Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển hộ nông dân ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ HIÊM

PHẠM THỊ HIÊM

NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60 62 01 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ LÝ

THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Luận văn "Nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ

Quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã được sự

nông dân ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên". Luận văn sử dụng những

giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu

thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc,

sắc nhất tới tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá

có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa phương, số liệu đã được


trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban

tổng hợp và xử lý.

Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau Đại học, cùng các thầy cô giáo trường Đại

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc

học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn TS. Phạm Thị Lý người trực tiếp hướng dẫn
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

trích dẫn rõ ràng.
Thái Nguyên, ngày ..... tháng……năm 2014
Tác giả luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các
phòng chức năng của huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên và các hộ nông dân đã
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin để
thực hiện luận văn.

Phạm Thị Hiêm

Đồng thời, Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp và những cộng tác
viên đã giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ……tháng……năm 2014
Tác giả luận văn

Phạm Thị Hiêm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

iv

MỤC LỤC

1.2.2. Vai trò lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở Việt Nam .... 26

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i

1.2.3. Tình hình lao động nữ ở Tỉnh Thái Nguyên ...................................... 32

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii

1.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Huyện Võ Nhai ................................ 34

MỤC LỤC ......................................................................................................... iii


Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 37

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vi

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 37

DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vii

2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 37

DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... ix

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.................................................. 37

MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................... 38

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .................................................. 1

2.2.4. Phương pháp xử lý thông tin.............................................................. 40

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ........................................................................... 2

2.2.5. Phương pháp phân tích ...................................................................... 40

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................... 40


4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................... 3

2.3.1. Nhóm các chỉ tiêu chung.................................................................... 40

5. Bố cục luận văn ........................................................................................... 3

2.3.2. Nhóm các chỉ tiêu về xã hội............................................................... 40

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA LAO
ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ...................... 4

1.1. Cơ sở lý luận về vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ
nông dân .................................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giới tính ................................................... 4
1.1.2. Hộ gia đình và kinh tế hộ nông dân ..................................................... 7
1.1.3. Vị trí và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ....... 10
1.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của lao động nữ trong phát
triển kinh tế hộ nông dân .................................................................. 13
1.1.5. Những thách thức đối với lao động nữ ở nông thôn .......................... 16
1.2. Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở một
số nước trên thế giới và ở Việt Nam ................................................... 25
1.2.1. Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ ở một số
nước trên thế giới .............................................................................. 25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
2.3.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh vai trò của lao động nữ......................... 40
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN VÕ NHAI ....................... 42


3.1. Đặc điểm của Huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên ................................. 42
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 42
3.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội .................................................................... 49
3.2. Thực trạng vai trò của lao động nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ.... 61
3.2.1. Khái quát thực trạng về lao động nữ trên địa bàn huyện Võ Nhai .... 61
3.2.2. Thực trạng, vai trò của lao động nữ trong các hộ điều tra ............... 66
3.3. Những tồn tại và nguyên nhân làm hạn chế vai trò của lao động nữ
trong phát triển kinh tế hộ nông dân ..................................................... 88
3.3.1. Những lý do làm hạn chế vai trò của lao động nữ trong phát triển
kinh tế hộ........................................................................................... 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v

vi

3.3.2. Dùng phương pháp phân tích SWOT để phân tích vai trò của lao

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

động nữ trong phát triển kinh tế hộ................................................... 89
Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

CNH - HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa


VAI TRÕ LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG

LHPNVN

: Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

DÂN Ở HUYỆN VÕ NHAI ............................................................................. 92

LHQ

: Liên hiệp quốc

NN &PTNT

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NN

: Nông nghiệp

PTTH

: Phổ thông trung học

TBXH

: Thương binh xã hội

THCS


: Trung học cơ sở

TSCĐ

: Tài sản cố định

TV

: Ti vi

TW

: Trung ương

UBND

: Ủy ban nhân dân

VSTBPN

: Vì sự tiến bộ phụ nữ

4.1. Quan điểm phương hướng, mục tiêu nâng cao vai trò của lao động
nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Võ Nhai ................... 93
4.1.1. Quan điểm nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển
kinh tế hộ nông dân của huyện Võ Nhai........................................... 93
4.1.2. Mục tiêu của việc nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển
kinh tế xã hội huyện Võ Nhai ........................................................... 95
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong
phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Võ Nhai ................................ 95

4.2.1. Giải pháp nâng cao vai trò lao động nữ trong tiếp cận và quản lý
các nguồn lực của hộ......................................................................... 95
4.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực lao động nữ ..................... 98
4.2.3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp và nghề phụ ....................... 100
4.2.4. Giải pháp trong vấn đề ra quyết định ............................................ 100
4.2.5. Tăng cường tạo quyền và tăng khả năng tiếp cận của phụ nữ đối
với các hoạt động ở các hội ban ngành đoàn thể ở địa phương ...... 101
4.3. Kiến nghị ............................................................................................. 102
KẾT LUẬN.................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ phụ nữ tham gia công tác Đảng, Chính quyền các cấp
giai đoạn 2011- 2016 .................................................................... 28
Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động nữ đang làm việc phân theo ngành kinh tế tỉnh
Thái Nguyên, năm 2012................................................................ 32
Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ là đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp tỉnh Thái
Nguyên nhiệm kỳ 2011 - 2016 ..................................................... 33
Bảng 2.1: Lựa chọn địa điểm điều tra ............................................................. 38

Bảng 3.1: Dân số của huyện Võ Nhai, năm 2013 ........................................... 50
Bảng 3.2: Lao động nữ phân theo các ngành của huyện Võ Nhai Trong

Bảng 3.13: Phụ nữ với việc tiếp cận các kênh thông tin và Các quan hệ xã
hội huyện Võ Nhai, năm 20013 ...................................................... 80
Bảng 3.14: Đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ điều
tra huyện Võ Nhai năm 2013 ......................................................... 81
Bảng 3.15: Quyền quản lý tài chính và ra quyết định trong các hộ điều
tra huyện Võ Nhai, năm 2013 ....................................................... 82
Bảng 3.16: Vai trò của lao động nữ trong việc tạo ra thu nhập trong các
hộ điều tra tại huyện Võ Nhai năm 2013 ...................................... 86
Bảng 3.17: Mối liên hệ giữa vai trò giới, tình trạng bất bình đẳng giới và
công cuộc phát triển ...................................................................... 91

giai đoạn 2011- 2013 .................................................................... 52
Bảng 3.3: Tình hình sử dụng quỹ đất của huyện Võ Nhai năm 2013 ............. 54
Bảng 3.4: Tình hình sản xuất lương thực của huyện Võ Nhai năm 2012-2013 ......... 58
Bảng 3.5: Cơ cấu kinh tế huyện Võ Nhai năm 2011-2013 ................................ 60
Bảng 3.6: Trình độ chuyên môn của lao động nữ huyện Võ Nhai, năm 2013 ....... 64
Bảng 3.7: Lực lượng lao động phân theo các ngành huyện Võ Nhai, năm 2013 ... 65
Bảng 3.8: Tỷ lệ nữ làm chủ hộ và tham gia quản lý và điều hành sản xuất
trong các hộ điều tra huyện Võ Nhai, năm 2013 .......................... 67
Bảng 3.9: Phân công lao động sản xuất và người ra quyết định trong
trồng trọt của các nhóm hộ điều tra .............................................. 69
Bảng 3.10: Phân công lao động sản xuất và người ra quyết định trong
Chăn nuôi của các nhóm hộ điều tra ............................................. 72
Bảng 3.11. Phân công công việc hàng ngày trong nhóm hộ điều tra
huyện Võ Nhai, năm 2013 ............................................................ 73
Bảng 3.12: Tiếp cận thông tin sản xuất của lao động nữ trong các hộ điều
tra huyện Võ Nhai, năm 2013 ....................................................... 78


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ix

1

DANH MỤC CÁC HÌNH

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Hình 3.1: Bản Đồ hành chính Huyện Võ Nhai ............................................... 43

Trong lịch sử loài người, phụ nữ bao giờ cũng là một bộ phận lao động

Hình 3.2: Tỷ lệ dân tộc huyện Võ Nhai năm 2013 ......................................... 51

quan trọng trong xã hội. Bằng lao động sáng tạo của mình, phụ nữ đã góp

Hình 3.3: Cơ cấu sử dụng đất của huyện Võ Nhai ......................................... 54

phần làm giầu cho xã hội, làm phong phú cuộc sống con người, đặc biệt quan

Hình 3.4: Phân loại lao động nữ huyện Võ Nhai theo tiêu chí dân tộc .......... 61


trọng trong sản xuất xã hội và tái sản xuất sức lao động, bảo đảm cho xã hội

Hình 3.5: Biểu đồ phân loại lao động nữ huyện Võ Nhai theo nhóm tuổi ............. 62

loài người không ngừng phát triển. Họ có mặt và tham gia hoạt động trong

Hình 3.6: Biểu đồ phân loại lao động nữ huyện Võ Nhai theo trình độ học vấn ...... 63

mọi lĩnh vực xã hội. Phụ nữ là người quản lý, người chăm lo cuộc sống cho cả

Hình 3.8: So sánh tỷ lệ biết chữ giữa lao động nam và lao động nữ .............. 84

gia đình. Cuộc sống của người phụ nữ chịu ảnh hưởng sâu sắc đến sự tiến bộ

Hình 3.9: So sánh thời gian chăm sóc sức khỏe của các thành viên trong

của chế độ chính trị, xã hội, sự phát triển kinh tế văn hoá và cũng gắn liền với

gia đình ........................................................................................... 85

trình độ văn minh của thời đại.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đến nay, những chính sách đổi
mới kinh tế của Đảng và Nhà nước ban hành đã làm thay đổi mọi mặt đời sống
kinh tế, xã hội của nhân dân cả nước, từ thành thị tới nông thôn, từ miền xuôi
đến miền ngược. Với trình độ học vấn và năng lực chuyên môn không ngừng
được nâng cao, người phụ nữ đã có mặt trong tất cả các lĩnh vực của đời sống,
xã hội. Đặc biệt ở khu vực nông thôn, vai trò của người phụ nữ được đánh giá
cao hơn nữa trong phát triển kinh tế hộ gia đình, họ hoạt động trong nhiều
ngành nghề để tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Họ đã và đang tích cực tham

gia vào các hoạt động sản xuất và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế ở nông thôn, làm thay đổi diện mạo kinh tế nông thôn Việt Nam.
Là một huyện miền núi làm nông nghiệp là chính, lao động nữ chiếm tỷ
trọng cao trong cơ cấu lao động toàn huyện. Phụ nữ ngày càng có vai trò quan
trọng trong lao động sản xuất, nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình và hoạt động
cộng đồng. Tuy nhiên, sự đóng góp của họ chưa được công nhận một cách
xứng đáng, chưa tương xứng với vị trí, vai trò của họ trong nền kinh tế, trong
các quan hệ xã hội và trong đời sống gia đình. Qua quá trình nghiên cứu, vấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2

3

đề vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân nói chung và ở
huyện Võ Nhai nói riêng là vấn đề ít được các nhà quản lý quan tâm, trên cơ sở

Đối tượng nghiên cứu là vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế
hộ nông dân trên địa bàn huyện Võ Nhai.

đó có những giải pháp thích hợp để khẳng định, ghi nhận và tăng cường vai trò
của người phụ nữ ở khu vực nông thôn. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

3.2. Phạm vi nghiên cứu


"Nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở

- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Võ Nhai.

huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên".

- Về thời gian: Các số liệu nghiên cứu đề tài được thu thập trong giai
đoạn 2011-2013

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

- Về nội dung: Phụ nữ nông thôn có vai trò rất quan trọng trong mọi mặt

2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu nhằm chỉ ra được vai trò quan trọng của người phụ nữ nông

của đời sống xã hội, nhưng vì điều kiện thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung

thôn ở huyện Võ Nhai, trên cơ sở đó có những kiến nghị với các cấp chính

nghiên cứu vai trò của lao động nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ nông

quyền, địa phương nhằm nâng cao vị thế, vai trò của người phụ nữ trong phát

dân huyện Võ Nhai.

triển kinh tế hộ nông dân nói riêng và trong các hoạt động xã hội nói chung.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề “giới”. Vị trí, vai trò

khả năng đóng góp của lao động nữ nói chung và lao động nữ nông thôn nói

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là
tài liệu tham khảo giúp cho huyện Võ Nhai xây dựng nâng cao vai trò của lao
động nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ.
5. Bố cục luận văn

riêng trong phát triển kinh tế hộ nông dân.
- Đánh giá năng lực và vai trò của lao động nữ nông thôn ở huyện Võ
Nhai trong phát triển kinh tế hộ những năm qua.

4 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của lao động nữ trong
phát triển kinh tế hộ nông dân

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò và khả năng đóng góp của
lao động nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài
Chương 3: Thực trạng về vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường vai trò của lao động nữ
nông thôn trong phát triển kinh tế hộ, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã
hội trên địa bàn huyện Võ Nhai trong những năm tới.

hộ nông dân ở huyện Võ Nhai
Chương 4: Quan điểm và những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của lao
động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Võ Nhai


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4

5
trứng, mang thai, sinh con và cho con bú bằng sữa mẹ. Nam giới có chức
năng tạo ra tinh trùng. Về mặt sinh lý học, nữ giới khác với nam giới.
Các đặc trưng giới tính là kết quả của một quá trình tiến hoá rất lâu dài

Chƣơng 1

của loài người trong lịch sử. Do vậy, các biến đổi giới tính cũng đòi hỏi phải tốn

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG

rất nhiều thời gian với những điều kiện và sự can thiệp rất đặc biệt. Sự khác nhau

NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN

về giới tính không hàm chứa sự bất bình đẳng, tức là vị thế sinh học của nam và

1.1. Cơ sở lý luận về vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ

nông dân

nữ là ngang nhau.
Giới (Gender): Là khái niệm dùng để chỉ sự khác biệt giữa phụ nữ và
nam giới trên cả khía cạnh sinh học và xã hội. Là phạm trù chỉ quan niệm, vai

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giới tính

trò và mối quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ. Xã hội tạo ra và đã gán cho

1.1.1.1. Một số khái niệm về giới
Khái niệm về “Giới” xuất hiện ban đầu tại các nước nói tiếng Anh vào
khoảng những năm 60 của thế kỷ XX. Đến thập kỷ 80 nó xuất hiện tại Việt Nam.
Giới là yếu tố luôn luôn biến đổi cũng như tương quan về địa vị trong xã
hội của nữ giới và nam giới không phải là hiện tượng bất biến mà liên tục
thay đổi. Nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể. Giới là
sản phẩm của xã hội, dùng để phân biệt sự khác nhau trong quan hệ giữa nam
và nữ, nó là cơ sở để nghiên cứu sự cân bằng về giới và nâng cao địa vị của
người phụ nữ trong xã hội. Tuy nhiên, chúng ta cần phân biệt hai phạm trù

trẻ em gái và trẻ em trai, cho phụ nữ và nam giới các đặc điểm khác nhau. Bởi
vậy, các đặc điểm giới rất đa dạng và có thể thay đổi được.
1.1.1.2. Đặc điểm và sự khác biệt về giới
* Đặc điểm về giới
- Không tự nhiên mà có mà nó được hình thành từ những quan hệ xã
hội. Chỉ có giới tính là hình thành tự nhiên từ khi hình thành bào thai của
người mẹ.
- Các hành vi, vai trò, vị thế được hình thành thông qua dạy dỗ về mặt
xã hội và được coi là thuộc tính thuộc về trẻ em gái và trẻ em trai;


giới và giới tính.
Giới tính(Sexual): Là khái niệm dùng để chỉ các đặc trưng sinh học của

- Đa dạng (khác nhau giữa các xã hội);

nữ giới và nam giới trong tự nhiên. Là sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam

- Có thể thay đổi (Ví dụ: Trong các công tác tưởng trừng chỉ có phụ nữ

giới và phụ nữ. Giới tính là những đặc điểm đồng nhất mà khi chúng ta sinh

có thể tham gia còn nam giới thì không và ngược lại như: Phụ nữ có thể làm

ra đã có và không thể thay đổi được.

Tổng thống, làm Chủ tịch nước.. còn nam giới có thể làm đầu bếp giỏi, may vá

Các đặc trưng của giới tính bị quy định và hoạt động theo các cơ chế tự
nhiên, di truyền (Ví dụ: trong sự di truyền giống nòi, người nào có cặp nhiễm

thêu thùa….).
* Những khác biệt về giới

sắc thể giới tính XX thì thuộc về nữ giới, người nào có nhiễm sắc thể giới tính
XY thì thuộc về nam giới). Nữ giới vốn có chức năng sinh lý học như tạo ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

6

7

Nam giới và nữ giới là hai nửa hoàn chỉnh của loài người, bảo đảm cho

Hơn nữa, nam - nữ lại có xuất phát điểm không giống nhau để tiếp cận

việc tái sản xuất con người và xã hội. Sự khác biệt về giới đã quy định thiên

với cái mới, họ có những thuận lợi, khó khăn, tính chất và mức độ khác nhau

chức của họ trong gia đình và trong xã hội.

để tham gia vào các chương trình kinh tế, từ góc độ nhận thức, nắm bắt các

Bắt đầu từ khi sinh ra là đứa trẻ được đối xử tuỳ theo nó là bé trai hay

thông tin xã hội. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, từ điều kiện và cơ hội

bé gái. Đó là sự khác nhau về đồ chơi, quần áo, tình cảm của bố mẹ. Đứa trẻ

đi học tập, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, tiếp cận làm việc, từ vị trí trong

được dạy dỗ và điều chỉnh hành vi của chúng theo giới tính của mình như bé

gia đình, ngoài xã hội khác nhau, từ tác động của định kiến xã hội, các hệ tư


trai thích đá bóng còn bé gái thích nhảy dây…

tưởng, phong tục tập quán đối với giới cũng có sự khác nhau.

Những tri thức xã hội cũng hướng theo sự khác biệt về giới khi trẻ lớn

Sự khác biệt về giới và giới tính là nguyên nhân cơ bản gây nên bất bình

lên bắt đầu đi học. Chẳng hạn như nam giới được hướng theo những ngành kỹ

đẳng trong xã hội. Trong nhiều năm gần đây, hầu hết các nước trên thế giới đã

thuật, phải có thể lực tốt và tư duy cao. Còn nữ giới có thể lực yếu hơn

dần đánh giá đúng mức vai trò của phụ nữ trong gia đình và trong xã hội, kết

thường được hướng theo các ngành nữ công và những ngành cần có sự khéo

quả là thực hiện các mục tiêu “Bình đẳng nam nữ” để giải phóng sức lao động

léo, tỉ mỉ…Tất cả các tác động vô tình hay hữu ý của xã hội đều làm tăng sự

và xây dựng củng cố thêm nền văn minh nhân loại. Tuy nhiên mức độ bình

khác biệt về giới trong xã hội. Tuy nhiên, người ta lại thường lấy sự khác biệt

đẳng đó tuỳ thuộc vào từng quốc gia và giảm dần theo chiều tăng của sự phát

về giới tính để giải thích sự khác biệt về giới.


triển đối với mỗi nước trên thể giới.

Phụ nữ thường được xem là phái yếu, vì họ sống thiên hơn về tình cảm,
họ là thành phần quan trọng tạo nên sự yên ấm trong gia đình. Thiên chức của

1.1.2. Hộ gia đình và kinh tế hộ nông dân
1.1.2.1. Khái niệm hộ gia đình và khái niệm kinh tế hộ gia đình

phụ nữ là làm vợ, làm mẹ, dường như họ phải gắn bó với con cái, gia đình

* Khái niệm hộ gia đình

hơn nam giới và cũng từ đấy mối quan tâm của họ cũng có phần khác hơn

Có ba tiêu thức chính thường được nói đến khi đưa ra khái niệm Hộ gia đình:

nam giới.

(1). Có quan hệ huyết thống và hôn nhân

Nam giới thường được coi là phái mạnh, là trụ cột gia đình vì họ cứng

(2). Cư trú chung

rắn hơn về tình cảm, mạnh bạo và năng động hơn trong công việc. Đặc trưng

(3). Có cơ sở kinh tế chung

về giới này cho phép họ dồn hết tâm trí vào lao động sản xuất, vào công việc


Gia đình là khái niệm dựa trên tiêu thức thứ nhất. Hai tiêu thức sau

xã hội và ít bị ràng buộc hơn bởi con cái, gia đình. Chính điều này đã làm
tăng thêm khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong xã hội. Để thay đổi quan
hệ giới các đặc trưng của giới cần phải vượt qua những quan niệm cũ, tức là
cần phải bắt đầu từ việc thay đổi nhận thức, hành vi của mọi người trong xã

không nhất thiết phải có trong khái niệm gia đình. Bởi vì một số thành viên
trong gia đình khi trưởng thành có thể tách ra cư trú và làm ăn ở nhiều nơi
khác nhau và có cơ sở kinh tế riêng. Tuy vậy, họ vẫn được coi là người trong
một gia đình.

hội về giới và quan hệ giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8

9

Khái niệm hộ còn có những quan niệm khác nhau. Theo một số từ điển

Có ý kiến khác lại cho rằng, kinh tế hộ bao gồm toàn bộ các khâu của

chuyên ngành kinh tế cũng như từ điển ngôn ngữ thì hộ được hiểu là: Tất cả


quá trình tái sản xuất mở rộng: Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Kinh

những người cùng sống trong một mái nhà, bao gồm những người có cùng

tế hộ thể hiện được các loại hộ hoạt động kinh tế trong nông thôn như hộ

huyết thống và những người làm công - tức là lấy tiêu thức (1) làm chính.

nông nghiệp, hộ nông- lâm- ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,

Khi nghiên cứu về phát triển kinh tế hộ gia đình ở một số nước Châu Âu,

thương nghiệp, ngư nghiệp.

Megree (1989) cho rằng: “Ở các nước Châu Á hầu hết người ta quan niệm hộ

Theo quan niệm của Frank Ellis (1988) “Kinh tế hộ nông dân là kinh tế

là một nhóm người cùng chung huyết tộc hay không cùng chung huyết tộc ở

của những hộ gia đình có quyền sinh sống trên các mảnh đất đai, sử dụng chủ

chung cùng một ngôi nhà, ăn chung một mâm cơm và có chung một ngân

yếu sức lao động gia đình. Sản xuất của họ thường nằm trong hệ thống sản xuất

quỹ”. Về phương diện thống kê các nhà nghiên cứu Liên hiệp quốc cho rằng:

lớn hơn và tham gia ở mức độ không hoàn hảo vào hoạt động của thị trường”.


“Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có

1.1.2.2. Đặc điểm kinh tế hộ nông dân và vai trò của phụ nữ

chung một ngân quỹ”. Những quan điểm này đề cập chủ yếu đến tiêu thức (2)

Kinh tế hộ nông dân là hình thức kinh tế có quy mô gia đình, các thành

và (3). Tiêu thức (1) không phải là điều nhất thiết. Tuy vậy, một số quan điểm

viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về kinh tế cũng như huyết thống. Về

khác lại chú trọng đến tính huyết thống trong khái niệm hộ. Đại diện cho quan

mức độ phát triển có thể trải qua các hình thức: Kinh tế hộ sinh tồn, kinh tế hộ

điểm này là các giáo sư trường Đại học Lisbon khi nghiên cứu cộng đồng

tự cấp tự túc và kinh tế hộ sản xuất hàng hóa.

nông dân trong quá trình quá độ tại một số nước Châu Á cho rằng: “Hộ là tập

Về đất đai: Là yếu tố quan trọng nhất trong các tư liệu sản xuất của hộ

hợp những người có chung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong quá

nông dân. Cuộc sống của họ gắn liền với ruộng đất. Giải quyết mối quan hệ

trình sáng tạo ra sản phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng”. Đại


giữa nông dân và đất đai là giải quyết vấn đề cơ bản về kinh tế nông hộ.

đa số các hộ ở Việt Nam đều gồm những người có quan hệ hôn nhân hoặc
thân tộc. Vì vậy, khái niệm hộ thường được hiểu đồng nghĩa với gia đình,
nhiều khi được gộp thành một khái niệm chung là hộ gia đình.
* Khái niệm về kinh tế hộ nông dân
Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của xã hội, trong
đó các nguồn lực để tiến hành sản xuất: Đất đai, lao động, tiền vốn và tư liệu

Về lao động: Kinh tế hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình, việc thuê
mướn lao động mang tính chất thời vụ không thường xuyên hoặc thuê mướn
để đáp ứng nhu cầu khác của gia đình. Một thực tế là hiệu quả sử dụng lao
động trong nông nghiệp rất cao, khác với các ngành kinh tế khác.
Sản xuất của hộ nông dân là tập hợp các mục đích kinh tế của các thành
viên trong gia đình, thường nằm trong một hệ thống sản xuất lớn hơn của
cộng đồng. Kinh tế hộ nông dân là tế bào kinh tế của sản xuất nông nghiệp,

sản xuất được coi là của chung. Có chung ngân quỹ, ngủ chung một nhà, ăn

tất yếu có quan hệ với thị trường song mức độ quan hệ còn thấp, chưa gắn

chung một nồi, mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh và đời sống là tùy

chặt với thị trường. Nếu tách họ ra khỏi thị trường họ vẫn tồn tại.

thuộc vào chủ hộ, được Nhà nước thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển.

Về vốn: Do họ tự tạo ra chủ yếu là từ sức lao động của họ. Mục đích sản
xuất chủ yếu là phục vụ yêu cầu cần tiêu dùng trực tiếp của hộ, không phải là


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

10

11

lợi nhuận, hộ không quan tâm đến giá trị thặng dư. Có lúc hộ nông dân phải

doanh nghiệp”. Theo điều tra của Văn phòng quốc tế về việc làm thì lao động

duy trì mức tiêu dùng tối thiểu, đầu tư sản xuất với chi phí rất cao để đảm bảo

nữ nhận tiền ít hơn nam giới 25%. Ngân hàng thế giới nghiên cứu về “bạo lực

cuộc sống của gia đình.

trên cơ sở giới” tại Việt Nam cho thấy: 80% các gia đình điều tra có bà vợ bị

Sự hiểu biết về kinh tế hộ nông dân được thông qua các đặc trưng của hộ

chồng mắng chửi và 15% các bà vợ bị chồng đánh.

nông dân nói chung. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi vùng mà


Ở Việt Nam, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá phẩm chất của người

nông hộ có những đặc trưng cụ thể. Tóm lại, kinh tế hộ nông dân luôn gắn liền

phụ nữ Việt Nam và được thể hiện qua Tám chứ vàng mà người đã tặng cho

với đất đai và sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Mục đích chủ yếu nhất của

những người phụ nữ Việt Nam: “ Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”.

sản xuất trong nông hộ là đáp ứng cho tiêu dùng trực tiếp của hộ, sau đó mới là

Những phẩm chất ấy được thể hiện qua sự anh hùng chống giặc ngoại xâm,

sản xuất hàng hoá.

đảm việc nước giỏi việc nhà, cần cù chịu khó, hết lòng vì chồng con vì gia

1.1.3. Vị trí và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân

đình và vì xã hội. Trong những thời kỳ khác phẩm chất của người phụ nữ Việt

1.1.3.1. Vị trí của lao động nữ trong gia đình và xã hội
Trên toàn thế giới lao động nữ đóng vai trò then chốt trong gia đình về
khả năng sản xuất và tái sản xuất. Họ chiếm hơn 50% trong tổng số lao động;
số giờ lao động của họ chiếm 2/3 tổng giờ lao động của xã hội và sản xuất ra
1/2 trong tổng sản lượng nông nghiệp. Cùng với việc đảm nhiệm nhiều công
việc khác, lao động nữ chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các ngành công
nghiệp, dịch vụ với trình độ không ngừng được nâng cao.
Theo kết quả của những công trình nghiên cứu trước cho biết: Lao động


Nam cũng được phát huy mạnh mẽ dù ở đâu, trong hoàn cảnh nào. Ngày nay,
so với các nước khác trong khu vực thì người phụ nữ Việt Nam có điều kiện
hơn để tiếp cận với giáo dục, học tập, việc làm và tham gia vào lĩnh vực quản
lý. Hiện nay họ đã giữ một số vị trí quan trọng trong xã hội như: Phó Chủ tịch
nước, Bộ trưởng, Thứ tưởng, Vụ trưởng, Tổng giám đốc, giám đốc, …Tuy
nhiên so với quốc tế thì tỷ lệ phụ nữ là đại biểu quốc hội của Việt Nam còn
thấp và có xu hướng giảm dần. Theo số liệu của Văn phòng Quốc Hội thì tỷ lệ

nữ là người sáng tạo ra phần lớn lương thực tiêu dùng cho gia đình. Một phần

phụ nữ Việt Nam tham gia vào Quốc hội khoá IX (1992 - 1997) là 18,5%;

từ số hộ gia đình trên thế giới do nữ làm chủ hộ và nhiều hộ gia đình khác phải

Khoá X (1997 - 2002) là 26%; Khoá XI (2002- 2007) là 27,3%; Khoá XII

phụ thuộc vào thu nhập của lao động nữ. Tuy vậy sự bất bình đẳng vẫn còn tồn
tại ở rất nhiều các nước trên thế giới. Đặc biệt là ở các vùng nông thôn, phụ nữ
bị hạn chế về mọi mặt: Đời sống, điều kiện sống và làm việc tồi tàn, địa vị
trong xã hội thấp kém. Trong 1,3 tỷ người trên thế giới ở trong tình trạng nghèo
khổ thì có đến 70% là lao động nữ. Có ít nhất 1/2 triệu lao động nữ tử vong do

phụ nữ hiện tại chiếm 16% số đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã. Điều này
cho thấy giữa chính sách và thực tế còn nhiều bất cập.
Phụ nữ luôn là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của gia đình và xã
hội. Nghĩa vụ công dân và chức năng làm vợ, làm mẹ của phụ nữ được thực hiện
tốt là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định và phát triển

các biến chứng về mang thai, sinh đẻ.

Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc: “ Lao động nữ chiếm 13% trong
Quốc hội, 14% trong cương vị lãnh đạo, quản lý hay cán bộ cao cấp của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

(2007 - 2012) là 25,76% (Văn phòng Quốc hội, 2010). Ở các cấp địa phương

/>
lâu dài của đất nước. Ngày càng có nhiều phụ nữ thành đạt trong các lĩnh vực
kinh tế, khoa học, chính trị và xã hội. Trình độ học vấn của phụ nữ cũng ngày
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

12

13

được nâng cao hơn 90% phụ nữ biết đọc, biết viết. Tỷ lệ phụ nữ tốt nghiệp đại

nông thôn chiếm 58,02% lực lượng lao động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư

học là 36,24%; Thạc sĩ là 33,95%; Tiến sĩ 25,69%. Điều này cho thấy phụ nữ

nghiệp (riêng nông nghiệp, lao động nữ chiếm 56,29%) và họ, hiện đang sản

ngày càng có vai trò quan trọng trong các lĩnh vực của xã hội.

xuất ra hơn 60% sản phẩm nông nghiệp. Phụ nữ nông thôn là một trong hai chủ

1.1.3.2. Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân


thể kinh tế quan trọng nhất mang lại thu nhập cho các hộ gia đình.

Trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng lao động nữ luôn

- Ngoài việc tham gia vào lao động sản xuất đóng góp thu nhập cho gia

đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội của đất nước, Hiến

đình, lao động nữ còn đảm nhiệm chức năng làm vợ, làm mẹ - đó chính là

pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1946) đã công nhận

thiên chức của họ. Họ phải làm hầu hết công việc không tên và không được

quyền bình đẳng của phụ nữ với nam giới trên mọi phương diện. Sự nghiệp

trả lương, các công việc này rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của

giải phóng phụ nữ đã đem lại cho xã hội nguồn nhân lực, trí lực dồi dào và

gia đình và xã hội. Họ phải lo từng bữa cơm cho gia đình, chăm sóc dạy bảo

ngày càng được phát triển. Lao động nữ là người đóng góp chính cho nền

con cái - là những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước sau này đang ngày

kinh tế và đấu tranh chống đói nghèo bằng cả những công việc được trả công

càng tốt hơn trong trường học đầu đời đó chính là gia đình mà người phụ nữ,


và không được trả công ở gia đình, ngoài cộng đồng và nơi làm việc; Tỷ lệ

người mẹ là người thầy tận tâm, tận lực dạy bảo chăm lo.

lao động nữ tham gia các ngành nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng cao. Nhiều

- Trong sinh hoạt cộng đồng: Lao động nữ tham gia hầu hết các hoạt

khâu trong sản xuất nông nghiệp do lao động nữ đảm nhiệm. Việc trao quyền

động diễn ra ở xóm, làng, thôn, bản như: Việc họ hàng, việc làng, việc xóm…

sử dụng ruộng đất lâu dài cho các hộ nông dân đã cho phép kinh tế gia đình

góp phần giữ gìn và phát triển giá trị cộng đồng.

phát triển thuận lợi và đa dạng. Ngoài sản xuất nông nghiệp nhiều gia đình đã

Như vậy, dù được thừa nhận hay không được thừa nhận, thực tế trong

làm thêm các ngành nghề khác và theo đó thu nhập của các hộ cũng được

cuộc sống hàng ngày và những gì lao động nữ làm đã khẳng định vai trò của

tăng thêm. Người lao động nữ được chủ động hơn trong sắp xếp công việc

họ trong gia đình, trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong bước

đồng áng, chăm lo con cái và thu vén nhà cửa.


tiến của nhân loại. Lao động nữ cũng phải thực hiện nhiều vai trò, cho nên họ

Lao động nữ luôn là người đóng vai trò then chốt trong gia đình về khả

cần được nam giới chia sẻ, thông cảm cả về hành động lẫn tinh thần, xã hội

năng sản xuất và tái sản xuất. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ đã đem lại cho xã

cũng cần có những chương trình trợ giúp để lao động nữ thực hiện tốt hơn vai

hội nguồn nhân lực với trí lực và thể lực dồi dào phát triển ngày càng cao.

trò của mình.

Lao động nữ đóng vai trò chính trong nền kinh tế, vai trò của họ trong sự phát
triển kinh tế nông thôn thể hiện qua các mặt sau:
- Trong lao động sản xuất: Trong cơ cấu dân số, gần 80% phụ nữ Việt
Nam sống ở nông thôn. Phụ nữ nông thôn là một cộng đồng người phong phú,
đa dạng gồm những dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, trình độ học vấn khác nhau và
sinh sống ở những vùng nông thôn khác nhau. Họ hoạt động ở mọi ngành nghề
- kể cả những ngành nghề nặng nhọc và độc hại. Theo thống kê, lao động nữ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
1.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của lao động nữ trong phát
triển kinh tế hộ nông dân
* Những yếu tố thuộc về quan niệm xã hội: Quan niệm về giới, những
phong tục, tập quán trong xã hội là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến vai trò
của lao động nữ trong việc phát triển kinh tế hộ. Lao động nữ trước hết phải lo

việc gia đình, con cái. Dù làm bất kỳ công việc gì thì việc nội trợ vẫn là thuộc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

14

15

trách nhiệm về người phụ nữ, đây là quan niệm ngự trị ở nước ta từ nhiều năm

em không được đi học vì có tới 70% là trẻ em gái. Còn Việt Nam, thống kê

nay. Sự tồn tài của những hủ tục lạc hậu, trọng nam khinh nữ đã kìm hãm tài

cho thấy tỷ lệ lao động nữ không qua đào tạo rất cao, chiếm tới gần 90% tổng

năng sáng tạo của chị em, hạn chế sự cống hiến của họ cho xã hội và cho gia

số lao động không qua đào tạo trong cả nước. Chỉ có 0,63% nữ công nhân kỹ

đình. Họ không thể đi xa, vắng nhà lâu ngày hay phó mặc việc nhà cho chồng

thuật có bằng, trong khi ở nam giới thì đạt 3,46%. Tỷ lệ lao động nữ có trình

hay cho gia đình được. Gánh nặng mang thai, sinh đẻ, nuôi dưỡng con nhỏ và

độ Đại học và trên Đại học chỉ là 0,016%, tỷ lệ này ở nam giới là 0,077%

nội trợ gia đình đè nặng nên đôi vai người phụ nữ. Đây là trở ngại lớn làm cho


(gấp 5 lần so với nữ). Điều này đã cho thấy trình độ học vấn và chuyên môn

họ không thể tập trung sức lực, thời gian và trí tuệ vào sản xuất kinh doanh và

nghề nghiệp của lao động nữ là rất thấp và thấp hơn nhiều so với nam giới.

các hoạt động xã hội. Chính sự tồn tại của những quan niệm, hủ tục trên đã khiến

Do đó, số lao động nữ làm công ăn lương cũng thấp hơn nam giới. Lương

nhiều chị em trở nên không mạnh dạn trong việc làm ăn, không năng động sáng

trung bình của lao động nữ chỉ bằng 72% mức lương của nam giới.

tạo bằng nam giới và họ gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp xã hội. Như vậy,

Lao động nữ bị hạn chế về kỹ thuật, chuyên môn và sự hiểu biết nên

quan niệm về giới, sự bất bình đẳng nam nữ và phong tục tập quán đã là một

gặp không ít khó khăn trong việc nắm bắt thông tin pháp luật, tìm nguồn vốn,

nguyên nhân cơ bản cản trở sự tiến bộ và vai trò của lao động nữ trong việc phát

tìm kiếm thị trường, khó khăn trong việc tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học

triển kinh tế - xã hội.

kỹ thuật mới, các phương tiện hiện đại vào sản xuất và đời sống. Do vậy, hiệu


* Những yếu tố thuộc về nhận thức và thông tin tuyên truyền: Trình độ

quả công việc và năng suất lao động của họ luôn thấp hơn so với nam giới.

học vấn, chuyên môn, khoa học kỹ thuật của lao động nữ còn nhiều hạn chế:

- Sức khoẻ: Sự hạn chế về sức khoẻ do đặc thù của nữ giới và thời gian

Ở nông thôn, đặc biệt là miền núi, phương tiện thông tin nghe nhìn và sách

làm việc cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Đặc

báo đến với người dân còn rất nhiều hạn chế, do vậy việc lao động nữ tiếp cận

biệt với phụ nữ nông thôn vừa phải lao động nặng, vừa phải thực hiện thiên

và nắm bắt các thông tin khoa học liên quan đến kiến thức, phát triển sản

chức của mình là mang thai, sinh đẻ, cùng với điều kiện sinh hoạt thấp kém

xuất, chăn nuôi và trồng trọt gặp nhiều khó khăn. Ngoài thời gian sản xuất

đã làm cho sức khoẻ của họ bị giảm sút. Điều này không ảnh hưởng đến khả

nông nghiệp, chăn nuôi thì người phụ nữ dường như có rất ít thời gian dành

năng lao động mà còn làm cho vai trò của phụ nữ trong gia đình cũng như

cho nghỉ ngơi hoặc hưởng thụ văn hoá tinh thần, học hỏi nâng cao hiểu biết


trong việc phát triển kinh tế gia đình trở nên thấp kém hơn.

kiến thức xã hội mà phần lớn họ dành thời gian còn lại cho các công việc của

- Khả năng tiếp nhận thông tin của phụ nữ: Thiếu thông tin không chỉ

gia đình. Do vậy, lao động nữ bị hạn chế về trình độ kỹ thuật và chuyên môn,

làm phụ nữ gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh mà còn làm cho

có sự hiểu biết bị hạn chế. Theo giáo sư Lê Thi đưa ra kết quả nghiên cứu thì

phụ nữ bị hạn chế cả về tầm nhận thức và hiểu biết xã hội. Phụ nữ phải đảm

phụ nữ ở độ tuổi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 6%; còn nam

nhận một khối lượng công việc lớn trong mỗi ngày và chiếm gần hết thời gian

giới tỷ lệ này là 10%. Theo thông báo của LHQ thì hiện nay trên thế giới còn

của họ. Do vậy cơ hội để phụ nữ giao tiếp rộng rãi, tham gia hội họp để nắm

840 triệu người mù chữ trong đó nữ giới chiếm 2/3; trong số đó 180 triệu trẻ

bắt thông tin cũng rất hiếm. Theo báo cáo của Chính phủ thì 80% lượng báo chí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

16

17

phát hành được tập trung ở thành thị, có nghĩa là 80% dân số nông thôn chỉ tiếp

việc nhà, các gia đình ở nông thôn thường đầu tư ít hơn cho việc học của em

cận được 20% lượng báo chí phát hành. Đây cũng chỉ là con số lý thuyết, trên

gái. Trình độ của phụ nữ từ đó mà bị ảnh hưởng rất nhiều và chất lượng

thực tế có nhiều vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh, người dân còn chưa hề được

nguồn lực của lao động nữ ở khu vực nông thôn cũng thấp.

tiếp xúc với báo chí và các hình thức chuyền tải thông tin khác.

1.1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

* Những yếu tố thuộc về thiên chức, ngộ nhận: Yếu tố không thể nhắc

Sức khoẻ là một tài sản hết sức quan trọng đối với con người, đối với

đến có ảnh hưởng tới vai trò của phụ nữ chính là nguyên nhân chủ quan do


phụ nữ thì sức khoẻ lại càng quan trọng, vì nó không chỉ làm tăng khả năng

chính họ gây ra. Phụ nữ thường cho rằng, những công việc nội trợ, chăm sóc

lao động của phụ nữ mà còn cải thiện chất lượng cuộc sống của họ và các

gia đình, con cái… là việc của họ. Họ cũng tỏ ra không hài lòng về người đàn

thành viên trong gia đình. Những bà mẹ khoẻ mạnh sẽ sinh ra những đứa con

ông thạo việc nội trợ. Vì lẽ đó, họ đã vô tình ràng buộc thêm trách nhiệm cho

khoẻ mạnh. Vì thế, quan tâm và cải thiện sức khoẻ cho phụ nữ là một phương

mình. Vậy nên, toàn bộ công việc gia đình và sản xuất càng đè nặng nên

tiện cho phát triển kinh tế và phát triển con người. Mặc dù những năm qua,

người phụ nữ khiến họ càng mệt mỏi, làm họ tự đánh mất dần vai trò của

Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan trong lĩnh vực chăm sóc sức

mình trong gia đình cũng như trong xã hội.

khoẻ, như nhận xét của các chuyên gia quốc tế: “Đến năm 1992 Việt Nam đã

Qua các yếu tố bao gồm cả khách quan lẫn chủ quan đã tác động không

đứng hàng thứ hai về tỷ lệ người lớn biết chữ và là một trong những nước


tốt khiến cho phụ nữ đặc biệt là phụ nữ nông thôn bị lâm vào vòng luẩn quẩn

đứng đầu về tiếp cận dịch vụ y tế và đứng đầu về tiếp cận an toàn trong các

của sự nghèo đói và bất bình đẳng. Vì thế cần phải tiến tới quyền bình đẳng

nước ASEAN” (tr.22), tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề đặt ra về sức khỏe

đối với phụ nữ trên khắp thế giới. Bình đẳng nam nữ nhằm giải phóng sức lao

của phụ nữ nông thôn.

động xã hội, xây dựng và củng cố thêm nền văn minh nhân loại.
1.1.5. Những thách thức đối với lao động nữ ở nông thôn

* Về sức khoẻ thể chất: Qua kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt
Nam (2000) cho thấy tình trạng đau ốm theo giới tính như sau: 68% (nữ) và
64% (nam). Tình trạng đau ốm của phụ nữ cao hơn nam giới trong nghiên cứu

1.1.5.1. Về chất lượng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia

trên đã phản ánh một thực tế: Sức khoẻ phụ nữ là một vấn đề đáng lo ngại đặc

vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được

biệt là sức khoẻ của phụ nữ tại các vùng nông thôn. So với phụ nữ thành thị,

huy động vào quá trình lao động. Cũng giống như nguồn lực khác, số lượng


phụ nữ nông thôn có tỷ lệ đau ốm cao hơn: 69,2% so với 63,7%. Tỷ lệ đau ốm

và đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong công

của phụ nữ nông thôn chênh lệch theo các vùng dân cư, cao nhất là vùng Tây

việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.

Nguyên (89,5%), Duyên Hải Miền Trung (78,6%) và thấp nhất là miền núi

Người phụ nữ Việt Nam nói chung và phụ nữ ở khu vực nông thôn nói

trung du (62,8%). Điều tra mức sống dân cư lần hai (năm 2000) cho thấy: Tỷ

riêng phải chịu nhiều thiệt thòi. Do quan niệm định kiến về vai trò giới, về

lệ đau ốm của người dân khá cao, nông thôn cao hơn đô thị, phụ nữ đau ốm

năng lực của người phụ nữ và cho rằng phụ nữ cần có nhiều thời gian để làm

nhiều hơn nam giới (45% so với 38%). Nếu xét theo nhóm tuổi trong độ tuổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

18


19

lao động thì ở một vài nhóm tuổi được xem là “Sung sức” hơn cả như từ 25-

chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ công cộng thì “Phụ nữ và trẻ em

29; 30- 34; 40- 44 thì tỷ lệ đau ốm của phụ nữ vẫn cao hơn nam giới từ 10%

đặc biệt dễ bị mắc những bệnh có liên quan đến nước không sạch” (tr.25).

đến 12% (tr.34). Sức khoẻ của phụ nữ nông thôn chịu ảnh hưởng của một số

- Lấy chồng sớm, sinh đẻ nhiều, chế độ dinh dưỡng kém, thiếu kiến thức
về chăm sóc sức khoẻ sinh sản: Có một điều dễ nhận thấy là ở Việt Nam còn

yếu tố sau đây:
- Lao động vất vả: Người phụ nữ đảm nhiệm khối công việc gấp đôi

có hiện tượng tảo hôn. Mấy năm gần đây, ở các vùng nông thôn, hiện tượng

nam giới. Thời gian làm việc của phụ nữ dài hơn và căng thẳng hơn. Bên cạnh

tảo hôn, lấy chồng sớm có xu hướng gia tăng bởi nhiều nguyên nhân văn hoá

đó, phụ nữ nông thôn thường lao động vất vả trong cả thời gian mang thai, rồi

- xã hội trong đó nguyên nhân muốn xây dựng gia đình để tách hộ nhận ruộng

sinh con và trong thời gian này họ vẫn phải lao động bình thường. Có hơn


khoán, nếu kết hôn muộn sẽ không có cơ hội nhận ruộng vì chính sách giao

một nửa phụ nữ không nghỉ trước khi sinh con, họ vẫn làm việc ngoài đồng

ruộng dài hạn (từ 15 đến 20 năm). Tảo hôn lấy chồng sớm, người phụ nữ

cho đến khi sinh đẻ kể cả những công việc nặng như làm đất, có đến 67,6% số

chưa được chuẩn bị tốt cả về thể chất, tâm lý làm vợ, làm mẹ lẫn kiến thức

người được trả lời “làm đất khi mang thai đến khi đẻ”, 80% trả lời “gánh nặng

nuôi dạy con…Trong bối cảnh như vậy, cần tuyên truyền giáo dục cho nhân

từ khi mang thai đến khi sinh nở”, trong đó có 75% trả lời “gánh nặng” khi

dân nhất là nam, nữ thanh niên trong độ tuổi kết hôn thấy rõ hậu quả của việc

thai nhi 1-3 tháng. Tính trung bình, một phụ nữ mỗi ngày làm việc từ 12 đến

kết hôn sớm, sinh đẻ nhiều chẳng những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức

16 giờ và chỉ có 3 giờ dành cho việc ăn uống và các sinh hoạt cá nhân khác.

khoẻ sinh sản của người phụ nữ mà còn hạn chế những cơ hội phát triển của

Tổng thời gian nghỉ ngơi tỷ lệ nghịch với thời gian sản xuất. Điều này cho

họ, đồng thời nó còn là nguyên nhân dẫn đến nghèo đói bởi vì số con và


thấy, gánh nặng của công việc nội trợ và các hoạt động sản xuất đã ảnh hưởng

khoảng cách sinh con thường tỷ lệ nghịch với sức khoẻ của phụ nữ và thu

không tốt tới sức khoẻ của người phụ nữ.

nhập bình quân của họ.

- Môi trường ô nhiễm: Với phụ nữ, ảnh hưởng của môi trường ô nhiễm

- Dinh dưỡng không đảm bảo: Năm 1995, một cuộc khảo sát quốc gia

là rất nhiều vì thời gian phụ nữ lao động hàng ngày trên ruộng đồng nhiều hơn

về mức độ thiếu Vitamin A và suy dinh dưỡng do thiếu protein đã phát hiện

nam giới nên dễ bị nhiễm độc bởi các hoá chất. Nghiên cứu mới đây (20002001) cho thấy: Ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam, có nhiều ao hồ, ao tù với
những lùm cây xum xuê bao bọc xung quanh. Đây là nguồn nước chủ yếu để
người dân nông thôn dùng làm nước sinh hoạt hàng ngày, đồng thời tại các

41% tổng số phụ nữ bị suy dinh dưỡng: 26% suy dinh dưỡng hạng I (chỉ số về
khối lượng cơ thể (BMI) giữa 17,0 và 18,49), 15% độ II và độ III (BMI dưới
17,0). Hiện nay, 35% trẻ em Việt Nam bị suy dinh dưỡng. Do vậy, cần đẩy
mạnh công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em.

nguồn nước này cũng là nơi tạo điều kiện cho muỗi, các ký sinh trùng sinh

* Về sức khoẻ tinh thần


sống và phát triển. Đây cũng chính là nguyên nhân gây lên một số bệnh truyền

- Đời sống văn hoá nghèo nàn: Nếu như trong quá trình chuyển sang

nhiễm như: Sốt rét, tiêu chảy, cúm, sởi, sốt xuất huyết….Nước bị ô nhiễm

nền kinh tế thị trường, đời sống vật chất của người dân nói chung và người

nhiều thì người chịu hậu quả nhiều nhất chính là phụ nữ và trẻ em. Theo các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
dân ở nông thôn nói riêng đã được cải thiện khá tốt thì đời sống văn hoá tinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

20

21

thần ở nông thôn lại chưa tương xứng với quá trình tăng trưởng kinh tế đó,
nếu không nói là nghèo nàn. Sự đơn điệu trong đời sống văn hoá, thiếu thông

- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nghèo nàn, điều
kiện ăn, ở và vệ sinh môi trường thiếu bảo đảm.

tin thời sự chính trị văn hoá, khoa học kỹ thuật và kinh tế là hiện tượng dễ

- Gia đình đông con và phân công lao động bất hợp lý.


thấy ở nhiều vùng nông thôn hiện nay. Đời sống văn hoá nghèo nàn là một lý

Những vấn đề nổi cộm được nêu ở trên là thực tế hiện đang tác động

do làm thanh niên rời bỏ làng. Do vậy, xoá bỏ sự nghèo nàn trong đời sống

tới mọi người dân, cả nam giới cũng như phụ nữ nông thôn. Tuy nhiên, với vị

văn hoá ở nông thôn là một yêu cầu bức thiết của sự công nghiệp hoá nông

thế của mình, phụ nữ nông thôn rõ ràng chịu tác động mạnh hơn, thiệt thòi lớn

thôn, đẩy mạnh việc truyền bá kiến thức khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới,

hơn so với nam giới và đặc biệt là so với phụ nữ ở thành thị.

đồng thời nâng cao nhận thức của người dân nông thôn về pháp luật, lối sống

1.1.5.3. Về chuyên môn kỹ thuật
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo hướng thị trường trong những

văn hoá.
- Áp lực do nam giới dời nông thôn: Mở rộng kinh tế thị trường tạo

năm gần đây đã thực sự giải phóng lao động và đặc biệt là lao động nữ ở nông

điều kiện thuận lợi cho người dân tự do di chuyển để tìm việc làm, kiếm sống.

thôn thoát ra khỏi những ràng buộc của cơ chế kế hoạch hóa tập trung, nhưng


Điều này dẫn tới hiện tượng di cư của người nông thôn ra đô thị hoặc các khu

chưa thực sự giải phóng họ khỏi những ràng buộc của thể chế và tập quán của

công nghiệp để làm thuê, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình họ. Dẫn đến

nền kinh tế truyền thống, cùng với những thiếu hụt cả về năng lực và điều

xu hướng nam giới ly hương ngày càng nhiều nên ở nông thôn chủ yếu còn lại

kiện lao động trong sản xuất, kinh doanh. Các nghiên cứu gần đây cho thấy,

phụ nữ và trẻ em. Mọi việc sản xuất, công việc gia đình dồn nên đôi vai người

phần lớn lao động ở nông thôn nói chung và lao động nữ nói riêng trong sản

phụ nữ, tạo nên sức ép đối với người phụ nữ trong hoạt động sản xuất và gia
đình. Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn càng
nhanh sẽ không những góp phần giảm bớt gánh nặng cho phụ nữ trong các

xuất vẫn còn dựa vào thói quen, kinh nghiệm và họ chưa tiếp cận nhiều với kỹ
thuật mới, phương thức sản xuất mới theo cơ chế thị trường. Đi lên trên con
đường công nghiệp hoá không thể chỉ có lòng nhiệt tình và sự chịu khó, cần
cù, mà còn cần một yếu tố quan trọng hơn, đó là: Kiến thức về chuyên môn,

hoạt động sản xuất và tái sinh sản.
Mặc dù có những đóng góp lớn cho xã hội, trên thực tế phụ nữ nông thôn
còn nhiều thiệt thòi và hiện đang đối mặt với những thách thức lớn, đó là:
- Tình trạng lao động quá tải thường xuyên để đảm bảo đời sống gia đình

- Thiếu việc làm theo thời vụ và hiệu quả lao động chưa cao.
- Thiếu thông tin và ít được tham gia hoạt động văn hoá, thể thao.
- Ảnh hưởng của phong tục, tập quán và sự ràng buộc trong quan hệ gia
đình, làng xóm.

kỹ thuật liên quan đến sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn.
Quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn không thể thành công nếu
người dân ở nông thôn chỉ có kinh nghiệm được tích luỹ theo năm tháng mà
thiếu hiểu biết về khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới.
Với phụ nữ nông thôn hiện nay, trong quá trình sản xuất kinh doanh, họ
có một ưu điểm nổi bật là sự khéo léo, sự tính toán giỏi giang và thành đạt
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân của mỗi người, số thành công do được
học hành, đào tạo chưa nhiều. Nhược điểm này sẽ là một hạn chế không nhỏ
trong việc phát huy nguồn nhân lực nữ để phát triển nông thôn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

22

23

1.1.5.4. Sự bất bình đẳng giới trong tiếp cận nguồn lực và ra quyết định

luật này khi thực hiện có xu hướng trái ngược với cam kết ban đầu về sự bình


Một nghiên cứu về vấn đề giới trên phạm vi toàn cầu (Ngân hàng thế

đẳng giữa nam và nữ. Ở nước ta, có 78,3% số hộ gia đình do nam giới làm

thời, 2001) cho rằng: “Trong những thập niên vừa qua, tuy đã có những tiến bộ

chủ hộ, còn hộ do nữ làm chủ hộ chỉ chiếm 21,7% (kết quả điều tra cơ bản về

vượt bậc về bình đẳng giới nhưng sự phân biệt giới vẫn phổ biến trong mọi mặt

gia đình và vai trò của người phụ nữ của Trung tâm nghiên cứu khoa học về

của đời sống và trên khắp thế giới. Bản chất và mức độ phân biệt đối xử ở các

gia đình và phụ nữ năm 1998 - 2000). Như vậy có đến 78,3% hộ do nam giới

nước và các khu vực là rất khác nhau, nhưng hình thái phân biệt đối xử thì nổi

đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Mặc dù trong các văn bản

bật. Không một khu vực nào của các nước đang phát triển, phụ nữ lại có quyền

pháp luật hoàn toàn không có hàm ý phân biệt đối xử nào giữa nam và nữ,

bình đẳng hoàn toàn với nam giới”.

xong trên thực tế, do không được đứng tên giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng

Cũng như nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam, những trở lực của bất


đất nên từ vị trí đồng sử dụng với người chồng, người vợ rơi xuống vị trí thừa

bình đẳng giới là: Sự hạn chế của phụ nữ trong tiếp cận các nguồn lực sản xuất

hành không có quyền quyết định. Việc không có quyền tương đương với nam

như đất đai, các dịch vụ khuyến nông và tín dụng. Phụ nữ ít được tham gia

giới đối với đất đai - một tài sản chủ chốt, một tư liệu sản xuất quan trọng của

trong bộ máy lãnh đạo các cấp, ít có tiếng nói quyết định trong nhiều lĩnh vực

hộ gia đình nông thôn đã ảnh hưởng rất lớn đến địa vị kinh tế và xã hội của

của đời sống gia đình, xã hội ít nhiều còn bị phân biệt trong tiếp cận các phúc

phụ nữ so với nam giới.

lợi về y tế, giáo dục. Đó chính là nhân tố cản trở những đóng góp của lao động

Tóm lại, thiếu cơ hội trong việc quản lý và sử dụng tài sản, trong điều
hành việc sản xuất đã ảnh hưởng đến quyền bình đẳng về kinh tế, xã hội của

nữ trong phát triển kinh tế - xã hội.
Tiếp cận đất đai: Đối với người dân Việt Nam, dù sống ở đâu, thì nhà cửa,

người phụ nữ. Sự phân biệt quyền hạn theo giới đã hạn chế những cơ hội lựa

đất đai bao giờ cũng có giá trị lớn và có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống


chọn dành cho phụ nữ trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, hạn chế khả năng

gia đình tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay điều này là đặc biệt quan trọng khi

tham gia và hưởng lợi từ sự phát triển.

mà gần 80% dân cư sống ở nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp và đất đai chính

Tiếp cận giáo dục và đào tạo: Đầu tư cho giáo dục là một trong những

là tư liệu sản xuất chính của họ. Việc xem xét người đứng tên trong giấy sở hữu

yếu tố quan trọng nhất quyết định tương lai của con người, tạo ra cơ hội nghề

đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cần thiết để phân biệt rõ về người

nghiệp, việc làm và thu nhập. Nếu phụ nữ có được trình độ học vấn thì khi

tiếp cận và quản lý nguồn lực trong hộ gia đình hay nói cách khác là quyền của

làm mẹ sẽ chăm sóc con cái tốt hơn, góp phần đáng kể vào việc làm giảm tỷ

mỗi người nam và nữ trong gia đình.

lệ tử vong ở trẻ em. Trình độ học vấn cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh đẻ. Phụ

Tiếp cận pháp luật: Ở Việt Nam, phụ nữ và nam giới có quyền bình

nữ càng có học vấn cao thì càng có ít con. Trong năm 1999 chỉ có hơn 3%


đẳng về tài sản, điều đó thể hiện qua Hiến pháp 1992 và những bộ luật liên

trên tổng số phụ nữ nông thôn trên 13 tuổi có trình độ chuyên môn, Điều này

quan đến quyền sở hữu như luật Đất đai (1993), Bộ luật Dân sự (1995), Luật

hạn chế đáng kể khả năng tham gia vào quá trình phát triển của phụ nữ.

Hôn nhân và gia đình (2000)…Tuy nhiên những khía cạnh nhất định của các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

24

25

Việc làm và thu nhập của phụ nữ: Nhiều nghiên cứu hiện nay về vai trò

1.2. Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở một

của nam và nữ trong kinh tế thị trường phản ánh một thực tế là ở hai khu vực

số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam

lao động được trả lương và không trả lương, phụ nữ đều có thu nhập thấp hơn


1.2.1. Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ ở một số nước

nam giới.

trên thế giới

Mặc dù pháp luật quy định “công việc như nhau, tiền lương như nhau”

Lao động nữ nông thôn chiếm một tỷ trọng lớn trong lực lượng lao

nhưng trong khu vực có lương do thường làm công việc giản đơn nên tiền

động: Lao động nữ nông thôn luôn chiếm một tỷ lệ khá cao trong lực lượng

công trung bình trả cho lao động nữ chỉ bằng 72% so với nam giới. Nguyên

lao động điều này đúng trong hầu hết các nhóm tuổi. Những nghiên cứu từ

nhân chủ yếu do lao động nữ tập trung vào khu vực ngành nghề không đòi hỏi
tay nghề, kỹ thuật cao, năng suất lao động thấp và bị trả lương thấp. Trừ khu
vực dịch vụ và may mặc, còn hầu hết các ngành khác, lương của phụ nữ thấp
hơn của nam giới do không làm quản lý. Trong nông nghiệp tiền công bình
quân của phụ nữ chỉ bằng 62% tiền công của nam giới (tr.22).
Ra quyết định: Sự bất bình đẳng nam nữ trong gia đình không chỉ biểu
hiện ở quyền sử dụng đất và quyết định đối với đất đai, nó còn được thể hiện
ở quyền ra quyết định đối với những lĩnh vực khác của đời sống gia đình. Tìm
hiểu vấn đề quan trọng của gia đình như mua sắm tài sản đắt tiền, xây dựng

các quốc gia trong khu vực Châu Á cho thấy: Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh
tế của phụ nữ theo các nhóm tuổi khác nhau thường rất cao. Một vài số liệu

thống kê sau sẽ chứng minh cho nhận thức đó:
Bangladesh: Có 67,3% phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng lao động
so với 82,5% nam giới.Tỷ lệ này của phụ nữ nông thôn cao gấp 2 lần phụ nữ
thành thị (28,9%).Theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhiều
nhất ở độ tuổi 30- 49, tiếp đó là các nhóm tuổi 60 - 64 vẫn tham gia lực lượng
lao động, cao gấp 2 lần phụ nữ thành thị cùng độ tuổi. Đặc biệt phụ nữ nông
thôn trên 65 tuổi vẫn có 36% tham gia lực lượng lao động (tr.26).
Trung Quốc: Nhóm phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng lao động cao

nhà cửa, những khoản chi tiêu lớn liên quan đến thành quả lao động của gia

nhất ở độ tuổi 20 - 29, tiếp đó là nhóm tuổi 30 - 39 và giảm dần theo các

đình ta thấy có nhiều bất cập. Phụ nữ được tham gia ý kiến và bàn bạc chung

nhóm tuổi cao hơn. Điều tương đồng với Bangladesh là ở nông thôn Trung

với tư cách là người giữ tiền của gia đình trong những quyết định quan trọng

Quốc phụ nữ ở độ tuổi 60 - 64 vẫn còn 32,53% tham gia lực lượng lao động,

nhưng trên thực tế họ không có quyền quyết định việc chi tiêu.

con số này cao gấp 2 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi (tr.25).

Tóm lại, việc ít điều kiện tiếp cận các nguồn lực và khả năng tạo thu

Ấn Độ: Tỷ lệ phụ nữ nông thôn tham gia sản xuất ngoài quốc doanh

nhập kém cùng với việc không có tiếng nói trong các quyết định quan trọng


cao hơn tỷ lệ nữ tham gia trong nền sản xuất quốc doanh vì trong thời kỳ này

của đời sống gia đình dẫn đến địa vị kinh tế, xã hội của phụ nữ thấp hơn so

số hộ gia đình không có đất sản xuất và nghèo đói tăng lên ở nông thôn.

với nam giới. Đó là những yếu tố hạn chế khả năng tham gia của phụ nữ vào

Nguồn nhân lực tham gia sản xuất trong các thành phần kinh tế ở nông thôn

việc ra quyết định trong cộng đồng và ở cấp quốc gia.

có sự phân chia không đều, phụ nữ nông thôn chiếm đa phần trong các lao
động có tính chất không căn bản, chủ yếu là do phân công lao động trong gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

26

27

đình, đặc biệt là do không làm chủ được tình trạng nghèo đói đã hạn chế khả

Đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội cũng chính là đề cao vai trò


năng lao động của phụ nữ vì tính cạnh trong công việc, phụ nữ sẽ không thể

của người phụ nữ.

có năng suất lao động cao như nam giới nếu họ vừa phải đảm nhận công việc
nuôi con và nội trợ. Do địa vị của mình trên thị trường thấp kém hơn so với

Hiện tượng tăng tương đối của lực lượng lao động nữ nông thôn những
năm gần đây là do một số nguyên nhân chính sau:

nam giới đã ảnh hưởng đến chỉ số về giáo dục, y tế và dinh dưỡng của phụ nữ.

- Một là, do sự gia tăng tự nhiên số người trong độ tuổi lao động, hiện

Ở các nước phát triển, hầu hết các phụ nữ không tham gia sản xuất

nay hàng năm nước ta có khoảng 80 - 90 vạn người bước vào tuổi lao động,

nông nghiệp thì tham gia vào các công việc dịch vụ. Như ở các nước đang

trong đó lao động nữ chiếm 55%.

phát triển, lực lượng nữ tham gia sản xuất trong các nhà máy đang tăng lên

- Hai là, do quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, sắp xếp lại cơ

ngang bằng với phụ nữ làm việc trong lĩnh vực dịch vụ. Phụ nữ tham gia sản

cấu tổ chức của các doanh nghiệp, đa số lao động nữ ở các cơ quan, xí nghiệp


xuất trong các lĩnh vực công nghiệp thường tập trung ở một số ngành như: 2/3

bị giảm biên chế, không có việc làm phải quay về nông thôn làm việc.

lực lượng lao động trong ngành may mặc trên thế giới là phụ nữ, số lượng
phụ nữ tham gia lĩnh vực may mặc chiếm 1/5 số lượng phụ nữ lao động trong
các lĩnh vực công nghiệp. Trong khi đó nam giới lại chiếm tỷ lệ cao hơn ở các

- Ba là, do sự tan rã của thị trường Đông Âu, Nga vào đầu những năm
90, khiến cho các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn Việt Nam mất
thị trường tiêu thụ hàng hoá, đa số lao động nữ làm nghề này lại chuyển về làm
nông nghiệp.

ngành như: Mỏ, cơ khí, xây dựng, giao thông…
1.2.2. Vai trò lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở Việt Nam
1.2.2.1. Thực trạng lao động nữ nông thôn ở Việt Nam
Ở bất kỳ một xã hội nào, trong thời đại nào, gia đình cũng có vị trí hết
sức quan trọng. Là một tế bào của xã hội do đó gia đình luôn là một vấn đề
được quan tâm. Đối với Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế hiện
nay, vị trí gia đình càng trở nên quan trọng bởi gia đình là một bộ phận khăng

- Ngoài ra, trong cơ chế thị trường, do sức cạnh tranh yếu nên nhiều hợp
tác xã thủ công nghiệp trên địa bàn nông nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Kết
quả là công nhân chủ yếu là nữ công nhân thuộc các hợp tác xã thủ công này
phải trở về nghề nông.
- Bên cạnh đó, dòng người từ nông thôn ra thành phố làm việc phần
đông là nam giới. Phụ nữ, nhất là những người có gia đình, do truyền thống
gắn chặt với công việc gia đình, chăm lo cho con cái và trình độ học vấn,


khít, là động lực của sự phát triển. Trong mỗi gia đình, lao động nữ chính là

năng lực, hiểu biết thấp, khả năng do điều kiện, hoàn cảnh hạn chế đã ở lại

người chăm lo mọi việc thường gọi là quản lý “Tay hòm chìa khoá”. Điều này

nông thôn thay chồng con làm các khâu trong sản xuất nông nghiệp và quản

chứng tỏ phụ nữ có vị trí kinh tế không nhỏ đối với gia đình. Xã hội hiện đại

lý gia đình cũng như giải quyết các vấn đề xã hội khác trong thôn bản và

đã hình thành nhiều kiểu gia đình, nhưng dù cho ở loại hình gia đình nào, vai

trong dòng tộc.

trò của phụ nữ cũng không thể thiếu. Không phải ngẫu nhiên mà con người

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề giải phóng phụ

hiện đại đã khẳng định rằng “Giáo dục một người đàn ông - được một người

nữ luôn gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ

đàn ông, giáo dục một người đàn bà - được cả một gia đình” (Theo R.Tagor).

quốc. Quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ đã được ghi trong Hiến pháp Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

28

29

Nam năm 1946 và Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi và bổ sung năm

chủ chốt là nữ trong toàn ngành NN &PTNT. Tính chung tất cả các Cục, Vụ,

2001) một lần nữa đã khẳng định: “Công dân nam nữ có quyền ngang nhau

Viện, Tổng Công ty và các trường trong ngành chỉ có 5,9% cán bộ lãnh đạo

về mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội và gia đình. Nhà nước và xã hội tạo điều

(cấp phó và tương đương) là nữ. Trên toàn quốc phụ nữ chỉ chiếm 3,42% lãnh

kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của

đạo các UBND tỉnh, huyện, xã. Nhìn tổng thể, tiếng nói của phụ nữ trong việc

mình trong xã hội” (Điều 63).

ra quyết định là yếu và chưa tương xứng với khối lượng công việc và trách

Bảng 1.1: Tỷ lệ phụ nữ tham gia công tác Đảng, Chính quyền

các cấp giai đoạn 2011- 2016
TT

Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước,
Tỷ lệ
(%)

Đơn vị

nhiệm mà họ gánh vác.
lao động nữ đã khẳng định vai trò của mình trong vai trò nhà quản lý. Tuy
nhiên so với lao động nam, tỷ lệ nữ quản lý vẫn thấp hơn, điều này chủ yếu do

1

Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội khoá XII

24,40

2

Tỷ lệ nữ là đại biểu hội đồng nhân dân 3 cấp nhiệm kỳ
2011-2016

26,00

3

Tỷ lệ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý


5,90

Bên cạnh việc tham gia trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, lao

4

Chức danh Bộ trưởng và tương đương

11,11

động nữ Việt Nam còn phải cố gắng làm tròn nhiệm vụ làm vợ, làm mẹ gánh

5

Chức danh Thứ trưởng và tương đương

8,82

6

Chức danh Vụ trưởng và tương đương

21,4

vác công việc nội trợ gia đình. Trong hoàn cảnh sống còn nhiều thiếu thốn

7

Chức danh Phó vụ trưởng và tương đương


15,60

8

Chức danh Chủ tịch UBND 3 cấp tỉnh, huyện, xã

3,42

trình độ học vấn của người lao động nữ vẫn còn thấp chưa đáp ứng được các
yêu cầu cao cùng với sự phát triển của xã hội.

Nguồn số liệu: Ban Tổ chức Trung ương, 2012
Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đã được khẳng

đặc biệt đối với đông đảo lao động nữ nông thôn họ phải lo lắng cho gia đình
đủ cơm ăn đủ áo mặc, con cái được học hành và khoẻ mạnh. Người phụ nữ
còn là người giữ gìn truyền thụ những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc
từ thế hệ này sang thế hệ khác.

định trong Nghị quyết 04/BTC ngày 12/7/1993 của Bộ Chính trị TW Đảng về

Như vậy lao động nữ nói chung và lao động nông thôn nói riêng đã

“Đổi mới tăng cường công tác vận động nữ trong thời kỳ đổi mới”: “…Phụ nữ

đóng góp to lớn vào phúc lợi gia đình và xã hội. Họ kinh doanh, sản xuất, làm

Việt nam đã có tiềm năng to lớn, là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh

ruộng, mang lại thu nhập cho gia đình, chăm sóc con cái và làm công việc nội


tế - chính trị xã hội của đất nước. Phụ nữ vừa là người lao động, người công

trợ. Thực tế trong khi phụ nữ phần lớn làm việc nội trợ và còn phải chăm sóc

dân vừa là người mẹ, người thầy đầu tiên của con người…”. Hiện nay, lao

cho những người phụ thuộc bao gồm trẻ em và người già, trong khi họ nhận

động nữ tham gia vào tất cả các hoạt động của xã hội.

được sự giúp đỡ của nam giới thật là ít ỏi nhưng sự đóng góp vào sản xuất của

Vai trò và những đóng góp của lao động nữ Việt Nam còn thể hiện qua
tỷ lệ phụ nữ tham gia trong mọi lĩnh vực của xã hội. Đại diện của phụ nữ ở
các cấp ra quyết định trong toàn ngành còn rất ít. Hiện nay có quá ít cán bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
họ cho gia đình gần bằng nam giới.
1.2.2.2. Vai trò của Lao động nữ nông thôn ở Việt Nam
a. Vai trò trong xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

30

31


Trong một xã hội văn minh, người phụ nữ đóng vai trò đặc biệt quan

Đời sống của mỗi cá nhân luôn được bắt đầu trước hết từ phạm vi gia

trọng. Phụ nữ không chỉ giỏi trong việc nhà mà còn tích cực tham gia và gặt

đình và suốt cuộc đời họ, gia đình là môi trường đóng vai trò hết sức quan

hái nhiều thành công trong các lĩnh vực xã hội.

trọng. Nếu gia đình được coi là tế bào của xã hội thì người phụ nữ được coi là

Phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước càng khẳng định một cách rõ nét hơn bao giờ hết. Trước

hạt nhân của tế bào này. Đồng thời, gia đình là nơi thể hiện thực chất sự bình
đẳng và nâng cao địa vị của người phụ nữ.

tiên, chúng ta phải thừa nhận vị trí hết sức quan trọng của phụ nữ trong gia đình.

Tuy vậy, đã có một thời chúng ta có quan niệm sai lầm đánh giá không

Họ có ảnh hưởng to lớn đến hạnh phúc và sự ổn định của gia đình. Họ được ví

đúng vị trí của gia đình trong sự phát triển của xã hội. Chúng ta chỉ tập trung

như người giữ lửa trong gia đình. Họ không chỉ biết chăm lo cho chồng con mà

vào giải quyết những vấn đề xã hội nói chung còn vấn đề gia đình ngày càng

còn biết giúp đỡ chia sẻ, đưa ra những lời khuyên thiết thực giúp đỡ chồng trong


trở nên nhỏ bé. Nói đến giải phóng phụ nữ, người ta dường như quên mất

công việc. Họ là những người mẹ sẵn sàng hy sinh không màng đến bản thân để
chăm sóc dạy bảo con cái.
Trong thời kỳ CNH - HĐH, người phụ nữ càng phải chịu nhiều đòi hỏi
khắt khe của xã hội hiện đại. Bên cạnh vai trò quan trọng trong gia đình,
người phụ nữ còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Phụ nữ có mặt trên

rằng, gánh nặng gia đình còn đè nặng lên vai các bà, các mẹ.
Người phụ nữ chịu sự tác động của môi trường xã hội và ngược lại,
người phụ nữ cũng tác động tới sự vận động của xã hội. Sự tác động của xã hội
đối với phụ nữ bao gồm cả hai mặt: Tích cực và tiêu cực. Người phụ nữ của
thời hiện đại càng không thể tách rời với thực tế gia đình và xã hội. Bởi chính
tại hai môi trường này người phụ nữ mới thể hiện, thực hiện được những chức

hầu hết các công việc và nắm giữ nhiều vị trí quan trọng. Ngày càng có nhiều

năng của mình. Điều cần ở đây là làm sao để gia đình và xã hội tạo những điều

người phụ nữ trở thành chính trị gia, các nhà khoa học nổi tiếng, những nhà

kiện thuận lợi nhất cho người phụ nữ phát huy được khả năng của mình, có

quản lý, kinh doanh năng động. Trong nhiều lĩnh vực, sự có mặt của người

điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề. Có thời gian tham gia các

phụ nữ là không thể thiếu được như ngành công nghiệp may mặc, công


hoạt động văn hoá, hoạt động xã hội và có chút thời gian cho riêng mình.

nghiệp dệt, ngành dịch vụ… Đôi khi chính những người phụ nữ đã khiến cho
nam giới phải “ganh tị” về những thành công mà người phụ nữ đạt được.

Hiện nay, những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại đã góp phần hỗ
trợ phần nào cho người phụ nữ trong công việc nội trợ, giảm bớt sức lao động

Không thể kể hết những gì mà người phụ nữ đã đóng góp cho gia đình

của họ trong gia đình. Song, phụ nữ vẫn là người làm chính công việc nhà, từ

và cho xã hội. Chắc chắn rằng thế giới không thể tồn tại dù chỉ một ngày nếu

việc bếp núc tới việc dạy bảo con cái, chăm lo đồi sống tinh thần cho các

thiếu người phụ nữ. Chúng ta luôn cảm thấy tự tin và an tâm hơn khi biết bên

thành viên trong gia đình. Cùng với công việc gia đình là công việc xã hội

cạnh chúng ta luôn có những người mẹ tận tâm, người vợ thuỷ chung và các
nữ đồng nghiệp thông minh.

làm cho quỹ thời gian dành cho việc hưởng thụ của người phụ nữ là rất hiếm,
thậm chí đối với một số đối tượng lao động nữ thì thời gian này hầu như là
không có. Bên cạnh đó, nguy cơ bạo lực gia đình đang là mối đe doạ cho một

b. Vai trò trong gia đình

số không nhỏ phụ nữ. Trong khi đó, ở đâu đâu bạo lực gia đình cùng xuất

hiện làm cho đời sống vật chất lẫn tinh thần của người phụ nữ bị tổn thương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

32

33

1.2.3. Tình hình lao động nữ ở Tỉnh Thái Nguyên

Nguồn số liệu: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2012

Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi, sản xuất chủ yếu là nông

Về tỷ lệ lao động nữ đang làm việc và phân theo ngành kinh tế năm

nghiệp, vì vậy lao động nữ đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, đặc biệt là

2012 tại Tỉnh Thái Nguyên, cụ thể tại bảng 1.2. Thái Nguyên có tổng số lao

các ngành yêu cầu sự tỉ mỉ, khéo léo, chăm chỉ như nông nghiệp, tiểu thủ

động toàn tỉnh năm 2012 là 665.652 người, trong đó lao động nữ là 335.522

công nghiệp,… Sau đây là tình hình về lao động nữ phân theo ngành kinh tế


người chiếm 50,4%. Lao động nữ tập trung nhiều ở các ngành gồm: Nông,

của tỉnh Thái Nguyên trong một số năm vừa qua:

lâm nghiệp và thuỷ sản 245.573 người chiếm 73,2%; buôn bán, sửa chữa ô tô,

Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động nữ đang làm việc phân theo ngành kinh tế tỉnh
Thái Nguyên, năm 2012

chiếm 5,9%; giáo dục và đào tạo 17.203 người chiếm 5,1%; dịch vụ lưu trú và
Tổng số

Lĩnh vực hoạt động

TT
Tổng

1 Nông lâm nghiệp và thuỷ sản

mô tô 24.870 người, chiếm 7,4%; công nghiệp chế biến, chế tạo 19.806 người

Lao động nữ

Số lao Tỷ lệ Số lao Tỷ lệ
động (%) động (%)
665.652 100,0 335.522 100,0
454.840 68,3 245.573 73,2

ăn uống 8.491 người chiếm 2,5%.

Hiện nay, lao động nữ tham gia vào tất cả các hoạt động của xã hội, vai
trò và những đóng góp của lao động nữ tỉnh Thái Nguyên thể hiện qua các số
liệu tại bảng 1.3.

2 Khai khoáng

8.231

1,2

2.196

0,7

3 Công nghiệp chế biến, chế tạo

52.385

7,9

19.806

5,9

Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ là đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

4 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước

2.645


0,4

850

0,3

5 Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý nước thải

tỉnh Thái Nguyên nhiệm kỳ 2011 - 2016

1.239

0,2

530

0,2

6 Xây dựng

32.137

4,8

3.038

0,9

7 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe 41.564
có động cơ khác


6,2

24.870

7,4

8 Vận tải kho bãi

9.483

1,4

722

0,2

9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống

12.239

1,8

8.491

2,5

10 Thông tin và truyền thông

2.019


0,3

930

0,3

11 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

1.832

0,3

878

0,3

13

0,0

13

0,0

Theo bảng thống kê trên cho thấy, tỷ lệ phụ nữ là đại biểu Hội đồng nhân

13 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

1.686


0,3

524

0,2

14 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

1.065

0,2

505

0,2

dân các cấp ở tỉnh Thái Nguyên nhiệm kỳ 2011 - 2016 chiếm tỷ lệ rất thấp:

15 Hoạt động xã hội, đoàn thể, quốc phòng an ninh

12.734

1,9

3.761

1,1

Trong tổng số đại biểu toàn tỉnh là 5048 người thì số nữ đại biểu là 1114


16 Giáo dục và đào tạo

22.353

3,4

17.203

5,1

người chiếm 22,07% còn số còn lại là nam giới (trong đó cấp tỉnh chiếm

17 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội

4.675

0,7

3.177

0,9

28,57%; cấp huyện, thành phố chiếm 27,38%; cấp xã, phường chiếm

773

0,1

471


0,1

2.650

0,4

957

0,3

20 Hoạt động làm thuê các công việc trong hộ gia đình, sản 1.083
xuất SP vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

0,2

1.027

0,3

12 Hoạt động kinh doanh bất động sản

18 Nghệ thuật vui chơi giải trí
19 Hoạt động dịch vụ khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
TT


Đơn vị

Tổng số (ngƣời)

Số nữ (ngƣời)

Tỷ lệ (%)

Tổng

5048

1114

22,07

1

Cấp tỉnh

70

20

28,57

2

Cấp huyện, thành phố


336

92

27,38

3

Cấp xã, phường

4642

1002

21,58

Nguồn số liệu: Báo cáo của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2012

21,58%). Nếu so sánh với nhiệm kỳ 2004 - 2009 thì tỷ lệ phụ nữ là đại biểu
Hội đồng nhân dân các cấp ở tỉnh Thái Nguyên đã tăng hơn nhiều (nhiệm kỳ
2004- 2009 thì tổng số đại biểu là nữ là 1026 người chiếm 21,1% trong 5048
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

34

35

tổng đại biểu của tỉnh Thái Nguyên). Như vậy qua đây thấy rằng tỷ lệ phụ nữ


trợ là một dạng lao động xã hội và mang giá trị xã hội như lao động sản xuất,

tham gia vào Hội đồng nhân dân đã tăng lên (tăng lên 0,97% so với nhiệm kỳ

kinh doanh.
- Có chính sách nâng cao trình độ dân trí nói chung, trình độ văn hóa,

2004 - 2009).
1.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Huyện Võ Nhai

trình độ nhận thức và hiểu biết xã hội của người phụ nữ nông thôn, để họ có

Từ những thách thức đã nêu ở trên, để nâng cao vai trò của lao động nữ

điều kiện và cơ hội ngày càng thực hiện tốt hơn vai trò và chức năng quan

trong phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Võ Nhai, nhất thiết phải nâng

trọng của mình trong đời sống xã hội nông thôn, đồng thời có điều kiện chủ

cao vị thế của lao động nữ trong các hoạt động kinh tế, xã hội và đặc biệt là

động và tích cực tham gia vào quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

trong việc ra quyết định.

- Để người phụ nữ nông thôn ngày càng phát huy được tiềm năng sáng

- Xây dựng, hoàn thiện chiến lược và quy hoạch phát triển nông nghiệp,


tạo to lớn của mình, ngày càng trở thành chủ nhân đích thực của xã hội nông

nông thôn một cách toàn diện vừa mang tính trước mắt vừa mang tính lâu dài;

thôn thời kỳ CNH, HĐH vấn đề mang ý nghĩa quyết định là những chính

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trước hết phải vì sự phát triển của nông

sách, những chương trình, kế hoạch về phát triển nông nghiệp, nông thôn, về

thôn, của người dân nông thôn. Cần tạo việc làm phù hợp với lao động nữ và

gia đình và người phụ nữ nông thôn cần thấm nhuần quan điểm giới. Quan

sử dụng lao động tại chỗ.

điểm giới hơn lúc nào hết đó là chìa khóa cho sự tiến bộ và phát triển thực sự

- Phát triển các khu công nghiệp phù hợp với tính chất và chất lượng lao

của phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay.

động nông thôn, nhất là lao động nữ, tạo ra việc làm tại chỗ có thu nhập phù
hợp, từng bước điều chỉnh và hạn chế xu hướng lao động nông thôn di cư tự
do tìm kiếm việc ở các đô thị, các khu công nghiệp.
- Có chính sách ưu đãi giúp cho các gia đình nông thôn có điều kiện phát
triển kinh tế gia đình - phát triển kinh tế tại chỗ. Đó là chính sách hỗ trợ vốn,
thành lập tổ sản xuất hoặc công ty, phát triển trang trại, ngành nghề và sử
dụng tốt nhất các nguồn lực địa phương, như lao động, đất đai, mặt nước,

rừng, khoáng sản...
- Có chính sách phù hợp hướng vào tạo điều kiện và cơ hội tốt nhất cho
người phụ nữ nông thôn thực hiện tốt các thiên chức của họ. Đồng thời, có
chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển hệ thống dịch vụ xã hội ở nông
thôn vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho người phụ nữ vừa san sẻ bớt gánh
nặng công việc nội trợ gia đình. Qua đó, từng bước thay đổi quan niệm của xã
hội về công việc nội trợ gia đình, và xã hội cần phải thừa nhận lao động nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

36

37
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
(1) Vai trò của lao động nữ ở nông thôn trong phát triển kinh tế hộ nông dân
huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên đã được nhìn nhận như thế nào?
(2) Những kết quả đạt được và những hạn chế trong việc nâng cao vai trò
của lao động nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Võ Nhai
như thế nào? Nguyên nhân của các kết quả trên là gì?
(3) Giải pháp nào có thể phát huy và nâng cao vai trò của phụ nữ ở huyện Võ
Nhai trong sản xuất, nuôi dưỡng và hoạt động cộng đồng?
(4) Để nâng cao vai trò của lao động nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ
nông dân ở huyện Võ Nhai cần phải thực hiện những giải pháp gì?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
2.2.1.1. Chọn vùng nghiên cứu
Huyện Võ Nhai được chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng phía Bắc là các xã
miền núi đá hiểm trở, chủ yếu sản xuất Lâm nghiệp và khai thác khoáng sản;
vùng phía Nam là các xã thuộc vùng núi thấp chủ yếu sản xuất nông nghiệp;
vùng trung tâm bao gồm các xã và thị trấn nằm dọc theo đường Quốc lộ 1B, có
các dịch vụ và kinh tế phát triển nhất trong huyện.
Số lượng mẫu điều tra: Do chưa có các đề tài điều tra trước đó do vậy theo
lý thuyết thống kê để đảm bảo cho các mẫu có lượng đủ lớn mỗi một nhóm nên
có số lượng mẫu n >30. Theo mục đích của đề tài sẽ phân tổ ra làm 2 nhóm:
Nhóm hộ có thu nhập khá; Nhóm hộ có thu nhập trung bình và thấp. Để dễ
dàng so sánh và phân tích nhằm tìm hiểu những tác động và ảnh hưởng của vấn
đề nghiên cứu chúng tôi tiến hành điều tra tại mỗi xã là 40 mẫu.
Cụ thể, các xã được lựa chọn như bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

38

39

Bảng 2.1: Lựa chọn địa điểm điều tra

Nguồn số liệu: Trên cơ sở các mẫu điều tra thuộc cấp xã và cấp hộ đã
chọn tiến hành phỏng vấn trực tiếp để thu thập thông tin.


STT

Địa điểm

Số hộ

Ghi chú

1

Thị trấn Đình Cả

40

Đại diện cho khu vực trung tâm của huyện

Phương pháp PRA (Participatory Rural Appraisal) - “Cùng tham gia

2

Liên Minh

40

Đại diện cho các xã sản xuất NN phía Nam

đánh giá nông thôn. PRA là quá trình cùng chia sẻ, phân tích thông tin và

3


Thần Sa

40

Đại diện cho các xã trồng rừng và khai thác

hành động giữa các bên tham gia. Trong đó, người dân đóng vai trò chủ đạo

khoáng sản phía Bắc

để xác định những khó khăn của cộng đồng, thảo luận các giải pháp và lập kế

Tổng

120

hoạch hành động để giải quyết các khó khăn đó. Xác định khó khăn, các yếu
tố ảnh hưởng đến lao động hộ nông dân - Thảo luận nguyên nhân - giải pháp -

2.2.1.2. Chọn hộ nghiên cứu
Đây là bước hết sức quan trọng có liên quan trực tiếp tới độ chính xác của
các kết quả nghiên cứu. Vì vậy, hộ nghiên cứu phải nằm trong các xã đã được
chọn, đồng thời mang tính đại diện cho các hộ trong vùng và được lựa chọn.
Phương pháp lựa chọn mẫu điều tra theo 3 cấp:
+ Đầu tiên lựa chọn các xã đại diện cho cho 3 vùng kinh tế của huyện
+ Trên cơ sở các xã đã lựa chọn sẽ lựa chọn các thôn
+ Cuối cùng tại mỗi thôn sẽ tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên để
đảm bảo tính đại diện và có thể suy rộng của mẫu điều tra.


Lập kế hoạch hành động.
Điều tra bằng bảng hỏi: Ghi nhận từ các câu hỏi chuẩn bị sẵn từ phiếu
phỏng vấn hộ từ quan sát thực địa. Số liệu điều tra sơ cấp được tác giả thu
trên thực địa thông qua các phương pháp sau:
* Phương pháp phỏng vấn cấu trúc: Phương pháp phỏng vấn cấu trúc là
phương pháp phỏng vấn mà bảng câu hỏi được chuẩn bị trước và có thang đánh
giá. Các câu hỏi được phát triển xung quanh những yêu cầu, vấn đề quan trọng.
Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tôi đã tiến hành điều

2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin

tra các hộ sản xuất nông nghiệp bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp một

2.2.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp
Nguồn số liệu:

thành viên hiểu biết về nông nghiệp và các công việc chính của gia đình. Điều

- Số liệu thống kê của các bộ, ngành có liên quan: Phòng thống kê, sở

này đảm bảo lượng thông tin có tính đại diện và chính xác. Bảng câu hỏi được

Lao động - TBXH, sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên.
- Hội phụ nữ các xã chọn điều tra, hội phụ nữ huyện Võ Nhai
- Một số sách, báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu có liên quan đến
vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn.
Phương pháp thu thập: Thông qua ghi chép, thống kê các dữ liệu cần
thiết cho đề tài với các chỉ tiêu được chuẩn bị sẵn.

vụ cho đề tài nghiên cứu được thiết kế theo các nhóm thông tin sau:

1. Nhóm thông tin về xác định hộ gia đình
2. Nhóm thông tin về các đặc điểm nhân khẩu của hộ.
3. Nhóm thông tin về các nguồn lực tự nhiên của hộ.
4. Nhóm thông tin về nguồn thu nhập, chi phí của hộ.

2.2.3.2. Thu Thập thông tin sơ cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

soạn thảo bao gồm các câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Nội dung các câu hỏi phục

5. Nhóm thông tin về nghề nghiệp của các thành viên trong hộ.
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×