Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nâng cao công tác quản lý trị giá hải quan tại cục hải quan tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.11 KB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ 

‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ 

 

 

DƯƠNG VĂN TÙNG

DƯƠNG VĂN TÙNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ

NÂNG CAO HIỆU QUẢ

QUẢN LÝ TRỊ GIÁ HẢI QUAN TẠI

QUẢN LÝ TRỊ GIÁ HẢI QUAN TẠI

CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU



LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60 34 01 02
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN PHÚ TỤ

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2013

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2013


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH - ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày..… tháng 12 năm 2012

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Phú Tụ

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.

HCM ngày 04 tháng 01 năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

1. TS. Lưu Thanh Tâm

Chủ tịch

2. TS.Nguyễn Đình Luận

Phản biện 1

3. TS.Phan Ngọc Trung

Phản biện 2

4. TS.Trần Anh Dũng

Uỷ viên

5. TS. Nguyễn Hải Quang

Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).

Họ tên học viên: Dương Văn Tùng

Giới tính: Nam


Ngày, tháng, năm sinh: 29/3/1986

Nơi sinh: Bắc Giang

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV: 1184011228

I- Tên đề tài:
Nâng cao hiệu quả quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của trị giá hải quan đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu; Đánh giá công tác quản lý trị giá Hải quan tại Cục hải quan tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu; Đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý trị giá hải quan tại
Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 30/05/2012
IV- Ngày hoàn thành nhiêmj vụ: 15/12/2012
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)



i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ

quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

Chí Minh. Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động

công trình nào khác.

viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn
Phú Tụ, người đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này ngay từ lúc định hình các
nghiên cứu ban đầu cho đến lúc hoàn chỉnh luận văn.

Học viên thực hiện Luận văn

Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,

Quý thầy cô giáo Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ Chí Minh đã tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin cám ơn Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo điều kiện thuận lợi

Dương Văn Tùng

cho tôi trong quá trình quan sát, phân tích thực trạng cũng như nghiên cứu lý luận công
tác quản lý trị giá hải quan tại đơn vị.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những
người đã luôn đồng hành cùng tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên
cứu của mình.

Tác giả luận văn
Dương Văn Tùng


iii

iv

TÓM TẮT

ABSTRACT

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của trị giá hải quan

The dissertation has focused on the general theoretical problems of customs

đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; quá trình triển khai, áp dụng quản lý trị giá hải


value for exported & imported goods; the development progress and the application

quan ở Việt Nam phù hợp với tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO.

of Vietnamese customs value’s

Thông qua việc khái quát quy trình kiểm tra trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà

accessing World Trade Organization process. Through an overview of the checking

Rịa – Vũng Tàu, từ đó phân tích thực trạng tình hình thực hiện công tác quản lý trị giá

the customs value process at the Customs Department of Ba Ria - Vung Tau

hải quan tại đơn vị, đánh giá những mặt đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại

Province, which are analyzing the current status of implementation of the customs

management which are in accordance with

trong quá trình thực hiện quy trình kiểm tra trị giá hải quan hiện nay, rút ra những điểm

value’s management at my office, evaluating the achieved as well as the outstanding

mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục trong thời gian tới. Tiến hành

issues in the implementation process to check the current valuation, drawn to

phân tích và dự báo các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài tác động đến hoạt động


promote strengths and weaknesses must be addressed in the near future. Analyzing

quản lý nhà nước về trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để đưa

and forecasting the inside as well as outside factors affecting the activities of state

những đưa ra những biện pháp phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu dựa trên việc

management of customs value at the Customs Department of Ba Ria - Vung Tau

tận dụng các cơ hội và “né tránh” rủi ro. Trên cơ sở đó để hình thành và xây dựng các

Province to make the offering measures to promote strengths, limitations and

giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh

weaknesses based on the utilization of opportunities and "dodge" risks. On this

Bà Rịa – Vũng Tàu.

basis, I would like to form and develop specific solutions to improve the customs
value’s management at the Customs Department of Ba Ria - Vung Tau Province.


v

vi

MỤC LỤC


1.6.3. Số tờ khai phải xác định lại trị giá tính thuế và ấn định thuế.......................... 27 

 
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................ Error! Bookmark not defined.

1.7. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải
quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.................................................................................... 27 
1.7.1. Những nhân tố thuận lợi.................................................................................. 27 

Tóm tắt ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.7.2. Những nhân tố không thuận lợi....................................................................... 29 

Abstract ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRỊ GIÁ HẢI QUAN

Mục lục........................................................................................................................ v

TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ............................................ 32 

Danh mục các từ viết tắt.......................................................................................... viii

2.1. Khái quát về Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ......................................... 32 

Danh mục các bảng .................................................................................................... ix
Danh mục các hình ...................................................................................................... x
Mở đầu ........................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 

2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 1 

2.1.1. Lịch sử hình thành ........................................................................................... 33 
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu .................. 33 
2.1.3. Cơ cấu tổ chức................................................................................................. 35 
2.2. Thực trạng công tác quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu. .................................................................................................................. 37 

3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 2 

2.2.1. Quy trình kiểm tra trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.37 

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 2 

2.2.2. Tình hình thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng

5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 2 

Tàu giai đoạn 2007 – 2011. ....................................................................................... 44 

6. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu .......................................................................... 2 

2.2.3. Tình hình công tác quản lý nhà nước về trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh

7. Bố cục của đề tài ..................................................................................................... 3 
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRỊ GIÁ HẢI QUAN................ 4 
1.1. Những vấn đề lý luận chung về trị giá hải quan. ................................................. 4 
1.2. Các phương pháp xác định trị giá hải quan.......................................................... 7 
1.3. Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan của WTO ...................................... 8 


Bà Rịa - Vũng Tàu. ................................................................................................... 48 
2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu. ........................................................................................................ 64 
2.3.1. Những mặt đạt được. ....................................................................................... 64 
2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại. ............................................................................... 68 

1.4. Sự cần thiết phải quản lý trị giá hải quan. .......................................................... 15 

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRỊ GIÁ HẢI

1.4.1. Gian lận thương mại qua trị giá hải quan. ....................................................... 15 

QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU............................... 78 

1.4.2. Sự cần thiết phải chống gian lận trị giá hải quan. ........................................... 16 

3.1. Phương hướng đặt ra tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ..................... 78 

1.5. Lịch sử xác định trị giá Hải quan ở Việt Nam. .................................................. 20 

3.1.1. Phương hướng chung. ..................................................................................... 80 

1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý trị giá hải quan. ...................... 25 
1.6.1. Số lượng tờ khai phải kiểm tra trị giá hải quan. .............................................. 25 
1.6.2. Số lượng tờ khai tham vấn giá. ....................................................................... 26 

3.1.2. Phương hướng cụ thể. ..................................................................................... 80 
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu. ......................................................................................................... 82 



vii

viii

3.2.1. Rà soát, kiến nghị kiện toàn hệ thống văn bản pháp luật. ............................... 82 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác tổ chức nhân sự............................................... 83 

 

3.2.3. Tăng cường phối hợp trong nội bộ cũng như với các cơ quan có liên quan. .. 85 

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới

3.2.4. Xây dựng các chương trình đào tạo nâng cao trình độ hiểu biết và ý thức chấp

WCO

: Tổ chức hải quan thế giới

hành pháp luật của cộng đồng doanh nghiệp. ........................................................... 87 

ASEAN

: Hiệp hội các nước Đông Nam Á


3.2.5. Kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước.. ...................................................... 88 

GATT

: Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 95 

C/O

: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 97 

TCHQ

: Tổng cục hải quan

 

GTT22, GTT01 : Hệ thống cơ sở dữ liệu giá
KTSTQ

: Kiểm tra sau thông quan

BTC

: Bộ Tài chính


CP

: Chính phủ



: Quyết định



: Nghị định

TT

: Thông tư

KTTT

: Kiểm tra thu thuế

TGTT

: Trị giá tính thuế

USD

: Đô la Mỹ

BR-VT


: Bà Rịa - Vũng Tàu

UBND

: Ủy ban nhân dân

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp


ix

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH
 

Bảng 2.2. Quy trình kiểm tra trị giá hải quan hàng xuất khẩu ..................................38
Bảng 2.3. Quy trình kiểm tra trị giá hải quan đối với hàng nhập khẩu .....................40
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. ...............46
Bảng 2.5: Kết quả kiểm tra trị giá hải quan trong thông quan từ năm 2007 đến hết
31/8/2012...................................................................................................................49
Bảng 2.6: Thống kê đối tượng hàng hóa gian lận trị giá hải quan. ...........................52
Bảng 2.7: Thống kê chủ thể gian lận về trị giá hải quan (từ ngày 01/01/2012 đến
ngày 31/08/2012). .....................................................................................................53
Bảng 2.8. Kết quả KTSTQ từ 01/01/2008 đến 31/8/2012 ........................................56
 


Hình 2.1 – Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ...................36


1

2

MỞ ĐẦU

cho hoạt động xuất nhập khẩu tại địa phương được diễn ra minh bạch, cạnh tranh

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của
Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việc gia nhập “sân chơi quốc tế” này đã đưa
đến cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách thức.
Các thành viên của WTO phải thực hiện các cam kết quốc tế nhằm hoàn
thiện hoạt động quản lý nhà nước trong đó có hoạt động quản lý thuế xuất nhập
khẩu, cụ thể là từng bước giảm thuế suất tiến đến gỡ bỏ hàng rào thuế quan. Việt
Nam đã có nhiều có gắng trong việc cải thiện hoạt động quản lý trị giá và thuế xuất
nhập khẩu phù hợp với các cam kết quốc tế. Tuy nhiên, đến nay công tác quản lý
thuế xuất nhập khẩu mà cụ thể là trị giá hải quan vẫn còn nhiều bất cập như: việc áp
dụng các văn bản quy phạm pháp luật về xác định trị giá, thuế xuất nhập khẩu thay
đổi thường xuyên, tình trạng gian lận thương mại đối với trị giá hải quan vẫn còn
xảy ra khá phố biến... trong lúc nhà nước chưa có biện pháp nào tỏ ra thực sự hiệu
quả để giải quyết vấn các đề này...
Xuất phát từ những lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu những vấn đề liên quan
đến trị giá hải quan, đánh giá tình hình quản lý trị giá hải quan tại Cục hải quan tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời gian qua từ đó đề ra giải pháp đồng bộ, mang tính
chiến lược cho hoạt động quản lý trị giá hải quan đang là một đòi hỏi khách quan.

Hy vọng rằng, đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải
quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” sẽ góp phần vào việc giải quyết những vấn đề thực
tiễn nói trên.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của trị giá hải quan đối
với hàng hóa xuất nhập khẩu, những quy định của WTO liên quan, đánh giá công
tác quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cụ thể trong
giai đoạn từ năm 2007 đến nay, để từ đó đề ra những kiến nghị, giải pháp mang tính
đồng bộ, lâu dài cho công tác quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu trong thời gian tới nhằm chống thất thu Ngân sách Nhà nước và đảm bảo

lành mạnh.
3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của trị giá hải
quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Đánh giá công tác kiểm tra trị giá hải
quan tại Cục hải quan tỉnh BR - VT từ đó phân tích các nguyên nhân tác động đến
hoạt động quản lý nhà nước về trị giá hải quan tại địa phương; Đề ra các giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh BR - VT.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý nhà nước về trị giá hải
quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn về mặt không gian là Cục hải quan
Bà Rịa – Vũng Tàu, về mặt thời gian là giai đoạn từ năm 2007 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như:
phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp luật học so sánh, phương pháp
thống kê, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích tình huống... dựa trên
nguồn thông tin thứ cấp thu thập được từ các báo cáo, sách, báo, tạp chí, internet, …
Các phương pháp này được sử dụng kết hợp, đan xen với nhau để đưa ra những kết
luận phục vụ cho đề tài.

6. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá,
phương tiện vận tải; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua
biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp
quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
Trong những nhiệm vụ đó, việc tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng
hoá xuất khẩu, nhập khẩu là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.


3

4

Số thuế phải nộp của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được xác định trên cơ

CHƯƠNG 1

sở số lượng, trị giá hàng hóa và thuế suất thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Vì vậy, việc
xác định trị giá hàng hóa là vấn đề quyết định trực tiếp đến số thuế phải nộp của
doanh nghiệp.
Đề tài nghiên cứu về lĩnh vực trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu sẽ cho chúng ta cái nhìn cơ bản về quy trình kiểm tra, xác định trị giá hải
quan, từ đó mạnh dạn đề ra các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý trị giá
hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại Cục hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết
cấu thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý trị giá hải quan.

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải
quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRỊ GIÁ HẢI QUAN
 

1.1. Những vấn đề lý luận chung về trị giá hải quan.
Thuế Hải quan đã ra đời và tồn tại khi những hình thái Nhà nước đầu tiên
xuất hiện. Tại các lãnh địa thời Trung cổ, các thương nhân đã than phiền với nhau
về yếu tố “vô lý” mà họ phải trả cho các Lãnh chúa khi họ mang hàng hóa ra vào
những khu vực do các Lãnh chúa đó quản lý. Theo ghi nhận của Tổ chức Hải quan
Thế giới, các điều khoản đầu tiên về thuế Hải quan xuất hiện vào cuối thể kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX tại Mỹ và Châu Âu. Khi đó, người ta quy định phải thu một khoản
thuế Hải quan nhất định đối với một số loại hàng hóa trong thương mại quốc tế.
Thuế Hải quan (hay thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu) là một khoản tiền được
tính dựa trên các căn cứ nhất định do đối tượng nộp thuế phải nộp vào Ngân sách
Nhà nước khi tiến hành xuất khẩu hoặc nhập khẩu loại hàng hóa là đối tượng chịu
thuế Hải quan qua biên giới quốc gia.
Thuế Hải quan ngày càng phát triển và có vai trò hết sức quan trọng trong
quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Đặc biệt là những nước đang phát triển, do
nhu cầu cần nguồn lực tài chính phục vụ các dịch vụ công và nhu cầu bảo hộ sản
xuất trong nước, thuế suất thuế Hải quan thường cao và đánh vào hầu hết các mặt
hàng nhập khẩu, theo đó Thuế Hải quan chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng thu ngân
sách, chẳng hạn, ở Pakistran, Thuế Hải quan chiếm từ 30 – 40% tổng thu ngân sách,
ở Việt Nam trong những năm trước đây Thuế Hải quan chiếm 25 – 30% tổng thu
ngân sách…
Trong xu thế hội nhập và giao lưu thương mại toàn cầu, những yếu tố cơ bản
của hệ thống Thuế Hải quan như biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu, trị giá hải quan,

xuất xứ hàng hóa đã trở thành những nội dung quan trọng trong thỏa thuận thuế
quan và thương mại giữa các quốc gia với nhau. Vì vậy, ngày nay từ đầu thế kỷ XX,
các nước kinh tế phát triển Châu Âu đã nỗ lực tìm kiếm một hệ thống các phương
pháp xác định trị giá hải quan áp dụng thống nhất trên phạm vi quốc tế.


5

Khái niệm trị giá hải quan (trị giá tính thuế hàng hóa) đã được hình thành khi

6

tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu không phân biệt có hợp đồng hay không có

người ta bắt đầu chuyển dần đánh thuế cụ thể theo lượng hàng hóa sang đánh thuế

hợp đồng, nhằm mục đích thương mại hay không nhằm mục đích thương mại, hoạt

theo trị giá hàng hóa. Càng ngày, việc tính thuế dựa trên trị giá của hàng hóa càng

động kinh doanh đầu tư hay sản xuất xuất khẩu.

phát triển, do vậy việc xác định trị giá hàng hóa một cách tùy tiện không còn phù
hợp nữa, ở các khu vực lãnh thổ, các nước tìm cách xây dựng các cách tính toán giá
trị của hàng hóa để tính thuế. Mặc dù vậy, nhưng đến nay khi nói đến trị giá hải
quan vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau, chẳng hạn:
- Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa dùng để tính thuế Hải quan theo giá
trị.

Trị giá hải quan được sử dụng chủ yếu vào nhiều mục đích khác nhau, nhưng

chủ yếu sử dụng vào các mục đích sau:
- Mục đích tính thuế: khởi thủy đầu tiên của việc xác định trị giá hải quan làn
nhằm mục đích tính thuế, vì lẽ đó khi nói đến trị giá hải quan người ta thường đồng
nhất với trị giá tính thuế.
- Mục đích thống kê: Ngoài mục đích tính thuế, trị giá hải quan còn được sử

- Trị giá hải quan là trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu.

dụng cho mục đích thống kê, gồm thống kê kim ngạch xuất khẩu và thống kê Hải

- Trị giá hải quan là giá thực tế của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

quan. Qua hoạt động thống kê mà cụ thể là căn cứ vào các số liệu thống kê Nhà

- Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa để đánh thuế Hải quan theo giá trị

nước có cơ sở để thực hiện điều chỉnh chính sách quản lý các hoạt động thương

của hàng hóa đó.
- Trị giá hải quan là trị giá phục vụ cho mục đích tính thuế Hải quan và thống
kê Hải quan.

mại, chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và chính sách quản lý Nhà
nước về Hải quan cũng như chích sách thuế, qua đó thực hiện các mục tiêu quản lý
của Nhà nước.

- Theo các chuyên gia Hải quan Nhật Bản thì trị giá hải quan là chỉ số thể

- Mục đích quản lý hạn ngạch: Để thực hiện chính sách quản lý mặt hàng và


hiện giá trị của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới, ra hoặc vào lãnh thổ

chính sách thuế đối với một số mặt hàng trong từng giai đoạn phát triển nhất định,

Hải quan, để phục vụ mục đích quản lý nhà nước về Hải quan theo từng thời kỳ.

cơ quan quản lý Nhà nước chuyển ngành sử dụng hình thức cấp hạn ngạch, theo đó

Qua các ý kiến, quan điểm trên, có thể hiểu thống nhất về trị giá hải quan
như sau: Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu dùng cho
mục đích quản lý Nhà nước về Hải quan.
Trị giá hải quan bao gồm trị giá hải quan của hàng hóa xuất khẩu và trị giá

thông qua việc xác định trị giá hải quan Nhà nước thực hiện được mục đích quản lý
hạn ngạch.
- Mục đích xử phạt vi phạm các quy định về Hải quan: Trong quá trình thực
hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thường xảy ra việc vi phạm các quy

hải quan của hàng hóa nhập khẩu. Các nước gia nhập Hiệp định trị giá GATT, trị

định về Hải quan như vi phạm các quy định về thủ tục Hải quan, về kiểm tra, giám

giá hải quan của hàng hóa xuất khẩu là giá bán hàng hóa tại cửa khẩu xuất, theo hợp

sát Hải quan, về chính sách quản lý mặt hàng…, và xét về mặt nguyên tắc các hành

đồng mua bán, không bao gồm các chi phí vận chuyển (F) và bảo hiểm (I) quốc tế.

vi vi phạm đó đều phải xử phạt theo quy định của pháp luật hiện hành, trong đó trị


Còn trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả đến cửa khẩu

giá hải quan cũng là một trong những căn cứ để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

nhập đầu tiên và được xác định bằng cách áp dụng tuần tự 6 phương pháp xác định

quyết định hình thức và mức độ xử phạt đối với các hành vi vi phạm về Hải quan.

trị giá theo Hiệp định trị giá GATT/WTO và dừng lại ngay ở phương pháp đã xác

- V.v…

định được trị giá. Trị giá hải quan được xác định cho tất cả các loại hàng hóa do các


7

Ở Việt Nam hiện nay, trị giá hải quan được sử dụng phục vụ cho mục đích
tính thuế và mục đích thống kê là chủ yếu. Đây là một nội dung mới so với các quy
định về trị giá của Việt Nam trước đây và bắt đầu áp dụng từ 01/01/2006. Trước đó,

8

bán hàng, địa điểm bán hàng và số lượng, cấp độ thương mại của giao dịch bán
hàng.
- Phương pháp dùng giá tối thiểu, theo phương pháp này cơ quan Hải quan

khi đề cập đến trị giá hải quan, người ta chỉ đề cập đến trị giá phục vụ mục đích tính

đưa ra giá tối thiểu cho tất cả các loại hàng hóa nhập khẩu mà không phản ánh giá


thuế (trị giá tính thuế) mà không có quy định cụ thuế về cách thức xác định trị giá

thực tế của hàng hóa đó. Phương pháp này được áp dụng rất phổ biến ở các nước

hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu sử dụng trong lĩnh vực thống kê hải quan.

kém phát triển vì phương pháp này dễ thực hiện và thu được nhiều thuế. Cơ sở để

1.2. Các phương pháp xác định trị giá hải quan

ấn định giá tối thiểu thiếu tính khoa học do vậy tao ra những hành vi ứng xử không

Trên thế giới đã tồn tại rất nhiều hệ thống (phương pháp) xác định trị giá Hải

tốt của cơ quan Hải quan và nhà nhập khẩu.

quan, chẳng hạn:

- Phương pháp xác định trị giá theo “Giá thực tế”, phương pháp này được áp

- Giá thị trường trong các nước hiện hành, đây là phương pháp do Anh đưa

dụng ở một số nước kém phát triển ở châu Á. Trị giá Hải quan được dựa trên giá

ra vào đầu Thế kỷ XX và được coi là bảo hộ hàng hóa được sản xuất tại Anh và bán

bán buôn của hàng hóa nhập khẩu khi được bán ở nước nhập khẩu trừ đi 15%. Điều

tại các nước thuộc địa. Trị giá tính thuế dựa trên giá bán buôn tại thị trường nước


này có nghĩa là thuế được tính theo trị giá được xác lập tại nước nhập khẩu sau khi

xuất khẩu. Hệ thống xác định trị giá này được các nước thuộc “đế quốc Anh” áp

hàng hóa đã được nhập khẩu. Điều này gây khó khăn cho cơ quan Hải quan, khi

dụng, gồm Canada, Úc, Nam Phi và Newzelannd cũng áp dụng phương pháp này

một bộ hồ sơ về những giá được chấp nhận trước đó đang được lưu giữ cho phép

đến ngày 01/07/1982, trước khi Hiệp định Trị giá GATT/WTO được áp dụng.

nhà nhập khẩu khai báo “Giá thực tế”. Thuế Hải quan được tính trên trị giá đã bao

- Giá thị trường hợp lý, phương pháp này tương tự giá trị thị trường trong

gồm cả các khoản phí Hải quan và được tính vào giá bán buôn. Giống như phương

nước hiện hành nhưng nó mang tính linh hoạt hơn trong việc xác định giá nào được

pháp dùng giá tối thiểu, phương pháp này cũng tạo ra những hành vi ứng xử không

coi là giá thị trường hợp lý và quy định về việc tính trị giá trong cơ quan Hải quan

tốt của cơ quan Hải quan và nhà nhập khẩu.

có thẩm quyền đáng kể. Phương pháp này chủ yếu được áp dụng ở khu vực Thái
Bình Dương mà điển hình là Philippin.
- Hệ thống giá bán của Mỹ, đây là một phương pháp xác định trị giá được áp

dụng đối với số lượng hạn chế các loại hàng hóa nhập khẩu. Trị giá Hải quan dựa
trên sản phẩm cạnh tranh tại Mỹ. Nhà sản xuất trong nước gián tiếp kiểm soát trị giá
được áp dụng cho hàng hóa của đối thủ cạnh tranh của mình.

- Phương pháp xác định trị giá Hải quan theo giá CIF đối với hàng nhập khẩu
{giá CIF = Chi phí mua hàng (C) + Bảo hiểm (I) + Cước phí (F)} và giá FOB đối
với hàng xuất khẩu {giá FOB chính là chi phí mua hàng (C)}.
- Xác định trị giá theo GATT (theo trị giá giao dịch) là giá thực tế đã thanh
toán hoặc sẽ phải thanh toán cho lô hàng nhập khẩu.
1.3. Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan của WTO

- Định nghĩa Brussels về trị giá, đây là một phương pháp xác định trị giá

Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, người ta bắt đầu nhận thức rõ ràng

được xây dựng và áp dụng bởi khoảng 30 nước vào những năm 1950 chủ yếu ở

hơn những nhược điểm của các hệ thống xác định trị giá. Từ những năm 1973 đến

châu Âu trước khi có Hiệp định GATT/WTO. Định nghĩa Brussels quy định trị giá

1979, các nước trên thế giới bắt đầu một loạt các cuộc đàm phán mới nhằm đạt

Hải quan là giá thông thường của hàng hóa đang xác định trị giá. Giá thông thường

được những thuận lợi trong mở rộng và tự do hóa thương mại quốc tế. Vấn đề xác

này phải được xem xét trong điều kiện cạnh tranh đầy đủ, và có xét đến thời gian

định trị giá Hải quan được đặt ra như một trở ngại quan trọng của tiến trình này.



9

Vòng đàm phán này được gọi là Vòng đàm pháp Tokyo, mà kết quả của nó là một
Hiệp định mới về xác định trị giá Hải quan ra đời vào năm 1981.
Năm 1994, Vòng đàm phán Uruguay kết thúc với kết quả là Hiệp định thành

10

Hiệp định có hai Ủy ban: Ủy ban xác định trị giá Hải quan và Ủy ban kỹ
thuật xác định trị giá Hải quan.
Ủy ban trị giá Hải quan (gọi tắt là Ủy ban) hoạt động dưới sự bảo trợ của

lập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đi kèm với việc thành lập Tổ chức thương

WTO, bao gồm các đại diện của các nước thành viên tham gia Hiệp định, trụ sở của

mại thế giới là một loạt các Hiệp định chung về nhiều lĩnh vực như thủ tục Hải

Hội đồng đóng tại Geneve (Thụy Sỹ). Ủy ban bầu ra Chủ tịch từng nhiệm kỳ và tổ

quan, quản lý xuất xứ hàng hóa, phân loại và xác định mã số hàng hóa, trị giá Hải

chức các cuộc họp dưới sự bảo trợ của WTO nhằm tạo ra những cơ hội giúp đỡ các

quan của hàng hóa, v.v… ra đời.

nước thành viên về những vấn đề liên quan đến công việc xác định trị giá Hải quan


Hiệp định về trị giá Hải quan của hàng hóa có tên đầy đủ là Hiệp định về

của mỗi nước, nhằm bảo vệ và khuyến khích chính sách thương mại quốc tế phát

thực hiện Điều VII của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT/WTO

triển. Mặt khác, Ủy ban này có thể tác động tới quá trình tham gia thực hiện Hiệp

1994, hay còn gọi là Hiệp định trị giá Hải quan GATT/WTO. Đối với các nước

định cũng như có thể biết được thời điểm ấn định để tham gia của các thành viên.

thành viên Tổ chức thương mại thế giới, Hiệp định trị giá Hải quan GATT/WTO

Tại kỳ họp thứ nhất vào tháng 01/1981, Ủy ban Trị giá đã chấp thuận vị trí

buộc phải được áp dụng. Đối với những nước muốn trở thành thành viên thì Hiệp

quan sát viên thường trực của Hội đồng Hợp tác Hải quan (nay là Tổ chức Hải quan

định trở thành một trong những điều kiện tiên quyết đưa ra trong các cuộc đàm phán

Thế giới) và chức năng, nhiệm vụ đặc biệt của Hội đồng Hợp tác Hải quan do Hiệp

đa phương.

định quy định.

Kết cấu và nội dung cơ bản của Hiệp định trị giá GATT/WTO:


Ủy ban Kỹ thuật xác định Trị giá Hải quan (gọi tắt là Ủy ban kỹ thuật) dưới

Kết cấu của Hiệp định gồm có 24 điều, được chia làm 4 phần, ngoài ra Hiệp

sự bảo trợ của WCO, có trụ sở đóng tại Brussels (Bỉ). Ủy ban Kỹ thuật xác định trị

định còn kèm theo 3 Phụ lục và 1 Nghị định thư, cũng được công nhận là phần gắn

giá Hải quan này bao gồm đại diện Hải quan của các nước đã tham gia ký kết Hiệp

liền với Hiệp định. Cụ thể:
Phần thứ nhất: Các quy tắc xác định trị giá, từ Điều 1 đến Điều 17. Phần này
nêu lên 6 phương pháp xác định trị giá Hải quan, được xếp theo trật tự ưu tiên:
- Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu.
- Phương pháp trị giá giao dịch của hàng giống hệt nhập khẩu
- Phương pháp trị giá giao dịch của hàng tương tự nhập khẩu.
- Phương pháp trị giá khấu trừ.

định cũng như của các nước đã tham gia ký kết Hiệp định cũng như của các quan
sát viên và các Tổ chức thương mại Liên Chính phủ. Tại Phụ lục II của Hiệp định
đã nêu rõ Ủy ban Kỹ thuật này được thành lập nhằm đạt được sự đồng nhất trong
việc hướng dẫn, giải thích và áp dụng Hiệp định về mặt kỹ thuật xác định trị giá.
Phần thứ ba: Các xử lý đặc biệt.
Phần II của Hiệp định chỉ có 1 điều (Điều 20) với mục đích cải tiến các
phương pháp xác định trị giá hòa hợp với việc xử lý hàng hóa nhập khẩu công bằng,

- Phương pháp trị giá tính toán.

bảo vệ lợi ích thương mại cho các nước đang phát triển. Với quy định của Hiệp định


- Phương pháp dự phòng.

về việc “xử lý khác biệt và xử lý đặc biệt” đối với các nước đang phát triển khi

Phần thứ hai: phần thực hiện Hiệp định, boa gồm cả tư vấn và giải quyết

tham gia Hiệp định thì có thể được tạm hoãn áp dụng các điều khoản của Hiệp định

tranh chấp, từ Điều 18 đến Điều 19.

trong vòng 5 năm và hoãn thực hiện một số quy tắc đặc biệt thêm khoảng 3 năm
nữa (ví dụ có thẻ chậm áp dụng đoạn 2(b)(iv) của Điều 1 và Điều 6).


11

Đồng thời Hiệp định cũng nhất trí rằng các nước đang phát triển có thể nhận
trợ giúp về kỹ thuật trên các mặt:
- Đào tạo cán bộ;

12

- Các giải thích về giá thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán.
Nghị định thư đã được các bên ký kết quy định rằng: Khi Hiệp định có hiệu
lực thì các điều khoản của Nghị định thư sẽ được coi như là bộ phận của Hiệp định.

- Trợ giúp các mặt trong quá trình tham gia;

Mục đích của Hiệp định:


- Trợ giúp thông tin;

Hiệp định trị giá GATT/WTO ra đời tạo ra một chuẩn mực trong việc xác

- Tư vấn về việc áp dụng các điều khoản của Hiệp định ..v.v..
Phần thứ tư: Các điều khoản cuối cùng
Phần này gồm các điều từ Điều 21 đến Điều 24, quy định các khoản về bảo
lưu, luật pháp quốc gia, kiểm tra lại và Ban thư ký của Hiêp định.
Các Phụ lục và Nghị định thư:

định trị giá Hải quan với những mục đích cụ thể như sau:
- Tạo ra hệ thống xác định trị giá Hải quan ổn định, công bằng phù hợp với
thực tế thương mại.
- Tạo ra chuẩn mực đơn giản, khách quan, đồng nhất cho tất cả các nước
thành viên.

Phụ lục I: Các chú giải từng điều khoản trong Hiệp định.

- Loại trừ việc sử dụng trị giá Hải quan tùy tiện áp đặt.

Phụ lục II: Quy định hoạt động của Ủy ban kỹ thuật về xác định Trị giá Hải

- Xúc tiến các mục tiêu của Hiệp định chung về thuế và thương mại.

quan.

- Xóa bỏ việc coi trị giá Hải quan là công cụ để điều tiết xuất nhập khẩu.
Phụ lục II: Quy định về quyền bảo lưu.

Nguyên tắc của Hiệp định khi xác định Trị giá Hải quan.


Nghị định thư: Quy định các điều khoản có liên quan đến các vấn đề đặc biệt

- Hệ thống xác định trị giá của hàng hóa nhập khẩu theo mục đích Hải quan

và những yêu cầu đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Bởi vì để triển khai

phải hợp lý, thống nhất và độc lập, hệ thống đó phải loại bỏ việc sử dụng trị giá Hải

thực hiện Hiệp định, nếu chỉ để một văn bản duy nhất về Điều VII của GATT thì

quan áp đặt hay hư cấu. Điều này cũng có nghĩa là quy trình xác định trị giá không

các nước đang phát triển sẽ gặp một số khó khăn. Do vậy, cần phải có một Nghị

được sử dụng để làm hàng rào phi thuế quan đối với thương mại. Một trong những

định thư đưa ra một số điều khoản đặc biệt để tạo điều kiện cho các nước đang phát

mục tiêu có tính nguyên tắc của WTO là loại bỏ các biện pháp này.

triển như:

- Cơ sở để xác định trị giá của hàng hóa nhập khẩu theo mục đích Hải quan

- Bỏ điều khoản về trị giá kiểm tra trước.

phải là trị giá giao dịch, với nghĩa rộng nhất trong chừng mực có thể. Nói một cách

- Có thể mở rộng phạm vi 5 năm bảo lưu áp dụng Hiệp định.


đơn giản nhất, trị giá giao dịch được định nghĩa là giá thực tế đã thanh toán hay sẽ

- Có thể sử dụng bảng giá tối thiểu trên cơ sở hạn chế theo một số điều kiện
nhất định.

phải thanh toán cho hàng nhập khẩu cộng thêm với các khoản điều chỉnh. Trị giá
giao dịch được coi là phương pháp chủ yếu để xác định trị giá theo Hiệp định này.

- Có thể đảo lộn trình tự áp dụng Điều 4.

Trị giá giao dịch cho phép các doanh nghiệp dự đoán chính xác số thuế phải nộp đối

- Có thể bảo lưu sử dụng phương pháp khấu trừ.

với hàng nhập khẩu của họ. Hơn nữa, trị giá giao dịch còn đảm bảo một mức độ

- Nghiên cứu các vấn đề đại lý bán hàng duy nhất, đại lý phân phối và các
đại lý chuyển nhượng.
- Các quyền hạn của cơ quan Hải quan.

chắc chắn cho các doanh nghiệp, bởi vì trị giá Hải quan của hàng nhập khẩu trước
hết sẽ dựa trên giá thỏa thuận giữa người mua và người bán.


13

Trị giá Hải quan phải được xác định dựa trên những tiêu chí đơn giản bình
đẳng và nhất quán với các thông lệ thương mại. Mặt khác, thủ tục áp dụng trị giá
cần được áp dụng chung không phân biệt nguồn cung cấp. Việc áp dụng một trong


14

chấp nhận ở nước mình. Các thông tin đó thích hợp với các điều khoản đang được
đề cập đến trong Hiệp định.
Điều 8.3 của Hiệp định quy định rằng các khoản cộng thêm vào giá thực tế

sáu phương pháp đã nêu phải phù hợp với các thông lệ thương mại. Việc áp dụng

đã thanh toán hay se phải thanh toán được thực hiện theo Điều 8 phải căn cứ vào

Hiệp định này được thực hiện đối với tất cả các nước không phân biệt nước xuất

các dữ liệu khách quan và có thể định lượng được. Điều này có nghĩa là khoản cộng

khẩu có phải là bên ký kết của Hiệp định hay không. Không có bất cứ sự phân biệt

thêm phải hoàn toàn căn cứ vào các yếu tố cụ thể, không có sự suy diễn các nhân,

nào giã những người xuất khẩu hay giữa các sản phẩm. Thông qua việc áp dụng các

các yếu tố đó phải được xác định bằng các con số thực tế. Các số liệu đó không

nguyên tắc này, Hiệp định trị giá được kỳ vọng là sẽ tạo thuận lợi cho thương mại

được dựa trên những phán đoán ước lượng hay kinh nghiệm cá nhân. Quy định này

quốc tế.

nhằm đảm bảo việc áp dụng thống nhất Hiệp định và loại bỏ việc áp dụng tùy tiện


- Thủ tục xác định trị giá không được sử dụng để chống phá giá. Biện pháp
chống phá giá đúng đắn phải áp dụng luật về chống phá giá. Việc tùy ý nâng trị giá
tính thuế lên để tăng nguồn thu thuế nhập khẩu theo Hiệp định này là không được
phép. Không được từ chối giá thỏa thuận giữa người mua với người bán chỉ vì lý do
đơn giản: giá đó được coi là “quá thấp”.
- Theo Hiệp định này, trị giá Hải quan cần được xác định căn cứ vào các dữ
liệu và thông lệ thương mại xung quanh việc bán hàng/giao dịch đó. Mọi thông tin
liên quan đễn xác định trị giá hàng nhập khẩu cần được tuyển chọn hoặc thu thập
thông qua phản ánh của các thông lệ thương mại. Cùng với việc tham khảo Chú giải
tổng quát của Hiệp định, Hải quan của mỗi nước tham gia Hiệp định sẽ sử dụng các
thông tin được chuẩn bị một cách nhất quán với các nguyên tắc kế toán phổ biến đã

của Hải quan trước đây. Trong trường hợp thiếu những dữ liệu đó thì các khoản chi
phí cộng thêm sẽ không được tính đến.
Các phương pháp xác định Trị giá Hải quan của Hiệp định
GATT/WTO.
Hiệp định quy định có 6 phương pháp xác định trị giá Hải quan:
- Phương pháp 1: Trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu (Transaction
Value).
- Phương pháp 2: Trị giá giao dịch của hàng hóa giống hệt nhập khẩu
(Identical Goods).
- Phương pháp 3: Trị giá giao dịch của hàng hóa tương tự nhập khẩu (Similar
Goods).

được chấp nhận (GAAP). Những thông tin sẽ được sử dụng, chẳng hạn như để xác

- Phương pháp 4: Trị giá khấu trừ (Deductive Method).

định các khoản điều chỉnh theo trị giá giao dịch (các khoản trợ giúp), xác định lợi


- Phương pháp 5: Trị giá tính toán (Computer Method).

nhuận thường xuyên và khoản chi phí chung theo phương pháp trị giá suy diễn và
xác định các chi phí nguyên vật liệu, bán thành phẩm, lợi nhuận và chi phí chung
theo phương pháp trị giá tính toán. Những thông tin này phải được chuẩn bị dựa
trên hệ thống chuẩn mực kế toán đã được chấp nhận ở nước nhập khẩu.

- Phương pháp 6: Phương pháp suy diễn, hay gọi là phương pháp dự phòng
(Fall-back Method).
Các phương pháp này được áp dụng theo trình tự bắt buộc từ phương pháp
thứ nhất đến phương pháp thứ sau. Nếu không thể xác định trị giá tính thuế theo

Để thực hiện vấn đề này các nước tham gia Hiệp định sẽ sử dụng các thông

phương pháp thứ nhất thì phải áp dụng phương pháp thứ hai; Nếu không thể xác

tin được chuẩn bị một cách nhất quán với các nguyên tắc kế toán phổ biến đã được

định trị giá tính thuế theo phương pháp thé hai thì phải áp dụng phương pháp thứ
ba, và cứ như vậy, cho đến phương pháp cuối cùng. Tuy nhiên, cũng có một ngoại


15

16

lệ trong trình tự áp dụng, đó là phương phá thứ tư Trị giá khấu trừ (Deductive

thể hiện trị giá “giả mạo” của hàng hóa. Ví dụ như lô hàng có hai hóa đơn (Invoice),


Method) và phương pháp thứ Năm Trị giá tính toán (Computer Method) có thể hoán

hai vận đơn (Bill of lading - B/L), hai phiếu đóng gói (Packing list)…

đổi vị trí cho nhau. Sở dĩ có thể hoán đổi, bởi việc tính toán, xác định trị giá tính

Cũng có trường hợp, doanh nghiệp chỉ có một bộ chứng từ của hàng hóa

thuế theo hai phương pháp này hầu hết dựa vào các tài liệu, số liệu, bằng chứng của

nhưng thực chất các chứng từ đó chỉ thể hiện một trị giá không thực. Còn trị giá

doanh nghiệp. Khi đó, chính doanh nghiệp là người biết rõ nhất có thể xác định trị

thực của lô hàng không được lập thành chứng từ cụ thể. Tình huống này thường chỉ

giá theo phương pháp nào trong số hai phương pháp đó, để đề nghị cơ quan Hải

xảy ra khi giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu đã có sự cấu kết, hỗ trợ lẫn

quan áp dụng phương pháp thích hợp.

nhau, đặc biệt là khi giữa hai bên có mối quan hệ đặc biệt.

1.4. Sự cần thiết phải quản lý trị giá hải quan.

- Thủ tiêu hoặc từ chối cung cấp các chứng từ liên quan đến xác định trị giá:

1.4.1. Gian lận thương mại qua trị giá hải quan.


Chứng từ là những bằng chứng quan trọng xác lập trị giá thực tế của lô hàng

Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, cùng với xu hướng hội nhập

nhập khẩu. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp khi xác định trị giá hải quan, người

kinh tế thế giới, gian lận trị giá hải quan ngày càng phát triển cả về số lượng và chất

nhập khẩu không xuất trình, thậm chí thủ tiêu các chứng từ cần thiết để cơ quan Hải

lượng. Đây được coi là một điểm yếu của hệ thống quản lý Hải quan ở các nước

quan không thể kiểm tra hay xác định đúng trị giá của hàng hóa. Ví dụ trường hợp

đang phát triển nói chung, và ở Việt Nam nói riêng.

xác định trị giá bằng phương pháp khấu trừ, người nhập khẩu không xuất trình hóa

Gian lận trị giá hải quan là việc doanh nghiệp khai báo không chính xác trị

đơn bán lại lô hàng tại thị trường trong nước.
- Sử dụng các chứng từ “Dành riêng cho Hải quan” (For Customs purpose

giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
để được hưởng những lợi ích không chính đáng.
Gian lận qua trị giá hải quan được chia thành hai dạng:
- Khai báo trị giá hải quan thấp hơn trị giá thực của hàng hóa để trốn thuế
đánh vào hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Khai báo trị giá hải quan cao hơn trị giá thực của hàng hóa (thường là hàng


only):
Chứng từ “Dành riêng cho Hải quan” thường xuất hiện trong các trường hợp
nhập khẩu mà người nhập khẩu và người xuất khẩu có quan hệ đặc biệt với nhau,
giữa công ty mẹ và công ty con. Tức là công ty mẹ gửi hàng cho công ty con, không
xảy ra giao dịch mua hàng. Về nguyên tắc, đối với những trường hợp như vậy thì

hóa nhập khẩu) để làm tăng vốn đầu tư, từ đó chuyển “lậu” lợi nhuận đầu tư ra nước

không được sử dụng phương pháp trị giá giao dịch. Nhưng để “tận dụng cơ hội”,

ngoài.

công ty mẹ có thể xuất một hóa đơn “dành riêng cho khai Hải quan”. Công ty con
Cùng với sự đa dạng của các hình thức kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu

hàng hóa, các hình thức gian lận thương mại qua trị giá hải quan cũng ngày càng

sử dụng chính hóa đơn đó để làm thủ tục và khai báo trị giá hải quan của lô hàng.
Sự gia tăng cả về số lượng lẫn tính phức tạp của các hành vi gian lận trị giá

phong phú. Tuy nhiên, có thể tạm phân chia các hình thức gian lận thương mại qua

Hải quan đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế, đến sự ổn định của

trị giá hải quan như sau:

xã hội cũng như chính trị.

- Ngụy tạo chứng từ liên quan đến xác định trị giá:


1.4.2. Sự cần thiết phải chống gian lận trị giá hải quan.

Doanh nghiệp có hai bộ chứng từ cho một đối tượng hàng hóa. Trong đó,

Để nhận thức rõ sự cần thiết phải chống sự gian lận trị giá hải quan, trước hết

một bộ chứng từ thể hiện chính xác trị giá thực của lô hàng, và bộ chứng từ còn lại

ta cần phải làm rõ những ảnh hưởng tiêu cực của gian lận trị giá hải quan đến nền


17

18

kinh tế, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội và hiệu quả quản lý kinh tế xã hội.

làm nảy sinh tâm lý coi thường pháp luật, coi thường Nhà nước, kèm theo khủng

Từ đó, chứng minh sự cần thiết và cấp bách phải chống gian lận trị giá hải quan

hoảng cả hệ thống lập pháp, hành pháp và tư pháp.

trong giai đoạn hiện nay.

Một trong những hậu quả nữa của buôn lậu gây ra về mặt chính trị là tác hại

1.4.2.1. Ảnh hưởng đến nền kinh tế


của nó đối với chủ quyền và an ninh quốc gia. Ngày nay, hoà bình, hợp tác để phát

Gian lận trị giá hải quan nói riêng hay gian lận thương mại nói chung có ảnh

triển đang trở thành xu hướng của thời đại, sức mạnh quân sự đang được thay thế

hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế, những thành tựu của công cuộc đổi mới mà đất

bằng sức mạnh kinh tế. Với ưu thế về kinh tế khoa học, kỹ thuật, các nước tư bản

nước đang tiến hành. Gian lận trị giá hải quan góp phần tăng nguy cơ kìm hãm tốc

phát triển đã và đang thực hiện chiến lược “biên giới mềm” đẩy thế giới vào cuộc

độ phát triển của nền kinh tế, tạo thành một lực cản lớn đối với quá trình công

chiến tranh không có khói lửa - chiến tranh kinh tế. Kinh tế thị trường là giải pháp

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

hữu hiệu để tăng trưởng kinh tế, nên các nước chậm phát triển đều có xu hướng

Hàng hoá nhập khẩu bị gian lận về trị giá dẫn đến gian lận về thuế, sẽ làm

phát triển kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ với nước ngoài để thu hút vốn và

mất tính cân bằng trong cạnh tranh thương mại giữa hàng nội và hàng ngoại, đồng

khoa học kỹ thuật tiên tiến. Với chính sách mở cửa thì cuộc chiến tranh giành thị


thời làm thất thu thuế xuất, nhập khẩu và các sắc thuế khác khác gây ảnh hưởng đến

trường nổ ra không kém phần gay go so với các hình thức chiến tranh khác.

quá trình cân đối thu - chi ngân sách của Nhà nước, làm thất thoát ngoại tệ mạnh ra

Chủ quyền lãnh thổ bị đe dọa với hình thức xâm lăng mới, đó là “diễn biến

ngoài biên giới. Thuế quan đánh trên hàng hoá xuất, nhập khẩu, nhằm mục đích làm

hoà bình” và “chiến tranh biên giới mềm”, hàng hoá đến đâu là biên giới đến đó -

tăng giá của hàng nhập khẩu, bảo vệ và kích thích sản xuất nội địa. Vì vậy, hàng

dần dần các nước chậm phát triển từng bước phụ thuộc vào kinh tế và cuối cùng

nhập gian lận trị giá (gian lận thuế, trốn thuế) đã phá vỡ cạnh tranh lành mạnh giữa

phải phụ thuộc vào chính trị. Trên thực tế, biên giới nhiều quốc gia vẫn còn nguyên

hàng nội và hàng ngoại nhập.

vẹn, bộ máy nhà nước vẫn do những cán bộ trong nước điều hành, nhưng thực chất

1.4.2.2. Ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội

độc lập, chủ quyền lãnh thổ bị mất. Vì vậy, bảo vệ an ninh biên giới không chỉ là

Những hậu quả do gian lận trị giá hải quan gây ra đối với nền kinh tế và đối


việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, mà thực chất là bảo vệ các tiềm năng - yếu tố cơ

với nền văn hoá xã hội đã dẫn đến những tác hại về mặt chính trị, gây khó khăn cho

bản của phát triển kinh tế. Bảo vệ an ninh quốc gia góp phần bảo vệ vững chắc

sự quản lý Nhà nước. Hàng gian lận thuế làm cho thị trường hỗn loạn, đời sống kinh

nguồn nhân lực, vật lực, tài lực là phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế và sự

tế của một bộ phận nhân dân gặp khó khăn, tệ nạn xã hội phát triển; công bằng, văn

vững chắc của chế độ chính trị.

minh xã hội không được thiết lập; nhà nước thất thu thuế nên không cân đối được

1.4.2.3. Ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý kinh tế xã hội

thu - chi ngân sách, một số quỹ phúc lợi bảo hiểm xã hội bị giảm sút….

Hơn thế nữa, gian lận trị giá hải quan còn gây ra những hậu quả nghiêm

Gian lận trị giá hải quan vì những khoản lợi nhuận khổng lồ từ việc trốn thuế

trọng đối nền kinh tế, văn hoá xã hội, chính trị, đây là những hậu quả trực tiếp dễ

đã bất chấp pháp luật, bất chấp chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước với

nhìn nhận. Một hậu quả khác không kém phần nguy hại là hậu quả của gian lận trị


những thủ đoạn tinh vi để thu lợi nhuận bất chính. Những khoản lợi nhuận này tạo

giá hải quan và gian lận thương mại nói chung dưới góc độ cả về vĩ mô và vi mô.

cho bọn buôn lậu giàu có và ăn chơi sa đoạ, phung phí, trong khi đại bộ phận nhân

Nó làm cho cơ quan quản lý nhà nước không kiểm soát được tình hình xuất nhập

dân làm ăn chân chính thì sống khó khăn và nghèo khổ. Chính sự bất công đó đã


19

20

khẩu và liên doanh đầu tư với ngoài; công tác điều hành của cơ quan chức năng gặp

nên gian lận trị giá hải quan cũng là một trong những nguyên nhân gây nên những

nhiều khó khăn và hoạt động kém hiệu quả.
Xét về góc độ quản lý vĩ mô, gian lận thương mại là một trong những nguyên

cơn sốt về giá cả hàng hoá làm cho thị trường nội địa không thiết lập, lưu thông
hàng hoá bị rối loạn và gây ách tắc cho sản xuất và tiêu dùng trong nước.

nhân làm hàng hoá nội địa bị đình trệ trong khâu phân phối và tiêu dùng, sản xuất

Tóm lại, những ảnh hưởng tiêu cực của gian lận trị giá hải quan: Làm mất ổn

trong nước bị đình đốn. Nhiều doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa không cạnh tranh


định giá cả thị trường, kìm hãm sản xuất trong nước, ảnh hưởng đến môi trường đầu

nổi trên thị trường, nợ nần chồng chất dẫn đến phá sản, kéo theo sự gia tăng của đội

tư, gây thất thu cho ngân sách cho Nhà nước, tạo nên sự cạnh tranh không bình

quân thất nghiệp. Gian lận thương mại còn là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp

đẳng giữa hàng nội và hàng ngoại, là nguyên nhân phát sinh các tiêu cực trong xã

dẫn đến dẫn đến các tệ nạn xã hội, đó là tham nhũng, tha hoá, rượu chè, cờ bạc,

hội. Vì vậy, việc phòng chống gian lận trị giá hải quan phải được giải quyết triệt để

trộm cắp…. Do đó, nó làm cho công tác quản lý của Nhà nước thêm khó khăn, phức

và là một trong những nhiệm vụ xung yếu của ngành Hải quan hiện nay.

tạp. Mặt khác, gian lận thương mại trực tiếp dẫn đến thất thu về thuế xuất, nhập

1.5. Lịch sử xác định trị giá Hải quan ở Việt Nam.

khẩu và các sắc thuế khác, đây là khoản thu lớn của ngân sách nhà nước. Điều này

Từ năm 1987 trở về trước, hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu là

ảnh hưởng đến các kế hoạch về kinh tế, tài chính khiến nhà nước mất cân đối về thu

hàng viện trợ và hàng đối lưu trong khối SEV, không có thuế nhập khẩu. Vì vậy,


- chi ngân sách. Gian lận thương mại còn phá vỡ sự bình ổn của thị trường, tạo nên

thời kỳ này chưa tồn tại nhu cầu xác định giá tính thuế cho hàng nhập khẩu.

cơn sốt về hàng hoá và giá cả làm cho nhà nước không quản lý được hoạt động xuất

Từ năm 1987, Việt Nam bắt đầu có sự giao lưu thương mại quốc tế nên yêu

nhập khẩu; việc hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã

cầu về việc tính thuế nhập khẩu cho hàng hóa bắt đầu xuất hiện, thể hiện ở việc

hội bị sai lệch…

Quốc hội ban hành Luật Thuế xuất nhập khẩu mậu dịch, Biểu thuế cho hàng hóa

Những hậu quả của gian lận thương mại đối với quản lý vĩ mô đã trực tiếp và

xuất nhập khẩu trong khối SEV.

gián tiếp ảnh hưởng đến quản lý vi mô. Hệ thống pháp luật của ta về quản lý hoạt

Ban đầu, hàng hóa xuất nhập khẩu mậu dịch ít, chủ yếu chỉ là những loại

động xuất nhập khẩu còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, nếu không nói là chồng chéo,

hàng hóa do những người đi học tập, công tác ở nước ngoài mang về. Khi đó, Bộ

mâu thuẫn nhau. Chính vì thế, những chủ thể gian lận thương mại đã lợi dụng kẽ


Tài chính đã tiến hành xây dựng một bảng giá chung, trong đó có những mặt hàng

hở, những quy định thiếu chặt chẽ của Nhà nước để thực hiện hành vi gian lận trốn

thường gặp, làm cơ sở cho việc tính thuế. Bảng giá đầu tiên do Bộ Tài chính và Bộ

thuế. Từ đó việc quản lý của cơ quan nhà nước ở cơ sở gặp nhiều khó khăn do sự

Công thương (lúc đó có tên là Bộ Thương mại và Du lịch ban hành sử dụng trong

lũng đoạn thị trường của hàng ngoại. Giải pháp đấu tranh chống gian lận thương

giai đoạn năm 1990-1991).

mại, tăng cường hiệu lực kiểm tra, kiểm soát của các ngành chức năng vẫn chưa
được giải quyết tận gốc.

Năm 1991, do nhu cầu phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, Luật
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu lần đầu tiên chính thức ra đời, có hiệu lực thi hành

Cũng dưới góc độ quản lý, trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá, hàng ngoại

từ tháng 4/1992, đánh dấu một bước ngoặt mới trong việc đánh thuế hàng hóa xuất

nhập với lợi thế về giá rẻ hơn hàng nội do trốn được thuế, chất lượng tốt, mẫu mã

nhập khẩu nói chung, và hoạt động quản lý giá nói riêng. Đồng thời, tại thời điểm

đẹp nên được tiêu thụ mạnh, tạo nên tâm lý ưa dùng hàng ngoại (như hàng điện tử,


năm 1991, Danh mục Biểu thuế theo Công ước HS cũng được thực hiện do ngày

gia dụng…) trong nhân dân. Nhưng do nguồn cung hàng hóa, giá cả không ổn định


21

22

06/03/1998, Chủ tich nước đã ký Quyết định số 49/QĐ/CTN công bố Việt Nam

dụng giá hợp đồng. Đối với các lô hàng khác, Hải quan địa phương căn cứ thực tế

chính thức tham gia Công ước HS.

xây dựng và ra các quyết định xây dựng giá để bổ sung vào bảng giá.

Tại khoản 2, Điều 7, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991 quy
định:

Kể từ ngày 11/11/1997, sau khi ban hành Thông tư 82/1997/TT/TCT thì cách
xác định trị giá tính thuế mới được đưa lên thành văn bản pháp quy lớn hơn là các

- Đối với hàng xuất khẩu, là giá bán tại cửa khẩu xuất, theo hợp đồng.

Thông tư. Thông tư 82 được thay thế bởi Thông tư 08/2000/TT-BTC vào năm 2000.

- Đối với hàng nhập khẩu, là giá mua tại cửa khẩu nhập, kể cả chi phí vận tải,


Trong Thông tư 08 đã đưa vào một số khái niệm mới dựa trên Hiệp định Trị giá Hải

phí bảo hiểm, theo hợp đồng.

quan WTO như “Giá thực phải trả”, “Các khoản điều chỉnh cộng”… nhưng thực

Trong trường hợp hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo phương thức khác hoặc
giá bán ghi trên hợp đồng quá thấp so với giá mua, bán thực tế tại cửa khẩu thì giá

chất đó vẫn là phương pháp xác định trị giá tính thuế theo giá tối thiểu.
Theo đánh giá của các chuyên gia thì trong bối cảnh thương mại chưa mở
rộng, xác định giá tính thuế theo giá tối thiểu là một công cụ quan trọng để ngăn

tính thuế là giá do Hội đồng bộ trưởng quy định.
Từ quy định trên, các bảng giá tối thiểu lần lượt được xây dựng, là Bảng giá

ngừa và chống gian lận giá, cũng như bảo đảm số thu ổn định cho ngân sách. Khi

719 (năm 1993), Bảng giá 624 (năm 1994), Bảng giá 353 (Năm 1994 – Dành riêng

dòng hàng hóa lưu chuyển ngày càng tăng lên thì giá tối thiểu mới bộc lộ hết những

cho hàng phi mậu dịch), Bảng giá 1187/TC/TCT (ngày 18/12/1995), Bảng giá

nhược điểm lớn, như: không linh hoạt, nhanh chóng lạc hậu do giá cả thị trường

975/QĐ/TC/TCT

(ngày


29/10/1996),

Bảng

giá

918/QĐ/TC/TCT

(ngày

11/11/1997), Bảng giá 590A/QĐ/TC/TCT (ngày 29/04/1998), Bảng giá

luôn luôn biến động, là “bình phong” che chắn cho hành vi gian lận giá của một bộ
phận doanh nghiệp làm ăn gian dối, v.v…

(ngày

Việc nghiên cứu về Hiệp định trị giá Hải quan của Việt Nam bắt đầu từ năm

10/10/2000) và Bảng giá 164/2002/TC/TCHQ (ngày 27/12/2002). Bảng giá

1994 khi trở thành thành viên của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO). Hàng năm

164/2002/TC/TCHQ là bảng giá tối thiểu cuối cùng, chính thức chấm dứt hiệu lực

Việt Nam tham gia các phiên họp thường niên của Ủy ban kỹ thuật về xác định trị

68/1998/TC/TCT

(ngày


01/07/2000),

Bảng

giá

164/2000/TC/TCT

thi hành ngày 31/08/2004, khi Thông tư 87/2004/TT/BTC ra đời, quy định hệ thống

giá Hải quan tại Bỉ. Năm 1998, Việt Nam bắt đầu xây dựng lộ trình thực hiện Hiệp

xác định trị giá mới cho hàng hóa nhập khẩu dựa trên hai phương pháp cơ bản như

định trị giá Hải quan để phục vụ mục tiêu gia nhập WTO.

hiện nay.

Có thể nói, việc soạn thảo các văn bản pháp quy nhằm thực thi Hiệp định là

Về xác định trị giá tính thuế theo giá tối thiểu, ban đầu, nó chỉ được quy định

công việc khó khăn và quan trọng nhất. Bởi tại Điều 22, Hiệp định trị giá GATT

dưới dạng các quyết định ban hành bảng giá (Quyết định 1187/TC/TCT, Quyết định

1994 quy định “Luật pháp, quy chế, các quyết định pháp lý và các quy định hành

975/1998/TC/TCT). Theo các quyết định này, giá tính thuế cho hàng hóa nhập khẩu


chính về áp dụng nói chung có quan hệ đến Hiệp định này do các nước nhập khẩu

sẽ được xác định theo giá hợp đồng nếu giá hợp đồng cao hơn giá tối thiểu trong

có liên quan ban hành thì phải phù hợp với Điều 10 của GATT 1994”. Từ những

bảng giá. Trường hợp giá hợp đồng thấp hơn bảng giá thì giá tính thuế là giá tối

năm 1999 công tác xây dựng Nghị định về thực hiện trị giá tính thuế Hải quan được

thiểu. Trường hợp hàng nhập khẩu không có trong bảng giá nhưng thuộc nhóm

bắt đầu và đến năm 2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định 60/2002/NĐ-CP ngày

hàng được nêu trong danh mục mặt hàng Nhà nước quản lý giá tính thuế thì vẫn áp

06/06/2002 Quy định về việc xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu
theo nguyên tắc của Hiệp định thực hiện Điều VII Hiệp định chung về thuế quan và


23

24

thương mại. Đây là văn bản pháp lý quy định các nguyên tắc xác định trị giá tính

hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và áp dụng đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu, nhập

thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo tinh thần cơ bản của Hiệp định trị


khẩu. Các nội dung trong Nghị định được hướng dẫn thực hiện cụ thể tại Thông tư

giá GATT/WTO. Nghị định đã quy định quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan Hải

số 113/2005/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Bộ Tài chính về hướng dẫn

quan và quyền lợi, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế; đưa ra các phương pháp xác

thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

định trị giá tính thuế được phép áp dụng một cách minh bạch, nhất quán, tạo thuận

Qua so sánh, đối chiếu Nghị định 155/2006/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm

lợi cho thương mại; thông qua việc giao cho cơ quan Hải quan quyền xác định,

2006 của Chính phủ quy định việc xác định trị giá Hải quan đối với hàng hóa xuất

quyền kiểm tra trị giá tính thuế sẽ bảo vệ nguồn thu cho ngân sách, chông gian lận

khẩu, nhập khẩu với Hiệp định trị giá WTO, cho thấy Nghị định 155/2006/NĐ-CP

thương mại. Bộ tài chính đã ban hành Thông tư 118/2003/TT-BTC ngày

và Thông tư 113/2005/TT-BTC đã chuyển tải một cách căn bản và khá đầy đủ các

08/12/2003 Hương dẫn Nghị định 60/2002/NĐ-CP ngày 06/06/2002 của Chính phụ

nội dung của Hiệp định trị giá GATT/WTO. Chỉ còn một số ít vấn đề được đề cập


Quy định về việc xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu theo nguyên

trong Hiệp định nhưng chưa được thể chế hóa vào pháp luật Việt Nam, do điều kiện

tắc của Hiệp định thực hiện Điều VII Hiệp định chung về thuế quan và thương mại.

năng lực thực tế cũng như khả năng thực hiện của Việt Nam ở thời điểm hiện tại.

Đây là văn bản hướng dẫn cấp Bộ bao quát toàn bộ nội dung của Nghị định. Nội

Nhưng theo yêu cầu trong đàm phán, WTO đề nghị Việt Nam cần có một số bổ

dung trong Thông tư khá đồng bộ, chi tiết, đặc biệt rất có nhiều ví dụ minh họa nên

sung, chỉnh sửa để chuyển thể nguyên bản về đầy đủ nhất nội dung Hiệp định vào

dễ hiểu và dễ thực hiện.

văn bản pháp quy. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ có Công văn số 1791/TTg-

Tuy nhiên, theo Nghị định 60 và Thông tư 118, đối tượng áp dụng Hiệp định

QHQT ngày 06 tháng 11 năm 2006 về việc giao Bộ Tài chính sửa đổi các văn bản

trị giá còn hẹp, cụ thể chỉ áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có hợp đồng thương

quy phạm pháp luật về trị giá Hải quan, theo nội dung và thời hạn đã cam kết với

mại, gồm:


WTO, trước ngày 01 tháng 01 năm 2007. Và kết quả là Nghị định số 40/2007/NĐ-

- Hàng hóa nhập khẩu của các doanh nghiệp, các bên hợp doanh thuộc đối
tượng điều chỉnh của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;
- Hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ các nước, vùng lãnh thổ, khối liên minh

CP ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ quy định việc xác định trị giá Hải
quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã ra đời, thay thế Nghị định
155/2006/NĐ-CP. Để thực hiện Nghị định, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư

quốc gia mà Việt Nam đã ký kết thực hiện xác định trị giá tính thuế theo nguyên tắc

40/2008/TT-BTC ngày 21 tháng 05 năm 2008 hướng dẫn việc xác định trị giá Hải

của Hiệp định thực hiện Điều VII Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (do

quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Tuy nhiên, đến ngày 15 tháng 12 năm

Bộ Tài chính thông báo); và các hàng hóa nhập khẩu khác theo quyết định của Thủ

2010 ban hành Thông tư 205/2010/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 40/2007/NĐ-

tướng Chính phủ.

CP ngày 16 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định về việc xác định trị giá hải

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác quản lý trị giá Hải quan cần phải hoàn

quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, theo đó thay thế Thông tư


thiện các văn bản pháp luật về trị giá Hải quan, nâng cao tính công khai, minh bạch

40/2008/TT-BTC. Như vậy, cùng là hướng dẫn thực hiện Nghị định số

của các văn bản pháp luật này. Theo đó, Nghị định số 155/2005/NĐ-CP ngày 15

40/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ nhưng trong mỗi thời

tháng 12 năm 2005 đã ra đời thay thế Nghị định 60/2002/NĐ-CP. Nghị định này

kỳ, Bộ Tài chính lại đưa ra cách hiểu và thực hiện khác nhau trong việc xác định trị

quy định việc xác định trị giá Hải quan nhằm mục đích tính thuế và thống kê đối với

giá Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.


25

26

Hoạt động quản lý trị giá hải quan của Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn với
sự thay đổi cơ bản của hệ thống văn bản pháp luật. Các văn bản hướng dẫn ngày
một hoàn thiện theo hướng đơn giản hóa thủ tục hải quan và phù hợp với các cam
kết quốc tế.
1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý trị giá hải quan.
Hiệu quả là tiêu chí đánh giá mọi hoạt động nói chung và hoạt động quản lý
trị giá hải quan nói riêng. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý trị giá hải quan là
công việc khó khăn và phức tạp, bởi lẽ, hoạt động này là hoạt động quản lý Nhà

nước đặc thù. Hoạt động quản lý trị giá hải quan không trực tiếp tạo ra giá trị vật

- Hàng hóa nhập khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất
khẩu;
- Hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế;
- Hàng hóa nhập khẩu thuộc loại hình tạm nhập, tái xuất.
Công chức Hải quan được phân công tiến hành kiểm tra trị giá hải quan dựa
trên các thông tin trong bộ hồ sơ Hải quan với thông tin trên tờ khai trị giá.
Công chức Hải quan không phải kiểm tra trị giá hải quan đối với các trường
hợp không phải kê khai trị giá.
Việc xác định số lượng tờ khai phải kiểm tra trị giá là cơ sở để xác định các

chất, tuy nhiên lại ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan Hải quan cũng như hoạt

công việc mà cơ quan Hải quan phải thực hiện trong quy trình kiểm tra trị giá hải

động sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp. Chính vì thế, kết quả của hoạt động

quan. Từ đó đánh giá được hiệu quả công tác quản lý trị giá hải quan của cơ quan

này được đánh giá không chỉ dựa trên các tiêu chí định lượng mà còn dựa trên các

Hải quan.

tiêu chí mang tính chất định tính.

1.6.2. Số lượng tờ khai tham vấn giá.

Cũng như bất kỳ sự đánh giá một sự vật, hiện tượng nào đó, việc đánh giá


Trong quá trình kiểm tra trị giá hải quan, nếu có nghi vấn giá khai báo của

hiệu quả quản lý trị giá hải quan cũng cần có những tiêu chí nhất định. Việc xác

doanh nghiệp, cơ quan Hải quan thông báo để doanh nghiệp biết cơ sở, căn cứ nghi

định hệ thống tiêu chí là luận cứ khoa học để đảm bảo cho việc đánh giá được

vấn mức giá khai báo, phương pháp, mức giá do cơ quan hải quan xác định.

khách quan và đúng đắn. Xây dựng một hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu quả

Nếu doanh nghiệp đồng ý với mức giá và phương pháp do cơ quan Hải quan

quản lý trị giá hải quan là công việc chưa có tiền lệ. Hơn nữa, bản thân hoạt động

xác định thì cơ quan Hải quan ra thông báo xác định trị giá và thực hiện ấn định

quản lý trị giá hải quan phụ thuộc vào đặc thù của hoạt động xuất nhập khẩu tại

thuế theo giá đã xác định.

từng địa phương nên đòi hỏi các tiêu chí đánh giá không thể giống nhau. Tuy nhiên,

Nếu không đồng ý với mức giá và phương pháp do cơ quan Hải quan xác

tác giả bước đầu phác thảo một số tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý trị giá

định thì doanh nghiệp được quyền yêu cầu cơ quan Hải quan tổ chức tham vấn để


hải quan như sau:

giải trình về cơ sở, phương pháp khai báo trị giá hải quan của mình.

1.6.1. Số lượng tờ khai phải kiểm tra trị giá hải quan.
Theo quy định tại Thông tư 163/2009/TT-BTC, doanh nghiệp không phải kê
khai trị giá hải quan đối với một số trường hợp sau:
- Hàng hóa xuất khẩu;
- Hàng hóa nhập khẩu không có hợp đồng mua bán;
- Hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng miễn thuế, xét miễn thuế theo các quy
định hiện hành;

Trong quá trình tham vấn, nếu doanh nghiệp giải trình được về các cơ sơ,
phương pháp khai báo trị giá hải quan của mình, cơ quan Hải quan chấp nhận giá
khai báo của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không đưa ra được các lý do, căn cứ
chứng minh trị giá khai báo là trung thực, cơ quan Hải quan sẽ xác định trị giá.
Tuy việc tổ chức tham vấn hay xác định trị giá hải quan chỉ là một bước
trong quy trình kiểm tra trị giá, nhưng đây là những công việc hết sức phức tạp, đòi
hỏi cơ quan Hải quan phải chuẩn bị các thông tin kỹ lưỡng làm cơ sở kiểm chứng


27

28

các thông tin mà doanh nghiệp đưa ra khi tham vấn, đồng thời làm căn cứ khi xác

và Danh mục quản lý rủi ro hàng xuất khẩu, nhập khẩu về giá cấp Cục cũng đảm

định trị giá khai báo của doanh nghiệp (nếu có).

Hiện nay, Tổng cục Hải quan dựa trên số liệu tham vấn giá là một trong các
chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác quản lý trị giá hải quan.
1.6.3. Số tờ khai phải xác định lại trị giá tính thuế và ấn định thuế.
Xác định lại trị giá tính thuế là việc công chức kiểm tra trị giá tiến hành sau
khi bác bỏ trị giá khai báo trong trường hợp phát hiện có một trong những mâu

bảo việc quản lý giá thông thoáng mà vẫn chặt chẽ. Bên cạnh đó, việc triển khai các
văn bản hướng dẫn thực hiện công tác giá từ Cục đến Chi cục thông suốt, kịp thời
và rõ ràng hơn. Các Chi cục cũng đã chú trọng hơn đến việc hướng dẫn, giải đáp
những khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp liên quan đến những quy định mới
về công tác giá. Do đó, việc chấp hành của doanh nghiệp trong khai báo cũng
nghiêm túc hơn, sát với trị giá giao dịch hơn.

thuẫn về thủ tục, hồ sơ; về nguyên tắc và trình tự áp dụng các phương pháp xác định

Cục Hải quan tỉnh BR-VT đã rất chú trọng đến công tác đào tạo nhằm nâng

trị giá tính thuế hoặc thông qua tham vấn giá mà doanh nghiệp không có đủ căn cứ

cao nhận thức cho đội ngũ làm công tác giá ngay từ khi bắt đầu thực hiện Thông tư

giải trình các nghi vấn của cơ quan hải quan đưa ra.

số 205/2010/TT-BTC. Cục Hải quan tỉnh đã nghiêm túc chọn lựa, xây dựng nên

Khi xác định lại trị giá, cơ quan hải quan “xây dựng” mức giá phù hợp làm
căn cứ tính toán, ấn định số thuế phải nộp của doanh nghiệp.
Như vậy, xác định lại trị giá khai báo và ấn định thuế được coi như việc phát
hiện và “bắt giữ” các trường hợp gian lận về trị giá hải quan.


một đội ngũ cán bộ có trình độ, có kinh nghiệm, được đào tạo đúng chuyên môn
làm công tác giá tại Chi cục, và ra quyết định công khai danh sách các công chức
chuyên trách làm công tác giá. Mỗi khi có sự điều động luân chuyển giữa các đơn vị
trong Cục thì các công chức mới chuyển đến vẫn được đơn vị tiếp nhận phân công

Bằng việc đánh giá chỉ tiêu số lượng tờ khai phải xác định lại trị giá và số

tiếp tục thực hiện nhiệm vụ làm công tác giá. Với việc xây dựng đội ngũ cán bộ

thuế ấn định chúng ta sẽ đánh giá được sơ bộ về tình trạng gian lận trị giá bị cơ

theo hướng chuyên sâu như vậy, công tác giá đã thật sự đạt được những kết quả

quan hải quan phát hiện.

nhất định, có sự thống nhất từ trên xuống dưới, tránh được tình trạng mỗi đơn vị

1.7. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trị giá hải quan tại
Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
1.7.1. Những nhân tố thuận lợi

thực hiện một kiểu như trước đây.
Tại Hải quan tỉnh BR-VT, hệ thống máy móc đang được tăng cường, các
phần mềm nghiệp vụ đang được nghiên cứu điều chỉnh. Hải quan tỉnh BR-VT kết

Từ Cục Hải quan Tỉnh đến các Chi cục hải quan đã triển khai được một hệ

hợp với các chuyên gia thế giới đang xác lập lộ trình đánh giá lại các cơ sở triển

thống quản lý công tác giá tính thuế tuân thủ nội dung Hiệp định trị giá GATT phù


khai phương pháp trị giá hải quan. Các chương trình nghiên cứu, đánh giá bao gồm:

hợp với quản lý hiện đại, đang phát triển đúng hướng phù hợp với yêu cầu phát triển

đánh giá hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến trị giá hải quan, đánh

thương mại, hội nhập và hiện đại hóa hải quan.

giá khả năng hiện đại hóa của Hải quan tỉnh BR-VT, đánh giá về nhân sự cũng như

Các văn bản pháp quy về công tác giá tính thuế, các văn bản hướng dẫn chỉ
đạo công tác giá tính thuế của Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan được triển khai kịp
thời, công tác giá ngày càng hoàn thiện.
Hơn nữa, có thể thấy sau khi áp dụng nguyên tắc kiểm tra giá là quản lý rủi
ro về giá căn cứ vào Danh mục quản lý rủi ro hàng nhập khẩu về giá cấp Tổng cục

hệ thống tổ chức quản lý của Hải quan tỉnh BR-VT. Sự đầu tư này sẽ mang lại hiệu
quả trong thời gian tới.
Công tác tuyên truyền về trị giá hải quan đang được triển khai mạnh mẽ
thông qua truyền hình, báo Hải quan, website của Cục Hải quan tỉnh BR-VT, công


29

khai các văn bản điều hành cho các cá nhân, doanh nghiệp tiếp cận, tham khảo để
biết và thực hiện.
Hệ thống kiểm tra sau thông quan – một lĩnh vực cực kỳ quan trọng, là hậu
phương vững chắc cho áp dụng phương pháp trị giá hải quan đang được đầu tư phát
triển mạnh.


30

+ Các văn bản liên quan đến công tác giá còn chậm, chưa kịp thời, hay thay
đổi, một số nội dung còn chồng chéo, không rõ ràng gây khó khăn cho cán bộ thực
hiện. Còn xảy ra tình trạng cùng một Nghị định của Chính phủ mà Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện bằng hai Thông tư khác nhau trong từng giai đoạn.
Hội nhập quốc tế cũng phát sinh một số loại hình xuất nhập khẩu mới trong

1.7.2. Những nhân tố không thuận lợi

khi hệ thống quy định của pháp luật còn đang trong quá trình xây dựng và hoàn

1.7.2.1. Từ phía cơ quan hải quan

thiện, thường xuyên thay đổi cho phù hợp với thực tiễn và hội nhập kinh tế quốc

Theo báo cáo của Phòng Thuế xuất nhập khẩu - Hải quan tỉnh BR-VT trong
thời gian qua, công tác quản lý trị giá hải quan còn gặp một số khó khăn, vướng
mắc là:
+ Công tác quản lý trị giá hải quan tại một số Chi cục chưa được quan tâm

tế... Tất cả những thực tế đó khiến cho công tác kiểm tra, giám sát, quản lý của Cục
Hải quan tỉnh BR-VT đối mặt với không ít khó khăn, phức tạp.
Thêm vào đó, sự phối hợp của các đơn vị trong ngành còn chưa thống nhất:
Kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực giá nói riêng cần phải tiến hành một số hoạt

đúng mức nên vẫn còn tình trạng nhiều sai sót lặp đi lặp lại. Bên cạnh đó, các Chi

động điều tra, xác minh. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của hệ thống


cục bố trí cán bộ làm công tác giá chưa theo hướng chuyên sâu nên còn có hiện

kiểm tra sau thông quan bị hạn chế. Mặc dù lực lượng kiểm soát chống buôn lậu

tượng cán bộ làm công tác giá bị phân công làm công tác khác.
+ Cán bộ làm công tác quản lý trị giá hải quan ở Chi cục chưa chủ động tự

được trang bị rất nhiều thẩm quyền nhưng hệ thống kiểm tra sau thông quan vẫn
chưa xây dựng được quy chế phối hợp trong thực thi nhiệm vụ.

đào tạo, còn phụ thuộc vào chương trình đào tạo của Cục Hải quan tỉnh. Khi được

Quy chế phối hợp với các ngành khác chưa đáp ứng yêu cầu: sự phối hợp

đào tạo thì tinh thần, thái độ học tập còn chưa nghiêm túc. Kỹ năng tham vấn, cập

giữa các ngành Kho bạc - Hải quan – Thuế nội địa đã được Bộ Tài chính quy định

nhật các thông tin mới về biến động giá cả trên thị trường quốc tế của một số cán

tại Thỏa thuận hợp tác tổ chức phối hợp thu Ngân sách nhà nước giữa Kho bạc Nhà

bộ, công chức tại đơn vị còn bị hạn chế.

nước, Tổng cục Hải quan và Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt

+ Việc sử dụng thông tin giá chủ yếu căn cứ vào Hệ thống tra cứu dữ liệu giá

Nam ký ngày 12/11/2009. Tuy nhiên sự phối hợp cũng chỉ dừng lại ở phạm vi trao


của Tổng cục Hải quan (chương trình GTT01) một phần là do cán bộ công chức

đổi thông tin thu đòi nợ thuế, trong khi nhu cầu cần nâng sự phối hợp lên tầm cao

chưa chủ động thu thập thông tin từ nguồn khác một phần là do các thông tin hỗ trợ

mới là phối hợp trong thực hiện nghiệp vụ chuyên môn nhằm ngăn chặn các hành vi

công tác giá còn nghèo nàn.

gian lận của doanh nghiệp.

+ Chương trình GTT01 đang trong quá trình hoàn thiện, dẫn tới hay xảy ra

Cơ sở công nghệ thông tin còn thiếu và yếu: thiết bị máy móc còn sơ sài,

lỗi trong khi chạy, làm ảnh hưởng tới công tác nghiệp vụ. Hệ thống thông tin dữ

chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, trang thiết bị hỗ trợ chủ yếu còn mang tính

liệu tuy đã được nâng cấp, cập nhật kịp thời và đầy đủ hơn trước đây, nhưng một số

thủ công, các phần mềm kỹ thuật phục vụ công tác trị giá hiện nay chưa đồng bộ mà

trường hợp vẫn còn thiếu thông tin chi tiết để có thể lựa chọn làm lô hàng giống hệt

mang tính chắp vá gây khó khăn cho hải quan trong khai thác dữ liệu: phần mềm

hoặc tương tự ảnh hưởng đến việc sử dụng làm căn cứ xác định trị giá tính thuế.


quản lý đăng ký tờ khai - hệ thống cơ sở dữ liệu giá GTT01 - phần mềm cập nhật


31

32

thông tin kiểm hóa – phần mềm thống kê hải quan – phần mềm khai hải quan điện

CHƯƠNG 2

tử ... hoạt động chưa hoàn toàn tương thích và đồng bộ.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRỊ GIÁ HẢI QUAN

1.7.2.2. Từ phía doanh nghiệp

TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Hiện nay, Ngành hải quan đang áp dụng cơ chế doanh nghiệp tự kê khai, tự
tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Theo đó, doanh nghiệp sẽ tự áp
mã hàng hóa, thuế suất và xác định giá tính thuế trên cơ sở những quy định pháp
luật. Tuy nhiên, một bộ phận doanh nghiệp chưa am hiểu các phương pháp xác định
trị giá tính thuế theo Hiệp định trị giá GATT nên nhận thức về quyền lợi và nghĩa

 

2.1. Khái quát về Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có trụ sở tại số 16, đường Lê Lợi,

phường 1, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

vụ còn hạn chế. Đa số các doanh nghiệp chỉ nhận thức về mặt quyền lợi (được áp

- Tầm nhìn: Xây dựng Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành lực

giá tính thuế theo trị giá khai báo, không bị áp đặt theo trị giá tối thiểu như trước

lượng chuyên nghiệp cao, có chuyên môn sâu và hiện đại, hoạt động minh bạch,

kia) nhưng chưa tự giác thực hiện các nghĩa vụ với cơ quan hải quan như: khai báo

liêm chính và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ phát

trung thực trị giá, cung cấp các thông tin về giá và trả lời các câu hỏi nghi vấn của

triển kinh tế đất nước.

cơ quan Hải quan trong quá trình tham vấn. Doanh nghiệp đã gây ra một số trở ngại

- Phương châm hoạt động: Chuyên nghiệp - Minh bạch - Hiệu quả

làm giảm tiến độ thông quan hàng hóa. Điều này gây khá nhiều khó khăn cho cán

- Tuyên ngôn:

bộ Hải quan khi thực hiện nhiệm vụ.
Doanh nghiệp luôn có xu hướng gian lận và tìm kiếm những kẽ hở, sử dụng
nhiều thủ đoạn gian lận giá tinh vi như khai thấp giá thực tế phải thanh toán, lợi
dụng quy định về hàng khuyến mại, giảm giá để khấu trừ khoản này ra khỏi trị giá

tính thuế hoặc không khai báo một số khoản phải cộng như phí bảo hiểm, tiền bản
quyền, trị giá phần mềm.
Nguyên nhân một phần là do người khai báo không hiểu rõ các quy định

+ Quản lý có hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu và giao lưu quốc tế, tạo
điều kiện cho thương mại và sản xuất phát triển.
+ Bảo vệ và góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh
tế quốc gia.
+ Bảo đảm nguồn thu cho ngân sách.
+ Chống buôn lậu, gian lận thương mại, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.
+ Góp phần bảo vệ chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia và an toàn xã hội.

pháp luật hoặc lợi dụng sự lỏng lẻo của pháp luật cố tình khai báo thấp hơn trị giá

+ Phục vụ quản lý kinh tế xã hội.

thực tế để giảm số thuế phải nộp hoặc khai báo tăng trị giá để tăng số thuế được

- Mục tiêu:

hoàn. Doanh nghiệp khai báo không đầy đủ các yếu tố liên quan đến hàng hóa như

+ e-Clearance: Thông quan điện tử;

các khoản phải cộng bao gồm chi phí bao bì, đóng gói, phí bản quyền, các khoản trợ

+ e-Manifest: Tiếp nhận thông tin bản lược khai hàng hóa và các chứng từ

giúp tham gia vào quá trình sản xuất… Điều này gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả


liên quan, thực hiện thông quan phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, tiến tới thông

công tác quản lý trị giá hải quan tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong

quan trước khi hàng đến;

thời gian vừa qua.

+ e-Permit: Quản lý và trao đổi thông tin giấy phép, C/O điện tử;
+ e-Payment: Thanh toán thuế điện tử;


33

+ e-Office: Quản lý văn phòng điện tử.

34

+ Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phòng, chống buôn
lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, phòng, chống ma tuý trong phạm

2.1.1. Lịch sử hình thành
Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có trụ sở đặt tại số 16, đường Lê Lợi,
Phường 1, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ngày 12/11/1977 Bộ Ngoại thương có quyết định 1406/BNgT-TCCB thành
lập Chi Cục Hải quan Đồng Nai. Ngày 04/12/1979 Bộ Ngoại thương có Quyết định
1004/BNgT-TCCB về việc thành lập Chi cục Hải quan Đặc khu Vũng Tàu - Côn
Đảo trên cơ sở Chi cục Hải quan Đồng Nai, đơn vị tiền thân của Cục Hải quan tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay. Với chức năng quản lý nhà nước về Hải quan, những
năm qua Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

làm thủ tục xuất nhập cảnh cho hàng trăm ngàn lượt phương tiện vận tải, thu thuế
xuất khẩu, nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, đảm bảo an
ninh kinh tế.
Khác với các địa phương trên cả nước, Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu còn là nơi duy nhất thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về Hải quan, phục vụ
cho hoạt động thăm dò và khai thác Dầu khí - một ngành công nghiệp mũi nhọn của
đất nước.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện các quy định của Nhà
nước về Hải quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan gồm:
+ Thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh,
quá cảnh tại các cửa khẩu, các địa điểm kiểm tra tập trung và các địa điểm kiểm tra
khác theo quy định của pháp luật;
+ Thu thập, khai thác, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan theo quy định của
pháp luật và của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan;

vi địa bàn hoạt động.
Phối hợp thực hiện nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, phòng, chống vận
chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, phòng, chống ma tuý ngoài phạm vi địa
bàn hoạt động của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật;
+ Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu khác đối với hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy
định của pháp luật;
+ Áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuộc
thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
+ Thống kê nhà nước về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu,
quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi quản
lý của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật.

- Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục Hải quan trong việc tổ chức triển
khai nhiệm vụ được giao.
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan theo
quy định của pháp luật.
- Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vận chuyển
trái phép hàng hóa qua biên giới theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại
đối với các quyết định hành chính của các đơn vị trực thuộc và giải quyết khiếu nại,
tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Kiến nghị những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nước
về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; các quy định của Tổng
cục Hải quan về chuyên môn nghiệp vụ và quản lý nội bộ; báo cáo Tổng cục trưởng
Tổng cục Hải quan những vướng mắc phát sinh, các vấn đề vượt quá thẩm quyền
giải quyết của Cục Hải quan.


35

36

- Tổ chức triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và phương pháp
quản lý hải quan hiện đại vào hoạt động của Cục Hải quan.
- Phối hợp với các đơn vị trên địa bàn, cơ quan nhà nước và các tổ chức có
liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao.

Cục trưởng
Cục Hải quan Tỉnh

- Tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan trên
địa bàn.

- Hướng dẫn, giải thích các vấn đề thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan

Các Phó Cục trưởng
Cục Hải quan Tỉnh

theo quy định của pháp luật.
- Hợp tác quốc tế về hải quan theo quy định của pháp luật và theo phân công
hoặc ủy quyền của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
- Tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của Cục Hải quan; thực
hiện chế độ báo cáo theo chế độ quy định.
- Quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Cục Hải quan
theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Tài chính.
- Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế; quản lý, sử dụng phương tiện,
trang bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động của Cục Hải quan theo quy định của pháp
luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan giao
và theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức.
Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gồm 08 phòng tham mưu chức năng

Các Phòng tham
mưu chức năng

Các Chi cục Hải
quan

Các đơn vị chức
năng tương đương

- Phòng Tổ chức cán

bộ.
- Phòng Thanh tra.
- Văn phòng.
- Phòng Tài vụ - Quản
trị.
- Phòng Giám sát
quản lý.
- Phòng Thuế xuất
nhập khẩu.
- Phòng quản lý rủi ro.
- Phòng Xử lý vi
phạm.

-Chi cục Hải quan
Côn Đảo.
-Chi cục Hải quan
cảng Cát Lở.
-Chi cục Hải quan cửa
khẩu cảng Phú Mỹ.
-Chi cục Hải quan cửa
khẩu cảng Cái Mép.
-Chi cục Hải quan cửa
khẩu cảng – sân bay
Vũng Tàu.

- Chi cục kiểm tra sau
thông quan.
- Đội kiểm soát hải
quan.
- Trung tâm Dữ liệu

và Công nghệ thông
tin.
 

cho Lãnh đạo Cục, 05 Chi cục Hải quan và 03 đơn vị chức năng tương đương (Hình
2.1).

Hình 2.1 – Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu


×