Ban, Văn phòng Đảng uỷ Khối trong ngày để triển khai thực
hiện. Sổ đăng ký công văn đi, đến được sử dụng và quản lý tại bộ phận Văn thư
của Văn phòng Đảng uỷ theo mẫu của Cục lưu trữ Trung ương.
Thực hiện Thông tư liên tịch số 55/2005/TT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005
hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày Văn bản, Nghị định 110/2004/NĐ-CP
ngày 08/4/2004 về công tác Văn thư… Thành ủy Hà Nội hàng năm có tổ chức Hội
nghị tập huấn nghiệp vụ cho công tác văn thư.
- Toàn bộ văn bản của cơ quan Đảng ủy đều được thực hiện nghiêm túc theo
Quyết định số 31-QĐ/TW của Bộ Chính trị, Quyết định số 91-QĐ/TW của Ban Bí
thư và Hướng dẫn số 11-HD/VPTW của Văn phòng Trung ương. Các văn bản
trước khi phát hành được kiểm tra đúng thể thức văn bản của Đảng, cho số theo
tên loại văn bản, đóng dấu, vào sổ lưu và phát hành chính xác đến địa chỉ nhận.
- Quản lý công văn đi, đến: đảm bảo quy trình xử lý và quản lý công văn đi,
đến đã được triển khai thực hiện quản lý trên máy tính.
- Công văn đi: được sắp xếp theo thể loại văn bản. Mỗi loại văn bản đều
được đánh số thống nhất theo nhiệm kỳ
- Việc gửi văn bản Đảng ủy Khối đã triển khia bằng hình thức gửi qua địa
chỉ Email, qua tin nhắn và đường chuyển phát của bưu điện.
- Đối với công văn mật thì được bố trí lưu cất giữ riêng.

- Việc quản lý tài liệu, con dấu của cấp ủy được tuân thủ theo nguyên tắc
bảo mật, an toàn.
- Hàng năm Văn phòng Thành uỷ Hà Nội về kiểm tra hoạt động nghiệp vụ
công tác văn thư, lưu trữ.
Việc quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan Đảng ủy Khối được thực hiện
theo đúng quy định tại nghị định 110/2004/NĐ-CP, Nghị định của Chính phủ về
công tác văn thư lưu trữ ban hành ngày 08/4/2004.
Làm tốt công tác văn thư góp phần giải quyết công việc của cơ quan được
nhanh chóng, chính xác, năng xuất, chất lượng, giữ gìn bí mật của đảng và của nhà
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

12

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nước. Công tác văn thư đảm bảo giữ lại đầy đủ chứng cứ về mọi hoạt động của cơ
quan, đảm bảo giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạo điều kiện làm tốt công tác văn thư
lưu trữ.
3. Khảo sát về tình hình thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ
3.1. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ
* Khái niệm: Thu thập, bổ sung tài liệu là toàn bộ những công việc có liên
quan đến việc tiếp nhận, thu thập, sưu tầm các tài liệu có giá trị lưu trữ theo phạm
vi, quyền hạn đã được quy định vào kho lưu trữ nhằm mục đích bảo quản tốt và sử
dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ.
Cuối mỗi năm Văn phòng đều có công văn gửi các đơn vị yêu cầu giao nộp

tài liệu vào Lưu trữ cơ quan vào đầu năm sau.
Nhận xét: Nhìn chung các vụ, đơn vị đều thực hiện nghiêm túc quy định về
việc giao nộp tài liệu. Các tài liệu đều được các vụ sắp xếp sơ bộ theo quy định và
có thống kê theo nhóm tài liệu để bàn giao.
Tài liệu được sắp xếp (theo tác giả, tên loại tài liệu, hoặc theo thời gian…).
Hạn chế: Mặc dù, Văn phòng Đảng ủy Khối đã có công văn gửi các đơn vị
giao nộp tài liệu nhưng thời gian giao nộp của một số đơn vị còn chậm chưa đúng
tiến độ, việc nộp tài liệu chủ yếu là khi cán bộ bàn giao công việc.
Một số đơn vị còn để tài liệu lộn xộn, hoặc chưa có thống kê đầy đủ khi bàn
giao, tài liệu nộp bị xé lẻ, chưa được lập hồ sơ.
Tài liệu gửi đến các vụ có khi còn tập trung ở một số chuyên viên chưa giao
nộp hết, mặc dù chuyên viên đã giải quyết xong công việc.
3.2. Chỉnh lý tài liệu
Đảng ủy Khối đã tiến hành chỉnh lý tài liệu từ khoá I đến khoá XVIII.
Thành phần tài liệu của Phông lưu trữ Đảng ủy Khối khá phong phú và đa dạng
nên việc chỉnh lý tài liệu được chọn theo phương án “Thời gian - mặt hoạt động”.
Trong kho lưu trữ của Đảng ủy Khối , toàn bộ tài liệu thuộc phông lưu trữ
của Huyện đã được thu hồi, tập trung để đưa ra chỉnh lý. Tài liệu của Đảng ủy
Khối đã được lập hồ sơ với các tập lưu văn thư được sắp xếp và đưa vào cặp 3
dây đưa lên giá có tổng số tài liệu chỉnh lý hoàn chỉnh là gần 200 cặp, đương
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

13

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


đương 995 hồ sơ (đơn vị bảo quản). Tổng số tài liệu chưa chỉnh lý, tài liệu trùng
thừa có trong kho lưu trữ hiện nay là khoảng 20 mét giá, tương đương 16 cặp.
Nhận xét:
Nhìn chung công tác chỉnh lý tài liệu tại Đảng ủy Khối đã và đang được
tiến hành theo một quy trình tương đối khoa học. Hầu hết tài liệu chưa được chỉnh
lý nên khi tiến hành công tác chỉnh lý gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên được sự
quan tâm của Lãnh đạo Đảng ủy Khối , sự phối hợp của các phòng, ban công tác
chỉnh lý tài liệu đang được tiến hành khá thuận lợi.
3.3. Bảo quản tài liệu lưu trữ
Đảng ủy Khối quản lý hồ sơ bằng phần mềm quản lý kho lưu trữ được 678
hồ sơ, nhập được 2800 bản ghi mục lục tài liệu. Nhập văn kiện Đảng được 500 bản
ghi, tương đương 1000 trang.
Đảng ủy Khối thực hiện tương đối công tác bảo quản hồ sơ tài liệu. Kho tài
liệu rộng rãi, thoáng mát,có ánh sáng, có các trang thiết bị hệ thống bảo quản như
điều hoà, máy hút ẩm, bình chống cháy, hệ thống đèn chiếu sáng…Đã trang bị đầy
đủ giá, tủ, hộp đựng tài liệu, cặp ba dây.
Hàng năm có tiến hành phun muỗi, chống mối mọt, nấm mốc. Sáu tháng/
01lần vệ sinh kho.
Có quy định về việc quản lý tài liệu, ra vào kho lưu trữ và quy chế bảo mật
tài liệu. Tài liệu đã được cất lên giá tủ theo từng khóa, trong khoá đã phân loại sơ
bộ theo từng khóa làm việc của cơ quan.
Hạn chế: Kho được đặt ở tầng trên cùng của toà nhà nên ảnh hưởng đến
chất lượng tài liệu ; chưa có lối thoát khi cháy nổ xảy ra.
Chưa thường xuyên làm vệ sinh dẫn đến bụi. Chưa có máy đo nhiệt độ. Việc
sắp xếp chưa thực sự khoa học, hợp lý nên khi lấy tài liệu để phục vụ khai thác còn
chậm.
Do chưa có cán bộ lưu trữ chuyên trách nên chế độ kiểm tra đối với công tác
lưu trữ và tài liệu lưu trữ chưa thường xuyên. Vì vậy mà tài liệu lưu trữ của Đảng
ủy Khối đôi khi chưa phát huy được tốt nhất hiệu quả sử dụng.


SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

14

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

3.4. Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ
* Khái niệm: Công tác khai thác là công tác tổ chức toàn bộ những công
việc liên quan đến việc đáp ứng một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác các nhu cầu
về sử dụng tài liệu lưu trữ của các cơ quan, cá nhân.
* Mục đích:
- Cung cấp tài liệu phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo hàng ngày của cấp
uỷ: nghiên cứu, tham khảo đề ra chủ trương, chính sách, ra các nghị quyết, viết
báo cáo, xây dựng kế hoạch công tác…
- Cung cấp tài liệu cho việc nghiên cứu tổng hợp, rút kinh nghiệm công tác.
- Cung cấp nguồn tư liệu chính xác để nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử cách
mạng, lịch sử hoạt động của đảng bộ địa phương.
Kho Lưu trữ của Đảng ủy Khối thường xuyên phục vụ các yêu cầu nghiên cứu,
khai thác của các cán bộ, chuyên viên trong và ngoài cơ quan.
Bằng phương pháp hiện đại với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
công tác lưu trữ đáp ứng tốt và nhanh hơn yêu cầu tra tìm tài liệu.
Cơ quan áp dụng có 2 hình thức phục vụ khai thác là:
- Cho cán bộ, chuyên viên mượn về phòng làm việc nghiên cứu.
- Phục vụ tại chỗ các tài liệu (cho mượn đọc tại chỗ hoặc phôtô bản sao để

nghiên cứu).
Nhận xét:
- Tài liệu đưa ra phục vụ nhanh chóng, chính xác, kịp thời.
- Thực hiện quy định bảo mật tài liệu (tài liệu mật phải nghiên cứu tại chỗ
không mang về), được vào sổ, ký nhận, hạn thời gian trả.
- Đối với các cơ quan ngoài khai thác phải có giấy giới thiệu (hoặc công văn
của cơ quan) và được Chánh văn phòng duyệt.
Hạn chế:
- Chưa bố trí phòng đọc cho độc giả đến khai thác tài liệu.
- Do tài liệu chỉnh lý chậm nên việc phục vụ các yêu cầu nghiên cứu, khai
thác đôi khi còn khó khăn, chưa được đáp ứng đầy đủ.

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

15

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Phần II

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA
ỦY KHỐI DOANH NGHIỆP HÀ NỘI

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

16


Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1. Giúp cơ quan xây dựng bộ mẫu lịch công tác tuần, kế hoạch công tác tháng và năm.
ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
ĐẢNG ỦY KHỐI DOANH NGHIỆP HÀ NỘI

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

*
Hà Nội, ngày

tháng 4 năm 2015

LỊCH CÔNG TÁC TUẦN
Của các đồng chí Thường trực Đảng ủy khối
(Từ ngày 13/4 đến ngày 18/4 năm 2015)
T

Họ và tên

T
1

Thời

gian

Đồng chí
Nguyễn Việt Xô

Sáng
Chiều

2

Đồng chí
Nguyễn Văn Mạch

Sáng
Chiều

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

Thứ - Ngày
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Họp giao ban cơ


Làm việc tại cơ

Họp Ban đổi mới

Làm việc tại cơ

làm việc tại cơ

quan
Làm việc tại

quan
Làm việc tại cơ

DN Thành phố
Làm việc tại cơ

quan
Làm việc tại cơ

quan
Làm việc tại cơ

Thành ủy Hà Nội
Làm việc tại cơ

quan
Làm việc tại cơ


sở
Làm việc tại cơ

quan
Làm việc tại cơ

quan
Làm việc tại cơ

quan

quan
Làm việc tại cơ
quan

quan

quan
Làm việc tại cơ
quan

quan
Làm việc tại cơ
quan

Đi kiểm tra cơ sơ

17

Đi kiểm tra cơ sở


Lớp: QTVP K7A

Thứ 7,
Chủ nhật
Tổ chức hiến
máu tình nguyện
năm 2015


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.2. Kế hoạch công tác năm
ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
ĐẢNG ỦY KHỐI DOANH NGHIỆP HÀ NỘI

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

*
Số: …-KH/ĐUK

Hà Nội, ngày

tháng 4 năm 2015

KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2015
I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA

1. Mục đích
Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XV Đảng bộ Thành phố, Nghị quyết Đại hội lần thứ I Đảng bộ Khối doanh nghiệp Hà
Nôi;
Tham gia thực hiện 5 nhiệm vụ chủ yếu và 2 khâu đột phá với 9 chương tình trọng tâm của thành ủy, phối hợp thực hiện các
chương tình, đề án của các ban đảng Thành ủy;
Tập trung xây dựng và triển khai 03 chương trình công tác lớn trong nhiệm kì trên các lĩnh vực.
2. Ý nghĩa
Kế thừa và phát huy kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo của Ban chấp hành lầm thời trong năm 2010-2015;
Căn cứ tình hình thực tiễn và nhiệm vụ của Đảng bộ trong giai đoàn mới Ban Chấp hành Đảng bộ tập trung lãnh đạo thực
hiện các nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu.
II. NỘI DUNG
Nội dung Kế hoạch công tác năm 2015 như sau:
TT

Nội dung

1

Tổng hợp, tham mưu xây dựng báo cáo tổng kết công tác
Đảng năm 2014, triển khai nhiệm vụ năm 2015
Xây dựng chương trình làm việc của Ban chấp hành và
Ban Thường vụ năm 2015
Tổ chức hội nghị tổng kết Đảng bộ năm 2014
Xây dựng Kế hoạch công tác Văn phòng năm 2015
Tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức năm 2015

2
3
4
5


SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

18

Thực hiện
Quý I
Đ/c Nguyễn Trung Kiên
Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Đ/c Ngô Mạnh Hùng

Phối hợp

Thời gian

Các ban

Tháng 1

Cán bộ, nhân viên văn phòng
Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Cán bộ, nhân viên văn phòng

Các ban
Các ban, ngành, ĐT khối
BCH công đoàn

Tháng 2

Lớp: QTVP K7A


Ghi chú


Báo cáo thực tập

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Tham mưu Kế hoạch công tác thi đua, khen thưởng; Quy
chế hoạt động cụm Thi đua IX, Thành phố
Báo cáo kết quả tình hình trước, trong và sau Tết nguyên

đán Ất Mùi 2015 của ĐUK
Xây dựng báo cáo cơ quan và Văn phòng Đảng ủy Khối
cuối tháng 1 + 2
Xây dựng báo cáo công khai tài chính năm 2014
Phục vụ họp Tiểu ban văn kiện Đại hội
Báo cáo kết quả công tác quý I, triển khai nhiệm vụ quý
II/2015 của ĐUK
Phối hợp tham mưu, tổ chức hội nghị tổng kết 03 Chương
trình của ĐUK
Báo cáo công tác tài chính quý I/2015
Phối hợp phục vụ tổ chức Đại hội điểm cơ sở
Tham mưu tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến cơ quan
ĐUK năm 2015 gắn với kỷ niệm 40 năm Ngày giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Làm thủ tục đề nghị tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp
xây dựng Đảng trong doan nghiệp Việt Nam”
Phục vụ chỉ đạo Đại hội cơ sở
Tham mưu tổ chức Họi nghị BCH Đảng bộ phiên thứ 21:
đánh giá kế quả công tác chỉ đạo Đại hội Đảng ở cơ sở;
công tác chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ Khối lần thứ II
Xây dựng báo cáo cơ quan và văn phòng ĐUK tháng 5
Xây dựng báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển
khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2015
Tổ chức hội nghị sơ kết công tác Thi đua, Khen thưởng 6
tháng đầu năm Cụm Thi đua IX
Báo cáo công tác tài chính 6 tháng đầu năm 2015
Đôn đốc cơ sở thu, nộp đảng phí quý II/2015

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh


19

Đ/c Ngô Mạnh Hùng

Cụm IX

Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Đ/c Nguyễn Thị Phương Mai
Đ/c Nguyễn Thị Thu Hương
Đ/c Nguyễn Trung Kiên
Đ/c Ngô Mạnh Hùng

Tháng 3

Cán bộ, nhân viên văn phòng
Đ/c Nguyễn Thị Thu Hương
Quý II
Cán bộ, nhân viên văn phòng
Cán bộ, nhân viên văn phòng

Các ban
Các ban, đoàn thể khối

Tháng 4

Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Cán bộ, nhân viên văn phòng
Đ/c Nguyễn Trung Kiên
Cán bộ, nhân viên văn phòng
Đ/c Nguyễn Thị Phương Mai

Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Đ/c Nguyễn Trung Kiên
Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Đ/c Nguyễn Thị Thu Hương
Đ/c Đỗ Thị Tịnh
Quý III

Lớp: QTVP K7A

Các ban
Các ban

Tháng 5

Các ban

Tháng 6


Báo cáo thực tập

24
25
25
26
27
28

29
30

31
32
33
34
35

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Tham mưu tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ lần
thứ 23: Tổng kết nhiệm kỳ 2010-2015 của Đảng bộ Khối;
công tác chuẩn bị cho Đại Đảng bộ Khối lần thứ II.
Xây dựng báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2010-2015 của
Đảng ủy Khối
Xây dựng báo cáo cơ quan và Văn phòng Đảng ủy Khối
tháng 7
Xây dựng chương trình công tác toàn khóa; Quy chế làm
việc của BCH, BTV Đảng ủy khối
Chuẩn bị nội dung, phục vụ Hội nghị giao ban các tỉnh,
thành phố khu vực miền Bắc tại Ninh Bình
Tham mưu tổ chức hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ lần
thứ 02: Thông qua chương trình công tác toàn khóa, Quy
chế làm việc của Ban Chấp hành, Quy chế làm việc của
UBKT, Kế hoạch công tác kiểm tra, giám sát; phân công
nhiệm vụ ủy viên Ban Thường vụ, ủy viên Ban Chấp
hành Đảng bộ Khối khóa II, nhiệm kỳ 2015-2020
Xây dựng báo cáo kết quả công tác 9 tháng của ĐUK
Thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ tài liệu Đảng ủy Khối
nhiệm kỳ 2015/2015
Chuẩn bị nội dung, phục vụ Đoàn Đại biểu Đảng bộ Khối
dự Đại hội XVI Đảng bộ Thành phố

Xây dựng báo cáo cơ quan và Văn phòng Đảng ủy khối
tháng 10
Phối hợp tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác cấp ủy năm
2015
Phối hợp tham mưu, tổ chức Hội nghị triển khai, quán
triệt thực hiện Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ thành
phố
Xây dựng hướng dẫn tổng kết công tác xây dựng Đảng
năm 2015

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

20

Đ/c Nguyễn Trung Kiên
Cán bộ, nhân viên văn phòng

Các ban

Tháng 7

Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Đ/c Nguyễn Thị Mai Phương

Tháng 8

Đ/c Nguyễn Trung Kiên
Đ/c Nguyễn Trung Kiên
Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Đ/c Nguyễn Trung Kiên

Cán bộ, nhân viên văn phòng

Các ban

Tháng 9

Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Đ/c Đỗ Thị Tình
Quý IV
Đ/c Nguyễn Thị Thu Hường

Tháng 10

Đ/c Nguyễn Thị Phương Mai
Cán bộ, nhân viên văn phòng

Các ban

Cán bộ, nhân viên văn phòng

Các ban

Đ/c Ngô Mạnh Hùng

Lớp: QTVP K7A

Tháng 11


Báo cáo thực tập


36
37
38
39
40
41

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Xây dựng dự toán kinh phí năm 2015
Làm hồ sơ đề nghị khen thưởng đối với cụm thi đua IX,
thành phố, Cụm IV văn phòng cấp ủy; cơ quan và văn
phòng ĐUK năm 2015.
Xây dựng báo cáo tổng kết công tác năm 2015 Đảng bộ
khối
Xây dựng chương trình công tác năm 2016 của BCH
Đảng bộ, BTV Đảng ủy khối
Báo cáo công tác tài chính quý IV và cả năm 2015
Kiểm điểm, bình xét danh hiệu thi đua năm 2015

Đ/c Nguyễn Thị Thu Hương
Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Đ/c Nguyễn Trung Kiên
Đ/c Ngô Mạnh Hùng
Đ/c Nguyễn Trung Kiên

Các ban

Đ/c Nguyễn Thị Thu Hương

Đảng viên, cán bộ, nhân viên văn phòng

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm và dự kiến thời gian họp của Ban chấp hành, Ban thường vụ, văn phòng và cá ban của Đảng
ủy Khối, các cấp ủy cơ sở trực thuộc được giao chuẩn bị nội dung, cụ thể hóa chương trình công tác của đơn vị, thực hiện đúng
theo quy trình, chỉ đạo thực hiện đảm bảo chất lượng và thời gian theo yêu cầu.
Nơi nhận:

TM. BAN THƯỜNG VỤ
BÍ THƯ

- Thường trực TU; (để b/c)
- Các đồng chí Ủy viên BCH;
- Các ban ĐUK;
- Lưu: VP.

Nguyễn Việt Xô

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

21

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2. Soạn thảo “ Quy chế công tác văn thư lưu trữ ” của cơ quan

ĐẢNG UỶ KHỐI DOANH NGHIỆP HÀ NỘI
*
Số
- QĐ/ĐUK

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Hà Nội, ngày

tháng 4 năm 2015

QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy chế văn thư lưu trữ tại
cơ quan Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Hà Nội
ĐẢNG UỶ KHỐI DOANH NGHIỆP HÀ NỘI

Căn cứ Quyết định số 991-QĐ/TU, ngày 5/5/2014 của Ban Thường vụ
Thành ủy Hà Nội về Ban hành Quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ.
Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của
Chính phủ về công tác văn thư; Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02
năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư;
Căn cứ Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16 tháng 4 năm 2013 của Bộ
Nội vụ hướng dẫn xây dựng Quy chế công tác văn thư, lưu trữ của các cơ quan, tổ
chức;
Theo đề nghị của Chánh văn phòng Đảng ủy Khối,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về Nếp sống văn
minh, môi trường văn hoá công sở cơ quan Đảng ủy khối doanh nghiệp.
Điều 2. Chánh Văn phòng Đảng ủy Khối, Trưởng các Ban chuyên môn cơ
quan và cán bộ, công chức cơ quan Đảng ủy khối doanh nghiệp chịu trách nhiệm

thi hành Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký./.
Nơi nhận:

TM.ĐẢNG ỦY KHỐI
BÍ THƯ

- Như Điều 2;
- Website ĐUK;
- Lưu: VT.

Nguyễn Việt Xô

SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

22

Lớp: QTVP K7A


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

ĐẢNG ỦY KHỐI DOANH NGHỆP HÀ NỘI
*

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

QUY CHẾ

Về công tác văn thư và lưu trữ tại Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Hà Nội
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /2015/QĐ-ĐUK
ngày tháng năm của Đảng ủy Khối ).
Chương I.
QUI ĐỊNH CHUNG.
Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh.
Quy chế này quy định về công tác văn thư và lưu trữ thuộc Cơ quan Đảng
ủy Khối .
Đối tượng điều chỉnh: Công tác văn thư và lưu trữ.
Công tác văn thư bao gồm các công việc về ban hành văn bản; quản lý văn
bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của Đảng ủy Khối được
lập hồ sơ hiện hành và hàng năm giao nộp vào lưu trữ lịch sử; quản lý và sử dụng
con dấu.
Công tác lưu trữ bao gồm các công việc về thu thập, chỉnh lý, thống kê, bảo
quản và tổ chức khai thác nghiên cứu sử dụng tài liệu của độc giả.
Điều 2. Trách nhiệm quản lý, thực hiện công tác văn thư và lưu trữ.
1. Chánh văn phòng Đảng ủy Khối có chức năng tham mưu giúp Đảng ủy
Khối thực hiện chức năng quản lý Đảng về công tác văn thư, lưu trữ; chỉ đạo,
hướng dẫn, kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ theo quy định của Nhà nước và
Đảng ủy Khối ; chỉ đạo việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào công
tác văn thư, lưu trữ; phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức bồi dưỡng cán bộ,
công chức làm công tác văn thư, lưu trữ; quản lý và sử dụng con dấu của Đảng ủy
Khối , dấu Văn phòng và một số loại con dấu khác.
2. Thủ trưởng các đơn vị có trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý công
tác văn thư, lưu trữ của đơn vị theo đúng quy định; phân công cán bộ có đủ tiêu
chuẩn, nghiệp vụ thực hiện công tác văn thư, lưu trữ.
Điều 3. Nhiệm vụ của cán bộ làm công tác văn thư, lưu trữ cơ quan.
SV: Bùi Thị Hồng Hạnh

23


Lớp: QTVP K7A


×