Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.34 KB, 56 trang )

1

2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––

PHẠM THỊ ĐÔNG

PHẠM THỊ ĐÔNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÁC HTX NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI NGUYÊN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ QUANG DỰC

THÁI NGUYÊN - 2010

THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong

Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự giúp đỡ

Luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ


của các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh

một học vị nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung

doanh (Đại học Thái Nguyên); Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Tiến sỹ

thực, các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Quang Dực, người trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành Luận
văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các đồng chí Lãnh đạo,
cán bộ các Sở, ngành trong tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là Ông Nguyễn Văn Vỵ,
Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên, Ông Thân Đức Cường,
Trưởng phòng Quản lý Khoa học, Ông Nguyễn Ngọc Quỳ, Chi cục Phát triển

Phạm Thị Đông

nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Ông Trần văn Quy - Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên
đã tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình sưu tầm tài
liệu và viết luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu của khoá học.
Luận văn tốt nghiệp này có thể chưa hoàn chỉnh, còn nhiều thiếu sót,
song đó là sự nghiên cứu của bản thân mình. Do đó rất mong có sự đóng góp
ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để Luận văn này thực sự
có ý nghĩa và sử dụng trong công việc sau này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn./.

Thái Nguyên, ngày 27 tháng 11 năm 2010

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Thị Đông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

iv

MỤC LỤC
Trang

1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu

31

1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

33

Trang bìa phụ


i

Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ

Lời cam đoan

ii

NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Lời cảm ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

vii

Danh mục bảng số liệu

viii

Danh mục biểu đồ, sơ đồ

34


2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

34

2.1.1. Vị trí địa lý

34

2.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng:

34

2.1.3. Thời tiết, khí hậu, thủy văn.

35

2.1.4. Đất đai, tài nguyên khoáng sản

37

ix

2.1.5. Dân số và lao động.

38

1

2.1.6. Tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh


39

1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2.2. Những thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu đối với

2. Mục tiêu nghiên cứu

2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

3

5. Bố cục của luận văn

4

MỞ ĐẦU

Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
5

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


40

phát triển hợp tác xã nông nghiệp.
2.2.1. Thuận lợi

40

2.2.2. Khó khăn:

40

2.3. Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
41

Thái Nguyên.
2.3.1. Tình hình chuyển đổi và thành lập mới theo luật hợp tác xã

41

2.3.2. Tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ của các HTX nông nghiệp

1.1. Cơ sở khoa học của kinh tế hợp tác và hợp tác xã

43

5

2.3.3. Công tác tổ chức quản lý trong các hợp tác xã


1.1.1. Cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác và hợp tác xã

45

5

2.3.4. Tình hình tài sản, vốn, quỹ của hợp tác xã

48

14

2.3.5. Tình hình công nợ của các hợp tác xã.

49

1.1.2. Cơ sở thực tiễn, quá trình phát triển hợp tác xã nông nghiệp
của một số nước trên thế giới và ở Việt Nam.

2.3.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp

1.2. Phương pháp nghiên cứu

31

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu

31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




50

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
2.4. Phân tích, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

52




v

vi

xuất kinh doanh của các hợp tác xã
2.4.1. Về tổ chức quản lý ở các hợp tác xã nông nghiệp

52

2.4.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ ở hợp tác xã nông nghiệp

61

2.4.3. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của các hợp tác
72


xã trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ

78

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1. Định hướng chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các
78

hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
3.1.1. Cơ sở của những định hướng.

78

3.1.2. Định hướng mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

80

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

88

Ký hiÖu ch÷ viÕt t¾t
BCĐ

Ban chỉ đạo


BVTV

Bảo vệ thực vật

BQT HTX

Ban quản trị hợp tác xã

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNH

Công nghiệp hoá

GDP

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

HTX

Hợp tác xã

HTX NN

Hợp tác xã nông nghiệp

HĐH


Hiện đại hoá

KTHT

Kinh tế hợp tác

KHCN

Khoa học công nghệ

NACF

Liên đoàn quốc gia hợp tác xã nông nghiệp Hàn Quốc

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PTNN

Phát triển nông nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

Tài sản cố định


UBND

Ủy ban nhân dân

3.2.1. Nhóm giải pháp về yếu tố quản lý

88

3.2.2. Nhóm giải pháp về yếu tố sản xuất

89

3.2.3. Tăng cường sự chỉ đạo của nhà nước đối với hợp tác xã

90

3.2.4. Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng.

91

3.2.5. Giải pháp thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển

92

3.2.6. Giải pháp tăng cường quản lý vốn ở hợp tác xã

92

3.2.7. Triển khai và thực hiện tốt chế độ kế toán


USD

Đô la Mỹ

93

3.2.8. Đưa kế hoạch sản xuất kinh doanh vào hợp tác xã

VCĐ

Vốn cố định

94

VLĐ

Vốn lưu động

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

95

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

98


WTO

Tổ chức thương mại thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

DANH MỤC BẢNG

Trang

Trang
Bảng 1.1

Bình quân thu nhập từ HTX của 1 khẩu/tháng giai đoạn
1976-1980

24


Bảng 2.1

Đặc điểm khí hậu tỉnh Thái Nguyên

36

Bảng 2.2

Diện tích đất đai tỉnh Thái Nguyên năm 2008

37

Bảng 2.3

Tổng sản phẩm của tỉnh qua các năm 2006-2008

39

Bảng 2.4

Kết quả chuyển đổi và thành lập mới các HTXNN năm 2008

43

Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7

Tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ của các HTXNN

phân theo vùng
Tổng hợp số lượng cán bộ trong các HTXNN tỉnh Thái Nguyên
năm 2008
Tổng hợp trình độ cán bộ của các HTXNN tỉnh Thái Nguyên
năm 2008

48

Tình hình công nợ trong các HTXNN

49

Bảng 2.11

Mức thù lao của chủ nhiệm HTXNN tỉnh Thái nguyên
phân theo vùng

63

Bảng 2.13

Số khâu dịch vụ HTX đảm nhiệm ở Thái Nguyên

64

Bảng 2.15

bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2008
Ý kiến đánh giá chung về hoạt động của HTX tại tỉnh
Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

46

Sơ đồ 2

Tổ chức bộ máy quản lý của các HTX tỉnh TN

53

57

Tình hình thực hiện các khâu dịch vụ ở các HTX

Bảng 2.14

Thực trạng và hệ thống tổ chức quản lý các HTX trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên

50

Bảng 2.12

Ý kiến đánh giá chất lượng hoạt động ở các HTX trên địa

Sơ đồ 1

47


Tình hình tài sản, vốn, quỹ của các HTXNN năm 2008

tỉnh Thái Nguyên năm 2008

30

47

Bảng 2.9

Kết quả sản xuất kinh doanh dịch vụ của các HTXNN

Số lượng HTXNN cả nước từ năm 1960-2008

44

Bảng 2.8

Bảng 2.10

Biểu đồ 1

67
71



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





1

2

Trong những năm qua kinh tế hợp tác và các HTX trên địa bàn tỉnh

MỞ ĐẦU

Thái Nguyên đang từng bước chuyển đổi và phát triển, tác động nhiều mặt

1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế hợp tác nói chung và hợp tác xã nông nghiệp (HTX NN)
nói riêng là một trong những vấn đề mang tính thời sự cần thiết trong giai

đến đời sống xã hội của hơn 80% dân cư sống ở khu vực nông thôn miền núi.
Tuy nhiên, kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của các hợp tác xã chưa cao,

đoạn hiện nay. Nó vừa mang tính khách quan, vừa là yêu cầu bức xúc, thu hút

chưa hình thành được nhiều hợp tác xã kiểu mới. Mặt khác, trong quá trình

sự quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành và mọi tầng lớp dân cư trong cả

chuyển đổi và thành lập mới hợp tác xã còn khá phức tạp và gặp nhiều khó

nước, nhất là hiện nay nền nông nghiệp Việt Nam đang bước sang giai đoạn

khăn về vấn đề tổ chức quản lý và hoạt động theo luật hợp tác xã. Xuất phát


của nền kinh tế thị trường.

từ thực tiễn đó tôi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng về phát triển kinh tế nhiều thành

hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn

phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước. Giờ đây

tỉnh Thái Nguyên” để nghiên cứu.

trong nền kinh tế quốc dân đã xuất hiện nhiều hình thức hợp tác kinh tế phong

2. Mục tiêu nghiên cứu

phú và hiệu quả, từng bước thích ứng với quy luật phát triển của nền kinh tế

2.1. Mục tiêu chung

đất nước.

Đánh giá thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp, đề xuất

Xác định vai trò to lớn của kinh tế hợp tác và hợp tác xã (HTX), Nhà
nước ta đã ban hành nhiều chính sách nhằm tạo cơ sở pháp lý để thúc đẩy
kinh tế hợp tác và các hợp tác xã phát triển. Năm 1996 lần đầu tiên Luật HTX
được Quốc hội khóa IX thông qua tại kỳ họp thứ 9, ngày 20/3/1996, Luật
HTX đã được Chủ tịch nước công bố lệnh thi hành. Đây là cơ sở pháp lý tạo

tiền đề vững chắc để kinh tế hợp tác xã phát triển theo hướng đổi mới, cũng
như mở đường cho các hợp tác xã kiểu mới ra đời và phát triển một cách toàn
diện. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã khẳng định “Chủ trương của Đảng
và Nhà nước là tăng cường, củng cố và phát triển kinh tế tập thể, trong đó
HTX là nòng cốt để kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước ngày càng trở
thành nền tảng vững chắc của kinh tế quốc dân”. Ngày 10/12/2003 Chủ tịch

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTXNN trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa lý luận về hợp tác xã nói chung và hợp tác xã nông
nghiệp nói riêng.
Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng và các yếu tố
tác động đến sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên.
Đưa ra những giải pháp có tính khả thi, có căn cứ lý luận và thực tiễn
phù hợp với điều kiện cụ thể của các hợp tác xã nhằm nâng cao hiệu quả sản

nước đã ban hành Lệnh số 23/2003/L-CTN công bố Luật hợp tác xã 2003

xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

thay thế Luật hợp tác xã năm 1996 càng khẳng định tầm quan trọng của nền

trong thời gian tới.

kinh tế hợp tác xã trong nền kinh tế quốc dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4

5. Bố cục của luận văn

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 03 chương.

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Là những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến HTX và nâng
cao hiệu quả SXKD của các HTXNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
Chương II: Thực trạng phát triển các hợp tác xã nông nghiệp trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu về HTXNN trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên, và chia theo vùng để tiện cho việc nghiên cứu, cụ thể:
Vùng cao: Có địa hình phức tạp, mật độ dân số thấp giao thông đi lại
khó khăn như các huyện Võ Nhai, Đinh Hóa, Đại Từ, Phú Lương và huyện


Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các HTX NN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Luận văn có 97 trang (không kể tài liệu tham khảo và phụ lục) với 15
bảng số liệu, 01 biểu đồ, 02 Sơ đồ, tham khảo 26 tài liệu.

Đồng Hỷ.
Vùng giữa: Có địa hình tương đối hình tương đối ổn định hơn thuộc vùng
đồi núi thấp, dân cư đông đúc, trình độ dân trí cao đó là thành phố Thái Nguyên.
Vùng thấp: Có địa hình tương đối bằng phẳng, giao thông thuận tiện,
mật độ dân số đông, trình độ dân trí tương đối cao như huyện Phú Bình, Phổ Yên
và thị xã Sông Công.
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng
đến sản xuất kinh doanh của các HTX như bộ máy quản lý, trình độ cán bộ, tình
hình vốn quỹ của HTX và tình hình công nợ,… của các HTX NN.
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng hoạt động của các HTXNN từ năm
2006-2008. Từ đó đề ra định hướng và các giải pháp tổ chức thực hiện để áp
dụng đến năm 2015.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực; là tài
liệu tham khảo giúp tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế hợp tác và HTX trong nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh từ
nay đến năm 2015 một cách có cơ sở khoa học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





5

6

Chƣơng I

không chỉ là mục tiêu kinh tế mà còn đạt tới mục tiêu xã hội. Người lao động

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ

nghèo chỉ có hợp tác với nhau mới có thể giúp đỡ nhau, hỗ trợ nhau để tạo ra

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

sức mạnh trong sản xuất kinh doanh, từ đó mới có thể xóa đói, giảm nghèo.
* Hợp tác xã: là loại hình kinh tế hợp tác, là tổ chức kinh tế tự chủ, có

1.1. Cơ sở khoa học của kinh tế hợp tác và hợp tác xã

vốn, quỹ chung, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tư cách pháp nhân. Các HTX đều

1.1.1. Cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác và hợp tác xã

được thành lập trên tinh thần tự trợ giúp, tự chịu trách nhiệm, dân chủ, bình

1.1.1.1. Khái niệm về kinh tế hợp tác và hợp tác xã
* Kinh tế hợp tác: là hình thức liên kết tự nguyện của những người lao
động, những người sản xuất nhỏ dưới các hình thức đa dạng, kết hợp sức
mạnh tập thể với sức mạnh của từng thành viên để giải quyết có hiệu quả hơn

những vấn đề sản xuất, kinh doanh và đời sống. Sức mạnh của kinh tế hợp tác
chính là sự liên kết, hợp sức, hợp vốn của các thành viên cùng nhau tạo điều
kiện để phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ổn định và bền vững [5].
Hộ nông nghiệp ở nông thôn nước ta là hộ tiểu nông nhỏ bé, sản xuất tự
cung tự cấp, cơ sở vật chất lạc hậu, thu nhập và đời sống của hộ nông dân

đẳng, công bằng, tự nguyện và đoàn kết. Mặc dù HTX cũng là đơn vị kinh
doanh, song mục tiêu cơ bản của những xã viên khi thành lập hoặc liên kết thành
một HTX là để thực hiện những hoạt động mà từng cá nhân riêng lẻ không thể
thực hiện được hoặc thực hiện kém hiệu quả nhằm nâng cao điều kiện kinh tế và
xã hội của họ thông qua việc cùng hành động vì quyền lợi của tất cả các xã viên
chứ không chỉ đơn thuần vì lợi ích của từng cá nhân xã viên [25].
* Hợp tác xã nông nghiệp: là tổ chức kinh tế do những người nông dân tự
nguyện thành lập nên nhằm mục đích trợ giúp các hoạt động sản xuất nông

thấp, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai. Trong thực tế, hộ nông dân

nghiệp của họ thông qua việc cung cấp các dịch vụ giá rẻ do lợi thế về quy mô

thiếu vốn, đất đai, tri thức khoa học kỹ thuật, trình độ kinh doanh,… Trong

và chuyên môn hóa hoạt động. Hợp tác xã nông nghiệp ra đời dựa trên nền tảng

điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh phức tạp, kinh tế hộ nông dân chỉ có

kinh tế hộ nông dân [25].

thể đứng vững trên cơ sở hợp tác của đông đảo các hộ sản xuất với nhiều hình
thức kinh tế hợp tác đa dạng nhằm giúp đỡ nhau cùng phát triển. Sự phát triển
kinh tế hợp tác còn có ý nghĩa quan trọng về mặt xã hội như giải quyết việc


hay thương nghiệp, đều có chung một số đặc điểm sau:
- Các xã viên liên kết với nhau vì ít nhất một lợi ích chung.
- Các xã viên luôn cố gắng theo đuổi mục tiêu cải thiện điều kiện kinh tế -

làm, tăng thu nhập và góp phần xóa đói giảm nghèo.
Có thể nói: Kinh tế hợp tác là phương thức hoạt động kinh tế của người
lao động, tồn tại khách quan và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
ở mọi thời kỳ phát triển.
Khi đất nước chuyển sang giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì
vai trò của kinh tế hợp tác càng có ý nghĩa to lớn, phát triển kinh tế hợp tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Các hợp tác xã, dù là kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp



xã hội của mình bằng cách phối, kết hợp với nhau trong sản xuất kinh doanh.
- Các xã viên có cùng sở hữu và vận hành một đơn vị cung cấp hàng hóa
và dịch vụ cho họ.
- Mục đích của HTX là nhằm sử dụng tối đa hóa các nguồn lực chung để
phát triển sản xuất và có đủ hàng hóa, dịch vụ cung ứng cho xã viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

8


Ngoài ra, các HTXNN còn có những đặc điểm sau:

nghĩ, thấy rõ lợi ích thiết thực của mình và tự nguyện hợp tác với nhau [6]. Để

- Hợp tác xã nông nghiệp là một tổ chức kinh tế tập hợp đông đảo nông

thực hiện nguyên tắc tự nguyện, cần phải dân chủ trong quản lý và phân chia

dân ở nông thôn - lực lượng lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xã hội ở các

lợi ích.

nước đang phát triển. Do đó có ưu thế về số lượng lao động. Lực lượng lao động

- Thứ hai: Sự giúp đỡ của nhà nước chuyên chính vô sản đối với HTX,

ở HTXNN nếu được bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo về khoa học, kỹ thuật và

ở đây có nghĩa là đảm bảo chính trị pháp lý bằng quyền lực nhà nước cho sự

công nghệ sẽ là yếu tố cơ bản cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển

ra đời của kinh tế HTX. Cần có sự giúp đỡ của nhà nước về tài chính, về khoa

kinh tế - xã hội nông thôn.

học kỹ thuật… đặc biệt là nâng cao trình độ tri thức văn hóa, đào tạo những

- HTXNN là một tổ chức kinh tế của những người yếu thế nhất về trình độ


cán bộ, xã viên HTX văn minh.

dân trí, vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật so với các loại hình doanh nghiệp khác. Do

-Thứ ba: Hợp tác phải tiến hành từng bước, có tính đến sự chờ đợi,

đó nhà nước có vai trò rất quan trọng trong viêc quản lý nhà nước, giúp đỡ, hỗ

đoàn kết, lôi cuốn nông dân, người bạn chiến lược của giai cấp công nhân và

trợ và tham gia quản lý HTX. Mặt khác HTXNN cũng cần phải liên kết, liên

cùng giai cấp công nhân đi lên chủ nghĩa xã hội.

doanh với các tổ chức kinh tế xã hội khác trong quá trình phát triển.

-Thứ tư: Hình thức và biện pháp thực hiện hợp tác phải thiết thực, cụ thể,

- Đối tượng sản xuất của nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi, nên trong quá

hết sức tránh những biện pháp và hình thức thiếu thực tế, mơ hồ. Hợp tác thực

trình hoạt động kinh doanh của mình, HTXNN vừa bị chi phối bởi các quy luật

hiện trong nhiều lĩnh vực, hình thức và biện pháp trong mỗi lĩnh vực lại khác

kinh tế, vừa bị chi phối bởi các quy luật tự nhiên. Đặc điểm này thường làm cho

nhau. Trong lĩnh vực nông nghiệp, loại hình đất đai khác nhau, cây trồng và vật


các HTXNN phải chịu rủi ro lớn, hiệu quả kinh tế thấp, tích lũy ít và chậm. Sự

nuôi khác nhau, quan hệ thị trường khác nhau… ngoài ra còn phải tính đến

kiện bùng nổ dịch cúm gia cầm trên cả nước và châu Á, lũ lụt và hạn hán ở miền

nhiều yếu tố khác như phong tục, tập quán của mỗi vùng. Vì vây, biện pháp và

Trung là những ví dụ rõ nét. Tuy nhiên, nếu được đầu tư tốt và bản thân

hình thức hợp tác phải thiết thực cụ thể, phù hợp với những điều kiện cụ thể.

HTXNN nào năng động, sáng tạo thì sẽ có nhiều lợi thế trong việc tung ra thị

- Thứ năm: Hợp tác hóa là quá trình thực hiện liên minh công nông do

trường những loại hàng hóa đặc sản có chất lượng cao và sức cạnh tranh lớn

giai cấp công nhân lãnh đạo. C.Mác và Ph.Ăng - ghen đặt ra vấn đề HTX, con

cũng như đối với việc thực hiện chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản phẩm [25].

đường hợp tác với mục đích lôi cuốn, đoàn kết nông dân - Người bạn đồng

1.1.1.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã

minh chiến lược của giai cấp công nhân và cùng với giai cấp công nhân đi lên

* Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin


chủ nghĩa xã hội. Đồng thời chỉ rõ: Cần để cho người nông dân tự suy nghĩ

- Thứ nhất: Tự nguyện, người lao động, người sản xuất có quyền tự

trên mảnh ruộng của mình, con đường hợp tác phải là con đường đơn giản

quyết định ra nhập HTX hay xin ra khỏi HTX, nguyên tắc này được C.Mác,

nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu nhất đối với nông dân [6].

Ph.Ăng - ghen và V.I.Lênin đặc biệt lưu ý, đều được nhấn mạnh rằng: Tuyệt

* Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

đối không được cưỡng ép nông dân mà phải để cho người nông dân tự suy

Quan điểm toàn diện về HTX của Bác Hồ được thể hiện trên các mặt sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9


10

Về quản lý HTX: Bác rất quan tâm đến vấn đề dân chủ trong quản lý
HTX: “Các HTX phải làm như thế nào để các xã viên đều thấy rằng mình là

Bác dạy trong phân phối phải hợp lý: “Không sợ thiếu, chỉ sợ không
công bằng” [9], “Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên” [9].

người làm chủ tập thể HTX. Có quyền bàn bạc và quyết định những công việc

Bác nhìn nhận HTX là bước phát triển cao hơn của kinh tế hợp tác.

của HTX. Có như thế thì xã viên sẽ đoàn kết chặt chẽ, phấn khởi sản xuất và

Trong HTX các nguyên tắc cơ bản của kinh tế hợp tác được kết tinh ở trình

HTX sẽ tiến bộ không ngừng”[9]. “Mỗi xã viên phải làm chủ, HTX là nhà, xã

độ cao và thể hiện tính chặt chẽ của các mối quan hệ trong nội bộ và với bên

viên làm chủ. Mình có quyền làm chủ và tự nguyện vào HTX, Đảng và Chính

ngoài. Bác nói: “Mỗi hợp tác xã phải như một gia đình, phải thương yêu giúp

phủ không bắt buộc. Phải xây dựng HTX cho tốt. Ban quản trị phải do xã viên

đỡ lẫn nhau” [9].

cử ra một cách dân chủ. Ban quản trị nếu không làm tròn trách nhiệm thì xã


* Theo Luật hợp tác xã năm 2003

viên có quyền bãi miễn hoặc cách chức. Những công việc trong HTX thì ban

Tại Điều 5, chương 1 của Luật hợp tác xã năm 2003 quy định về

quản trị và xã viên nhất trí mới được làm. Phải công bằng cùng làm, không

nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã cụ thể như sau:

được chọn việc, kết quả thu hoạch phải chia đều, không nên chia phần tốt cho

Thứ nhất, Tự nguyện: Mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều

vợ con mình, còn xấu chia cho xã viên. Phải minh bạch tất cả các khoản chi,

kiện theo quy định của Luật, tán thành điều lệ HTX đều có quyền ra nhập

thu trong HTX… Ban quản trị không được quan liêu tư túi, tiêu sài không báo

HTX; xã viên có quyền ra HTX theo quy định của điều lệ HTX.

cáo xã viên biết” [9].

Thứ hai, Dân chủ, bình đẳng và công khai: Xã viên có quyền tham gia

“Mỗi HTX cần có một phương hướng hoạt động đúng đắn, phù hợp với

quản lý, kiểm tra, giám sát HTX và có quyền ngang nhau trong biểu quyết;


tình hình kinh tế trong HTX và phù hợp với tình hình, yêu cầu chung của nền

thực hiện công khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối

kinh tế quốc dân” [9].

và những vấn đề khác quy định trong điều lệ HTX.

“Kế hoạch sản xuất của HTX phải đưa ra bàn bạc một cách dân chủ với

Thứ ba, Tự chủ, chịu trách nhiệm và cùng có lợi: HTX tự chủ và tự

xã viên. Phải tuyên truyền, giáo dục cho xã viên hiểu, xã viên tự nguyện làm,

chịu trách nhiệm về kết quả họat động sản xuất, kinh doanh; tự quyết định về

tuyệt đối không được dùng cách gò ép mệnh lệnh, quan liêu” [9].

phân phối thu nhập.

Đó chính là những nguyên lý rất cơ bản trong quản lý các tổ chức kinh

Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trải các khoản lỗ của

tế hợp tác nói chung và hợp tác xã nói riêng mà lúc sinh thời Bác Hồ thường

HTX, lãi được trích một phần vào các quỹ của HTX, một phần chia theo vốn

xuyên căn dặn.


góp và công sức đóng góp của xã viên, phần còn lại chia cho xã viên theo

Về phân phối trong các HTX: Tư tưởng xuyên suốt của Bác là phải đảm

mức độ sử dụng dịch vụ của HTX.

bảo cho sự bình đẳng và công bằng. “Sản xuất được nhiều, đồng thời phải chú

Thứ tư, Hợp tác và phát triển cộng đồng: Xã viên phải có ý thức phát

ý phân phối cho công bằng, muốn phân phối cho công bằng, cán bộ phải chí

huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong HTX, trong cộng

công vô tư, thậm chí có khi cán bộ vì lợi ích chung mà phải chịu thiệt một phần
nào. Chớ nên cái gì tốt thì giành về cho mình, xấu để người khác” [9].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



đồng xã hội; hợp tác giữa các HTX trong nước và ngoài nước theo quy định
của pháp luật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

12


1.1.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của hợp

Điều quan trọng là từng HTXNN cần kịp thời nắm bắt thông tin, dự báo tình

tác xã nông nghiệp

hình cung cầu nông sản, lựa chọn sản phẩm thị trường cần, kinh doanh các

Có rất nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
HTXNN trong giai đoạn hiện nay ở nước ta nói chung và tỉnh Thái Nguyên

ngành hàng được ưu đãi về thuế, linh hoạt tránh né những nhân tố bất lợi để
kinh doanh có hiệu quả và nâng cao thu nhập cho xã viên.
Thông thường những nhân tố kinh tế nằm ngoài tầm tay quản lý của

nói riêng. Sau đây là một số yếu tố cơ bản:
Một là, yếu tố pháp lý. Đó là luật HTX, các chính sách, các văn bản
liên quan và điều lệ HTX. Luật HTX là văn kiện có tính chất cơ bản và quan

HTX nên đòi hỏi phải có sự giúp đỡ, hỗ trợ và điều tiết kịp thời ở tầm vĩ mô
của Chính phủ.

trọng của nhà nước nhằm tạo điều kiện pháp lý để HTX hình thành, hoạt động

Ba là, yếu tố Khoa học công nghệ. Đây là nhân tố và cũng là điều

và phát triển. Nội dung của luật bao gồm: Khái niệm về HTX; các nguyên tắc

kiện quyết định trình độ về năng lực quản lý và sản xuất, năng suất, chất


của HTX; các loại hình HTX; việc thành lập HTX; xã viên HTX, tổ chức, quản

lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Bản thân HTXNN cần

lý trong HTX; vốn, tài sản, phân phối thu nhập của HTX; tổ chức đại diện của
HTX. Các chính sách và văn bản liên quan đến HTX đều hướng vào mục đích
hỗ trợ, hướng dẫn và quản lý HTX hoạt động có hiệu quả theo luật định.
Về Điều lệ HTX có điều lệ mẫu và điều lệ riêng của từng HTX nhằm
quy định cụ thể các điều khoản đối với việc thành lập, hoạt động kinh tế, xã
hội, tổ chức, quản lý… phù hợp với đặc thù của cơ sở.
Có thể khẳng định pháp lý là điều kiện tiên quyết đối với sự hình thành
và phát triển HTX. Luật, các chính sách, văn bản liên quan và điều lệ HTX
luôn được bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với điều kiện phát triển chung của

chú trọng đầu tư về khoa học kỹ thuật nông nghiệp, quản lý kinh doanh và
công nghệ sinh học. Đồng thời nhà nước luôn có vai trò rất lớn trong việc
hướng dẫn đào tạo cán bộ, bồi dưỡng tay nghề xã viên, áp dụng kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến thông qua các hoạt động của cơ quan chức năng với
nhiều hình thức phù hợp.
Bốn là, yếu tố văn hóa. Trình độ văn hóa thấp kém của xã viên
HTXNN luôn là vật cản lớn đối với mọi yêu cầu hoạt động của nông hộ và
tập thể. Nhân tố văn hóa không dừng lại ở cách hiểu thông thường mà còn là
hiểu biết về bản chất và yêu cầu đối với người thành lập, tham gia loại hình tổ
chức HTX, nghĩa là khả năng của những xã viên trong việc hợp tác cùng nhau

nền kinh tế xã hội đất nước và riêng của HTX. Và đương nhiên sẽ xuất hiện

để phát triển HTX của họ, có thể coi đó là văn hóa HTX, thiếu nhân tố này thì


những HTX mới phù hợp hơn.

cho dù trình độ văn hoá thông thường có cao bao nhiêu đi nữa cũng khó mà

Hai là, yếu tố kinh tế. Yếu tố kinh tế bao gồm: Trình độ phát triển,

phát triển được hợp tác xã, văn hóa HTX là văn hóa cộng đồng, văn hóa cùng

năng lực… của kinh tế hộ, trình độ phát triển sản xuất hàng hóa trong nông

chia sẻ lợi ích và trách nhiệm một cách tự nguyện, bình đẳng, là văn hóa

nghiệp, cơ chế vận hành của nền kinh tế, trình độ phát triển kinh tế của quốc

không thủ tiêu lẫn nhau… Để có được văn hóa này cần có một quá trình giáo

gia và thế giới, khủng hoảng kinh tế, cơ hội kinh tế, thuế, giá cả, tỷ giá, cạnh

dục công phu, thường xuyên và lâu dài.

tranh trong kinh tế, lợi thế kinh doanh, đối thủ và đối tác trong kinh doanh…

Năm là, yếu tố tâm lý - xã hội. Nhân tố tâm lý xã hội thể hiện ở các

Tất cả những nhân tố cụ thể đó đều tác động rõ rệt đến hoạt động của HTX.

khía cạnh: tâm tư, tình cảm, nguyện vọng…; dân tộc; giai cấp; tầng lớp; thế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






13

14

hệ; họ hàng, quan hệ đồng nghiêp, bạn bè, làng bản, cộng đồng; an ninh xã

so sánh trong sản xuất của HTXNN. Năng suất đất đai và giá trị sản xuất/ha

hội; nghèo đói, việc làm… Các nhân tố về mặt tâm lý xã hội luôn ảnh hưởng

phụ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, quản lý, KHCN.

đến thái độ, cách làm, kết quả, chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Để thoát khỏi tình trạng sản xuất thuần nông, tự cung tự cấp, manh
mún, hiệu quả thấp, chưa khai thác tốt tiềm năng đất đai, HTXNN nhất thiết

HTXNN [25].
Sáu là, yếu tố chính trị. Chính trị ở đây thường thể hiện rõ 2 yếu tố:

phải có giải pháp nâng cao năng lực của kinh tế hộ, năng lực quản lý, kinh

chế độ chính trị và thái độ nhà cầm quyền. Đổi mới hay bảo thủ; quan tâm


doanh của mình, tập trung đất đai và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

hay thờ ơ; thực sự đầu tư, hỗ trợ hay chỉ nói mà không làm; năng động, sáng

theo hướng sản xuất hàng hoá với quy mô lớn.

tạo, sâu sát thực tế hay trì trệ, quan liêu… Mọi thái cực và hiện tượng đó đều

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện trình độ của công cụ sản xuất, dịch

tùy thuộc vào hai yếu tố chính trị trên hoặc tác động tích cực hay tiêu cực đến

vụ, kết cấu hạ tầng và là điều kiện quan trọng để tăng năng suât, chất lượng

HTXNN cũng như đối với đối tượng khác trong xã hội

sản phẩm, hợp tác, cạnh tranh của HTX. Cơ sở vật chất kỹ thuật của HTXNN

Bẩy là, yếu tố năng lực nội tại của các HTXNN. Năng lực nội tại

nói chung vốn lạc hậu, nên cần được gia tăng đầu tư, hợp tác, liên kết và gắn

thường bao gồm các điều kiện về lao động, vốn, đất đai và tài nguyên, cơ sở

với quy hoạch phát triển nông thôn. Hiệu quả của việc sử dụng cơ sở vật chất

vật chất - kỹ thuật từ sự đóng góp và tạo ra trong quá trình sản xuất kinh

kỹ thuật phụ thuộc vào kỹ năng, ý thức của xã viên cũng như quy chế trang bị,


doanh của xã viên [25].

sử dụng, quản lý của tập thể và cộng đồng.

+ Lao động (sức lao động) của xã viên vừa là chủ thể, vừa là yếu tố đầu

Tóm lại năng lực nội tại của HTXNN, nhất là năng lực sản xuất của hộ

vào quyết định đến mọi hoạt động và sự phát triển của HTX. Trình độ của

nông dân một khi đã vượt qua khỏi vạch tự cung, tự cấp để đủ sức sản xuất

người lao động ở HTXNN vốn có điểm xuất phát rất thấp, nên phải bằng mọi

hàng hóa theo kinh tế thị trường cùng với sự đầu tư hỗ trợ và quản lý có hiệu

cách nâng cao chất lượng lao động về học thức, kỹ năng và sức khỏe.
+ Vốn của HTX quyết định đến đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và tái
sản xuất, nhất là đối với thâm canh, áp dụng kỹ thuật tiên tiến và ứng dụng

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTXNN.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn, quá trình phát triển hợp tác xã nông nghiệp của một
số nước trên thế giới và ở Việt Nam

công nghệ mới.
Để đảm bảo việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, một mặt HTX
phải có chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường, mặt khác phải chú ý
nâng cao chất lượng đội ngũ nghiệp vụ kế toán của mình.
+ Đất đai và tài nguyên của HTX là của xã viên, ngoài ra cũng có

những trường hợp HTX phải đi thuê của người khác. Đất đai là tư liệu sản
xuất cơ bản và đặc trưng của HTXNN. Đất đai và tài nguyên thể hiện lợi thế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

lực của nhà nước là những điều kiện chủ yếu cho sự phát triển vững chắc và



1.1.2.1. Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở một số nước trên
thế giới
* Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Mỹ
Ở Mỹ, nhà nước đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế nông
nghiệp nói chung và HTX nói riêng. Nhà nước tổ chức ra các HTXNN nhằm
phổ biến kiến thức nông nghiệp cho nông dân. HTXNN được hình thành tự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15

16

nguyện, có sự giúp đỡ về mọi mặt của nhà nước, là một trong những tổ chức

- Các HTXNN ở Đức hoạt động trong nền kinh tế thị trường, tồn tại

quan trọng tạo nên một nền nông nghiệp phát triển cao và có hiệu quả ở mỹ.

đồng thời với các loại hình doanh nghiệp khác trong nước và hoạt động để hỗ


HTXNN ở Mỹ phát triển khá tốt với ba loại hình hoạt động có hiệu quả đó là:

trợ xã viên tự phát triển sản xuất, kinh doanh theo các nguyên tắc cơ bản là: tự

- HTX tiếp thị nông nghiệp: Là HTX của những xã viên là hộ nông dân.

nguyện, công khai, tự giúp đỡ nhau, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm.

Loại hình HTX này đã phát triển thành các đại lý lớn hoạt động khắp nước,

- Nhà nước tạo lập môi trường pháp luật, chính sách để các HTX hoạt

tham gia chế biến và tiêu thụ các loại sản phẩm sữa, ngũ cốc, cá, thịt, hoa quả.

động bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác. HTX thành lập không

Nhờ các HTX này nông dân mỹ tránh được sự chèn ép của tư thương và đáp

phải xin phép cơ quan nhà nước, song điều bắt buộc phải là thành viên của liên

ứng tốt tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm của nhà nước.

minh kiểm tra HTX. HTX phải đăng ký tại tòa án để được hoạt động hợp pháp.

- HTX cung ứng nông nghiệp: Các HTX này cung cấp đầu vào cho xã

- Hình thức tổ chức HTX đa dạng và phong phú, trong đó chủ yếu là

viên với giá cả hợp lý do mua với số lượng lớn. Các HTX này còn làm đại lý


các loại hình dịch vụ. Có sự phân biệt rõ giữa xã viên và người lao động trong

cho các HTX khác hoặc tự tổ chức sản xuất phân bón, lọc dầu…

HTX. Việc góp vốn vào HTX cũng rất đa dạng và linh hoạt.

- HTX dịch vụ nông nghiệp: Là loại hình HTX cung cấp các dịch vụ

- Hệ thống tổ chức HTX là hệ thống song hành giữa liên minh HTX theo

cho xã viên và HTXNN khác trong lĩnh vực giống, bảo vệ thực vật, bảo quản

ngành và liên minh kiểm tra HTX từ trung ương đến vùng. Chức năng của liên

sau thu hoạch… Đặc biệt HTX này cung cấp cho xã viên tín dụng lãi suất

minh HTX bao gồm: kiểm tra hoạt động HTX theo luật và điều lệ, tư vấn, đào

thấp và dịch vụ điện thoại, điện, nhất là nông dân ở các vùng khó khăn [25].

tạo cho các HTX, đại diện quyền lợi cho HTX. Do đó có thể thấy được chức

Các HTXNN ở Mỹ được liên kết với nhau theo 3 cấp:

năng kiểm tra của nhà nước đối với HTX đã được giao cho tổ chức này.
- Tổ chức quản lý trong HTX có hội đồng giám sát do đại hội xã viên

+ HTXNN cơ sở với xã viên là hộ nông dân.
+ HTX liên kết khu vực do các HTXNN cơ sở liên kết theo lãnh thổ,


chủ nhiệm. Trong một số trường hợp chủ nhiệm không phải là xã viên (do đi

khu vực (xã viên là HTX).
+ HTX liên kết giữa HTXNN cơ sở và HTX liên kết vùng (xã viên là

thuê). Thành viên Ban chủ nhiệm đồng thời là thành viên Hội đồng giám sát.
Chủ tịch Hội đồng giám sát phải chịu trách nhiệm trước HTX bằng toàn bộ tài

nông dân và HTX).
Tính đến nay các HTXNN của Mỹ đóng vai trò quan trọng trong phân
phối lương thực, tăng khả năng tiếp thị cho nông dân và trợ giúp tín dụng cho

sản của mình [25].
- Việc phân chia lợi nhuận có nhiều cách khác nhau, song nhìn chung
đều theo nguyên tắc hạn chế chia lãi theo vốn góp.

hộ nông dân gặp khó khăn [25].
* Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Cộng hòa

* Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp của Nhật bản
Luật HTX lần đầu tiên được ban hành vào năm 1900. Theo luật này các

Liên bang Đức:
HTXNN đầu tiên xuất hiện ở Đức vào năm 1864 nhằm giúp các nông

HTX có thể đảm nhận một số trong 4 chức năng: tín dụng, tiêu thụ, chế biến
và thu mua. Năm 1930 luật HTX sửa đổi đã thừa nhận tư cách pháp lý của

dân thoát khỏi đói khổ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

bầu ra. Hội đồng này cử chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, kiểm tra hoạt động của ban



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




17

18

HTXNN. Sau chiến tranh thế giới thứ hai luật HTX lại chia nhỏ theo chức

* Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Hàn Quốc:

năng chế định các HTX chuyên ngành. Hiện tại HTXNN ở Nhật Bản được tổ

Ở Hàn Quốc, Liên đoàn quốc gia HTXNN Hàn Quốc (NACF) được

chức theo ba cấp: Liên đoàn toàn quốc các HTXNN; Liên đoàn HTXNN tỉnh;

thành lập từ năm 1961, là tổ chức cao nhất của HTX, liên hiệp HTXNN Hàn

HTXNN cơ sở.

Quốc, được qui định trong Luật HTXNN Hàn Quốc. Từ năm 1980, hệ thống


Về chức năng các HTX nông nghiệp đa năng Nhật Bản đảm đương các
nhiệm vụ sau:

HTXNN không ngừng hoàn thiện về tổ chức và hình thức hoạt động và đến
nay đã rất hoàn chỉnh. Cơ quan đứng đầu của Hệ thống là NACF, trong đó có

- Cung cấp cho nông dân dịch vụ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt,
chăn nuôi cũng như giúp họ hoàn thiện kỹ năng quản lý hoạt động sản xuất.

hai nhánh là HTX cơ sở và HTX ở đô thị. Chủ nhiệm HTX do xã viên bầu.
Chủ tịch và Kiểm toán viên chính của NACF do các chủ nhiệm HTX cơ sở

- Tiến hành kinh doanh giúp nông dân tiêu thụ hàng hóa.

bầu lên. Các thành viên khác của ban lãnh đạo NACF được Chủ tịch đề cử và

- HTX cung ứng hàng hóa cho xã viên theo đơn đặt hàng và theo giá

hội nghị đại biểu của chủ nhiệm HTX cơ sở chấp thuận [25].

thống nhất và hợp lý.

Hiện nay NACF có 1.387 HTX thành viên, 500 trung tâm kinh doanh

- HTXNN đa chức năng cung cấp tín dụng cho các xã viên của mình và
nhận tiền gửi của họ với lãi suất thấp.

khác nhau. Khác với các nước khác, NACF của Hàn Quốc có chức năng đa
dạng và điều phối khá mạnh các HTX thành viên. Một mặt, NACF cung cấp


- HTXNN còn sở hữu các phương tiện sản xuất nông nghiệp và chế

các dịch vụ tiếp thị sản phẩm, chế biến, cung cấp vật tư nông nghiệp, hàng

biến nông sản để tạo điều kiện giúp nông dân sử dụng các phương tiện này

tiêu dùng. Mặt khác, NACF còn hoạt động như tổ chức tín dụng, tổ chức bảo

hiệu quả nhất (hết công suất, chi phí rẻ), hạn chế sự chi phối của tư nhân.
- Ngoài ra các HTXNN Nhật Bản còn tiến hành các nhiệm vụ giáo dục
xã viên tinh thần HTX thông qua các tờ báo, phát thanh, hội nghị, đào tạo,
tham quan cả ở 3 cấp HTXNN cơ sở, tỉnh và trung ương.
- Các HTXNN còn là diễn đàn để nông dân kiến nghị với Chính phủ
các chính sách hợp lý cũng như tương trợ lẫn nhau giữa các HTX và địa
phương. Liên hiệp HTXNN Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc để kiến
nghị lên Nghị viện và Chính phủ.
Hiện nay, Liên hiệp HTXNN toàn quốc Nhật Bản đã có 25.000 đơn vị
(chủ yếu là HTXNN cơ sở) với 250.000 nhân viên. Như vậy ở Nhật Bản, hình
thức tổ chức sản xuất nông nghiệp hiệu quả vẫn là hộ gia đình, HTX chỉ thay
thế hộ nông dân và tư thương ở khâu nào HTX tỏ ra có ưu thế hơn hẳn trong
tương quan với mục tiêu hỗ trợ nông dân [25].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



hiểm, vận tải, lưu kho,… Hiện tại NACF thực sự là tổ chức có sức mạnh cạnh
tranh lớn nhất trên thị trường nông sản Hàn Quốc với 40% thị phần, là ngân
hàng có số tiền gửi lớn nhất Hàn Quốc. Những hoạt động thành công của
HTXNN Hàn Quốc là: Tiếp thị sản phẩm cho nông dân (có 99 trung tâm tiếp

thị bán buôn nông sản, 2.206 siêu thị cho người không phải xã viên HTX và
12 cửa hàng giảm giá cho xã viên, 7 trung tâm phân phối); Chế biến lương
thực (có 147 nhà máy sản xuất và chế biến nông sản, 168 tổ hợp chế biến
gạo); Cung cấp hàng hóa cho xã viên; hoạt động tín dụng (huy động và cho
vay, đầu tư trên thị trường tài chính, tín dụng tương hỗ giữa các xã viên, bảo
lãnh tín dụng, bảo hiểm, thẻ tín dụng…); Hoạt động văn hóa giáo dục.
Nhìn chung, các HTXNN đa năng của Hàn Quốc, cũng giống như của
Nhật Bản, hoạt động khá hiệu quả nhờ những nguyên nhân sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




19

20

- Các HTX nông nghiệp hoạt động đúng hướng (tiếp thị, cung ứng, tín dụng
và chế biến).

Quốc có 33.000 HTX cung tiêu; năm 1958, 100% các cộng đồng nông dân đã
tổ chức thành HTXNN. Sau đó 750.000 HTXNN đã sát nhập thành 26.000

- Được sự hỗ trợ của chính phủ về tín dụng ưu đãi, về các dự án xây
dựng đường xá nông thôn (đường nhựa đến tận chân ruộng, giảm thuế)…

công xã (ăn chung, làm chung).
Từ năm 1979 các HTXNN của Trung Quốc bắt đầu thay đổi, chủ yếu

- Cơ cấu hai cấp linh hoạt với vai trò tổ chức rất hiệu quả của NACF.


còn lại HTX cung tiêu. Hiện nay có khoảng 180 triệu hộ nông dân là xã viên

* Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Thái Lan

HTX (80% hộ nông dân toàn quốc) với tổng số vốn góp là 24,5 tỷ nhân dân
tệ, tập hợp thành 31 liên đoàn cấp tỉnh và 2.100 liên đoàn cấp thành phố,

và Philippin
Cả hai nước đều rất coi trọng vai trò của HTX và xem đây là mô hình
để phát triển kinh tế của cả khu vực đông dân cư nhưng kém thế lực về kinh tế

29.500 HTX cung tiêu cơ sở, 10.000 HTX chuyên ngành thu hút 4,55 triệu
nhân viên, tổng doanh thu 1998 là 983,94 tỷ nhân dân tệ.

trong xã hội, nhất là đối với các tầng lớp dân nghèo. HTX còn là công cụ

Các HTX cung tiêu hiện nay của Trung Quốc có chức năng: Khuyến

quan trọng giúp nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội cấp

nông; cung ứng dịch vụ kinh doanh gồm: mua, lưu kho, phân phối, cung ứng

quốc gia (nhiều chương trình như điện khí hóa nông thôn, giao thông công

vật tư, phân bón, dịch vụ phân tích đất, ứng dụng kỹ thuật mới…; Dịch vụ

cộng, tín dụng cho nông dân, cải cách ruộng đất… cũng đều thông qua HTX

tiêu thụ nông sản; Kinh doanh buôn bán lẻ; Chế biến nông sản và sản xuất:


để thực hiện).

các HTX cung tiêu có trong tay 16.000 xí nghiệp chế biến, trong đó hơn 6.100

Ở các nước này, tổ chức HTX có hệ thống từ cơ sở đến quốc gia theo

nhà máy hoạt động độc lập, 87 nhà máy xuất khẩu hơn 1 triệu USD/năm.

ngành hoặc vùng. Thái Lan có liên hiệp HTX cấp tỉnh và quốc gia. Ngoài tổ

Ngoài ra, các HTX cung tiêu còn nắm trong tay hơn 100.000 trung tâm thu

chức liên hiệp HTX còn có tổ chức đại diện cho phong trào HTX cấp quốc gia

mua phế liệu, 161 triệu m2 kho và nhiều phương tiện vận chuyển, điểm kinh

với nhiệm vụ:

doanh dịch vụ… Đặc biệt các HTX cón có 60 viện nghiên cứu và hơn 1.000

- Làm cầu nối giữa phong trào HTX trong nước với Chính phủ và Quốc tế
- Thực hiện các chương trình đào tạo về HTX

cơ sở đào tạo khác nhau.
Tuy nhiên, cho đến nay, Trung Quốc vẫn chưa có luật HTX do đó vẫn

- Thông tin, tuyên truyền và xuất bản về HTX

còn nhiều bất cập trong vấn đề quản lý và sản xuất.


Thái Lan và Philippin đang thực hiện đa dạng hóa loại hình HTX sản
xuất nông - công nghiệp, dịch vụ, tín dụng, ngân hàng nông nghiệp, tiếp thị và

* Một số nhận xét rút ra từ kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông
nghiệp ở các nƣớc
Thứ nhất, với bản chất mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc, HTX nói

cung tiêu nông - công nghiệp, tiêu dùng [25].
* Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Trung Quốc:

chung và HTXNN nói riêng có ở mọi quốc gia không phụ thuộc vào định

HTX cung cấp (mà lực lượng chính là nông dân) đã ra đời khá sớm ở

hướng chính trị - xã hội của quốc gia đó. Tuy nhiên tùy theo mục tiêu sản

Trung Quốc (1920). Tuy nhiên, chỉ sau khi nước cộng hòa nhân dân Trung

xuất kinh doanh, phục vụ cho cộng đồng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội,

Hoa ra đời các HTX này mới phát triển ở quy mô rộng lớn. Năm 1952, Trung

QHSX, điều kiện của từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ, từng thời kỳ mà hình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên







21

22

thành từng mô hình HTXNN thích hợp, cái riêng của mỗi mô hình HTXNN là

hình kinh tế khác. Sự hỗ trợ của nhà nước thể hiện trên các phương diện: tạo

ở đó, nó là sống động nhưng không phải là vĩnh cửu. Cũng như mọi sự vật

khuôn khổ luật pháp; hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn; tuyên

khác, HTXNN xuất hiện, phát triển, tồn tại và tự đổi mới để được sản sinh

truyền, giáo dục về HTX; trợ giúp đào tạo cán bộ HTX…
Thứ sáu, HTX, trong đó có HTXNN, phải thực sự là một tổ chức tự

một mô hình phù hợp với điều kiện mới [25].
Thứ hai, vai trò, vị trí của HTX nói chung và HTXNN nói riêng đều

nguyện của xã viên, đa dạng và phong phú về hình thức do yêu cầu của xã

được các nước xem trọng nên sớm có Luật HTX và nhiều chính sách phù hợp

viên và cộng đồng. Mục đích của HTX là gắn bó cùng nhau để tạo ra mọi dịch


để HTX phát triển, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của xã viên, xác lập

vụ đáp ứng nhu cầu xã viên và hoạt động xã hội vì cộng đồng.

vai trò của HTX đối với khu vực dân cư vốn kém thể lực về kinh tế.
Thứ ba, nông nghiệp là lĩnh vực gắn với sự sinh trưởng cá biệt của cây,
con trong những không gian nhất định và phụ thuộc vào khí hậu, đòi hỏi sự

Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế HTX của các nước kể
trên, chúng tôi nhận thấy rằng. Một HTX, bất kể nó hoạt động trong lĩnh vực
nào, muốn hoạt động một cách có hiệu quả cần hội tụ các yếu tố đó là:

chăm sóc cá nhân chu đáo từ phía người nuôi trồng. Ngay cả ở những nước có

- Sự nhận thức rõ ràng và sự hiểu biết của xã viên về sự cần thiết của

trình độ công nghệ cao như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc hình thức canh tác,

HTX đối với họ; và những dịch vụ mà HTX cung cấp là phương tiện để họ cải

chăn nuôi theo kiểu kinh tế hộ vẫn tồn tại và tỏ ra có ưu thế hơn so với việc

thiện đời sống kinh tế của mình, hay nói cách khác, sự hình thành và phát

tiến hành sản xuất nông nghiệp theo kiểu tập trung những người lao động để

triển của HTX phải bắt đầu “từ dưới lên”, dựa vào nhu cầu và tinh thần tự

cùng sản xuất kinh doanh. Chính vì lý do đó, tuy HTX ở các nước rất đa dạng và


nguyện, không phải là “từ trên xuống”.

phong phú, nhưng phổ biến là loại hình tổ chức kinh tế - xã hội làm dịch vụ
chung cho các pháp nhân, thể nhân, những người có hoạt động kinh tế - xã hội
độc lập. Loại hình HTXNN tập trung những người lao động để cùng sản xuất -

- Xã viên và lãnh đạo HTX có kiến thức cơ bản về những nguyên tắc
HTX và sự hiểu biết cơ bản về việc điều hành một HTX.
- Sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư cộng với sự hiểu biết cần
thiết về nguyên tắc đối với HTX của các cán bộ lãnh đạo HTX là rất cần thiết

kinh doanh không nhiều [25].
Thứ tư, mục tiêu cuối cùng của HTX là trợ giúp các hoạt động sản xuất

cho sự phát triển kinh tế HTX.

- kinh doanh và đời sống của các xã viên thành viên và nỗ lực vì cộng đồng,

- Một đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên kỹ thuật trung thực, giỏi

song trước hết nó phải là một tổ chức kinh tế, hay nói cách khác HTX phải

nghiệp vụ chuyên môn, được trả lương một cách xứng đáng cho việc điều

sản xuất - kinh doanh có lãi trên thị trường để lấy đó làm cơ sở thực hiện các

hành hoạt động kinh doanh của HTX.
- Sự năng động của HTX trong điều kiện kinh tế thị trường nhằm bảo

mục tiêu hỗ trợ của mình.

Thứ năm, nhà nước luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ, nuôi
dưỡng và phát triển phong trào HTX nhằm vừa phát triển kinh tế vừa góp

đảm cho các hoạt động của HTX luôn sống động và tạo ra các động cơ kinh tế
cho xã viên.

phần thực hiện các mục tiêu xã hội trên cơ sở pháp lý là không bao cấp và

- Có cơ sở pháp lý thừa nhận những nguyên tắc HTX do liên minh

không can thiệp vào công việc của HTX, HTX được bình đẳng với mọi loại

HTX quốc tế quy định nhằm tạo điều kiện cho các HTX hoạt động độc lập,
dân chủ với tư cách là tổ chức kinh doanh do xã viên làm chủ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




23

24

Tuy vậy, những giải pháp trên đã không đem lại hiệu quả mong muốn,


1.1.2.2. Quá trình phát triển kinh tế hợp tác xã ở Việt Nam
1.1.2.2.1. Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở nước ta trước khi có

kinh tế HTX vẫn tỏ ra trì trệ và kém phát triển so với tiềm năng và ước nguyện

luật hợp tác xã 1996

của xã viên. Đến năm 1965 toàn miền Bắc có 5.400 HTX kém phát triển (chiếm

* Giai đoạn trước khi có chỉ thị 100/CT-TW (1955-1980): Là một nước

18%). Hiện tượng HTX tan vỡ và xã viên xin ra vẫn diễn ra phổ biến và kéo dài.

có 90% dân số sống ở nông thôn, cuộc sống chủ yếu dựa vào nền sản xuất

Vào những năm 70, sau 10 năm tiến hành hợp tác hóa, kinh tế HTXNN ở nước

nông nghiệp lạc hậu, lại bị đế quốc và phong kiến thống trị và bóc lột nặng

ta đã lâm vào khủng hoảng, rất nhiều HTX tan rã, số lượng HTXNN toàn miền

nề, ngay từ năm 1930 trong Cương lĩnh đầu tiên, Đảng Cộng sản Việt Nam đã

Bắc giảm xuống chỉ còn 19.924, tức giảm 50,7% so với 1960 [25].

xác định mục đích chính trị là lãnh đạo nhân dân làm cách mạng dân tộc dân

Đến năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng, cả

chủ, thực hiện khẩu hiệu “dân tộc độc lập và người cày có ruộng” rồi tiến lên


nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Ở miền Bắc, các HTXNN tiếp tục được mở rộng

cách mạng XHCN.

quy mô và quản lý theo mô hình chuyên môn hóa, tập trung hóa, gắn cơ sở

Thực hiện chủ trương từng bước đưa nông dân đi vào con đường làm ăn

HTX với phạm vi toàn huyện. Đến giai đoạn này phong trào hợp tác hóa đã

tập thể để tránh đói nghèo và giúp đỡ nhau trong sản xuất. Hội nghị trung ương

rơi vào khủng hoảng toàn diện. Bộ máy quản lý của các HTX cồng kềnh, kém

lần thứ 8 (khóa II-8/1955) đã quyết định thí điểm xây dựng một số HTXNN.

hiệu quả. Sản xuất đình trệ, diện tích đất bỏ hoang ngày càng nhiều. Thu nhập

Đến cuối năm 1955 có 6 HTX được thành lập. Năm 1956 xây dựng

của xã viên xút kém nghiêm trọng. Tình trạng thất thoát, hư hỏng tài sản của

thêm 28 HTX và năm 1957 xây dựng thêm 4 HTX nữa. Đến tháng 10/1957 ở

HTX diễn ra phổ biến. Bình quân thu nhập bằng thóc của xã viên từ HTX 1

miền Bắc đã xây dựng 42 HTX, nhưng có 9 HTX bị vỡ còn lại 33 HTX. Theo

khẩu/tháng từ 1976-1980 như sau:


đánh giá Hội nghị tổng kết công tác thí điểm HTX (10/1957) nhìn chung các

Bảng 1.1: Bình quân thu nhập từ HTX của 1khẩu/tháng giai đoạn 1976 -1980

HTX thí điểm vẫn chưa hơn tổ đổi công, còn kém xa trung nông về sản xuất.

(Đơn vị tính: kg thóc)

Thu nhập của phần đông xã viên bị giảm sút. Nguyên nhân là do trình độ

1976

1977

1978

1979

1980

quản lý HTX yếu kém; chính sách phân phối không hợp lý. Do tình hình đó

15,4 kg

12,0 kg

11,6 kg

11,9 kg


10,4 kg

nên xã viên thiếu tin tưởng, có nhiều người, kể cả đảng viên, xin ra HTX [25].
Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều giải pháp để
củng cố HTX và đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp.
Đến năm 1965 đã có tới 18.560 HTX bậc cao, chiếm tỷ lệ 76,7% tổng
số HTX. Đảng quyết định mở cuộc vận động “cải tiến quản lý, cải tiến kỹ
thuật”. Nội dung của cải tiến quản lý là: giúp HTX xác định phương hướng,
lập kế hoạch sản xuất; quản lý lao động, quản lý tài vụ. Cải tiến kỹ thuật với
nội dung: đủ nước, nhiều phân, tốt giống…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Còn ở miền Nam, sau ngày giải phóng phong trào hợp tác hóa nông
nghiệp phát triển nhanh nhưng cũng không vững chắc. Đến giữa năm 1979
phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở miền Trung và Tây Nguyên căn bản
hoàn thành. Riêng các tỉnh Nam bộ đã thành lập được 274 HTX và 12.246 tập
đoàn sản xuất, nhưng nhiều HTX và tập đoàn sản xuất bị tan rã ngay sau đó
không lâu. Đến cuối năm 1980 ở Nam bộ đã củng cố lại được 3.729 tập đoàn
sản xuất và 137 HTX [25].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




25

26


* Giai đoạn 1981-1988: Vào cuối thập niên 70 của thế kỷ XX, phong

Quá trình biến đổi hệ thống HTX kiểu cũ diễn ra theo các xu hướng sau:

trào hợp tác hóa nông nghiệp ở nước ta rơi vào bế tắc. Trên cơ sở nghiên cứu

Từ năm 1988-1994 đã có 2.958 HTX chiếm 17% tổng số HTXNN và

tổng kết rút kinh nghiệp từng bước, ngày 13/01/1981 Ban bí thư TW Đảng

33.804 tập đoàn sản xuất chiến 93% tập đoàn sản xuất nông nghiệp giải thể,

đã ban hành chỉ thị 100 CT/TW về “cải tiến công tác khoán, mở rộng

số hộ xã viên tham gia HTX giảm mạnh từ 86% xuống 10% ở các tỉnh Nam

khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong HTX nông nghiệp”.

bộ, từ 91% giảm xuống còn 45% ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Số HTX còn

Cơ chế khoán theo hộ cho phép các hộ xã viên được bỏ vốn, sức lao
động đầu tư thâm canh trên ruộng đất tập thể để được hưởng phần vượt mức
khoán. Chỉ thị 100 CT/TW đã trở thành một giải pháp tình thế đáp ứng được
lợi ích của nông dân, khơi dậy sinh khí mới trong nông nghiệp. Đây là bước
chuyển có ý nghĩa mở đầu quá trình tìm hướng đổi mới HTX.
Sau hơn 4 năm thực hiện Chỉ thị 100 CT/TW (1981-1985), sản xuất
nông nghiệp nước ta có bước tiến đáng kể nhờ mặt tích cực cơ chế khoán mới
kích thích sự nỗ lực của người lao động nhằm vượt sản lượng khoán của
HTX. Giai đoạn 1981-1985, sản lượng lương thực quy thóc tăng 27%, năng


lại buộc phải tiến hành đổi mới mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý
nội bộ theo hướng tinh, gọn và hiệu quả, nhiều chức năng được lồng ghép để
giảm bớt chi phí quản lý. Nhiều HTX quy mô toàn xã ở các tỉnh miền Bắc lại
chia thành nhiều HTX nhỏ. Đến cuối năm 1996, cả nước có 13.782 HTX với
60% số hộ nông dân tham gia, trong đó vùng Miền núi Trung du phía Bắc có
6.075 HTX, Đồng bằng sông Hồng có 2.558 HTX, Khu 4 cũ có 3.479 HTX,
Duyên hải miền Trung có 917 HTX, Tây nguyên có 295 HTX, Đông Nam bộ
có 398 HTX, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có 60 HTX.
Như vậy có thể nói, trong giai đoạn này kinh tế hợp tác và HTX trong

suất lúa tăng 23,8%, đàn trâu bò tăng 33,2%...
Tuy nhiên, cơ chế khoán theo chỉ thị 100 mới chỉ đột phá làm thay đổi

nông nghiệp có những biến đổi rõ rệt từ hình thức hợp tác, nội dung đến

bước đầu quan hệ quản lý và quan hệ phân phối của các HTX, còn quan hệ sở

phương thức hoạt động. Tuy nhiên, cùng với những biến đổi đó là sự giảm sút

hữu là khâu quyết định vẫn chưa đụng chạm tới. Tình trạng tham ô, lãng phí

đáng kể về số lượng và sự thay đổi căn bản trong các quan hệ về sản xuất, sở

diễn ra nghiêm trọng. Lợi ích của người lao động bị vi phạm. Vì vây, động

hữu, phân phối và quản lý. Điểm then chốt trong đổi mới mô hình HTXNN là

lực vượt khoán bị triệt tiêu. Nông dân xã viên chán nản, nhiều người trả lại


việc thừa nhận địa vị tự chủ về kinh tế của hộ nông dân và việc tạo điều kiện

ruộng khoán. Sản xuất nông nghiệp lại suy giảm. Thực trạng đó đòi hỏi phải

cho hộ nông dân từng bước trở thành đơn vị kinh tế tự chủ; HTX chuyển từ

có những chủ trương, biện pháp tháo gỡ kịp thời.

chức năng tổ chức sản xuất nông nghiệp sang chức năng cung ứng dịch vụ cho

* Giai đoạn từ khi có nghị quyết 10 của Bộ chính trị ngày 05/4/1988 đến

các hộ nông dân.

khi Luật HTX ra đời (1988-1996): Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, ngày

Để đáp ứng yêu cầu trên, ngày 20/03/1996, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội

05/04/1988 Bộ chính trị đã ra Nghị quyết 10 (thường gọi tắt là “khoán 10”)

khóa 9 đã thông qua Luật HTX. Đây là bước tiến lớn trong tổ chức, quản lý

về “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” thay thế cho cơ chế khoán theo Chỉ

và phát triển kinh tế hợp tác, trong đó có các HTXNN.

thị 100. Nghị quyết 10 xác định HTX là đơn vị kinh tế tự chủ, tự quản, hộ gia
đình xã viên là đơn vị nhận khoán với HTX.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Sau khi luật HTX ra đời, Chính phủ đã ban hành Nghị định 15/CP ngày
21/01/1997 quy định về chính sách khuyến khích phát triển HTX và Nghị



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




27

28

quyết 16/CP ngày 21/02/1997 về xử lý công nợ với HTX cũ chuyển đổi sang
hoạt động theo luật. Bộ kế hoạch và đầu tư ban hành Thông tư số 14/BKH
ngày 29/03/1997 hướng dẫn việc chuyển đổi và đăng ký kinh doanh HTX.

Đây là cách làm chủ yếu ở một số tỉnh miền Bắc như Nam Định, Thái Bình,
Hải Dương, Hưng Yên.
Tuy nhiên, cách chuyển đổi này cũng mang nặng tính hình thức. Các

1.1.2.2.2. Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở nước ta từ khi có

HTX mới chỉ đổi mới về tên gọi, về bộ mày mà chưa đổi mới về nội dung hoạt

luật hợp tác xã 1996 đến nay

động. Việc tổ chức đại hội xã viên, bầu chủ nhiệm, ban quản trị, ban kiểm soát


* Tình hình phát triển HTXNN theo luật HTX năm 1996 và luật HTX

vẫn theo cơ chế cũ, do cấp ủy giới thiệu và lãnh đạo. Do đó nhiều chủ nhiệm
HTX thiếu hăng say, nhiệt tình, làm việc chỉ vì trách nhiệm Đảng giao [25].

sửa đổi năm 2003
Sau khi luật HTX được ban hành năm 1996 và có hiệu lực từ

- Về thành lập mới HTXNN: Các HTXNN thành lập mới có 2 loại.

01/01/1997, quá trình phát triển HTXNN ở nước ta diễn ra theo hai hình thức

Loại thứ nhất là các HTX được thành lập mới hoàn toàn do một số hộ nông

chủ yếu: chuyển đổi HTXNN kiểu cũ sang HTXNN kiểu mới và thành lập

dân có nhu cầu hợp tác tự nguyện thành lập và đăng ký hoạt động với cơ quan

mới HTXNN với chức năng chủ yếu làm dịch vụ cho kinh tế hộ.

quản lý nhà nước có thẩm quyền. Loại thứ hai là các HTX được thành lập trên

- Về chuyển đổi HTXNN kiểu cũ thành HTXNN kiểu mới: Chuyển đổi
HTXNN kiểu cũ thành HTXNN kiểu mới theo Luật HTX 1996 là giữ nguyên
HTXNN cũ nhưng đổi mới phương thức tổ chức quản lý HTX theo luật. Quá

cơ sở đình chỉ, giải thể các HTXNN kiểu cũ.
Đây là cách làm của nhiều tỉnh phía nam như Đồng Nai, Lâm Đồng,
thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp…
Đặc trưng của các HTXNN mới thành lập thể hiện ở chỗ chúng hoàn


trình này được tiến hành như sau:
+ Kiểm kê, đánh giá lại tài sản của HTX cũ, làm rõ các khoản nợ phải

toàn được thành lập trên cơ sở tự nguyện của các hộ nông dân, khác hẳn với
HTXNN chuyển đổi từ các HTXNN kiểu cũ. Những ưu điểm của loại hình

thu, các khoản phải trả.
+ Tiến hành chuyển giao cho chính quyền quản lý những cơ sở vật chất
dùng cho cả cộng đồng, bao gồm nhà trẻ, mẫu giáo, đài truyền thanh…
+ Làm rõ tiêu chuẩn xã viên và đăng ký lại danh sách xã viên.
+ Phân bổ giá trị tài sản, quỹ được kế thừa từ HTX cũ thành vốn góp
của xã viên trong HTX mới.

HTXNN mới thành lập theo luật HTX 1996 là:
- Thành lập đúng luật HTX và các nguyên tắc đã đề cập ở phần trên.
- HTX kiểu mới được thành lập trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện của các
hộ nông dân, thể nhân, pháp nhân sản xuất hàng hóa và xuất phát từ nhu cầu
cấp thiết của sản xuất. Đó là những người có tính tự chủ cao, có vốn, có kinh

+ Xây dựng điều lệ HTX.

nghiệm sản xuất và có nguyện vọng hợp tác trong việc cung cấp dịch vụ nông

+ Tổ chức lại bộ máy HTX, bao gồm Ban quản trị, Ban kiểm soát, bộ

nghiệp, do đó họ rất gắn bó và có trách nhiệm với HTX.

phận giúp việc…


- Các xã viên tự nguyện góp vốn, tùy theo sức của từng người

+ Củng cố các tổ chức dịch vụ của HTX.

nhưng nói chung là góp nhiều, có xã viên góp vốn hàng chục triệu đồng,

+ Đăng ký hoạt động theo Luật

đảm bảo cho HTX có đủ vốn để kinh doanh, đồng thời tìm mọi cách để
kinh doanh có hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




29

30

- Việc thành lập HTX ngay từ đầu đã có Ban sáng lập là những người có

dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, thực trạng phát triển các HTX kiểu mới cũng

trình độ kỹ thuật và trình độ kinh doanh. Tổ chức bộ máy quản lý của HTX gọn


đang còn nhiều mặt cần được xem xét, tổng kết và đánh giá để từ đó có phương

nhẹ, Ban quản lý HTX được đại hội xã viên bầu ra, thực sự là đại diện xứng

hướng, giải pháp phù hợp cho việc phát triển mạnh loại hình này.

đáng cho lợi ích của xã viên. Hoạt động của HTX không lệ thuộc vào chính
quyền xã [25].

Biểu đồ 1: Số lƣợng HTXNN cả nƣớc từ năm 1960 - 2008

- HTX tạo điều kiện cho các hộ xã viên phát huy tối đa khả năng về

45000

vốn, lao động và kinh nghiệm trong sự liên kết hợp tác với các thành viên

40000

khác của HTX vì lợi ích chung của xã viên cũng như của cộng đồng.

35000

- HTX thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động và theo vốn góp,
phối theo vốn góp vừa căn cứ vào mức độ sử dụng dịch vụ và công sức đóng
góp của hộ xã viên cả về của, về công và trí tuệ.

30000

Số lượng


đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa các thành viên. Lãi của HTX vừa phân

25000
20000

17335

16243

15000

Thực hiện Luật HTX 1996, nhiều địa phương đã thí điểm và từng bước

10000

mở rộng phong trào chuyển đổi các HTXNN kiểu cũ hoặc thành lập mới các

5000

HTXNN. Đến cuối năm 2008, các tỉnh phía Bắc và miền Trung đã căn bản

0

hoàn thành chuyển đổi các HTXNN theo Luật, các tỉnh Nam bộ chủ yếu thành
lập các HTXNN kiểu mới. Số lượng HTXNN kiểu mới ngày càng tăng trong
những năm gần đây: Năm 2000 có 6.411 HTX; năm 2001 có 7.171; năm 2005
có 8.511 HTXNN đang hoạt động và đến cuối năm 2008 số lượng HTXNN
trong cả nước là 8.622 HTXNN. Như vậy sau 48 năm (1960-2008), phong trào
HTX hóa trong nông nghiệp ở nước ta đã trải qua nhiều thăng trầm, biến đổi cả

về vai trò, mô hình tổ chức và hiệu quả kinh tế, song đậm nét nhất là số lượng
HTXNN của cả nước giảm mạnh. Đến năm 2008, số HTXNN chỉ còn lại
21,33% so với năm 1960, giảm 78,67%. Song đây là nhóm các HTX đã và
đang đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo mô hình mới. Các HTXNN
kiểu mới này bước đầu sản xuất kinh doanh đã có lãi, đóng góp tích cực vào
việc tăng trưởng trong nông nghiệp, vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

40.422



13664
8511

8622

7171

1960 1988 1994 1997 2001 2005 2008
Năm

Ngày 26/11/2003, Luật HTX sửa đổi đã được Quốc hội khóa XI thông
qua tại kỳ họp thứ 4 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004. Luật HTX
2003 đã có nhiều sửa đổi theo yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế xã hội ở
nước ta hiện nay và những năm tới, đã tạo ra sự thông thoáng hơn và thuận lợi
hơn cho các HTX, trong đó có các HTXNN, ra đời và hoạt động trong điều
kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như sửa đổi quy định
về thành viên tham gia, thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh....Nhờ vậy,
các HTXNN đã đảm bảo duy trì được sản xuất kinh doanh, đáp ứng tốt hơn

nhu cầu đa dạng của các hộ thành viên, giải quyết được công ăn việc làm và
làm tăng thu nhập cho người lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

- Các công cụ và kỹ thuật tính toán sử dụng trong nghiên cứu đề tài là

1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

phần mềm Excel trên máy vi tính.

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTXNN ở tỉnh Thái Nguyên

1.2.2.4. Phương pháp phân tích
Trong đề tài chúng tôi sử dụng chủ yếu hai phương pháp để phân tích:

hiện nay như thế nào?
Câu hỏi 2: Yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả SXKD các HTXNN ở

phương pháp thống kê kinh tế và phương pháp so sánh.
- Phương pháp thống kê kinh tế: Phương pháp này được sử dụng chủ

Thái nguyên?

Câu hỏi 3: Giải pháp nào phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

yếu để phân tích số liệu kết hợp với phương pháp so sánh để nêu những vấn

doanh cho các HTXNN ở Thái nguyên

đề như: Mức độ của hiện tượng, tình hình biến động của các hiện tượng, mối

1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu

quan hệ giữa các hiện tượng. Thông qua sử dụng các chỉ tiêu về số tuyệt đối,

1.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

số tương đối, số bình quân, tốc độ phát triên… để từ đó đi đến những kết luận

Điều tra tổng thể HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

có căn cứ khoa học.
- Phương pháp so sánh: So sánh kết quả, hiệu quả hoạt động, kinh

1.2.2.2. Thu thập số liệu
- Tài liệu thứ cấp bao gồm: Nguồn tài liệu từ các sách báo, tạp chí,
công trình nghiên cứu và các tư liệu có liên quan, các báo cáo tổng kết, đánh

doanh dịch vụ của các HTXNN trước và sau chuyển đổi, giữa các khâu dịch
vụ của các HTXNN trước và sau đổi mới.

giá qua các thời kỳ. Từ các tài liệu này được tổng hợp phân tích để đánh giá


- Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng nhằm tranh thủ ý kiến đánh

các HTXNN thông qua các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài. Đồng thời, các tài

giá của chuyên gia về lĩnh vực HTX, trên cơ sở ý kiến đánh giá của những

liệu này giúp người nghiên cứu nắm bắt được thông tin thu thập bằng cách

người đại diện trong lĩnh vực nghiên cứu như: Cán bộ nghiên cứu cùng vấn

sao chép, trích dẫn như trích dẫn tài liệu tham khảo.

đề, cán bộ các Sở, ban ngành có liên quan đến HTX, những người am hiểu về

- Tài liệu sơ cấp được thu thập bằng điều tra: thực hiện phương pháp

đề tài HTX… Từ đó chúng tôi rút ra những nhận xét và đánh giá chung về

phỏng vấn trực tiếp đối với các HTXNN trên địa bàn tỉnh Thái nguyên tính

vấn đề nghiên cứu, giúp cho việc nghiên cứu được chính sác và đúng đắn hơn.
- Phương pháp chuyên khảo: Dùng để thu thập và lựa chọn các thông

đến hết năm 2008.

tin, tài liệu, kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài.

1.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
- Các tài liệu thu thập được chúng tôi tập hợp, chọn lọc và hệ thống hóa
để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho việc nghiên cứu phân tích đề tài.

- Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để hệ thống và tổng hợp các

Thông qua việc nghiên cứu để lựa chọn kế thừa những tiến bộ vận dụng vào
thực tiễn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTXNN.
- Phương pháp cân đối: Đây là phương pháp quan trọng, dùng để cân

tài liệu, chia theo loại hình dịch vụ và số khâu dịch vụ mà HTX đảm nhiệm.

đối các số liệu thu thập được sao cho lôgic và phù hợp. Phương pháp này làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






33

34

cho số liệu biểu hiện được ý nghĩa đích thực và làm nổi bật lên thực trạng của

Chƣơng II

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

nội dung mà đề tài nghiên cứu.

1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

- Về kinh tế: Các chỉ tiêu nghiên cứu cụ thể là:

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

+ Giá trị SXKD thu được/lao động

2.1.1. Vị trí địa lý

+ Giá trị sản phẩm hàng hóa / lao động

Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng trung du - miền núi Bắc bộ,

+ Giá trị sản phẩm /diện tích đất canh tác
+ Số lao động là xã viên HTX/tổng số lao động
+ Mức vốn góp bình quân/1xã viên

cách thủ đô Hà Nội 45 km về phía Bắc. Tọa độ địa lý nằm từ 20 020 đến 22025
vĩ độ Bắc; 105025 đến 106016 kinh độ Đông. Phía Băc giáp với tỉnh Bắc Kạn,
phía Đông giáp với tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang, phía Nam giáp với Thủ đô

+ Thu nhập bình quân/lao động/năm.

Hà Nội, phía Tây giáp với tỉnh Tuyên Quang và Vĩnh Phúc. Thành phố Thái Nguyên

+ Mức lãi bình quân/đồng vốn góp
+ Kết quả sản xuất kinh doanh (lãi, lỗ) của HTX


cách thủ đô Hà Nội 80km về phí nam theo quốc lộ 3, là cửa ngõ phía nam nối

- Về tổ chức quản lý: Bao gồm tổ chức bộ máy hoạt động, ban quản trị

thủ đô Hà Nội và các tỉnh vung Đồng bằng sông hồng với các tỉnh miền núi

HTX, năng lực cán bộ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ… Quy mô và các mô

phía Bắc. Với vị trí địa lý như vậy, Thái Nguyên là một trong những trung tâm

hình tổ chức sản xuất kinh doanh đang thực hiện.

chính trị, kinh tế của Việt Bắc nói riêng và vùng Đông Bắc nói chung. Cùng với
quốc lộ 3, quốc lộ 37, 1B, 279, tuyến đường sắt Hà Nội - Quan Triều đã tạo ra sự
giao lưu thuận tiện giữa Thái Nguyên với các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng và
Miền núi.
2.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng
Là một tỉnh miền núi, nhưng địa hình Thái Nguyên ít bị chia cắt hơn so
với các tỉnh Miền núi khác trong vùng trung du - Miền núi Bắc bộ. Độ cao
trung bình so với mặt biển khoảng 200-300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam
và từ Tây sang Đông. Các dãy núi cao gồm dãy núi Bắc Sơn, Ngân Sơn và
Tam Đảo. Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1.592m.
- Về kiểu địa hình, địa mạo được chia thành 3 vùng rõ rệt.
Vùng địa hình vùng núi: Bao gồm nhiều dãy núi cao ở phía Bắc chạy
theo hướng Bắc Nam và Tây Bắc - Đông Nam. Dãy tam đảo kéo dài theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




35

36

hướng Tây Bắc - Đông Nam. Vùng này tập trung ở các huyện Võ Nhai, Đại Từ,

Tiểu vùng 1: (vùng lạnh nhiều) Bao gồm các xã thuộc phía tây các

Định Hóa và một phần của Huyện Phú Lương. Đây là vùng có địa hình cao

huyện Đại Từ, Định Hóa, Bắc Phú Lương và Võ Nhai, có độ cao trung bình

chia cắt phức tạp do quá trình castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500-1000m,

từ 200 - 500 m trở lên. Đây là vùng có mùa đông tương đối lạnh và kéo dài.

o

Tiểu vùng 2 (vùng lạnh vừa): bao gồm các xã thuộc phía Đông huyện

o

độ dốc thường từ 25 -35 .
Vùng địa hình đồi cao núi thấp: Là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao


Đại Từ, Nam huyện Phú Lương, Định Hóa và Đồng Hỷ, có độ cao từ 200 đến 500m

phía Bắc và vùng đồi gò đồng bằng phía Nam, chạy dọc theo sông Cầu và

Tiểu vùng 3 (vùng ấm): Bao gồm các xã thuộc huyện Phổ Yên, Phú Bình,

đường quốc lộ 3 thuộc huyện Đồng Hỷ, Nam Đại Từ và Nam Phú Lương. Địa

thị xã Sông Công, thành phố Thái Nguyên, Nam huyện Đồng Hỷ và Phú Lương.

hình gồm các dãy núi thấp đan chéo với các dải đồi cao tạo thành các bậc thềm

Độ cao trung bình từ 30-50m.

lớn và thung lũng. Độ cao trung bình 100 - 300 m, độ dốc thường từ 15o-25o.
Vùng địa hình nhiều ruộng ít đồi: Bao gồm vùng đồi thấp và đồng bằng
phía Nam của tỉnh. Địa hình tương đối bằng, xem giữa các đồi bát úp dốc

Một số chỉ tiêu chính về khí hậu của tỉnh Thái Nguyên được trình bày
trong bảng 2.1
Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu tỉnh Thái Nguyên

thoải và các khu đất bằng. Vùng này tập trung ở các huyện Phú Bình, Phổ Yên,
thị xã Sông Công, thành phố Thái Nguyên và một phần phía Nam huyện
0

Đồng Hỷ, Phú Lương. Độ cao trung bình từ 30-50 m, độ dốc thường < 10 .
Với đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng như trên làm cho việc canh tác, giao


Trạm

Chỉ tiêu

Trạm

Trạm

Võ Nhai Thái Nguyên Định Hóa
o

1. Nhiệt độ không khí (0 c)
- Trung bình năm

22,4

22,9

22,5

thông đi lại có những khó khăn, phức tạp. Song chính sự phức tạp đó lại tạo ra

- Trung bình tháng cao nhất

27,8

27,7

28,1


sự đa dạng, phong phú về chủng loại đất và điều kiện khí hậu khác nhau, rất

- Trung bình tháng thấp nhất

14,9

16,0

15,0

thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh.

2. Lượng mưa trung bình năm (mm)

1941

1.764

1.719

2.1.3. Thời tiết, khí hậu, thủy văn

3. Lượng mưa trong mùa mưa (mm)

1419

1.569

1.867


82

86

84

28,3

4,1

26,1

1,4

0

0,7

36,9

11,7

34,5

0,5

0,3

0,4


Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí

4. Độ ẩm tương đối trung bình năm%)

hậu của tỉnh Thái Nguyên mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

5. Số ngày có sương mù (ngày)

Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng 5 đến tháng 10,

6. Số ngày có sương muối (ngày)

nhiệt độ trung bình khoảng 23-28 C và lượng mưa trong mùa này chiếm tới

7. Số ngày có mưa phùn (ngày)

90% lượng mưa cả năm. Mùa lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

8. Số ngày có mưa đá (ngày)

o

Song do có sự khác biệt rõ nét về độ cao và địa hình nên trên địa bàn tỉnh

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên hình thành 03 tiểu vùng khí hậu khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




37

38

Như vây, sự đa dạng về khí hậu của Thái Nguyên đã tạo nên sự đa

Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích đất tự nhiên là 354.435,20 ha,

dạng, phong phú về các loại cây trồng vật nuôi, thuận lợi cho phát triển các

trong đó đất nông nghiệp 276.197,07 ha chiếm 78,15%, đất phi nông nghiệp

ngành nông, lâm nghiệp nói chung. Đây chính là cơ sở cho sự đa dạng hóa cơ

41.462,51 ha chiếm 11,73%, đất chưa sử dụng 35.776,62 ha chiếm 10,12%.

cấu sản phẩm nông nghiệp, phát huy lợi thế so sánh của tỉnh.

Nhìn chung quỹ đất của tỉnh khá phong phú, có cấu tạo địa chất rất thuận lợi

2.1.4. Đất đai, tài nguyên khoáng sản

cho phát triển nông lâm nghiệp và công nghiệp chế biến.


Bảng 2.2. Thống kê diện tích đất đai tỉnh Thái Nguyên năm 2008
Hạng mục

TT

+ Tài nguyên khoáng sản: Thái Nguyên nằm trong vùng sinh khoáng

Diện tích

Cơ cấu (%)

Đông Bắc - Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. Là một

I

Tổng diện tích tự nhiên

353.435,20

100,00

tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú về chủng loại và trữ

1

Đất nông nghiệp

276.197,07

78,15


lượng, trong đó có nhiều loại có ý nghĩa đối với cả nước như mỏ sắt, mỏ than

Đất sản xuất nông nghiệp

99.385,87

28,12

(đặc biệt là than mỡ có trữ lượng tiềm năng khoảng 15 triệu tấn chất lượng

Đất lâm nghiệp

172.631,82

48,84

tương đối tốt, than đá có trữ lượng thăm dò khoảng 90 triệu tấn phân bố tập

4.042,52

1,14

trung ở mỏ Khánh Hòa, Núi Hồng và Cao Ngạn), sắt (có 47 mỏ và điểm quặng,

Đất nông nghiệp khác

136,86

0,05


trữ lượng trên 50 triệu tấn), đất sét (sét xi măng có trữ lượng khá lớn khoảng

Đất phi nông nghiệp

41.462,51

11,73

84,6 triệu tấn phân bố ở Cúc Đường, Khe Mo), đá vôi xây dựng (khoảng 10 tỷ

Đất ở

10.081,52

2,85

tấn tập trung ở khu núi Voi, La Giàng, La Hiên). Đây là các loại khoáng sản có

Đất chuyên dùng

19.838,37

5,61

lợi thế so sánh của tỉnh và có ý nghĩa trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho

Đất tôn giáo tín ngưỡng

81,13


0,02

phát triển ngành nghề nông thôn.

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

807,39

0,23

2.1.5. Dân số và lao động

10.558,72

2,99

95,38

0,03

năm, mật độ dân số là 325 người/km2, cơ cấu nam nữ là 50,01/49,99%. Số

Đất chưa sử dụng

35.776,62

10,12

người trong độ tuổi lao động 682.942 người chiếm 605,03%. Với lực lượng


Đất bằng chưa sử dụng

1.870,78

0,53

lao động rồi rào như vậy thì đây cũng là nhân tố tích cực cho việc phát triển

Đất đồi núi chưa sử dụng

23.377,16

6,61

kinh tế HTX trên địa bàn tỉnh, khi mà các ngành nghề chế biến cũng như công

Núi đá không có rừng cây

10.528,68

2,98

nghiệp chưa phát triển, chưa lo đủ công ăn việc làm cho hàng vạn lao động,

Đất nuôi trồng thủy sản

2

Đất sông suối và mặt nước

chuyên dùng
Đất phi nông nghiệp khác
3

chính cấp xã, phường. Dân số 1.150.000 người, tốc độ tăng trưởng 1,08%

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Thái Nguyên có 7 huyện, 1 thành phố, và 1 thị xã với 180 đơn vị hành



và cũng là yếu tố tích cực trong việc giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




39

40

Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008

2.1.6. Tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh
Năm 2008, do chịu tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, nên nguồn vốn

không ngừng tăng trưởng, tốc độ tăng của cả thời kỳ là 29,4%. Cơ cấu nền


đầu tư, xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế cũng bị ảnh hưởng. Mặc dù vậy, các chỉ

kinh tế của tỉnh đã chuyển dần sang nền sản xuất công nghiệp và xây dựng

tiêu phát triển kinh tế-xã hội vẫn cơ bản hoàn thành. Tốc độ tăng trưởng kinh

chiếm 39,78% năm 2008. Cơ cấu kinh tế dịch vụ chiếm 36,24% còn lại là cơ

tế (GDP) trên địa bàn đạt 11,50%, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 121 triệu

cấu kinh tế của ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản.

USD, thu ngân sách đạt 1.145 tỷ đồng. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế

2.2. Những thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu đối với phát

cao, GDP bình quân đầu người cũng có sự tăng đáng kể, năm 2008 đạt 12.1

triển hợp tác xã nông nghiệp

triệu đồng/người/năm, tăng 2,7 triệu đồng/người so với năm 2007. Cơ cấu

2.2.1. Thuận lợi

kinh tế trên địa bàn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Trong những

- Vị trí địa lý: Thái Nguyên có vị trí địa lý thuận lợi là một lợi thế quan

năm qua, tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng nhanh và


trọng cho phát triển HTX nói chung và HTXNN nói riêng. Thái Nguyên nằm ở

cao hơn nhiều so với mức bình quân chung, khu vực dịch vụ tăng xấp xỉ mức

trung tâm Việt Bắc, sát kề vùng đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với Hà Nội, nơi

bình quân chung toàn tỉnh, trong khi đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

tiếp nhận chuyển giao công nghệ, thông tin từ Hà Nội và vùng kinh tế trọng

tăng chậm nên cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực

điểm phía Bắc cho các tỉnh trong vùng [10]

nông, lâm, thuỷ sản và tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng.

- Cơ sở khoa học kỹ thuật: Thái Nguyên với hệ thống các trường đại
học kỹ thuật, trường cao đẳng và dạy nghề có cơ sở vật chất tốt cùng đội ngũ

Bảng 2.3. Tổng sản phẩm của tỉnh qua các năm 2006-2008

giáo viên, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học đông đảo và chuyên môn

(phân theo khu vực kinh tế)
2006
Chỉ tiêu
Tổng số
-

Nông,


2007

cao sẽ tạo điều kiện để Thái Nguyên đưa nhanh khoa học, công nghệ vào sản

2008

So sánh

BQ

GDP

Cơ cấu

GDP

Cơ cấu

GDP

Cơ cấu

(tỷ đồng)

(%)

(tỷ đồng)

(%)


(tỷ đồng)

(%)

8.022,1

100

10.062,6

100

13.421,8

100

24,72

2.414,9

24,00

3.218,3

23,98 121,78 133,27 127,5

38,76

3.978,6


39,54

5.338,9

39,78 127,97 134,19 131,08

36,52

3.669,1

36,46

4.864,6

36,24 125,22 132,58 128,9

lâm 1.983,0

07/06

08/07

20062008

125,43 133,38 129,4

nghiệp, thủy sản

phần tạo ra tốc độ tăng trưởng nhanh và nền kinh tế nhanh chóng được tri

thức hóa.
- Lao động: lực lượng lao động trong toàn tỉnh chiếm đến 60,03% với
số người lên tới 682.942 người, đây là lực lượng lao động dồi dào góp phần

- Công nghiệp 3.109,0
và Xây dựng
- Dịch vụ

xuất và đời sống. Với lợi thế này, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp góp

2.930,0

lớn cho phát triển nông nghiệp.
2.2.2. Khó khăn
Nền kinh tế đã có những bước phát triển khá, nhưng còn mất cân đối

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



như thiếu hụt vốn đầu tư, kinh tế phát triển chưa tương sứng với tiềm năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×