Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

DẠNG bài tập CHƯƠNG 1, 2 lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.35 KB, 16 trang )

CÁC DẠNG BÀI TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA 10
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DƯA VÀO CÁC LOẠI HẠT TRONG NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ.
phương pháp giải: nguyên tử của mỗi nguyên tố có một số Z đặc trưng nen để xác định nguyên tố ta cần xác
định Z thông qua việc lập và giảI phương trình về số hạt.
cần nhớ:
+ Trong nguyên rử. số hạt p = số hạt e trong voe nguyên tử: P=E=Z
+ Tổng số hạt trong nguyên tử: S=P+E+N=2Z+N
trong đó số hạt mang điện là : P+E=2Z và số hạt không mang điện là:N
+ Thông thường
NÕu S ≤20 th× Z≤ N 1,222 hay S/3,222≤S/3
NÕu S ≤82 th× Z≤ N 1,524 hay S/3,524≤S/3
+ Kí hiệu nguyên tủ : AZX
Câu 1: Một nguyên tử A có tổng số hạt các loại là 46, số hạt không manh điện bằng 8/15 số hạt mang điện.
Xác định nguyên tố A .
Câu 2. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 22. Xác định nguyên tố X.
Câu 3.Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 155 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Xác định nguyên tố X.
Câu 4. Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 115 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25 hạt. Xác định nguyên tố X.
Câu 5.Nguyên tử X có tổng số hạt là 60, trong đó số hạt n bằng số hạt p. Xác định nguyên tố X.
Câu 6. Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản p, n, e trong B là 92, trong đó số hạt mang điên nhiều
hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định B.
Câu 7. Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết
-Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt
-Ion M3+ có số e bằng số e của ion X4-Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là
106. Xác định hợp chất Y
Câu 8. Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị 2 và một phi kim hóa trị 1. Tổng số hạt trong phân tử
B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại trong B
là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2: 7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên.
Câu 9. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Tổng số gạt p, n, e trong phân tử MX2 là 186 hạt, trong


đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn nhiều hơn
trong X- là 21 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong M2+ nhiều hơn trong X- là 27 hạt. Xác định vị trí của M, X trong
bảng tuần hoàn,
Câu 10. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2-.Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140 hạt, trong đó
hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ nhiều hơn ion X2- là 23. Tổng số
hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31
a. Viết cấu hình e của X2- và M+
b. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH.
Câu 11. Tổng số p, n, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp
chất Mxa, trong phân tử của hợp chất đó tổng số proton của các nguyên tử bằng 77. Hãy viết cấu hình e của M
và X từ đó xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH. CTPT của Mxa.
Câu 12. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong HTTH có tổng số điện tích hạt nhân là 90 ( X
có điện tích hạt nhân nhỏ nhất )
a. Xác định số điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, gọi tên các nguyên tố đó.
b. Viết cấu hình e của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng
Câu 13.Phân tử X có công thức abc. Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82. Trong
dod số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của
a, tổng số khối giữa b và c gấp 27 lần số khối của a. Tìm CTPT đúng của X .
Câu 14. Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X 22− . Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt p, n, e bằng
164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M nhiều hơn số khối của
X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion M+ nhiều hơn trong ion X 22− là 7 hạt
a. Xác định các nguyên tố M, X và công thức phân tử M2X2


b. Cho hợp chất M2X2 tác dụng với nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra và trình bày phương pháp hóa học
để nhận biết sản phẩm.
Câu 15: X và Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X và Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện lần lượt là 14 và 16.
Hợp chất Z có công thức là XYncó đặc điểm là:
+ X chiếm 15,0486 % về khối lượng

+ Tổng số proton là 100
+ Tổng số nơtron là 106
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VỊ:
+ Xác định nguyên tử khối trung bình M khi biết thành phần của các đồng vị và ngược lại
+ Xác định số khối của đồng vị khi biết m và thành phần của các đồng vị
Phương pháp giai: áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình.
CÁC BÀI TẠP ÁP DỤNG:
16
17
18
Câu 1.Oxi có 3 đồng vị là 8 O , 8 O , 8 O . Cacbon có 2 đồng vị là 12C và 13C. Xác định các loại phân tử CO2 có
thể tạo thành. Tính M CO2.
Câu 2.Hidro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H trong 1ml nước ( cho rằng
trong nước chỉ có đồng vị 1H và 2H, cho M H 2O = 18, khối lượng riêng của nước là 1g/ml
Câu 3. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23,% số nguyên tử clo.Tính thành phần phần trăm về khối lượng
37
Cl có trong HClO4 ( với hidro là đồng vị 1H, oxi là đồng vị 16O). Cho khối lượng nguyên tử trung bình của Clo
là 35,5
Câu 4. Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23. Đồng vị A có 35p
và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nowtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của X.
Câu 5.Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54.
Thành phần phần trăm về khối lượng của 63Cu trong CuCl2 là bao nhiêu ( biết M Cl = 35,5)
Câu 6. M là kim loại tạo ra 2 muối MClx, MCly và 2 oxit MO0,5x, M2Oy. Tỉ lệ về khối lượng của clo trong 2
muối là 1: 1,172, của oxi trong 2 oxit là 1: 1,35. Xác định nguyên tử khối của M.
Câu 7. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử trung bình của Cu là 63,546. Số nguyên tử
63
Cu có trong 32g Cu là bao nhiêu biết NA = 6,022.1023
Câu 8. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,1%. Tổng số khối của 3
đồng vị bằng 87. Số nowtron trong X2 nhiều hơn trong X1 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
Tìm X1, X2, X3

Câu 9. Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình.
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao
nhiêu.
Câu 10. Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Tính số nguyên tử
của đồng vị 37Cl, trong 3,65g HCl.
Có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ các đồng vị trên?
Nếu cho một mol phân tử H2O hấp thụ vào bình P2O5 thấy khối lượng bình tăng m gam, tinh m
Dạng 3:bài tập về kích thước, khối lượng , khối lượng riêng,bán kính nguyên tử
phương pháp:
cần nhớ
1u= 1,6605.10-27kg
1A0 = 10-8cm = 10-10m
nguyên tử có dạng hình cầu nên Vnguyên tử = 4/3.II.R3 (R là bán kính nguyên tử)
1 mol chứa N= 6,02.10-23 nguyên tử
Do me bé hơn nhiều so với mp, mn nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Câu 1. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Au ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của
vàng là 19,32g/em3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể,
phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Au là 196,97.
Câu 2. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Fe ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Fe
là 7,87g/em3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần
còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85.
Câu 3. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Ca biết V của một nguyên tử gam Ca bằng 25,87 em 3.
Biết trong tinh thể các nguyên tử Ca chiếm 74% thể tích, còn lại là khe rỗng.


Câu 4: nguyên tử khối của neon là 20,179. hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon tho kg.
Câu 5: cho nguyên tử k co 19p, 20n và 19e
a, tính khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử K.

b,Tính số nguyên tử K có trong 0,975 gam K.
Câu 6: bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28A và 56g/mol. tính khối lượng của
Fe. Biết rằng trong tinh thể, các tinh thể Fe chiếm 74% thể tích, phần còn lại là rỗng.
BTVN:
Câu 1Cho tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX2 là 178 hạt, trong hạy nhân của M số nowtron nhiều hơn số
proton 4 hạt, còn trong hạt nhân của X số nowtron bằng số proton. Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn
số proton trong hạt nhân của X là 10 hạt. Xác định công thức của MX2.
Câu 2: Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 9. Tổng số hạt p, n, e trong X2- nhiều hơn
trong M+ là 17 hạt. Xác định số khối của M và X.
Câu 3 Tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là
16. Xác định M và X.
Câu 4. Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br có nguyên tử khối trung bình là 79,92. Thành phần
phần trăm về khối lượng của 81Br trong NaBr là bao nhiêu. Cho MNa = 23
Câu 5. Nguyên tử khối của B là 10,81. B gồm 2 đồng vị 10B và 11B. Có bao nhiêu phần trăm đồng vị 11B trong
axit boric H3BO3.
Câu 6.Trong tự nhiên nguyên tố Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl có phần trăm số lượng tương ứng là 75% và 25%.
Nguyên tố Cu có 2 đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số lượng. Biết Cu và Cl tạo được hợp chất CuCl2 trong đó
Cu chiếm 47,228% khối lượng. Xác định đồng vị thứ 2 của Cu.
Câu 7: Cho H có 3 đồng vị 1H1, 1H2, 1H3 với tỉ lệ % tương ứng là:99,1%; 0,6%; 0,3%
O có 3 đồng vị 8O16, 8O17, 8O18 với tỉ lệ % tương ứng là: 97,3%; 2%; 0,7%.
Câu 8: Nguyên tử Au có bán kính và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 1,44A và 197g/mol. Biết khối lượng
riêng của Au là 19,36 g/cm3 .
Hỏi các nguyên tử Au chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích trong tinh thể.
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH MỘT NGUYÊN TỐ THÔNG QUA NGUYÊN TỬ KHỐI
PHƯƠNG PHÁP:
có thể nói nguyên tử của mỗi nguyên tố có một giá trị nguyên tử khối tương đối đặc trưng. Do đó có thể xác
định một nguyên tố bằng cách tìm giá trị NTK(m) của nguyên tử đó
chú ý; trong trường hợp khi xác định một nguyên tố chưa biết hóa trị, cần tìm ra biểu thức liên hệ giữa nguyên

tử khối với hóa trị của nguyên tố đó. sau đó dựa vòa ĐK của hóa trị để tìm M cho phù hợp.
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người
ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:
A. Be.
B. Ba.
C. Ca.
D. Mg.
Bài 2. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối
cacbonat của kim loại đã dùng là:
A. FeCO3.
B. BaCO3.
C. MgCO3.
D. CaCO3.
Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam
dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:
A. Li.
B. K.
C. Na.
D. Rb.
Bài 4. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 5m gam muối khan. Kim loại M là:
A. Al.
B. Mg.
C. Zn.
D. Fe.
Bài 5. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam
muối khan. Kim loại đó là:
A. Mg.
B. Al.

C. Zn.
D. Fe.
Bài 6: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn.
B. Fe.
C. Ni.
D. Al.
Bài 7. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần
200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?


A. Al.
B. Fe.
C. Zn.
D. Mg.
Bài 8. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12
gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là
A. NaCl.
B. CaCl2.
C. KCl.
D. MgCl2.
Bài 9: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo trong bình
giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là:
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cu
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một kim loại R hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít
khí SO2 (đktc). Xác định tên của R.

Bài 11: Khử 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành được
cho tan hết trong dung dịch HCl thu đượ 1,008 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R và oxit của nó.
Bài 12: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm bột Al và một kim loại kiềm R vào H2O, sau phản ứng thu được dung dịch
A và 5,6 lít khí (đktc). Cho ttừ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa là lớn nhất. Lọc lấy
kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Xác định R.
Bài 13: Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại R có hóa trị không đổi, tỷ lệ số mol của R và Fe trong hỗn hợp là 1:3.
Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác
dụng hết với khí Clo thì cần dùng 12,32 lít khí Clo. Xác định R.
Bài 14 : Cho 17 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế nhau trong nhóm IA tác dụng hết với H2O thu được
6.72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.
aXác định tên của hai kim loại trên.
bTính thể tích dung dich HCl 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y
Câu 10: Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO4, sau một lúc đem cân lại thấy miếng kim loại có
khối lượng lớn hơn so với trước phản ứng. M không thể là :
A. Al
B. Fe
C. Zn
D. Ni
Câu 11: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phản
ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88g. Công thức hoá học của muối sunfat là:
A. CuSO4
B. FeSO4
C. NiSO4
D. CdSO4
Câu 12:Nhúng thanh kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4. Phản ứng xong nhấc
thanh R ra thấy khối lượng tăng 1,38 gam. Kim loại R là
A. Al
B. Fe
C. Zn
D. Mg

Câu 13:Nhúng thanh kim loại M có hóa trị 2 vào dd CuSO4, sau 1 thời gian lất thanh kim loại ra thấy khối
lượng giảm 0,05% .Mặt khác nhúng thanh kim loại tên vào dd Pb(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng
7,1% .Biết rằng , sô 1mol CuSO4, Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau .Xác định M?
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ni
Câu 14: Kim loại M có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,84 gam M bằng dung dịch HNO 3 dư giải phóng ra
0.3136l khí E ở đktc gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 bằng 17,8. Kim loại M là:
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. đáp án khác
Câu 15: Hoà tan một oxit kim loại hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% thu được dung dịch
muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:
A. Zn
B.Mg
C.Fe
D. Pb
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ được một dung
dịch muối có nồng độ 24,15%. Kim loại đ cho l:
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Ba
Câu 17: Trong 500ml dd X có chứa 0,4925g một hỗn hợp gồm muối clorua và hidroxit của kim loại kiềm. PH
của dung dịch là 12 và khi điện phân 1/10 dd X cho đến khi hết khí Cl 2 thì thu được 11,2ml khí Cl2 ở 273oC và
1atm. Kim loại kiềm đó là:
A. K
B. Cs

C.Na
D. Li
Câu 18: Cho một dd A chứa 2,85g một muối halogenua của một kim loại tác dụng vừa đủ với 100ml dd
AgNO3 thu được 8,61g kết tủa. Mặt khác đem điện phân nóng chảy hoàn toàn (với điện cực trơ) a gam muối
trên thì thấy khối lượng catot tăng lên 8,16g đồng thời ở anot có 7,616l khí thoát ra ở đktc.
Công thức muối và nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 là:
A. CaCl2; 0,7M
B.CaBr2 ; 0,8M
C. MgBr2; 0,4M
D. MgCl2; 0,6M
Câu 19: Hoà tan 4g hh gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dd HCl được 2,24l khí H 2 (đktc). Nếu chỉ dùng
2,4g kim loại hoá trị II cho vào dd HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M. Kim loại hoá trị II là:
A. Ca
B. Mg
C.Ba
D. Be


Câu 20. Hoà tan 1,7g hỗn hợp kim loại A ở nhóm IIA và Zn vào dd HCl thu được 0,672l khí (đktc). Mặt khác
để hoà tan 1,9g A thì dùng không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. Kim loại A là :
A.Ca
B. Cu
C.Mg
D. Sr
DẠNG 5: BÀI TẬP VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ ION TƯƠNG ỨNG. MỐI QUAN
HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ TÍNH CHẤT NGUYÊN TỐ.
PHƯƠNG PHÁP
nắm kĩ cách viết cấu hình e nguyên tử.
dựa vào số e lớp ngoài cùng để suy luận tính chất của nguyên tố hóa hoc.
LƯU Ý :

- dạng (n-1)d4ns2 chuyển thành (n-1)d5ns1
(n-1)d9ns2 chuyển thành (n-1)d10ns1
- căn cứ vào số e ở lớp ngoài cùng để xác định tính chất nguyên tố (KL,PK,KH)
+ khi kim loại nhường e trở thành cation thì ưu tiên e ở lớp ngoài cung nhường.
+ Sơ đồ hình thành ion nguyên tử.
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Câu số 1: Viết cấu hình eloctron của Cu (Z=29)
Câu 2 Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Hãy viết cấu hình electron của ion Fe2+.
Câu 3 Không viết cấu hình xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau: 4s24p5, 5s25p4, 5d106s2.
Bài 4Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p x.Nguyên tử nguyên
tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 3sy.
a/ Nguyên tố nào là kim loại là phi kim.(A có thể là kl hoặc pk, B là kl)
b/ Xác định cấu hình.
Câu 5 a) Viết cấu hình electron của các ion Fe 2+, Fe3+, S2-, Ni và Ni2+ biết S ở ô 16, Fe ở ô 26 và Ni ở ô thứ 28
trong bảng tuần hoàn.
b) Trong các cấu hình electron sau, hãy chỉ ra điểm sai ở mỗi cấu hình. Viết lại cho đúng mỗi cấu hình trên. Mỗi
cấu hình đúng đó là cấu hình của nguyên tử nào. Hãy viết một phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá
học điển hình của nguyên tử nguyên tố đó.

1s22s12p5

1s22s22p63s23p64s23d6

1s22s22p64p64s2
c) Viết cấu hình electron của Cu (Z=29); Cr (Z=24), và xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Câu 6 Nguyên tử X, anion Y-, cation Z+ đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron đầy đủ và sự phân bố electron vào các obitan trong nguyên tử X, Y, Z
b) X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
c) Hãy cho biết vị trí của X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn.
d) Giữa Y và X có khả năng hình thành liên kết gì khi cho chúng hoá hợp với nhau? Giải thích?

Câu 7 Cation R+ và anion Y- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tố R,Y, từ đó cho biết tên của R và Y.
b) X là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố R và Y. Viết phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau:( KCl)
(2)

A1
X

(1)

(6)

B1

X
(4)

(3)

A2
(7)

B2

A3
X

(5)

(8)


X

B3

Câu8 Cho S có Z = 16. Viết cấu hình electron và sự phân bố vào các orbital của các electron của S. Viết cấu
hình electron của ion S2- ; S6+ ; S4+ . Từ đó giải thích vì sao lưu huỳnh có cả tính khử và cả tính oxy hoá nhưng
S2- chỉ có tính khử.
BTVN
Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau :
Sr (Z = 21) ; Ti (Z=22) ; V (Z=23) ; Cr (Z=24) ; Mn (Z=25) ; Co (Z=27) ; Ni (Z=28) .
Bài 2. Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb và Rb+ .
(Biết số hiệu : ZFe = 26 ; ZS = 16 ; ZRb = 37 )


Bài 3. Nguyên tử R bớt đi 1 electron tạo ra cation R + cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Viết cấu
hình electron nguyên tử và sự phân bố electron theo obitan của nguyên tử R.
Bài 4. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X2- , Y+ đều là 4s24p6.
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y và cho biết nguyên tố nào là phi kim, kim loại hay lưỡng
tính ? Vì sao ?
Bài 5. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8.
Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B.
Bài 6: Các ntố nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1. Tìm vị trí các ngtố trong bảng HTTH.
Bài 7: Hãy sắp xếp có giải thích các hạt vi mô cho dưới đây theo chiều giảm dần bán kính hạt: Rb + (z=37), Y3+
( z=36), Br_ (z=35), Se2- (z=34), Sr2+(z=38)
-Cho các hạt vi mô: Na, Na+, Mg, Mg2+, Al, Al3+, F-, O2-. Sắp xếp các ngtố theo chiều giảm dần bán kính hạt.
Bài 8. Nguyên tử X , ion Y2+ và ion B- đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của Y và B .
b) Cấu hình electron trên có thể là cấu hình của những nguyên tử , ion nào ?

Bài 9: Viết cấu hình e các nguyên tố có số thứ tự: 19, 35, 52, 24, 83 và cho biết vị trí của chúng trong bảng
HTTH? Tính kim loại, phi kim của mỗi nguyên tố?

Bài 10: Cho các ion : NO 3 , NH +4 , HSO −4 , biết ZN = 7; ZO = 8 ; ZH = 1 ; ZS = 16. Hãy xác định :
- Tổng số hạt proton , electron có trong các ion đó .
- Tổng số hạt nơtron có trong có trong các hạt nhân nguyên tử tạo nên các ion đó.
Bài 11: Nguyên tử A có cấu hình electron ngoài cùng là 3p 4 . Tỉ lệ nơtron và proton là 1:1. nguyên tử B có số
nơtron bằng 1,25 lần số nơtron của A. Khi cho 7,8 gam B tác dụng với lượng dư A ta thu được 11 g hợp chất
B2A. Xác định số thứ tự , số khối của A, B.
Bài 12. Sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, hãy xác định các nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử dưới
dạng ô lượng tử nếu cho biết các nguyên tố có Z bằng 7 ; 14 ; 16 .
Bài 13. Tổng số hạt proton , nơtron , electron của nguyên tử một nguyên tố kim loại là 34.
a) Xác định tên nguyên tố đó dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học).
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố đó.
Dạng 6: Xác định 2 nguyên tố thuộc 2 chu li liên tiếp , thuộc 2 phân nhóm chính
A-Phương pháp;
I- Xác định số hiệu.
1, Nếu 2 nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kì va thuộc 2 nhóm chính liên tiếp thì:
ZA – ZB = 1 (ZA> ZB)
2,Nếu 2 nguyên tố A và B thuộc cùng mọt nhóm chính và thuộc 2 chu kì liên tiếp thì:
ZA – ZB = 8 hoặc
ZA – ZB = 18
3, Nếu 2 nguyên tố A và B thuộc cùng 2 chu kì liên tiếp và thuộc 2 nhóm chính liên tiếp thì
ZA – ZB = 7
ZA – ZB = 17
ZA – ZB = 9
ZA – ZB = 19
II- Dựa vào nguyên tử khối trung bình
Khối lượng nguyên tử trung bình M= (mA+ mB)/(nA+nb)
B- Bài tập áp dụng.

Bài 1: Cho 7,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với
dung dịch HCl dư thấy thoát ra khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76g kết
tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % của chúng?
Bài 2: Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, ta thu được 1,12 lít
khí ở dktc. Xác định 2 kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hh?
Bài 3: Hòa tan 2,84gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn dd A thu được 3,17g muối khan.
a.
Tính thể tích khí B ở đktc?
b.
Xác định tên hai kim loại?
Bài 4: cho 2 nguyên tố kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc phân nhóm chính nhóm IIA của bảng
HTTH. Biết rằng 4,4gam hh hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc.
Xác định tên hai kim loại đó?


Bài 5: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có tổng số điện tích hạt
nhân là 25. Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 17 gam hh hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước được 6,72
lít khí ở đktc. Xác định tên hai kim loại kiềm và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh?
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hh hai kim loại kiềm thổ A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào dd HCl dư thu
được 15,68 lít kí ở đktc. Xác định tên hai kim loại kiềm thổ và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại
trong hh?
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 14,2g hai muối cacbonat của hai kim loại A, B liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng
lượng vừa đủ dd H2SO4. Sau pư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Xác định CTPT của hai muối và % về k.l của mỗi
muối trong hh?
Bài 9: Cho A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong HTTH. Tổng số p
trong 2 hạt nhân nguyên tử A và B là 32. Xác định tên A, B và viết cấu hình e của chúng?
Bài 10: A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49. Viết
cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?

Bài 11: X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và ở hai chu kì liện tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng số hạt
p trong 2 hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y là 30. Viết cấu hình e của X, Y?
BTVN
1. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1.
A. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là kim loại.
B. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là kim loại.
C. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là phi kim.
D. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là phi kim.
3+
2
6
2. Ion M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3, nhóm IIIA, là nguyên tố kim loại.
B. chu kì 4, nhóm IIB, nguyên tố kim loại.
C. chu kì 3, nhóm VIA, là nguyên tố phi kim.
D. chu kì 4, nhóm IVB, là nguyên tố kim loại
4. Nguyên tố X ở chu kì 4 , nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là 4p5. Nguyên tử của nguyên tố
X có cấu hình electron là :
A. 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5
B. 1s2 2s2 2p63s23p63d10 4p2
2
2
6
2
6
2
5
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p
D. 1s2 2s2 2p63s23p64p2
2

6
6. Anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : 3s 3p . Nguyên tố X là :
A. Clo
B. Canxi
C. Lưu huỳnh
D. Kali
4
7. Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p . Nhận định nào sai khi nói về X
A. Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron .
C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .
D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA .
8. Nguyên tố thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s2
A. Chu kì 4 và nhóm IIB
B. Chu kì 4 và nhóm IVB
C. Chu kì 4 và nhóm IA
D. Chu kì 4 và nhóm IIA
10. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X
và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?
A. Chu kì 3 , các nhóm IIA và IIIA .
B. Chu kì 2 , các nhóm IIIA và IVA .
C. Chu kì 3 , các nhóm IA và IIA .
D. Chu kì 2 , nhóm IIA
14. Anion X - và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA .
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
15. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

22. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 4, nhóm VIB
B. chu kì 4, nhóm VIIIB
C. chu kì 4, nhóm IIA
D. chu kì 3, nhóm IIB
16. Một nguyên tố thuộc nhóm VA có tổng số proton , nơtron , electron trong nguyên tử bằng 21. Cấu hình
electron nguyên tử của nguyên tố đó là :
A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p4 C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p3
17. Hãy chọn phát biểu không chính xác về bảng hệ thống tuần hoàn.
A. trong bảng hệ thống tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B tạo thành 18 cột vì nhóm VIII B chiếm 3 cột ;


B. trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải khối lượng nguyên tử của các nguyên tố luôn luôn tăng dần ;
C. tổng giá trị tuyệt đối của oxi hoá dương cao nhất và số oxi hoá âm thấp nhất của các nguyên tố nhóm V A,
VI A, VII A luôn luôn bằng 8 ;
D. trong các nhóm A đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
18. Cấu hình e của nguyên tố K là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểm:
A. K thuộc chu kì 4, nhóm IA
B. Số nơtron trong nhân K là 20
C. Là nguyên tố mở đầu chu kì 4
D. Cả A, B, C đều đúng.
19)Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là 3s23p6 . Cấu hình electron của nguyên tử tạo nên ion đó là :
A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p63s23p6 C. 1s2 2s2 2p63s23p64s2 D. 1s2 2s2 2p63s23p1
20)Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton , nơtron , electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình
electron nguyên tử của nguyên tố đó là :
A. 1s2 2s2 2p63s23p6 3d84s2
B. 1s2 2s2 2p5
C. 1s2 2s2 2p6
D. 1s2 2s2 2p63s2 3p5
21. X, Y là 2 nguyên tố thuộc cung 1 nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y

bằng 32. Số hiệu nguyên tử của X và Y là:
A. 12 và 20.
B. 7 và 25.
C. 10 và 22.
D. 11 và 21.
22. Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trong 2 phân lớp đó
bằng 7. X không phải là khí hiếm. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là:
A. 18 và 19.
B. 17 và 20
C. 15 và 18
D. 17 và 19
23. A, B, C là 3 nguyên tố thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn (Z A < ZB < ZC). Electron cuối cùng của A, B
cùng điền vào 1 phân lớp, còn C thì không. Kết luận đúng là:
A. A. B là nguyên tố họ p; C là nguyên tố họ s.
B. A, B là nguyên tố họ s; C là nguyên tố họ p.
C. A là nguyên tố họ p; B, C là nguyên tố họ s.
D. A, B, C đều là nguyên tố họ p.
24. Hai nguyên tố A, B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. A thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất
A không tác dụng với B. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A, B là:
A. P và O.
B. F và P.
C. N và S.
D. Na và Mg.
25. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng
với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là
A. B và Al
B. Mg và Al
C.Na và K
D. Al và Ga
26. Nguyên tố X là một chất rắn màu xám, phản ứng với nguyên tố Y ( một chất khí không màu) tạo ra một

chất mà trong phân tử, số nguyên tử X gấp đôi Y. Ở trạng thái cơ bản số elecron hóa trị của X và Y là:
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 2 và 1
D. 7 và 2
27. Khi cho 2,12 gam cacbonat một kim loại hóa trị I tác dụng với axit HCl (dư) thấy thoát ra 448 ml khí (đktc).
Đó là cacbonat của kim loại:
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
28.Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm II tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
A.Mg
B.Ca
C.Ba
D.Al


CHƯƠNG II:
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH
VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I/
Nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong BTH : 3 nguyên tắc

Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

Nguyên tử có cùng số lớp e xếp thành 1 hàng ( chu kỳ)

Nguyên tử có cùng số e hoá trị xếp thành 1 cột ( nhóm )
* Bảng tuần hoàn có 7 chu kì ( 3 chu kì nhỏ; 4 chu kì lớn) ; 8 nhóm , 18 cột gồm 8 nhóm A; 8 nhóm B (10 cột).

II/
Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1.Chu kì: là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng
dần.
• Số thứ tự chu kì ứng với số lớp e
• Chu kì 1 chỉ có 2 nguyên tố ( H và He)
• Chu kì 7 chưa đầy đủ
• Các chu kì còn lại; ;mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, chấm dứt bằng 1 khí trơ (khí hiếm)
• Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
2.Nhóm và khối
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống
nhau và được xếp thành 1 cột.
- Ngtử các ngtố trong cùng 1 nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
• Số e hóa trị = số e ngoài cùng + số e ở phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hòa.
• Nhóm A là ngtố s, p. Nhóm B là ngtố d, f.
• Số thứ tự nhóm A = số e ngoài cùng.
• Số thứ tự nhóm B = e hóa trị
• Có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B; mỗi nhóm là 1 cột riêng nhóm VIIIB có 3 cột
- Khối:
• Khối các nguyên tố s ( nhóm IA ; IIA)
• Khối các nguyên tố p ( nhóm IIIA đến VIIIA)
• Khối các nguyên tố d và khối các nguyên tố f
Nhóm
I
II
III
IV
V
VI
VII

VIII
Oxyt cao R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
nhất
Hợp chất Hợp chất rắn
RH4 RH3
RH2 RH
khí với H
Hoá trị cao nhất với oxi + hoá trị số hidro( của phi kim) =8
III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
1. Tính kim loại, phi kim
• Tính kim loại của nguyên tố là khả năng nhường electron của nguyên tử nguyên tố để trở thành ion dương
• Tính phi kim là khả năng thu electron của nguyên tử của nguyên tố để trở thành ion âm.
2. Bán kính cộng hoá trị, bán kính ion.
a. Bán kính cộng hoá trị
• Bán kính cộng hoá trị của một nguyên tố bằng ½ khoảng cách giữa hạt nhân 2 nguyên tử của một nguyên tố
tạo nên liên kết cộng hoá trị
0
0
Vd: H – H d = 0,74 A ; rH = 0,37 A
0

0

Cl – Cl d = 1,998 A ; rCl = 0,99 A
b.Bán kính ion:
• Sự tách bởi electron ra khỏi nguyên tử để trở thành ion dương kèm theo sự giảm bán kính
• Sự thu thêm electron vào nguyên tử để trở thành ion âm luôn theo sự tăng bán kính
0
0
Vd: rNa = 1,86 A ; rNa + = 1,16 A

0
0
RCl= 0,99 A ; rCl − = 1, 67 A
3. Năng lượng ion hoá (I):


• Năng lượng ion hoá của một nguyên tố là năng lượng tối thiểu cần để tách 1 electron ra khỏi nguyên tử ở
trạng thái cơ bản.
Vd: H → H+ + 1e ; IH = 13,6 eV
• Đối với nguyên tử có nhiều electron, ngoài năng lượng ion hoá lần thứ nhất(I 1) còn có năng lượng ion hoá
thứ hai( I2), lần thứ ba(I3)…. Với I1< I2 < I3….< In
4.Độ âm điện:
• Độ âm điện của một nguyên tố là khả năng của nguyên tử nguyên tố đó hút electron về phía nó trong phân
tử
• Một phi kim mạnh có độ âm điện lớn; ngược lại một kim loại mạnh có độ âm điện nhỏ
* Tóm tắt qui luật biến đổi:
I1

BK NT

ĐÂĐ

KL

PK

Chu kì
(tráiphải)
Nhóm A
(trêndưới)

* Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải: Tính bazơ của các oxyt và hidroxyt tương ứng giảm dần, tính
axit của chúng tăng dần.
∗ Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới: Tính bazơ của các oxyt và hidroxit tương ứng tăng dần,
tính axit của chúng giảm dần( trừ nhóm VIII)
IV. Định Luật Tuần Hoàn
Tính chất của các ngtố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố
đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
BÀI TẬP
1. Số thứ tự của nguyên tố trong HTTH cho ta biết những gì ?
2. Định nghĩa: chu kỳ, nhóm, phân nhóm A ,B
3. Giải thích sự biến thiên tính kim loại trong cùng chu kỳ và cùng phân nhóm.
4. Một nguyên tố hoá học thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong HTTH. Hỏi :
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? Các e ngoài cùng ở lớp thứ mấy?
b) Cho biết số lớp e và số e trong mỗi lớp của nguyên tố trên.
5. Nguyên nhân nào làm cho tính chất của các nguyên tố biến thiên tuần hoàn khi điện tích hạt nhân tăng dần?
Cho biết sự thay đổi số e ngoài cùng của các nguyên tử khi Z tăng dần từ 3 → 36.
6. Cho các ngtố A( Z=10); B (Z=13); D( Z= 19) ; E( Z= 9). Hãy cho biết:
a. Cấu hình electron các nguyên tử của nguyên tố trên?
b. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH?
c. Cho biết tính chất các nguyên tố đó?
7.Ntử của nguyên tố X, Y có cấu hình electron lần lượt là:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 và 1s2 2s2 3s2 3p6 3d6 4s2. Hỏi:
a. Số proton có trong ngtử, số thứ tự của của nguyên tố trong BTH?
b. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng?
c. Nguyên tố X, Y thuộc chu kì thứ mấy và thuộc nhóm nào?
8. Cho 4 nguyên tố: A( Z= 20), B( Z = 35), C( Z = 47), D( Z = 31)
a) Viết cấu hình e.
b) Cho biết số lớp e ? số e lớp ngoài cùng ? ⇒ vị trí trong HTTH.
9. Cho 3 nguyên tố A, B, C.
A thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA.

B thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C thuộc chu kỳ 5, nhóm IA.
a) Hãy đọc tên và cho biết số Z của A, B, C.
b) Cho biết cấu hình e và số e mỗi lớp .
c) Viết phương trình phản ứng giữa A với B, B với C.
10. Cho biết nguyên tố A, B, C, D lần lượt có e sau chót là: A (5s1); B (3p6); C (4p5); D (2p3)
a) Hỏi số chu kỳ ? Số nhóm ? Chính hay phụ? Tên A, B, C, D.


b) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C, D.
11.Biết nguyên tố Selen thuộc chu kỳ 4, nhóm VIA. Hãy cho biết :
Se là kim loại hay phi kim.
Hoá trị cao nhất với oxi.Công thức oxyt cao nhất.
Công thức hidroxyt tương ứng.
Có tính axit hay baz.
Công thức hợp chất khí với hidro.
So sánh tính chất của Se so với các nguyên tố cùng chu kỳ và phân nhóm.
12. Biết 1 nguyên tố A có số thứ tự là 35, thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA.
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A. Viết cấu hình e của A.
13. Biết cấu hình e của 1 nguyên tử X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
Hãy suy ra vị trí của X trong HTTH.
14. – So sánh tính baz của Ca(OH)2 và Ba(OH)2, Si(OH)4 và Ge(OH)4.
– So sánh tính axit của H2SiO3 và H2GeO3.
15. Khi cho 0,25g 1 kim loại thuộc nhóm IIA vào nước, giải phóng 140ml khí H2 (đkc).
Xác định tên kim loại.
16. Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kỳ của HTTH có tổng điện tích dương là 25.
a) Xác định vị trí của a, B trong HTTH.
b) Viết cấu hình e của 2 nguyên tố đó.
c) Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của chúng.
17.Hai nguyên tố X,Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số proton bằng 27. Hãy

viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
18.A,B là 2 nguyên tố trong cùng một nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong
hạt nhân của 2 nguyên tử A và B bằng 32. Xác định tên 2 nguyên tố đó.
19. Khối lượng phân tử của Sunfua của 1 nguyên tố nhóm VIA tỉ lệ với khối lượng phân tử của bromua của
23
cùng nguyên tố đó là
87
Dựa vào HTTH gọi tên nguyên tố đó.
20. Cho hidroxyt một kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 20% thì thu được 1 dung dịch muối có
nồng độ 21,9%.
a) Xác định tên kim loại đó.
b) Viết cấu hình e của ion X2+ của kim loại đó.
21. Cho 3 nguyên tố A, B, C có cấu hình e lớp ngoài cùng tương ứng là: ns1, ns2 np1, ns2 np5 (với n = 3)
a) Hãy xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, số thứ tự) của A, B, C trong HTTH.
b) Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa A và C; B và C.
22. Một nguyên tố R có hợp chất với H là RH2. Trong oxyt bậc cao nhất có 60,2% oxi.
Xác định MR. Viết cấu hình e của R và cho biết R là kim loại hay phi kim.
23. Oxyt cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro có %H = 8,82.
Tìm MR và tên R.
24. a) Cho 16,2g kim loại A thuộc nhóm IIA tác dụng với 63,9g Clo, phản ứng xảy ra vừa đủ. Xác định kim
loại A.
b) Nếu cho 21,6g A tác dụng với HCl dư thì thể tích khí bay ra là bao nhiêu ở đkc
25. Nguyên tố X có 34 hạt ở nhóm IA.
a) Xác định X.
b) Cho 4,6g X vào 500g dd H2SO4 20%. Tính V khí bay ra ở đkc và C% dung dịch thu được.
26. Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B vào 100g H2O thu được 2,24 lít H2 bay ra(đkc). A, B liền nhau
a) Xác định A, B.
b) Tính C% của dung dịch thu được.
27. A, B là 2 nguyên tố ở cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong HTTH. Tổng số proton trong 2 hạt
nhân nguyên tử của A và B bằng 32.

Viết cấu hình e của A, B và xác định A, B.
∗ ĐS : Z1 + Z2 = 32 ; Z2 = Z1 + 8
28. Hợp chất A có công thức MXn trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở chu
kỳ 3.
Trong hạt nhân của M có n – p = 4.
Trong hạt nhân cửa X có n’ = p’


Tổng số p trong MXn là 58.
Xác định tên, số khối của M; số thứ tự của X trong HTTH. Viết cấu hình e của X.
∗ ĐS : AM = Z + N (N = Z + 4)
= 2Z + 4
AX
= 2Z’
( Z’ = N)
Ta có: Z + nZ’ = 58
(1)
2Z + 4
= 0,4667 (2)
2Z + 4 + 2nZ '
29. X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxyt cao nhất của X có phân tử lượng là 183 đvC.
a) Xác định X.
b) Y là 1 kim loại hoá trị III. Cho 1,344 lít khí X (đkc) tác dụng với Y thu được 5,34g muối. Xác định Y.
30. Dựa vào HTTH sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều :
a) Tăng dần tính kim loại (có giải thích).
– Na, K, Al, Mg.
– K, Rb, Na, Mg.
– Be, Ca, Mg, B.
b) Giảm dần tính phi kim (có giải thích).
– Cl, P, S, F.

– N, F, O, P.
31. Cho 4 nguyên tố với Z lần lượt là: 12, 16, 19, 17
a.Sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử, độ âm điện, năng lượng ion hóa, tính kim lọai
b.Xác định công thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên và so sánh tính bazơ của chúng
c.Xác định công thức hidroxit của chúng và so sánh tính axit của chúng.
32..Viết công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất (nếu có) của các nguyên tố thuộc :
a) nhóm IA, IVA, VIIA.
b) Chu kỳ 3.
33. Viết ít nhất 6 công thức muối tạo nên từ các nguyên tố thuộc :
a) Chu kỳ 2.
b) Chu kỳ 3.
34. Cho 0,3g kim loại có hoá trị không đổi tác dụng với H2O thu được 168ml H2 (đkc).
Xác định tên kim loại.
∗ ĐS : Ca
35. Hoà tan một oxit của nguyên tố thuộc nhóm IIA bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% thì được 1
dung dịch muối nồng độ 11,8%. Xác định tên nguyên tố.
∗ ĐS : Mg
36.Cho ag kim loại nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl được 0,8g khí hidro và 125g dung dịch X
trong đó muối có nồng độ 30,4%. Xác định tên kim loại và khối lượng a gam.
∗ ĐS : Mg ; 9,6g.
37. A là nguyên tố ở chu kỳ 3, hợp chất X của A với cacbon chứa 25% cacbon về khối lượng. Biết M X = 144
đvC. Xác định tên nguyên tố A.
∗ ĐS : Al
38. Hoà tan 2g một kim loại thuộc nhóm IIA bằng 200ml dung dịch HCl 2M. Để trung hoà axit dư cần 100ml
dung dịch NaOH 3M.
a) Xác định tên kim loại.
b) Tính khối lượng CuO tác dụng hết lượng khí H2 sinh ra.
39. Cho 3g hỗn hợp gồm kim loại Na và kim loại kiềm R tác dụng hết với nước thu được dung dịch A. Để
trung hòa dung dịch A phải dùng dung dịch chứa 0,2 mol HCl.
a) Xác định kim loại kiềm R.

b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
40. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có công thức RO3. Hợp chất khí với hidro của nó chiếm 5,88% hidro.
a) Xác định R.
b) Viết công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất của R.
c) Xác định thành phần % của oxi trong oxit trên.
∗ ĐS : S, 60%
41. Một nguyên tố có hoá trị đối với hidro và hoá trị với oxi bằng nhau. Trong oxit cao nhất của nguyên tố đó,
oxi chiếm 53.3%.Hãy gọi tên nguyên tố.
42. Cho 4,68g một kim loại kiềm tác dụng với 27,44ml H2O thu được 1,344 lít hidro và dung dịch X.
a) Xác định nguyên tử lượng kim loại kềm và tên.
b) Tính C% chất tan trong dung dịch X.


43. Một nguyên tố R kết hợp với hidro tạo thành hợp chất khí có công thức RH 3. Oxit cao nhất của nguyên tố
này có 65,2% R về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của R
44. Hoà tan hết 13,7 g kim loại M có hóa trị II trong 50 g nước sinh ra 2,24 lít khí H2 (đkc) .
a. Xác định tên kim loại M
b. Tính nồng độ % của dung dịch bazơ thu duoc
TOÁN R2On  RH8-n
* Các dạng toán :
Dạng 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3 , với Hiđrô nó tạo thành một hợp chất khí
chứa 94,12% R về khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố?
Bài giải:
- Oxit cao nhất là RO3 nên R có hóa trị VI với oxi => R thuộc nhóm VIA
- => Công thức với Hiđrô : RH2
- %H = 100 – 94,12 = 5,88
- Gọi MR là khối lượng của R ; ta có tỉ lệ:
M R 2× M H
MR
2

=

=
%R
%H
94,12 5,88
=> MR = 32
R là Lưu Huỳnh (S)
Dạng 2: Đem oxi hóa 2 gam một nguyên tố có hóa trị IV bởi oxi ta thu được 2,54 gam oxit. Xác định tên
nguyên tố?
Bài giải:
- Đặt nguyên tố hóa trị IV là R (x mol)
- Phương trình hóa học: R + O2 → RO2
x mol
x mol
×
x
- mR = MR
= 2 (1)
- mRO2 = (MR + 16 × 2 ) × x = 2,54 (2)
- Giải hệ phương trình : => x = 0,016875 (mol) => MR = 118,52
R là Thiếc (Sn)
BÀI LUYỆN TẬP:
Dạng 1:
1. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2O5 , với Hiđrô nó tạo thành một hợp chất khí chứa
8,82% H về khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố?
ĐS : 31 - P
2. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2O7 , với Hiđrô nó tạo thành một hợp chất khí chứa
0,78% H về khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố?
ĐS : 127 - Iot

3. Nguyên tử của nguyên tố R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Oxit cao nhất của một nguyên tố chứa 25,93%
R về khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố?
ĐS : 14 - N
4. Nguyên tử của nguyên tố R có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Hợp chất khí với hiđro của R chứa 25% H về
khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố?
ĐS : 12 - C
5. Một nguyên tố có hợp chất khí của hiđrô là RH 4. Oxit của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Hãy xác định
tên nguyên tố?
ĐS : 28 - Si
6. Một nguyên tố có hợp chất khí của hiđrô là RH 2. Oxit của nó chứa 60% oxi về khối lượng. Hãy xác định tên
nguyên tố?
ĐS:32-S
7. Oxyt cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3, hợp chất khí của nó với hidro chứa 94,12%
nguyên tố R. Xác định nguyên tố R
8. Một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Hợp chất khí với hidro của nó chiếm 5,88% hidro.Tìm
nguyên tố đó. Viết công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất của R. Tính % oxi trong oxit
cao nhất của R
9. Nguyên tố có số e ngoài cùng là 3e, oxyt cao nhất của nó chứa 74,3% nguyên tố đó. Xác định tên nguyên tố
đó
10.Nguyên tố X ở nhóm IIIA tạo với Clo 1 hợp chất mà trong đó X chiếm 20,2% về khối lượng. Xác định tên
nguyên tố đó.


11.Oxit cao nhất của R ứng với công thức R 2Ox. Phân tử lượng của oxit là 183 u có thành phần về khối lượng
của oxy là 61,2%.Xác định nguyên tố R. Viết cấu hình electron của R và công thức hidroxit của R
12.Nguyên tố R có công thức với H là RH. Trong RH nguyên tố R chứa 97,26% về khối lượng
a. Xác định nguyên tử lượng và tên nguyên tố R.
b. Cho 5,6 lít R(đkc) tác dụng với Al. Tính khối lượng Al pư.
13.Oxit cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức RO 3. Hợp chất khí với Hidro của nó có 94,12% khối lượng
nguyên tố R

a. Tìm khối lượng nguyên tử và tên của R
b. Tính thể tích khí (đkc) của 1,7 gam hợp chất khí nói trên.
Dạng 2:
1.Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro(ở đktc). Xác định tên
kim loại đó?
ĐS : Ca
2. Khi cho 1,38 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước tạo ra 0,2 gam khí hiđro. Xác định tên kim loại
đó?
ĐS : Li
3.Khi cho 1,11 gam một kim loại nhóm IA tác dụng vào 4,05 gam nước tạo ra khí hiđro đủ tác dụng với
đồng(II) oxit cho ra 5,12 gam đồng kim loại.
a) Xác định tên kim loại đó?
b) Tính nồng độ % chất trong dung dịch thu được sau phản ứng với nước?
ĐS : a) Li
b) 76,48
4. Đem oxi hóa 5,4 gam một kim loại M bởi oxi ta thu được 10,2 gam oxit có công thức M 2O3. Xác định tên
nguyên tố?
ĐS : Al
5 .Khi cho 23,4 gam một kim loại kiềm M tác dụng với nước tạo ra 6,72 lít khí hiđro(ở đktc). Xác định tên kim
loại đó?
ĐS : K
6. Khi cho 11,5 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với nước tạo ra 5,6 lít khí hiđro(ở đktc). Xác định tên kim
loại đó?
ĐS : Na
7. Cho 0,48 gam nguyên tố B ở nhóm IIA vào 200 gam dung dịch HCl 3,65% thu được 0,448 lít khí
hiđro(đktc).
a) Xác định tên nguyên tố B?
b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng?
a) Mg
b) 2,914 và 0,948

8. Cho 0,78 gam kim loại A có hóa trị 1 vào 200g nước thì thu được dung dịch B và 0,224 lít khí H2
a) Xác định tên nguyên tố A?
b) Tính nồng độ % của dung dịch B thu được sau phản ứng? ĐS : a) K
b) 0,558
9. Cho 10 gam một kim lọai X hóa trị II vào 200g H2O thì có 0,25 mol khí bay ra.
a. Xác định kim lọai X
b. Tính nồng độ mol của dung dịch
c.Tính nồng độ % dung dịch bazơ thu được
10. Hòa tan hòan tòan 4,05 gam một kim lọai A thuộc pnc nhóm III vào 294,4 gam dung dịch HCl(vừa đủ) thu
được 5,04 lít khí(đkc) và dung dịch B
a.Xác định kim lọai A
b. Tính nồng độ % dung dịch HCl sử dụng và dung dịch B
11. Cho 5,6 gam kim lọai kiềm tác dụng với 200 gam H 2O tạo thành khí A và dung dịch B. Cho khí A này đi
qua CuO nung nóng thì thu được 25,6 gam kim lọai. Tìm tên kim lọai và tính nồng độ % dung dịch B.
12.Cho 0,72 gam kim lọai M(hóatrị II) và dung dịch HCl dư thì có 672ml khí (đkc) bay ra
a.Xác định kim lọai M
b.Lấy 1 phần muối trên cho tác dụng vừa đủ với 100 cm 3 dung dịch AgNO3 thì thu được 2,87 gam kết tủa.
Tính CM của AgNO3 đã dùng
13. Cho 3,12 gam kim lọai A(hóa trị II) tác dụng với 200 gam dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung
dịch chứa 12,35 gam muối và V(l) khí đkc
a.Tìm A và khối lượng khí thóat ra
b.Tính nồng độ % muối trong dung dịch sau phản ứng
14.Hòa tan hòan tòan 1,44 gam kim lọai có hóa trị II bằng 250 ml dung dịch H 2SO4 0,3M. sau phản ứng ta phải
dùng hết 60 ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết lượng axit dư. Xác định tên kim lọai và nồng độ mol/
lít của muối trong dung dịch
15.Cho 5,4g kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 10,2g oxit cao nhất có công thức M2O3. Định tên M.
16.Cho 0,6 g kim loại nhóm IIA tác dụng với nứơc dư thu được 0,336 lít (đktc). Xác định kim loại.


17.Cho 4,6g kim loại Na tác dụng với một phi kim ở nhóm VIA thu được 7,8g muối. Định tên phi kim đó.

18.Để hòa tan hoàn toàn 7,8g hiđroxit của kim loại X có hóa trị III phải dùng hết 10,95g axit HCl. Xác định tên
kim loại.
19.Cho 4,68g kim loại kiềm tác dụng với 27,44 ml nước (dư) thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dd X.
a.Xác định kim loại kiềm.
b. Tính nồng độ % chất tan trong dd X.
20.Cho 6,2g hh 2 kim loại kiềm A và B vào 100g nước (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc). A và B kế tiếp nhau
trong nhóm A.
a. Xác định tên A và B.
b. Tính nồng độ % các chất tan trong dd thu được.
21.Cho 0,3 g một kim loại có hóa trị không đổi tác dụng hết với nước thu được 168 ml khí H 2 (đktc). Xác định
kim loại.
DẠNG NÂNG CAO:
1.Cho hiđroxit một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thì thu được một dung
dịch muối có nồng độ 24,553%.
a) Xác định tên nguyên tố kim loại?
b) Viết cấu hình electron của ion X2+ của kim loại đó.
ĐS : Mg
2.Khối lượng phân tử của oxit cao nhất của một nguyên tố A gần bằng 44.Định khối lượng nguyên tử và tên
nguyên tố A, viết công thức oxit cao nhất của nó.ĐS : CO2
3.Khối lượng phân tử của oxit cao nhất của một nguyên tố B gần bằng 142.Định khối lượng nguyên tử và tên
nguyên tố B.ĐS : P2O5
4.Người ta dùng 14,6 gam HCl thì vừa đủ để hòa tan hết 11,6 gam hiđroxit của kim loại A hóa trị 2. Tìm công
thức hiđroxit của kim loại A?
ĐS : Mg(OH)2
5. Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3. Nguyên tố này chiếm 25,9% về khối lượng trong
oxit cao nhất.
a) Xác định tên R.
b) Hòa tan 18,9 gam hidroxit của R vào 80,1 gam nước thu được ddA. Cho thêm vào ddA 150 gam dd KOH
16,8% thu được dd B.
_ Tính C% ddA.

_ Tính C% ddB.
_ Để trung hòa dd B cần phải dùng ddHCl 20% hay ddKOH 10%, khối lượng là bao nhiêu.
6. Hợp chất khí với hidro của R có công thức RH. Trong oxit cao nhất, R chiếm 38,8% về khối lượng.
a) Xác định R.
b) Để hòa tan hết 6 gam kim loại A hóa trị II cần 182,5 gam dd RH 10% trên, thu được ddB và khí C (ở
đktc).
_ Xác định kim loại A.
_ Tính V lít khí C.
_ Tính C% ddB.
Một số đè kiểm tra tham khảo
ĐỀ I
Bài 1 (1,5đ): Hai ngtố A v B ở hai chu kì nhỏ kế tiếp nhau thuộc cng một nhĩm A cĩ tổng số proton trong hai
hạt nhn l 24. Hy xc định tên hai ngtố, viết cấu hình e v nu vị trí của A v B trong BTH.
Bài 2 (1,5đ): Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có dạng công thức RH 3. Trong hợp chất oxit cao nhất của
R có chứa 74,07% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
Bài 3 (2đ): Khi hồ tan hồn tồn 12,4g một hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì kế tiếp nhau thuộc cng nhĩm IA vo
100g nước (dư) thu được 4,48 (l) khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên hai kim loại đó và tính nồng độ %
của mỗi chất trong dd thu được sau pư.
Bài 4 (2đ):
a. Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính kim loại giảm dần: 11Na; 8O; 15P; 7N ; 19K.
b. Sắp xếp các hiđroxit của 4 nguyên tố sau theo thứ tự tính axit tăng dần: 16S; 15P; 14Si; 17Cl.


Bài 5 (1đ): Viết cấu hình electron nguyn tử v xc định vị trí các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn: 25Mn; 30Zn;
2He; 18Ar.
Bài 6 (2đ) : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 9. Nguyên tử của nguyên tố
Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Xác định tên hai nguyên tố X và Y.
Viết công thức oxit cao nhất của X và Y.
ĐỀ 2
Bài 1 (2đ): Viết cấu hình e ngtử và xác định vị tri các ngtố trong bảng tuần hoàn: Ca (Z = 20) ; Br (Z = 35) ; Cu

(Z = 29) ; P (Z = 15)
Bài 2 (2đ) :
a) Sắp xếp các ngtố sau theo thứ tự tính kim loại giảm dần : Na(Z = 11) ; C(Z = 6) ; O (Z = 8) ; Al (Z =
13) ; Si (Z = 14)
b) Sắp xếp các hiđroxit sau theo chiều tăng dần tính axit: H 2SiO3 ; H2SO4 ; HClO4 ; H3PO4 . Cho Si (Z =
14) ; S (Z = 16) ; Cl (Z = 17) ; P (Z = 15).
Bài 3 (2đ) : Ngtố R có CT oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất với hiđro của R có 12,5% Hiđro về khối lượng.
Xác định ngtố R.
Bài 4 (2đ) : Hòa tan hoàn toàn 5,4g hỗn hợp hai kim loại kiềm vào 44,8g nước thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2
(đktc). Cho biết 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn.
a) Tìm 2 kim loại .
b) Tính nồng độ % từng chất trong dd sau phản ứng.
Bài 5 (2đ) : Oxi hóa hoàn toàn 10,8g kim loại R có hóa trị III bằng oxi dư thu được 20,4g oxit. Tìm ngtố R.



×