Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 59 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Tôi xin cam đoan, bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên
cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,
kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn với sự hướng
LÂM TUẤN KHANH

dẫn của PGS.TS. Đỗ Anh Tài.
Các số liệu, tính toán trong luận văn là trung thực, các luận điểm và
phương hướng giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa
từng được công bố trên dưới bất kỳ hình thức nào trước khi trình bày, bảo vệ
và công nhận bởi: “Hội đồng đánh giá Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI

Kinh tế”.
Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết.

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60-34-01

Tháng 8 năm 2012
Tác giả

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


Lâm Tuấn Khanh
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Anh Tài

THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

iii

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
Xin chân thành cảm ơn PGS. Tiến sĩ: Đỗ Anh Tài đã tận tình hướng

Lời cam đoan ........................................................................................................... i

dẫn từ việc xây dựng đề cương đến khi hoàn thành luận văn và quý thầy, cô

Lời cảm ơn ............................................................................................................. ii

Khoa sau Đại học, trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên


Mục lục ..................................................................................................................iii

đã truyền dạy những kiến thức quý báu trong chương trình cao học và giúp đỡ
để tôi hoàn thiện Luận văn được thuận lợi.

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ................................................................. vi
Danh mục các bảng, hộp thông tin ....................................................................... vii
Danh sách các biểu đồ, sơ đồ ..............................................................................viii

Cám ơn sâu sắc tới phòng Dạy nghề, phòng Việc làm và An toàn lao

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

động tập thể cán bộ, giáo viên Trường trung cấp nghề Nghĩa Lộ thuộc Sở Lao

1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục tiêu ............................................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu chung............................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................................... 3
3.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 3
4. Đóng góp mới của đề tài .................................................................................... 3

động Thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái đã nhiệt tình trao đổi, góp ý và
cung cấp thông tin tư liệu.

Tháng 8 năm 2012
Tác giả


Lâm Tuấn Khanh

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 5
1.2. Đào tạo nghề - công cụ phát triển nguồn nhân lực địa phương ...................... 6
1.2.1. Các quan niệm.............................................................................................. 6
1.2.2. Các hình thức đào tạo nghề .......................................................................... 9
1.2.3. Những vấn đề cơ bản về chất lượng đào tạo nghề, các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng đào tạo nghề ................................................................................ 10
1.2.4. Ảnh hưởng của đào tạo nghề tới phát triển KT-XH .................................. 13
1.3. Phương pháp nghiên cứu của Đề tài ............................................................. 15
1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu của Đề tài ................................................................... 15
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 15
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC, ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ
NHU CẦU SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC, LAO ĐỘNG .......................... 18
CỦA TỈNH YÊN BÁI ........................................................................................ 18
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu .............................................................. 18
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 18
2.1.2. Đặc điểm kinh tế ........................................................................................ 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





iv

v

2.1.3. Đặc điểm xã hội ......................................................................................... 21
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực ........................................................................... 23
2.2.1. Quy mô và tốc độ dân số và nguồn nhân lực ............................................. 23
2.2.2. Hiện trạng đào tạo nguồn nhân lực ............................................................ 28
2.2.3. Thực trạng lao động ở tỉnh Yên Bái .......................................................... 29
2.3. Thực trạng công tác đào tạo nghề Bái giai đoạn 2001 - 2010 ...................... 32
2.3.1. Công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề .............................................. 32
2.3.3. Quy mô đào tạo nghề và cơ cấu đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề
công lập trên địa bàn tỉnh Yên Bái ....................................................................... 34
2.3.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, chương trình, giáo trình .............. 35
2.3.5. Kết quả đạt được ........................................................................................ 39
2.3.6. Liên kết đào tạo, xuất khẩu lao động ......................................................... 42
2.4. Đánh giá của học sinh, sinh viên tham gia học nghề về công tác đào tạo
nghề tại cơ sở dạy nghề .............................................................................. 42
2.4.1. Về sinh hoạt đoàn thể, đời sống và những nhận xét chung ....................... 43
2.4.2. Về trang thiết bị dạy nghề .......................................................................... 44
2.4.3. Về chất lượng, chương trình dạy nghề và phương thức, tổ chức đào tạo ........ 46
2.4.4. Về công tác giảng viên, giáo viên và phương pháp đào tạo ...................... 51
2.5. Thực trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật và những đánh giá lao động tại
các doanh nghiệp tại tỉnh Yên Bái ............................................................. 53
2.5.1. Trình độ học vấn người lao động ............................................................... 53
2.5.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn lao động Yên Bái .................... 54
2.5.3. Một số chỉ tiêu khác phản ánh chất lượng của nguồn lao động Yên Bái ........ 58
2.6. Những yếu kém, nguyên nhân của sự yếu kém của công tác đào tạo nghề
trên địa bàn tỉnh Yên Bái ........................................................................... 62
2.6.1. Công tác tuyên truyền và nhận thức chưa đúng về dạy nghề, học nghề ..... 62

2.6.2. Về cơ chế chính sách, phân công đào tạo, quản lý nhà nước với công
tác dạy nghề của tỉnh chưa hợp lý ........................................................................ 62
2.6.3. Về quy mô, chất lượng, cơ cấu đào tạo ..................................................... 64
2.6.4. Về năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề ............................................. 65

3.4. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề
của tỉnh ....................................................................................................... 75
3.4.1. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền và nhận thức về
dạy nghề, học nghề trong giai đoạn hiện nay ....................................................... 75
3.4.2. Các giải pháp về quản lý nhà nước ............................................................ 76
3.4.3. Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý các cơ sở dạy nghề ....................... 77
3.4.4. Đào tạo nghề gắn liền với việc đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương .... 81
3.4.5. Các nhóm giải pháp khác ........................................................................... 82
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 90

Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN
2010 - 2015........................................................................................................... 68
3.1. Định hướng phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 ................................... 68
3.1.1. Quan điểm phát triển .................................................................................. 68
3.1.2. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 68
3.2. Dự báo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ................................................... 70
3.2.1. Dự báo về cung lao động ........................................................................... 70
3.2.2. Dự báo về cầu lao động trên các lĩnh vực đến 2015 và 2020 .................... 71
3.3. Tác động của đào tạo nghề tới sự phát triển KT-XH tại tỉnh Yên Bái ......... 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP THÔNG TIN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bảng 2.1: Nguồn lao động tỉnh Yên Bái, 2005-2010 ..................................... 29
ASXH

An sinh xã hội

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CTĐT

Chương trình đào tạo

DS KHH GĐ

Dân số Kế hoạch hóa Gia đình

ĐH KTQD


Đại học kinh tế Quốc dân

GDTX-HNDN

Giáo dục Thường xuyên - Hướng nghiệp Dạy nghề

GD&ĐT

Giáo dục - Đào tạo

GV

Giáo viên

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

KH&ĐT

Kế hoạch và đầu tư

KHKT

Khoa học kỹ thuật

NNPTNT

Nông nghiệp phát triển nông thôn


HDI

Chỉ số phát triển con người

TB&XH

Thương binh và Xã hội

TCN

Trung cấp nghề

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TT

Trung tâm

UBND

Ủy ban nhân dân

XKLĐ


Xuất khẩu lao động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng 2.2: Sử dụng nguồn lao động Yên Bái, 2005-2010 ............................... 31
Bảng 2.4: Phát triển đội ngũ Giáo viên dạy nghề tỉ nh Yên Bái, 2006-2010 .. 36
Bảng 2.3: Tổng hợp kinh phí mục tiêu quốc gia dự án "Tăng cường năng lực
đào tạo nghề" 2001-2010 ................................................................................ 37
Bảng 2.5 Kết quả và so sánh giữa các năm (2001 - 2005)............................ 39
Bảng 2.6: Kết quả và so sánh giữa các năm (2006- 2010 ) ........................... 40
Bảng 2.7: Những đánh giá của học sinh, sinh viên về các đơn vị đào tạo nghề ... 49
Bảng 2.8: Giảng viên, giáo viên và phương pháp đào tạo .............................. 52
Hộp thông tin 2.1: Đào tạo nghề tại Yên Bái ................................................. 55
Bảng 2.9: Tỷ lệ lao động phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng ........................ 57
Bảng 2.10: Đánh giá về lao động đã tốt nghiệp các trường dạy nghề đang làm



việc trong các doanh nghiệp tỉnh Yên Bái ...................................................... 58
Hộp thông tin 2.2: Thái độ lao động qua ý kiến nhận xét về lao động ........... 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii

1


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

MỞ ĐẦU

Biểu đồ 2.1: Quy mô dân số tỉnh Yên Bái, 2000 - 2010 ................................. 24
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng quy mô dân số của Yên Bái ................................... 25
và một số địa phương ...................................................................................... 25
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng tự nhiên dân số, năm 2000 - 2010 .......................... 26
Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng quy mô dân số, tăng tự nhiên ................................. 27
và di cư, 2000-2010 ......................................................................................... 27
Sơ đồ 2.1: Quản lý nhà nước về dạy nghề tỉnh Yên Bái ................................. 32
Biểu đồ 2.5: Sinh hoạt đoàn thể và đời sống và những nhận xét chung ......... 44
Biểu đồ 2.6: Trang thiết bị dạy nghề lý thuyết và thực hành .......................... 45
Biểu số 2.7: Đánh giá của giảng viên, giáo viên về chương trình .................. 47
và phương thức đào tạo ................................................................................... 47
Biểu đồ 2.8: Đánh giá của học sinh, sinh viên tỷ lệ phân giữa lý thuyết ....... 48
và thực hành .................................................................................................... 48
Biểu đồ 2.9: Đánh giá về việc trang bị các kỹ năng mềm cho người học ..... 50
Biểu đồ 2.11: Ứng dụng ngoại ngữ của lao động biết ngoại ngữ ................... 59
Biểu đồ 2.12: Ứng dụng tin học của lao động biết tin học ............................. 59
Biểu đồ 2.13: Khả năng gắn bó của người lao động với công ty/ .................. 60
đơn vị công tác ................................................................................................ 60
Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2010 ............. 74

1. Tính cấp thiết của đề tài
Làm thế nào để thúc đẩy KT-XH của tỉnh Yên Bái trong tương lai luôn
là câu hỏi lớn được đặt ra cho các nhà quản lý của tỉnh Yên Bái. Với tiềm
năng và nguồn lực có hạn, sự phát triển KT-XH của tỉnh đòi hỏi phải có sự
cân nhắc, xem xét tính hiệu quả trong việc lực chọn các công cụ phục vụ cho

mục tiêu phát triển.Trong những năm qua, mặc dù đã đạt được những thành
tựu nhất định trong phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội, đời sống vật chất tinh
thần của người dân ngày càng được cải thiện, nhưng Yên Bái vẫn là một tỉnh
miền núi nghèo, nguồn lực đầu tư phát triển KT - XH hạn chế, chất lượng
nguồn nhân lực thấp, cơ cấu và phân bố nguồn nhân lực chưa hợp lý. Đây là
một thách thức lớn cho sự phát triển KT-XH của Yên Bái.
Trong những nhân tố có tác động lớn, giữ vai trò quyết định tới sự phát
triển KT-XH của tỉnh Yên Bái trong thời gian qua như: Tài nguyên thiên
nhiên, hiệu quả cơ chế quản lý hành chính nhà nước, tính hấp dẫn của môi
trường đầu tư,... Trong đó nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan
trọng, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển KT-XH của tỉnh mà trong đó chất
lượng của nguồn nhân lực (được đảm bảo thông qua đào tạo) yếu tố then chốt.
Công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong những năm gần
đây đã có những thay đổi đáng kế, đóng góp tích cực vào sự phát triển KTXH của địa phương, tuy nhiên tỷ lệ qua đào tạo chung của toàn tỉnh còn đạt
thấp, chưa tương xứng với tiền năng nguồn lực của tỉnh, cụ thể như: Năm
2006, tỷ lệ lao động qua đào tạo chung của toàn tỉnh đạt 26,94%, chỉ có
10,6% lao động qua đào tạo nghề; Thực hiện hết đến năm 2010 tỷ lệ lao động
qua đào tạo đạt 35%, trong đó đào tạo nghề đạt 17%, so với các tỉnh lân cận
tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh ta còn thấp hơn Lao Cai đạt 21,9%,
Phú Thọ đạt 22 %, Hà Giang đạt 18,2%... Mặt khác, chất lượng lao động qua

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





2

3

đào tạo nghề và vấn đề tạo việc làm cho người lao động sau khi đào tạo nghề

- Đánh giá được thực trạng công tác đào tạo nghề của tỉnh Yên Bái

còn nhiều hạn chế, bất cập. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề như một yếu tố

trong giai đoạn 2001 - 2010, từ đó chỉ ra được những thành công và tồn tại

khách quan, một yêu cầu hết sức cần thiết đặc biệt là số lao động trong lĩnh

cũng như những bài học kinh nghiệm của công tác đào tạo nghề của tỉnh.

vực công nghiệp, xây dựng đang rất thấp chưa theo kịp sự phát triển của

- Đề xuất được một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất

ngành công nghiệp. Điều này không những ảnh hưởng trực tiếp trực tiếp đến

lượng công tác dạy nghề nghề cho tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay.

chất lượng nguồn nhân lực mà còn ảnh hưởng việc thực hiện mục tiêu CNH,

3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

HĐH của tỉnh Yên Bái cũng như trong khu vực.


3.1. Nội dung nghiên cứu

Xuất phát từ thực tiễn đó, có thể thấy rằng việc nâng cao chất lượng

Nội dung nghiên cứu chính của Đề tài là tập trung nghiên cứu tình hình

công tác đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay là một việc cấp thiết. Do vậy,

đạo tạo nghề trình độ cao đằng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề trong hệ

tôi lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nghề trên địa

thống công lập trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Từ đó, rút ra những bài học kinh

bàn tỉnh Yên Bái” đưa vào nghiên cứu mong muốn đưa ra những đánh giá

nghiệm để từ đó nâng cao hiệu quả đào tạo nghề của các cơ sở này.

một cách tổng thể trực trạng của công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh trong

3.2. Phạm vi nghiên cứu

thời gian qua nhằm tìm ra một số giải pháp hữu hiệu chấn chỉnh, nâng cao

3.2.1. Phạm vi không gian

hiệu quả của công tác đào tạo nghề, góp phần đưa công tác đào tạo nghề trở
thành một công cụ quan trọng, đóng góp thiết thực vào việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực của tỉnh, thức đẩy phát triển KT-XH của tỉnh Yên Bái


Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn toàn tỉnh Yên Bái
3.2.2. Phạm vi thời gian
Đề tài nghiên cứu kết quả công tác đào tạo nghề của tỉnh trong giai

nói riêng và của cả nước nói chung.

đoạn 2001 - 2010; đánh giá kết quả điểm năm 2010.

2. Mục tiêu

3.2.3. Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác dạy nghề của các, trường cao đẳng

2.1. Mục tiêu chung
Đề tài được thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác dạy

nghề, trung cấp nghề, các trung tâm đào tạo nghề công lập trên đại bàn tỉnh

nghề cho lao động phổ thông tỉnh Yên Bái, qua đó nhằm thực hiện thành công

Yên Bái.

công cuộc CNH, HĐH của tỉnh, tiến tới đưa Yên Bái thành một trung tâm đào

4. Đóng góp mới của đề tài

tạo nghề cho khu vực Tây Bắc.

Một là, đề tài đánh giá công tác dạy nghề của tỉnh Yên Bái trong cả giai
đoạn 2001 - 2010, đây là một nghiên cứu trong giai đoạn dài, do đó sẽ cho ta


2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa được lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề và
quản lý công tác đào tạo nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

cái nhìn tổng quát nhất về công tác đào tạo nghề của tỉnh nói riêng và các tỉnh
có cùng đặc thù nói chung. Đến thời điểm hiện nay chưa có đề tài cụ thể



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

5

nghiên cứu và thực hiện một đề tài về việc nâng cao công tác đào tạo nghề tại

Chƣơng 1

tỉnh Yên Bái.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Hai là, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là bài học kinh nghiệm quý báu


VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

cho công tác phát triển đào tạo nghề cho tỉnh và các địa phương khác.
Ba là, từ những bài học kinh nghiệm, đề tài sẽ chỉ ra những giải pháp cơ bản
nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho tỉnh trong thời gian tới.

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vấn đề chất lượng đào tạo nghề từ trước đến nay, là một đề tài có tính
thời sự, luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên đây là
vấn đề khó, phức tạp phạm vi rộng và phong phú, do vậy các đề tài đi sâu
nghiên cứu lính vực này còn ít với nội dung nghiên cứu khá rộng.
Nhiều tài liệu giáo trình về quản lý đào tạo nghề đã được biên soạn và
phát hành như: Năm 1999, trường Đào tạo cán bộ công đoàn Hà Nội với đề
tài: “Đánh giá thực trạng tay nghề của công nhân Hà Nội”, đề xuất các giải
pháp nâng cao tay nghề cho công nhân trong các ngành trọng điểm của Hà
Nội. “Định hướng nghề nghiệp và việc làm” (2004) của Tổng cục Dạy nghề
“Giáo dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải pháp” (2005) của PGS.TS
Nguyễn Viết Sự...
Tất cả cho chúng ta thấy các đề tài đã đề cập đến chất lượng tay nghề,
chất lượng công tác đào tạo nghề trong những năm qua và đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong thời gian tới nhằm phục
vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Các công trình nghiên cứu khoa học, từ trên những
hướng tiếp cận khác nhau, đã cũng đề cập đến những khó khăn, thuận lợi,
những nỗ lực và sự chuyển biến tích cực của công tác đào tạo nghề trong
những năm qua.
Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, sự nỗ lực của toàn
ngành dạy nghề, sự nghiệp dạy nghề đã được phục hồi và đang tiếp tục phát
triển mạnh, đạt được một số thành tựu đáng khích lệ: Mạng lưới cơ sở dạy
nghề từng bước được phát triển theo quy hoạch.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

7

Các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề được cải thiện một

+ Ở Việt nam, nhiều định nghĩa nghề được đưa ra song chưa được

bước như nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; đổi mới nội dung, chương

thống nhất, chẳng hạn có định nghĩa được nêu: "Nghề là một tập hợp lao động

trình đào tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học nghề đã được đầu

do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được.

tư, nâng cấp.

Nghề mang tính tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của


Phong trào thi đua dạy tốt học tốt trong toàn ngành đã được đẩy mạnh.

nền sản xuất và nhu cầu xã hội. Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều

Các hoạt động như hội thi học sinh giỏi nghề, hội giảng giáo viên dạy nghề,

góc độ khác nhau song chúng ta có thể nhận thấy một số nét đặc trưng nhất

hội thi thiết bị dạy nghề tự làm… đã trở thành hoạt động thường xuyên từ cơ

định sau:

sở dạy nghề đến toàn quốc mang lại hiệu quả thiết thực. Chất lượng và hiệu
quả dạy nghề đã có nhiều chuyển biến tích cực nhiều học sinh ra trường tìm
được việc làm và cơ bản đáp ứng được nhu cầu của thị truờng lao động.
1.2. Đào tạo nghề - công cụ phát triển nguồn nhân lực địa phƣơng
1.2.1. Các quan niệm

- Đó là hoạt động, là công việc về lao động của con người được lặp đi
lặp lại.
- Là sự phân công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Là phương tiện để sinh sống.
- Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã

a, Khái niệm nghề: Theo quan niệm ở mỗi quốc gia đều có sự khác
nhau nhất định. Cho đến nay thuật ngữ “nghề” được hiểu và định nghĩa theo
nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một số khái niệm về nghề.
+ Khái niệm nghề ở Nga được định nghĩa: "Là một loại hoạt động lao
động đòi hỏi có sự đào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn"
+ Khái niệm nghề ở Pháp: "Là một loại lao động có thói quen về kỹ

năng, kỹ xảo của một người để từ đó tìm được phương tiện sống".
+ Khái niệm nghề ở Anh được định nghĩa: "Là công việc chuyên môn
đòi hỏi một sự đào tạo trong khoa học học nghệ thuật".
+ Khái niệm nghề ở Đức được định nghĩa: " Là hoạt động cần thiết cho
xã hội ở một lĩnh vực lao động nhất định đòi hỏi phải được đào tạo ở trình độ

hội đòi hỏi phải có một quá trình đào tạo nhất định.
Hiện nay xu thế phát triển của nghề chịu tác động mạnh mẽ của tác
động KHKT và văn minh nhân loại nói chung và về chiến lược phát triển KTXH của mỗi quốc gia nói riêng. Bởi vậy phạm trù "Nghề" biến đổi mạnh mẽ
và gắn chặt với xu hướng phát triển KT-XH của đất nước.
b, Một số quan niệm cơ bản về nghề và đào tạo nghề:
- Đào tạo: “Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức
nhằm truyền đạt các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn,
tạo ra năng lực để thực hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc xã
hội cần thiết. Như vậy, đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng,

nào đó". Như vậy nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến

kỹ xảo cho mỗi cá nhân để họ thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể

gắn chặt với sự phân công lao động, với tiến bộ khoa học kỹ thuật, và văn

một cách tốt nhất. Đào tạo được thực hiện bởi các loại hình tổ chức chuyên

minh nhân loại. Bởi vậy được nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ

ngành nhằm thay đổi hành vi và thái độ làm việc của con người, tạo cho họ

nhiều góc độ khác nhau.


khả năng đáp ứng được tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

9

- Nghề: Là một hình thức phân công lao động, nó đòi hỏi kiến thức lý

cố các kỹ năng nghề nghiệp theo từng chuyên môn và thường được xác nhận

thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất

bằng một chứng chỉ hay nâng lên bậc cao hơn. Như vậy, xác định rõ ranh giới

định như nghề mộc, nghề cơ khí,…

giữa đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại nghề hiện nay là một việc phức tạp,

- Đào tạo nghề: “Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng
cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại


khó khăn. Dựa vào lý thuyết qui luật số đông, các khái niệm trên được phân
biệt theo các tiêu chí sau:

và trong tương lai”. Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ

- Mục đích: Để tiếp tục làm nghề cũ hay đổi nghề.

với nhau. Đó là:

- Nội dung: Nội dung học có liên quan tới nghề chuyên môn mới hay cũ.

+ Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý

- Lần đào tạo: Lần đầu tiên hay tiếp nối. Văn bằng: Được cấp bằng,

thuyết và thực hành để các học viên có được một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự

chứng chỉ hay không được cấp sau khi học.

khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp.

1.2.2. Các hình thức đào tạo nghề

+ Học nghề: “Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực

Trên thế giới hiện nay có nhiều phương pháp đào tạo, nhìn chung tên

hành của người lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định”.

gọi của mỗi phương pháp có thể khác nhau nhưng cách đào tạo và nội dung


Đào tạo nghề cho người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao

đào tạo tương đối giống nhau. Các phương pháp đào tạo nghề có thể chia cho

động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề mới,
đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề.
Đào tạo nghề mới: Là đào tạo những người chưa có nghề, gồm những
người đến tuổi lao động chưa được học nghề, hoặc những người trong độ tuổi
lao động nhưng trước đó chưa được học nghề. Đào tạo mới nhằm đáp ứng
tăng thêm lao động đào tạo nghề cho xã hội.
Đào tạo lại nghề: Là đào tạo đối với những người đã có nghề, có
chuyên môn nhưng do yêu cầu mới của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật dẫn đến
việc thay đổi cơ cấu ngành nghề, trình độ chuyên môn. Một số công nhân

3 nhóm đối tượng: Các nhà quản trị, chuyên viên ở mức khởi điểm và công
nhân trực tiếp sản xuất. Trong đó, việc đào tạo cho công nhân trực tiếp sản
xuất chính là việc đào tạo nghề, cung cấp kiến thức, kỹ năng nghề của một
nghề nhất định đáp ứng các yêu cầu của xã hội.
- Đào tạo nghề tại chỗ: Đào tạo tại chỗ hay đào tào ngay trong lúc làm
việc đó là việc người học nghề được phân công làm việc chung với người có
kinh nghiệm hơn, người học nghề vừa học vừa làm bằng cách quan sát, nghe
lời chỉ dẫn và làm theo. Phương pháp này đòi hởi sự nỗ lực của cả người kèm
và người học nghề, phải có sự tin tưởng và lắng nghe giữa hai bên.
- Đào tạo học nghề: Là phương pháp phối hợp giữa lý thuyết và

được đào tạo lại cho phù hợp với cơ cấu ngành nghề và trình độ kỹ thuật mới.

phương pháp đào tạo tại chỗ, phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với các


Đào tạo lại thường được hiểu là quá trình nhằm tạo cho người lao động có cơ

nghề thủ công hoặc các nghề cần phải khéo tay như: Thợ nề, thợ cơ khí, thợ

hội để học tập một lĩnh vực chuyên môn mới để thay đổi nghề.

điện... Thời gian huấn luyện có thể kéo dài tùy theo từng loại nghề. Người

Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập
nhật hóa kiến thức còn thiếu, đã lạc hậu, bổ túc nghề, đào tạo thêm hoặc củng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



huấn luyện có thể là các công nhân có tay nghề cao, đặc biệt là công nhân giỏi
đã về hưu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

11

- Phương pháp sử dụng dụng cụ mô phỏng: Các dụng cụ mô phỏng là

+ Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật


các dụng cụ thuộc đủ mọi loại mô phỏng giống hệt như trong thực tế. Dụng cụ

(sự việc)… làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (1)

có thể đơn giản là các mô hình giấy cho tới các dụng cụ được vi tính hóa. Các

+ Chất lượng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo

chuyên viên tạo thường chuẩn bị các dụng cụ mô phỏng để học viên thực tập.

nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia”(2). + Chất lượng là

Phương pháp này tuy không cơ ưu điểm lớn hơn phương pháp đào tạo tại chỗ

“mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc

nhưng trong một vài trường hợp nó ít tốn kém hơn và bớt nguy hiểm hơn.

thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản” (Oxford Poket Dictationary). + Chất

- Đào tạo xa nơi làm việc: Phương pháp này gần giống như phương

lượng là “tiềm năng (a)của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu

pháp sử dụng dụng cụ mô phỏng nhưng khác ở chỗ, các dụng cụ gần giống

người sử dụng”(3). + Chất lượng là “tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối

hệt máy móc tại nơi sản xuất, máy móc thiết bị thường được đặt để ở hành


tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã

lang hay tại một phòng riêng biệt cách xa nơi làm việc. So với phương pháp

nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn” (TCVN- ISO 8402).

đào tạo tại chỗ, trong phương pháp này người học nghề không làm gián đoạn

Tóm lại: Chất lượng là khái niệm trừu tượng, phức tạp và là khái niệm

hay trì trệ dây chuyền sản xuất. Ngoài ra, có nhưng loại máy móc mà người

đa chiều, nhưng chung nhất đó là khái niệm phản ánh bản chất của sự vật và

mới học việc mới đứng máy có thể gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc phá

dùng để so sánh sự vật này với sự vật khác.
b, Quan niệm về chất lượng đào tạo nghề: khái niệm “chất lượng” đã

hủy cơ sở sản xuất. Thông thường người huấn luyện thường là người có tay

trừu tượng và phức tạp thì khái niệm về “chất lượng đào tạo nghề ” càng phức

nghề cao.
Tại các địa phương hiện nay, các phương pháp đào tạo trên thường
được sử dụng trong các trường dạy nghề và có một phần nhỏ được áp dụng

tạp hơn bởi liên quan đến sản phẩm là giá trị của con người, một sự vật, sự
việc. Như vậy có thể hiểu chất lượng là để chỉ sự hoàn hảo, phù hợp, tốt đẹp.

Chất lượng đào tạo nghề là khái niệm đa chiều, không thể trực tiếp đo

trực tiếp ngay tại các doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo công nhân tùy theo

đếm được và cảm nhận được. Chất lượng đào tạo nghề phản ánh trạng thái

từng điều kiện cụ thể.
1.2.3. Những vấn đề cơ bản về chất lượng đào tạo nghề, các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng đào tạo nghề
a, Một số quan niệm về chất lượng, chất lượng đào tạo nghề
- Quan niệm về chất lượng: Có rất nhiều định nghĩa và cách lý giải
khác nhau. Có ý kiến cho rằng chất lượng là sự xuất chúng, tuyệt hảo, là giá
trị bằng tiền, là sự biến đổi về chất và là sự phù hợp với mục tiêu. Các quan
niệm về chất lượng chúng ta có thể thấy qua 6 định nghĩa sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



đào tạo nghề nhất định và trạng thái đó thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố tác
động đến nó. Sẽ không thể biết được chất lượng đào tạo nếu chúng ta không
đánh giá thông qua một hệ thống các chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hưởng.
Khái niệm chất lượng đào tạo nghề là để chỉ chất lượng các công nhân
kỹ thuật được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và
chương trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu
a (1)

(Từ điển tiếng Việt phổ thông);
(Tiêu chuẩn Pháp – NFX 50-109).


(2)

(Từ điển tiếng Việt thông dụng – Nhà xuất bản Giáo dục – 1998);

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



(3)


12

13

hiện một cách tổng hợp nhất ở mức độ chấp nhận của thị trường lao động, của

+ Dịch vụ đào tạo (tư vấn việc làm, thông tin thị trường lao động…).

xã hội đối với kết quả đào tạo.

- Học sinh tốt nghiệp: Năng lực và phẩm chất đạt được sau khi đào tạo

Chất lượng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo của các cơ sở
đào tạo nghề, của cả hệ thống đào tạo nghề. Chất lượng đào tạo nghề biến đổi
theo thời gian và theo không gian dưới tác động của các yếu tố.

theo mục tiêu đào tạo; Sức khỏe đáp ứng nghề nghiệp; Kỹ năng sống (giao
tiếp, hoạt động xã hội).
- Tham gia thị trường lao động (từ 6 đến 12 tháng kể từ khi ra trường):


c, Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề:

trình độ chuyên môn đáp ứng yếu cầu làm việc (năng suất, tổ chức hoạt

Để đo lường chất lượng đào tạo nghề chúng ta thường tập trung vào 2

động); Mức độ hoàn thành nhiệm vụ công nhân kỹ thuật; Tính sáng tạo và

khối đối tượng: bản thân người học nghề và cơ sở đào tạo nghề (Chất lượng

thích nghi trong công việc. Việc đánh giá kết quả giáo dục cần phản ánh được

cơ sở đào tạo). Quá trình đào tạo nghề có một số đặc trưng khác với giáo dục

chất lượng nhân cách có phù hợp hay không với yêu cầu đề ra. Cần phải xem

phổ thông và giáo dục đại học. Đó là quá trình đào tạo trên cơ sở thiếp thu kết

xét chất lượng đầu vào (tuyển sinh học sinh học nghề), chất lượng của quá

quả giáo dục phổ thông để đào tạo về nghề nghiệp cho học sinh học nghề.

trình đào tạo và chất lượng đầu ra (tốt nghiệp và tham gia vào cuộc sống).

Việc đào tạo để hình thành năng lực nghề nghiệp giữ vai trò then chốt, chủ

Đánh giá chất lượng đào tạo không chỉ nhiệm vụ của các đơn vị đào tạo nghề

đạo. Quá trình đào tạo chú trọng đến một hệ thống các kỹ năng thông qua


mà còn là của xã hội. Đặc biệt là sự đánh giá trực tiếp của những người sử

thực hành, luyện tập. Đó chính là những yêu cầu, vị trí công tác, hoạt động

dụng sản phẩm đào tạo (các doanh nghiệp, các nhà sản xuất…)

nghề nghiệp của người công nhân kỹ thuật.

1.2.4. Ảnh hưởng của đào tạo nghề tới phát triển KT-XH

Như vậy chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc vào các yếu tố:
- Chất lượng đầu vào: (bản thân người học nghề):
- Trình độ văn hóa, sở trường nguyện vọng, sức khỏe, tình trạng kinh
tế… của người học nghề.

năng thực tế của các cơ sở dạy nghề, chỉ tiêu đào tạo phân bổ từ trên xuống,
chưa chú trọng đúng tới nhu cầu thực tế của thị trường lao động và doanh
nghiệp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong giai đoạn hội

- Quá trình đào tạo (hoạt động đào tạo nghề của cơ sở đào tạo nghề).
+ Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo.
+ Đội ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo và cán bộ quản lý; (phẩm
chất, năng lực).
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp đáp ứng nghề đào tạo
(số lượng, chất lượng, hiệu quả hoạt động).
+ Tài chính (kinh phí định mức đào tạo, vật tư thực hành, chi phí quản
lý, thù lao giáo viên,…).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Trong những năm qua đào tạo nghề ở nước ta chủ yếu dựa vào khả

nhập kinh tế, quốc tế, đào tạo nghề là vấn đề cấp thiết đặt ra cho nhu cầu nhân
lực qua đào tạo nghề cho các địa phương.
Như đã biết nước ta là 1 nước đông dân với gần 87 triệu người, tốc độ
tăng dân còn nhanh hơn tăng trưởng kinh tế và phát triển cơ sở hạ tầng, dân số
trẻ số người ở độ tuổi dưới 40 ước 1 nửa dân số và số người ở độ tuổi lao
động (ở đây nói là có công ăn việc làm ổn định tức là từ 25-60 tuổi) là cỡ 40
triệu người và đã có dự đoán tới 2015 con số tăng tới 63 triệu (trong những
trở ngại của nền kinh tế Việt Nam là thiếu nguồn nhân lực có trình độ. Nguồn



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

15

lao động của Việt Nam dồi dào, trẻ, có trình độ học vấn nhưng thiếu kỹ năng

mũi nhọn. Đổi mới nội dung cũng như nâng cao chương trình đào tạo, trang

và tay nghề. Nhiều dự án đầu tư của Việt Nam không phát huy được những

thiết bị, đội ngũ giáo viên. Đảm bảo tương thích giữa đào tạo nghề và nhu cầu


lợi thế này. Chất lượng nhân lực không cao và chậm áp dụng các tiến bộ khoa

sử dụng doanh nghiệp cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ đào

học công nghệ khiến cho năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh của hàng

tạo. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có được nguồn nhân lực đảm bảo yêu

hóa kém, giá trị gia tăng của các sản phẩm chưa cao. Nguồn nhân lực giá rẻ

cầu phát triển của doanh nghiệp đồng thời, trên phạm vi lớn hơn, tác động tích

không còn được xem là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam, chất lượng nguồn

cực đến sự phát triển KT-XH của địa phương.

nhân lực thấp trở thành một rào cản phát triển kinh tế. Số người lao động qua
đào tạo đang chiếm một tỷ lệ thấp, chất lượng cũng chưa đáp ứng được những
công việc đòi hỏi kiến thức và kỹ năng. Đào tạo đại học và nghề chưa theo sát
với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề nhân lực là một trở
ngại lớn đối với nhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam.
Việc giải quyết tốt vấn đề đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu về lao động
cho các doanh nghiệp trong tương lai là nhân tố then chốt, tác động không
nhỏ tới sự phát triển KT-XH của một địa phương. Có thể nói hệ thống dạy

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu của Đề tài
1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu của Đề tài
- Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng công tác đào tạo nghề trên địa
bàn tỉnh Yên Bái, còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển

hiện nay?
- Những giải pháp nào phù hợp với tình hình thực tế tại các trường dạy
nghề công lập trên địa bàn tỉnh Yên Bái?
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
a, Cơ sở phương pháp luận:

nghề của chúng ta được đổi mới trong nhưng năm gần đây, việc quản lý hệ

- Đề tài lấy quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,

thống dạy nghề đã dần được điều chỉnh theo cầu của thị trường lao động,

Chủ nghĩa Mác - Lê nin làm phương pháp luận, đồng thời kết hợp phương

trong quá trình đào tạo ta đã huy động doanh nghiệp vào giảng dạy. Song

pháp tư duy trừu tượng, phân tích, tổng hợp… để làm rõ vấn đề đặt ra cần giải

song, với việc tuyển dụng lao động được đào tạo nghề tại chính nơi làm việc

quyết để ra được những giải pháp khả thi..

và tại cơ sở dạy nghề của doanh nghiệp vừa tiết kiệm được thời gian của

- Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho ta phương pháp nhìn nhận sự vật,

người lao động, vừa tiết kiệm được chi phí cho doanh nghiệp. Đặc biệt đã có

hiện tượng trong trạng thái vận động và phát triển và trong mối quan hệ


các hình thức gắn kết giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp như: Tổ chức cho

biệnchứng với các sự vật, hiện tượng khác.

học sinh thực tập; doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị thực hành cho cơ sở; đào

b, Phương pháp thu thập thông tin:

tạo theo hợp đồng; tư vấn nghề nghiệp cho lao động...tạo nhiều cơ hội và khả

- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu

năng thu hút lao động cho các doanh nghiệp.

thập thông qua các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo của Tỉnh Ủy, Hội đồng nhân

Đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho các doanh nghiệp, các

dân, UBND tỉnh Yên Bái. Cục Thống kê; các Sở: Lao động Thương binh và

ngành kinh tế, mạng lưới cơ sở dạy nghề phải phát triển mạnh mẽ. Từ cung

Xã hội; Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Kế hoạch Đầu tư… và các cán

sang cầu các doanh nghiệp, ưu tiên đáp ứng lao động cho các ngành kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




bộ quản lý, giáo viên dạy nghề tại địa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

17

- Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Phương pháp điều tra xã hội

Lấy ý kiến chuyên gia: nhằm nhận được những ý kiến đóng góp quý báu

học: Đề tài tiến hành phỏng vấn nhóm đối tượng là giáo viên, học sinh học

của họ cho việc nhìn nhận về thực trạng về chất lượng đào tạo nghề và đặc

nghề, đơn vị sử dụng lao động…) để tìm hiểu về hiệu quả công tác dạy nghề.

biệt để đưa ra những giải pháp cũng như mô hình đào tạo cho việc phát triển

Công cụ chính được sử dụng trong thu thấp thông tin là bảng hỏi các đối

đào tạo nghề tại tỉnh Yên Bái.

tượng, với nhưng nội dung chính sau:

c, Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu


+, Đối với cán bộ giáo viên (Chương trình dạy nghề, quản lý, đào tạo…).
+, Đối với học sinh, sinh viên (Chất lượng, phương pháp đào tạo, trang

- Đối với thông tin thứ cấp : Sau khi thu thập được các thông tin thứ
cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan
trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu thì tiến hành lập lên các

thiết bị, chương trình giáo trình dạy nghề…).
+, Đối đơn vị sử dụng lao động (thực trạng sử dụng lao động và nhu

bảng, biểu, sơ đồ...
- Đối với thông tin sơ cấp : Phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ được

cầu sử dụng lao động…).
Mẫu khảo sát đề tài tiến hành điều tra khảo sát chọn mẫu đối với giáo

kiểm tra và nhập vào máy tính bằng phần mềm Excel 2007 để tiến hành xử lý

viên, học sinh, sinh viên được tính toán trên cơ sở chia đều cho các ngành

tổng hợp. Riêng đối với 300 phiếu khảo sát người lao động sau khi thu thập

nghề, vùng miền đang đào tạo hiện nay của tỉnh Yên Bái với tổng số 630

phiếu sử dụng phần mềm stata xử lý, phân tích số liệu.

phiếu.
Trong đó học sinh, sinh viên là 500 phiếu; giáo viên, cán bộ quản lý là
130 phiếu. Tại 02 trường dạy nghề công lập có hoạt động đào tạo nghề hàng

đầu của tỉnh Yên Bái hiện nay, một trường tại thành phố Yên Bái với người
học chủ yếu là người thành phố, dân tộc kinh và có hiểu biết nhiều về xã hội
là Trường cao đẳng nghề Yên Bái. Một trường phía Tây của tỉnh với hoạt
động dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, dân trí thấp, tập quán lạc hậu,
điều kiện kinh tế khó khăn với 2 huyện trên 50% là hộ nghèo đó là Trường
Trung cấp nghề Nghĩa Lộ để tiến hành phân tích đánh giá một cách khách
quan, trung thực về công tác đào tạo nghề tại tỉnh Yên Bái.
+, Nghiên cứu định lượng thông qua bảng hỏi chọn ngẫu nhiên với
nhóm đối tượng là những người trong độ tuổi lao động. Số lượng mẫu khoảng
300 người.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




18

19

Chƣơng 2

87% rất thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp. Khí hậu Yên Bái chia

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC, ĐÀO TẠO NGHỀ


làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Tuy nhiên do các yếu tố địa hình

VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC, LAO ĐỘNG

nên khí hậu rất đa dạng, và có đến năm tiểu vùng khí hậu khí hậu khác nhau.

CỦA TỈNH YÊN BÁI

Đó chính là tài nguyên quý cho phát triển đa dạng của hệ thực vật và động
vật, cũng như ngành nông nghiệp.
Về tài nguyên, Yên Bái có sự đa dạng về tài nguyên. Chẳng hạn tài

2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

nguyên đất, đất nông nghiệp chiếm tới 79,6% diện tích đất tự nhiên, và còn

2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Yên Bái là một tỉnh miền núi, thuộc phía Đông Bắc bộ, nằm sâu trong

tới 13,4% diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng. Diện tích rừng che phủ lên đến

nội địa. Phía Bắc của Yên Bái giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ,

56% với nhiều dạng khác nhau như: rừng nhiệt đới, á nhiệt đới, và núi cao với

phía Đông giáp tỉnh Hà Giang - Tuyên Quang và phía Tây tiếp giáp tỉnh Sơn

nhiều loại gỗ và động vật quý hiếm. Tài nguyên khoáng sản Yên Bái khá đa

La. Yên Bái có vị trí tương đối thuận lợi về giao thông. Là đầu mối và trung


dạng. Hiện tại, toàn tỉnh đã điều tra 257 điểm mỏ khoáng sản, xếp vào các

độ của các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy từ Hải Phòng,

nhóm khoáng sản năng lượng, khoáng sản vật liệu xây dựng, khoáng chất

Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai, trong tương lai sân bay Nga Quán sẽ được kết

công nghiệp, khoáng sản kim loại và nhóm nước khoáng. Đây là các yếu tố

hợp vào việc phát triển kinh tế, tạo cho Yên Bái có một lợi thế lớn trong việc

rất tốt cho Yên Bái có thể khai thác, sử dụng và đóng góp cho tăng trưởng

giao lưu với tỉnh bạn, với các thị trường lớn trong cả nước và quốc tế.

kinh tế của tỉnh.

Địa hình của Yên Bái được quyết định bởi ba dãy núi chính Hoàng
Liên Sơn, Pú Luông và dãy núi Con Voi, có độ dốc từ Tây Bắc xuống Đông
Nam, địa hình Yên Bái có thể được chia thành hai vùng khá rõ nét: vùng cao
và vùng thấp. Những vùng có độ cao trên 600m so với mặt nước biển chiếm
2/3 diện tích toàn tỉnh, có nhiều tiềm năng về đất đai, khoáng sản, nhưng dân

2.1.2. Đặc điểm kinh tế
Tỉnh Yên Bái là một tỉnh miền núi còn nghèo, nguồn lực tự có cho đầu
tư phát triển KT-XH còn hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực thấp, trình độ
cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ cơ sở còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được


cư thưa thớt; còn vùng đồi núi thấp và thung lũng chiếm khoảng 1/3 diện tích

yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trình độ dân trí

còn lại. Yên Bái có ba hệ thống sông suối lớn: sông Hồng, sông Chảy và suối

không đồng đều, đời sống của một bộ phận nhân dân vùng cao, vùng sâu,

Nậm Kim (một nhánh của sông Đà). Nguồn tiềm năng này đã được khai thác,

vùng xa, vùng dân tộc còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, bằng sự nỗ lực của các

sử dụng, xây dựng thủy điện phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp và vận

ngành, các cấp, kết quả kinh tế của Yên Bái cũng rất khả quan. Tốc độ tăng

chuyển lâm sản, hàng hóa, hành khách, giao lưu giữa các vùng trong tỉnh với

trưởng kinh tế hàng năm (từ 2006-2010) đạt trên 12,31%. Trong đó: nông,

nhau và với vùng Đồng Bằng sông Hồng.

lâm nghiệp tăng 5,1%, công nghiệp - xây dựng tăng 17,24%. Cơ cấu kinh tế

Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình

chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: tỷ trong nông, lâm

22 - 230C, lượng mưa trung bình 1500 - 2200 mm/năm, độ ẩm trung bình 83 -


nghiệp 33,05 % (giảm 5,93%): công nghiệp - xây dựng 34,11% (tăng 6,33%);

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




20

21

dịch vụ 32,84%(giảm 0,4%). Tổng sản phẩm trên địa bàn năm 2010 tính theo

Hoạt động tài chính, ngân hàng đạt kết quả tích cực. Thu cân đối ngân

giá thực tê gấp 2,5 lần so với năm 2005; GDP bình quân đầu người đạt 10,8

sách vượt dự toán đề ra; các khoản thu từ các doanh nghiệp, thu thuế nhà đất,

triệu đồng/năm, nhưng sự chuyển dịch đó còn chậm.

thuế ngoài quốc doanh đều tăng. Chi ngân sách cơ bản đáp ứng được yêu cầu

Qua điều tra đánh giá sơ bộ, tài nguyên khoáng sản của Yên Bái đa

nhiệm vụ phát triển kinh tế và đảm bảo ASXH, như chi hỗ trợ lãi suất; chi cho


dạng nhưng đều là loại mỏ nhỏ thuộc địa phương quản lý, không có khả năng

đối tượng bảo trợ xã hội, chi hỗ trợ học sinh, sinh viên vay học tập. Hoạt động

khai thác với quy mô lớn, rất phù hợp với công nghiệp địa phương.
Yên Bái có lợi thế để phát triển ngành nông - lâm sản gắn với vùng
nguyên liệu: trồng rừng và chế biến giấy, bột giấy, ván nhân tạo; trồng và chế
biến quế, chè, cà phê; trồng và chế biến sắn, hoa quả; nuôi trồng và chế biến
thuỷ sản. Sản xuất nông, lâm nghiệp có tiến bộ, đạt kết quả khá toàn diện;

kinh tế đối ngoại có chuyển biến tích cực; tỉnh đã thu hút được các nguồn hỗ
trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn từ các tổ chức phi chính phủ (NGO),
ví dụ năm 2010 các nguồn này có giá trị khoảng 176 tỉ đồng.
Với mức tăng trưởng kinh tế và cải thiện thu nhập như hiện nay, các
yếu tố kinh tế này tạo điều kiện tích cực cho việc nâng cao đời sống nhân dân,
điều kiện cho tiếp cận tới các dịch vụ công như giáo dục và y tế. Điều này có

diện tích, năng suất, sản lượng lương thực có hạt đều tăng năm sau so với năm

ý nghĩa rất tích cực tới công tác nâng cao chất lượng nguồn lao động cho Yên

trước. Diện tích rừng trồng tiếp tục được mở rộng, đưa tỷ lệ che phủ rừng đạt

Bái trong cả giai đoạn ngắn hạn và dài hạn.

hơn 60% vào năm 2010. Với nguồn khoáng sản phong phú, tỉnh có điều kiện

2.1.3. Đặc điểm xã hội


thuận lợi trong việc khai thác và chế biến khoáng sản như đá quý, cao lanh,

Yên Bái là một điểm sinh tụ của người Việt cổ, có nền văn hoá khá lâu

fenspat, bột cácbonnát canxi, sắt… và sản xuất vật liệu xây dựng như xi

đời, thể hiện ở những di vật, di chỉ phát hiện ở hang Hùm (Lục Yên), công cụ

măng, gạch, sứ kỹ thuật, sứ dân dụng, đá xẻ ốp lát, đá mỹ thuật và các loại vật

bằng đá ở Thẩm Thoóng (Văn Chấn), thạp đồng Đào Thịnh, Hợp Minh (Trấn

liệu xây dựng khác.

Yên), trống đồng Minh Xuân (Lục Yên). Nhiều di chỉ khảo cổ được phát hiện,

Hoạt động đầu tư phát triển và xây dựng cơ bản đạt kết quả tốt, tổng

như đền, tháp, khu di tích lịch sử. Đến hết năm 2010 toàn tỉnh có 751.922

vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tăng cao hàng năm so với năm trước và so

người (nguồn cục thống kê tỉnh), gồm 30 dân tộc chung sống. Các dân tộc ở

với kế hoạch. Thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển, ổn định, đáp ứng được
nhu cầu tiêu dùng của dân cư ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất
lượng. Các hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ, giới thiệu sản phẩm được
đẩy mạnh, dịch vụ vận tải, trong đó vận tải hành khách có nhiều tiến bộ, số xe
khách chất lượng cao đưa vào khai thác tăng mạnh. Hoạt động viễn thông


Yên Bái sống xen kẽ, quần tụ ở khắp các địa phương trên địa bàn của tỉnh với
những bản sắc văn hoá phong sắc.
Năm 2010 toàn tỉnh có 559 trường giáo dục phổ thông, 5 trường
chuyên nghiệp, 25 cơ sở đào tạo nghề, 9 TTGDTX-HNDN. Về y tế, hiện nay
toàn tỉnh hiện có 216 cơ sở y tế với số cán bộ y tế là 2.950 người.
Để tạo điều kiện cho việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Yên Bái đã có

phát triển, số lượng các thuê bao điện thoại tăng nhanh, vùng phủ sóng rộng,

nhiều cơ chế, chính sách sử dụng, khuyến khích phát triển nhân lực và thu hút

mật độ điện thoại đạt 21 máy/100 dân.

nhân tài cho tỉnh nhà, cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




22

23

- Đối với đào tạo chuyên nghiệp: Hiện nay học sinh, sinh viên Yên Bái


tích cực tới chất lượng nguồn lao động của Yên Bái trong thời gian trung và

được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ và của tỉnh về

dài hạn.

chế độ cử tuyển vào các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, học bổng, miễn

2.2. Thực trạng nguồn nhân lực

giảm học phí, được Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo khi đi học trên đại học
trong và ngoài nước;

Nguồn nhân lực được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Như đã đề
cập trong nghiên cứu này, nguồn nhân lực được xem xét dưới góc độ số lượng

- Đối với cán bộ, công chức, viên chức: Tỉnh đã ban hành các chính
sách thu hút, khuyến khích phát triển đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý
và đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học đến
công tác vùng cao.
- Đối với đào tạo nghề: Trong thời gian qua, tỉnh đã thực hiện tốt các

nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực. Chính vì vậy, khi đánh giá
thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh Yên Bái, các chỉ tiêu đo lường số lượng và
chất lượng nguồn nhân lực lần lượt được đề cập.
2.2.1. Quy mô và tốc độ dân số và nguồn nhân lực

chế độ chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề như: đào tạo nghề

Số lượng nguồn nhân lực được đo bằng quy mô và tốc độ tăng trưởng


cho lao động nông thôn, người nghèo, lao động là người dân tộc thiểu số, các

nguồn nhân lực, trong đó số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc chặt chẽ vào

xã đặc biệt khó khăn,... Bên cạnh đó, tỉnh ban hành chính sách hỗ trợ lao động

quy mô dân số. Nói cách khác, quy mô dân số sẽ quyết định số lượng nguồn

là các đối tượng sau cai nghiện...

nhân lực. Trong lý thuyết kinh tế và thực tiễn đề xác nhận rằng, số lượng

- Đối với cơ sở đào tạo ưu tiên đầu tư phát triển các cơ sở đào tạo công

nguồn nhân lực là một trong các yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế của

lập; các trường chuyên nghiệp, cơ sở dạy nghề đều được đầu tư xây dựng

mỗi quốc gia, vùng kinh tế hoặc các địa phương. Số lượng nhân lực lớn sẽ là

mới, sửa chữa, nâng cấp hoàn thiện, bổ sung mua sắm trang thiết bị phục vụ

một yếu tố đầu vào cho sản xuất xã hội, đồng thời quy mô dân số và nguồn

dạy và học. Tỉnh đã và đang thực hiện phân cấp mạnh cho cơ sở đào tạo tự

nhân lực lớn sẽ là người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ, kết quả của sản xuất.

chủ, tự chịu trách nhiệm, hỗ trợ khi chuyển đổi ra ngoài công lập; chính sách


Như vậy, quy mô dân số và số lượng nhân lực sẽ vừa đóng vai trò là

đặt hàng cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề, đào tạo cán

yếu tố sản xuất (phía cung) vừa là yếu tố tiêu dùng (phía cầu) tác động đến

bộ công chức, viên chức

sản suất kinh doanh. Một quy mô dân số và số lượng nhân lực lớn hợp lý sẽ là

- Đối với doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực Tỉnh có chính sách
hỗ trợ đào tạo lao động cho doanh nghiệp tại các cơ sở dạy nghề.
Hiện tại, các chỉ tiêu xã hội của tỉnh Yên Bái đạt được là khá ấn tượng
trên các mặt như: giải quyết việc làm mới hàng năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo, tỷ

điều kiện cho quốc gia, vùng, và địa phương phát triển lành mạnh trên con
đường tiến tới giàu mạnh.
Quy mô dân số của tỉnh được thể hiện trong biểu đồ dưới trên.

lệ tăng tự nhiên dân số, các loại bệnh rối loạn do thiếu i-ốt, sốt rét, giảm tỷ lệ
trẻ dưới năm tuổi suy dinh dưỡng,… Đây là những kết quả khá tốt ảnh hưởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





24

25

3.0

Dân số

2.5

760000

2.0

740000

1.5

720000

1.0

700000

0.5

680000


0.0
-0.5

660000

-1.0

640000
năm 2000

năm 2002

năm 2004

năm 2006

năm 2008

năm 2010

-1.5

Cả nước
Cao Bằng
Sơn La
2000

Trung du miền núi phía Bắc
Yên Bái
Hòa Bình

2002

2004

2006

2008

Biểu đồ 2.1: Quy mô dân số tỉnh Yên Bái, 2000 - 2010

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng quy mô dân số của Yên Bái

(Tính toán của Đề tài theo số liệu hết ngày 31/12/2010 Cục thống kê tỉnh Yên Bái)

và một số địa phƣơng

2010

Nguồn: Tính toán của Đề tài từ số liệu của Tổng cục Thống kê (2010).

Yên Bái hiện đang có một nguồn lao động tương đối dồi dào, một thị
trường lao động đang phát triển. Tính đến hết năm 2010, dân số của tỉnh Yên
Bái là 751.922 ngàn người, đứng thứ 7 về quy mô dân số trong các tỉnh Trung
du và miền núi phía Bắc, đứng ở vị trí thứ 53 về quy mô dân số trên cả nước.
Trong vòng 10 năm, từ 2000 đến 2010, quy mô dân số của tỉnh đã tăng
từ 688.460 ngàn lên tới 751.922 ngàn người (tăng thêm 63.462 ngàn người).
Nếu tính theo số tương đối, tốc độ gia tăng quy mô dân số của tỉnh trung bình
10 năm gần dây trong thời gian qua là 0,9%. Tốc độ tăng dân số của tỉnh Yên
Bái (0.9%) thấp hơn tốc độ tăng trung bình của cả nước là gần (1,1%).


Nếu xét trên góc độ tăng tự nhiên dân số (tốc độ này bằng tỷ suất sinh
thô trừ đi tỷ suất chết thô, với đơn vị tính là ‰), cả tỷ suất sinh, tỷ suất chết
đều thể hiện xu thế giảm từ năm 2000 đến 2010, và sau đó đều có xu hướng
tăng nhẹ trở lại. Xu hướng biến động của tỷ suất sinh và tỷ suất chết này
quyết định đến tốc độ tăng tự nhiên dân số. Biều đồ trang tiếp theo biểu diễn
tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của tỉnh từ 2000 đến 2010.
Sự giảm tỷ suất sinh và giảm tỷ suất chết một cách tương ứng đã kéo
theo tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm theo. Kết quả này phản ánh đúng xu thế
phát triển của xã hội khi mà chăm sóc y tế ngày một tốt hơn, chế độ dinh
dưỡng cũng khá hơn,… dẫn tới tỷ suất chết giảm. Còn tỷ suất sinh giảm là do
nhiều lý do, ví dụ tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho hộ gia đình, khi đó
chí phí cơ hội cho việc sinh thêm con là lớn và kết quả là các gia đình sẽ giảm
tỷ lệ sinh, và đặc biệt là sự hoạt động có hiệu quả của chương trình DS KHH
GĐ trên địa bàn tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




26

27

2.0


25
20
15

21,01

14,97

19,85
14,8

19,8

19,11

19,11

19,51

13,41

12,88

13,21

13,1

tỷ lệ chết (%)

5,7


6,23

6,3

6,7

tỷ lệ tăng tự nhiên dân
số (%)

10
5

6,04

5,77

tỷ lệ sinh (%)

0
năm
2000

năm
2002

năm
2004

năm

2006

năm
2008

Tốc độ tăng quy mô dân số
Tốc độ tăng tự nhiên
Di cư

1.5

1.0

0.5

0.0

năm
2010

-0.5

Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng tự nhiên dân số, năm 2000 - 2010
Nguồn: tính toán của Đề tài dựa trên số liệu Cục Thống kê tỉnh Yên Bái.

-1.0
2000

2002


2004

2006

2008

2010

Nếu xem xét tốc độ tăng quy mô dân số trên góc độ so sánh tốc độ tăng
quy mô dân số và tốc độ tăng dân số tự nhiên, sự khác biệt giữa hai nhân tố
này sẽ là tỷ lệ di cư. Nếu tỷ lệ này là dương, dân di cư đến nhiều hơn di cư đi.
Ngược lại, khi sự khác biệt này là số âm, dân di cư đi sẽ lớn hơn dân nhập cư.

Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng quy mô dân số, tăng tự nhiên
và di cƣ, 2000-2010
Nguồn: tính toán của Đề tài dựa trên số liệu Cục Thống kê tỉnh Yên Bái

Như vậy, khi số người nhập cư lớn hơn số người di cư khỏi địa bàn tỉnh, tốc

Biểu đồ ngụ ý rằng trong suốt những năm từ 2000 cho đến hiện tại, dân

độ tăng quy mô dân số sẽ lớn hơn tốc độ tăng tự nhiên dân số; quy mô dân số

di cư của Yên Bái đến các địa bàn khác ở trạng thái lớn hơn dân nhập cư, trừ

và số lượng nhân lực sẽ tăng nhanh hơn. Đây là một cơ hội tốt cho tăng
trưởng và phát triển nếu các địa bàn nhập cư có chính sách sử dụng được các
lao động nhập cư. Còn trong trường hợp, số người di cư khỏi địa phương lớn
hơn số người nhập cư, tốc độ tăng quy mô dân số chậm hơn tốc độ tăng tự
nhiên, số lượng nhân lực tăng chậm có thể ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng

(Moody, 2006).

các năm 2002, 2003 và 2004. Nói cách khác, hiện đang có sự chảy dân số và
nhân lực ra khỏi địa bàn tỉnh. Ví dụ, trong năm 2006 có tới 0,52% dân số của
địa của Yên Bái (tính cả dân nhập cư trong năm) di cư hỏi địa phương đi tìm
các cơ hội làm việc, học tập,… tốt hơn. Tỷ lệ này có xu hướng giảm dần và
đến năm 2009 chỉ còn 0,09%. Tuy nhiên, trong năm 2010, tỷ lệ này tăng đột
biến và lên tới 0.82%. Đây thực sự là một vấn đề cần phải được quan tâm và
có các chính sách, biện pháp giải quyết thỏa đáng, nếu không những lao động
có chất lượng sẽ bị rò rỉ và ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh trong ngắn hạn cũng như trong trung và dài hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




28

29

 Qua phân tích biến động dân số của tỉnh trong khoảng hơn 10 năm qua ta
thấy một số vấn đề có thể tác động tới quy mô nguồn nhân lực như sau:
Thứ nhất, quy mô và mật độ dân số của tỉnh không thuộc vào nhóm
những địa phương có dân số đông đúc và mật độ dân số cao. Yên Bái chỉ
đứng thứ 53 về quy mô dân số và 52 về mật độ dân số trên tổng các tỉnh thành

của cả nước. Đây có thể là một điều kiện tốt để cải thiện mặt nào đó của chất
lượng dân số ví dụ môi trường sống, mức sống của dân cư,…

- Ngoài ra, còn có 11 Trung tâm GDTX-HHDN cấp tỉnh và các huyện,
thị xã, thành phố; trường Cao đẳng nghề Yên Bái và trường Cao đẳng nghề
Âu Lạc có tham gia đào tạo chuyên nghiệp, nhưng chủ yếu là đào tạo hệ vừa
học vừa làm một số ngành nghề cơ bản.
b. Đào tạo cán bộ: Mạng lưới cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công
chức hiện có gồm: Trường Chính trị tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng chính trị các
huyện, thị xã, thành phố.
Về kinh phí đào tạo nhân lực: Tổng kinh phí năm 2010 thực hiện là

Thứ hai, tốc độ tăng dân số của Yên Bái thấp hơn trung bình của cả

1.013,1 tỷ đồng, chiếm 24,1% tổng chi ngân sách địa phương, chia ra: Sự

nước và thấp hơn trung bình của các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, số con

nghiệp giáo dục và đào tạo 980 tỷ đồng; đào tạo nghề 27,2 tỷ đồng; đào tạo

trung bình một phụ nữ sinh ra trong phạm vi tỉnh giảm nhẹ,… tạo điều kiện

cán bộ công chức 5,9 tỷ đồng.

tốt cho việc chăm sóc con cái, chăm sóc các thành viên gia đình, và sau cùng

2.2.3. Thực trạng lao động ở tỉnh Yên Bái

là nâng cao chất lượng dân số và chất lượng lao động của tỉnh.


a. Nguồn lao động

Thứ ba, tỷ lệ tăng quy mô dân số của tỉnh nhỏ hơn tốc độ tăng tự nhiên

Như đã trình bày trong chương I, nguồn lao động được hiểu là toàn bộ

dân số trong cùng thời điểm ngụ ý rằng hiện tại đang có sự di chuyển dân số

lao động khác với dân số trong độ tuổi lao động. Nguồn lao động chỉ bao gồm

khỏi địa phương. Nói chính xác hơn là số người nhập cư vào địa phương ít
hơn so với người di cư ra khỏi địa bàn tỉnh. Điều này cũng đặt ra vấn đề cho
phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.

những người có khả năng lao động trong khi dân số trong độ tuổi lao động
còn bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi lao động nhưng không có khả năng
lao động như tàn tật, mất sức lao động,… Vì vậy, quy mô dân số trong độ tuổi
lao động lớn hơn quy mô nguồn nhân lực.

2.2.2. Hiện trạng đào tạo nguồn nhân lực

Bảng 2.1: Nguồn lao động tỉnh Yên Bái, 2005-2010

a. Giáo dục phổ thông và đào tạo chuyên nghiệp

Đơn vị: người

- Giáo dục phổ thông năm 2010 toàn tỉnh có 559 trường học, 6.401

2005


2006

2007

2008

2009

2010

nhóm, lớp và 171.219 cháu mầm non, học sinh; trong đó có 178 trường mầm

Nguồn lao động

non, 381 trường phổ thông.

Số người trong tuổi lao động 405.736 410.185 415.226 416.024 432.985 435.907

- Đào tạo chuyên nghiệp toàn tỉnh có 5 trường chuyên nghiệp gồm 2
trường trung cấp (trung cấp Kinh tế - kỹ thuật, trung cấp Thể dục thể thao) và
3 trường Cao đẳng (cao đẳng Sư phạm, cao đẳng Văn hoá, Nghệ thuật và Du

Có khả năng lao động
Mất khả năng lao động

416.381 422.343 427.860 428.471 507.176 512.659

402,584 407,003 412,036 412,704 416589 419.506
3.152


3.182

3.190

3.320

16.396

Nguồn: Niên giám thống kê qua các năm của Cục thông kê tỉnh Yên Bái

lịch, cao đẳng Y tế); chưa có trường đại học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



16.401

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




30

31

Số người trong độ tuổi lao động của Yên Bái ngày càng gia tăng. Năm


b. Sử dụng lao động ở tỉnh Yên Bái

2005, Yên Bái chỉ có khoảng 405.736 người trong độ tuổi lao động thì đến

Nguồn lao động Yên Bái được sử dụng phần lớn vào các hoạt động

năm 2010 con số này đã tăng đến 535.907 người, tăng khoảng 11,5% so với

trong các ngành kinh tế, chiếm khoảng xấp xỉ 90% trong suốt giai đoạn 2005

năm 2000. Với tốc độ tăng tự nhiên dân số của Yên Bái khoảng 1,36%/năm

đến 2010.

(trong giai đoạn 2000-2010), mỗi năm ước tính có khoảng 9,5 ngàn người đến

Bảng 2.2: Sử dụng nguồn lao động Yên Bái, 2005-2010

độ tuổi lao động (cao hơn nhiều so với mấy tỉnh thuộc vùng Trung du miền

Đơn vị: người

núi phía Bắc như Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lai Châu và kể cả
Hòa Bình). Đây là một lực lượng khá tốt bổ sung cho nguồn nhân lực trong
giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa trên địa bàn tỉnh.

.

2005
Đang làm việc trong các ngành

kinh tế

Cơ cấu nhân lực chia theo nhóm tuổi năm 2010 như sau:

Số người trong độ tuổi có khả

- Độ tuổi 15-19: Chiếm 17,7% dân số trong độ tuổi lao động;

năng lao động đang đi học

- Độ tuổi 20-29: Chiếm 29,0% dân số trong độ tuổi lao động;

Số người trong độ tuổi làm nội trợ

- Độ tuổi 30-39: Chiếm 23,9% dân số trong độ tuổi lao động;

Số người trong độ tuổi có khả

- Độ tuổi 40-49: Chiếm 20,2% dân số trong độ tuổi lao động;

năng nhưng không làm việc

- Độ tuổi 50+: Chiếm 9,2% dân số trong độ tuổi lao động.

Số người trong độ tuổi có khả

Nguồn nhân lực của tỉnh tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi 20-29 (chiếm

năng và nhu cầu làm việc nhưng


29% trong tổng số), sau đó đến nhóm tuổi 30-39 (chiếm 24% trong tổng số).
Ngoài ra, Yên Bái còn có số người ngoài độ tuổi lao động nhưng thực
tế đang tham gia lao động trong các ngành kinh tế quốc dân khá cao. Năm
2000, toàn tỉnh có 9,6 ngàn người ngoài độ tuổi lao động (chiếm 2,5% nguồn
lao động) thực tế đang tham gia lao động trong các ngành kinh tế quốc dân.
Con số này tăng lên đến 15,8 ngàn người vào năm 2010 (tương ứng khoảng
3,8% nguồn lao động toàn tỉnh). Đây là một lực lượng có kinh nghiệm (với

2006

2007

2008

2009

2010

368.851 374.381 382.102 386.380 410.836 413.759

34.688

35.570

32.241

28.075

28.974


31.443

3.641

3.970

4.763

4.920

22.873

22.952

3.205

2.880

3.130

3.315

22.344

22.357

5.996

5.542


5.624

5.781

5.753

5.747

không có việc

Nguồn: Niên giám thống kê qua các năm của Cục thông kê tỉnh Yên Bái

Trong giai đoạn từ 2005 đến 2010, quy mô lao động làm việc trong các
ngành kinh tế đã tăng thêm 44,9 ngàn lao động, hay tăng 12%. Sự gia tăng
này có thể được lý giải từ cả hai phía cung và cầu lao động. Về phía cung lao
động, đó là sự gia tăng không ngừng về quy mô nguồn lao động và mong

người trên độ tuổi lao động) và có thể trạng sức khỏe tốt hoặc có kiến thức

muốn làm kinh tế của những người đã hết tuổi lao động cũng như các lao

hiện đại như tin học và ngoại ngữ (dưới độ tuổi lao động) đóng góp cho số

động dưới độ tuổi lao động theo quy định. Về phía cầu, sự phát triển của các

lượng lao động của tỉnh. Khai thác và sử dụng được nguồn lao động này là

cơ sở sản xuất kinh doanh đã tạo ra những việc làm mới cho những người

một yếu tố quan trọng cho phát triển KT-XH của tỉnh trong ngắn hạn cũng


bước vào tuổi lao động. Những người ngoài độ tuổi lao động đang hoạt động

như trung và dài hạn.

kinh tế ngày càng tăng ngụ ý rằng cầu về lao động trên đại bàn tỉnh càng ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




32

33

càng tăng theo đà phát triển của KT-XH. Đây là một dấu hiệu tốt của tăng
trưởng kinh tế trên địa bàn.

2.3.2. Số lượng và chất lượng hệ thống cơ sở dạy nghề
a. Số lượng và phân bổ

Trong khi đó lao động thuộc dạng dự trữ (bao gồm số người trong độ

Theo quy hoạch mạng lưới dạy nghề của Bộ Lao động - TB&XH đến


tuổi đang đi học, số người trong độ tuổi lao động làm nội trợ, số người có khả

năm 2010, mỗi tỉnh (thành phố) có ít nhất một trường có ít nhất một trường

năng làm việc nhưng không làm việc, và số người có khả năng làm việc

Trung cấp nghề hoặc trường cao đẳng nghề; mỗi quận, huyện thị xã, có ít nhất

nhưng không có việc làm) có xu hướng giảm dần. Điều này có thể được giải

một trung tâm dạy nghề hoặc cụm huyện có trường trung cấp nghề nhằm tạo

thích rằng những năm gần đây do cầu về lao động tăng nhanh và đã thu hút

điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề nhất là các vùng sâu, vùng

được nhiều hơn lao động dự trữ hơn tham gia vào các hoạt động kinh tế. Đây

xa, hải đảo, người dân tộc thiểu số và vùng nông thôn.

là điểm lưu ý để Yên Bái quan tâm đến đào tạo lực lượng lao động dự trữ để

Toàn tỉnh có 25 cơ sở dạy nghề gồm: 02 trường cao đẳng nghề (01 tư

có thể đáp ứng được các điều kiện tuyển dụng từ phía cầu.

thục); 02 trường trung cấp nghề; 02 trường cao đẳng và 01 trường trung cấp

2.3. Thực trạng công tác đào tạo nghề Bái giai đoạn 2001 - 2010


chuyên nghiệp có hoạt động dạy nghề; 10 trung tâm dạy nghề (02 tư thục) và

2.3.1. Công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề

8 cơ sở khác có hoạt động dạy nghề. Ngoài ra, còn có sự tham gia của các

Sơ đồ 2.1: Quản lý nhà nƣớc về dạy nghề tỉnh Yên Bái

doanh nghiệp, các cơ sở khác trong việc tổ chức đào tạo nghề ở trình độ sơ
cấp nghề và dạy nghề thường xuyên cho lao động của tỉnh.

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN

TRƢỜNG TRUNG CẤP
NÔNG LÂM NGHIỆP

SỞ Y TẾ

CAO ĐẲNG Y TẾ

SỞ LAO ĐỘNG - THƢƠNG
BINH VÀ XÃ HỘI

TRƢỜNG TRUNG CẤP
NGHỀ NGHĨA LỘ

UBND CÁC HUYỆN
THỊ, THÀNH PHỐ


CÁC TRUNG TÂM
DẠY NGHỀ CẤP
HUYỆN

SỞ KẾ HOẠCH - ĐẦU


CÁC CƠ SỞ DẠY
NGHỀ TƢ NHÂN

Hệ thống mạng lưới các cơ sở dạy nghề trên, còn có sự tham gia của
các doanh nghiệp, các cơ sở khác trong việc tổ chức đào tạo nghề ở trình độ

Uû ban
nh©n
d©n tØnh
Yªn b¸i

sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên cho lao động tỉnh. Hiện nay, 100%
các huyện, thị, thành phố đều có TT dạy nghề.
b. Phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề
Như vậy, so với thời điểm năm 2001 (tại thời điểm đó, toàn tỉnh có 4
cơ sở dạy nghề, có duy nhất một trường công nhân kỹ thuật đào tạo công nhân
kỹ thuật chính quy cho các ngành nghề kinh tế công nghiệp, xây dựng, giao
thông) thì đến thời điểm 31/12/2010, số lượng cơ sở dạy nghề đã tăng hơn 6
lần, điều đó cho thấy sự phát triển mạnh về mạng lưới các dạy nghề của tỉnh,

CAO ĐẲNG NGHỀ
YÊN BÁI


với cơ cấu hệ thống trường, trung tâm dạy nghề ngày càng được củng cố,
hoàn thiện góp phần đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy nghề của tỉnh theo 3 trình
độ là cao đẳng, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




34

35

học thuộc các lĩnh vực liên quan đến nghề; liên kết đào tạo giữa các cơ sở dạy
Yên Bái đang hoàn thiện mạng lưới đào tạo nghề phấn đấu năm 2015

nghề; kết hợp đào tạo chính quy ở cơ sở với đào tạo tại đơn vị nhận liên kết;

sẽ thành trung tâm đào tạo nghề của khu vực Tây Bắc. Đến nay tỷ lệ cơ sở

đào tạo theo đơn đặt hành và nhu cầu sử dụng của các cơ quan doanh

dạy nghề ngoài công lập hiện nay chiếm 12,5%.

nghiệp;Đào tạo nghề phục vụ giới thiệu việc làm trong và ngoài tỉnh.


2.3.3. Quy mô đào tạo nghề và cơ cấu đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề

- Cơ cấu vùng miền: Các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề đã thu hút
được người học ở hầu khắp các huyện , thị xã, thành phố tham gia học nghề.

công lập trên địa bàn tỉnh Yên Bái

Đã tổ chức lớp dạy nghề trên địa bàn của 90% số xã và trên 60% số xã

a. Quy mô đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề

vùng cao, vùng khó khăn của tỉnh. Thực hiện đầy đủ các chính sách ưu đãi

 Trình độ cao đẳng nghề: quy mô đào tạo

2.340 học sinh/năm;

vũng miền về dạy nghề của Chính phủ và của tỉnh Yên Bái.

 Trình độ Trung cấp nghề:

2.580 học sinh/năm;

2.3.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, chương trình, giáo trình

 Trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng (không có dạy
nghề thường xuyên nữa):

11.300học sinh/năm.


a. Đất đai
Tổng diện tích đất của các cơ sở chuyên về dạy nghề là: 209.053 m2.
b. Công trình xây dựng

b. Cơ cấu, ngành nghề, loại hình đào tạo
- Thời kỳ 2001 - 2010: 57.428 người, trong đó:
Trình độ cao đẳng nghề: 1.826 người (chiếm 3,2 %); Trình độ trung cấp
nghề: 6.592 người (chiếm 11,5 %); Trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3
tháng: 49.010 người (chiếm 85,3%);

+) Trƣờng Cao đẳng nghề Yên Bái:
- Cơ sở 1 (trụ sở chính): 4.452 m2, gồm có nhà làm việc Ban giám hiệu
và các phòng chức năng, 16 phòng học lý thuyết, 24 phòng xưởng thực tập,
hội trường, thư viện, ký túc xá, nhà ăn tập thể, các hạng mục phụ trợ…
- Cơ sở 2 (xã Văn Phú, thành phố Yên Bái): 122.016 m2… các hạng

- Cơ cấu nghành nghề đào tạo: Tổng số lao động được đào tạo nghề giai
đoạn 2001 - 2010: 57.428 người, trong đó: Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp:
17.877 người (chiếm 31,2%); Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông:
35.769 người (chiếm 62,2%); Lĩnh vực thương mại, dịch vụ: 3.782 người
(chiếm 6,6%).
- Cơ cấu loại hình đào tạo: Các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh ngoài

mục công trình đang được đầu tư xây dựng năm 2009 gồm: khu phòng học
lý thuyết, 24 phòng học; khu thực hành các nghề cơ khí 2 nhà cấp 4 khung
thép; khu thực hành nghề điện, điện tử; nhà hội trường đa năng; nhà làm
việc Ban giám hiệu; thư viện; nhà làm việc giáo viên, ký túc xá, các hạng
mục phụ trợ…


việc triển khai thực hiện chỉ tiêu dạy nghề được giao hàng năm theo các cấp

+) Trƣờng Trung cấp nghề Nghĩa Lộ: Đã có các hạng mục công trình:

trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và dạy nghề thường

phòng làm việc chuyên môn và phòng học (diện tích 716…), nhà nội trú (diện

xuyên, đã có sự đa dạng hóa các loại hình đào tạo như sau:

tích 200…). Hội hội trường, xưởng thực hành : 986m2. Đã được bổ sung thêm

Đào tạo chính quy tại các cơ sở dạy nghề; đào tạo lưu động tại các

26.000m2 xây dựng cơ sở 2 theo hướng các nghề trọng điểm cấp Quốc gia.

huyện, thị xã, thành phố; liên kết mở các lớp đào tạo ở trình độ cao đẳng, đại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




36

+) Các trung tâm dạy nghề: Đã có nhà làm việc kết hợp với lớp học;

nhà lớp học với tổng số phòng học là 40 phòng.
c. Thiết bị dạy nghề: Tổng giá trị máy móc thiết bị hiện có của các cơ
sở chuyên dạy nghề giai đoạn 2001-2010 là 76.644 triệu đồng.
(Chi tiết tại bảng 2.3 )
Nguồn vốn chủ yếu được đầu tư nguồn kinh phí ngân sách trung ương,

37

nguồn kinh phí dự án “Tăng trưởng năng lực dạy nghề” thuộc chương trình
Bảng 2.3: Tổng hợp kinh phí mục tiêu quốc gia dự án "Tăng cƣờng năng lực đào tạo nghề" 2001-2010

mục tiêu quốc gia Giáo dục - Đào tạo, chia theo các cơ sở dạy nghề.

ĐVT: triệu đồng

d. Chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy
Các nghề đào tạo đã được xây dựng và phê duyệt tính đến ngày
31/12/2010 bao gồm: chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề; chương
trình đào tạo trình độ trung cấp nghề; chương trình đào tạo sơ cấp nghề và dạy
nghề thường xuyên:
- Đội ngũ giáo viên dạy nghề: Tổng số giáo viên dạy nghề trên địa bàn
tỉnh (tính đến 31/12/2010) là 262 giáo viên.
Bảng 2.4: Phát triển đội ngũ Giáo viên dạy nghề tỉnh Yên Bái, 2006-2010
Đơn vị: người
TT

Chỉ tiêu

ĐVT


2006

2007

2008

2009

2010

Phát triển đội ngũ GVDN

GV

161

189

254

255

262

1

Trường cao đẳng nghề công lập

GV


2

Trường cao đẳng nghề tư thục

GV

3

Trường trung cấp nghề công lập

GV

5

4

Trung tâm dạy nghề công lập

GV

12

5

Trung tâm dạy nghề tư thục

GV

6


Cơ sở có tham gia dạy nghề

GV

72

72

84

93

107

100

36

25

25

7

7

7

12


14

16

16

16

7

5

5

95

95

95

84

Nguồn: Phòng Dạy nghề Sở Lao động Thương binh và Xã hội Yên Bái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Chỉ tiêu


I Tổng kinh phí
Mua sắm thiết bị
Xây lắp
Trƣờng Cao đẳng nghề
1
Yên Bái
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp
Trƣờng Trung cấp nghề
2
Nghĩa Lộ
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp
3 Trung tâm DN Lục Yên
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp
4 Trung tâm DN Văn Yên
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp
5
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp

Năm
2001

Năm
2002

Năm

2003

Năm
2004

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

Giai
đoạn
20062010
67.478
16.305
51.173


Giai
đoạn
20012010
76.644
21.083
55.561

1.000
500
500

1.500
0
1.500

766
0
766

1.900
1.258
642

4.000
3.020
980

4.072
3.096
976


5.607 10.132 20.453 27.214
2.765 3.670 2.529 4.245
2.842 6.462 17.924 22.969

1.000

1.500

766

1.500

2.000

2.000

2.407

6.492 14.810 17.671 6.766 43.380 50.146

2.000

2.000

2.407

766

1.008

492

2.992 1.000 1.918 3.508 10.317 13.825
3.500 13.810 15.753 3.258 33.063 36.321

400

1.600

399

0

250
150

620
980
400
400

399

500
500

1.500

793
299

494

880
398
482
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

0

986

137

1.936 2.000

3.458

5.458

137

597
870
1.339 1.130
2.311
400
202
400
2.109
1.317

590
727
1.305

1.133
2.325
4.244
636
3.608
3.996
994
3.002
3.283
525
2.758

2.003
3.455
4.644
1.036
3.608
3.996
994
3.002
3.283
525
2.758

986
1.005

135
1.005

964
179
785
0

1.715
225
1.490
971
127
971

1.305



34

e. Đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề

TT

Giai
đoạn
20012005
9.166
4.778

4.388


39

Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới cơ sở dạy nghề, đội ngũ
giáo viên dạy nghề đã có sự tăng nhanh về số lượng. Từ năm 2005 đến năm
2010, đội ngũ giáo viên dạy nghề đã tăng từ 153 người lên 262 người, tăng
159 người.
- Đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở dạy nghề: Tổng số cán bộ lãnh đạo
và cán bộ quản lý là 57 người trong đó chia theo trình độ có 1 tiến sỹ, 05 thạc

38

sỹ, 47 đại học, 3 cao đẳng, 1 trung cấp.
TT

Chỉ tiêu

Năm
2001

Năm
2002

Năm
2003

Năm
2004


Năm
2005

Năm
2006

Năm
2008

642
642
729
729

338
338
340
340

865

1.501

2.366

2.366

179
686


237
1.264

416
1.950

416
1.950

1.580

1.600

1.600

220
1.360

230
1.370

230
1.370

Nguồn: Phòng dạy nghề Sở Lao động Thương binh và Xã hội

2.3.5. Kết quả đạt đƣợc
Quy mô đào tạo của tỉnh tăng mạnh qua các năm, thời kỳ 2001 - 2010,
đã đào tạo nghề cho 57.428 người (bình quân 5.743 người/năm) cụ thể:

- Giai đoạn 2001-2005: Đã đào tạo nghề cho 18.255 người; qua bảng sau:
Bảng 2.5 Kết quả và so sánh giƣ̃a các năm (2001 - 2005)
Đơn vị: người
35

6 Trung tâm DN Trấn Yên
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp
7 Trung tâm DN Văn Chấn
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp
Trung tâm DN
8
huyện Mù Cang Chải
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp
Trung tâm DN
9
huyện Trạm Tấu
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp
10 Trung tâm DN Tp Yên Bái
+ Mua sắm thiết bị
+ Xây lắp

Năm
2007

Giai Giai
Giai

Năm Năm đoạn đoạn đoạn
2009 2010 2001- 2006- 20012005 2010 2010
1.169
2.376 2.376
227
393
958
958
776
1.418 1.418
1.505
2.795 2.795
221
545
1.106 1.106
960
1.689 1.689

TT

I

Kết quả đào tạo

1

Dài hạn

2


Ngắn hạn

II
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2001

2002

2003

2004

2005

2.330


2.510

2.815

5.000

5.600

400

350

312

950

950

1.930

2.160

2.503

4.050

4.650

3,6


4,9

6,3

7,6

9,24

So sánh giữa các năm
2002/

2003/

2004/

2005/

2001

2002

2003

2004

+180

+305 +2.185 +600


+1,3

+1,4

Tỷ lệ lao động qua
đào tạo nghề (%)

+1,3

+1,64

Nguồn: Phòng Dạy nghề Sở Lao động Thương binh và Xã hội Yên Bái

- Giai đoạn 2006 - 2010: Ở giai đoạn này đào tạo nghề tạo được những
bước đột phá mới cả về số lượng đến chất lượng cụ thể đã đào tạo nghề cho
39.173 người cụ thể qua bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




40

41

Trong thời kỳ 2001 - 2010, số lao động được đào tạo nghề là 57.428 người,
Bảng 2.6: Kết quả và so sánh giƣ̃a các năm (2006- 2010 )

trong đó: trình độ cao đẳng nghề là 1.826 người (chiếm 3,18%); trình độ trung cấp


Đơn vị: người

TT

I

1

Chỉ tiêu
Kết quả
đào tạo

Năm

Năm Năm

Năm

Năm

2006

2007

2009

2010

2008


5.780

7.375

7.800

8.122

-

-

430

700

So sánh giữa các năm

nghề ngắn hạn 49.011 người (chiếm 85,34%). Đào tạo các nghề lĩnh vực nông,

2007/

2008/ 2009/

2010/

2006

2007


2008

2009

+425

+322

+1.974

+430

+270

-4

10.096 +1.595

696

-

2

500

695

970


665

800

+195

+275

-305

+135

(dài hạn cũ)

6.680

6.400

6.757

8.600

+1.400

-280

+357

+1.843


dân, đóng góp của các doanh nghiệp cho hoạt động dạy nghề. Cơ sở vật chất
của các cơ sở dạy nghề đã được cải thiện đáng kể so với trước. Khu làm việc,

hạn cũ)

phòng học lý thuyết, thực hành, nhà xưởng, thiết bị máy móc đã được đầu tư

Tỷ lệ lao

góp phần nâng cao quy mô và chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề.

động qua
đào tạo

tỉnh đạt 35% trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 17 % tăng 7,76%

xã hội hoá, ngoài ngân sách nhà nước đã có sự tham gia đóng góp của người
5.280

xuyên (ngắn

II

năm 2006 - 2010, bình quân mỗi năm tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của

Nguồn lực đầu tư cho dạy nghề đã bước đầu phát triển theo xu hướng

và dạy nghề
thường


Năm 2005, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 9,24% (tăng 0,24% so

so với năm 2005.

Sơ cấp nghề

3

chiếm 65% và lĩnh vực thương mại, dịch vụ chiếm 7,8% tổng số.

tỉnh tăng 1,85%. Thực hiện hết năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo của

Trung cấp
nghề

lâm, ngư nghiệp chiếm 27,2%, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông

với mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Yên Bái lần thứ XV). Qua các

Cao đẳng
nghề

nghề (hệ dài hạn cũ) 6.592 người (chiếm 11,48%); trình độ sơ cấp nghề và dạy

10,6

12

13,88


16

18

+1,4

+1,88

+2,12

+2

Phương pháp đào tạo được đổi mới theo hướng lấy người học là trung
tâm, coi trọng việc đào tạo năng lực thực hành cho người lao động. Các lớp

nghề (%)

dạy nghề ngắn hạn tại huyện, thị thành phố chủ yếu đào tạo theo hình thức
Nguồn: Phòng Dạy nghề Sở Lao động Thương binh và Xã hội Yên Bái

chuyển giao kiến thức mới, đào tạo kỹ năng tay nghề cho người lao động.

Kết quả dạy nghề dạy nghề đã tăng đáng kể so với năm 2005, tuy nhiên

Công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở dạy nghề được coi trọng.

mức tăng về quy mô đào tạo nghề giữa các năm 2008, 2009, 2010 còn thấp, tỷ

Riêng đối với các lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn và thanh


lệ đào tạo ở trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề chưa có sự tăng mạnh.

niên dân tộc do triển khai theo hình thức lưu động tại các huyện, thị, thành

Kết quả đào tạo 2010 đạt 10.096 người, trong đó cao đẳng, trung cấp
nghề 1.496 người, sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng là 8.600 người.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



phố đã đảm bảo đào tạo đúng đối tượng, số lượng, đảm bảo chất lượng và sử
dụng có hiệu quả nguồn kinh phí được ngân sách hỗ trợ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×