Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Xây dựng website thư viện điện tử trường cao đẳng sư phạm sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 84 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ............................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
LỜI CAM ĐOAN........................................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................................... 6
1.1.TÌM HIÊU Về JOOMLA ......................................................................................................... 6
1.1.1.Ngôn ngữ joomla:..................................................................................................... 6
1.1.2.Cài đặt joomla: ........................................................................................................ 6
1.1.3. Template của Joomla:.............................................................................................. 8
1.1.4. Cấu trúc một gói Template của Joomla:................................................................... 8
1.1.5. Các bước thiết kế:.................................................................................................... 9
1.2. TÔNG QUAN Về UML:..................................................................................................... 16
1.2.1. Giới thiệu UML ..................................................................................................... 16
1.2.2.Mô hình hóa trường hợp sủ dụng UC:..................................................................... 17
1.2.3. Mô hình hóa tương tác đối tượng ........................................................................... 18
1.2.4. Biểu đồ lớp và gói.................................................................................................. 19
1.2.5. Biểu đồ chuyển trạng thái và biểu đồ hoạt động ..................................................... 21
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ................................................................................. 23
2.1. KHAO SÁT HIÊN TRạNG: .................................................................................................. 23
2.2. MÔ TA BÀI TOÁN: ........................................................................................................... 24
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG...................................................... 28
3.1. BIÊU Đồ HOAT ĐÔNG:...................................................................................................... 28
3.1.1. Biểu đồ hoạt động của hệ thống:............................................................................ 28
3.1.2. Biểu đồ hoạt động của thủ thư: .............................................................................. 29
3.1.3. Biểu đồ hoạt động của nhân viên nhập liệu: ........................................................... 30
3.2. XÁC ĐINH CÁC TÁC NHÂN: .............................................................................................. 30
3.3. BIÊU ĐÔ USE CASE(UC) ................................................................................................. 31
3.3.1.Gói UC Độc giả. Gói này bao gồm các UC sau đây ................................................ 31
3.3.2. Gói UC Sách. Gói này bao gồm các UC sau: ......................................................... 35
3.3.3.Gói UC mượn tài liệu. Gói này bao gồm cac UC sau đây:....................................... 38


3.3.4. Gói UC tác giả. Gói này bao gồm các UC sau đây. ................................................ 40

1


3.3.5. Gói UC Đăt trước. Gói này bao gồm các UC sau đây............................................. 41
3.3.6. Gói UC Thủ thư. Gói này bao gồm các UC sau đây................................................ 42
3.3.7. Gói UC Nhà xuất bản. Gói này bao gồm các UC sau đây. ...................................... 43
3.3.8. Gói UC Nhân viên nhập liệu. Gói này bao gồm các UC sau đây. ............................ 44
3.3.9. Gói UC Tạp chí. Gói này bao gồm các UC sau đây. ............................................... 45
3.3.10. Gói UC Tài liệu. Gói này bao gồm các UC sau đây .............................................. 47
3.4. BIÊU ĐÔ TRÌNH TƯ:......................................................................................................... 48
3.4.1.Tiến trình đặt trước để mượn sách. ......................................................................... 48
3.4.2. Tiến trình hủy đặt trước:........................................................................................ 50
3.4.3 Tiến trình mượn sách, tạp chí, tài liệu ..................................................................... 51
3.4.4. Tiến trình trả tài liệu.............................................................................................. 53
3.4.5. Tiến trình nhập độc giả mới và cấp thẻ mới............................................................ 56
3.4.6. Tiến trình nhập tài liệu mới.................................................................................... 57
3.4.7. Tiến trình đăng ký tài............................................................................................. 58
3.4.8. Tiến trình xem các loại thống kê............................................................................. 59
3.4.9. Tiến trình đăng nhập hệ thống ............................................................................... 60
3.4.10. Tiến trình tìm kiếm tài liệu ................................................................................... 61
3.4.11. Tiến trình xem thông tin....................................................................................... 62
3.4.12. Tiến trình xóa dữ liệu........................................................................................... 63
3.4.13. Biểu đồ lớp .......................................................................................................... 63
3.5. BANG DƯ LIÊU ............................................................................................................... 66
3.5.1. Chi tiết phiếu mượn:.............................................................................................. 66
3.5.2. Chi tiết phiếu trả: .................................................................................................. 66
3.5.3. Độc giả: ................................................................................................................ 66
3.5.4. Lớp: ...................................................................................................................... 67

3.5.5. Nhân viên:............................................................................................................. 68
3.5.6. Ngôn ngữ: ............................................................................................................. 68
3.5.7. Nhà xuất bản:........................................................................................................ 68
3.5.8. Phân loại: ............................................................................................................. 69
3.5.9. Phiếu mượn:.......................................................................................................... 69
3.5.10. Phiếu sách:.......................................................................................................... 70
3.5.11. Phiếu trả: ............................................................................................................ 71
3.5.12. Sách: ................................................................................................................... 72
3.5.13.Tác giả:................................................................................................................ 72
3.5.14. Chi tiết đặt trước: ................................................................................................ 73
3.5.15. Phiếu đặt trước:................................................................................................... 73
CHƯƠNG 4: GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH ...................................................................... 74

2


4.1. GIAO DIÊN CHÍNH: .......................................................................................................... 74
4.2. GIAO DIÊN TRANG GIƠI THIÊU SƠ LƯƠC VÊ TRƯƠNG ......................................................... 75
4.3. GIAO DIÊN TRANG DANH MUC CÁC TÀI LIệU: .................................................................... 76
4.4.CÁC TÀI LIÊU THEO MUC: ................................................................................................ 77
4.5. GIAO DIÊN TRANG TÌNH TRANG SÁCH TRONG KHO ............................................................ 78
4.6. TÌM KIÊM ....................................................................................................................... 79
4.7. THÔNG TIN PHIÊU TRA: ................................................................................................... 80
4.8. THÔNG TIN PHIÊU MƯƠN:................................................................................................ 81
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 82



Kết quả đạt được.................................................................................................. 82




Hướng phát triển của đề tài.................................................................................. 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 84
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.......... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

3


LỜI MỞ ĐẦU
Công nghệ thông tin phát triển một cách nhanh chóng trong những năm gần
đây và có nhiều bước tiến nhảy vọt trên nhiều mặt, ngành công nghệ thông tin ở
nước ta tuy còn non trẻ nhưng tốc độ phát triển khá nhanh và đang dần được đáp
ứng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy vào sự phát triển của
xã hội.
Trong các thư viện truyền thống của các trường đại học và cao đẳng thủ thư
phải làm việc vất vả với khối lượng giấy tờ, và độc giả rất vất vả để tìm ra quyển
sách mà họ quan tâm. Do công nghệ phần mềm đặc biết là Internet phát triển
nhanh, khái niệm mới: Thư viện điện tử đã xuất hiện. Loại thư viện này đã cho
nhiều lợi ích như khả năng xâm nhập từ mọi nơi trên thế giới, khả năng tìm kiếm
sách, tạp chí, các tệp đa phương tiện một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu
quả. Cùng với sự phát triển về kinh tế, khoa học kỹ thuật thì nhu cầu xử lý công
việc ngày càng được yêu cầu phải xử lý nhanh chóng và chính xác. Chính vì vậy,
một yêu cầu tất yếu được đặt ra là phải tìm cách xây dựng một hệ thống, chương
trình để cải tiến các công việc còn chưa đáp ứng được của các thủ thư trong thư
viện.
Bên cạnh đó, có rất nhiều ngôn ngữ lập trình giúp ta quản lý được các yêu
cầu đặt ra một cách dễ dàng. Để xây dựng thư viện điện tử của trường cao đẳng sư
phạm sơn la tội chọn Joomla vì: nó cung cấp đầy đủ giúp ta có thể lập trình được

một Website, ngoài ra nó còn có tính bảo mật cao, khả năng mở của joomla là rất
lớn. Bạn có thể xây dựng được giao diện đẹp, dễ sử dụng cho mọi đối tượng.
Ngoài ra, ngày nay có rất nhiều phương pháp để phân tích thiết kế hệ thống,
một trong những phương pháp phân tích thiết kế đang được quan tâm nhất đó là
phân tích thiết kế hướng đối tượng sử dụng UML.

4


Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, điều kiện làm việc cũng như thử
nghiệm thực tế, chương trình của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để chương chình của em ngày
càng hoàn thiện hơn.

5


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.Tìm hiểu về joomla
1.1.1.Ngôn ngữ joomla:
Joomla! là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở (tiếng Anh: Open Source
Content Management Systems). Joomla! được viết bằng ngôn ngữ PHP và kết nối
tới cơ sở dữ liệu MySQL , cho phép người sử dụng có thể dễ dàng xuất bản các
nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet.
Joomla có các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng tốc
độ hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin nhanh,
blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong Site và hỗ trợ đa ngôn ngữ.
Joomla được phát âm theo tiếng Swahili như là 'jumla' nghĩa là "đồng tâm hiệp
lực".
Joomla! được sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá

nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp
nhiều dịch vụ và ứng dụng. Joomla có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý và có
độ tin cậy cao.
Joomla có mã nguồn mở do đó việc sử dụng Joomla là hoàn toàn miễn phí
cho tất cả mọi người trên thế giới.
1.1.2.Cài đặt joomla:
Trước khi cài đặt chúng ta cần vào trang www.joomla.org để download bộ
cài Joomla, upload lên Server và giải nén vào thư mục gốc chứa Web của bạn
(hoặc một thư mục con của nó và đặt tên là Joomla). Sau đó làm theo các bước
sau:
Bước 1: Chọn ngôn ngữ cài đặt

6


Mở trình duyệt và gõ vào địa chỉ Website của bạn. Màn hình cài đặt xuất
hiện và chúng ta có thể chọn một ngôn ngữ trong quá trình đặt:
Bước 2: Kiểm tra cấu hình hệ thống
Nếu các giá trị kiểm tra có màu xanh thì OK. Nếu các giá trị kiểm tra có màu
đỏ thì cần hỏi bộ phận Hỗ trợ kỹ thuật của Server. Chúng ta vẫn có thể tiếp tục cài
đặt tuy nhiên một số chức năng có thể sẽ không hoạt động.
Bước 3: Thông tin bản quyền
Bước 4: Thiết lập các thông số để kết nối tới Cơ sở dữ liệu
- Hostname: Thường là giá trị "localhost" (chỉ điền giá trị khác nếu như
Database Server và Web Server nằm ở 2 nơi khác nhau, hoặc Host cung cấp như
vậy).
-

User name: Tên tài khoản có quyền đối với cơ sở dữ liệu chứa Joomla.


-

Password: Mật khẩu của tài khoản trên.

-

Availbe Collations: Nên chọn là "utf8_general_ci".

-

Database Name: Tên cơ sở dữ liệu.
Bước 5: Thiết lập các thông số FTP
Nếu Host không hỗ trợ thì mục này sẽ không hiển thị. Nếu Host hỗ trợ thì

cần chú ý:
-

Username: Tên tài khoản FTP.

-

Password: Mật khẩu tương ứng.

-

Auto Find Path: Tự động tìm đường dẫn tới nơi chứa Web (Nên dùng chính
tài khoản mà bạn đã Upload bộ cài đặt Joomla lên HOST).
Bước 6: Thiết lập cấu hình site Joomla

-


Site name: tên trang web.

-

Your Email: địa chỉ email của bạn.
7


-

Admin Password: Mật khẩu để quản trị Joomla.

-

Install Defaul Sample Data: Cài đặt dữ liệu mẫu.
Bước 7: Kết thúc

-

Để xem Website của bạn: Nhấn vào nút Site

-

Để quản trị Website: Nhấn vào nút Admin.
1.1.3. Template của Joomla:
Tất cả gói giao diện (template/theme) của Joomla! đều được đóng gói trong

một file nén (.zip) cho phép upload và cài đặt trực tiếp thông qua trang quản trị.
Template là một thế mạnh của Joomla!. Hiện có hàng nghìn template miễn phí

cũng như có phí cho bạn lựa chọn. Việc thiết kế chúng cũng khá đơn giản và bạn
hoàn toàn có thể chuyển đổi từ một template thuần HTML sang template Joomla.
Ngoài ra bạn có thể thay đổi template nhanh chóng và dễ dàng thông qua trang
quản trị. Không những thế Joomla còn cho phép một template được áp dụng cho
toàn site hoặc một số trang nhất định.
1.1.4. Cấu trúc một gói Template của Joomla:
Một gói cài đặt template Joomla gồm các file bắt buộc sau:
 index.php
 templateDetails.xml
 template_css.css hoặc template.css
 template_thumbnail.png
1.1.4.1.

File "index.php"

File này gồm các mã lệnh PHP, thẻ <head>, thẻ <body> và các bảng
<table> hoặc các thẻ <div>để định vị các module và tạo nên bố cục của template.

8


1.1.4.2. File "templateDetails.xml"
Được sử dụng trong quá trình cài đặt. File này chứa các thông số về
template và giúp Joomla! biết được trong quá trình cài đặt cần tạo các thư mục và
truyền các file css, php, ảnh nào lên thư mục templates.
1.1.4.2.

File "template_css.css" hoặc "template.css"

Joomla 1.0.x sử dụng file template_css.css còn Joomla 1.5 sử dụng file

template.css. Đây chính là CSS chính của Joomla. File này kết hợp với
index.php để tạo nên template
1.1.4.4. File "template_thumbnail.png"
File này chính là ảnh chụp minh họa của template. Nó giúp bạn dễ hình
dung khi lựa chọn template hoặc trong phần quản trị hoặc ở mặt tiền của Website
(nếu bạn cho phép mọi người có thể tùy chọn template)
1.1.4.5. Các thư mục và file khác.
Ngoài các file chính nói trên trong gói cài đặt template có thể có thêm thư
mục CSS để chứa các file CSS bổ sung, thư mục ảnh để chứa các ảnh được sử
dụng cho template, thư mục javascript để chứa các javascript (nếu có)...
1.1.5. Các bước thiết kế:
1.1.5.1. Thao tác trên Localhost
Thường khi thiết kế một website bất kì ta hay sử dụng các phần mềm có sẵn
để tạo mã và thiết kế vì các phần mềm này có thể hiển thị trực tiếp các thể hiện
của mã HTML và CSS, tuy nhiên để thiết kế giao diện cho Joomla ta cần phải viết
chủ yếu bằng tay và chạy trên một server hỗ trợ PHP MySql mới có thể hiển thị
được thiết kế của mình. Thường thì ta thiết kế và chạy test đều trên localhost. Các
bước thực hiện như sau :

9


 Tạo mới hoặc sửa đổi trên files, ghi lại sửa đổi vào localhost
 Có sv localhost để chạy joomla (Easy PHP, XAMP, WAMP…)
 Kiểm tra sự sửa đổi đó trên trình duyệt (localhost)
 Nêu vẫn cần sửa thì quay lại bước đầu
1.1.5.2. Tạo Template rỗng
Để có thể tạo được một template Joomla, trước hết ta tạo một template
rỗng. Các template khi được cài đặt vào joomla đều được lưu vào thư mục
/templates . Vậy nếu site của ta có 2 template được vài thi trong thư mục

templates sẽ có :
 /templates/JS_Smoothportal
 /templates/JS_Synergy
Trong mỗi thư mục sẽ có những files sau :
 /JS_Smoothportal/templateDetails.xml:
 /JS_Smoothportal/index.php
Ngoài ra còn một số các file khác mà temp thường có:
 /JS_Smoothportal/template_thumbnail.png
 /JS_Smoothportal/css/template_css.css
 /JS_Smoothportal/images/ logo.png
Về chi tiết và tính năng của từng file như sau :
a. templateDetails.xml

type="template"

version="1.0.x"> //

<name>Tên

fiên bản

joomla

temp</name>

<creationDate>thoi

gian


tạo</creationDate>

<author>Tác

giả</author>

<copyright>GNU/GPL</copyright>
<authorEmail>


10

</authorEmail> <authorUrl>Link


web

tời

của

<version>1.0</version>
<description>

tác
//fien

chú

<files>


giả</authorUrl>
ban

temp

thích

//cau

</description>

truc

các

files

<filename>index.php</filename>
<filename>js/ie.js</filename>
<filename>template_thumbnail.png</filename>
</files>
<images>

//cấu

trúc

các


hình

ảnh

<filename>images/header.png</filename>
<filename>images/background.png</filename>
<filename>template_thumbnail.png</filename>
</images>
<css> //cấu trúc CSS
<filename>css/base.css</filename>
<filename>css/norightcol.css</filename>
<filename>css/template_css.css</filename>
</css>
</mosinstall>
b. Index.php
 Cũng giống như thiết kế bình thường ta đều phải thiết kế mâu trước khi bắt
tay vào chuyển nó qua Temp của Joomla.
Trước tiên phần header ta xây dựng mặc định như sau :
is

not

allowed.'

);

?>


" />
11



xmlns=" />
_LANGUAGE;

?>"

xml:lang="
lang="
echo

echo

_LANGUAGE;

?>"

<head>
/>
if

($my->id)


{


initEditor();

}

mosShowHead();

?>
?>

rel="stylesheet"

type="text/css"

media="screen"

/>

</head>

Các biến PHP bạn có thể tìm hiểu rõ khi đọc mã các comp điều khiển temp
Nội dung của body được xây dựng như sau :
<body>


$mosConfig_sitename;?>
mospathway()?>


mosLoadModules('top');?>


mosLoadModules('left');?>



-->-->
mosMainBody();?>
mosLoadModules('right');?>

include_once(

.'/includes/footer.php'

$mosConfig_absolute_path
);?>

</body>
</html>

12



Trên đây là toàn bộ nội dung file index.php core của Joomla. Khi thiết kế ta
phai săp xếp, thay đổi và xử lý phần body của site sử dụng các kiến thức về web
đã được trang bị ở trên. Còn về cấu trúc như trên là đủ cho một template chuẩn.
 Sử dụng CSS để tạo layout
Điều bắt buộc khi xây dựng layout ở Joomla đó là phải để ý tới cả 3 column
của site, dù có lúc ta chỉ sử dụng có 2 hoặc đôi khi là 1. Về cở bản thì việc sử
dụng CSS đề tạo temp layout cũng giống như mình tạo layout cho web thông
thường. Nội dung của file index.php có thể sửa lại như sau :
</head>
<style type="text/css"> noi dung css cua layout</style>
</head>
<body>
<div id="wrap">
<div id="header"> <?php echo $mosConfig_sitename; ?> <?php mospathway() ?></div>
<div id="sidebar"> <?php mosLoadModules('left');?> </div>
<div id="content"><?php mosLoadModules('top');?> <?php mosMainBody(); ?></div>
<div id="sidebar-2"> <?php mosLoadModules('right');?> </div>
<div id="footer"> $mosConfig_absolute_path.'/includes/footer.php'); ?> </div>
</div> <!--end of wrap-->

</body>
</html>

 Style Modules
Các nội dung trong Joomla có thể được thể hiện qua module nên ta cần chú ý
tới phần này. Khi một module được gọi trong temp nó có thể được xác định một số
các cách hiển thị đã định sẵn :
13



mosLoadModules('$position_name'[, $style] )

Biến $style có thể nhận các giá trị : 0,-1,-2,-3 trong đó 0 là giá trị mặc định.
Việc viết CSS cho module cũng được viết dựa trên một temp mẫu chuẩn của
joomla. Bạn có thể đọc CSS mẫu để tham khảo và nắm các selector mặc định.
Class CSS có sẵn chung style module của temp Joomla:
.moduletable : là class được sử dụng cho hầu hết các table của
Joomla, nó có thể được sử dụng để hiện thị các thông thi theo dạng liệt
kê, ta có thể phân các row để có thể style cho các row liền kề nhau.
.moduleb : class style cho các module trong hệ thống.
Các module riêng cở bản

trong temp:

//Module hiển thị banner

mod_banners





mod_breadcrumb

//Module hiển thị đường dẫn site





mod_feed

.bannergroup
.bannerheader
.banneritem
.bannerfooter

.breadcrumbs
.pathway
.pathway

//Module hiển thị RSS



.moduletable
.newsfeed

14


mod_footer,mod_latestnews //Module hiển thị các tin mới và footer

//Module đăng nhập

mod_login











mod_mainmenu

//Module quản lý các menu chính





mod_mostread

#form-login#modlgn_username
#form-login-password
#modlgn_password
#form-login-remember
#modlgn_password
.button
.input class applied to
.inputbox

#current
.active
.parent
.item##


//Module tin tức


.mostread

mod_newsflash

//Module hiển thị tin

mod_poll

//Module bình chọn

mod_random_image

//Module hình ảnh ngẫu nhiên

mod_related_items

//Module các mục liên quan

15




mod_search

//Module tìm kiếm





.search
.inputbox
.button

// Module quản lý mục trang

mod_sections


mod_wrapper

.relateditems

.sections

//Hiển thị đường bao site



#blockrandom
.wrapper

1.2. Tổng quan về UML:
1.2.1. Giới thiệu UML
UML viết tắt của Unified Modeling Language, là ngôn ngữ chuẩn để viết
kế hoạch chi tiết phần mềm. Nó phù hợp cho việc mô hình hóa các hệ thống như
hệ thống thông tin doanh nghiệp, các ứng dụng phân tán trên nền Web, hệ thống

nhúng thời gian thực…Các khung nhìn của ngông ngữ được quan sát từ góc độ
phát triển và triển khai hệ thống, nó không khó hiểu và dễ sử dụng. UML là ngôn
ngữ mô hình được cả con người và máy sử dụng.
16


UML là ngôn ngữ mô hình, có từ vựng và qui tắc tập trung vào biểu diễn về
mặt vật lý và khái niệm của hệ thống. UML là ngôn ngữ chuẩn công nghiệp để lập
kế hoạch chi tiết phần mềm. Từ vựng và qui tắc ngôn ngữ UML cho ta cách thức
xây dựng mô hình và đọc mô hình, nhưng không cho biết mô hình nào cần phải
được lập và khi lập chúng. Nhiệm vụ đó được xác định nhờ qui trình phát triển
phần mềm. Qui trình phát triển phần mềm sẽ giúp chúng ta đưa ra quyết định hình
thành vật phẩm nào, hoạt động nào và nhân viên nào sẽ tạo ra, sử dụng và quản lý
chúng. Đồng thời chúng được sử dụng như thế nào vào việc quản lý toàn bộ dự án.
UML là ngôn ngữ để hiển thị.
1.2.2.Mô hình hóa trường hợp sủ dụng UC:
1.2.2.1. UC là gì?
USE CASE là những gì bên trong hệ thống, nó mô tả ai đó sử dụng hệ thống
như thế nào, mô tả tương tác giữa người sử dụng với hệ thống phần mềm để thực
hiện các thao tác giải quyết công việc cụ thể nào đó. USE CASE là một phần của
vấn đề cần giải quyết. Tiến trình của hệ thống được chia nhỏ thành các USE
CASE để có thể nhận ra từng bộ phận của nó một cách rõ ràng và để nhiều người
có thể cùng xử lý.
1.2.2.2. Mục đích của UC
USE CASE để hình thành quyết định và mô tả chức năng của hệ thống, là
kết quả của sự thỏa thuận giữa khách hàng và những người phát triển hệ thống
phần mềm.
Cho phép mô tả một cách rõ ràng và nhất quán cái mà hệ thống sẽ làm, sao
cho mô hình có khả năng được sử dụng xuyên suốt quá trình phát triển.
Cung cấp cơ sở để tiến hành kiểm tra thử nghiệm hệ thống.

Cho phép hệ thống đó có thể dễ dàng mở rộng yêu cầu, dễ dàng thay đổi.

17


1.2.2.3.Biểu đồ UC
Mô tả mô hình USE CASE, là một công cụ mạnh để thu thập yêu cầu của
hệ thống. Chúng hiển thị các USE CASE, làm dễ dàng giao tiếp giữa các phân tích
viên hệ thống. người sử dụng, giữa phân tích viên hệ thống với khách hàng. Biểu
đồ USE CASE chỉ ra quan hệ giữa các USE CASE và tác nhân. Mục đích của biểu
đồ USE CASE là làm tài liệu tác nhân.
1.2.3. Mô hình hóa tương tác đối tượng
1.2.3.1. Đối tượng và tìm kiếm đối tượng
Đối tượng: Là cái để gói thông tin và hành vi.
Tìm kiếm đối tượng: Cách tốt nhất để tìm kiếm đối tượng là khảo sát danh từ
trong luồng sự kiện, hay tìm trong tài liệu kịch bản, kịch bản là phiên bản cụ thể
của luồng sự kiện. Ngoài ra có thể dựa vào mô tả bài toán, dựa vào việc tìm kiếm
thông tin, dựa vào yêu cầu của hệ thống.
1.2.3.2. Biểu đồ tương tác
Biểu đồ tương tác để mô tả khía cạnh động của hệ thống, nó chỉ ra một
tương tác, bao gồm tập đối tượng, quan hệ và các thông điệp trao đổi giữa chúng
khi hệ thống vận hành. Biểu đồ chỉ ra từng bước của một luồng điều khiển cụ thể
trong USE CASE.
1.2.3.3. Biểu đồ trình tự
Biểu đồ trình tự là biểu đồ tương tác theo trật tự thời gian của các giao tiếp
bằng thông điệp giữa các đối tượng; biểu đồ được đọc từ đỉnh xuống đấy. Mỗi
USE CASE có nhiều luồng dữ liệu. Mỗi biểu đồ trình tự biểu diễn một luồng dữ
liệu.

18



1.2.3.3. Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ cộng tác chỉ ra luồng sự kiện xuyên qua kịch bản của USE CASE.
Biểu đồ cộng tác tập trung nhiều hơn vào quan hệ giữa các đối tượng tập trung vào
tổ chức cấu trúc của các đối tượng gửi hay nhận thông điệp.
1.2.4. Biểu đồ lớp và gói
1.2.4.1. Lớp và tìm kiếm lớp
Lớp
 Lớp là mô tả thuộc tính, hành vi và ngữ nghĩa của một kiểu (một tập)
đối tượng. Đối tượng là hiện thực của lớp. Quan hệ của đối tượng
với lớp tương tự như quan hệ của biến đối với kiểu biến trong ngôn
ngữ lập trình thông thường. Chúng ta sử dụng khái niệm lớp để phân
lớp các đối tượng nhận ra trong thế giới thực.
Tìm kiếm lớp
 Để tìm kiếm lớp ta có thể tìm kiếm trên luồng sự kiện của USE
CASE. Tìm ra danh từ trong luồng sự kiện sẽ cho ta biết về lớp. Động
từ trong đó là phương pháp.
 Dựa vào tài liệu mô tả hệ thống, tài liệu mô tả những yêu cầu của hệ
thống.
 Lớp có thể tìm thấy trong biểu đồ tương tác. Tìm những cái chung của
đối tượng để hình thành lớp.
 Tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu, trong các bảng
Biểu đồ lớp
 Biểu đồ lớp chỉ ra trừu tượng thế giới thực, tập trung vào giải thích
cấu trúc tĩnh từ góc nhìn tổng quát.
 Thông thường mỗi hệ thống có vài biểu đồ lớp. Một số biểu đồ lớp
trong số đó hiển thị lớp và quan hệ giữa các lớp, một vài biểu đồ lớp
khác chỉ hiển thị gói lớp và quan hệ giữa các gói.


19


 Có thể tạo ra rất nhiều biểu đồ lớp để mô tả toàn bộ bức tranh hệ
thống.
 Các biểu đồ lớp giúp người phát triển phần mềm quan sát và lập kế
hoạch cấu trúc hệ thống trước khi viết mã trình. Nó đảm bảo hệ thống
được thiết kế tốt ngay từ ban đầu.
1.2.4.2 . Các loại lớp trong biểu đồ
 Lớp tham số (parameterized class): Lớp tham số là lớp được sử dụng để tạo
ra họ các lớp khác. Nó còn có tên là lớp mẫu.
 Lớp hiện thực (instantiated class): Lớp hiện thực là lớp tham số mà đối số
của nó có giá trị.
 Lớp tiện ích (utility class): Lớp tiện ích là tập hợp các thao tác sẽ được sử
dụng nhiều nơi trong hệ thống, chúng có thể được gói để lớp khác trong hệ
thống cùng sử dụng.
 Lớp tiện ích tham số (parameterized utility class): Lớp tiện ích tham số là
lớp tham số chứa tập các thao tác. Đó là mẫu để tạo ra lớp tiện ích.
 Lớp tiện ích hiện thực (instantiated utility class): Lớp tiện ích hiện thực là
lớp tiện ích tham số mà đối số của chúng có giá trị.
 Metaclass: Metaclass là lớp mà hiện thực của nó chứ không phải đối tượng.
Lớp tham số và lớp tiện ích tham số là những thí dụ của metaclass.
1.2.4.3. Gói
 Gói được sử dụng để nhóm các lớp có những cái chung lại với nhau. Có
nhiều quan điểm khi hình thành gói lớp như dựa trên các chức năng hay
dựa trên các đặc tính kỹ thuật. Quan điểm chung là ta có thể tùy ý gói các
lớp lại với nhau.
 Gói giao diện (UI): bao gồm các lớp giao diện người dùng, cho khả năng
quan sát dữ liệu và nhập dữ liệu mới.
 Gói đối tượng tác nghiệp: bao gồm các lĩnh vực từ mô hình phân tích.


20


 Chúng sẽ được chi tiết khi thiết kế để bổ xung các thao tác và hỗ trợ lưu
trữ. Gói các đối tượng tác nghiệp hợp tác với cơ sở dữ liệu để các lớp đối
tượng tác nghiệp kế thừa từ lớp lưu trữ trong gói cơ sở dữ liệu.
 Gói cơ sở dữ liệu: gói này cung cấp dịch vụ cho các lớp khác trong gói tác
nghiệp để nó có thể lưu trữ.
 Gói tiện ích: gói này chứa các dịch vụ để các gói khác trong hệ thống sử
dụng.
1.2.5. Biểu đồ chuyển trạng thái và biểu đồ hoạt động
1.2.5.1. biểu đồ chuyển trạng thái
 khác nhau của đối tượng, thể hiện các đối tượng chuyển đổi từ trạng
thái này sang trạng thái khác như thế nào, hành vi của đối tượng trong
mỗi trạng thái ra sao.
 Biểu đồ chuyển trạng thái chỉ ra chu kỳ sống của đối tượng, từ khi nó
được tạo ra đến khi bị phá hủy.
 Biểu đồ chuyển trạng thái cho biết các sự kiện tác động trên các trạng
thái như thế nào.
 Biểu đồ chuyển trạng thái là giải pháp tốt nhất để mô hình hóa hành
vi động của lớp.
 Trạng thái: Là một trong các điều kiện có thể để đối tượng tồn tại.
Trạng thái được xác định từ hai vùng: thuộc tính và quan hệ giữa các
lớp.
 Hoạt động: Là hành vi mà đối tượng thực thi khi nó ở trong trạng thái
cụ thể.
 Hành động vào: Là hành vi xảy ra khi đối tượng đang chuyển đổi
trạng thái.
 Hành động ra: Là bộ phận của chuyển đổi ra khỏi trạng thái.

 Quá độ: Là chuyển động từ trạng thái này sang trạng thái khác.

21


1.2.5.2. biểu đồ hoạt động
 Biểu đồ hoạt động chỉ ra trình tự các bước, tiến trình, các điểm quyết
định và các nhánh.
 Biểu đồ hoạt động được sử dụng để mô hình hóa khía cạnh động của
hệ thống, mô hình hóa các bước trình tự hay tương tranh trong quá
trình tính toán.
 Biểu đồ hoạt động còn được sử dụng để mô hình hóa luồng đối
tượng đi từ trạng thái này sang trạng thái khác tại từng vị trí trong
luồng điều khiển.
 Biểu đồ hoạt động bao gồm trạng thái hoạt động và trạng thái hành
động, quá độ và đối tượng.

22


CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
2.1. Khảo sát hiện trạng:
Qua hơn 44 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Trường CĐSP Sơn
La đã thực hiện nhiệm vụ đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng hàng chục ngàn cán bộ
quản lý, giáo viên cho tỉnh Sơn La, cho một số tỉnh lân cận và các tỉnh phía bắc
nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Trường đang có dự án nâng cấp lên thành
trường đại học sơn la. Với số lượng sinh viên khá đông nhu cầu mượn sách và tài
liệu tham khảo nhiều. thư viện trường từ ngày thành lập đến nay còn thiếu nhiều
sơ sở vật chất cũng như con người. mỗi năm thư viện bổ xung thêm một số đầu
sách, chủ yếu là sách về chuyên nghành sư phạm, sách giáo khoa, sách tham khảo.

Bên cạnh đó còn phục vụ bạn đọc một số tạp chí văn nghệ.
Thư viện phải phục vụ cho hơn 4000 sinh viên của trường và hơn 100 giảng
viên. Thư viện chỉ có 2 cán bộ quản lý và một máy vi tính để bản phục vụ công
tác. Chưa có phân mềm quản lý thư viện, quản lý sách. Công việc quản lý sách,
quản lý việc mượn trả còn nhiều công đoạn thủ công và đôi khi gặp khó khăn.
Độc giả vào thư viện để tìm kiếm tài liệu muốn mượn (sách, báo, tạp
chí..). Độc giả muốn sử dụng cách dịch vụ của thư viện thì bắt buộc phải có thẻ
thư viện. Mỗi thẻ có một mã riêng, độc giả có thẻ thư viện có thể mượn tài liệu
trong thư viện với một số lượng nhất định và thời gian nhất định(cụ thể sách tham
khảo có thể mượn 1 quyển/ tuần, báo và tạp chí mượn 3 quyển/ tuần).
Khi độc giả muốn mượn tài liệu độc giả xem danh sách tài liệu có
trong kho tài liệu của thư viện nhà trường. khi đã tìm thấy tài liệu mình cần mượn
độc giả yêu cầu mượn tài liệu với thủ thư. Khi mượn bắt buộc độc gỉa phải điền
đầy đủ các thông tin yêu cầu vào trong phiếu mượn(họ tên, mã số thẻ, lớp, mã số
tài liệu) và thủ thư sẽ giữ lại thẻ và phiếu mượn cho độc giả. Sau khi kiểm tra thấy
thông tin trong phiếu mượn hoàn toàn chính xác, thủ thư sẽ lấy tài liệu cho độc giả
mượn và ghi vào bảng thống kê danh sách sách mượn.
23


Khi độc giả đến trả tài liệu, thủ thư yêu cầu độc giả cho biết tên, biết lớp
sau đó kiểm tra tài liệu xem có bị rách, hay bị ghi lên tài liệu hay không, nếu
không thì việc trả sách hoàn tất, độc giả sẽ được trả thẻ thư viện và có thể tiếp tục
mượn tài liệu. Nếu tài liệu bi rách, hay bị ghi lên tài liệu thì độc giả phải bồi
thường theo quy định đã đưa ra.
Nếu độc giả trả tài liệu muộn theo quy định của thư viện cũng sẽ bị
phạt theo quy định của thư viện.
Để quản lý được tài liệu và danh sách độc giả, thủ thư cũng
có một phần mềm để cập nhật, them, sửa, xóa…, thủ thư nhập tài liệu theo các
thông tin sau: mã tài liệu, tên tài liệu, tên tác giả, ngày nhập, ngày xuất bản, số

lượng nhập, ngày xuất bản, số lượng, nhà xuất bản. Thủ thu nhập lưu các thông tin
sau của độc giả: mã số thẻ, tên đôc giả, ngày sinh, giới tính, lớp, ngày làm thẻ,
ngày hết hạn, quê quán...). Các thông tin được lưu trữ trong phiếu mượn(mã số
thẻ, ngày mượn, ngày trả, mã tài liệu, tên tài liệu, số lượng…).
Theo cách quản lý thư viện truyền thống, thủ thư phải làm việc vất
vả với khối lượng giấy tờ vất vả để tìm ra tài liệu mà họ quan tâm, và công việc
tìm ra danh sách tên độc giả mượn, danh sách độc giả trả quá hạn… rất vất vả.
2.2. Mô tả bài toán:
 Đầu vào và đầu ra của hệ thống
 Đầu vào của hệ thống:
- Các đầu sách, thông tin của từng loại sách…
- Các phiếu nhập sách, phiếu mượn, phiếu trả, phiếu đặt trước…
- Thông tin về độc giả, nhà xuất bản, tác giả…
- Bài viết, thông tin, thông báo, quyết định của khoa…
 Đầu ra của hệ thống

24


- Thông tin về sách, các loại phiếu
- Thông kê được các loại như phiếu mượn quá hạn, độc giả hết
hạn,…
- Các thông tin khác
Độc giả vào thư viện để tìm kiếm thông tin về tài liệu muốn mượn(
sách, báo, tạp chí, truyện…). Độc giả muốn sử dụng dịch vụ của thư viện thì bắt
buộc phải có thẻ thư viện. Mỗi thẻ có một mã số riêng, người sử dụng muốn truy
cập vào hệ thống thì phải nhâợ đúng mã số thẻ đã có, mã số này coi như là một
password để truy cập vào hệ thống của thư viện. Độc giả có thẻ có thể mượn tài
liệu trong thư viện với số lượng nhất định và thời gian cụ thể. Nếu như mã số thẻ
nhập vào là của một độc giả chưa trả sách theo đúng hạn thì thì máy tính sẽ vô

hiệu hóa quyền hạn của độc giả và gửi thông báo yêu cầu độc giả trả lại sách cho
thư viện. Nếu độc giả không vi phạm điều trên thì họ có quyền mượn, download
tài liệu điện tử. Độc giả có thể tìm kiếm tài liệu, xem tài liệu…, độc giả có thể tìm
kiếm tài liêu theo mã số tài liệu, tên tác giả, lĩnh vực…các thông tin độc giả nhập
vào sẽ được hệ thống máy tính tiếp nhận và từ đó đưa ra được kết quả mà độc giả
yêu cầu.
Nếu hệ thống kiểm tra tài liệu đó còn trong kho tài liệu hay không,
nếu còn độc giả có thể mượn, độc giả mang thẻ thư viện của mình tới cho thủ thư
và yêu cầu mượn tài liệu đó. Thủ thư kiểm tra xem mã số thẻ có đúng hay không,
có nợ quá hạn hay không, nếu hợp lệ thì độc giả sẽ được mượn. Còn nếu tài liệu
không còn, độc giả có thể chọn tài liệu khác hoặc thực hiện đặt trước. Khi đặt
trước tài liệu, độc giả có thể tham khảo về thông tin về số lượng người đã đặt
trước tài liệu đó và thời hạn trả của tài liệu đó để quyết định xem có đặt trước hay
không. Độc giả cũng có thể kiểm tra trong tài liệu điện tử nếu có tài liệu cần thiết
thì độc giả có thể download tài liệu về máy của mình. Nếu không độc giả có thể
hủy bỏ yêu cầu đặt trước tài liệu.

25


×