Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án kỹ thuật truyền máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.82 KB, 5 trang )

TÊN BÀI: KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU
Số tiết: 2
Lớp dạy: DD14A2.1
Mục tiêu:
• Về kiến thức:
- Nêu được mục đích, chỉ định và chống chỉ định của
truyền máu
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu
- Trình bày được các bước của qui trình truyền máu
- Nêu được các tai biến có thể xảy ra, cách xử trí.
- Áp dụng chuẩn năng lực điều dưỡng trong tiêm thuốc.
• Về kỹ năng:
Hình thành kỹ năng tiêm tĩnh mạch: đúng quy trình và đạt các yêu cầu
ghi trong phiếu hướng dẫn thực hiện.
• Về thái độ:
Hình thành thói quen cẩn thận, nghiêm túc trong công việc.
Ân cần, gần gũi với bênh nhân.
Phương pháp chủ yếu
- Thuyết trình
- Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
Phương tiện: Bảng, phấn, trình chiếu powerpoint, Bút chỉ laser.
Tài liệu học tập: Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 2
Tài liệu tham khảo:
Bộ y tế (1997), Điều dưỡng cơ bản. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh. Nhà xuất bản y
học.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Mục tiêu: Trình bày được mục đích, chỉ định và chống chỉ định của
truyền máu.


- Nội dung và phương pháp
Nội dung
Các bước thực hiện
Giáo viên
Học sinh
-Dẫn nhập:
-Tiết trước chúng ta - Lắng nghe
Mục đích tiêm truyền dung
đã học bài “Tiêm


dịch:
+ Bồi hoàn nước, điện giải,
phục hồi KLTH
+ Thay thế tạm thời lượng
máu mất.
+ Nuôi dưỡng cơ thể
+ Đưa thuốc vào máu số lượng
lớn
+ giải độc, lợi tiểu, giữ ven

truyền dung dịch”.
-Vậy, anh/chị nào
cho biết mục đích
của việc tiêm,
truyền dung dịch?

- Nhận xét và bổ
sung câu trả lời (nếu -Lắng nghe, ghi
nhớ

thiếu).
Hôm nay, chúng ta
học bài “Kỹ thuật
truyền máu”. Sau
khi học xong bài
này các bạn hãy so
sánh xem truyền
dịch và truyền máu
giống và khác nhau
ở điểm nào?

Bài mới:
KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU

1. Mục đích của truyền máu
-Bồi phụ lại lượng máu bị mất
đi trong tuần hoàn
- Bổ xung các thành phần máu
bị thiếu hụt: hồng cầu,
bạch cầu, tiểu cầu, các yếu tố
đông máu, Albumin, kháng
thể...
- Giải độc (lọc máu)
2. Chỉ định truyền máu:
- Xuất huyết nặng: tai nạn,

_ Nhớ lại bài cũ
và trả lời

-Hỏi SV trong

trường hợp nào thì
BN có chỉ định
truyền máu?
- Gọi học sinh trả
lời
- Nhận xét
- Đưa ra đáp án:


phỏng nặng, phẫu thuật, bệnh
lý(thủng dạ day, xuất huyết
tiêu hóa..)
- Thiếu máu nặng: Các bệnh lý
tan máu (sốt rét), thiếu các
nguyên liệu tạo máu, các yếu
tố kích thích sinh máu...
- Xuất huyết nặng do thiếu
tiểu cầu hoặc các yếu tố đông
máu.
- Bệnh tim nặng
- Xơ cứng động mạch não
- Huyết áp tăng cao
- Chấn thương sọ não
- Viêm não
- Viêm phổi nặng
- Tâm phế mạn nặng
Giải thích chống chỉ định đối
với BN:
- bệnh tim nặng: truyền máu
làm tăng gánh nặng cho tim do

đó làm bệnh lý nặng nề hơn.
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động nhóm
Mục tiêu:
- Nội dung và phương pháp


Nội dung
4. nguyên tắc truyền máu

Các bước thực hiện
Giáo viên
Học sinh
Chia lớp thành 4 nhóm - Chia nhóm
Phát cho mỗi nhóm tờ theo yêu cầu
Nhóm Kháng
máu
nguyên
trên bề
mặt
hồng
cầu
A
B
AB
O

Kháng
thể có
trong
huyết

thanh

A0 có in sẵn bảng sau:
Yêu cầu SV thảo luận
điền vào ô thích hợp.
Và giải thích hiện
tượng khi cho từng
nhóm máu trộn vào
nhau. (thảo luận 10’)
- các nhóm dán
lên bảng và
trình bày bài
của nhóm mình
- GV nhận xét,
khuyến khích
nhóm làm tốt
- Chiếu đáp án
- Ngoài hệ nhóm máu
ABO ta còn có nhóm
máu Rh, về xem lại bài
sinh lý máu.

Lưu ý: nhóm máu A có 2 nhóm
máu phụ là A1( khoảng 97%) và
A2(khoảng 3%)
Do đó khi truyền máu nhóm A
phải xác định máu nhóm A1
hoặc A2 để đề phòng kháng thể
kháng A1 ở người A2 và ngược
lại.

*Nguyên tắc truyền máu:
- Chỉ truyền khi thật sự cần,
thiếu gì truyền nấy, hạn chế tối
đa truyền máu toàn phần.
- Phải truyền máu cùng nhóm,

Phải chỉ định đúng
truyền máu: Cần thì
truyền, không cần
không truyền, thiếu gì
truyền nấy, hạn chế tối
đa truyền máu toàn
phần
- Phải truyền máu
cùng nhóm và chắc
chắn có chỉ định của
bác sĩ
- Trong trường hợp

- Thảo luận
nhóm, thực
hiện các yêu
cầu
- Dán thành
quả của nhóm
lên, bảng, cử
đại diện trình
bày
- lắng nghe,
ghi nhận





×