Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

bài giảng môi trường và con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 38 trang )

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

A. Định nghĩa:
Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là nguồn của cải vật chất
nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con
người có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống.
VD: TN khí, nước, đất, khoáng sản, rừng, sinh vật…
Phân loại TNTN dựa vào khả năng tái tạo:
 Tài nguyên tái tạo:
Là nguồn tài nguyên được cung cấp liên tục và vô tận từ vũ trụ
vào trái đất
VD: TN khí, TN nước, năng lượng mặt trời…
 Tài nguyên không tái tạo:
Là nguồn tài nguyên tồn tại một cách hữu hạn. Chúng được
hình thành do một quá trình địa chất tạo nên.
VD: than , dầu mỏ, khí đốt, quặng kim loại, quặng phi kim loại,



TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

B. Các loại tài nguyên cơ bản:
1. Tài nguyên đất:
a/ Tầm quan trọng:
 Đất là nơi cư trú của đa số loài VS trên TĐ
 cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng
 Cung cấp lương thực cho con người để bảo toàn và duy trì
sự sống
 Cung cấp nhiều tài nguyên khoáng sản phục vụ nhu cầu con
người
Là môi trường trung gian không thể thiếu trong các chu


trình Sinh-địa-hóa.



TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

B. Các loại tài nguyên cơ bản:
1. Tài nguyên đất:
b/ Trữ lượng và thành phần đất:
 Trữ lượng:
 Tổng diện tích đất tự nhiên trên TG khoảng 148 triệu km2
trong đó:


Đất tốt dùng cho SX nông nghiệp chiếm khoảng 12,6%

Đất

xấu (hoang mạc, đồi núi) chiếm khoảng 40,5%

Còn

lại là đất chưa sử dụng hoặc không sử dụng được


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
1. Tài nguyên đất:
b/ Trữ lượng và thành phần đất:
 Trữ lượng:

 Tổng diện tích đất tự nhiên của Việt Nam khoảng 330.000
km2 (xếp thứ 57/200 quốc gia)trong đó:
 Đất tốt dùng cho SX nông nghiệp chiếm khoảng 11,4%
Đất đồi núi và đất dốc chiếm khoảng 67%
Còn lại là đất chưa sử dụng hoặc không sử dụng được.
Với

địa hình đồi núi chiếm đa số, kết hợp với điều kiện khí
hậu VN thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nhiệt độ và
độ ẩm cao làm cho đất dễ bị rửa trôi, xói mòn, thoái hóa.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
1. Tài nguyên đất:
b/ Trữ lượng và thành phần đất:
 Thành phần của đất:
 Bao gồm: Các chất khoáng; chất mùn; thành phần hữu cơ;
các động vật nguyên sinh; các thành phần hữu sinh(giun,
kiến…); các VSV trong đất
VSV tham gia vào quá trình phân hủy chất hữu cơ tạo các
chất dd cho đất
 Đất cần thiết cho cây trồng phải đảm bảo chứa đựng các
nguyên tố theo tỉ lệ thích hợp:
 VD: 3 nguyên tố(C,H,O); 3 nguyên tố(N,P,K); 3 nguyên
tố(Ca,Mg,S); 7 nguyên tố vi lượng(B,Cl,Cu,Fe,Mn,Mo,Zn).
 PH=5,5÷7,5 là thuận lợi cho VSV hoạt động


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN,

B. Các loại tài nguyên cơ bản:
1. Tài nguyên đất:
c/ Hiện trạng tài nguyên đất:
Sa mạc hóa: Sa mạc hóa là hiện tượng cát lan rộng phủ lên
các bãi cỏ và đất nông nghiệp, gây tổn thất cho thảm thực vật
và tính đa dạng sinh học.(do các trận bão cát)


Xói

mòn đất: là hiện tượng đất bị rửa trôi, làm mất đi những
thành phần dinh dưỡng trong đất, làm thoái hóa dần đất nông
nghiệp, giảm năng suất cây trồng hoặc chỉ sử dụng được vài
vụ →chặt phá rừng làm nương rẫy gây hạn hán, lũ lụt, biến
đổi khí hậu


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
1. Tài nguyên đất:
c/ Hiện trạng tài nguyên đất:


Đất bị thoái hóa do mất cân bằng dinh dưỡng trong đất.



Đất bị ô nhiễm thuốc BVTV, nhiễm kim loại nặng và nhiều




Chất độc thải từ MT nước, MT khí.



Đất nhiễm phèn, nhiễm mặn.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
2. Tài nguyên nước:
a/ Tầm quan trọng của nước:
 Nước là thành phần vật chất không thể thiếu trong mọi cơ
thể sinh vật (cơ thể SV chứa 60-90% nước).
 Là nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp.
Là phương tiện để vận chuyển các chất dinh dưỡng và các
chất cặn bã trong cơ thể SV,
Điều hòa nhiệt, phát tán giống nòi.
Là

nguyên liệu không thể thiếu trong mọi hoạt động sản
xuất của con người.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
2. Tài nguyên nước:
b/ Trữ lượng và sự phân bố của nước:
 Trái đất có ¾ là nước.
 Nước mặn chiếm 97%

 Nước ngọt chiếm 3% (trong đó chỉ có 1% được con người sử
dụng, 2% nước còn lại nằm ở dạng băng tan). Trong 1% sử dụng
được thì có:
30% dùng cho sản xuất nông nghệp
 50% dùng cho sản xuất năng lượng
 12% dùng cho sản xuất công nghiệp và dịch vụ
 8% dùng cho sinh hoạt.
Tuy nhiên mục đích sử dụng nước còn tùy thuộc vào từng quốc
gia.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
2. Tài nguyên nước:
c/ Hiện trạng tài nguyên nước:
 Tài nguyên nước đang ngày một suy giảm cả về trữ lượng
và chất lượng.
Nước ngầm khai thác quá mức, bừa bãi dẫn đến bị nhiễm
mặn, nhiễm phèn, xâm nhập nước thải, suy thoái nặng.
Nước mặt bị ô nhiễm do nhiều loại nước thải như: nước thải
sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp, nước thải dịch
vụ, y tế…gây ảnh hưởng đến cả chất lượng nguồn nước ngầm.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
1. Tài nguyên nước:
c/ Hiện trạng tài nguyên nước:
 Tại Việt Nam mới chỉ có khoảng 60% hộ gia đình được
cung cấp nước sạch cho sinh hoạt.

 Tình trạng thiếu nước diễn ra tại nhiều nơi vào mùa khô,
ngập úng vào mùa mưa.
 Còn rất nhiều nhà máy xí nghiệp không có hệ thống xử lý
nước thải hoặc có nhưng xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả thải.
 Dân số tăng dẫn đến nhu cầu về nước cũng tăng rõ rệt, các
nước phát triển có nhu cầu sử dụng nước tăng cao.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
3. Tài nguyên khí:
a/ Tầm quan trọng của khí quyển:
 Khí quyển là lớp khí bao phủ xung quanh bề mặt trái đất, có
khối lượng khoảng 5,2.1018 kg (bằng khoảng 1/triệu khối
lượng TĐ)
 KQ ngăn chặn những tác động độc hại của các tia tử ngoại
và các sóng điện từ từ mặt trời vào TĐ
 Cung cấp O2 cho hô hấp, cung cấp CO2 cho quá trình quang
hợp.
 Cung cấp N2 cho cố định đạm và sản xuất phân bón.
 Tham gia vào các chu trình của vòng tuần hoàn vật chất.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
3. Tài nguyên khí:
b/ Cấu trúc và thành phần của khí quyển:
 Khí quyển(KQ) được cấu tạo bởi nhiều hợp chất khác nhau
Thành phần và hàm lượng các chất này phụ thuộc vào điều
kiện địa lý, khí hậu và phân bố theo chiều cao từ bề mặt TĐ trở

lên.
 Cấu trúc của KQ có thể chia làm 2 phần:
 Phần trong gồm 4 tầng: Tầng Đối lưu, tầng Bình lưu, tầng
Trung gian, tầng ion.
 Phần ngoài có 1 tầng đó là tầng Điện ly.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
3. Tài nguyên khí:
b/ Cấu trúc và thành phần của khí quyển:
 Cấu trúc:
 Tầng Đối lưu: Độ cao: 0÷11km
Nhiệt độ: 40÷-500 C
 Tầng Bình lưu: Độ cao: 11÷50km
Nhiệt độ: -50÷-20 C
 Tầng Trung gian: Độ cao: 50÷ 85km
Nhiệt độ: -2÷-920 C
 Tầng ion (tầng nhiệt): Độ cao: 85÷100km
Nhiệt độ: -92÷12000 C
 Tầng Điện ly : Độ cao: >100km
Nhiệt độ: 1200÷17000 C


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
3. Tài nguyên khí:
b/ Cấu trúc và thành phần của khí quyển:
 Thành phần của khí quyển:
 Tầng Đối lưu chủ yếu gồm: N2 , O2 , CO2 , H2O, Ar

 Tầng Bình lưu gồm có: O3 , N2 , O2 , và một số gốc hóa học
như:HO* , HO3* , O*
 Tầng Trung gian chủ yếu là các gốc hóa học: O2* , NO* , O* và N2
 Tầng ion (tầng nhiệt) chủ yếu là các ion như : CO2- , NO2- , NO3- ,
e- , và một số gốc hóa học O2* , O* , bụi lơ lửng
 Tầng Điện ly : gồm có O* , He+ ,H+ , bụi vũ trụ, các dòng plasma
do mặt trời thải ra,các tia năng lượng như: hồng ngoại, tử ngoại, α, β,
γ


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
3. Tài nguyên khí:
c/ Hiện trạng tài nguyên khí:
Hiện nay , tài nguyên khí đang ngày càng suy giảm
nghiêm trọng về chất lượng bởi các tác nhân sau:
 Tác nhân hóa học: gồm các chất hóa học như: NOx ,
SO2 , CO2, HX, CH4 , CFC, X2 , HCHC, hơi dung môi, hơi
kim loại nặng…
Tác nhân vật lý: Nhiệt, tiếng ồn, các tia điện từ
Tác nhân sinh học: bụi phấn hoa, bào tử, xác chết động vật
phân hủy bốc mùi, VSV, VK gây bệnh,
Ô nhiễm KK có thể do nguyên nhân tự nhiên như; h/đ
của núi lửa, cháy rừng, bão cát, ô nhiễm từ vũ trụ, VK, VSV
trong tự nhiên. Tuy nhiên nguyên nhân gây ô nhiễm chính là
do hoạt động của con người.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:

4. Tài nguyên khoáng sản:
a/ Tầm quan trọng của tài nguyên khoáng sản:
Tài nguyên khoáng sản là dạng tài nguyên được tích tụ
vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất.
Trữ lượng tài nguyên KS có nghĩa rất lớn đối với một quốc
gia.
KS dùng để làm vật liệu xây dựng, chế tạo các phương tiện
giao thông, phương tiện thông tin, các thiết bị điện, y học,
trang sức…
KS còn là các thành phần vi lượng cần thiết cho cơ thể sinh
vật.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
1. Tài nguyên khoáng sản:
b/ Trữ lượng khoáng sản:
Khoáng sản bao gồm các loại vật chất như:
 Dầu mỏ, khí đốt, than
Kim loại mầu như: Chì, kẽm, thiếc, vofram, molipđen, đất
hiếm…
Kim loại đen như: Sắt, mangan, vanadi, titan
Vàng và các kim loại quý như: Bạc, kim cương, đá quý.
Các phi kim loại như: Thạch cao, pyrit, phosphorit, kao lin,
cát thủy tinh


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
4. Tài nguyên khoáng sản:

b/ Trữ lượng khoáng sản:
Tài nguyên KS phân bố không đồng đều tại các quốc gia.
 3 nước có trữ lượng KS lớn nhất TG là:
(1). Nam Phi: tài nguyên KS chủ yếu là kim loại
(2). Nga: Tài nguyên KS chủ yếu sắt, than, Uranium
(3). Úc: Chủ yếu là kim loại và đá quý.
 5 quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất TG: Ả Rập Xê Út (~267
tỷ thùng), Canada(~179 tỷ thùng), Iran(138 tỷ thùng), Irac(115 tỷ
thùng), Kuwait(104 tỷ thùng)
Ghi chú: 1 thùng=158,97 lít, 7 thùng=1 tấn.
 Trung quốc cũng có trữ lượng KS khá lớn (đứng đầu TG về than
đá)


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
1. Tài nguyên khoáng sản:
b/ Trữ lượng khoáng sản:
Tại Việt Nam, thiên nhiên đã cho ta một địa thế khá
giàu về tài nguyên cả về chủng loại và số lượng:
 Trữ lượng sắt khoảng 7 triệu tấn, Boxit 12 tỷ tấn, Crom
10triệu tấn, thiếc 86.000 tấn, Apatit 1,4 tỷ tấn, đất hiếm 10
triệu tấn.
Than, đá quý, Antimon cũng có trữ lượng đáng kể.
 Về dầu khí, nước ta đứng thứ 6 trong Châu Á Thái Bình
Dương và đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:

4. Tài nguyên khoáng sản:
b/ Trữ lượng khoáng sản:
Phân bố tài nguyên KS tại Việt Nam:
 Quặng sắt: Hà tĩnh (550 triệu tấn); Cao Bằng, Tuyên
Quang
 Quặng Titan, chì, kẽm, antimon: Tuyên Quang, Thái
nguyên
 Quặng Crom: Thanh Hóa
 Quặng Đồng: Lao Cai
 Quặng nhôm: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tây Nguyên( Đak
Nông, Lâm Đồng).


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
4. Tài nguyên khoáng sản:
b/ Trữ lượng khoáng sản:
Phân bố tài nguyên KS tại Việt Nam:
 Quặng vàng cộng sinh (Au-Sn, Au-Bi, Au-Mo): Nghệ An, Hà
Tĩnh, Lâm Đồng, Phú Yên
 KS phi kim loại: quặng phosphorit(Lao Cai, Lạng Sơn), quặng
Barit(Tuyên Quang, Thái nguyên, Nghệ An), Than Antraxxit, than
đá(Quảng Ninh, Quảng Nam)
 Dầu khí: Sông Hồng, S.Cửu Long, Vũng Mây,Trường Sa,
Hoàng Sa
 Đất hiếm: Lai Châu, Yên Bái
Đá quý(Rubi, Saphir): Yên bái, Nghệ An, Cao Bằng, Sơn La


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

B. Các loại tài nguyên cơ bản:
4. Tài nguyên khoáng sản:
c/ Hiện trạng tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam:
Khai thác bừa bãi, lãng phí và chủ yếu là xuất khẩu
thô sang TQ.


Chưa

có chiến lược dự trữ tài nguyên KS

Ở

đâu có TNKS thì ở đó có khai thác tối đa bằng mọi
cách, mọi giá, không quan tâm đến hậu quả môi trường.
Công

nghệ thiếu,tài chính yếu, quản lý kém nên đành
phải xuất khẩu thô →cạn kiệt nguồn tài nguyên.


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
4. Tài nguyên khoáng sản:
c/ Hiện trạng tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam:
Trước hiện trạng này, Việt Nam cần:
 Thành
 Đưa
 Cần


lập trung tâm dự trữ TNKS

ra các mô hình khai thác, chế biến TNKS theo hướng bền vững

hợp tác đầu tư với các quốc gia về chuyển giao công nghệ chế
biến TNKS để tiến tới làm chủ nguồn tài nguyên của đất nước


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
B. Các loại tài nguyên cơ bản:
5. Tài nguyên sinh vật:
a/ Tầm quan trọng của tài nguyên sinh vật:
Tài nguyên sinh vật thường được gắn liền với tài
nguyên rừng bởi lẽ rừng là nơi cư trú của 70% loài động,
thực vật trên trái đất. 30% các sinh vật khác chủ yếu sống ở
biển, đại dương.


×