Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG GỖ KEO LAI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 56 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
****************

TRẦN THỊ DUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
****************

TRẦN THỊ DUYÊN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH
ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG GỖ KEO LAI
Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG THÂM CANH
ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG GỖ KEO LAI
Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Sơn

THÁI NGUYÊN, 2008


THÁI NGUYÊN, 2008
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã được sự

toàn trung thực và chưa sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài

quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên,

liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

cán bộ phòng Kế hoạch, phòng Kỹ thuật Chi cục Lâm nghiệp, cán bộ Khoa

Tác giả


sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này, tác giả
xin được bày tỏ lòng biết ơn tới sự quan tâm giúp đỡ quí báu đó.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Tiến sĩ
Nguyễn Huy Sơn - người hướng dẫn khoa học cho tác giả đã tận tình chỉ bảo

Trần Thị Duyên

và dành nhiều thời gian quí báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp
trong quá trình thực hiện luận văn.
Nhân dịp này, tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới bạn bè và người thân
trong gia đình đã động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả
trong cả quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả

Trần Thị Duyên

3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2.2. Đối tƣợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu....................................... 22


MỤC LỤC

2.2.1. Đối tượng: ...................................................................................... 22
Trang phụ bìa

2.2.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................................................... 23

Lời cam đoan

2.3. Nội dung nghiên cứu: .......................................................................... 23

Lời cảm ơn

2.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng của rừng trồng

Mục lục

Keo lai ..................................................................................................... 23

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt

2.3.2. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai ............ 23

Danh mục các bảng

2.3.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thâm canh đến sinh

Danh mục các hình vẽ, đồ thị, ảnh


trưởng của rừng trồng Keo lai ................................................................ 24

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1

2.3.4. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 4

đến tính chất lý - hóa của đất sau khi trồng rừng Keo lai được

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 4

5 năm tuổi. ............................................................................................... 24

1.1.1. Những nghiên cứu về cây Keo lai (Acacia hybrids) ........................ 4

2.3.5. Bước đầu nghiên cứu đặc điểm gỗ Keo lai nhằm phục vụ công nghiệp

1.1.2. Ảnh hưởng của giống đến năng suất rừng trồng thâm canh ............ 6

chế biến bột giấy ...................................................................................... 24

1.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng, phát

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................... 24

triển của rừng trồng. ......................................................................... 6

2.4.1. Phương pháp luận tổng quát .......................................................... 24


1.1.4. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và chất lượng rừng trồng . 8

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ..................................................... 24

1.1.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và chất

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....... 32

lượng rừng trồng .............................................................................. 9

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Đồng Hỷ ...................... 32

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 10

3.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 32

1.2.1. Đặc điểm cây Keo lai (A. Hybrids) ............................................... 10

3.1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội của huyện ......................................... 34

1.2.2. Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng ..... 11

3.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực bố trí thí nghiệm ................ 38

1.2.3. Tính chất gỗ và một số sản phẩm từ gỗ rừng trồng Keo lai ......... 19

3.3. Đặc điểm sinh thái cây Keo lai ......................................................... 40

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 22


Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 42

2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................ 22

4.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của rừng trồng

2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................... 22

Keo lai .................................................................................................. 42

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 22
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng và năng suất của

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

rừng trồng Keo lai .............................................................................. 49
4.3. Ảnh hƣởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thâm canh đến

Ký hiệu, chữ

viết tắt
Bộ NN&PTNT

Nội dung ký hiệu, chữ viết tắt

G

Tổng tiết diện ngang

đến tính chất lý hóa của đất rừng sau khi trồng Keo lai đƣợc 5

D1.3m

Đường kính ở vị trí 1.3m

năm tuổi............................................................................................... 64

Hvn

Chiều cao vút ngọn

4.5. Kết quả nghiên cứu đặc điểm gỗ Keo lai phục vụ công nghiệp bột

DT

Đường kính tán

sinh trƣởng, năng suất rừng trồng Keo lai ...................................... 57
4.4. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng


giấy......................................................................................................... 68

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

RCFTI

Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng

4.5.1. Đặc điểm gỗ Keo lai....................................................................... 68

Fa

Đất granit

4.5.2. Nghiên cứu qui trình nấu bột ......................................................... 72

Fk

Đất nâu đỏ bazan

Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................... 81

Fv

Đất nâu vàng bazan

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 84

Fs


Đất đỏ vàng trên phiến sét

PHỤ LỤC

Fp

Đất phù sa cổ

ÔTC

Ô tiêu chuẩn

VS

Phân vi sinh

R

Hệ số tương quan

Sig.

Xác suất (mức ý nghĩa) của tiêu chuẩn kiểm tra

[1]

Số hiệu tài liệu trích dẫn trong danh sách tài liệu tham khảo

1


Độ dày tầng đất cấp I > 100cm, kết von đá lẫn ở tầng A và
B < 50%

7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2

Độ dày tầng đất cấp II : 50 - 100cm, kết von đá lẫn < 50%

3

Độ dày tầng đất cấp III < 50cm, kết von đá lẫn > 40%

8


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT
Nội dung
Trang
bảng

3.1 Kết quả phân tích đất tại xã Khe Mo
39
4.1 Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của rừng trồng Keo
44
lai 3 tuổi và 5 tuổi ở Khe Mo-Đồng Hỷ
4.2 Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng
Keo lai sau 5 năm tuổi ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên (trồng
51
năm 2002, thu thập số liệu năm 2007)
4.3

Ảnh hưởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thâm canh
đến sinh trưởng, năng suất của rừng trồng Keo lai ở Đồng
Hỷ-Thái Nguyên.

61

4.4

Kết quả phân tích đất trồng rừng thâm canh Keo lai tại Khe
Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

65

4.5

Tỷ trọng gỗ của Keo lai

69


4.6

Kích thước xơ sợi

70

4.7

Thành phần hóa học của gỗ Keo lai

72

4.8

Ảnh hưởng của mức dùng kiềm đến hiệu suất bột và trị số
Kappa của bột từ gỗ Keo lai 5 tuổi

73

4.9

Kết quả tách Lignin trong bột gỗ Keo lai 5 tuổi ở Thái
Nguyên bằng ôxy kiềm

75

4.10

Điều kiện công nghệ của các giai đoạn tẩy trắng bột giấy


76

4.11

Tính chất cơ lý của bột gỗ Keo lai sau tẩy trắng

77

4.12

So sánh chất lượng bột giấy từ Keo lai 5 năm tuổi tẩy trắng
theo qui trình ECF với qui trình C-EOP-H đối chứng

78

Nội dung

Trang

Biểu đồ sinh trưởng D1.3 của các công thức mật độ Keo lai
tuổi 3 và tuổi 5

47

4.1.2

Biểu đồ sinh trưởng Hvn của các công thức mật độ Keo lai
tuổi 3 và tuổi 5

47


4.1.3

Biểu đồ tăng trưởng về trữ lượng M(m3/ha) của các công
thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5

47

4.1.4

Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức mật độ
2.000 cây/ha (Đồng Hỷ - Thái Nguyên)

48

4.1.5

Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức mật độ
1.660 cây/ha (Đồng Hỷ - Thái Nguyên)

48

4.2.1

Biểu đồ tăng trưởng về trữ lượng cây đứng của các công
thức bón phân Keo lai 5 năm tuổi

53

4.2.2


Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở công thức bón phân
tốt nhất (CT 4 - Đồng Hỷ - Thái Nguyên)

56

4.2.3

Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi - đối chứng công thức bón phân

56

4.3.1

Biểu đồ sinh trưởng D1.3 công thức thí nghiệm thời điểm
và kỹ thuật trồng rừng tại Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái
Nguyên
Biểu đồ sinh trưởng Hvn công thức thí nghiệm thời điểm
và kỹ thuật trồng rừng tại Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái
Nguyên

4.3.2

9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

TT
hình
4.1.1


4.3.3

62

62

Biểu đồ trữ lượng gỗ cây đứng các công thức thí nghiệm
thời điểm và kỹ thuật trồng rừng tại Khe Mo - Đồng Hỷ Thái Nguyên

61

4.3.4

Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi Trồng thâm canh giữa mùa mưa

63

4.3.5

Ảnh chụp Keo lai 5 tuổi trồng bán thâm canh giữa mùa
mưa (Đối chứng thời vụ trồng)

63

4.4.1

Ảnh chụp phẫu diện lấy mẫu đất phân tích (đất trồng
Keo lai sau 5 năm ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên)

67


10


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẶT VẤN ĐỀ

trên 30%/năm. Con số này cho thấy nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào cho

Tính đến 31 tháng 12 năm 2007, tổng diện tích rừng toàn quốc gần

các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ tăng mạnh từ nay đến năm 2010 và đến năm

12,840 triệu ha, trong đó có gần 10,284 triệu ha rừng tự nhiên và hơn 2,553

2020. Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng và

triệu ha rừng trồng, độ che phủ của rừng đã tăng lên 38,2% (Bộ NN&PTNT,

các nhu cầu khác trên thị trường nội địa cũng được dự báo sẽ liên tục tăng. Để

2008)[2]. Tuy diện tích rừng và độ che phủ của rừng đã tăng lên đáng kể

đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng của xã hội, ngành Lâm nghiệp đã

nhưng chất lượng rừng vẫn còn rất thấp. Hầu hết diện tích rừng tự nhiên là


đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp lựa chọn các loài cây mọc nhanh

rừng trung bình và rừng nghèo, không còn khả năng đáp ứng được nhu cầu

và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh để nâng cao năng suất và chất

sản xuất hiện nay. Đặc biệt là rừng trồng trong những năm vừa qua năng suất

lượng rừng trồng.

đã nâng lên gần 20m3/ha/năm nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nguyên liệu cho
nhu cầu sản xuất của xã hội.

Một trong những loài cây nguyên liệu có khả năng sinh trưởng nhanh
được đề cập đến đó là cây Keo lai (Acacia hybrids). Cây Keo lai là 1 trong 48

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện nay cả nước có hơn

loài cây trồng chính để trồng rừng sản xuất đã được Bộ Nông nghiệp và

1,4 triệu ha rừng trồng có khả năng cung cấp một lượng gỗ khoảng 30,6

PTNT công nhận tại Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/03/2005. Keo

triệu m3. Tuy nhiên, lượng gỗ này chủ yếu chỉ phục vụ cho ngành chế biến

lai không chỉ là giống có ưu thế sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có

giấy và gỗ ván sàn. Phần lớn gỗ dùng để chế biến các sản phẩm đồ mộc, đặc


khả năng thích ứng với nhiều loại đất mà còn có khả năng cải tạo đất, cải

biệt là đồ mộc gia dụng và đồ mỹ nghệ vẫn phải nhập khẩu. Mặc dù, năm

thiện môi trường sinh thái. Gỗ Keo lai được sử dụng làm ván sàn, ván dăm,

2006 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đạt sấp xỉ 2 tỷ USD, nhưng

trụ mỏ và đặc biệt hơn cả là được sử dụng nhiều trong công nghiệp giấy. Keo

chi phí nhập khẩu gỗ nguyên liệu, phụ kiện sử dụng cho ngành công nghiệp

lai có khối lượng gỗ lấy ra lớn gấp 2-3 lần Keo tai tượng và Keo lá tràm, hàm

chế biến gỗ đã lên tới trên 1 tỷ USD (Thông tấn xã Việt Nam, 2007) [35].

lượng xenluylô trong gỗ cao, lượng lignin thấp, do đó có hiệu suất bột giấy

Trong quí I năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 691 triệu USD,

lớn, chất lượng bột giấy tốt.

nhưng chỉ tính riêng 02 tháng đầu năm 2008, kim ngạch nhập khẩu gỗ

Tại tỉnh Thái Nguyên, trong những năm qua công tác trồng rừng đã được

nguyên liệu đã là 183,7 triệu USD. Điều này một lần nữa lại khẳng định sự

các cấp chính quyền và người dân quan tâm nhiều hơn, diện tích rừng trồng


thiếu hụt nguồn nguyên liệu trong nước là đáng kể (Chuyên trang gỗ- Bộ

tăng lên đáng kể, đặc biệt là rừng sản xuất. Theo báo cáo về diễn biến tài

Nông nghiệp và PTNT, 2008) [1].

nguyên rừng của tỉnh Thái Nguyên, năm 2007 toàn tỉnh có 164.355 ha rừng,

Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 đã đề

trong đó rừng tự nhiên là 100.509 ha, rừng trồng 63.846 ha, tổng trữ lượng gỗ

ra mục tiêu xuất khẩu sản phẩm gỗ đến năm 2010 phải đạt 5,56 tỷ USD. Tốc

trên 3 triệu m3 và có khoảng 24 triệu cây tre nứa. Hàng năm toàn tỉnh khai

độ tăng trưởng bình quân hàng năm của kinh ngạch xuất khẩu gỗ vào khoảng

thác khoảng 20.000 m3 gỗ và 650 tấn tre nứa, lượng lâm sản này một phần
phục vụ cho nhu cầu sử dụng của người dân trong vùng, phần còn lại cung

11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





cấp nguyên liệu cho Công ty ván dăm Thái Nguyên và Nhà máy giấy Bãi

Chƣơng 1

Bằng. Trong những năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên đã có chủ trương đẩy

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

mạnh công tác trồng rừng sản xuất và loài cây trồng chính được lựa chọn là
cây Keo lai và Keo tai tượng. Mặc dù phần lớn diện tích đất trồng rừng sản
xuất là trồng 2 loài cây trên, nhưng theo đánh giá sơ bộ của Sở Nông nghiệp
và PTNT tỉnh Thái Nguyên thì lượng tăng trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt
khoảng 16 - 18m3/ha/năm. Với lượng tăng trưởng như vậy thì khả năng đáp
ứng nhu cầu về gỗ nguyên liệu cho địa phương là không đủ. Do đó, cần phải
nâng cao được năng suất, chất lượng gỗ rừng trồng. Để đáp ứng được các yêu
cầu trên cần phải lựa chọn giống tốt, điều kiện lập địa và áp dụng các biện
pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp. Vì vậy, thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh
hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng là một hệ thống các biện
pháp kỹ thuật bao gồm từ khâu chọn tạo giống đến trồng rừng, chăm sóc rừng
trồng, quản lý bảo vệ rừng trồng cho đến khi khai thác sử dụng. Hệ thống các
biện pháp kỹ thuật này đã được các nhà khoa học nhiều nước trên thế giới
quan tâm nghiên cứu, điển hình là một số công trình được phân chia thành các
chuyên đề sau:
1.1.1. Những nghiên cứu về cây Keo lai (Acacia hybrids)


và chất lượng gỗ Keo lai ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” là cần thiết.

Keo lai là tên gọi tắt của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia

Mục tiêu của đề tài là xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật

mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Giống Keo lai tự nhiên

trồng rừng thâm canh nhằm nâng cao năng suất và chất lượng gỗ rừng trồng

này được phát hiện đầu tiên bởi Messir Herbern và Shim vào năm 1972

Keo lai đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu sản xuất bột giấy của Nhà máy giấy

trong số các cây Keo tai tượng trồng ven đường ở Sook Telupid thuộc bang

Bãi Bằng và Công ty ván dăm Thái Nguyên.

Sabah, Malaysia. Năm 1976, M.Tham đã kết luận thông qua việc thụ phấn

Đề tài thực hiện dựa trên cơ sở kế thừa những số liệu ban đầu và mô hình
trồng rừng thâm canh của đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.05.NN: “Nghiên
cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất
khẩu” do TS. Nguyễn Huy Sơn làm chủ nhiệm đề tài. Do điều kiện thời gian
thực hiện của đề tài cấp Nhà nước có hạn (2001-2005) chưa thu thập và đánh
giá được khả năng sinh trưởng của những năm tiếp theo, nên đề tài luận văn
này đã kế thừa và tiếp tục đánh giá cả về số lượng và chất lượng gỗ rừng
trồng của mô hình làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm
canh ở Thái Nguyên.


chéo giữa Keo Tai tượng và Keo lá tràm tạo ra cây Keo lai có sức sinh
trưởng nhanh hơn giống bố mẹ. Đến tháng 7 năm 1978, kết luận trên cũng
đã được Pedley xác nhận sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại phòng tiêu
bản thực vật ở Queensland - Australia (Lê Đình Khả, 1999) [10]. Ngoài ra,
Keo lai tự nhiên còn được phát hiện ở vùng Balamuk và Old Tonda của
Papua New Guinea (Turnbull, 1986, Gun và cộng sự, 1987, Griffin, 1988), ở
một số nơi khác tại Sabah (Rufelds, 1987) và Ulu Kukut (Darus và Rasip,
1989) của Malaysia, ở Muak-Lek thuộc tỉnh Saraburi của Thái Lan (Kijkar,
1992). Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng với Keo lá tràm đã được phát
hiện ở cả rừng tự nhiên lẫn rừng trồng và đều có một số đặc tính vượt trội so

13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




với bố mẹ, sinh trưởng nhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân

1.1.2. Ảnh hưởng của giống đến năng suất rừng trồng thâm canh

dưới cành lớn (Lê Đình Khả, 2006) [12].

Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng thâm


Nghiên cứu về hình thái cây Keo lai có thể kể đến các công trình

canh. Mục đích của cải thiện giống cây rừng là nhằm không ngừng nâng cao

nghiên cứu của Rufelds (1988) [50]; Gan.E và Sim Boom Liang (1991) [42]

năng suất, chất lượng gỗ và các sản phẩm mong muốn khác từ rừng. Trên thế

các tác giả đã chỉ ra rằng: Keo lai xuất hiện lá giả (Phyllode) sớm hơn Keo

giới đã có rất nhiều nước đi sâu nghiên cứu về vấn đề này điển hình là các

tai tượng nhưng muộn hơn Keo lá tràm. Ở cây con lá giả đầu tiên của Keo lá

nước: Công Gô, Brazin, Swaziland, Malayxia, Zimbabwe…

tràm thường xuất hiện ở lá thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất hiện ở lá thứ
8-9 còn ở Keo lai thì thường xuất hiện ở lá thứ 5-6. Bên cạnh đó là sự phát
hiện về tính chất trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở các bộ phận
sinh sản (Bowen, 1981) [38].

Ở Công Gô, bằng phương pháp lai nhân tạo đã tạo ra giống Bạch đàn lai
(Eucalyptus hybrids) có năng suất đạt tới 35m3/ha/năm ở giai đoạn 7 năm tuổi.
Tại Brazin, bằng con đường chọn lọc nhân tạo đã chọn được giống Bạch
đàn Eucalyptus grandis có năng suất đạt tới 55m3/ha/năm sau 7 năm trồng

Theo nghiên cứu của Rufeld (1987) [49] thì không tìm thấy một sự sai
khác nào đáng kể của Keo lai so với các loài bố mẹ. Các tính trạng của
chúng đều thể hiện tính trung gian giữa hai loài bố mẹ mà không có ưu thế

lai thật sự. Tác giả đã chỉ ra rằng Keo lai hơn Keo tai tượng về độ tròn đều

(Welker, 1986) [50]
Tại Swaziland cũng đã chọn được giống Thông Pinus patula sau 15 năm
tuổi đạt năng suất 19m3/ha/năm (Pandey, 1983)[48]

của thân, có đường kính cành nhỏ hơn và khả năng tỉa cành tự nhiên khá hơn

Ở Zimbabwe cũng đã chọn được giống Bạch đàn Eucalyptus grandis đạt

Keo tai tượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán lá và chiều cao dưới cành

từ 35m3 - 40m3/ha/năm, giống Bạch đàn E.urophylla đạt trung bình tới

lại kém hơn Keo tai tượng. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Pinso

55m3/ha/năm, có nơi lên tới 70m3/ha/năm (Campinhos và Ikemori, 1988)[40]

Cyril và Robert Nasi, (1991) [47] thì trong nhiều trường hợp cây Keo lai có
xuất xứ ở Sabah vẫn giữ được hình dáng đẹp của Keo tai tượng. Về ưu thế

1.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng,
phát triển của rừng trồng

lai thì có thể có nhưng không bắt buộc vì có thể bị ảnh hưởng của cả 02 yếu

Kết quả nghiên cứu của tổ chức Nông - Lương Quốc tế (FAO, 1994)

tố di truyền lẫn điều kiện lập địa. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng sinh


[41] ở các nước vùng nhiệt đới đã chỉ ra rằng: khả năng sinh trưởng của rừng

trưởng của Keo lai tự nhiên đời F1 là tốt hơn, còn từ đời F2 trở đi cây sinh

trồng, đặc biệt là rừng trồng cây nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rất rõ vào

trưởng không đồng đều và trị số trung bình còn kém hơn cả Keo tai tượng.

4 nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa là: Khí hậu, địa hình, loại

Khi đánh giá về các chỉ tiêu chất lượng của cây Keo lai, Pinso và Nasi

đất và hiện trạng thực bì.

(1991) [47] thấy rằng độ thẳng của thân, đoạn thân dưới cành, độ tròn đều
của thân,…đều tốt hơn giống bố mẹ và cho rằng Keo lai rất phù hợp với các
chương trình trồng rừng thương mại.
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Nghiên cứu của Laurie (1974) đã cho thấy đất đai ở vùng nhiệt đới rất
khác nhau về nguồn gốc và lịch sử phát triển, điều này được thể hiện ở sự
16



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





khác nhau về đặc điểm của các phẫu diện đất, đó là độ dày tầng đất, cấu trúc

nữa khẳng định điều kiện lập địa khác nhau thì năng suất rừng trồng cũng

vật lý, hàm lượng các chất dinh dưỡng khoáng, phản ứng của đất (độ pH) và

khác nhau.

nồng độ muối. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến khả năng sinh trưởng của

Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc xác định vùng trồng và

rừng trồng trên các loại đất khác nhau là khác nhau. Khi đánh giá khả năng

điều kiện lập địa phù hợp với từng loài cây trồng là rất cần thiết và đây cũng

sinh trưởng của loài Thông Pinus patula ở Swziland, Julian Evans (1992) [44]

chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và chất

đã chứng minh khả năng sinh trưởng về chiều cao của loài Thông này có quan

lượng của rừng trồng.

hệ khá chặt (R=0,81) với các yếu tố địa hình và đất thông qua phương trình
tương quan sau:
Y = -18,75 + 0,0544x3 - 0,000022x32 + 0,0185x4 + 0,0449x5 + 0,5346x11

1.1.4. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và chất lượng rừng trồng

Bón phân cho cây trồng lâm nghiệp là một trong những biện pháp kỹ
thuật thâm canh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng, đặc biệt là ở

Trong đó:

những nơi đất xấu. Trên thế giới, việc áp dụng bón phân cho rừng trồng bắt

Y: Chiều cao vút ngọn tại thời điểm 12 tuổi (m);

đầu từ những năm 1950. Trong vòng 1 thập kỷ, diện tích rừng được bón phân

x3: Độ cao so với mặt nước biển (m);

đã tăng lên 100.000 ha/năm ở Nhật Bản, Thụy Điển và Phần Lan. Đến năm

x4: Độ dốc chênh lệch giữa đỉnh đồi và chân đồi (%);

1980, diện tích rừng được bón phân trên thế giới đã đạt gần 10 triệu ha (Ngô
Đình Quế, 2004) [28]. Về vấn đề này đã có nhiều nhà khoa học trên thế giới

x5: Độ dốc tuyệt đối của khu trồng rừng (%);

quan tâm và đi sâu nghiên cứu, điển hình là công trình nghiên cứu của Mello

x11: Độ phì của đất đã được xác định.

(1976) [46] ở Brazin, tác giả cho thấy Bạch đàn (Eucalyptus) sinh trưởng khá

Cùng với đó, Julian Evans cũng đã kết luận khí hậu có ảnh hưởng khá rõ


tốt ở công thức không bón phân, nhưng nếu bón phân NPK thì năng suất rừng

đến năng suất rừng trồng, đặc biệt là sự ảnh hưởng của tổng lượng mưa bình

trồng có thể tăng lên trên 50%. Một nghiên cứu khác của Schonau (1985) [51]

quân hàng năm, sự phân bố lượng mưa trong năm, lượng bốc hơi và nhiệt độ

ở South Africa về vấn đề bón phân cho Bạch đàn Eucalyptus grandis đã kết

không khí.

luận công thức bón 150g NPK/gốc với tỷ lệ N:P:K = 3:2:1 có thể nâng chiều

Kết quả nghiên cứu của Pandey. D (1983) [48] về loài Bạch đàn
Eucalyptus camaldulensis được trồng trên các điều kiện lập địa khác nhau
đã cho thấy: nếu trồng ở vùng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 1020 năm thì năng suất chỉ đạt từ 5-10m3/ha/năm, nhưng trồng ở vùng nhiệt
đới ẩm thì năng suất có thể đạt tới 30m 3/ha/năm. Kết quả này lại một lần

17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

cao trung bình của rừng trồng lên gấp 2 lần sau năm thứ nhất. Tại Colombia,
Bolstand và cộng sự (1988) [39] cũng đã tìm thấy một vài loại phân có phản
ứng tích cực đối với rừng trồng Thông P. caribeae, đó là Potassium,
Phosphate, Boron và Magnesium. Tại Cu Ba, cũng với đối tượng là rừng
Thông P. caribeae, khi nghiên cứu các công thức bón phân cho đối tượng này

18



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Herrero và cộng sự (1988) [43] đã kết luận bón phân Phosphate sau 13 năm

(D1.3) > 10cm chiếm từ 84% - 86%; Ở công thức mật độ cao đường kính chỉ đạt

trồng nâng cao sản lượng rừng từ 56m3/ha lên 69m3/ha.

từ 16,6 - 17,8cm, số cây có đường kính (D1.3) > 10cm chỉ chiếm từ 71% - 76%.

Từ những kết quả nghiên cứu trên, một lần nữa đã khẳng định bón phân

Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy mật độ trồng ảnh hưởng khá rõ

cho rừng trồng mang lại những hiệu quả rõ rệt: nâng cao tỷ lệ sống, tăng sức

đến chất lượng sản phẩm và chu kỳ kinh doanh, vì vậy cần phải căn cứ vào

đề kháng của cây đối với các điều kiện bất lợi của môi trường, tăng sinh

mục tiêu kinh doanh cụ thể để xác định mật độ trồng cho thích hợp.

trưởng, nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm rừng trồng.
1.1.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và chất
lượng rừng trồng


1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Cây Keo lá tràm và Keo tai tượng được nhập vào nước ta từ những năm
1960 nhưng mãi đến đầu những năm 90 của thế kỷ trước, giống Keo lai mới

Mật độ trồng rừng ban đầu cũng là một trong những biện pháp kỹ thuật
lâm sinh quan trọng có ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng. Đối với mỗi dạng
lập địa, mỗi loài cây trồng, mỗi mục đích kinh doanh rừng đều có cách sắp xếp,
bố trí mật độ khác nhau. Về vấn đề này đã có rất nhiều các công trình nghiên
cứu với nhiều loài cây khác nhau trên các dạng lập địa khác nhau, điển hình là
các công trình nghiên cứu của Julian Evans (1992) [44] khi nghiên cứu mật độ
trồng rừng cho Bạch đàn E. deglupta ở Papua New Guinea đã bố trí 4 công
thức có mật độ trồng khác nhau (2.985 cây/ha; 1.680 cây/ha; 1.075 cây/ha; 750
cây/ha), số liệu thu được sau 5 năm trồng cho thấy đường kính bình quân của
các công thức thí nghiệm tăng theo chiều giảm của mật độ, nhưng tổng tiết diện
ngang (G) lại tăng theo chiều tăng của mật độ, điều này có nghĩa là rừng trồng
ở mật độ thấp tuy lượng tăng trưởng về đường kính cao hơn nhưng trữ lượng

được phát hiện và tập trung nghiên cứu từ các khâu chọn tạo giống cho đến
trồng rừng, có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu điển hình sau:
1.2.1. Đặc điểm cây Keo lai (A. Hybrids)
Ở Việt Nam, cây Keo lai tự nhiên được Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn
và các cộng sự thuộc Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (RCFTI) phát
hiện đầu tiên tại Ba Vì (Hà Tây cũ) và vùng Đông Nam Bộ vào năm 1992.
Tiếp theo đó, từ năm 1993 cho đến nay Lê Đình Khả và các cộng sự đã tiến
hành nghiên cứu về cải thiện giống cây Keo lai, đồng thời đưa vào khảo
nghiệm một số giống Keo lai có năng suất cao tại Ba Vì (Hà Tây cũ) được
ký hiệu là BV; Trung tâm cây nguyên liệu giấy Phù Ninh cũng chọn lọc
một số dòng được ký hiệu là KL.

gỗ cây đứng vẫn nhỏ hơn những công thức trồng ở mật độ cao. Trong một


Lê Đình Khả và các cộng sự (1993, 1995, 1997, 2006) [12, 13, 14, 15]

nghiên cứu khác với thông P. caribeae ở Quensland - Australia, tác giả cũng đã

khi nghiên cứu về các đặc trưng hình thái và ưu thế lai của Keo lai đã kết

thí nghiệm với 5 công thức mật độ khác nhau (2.200 cây/ha; 1.680 cây/ha;

luận Keo lai có tỷ trọng gỗ và nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa hai

1.330 cây/ha; 1.075 cây/ha và 750 cây/ha), sau hơn 9 năm trồng cũng thu được

loài bố mẹ. Keo lai có ưu thế lai về sinh trưởng so với Keo tai tượng và

kết quả tương tự, nhưng ở các công thức trồng mật độ thấp (750 cây/ha - 1.075

Keo lá tràm, điều tra sinh trưởng tại rừng trồng khảo nghiệm 4,5 năm tuổi

cây/ha) có đường kính trung bình đạt từ 20,1 - 20,9cm, số cây đạt đường kính

ở Ba Vì (Hà Tây cũ) cho thấy Keo lai sinh trưởng nhanh hơn Keo tai tượng

19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





từ 1,2 - 1,6 lần về chiều cao và từ 1,3 - 1,8 lần về đường kính, gấp 2 lần về

này cũng bắt đầu được quan tâm và đưa ra thảo luận, điển hình là các tác

thể tích. Tại Sông Mây (Đồng Nai) ở rừng trồng sau 3 năm tuổi Keo lai

giả Nguyễn Xuân Xuyên (1985), Phạm Chiến (1986), Vũ Đình Huề (1986),

sinh trưởng nhanh hơn Keo lá tràm 1,3 lần về chiều cao; 1,5 lần về đường

Phùng Ngọc Lan (1986).

kính. Một số dòng vừa có sinh trưởng nhanh vừa có các chỉ tiêu chất lượng

Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [21], thâm canh rừng trồng là nhằm bảo

tốt đã được công nhận là giống Quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật là các

vệ và sử dụng triệt để các điều kiện về tài nguyên, khí hậu, đất đai, sinh vật và

dòng BV5, BV10, BV16, BV32, BV33. Khi nghiên cứu sự thoái hóa và

áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại có liên quan để nâng cao

phân ly của cây Keo lai, Lê Đình Khả (1997) [11] đã khẳng định: Không nên


năng suất rừng và hiệu quả kinh tế. Thâm canh rừng đòi hỏi một hệ thống các

dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới. Keo lai đời F 1 có hình thái

biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp liên hoàn từ khâu chọn loài cây trồng,

trung gian giữa hai loài bố mẹ và tương đối đồng nhất, đến đời F 2 Keo lai có

chọn giống, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, tỉa thưa dựa trên mô hình mật độ

biểu hiện thoái hóa và phân ly khá rõ rệt, cây lai F 2 sinh trưởng kém hơn cây

tối ưu cho đến đảm bảo tái sinh trong khai thác.

lai F1 và có biến động lớn về sinh trưởng. Do đó, để phát triển giống Keo lai
vào sản xuất thì phải dùng phương pháp nhân giống bằng hom hoặc nuôi cấy
mô từ những dòng Keo lai tốt nhất đã được công nhận là giống Quốc gia và
giống tiến bộ kỹ thuật.

Theo Nguyễn Xuân Quát (1995) [27], trồng rừng thâm canh là một
phương thức canh tác dựa trên cơ sở được đầu tư cao bằng việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật tổng hợp và liên hoàn. Các biện pháp được tăng cường đầu
tư đó phải tận dụng, cải tạo và phát huy được mọi tiềm năng của tự nhiên

1.2.2. Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh

cũng như của con người nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sinh trưởng và phát triển

Trồng rừng thâm canh là vấn đề trước đây có rất ít người quan tâm,


của rừng trồng để thu được năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt với giá

song do nguồn gỗ rừng tự nhiên không còn đáp ứng được nhu cầu về gỗ

thành hạ để cho hiệu quả lớn. Đồng thời cũng phải duy trì và bồi dưỡng được

ngày càng tăng của xã hội. Bên cạnh đó, diện tích đất qui hoạch cho lâm

tiềm năng đất đai và môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển trồng rừng ổn

nghiệp nói chung ngày càng giảm do phải cắt chuyển sang sử dụng vào

định, lâu dài và bền vững.

mục đích khác như mở rộng đất nông nghiệp, đất thổ cư, đường… Hơn

Đến giai đoạn 2001-2005, đáng chú ý là công trình nghiên cứu cấp Nhà

nữa, đất qui hoạch cho trồng rừng hầu hết là đất nghèo và xấu, vì thế trồng

nước của Nguyễn Huy Sơn (2006) [30], kết quả bước đầu đã cho thấy có thể

rừng thâm canh đã trở thành xu thế tất yếu trong sản xuất lâm nghiệp hiện

nâng cao năng suất của rừng trồng từ 20m 3/ha/năm lên đến 36m3/ha/năm ở

nay, nhất là trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến bột giấy

khu vực Đông Nam Bộ và dự đoán lên đến 30m 3/ha/năm ở khu vực Đông


và ván nhân tạo.

Bắc Bộ. Tuy nhiên, rừng trồng mới được 3-4 năm tuổi nên cần phải tiếp tục

Vào những năm 1980, bên cạnh các nước có lịch sử phát triển rừng
theo hướng thâm canh như: Đức,Ý, Thụy Điển,…thì ở Việt Nam vấn đề

21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

theo dõi thêm cho các năm cuối của chu kỳ kinh doanh để có những kết luận
chính xác hơn.

22


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Trong các nghiên cứu của Đoàn Hoài Nam (2006) [24] khi đánh giá về

hóa", trong đó qui định rõ các tiêu chuẩn về chọn lọc xuất xứ giống và cây

rừng trồng thâm canh tại một số tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị, Gia Lai, Bình

giống cũng như các phương thức khảo nghiệm giống và xây dựng rừng giống,

Dương đã chỉ ra rằng chi phí chung cho 01 ha trồng rừng thâm canh Keo lai


vườn giống (Lê Đình Khả, 2003) [16].

cao gấp đôi so với đầu tư trong chương trình trồng rừng sản xuất theo Quyết

Từ năm 1980 trở lại đây hoạt động cải thiện giống cây rừng mới được

định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính

đẩy mạnh trong cả nước. Các hoạt động trong thời gian đầu chủ yếu là khảo

sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và gấp 1,5 lần so

nghiệm loài và xuất xứ các loài cây trồng rừng chủ yếu ở một số vùng sinh

với phương thức trồng rừng bán thâm canh hoặc quảng canh. Tuy nhiên, trên

thái chính trong nước như Bạch đàn, Keo, Phi lao…Vào đầu những năm

thực tế trồng rừng thâm canh đã mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với các

1990, việc phát hiện ra giống Keo lai tự nhiên giữa Keo lá tràm và Keo tai

phương thức trồng rừng khác. Nếu trồng rừng bằng các loài cây mọc nhanh

tượng đã thúc đẩy các hoạt động khảo nghiệm chọn lọc nhân tạo và nhân

theo phương thức quảng canh thì chu kỳ kinh doanh thường dài trên 10 năm

giống vô tính phát triển. Trong những năm gần đây, Trung tâm nghiên cứu


mà năng suất chỉ đạt 7 - 10m3/ha/năm, nhưng nếu trồng rừng thâm canh thì

giống cây rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm phát

sau từ 7 - 8 năm đã có thể khai thác gỗ với năng suất đạt từ 25 - 30m3/ha/năm.

triển lâm nghiệp Phù Ninh thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam cùng một số cơ

Điều này cho thấy vốn bỏ ra ban đầu được thu hồi sớm hơn, vòng quay nhanh

sở nghiên cứu lâm nghiệp các tỉnh đã nghiên cứu thành công lai giống nhân

hơn nên hiệu quả đầu tư vốn cũng cao hơn, thời gian thu hoạch sản phẩm

tạo cho các loài Keo, Bạch đàn và Thông (Lê Đình Khả, 2003) [16]. Trong

được rút ngắn nên đất đai được giải phóng sớm để tiếp tục trồng rừng cho chu

khoảng hơn 10 năm gần đây, công tác nghiên cứu cải thiện giống đã đạt được

kỳ sau sớm hơn (Nguyễn Huy Sơn và cộng sự, 2006) [31].

những thành tựu đáng kể. Từ khảo nghiệm hàng chục giống Keo lai đã có 4

1.2.2.1. Nghiên cứu cải thiện giống

dòng có năng suất cao và thích hợp với nhiều vùng sinh thái đã được Bộ

Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng thâm


Nông nghiệp và PTNT công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật và giống quốc gia

canh. Không có giống được cải thiện theo mục đích kinh tế thì không thể đưa

là BV10; BV16; BV32; BV33 (Lê Đình Khả, 1999) [17]. Gần đây một số

năng suất rừng lên cao. Trong thực tế đã cho thấy, cây rừng nói chung nếu

dòng khác cũng đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống tiến bộ

chọn được giống tốt thì sản lượng gỗ có thể tăng từ 10-20%, có khi tăng tới

kỹ thuật là BV71; BV73; BV75; TB3; TB5; TB6; TB12; BT1; BT7; BT11;

30% so với giống bình thường. Đối với giống lai đã được chọn lọc của các

KL2; KL20; KLTA3 (Lê Đình Khả, 2006) [12].

loài cây mọc nhanh có thể tăng từ 50-100% sản lượng gỗ so với giống bố mẹ.

Lai giống nhân tạo giữa các cây trội đã được chọn lọc từ các xuất xứ có

Vì vậy, cải thiện giống cây rừng là nhằm không ngừng nâng cao năng suất,

triển vọng nhất của Keo tai tượng và Keo lá tràm cùng một số dòng Keo lai tự

chất lượng gỗ và các sản phẩm mong muốn khác. Năm 1993, Bộ Lâm nghiệp

nhiên như BV10, BV16, BV32, BV33 đã được thực hiện trong các năm 1997-


(nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) đã có Quyết định ban hành "Qui phạm xây

1999 tại Ba Vì (Hà Tây cũ), từ thụ phấn có kiểm soát đã thu được 10 tổ hợp

dựng rừng giống và vườn giống", "Qui phạm xây dựng rừng giống chuyển

lai đầu tiên. Những tổ hợp lai này có sinh trưởng tương đối nhanh, có thân cây

23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

24


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




thẳng, cành nhánh nhỏ, ngọn phát triển tốt, đây chính là cơ sở khoa học làm

thuật thâm canh như nhau nhưng trên đất feralit đỏ vàng Keo lai sinh trưởng

tiền đề để phát triển gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến trong nước

tốt hơn trên đất xám phù sa cổ.

cũng như xuất khẩu trong những năm tới (Lê Đình Khả, 2006) [12].
1.2.2.2. Ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng của

rừng trồng

Tóm lại, xác định điều kiện lập địa thích hợp cho mỗi loài cây trồng là
một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao năng suất rừng trồng.
1.2.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và chất lượng rừng trồng

Nghiên cứu điều kiện lập địa tức là nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng

Bón phân cho cây rừng là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm

sinh trưởng của thực vật rừng với các yếu tố của môi trường thông qua khí hậu,

canh quan trọng nhằm làm ổn định, tăng năng suất rừng trồng. Trên thực tế

địa hình, đất đai. Xác định lập địa nghĩa là tìm hiểu các yếu tố ngoại cảnh ảnh

cho thấy, bón phân nhằm bổ sung dinh dưỡng cho đất và hỗ trợ cho cây

hưởng và quyết định tới sự hình thành các kiểu quần thể thực vật khác nhau và

trồng sinh trưởng nhanh chóng trong giai đoạn đầu, làm tăng sức đề kháng

năng suất sinh trưởng của chúng (Ngô Quang Đê và cộng sự, 2001) [9]. Đề cập

của cây đối với các điều kiện bất lợi của môi trường. Ở các nước có nền

đến vấn đề này, tại Việt Nam đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu, điển

Lâm nghiệp phát triển cao đều áp dụng bón phân cho rừng trồng và đạt được


hình là các công trình nghiên cứu của Đỗ Đình Sâm và cộng sự (1994) [32],

chỉ số sử dụng phân bón cao, từ 40 - 50% đối với phân đạm và khoảng 30%

khi đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, các tác

đối với phân lân (Ngô Đình Quế, 2004) [29].

giả đã căn cứ vào 3 nội dung cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đó là
đơn vị sử dụng đất, tiềm năng sản xuất của đất và độ thích hợp của cây trồng.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng vùng Đông Nam Bộ có tiềm năng sản xuất
kinh doanh lâm nghiệp khá lớn, diện tích đất thích hợp để phát triển các loài
cây lâm nghiệp chiếm từ 70-80%, đặc biệt là các loài cây cung cấp gỗ nguyên
liệu công nghiệp như một số loài Bạch đàn và Keo.

Tại Việt Nam, về vấn đề này đã có rất nhiều công trình đi sâu nghiên
cứu, điển hình có công trình nghiên cứu bón phân cho Keo lai ở Cẩm Quỳ
(Ba Vì - Hà Tây cũ) của Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998) [18]. Các thí
nghiệm được thực hiện trên đất feralit phát triển trên đá mẹ Sa thạch có tầng
đất mỏng (30 - 50cm), tầng đá ong nông có nơi chỉ cách mặt đất 30cm, pH Kcl
= 3,5 - 4,7, nghèo đạm (0,12 - 0,18%), thiếu lân và can xi. Thí nghiệm được

Khi nghiên cứu phương pháp đánh giá về sản lượng rừng trồng Keo lai ở

tiến hành với biện pháp thâm canh cày đất toàn diện và bón phân với 8 công

vùng Đông Nam Bộ, Phạm Thế Dũng và Hồ Văn Phúc (2004) [6] đã chỉ ra

thức bón phân khác nhau. Kết quả là công thức bón phân phối hợp 2kg phân


rằng Keo lai cho năng suất khác nhau trên các điều kiện lập địa khác nhau.

chuồng với 100gam phân Themophotphat cho 1 gốc cây thì cho sinh trưởng

Sau 7 năm trồng, năng suất cao nhất đạt 33m3/ha/năm trên đất feralit đỏ vàng

tốt nhất, tiếp theo là công thức bón 1 kg phân chuồng với 100 gam

nền Sa thạch ở trạm Phú Bình, sau 6 năm trồng chỉ đạt 25m3/ha/năm trên đất

Themophotphat cho 1 gốc cây. Sinh trưởng của Keo lai ở 2 công thức này

xám nền Phù sa cổ ở trạm Bầu Bàng. Như vậy, trên các loại đất khác nhau thì

sau 3 năm trồng có thể tích vượt trội so với công thức đối chứng là 78,7 -

khả năng sinh trưởng cũng khác nhau, mặc dù được áp dụng các biện pháp kỹ

45,3%. Trong một nghiên cứu khác với 14 ô tiêu chuẩn của rừng trồng Keo

25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

26


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





lai từ 1,5 - 5,5 năm tuổi ở 5 tỉnh khác nhau, Nguyễn Đức Minh và cộng sự

tăng cường hiệu lực của phân bón thì điều quan trọng là phải bón đúng loại

(2004) [22] đã chỉ ra rằng rừng trồng được bón phân tốt hơn rừng trồng

phân, đúng thời vụ và đúng liều lượng cùng với kỹ thuật hợp lý.

không được bón phân mặc dù Keo lai là cây cố định đạm. Tuy nhiên, ở giai
đoạn rừng non cũng cần bón một lượng phân nhất định để thúc đẩy quá trình
sinh trưởng. Ngoài ra, tác giả còn cho thấy rừng trồng Keo lai được bón lót
100g NPK/cây và bón thúc 100g NPK/cây vào năm thứ 2 cho lượng tăng
trưởng cao hơn rừng chỉ bón lót khi trồng. Đặc biệt hơn cả là công trình
nghiên cứu bón phân cho Bạch đàn Urophylla ở Đại Lải - Vĩnh Phúc của
Nguyễn Huy Sơn (2006) [30] với 8 công thức thí nghiệm bón lót khác nhau
và bón thúc năm thứ 2 vào đầu mùa mưa lặp lại như khi bón lót. Xử lý thực

1.2.2.4. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và chất lượng rừng trồng
Mật độ trồng rừng là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất
và chất lượng của rừng trồng. Nếu mật độ quá cao sẽ ảnh hưởng xấu tới khả
năng sinh trưởng của cây trồng, nếu mật độ quá thấp sẽ lãng phí đất và tốn
công chăm sóc. Để tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng thì việc xác định
mật độ trồng rừng ban đầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm làm giảm chi
phí trồng rừng và nâng cao năng suất rừng trồng như mong muốn.

bì và làm đất toàn diện bằng cơ giới, cày toàn diện sâu 25cm, cày rạch hàng

Mật độ trồng rừng của mỗi loài cây trên mỗi loại lập địa khác nhau với


sâu 40cm. Sau 6 tháng trồng kết quả thu được cho thấy tỷ lệ sống ở các công

mục đích kinh doanh khác nhau là không giống nhau. Để làm rõ vấn đề này,

thức thí nghiệm đều cao (>98%); Sau 30 tháng tuổi tỷ lệ sống vẫn đạt từ

Phạm Thế Dũng và các cộng sự (2004) [7] khi đánh giá năng suất rừng trồng

97,22 - 98,15%. Khả năng sinh trưởng của Bạch đàn Urophylla khá nhanh

Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ, đã khảo sát trên 4 mô hình có mật độ trồng

và khác nhau rõ rệt giữa các công thức thí nghiệm cả về đường kính lẫn

ban đầu khác nhau (952 cây/ha, 1.111 cây/ha, 1.142 cây/ha và 1.666 cây/ha).

chiều cao, sau 6 tháng tuổi đường kính gốc đạt từ 2,54 - 3,14cm và chiều cao

Kết quả phân tích cho thấy, sau 3 năm trồng cho năng suất cao nhất ở rừng

đạt từ 1,87 - 2,06m; sau 30 tháng tuổi, đường kính ngang ngực (D 1.3m) đạt từ

có mật độ 1.666 cây/ha (21m3/ha/năm); năng suất thấp nhất ở rừng có mật

6,32 - 7,23cm và chiều cao (H) đạt từ 8,21 - 9,66m. Kết quả nghiên cứu cho

độ 952 cây/ha (9,7m3/ha/năm). Tác giả đã khuyến cáo rằng đối với Keo lai ở

thấy, công thức bón phân tốt nhất thuộc về các công thức có mặt đồng thời


khu vực Đông Nam Bộ nên bố trí mật độ ban đầu trong khoảng 1.111cây/ha

cả phân NPK, vi sinh và vôi bột. Cụ thể đối với nghiên cứu trên thì khi bón

- 1.666cây/ha là thích hợp nhất. Đối với rừng trồng làm nguyên liệu giấy nên

lót và bón thúc vào năm thứ 2 tốt nhất là ở công thức 100g NPK (5:10:3) +

thiết kế mật độ trồng ban đầu là 1.428 cây/ha; rừng trồng phục vụ cho mục

200g vi sinh + 100g vôi bột, tiếp theo là công thức 100g NPK (5:10:3) +

đích lấy gỗ nhỡ và nhỏ nên trồng với mật độ 1.111 cây/ha.
Tại một nghiên cứu khác của Nguyễn Huy Sơn (2006) [30] về xác định

400g vi sinh + 50g vôi bột.
Như vậy, bón phân cho rừng trồng là một trong những biện pháp kỹ

mật độ trồng Keo lai thích hợp trên đất feralit phát triển trên phiến thạch sét

thuật thâm canh đã được nghiên cứu nhiều nhất. Hầu hết các tác giả đều kết

ở Quảng Trị. Các thí nghiệm được bố trí với 3 công thức mật độ khác nhau

luận rằng phân bón có ảnh hưởng khá rõ đến sinh trưởng của các loài cây

(1.330 cây/ha, 1.660 cây/ha, 2.500 cây/ha). Kết quả phân tích cho thấy sau 1

trồng, đặc biệt là đối với các loài cây trồng rừng nguyên liệu. Tuy nhiên, để


năm trồng tỷ lệ sống khá cao, đạt từ 98,15 - 100%, sau 2 năm tỷ lệ sống ở

27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

28


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




các công thức thí nghiệm có giảm nhưng vẫn đạt từ 91,67 - 93,52%. Kết quả

0,414g/cm3, Keo lá tràm là 0,469g/cm3. Các dòng Keo lai được lựa chọn có

nghiên cứu cho thấy khả năng sinh trưởng tốt nhất ở công thức mật độ

tỷ trọng gỗ và tính chất co rút của gỗ khác nhau, trong đó các dòng BV32,

1.660cây/ha và kém nhất ở công thức mật độ 2.500 cây/ha.

BV33 có tỷ trọng cao nhất, dòng BV16 gỗ không bị nứt khi phơi khô. Cũng

Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh cung cấp nguyên liệu giấy ở các

với kết quả nghiên cứu về tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai và những điều cần

tỉnh miền núi phía Bắc đã qui định mật độ trồng cho một số loài Thông, Keo lá


lưu ý trong trồng rừng, Phạm Thế Dũng (2002) [8] đã đưa ra một số kết luận

to và Bồ đề là từ 1.200 - 1.500 cây/ha; Bạch đàn là 1.000 cây/ha; Qui trình

về tiềm năng làm bột giấy của Keo lai: Khối lượng thể tích gỗ Keo lai là

trồng rừng thâm canh Bạch đàn E.urophylla cũng qui định mật độ trồng từ

trung gian của 2 loài bố mẹ, ở tuổi 7 Keo lai có khối lượng thể tích gỗ

1.110 - 1.660 cây/ha; Qui phạm kỹ thuật trồng rừng Tếch qui định trồng thuần

0,455tấn/m3 so với 0,414 tấn/m3 của Keo lá to và 0,469 tấn/m3 của Keo lá

loài từ 2.000 - 2.500 cây /ha, trồng xen có thể trồng từ 1.000 - 1.250 cây/ha (Vụ

nhỏ; Tổng số các chất làm bột giấy (Xenlulô, Lignin, Pentozan) trong Keo

KHCN&CLSP, 2001) [36]; Mật độ trồng các loại Keo từ 1.110 - 1.660 cây/ha

lai là 95,2% so với 93,45% của Keo lá tràm và 94,2% trong Keo tai tượng;

(Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2005) [3]. Mặc dù các qui trình, qui phạm trên đã

Năng suất làm bột trên 1m3 của gỗ Keo lai là 232kg/m3, Keo lá tràm là

qui định các loại mật độ cụ thể cho một số loại rừng trồng thâm canh song đó

233kg/m3 và Keo tai tượng là 195kg/m3. Khối lượng gỗ đặc trên 1 tấn bột


cũng chỉ mang tính chất tạm thời, chưa ổn định và chi tiết cho từng vùng.

của Keo lai là 4,3m3, ở Keo lá tràm là 4,48m3/1 tấn bột và Keo tai tượng là

1.2.3. Tính chất gỗ và một số sản phẩm từ gỗ rừng trồng Keo lai
Đặc điểm gỗ cũng chịu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật gây trồng
cũng như điều kiện lập địa, đồng thời liên quan chặt chẽ tới các sản phẩm
hàng hóa. Cấu tạo gỗ là yếu tố chủ yếu nhất ảnh hưởng đến tính chất gỗ. Cấu
tạo và tính chất liên quan mật thiết với nhau, cấu tạo có thể xem là biểu hiện
bên ngoài của tính chất. Những hiểu biết về cấu tạo gỗ là cơ sở để giải thích
bản chất các hiện tượng sản sinh trong quá trình gia công chế biến và sử
dụng gỗ (Lê Xuân Tình, 1998) [33]. Gần đây đã có nhiều nghiên cứu về vấn
đề này, điển hình là nghiên cứu của Lê Đình Khả (1999) [19] về tiềm năng
bột giấy của một số dòng Keo lai ở nước ta, nghiên cứu đã chỉ ra rằng gỗ
Keo lai có tỷ trọng trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm, có khối
lượng gấp 3 - 4 lần so với giống bố mẹ. Ở giai đoạn 4 năm tuổi tỷ trọng gỗ
của Keo lai trung bình khoảng 0,455g/cm3, trong khi đó Keo tai tượng là

29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5,2m3/1 tấn bột; Ở Keo lai, độ bền cơ học của bột giấy trước và sau khi tẩy
qua các chỉ số độ chịu kéo, độ gấp, tro và độ tẩy trắng đều cao hơn nhiều so
với 2 loài bố mẹ.
Tóm lại: Điểm qua các công trình nghiên cứu có liên quan ở trong nước
và nước ngoài cho thấy về trồng rừng Keo lai đã có nhiều nghiên cứu khá
toàn diện. Đặc biệt trong những năm gần đây do nhu cầu sử dụng gỗ ngày
càng tăng mà khả năng cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên ngày càng hạn chế, các
công trình nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng

trồng cho một số loài cây trồng rừng nguyên liệu ngày càng tăng. Tuy nhiên,
mỗi loài cây trên mỗi dạng lập địa khác nhau thì kỹ thuật thâm canh cũng
khác nhau. Hơn nữa, các công trình nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh rừng
trồng mới tập trung trong một số năm gần đây, thời gian theo dõi thí nghiệm
chưa dài, các kết quả mới chỉ là bước đầu, nên cần phải có các công trình
nghiên cứu kế tiếp để có những kết quả chính xác và hoàn thiện hơn. Chính
30



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vì vậy, đề tài tiếp tục nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp

Chƣơng 2

kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai đến năng suất và chất lượng gỗ để

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

góp phần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở tỉnh

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Thái Nguyên cũng như trong khu vực Đông Bắc Bộ.

2.1.1. Mục tiêu chung

Xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Keo
lai nhằm nâng cao năng suất, chất lượng gỗ rừng trồng, làm cơ sở để phát
triển mở rộng mô hình góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu làm
bột giấy ngày càng tăng của xã hội nói chung và nhu cầu sản xuất của Công ty
ván dăm Thái Nguyên nói riêng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng
thâm canh cây Keo lai trên đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét ở huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
- Bước đầu xác định được một số đặc điểm của gỗ Keo lai 5 tuổi trồng
thâm canh ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên nhằm phục vụ công nghiệp chế biến bột
giấy.
- Góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật
trồng rừng thâm canh Keo lai ở Thái Nguyên.

2.2. Đối tƣợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Giống cây: Keo lai tự nhiên (Acacia hybrids) giữa Keo tai tượng
(A.magium) và Keo lá tràm (A. Auriculiformis). Cây con được nhân giống
bằng phương pháp giâm hom gồm hỗn hợp các dòng BV5, BV10, BV33.

31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

32


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





- Loại đất: Đất Feranit phát triển trên phiến thạch sét.

2.3.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng rừng và kỹ thuật thâm canh đến
sinh trưởng của rừng trồng Keo lai

2.2.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: Các thí nghiệm được bố trí tại thôn Dọc Hèo, xã Khe Mo,

2.3.4. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng
đến tính chất lý-hóa của đất sau khi trồng Keo lai được 5 năm tuổi

huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2007 đến tháng 7/2008

2.3.5. Bước đầu nghiên cứu đặc điểm gỗ Keo lai nhằm phục vụ công
nghiệp chế biến bột giấy

- Nội dung nghiên cứu:
Đề tài luận văn không bố trí các thí nghiệm ngay từ ban đầu, mà chỉ kế
thừa 7,0 ha mô hình thí nghiệm của đề tài cấp Nhà nước KC.06.05.NN giai
đoạn 2001-2005 của TS.Nguyễn Huy Sơn tại xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ,
tỉnh Thái Nguyên. Đề tài có sử dụng các số liệu cũ của đề tài cấp Nhà nước từ
2001-2004 và thu thập bổ sung các số liệu mới liên quan đến các thí nghiệm
tại Đồng Hỷ từ 2005-2007. Đề tài tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh trưởng
của cây Keo lai ở Thái Nguyên, sự ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật
như: mật độ, phân bón đến năng suất và chất lượng gỗ của cây Keo lai giai đoạn
5 năm tuổi, từ đó có thể bổ sung những kết luận ban đầu về chất lượng gỗ Keo
lai phục vụ công nghiệp chế biến bột giấy.

Do thời gian và kinh phí có hạn, đề tài chỉ dừng lại ở việc phân tích một số
đặc điểm của các mẫu gỗ Keo lai tuổi 5 thu thập trong mô hình của đề tài để so
sánh với đặc điểm gỗ Keo lai ở các vùng lân cận mà đề tài luận văn này kế thừa
được từ đề tài cấp Nhà nước (KC.06.05.NN).

- Xác định tiềm năng bột giấy của Keo lai 5 năm tuổi trồng thâm canh tại
Đồng Hỷ - Thái Nguyên.
- Ứng dụng công nghệ sản xuất bột giấy chất lượng cao đối với gỗ Keo lai
5 năm tuổi trồng ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp luận tổng quát
Đề tài sử dụng phương pháp kế thừa (kế thừa mô hình thí nghiệm) kết
hợp với phương pháp điều tra trên các ô tiêu chuẩn (ÔTC) định vị ngoài hiện
trường để thu thập những số liệu cần thiết. Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là
500m2 đảm bảo dung lượng mẫu (n) từ 32 - 49 cây/ÔTC, lặp lại 3 lần theo các
ô tiêu chuẩn đã được định vị của đề tài cấp Nhà nước KC.06.05.NN. Xử lý số
liệu theo phương pháp thống kê sinh học có sự trợ giúp của máy tính, ứng
dụng phần mềm Excel 5.0 (Ngô Kim Khôi, 1998) [20] và SPSS 10.0 (Nguyễn
Hải Tuất, 2003) [34]. Xác định đặc điểm gỗ Keo lai để làm bột giấy, áp dụng

2.3. Nội dung nghiên cứu

những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được tiêu chuẩn hóa ở trong nước và

2.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng của rừng

Quốc tế.

trồng Keo lai


2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.3.2. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai

33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.4.2.1. Thí nghiệm về mật độ

34


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Căn cứ vào các mật độ đã trồng trong sản xuất, thí nghiệm mật độ được
bố trí 3 công thức sau:

Thí nghiệm được bố trí 3 công thức cụ thể như sau:
1/ Công thức 1: Trồng thâm canh vào giữa mùa mưa (5/7/2002)

1/ Công thức 1: 1.330 cây/ha, cự ly (3 x 2,5m)

2/ Công thức 2: Trồng thâm canh vào cuối mùa mưa (30/8/2002)

2/ Công thức 2: 1.660 cây/ha, cự ly (3 x 2m)


3/ Công thức 3: Trồng bán thâm canh vào giữa mùa mưa (5/7/2002)

3/ Công thức 3: 2.000 cây/ha, cự ly (2,5 x 2m)

nhưng kỹ thuật trồng và chăm sóc như sản xuất ở địa phương.

Các yếu tố khác như: cây giống, phương pháp xử lý thực bì và làm đất,
phân bón, kỹ thuật chăm sóc,... đồng nhất giống nhau.

Nghiên cứu về thời điểm trồng rừng, đề tài đã sử dụng 2 biện pháp kỹ
thuật là kỹ thuật trồng rừng thâm canh và kỹ thuật trồng rừng bán thâm

2.4.2.2. Thí nghiệm về bón phân

canh như ở địa phương:

Căn cứ vào đặc điểm đất đai, thí nghiệm bón phân được bố trí 10 công

- Kỹ thuật trồng thâm canh:

thức như sau:

+ Xử lý thực bì: Toàn diện

1/ Công thức 1: 100g NPK + 50g Vôi bột

+ Cuốc hố có kích thước: 40 x 40 x 40cm

2/ Công thức 2: 100g NPK + 100g Vi sinh + 50g Vôi bột


+ Bón lót: 200gNPK + 100g vi sinh Sông Gianh + 50g vôi bột

3/ Công thức 3: 100g NPK + 200g Vi sinh + 50g Vôi bột

+ Số lần chăm sóc: năm đầu 2 lần, năm thứ 2 và thứ 3 mỗi năm

4/ Công thức 4: 100g NPK + 400g Vi sinh + 50g Vôi bột
5/ Công thức 5: 200g NPK + 100g Vi sinh + 50g Vôi bột

chăm sóc 3 lần
+ Kỹ thuật chăm sóc: Phát dọn thực bì toàn diện, dãy cỏ theo hàng
rộng 1m, cuốc lật đất sâu 10 - 15cm quanh gốc và vun gốc rộng 1m;

6/ Công thức 6: 200g NPK + 100g Supe lân

- Kỹ thuật trồng rừng bán thâm canh như ở địa phương:

7/ Công thức 7: 200g Vi sinh + 100g Supe lân

+ Xử lý thực bì: Toàn diện

8/ Công thức 8: 200g Vi sinh + 300g Supe lân

+ Cuốc hố có kích thước: 25 x 25 x 25cm

9/ Công thức 9: 300g Vi sinh

+ Bón lót: 100g NPK

10/ Công thức 10: Không bón phân (Đối chứng)

Các yếu tố khác như: cây giống, phương pháp xử lý thực bì và làm đất,
mật độ (1.660 cây/ha), kỹ thuật chăm sóc,... là như nhau.

+ Số lần chăm sóc: Năm thứ nhất chăm sóc 1 lần, năm thứ 2 và năm
thứ 3 mỗi năm chăm sóc 2 lần

2.4.2.3. Thí nghiệm về thời điểm trồng rừng
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

36


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




+ Kỹ thuật chăm sóc: Phát dọn thực bì toàn diện, dãy cỏ và xới xáo

- Khối lượng thể tích mẫu gỗ (ρm) được tính theo công thức:

quanh gốc rộng 0,8m;

ρm (kg/m3) = Pk / Vm

Các yếu tố khác như: cây giống, phương pháp xử lý thực bì và làm đất,
mật độ cây trồng (1.660 cây/ha), ... là như nhau.

(2.1)


- Khối lượng trung bình (ρ) của các cây lấy mẫu được xác định theo
công thức:

2.4.2.4. Phương pháp phân tích đất

ρ (kg/m3) = Σρm / n

Sử dụng phương pháp phân tích mẫu đất trong phòng thí nghiệm kết
hợp phương pháp so sánh để đánh giá sự biến đổi độ phì của đất. Phân tích
một số chỉ tiêu cơ bản của đất theo các phương pháp cụ thể sau đây:

(2.2)

Trong đó:
ρm là tỷ trọng mẫu (khối lượng thể tích mẫu)
ρ là tỷ trọng trung bình của các mẫu gỗ (khối lượng thể tích trung bình)

- pH: Đo bằng máy pH metre;

Pk là trọng lượng mẫu khô kiệt (sấy ở 1050C)

- Mùn tổng số phân tích theo phương pháp Chiurin;

Vm là thể tích của mẫu

- Đạm tổng số phân tích theo phương pháp Kjeldahl;
- C/N: Xác định các bon hữu cơ theo phương pháp Walkley-Black;
- P2O5 (mg/100g đất): xác định bằng phương pháp so mầu;
- K2O5 (mg/100g đất): xác định bằng phương pháp đo trên máy quang

phổ hấp thụ nguyên tử AAS;

n là số lượng mẫu
- Xử lý mẫu gỗ theo tiêu chuẩn TAPPI-T11m-59, bằng dung dịch HNO3
(3%) ở nhiệt độ sôi từ 8 - 10 giờ.
- Kích thước sợi được đo trên kính hiển vi có độ phóng đại 1.000 lần và
được tính trung bình theo công thức (2.3) và (2.4):

2.4.2.5. Phương pháp phân tích đặc điểm gỗ
- Mẫu gỗ được lấy theo phương pháp cây tiêu chuẩn. Cây tiêu chuẩn
được xác định ở công thức bón phân tốt nhất (Công thức 4, theo kết luận tạm
thời đề tài cấp Nhà nước KC.06.05.NN của Tiến sĩ Nguyễn Huy Sơn năm

L (mm) = Σl/n

(2.3)

R (μm) = Σr/n

(2.4)

Trong đó:

2006) có mật độ là 1.660 cây/ha. Số lượng cây tiêu chuẩn điều tra là 3 cây,

L: là chiều dài (mm); R là chiều rộng trung bình của các sợi (μm)

mỗi cây lấy mẫu ở 3 vị trí: gốc, giữa và ngọn. Ngọn được lấy đến vị trí đường

l: là chiều dài mỗi sợi (mm); r là chiều rộng mỗi sợi (μm)


kính 6 cm, mỗi mẫu lấy 1,2m.

n: là số lượng sợi.

- Khối lượng thể tích mẫu gỗ được xác định theo tiêu chuẩn
TAPPI-T258 os-76.

- Thành phần hoá học của gỗ nguyên liệu được xác định bằng các
phương pháp mà hiện nay Viện Công nghệ giấy và Xenluylô đang áp dụng:

37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

38


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




+ Xenluylô theo phương pháp của Kiurscher-Hoff;

+ Đường kính ở vị trí 1.3m (D1.3), đo bằng thước kẹp kính có độ chính

+ Lignin theo phương pháp TAPPI-T13;

xác đến 0,1cm.


+ Pentozan theo phương pháp TAPPI-T19;

+ Chiều cao vút ngọn (Hvn) đo bằng thước Laser kết hợp với sào đo cao.

+ Tro theo phương pháp TAPPI-T15;

+ Đường kính tán (Dt) đo bằng thước dây và sào có độ chính xác 0,1dm.

+ Các chất tan trong hỗn hợp cồn-benzen theo phương pháp TAPPI-T6;

+ Thể tích cây đứng được tính theo công thức

+ Các chất tan trong hỗn hợp NaOH (1%) theo phương pháp TAPPI-T4;

VCây= G.Hvn.f

(2.5)

+ Các chất tan trong nước nóng theo phương pháp TAPPI-T1;

Trong đó:

+ Các chất tan trong nước lạnh theo phương pháp TAPPI-T1;

G là tiết diện ngang tại vị trí 1.3m và được tính bằng công thức:

- Tẩy trắng bột giấy theo công nghệ ECF (Elemental Chlorine Free).

G


 .( D1.3 ) 2

(2.6)

4

2.4.2.6. Phương pháp thu thập số liệu

Hvn là chiều cao vút ngọn của cây

* Số liệu về điều kiện tự nhiên: Kế thừa các tài liệu đã được công bố.

f là hình số giả định = 0,473 (đối với Keo lai); π = 3,141

* Số liệu đất:

2.4.2.7. Phương pháp xử lý số liệu

- Các phẫu diện đất được điều tra theo phương pháp tuyến ngẫu nhiên,

- Xử lý số liệu với phần mềm EXCEL và phần mềm SPSS (Nguyễn Hải

trong ÔTC điển hình đào phẫu diện, lấy mẫu ở các độ sâu: 0 - 10cm; 20 30cm; 40 -50cm. Các mẫu được lấy theo phương pháp hỗn hợp, tức là cùng
một đợt đào 5 phẫu diện, lấy mẫu đất ở các độ sâu tương ứng trộn với nhau
theo phương pháp "chia đôi lấy nửa" cho đến khi chỉ còn 0,5kg thì lấy mẫu đi
phân tích. Các mẫu đất được thu thập trước khi trồng (kế thừa đề tài

Tuất, 2003) [34]; (Ngô Kim Khôi, 1998) [20]
- Tính các đặc trưng thống kê:
+ Trung bình mẫu ( X ) được tính bằng công thức:

X 

1 n
 Xi
n i 1

(2.7)

+ Sai tiêu chuẩn mẫu (Sd) được tính bằng công thức:

KC.06.05.NN) và sau khi trồng được 5 năm tuổi.

Sd  

* Số liệu sinh trưởng:
- Số liệu thu thập định kỳ mỗi năm một lần vào cuối mùa sinh trưởng (kế
thừa) và thu thập tiếp sau 5 năm tuổi trên các ô tiêu chuẩn định vị đã xác định,
2

diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 500m



1 n
 Xi  X
n  1 i 1



2


(2.8)

+ Hệ số biến động (V%) được tính bằng công thức:
V% 

Sd
x100
X

(2.9)

+ Thể tích thân cây (V) được tính theo công thức:

- Đo đếm toàn bộ số cây có trong ÔTC với các chỉ tiêu:
39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

40


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




V

 .( D1.3 ) 2
4


.H vn . f

Chƣơng 3

(2.10)

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

+ Trữ lượng trên 1 ha:
M = Vtb x Nht (m3/ha)

(2.11)

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Đồng Hỷ

+ Lượng tăng trưởng bình quân năm:
∆ = M/A (m3/ha/năm)

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

(2.12)

*/ Vị trí địa lí

+ Tỷ lệ sống trên ha
TLS 

Nht
x100

Nbd

Đồng Hỷ là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc thành phố Thái

(2.13)

Nguyên, bao gồm 18 xã, thị trấn, có tổng diện tích tự nhiên là 44.757,7 ha

Trong đó:

(chiếm 12,64% diện tích tự nhiên của tỉnh); có tọa độ địa lý:

M: Trữ lượng cây đứng trên 1 ha

Từ 21035'02" đến 21050'34" vĩ độ Bắc

Vtb: Thể tích trung bình của một cây

Từ 105042'02" đến 105055'25" kinh độ Đông.

Nht: Mật độ hiện tại trên một ha tính theo tỷ lệ cây sống
∆ : Lượng tăng trưởng bình quân năm

Địa giới hành chính:
Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn

A: Tuổi rừng
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo lai dựa trên phân tích phương

Phía Tây giáp sông Cầu và huyện Phú Lương

Phía Đông giáp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

sai nếu:
Mức ý nghĩa xác suất tính (Sig) < 0,05 thì các yếu tố ảnh hưởng rõ rệt
đến sinh trưởng Keo lai.

Phía Nam giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phú Bình
*/ Địa hình

Mức ý nghĩa xác suất tính (Sig) > 0,05 thì các yếu tố ảnh hưởng chưa rõ
đến sinh trưởng Keo lai.

Đồng Hỷ thuộc tiểu vùng 1 của tỉnh Thái Nguyên, có kiểu địa hình đồi
độc lập và núi thấp. Phía Đông và Đông Bắc có dãy núi Tèn và núi Bắc Lâu
kéo dài tạo thành bức tường ngăn cách 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Độ
cao trung bình của huyện là 350m, cao nhất là đỉnh núi Tèn 759m. Địa hình
chia cắt mạnh ở phía Bắc và thấp dần từ Bắc xuống Nam, có độ cao tuyệt
đối từ 50m đến 750m so với mực nước biển. Nhìn chung địa hình huyện
Đồng Hỷ có thể chia làm 2 vùng: Phía Bắc là núi thấp và núi trung bình, còn

41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

42


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





lại là vùng đồi. Tuy nhiên, đây lại là vùng thượng lưu của Sông Cầu nên vai

Nhai qua xã Văn Lăng đổ ra Sông Cầu và suối Quang Sơn cũng bắt nguồn

trò thảm thực vật rất quan trọng, có tác dụng điều tiết dòng chảy và cung cấp

từ Võ Nhai qua các xã Quang Sơn, Khe Mo và Linh Sơn đổ ra Sông Cầu. Do

nước cho sản xuất và sinh hoạt.

cấu tạo của địa hình có độ dốc lớn, tốc độ dòng chảy mạnh nên có nhiều bất
lợi cho việc vận chuyển thủy của một số nhánh suối lớn. Lưu tốc dòng chảy

*/ Khí hậu
Theo số liệu của Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, Đồng
Hỷ thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có 02 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, số ngày mưa trung bình từ 155 ngày
đến 160 ngày trong năm, lượng mưa trung bình năm đạt khoảng 2.000-

từ 600 - 800m/giây, thường tập trung vào mùa mưa, có ảnh hưởng không tốt
cho sản xuất nông - lâm nghiệp.
*/ Địa chất, thổ nhưỡng
Kết quả điều tra lập địa xây dựng bản đồ dạng đất đai tỉnh Thái Nguyên
của Phân viện điều tra qui hoạch rừng Đông Bắc Bộ năm 2001 [26], đất đai

2.100mm và tập trung chủ yếu vào tháng 6, tháng 7.
- Mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, khí hậu khô
hanh, có sương mù.
Nhiệt độ bình quân từ 21,2 - 22,90C. Nhiệt độ tối cao trung bình là 270C,

nhiệt độ tối thấp trung bình là 200C. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là
tháng 7 (28,50C), tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm là tháng 1 (15,6 0C).
Số ngày nắng bình quân từ 16 - 20 ngày/tháng, tổng giờ nắng trong năm là
1.628 giờ, năng lượng bức xạ đạt 115Kcal/cm2; Ẩm độ không khí bình quân

huyện Đồng Hỷ được hình thành bởi quá trình phong hóa của loại đá mẹ
chính là Đá vôi Gi vét với 2 loại đất chính:
- Đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét (Fs)có mầu vàng đỏ, độ dày
tầng đất ở mức trung bình > 60cm, độ pH = 4 - 5 (đây là đối tượng đất bố trí
thí nghiệm)
- Đất Feralit phát triển trên đá Mắcma chua có mầu vàng nhạt, độ dày
tầng đất từ 40cm - 50cm, độ pH = 5 - 6

từ 81,4% đến 84,5%; Lượng bốc hơi từ 96mm đến 98mm; Chế độ gió chủ yếu

Hai loại đất này phù hợp với trồng cây lâm nghiệp và cây công nghiệp.

là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam, lưu lượng gió thổi từ 13m/giây

3.1.2. Điều kiện dân sinh-kinh tế-xã hội của huyện

đến 15m/giây; Hàng năm có sương muối từ tháng 11 năm trước đến tháng 01
năm sau chủ yếu tập trung ở các xã miền núi của huyện.

*/ Đặc điểm dân số, lao động, kinh tế
- Dân số: Tổng dân số toàn huyện là 122.000 người, trong đó số người ở

*/ Thủy văn

độ tuổi lao động chiếm 51%, tỉ lệ tăng dân số toàn huyện là 2,27%. Mật độ


Huyện Đồng Hỷ có các sông suối chính chảy qua là: Sông Cầu bắt
nguồn từ Chợ Đồn (Bắc Kạn) chảy qua 02 xã Văn Lăng và Hòa Bình về
thành phố Thái Nguyên. Ngoài ra còn có hệ thống suối bắt nguồn từ các khe
núi đổ ra các sông. Trong đó, có 2 suối lớn là suối Nà Sa bắt nguồn từ Võ

43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

dân số bình quân 273 người/km2, thấp nhất là xã Văn Lăng 69 người/km2, cao
nhất là xã Linh Sơn 537 người/km2.
- Lao động: Theo số liệu thống kế năm 2007 của Cục thống kê tỉnh Thái
Nguyên, toàn huyện có khoảng 60.000 lao động, chiếm 50% dân số.Trong đó,
44



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




lao động nông nghiệp chiếm trên 65% tổng số lao động, lao động phi nông

thế mạnh của ngành lâm nghiệp trên địa bàn huyện nói riêng và của toàn tỉnh

nghiệp chiếm gần 35% tổng số lao động. Qua số liệu thống kê hàng năm của

nói chung. Các định hướng sử dụng tối ưu nhất phần diện tích đất này là


huyện cho thấy : Người lao động chỉ sử dụng khoảng 70% quĩ thời gian lao

Khoanh nuôi bảo vệ nghiêm ngặt những diện tích đã có rừng và trồng rừng

động do thiếu việc làm ; có khoảng 3-5% lao động thường xuyên không có

trên đất trống Ia, Ib theo hướng thâm canh tăng năng suất rừng trồng (đối với

việc làm và có khoảng 30% lao động nông nghiệp không có việc làm khi kết

rừng sản xuất).

thúc thời vụ nông nghiệp chính.

Kết quả rà soát qui hoạch lại 3 loại rừng tỉnh Thái Nguyên theo Chỉ thị

- Kinh tế:

số 38 của Thủ tướng Chính phủ (Phân viện điều tra qui hoạch rừng Đông Bắc

+ Nông nghiệp : Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp đạt được

Bộ, năm 2007) [25] cho thấy:

tốc độ tăng trưởng ổn định từ 3-5%, giải quyết được nhu cầu lương thực, thực
phẩm của nhân dân. năm 2007, giá trị kinh tế ngành trồng trọt đạt 127.000
triệu đồng, chiếm 63% trong có cấu sản xuất nông nghiệp ; giá trị kinh tế
ngành chăm nuôi đạt 68.000 triệu đồng chiếm 35% giá trị sản xuất nông
nghiệp. Có được những kết quả như trên là nhờ huyện Đồng Hỷ đã có những


Tổng diện tích đất lâm nghiệp của huyện: 24.118 ha (chiếm 53,88% diện
tích tự nhiên của huyện; chiếm 13,41% diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh):
• Rừng phòng hộ có diện tích: 5.586,32 ha, trong đó:
۰ Diện tích đất có rừng tự nhiên là 4.320,86 ha

biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học

۰ Diện tích đất có rừng trồng là 875,06 ha

kỹ thuật vào sản xuất, tăng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng...

۰ Diện tích đất chưa có rừng (ở trạng thái IA, IB, IC) là 390,40 ha
• Rừng sản xuất có diện tích: 18.531,68 ha:

+ Lâm nghiệp và hiện trạng tài nguyên rừng
Tình hình sản xuất Lâm nghiệp của huyện Đồng Hỷ trong những năm
gần đây đã có những bước phát triển đáng kể. Người dân đã phần nào nhận
thức được vai trò, lợi ích của rừng trong vấn đề bảo vệ môi trường và phát
triển kinh tế xã hội. Do đó, ngày càng có nhiều hoạt động tích cực hơn trong

۰ Diện tích đất có rừng tự nhiên là 6.154,54 ha
۰ Diện tích đất có rừng trồng là 11.689,6 ha
۰ Diện tích đất chưa có rừng (ở trạng thái IA, IB, IC) là 687,54 ha

công tác gây trồng và bảo vệ rừng. Chính vì vậy, diện tích rừng trồng ngày

*/ Cơ sở hạ tầng

càng tăng thêm, diện tích đất trống đồi núi trọc thu hẹp lại, chất lượng rừng


- Giao thông : Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện nói chung tương đối
hoàn chỉnh, các xã đều có đường ô tô vào trung tâm xã. Tổng chiều dài các tuyến

cũng được nâng lên.
Theo đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp của Phân viện điều tra
qui hoạch rừng Đông Bắc Bộ năm 2007 [25], huyện Đồng Hỷ với trên 50%
diện tích đất đai có khả năng tham gia vào sản xuất lâm nghiệp, đây chính là
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

đường giao thông toàn huyện khoảng 800km, trong đó : Đường sắt có khoảng
10km ; tuyến quốc lộ 1B khoảng 16,5km ; tỉnh lộ khoảng 27,3km ; đường liên
huyện, liên xã khoảng 90km ; đường liên thôn, liên bản khoảng 600km
46



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- Y tế - Giáo dục

- Các chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư vào phát triển nông-lâm

+ Y tế: Huyện có 01 bệnh viện trung tâm, 01 phân viện Trại Cau ; 01
phòng khám khu vực ; 18 trạm y tế xã, thị trấn. đội ngũ cán bộ y tế gồm 56
bác sĩ, 60 y tá, dược tá và khoảng 300 y tế thôn bản; 56 cơ sở tư nhân hành
nghề y - dược – y học cổ truyền.


nghiệp hiệu quả chưa cao.
- Cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi đã được đầu tư nhưng còn dàn chải,
không tập trung nên đã hạn chế hiệu quả sử dụng.

3.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực bố trí thí nghiệm

+ Giáo dục: Toàn huyện có 20 trường mầm non, 25 trường tiểu học, 21
trường trung học cơ sở, 02 trường trung học phổ thông, 01 trung tâm giáo dục
thường xuyên.

Các mô hình thí nghiệm trồng rừng thâm canh Keo lai được bố trí tại
thôn Dọc Hèo, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Khu vực thí
nghiệm nằm trong vùng qui hoạch cho trồng rừng nguyên liệu của Công ty

Nhìn chung hệ thống y tế, giáo dục của huyện tương đối hoàn thiện và

Ván dăm Thái Nguyên và cũng là vùng cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy

đang tiếp tục được đầu tư nâng cấp để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh và

giấy Bãi Bằng. Toàn bộ diện tích đất qui hoạch cho lâm nghiệp trên địa bàn

giảng dạy, học tập của nhân dân.

xã đều thuộc đối tượng đất trồng rừng sản xuất với tổng diện tích là

- Thông tin, văn hoá, xã hội : mạng lưới thông tin liên lạc đã phủ kín các
xã trên địa bàn toàn huyện. Hơn 70% dân số được xem đài truyền hình và trên
80% dân số được nghe đài phát thanh. 100% các xã có điện thoại để liên lạc

và giao dịch. Nhìn chung hệ thống thông tin liên lạc trên địa bàn huyện đã đáp
ứng được nhu cầu về thông tin liên lạc, tin tức thời sự và văn hoá, văn nghệ
thể thao, góp phần nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc huyện Đồng Hỷ.
Tóm lại: Tình hình sản xuất cũng như đời sống của đồng bào các dân tộc
huyện Đồng Hỷ có một số điểm đáng chú ý sau :

nghiệp chính là Keo tai tượng và Keo lai.
- Đặc điểm khí hậu:
Khu vực nghiên cứu thuộc vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, có 02 mùa
rệt, mùa mưa nóng từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô lạnh từ tháng 10 năm
trước đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 23,7 0C, trung bình
tháng cao nhất là 280C, trung bình tháng thấp nhất từ 10 - 110C. Lượng mưa
bình quân năm là 1919mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8, tháng có

- Nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân cần cù và sáng tạo trong lao động,
có kinh nghiệm sản xuất trên đất dốc nhưng thiếu lao động có tay nghề cao.
- Sản xuất còn mang tính quảng canh, thiếu bền vững, sản phẩm nônglâm nghiệp chất lượng chưa được cao, khả năng tiêu thụ còn hạn chế.
- Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chậm, tốc độ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông-lâm nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn đầu tư.
47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1.672,05ha, trong đó phần lớn là đất rừng trồng và thành phần cây trồng lâm

lượng mưa thấp nhất là tháng 12. Thời vụ trồng rừng chính ở đây là vụ Xuân
Hè và vụ Hè Thu.
- Thực bì gồm 2 nhóm chính:
Nhóm a: gồm các loài cây bụi như Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua,
Thẩu tấu (Aporosa microcalyx Hassk), cỏ Tranh và rừng chồi Bạch đàn
(Eucalyptus camaldulensis Dehnh) đã qua khai thác nhiều lần;


48


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Nhóm b: gồm các loài Bòng bong, Tế-Guột, Thành ngạnh (Cratoxylon
polyanthum Korth), Hồng bì (Clausena duniana), Màng tang (Litsea cubeba Pers);

Đồng Hỷ phù hợp với loài cây trồng này. Tuy nhiên, với độ dốc khá lớn

- Đặc điểm đất đai:
Đất xã Khe Mo chủ yếu là đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét (Fs),
có độ dày tầng đất từ 50 - 100cm, độ dốc từ 16 - 250, độ cao từ 100 - 120m so
với mực nước biển.

nên việc xử lý thực bì và làm đất phải áp dụng phương pháp thủ công.
Đồng thời, qua kết quả phân tích mẫu đất (bảng 3.1) đã cho thấy đất ở khu
vực này khá chua và nghèo dinh dưỡng nên khi trồng rừng cần phải kết hợp
bón phân NPK 5:10:3 dạng hạt, phân chuồng với vôi bột hoặc phân lân

Kết quả phân tích đất trước khi trồng rừng (bảng 3.1) của Nguyễn Huy
Sơn (2006) [30] cho thấy thành phần dinh dưỡng cơ bản trong đất nghèo do là
đất trồng rừng Bạch đàn từ trước đến nay không được bổ sung thêm dinh

nung chảy.


3.3. Đặc điểm sinh thái cây Keo lai
Keo lai có bố mẹ là Keo tai tượng và Keo lá tràm nên chúng có một số

dưỡng cho đất. Đất rất chua pHKCl = 3,06 - 3,87;
Hàm lượng mùn thấp từ nghèo đến khá, chỉ riêng ở tầng đất mặt thì hàm
lượng mùn tương đối cao từ 2,55 - 4,62%; Hàm lượng đạm từ 0,02 - 0,12%;
hàm lượng lân dễ tiêu tương đối cao từ 1,03-3,92; Hàm lượng K2O từ 3,12 -

đặc điểm sinh thái có thể giống với đặc điểm sinh thái của hai loài bố mẹ ở
nơi nguyên sản. Kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Quang (2002) [28] tại
đề mục "Xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho một số vùng
sinh thái ở Việt Nam" thuộc đề tài khoa học KC.06.05.NN "Nghiên cứu các

8,70; Tỷ lệ C/N từ 7,4 - 17,4.
Tên
PD

Từ kết quả phân tích về điều kiện lập địa ở trên và đối chiếu với đặc
điểm sinh thái của cây Keo lai cho thấy điều kiện lập địa khu vực Khe Mo -

Bảng 3.1. Kết quả phân tích đất tại xã Khe Mo
Dễ tiêu
Độ sâu
Mùn N
pHKCl
C/N
TP cơ giới
(mg/100)
(cm)
(%) (%)

P2O5 K2O
0-10
3,43 4,62 0,12 17,4 3,98 7,74
Thịt nhẹ

giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu", cho thấy
Keo lai:
- Phân bố ở 10 vĩ Nam đến 180 vĩ Nam
- Độ cao so với mặt biển từ 0 - 600m

ĐH 1 20-30

3,87

1,77 0,09

14,3

2,44

4,02

Thịt TB

40-50

3,19

1,35 0,04


11,3

2,04

4,19

Thịt TB

0-10

3,23

3,78 0,11

14,2

3,92

8,70

Thịt nhẹ

- Chế độ mưa: Mưa mùa hè, mùa khô kéo dài 0 - 7 tháng

ĐH 3 20-30

3,17

1,00 0,07


10,4

1,54

4,36

Thịt TB

40-50

3,22

1,00 0,03

9,4

1,03

3,92

Thịt TB

- Nhiệt độ trung bình năm >20 0C

0-10

3,26

2,55 0,09


16,3

3,18

7,35

Thịt nhẹ

ĐH 6 20-30

3,06

1,00 0,06

9,2

2,39

3,91

Thịt TB

- Nhiệt độ tháng lạnh nhất 6 0C

40-50

3,17

0,84 0,02


7,4

3,11

3,12

Thịt TB

- Nhiệt độ tối thấp từ 0- 6 0C

(Nguồn: Nguyễn Huy Sơn, 2006)
49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Lượng mưa trung bình năm >800mm

- Nhiệt độ tháng nóng nhất 37 0C

50


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×