Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng công trình của công ty cổ phần tư vấn xây dựng tổng hợp (Nagecco)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

---------------------------

CAO NGỌC LỢI

CAO NGỌC LỢI

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU

TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA CÔNG TY

TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG TỔNG HỢP

CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG TỔNG HỢP

(NAGECCO)

(NAGECCO)



LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60340102

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60340102

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HẢI QUANG
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2013
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2013


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày..… tháng……năm……

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ


Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hải Quang
Họ tên học viên:

Cao Ngọc Lợi

Ngày, tháng, năm sinh: 14/12/1978
Chuyên ngành:

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.

Quản trị kinh doanh

Giới tính: Nam
Nơi sinh: Quảng Bình
MSHV: 1184011106

I- TÊN ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG

HCM ngày 31 tháng 01 năm 2013.

TRÌNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG TỔNG HỢP
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

(NAGECCO)

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Tiến sĩ Trương Quang Dũng – Chủ tịch Hội đồng


-

công trình.

2. Tiến sĩ Lê Quang Hùng – Phản biện 1
3. Tiến sĩ Bảo Trung – Phản biện 2

Nghiên cứu một số vấn đề chung về tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng

-

Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về tư vấn quản lý dự án

4. Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng – Ủy viên

đầu tư xây dựng, năng lực tư vấn xây dựng và sự cần thiết khách quan phải

5. Tiến sĩ Phan Mỹ Hạnh – Ủy viên, thư ký

nâng cao năng lực tư vấn xây dựng việt nam trong điều kiện nền kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế.

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa

-

Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng năng lực tư vấn của NAGECCO
thông qua các dự án do công ty thực hiện trong những năm gần đây, qua đó

chữa (nếu có).


đi sâu phân tích và đánh giá những hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng đến

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

hiệu quả quản lý dự án.
-

Đề xuất các tiêu chí, giải pháp, mục tiêu cơ bản nhằm nâng cao năng lực tư
vấn của công ty cổ phần tư vấn xây dựng tổng hợp trong thời gian tới.


i

LỜI CAM ĐOAN

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/6/2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29/12/2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN HẢI QUANG

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)


(Họ tên và chữ ký)

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

TS. Nguyễn Hải Quang

Cao Ngọc Lợi


ii

iii

LỜI CÁM ƠN

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý Khoa

Luận văn thạc sỹ “Nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công

học – Đào tạo sau đại học của Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã tận

trình của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp (NAGECCO)” ngoài

tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho khóa cao học 11SQT.

phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn


Xin chân thành cảm ơn Thầy Tiến sĩ Nguyễn Hải Quang đã tận tình hướng dẫn
em hoàn thành luận văn này.

gồm 15 hình, 20 bảng biểu và được kết cấu thành 3 chương sau đây:
Chương 1: Một số vấn đề chung về tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng công

Xin chân thành cảm ơn các đơn vị Chủ đầu tư, các Sở Ban ngành liên quan đã tạo
điều kiện giúp đỡ tác giả thực hiện công tác khảo sát số liệu phục vụ cho việc phân tích,

trình.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình của

đánh giá công tác quản lý dự án của NAGECCO.

NAGECCO.

Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công

Tổng hợp (NAGECCO) đã giúp đỡ các tài liệu tham khảo quý báu để hoàn thành luận

trình của NAGECCO.
1. Trong Chương 1 tác giả tập trung nghiên cứu những vấn đề chung về hoạt động

văn này.

quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Cao Ngọc Lợi


Tham khảo các mô hình quản lý thành công của các tác giả đã nghiên cứu
trước đây (Gary R Herrkens; MBA Nguyễn Văn Dung; E.Westerveld), tác giả
xác định mô hình hiệu quả quản lý dự án cho NAGECCO. Qua đó, hiệu quả
quản lý dự án theo tác giả gồm có (1) đảm bảo lợi nhuận của hợp đồng tư vấn
quản lý dự án, (2) đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian trong phạm vi
ngân sách đã được duyệt, (3) đảm bảo chất lượng, tiến độ, và (4) cải tiến tích
cực hoạt động quản lý dự án sau tư vấn. Chỉ khi đáp ứng được những yêu cầu
này thì hoạt động tư vấn quản lý dự án mới được coi là có hiệu quả.
2. Trong Chương 2 tác giả giới thiệu thông tin chung, khái quát hoạt động quản lý
dự án của NAGECCO. Tác giả tập trung vào các nội dung chính sau đây:


Thống kê lợi nhuận các hợp đồng tư vấn QLDA của NAGECCO từ
năm 2006-2011;



Thống kê và khảo sát tiến độ, chất lượng, ngân sách của 22 dự án
trong tổng số 43 dự án mà NAGECCO đã thực hiện trong 3 năm gần
nhất;


iv



v

ABSTRACT


Khảo sát sự cải tiến hoạt động tư vấn QLDA sau tư vấn của
NAGECCO;



Phân tích các nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến

The Master thesis “Improving the effectiveness of project management of

hiệu quả QLDA của NAGECCO dựa trên kết quả khảo sát, phân tích,

investment and construction projects for National General Construction Consulting

thống kê, mô tả.

Joint Stock Company (NAGECCO)” includes 15 images, 20 tables, and is

3. Trong Chương 3 tác giả tập trung (1) xác định định hướng phát triển hoạt động
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình của NAGECCO; (2) xác định quan

constructed into the following three chapters, apart from the preface, conclusion, list
of reference materials and annexes:

điểm và định hướng nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
của NAGECCO; (3) đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tư vấn QLDA của

Chapter 1:

NAGECCO nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án bao gồm:

o Giải pháp chung.

project management consulting.
Chapter 2:

o Nâng cao lợi nhuận hợp đồng tư vấn quản lý dự án.
o Nâng cao hiệu quả quản lý để đáp ứng ngân sách dự án.

Và (4) kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước (Chính Phủ và các Bộ), các đơn vị
Chủ đầu tư.
Cuối cùng, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến tiến độ, ngân sách và chất lượng dự án.

Actual situations on the project management activities of
NAGECCO.

Chapter 3:

o Nâng cao sự đáp ứng chất lượng dự án.
o Cải tiến tổ chức hậu tư vấn.

Some general matters regarding investment and construction

Solutions for NAGECCO to improve the effectiveness of project
management of investment and construction projects.

1. In Chapter 1, The thesis focuses on studying general matters on investment and
construction project management activities.
Referring to the successfully studied models of previously studied authors
(Gary R Herrkens; MBA Nguyen Van Dung; E.Westerveld), the author has

defined the effective model of project management for NAGECCO. From this
point, in the author opinion, the effectiveness of project management comprises
(1) ensuring the profit of project management consultancy contracts, (2)
ensuring the project to be completed within time schedule and approved budget,
(3) ensuring quality and schedule, and (4) improving the post-project
management activities. The project management activity is deemed to be
effective once satisfying the aforesaid requirements.
2. In Chapter 2, The thesis aims at introducing general information, summarize
project management activities of NAGECCO. The author focus on the following
contents:


vi









vii

MỤC LỤC

To total up the profit of the project management consultancy contracts
from 2006 to 2011;

Lời cam đoan ............................................................................................................... i


To survey and total up the progress, quality and budget of 22 project

Lời cám ơn… ............................................................................................................. ii

out of 43 projects which NAGECCO has been doing within last 3

Tóm tắt luận văn........................................................................................................ iii

years;

Abstract…… ...............................................................................................................v

To survey the improvement on post-project management consultancy

Mục lục…… ............................................................................................................. vii

activities of NAGECCO;

Danh mục từ viết tắt .................................................................................................. ix

To analyze the subjective and objective causes affecting the

Danh mục các bảng biểu ........................................................................................... xi

effectiveness of project management of NAGECCO based on the

Danh mục các hình .................................................................................................. xiii

results of survey, analysis, summary and description.


Mở đầu…………. .......................................................................................................1

3. In Chapter 3, The thesis aims at (1) defining the development orientations of

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN

project management activities of NAGECCO; (2) defining the standpoint and
orientation on improving the effectiveness of investment and construction

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .................................................4
1.1

Tổng quan về hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.............4

project management of NAGECCO; (3) proposing solutions for improving the

1.1.1

Dự án đầu tư xây dựng ...........................................................................4

quality of project management of NAGECCO, which comprise:

1.1.2

Hoạt động quản lý dự án ........................................................................8

1.1.3

Các bên bên liên quan của dự án ..........................................................16


o General solutions:
o Increasing the profit of project management consultancy contracts;

1.2

Hiệu quả quản lý dự án của công ty tư vấn quản lý dự án ..........................18

o Improving the management to meet the project budget;

1.2.1

Khái niệm về hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ......18

o Improving the satisfaction of project quality;

1.2.2

Một số chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu quả quản lý dự án ......................19

o Improving of organization after consultancy service.

1.2.3

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án ..............................24

And (4) giving recommendations to the State management agencies, Clients, etc.
In conclusion, the thesis proposes the directions for future studies: Studying the
factors impacting up on the progress, budget and quality of the projects.


1.3

Kinh nghiệm một số nước trong việc nâng cao hiệu quả quản lý dự án .....27

1.3.1

Tổng thầu EPC .....................................................................................27

1.3.2

Kinh nghiệm quản lý hợp đồng của Nhật Bản .....................................28

1.3.3

Quản lý chi phí ở ANH (UK) ...............................................................29

1.3.4

Chế độ giám lý công trình xây dựng tại Trung Quốc ..........................30

1.4

Tóm tắt Chương 1 .......................................................................................30

Chương 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA NAGECCO ...........................................32
2.1

Tổng quan về NAGECCO ..........................................................................32



viii

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

2.1.1

Thông tin chung ...................................................................................32

2.1.2

Quá trình hình thành và phát triển........................................................32

CP

: Chính phủ

2.1.3

Địa vị pháp lý .......................................................................................32

CĐT

: Chủ đầu tư

2.1.4

Ngành nghề kinh doanh .......................................................................33


CAPM

: Chứng chỉ cộng tác viên trong quản lý dự án

2.1.5

Cơ cấu tổ chức, quản lý ........................................................................34

CPM

: Phương pháp đường găng

DPRR

: Dự phòng rủi ro

2.2

Phân tích hiệu quả quản lý dự án của NAGECCO .....................................40

2.2.1

Khái quát hoạt động của NAGECCO ..................................................40

DA

: Dự án

2.2.2


Các hoạt động tư vấn quản lý dự án của NAGECCO ..........................42

GĐDA

: Giám đốc dự án

2.2.3

Các dự án đã thực hiện từ 2009-2011 ..................................................43

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

2.3

Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý dự án của NAGECCO ....................53

HĐQT

: Hội đồng quản trị

2.3.1

Những kết quả đạt được .......................................................................53

ISO

: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế


2.3.2

Những mặt hạn chế và nguyên nhân ....................................................54

IMF

: Quỹ tiền tệ quốc tế

2.4

Tóm tắt Chương 2 .......................................................................................60

Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CỦA NAGECCO .....................................................61
3.1

Quan điểm và định hướng nâng cao hiệu quả QLDA của NAGECCO ......61

KSDA

: Kỹ sư dự án

KSGS

: Kỹ sư giám sát

NAGECCO : Công ty cổ phấn tư vấn xây dựng tổng hợp



: Nghị định

3.1.1

Quan điểm phát triển hoạt động QLDA của NAGECCO ....................61

NĐ-CP

: Nghị định chính phủ

3.1.2

Định hướng nâng cao hiệu quả QLDA đầu tư xây dựng công trình

NS

: Ngân sách

của NAGECCO ....................................................................................61
3.2

NPV

: Gía trị hiện tại ròng

Nội dung các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây

NSNN

: Ngân sách nhà nước


dựng công trình của NAGECCO ................................................................62

NXBTH

: Nhà xuất bản tổng hợp

3.2.1

Giải pháp chung ...................................................................................62

ODA

: Hỗ trợ phát triển chính thức

3.2.2

Giải pháp Riêng....................................................................................69

PMI

: Viện quản lý dự án

Kiến nghị .....................................................................................................81

3.3

PMP

: Chuyên gia quản lý dự án


3.3.1

Kiến nghị với Nhà Nước (Chính Phủ và các Bộ) ................................81

PgMP

: Chương trình quản lý chuyên nghiệp

3.3.2

Kiến nghị với khách hàng là các Chủ đầu tư .......................................84

QLDA

: Quản lý dự án

Tóm tắt Chương 3 .......................................................................................85

QLCL

: Quản lý chất lượng

3.4

Kết luận.….. ..............................................................................................................86

QH

: Quốc hội


Tài liệu tham khảo .....................................................................................................88

SXKD

: Sản xuất kinh doanh


x

xi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

TVQLDA

: Tư vấn quản lý dự án

TVXD

: Tư vấn xây dựng

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 1.1 Vòng đời của dự án ......................................................................................6

TT


: Thông tư

Bảng 1.2 Phân biệt giữa QLDA của Chủ đầu tư và QLDA của công ty tư vấn .......15

TCTK

: Tổng cục thống kê

Bảng 1.3 Dự toán chi phí thuê tổ chức Tư vấn thực hiện công việc trong QLDA ...21

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

Bảng 2.1 Tóm tắt các dự án đã khảo sát theo quy mô và nguồn vốn........................44

TVQLDA

: Tư vấn quản lý dự án

Bảng 2.2 Lợi nhuận hợp đồng QLDA của NAGECCO giai đoạn 2006-2011 .........45

USD

: Đô la Mỹ

Bảng 2.3 Kết quả thực hiện ngân sách của các dự án theo nguồn vốn .....................46

VND


: Việt Nam Đồng

Bảng 2.4 Kết quả thực hiện ngân sách của các dự án theo quy mô ..........................47

VIPAG

: Mô hình cân bằng thị trường

Bảng 2.5 Các nguyên nhân vượt ngân sách của các dự án .......................................47

XD

: Xây dựng

Bảng 2.6 Kết quả thực hiện tiến độ của các dự án theo nguồn vốn ..........................48

WBS

: Cấu trúc phân chia công việc

Bảng 2.7 Kết quả thực hiện tiến độ của các dự án theo quy mô ...............................49

WB

: Ngân hàng thế giới

Bảng 2.8 Các nguyên nhân trễ tiến độ của các dự án ...............................................50
Bảng 2.9 Kết quả đáp ứng chất lượng của các dự án theo nguồn vốn ......................51
Bảng 2.10 Kết quả đáp ứng chất lượng của các dự án theo quy mô .........................51
Bảng 2.11 Các nguyên nhân không đáp ứng chất lượng các dự án ..........................51

Bảng 2.12 Khả năng cải tiến tổ chức của NAGECCO đối với các dự án .................52
Bảng 2.13 Sự hài lòng về dịch vụ tư vấn quản lý dự án của NAGECCO ................53
Bảng 3.1 Kiểm tra giới hạn và phương pháp giải quyết ...........................................64
Bảng 3.2 Phương pháp cơ cấu phân tách công việc..................................................66
Bảng 3.3 Những nguyên nhân rủi ro dự án cơ bản ...................................................68
Bảng 3.4 Nội dung cần xây dựng thành ngân hàng dữ liệu ......................................81


xiii

1

DANH MỤC CÁC HÌNH

MỞ ĐẦU

Hình 1.1 Vòng đời dự án .............................................................................................7

1. Lý do chọn đề tài

Hình 1.2 Các chức năng của quản lý dự án...............................................................11

Trong khoảng một thập niên trở lại đây, cùng với xu hướng hội nhập khu vực

Hình 1.3 Quy trình quản lý dự án .............................................................................13

hóa, toàn cầu hóa trong mọi lĩnh vực kinh tế và cả lĩnh vực đầu tư xây dựng, nhu

Hình 1.4 Sơ đồ hình thức Chủ đầu tư tự quản lý dự án ............................................14


cầu xây dựng công trình ngày càng cao, song hầu hết các Chủ đầu tư lại không am

Hình 1.5 Sơ đồ hình thức Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án..............................15

hiểu về xây dựng từ khâu lập dự án đến công tác quản lý dự án trong quá trình xây

Hình 1.6 Ban QLDA làm việc với các đối tác trong quá trình thiết kế ....................17

dựng công trình dẫn đến hiệu quả quản lý dự án thấp. Hơn nữa thị trường QLDA

Hình 1.7 Mô hình đánh giá hiệu quả quản lý dự án ..................................................19

các dự án lớn, phức tạp, tầm cỡ gần như là sân chơi riêng của các công ty tư vấn

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty.................................................................................35

quốc tế, các công ty Việt Nam không đủ năng lực và uy tín tham gia.

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức tổ Tư vấn QLDA .................................................................38

Trong điều kiện như vậy, việc đưa ra những tiêu chí, biện pháp và lịch trình cho

Hình 2.3 Biểu đồ doanh thu của NAGECCO từ năm 2006-2011 .............................45

các doanh nghiệp tư vấn việt nam nói chung và công ty cổ phần tư vấn xây dựng

Hình 2.4 Biểu đồ tỷ lệ lợi nhuận QLDA trước thuế và doanh thu QLDA từ
2006-2011 .................................................................................................46
Hình 3.1 Cấu trúc phân chia công việc (WBS) .........................................................67
Hình 3.2 Tổng quan trách nhiệm, quyền hạn của Ban QLDA ..................................76


tổng hợp (NAGECCO) nói riêng trên con đường hội nhập là một nhu cầu bức thiết
cả trước mắt và lâu dài, nhất là xét đến bối cảnh hiện nay khi việt nam đang gia
nhập tổ chức thương mại thế giới.
Trước những thách thức cũng như cơ hội to lớn dài hạn của nghề tư vấn quản lý
dự án mang lại, công ty tư vấn quản lý dự án nói chung và NAGECCO nói riêng sẽ
khó phát triển bền vững nếu không tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn
quản lý dự án. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình của công ty cổ phần tư vấn xây dựng tổng hợp
(NAGECCO)” làm luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu và phân tích thực trạng hiệu quả
quản lý dự án của NAGECCO để từ đó đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình của NAGECCO.
Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm (1) Hệ thống hóa và làm rõ những vấn
đề lý luận cơ bản về tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng, năng lực tư vấn quản lý
dự án và sự cần thiết khách quan phải nâng hiệu quả QLDA trong điều kiện nền
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; (2) Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng


2

3

năng lực tư vấn QLDA của NAGECCO trong thời gian vừa qua, qua đó đi sâu phân

pháp và kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cho công

tích và đánh giá những nguyên nhân và hạn chế, những thành quả đạt được về năng


ty trong thời gian tới.

lực tư vấn của NAGECCO; và (3) Đề xuất các tiêu chí, giải pháp nhằm nâng cao

Về mặt ứng dụng thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu

hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng của NAGECCO trong thời gian tới.

tham khảo cho các công ty tư vấn quản lý dự án xây dựng trong việc ứng dụng nâng

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

cao hiệu quả hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng trong nước.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình.
Phạm vi nghiên cứu là công ty cổ phần tư vấn xây dựng tổng hợp
(NAGECCO).
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn sử dụng
phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng
thông qua các phương pháp phân tích dữ liệu như phân tích thống kê, mô tả, phân
tích lịch sử, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các dữ liệu.
Dữ liệu phân tích bao gồm dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Trong đó, dữ liệu sơ cấp
được thu thập thông qua quan sát, thảo luận với các chuyên gia để hình thành nên
bảng câu hỏi khảo sát và khảo sát thực trạng chất lượng về tư vấn quản lý dự án các
dự án do NAGECCO đã thực hiện trong 3 năm gần nhất. Dữ liệu thứ cấp được thu
thập từ các nghiên cứu trước đây, các văn bản, quy định của Nhà nước về quản lý
dự án đầu tư xây dựng và báo cáo của NAGECCO.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Về mặt lý luận: Luận văn thực hiện vai trò độc lập của mình trong việc tiếp cận,
hệ thống hóa, góp phần làm rõ thêm về lĩnh vực hoạt động quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình. Trong đó chú trọng làm rõ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý dự án
của NAGECCO.
Về mặt nghiên cứu thực tiễn: Qua phân tích thực trạng hoạt động quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình của NAGECCO, luận văn chỉ ra được những mặt đã làm
được và những mặt còn hạn chế của của công ty. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải

6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và các phụ lục,
luận văn gồm 15 hình, 20 bảng biểu và được kết cấu thành 3 chương sau đây:
Chương 1: Một số vấn đề chung về tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình của
NAGECCO.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình của NAGECCO.


4

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ VẤN QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1 Tổng quan về hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng
1.1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng
Theo Đại bách khoa toàn thư, từ “ Project – Dự án” được hiểu là “ Điều có ý
định làm” hay “ Đặt kế hoạch cho một ý đồ, quá trình hành động”. Như vậy, dự án
có khái niệm vừa là ý tưởng, ý đồ, nhu cầu vừa có ý năng động, chuyển động hành
động. Chính vì lẽ đó mà có khá nhiều khái niệm về thuật ngữ này, cụ thể như:

-

Dự án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc nào đó dưới sự

5

xây dựng 2003.
1.1.1.2 Các đặc điểm của dự án xây dựng
-

phần nào chưa rõ ràng. Tuy nhiên, phải xác định rõ thời điểm kết thúc, sao cho tất
cả những người tham gia dự án đều thỏa thuận về các việc cần hoàn tất.
-

Được thực hiện bởi con người - là nhân tố quyết định của nguồn lực.

-

Bị ràng buộc bởi nguồn lực giới hạn: kinh phí, thời gian,…

-

Các hoạt động của dự án mang tính chất tạm thời và đặc thù và tinh chỉnh :
Tính chất tạm thời: Dự án luôn luôn có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết
thúc. Dự án kết thúc khi các mục tiêu của dự án đã đạt được, hoặc sau một

cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã dề ra và kết quả của nó có thể là một sản

thời gian thực hiện, các mục tiêu của dự án được nhận thức rõ là không


phẩm hay một dịch vụ mà bạn mong muốn (Tổ chức điều hành dự án -VIM).

thể thực hiện được hoặc không còn cần thiết nữa.

Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc

Sự tinh chỉnh từng bước: Sự tinh chỉnh từng bước là một quá trình hoàn

nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên

thiện dần kết quả qua nhiều bước thực hiện để tạo ra sản phẩm ngày càng

nguồn vốn xác định ( khoản 7 Điều 4 - Luật Đấu thầu).
-

phù hợp với yêu cầu đã đặt ra cho sản phẩm.

Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc

bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm

Mỗi dự án đều tạo ra một sản phẩm duy nhất: Kết quả là một sản phẩm hữu

hình duy nhất: toà nhà, cây cầu, đường sá,…

ràng buộc về yêu cầu và nguồn lực đã định. Thông qua việc thực hiện dự án để

-

Mỗi dự án đều có điểm khởi đầu và điểm kết thúc: Thời điểm bắt đầu có thể


1.1.1.3 Phân loại dự án xây dựng
Có hai cách phân loại dự án xây dựng như sau:

mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ
trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần

a) Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia; theo quy mô về vốn, chẳng

thuyết minh và phần thiết kế cơ sở (Luật xây dựng -2003).

hạn như nhóm A,B,C (Nghị định 12/2009/NĐ-CP).

-

b) Theo nguồn vốn đầu tư:

Dự án là sự nỗ lực tạm thời để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thù.

Một dự án được hình thành khi một nhóm các nhà tài trợ (tổ chức, công ty,

-

Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà
nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

chính phủ) cần có một sản phẩm (hoặc dịch vụ), chúng ta sẽ gọi chung là sản
phẩm) mà sản phẩm này không có sẵn trên thị trường; sản phẩm này cần phải

-


Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.

được làm ra. Do vậy dự án là tên gọi chung cho một nhóm các hoạt động (tiến

-

Dự án sử dụng vốn khác: Vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn.

trình) với mục tiêu duy nhất là tạo ra được sản phẩm theo mong muốn của các nhà
tài trợ (PMBOK® Guide 2000, p.4).
Như vậy, luận văn này tiếp cận định nghĩa dự án đầu tư xây dựng theo Luật


6

1.1.1.4 Vòng đời của dự án

7

xu phát từ ba quan điểm: (1) Dự án có thời
th gian khởi đầu và
Khái niệm vòng đờii xuất

Vòng đời của dự án bao gồm nhiều giai đoạn phát triển từ ý tưởng đến việc
triển khai nhằm đạt được kết quả của dự án. Trong vòng đời này, công tác quản lý

kết thúc (2) Dự án giảải quyết một vấn đề hoặc nhằm đạt tới mộột nhu cầu về tổ chức
và (3) Quá trình quảnn lý được thực hiện song song với vòng đời.
i.


chú trọng vào phương thức kiểm soát nhằm giảm thiểu những nguồn lực và tiền của
dành cho những mục tiêu không chắc chắn. Hầu hết các dự án phát triển sử dụng
vòng đời bốn giai đoạn sau đây:
Bảng 1.1 Vòng đời của dự án
Giai đoạn

Tên gọi

Hình thành

Đề án và khởi xướng • Qui mô và mục tiêu
(lập dự án)

Những mục tiêu quản lý

• Tính khả thi
• Ước tính ban đầu +/- 30%
• Đánh giá các khả năng
• Quyết định triển khai hay không

Phát triển

Thiết kế và đánh giá

• Xây dựng Dự án

(triển khai chi tiết)

• Kế hoạch thực hiện và phân bổ nguồn lực

• Dự toán +/- 10%
• Kế hoạch ban đầu
• Phê duyệt

Thực hiện

Hình 1.1 Vòng đời dự án

Thực hiện và quản lý • Qui hoạch chi tiết và thiết kế
(điều hành và kiểm • Khống chế ở mức +/- 5%
soát)

• Bố trí công việc
• Theo dõi tiến trình
• Quản lý và phục hồi

Kế thúc

Ngu
Nguồn:
Ngô Lê Minh, tạp chí Xây Dựng – Bộ Xây Dựng, 2008

Hoàn công và kết • Hoàn thành công việc
thúc (nghiệm thu bàn • Sử dụng kết quả
giao)

• Đạt được các mục đích
• Giải thể nhân viên
• Kiểm toán và xem xét


Nguồn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình CQM-5/2008

Vòng đời củaa dự
d án theo các xác định củaa Ngân Hàng Thế
Th giới:
a) Xác định
nh các nội
n dung của dự án.
b) Chuẩn bị dữ
ữ liệu.
c) Đánh giá dữ
ữ liệu và lựa chọn giải pháp cho dự án.
d) Đàm
àm phán và huy động thành lập tổ chức dự án.
e) Triểnn khai bao gồm
g
thiết kế chi tiết và xây dựng dự án.
án
f) Thực hiệnn dự
d án.
g) Đánh giá tổng
ng kết
k sau dự án.


8

9

1.1.2 Hoạt động quản lý dự án


Kết hợp các định nghĩa nêu trên, tác giả định nghĩa quản lý dự án vừa là một
nghệ thuật vừa là một khoa học nhằm ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ

1.1.2.1 Khái niệm quản lý dự án
Quản lý dự án (Project Management - PM) là công tác hoạch định, theo dõi

thuật vào các hoạt động dự án mục đích là phối hợp thiết bị, vật tư, kinh phí để thực

và kiểm soát tất cả những vấn đề của một dự án và điều hành mọi thành phần tham

hiện dự án đạt được đạt chất lượng, đảm bảo tiến độ và sử dụng nguồn kinh phí hợp

gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạn với các

lý nhất.

chi phí, chất lượng và khả năng thực hiện chuyên biệt. Nói một cách khác, quản lý

1.1.2.2 Các yếu tố thúc đẩy hình thành quản lý dự án

dự án (QLDA) là công việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào

Sự xuất hiện của hàng loạt công trình kém chất lượng, công trình dở dang,

suốt vòng đời của dự án nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. Quản lý dự án là

chúng ta cảm thấy đau lòng. Nếu các nhà quản lý hiểu rõ được kiến thức quản lý lý

một quá trình phức tạp, không có sự lặp lại, nó khác hoàn toàn so với việc quản lý


dự án, nắm vững được quy luật vận động của dự án thì sẽ tránh được rất nhiều các

công việc thường ngày của một nhà hàng, một công ty sản xuất hay một nhà máy -

hiện tượng .

bởi tính lặp đi lặp lại, diễn ra theo các quy tắc chặt chẽ và được xác định rõ của

Từ những năm 50 trở lại đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học

công việc. Trong khi đó, công việc của quản lý dự án và những thay đổi của nó

kỹ thuật và kinh tế xã hội, các nước đều cố gắng nâng cao sức mạnh tổng hợp của

mang tính duy nhất, không lặp lại, không xác định rõ ràng và không có dự án nào

bản thân nhằm theo kịp cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa. Chính trong tiến trình này,

giống dự án nào. Mỗi dự án có địa điểm khác nhau, không gian và thời gian khác

các tập đoàn doanh nghiệp lớn hiện đại hóa không ngừng xây dựng những dự án

nhau, yêu cầu về số lượng và chất lượng khác nhau, tiến độ khác nhau, con người

công trình có quy mô lớn, kỹ thuật cao, chất lượng tốt. Dự án đã trở thành phần cơ

khác nhau,…và thậm chí trong quá trình thực hiện dự án còn có sự thay đổi mục

bản trong cuộc sống xã hội. Cùng với xu thế mở rộng quy mô dự án và sự không


tiêu, ý tưởng từ Chủ đầu tư. Cho nên việc điều hành quản lý dự án cũng luôn thay

ngừng nâng cao về trình độ khoa học công nghệ, các nhà đầu tư dự án cũng yêu cầu

đổi linh hoạt, không có công thức nhất định (Ngô Lê Minh, bài đăng tạp chí Xây

ngày càng cao đối với chất lượng dự án. Vì thế, quản lý dự án trở thành yếu tố quan

Dựng, Bộ Xây Dựng - 6/2008).

trọng quyết định sự tồn tại của dự án. Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương

Quản lý dự án là ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các
1

pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công

hoạt động dự án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án (Theo PMI , Project

việc liên quan tới dự án dưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn. Để thực hiện mục

Management Body of Knowledge (PMBOK® Guide), 2000, p. 6)

tiêu dự án, các nhà đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành,

Quản lý dự án là ngành khoa học nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ
chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án

khống chế và định giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.

Năm 1969, Viện Quản lý Dự án (PMI) đã được thành lập để phục vụ cho lợi

hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất

ích của kỹ nghệ quản lý dự án. Những tiền đề của viện Quản lý dự án (PMI) là

lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra (theo Wikipedia).

những công cụ và kỹ thuật quản lý dự án được chia sẻ bằng nhau giữa các ứng dụng
phổ biến trong những dự án từ ngành công nghiệp phần mềm cho tới ngành công
nghiệp xây dựng.

1

PMI : Viện QLDA Hoa Kỳ


10

1.1.2.3 Các đặc trưng của quản lý dự án
Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng cơ bản sau:
a) Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án.

11

d án đòi hỏi tính chuyên ngành của
ủa nhân tài.
t Vì thế quản
nhau. Tính chuyên ngành dự
lý dự án thúc đẩy việc

ệc sử
s dụng, phát triển nhân tài,
ài, giúp các nhân tài có đất dụng võ.
1.1.2.5 Các chức năng
ăng của
c quản lý dự án

b) Khách thể của quản lý dự án liên quan đến phạm vi công việc của dự án (tức
là toàn bộ nhiệm vụ công việc của dự án). Những công việc này tạo thành
quá trình vận động của hệ thống dự án. Quá trình vận động này được gọi là

Hoạch
định

Tổ
chức

Kiểm
soát

Điều
khiển

chu kỳ tồn tại của dự án.
c) Mục đích của quản lý dự án là để thực hiện mục tiêu của dự án, tức là sản
phẩm cuối cùng phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Bản thân việc
quản lý không phải là mục đích mà là cách thực hiện mục đích.
d) Chức năng của quản lý dự án có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch,
tổ chức, chỉ đạo, điều tiết, khống chế dự án. Nếu tách rời các chức năng này


Hìn 1.2 Các chức năng của quản lý dự án
Hình

thì dự án không thể vận hành có hiệu quả mục tiêu quản lý cũng không được

a) Hoạch định là mộột chức năng chính của quá trình
ình QLDA. Hoạch
Ho
định là xác

thực hiện. Quá trình thực hiện mỗi dự án đều cần có tính sáng tạo, vì thế

định trình tự thực hiện
ện các công việc
vi quản lý nhằm đạt đượcc mục
mụ tiêu đã đề ra trong

chúng ta thường coi việc quản lý dự án là quản lý sáng tạo.

khoảng thờii gian xác đị
định. Nhiệm vụ hoạch định bao gồm:

1.1.2.4 Vai trò và ý nghĩa của quản lý dự án

- Hình thành mục
m tiêu và ý định.

a) Thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sót trong những công

- Xác định

nh những
nhữ hướng chính của quá trình QLDA.

trình lớn và phức tạp: Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu xây

- Kế hoạch vàà tiến
ti độ.

dựng các công trình, dự án có quy mô lớn, phức tạp ngày càng nhiều.Thông qua

- Chương trình
ình thực
th hiện.

việc áp dụng phương pháp quản lý dự án khoa học hiện đại, giúp việc thực hiện các

b) Tổ chức là quá trình sắp
s xếp nguồn lực để đạt được mụcc tiêu đề ra. Nhiệm vụ tổ

dự án lớn, phức tạp đạt được mục tiêu đề ra một cách thuận lợi.

chức bao gồm:

b) Áp dụng phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế, điều tiết hệ thống

- Xác định
nh nhiệm
nhiệ vụ cho người thực hiện.

mục tiêu dự án: Nhà đầu tư luôn có nhiều mục tiêu đối với một dự án, những mục


- Xây dựng cơ
ơ cấu (cấu trúc) và chuyển giao quyền lực..

tiêu này tạo thành một hệ thống mục tiêu của dự án. Trong đó, một số mục tiêu có
thể phân tích định lượng, một số lại là định tính. Chỉ khi áp dụng phương pháp quản

- Thu hút con người và phương tiện thực hiện.
c) Điều khiển bao gồm
ồm những
nh
chức năng sau:

lý dự án trong quá trình thực hiện dự án mới có thể tiến hành điều tiết, phối hợp,

- Phân công, hướng
h
dẫn.

khống chế, giám sát hệ thống mục tiêu một cách có hiệu quả.

- Kích thích, động
đ
viên.

c) Quản lý dự án thúc đẩy sự trưởng thành nhanh chóng của các nhân tài

- Chỉ huy.

chuyên ngành: Mỗi dự án khác nhau đòi hỏi có các nhân tài chuyên ngành khác


- Giao tiếp.


12

13

d) Kiểm soát là thiết lập hệ thống theo dõi, đo lường, giám sát quá trình thực hiện
dự án và điều chỉnh kịp thời những sai lệch so với kế hoạch đề ra (quy mô, kinh phí,
thời gian). Chức năng kiểm soát bao gồm:
- Thu thập thông tin, số liệu.
- So sánh và đánh giá so với kế hoạch ban đầu.
- Điều chỉnh, thu thập kinh nghiệm cho dự án tiếp theo.
1.1.2.6 Quy trình quản lý dự án
Quy trình chung về quản lý dự án (QLDA) xây dựng theo quy định của Việt
Nam qua Nghị định 12/2009/NĐ-CP và Nghị định 85/2009/NĐ-CP bao gồm 5 giai
đoạn sau đây:
(1) Dự án đang ở giai đoạn chỉ là ý tưởng.
(2) Các khâu trước khi khởi động vào dự án.
(3) Chuẩn bị dự án (thực hiện theo văn bản đồng ý chủ trương).
(4) Thực hiện dự án.
(5) Kết thúc xây dựng bàn giao đưa vào sử dụng + thanh quyết toán công
trình.
Trong luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu quy trình quản lý dự án ở
giai đoạn (4) và (5). Giai đoạn thực hiện dự án (4) được chia thành 3 bước nhỏ:
Xin giấy phép đầu tư.
Chuẩn bị trước khi xây lắp.
o Lập - Thẩm định + Phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án, tiến độ dự án
chi tiết.

o Chọn các đơn vị tư vấn và cung cấp thiết bị, công nghệ kỹ thuật…
o Lập + Thẩm định + Phê duyệt Thiết kế + Dự toán + Tổng dự toán
đầu tư xây dựng công trình.
o Các bước thực hiện sau khi thiết kế, dự toán được duyệt.
Tiến hành xây lắp.
Quy trình giai đoạn (4) và (5) được tóm tắt theo sơ đồ trong hình 1.3 dưới
đây:

Nguồn: Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, BXD, 2005
Hình 1.3 Quy trình quản lý dự án


14

15

ểm của tác giả mấu chốt quan trọng bậcc nhấ
nhất trong việc quản lý
Theo quan điểm

Chủ Đầu Tư

dự án hiệu quả chính là: nhân tố
t con người và công cụ quản
ản lý ==> đó là các quy
trình thực hiện. Người
ời giỏi chưa chắc đã làm tốt nếuu không có quy trình
tr
làm việc
tốt. Nếuu không có quy tr

trình chuẩn sẽ khiến mỗi người làm theo kiểu
ki tùy tiện của

Tư vấn QLDA

mình.
Các nhà tư vấn
ấn :
Thiết kế , giám
sát,..

1.1.2.7 Các hình thức
ức quản
qu lý dự án
Có 02 hình thức
ức QLDA. Căn cứ vào điều kiện năng lực của
c tổ chức, cá nhân,
yêu cầu của dự án, Chủủ đầu tư có thể áp dụng mộtt trong hai cách sau đây:

Các đối tác
khác,…

Hình 1.5 Sơ đồ
đ hình thức Chủ đầu tư thuê tư vấnn quản lý dự
d án

Trường hợp Chủ
Ch đầu tư trực tiếp quản lý dự án thì Chủủ đầu
đầ tư thành lập Ban
Quản lý dự án để giúp Chủ đầu tư làm đầu mối quảnn lý dự án.


1.1.2.8 Phân biệtt giữa QLDA của Chủ đầu tư và QLDA của
ủa công ty tư
t vấn
Bảng 1.2 Phân biệt
ệt giữa
gi QLDA của Chủ đầu tư và QLDA củủa công ty tư vấn
TT
1

Chủ Đầu Tư

2

Ban Quản lý
dự án

3

Các nhà thầu :
xây dựng, lắp
đặt,…

Các nhà cung
ứng: thiết bị, vật
tư ,…

Ngu
Nguồn:
QLDA đầu tư xây dựng công trình,

ình, NXB Xây Dựng,
D
2012

(1) Chủ đầu tư trực
ực tiếp
ti quản lý dự án

Các nhà tư vấn
: Thiết kế ,
giám sát,..

Các nhà thầu :
xây dựng, lắp
đặt,…

Các nhà cung
ứng: thiết bị,
ị,
vật tư ,…

Các đối tác
khác,…

4

5

ban tư vấnn QLDA.
Thực hiện các công tác quản

qu lý dự án

Thực hiệnn các công tác QLDA theo nội

theo quy định
ịnh của
củ pháp luật.

dung hợp đồng
ng ký kết
k với Chủ đầu tư.

Chịuu trách nhiệm trước
tr
pháp luật theo Chịu trách nhiệm
ệm trước
tr
CĐT và pháp
các quy định
nh về QLDA.

luật theo các nội
ội dung đã ký hợp đồng.

Giám đốc Ban QLDA có thể là đại

Không đại diện
ện ký hhợp đồng, không là

diện ký hợp đồng vvà là chủ tài khoản


chủ tài khoảnn tiền của
c dự án.

Ra quyết định trực
trự tiếp các việc liên

Tham mưu cho Chủ
Ch đầu tư ra quyết

quan đến dự
ự án.

định các việc liên
ên quan đến dự án.

Là đại diệnn pháp lu
luật khi làm việc với Chỉ với vai trò tham mưu
m cho Chủ đầu

(2) Chủ đầu tư thuê tổổ chức tư vấn quản lý dự án: Trách nhiệm,
ệm, quyền
quy hạn của tư
vấn quản lý dự án được
ợc thực
th hiện theo hợp đồng thoả thuậnn giữa hai bên.
b

Tư vấn
ấn quản

qu lý dự án
Công ty tư vấn
ấn quyết
quy định bổ nhiệm

của dự án.

Ngu
Nguồn:
QLDA đầu tư xây dựng công trình,
ình, NXB Xây Dựng,
D
2012
Hình 1.4
1. Sơ đồ hình thức Chủ đầu tư tự quảnn lý dự án

Quản lý dự
ự án của
c Chủ đầu tư
Chủ đầu tư thành lập
l Ban QLDA.

6

các cơ quan chính quy
quyền, các đối tác.

tư khi làm việc
ệc với
vớ các cơ quan chính

quyền, các đối tác.

7

Lương chuyên gia theo chi phí Ban

Lương
ng chuyên gia theo ngạch
ng
lương

quản lý dự án trong dự
d toán của dự án. hoặc khoán lương
ương của
c công ty tư vấn.
Nguồn: Quản
Qu lý dự án đầu tư xây dựng công trình,
ình, NXB Xây Dựng
D
2012


16

17

1.1.3 Các bên bên liên quan của dự án

đốc dự án phải có trách nhiệm báo cáo đầy đủ cho thủ trưởng mọi lúc.


1.1.3.1 Người đỡ đầu dự án

c. Giám đốc dự án (Project Manager)

Người đỡ đầu dự án là đại diện của giới quản trị cấp cao có quan tâm đến cá

Giám đốc dự án là người có trình độ học vấn và kinh nghiệm trong lĩnh vực

nhân của dự án. Trong nhiều trường hợp, đây là một cá nhân có quyền lợi rất cao

quản lý; có bản lĩnh cá nhân vững vàng, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc theo

đối với dự án. Những người đỡ đầu có thể giúp đỡ kết nối các mối quan hệ hoặc ảnh

nhóm, và phải biết ngoại ngữ nếu dự án có sự hợp tác với các đối tác nước ngoài.

hưởng của họ có thể giải quyết các vấn đề khó khăn, hoặc là có thể tạo thuận lợi cho

Một trong những nhiệm vụ chính của Giám đốc dự án là thay mặt Chủ đầu tư làm

những ý kiến tán thành hoặc các quyết định sống còn của dự án, hoặc là giúp khắc

việc với các đối tác và các cơ quan hữu quan trong suốt quá trình thực hiện dự án.

phục các trở ngại về tổ chức và chính trị.

Chẳng hạn, trong trường hợp Dự án đầu tư xây dựng một khách sạn quốc tế mà Chủ

1.1.3.2 Chủ đầu tư
Chủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn hoặc là người được giao

quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình, là người sẽ ký hợp đồng trực

đầu tư ký hợp tác với một Nhà quản lý khách sạn chuyên nghiệp khi công trình đưa
vào sử dụng, thì khi đó ban QLDA sẽ thay mặt Chủ đầu tư làm việc với Nhà quản lý
khách sạn và các đơn vị tư vấn thiết kế theo sơ đồ làm việc ba cực (Hình 1.6).

tiếp với các đơn vị tham gia dự án.
1.1.3.3 Người thụ hưởng dự án
Người thụ hưởng dự án là đơn vị quản lý, sử dụng công trình. Thông
thường các Chủ đầu tư, trong một số trường hợp đặc biệt, người thụ hưởng dự án
có thể là đơn vị khác Chủ đầu tư.
1.1.3.4 Nhà tài trợ vốn
Nhà tài trợ vốn chính là nhà cấp phát vốn cho dự án. Họ có thể là kho bạc
Nhà Nước (trong trường hợp là nguồn vốn Ngân sách quốc gia), hoặc là các Ngân
hàng thương mại hoặc là các tổ chức tài chính trong trường hợp là vốn vay.
1.1.3.5 Nhà quản lý dự án
a. Giám đốc của công ty tư vấn quản lý dự án
Giám đốc công ty tư vấn có thể giúp đỡ kết nối các mối quan hệ hoặc ảnh
hưởng của họ có thể giải quyết các vấn đề khó khăn, hoặc các tình huống vượt quá
tầm ảnh hưởng của giám đốc dự án.
b. Thủ trưởng của giám đốc quản lý dự án (Project Director)
Cho dù thủ trưởng không tham gia trực tiếp vào dự án, nhưng họ vẫn được
xem là có quyền lợi và là một bên liên quan đến dự án. Do đó tổ dự án hay giám

Nguồn: Ngô Lê Minh, tạp chí Xây Dựng, Bộ Xây Dựng, 2008
Hình 1.6 Ban QLDA làm việc với các đối tác trong quá trình thiết kế
d. Thành viên của nhóm quản lý dự án
Đội ngũ quản lý dự án là một tập thể có cùng mục tiêu là sự thành công của
dự án. Các thành viên trong đội ngũ dự án phải có ảnh hưởng lẫn nhau, dựa vào
nhau để tồn tại và phát triển, đồng thời có thể phối hợp công việc nhịp nhàng với

nhau nhằm theo đuổi mục tiêu chung và đạt được thành công của toàn tập thể.


18

e. Các nhóm hỗ trợ trong nội bộ công ty

19

hi ích kinh tế”, là so sánh giữa chiếm dụụng và tiêu hao trong
quả kinh tế còn gọi làà hiệu

Các nhóm khác trong nội bộ công ty chẳng hạn như bộ phận pháp chế, hành chinh,

hoạt động kinh tế (bao ggồm lao động vật hóa và lao động sống)
ống) với
v thành quả có ích

kế toán, kế hoạch,…thường đóng một vai trò khuyến khích hơn là trực tiếp, tùy

đạt được.
c. Nói chung, sản
sả phẩm có ích cho xã hội được sản xuất
ất ra ccùng một số lượng,

thuộc vào nhu cầu cụ thể của dự án. Sự đóng góp của họ vào dự án bất kể lớn hay

chất lượng thì lượng
ng lao động chiếm dụng và tiêu hao ít thì hiệu
ệu quả

qu kinh tế sẽ cao,

nhỏ sẽ phong phú và hiệu quả nếu họ tham gia với một vai trò mà họ đang có và họ

ngược lại là kém.

thấy thoải mái với vai trò này.

- Các nhà nghiên cứu
ứu marketing hiện
hi đại Kotler vàà Armstrong định nghĩa dịch vụ

1.1.3.6 Các nhà thầu

như sau: “Dịch vụ làà bất
b kỳ hành động hay lợi ích nào một bên
ên có thể
th cung cấp cho

a. Nhà thầu chính: Một nhà thầu chính, còn được biết đến như một tổng thầu, là

bên khác mà về cơ bản
ản là
l vô hình và không đem lại sự sở hữu nào cả”.
c

công ty ký hợp đồng chính với Chủ đầu tư để thi công một dự án, toàn dự án

- Quản lý dự án của côông ty tư vấn là loại hình kinh doanh dịch
ịch vụ

v thực hiện một số

hoặc một vài phần được chỉ định của dự án đó. Về vấn đề này, Chủ đầu tư có

hoặc toàn bộ nộii dung quản
qu lý dự án theo hợp đồng ký với Chủủ đầu
đầ tư.

thể lựa chọn sử dụng một nhà thầu chính duy nhất hoặc nhiều nhà thầu chính
riêng lẻ (Construction Project Management, by S.Keoki Sears, Glenm A, p.17).

Từ sự tổng
ng hợp
hợ các khái niệm trên, tác giả nhận thức
ức như
nh sau: hiệu quả
QLDA là đảm bảo lợi
ợi nhuận
nhu của hợp đồng tư vấn QLDA, đảm
ảm bảo
b cho dự án hoàn

b. Các nhà thầu tư vấn: Các nhà thầu tư vấn là các nhà thầu ký hợp đồng trực

thành đúng thờii gian trong phạm
ph
vi ngân sách đã được duyệt,
ệt, đảm
đả bảo chất lượng,


tiếp với Chủ đầu tư để thực hiện công tác tư vấn một phần hay toàn bộ các công

cải tiến tích cực hoạt
ạt động
độ quản lý dự án sau tư vấn. Chỉ khi đáp
đ ứng được những

việc của dự án theo hợp đồng đã ký. Các nhà thầu tư vấn có thể là Nhà thầu tư

yêu cầu này thì hoạt
ạt động
độ tư vấn quản lý dự án mới được coi làà có hiệu
hi quả.

vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế, tư vấn khảo sát,…

1.2.2 Một số chỉ tiêu
êu cơ bản xác định hiệu quả quản lý dự án

c. Nhà thầu phụ: Nhà thầu phụ là nhà thầu ký kết hợp đồng với Nhà thầu chính
để thực hiện một phần công việc của Nhà thầu đã ký kết hợp đồng với Chủ đầu

Tác giả xây dựng
ựng một số chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu
ệu quả quản lý dự án cho
NAGECCO như sau:

tư. Phạm vi mà tổng thầu tiến hành hợp đồng thầu phụ sẽ phụ thuộc phần lớn
vào bản chất của dự án và tổ chức chính của nhà thầu đó. Có những trường hợp


Lợi nhuận của
hợp đồng tư vấn
QLDA

nơi công việc hoàn toàn được giao cho các nhà thầu phụ, vì vậy tổng thầu chỉ
cung cấp dịch vụ giám sát, điều phối công việc, lập dự toán dự án và có thể là
các dịch vụ công trường chung.
1.2 Hiệu quả quản lý dự án của công ty tư vấn quản lý dự án
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có

Đáp ứng tiến độ-ngân sách- chất
ất
lượng

Hiệu quả
QLDA của
NAGECCO

Cải
ải tiến
tiế tổ chức
hậ tư vấn
hậu

của đơn vị để thực hiện tốt nhất các mục tiêu đề ra với mức chi phí thấp nhất và được
lượng hóa bằng cách so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào.
- Trong cuốn “Đại Từ Điển Kinh Tế Thị Trường”, tác giả Hồ Vĩnh Đào viết: “Hiệu

Hình 1.7

1. Mô hình đánh giá hiệu quả quản lý dự
ự án


20

21

1.2.2.1 Lợi nhuận của hợp đồng tư vấn quản lý dự án

Bảng 1.3 Dự toán chi phí thuê tổ chức Tư vấn thực hiện công việc trong QLDA

Lợi nhuận của hợp đồng tư vấn QLDA về cơ bản được xác định theo công bố

(theo quyết định 10/2005 /QĐ-BXD ngày 15/04/2005)

định mức chi phí QLDA và tư vấn đầu tư xây dựng của Bộ xây dựng: số 957/QĐ-

Cơ cấu tỉ

BXD ban hành ngày 29/09/2009, hoặc quyết định 10/2005 /QĐ-BXD ngày
15/04/2005 (Bảng 1.3). Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh cao, tùy vào từng yêu

TT

Thành phần chi phí

Diễn giải

cầu dự án, chi phí tư vấn có thể thay đổi.


Thành

trọng của dự

tiền

toán chi phí

(đ)

trước thuế
(%)

Thu nhập chịu thuế tính trước tức là khoản lợi nhuận trước thuế của doanh
nghiệp được dự tính trước trong dự toán xây dựng công trình.

1

- Tiền lương và phụ cấp lương, Công x đơn giá

Từ bảng 1.3 dưới đây: Tính được lợi nhuận trước thuế của hợp đồng tư vấn quản

BHXH, công đoàn, BHYT bộ phận .............

lý dự án là 0,06/1,06x100=5,66% giá trị hợp đồng trước thuế.

trực tiếp:

Do đó hoạt động tư vấn quản lý dự án chỉ có hiệu quả khi lợi nhuận trước

thuế hợp đồng tư vấn QLDA ≥ 5,66% giá trị hợp đồng trước thuế.

38÷44

Chi phí nhân công

+ Kỹ sư A, B ...,Kỹ thuật viên A, B
2

10÷15

Chi phí khấu hao máy, thiết bị
- Máy tính, Máy (thiết bị) khác,..

3

7÷9

Chi phí vật liệu, văn phòng phẩm
Văn phòng phẩm, Vật liệu khác,..

Khối lượng x đơn giá

4

Chi phí chung

45% x (1+2+3)

5


Chi phí khác

6

Thu nhập chịu thuế tính trước

6% x (1+2+3+4+5)

7

Thuế giá trị gia tăng (GTGT)

Mức thuế suất theo

20÷25
4÷7

quy

định

6
x

(1+2+3+4+5+6)
Tổng cộng (1 đến 7)

Nguồn: Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD
1.2.2.2 Đáp ứng ngân sách dự án

Tổng mức đầu tư dự án:
Gda= GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP
- Gda

: tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.

- GXD

: chi phí xây dựng.

- GTB

: chi phí thiết bị.

(1.1)


22

23

- GBT, TĐC : chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

“Hướng dẫn kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng

- GQLDA

: chi phí quản lý dự án.

nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng” ban hành ngày 11/09/2008;


- GTV

: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.

- GK

: chi phí khác.

xây dựng của tư vấn độc lập là việc đánh giá, xác nhận công trình hoặc hạng mục,

- GDP

: chi phí dự phòng.

bộ phận công trình xây dựng được thiết kế, thi công xây dựng phù hợp với quy

GDP = (GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK) x 10%

Theo TT 16/2008/TT-BXD: Chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình

(1.2)

chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho công trình.
Do đó dự án đáp ứng chất lượng phải đạt đồng thời 3 nội dung sau:

Tổng chi phí đầu tư quyết toán :
Vqt= VXD + VTB + VBT, TĐC + VQLDA + VTV + VK
Dự án được gọi là đáp ứng ngân sách khi:


(1.3)

(1)

thu đưa vào sử dụng của Hội đồng nghiệm thu theo Nghị định số

Gda ≥ Vqt

209/2004/NĐ-CP.

1.2.2.3 Đáp ứng tiến độ dự án
Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án
đã được phê duyệt.

(2)

Chi phí sửa chữa trong thời gian bảo hành ≤ số tiền bảo đảm bảo hành theo
quy định.

Te là thời gian hoàn thành dự kiến của dự án
Te = (to+ 4tm+ tp )/4

Đạt giấy chứng nhận sự phù hợp chất lượng công trình xây dựng của tổ
chức độc lập.

(3)

Gọi Tr là thời gian hoàn thành thực tế của dự án

Trong đó:


Những công trình xây dựng của dự án phải đạt được được biên bản nghiệm

(1.4)

1.2.2.5 Cải tiến tổ chức tư vấn quản lý dự án sau tư vấn
Tổ chức học được gì từ dự án, kiến thức đó có cải thiện và ứng dụng để tạo sự

to : Thời gian lạc quan chỉ xảy ra trong điều kiện đặc biệt, xác suất khoảng 1%.
tm : Thời gian thường gặp là thời gian phổ biến xảy ra của hoạt động, với xác xuất

thành công cho các dự án tương lai hay không. Dữ liệu từ dự án này có được thu
thập lại một cách khoa học để làm cơ sở ứng dụng cho tương lai hay không. Các tổ

khoảng 90%.
tp: Thời gian bi quan chỉ xảy ra trong điều kiện đặc biệt không thuận lợi, với xác

chức có hiệu suất cao sẽ học hỏi các thành công và thất bại của họ và dùng kiến
thức học được để cải thiện tỷ lệ thành công của họ qua thời gian. Các công cụ chính

suất khoảng 1%.
to, tm, tp được xác định dựa vào kinh nghiệm của chuyên gia hoặc theo số liệu

để cải tiến tổ chức là bảo trì các dữ liệu lịch sử và sử dụng rộng rãi các bài học đã
học.

thống kê của quá khứ.
Do đó dự án được được gọi là đáp ứng tiến độ khi:

Tr ≤ Te

1.2.2.4 Đáp ứng chất lượng
Chỉ tiêu này được tiếp cận từ quy định về quản lý chất lượng công trình theo
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP của Chính Phủ về việc “Quản lý chất lượng công
trình xây dựng” ban hành ngày 16/12/2004; Thông tư 16/2008/TT-BXD về việc

Do đó chỉ tiêu đánh giá cải tiến hoạt động tư vấn sau tư vấn
(1)

Công ty có quy trình thu thập, phân tích, tổng kết và bảo trì các số liệu của
dự án đã thực hiện và có thực hiện quy trình đó.

(2)

Công ty có quy trình cải tiến hoạt động tư vấn quản lý dự án: thu thập, phân
tích, khắc phục những vấn đề liên quan đến sự không hài lòng của khách
hàng về dịch vụ tư vấn quản lý dự án.


24

25

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án

đầu tư và các đối tác không chặt chẽ, rõ ràng, minh định. Khi đó Nhà quản lý dự án

1.2.3.1 Nhóm các yếu tố khách quan

sẽ khó khăn trong việc thay mặt Chủ đầu tư quản lý thực thi hợp đồng. Nếu tranh


a) Năng lực tài chính của dự án
Khả năng tài chính của Chủ đầu tư không đáp ứng được yêu cầu dự án là

chấp hợp đồng tại tòa thì hầu như dự án thất bại.
e) Mối quan hệ giữa các bên liên quan dự án

nguyên nhân chính dẫn đến hiệu quả thực hiện dự án. Do đó, Chủ đầu tư phải

Đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm xây dựng buộc quản lý dự án và

chứng minh năng lực tài chính của mình để thực hiện dự án thông qua việc lập

các bên tham gia phải phối hợp, phải tạo ra môi trường hợp tác giữa các bên tham

danh mục các dự án đang thực hiện đầu tư, trong đó nêu rõ tổng giá trị đầu tư của

gia. Sự bất đồng không phải là tệ hại và không thể kiềm chế nó không xuất hiện,

từng dự án.

vấn đề là ở chổ hóa giải sự bất đồng đó. Nếu không hóa giải sự bất đồng đó, chuyện

Khả năng tài chính của các nhà thầu ảnh hưởng nghiêm trọng dòng tiền trong
quá trình thực hiện dự án. Do vậy, các nhà thầu phải chứng minh năng lực tài chính
thông qua hình thức bảo lãnh thực hiện hợp đồng, các tiêu chí như giá trị hiện tại
ròng (NPV), suất sinh lợi nội tại (IRR), hệ số đảm bảo khả năng trả nợ (DSCR)...
b) Dự án đầu tư và thiết kế cơ sở
Nhiều yếu tố khó lường trước và thiếu thông tin trong giai đoạn đầu

nhỏ thành ra việc lớn, tác động toàn diện đến hiệu quả của quản lý dự án.

f) Sự thay đổi chính sách pháp luật
Sự thay đổi về chính sách pháp luật mặc dầu không gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến hiệu quả quản lý dự án. Tuy nhiên, một số dự án công cần phải xin cấp
phép lại hoặc xin điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch, kiến trúc…cũng ảnh hưởng đến
hiệu quả quản lý dự án.

của dự án dẫn đến quyết định đầu tư sai (sai mục tiêu, quy mô, …) hoặc thiết kế cơ

1.2.3.2 Nhóm các yếu tố chủ quan

sở sai (không phù hợp với các chỉ tiêu quy hoạch chung của khu vực) ảnh hưởng

a) Mô hình tổ chức công ty

nghiêm trọng đến hiệu quả của dự án.
c) Sự thay đổi công năng, mục tiêu lớn và liên tục của Chủ đầu tư
Mặc dù đã quyết định đầu tư và thiết kế cơ sở một cách phù hợp, đôi khi một
cơ hội mới xuất hiện mà Chủ đầu tư đánh giá tối ưu hơn phương án đã đầu tư, thì
Chủ đầu tư quyết định thay đổi công năng, mục tiêu lớn của dự án, mặc dù “phần
khung cơ bản” của dự án vẫn giữ. Chẳng hạn việc thay đổi từ mục tiêu làm một cao
ốc văn phòng cho thuê sang mục tiêu là khách sạn, hay chung cư sẽ dẫn đến việc
điều chỉnh toàn diện dự án. Mặc dù nhà tư vấn quản lý dự án có thể được chi trả chi
phí thêm cho phần điều chỉnh này, tuy nhiên phần chi phí phát sinh là không đáng
kể so với thực tế công việc điều chỉnh họ phải làm. Mặt khác, trong giai đoạn tạm
chờ quyết định thay đổi, dự án phải tạm ngưng.
d) Chất lượng hợp đồng giữa Chủ đầu tư và các đối tác

Chức năng tổ chức là sự phối hợp các nỗ lực qua việc thiết lập một cơ cấu về
cách thực hiện công việc trong tương quan với quyền hạn. Nói một cách khác, chức
năng tổ chức là tiến trình sắp xếp các công việc tương đồng thành từng nhóm, để

giao phó cho từng khâu nhân sự có khả năng thi hành, đồng thời phân quyền cho
từng khâu nhân sự tùy theo công việc được giao phó.
Việc ra quyết định công việc được tiến hành như thế nào, huy động và sắp
xếp các nguồn lực, xây dựng cấu trúc tổ chức, hệ thống thông tin phục vụ cho quản
lý dự án sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của dự án.
b) Chính sách trả lương, thù lao cho tổ quản lý dự án
Thông thường có 3 hình thức trả lương, thù lao cho tổ quản lý dự án:
i.

Công ty trả lương hàng tháng cho các thành viên tổ dự án.

Một số trường hợp, nhà tư vấn quản lý dự án không được tham gia vào giai

ii.

Công ty khoán hợp đồng cho phòng hoặc xí nghiệp quản lý tổ dự án.

đoạn soạn dự thảo và thương thảo hợp đồng, dẫn đến nội dung hợp đồng giữa Chủ

iii.

Công ty khoán hợp đồng cho tổ quản lý dự án.


26

Các hình thức trả lương, thù lao nêu trên đều có mặt ưu điểm và khuyết điểm.

27


g) Mối quan hệ giữa công ty tư vấn quản lý dự án với Chủ đầu tư và các

Nhưng hầu hết, việc trả lương theo hình thứ (i) hoặc (ii) đem lại đến nguồn thu nhập

bên liên quan

ổn định và hợp lý cho thành viên tổ dự án, điều này ảnh hưởng tích cực đến hiệu

Mối quan hệ giữa công ty tư vấn quản lý dự án với Chủ đầu tư và các bên liên

quả quản lý dự án.
c) Năng lực của giám đốc dự án
Giám đốc dự án là nhân vật trung tâm của dự án, là cầu nối và mấu chốt của
sự hài hòa các bên có liên quan đến dự án và có vị trí trọng tâm của các bên dự án.

quan đóng vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện dự án. Nếu công ty tư vấn
xây dựng được một mối quan hệ tốt, bền vững với Chủ đầu tư và các bên liên quan
thì sẽ rất thuận lợi trong việc thực hiện dự án, đóng góp tích cực đến hiệu quả dự án.
h) Hệ thống quản lý chất lượng của công ty

Năng lực của giám đốc dự án quyết định đến sự thành công của dự án, đến hiệu quả

Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng như Q-Base, Iso 9001:2008,

quản lý dự án. Theo kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ Bách Khoa lần thứ 4 (30/6/2003)

TQM (Total Quality Managament) vào công ty đem lại những lợi ích như hệ thống

- Nguyễn Duy Long & Đỗ Thị Xuân Lan, “Các yếu tố thành công của dự án xây


quản lý gọn nhẹ, chặt chẽ, vận hành hiệu quả, nhân viên được đào tạo huấn luyện

dựng, trang 90-95”: xếp hạng số 1 về ảnh hưởng của năng lực giám đốc dự án đến

tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, mọi người hiểu rõ hơn vai trò của mình trong công ty,

thành công của dự án.

biết rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình hơn nên chủ động thực hiện công

d) Năng lực của các thành viên tổ quản lý dự án
Các thành viên trong đội ngũ dự án là mấu chốt quan trọng quyết định sự
thành công của dự án. Họ là nhân tố tích cực thực hiện mục tiêu của dự án, tham

việc,… Những việc này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý dự án của công ty.
1.3 Kinh nghiệm một số nước trong việc nâng cao hiệu quả quản lý dự án
1.3.1 Tổng thầu EPC

mưu cho giám đốc dự án quyết định các công việc. Theo kỷ yếu Hội nghị Khoa học

Tổng thầu EPC (E: Engineering – Thiết kế. P: Procurement – Mua sắm. C:

trẻ Bách Khoa lần thứ 4 (30/6/2003) - Nguyễn Duy Long & Đỗ Thị Xuân Lan, “Các

Construction – Thi công xây dựng, chạy thử) là những hình thức quản lý dự án cao

yếu tố thành công của dự án xây dựng, trang 90-95”: xếp hạng số 3 về ảnh hưởng

cấp đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Với hình thức này nhà đầu tư thuê


của năng lực thành viên tổ dự án đến thành công của dự án.
e) Sự đoàn kết và hiệp lực của tổ dự án
Xây dựng một đội nhóm đoàn kết và hiệp lực để cùng nhau giải quyết vấn đề

đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư, nếu dự án có tính khả thi, họ sẽ thuê đơn vị tư vấn
thiết kế lập hồ sơ thiết kế cơ sở (Basic Design) và lập các hồ sơ thương mại để đấu
thầu theo hình thức tổng thầu EPC. Sau khi chọn được tổng thầu EPC, tổng thầu

sẽ mang lại hiệu quả cao trong quản lý dự án. Nếu không sẽ khó có thể đưa ra giải

EPC phải làm các công việc phát triển thiết kế cơ sở thành thiết kế chi tiết (Detailed

pháp đúng đắn hoặc sẽ tạo ra nhiều tranh cãi về mục tiêu của dự án.

Design), lập hồ sơ kỹ thuật thương mại để mua vật tư thiết bị, lập hồ sơ kỹ thuật và

f) Mối quan hệ giữa giám đốc dự án và các quản trị cấp cao của công ty
Giám đốc dự án có mối quan hệ tốt với các nhà quản trị cấp cao của công ty,
họ sẽ nhận được sự ủng hộ, sự hỗ trợ trong quá trình quản lý dự án. Việc này tác
động không nhỏ đến hiệu quả của quản lý dự án.

khối lượng xây lắp để tiến hành công việc xây lắp, chạy thử hoàn thành và bàn giao
cho Chủ đầu tư.
Trong thời gian tổng thầu tiến hành công việc từ khâu thiết kế đến thi công
xây lắp chạy thử. Chủ đầu tư thuê tư vấn giám sát, tiến hành giám sát chất lượng các
công đoạn do tổng thầu thực hiện cho đến lúc tổng thầu chạy thử hoàn thành bàn
giao cho Chủ đầu tư.


28


29

Tại Việt Nam một số nhà thầu nước ngoài đã thực hiện một số dự án với

(Chủ đầu tư và nhà thầu, tư vấn chỉ là người giúp việc cho Chủ đầu tư) không còn

hình thức tổng thầu EPC bằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn ODA,

phù hợp, tính minh bạch (tức công khai quá trình thực hiện) trở thành yêu cầu tất

vốn vay tín dụng như: Nippon Koie (Japan), Công ty Obayashi (Japan), Kajima

yếu trong quá trình xây dựng dự án, đòi hỏi phải thiết lập hệ thống 3 bên (gồm Chủ

(Japan), Siemen (Germany), Huyndai ( Korea), Shimizu Corporation (Japan)

đầu tư, nhà thầu và kỹ sư tư vấn) và mọi công việc đều được thực hiện trên cơ sở

Boustead Projects (Singapore),….

hợp đồng. Cơ cấu quản lý để công khai quá trình thực hiện dự án cũng phải được

Hợp đồng EPC là sự thoả thuận bằng văn bản giữa Chủ đầu tư với nhà thầu

thiết lập, trong đó quy định rõ, Chủ đầu tư phải công khai quá trình thực hiện dự án,

để thực hiện trọn gói các công việc của một dự án/gói thầu, bao gồm: thực hiện các

kỹ sư tư vấn giám sát quá trình thực hiện và nhà nhà thầu phải công khai không chỉ


công việc về khảo sát, thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị và các dịch vụ kỹ thuật kèm

sự kiên định mà phải công khai cả quá trình thực hiện dự án. Tranh chấp hợp đồng

theo, thi công xây dựng và lắp đặt để đưa công trình vào vận hành khai thác một

được giải quyết dựa trên sự định lượng hóa chi phí và thời gian bồi hoàn do kỹ sư

cách đồng bộ. Ở một mức độ nhất định, Chủ đầu tư lẫn nhà thầu thực hiện đều có

tại công trường tính toán.

được những lợi ích của mình khi áp dụng hình thức hợp đồng EPC.

1.3.3 Quản lý chi phí ở ANH (UK)

Đối với Chủ đầu tư, việc áp dụng hình thức Hợp đồng EPC cho phép tận

Tại Vương quốc Anh, không có Nhà thầu thuộc nhà nước (chỉ có các cơ

dụng được trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của nhà thầu khi thực hiện dự

quan quản lý công trình công cộng nhưng chủ yếu cho các công việc bảo trì và khẩn

án/gói thầu và trong quá trình thực hiện, do chỉ có một đầu mối chịu trách nhiệm

cấp), do đó các dự án quan trọng được đấu thầu giữa các công ty tư nhân. Sau khi

chính nên Chủ đầu tư cần đến ít nhân lực và chi phí cho công tác quản lý dự án hơn.


trao thầu xây dựng, quy trình quản lý chi phí được thiết lập để kiểm soát giá trong

Một phần các rủi ro nếu có trong thực hiện hợp đồng sẽ được phía nhà thầu chia

quá trình xây dựng do Tư vấn quản lý chi phí tiến hành. Nhà thầu thiết kế và xây

sẽ cùng Chủ đầu tư; thời gian thực hiện dự án của nhà thầu có thể ngắn hơn do phía

dựng có thể được lựa chọn một cách đơn giản thông qua thương thảo hợp đồng giữa

nhà thầu chủ động hơn ở tất cả các khâu công việc trong quá trình thực hiện.

nhà thầu và Chủ đầu tư hoặc thông qua đấu thầu. Sau đó sẽ thương thảo hợp đồng

Về phía Nhà thầu, việc thực hiện hình thức Hợp đồng EPC tạo điều kiện để

để lựa chọn nhà thầu.

nhà thầu tăng thêm quyền chủ động linh hoạt trong thiết kế và xây dựng. Chi phí

Nguồn dữ liệu phục vụ cho công tác dự toán: Tư vấn xây dựng có một ngân

thực hiện dự án/gói thầu của nhà thầu có thể giảm do tiết kiệm được một số khoản

hàng dữ liệu đơn giá tính trên một mét vuông cho các loại công trình xây dựng khác

chi phí do việc kết hợp các khâu công việc trong quá trình thực hiện.

nhau và giá được dựa trên các hệ số tiêu chuẩn như hệ số sử dụng đất, hệ số diện


1.3.2 Kinh nghiệm quản lý hợp đồng của Nhật Bản

tích lưu thông, hệ số diện tích sử dụng chung v.v. Khái toán (cost model) được xác

Ở Nhật Bản, những quy định trong hợp đồng xây dựng rất khác so với nhiều

định dựa trên thiết kế phác thảo hoặc thiết kế sơ bộ.

nước. Điều 18, Luật Kinh doanh Xây dựng Nhật Bản có quy định các bên liên quan

Mẫu hợp đồng: Thường thì các cơ quan Chính phủ sử dụng hợp đồng xây

trong hợp đồng xây dựng cần xây dựng hợp đồng dựa trên sự bình đẳng và thực

dựng dưới các dạng hợp đồng trọn gói, hợp đồng theo đơn giá cố định. Hợp đồng

hiện trách nhiệm của mình một cách trung thực và thật thà.

bao gồm cả Thiết kế và Xây dựng (Design and Build) cũng thường sử dụng đối với

Tuy nhiên, phương pháp này không thể ứng dụng đối với những dự án quốc
tế khi thị trường buộc phải chấp nhận những nghi ngờ lẫn nhau, hệ thống 2 bên

các dự án chuẩn và trong những năm gần dây có xu hướng áp dụng hợp đồng Xây
dựng - Khai thác - Chuyển giao (BOT) và dự án sử dụng vốn tư nhân.


30


Quản lý chi phí trong giai đoạn sau khi ký kết hợp đồng xây dựng: Tại Anh,
trong giai đoạn sau khi ký kết hợp đồng xây dựng, phương pháp kiểm soát chi phí
được sử dụng là phương pháp xác định mốc ngân sách và dự báo ngân sách. Mốc

31

có hiệu quả.
Tác giả đã xây dựng các tiêu chí chi tiết để đánh giá hiệu quả quản lý dự án
trên cơ sở lý thuyết và mô hình đã xác lập trước đó:

ngân sách được dùng để so sánh ngân sách ở thời điểm hiện tại và dự báo cho các

(1) Lợi nhuận của hợp đồng tư vấn QLDA.

giai đoạn trong tương lai. Mốc ngân sách này được cập nhật bất cứ khi nào có sự

(2) Ngân sách - tiến độ - chất lượng.

thay đổi quan trọng, và được cập nhật hàng tháng. Thanh toán cho Nhà thầu thường

(3) Cải tiến hoạt động tư vấn QLDA sau tư vấn.

được dựa trên các đánh giá hàng tháng về khối lượng công việc thực hiện theo tính

Bên cạnh đó, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án.

toán của nhà thầu và đơn giá kiểm tra bởi Tư vấn quản lý chi phí.

Tác giả đã nêu ra các kinh nghiệm nâng cao quản lý dự án của một số nước


1.3.4 Chế độ giám lý công trình xây dựng tại Trung Quốc

như Nhật Bản, Anh Quốc, Trung Quốc (quản lý hợp đồng tại Nhật Bản; quản lý chi

Trung Quốc đã sớm nhận thấy các hậu quả tai hại của cách quản lý dự án

phí ở Anh Quốc; chế độ giám lý công trình xây dựng tại Trung Quốc) nhằm hỗ trợ

thiếu khoa học, tích cực học tập kinh nghiệm các nước phát triển và áp dụng

cho việc đưa ra đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án cho

phương thức thuê tổ chức quản lý dự án công, mà họ gọi là chế độ giám lý công

công ty cổ phần tư vấn xây dựng tổng hợp NAGECCO.

trình xây dựng, đến nay đã trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn thí điểm (1988-1993), giai
đoạn triển khai mở rộng (1993-1995) và giai đoạn áp dụng toàn diện (từ 1996 đến
nay), trở thành chế độ bắt buộc đối với dự án đầu tư công có quy mô lớn và trung
bình. Trung Quốc coi chế độ giám lý công trình xây dựng là thành quả cải cách
quan trọng về thể chế quản lý ngành xây dựng nước họ (Trung Quốc đặt ra từ mới
là giám lý cho đủ nghĩa giám sát + quản lý).
1.4 Tóm tắt Chương 1
Trong Chương 1, tác giả đã tập trung nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề cơ
bản sau:
Nghiên cứu những vấn đề chung về hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình: định nghĩa quản lý dự án, các đặc trưng, ích lợi ,..của quản lý dự án.
Tham khảo các mô hình quản lý thành công của các học giả đã nghiên cứu
trước, tác giả xác định mô hình hiệu quả quản lý dự án. Qua đó, hiệu quả quản lý
dự án theo tác giả là đảm bảo lợi nhuận của hợp đồng tư vấn quản lý dự án, đảm bảo

cho dự án hoàn thành đúng thời gian trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm
bảo chất lượng, tiến độ, cải tiến tích cực hoạt động quản lý dự án sau tư vấn. Chỉ khi
đáp ứng được những yêu cầu này thì hoạt động tư vấn quản lý dự án mới được coi là


32

Chương 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA NAGECCO
2.1 Tổng quan về NAGECCO
2.1.1 Thông tin chung
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG TỔNG HỢP
( NAGECCO)
a) Tên giao dịch gọi tắt: NAGECCO
b) Tên quốc tế: NATIONAL GENERAL CONSTRUCTION
CONSULTING JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở đăng ký của Công ty: 29 Bis Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa kao, Quận 1,
Tp.HCM, Việt Nam.
Điện thoại: (84-8) 3823 7741; Fax: (84-8) 3829 9574
Vốn điều lệ: 27.000.000.000 đồng
NAGECCO là công ty tư vấn xây dựng được phép hoạt động trên toàn lãnh
thổ Việt Nam và có phạm vi hoạt động kinh doanh ngành tư vấn xây dựng đến các
dự án thuộc nhóm A.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
31/10/1975 : Viện Thiết kế Tổng hợp – Bộ Xây dựng.
15/03/1976 : Viện Quy hoạch và Thiết kế Tổng hợp – Bộ Xây Dựng.
31/12/1990 : Viện Nghiên cứu Quy hoạch và Thiết kế Tổng hợp – Bộ Xây dựng.
28/12/1992 : Công ty Tư vấn Xây dựng Tổng hợp (Nagecco) – Bộ Xây dựng.
04/01/2007 : Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng hợp (Nagecco).


33

Ngày 4/1/2007 chuyển thành công ty Cổ Phần Tư Vấn Tổng Hợp với vốn nhà
nước là 51% Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số do Sở Kế Hoạch Đầu Tư cấp
ngày 01/01/2007 Địa chỉ trụ sở chính: 29Bis Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, Tp Hồ
Chí Minh.
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Tổng Hợp bao gồm 9 xí nghiệp hạch toán nội bộ
theo hình thức báo sổ, 3 trung tâm trực thuộc và 2 Chi nhánh.
Ngoài ra công ty còn tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh với đối tác nước
ngoài, hợp đồng góp vốn đầu tư, phân chia sản phẩm và đầu tư mua trái phiếu cổ
phiếu.
Liên doanh thành lập Công ty Liên Doanh thiết kế và xây dựng, và trụ sở đăng
ký của công ty liên doanh là: 162 Pastuer Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam với
vốn Pháp Định Liên Doanh là 479,315.00 USD, trong đó công ty góp bằng quyền
sử dụng đất, chiếm tỷ lệ 35% vốn pháp định tương đương 167,760.00 USD. Đơn vị
có đầu tư vào tiền gửi có kỳ hạn mua công trái giáo dục và trái phiếu đô thị.
NAGECCO là công ty Tư vấn chuyên nghiệp hàng đầu trong ngành Tư vấn
xây dựng Dân dụng và Công nghiệp tại Việt Nam, hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt
Nam, có quy mô cơ cấu tổ chức quản lý và phạm vi hoạt động kinh doanh ngành tư
vấn xây dựng tổng hợp đến các dự án nhóm A.
NAGECCO có năng lực chuyên môn kỹ thuật hùng mạnh với một đội ngũ cán
bộ chuyên gia tư vấn hàng đầu gồm nhiều Kiến trúc sư, Kỹ sư chuyên nghiệp trên
nhiều lĩnh vực đã từng đoạt giải thưởng trong và ngoài nước cùng bề dày hoạt động
trên 34 năm đã tạo nên một thương hiệu Nagecco uy tín trong các dịch vụ tư vấn
xây dựng.
2.1.4 Ngành nghề kinh doanh

2.1.3 Địa vị pháp lý
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Tổng Hợp nguyên là công ty 100% sở hữu vốn Nhà
Nước được thành lập theo quyết định số 154/BXĐ-TCLĐ ngày 13 tháng 03 năm

2003 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng.

Lập dự án đầu tư xây dựng.
Thiết kế quy hoạch và hệ thống hạ tầng kỹ thuật các khu dân cư, khu
công nghiệp, các tổ hợp giải trí, thương mại.
Thiết kế kiến trúc, kết cấu, hệ thống điện, cấp thoát nước, lập dự toán
công trình.


×