Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.56 KB, 4 trang )

VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN
Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Ðông
Nam Á (ASEAN), dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập của Việt Nam
và sự phát triển của khối.
Tiêu binh Brunei chuẩn bị kéo
quốc kỳ Việt Nam trong lễ kết
nạp ngày 28/7/1995. Cùng với
Brunei, Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore và Thái
Lan, Việt Nam chính thức trở
thành thành viên của nhóm. 20
năm sau khi đất nước thống
nhất, Việt Nam gia nhập
ASEAN, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, chấm dứt thời kỳ thiếu tin tưởng giữa
các quốc gia trong khu vực.
Nguyên Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng Ngoại giao Nguyễn
Mạnh Cầm (thứ 2 từ phải)
cùng các Ngoại trưởng
ASEAN trong cuộc họp kết
nạp Việt Nam vào ASEAN tại
Brunei. Ảnh: Chinhphu.vn
Trong ngày 14 và 15/12/1995, Thủ
tướng Võ Văn Kiệt cùng 6 nhà lãnh
đạo các nước thành viên khác của
ASEAN tham dự Hội nghị cấp cao
lần thứ 5 của khối diễn ra tại
Bangkok, Thái Lan.


Tháng 12/1998, Việt Nam tổ chức


thành công Hội nghị ASEAN lần thứ
VI. Đây là lần đầu tiên Việt Nam đăng
cai tổ chức một hội nghị của Hiệp hội
kể từ khi gia nhập. ASEAN khi đó đã
có 9 thành viên, bao gồm Lào và
Myanmar. Các nhà lãnh đạo nhất trí
thông qua Chương trình Hành động Hà
Nội, góp phần tăng cường đoàn kết, đẩy mạnh hợp tác, khôi phục hình ảnh ASEAN
và định hướng phát triển

12 năm sau, Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN XVI và XVII tại
thủ đô Hà Nội. Đây là năm Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN và kỷ
niệm 15 năm gia nhập. Kể từ khi trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam có nhiều
đóng góp cụ thể quan trọng trong 4 lĩnh vực hợp tác chính của ASEAN về chính trị
- an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội và quan hệ đối ngoại

Ngày 9/1/2013, ông Lê Lương Minh
chính thức nhậm chức Tổng thư ký
ASEAN tại trụ sở Ban thư ký
ASEAN, Thủ đô Jakarta, Indonesia.


Ông Lê Lương Minh được các nhà lãnh đạo ASEAN phê chuẩn làm Tổng thư ký
ASEAN nhiệm kỳ 2013-2017 theo đề cử của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh
ASEAN lần thứ 21 diễn ra tại Campuchia tháng 11/2012

Năm 2015 đánh dấu 20 năm Việt Nam gia nhập ASEAN. Đây cũng là dịp để nhìn
lại những đóng góp to lớn của Việt Nam vào sự phát triển của khối cũng như nâng
cao vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các vấn đề khu vực, đặc biệt là vấn đề
Biển Đông. Lãnh đạo các nước ASEAN tại Lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN

26 ở Kuala Lumpur, Malaysia hôm 27/4
Từ các sự kiện trên Việt Nam đã chứng tỏ được vị trí của mình trong ASEAN. Gia
nhập ASEAN, VIỆT NAM đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên tất cả các
lĩnh vực, từ hợp tác kinh tế tới hợp tác về văn hóa, giáo dục, khoa học-công nghệ,
trật tự -an toàn xã hội.. .
Chiều 15/6/2010, Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ (KH&CN)
Hoàng Văn Phong và Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao Đông Uruguay.Ngoài ra
còn hợp tác với các nước khac như
philippin, thai lan, camouchia...
Việt Nam sẽ tạo điều kiện thúc đẩy
hoạt động ngoại giao trong thập kỷ
tới để nâng tầm hiểu biết của cộng đồng quốc tế về Việt Nam và củng cố mối quan
hệ với những quốc gia khác bằng việc tổ chức các sự kiện giao lưu văn hóa,nghệ
thuật giải trí, qua đó góp phần xây dựng lòng tin chiến lược giữa Việt Nam và quốc
tế...Đồng thời, Việt Nam đã đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố, nâng cao vị thế
của ASEAN trên cường quốc tế và qua đó vị thế của nước ta cũng được nâng cao.


Nếu như tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 1986 - 1990 chỉ đạt 4,4%/năm thì bình
quân thời kỳ 1991 - 2011 đạt 7,34%/năm. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO, Việt
Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao, trong năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP đạt
8,46% (là mức cao nhất trong vòng 11 năm trước đó). Do ảnh hưởng từ những biến
động của nền kinh tế thế giới, tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2011 - 2013 giảm
xuống còn 5,6%. Ngoài ra, có thể nói thành tựu về tăng trưởng kinh tế được nhìn
nhận một cách rõ ràng nhất là đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
và ra khỏi danh sách các nước kém phát triển sau 30 năm đổi mới.
Đối với hoạt động xuất, nhập khẩu, từ năm 1986 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam tăng đều qua các năm. So với năm 1986 (kim ngạch xuất khẩu đạt 789,1

triệu USD) thì kim ngạch xuất khẩu năm 2013 tăng gấp khoảng 167 lần (132,2 tỷ
USD). Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt trên thị trường 220 nước và
vùng lãnh thổ, hầu hết các châu lục. Nước ta có vị thế ngày càng lớn trong xuất
khẩu hàng hóa toàn cầu và được xếp vào nhóm 30 nền kinh tế xuất khẩu hàng hóa
hàng đầu thế giới. Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân
bằng xuất, nhập khẩu, thậm chí là có xuất siêu. Năm 2012, Việt Nam đã xuất siêu
287 triệu USD, năm 2013 xuất siêu 9 triệu USD và 10 tháng đầu năm 2014 xuất
siêu 1,9 tỷ USD.
Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu của nước ta từ khu vực là xăng dầu,phân bón,thuốc trừ
sâu, một số mặt hàng điện tử,hàng tiêu dùng..

 Tham gia vào ASEAN, nước ta có
nhiều cơ hội để phát triển kinh tế khu
vực. Nhưng cũng có nhiều thách thức
cần phải vượt qua như sự chênh lệch
về trình độ phát triển kinh tế, công
nghệ, sự khác biệt về thể chế chính trị.



×