Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo kết quả đánh giá chương trình SGK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.94 KB, 28 trang )

Phòng GD & ĐT Quảng Xơng
Tr ờng THCS Quảng Hoà
Báo cáo
kết quả đánh giá chơng trình và sách giáo khoa
A/ Một số thông tin về giáo dục cấp học của địa phơng
1. Đặc điểm địa lí, dân c của địa phơng:
Quảng Hoà là một xã thuộc 9 xã miền đồng của Huyện Quảng Xơng, nằm ở phía Tây
Nam của Huyện Quảng xơng cách quốc lộ 1A khoảng 2 km .
Là một xã thuần nông , có trục đờng liên xã chạy qua, có khu kinh tế chợ Nguyễn.
Đời sống kinh tế của nhân dân đã từng bớc đi lên, trình độ dân trí ngày càng phát triển.
Những năm gần đây đợc UBND Huyện đánh giá rất cao là một trong những xã của Huyện
có sự phát triển đồng đều trong các lỉnh vực kinh tế, văn hoá, đời sống xã hội.
Là địa phơng có con đờng liên xã có nhiều ý nghĩa lịch sử trong những năm kháng chiến
cũng nh trong thời kỳ đổi mới phát triển kinh tế xã hội đẻ từng bớc công nghiệp hoá hiện
đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa .
2. Tình hình nhà trờng:
* Tổng số học sinh : 406 em Chia thành : 11 lớp.
* Giáo viên:
- Tổng số CBGV là: 28 đ/c. Trong đó: Ban giám hiệu là 2 đ/c, Tổ hành chính là 2
đ/c, Tổ KHXH là 11 đ/c, Tổ KHTN là 9 đ/c, Tổ đặc thù là 4 đ/c.
- Số giáo viên đạt chuẩn: 24 . Tỉ lệ : 100%.
* Về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
- Số phòng học và bàn ghế đã đủ cho học 1 ca .
- Tổng số phòng học kiên cố : 12 phòng.
- Bàn ghế giáo viên và học sinh : đầy đủ.
- Văn phòng : 1 ; Phòng Giám hiệu: 1 ; Nhà ở cho giáo viên : 0 ; Phòng Thiết bị- đồ
dùng : 1 ; Phòng chức năng : 0 ; Phòng TNTH: 0 .
- SGK- Tài liệu - Đồ dùng phục vụ Dạy- Học tơng đối đầy đủ và đạt chất lợng theo
yêu cầu của công tác dạy và học.
* Về công tác quản lí, chỉ đạo và bồi dỡng chuyên môn phục vụ đổi mới chơng
trình, SGK:


- BGH nhà trờng đã chỉ đạo nghiêm túc việc thực hiện các qui định về chuyên môn,
về công tác thanh tra, kiểm tra.
- Tổ chức chỉ đạo các tổ, nhóm sinh hoạt chuyên môn theo từng chủ đề nh: tập trung
tháo gỡ những điểm tắc và khó trong chơng trình SGK mới để từ đó rút kinh nghiệm và
thực hiện có hiệu quả các tiết dạy học trên lớp.
- Chỉ đạo sâu sát, quan tâm tới công tác bồi dỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
đội ngũ CBGV. Tổ chức tốt cac đợt thao giảng, đúc rút và làm sáng kiến kinh nghiệm.
B/ Đánh giá chơng trình, sách giáo khoa của từng môn học:
Đánh giá chơng trình:
Môn Ngữ văn
1/ Đánh giá chơng trình môn Ngữ văn THCS:
1.1 Về u điểm:
- Nhìn chung chơng trình bộ môn Ngữ văn có nội dung sát với thực tiễn Việt Nam,
thể hiện đợc tính hiện đại và cập nhật.Với nội dung kiến thức phong phú và đa dạng phù
hợp với trình độ nhận thức của học sinh từ lớp 6 đến lớp 9. Với yêu cầu về kiến thức, kỉ
năng, thái độ phù hợp với trình độ phát triển của học sinh .
Chơng trình bộ môn bộ môn Ngữ văn dã chú trọng tới sự cân đối giữa lý thuyết và
bài tập thực hành đảm bảo chú trọng tới 4 kỉ năng: Nghe, nói, đọc, viết của học sinh, từ đó
phát huy đợc kỹ năng chủ động, sáng tạo của bản thân .
Nội dung chơng trình da dạng các thể loại và đợc sắp xếp hợp lí theo kiểu đồng tâm ,
vòng tròn xoáy trôn ốc theo mức độ tăng dần, đi từ nhận thức lí tính đến việc phát triển
năng lực t duy cho học sinh.
Mức độ quán triệt và sự thể hiện cụ thẻ trong chơng trình đã thể hiện đợc định hớng
đổi mới phơng pháp dạy và học hiện nay.
1.2. Hạn chế:
Bên cạnh những u điểm nói trên, chơng trình bộ môn Ngữ văn còn có một số hạn chế
nh sau:
- Đối với chơng trình Ngữ văn lớp 6, phần văn học địa phơng còn quá ít.
- Chơng trình Ngữ văn lớp 7 còn quá nặng đối với học sinh, đặc biệt là học sinh vùng
nông thôn (Đối tợng HS trung bình và yếu còn nhiều). Đó là đa văn học Trung đại, văn

Nghị luận vào chơng trình. ở văn học Trung đại, một số bài thơ Đờng quá khó đối với
trình độ nhận thức của học sinh. Một số tiết sắp cha hợp lí.
- Chơng trình Ngữ văn lớp 8 có chỗ sắp xếp cha hợp lí. Theo phân phối chơng trình
17, tiết 65: học văn bản "Ông đồ" nhng văn bản này lại in ở trang 8, SGK- Ngữ văn 8 - tập
2. Điều này không phù hợp ở chỗ: nếu để nh vậy học sinh sẽ gặp phải những khó khăn
trong việc sử dụng sách.
- Chơng trình Ngữ văn lớp 9: có một số nội dung phân phối thời lợng cha hợp lí:
+ Tiết 112, 113, 114: Cách làm bài văn nghị luận về một số vấn đề t tởng, đạo lí (3
tiết) hơi nhiều, nên giảm tải xuống còn 2 tiết.
+ Tiết 125: "Cách làm bài văn Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ", nên tăng 2 tiết.
Vì đậy là một vấn đề mới và khó. Đa số học sinh lớp 9 cha nắm đợc cách làm bài văn
Nghị luận về kiểu bài này.
+ Tiết 116 "Mùa xuân nho nhỏ", nên tăng lên 2 tiết. Vì đây là một bài thơ dài. Nếu
để một tiết thì GV không đủ thời gian để tổ chức hớng dẫn cho học sinh chủ động khai
thác và tiếp nhận kiến thức cơ bản và những cái hay, cái đẹp của một văn bản nghệ thuật
có giá trị mà tác giả Thanh Hải muốn gửi gắm đến bạn đọc (Nhất là các em học sinh ở bậc
học THCS).
+ Phần hớng dẫn đọc thêm bài "Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ" của tác
giả Nguyễn Khoa Điềm nên bố trí trong 1 tiết, không nên gộp vào văn bản "Bếp lửa" của
Bằng Việt. Vì nếu gộp vào thì giáo viên không đủ thời gian để hớng dẫn đọc thêm cho học
sinh.
1.3. Những đề xuất để hoàn thiện chơng trình:
* Đối với lớp 6: Cần tăng thêm một số tiết cho phần chơng trình địa ph]ơng. Đề nghị
nên đa văn bản "Bức th của thủ lĩnh da đỏ" vào phần tự học có hớng dẫn hoặc phần đọc
thêm để học sinh bớc đầu tìm hiểu và làm quen với thể loại văn học này.
* Đối với 7: Giảm một số bài thuộc văn học Trung đại:
+ Tiết 26 - Văn bản "Sau phút chia ly", tiết 37 - Văn bản: "Cảm nghĩ trong đêm
thanh tỉnh".
Tiết 31,32: Viết bài tập làm văn số 2, nên chuyển xuống sau tiết 36 và 40: Cách lập ý
của bài văn biểu cảm và luyện nói. Văn biểu cảm về sự vật và con ngời.

+ Bài 12 - Tiết 50: Cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học nên tăng thêm một
tiết cho phù hợp với đối tợng học sinh trung bình.
+ Tiết 94: Chuyển đổi câu phủ định, nên có tài liệu cụ thể để tham khảo thêm.
+ Bài 26 - Tiết 101, nên tăng lên 2 tiết.
* Đối với lớp 8: nên thay đổi dạy văn bản "Ông đồ" từ tiết 65 của tuần 17 sang tuần
19.
* Đối với lớp 9: Cần phân phối lợng thời gian ở một số tiết cho hợp lí hơn (Đã nêu ở
phần hạn chế của nội dung chơng trình).
Đề xuất: Sở GD & ĐT nên cung cấp một số tài liệu cho giáo viên tham khảo. Cung
cấp thêm đồ dùng trực quan, ảnh chân dung ocủa một số tác giả nổi tiếng.
2/ Đánh giá sách giáo khoa bộ môn Ngữ văn Cấp THCS:
2.1. Ưu điểm:
- SGK bộ môn Ngữ văn từ lớp 6,7,8,9 phù hợp với trình độ nhận thức và tâm sinh lí
của các đối tờng học sinh. Từ dó, các em thực sự yêu quí môn học và coi SGK nh một ng-
ời bạn thân không thể thiếu đợc. Bên cạnh đó, SGK Ngữ văn THCS còn đảm bảo tính khoa
học, có sự tích hợp giữa ba phân môn: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn, giúp học sinh có
thể lĩnh hội kiến thức một cách rõ ràng. SGK từ lớp 6,7,8,9 còn mang tính s phạm rõ rệ,
giúp các em biết yêu ghét rạch ròi, biết sống tốt hơn và biết hớng tới cái chân, thiện, mĩ.
- SGK Ngữ văn THCS đợc trình bầy đep, trang nhã, khoa học, có sự kết hgợp pgiữa
kênh chữ và kênh hình một cách hài hoà. Giá cả phải chăng phù hợp với điều kiện kinh tế
của ngời dân có mức thu nhập trung bình.
- Tình hình sử dụng SGK hiện nay:
+ Thuận lợi: Hiện nay, trên thị trờng SGK Ngữ văn Từ lớp 6 đến lớp 9 đợc bầy bán
rộng rãi, dễ mua. Hầu hết giáo viên và học sinh đều có đầy đủ SGK.
+ Khó khăn: Một số học sinh còn cha đủ SGK để sử dụng, dẫn đến các em còn gặp
khó khăn trong việc học tập, lĩnh hội kiến thức.
* Hạn chế: Phần chơng trình Địa phơng trong SGK Ngữ văn nói chung và SGK Ngữ
văn 6 nói riêng cha phong phú về nội dung.
2.2. Những đánh giá chung khái quát về chơng trình,
sách giáo khoa:

* Ưu điểm: Nhìn chung, chơng trình SGK vơí nội dung phong phú, đa dạng, thể hiện
tính hiện đại, cập nhật và sát với thực tiễn Việt nam, mang tính giáo dục cao.
- Nội dung chơng trình, sách giáo khoa đợc sắp xếp và phát triển hợp lí các mạch
kiến thức. Đảm bảo sự cân đối giữa lí thuyết và thực hành để phát triển các kĩ năng cần
thiết cho học sinh.
- Chơng trình, sách giáo khoa Ngữ văn đã góp phần hỗ trợ cho giáo viên và học sinh
đổi phơng pháp dạy và học theo quan điểm tích hờp và tích cực.
- Nội dung củ chơng trình, sách giáo khoa Ngữ văn phù hợp với trình độ phát triển
của học sinh, phù hợp với trình độ của giáo viên, với điều kiện về CSVC của nhà trờng và
thừi lợng dạy và học.
- Chơng trình, sách giáo khoa Ngữ văn đã trở thành một ngời bạn đối với mỗi học
sinh.
* Hạn chế: Phần chơng trình Địa phơng còn sơ sài.
* Những kết quả đạt đợc khi dạy chơng trình SGK Ngữ văn mới:
- Đa số các em có hứng thú học văn và u thích môn học. Tuy nhiên, một số học sinh
yếu kém thì việc tiếp thu một số văn bản trong chơng trình, SGK còn trừu tợng đối với các
em.
2.3. Những đề xuất và kiến nghị:
Đề nghị Phòng giáo dục nên tổ chức Hội thảo cấp cụm , huyện để giáo viên trực tiếp
giảng dạy đợc trao đổi để rút ra những kinh nghiệm qua quá trình dạy học và từ đó có
những đánh giá sát sao hơn, cụ thể hơn về chơng trình, sách giáo khoa bậc THCS hiện
đang lu hành.
Môn lịch sử
1/ Đánh giá chơng trình môn Lịch sử THCS:
1.1 Về u điểm:
Nội dung chơng trình môn Lịch sử dã đảm bảo tốt mối quan hệ giữa lịch sử dân tộc
và lịch sử thế giới, mối quan hệ giữa lịch sử với các môn liên quan, đặc biệt là chủ nghĩa
Mác - Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh. Mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại với triển vọng
phát triển tơng lai hợp với qui luật của xã hội loài ngời và dân tộc.
1.2. Hạn chế:

So với chơng trình cũ thì chơng trình mới có nội dung nhiều hơn. Xong, sự phân bố
thời lợng khác nhau ơ các khối lớp. Đặc biệt là lớp 9. Nội dung kiến thức nhiều, thời lợng
ít, thực hành ôn tập cũng ít.
1.3. Những đề xuất hoàn thành chơng trình:
Nên phan bố lại thời lợng cho lớp 9.
2/ Đánh giá sách giáo khoa Lịch sử
2.1. Ưu điểm:
- Đợc biên soạn theo sự nối tiếp kế thừa của nhau. Vì vậy, đảm bảo đợc một số vấn
đề sau:
+ Đảm bảo tính chính xác lịch sử, tính khoa học và hiện đại của lịch sử.
+ S ách đã cân đối nội dung sách giáo khoa giữa các bộ phận cấu thành của kênh
hình, kênh chữ làm cho lịch sử đợc đánh giá khách quan hơn.
+ Các hệ thống câu hỏi, bài tập đợc biên soạn khoa học, đã tăng cờng đợc tính thực
hành, phát huy tính sáng tạo, tính tích cực của học sinh.
2.2. Nhợc điểm:
- Những khái niệm lịch sử còn mang tính chung chung, mang tính chất lí luận cơ sở
cho học tập của học sinh.
- Việc sử dụng sách giáo khoa cho học sinh ở các vùng miền là khó.
- Một số kênh hình minh hoạ còng mang tính trừu tợng.
3. Những đánh giá chung, khái quát về chơng trình sách giáo khoa
3.1. Ưu điểm:
Nhìn chung, nội dung đáp ứng đợc những yêu cầu cơ bản sau: Tính hiện
đại, tinh giảm, dễ hiểu, khoa học, s phạm về nội dung và nghệ thuất trình bầy.
Có tác dụng phát huy tính tích cực của học sinh, giúp học sinh cảm nhận về
lịch sử một cách khách quan hơn thông qua các kênh hình.
3.2. Hạn chế:
Các câu hỏi phân loại cho học sinh cha cụ thể và rõ ràng.
Một số kênh hình ở lớp 6 còn trừu tợng.
Thực hành lịch sử còn hạn chế.
Riêng SGK lớp 9, một số bài quá dài: Bài 27,28,29.

3.3. Những kết quả đạt đợc
- các kênh hình đợc học sinh sử dụng và khai thác triệt để. Học sinh có sự nhìn
nhận lịch sử một cách khách quan hơn.
- Qua các bài học lịch sử, bồi dỡng thêm cho học sinh về tâm t tình cảm, lòng yêu
quê hơng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ Tổ quốc và quan hệ Quốc tế.
4/ Những đề xuất, kiến nghị:
- Một số kênh hình ở lớp 6 cần minh hoạ rõ ràng, cụ thể hơn.
- Đối với lớp 9, nên tăng thời lợng dạy học ở bài: 27,28,29.
- Tăng cờng tiết tổng hợp, làm bài tập thực hành ở lớp 9.
- Cần cung pcấp tài liệu học tập cho học sinh.
- Cung cấp đồ dùng dạy học hiện đại hơn: nh băng hình, đèn chiếu.
- Cung cấp kinh phí cho học sinh đi thăm quan các di tích lịch sử và các hiện vật tại
Viện bảo tàng dân tộc học (Hà Nội).

Môn Địa lý
1/ Đánh giá chơng trình môn Địa lý THCS:
1.1 Về u điểm:
- Nội dung chơng trình từ lớp 6 đến lớp 9 đã thể hiện đợc tính hiện đại, cập nhật, có
hệ thống sát thực tiễn. Phù hợp với yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và trình độ phát
triển của học sinh.
- Mạch kiến thức của chơng trình đợc sắp xếp và phát triển hợp lí, đi từ nhận thức lí
tính đến việc phát triển năng lực cho học sinh.
- Nội dung chơng trình thể hiện sự cân đối giữa lý thuyết và vận dụng thực hành. Học
sinh đợc thực hành nhiều để rèn luyện, củng cố và hình thành các kĩ năng trong khi học
Địa lý.
- Nôi dung thể hiện sử đổi mới phơng pháp dạy học.
1.2. Nhợc điểm:
- Đồ dùng để phục vụ cho quá trình dạy học cha đầy đủ.
1.3. Những đề xuất để hoàn thiện chơng trình:
- Nhìn chung nội dung chơng trình từ lớp 6 đến lớp 9 theo chúng tôi là hợp lí với thực

tiễn dạy họpc ngày nay. Vì vậy, chúng tôi không có đề xuất gì thêm.
2. Những đánh giá chung sách giáo khoa Địa lý THCS.
2.1. Ưu điểm:
* Về nội dung của sách: Sách giáo khoa Địa lý từ lớp 6 đến lớp 9, kiến thức phong
phú, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh thể hiện đợc mục tiêu, yêu cầu môn học.
- Nội dung SGK thể hiện tính chính xác, hiện đại, có hệ thống, mang tính cập nhật.
Trình tự sắp xếp nội dung phát triển hợp lý theo các mạch kiến thức.
- Cấu trúc của sách gồm các bài lí thuyết và các bài thực hành. Hệ thống các bài
này đợc bố trí hợp lí, hỗ trợ lẫn nhau. Các bài lí thuyết có nhiệm vụ trọng tâm là trang bị
kiến thức mới đồng thời góp phần rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh. Các bài thực hành
có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện kĩ năng Địa lí cho học sinh. Đồng thời, góp phần củng cố,
bổ sung kiến thức.
- Cấu trúc của các bài học cho phép giáo viên tiến hành các giờ dạy dựa trên các
hoạt động tích cực của thầy, của trò.
* Về hình thức của cách trình bày:
- Sách GK Địa lý thể hiện hài hoà trên cả kênh chữ và kênh hình. Đồng thời vẫn có
các điểm nhấn mạnh, hấp dẫn cho học sinh.
- Các lợc đồ trong sách đợc in màu, nội dung tơng ứng với kênh chữ trong từng bài.
Việc lựa chọn các nội dung lợc đồ, các kí hiệu thể hiện rõ ý đồ về phơng pháp của SGK
nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản, làm điểm tựa cho t duy tổng hợp.
- Trớc mỗi bài lý thuyết, đều có một đoạn kênh chữ màu xanhgợi mở những kiến
thức quan trọng sẽ đề cập trong bài. Sau mỗi bài lý thuyết, các kiến thức cơ bảnđã học đợc
tóm tắt lại tạo điều kiện cho học sinh nắm vững bài.
- Thờng sau mỗi bài có mục: Em có biết ? Nhằm giúp học sinh mở rộng, hiểu biết
thêm về kiến thức Địa lý.
2.2. Những hạn chế:
- Tài liệu sách giáo khoa Địa lý địa phơng: số lợng ít mà giá thành lại cao. Cho nên,
với học sinh nông thôn cha có điều kiện mua tài liệu Địa lý địa phơng, dẫn đế tiếp thu
kíên thức bị hạn chế.
3. Những đề xuất nhằm khắc phục khó khăn

- Cung cấp thêm một số tài liệu Địa lý địa phơng vào th viện của nhà trờng để làm
phong phú tài liệu học tập của học sinh.
- Cung cấp thêm một số đồ dùng phục vụ cho giảng dạy Địa lý nh: biểu đồ, lợc đồ,
bản đồ, mô hình.
3. Những đánh giá chung, khái quát về chơng trình sách giáo khoa
Địa lý
3.1. Ưu điểm:
- Sách giáo khoa Địa lý THCS có nội dung chơng trình phù hợp với điều kiện thực
tiễn dạy học ngày nay.
- Kết quả đạt đợc khi dạy học theo chơng trình SGK mới:
+ Giáo viên có trang thiết bị trong việc tổ chức hớng dẫn học sinh học tập đạt kết
quả cao.
+ Học sinh phát huy đợc tính học tập tích cực, biết vận dụng lý thuyết vào quá trình
thực hành, biết khai thác thông tin kiến thức qua kênh chữ, kênh hình.
+ Rèn luyện đợc các kĩ năng trong quá trình học Địa lý và giáo dục đợc tình yêu
quê hơng đất nớc, bảo vệ môi trờng.
3.1. Hạn chế:
- Sách giáo khoa xuất bản giữa năm trớc với năm sau trên kênh hình nh: biểu đồ, l-
ợc đồ cha đồng bộ về màu sắc, đờng nét.
4/ Những đề xuất, kiến nghị:
- Cần cung cấp thêm một số tài liệu Địa lý Địa phơng.
- Cung cáp thêm một số đồ dùng cho dạy và học nh: bản đồ, lợc đồ.
- Cần mở các chuyên đề để giáo viên đợc học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ và
tay nghề.
Môn giáo dục công dân
1/ Đánh giá chơng trình môn giáo dục công dân - THCS:
1.1 Về u điểm:
- Chơng trình giáo dục công dân - THCS có nội dung phong phú phù hợp
với thực tiễn, đề cập tới hai vấn đề lớn: Giáo dục đạo đức và tìm hiểu một số
qui định về pháp luật nớc Việt Nam.

- Chơng trình sắp xếp hợp lý, các mạch kiến thức phù hợp với sự phát triển của lứa
tuổi HS THCS.
- Nội dung biên soạn theo chơng trình tích hợp, giúp học sinh khám phá, chiếm lĩnh
tri thức và kĩ năng mới trên cơ sở đó góp phần hình thành những phẩm chất nhân cách cho
các em HS.
- Học sinh nắm bắt đợc những qui định pháp luật của nớc Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay đối với con ngời phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
- Nội dung thể hiện đợc phơng pháp dạy học tích cực.
1.2. Hạn chế:
- Phân phối chơng trình ở một số tiết GD CD lớp 9 cha phù hợp nh: Tiết 34: Ôn tập
học kì II, nên chuyển thành tiết 33 và ngợc lại.
1.3. Đề xuất:
- Số tiết thực hành ngoại khoá còn ít, cấn tăng thêm 1 đến 2 tiết ngoại khoá.
- Bổ sung thêm đồ dùng dạy học nh: trang ảnh minh hoạ.
1/ Đánh giá sách giáo khoa môn giáo dục công dân - THCS:
1.1 Về u điểm:
- Sách giáo khoa bộ môn GD CD THCS có nội dung kiến thức phong phú mang tính
cập nhật sát với thực tiễn đối học sinh.
- Nội dung chia làm hai phần: Đạo đức và pháp luật. Phần kiến thức rõ ràng mang
tính giáo dục cao. Mỗi bài đều có những câu chuyện, thông tin thực tế dể học sinh rút ra
bài học.
- - Sách giáo khoa bộ môn GD CD THCS đa ra nhiều dạng bài tập: bài tập vận dụng,
bài tập phát hiện Cuối sách là phần phụ lục để giúp HS chủ động sáng tạo trong kiến
thức.
- Hình thức và cách trình bày hài hoà có tranh ảnh minh hoạ cho bài học thu hút sự
chú ý của học sinh. Giá cả sách hợp lý.
1.2 Về hạn chế:
- Phần pháp luật đối với học sinh miền núi và nông thôn các em ít có tài liệu tham
khảo. Vì vậy, sách giáo khoa nên đa nhiều điều luật, nghị định, hiến pháp để học sinh
tham khảo.

1.3. Những đề xuất, kiến nghị:
- Đề nghị tăng thêm giờ học ngoại khoá cho học sinh THCS (Mời chuyên viên pháp
luật, tâm lí giáo dục nói chuyện với học sinh từ 1 đến 2 buổi trong năm học).
3. Những đánh giá chung, khái quát về chơng trình sách giáo khoa
giáo dục công dân - THCS
3.1. Ưu điểm:
- Nội dung chơng trình SGK GD CD THCS tơng đối hợp lý.
- Kết quả đạt đợc khi dạy và học theo chơng trình: Học sinh học tập tích cực, biết
vạn dụng lí thuyết vào thực hành, nâng cao năng lực t duy sáng tạo của học sinh.
3.1. Hạn chế:
- Nhìn chung nội dung chơng trình, sách giáo khoa từ lớp 6 đến lớp 9 theo chúng
tôi là hợp lí với thực tiễn dạy học ngày nay. Vì vậy, chúng tôi thấy Chơng trình và SGK
GD CD THCS không có hạn chế.
4/ Những đề xuất, kiến nghị:
- Cung cấp thêm một số đồ dùng trực quan nh: tranh ảnh, biển hiệu, tín hiệu về an
toàn giao thông.
Môn toán học
1/ Đánh giá chơng trình môn Toán- THCS:
1.1 Về u điểm:
- Kiến thức trình bày cơ bản có hệ thống, rõ ràng. Sắp xép mạch kiến thức hợp lí.
- Kiến thức phù hợp với nhận thức và sự tiếp thu của học sinh, phù hợp với quĩ thời
gian đã qui định.
- Các kiến thức đảm bảo sự cân đối giữa lý thuyết và thực hành, vận dụng.
- Nội dung đảm bảp tính thực tiễn và s phạm, phù hợp với điều kiện - hoàn cảnh của
xã hội.
- Đảm bảo tính khoa học, tính chính xác, tính thống nhất tiếp nối kiến thức từ thấp
đến cao trong từng phân môn và giữa các phân môn với nhau.
- Đảm bảo tính cơ bản, tinh giản, vững chắc và thiết thực, trọng tâm.
1.2 Hạn chế:
- Một số đơn vị kiến thức còn khó đối với học sinh trung bình trơt xuống.

2/ Đánh giá Sách giao khoa môn Toán- THCS:
1. Sách giáo khoa Toán 6:
* Ưu điểm:
- Nội dung kiến thức cơ bản, trình bày có hệ thống, sắp xếp và phát triển hợp lí mạch
kiến thức đảm bảo cân dối giữa lí thuyết và thực hành, coi trọng yếu tố phơng pháp. Chú ý
hớng dẫn học sinh tự tìm ra kiến thức.
- Giản tính kinh viện, hàn lâm. Tăng cờng nội dung phù hợp với tâm lí lứa tuổi, gần
gũi với đời sống.
- Chú trọng kĩ năng dạy toán.
- Trình bày dễ đọc, dễ hiểu các ví dụ phù hợp.
- Kênh hình phát triển phù hợp nội dung kiến thức của bài học.
* Hạn chế:
- Bài tập đa ra cha phong phú và đa dang: chủ yếu là bài tập tự luận, ít bài tập trắc
nghiệm.
* Những đề xuất:
-
Tên bài
Số tiết theo phân phối
chơng trình hiện hành
Đề xuất
Số nguyên tố, hợp số
Hỗn sô
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Phép nhân hai số nguyên
2
2
1
2
1 (Đã học ở lớp 5)
2 ((Đã học ở lớp 5)

2 (Khó)
3 (Khó)
2 Sách giáo khoa Toán 7:
* Ưu điểm:
- Kiến thức đảm bảo tính chính xác, khoa học, có hệ thống, mức độ thể hiện đúng
mục tiêu, yêu cầu môn học cân đối giữa nội dung lí thuyết và yêu cầu thực hành, vận
dụng.
- Đảm bảo phát triển tiếp nối các kiến thức của các lớp dới, phù hợp với sự tiếp thu
kiến thức của họpc sinh, với trình đọ của giáo viên, với điều kiện CSVC của nhà trờng.
- Cấu trúc từng bài, chơng, mục hợp lí thống nhất giữa kênh hình và kênh chữ.
* Hạn chế:
- Một số đơn vị kiến thức Hình học còn khó đối với học sinh trung bình trở xuống.
* Những đề xuất:

×