Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––––––––

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––––––––

NGUYỄN NGỌC PHẨM

NGUYỄN NGỌC PHẨM

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS.TS. Lê Trung Thành



THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu sử dụng để nghiên cứu trong Luận văn
này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
đƣợc cám ơn, các thông tin trích dẫn trong Luận văn này đã đều đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc./.

Thái nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Ngọc Phẩm

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập nghiên cứu , điều tra thu thập số liệu và thực

hiện Luận văn này, tôi đã đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các
bạn đồng nghiệp, các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc thu thập số liệu, đƣợc cung cấp thông tin,
đƣợc sự phối hợp chặt chẽ trong công tác điều tra thu thập số liệu khảo sát để
tôi hoàn thành bài Luận văn của mình.
Lời đầu tiên cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám
hiệu trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Khoa sau
đại học của Trƣờng cùng các thầy cô giáo, những ngƣời đã mang hết tâm sức
và trí tuệ để truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và hƣớng
dẫn các bƣớc viết Luận văn tốt nghiệp.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn
Phó Giáo sƣ - Tiến sỹ Lê Trung Thành Giám đốc Trung tâm đào tạo từ xa
Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ngƣời thầy đã trực tiếp chỉ bảo,
hƣớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn
thành Luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo Sở Lao
Động Thƣơng binh Xã Hội tỉnh Tuyên Quang, Cục Thuế tỉnh, Bảo hiểm xã
hội tỉnh, Chi cục bảo vệ môi trƣờng và các doanh nghiệp xây dựng trong tỉnh
đã giúp đỡ tôi thu thập thông tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên
cứu Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tất các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ
nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành Luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, Luận văn của tôi chắc hẳn không thể
tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận đuợc sự đóng góp của
các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn./.
Tuyên Quang , ngày 25 tháng 11 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Ngọc Phẩm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

iv
1.2.1. Kinh nghiệm của các Doanh nghiệp ở địa phƣơng khác đối với vấn

MỤC LỤC

đề nghiên cứu .................................................................................................. 29
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ viii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .......................................................................... 4
5. Kết cấu của Luận văn .................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ........................................................ 5

1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
1.1.1. Các lý luận liên quan đến doanh nghiệp ................................................. 5
1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp ...................................................................... 5
1.1.1.2. Phân loại doanh nghiệp ....................................................................... 5
1.1.2. Các lý luận liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp............ 9
1.1.2.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ....................................... 9
1.1.2.2. Lợi ích của thực hiện trách nhiệm xã hội........................................... 11
1.1.2.3. Vai trò của doanh nghiệp trong đóng góp trách nhiệm với xã hội .... 14
1.1.2.4. Nội dung của trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ................... 16
1.1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ..... 25
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
1.2.1.1. Kinh nghiệm của Tổng công ty bia Hà nội ........................................ 29
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Tổng công ty Khánh Vĩnh - tỉnh Khánh Hòa ........ 30
1.2.1.3. Kinh nghiệm của Tập đoàn Viettel - Chi nhánh Tuyên Quang ......... 32
1.2.2. Bài học rút ra từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của các doanh
nghiệp ở các địa phƣơng trên ......................................................................... 34
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 37
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 37
2.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu....................................................................... 37
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 37
2.2.2.1. Thông tin thứ cấp ............................................................................... 37
2.2.2.2. Thông tin sơ cấp ................................................................................. 38
2.2.2.3. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp thông tin .......................................... 39
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 39
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XD TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

TUYÊN QUANG .......................................................................................... 41
3.1. Đặc điểm của các dn xây dựng tỉnh Tuyên Quang .................................. 41
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang ............................................ 41
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Tuyên Quang ........................................... 42
3.2. Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp xây
dựng tỉnh Tuyên Quang .................................................................................. 44
3.2.1. Thực trạng thực hiện Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp
trong tỉnh thời gian qua ................................................................................... 44
3.2.1.1. Khái quát về thực hiện Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ........................................................................ 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v

vi

3.2.1.2. Thực trạng về thực hiện Trách nhiệm xã hội của các doanh

4.2.1. Giải pháp từ chính doanh nghiệp .......................................................... 72

nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ............................................ 45

4.2.1.1. Nâng cao nhận thức về CSR .............................................................. 73

3.2.2. Đánh giá mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội của các DNXD trên

4.2.1.2. Có chiến lƣợc dài hạn trong xây dựng và hoàn thiện các tiêu


địa bàn tỉnh Tuyên Quang ............................................................................... 50

chuẩn CSR với những bƣớc đi thích hợp ........................................................ 73

3.2.2.1. Khái quát về các doanh nghiệp đƣợc điều tra .................................... 50

4.2.1.3. Xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh.............................................. 75

3.2.2.2. Đánh giá mức độ thực hiện Trách nhiệm xã hội của các doanh

4.2.2. Một số giải pháp khác đƣa ra ................................................................ 77

nghiệp xây dựng trên địa bàn .......................................................................... 52

KẾT LUẬN .................................................................................................... 80

3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81

doanh nghiệp xây dựng ................................................................................... 62

PHỤ LỤC ....................................................................................................... 82

3.3.1. Nhân tố quy định pháp luật ................................................................... 62
3.3.2. Nhân tố nhận thức của xã hội................................................................ 63
3.3.3. Nhân tố sức mạnh thị trƣờng................................................................. 64
3.3.4. Nhân tố lợi nhuận .................................................................................. 64
3.3.5. Nhân tố ý thức, đạo đức của chủ doanh nghiệp .................................... 65
3.4. Đánh giá về các hoạt động xã hội của các doanh nghiệp xây dựng ........ 65

3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 65
3.4.2. Những tồn tại......................................................................................... 66
3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................ 67
3.4.4. Ý kiến của các cơ quan quản lý về việc thực hiện TNXH của doanh
nghiệp XD trên địa bàn tỉnh ............................................................................ 68
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
TUYÊN QUANG ........................................................................................... 71
4.1. Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu của vấn đề nghiên cứu....................... 71
4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 71
4.1.2. Định hƣớng............................................................................................ 72
4.1.3. Mục tiêu................................................................................................. 72
4.2. Giải pháp để nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.................. 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả việc làm và các chính sách cho ngƣời lao động tại các

BH


Bảo hiểm

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CP

Cổ phần

CSR

Corporate Social Responsibility

ĐĐKĐ

Đạo đức kinh doanh

NTD

Ngƣời tiêu dùng

SXKD

Sản xuất kinh doanh


DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

HTX

Hợp tác xã

KCN

Khu công nghiệp

DNXD ............................................................................................. 54

CTCP

Công ty Cổ phần

Bảng 3.8. Chi phí phúc lợi của DN cho ngƣời lao động................................ 55

QTKD

Quản trị kinh doanh

Bảng 3.9. Chi phí cho đào tạo và bảo hộ lao động ......................................... 56

LĐ- TBXH

Lao động - thƣơng binh xã hội


Bảng 3.10. Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng mà các DNXD tham gia ......... 57

TNHH

Trách nhiệm Hữu hạn

Bảng 3.11. Chi cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng .......................................... 58

TNLĐ

Tai nạn lao động

Bảng 3.12. Chi cho các hoạt động xã hội, từ thiện ......................................... 58

DN

Doanh nghiệp

Bảng 3.13. Các hoạt động xã hội, từ thiện ...................................................... 59

DNXD

Doanh nghiệp xây dựng

Bảng 3.14. Các hoạt động thực hiện trách nhiệm đối với ngƣời tiêu dùng

TNXH

Trách nhiệm xã hội


DN xây dựng tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2013 ................ 46
Bảng 3.2. Các khoản đóng góp ngân sách của doanh nghiệp xây dựng tỉnh
Tuyên Quang giai đoạn 2011-2013 ................................................ 47
Bảng 3.3. Hoạt động hỗ trợ cộng đồng của các DNXD tỉnh Tuyên Quang
giai đoạn 2011-2013 ....................................................................... 49
Bảng 3.4. Thông tin chung về mẫu điều tra .................................................... 51
Bảng 3.5. Các loại hình doanh nghiệp đƣợc điều tra ...................................... 52
Bảng 3.6. Tình hình tham gia các hoạt động trách nhiệm xã hội của các
DN điều tra ...................................................................................... 53
Bảng 3.7. Lao động và các chính sách cho ngƣời lao động theo loại hình

của các DNXD ................................................................................ 60
Bảng 3.15. Các hoạt động thực hiện trách nhiệm đối với cổ đông của các
DNXD loại hình cổ phần ................................................................ 61
Bảng 3.16. Thống kê mô tả ý kiến DN về nhân tố pháp luật .......................... 62
Bảng 3.17. Thống kê mô tả ý kiến DN về nhận thức xã hội........................... 63
Bảng 3.18. Thống kê mô tả ý kiến DN về sức mạnh thị trƣờng ..................... 64
Bảng 3.19. Thống kê mô tả ý kiến DN về lợi nhuận ...................................... 64
Bảng 3.20. Thống kê mô tả ý kiến DN về ý thức, đạo đức của chủ
doanh nghiệp ................................................................................... 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1


2
đƣợc. Nằm cách xa các trung tâm kinh tế nhƣ Hà Nội, Hải Phòng… nên kinh

MỞ ĐẦU

tế chậm phát triển. Do đó các doanh nghiệp tại Tuyên Quang đa phần là
1. Tính cấp thiết của đề tài

doanh nghiệp nhỏ, quy mô và doanh số đều thấp chủ yếu trong các ngành

Trong những năm gần đây kinh tế xã hội phát triển nhanh, nhiều doanh

nghề xây dựng hạ tầng, dịch vụ thƣơng mại. Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa

nghiệp tham gia vào nền kinh tế chung làm thay đổi bộ mặt nhiều vùng miền,

chỉ có một vài doanh nghiệp nhƣ Thủy điện Tuyên Quang, Mía đƣờng Sơn

đem lại cuộc sống đầy đủ thu nhập cao hơn cho ngƣời dân các vùng sâu, vùng

Dƣơng, Xi măng Tân Quang, Bột giấy và Giấy An Hòa các doanh nghiệp này

xa, các doanh nghiệp ngoài đóng góp cho ngân sách còn trực tiếp đóng góp

tuy có doanh thu lớn nhƣng họ chỉ ở một khu vực nhất định, có ảnh hƣởng

vào các hoạt động xã hội, hỗ trợ an sinh xã hội tại các vùng có dự án. Tuy

đến một số lao động nhất định và môi trƣờng sống khu vực xung quanh nhà


nhiên còn không ít doanh nghiệp còn có nhiều hoạt động ảnh hƣởng đến

máy và các doanh nghiệp này đều hầu hết có doanh thu cao đời sống tốt đóng

ngƣời dân và xã hội nhƣ khai thác khoáng sản, vận chuyển khoáng sản vật

góp xã hội cũng nhiều không cần phải nghiên cứu. Trong khi đó các doanh

liệu làm hƣ hỏng hạ tầng, ô nhiễm khói bụi, nƣớc thải... mà không phải doanh

nghiệp xây dựng có mặt hầu hết tại tất cả các nơi trong tỉnh từ trung tâm

nghiệp nào cũng có ý thức trách nhiệm với cộng đồng để giảm thiểu các tác

thành phố tới vùng sâu vùng xa nhất của tỉnh, đối tƣợng sử dụng lao động

động trên. Ngoài ra còn có một số doanh nghiệp vì quá coi trọng lợi nhuận

cũng đông đảo nhất, nhiều thành phần nhất và thực hiện trách nhiệm xã hội

của mình nên đã coi nhẹ quyền lợi của ngƣời lao động, không đóng bảo hiểm

với bên trong doanh nghiệp cũng nhƣ bên ngoài còn nhiều vấn đề phải bàn

xã hội, không đảm bảo các điều kiện làm việc cho ngƣời lao động. Đặc biệt

nhất, từ việc ký hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm, thanh toán lƣơng, bậc

đối với các doanh nghiệp trong ngành xây dựng với đặc thù là công việc


lƣơng và nâng lƣơng…, ảnh hƣởng môi trƣờng sống cũng rất nhiều.

không ổn định, địa điểm làm việc không ổn định, lực lƣợng lao động cũng

Thu ngân sách hàng năm của tỉnh cũng ở mức thấp chỉ trên dƣới 1.000

không ổn định thậm chí nhiều doanh nghiệp xây dựng không có ý định đầu tƣ

tỷ đồng/năm. Năm 2013 thu ngân sách đạt trên 1.200 tỷ đồng, do đó kinh phí

hoạt động lâu dài, tham gia thi công xây dựng mang tính ăn xổi, chụp giật,

cho các hoạt động phúc lợi xã hội bị hạn chế nhiều và rất cần sự tham gia

tham gia thị trƣờng trong một giai đoạn ngắn sau đó chuyển hƣớng kinh

gánh vác trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

doanh khác nên bằng mọi giá cắt giảm chi phí càng nhiều càng tốt để tối đa

Chính vì tính quan trọng nhƣ vậy nên tôi quyết định chọn đề tài nghiên
cứu Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế về đề tài: “Nâng cao trách nhiệm xã

hóa lợi nhuận .
Tuyên Quang là một tỉnh nằm ở Trung du miền núi phía Bắc có điều

hội của các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang" để

kiện kinh tế xã hội không đƣợc thuận lợi nhƣ các tỉnh khác. Cụ thể không có


góp phần tìm ra các giải pháp tích cực nhằm giúp các doanh nghiệp trong lĩnh

cửa khẩu biên giới, không có cảng biển, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, giao

vực xây dựng có thể phát triển một cách bền vững và đóng góp nhiều hơn cho

thông duy nhất chỉ có hệ thống đƣờng bộ và đƣờng thủy chỉ có tàu nhỏ đi

xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3

4
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu nội dung trách nhiệm xã hội của các
doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

- Ý nghĩa đối với thực tiễn: nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của các
doanh nghiệp và đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Đối với khoa học: cụ thể hóa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.


- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao trách nhiệm xã
hội của các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh.
+ Đánh giá đƣợc thực trạng về trách nhiệm xã hội của các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh, mức đóng góp hàng năm cho các hoạt động an sinh
xã hội, việc đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động, mức độ ảnh hƣởng của các
hoạt động của doanh nghiệp đối với cộng đồng.

5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận Luận văn gồm có 04 Chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về trách nhiệm xã hội của DN
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của các DN xây
dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh

+ Đƣa ra đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến trách nhiệm xã hội của các

nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

doanh nghiệp xây dựng nhƣ yếu tố việc làm, doanh thu, lợi nhuận, địa bàn
hoạt động…
+ Đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của các
doanh nghiệp xây dựng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: nghiên cứu về nội dung trách nhiệm xã hội của các

doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh.
- Về thời gian: nghiên cứu trong 3 năm 2011-2013
- Về không gian: Phạm vi các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5

6

Chƣơng 1

Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty);
chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác

1.1. Cơ sở lý luận

của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

1.1.1. Các lý luận liên quan đến doanh nghiệp


2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tƣ cách pháp nhân

1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
Điều 4 của Luật doanh nghiệp có định nghĩa rằng: "Doanh nghiệp là tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng
ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh".
Theo định nghĩa pháp lý đó thì doanh nghiệp phải là những đơn vị tồn
tại trƣớc hết vì mục đích kinh doanh. Những thực thể pháp lý, không lấy kinh
doanh làm mục tiêu chính cho hoạt động của mình thì không đƣợc coi là
doanh nghiệp.

kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không đƣợc quyền phát
hành cổ phần (Điều 63 - Luật Doanh nghiệp 2005).
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên:
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó:
a) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng thành viên không
vƣợt quá năm mƣơi;
b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;

1.1.1.2. Phân loại doanh nghiệp
* Căn cứ vào tính chất sở hữu tài sản trong doanh nghiệp
Công ty cổ phần:
1. Công ty Cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
a) Vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng cổ đông tối thiểu là ba
và không hạn chế số lƣợng tối đa;

c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời
khác, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của
Luật này.
2. Công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một

/>
c) Phần vốn góp của thành viên chỉ đƣợc chuyển nhƣợng theo quy định
tại các Đều 43, 44 và 45 của Luật này.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc
cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
3. Công ty trách nhiệm hữu hạn không đƣợc quyền phát hành cổ phần
(Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2005).
Công ty hợp danh:
1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng
nhau kinh doanh dƣới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh);
ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7


8

c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty;

phối hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng tức là thực hiện những dịch vụ mua
vào và bán ra để kiếm lời. Doanh nghiệp thƣơng mại có thể tổ chức dƣới

2. Công ty hợp danh có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.

hình thức buôn bán sỉ hoặc buôn bán lẻ và hoạt động của nó có thể hƣớng
vào xuất nhập khẩu.

3. Công ty hợp danh không đƣợc phát hành bất kỳ loại chứng khoán
nào (Điều 130 Luật Doanh nghiệp 2005).

- Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ: cùng với sự phát triển của nền kinh
tế, lĩnh vực dịch vụ càng đƣợc phát triển đa dạng, những doanh nghiệp trong

Doanh nghiệp tư nhân:

ngành dịch vụ đã không ngừng phát triển nhanh chóng về mặt số lƣợng và

1. Doanh nghiệp tƣ nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ

doanh thu mà còn ở tính đa dạng và phong phú của lĩnh vực này nhƣ: Ngân

và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động


hàng, Tài chính, Bảo hiểm, Bƣu chính viễn thông, Vận tải, Du lịch, Khách

của doanh nghiệp.

sạn, Y tế v.v..

2. Doanh nghiệp tƣ nhân không đƣợc phát hành bất kỳ loại chứng

Đề tài nghiên cứu về TNXH của các doanh nghiệp xây dựng trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang do đó ở đây có thể nêu khái niệm doanh nghiệp xây

khoán nào.
3. Mỗi cá nhân chỉ đƣợc quyền thành lập một doanh nghiệp tƣ nhân
(Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005).

dựng bao gồm:
- Các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, điện.

* Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh

- Các doanh nghiệp xây dựng dân dụng, sản xuất VLXD.
- Các doanh nghiệp khai thác mỏ sản xuất vật liệu cát đá xây dựng.

tế quốc dân
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp đƣợc phân thành các loại:
- Doanh nghiệp nông nghiệp: là những doanh nghiệp hoạt động trong

- Các doanh nghiệp duy tu bảo dƣỡng, quản lý xây dựng đô thị, cấp
thoát nƣớc.


lĩnh vực nông nghiệp, hƣớng vào việc sản xuất ra những sản phẩm là cây,

* Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp

con. Hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp này phụ thuộc

Theo tiêu thức quy mô, các doanh nghiệp đƣớc phân làm ba loại:

rất nhiều vào điều kiện tự nhiên.

- Doanh nghiệp quy mô lớn.

- Doanh nghiệp công nghiệp: là những doanh nghiệp hoạt động trong

- Doanh nghiệp quy mô vừa.

lĩnh vực công nghiệp, nhằm tạo ra những sản phẩm bằng cách sử dụng những

- Doanh nghiệp quy mô nhỏ.

thiết bị máy móc để khai thác hoặc chế biến nguyên vật liệu thành thành

Để phân biệt các doanh nghiệp theo quy mô nhƣ trên, hầu hết ở các

phẩm. Trong công nghiệp có thể chia ra: công nghiệp xây dựng, công nghiệp
chế tạo, công nghiệp điện tử v.v..

- Tổng số vốn đầu tƣ của doanh nghiệp.


- Doanh nghiệp thƣơng mại: là những doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực thƣơng mại, hƣớng vào việc khai thác các dịch vụ trong khâu phân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

nƣớc ngƣời ta dựa vào những tiêu chuẩn nhƣ:

/>
- Số lƣợng lao động trong doanh nghiệp.
- Doanh thu của doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9

10

- Lợi nhuận hàng năm.

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là phƣơng pháp tiến hành tự nguyện

Trong đó tiêu chuẩn tổng số vốn và số lao động đƣợc chú trọng nhiều

có tầm nhìn về phát triển bền vững, kết hợp xã hội và khả năng cạnh tranh.

hơn, còn doanh thu và lợi nhuận đƣợc dùng kết hợp để phân loại. Tuy nhiên,

Khái niệm này bao gồm những tác động liên quan đến xã hội, môi trƣờng và

khi lƣợng hóa những tiêu chuẩn nói trên thì tùy thuộc vào trình độ phát triển


kinh tế.

sản xuất ở mỗi quốc gia, tùy thuộc từng ngành cụ thể ở các thời kỳ khác nhau

Thực ra hiện nay các tổ chức quốc gia và quốc tế cũng nhƣ những tổ

mà số lƣợng đƣợc lƣợng hóa theo từng tiêu chuẩn giữa các quốc gia không

chức phi chính phủ chƣa có quan điểm thống nhất về nội dung của trách
nhiệm xã hội doanh nghiệp. Các nƣớc Liên hiệp Anh biểu hiện trách nhiệm xã

giống nhau
1.1.2. Các lý luận liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Hiện đang tồn tại hai quan điểm đối lập nhau về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp.
- Quan điểm thứ nhất cho rằng: Doanh nghiệp không có trách nhiệm gì
đối với xã hội mà chỉ có trách nhiệm với cổ đông và ngƣời lao động của
doanh nghiệp, còn Nhà nƣớc phải có trách nhiệm với xã hội; doanh nghiệp đã
có trách nhiệm thông qua việc nộp thuế cho Nhà nƣớc;

hội doanh nghiệp với khái niệm PPP bao gồm ba lĩnh vực: con ngƣời
(People), hành tinh (Planet) và lợi nhuận (Pprofit). Trong quy chế và tiêu chí
xét tặng giải thƣởng của Giải thƣởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt
Nam năm 2009, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã
giới hạn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ở hai lĩnh vực lao động và môi
trƣờng và cũng đặt thêm tiêu chí “hoạt động kinh doanh có hiệu quả kinh tế”.
Nói cách khác, VCCI cũng dùng khái niệm PPP nhƣ đa số các tổ chức và
doanh nghiệp quốc tế.

Quan điểm của cá nhân tôi là một lãnh đạo doanh nghiệp khi chƣa

- Quan điểm thứ hai cho rằng: Với tƣ cách là một trong những chủ thể

nghiên cứu về TNXH cũng chỉ hiểu một cách mơ hồ rằng trách nhiệm xã hội

của nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn lực của xã

là một chút ủng hộ cho quỹ này quỹ kia, đóng góp cho địa phƣơng, làm nhà

hội, khai thác các nguồn lực tự nhiên và trong quá trình đó, họ gây ra những

cho đồng bào nghèo, tặng sách bút giấy vở cho trẻ em, tặng chăn ấm cho đồng

tổn hại không tốt đối với môi trƣờng tự nhiên. Vì vậy, ngoài việc đóng thuế,

bào vùng cao… Tuy nhiên khi bắt tay nghiên cứu về trách nhiệm xã hội thấy

doanh nghiệp còn có trách nhiệm xã hội đối với môi trƣờng, cộng đồng,

những hiểu biết nhận thức của mình còn quá nhỏ bé, sơ sài. Theo tôi trách

ngƣời lao động v.v..

nhiệm xã hội của một doanh nghiệp phải có đƣợc về những vấn đề sau:

Nƣớc ta có Bộ Luật lao động, Luật bảo vệ môi trƣờng và những nghị

+ Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với bên trong tức là chế độ chính


định hƣớng dẫn thi hành nhƣng doanh nghiệp Việt Nam chƣa thể hiện một

sách cho ngƣời lao động, các quỹ phúc lợi, các hoạt động phúc lợi chăm sóc

cách rõ ràng việc thực hành những văn bản pháp quy đó bằng những tiêu

sức khỏe đời sống tinh thần cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.

chuẩn kiểm định và công bố hiệu quả thực hiện. Ở các nƣớc khác, mối quan
tâm của lãnh đạo doanh nghiệp về lao động và môi trƣờng đƣợc gom chung
vào một khái niệm gọi là trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
+ Trách nhiệm với cộng đồng bên ngoài đó là đóng góp ngân sách cho
địa phƣơng, cho các quỹ xã hội từ thiện, các phong trào xây nhà tình nghĩa,
tặng quà…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

11

12

+ Trách nhiệm với các cổ đông của doanh nghiệp: về sự phát triển bền
vững của doanh nghiệp.

Để đảm bảo lợi nhuận của mình, các doanh nghiệp ý thức rằng không
thể phát triển mà phớt lờ sức ép của dƣ luận vốn vừa là khách hàng, công


+ Trách nhiệm với khách hàng: về chế độ bảo hành sản phẩm, giải
quyết khiếu nại thắc mắc, đền bù.

nhân viên hoặc cả đối tác, chủ đầu tƣ trong nƣớc lẫn quốc tế. Các nhà quản lý
doanh nghiệp quốc tế không những biết cách làm tăng tối đa lợi nhuận của

+ Trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng: thi công công trình không ảnh hƣởng

công ty, mà còn ý thức rất rõ việc tạo nên những điều kiện để duy trì và phát

đến môi trƣờng thiên nhiên và môi trƣờng sống của ngƣời dân xung quanh.

triển bền vững những lợi ích. Và trong chiều hƣớng ấy, việc thực hiện CSR

1.1.2.2. Lợi ích của thực hiện trách nhiệm xã hội

trở thành một nhân tố chiến lƣợc có tính định hƣớng trong việc phát triển

- Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần điều chỉnh hành vi của

doanh nghiệp.
- Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng, giá

chủ thể kinh doanh.
“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng là cam kết đạo đức của

trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp.

giới kinh doanh về sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội bằng cách


Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao uy tín

nâng cao đời sống của lực lƣợng lao động và gia đình họ, đồng thời nó mang

của doanh nghiệp, doanh nhân, từ đó doanh nghiệp sẽ đƣợc hƣởng nhiều lợi

lại các phúc lợi cho cộng đồng và xã hội. Thực tế cho thấy, khi thực hiện tốt

nhuận kinh tế - xã hội cho họ, nhƣng không có lợi ích về chính trị. Tuy nhiên,

trách nhiệm xã hội, sẽ cải thiện tình hình tài chính, giảm chi phí hoạt động,

cũng không nên đồng nhất việc cứ làm từ thiện giỏi đã là thực hiện tốt trách

nâng cao uy tín, quản lý rủi ro và giải quyết khủng hoảng tốt hơn, thúc đẩy

nhiệm xã hội, cho dù làm từ thiện là một hoạt động thể hiện trách nhiệm xã

cam kết với ngƣời lao động, quan hệ tốt với Chính phủ và cộng đồng, tăng

hội của doanh nghiệp. Thực tế là đã có doanh nghiệp tích cực làm từ thiện

năng suất... Bên cạnh đó nếu ngƣời lao động có các điều kiện môi trƣờng làm

nhƣng vẫn vì chạy theo lợi nhuận mà vi phạm pháp luật, vi phạm sự phát triển

việc thuận lợi sẽ thúc đẩy họ làm việc tốt hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp

bền vững của cộng đồng xã hội.


tiếp cận với thị trƣờng thế giới, mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm của mình”.

CSR có thể giúp doanh nghiệp tăng giá trị thƣơng hiệu và uy tín đáng

Xét trong phạm vi môi trƣờng kinh doanh thì những gì doanh nghiệp nhận

kể. Uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp dẫn các đối tác, nhà đầu tƣ,

đƣợc ngày mai là kết quả tất yếu của những quyết định kinh doanh của ngày

và ngƣời lao động.

hôm nay. Sự tồn vong của doanh nghiệp không chỉ do chất lƣợng của bản
thân các sản phẩm dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu do phong cách kinh

- Việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.

doanh của doanh nghiệp. Hành vi ứng xử của các doanh nghiệp trong mối

CSR có mối liên hệ tích cực đến lãi đầu tƣ, tài sản và mức tăng doanh

quan hệ với cán bộ, công nhân viên, ngƣời lao động, cổ đông, với môi trƣờng,

thu. CSR sẽ tạo ra cơ sở thành công cho tất cả các hoạt động kinh doanh quan

với cộng đồng sẽ thể hiện tƣ cách của doanh nghiệp, và chính tƣ cách ấy tác

trọng của tổ chức. Một mặt, CSR giúp các doanh nghiệp giảm thiểu chi phí


động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức.

sản xuất thông qua các phƣơng pháp sản xuất an toàn, tiết kiệm. Bởi vậy,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

13

14

những doanh nghiệp thành công nhất chính là các doanh nghiệp nhận thấy

chức triển khai công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp. Những kết

đƣợc vai trò quan trọng của CSR và áp dụng nó vào thực tiễn sản xuất.

quả này sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lƣợc trách nhiệm xã hội doanh

Đầu tƣ hỗ trợ phát triển kinh tế địa phƣơng có thể tạo ra một nguồn lao

nghiệp, đồng thời tăng cƣờng vai trò nhƣ liên kết nỗ lực của tất cả các bên

động tốt hơn, nguồn cung ứng rẻ và đáng tin cậy hơn, và nhờ đó tăng doanh thu.


liên quan, tạo nền tảng cho việc xoá đói giảm nghèo và tăng trƣởng bền

- Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần thu hút nguồn lao động giỏi

vững trong tƣơng lai. Tăng cƣờng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lại

Lao động có năng lực là yếu tố quyết định năng suất và chất lƣợng sản

càng có ý nghĩa đối với nền kinh tế đang phát triển trong quá trình mở cửa

phẩm. Ở các nƣớc đang phát triển, số lƣợng lao động lớn nhƣng đội ngũ lao

và hội nhập.

động đạt chất lƣợng cao lại không nhiều; do vậy việc thu hút và giữ đƣợc

1.1.2.3. Vai trò của doanh nghiệp trong đóng góp trách nhiệm với xã hội

nhân viên có chuyên môn tốt và có sự cam kết cao là một thách thức đối với

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đƣợc hiểu là sự cam kết của

các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp trả lƣơng thỏa đáng và công bằng, tạo

doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những

cho nhân viên cơ hội đào tạo, bảo hiểm y tế và môi trƣờng làm việc sạch sẽ có

việc làm nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời lao động và các thành viên


khả năng thu hút và giữ đƣợc nhân viên tốt.

trong gia đình họ, theo cách đó có lợi cho doanh nghiệp, cũng nhƣ sự phát

- Trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia.

triển chung của xã hội. Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải

Trách nhiệm xã hội là xu thế tất yếu và mang tính toàn cầu, thực hiện

tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môi trƣờng, bình đẳng giới, an toàn lao

trách nhiệm xã hội là tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế, không

động, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… và thực hiện

mâu thuẫn với lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Vai trò của Chính phủ trong

trách nhiệm xã hội của mình thông qua việc áp dụng các bộ Quy tắc ứng xử

việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là phải tạo ra môi trƣờng

(CoC) và các tiêu chuẩn nhƣ SA8000, ISO 14000,… Điều quan trọng là ý

pháp luật hoàn chỉnh, một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp; cung

thức về trách nhiệm xã hội phải là kim chỉ nam trong hoạt động kinh doanh

cấp thông tin, tƣ vấn, hƣớng dẫn và ban hành các cơ chế, chính sách khuyến


của từng doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực, bất kể họ tuân thủ bộ quy tắc ứng

khích đối với doanh nghiệp; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện

xử nào, hay thậm chí thực hiện trách nhiệm xã hội theo các quy tắc đạo đức

tốt hơn các yêu cầu của Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ;

mà họ cho là phù hợp với yêu cầu của xã hội và đƣợc xã hội chấp nhận.

quản lý, nâng cao tiêu chuẩn lao động và thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện

Theo nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy rào cản và thách thức cho việc

hoàn thiện và nâng cao tiêu chuẩn lao động theo xu hƣớng quốc tế. Còn vai

thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm: nhận thức về khái

trò của Thanh tra lao động là giúp doanh nghiệp hiểu đúng pháp luật lao

niệm trách nhiệm xã hội còn hạn chế; năng suất bị ảnh hƣởng khi phải thực

động; thực hiện phƣơng thức thanh tra viên lao động phụ trách vùng và

hiện đồng thời nhiều bộ quy tắc ứng xử; thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để

phiếu tự kiểm tra pháp luật lao động; tăng tần suất thanh tra, xử lý nghiêm

thực hiện các chuẩn mực trách nhiệm xã hội (đặc biệt là đối với các doanh


các doanh nghiệp không chấp hành tự kiểm tra, báo cáo; tổ chức đào tạo,

nghiệp vừa và nhỏ); sự nhầm lẫn do khác biệt giữa qui định của bộ quy tắc

huấn luyện cho chủ sử dụng lao động về quản lý rủi ro trong sản xuất và tổ

ứng xử và Bộ Luật Lao động; và những quy định trong nƣớc ảnh hƣởng tới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

15

16

việc thực hiện các bộ quy tắc ứng xử. Nhƣ vậy, việc thực hiện trách nhiệm xã

trình hỗ trợ châu Phi, châu Á trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe của nhà tỷ

hội của doanh nghiệp là một vấn đề không dễ dàng. Tuy nhiên, trong bối cảnh

phú Bill Gates là một ví dụ tiêu biểu. Quả thực, sẽ có nhiều trẻ em đƣợc cứu

hiện nay, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và thực hiện trách nhiệm xã

sống hơn, nhiều trẻ em đƣợc đến trƣờng hơn…, nếu các doanh nghiệp sẵn


hội, vì ngƣời tiêu dùng, nhà đầu tƣ, nhà hoạch định chính sách và các tổ chức

sàng chia sẻ lợi ích với cộng đồng.

phi chính phủ trên toàn cầu ngày càng quan tâm hơn tới ảnh hƣởng của việc

1.1.2.4. Nội dung của trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp

toàn cầu hoá đối với quyền của ngƣời lao động, môi trƣờng và phúc lợi cộng

a. Nội dung của trách nhiệm xã hội

đồng. Những doanh nghiệp không thực hiện trách nhiệm xã hội có thể sẽ

CSR có thể đƣợc hiểu nhƣ một gánh vác tự giác các trách nhiệm khác,
ngoài những trách nhiệm về kinh tế và pháp lý. Cụ thể hơn, là các trách nhiệm

không còn cơ hội tiếp cận thị trƣờng.
Ngày nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao hàm nhiều khía

đƣợc thể hiện ở sự lựa chọn các mục tiêu của doanh nghiệp và đánh giá kết

cạnh hơn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một doanh nghiệp hiện đại chỉ

quả thực hiện, không chỉ đơn thuần dựa vào các tiêu chí lợi nhuận và phúc lợi

đƣợc xem là có trách nhiệm xã hội khi: đảm bảo đƣợc hoạt động của mình

của đơn vị mà còn dựa vào những tiêu chí về đạo đức hay tính chính xác đáng


không gây ra những tác hại đối với môi trƣờng sinh thái, tức là phải thể hiện

so với mong muốn của xã hội. CSR không chỉ đơn thuần là các hành động

sự thân thiện với môi trƣờng trong quá trình sản xuất của mình, đây là một

nhân đạo, từ thiện đối với cộng đồng mà yếu tố cấu thành nên CSR rộng hơn

tiêu chí rất quan trọng đối với ngƣời tiêu dùng; Phải biết quan tâm đến ngƣời

rất nhiều, đó là sự tổng hợp, kết hợp, bổ sung của nhiều yếu tố liên quan khác,

lao động, ngƣời làm công cho mình không chỉ về mặt vật chất mà còn về mặt

mà thiếu một trong các yếu tố này thì không thể coi là một doanh nghiệp có

tinh thần, buộc ngƣời lao động làm việc đến kiệt sức hoặc không có giải pháp

trách nhiệm xã hội. Theo nhƣ mô hình yếu tố cấu thành CSR dƣới đây thì mô

giúp họ tái tạo sức lao động của mình là điều hoàn toàn xa lạ với trách nhiệm

hình CSR là một “cái tháp” với các nghĩa vụ nằm ở các tầng khác nhau và thứ

xã hội của doanh nghiệp; Phải tôn trọng quyền bình đẳng nam nữ, không

tự ƣu tiên thực hiện sẽ lần lƣợt từ đáy tháp lên đỉnh tháp. Việc thực hiện CSR

đƣợc phân biệt đối xử về mặt giới tính trong tuyển dụng lao động và trả lƣơng


phải bắt nguồn từ các nghĩa vụ kinh tế, bởi đây là mục tiêu, bản chất là lý do

mà phải dựa trên sự công bằng về năng lực của mỗi ngƣời; Không đƣợc phân

tồn tại của doanh nghiệp và cũng là cơ sở để thực hiện các nghĩa vụ tiếp sau

biệt đối xử, từ chối hoặc trả lƣơng thấp giữa ngƣời bình thƣờng và ngƣời bị

của CSR. Doanh nghiệp hoạt động và chịu sự quản lý bởi hệ thống pháp luật

khiếm khuyết về mặt cơ thể hoặc quá khứ của họ; Phải cung cấp những sản

quốc gia vì thế để tồn tại lâu dài thì doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định

phẩm có chất lƣợng tốt, không gây tổn hại đến sức khoẻ ngƣời tiêu dùng, đây

ấy. Không dừng ở đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra một môi trƣờng công

cũng là một tiêu chí rất quan trọng thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối

bằng, trung thực, có tình có nghĩa trong mối quan hệ với nhân viên và điều đó

với ngƣời tiêu dùng; Dành một phần lợi nhuận của mình đóng góp cho các

thể hiện trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp. Ngoài nghĩa vụ kinh tế, pháp

hoạt động trợ giúp cộng đồng. Vì cộng đồng và san sẻ gánh nặng với cộng
đồng đang là một mục tiêu mà các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội đang
hƣớng tới bên cạnh mục tiêu phát triển lợi nhuận của mình, nhƣ các chƣơng


lý, đạo đức doanh nghiệp còn bị ràng buộc bởi nghĩa vụ nhân văn. Điều này
có nghĩa các hoạt động của doanh nghiệp phải nhằm mục đích cải thiện tình
hình của mỗi ngƣời, mọi ngƣời và cộng đồng. Và khi đƣa ra quyết sách,
doanh nghiệp phải cân bằng các nghĩa vụ đó để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

17

18
Nghĩa vụ nhân văn của doanh nghiệp bao gồm những hành vi và hoạt
động mà xã hội muốn hƣớng tới và có tác dụng quyết định chân giá trị của tổ

Nghĩa vụ nhân văn

chức hay doanh nghiệp. Nghĩa vụ nhân văn thể hiện những mong muốn hiến
dâng của doanh nghiệp cho xã hội.

Nghĩa vụ đạo đức

b. Các công cụ thực hiện và đánh giá hiệu quả hoạt động của trách
nhiệm xã hội

Nghĩa vụ pháp lý


*) Các công cụ thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Đạo đức thƣờng đƣợc hiểu là những ràng buộc bất thành văn, CSR đã
Nghĩa vụ kinh tế

đƣợc cụ thể hóa thành các văn bản cho các doanh nghiệp tùy nghi áp dụng.
Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có hơn 1000 bộ quy tắc ứng xử thể hiện

Hình 1.1: Mô hình yếu tố cấu thành CSR ( nguồn tk internet)
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là những nghĩa vụ một doanh nghiệp
hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt đƣợc nhiều nhất những
tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội. Trách
nhiệm xã hội có thể đƣợc coi là một sự cam kết của doanh nghiệp hay cá nhân
đối với xã hội; trong khi đó đạo đức kinh doanh đề cấp đến những quy tắc
ứng xử đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng về mặt tổ chức của doanh nghiệp làm cơ sở
cho việc ra quyết định trong quan hệ kinh doanh. Về cơ bản, trách nhiệm xã hội
bao gồm những nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn.
Nghĩa vụ kinh tế là nghĩa vụ đầu tiên và cơ bản nhất của doanh nghiệp
thực hiện CSR liên quan đến cách thức phân bổ trong hệ thống xã hội, các
nguồn lực đƣợc sử dụng để làm ra sản phẩm dịch vụ.
Nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp là thực hiện đầy đủ những quy định
về pháp lý chính thức đối với những ngƣời hữu quan, trong cạnh tranh đối với
môi trƣờng tự nhiên do pháp luật hiện hành quy định.
Nghĩa vụ đạo đức của doanh nghiệp đƣợc định nghĩa là những hành vi
hay hoạt động đƣợc xã hội mong đợi nhƣng không đƣợc quy định thành các
nghĩa vụ pháp lý. Nghĩa vụ đạo đức chính là nền tảng của nghĩa vụ pháp lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến các nội dung: an toàn vệ sinh

lao động nơi sản xuất, chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động và bảo vệ môi
trƣờng nhƣ một chứng chỉ phổ biến: SA 8000 - tiêu chuẩn lao động trong các
nhà máy sản xuất; WRAP- trách nhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất may
mặc; FSC - bảo vệ rừng bền vững; ISO 14 001 - hệ thống quản lý môi trƣờng
trong doanh nghiệp…
Ví dụ SA 8000 là một trong 3 tiêu chuẩn bắt buộc đối với doanh nghiệp
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu. Theo đánh giá của các
chuyên gia, áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 sẽ nâng cao chất lƣợng cạnh tranh
của doanh nghiệp thông qua các tác động nhƣ: thu hút sự nhìn nhận, tin tƣởng
và trung thành của khách hàng; Đƣa ra các tiêu chuẩn chung trên quy mô toàn
cầu về ứng xử của doanh nghiệp nhằm tạo ra khả năng cạnh tranh công bằng;
Tăng cƣờng khả năng mở rộng mạng lƣới kinh doanh toàn cầu và tiếp cận
những khách hàng đòi hỏi cao về giá trị đạo đức của sản phẩm và giúp doanh
nghiệp đỡ mất thời gian phiền hà vì không phải trải qua các đợt kiểm tra liên
ngành, kiểm tra chéo và cuộc thanh tra về lao động. Tiêu chuẩn SA 8000 có
quy định về trách nhiệm xã hội theo các chỉ tiêu nhƣ sau: “1. Lao động trẻ
em; 2. Lao động cưỡng bức; 3. An toàn và vệ sinh lao động; 4. Tự do hiệp hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

19

20

và quyền thỏa ước lao động tập thể; 5. Phân biệt đối xử; 6. Xử phạt; 7. Giờ

tiện lƣu thông trên đƣờng khi thi công trên đƣờng đang khai thác, các quy

làm việc; 8. Trả công; 9. Hệ thống quản lý”. Khi các doanh nghiệp tuân thủ


định về vệ sinh môi trƣờng, an toàn lao động.

tiêu chuẩn này sẽ mang lại lợi ích kinh tế và các sản phẩm của doanh nghiệp đó

Các doanh nghiệp sẽ cần thu thập đầy đủ các thông tin để lựa chọn thực

đƣợc ngƣời tiêu dùng đón nhận, đằng sau đó thì doanh nghiệp rất dễ dàng thu

hiện Bộ Quy tắc ứng xử nào phù hợp nhất với doanh nghiệp của mình. Bộ

hút đƣợc nguồn lao động giỏi vì họ hiểu đƣợc vai trò, lợi ích của mình khi làm

luật ứng xử BSCI: ra đời nhằm đảm bảo tuân thủ với các tiêu chuẩn xã hội và

việc trong doanh nghiệp chú ý nhiều tới Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.

môi trƣờng cụ thể. BSCI là Bộ Tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã

*) Công cụ đánh giá Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

hội trong kinh doanh. BSCI ra đời năm 2003 từ đề xƣớng của Hiệp Hội ngoại

Các doanh nghiệp thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bƣớc

thƣơng (FTA) với mục đích thiết lập một diễn đàn chung cho các quy tắc ứng

đầu mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp: đẩy mạnh sự tuân thủ luật pháp

xử và hệ thống giám sát ở Châu Âu về CSR. Các công ty cung ứng phải đảm


quốc gia; Bảo đảm cho các doanh nghiệp thực hiện đƣợc các mục tiêu kinh

bảo rằng Bộ luật ứng xử này cũng đƣợc xem xét bởi các nhà thầu phụ có liên

doanh lâu dài, bền vững và tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập;

quan đến các quy trình sản xuất của giai đoạn sản xuất sau cùng đƣợc thực

Xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, giảm các rủi ro trong kinh doanh

hiện thay cho các thành viên của BSCI. Các yêu cầu sau đây là đặc biệt quan

quốc tế nhƣ tranh chấp thƣơng mại, bán phá giá,… Do đó, doanh nghiệp thực

trọng và phải đƣợc thực hiện theo một cách tiếp cận mang tính phát triển:

hiện CSR không đơn thuần mang lại lợi ích kinh tế mà còn có lợi ích xã hội

1. Tuân thủ pháp luật: Tuân theo tất cả các quy luật và quy định đƣợc

và chính trị. Bên cạnh, mặt tích cực thì doanh nghiệp thực hiện CSR theo các

áp dụng, các tiêu chuẩn công nghiệp tối thiểu, các thỏa thuận Tổ chức lao

Bộ Quy tắc cũng gặp phải không ít khó khăn.

động quốc tế và Liên Hiệp quốc và những yêu cầu khác do luật pháp quy định,

Hiện nay trên thế giới có trên 2000 Bộ Quy tắc ứng xử, chia làm ba


áp dụng luật nào nghiêm ngặt hơn.
2. Tự do lập Hội và Quyền thương lượng tập thể: quyền của mọi cá

nhóm chính:
- Quy tắc ứng xử của các tổ chức quốc tế như: ISO, Công ƣớc ILO,

nhân để hình thành và tham gia các tổ chức đoàn thể theo ý họ và để thƣơng
lƣợng tập thể cũng sẽ đƣợc tôn trọng. Trong những tình huống hoặc tại những

GC, OECD.
- Quy tắc ứng xử của của các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức hiệp

quốc gia mà các quyền về tự do lập hội và thƣơng lƣợng tập thể bị luật pháp

hội ngành nghề: Bộ Quy tắc ứng xử của Nike (Tập đoàn thể thao), Adidas

giới hạn, các biện pháp tƣơng đƣơng của tổ chức độc lập và tự do cũng nhƣ

(Tập đoàn thời trang), FTA (Hiệp hội Ngoại thƣơng).

việc thƣơng lƣợng sẽ đƣợc hỗ trợ cho mọi cá nhân. Các đại diện của cá nhân

- Quy tắc ứng xử của các tổ chức độc lập nhƣ: SAI (Tổ chức Trách
nhiệm xã hội Quốc tế), FLA (Nhƣợng quyền Thƣơng mại)...

sẽ đƣợc đảm bảo tham gia vào vai trò thành viên của họ tại nơi làm việc.
3. Cấm phân biệt: không cho phép một hình thức phân biệt nào trong

Đối với các doanh nghiệp xây dựng hoạt động tuân thủ Luật bảo vệ môi


việc thuê mƣớn, trả thù lao, đƣợc tham gia đào tạo, đề bạt, chấm dứt hợp đồng

trƣờng của Việt Nam và các Quy chuẩn kỹ thuật về thi công công trình xây

hoặc nghỉ hƣu dựa trên giới tính, tuổi tác, tôn giáo, chủng tộc, địa vị xã hội,

dựng trong đó quy định rõ về công tác đảm bảo an toàn cho ngƣời và phƣơng

bối cảnh xã hội, sự tàn tật, nguồn gốc dân tộc và quốc gia, quốc tịch, thành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

21

22

viên trong tổ chức của ngƣời lao động, bao gồm các hiệp hội, sự gia nhập

không cho phép ngƣời lao động nhỏ tuổi làm việc trong những tình huống

chính trị, định hƣớng giới tính hoặc bất cứ một đặc điểm cá nhân nào khác.

nguy hiểm, không an toàn hoặc không tốt cho sức khỏe.


4. Đền bù: lƣơng trả cho giờ làm việc thông thƣờng, giờ làm thêm và

Đặc biệt, cần phải chỉ định rõ ngƣời đại diện quản lý chịu trách nhiệm

các chênh lệch thêm giờ sẽ phải đạt đến hoặc vƣợt qua lƣơng tối thiểu và/

về Y tế và an toàn cho tất cả các cá nhân và phải có khả năng quy trách nhiệm

hoặc các tiêu chuẩn ngành. Không đƣợc khấu trừ lƣơng trái phép hoặc không

đối với việc thực hiện các quy định về Y tế và An toàn của BSCI. Tất cả mọi

đúng quy định. Trong các trƣờng hợp lƣơng theo quy định của pháp luật hoặc

cá nhân đều phải đƣợc huấn luyện về y tế và an toàn thƣờng xuyên và có ghi

theo tiêu chuẩn ngành không đủ để chi trả chi phí sinh hoạt và cung cấp thu

nhận, ngoài ra việc huấn luyện nhƣ vậy phải đƣợc lặp lại cho những ngƣời

nhập cho các chi phí phát sinh, các công ty cung ứng sẽ cố gắng để cung cấp
cho nhân viên một khoản bồi thƣờng đủ để chi trả cho các nhu cầu này. Cấm
khấu trừ lƣơng dƣới dạng biện pháp kỷ luật. Các công ty cung ứng phải đảm
bảo rằng lƣơng và các cơ cấu quyền lợi đƣợc liệt kê chi tiết một cách rõ ràng
và thƣờng xuyên cho ngƣời lao động; công ty cung ứng cũng sẽ phải đảm bảo
rằng lƣơng và các quyền lợi đó đƣợc thực hiện và tuân thủ đầy đủ các luật

mới và những ngƣời đƣợc phân giao nhiệm vụ lại. Cần phải thiết lập các hệ
thống để phát hiện, ngăn ngừa hoặc phản ứng lại đối với những nguy hiểm
tiềm ẩn đối với sức khỏe và an toàn của tất cả mọi ngƣời.

7. Cấm sử dụng lao động trẻ em: cấm sử dụng lao động trẻ em đƣợc
ghi rõ trong các Công ƣớc của ILO và Liên Hiệp quốc và/ hoặc luật pháp

thích hợp và việc trả thù lao đó sẽ đƣợc thực hiện theo cách thuận tiện cho

quốc gia. Trong số các tiêu chuẩn khác nhau này, tiêu chuẩn nào nghiêm ngặt

ngƣời lao động.

nhất sẽ đƣợc tuân thủ. Cấm bất cứ hình thức bóc lột trẻ em nào. Cấm những

5. Giờ làm việc: Công ty cung ứng phải tuân thủ các luật quốc gia thích

điều kiện làm việc nhƣ nô lệ hoặc có hại cho sức khỏe trẻ em. Quyền của các

hợp cũng nhƣ các tiêu chuẩn ngành về giờ làm việc. Giờ làm việc tối đa cho

lao động trẻ tuổi phải đƣợc bảo vệ. Trong trƣờng hợp nhận thấy những trẻ em

phép trong một tuần đƣợc quy định bởi luật quốc gia sẽ không đƣợc vƣợt quá

làm việc trong những tình huống đúng với những định nghĩa về lao động trẻ

48 giờ và số giờ làm thêm tối đa cho phép trong một tuần không đƣợc vƣợt

em ở trên, công ty cung ứng đó cần phải thiết lập và lƣu lại các chính sách,

quá 12 giờ. Giờ làm thêm chỉ đƣợc phép làm dựa trên cơ sở tình nguyện và

thủ tục để bù đắp cho những trẻ em phải làm việc nhƣ vậy. Hơn nữa, công ty


đƣợc trả lƣơng ở mức tốt nhất. Mỗi ngƣời lao động đƣợc phép có ít nhất một

cung ứng đó cần phải đƣợc cung cấp hỗ trợ thích hợp để cho phép những trẻ

ngày nghỉ sau sáu ngày làm việc liên tục.

em đó đƣợc tiếp tục đi học cho đến khi nào đủ lớn.

6. Y tế và An toàn nơi làm việc: một tập hợp rõ ràng các quy định và
thủ tục phải đƣợc lập ra và tuân thủ theo đối với vấn đề y tế và an toàn nơi
làm việc, đặc biệt là dự phòng và sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân, phòng tắm
sạch sẽ, có thể sử dụng nƣớc uống đƣợc và nếu đƣợc cần cung cấp các thiết bị
vệ sinh an toàn cho kho lƣu trữ thực phẩm. Cấm các quy định và các điều
kiện trong phòng ngủ vi phạm các quyền cơ bản của con ngƣời. Đặc biệt

8. Cấm cưỡng bức Lao động và các Biện pháp kỷ luật: tất cả các hình
thức lao động cƣỡng bức, chẳng hạn nhƣ phải nộp tiền đặt cọc hoặc các hồ sơ
nhận diện của cá nhân đối với việc thuê mƣớn lao động đều bị cấm và xem
nhƣ là lao động của tù nhân vi phạm các quyền cơ bản của con ngƣời. Cấm sử
dụng các hình phạt về thể xác, tinh thần hoặc ép buộc về tinh thần cũng nhƣ
việc lạm dụng bằng lời nói.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


23

24

9. Các vấn đề an toàn và môi trường: các thủ tục và tiêu chuẩn xử lý chất

3. Phần lớn nội dung của CoC dựa trên các công ƣớc và thông lệ quốc

thải, xử lý các chất thải hóa học và các chất có hại khác, các xử lý phát ra hoặc

tế (ví dụ ILO) và Luật quốc gia. Tuy nhiên vấn đề quan trọng ở các CoC là

thải ra phải đạt đến hoặc vƣợt quá yêu cầu tối thiểu mà pháp luật quy định.

đƣa ra cách thức quản lý, theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện những

10. Các hệ thống quản lý: Công ty cung ứng sẽ đặt ra và thực hiện một

quy định này (các công ty bạn hàng hay công ty đánh giá độc lập).

chính sách đối với khả năng chịu trách nhiệm về mặt xã hội, một hệ thống

4. Việc thực hiện các CoC là tự nguyện, hoàn toàn không mang tính bắt

quản lý để đảm bảo rằng các yêu cầu của Bộ luật ứng xử BSCI có thể đƣợc

buộc. Tuy nhiên, có thể một công ty bạn hàng nƣớc ngoài nào đó quy định

thiết lập và tuân thủ chính sách chống hối lộ / chống tham nhũng trong tất cả


việc thực hiện một bộ CoC nào đó là bắt buộc để có thể ký kết hợp đồng thƣơng

các hoạt động kinh doanh của họ. Ban quản lý phải chịu trách nhiệm về việc

mại thì đó là quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, không phải là sự bắt

thực hiện đúng và cải thiện liên tục bằng cách thực hiện các biện pháp sửa

buộc từ phía chính phủ sở tại cũng nhƣ chính phủ nƣớc nhập hàng.

chữa và đánh giá định kỳ về Bộ Luật ứng xử cũng nhƣ việc trao đổi thông tin

5. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đƣợc quy định trong các CoC

về các yêu cầu của Bộ Luật ứng xử cho mọi ngƣời lao động. Cũng cần phải

đƣợc hiểu là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với toàn xã hội thông qua sản

chỉ rõ những mối quan tâm về việc tuân thủ Bộ Luật ứng xử này của ngƣời

phẩm của mình. Đây là việc làm thƣờng xuyên, liên tục, chủ yếu ngay tại nơi

lao động.

làm việc. Đó cũng chính là quá trình chuyển từ mối quan tâm thuần tuý đến

Thực hiện "Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp Việt Nam" là sự cần

tăng trƣởng của mỗi doanh nghiệp, của mỗi nền kinh tế sang mối quan tâm


thiết khách quan trong quá trình hội nhập, tuy nhiên đây là vấn đề rất mới và

đến sự phát triển mà mỗi doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển chung của

trên thực tế nhiều khi có sự nhận thức và vận dụng rất khác nhau. Bởi vậy,

xã hội.

theo nghiên cứu của các chuyên gia Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, để áp

6. Việc thực hiện các quy định thể hiện Trách nhiệm xã hội của doanh

dụng Trách nhiệm xã hội vào các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết phải có nhận

nghiệp trong các CoC là một khoản chi phí mang tính chất đầu tƣ của doanh

thức đúng và lƣu ý các điểm sau:

nghiệp, đƣợc thực hiện trƣớc và trong khi làm ra sản phẩm, chứ không phải là

1. Trƣớc hết cần khẳng định là việc gắn tiêu chuẩn lao động với thƣơng
mại quốc tế đã không đƣợc thừa nhận tại WTO cũng nhƣ các diễn đàn quốc tế
khác. Bởi vậy, các CoC không phải là các công ƣớc quốc tế, cũng không phải
thoả thuận giữa chính phủ với chính phủ mà chỉ là thoả thuận giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp (bên bán và bên mua hàng hoá, dịch vụ).
2. Các CoC không thay thế, không đứng trên Luật quốc gia. Việc thực
hiện các CoC ở bất cứ quốc gia nào phải phù hợp với luật quốc gia và hỗ trợ
việc thực hiện luật quốc gia.

một đóng góp cuả doanh nghiệp mang tính chất nhân đạo, từ thiện đƣợc trích

ra từ lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã bán sản phẩm.
7. Nếu CSR và CoC đƣợc hiểu đúng và thực hiện đúng, phù hợp với
luật pháp quốc gia thì việc thực hiện CSR chính là một việc làm mà các bên
đều có lợi: thứ nhất là uy tín và tính cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc tăng
lên; thứ hai là quyền lợi và nhân phẩm của ngƣời lao động đƣợc bảo đảm tốt
hơn; và thứ ba là việc thực hiện luật pháp quốc gia cũng đƣợc tốt hơn, tính
cạnh tranh của cả nền kinh tế cũng cao hơn, môi trƣờng đầu tƣ tốt hơn.
8. Việc thực hiện Trách nhiệm xã hội chính là việc cụ thể hoá một số
quy định chính của Bộ luật Lao động và một số văn bản luật pháp khác chứ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

25

26

không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải lấy chứng chỉ nào đó. Việc đi

quan hệ với xã hội. Tuân thủ pháp luật, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tạo

lấy một chứng chỉ của một bộ tiêu chuẩn cụ thể nào đó sự lựa chọn và tự

ra nhiều công ăn việc làm, bảo vệ môi trƣờng,… là doanh nghiệp hoàn thành

quyết định của doanh nghiệp trong quan hệ với bạn hàng.


trách nhiệm xã hội của mình.

9. Cơ sở luật pháp, hệ thống thiết chế của Việt Nam có thể thực hiện
đƣợc mục tiêu của CSR hay của các CoC sao cho phù hợp với luật pháp của
Việt Nam và hài hoà lợi ích của các bên tham gia.

*) Nhận thức của Xã hội
Khi xã hội phát triển cao đồng nghĩa với mức sống của cộng đồng đƣợc
nâng cao, do đó nhu cầu của con ngƣời cũng phát triển theo. Theo Abraham

Nhƣ vậy, việc đƣa ra các công cụ thực hiện CSR đã tạo điều kiện cho

Maslow thì con ngƣời càng cố gắng thỏa mãn những nhu cầu và khi nhu cầu

các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả hơn trong hoạt động

nào đó đƣợc thỏa mãn lại xuất hiện những nhu cầu tiếp theo, ban đầu là nhu

kinh doanh của doanh nghiệp mình.

cầu sinh lý (ăn, mặc, ở,...); sau đó đến nhu cầu an toàn, đƣợc bảo vệ; nhu cầu

1.1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

xã hội (các vấn đề về tình cảm); nhu cầu đƣợc tôn trọng, đƣợc công nhận, có
địa vị; cuối cùng là nhu cầu tự khẳng định, tự phát triển và tự thể hiện mình.

a. Nhóm yếu tố khách quan
*) Quy định của pháp luật

Quy định của pháp luật là cơ sở, là nền tảng của CSR. Đây là tiêu chí
ràng buộc cho các doanh nghiệp phải hƣớng tới và phải thực hiện để đạt đƣợc

Nhu cầu tự khẳng định

hiệu quả kinh tế cao. Các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp khi đã tuân thủ
theo các quy định của pháp luật thì sẽ tạo đƣợc một môi trƣờng pháp lý, trong

Nhu cầu đƣợc tôn trọng

đó các doanh nghiệp hoạt động theo một mục tiêu đúng đắn, tạo nên môi
trƣờng kinh doanh công bằng, bình đẳng, thông thoáng và tạo sự gần gũi giữa

Nhu cầu xã hội

các doanh nghiệp với nhau. Tuy nhiên, pháp luật không thể là căn cứ phán xét
một hành động là có đạo đức hay vô đạo đức trong những trƣờng hợp cụ thể

Nhu cầu an toàn

mà nó chỉ thiết lập những quy tắc cơ bản cho những hành động đƣợc coi là có
trách nhiệm trong kinh doanh. Điều đáng chú ý là pháp luật thƣờng ban hành

Nhu cầu sinh lý

chậm hơn so với thực tế diễn ra, “độ trễ” nhất định nào đó của pháp luật là cơ
hội cho hoạt động kinh doanh bất hợp pháp xảy ra, và khi sự việc đã rồi thì
pháp luật mới căn cứ vào đó để xây dựng các quy định mới. Ngay cả khi các
văn bản pháp luật đã đƣợc ban hành thì để nội dung đi vào “cuộc sống” cũng
cần một khoảng thời gian nhất định. Nói tóm lại, các quy định của pháp luật

cũng là những yêu cầu tốt mà mỗi cá nhân, tổ chức cần thực hiện trong mối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Hình 1.2: Thứ bậc nhu cầu theo A. Maslow ( nguồn internet)
Ngƣời lao động - thành phần không thể thiếu để duy trì hoạt động của
một doanh nghiệp cũng ngày càng nhận thức sâu sắc hơn giá trị bản thân. Tự
bản thân họ hoặc thông qua các tổ chức công đoàn đã đứng lên đòi lại quyền
lợi chính đáng của mình. Những nhà lãnh đạo doanh nghiệp qua thực tế kinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

27

28

doanh ngày càng nhận thức đƣợc rằng, những việc làm vì cộng đồng vì trách

những tiêu chí quan trọng để củng cố nền tảng kinh doanh, sự phát triển bền

nhiệm đối với xã hội là việc làm có lợi cho sự vững mạnh của doanh nghiệp.

vững của doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó dƣ luận xã hội từng bức xúc

*) Quá trình toàn cầu hóa và sức mạnh của thị trường

trƣớc tình trạng một số doanh nghiệp, trong đó có cả những doanh nghiệp có

Sức mạnh của thị trƣờng mà điển hình là thị hiếu ngƣời tiêu dùng lại đã


"danh tiếng", vì lợi nhuận đã ngang nhiên, hoặc lén lút xả chất thải độc hại,

và đang đặt ra cho các nhà kinh doanh sự cạnh tranh khốc liệt về trách nhiệm

gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; chủ doanh nghiệp bóc lột sức lao

xã hội và đạo đức kinh doanh dựa trên nền tảng sự tác động tổng hợp hành vi

động, đối xử tệ với ngƣời lao động; sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém

ứng xử, tới quyết định lựa chọn của ngƣời tiêu dùng, chứ không phải thuần

chất lƣợng, xâm hại quyền lợi của ngƣời tiêu dùng...

túy trên sự tác động tới giác quan của họ. Bởi vậy, trong giai đoạn toàn cầu

Thực hiện trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh, không thể chỉ dựa

hóa đang phát triển nhanh chóng, khoảng cách về công nghệ, kỹ thuật giữa

trên sự tự nguyện, tự giác của doanh nghiệp, mà luôn cần có sự đồng hành,

các nền kinh tế ngày một rút ngắn, chất lƣợng sản phẩm ngày càng đồng đều

"vào cuộc" của các nhà quản lý, các cơ quan chức năng. Trong quản lý, điều

hơn thì để tồn tại và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt. Lúc đó,

hành sản xuất kinh doanh, Nhà nƣớc cần ban hành, hoàn thiện hệ thống văn


CSR và Đạo đức kinh doanh là nguồn lực, nguồn vốn mới cho doanh nghiệp

bản pháp luật, nhằm quản lý chặt chẽ, chấn chỉnh hoạt động, xử lý nghiêm các

trong cạnh tranh quốc tế. Chính hai nguồn lực này sẽ tác động và thúc đẩy
ngƣời tiêu dùng thay đổi quan niệm tiêu dùng của họ. Trong xu thế toàn cầu
hóa với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, mỗi nền kinh tế, mỗi
doanh nghiệp đều phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình,
trong đó khả năng cạnh tranh về nguồn nhân lực và môi trƣờng đầu tƣ đóng
vai trò quan trọng. Toàn cầu hóa kinh tế và nhất thể hóa kinh tế khu vực làm
gia tăng sự liên kết giữa các doanh nghiệp của các nƣớc, nhƣng đồng thời

doanh nghiệp vi phạm, gây hại cho cộng đồng xã hội, cho môi trƣờng, hủy
hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên... Cần có các giải pháp đồng bộ, lâu dài,
nhằm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, doanh nhân về trách nhiệm xã
hội và kinh doanh bền vững; bảo đảm phát triển hài hòa giữa kinh tế, xã hội
và bảo vệ môi trƣờng. Cần phân định rạch ròi giữa trách nhiệm xã hội với các
hoạt động từ thiện xã hội, quyên góp, tài trợ..., tránh tình trạng một số doanh

cũng buộc các doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với nhau ngày càng gay

nghiệp, doanh nhân coi đó là việc "phú quý", là "gánh nặng", hoặc lợi dụng để

gắt. Tuy nhiên, có những khu vực, những nƣớc và doanh nghiệp giàu lên

"đánh bóng" tên tuổi, thƣơng hiệu.

nhanh chóng nhờ toàn cầu hóa; nhƣng có những khu vực, những nƣớc và


Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, doanh nhân là một trong những

doanh nghiệp bị thua thiệt hoặc thậm chí bị đẩy ra khỏi dòng chảy sôi động

yếu tố quan trọng khẳng định uy tín, tên tuổi, thƣơng hiệu của doanh nghiệp

của thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế. Hiện nay, các doanh nghiệp luôn chú trọng

trong lòng công chúng, nhờ vậy sản phẩm đƣợc quảng bá, tiêu thụ rộng rãi;

tới ba sự cạnh tranh: chất lƣợng, giá cả và mẫu mã.

lợi nhuận và lợi thế của doanh nghiệp đƣợc nhân lên gấp bội. Danh hiệu, danh

b. Nhóm yếu tố chủ quan

tiếng của một doanh nghiệp phải mất nhiều năm, thậm chí vài chục năm mới

Các doanh nghiệp trên địa bàn đị phƣơng thực hiện tốt trách nhiệm xã

tạo dựng đƣợc, nhƣng có thể bị tổn hại, mất đi nhanh chóng, nếu chủ doanh

hội, đạo đức kinh doanh rất cần đƣợc khuyến khích, nhân rộng. Là một trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
nghiệp lơ là, xem thƣờng đạo đức kinh doanh, né tránh trách nhiệm xã hội...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


29

30

1.2. Cơ sở thực tiễn

hùng; thăm hỏi cựu chiến binh, nạn nhân chất độc da cam, các hoạt động

1.2.1. Kinh nghiệm của các Doanh nghiệp ở địa phương khác đối với vấn

trong Tháng hành động vì chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm và nhiều hoạt

đề nghiên cứu

động khác. Ngân sách an sinh xã hội qua từng năm không ngừng tăng lên, đến

1.2.1.1. Kinh nghiệm của Tổng công ty bia Hà nội

năm 2012 con số này đã là gần 5 tỷ đồng.

Tại Hà Nội, có rất nhiều doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội

Các hoạt động này đã tạo ra một hình ảnh HABECO tốt đẹp hơn trong

của doanh nghiệp, trong đó có HABECO. HABECO là một trong những

lòng ngƣời tiêu dùng và qua đó, đã và đang góp phần không nhỏ vào thành

doanh nghiệp lớn của ngành Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Việt Nam, có lịch sử


tựu tăng trƣởng của HABECO các giai đoạn tiếp theo.

lâu đời (tiền thân là Nhà máy Bia Hommel, ra đời năm 1890). Tổng công ty

1.2.1.2. Kinh nghiệm của Tổng công ty Khánh Vĩnh - tỉnh Khánh Hòa

đã không ngừng đổi mới nhằm giữ vững uy tín hàng đầu ở Việt Nam về chất
lƣợng sản phẩm, giá cả và phƣơng thức phục vụ khách hàng.

Tỉnh Khánh Hòa, điển hình là Tổng công ty Khánh Vĩnh. là doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, đa ngành nghề, hằng năm,

Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh ngành bia, rƣợu các loại, năm 2013,

Khatoco luôn hoàn thành vƣợt mức kế hoạch giao, nộp ngân sách Nhà nƣớc

HABECO đã và đang xây dựng dây chuyền sản xuất nƣớc tinh lọc với số vốn

đầy đủ, chăm lo đời sống ngƣời lao động… Bên cạnh đó, Tổng công ty còn

đầu tƣ ban đầu ƣớc khoảng 100 tỷ đồng. Năm 2013, HABECO đã xây dựng

thực hiện trích một phần lợi nhuận để làm công tác xã hội từ thiện, giúp đỡ

chiến lƣợc Marketing cụ thể cho từng vùng thị trƣờng. Theo đó hàng loạt

những hoàn cảnh khó khăn, tạo công ăn việc làm và hỗ trợ những vùng đồng

những sự kiện, chƣơng trình khuyến mại hƣớng đến ngƣời tiêu dùng bắt đầu


bào gặp thiên tai, lũ lụt…

đƣợc triển khai rộng khắp. Sự kiện nhƣ Ngày hội Bia Hà Nội năm 2013 sẽ

Trên tinh thần đó, toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên và ngƣời lao

đƣợc tổ chức tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng

động luôn ý thức sâu sắc và xem đây là việc làm thiết thực, ý nghĩa và đồng

Bình, các chƣơng trình khuyến mại bia lon Tết, chƣơng trình bật nắp chai

lòng đồng sức thực hiện trên tinh thần trách nhiệm đối với xã hội, hƣớng về

trúng thƣởng và cả chƣơng trình Marketing online sẽ đƣợc khởi động hứa hẹn

cộng đồng, phát huy truyền thống tƣơng thân tƣơng ái, lá lành đùm lá rách…

một năm mới sẽ thành công với Bia Hà Nội.

Bên cạnh đó, Tổng công ty còn hƣởng ứng lời kêu gọi của Uỷ ban Mặt trận

Bên cạnh các hoạt động kinh doanh, Ban lãnh đạo HABECO cũng rất
chú trọng tới các hoạt động phục vụ cộng đồng để thực hiện trách nhiệm xã

Tổ Quốc các cấp đóng góp cho Quỹ vì ngƣời nghèo, Quỹ đền ơn đáp nghĩa,
giúp đỡ những đồng bào bị thiên tai lũ lụt…

hội doanh nghiệp của mình. Cụ thể, HABECO ủng hộ 50 triệu đồng xây cầu


Hằng năm, mỗi cán bộ, công nhân viên và ngƣời lao động trong Tổng

Pô Kô; ủng hộ 4,6 tấn gạo và 65 thùng quần áo cho đồng bào khó khăn huyện

công ty đóng góp 2 ngày lƣơng và các đợt quyên góp khác, với số tiền là

Nhƣ Xuân; tới thăm, động viên tinh thần công nhân lao động trên công trƣờng

5,267 tỷ đồng. Từ nguồn đóng góp này đã chi hơn 4,65 tỷ đồng để tham gia công

Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 (xã Kỳ Lợi - huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh)

tác xã hội từ thiện tại địa phƣơng; cụ thể nhƣ: Ủng hộ kinh phí cho các tổ chức

và trao tặng 200 suất quà Tết tới công nhân lao động khó khăn, mỗi suất

từ thiện nhƣ Phòng khám bệnh miễn phí Yersin, Quỹ khuyến học, Quỹ ủng hộ

500.000 đồng; xây dựng nhà tình nghĩa, phụng dƣỡng Mẹ Việt Nam Anh

nạn nhân chất độc da cam, Bếp ăn từ thiện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


31

32

Hòa, Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo và trẻ khuyết tật, Chùa Thanh Sơn, Mái ấm

và đang làm việc tại các đơn vị thuộc Tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con.

Anh Đào, các hộ nghèo của các địa phƣơng trong TP Nha Trang...

CBCNV đã nghỉ hƣu luôn có cơ hội gặp gỡ, giao lƣu, chia sẻ kinh nghiệm với

Bên cạnh đó, Tổng công ty còn thực hiện công tác phụng dƣỡng 14 Mẹ

ngƣời lao động đang làm việc vào các dịp lễ tết cùng với những món quà

Việt Nam Anh hùng với mức 400.000 đồng/tháng, tặng quà cho các mẹ và gia

thấm đậm nghĩa tình. Năm 2012, Ban Liên lạc hƣu trí Khatoco đƣợc thành

đình chính sách, gia đình có công với cách mạng nhân Ngày Thƣơng binh, liệt

lập, Công đoàn đã phối hợp với chính quyền hỗ trợ 90 triệu đồng (với mức

sĩ... Ngoài ra, Tổng công ty còn triển khai xây dựng 27 căn nhà tình nghĩa, đại

bình quân 600.000 đồng/người) để Ban Liên lạc hoạt động ổn định, xuyên

đoàn kết, nhà tình thƣơng tại tỉnh Khánh Hoà và một số địa phƣơng khác, với số


suốt và là cầu nối hiệu quả giữa cán bộ hƣu trí và Tổng công ty. Có thể nói,

tiền trên 555 triệu đồng; và sửa chữa nhà cho Mẹ VNAH, hộ gia đình dân tộc xã

những hoạt động xã hội từ thiện của Khatoco không chỉ giúp đỡ về vật chất và

Khánh Hiệp, Khánh Phú, với số tiền 161,5 triệu đồng; Cứu trợ đồng bào bị thiên

động viên tinh thần cho các đối tƣợng chính sách, khó khăn mà còn có tác

tai, lũ lụt trong và ngoài nƣớc (hỗ trợ nạn nhân Nhật Bản bị động đất, sóng thần);

dụng sâu sắc trong việc giáo dục cho ngƣời lao động về tình cảm, mối quan

Đóng góp Quỹ xóa đói giảm nghèo tỉnh Khánh Hòa 21,535 tỉ đồng...

hệ xã hội tốt đẹp đối với đồng bào, đồng nghiệp. Qua đó, kết tinh những tấm

Ngoài những hoạt động xã hội từ thiện tại địa phƣơng, Tổng công ty

lòng nhân ái của mái nhà chung Khatoco hƣớng về cộng đồng, trên tinh thần

còn tiếp nhận và giúp đỡ huyện nghèo Thông Nông thuộc tỉnh Cao Bằng, thực

đoàn kết, trách nhiệm xã hội và phát huy truyền thống tƣơng thân tƣơng ái

hiện theo chƣơng trình 30A của Chính phủ “Xóa đói giảm nghèo bền vững”.

của dân tộc.


Theo đó, Tổng công ty đã xúc tiến thực hiện 3 chƣơng trình, nội dung: Xét

1.2.1.3. Kinh nghiệm của Tập đoàn Viettel - Chi nhánh Tuyên Quang

cấp học bổng cho học sinh nghèo theo danh sách cử tuyển; Hỗ trợ xây dựng
nhà ở cho các hộ nghèo có ngƣời tàn tật góp phần xóa nhà tranh tre dột nát.

Chi nhánh Viettel Tuyên Quang đƣợc thành lập tháng 10/2004 sau 10
năm thàng lập Chi nhánh đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận trong hoạt

Từ năm 2009 - 2012, Tổng công ty đã xét cấp học bổng cho học sinh,

động Sản xuất kinh doanh cũng nhƣ những đóng góp TNXH với địa

sinh viên nghèo với kinh phí 2 triệu đồng/năm. Hỗ trợ kinh phí làm nhà cho 7

phƣơng,với hơn 200 CBCNV và 200 nhân viên địa bàn năng suất lao động

hộ nghèo diện chính

bình quân đạt: 3,2 tỷ đồng/ngƣời/năm. Với phƣơng châm tự học tập phấn đấu,
vƣơn lên, tự làm chủ. Hiện nay đội ngũ CBCNV kỹ thuật đã thực sự trƣởng

. Giai đoạn 2011- 2012, Tổng công ty đã thực hiện ứng vốn cho nông

thành, làm chủ mạng lƣới kỹ thuật, từ khảo sát, thiết kế, lắp đặt và vận hành

dân gần 10 tỷ đồng, bố trí vốn thu mua gần 30 tỷ đồng, qua đó góp phần tăng

mạng lƣới. Từ 01 trạm đầu tiêu năm 2004 là trạm TQG 001 đến nay mạng


thu ngân sách cho huyện 1,47 tỷ đồng, chiếm 63% số thu ngân sách Nhà nƣớc

lƣới Viettel Tuyên Quang đã có 610 trạm BTS cả 2G và 3G; triển khai gần

của huyện; đồng thời, giải quyết việc làm và ổn định dân sinh cho trên 1.600

3000 km cáo quang và phủ sóng 100% xã, phƣờng, thị trấn. Tính đến hết

lao động, góp phần giảm nghèo cho trên 360 hộ.

tháng 6/2010 Viettel Tuyên Quang đã triển khai lắp đặt và cung cấp miễn phí

Song song với công tác xã hội từ thiện, Tổng công ty còn chú trọng

dịch vụ Intenet cho 438/438 trƣờng học trên địa bàn tỉnh. Đây là kết quả của

đến các hoạt động tăng cƣờng gắn kết tình nghĩa giữa các thế hệ CBCNV đã

sự nỗ lực không mệt mỏi của đội ngũ CBCNV Chi nhánh Viettel Tuyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

33


34

Quang với mong muốn cung cấp một cách sớm nhất dịch vụ Intenet đến với

Trong đó :

các em học sinh, thầy cô giáo, rút ngắn khoảng cách giữa học sinh miền núi

- Xây nhà văn hóa đa năng xã Tân Trào

: 5 tỷ đồng

với miền xuôi.

- Xây nhà văn hóa Thôn Cả

: 1,5 tỷ đồng

- Cải tạo 10 nhà sàn Làng văn hóa Thôn Tân Lập

: 1 tỷ đồng

trƣởng cao đến nay tổng số thuê bao di động luỹ kết đạt gần 510.000 thuê bao

- Xây dựng Đƣờng bê tông liên thôn

: 5 tỷ đồng

chiếm 73% thị phần thuê bao di động; Với chiến lƣợc nhanh nhạy và phù hợp,


- Xây Đập Thủy lợi Đồng Man thôn Lũng Tẩu

: 6 tỷ đồng

doanh thu của Viettel Tuyên Quang không ngừng tăng gia. Năm 2005 doanh

- Xóa 100 nhà tạm cho các hộ nghèo trong xã

: 3,2 tỷ đồng

thu Chi nhánh khi đó chỉ khiêm tốn với hơn 2 tỷ đồng thì sau 9 năm kinh

Những hoạt động xã hội, từ thiện của Viettel luôn đƣợc chính quyền và

doanh doanh thu của Viettel Tuyên Quang đã tăng lên 225 lần với gần 450 tỷ

nhân dân địa phƣơng ghi nhận, UBND tỉnh, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc và các

đồng. Kinh doanh hiệu quả, Viettel Tuyên quang là một trong những doanh

đoàn thể trong tỉnh tặng nhiều bằng khen cho tập thể và các cá nhân có thành

nghiệp dẫn đầu nộp ngân sách hàng năm với gần 112 tỷ đồng. Năng suất lao

tích trong thực hiện trách nhiệm xã hội. Đây cũng là Doanh nghiệp điển hình

động không ngừng tăng lên, thu nhâpj của CBCNV ổn định, đời sống vật chất

trong tỉnh về việc thực hiện Trách nhiệm xã hội mà các doanh nghiệp xây dựng


và tinh thần của CBCNV đƣợc nâng lên. Những con số ấy minh chứng cho sự

cần học tập và làm theo để có những đóng góp lớn hơn nữa cho việc thực hiện

nỗ lực không ngừng của tập thể CBCNV Chi nhánh đang ngày đêm quyết tâm

TNXH với địa phƣơng cũng nhƣ trong chính doanh nghiệp của mình.

vƣợt mọi khó khăn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao. Hằng năm Chi

1.2.2. Bài học rút ra từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của các doanh nghiệp

nhánh đều hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, Đảng bộ TSVM nhiều năm

ở các địa phương trên

Công tác kinh doanh trong những năm qua luôn giữ đƣợc tốc độ tăng

liền, đơn vị vững mạnh toàn diện, các tổ chức quần chúng đều đatj vững

Cần có hỗ trợ ban đầu tạo động lực cho doanh nghiệp thực hiện

mạnh. Chi nhánh đƣợc Tập đoàn tặng thƣởng danh hiệu Cờ thi đua của Tập

TNXH: TNXH của doanh nghiệp là một quá trình thực hiện liên tục, lâu dài

đoàn năm 2013; UBND tỉnh Tuyên Quang tặng Cờ thi đua xuất sắc và vinh

và không đòi hỏi nhiều chi phí. Cần nhất là thời gian, sự sẵn sàng và những


danh là Doanh nghiệp tiểu biểu các năm 2011, 2013.

năng lực cơ bản để nghiên cứu và xây dựng kế hoạch và chiến lƣợc thực hiện.

Với triết lý sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với trách nhiệm xã hội,

Hiện nay hầu nhƣ chƣa có hoạt động hỗ trợ nào thúc đẩy các doanh nghiệp

suốt chặng đƣờng 10 năm xây dựng và phát triển, Chi nhánh đã tích cực, chủ

thực hiện TNXH trong lĩnh vực QLRRTT. Chính vì vậy, cần có sự hỗ trợ ban

động tổ chức nhiều hoạt động xã hội có ý nghĩa nhƣ: “Ủng hộ nạn nhân chất

đầu để giúp các doanh nghiệp mong muốn áp dụng TNXH chứ không phải là

độc màu da cam”, “Trái tim cho em”, miễn phí Internet đến trƣờng học và cơ sở

bị ép buộc để thực hiện. Để đạt đƣợc mục tiêu này cần có sự hỗ trợ từ Chính

giáo dục; Chƣơng trình “Quân đội chung tay vì sức khỏe cộng đồng”, “xây dựng

phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, v.v..

nhà tình nghĩa”, Xây dựng Nông thôn mới … với số tiền mỗi năm lên đến hàng

Truyền thông, đối thoại xã hội: để doanh nghiệp hiểu thêm về TNXH

trăm triệu đồng. Gần đây nhất là hỗ trợ xây dựng Nông thôn mới tại xã Tân


(nhất là trong lĩnh vực QLRRTT), cần có những cuộc đối thoại và trao đổi với

Trào với tổng số tiền tài trợ lên đến 21,7 tỷ đồng.

các bên liên quan, thiết lập và duy trì mạng lƣới, thuyết phục các doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

35

36

nghiệp về tầm quan trọng khi đầu tƣ kinh phí và thời gian vào TNXH trong

Tăng cường sự tham gia của nhân viên và khách hàng vào các hoạt

QLRRTT. Bên cạnh đó, việc chia sẻ kinh nghiệm để cải thiện nhận thức,

động liên quan đến TNXH và hỗ trợ từ thiện để nâng cao sự trung thành

hƣớng dẫn các doanh nghiệp nhỏ tìm ra giải pháp tốt nhất thông qua mạng

của nhân viên và khách hàng: doanh nghiệp cần phải tăng cƣờng sử dụng

lƣới các cơ quan chính phủ, các hiệp hội doanh nghiệp và đối tác quốc tế cũng


các kênh thông tin nội bộ để giúp nhân viên tham gia vào các hoạt động

là điều cần thiết. Ngoài ra, cần nâng cao vai trò, nhận thức, và hiểu biết của

TNXH và hỗ trợ cộng đồng hiểu và tự hào về doanh nghiệp của mình. Không

giới truyền thông về TNXH trong QLRRTT, qua đó họ có thể hỗ trợ những

chỉ cung cấp thông tin, mà doanh nghiệp cần tạo điều kiện cho ngƣời lao động

cuộc đối thoại một cách hiệu quả hơn.

tham gia nhiều hơn vào các hoạt động. Tùy vào điều kiện của từng doanh

Doanh nghiệp cần đầu tư thời gian và một khoản ngân sách nhỏ:

nghiệp mà những chƣơng trình đó có thể rất đơn giản nhƣ làm tiết kiệm điện,

Hầu hết doanh nghiệp tại Việt Nam, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chƣa

năng lƣợng, nƣớc, giữ vệ sinh chung, trồng cây, dọn dẹp nơi làm việc, chuẩn

thấy đƣợc cơ hội và lợi ích mà TNXH mang lại. Thêm vào đó doanh nghiệp

bị phòng tránh trƣớc mùa mƣa bão…

vẫn ở trong vòng luẩn quẩn: thiếu ngân sách do phải cạnh tranh gắt gao về
giá, sử dụng không hiệu quả các nguồn lực, nâng cao chất lƣợng (bao gồm cả
chất lượng sản phẩm và chất lượng nguồn nhân lực). Chính vì vậy, doanh

nghiệp luôn luôn chịu sức ép về tài chính và thời gian để thực hiện những hợp
đồng mới với thời hạn gấp rút. Đó là những lý do cản trở việc thực hiện
TNXH của các doanh nghiệp, nhất là trong lĩnh vực QLRRTT. Chính vì vậy,
doanh nghiệp cần phải đầu tƣ thời gian và một khoản ngân sách nhỏ.
Hỗ trợ xây dựng chiến lược thực hiện TNXH ở một số doanh nghiệp
lựa chọn: việc tiết kiệm năng lƣợng và các tài nguyên khác giúp doanh
nghiệp cắt giảm chi phí. Trong khi đó việc tạo dựng môi trƣờng làm việc tốt,
an toàn và bảo đảm sức khỏe cho ngƣời lao động sẽ giúp doanh nghiệp thu
hút những nhân công có tay nghề cao, qua đó cải thiện hình ảnh của doanh
nghiệp. Thực hiện TNXH, doanh nghiệp sẽ chuyển từ thế bị động sang chủ
động. Chính vì vậy, cần có sự hỗ trợ giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến
lƣợc TNXHDN cho chính doanh nghiệp mình, bao gồm những bƣớc rất cụ
thể, với thời gian và kết quả cụ thể để khi thực hiện doanh nghiệp nhìn thấy
những kết quả ban đầu, họ sẽ tiếp tục tiến hành những bƣớc tiếp theo. Hƣớng
dẫn doanh nghiệp lồng ghép chiến lƣợc thực hiện TNXH vào trong chiến lƣợc
kinh doanh có thể phát triển theo hƣớng tích cực và bền vững hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

37

38
Các báo cáo này mang đến các thông tin về tình hình thực hiện trách

Chƣơng 2


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

nhiệm xã hội cũng nhƣ phản ánh đƣợc phần náo tác động của việc thực hiện
trách nhiệm xã hội đến hoạt động của doanh nghiệp.

2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Nội dung Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm những vấn đề gì?
- Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp xây dựng
trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang?

2.2.2.2. Thông tin sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là bảng câu hỏi khảo sát đánh giá thu thập từ các nhà
quản trị, cán bộ công nhân viên trong các công ty đƣợc lựa chọn.
a) Số lượng mẫu phát : 50 phiếu.

- Giải pháp để nâng cao Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp xây
dựng tại tỉnh Tuyên Quang?

b) Đối tượng khảo sát: là lãnh đạo, cán bộ nhân viên của các doanh
nghiệp đã đƣợc lựa chọn khảo sát trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang mỗi doanh

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

nghiệp gửi 01 phiếu khảo sát; ngoài ra tác giả còn phỏng vấn một số các lãnh

2.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu

đạo, nhân viên của các cơ quan chức năng quản lý theo dõi việc thực hiện

Do Tuyên Quang là tỉnh nghèo miền núi số lƣợng doanh nghiệp ít (trên


trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội,

1000 doanh nghiệp) trong đó doanh nghiệp xây dựng chỉ có trên 100 doanh

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Bảo hiểm xã hội, Hội chữ thập đỏ, Quỹ bảo trợ

nghiệp, nhiều doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, doanh nghiệp mới thành lập,

trẻ em… Để nắm bắt thông tin, số liệu đồng thời khảo sát, phỏng vấn cá nhân

doanh nghiệp đang tạm dừng hoạt động do gặp khó khăn… nên để có số liệu

để nắm đƣợc các ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này về việc thực hiện trách

phục vụ nghiên cứu đƣợc chính xác. Tác giả chọn 50 doanh nghiệp trong lĩnh

nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các ý kiến này sẽ mang lại cách nhìn khách

vực xây dựng đại diện cho đầy đủ các loại hình sở hữu, doanh nghiệp, khu

quan hơn về cách đánh giá của các doanh nghiệp về thực hiện TNXH.

vực địa lý và theo quy mô, đó là:

Các đối tƣợng khảo sát sẽ đƣợc tập hợp, lựa chọn và lập thành danh

Về Hình thức sở hữu:

sách đầy đủ 50 đối tƣợng trƣớc khi triển khai chính thức. Lý do để lựa chọn


- Công ty cổ phần.

phƣơng pháp chọn mẫu này vì nội dung phỏng vấn mang tính chuyên sâu và

- Công ty TNHH.

đặc thù nên cần có các đáp viên có kinh nghiệm, trình độ và am hiểu về trách

- Doanh nghiệp tƣ nhân.

nhiệm xã hội và phải đƣợc định hình trƣớc khi tiến hành. Mặt khác các doanh

Về địa bàn: Có cả doanh nghiệp đóng ở thành phố, ở các huyện, các xã.

nghiệp đƣợc chọn là những doanh nghiệp mang tính đặc trƣng nhất, các chỉ số

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

sản xuất kinh doanh cũng nhƣ thực hiện TNXH đồng đều ổn định trong các

2.2.2.1. Thông tin thứ cấp

năm chứ không có số liệu đột biến.

Thông tin đƣợc thu thập là các báo cáo tổng hợp hàng năm của khối
doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng nhƣ báo cáo tổng hợp
từ các cơ quan thống kê, cũng nhƣ các sở, ban ngành, Cục Thuế tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>
c) Bảng câu hỏi được thiết kế theo 3 bước:
Bƣớc 1: Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan trƣớc
đây để tạo nên bảng câu hỏi ban đầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

39

40

Bƣớc 2: Bảng câu hỏi ban đầu đƣợc tham khảo ý kiến của giáo viên
hƣớng dẫn và một số đối tƣợng khảo sát để điều chỉnh lại cho phù hợp và dễ hiểu.
Bƣớc 3: Bảng câu hỏi đƣợc hoàn chỉnh và gửi đi khảo sát.
d) Triển khai thu thập số liệu: trên cơ sở danh sách 50 ngƣời đƣợc hỏi
trong kế hoạch, tác giả đã triển khai công tác thu thập dữ liệu nhƣ sau:
Bƣớc 1: Tiến hành gửi thƣ điện tử cho các đối tƣợng khảo sát nói rõ
các yêu cầu điều tra và nội dung kèm theo cho việc trả lời các câu hỏi. Ngoài
ra, đề cƣơng nghiên cứu giới thiệu về đề tài cũng đƣợc đính kèm theo bảng
câu hỏi để phục vụ cho những ngƣời có nhu cầu hiểu rõ hơn về đề tài cũng
nhƣ cái khái niệm đƣợc sử dụng trong bảng câu hỏi.
Bƣớc 2: Gọi điện thông báo cho các đối tƣợng khảo sát biết về việc đã
gửi thƣ yêu cầu điều tra và xin phép, đề nghị các đối tƣợng phỏng vấn hợp tác
trả lời. Việc gọi điện này nhằm hạn chế tính trì hoãn về thời gian của thƣ điện

+ Của doanh nghiệp đối với xã hội.
+ Của doanh nghiệp với môi trƣờng.
- Một số chỉ tiêu bình quân: số lao động đƣợc ký hợp đồng dài hạn,
đƣợc đóng bảo hiểm xã hội, đóng góp, ủng hộ các quỹ an sinh xã hội hàng

năm, kinh phí cho việc bảo vệ môi trƣờng, kinh phí cho việc đào tạo lao động
tại chỗ, kinh phí bảo hộ lao động…
- Các chỉ tiêu về kinh phí chi cho các hoạt động đào tạo lao động để
phát triển bền vững.
- Mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội với địa phƣơng, tham gia đóng
góp nguồn kinh phí cho các hoạt động xã hội tại địa phƣơng.
- Tổng hợp nguồn kinh phí ủng hộ hàng năm.
- So sánh kết quả đạt đƣợc giữa các loại hình doanh nghiệp để có cơ sở
so sánh và kết luận.

tử, cũng nhƣ góp phần thúc đẩy các đối tƣợng phỏng vấn trả lời nhanh chóng
các câu hỏi.
Bƣớc 3: Nhận các trả lời và tổng hợp các kết quả trả lời qua thƣ điện tử
Bƣớc 4: Tiến hành gặp trực tiếp một số đối tƣợng phỏng vấn nếu nhƣ
các câu trả lời của họ chƣa đủ ý hoặc rõ nghĩa; hơn nữa trong một số trƣờng
hợp có một số đối tƣợng phỏng vấn không có thói quen check mail thƣờng
xuyên, do vậy việc gặp trực tiếp sẽ giúp tác giả thu thập đƣợc ý kiến của họ.
2.2.2.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin
Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đều đƣợc tổng hợp và phân tích trên phần
mềm Excel.
Thông qua các bảng, đồ thị phân tổ thống kê, thống kê mô tả…để phân
tích, đánh giá
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Nội dung thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp xây dựng:
+ Của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

×