Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu các giải pháp chuyển dịch cơ cấu ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 20112015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 68 trang )

i

ii

LỜI CAM ĐOAN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
_______________________

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn đều đã đƣợc cám ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bày trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

DƢƠNG THỊ HƢƠNG OANH

Tác giả luận văn

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

Dƣơng Thị Hƣơng Oanh

KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN
THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA
GIAI ĐOẠN 2011-2015
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Quang Dực



Thái Nguyên, năm 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

iv

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

Trong thời gian thực hiện đề tài này, tôi nhận đƣợc nhiều chỉ bảo, động
viên, giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Quang DựcNgƣời Thầy đã nêu ý tƣởng và tận tâm hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài.
Cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh Thái Nguyên và các Thầy, Cô, cán bộ khoa sau Đại học đã giúp đỡ tôi
trong nghiên cứu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.
Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
Lời ảm ơn sâu sắc nhất xin đƣợc gửi tới Gia đình - Những ngƣời thân
yêu đã luôn động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi đi hết
khóa học và hoàn thành cuốn Luận văn này.

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012
Tác giả luận văn

Dƣơng Thị Hƣơng Oanh

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................xi
MỞ ĐẦU

1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3
5. Những đóng góp khoa học của đề tài ............................................................ 3
6. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
CHƢƠNG 15
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ..........................................5
1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.................................................................................... 5
1.1.1. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ....................................................................................................... 5
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế ............................... 5
1.1.1.2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp

hoá - hiện đại hoá .................................................................................8
1.1.1.3. Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá ....................................................................... 11
1.1.1.4. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn ........................................................................ 12
1.1.1.5. Những chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch phát triển kinh tế ............... 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

vi

1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nƣớc trên thế giới
và ở Việt Nam ................................................................................................. 16
1.1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới ....................................... 16
1.1.2.2. Một số kinh nghiệm ở Việt Nam........................................................ 19
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 24
1.2.1. Phƣơng pháp chung ............................................................................... 24
1.2.1.1. Phƣơng pháp duy vật biện chứng ....................................................... 24
1.2.1.2. Phƣơng pháp duy vật lịch sử .............................................................. 24
1.2.2. Phƣơng pháp cụ thể ............................................................................... 25
1.2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu .................................................. 25

1.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................. 25
1.2.2.3. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu ................................................. 26
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chuyển đổi cơ cấu kinh tế ................... 27
CHƢƠNG 230

2.2.1.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2005 2010 ................................................................................................................. 42
2.2.1.2. Cơ cấu kinh tế chung của huyện trong giai đoạn 2005- 2010 ........... 46
2.2.1.3. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ..................................................... 50
2.2.1.4. Cơ cấu ngành CN - TTCN và TMDV................................................ 69
2.2.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH - HĐH ở huyện Phú Bình ...................... 72
2.2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên ........................................ 72
2.2.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội ......................................................... 72
2.2.2.3. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức quản lý ............................................ 74
2.2.3. Thực chất công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các ngành sản xuất kinh
doanh dịch vụ .................................................................................................. 74
2.2.3.1. Ngành nông nghiệp ............................................................................ 75
2.2.3.2. Công nghệ đƣợc áp dụng trong ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
......................................................................................................................... 80
2.2.3.3. Hiện đại hóa trong ngành dịch vụ ...................................................... 82
2.2.4. Hiệu quả kinh tế của quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở huyện Phú Bình ....................... 85
2.2.5.1. Những thành tựu đạt đƣợc.................................................................. 85
2.2.5.2. Những khó khăn ................................................................................. 86
CHƢƠNG 387

THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ..................................................30
KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN


THEO

HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA ......................30
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 30
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 30
2.1.2. Địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhƣỡng ............................................... 30
2.1.2.1. Địa hình .............................................................................................. 30
2.1.2.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn ................................................................ 31
2.1.2.3. Thổ nhƣỡng ........................................................................................ 33
2.1.3. Tình hình dân số và lao động ................................................................ 36
2.1.4. Cơ sở hạ tầng của huyện ....................................................................... 38
2.1.4.1. Hệ thống giao thông thuỷ lợi - xây dựng cơ bản ............................... 38
2.1.4.2. Lĩnh vực văn hoá xã hội ..................................................................... 38
2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .............................................................. 41
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế của huyện Phú Bình qua các năm từ
2005 - 2010 ..................................................................................................... 42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ............................................87
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH
THÁI NGUYÊN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓAHIỆN ĐẠI HÓA TỪ NAY ĐẾN 2015 ............................................87
3.1. Những căn cứ xây dựng và phát triển kinh tế xã hội gắn với CNH, HĐH .... 87
3.1.1. Căn cứ xây dựng. .................................................................................. 87
3.1.2. Thực tiễn kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ...... 87
3.2. Phƣơng hƣớng đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn ...... 88


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

viii

3.3. Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện theo hƣớng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.............................................................................................. 88
3.3.1. Phát triển công nghiệp - xây dựng ........................................................ 88
3.3.2. Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân ..... 90
3.3.3. Phát triển ngành dịch vụ ........................................................................ 91
3.3.4. Về đầu tƣ phát triển ............................................................................... 92
3.4. Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2015 .......................................................... 93
3.4.1. Cơ cấu kinh tế chung của huyện ........................................................... 93
3.4.2. Cơ cấu ngành nông nghiệp .................................................................... 98
3.4.3. Phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ ........................................................................................................... 103
3.4.4. Phát triển ngành xây dựng................................................................... 106
3.4.5. Phát triển ngành thƣơng mại - dịch vụ ................................................ 107
3.5. Một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ...................................................................... 113
3.5.1. Một số giải pháp chung ....................................................................... 113
3.5.2. Một số giải pháp cụ thể ....................................................................... 113
3.5.2.1. Giải pháp về con ngƣời .................................................................... 113
3.5.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 114
3.5.2.3. Giải pháp về vốn .............................................................................. 115

3.5.2.4. Giải pháp về tăng cƣờng chuyển giao công nghệ tiến bộ vào sản xuất
....................................................................................................................... 115
3.5.2.5. Giải pháp về thị trƣờng .................................................................... 116
3.5.2.6. Giải pháp về tổ chức chỉ đạo ............................................................ 117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 118

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Đọc là

BCH TW

Ban chấp hành Trung ƣơng

BQ

Bình quân

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CN

Công nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính


GDP

Tổng thu nhập quốc dân

GTSX

Giá trị sản xuất

GO

Giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác xã

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TM-DV

Thƣơng mại - dịch vụ

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB


Xây dựng cơ bản

VL-XD

Vật liệu xây dựng

1. Kết luận ..................................................................................................... 118
2. Kiến nghị ................................................................................................... 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 121
CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN ........................................................... 122

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ix

x

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Nhiệt độ, ẩm độ không khí, lƣợng mƣa, số giờ năng các tháng từ
năm 2005 - 2010 .....................................................................................32
Bảng 2.2: Tình hình đất đai của huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010 ................33
Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động huyện Phú Bình từ năm 2005-2010 .....36

Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Phú Bình từ năm

Bảng 3.1: Giá trị và tốc độ tăng trƣởng GTSX trên địa bàn Phú Bình đến
năm 2015………………………………………………………..94
Bảng 3.2: GTSX bình quân đầu ngƣời trên địa bàn huyện Phú Bình (giá năm
2008)…………………………………………………………….96
Bảng 3.3: Chuyển dịch cơ cấu GTSX đến năm 2015 (ĐVT:%)…….…....98
Bảng 3.4: Dự kiến tốc độ tăng trƣởng các ngành nông nghiệp của Phú Bình

2005-2010 ...........................................................................................42

đến năm 2015……………………………………………………99

Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế chung của huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010 .........47

Bảng 3.5. Cơ cấu các ngành nông nghiệp tăng trƣởng………….………...100

Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nőng nghiệp của huyện phú bình từ năm 2005 -

Bảng 3.6: Tăng trƣởng và GTSX các ngành TMDV đến năm 2015……...108

2010 .....................................................................................................52

Bảng 3.7: Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ đến năm 2015……………..109

Bảng 2.7: Cơ cấu ngành trồng trọt huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010 ............55
Bảng 2.8: Tình hình phát triển ngành trồng trọt huyện Phú Bình từ năm
2005 - 2010 .........................................................................................58
Bảng 2.9: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện Phú Bình từ năm
2005 - 2010 .........................................................................................63

Bảng 2.10: Cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi huyện phú bình 5 năm (2005 2010)....................................................................................................65
Bảng 2.11: Cơ cấu kinh tế ngành CN-TTCN và TMDV huyện Phú Bình từ
5 năm 2005-2010................................................................................69
Bảng 2.12. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt huyện Phú Bình 3 năm
2008-2010......................................................................................76
Bảng 2.13. Chi phí cho hoạt động trồng lúa năm 2007, 2010……………….78
Bảng 2.14: Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi huyện Phú Bình từ năm
2008-2010………………………………………………………..79
Bảng 2.15: Thống kê số lƣợng vật nuôi của nhóm hộ nghiên cứu năm 2007,
2010……………………………………………………………..80
Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế…………………...…………83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




xi

1

MỞ ĐẦU

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1.


Cơ cấu ngành kinh tế hyện Phú Bình năm 2005-2010 ....................44
38

Hình 2.2.

Cơ cấu ngành Nông nghiệp huyện Phú Bình trong từ năm
47
2005-2010 ...........................................................................................53

Hình 2.3.

Cơ cấu kinh tế ngành Công nghiệp - TTCN và TM-DV-XD
huyện Phú Bình từ năm 2005-2010 ..................................................64
70

Hình 3.1.

Dự báo cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Phú Bình đến 87
2015 .....................................................................................................95

Hình 3.2.

Dự báo tốc độ tăng trƣởng các ngành Nông nghiệp huyện Phú
90
Bình đến năm 2015 ............................................................................99

Hình 3.3.

Dự báo tốc độ tăng trƣởng ngành Thƣơng mại dịch vụ đến

99
năm 2015 ......................................................................................... 108

Hình 3.4.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ đến 2015 ................... 109
100

1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng đối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của
Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu khá
toàn diện và to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo
hƣớng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả; đảm
bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm
vị thế cao trên thị trƣờng thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hƣớng
tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục
đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng; bộ mặt nhiều vùng
nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cƣ ở hầu hết các
vùng nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to
lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Dân chủ cơ
sở đƣợc phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Vị
thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên,
những thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế và chƣa
đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ
tăng trƣởng có xu hƣớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chƣa phát huy tốt
nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công
nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là
sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng
thấp. Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chƣa thúc đẩy

mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức
tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản
xuất hàng hoá. Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

3

hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm; năng lực
thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế. Đời sống vật chất và tinh

- Hệ thống hoá một số cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH.

thần của ngƣời dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng
bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và

- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Phú Bình
giai đoạn 2005- 2010.

thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc [1].

Nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá

- Phân tích nguyên nhân và những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên.

VIII đã đề ra: “Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá và hợp tác hoá”.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng CNH-

Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên có 20 xã, 01 thị trấn, ngƣời dân
sống chủ yếu bằng nghề nông, một bộ phận ngƣời dân sống chủ yếu bằng

HĐH.
3. Đối tƣợng nghiên cứu

nghề buôn bán dịch vụ. Trong những năm vừa qua, đặc biệt là những năm gần

Luận văn nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của cơ cấu kinh tế

đây cơ cấu kinh tế cuả các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong

và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH trong điều kiện của

cơ cấu kinh tế huyện luôn có sự phát triển mạnh mẽ. Năm 2008 tỷ lệ của các

một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng có định hƣớng xã hội chủ

ngành nông lâm nghiệp - công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - thƣơng mại dịch


nghĩa và đang tích cực tham gia hội nhập quốc tế.

vụ là 55%:19%: 26%. Năm 2009 tỷ lệ giữa các ngành này là 53%:20%:27%
và đến năm 2010 là 50%: 21,27%:28,73%.

Đối tƣợng khảo sát là: Hộ nông dân, hộ kinh doanh, các ngành kinh tế,
các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên.

Từ những lý do trên đƣợc sự giúp đỡ của thầy giáo hƣớng dẫn tôi quyết

4. Phạm vi nghiên cứu

định chọn đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại

- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu của
cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH.

hóa giai đoạn 2011-2015” làm luận văn thạc sĩ.

- Về không gian: Luận văn nghiên cứu cơ cấu kinh tế và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên theo hƣớng CNH- HĐH.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ

* Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế, phân tích rõ nguyên nhân


cấu kinh tế ở huyện Phú Bình từ năm 2005-2010 và đề xuất một số giải pháp

ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đề xuất những giải pháp

thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH giai đoạn 2011-

có cơ sở khoa học nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở

2015.

huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng CNH-HĐH.

5. Những đóng góp khoa học của đề tài

* Mục tiêu cụ thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

5


Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP

Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn
huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên thời gian qua. Từ đó đƣa ra những nhận xét
chung về kết quả đạt đƣợc, những yếu kém, tồn tại và nguyên nhân của chúng
Đƣa ra một số quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu và những giải pháp

NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO
HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công

chủ yếu nhằm tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hƣớng

nghiệp hóa, hiện đại hóa

công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian tới.

1.1.1. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp

6. Kết cấu của luận văn

hóa, hiện đại hóa

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn


1.1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế
* Phát triển kinh tế

gồm có 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Chƣơng 2: Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình
thời gian qua
Chƣơng 3: Những giải pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
huyện Phú Bình theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Để hiểu ra bản chất của phát triển kinh tế, trƣớc hết chúng ta cần tìm
hiểu về tăng trƣởng kinh tế: nhƣ chúng ta đó biết, nghĩa thông thƣờng của
tăng trƣởng kinh tế là sự phát triển đơn thuần về lƣợng và dựa chủ yếu vào sự
tăng đơn thuần khối lƣợng (không đi kèm sự thay đổi đáng kể về chất) các
nguồn lực đầu vào nhƣ vốn, lao động, tài nguyên, khoa học - công nghệ… để
đo lƣờng mức tăng trƣởng kinh tế, ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ số nhịp độ
tăng trƣởng GDP năm sau so với năm trƣớc. Về phát triển kinh tế, có rất
nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, song theo Bách khoa toàn thƣ thì “
Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.
Nó bao gồm sự tăng trƣởng kinh tế và đồng thời có sự biến đổi sâu sắc về mọi
mặt cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội theo chiều hƣớng tiến bộ” [9].
Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế:
- Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trƣởng kinh tế (gia tăng về quy
mô sản lƣợng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tƣơng đối
dài và ổn định).
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành,
thành phần kinh tế…thay đổi. Trong đó tỷ trọng các vùng nông thôn giảm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

7

tƣơng đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch
vụ tăng đặc biệt là ngành dịch vụ.

Thông thƣờng các quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới đều
sử dụng chỉ tiêu cơ cấu kinh tế bằng cơ cấu ngành nông nghiệp, công nghiệp -

- Cuộc sống đại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tƣơi đẹp hơn.

tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, hoặc sử dụng cơ cấu ngành sản xuất

Giáo dục, y tế, tinh thần dân tộc đƣợc chăm lo nhiều hơn, môi trƣờng đƣợc

vật chất và chi phí sản xuất vật chất; cơ cấu vùng lãnh thổ, thông qua đó để

đảm bảo.

đánh giá sự phát triển kinh tế của từng ngành, trong vùng kinh tế.


- Trình độ tƣ duy, quan điểm sẽ thay đổi.

* Cơ cấu kinh tế nông thôn

- Để có thể thay đổi trình độ tƣ duy, quan điểm đòi hỏi phải mở của nền

- Cơ cấu kinh tế nông thôn có thể hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể
mối quan hệ kinh tế, trong khu vực nông thôn. Nó có mối quan hệ gắn bó hữu

kinh tế.
- Phát triển kinh tế là một quá trình tiến hoá theo thời gian và do những
nhân tố bên trong quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển đó.

cơ với nhau theo tỷ lệ nhất định, tạo nên một hệ thống kinh tế trong nông
thôn, một bộ phận hợp thành không thể tách rời của hệ thống kinh tế quốc
dân. Mối quan hệ giữa các ngành trong nông thôn gắn liền với mối quan hệ

* Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một
đối tƣợng. Nó đƣợc biểu hiện những yếu tố cấu thành và mối quan hệ cơ bản,
tƣơng đối ổn định của đối tƣợng đó trong một thời gian nhất định [9].
Cơ cấu kinh tế của một nền kinh tế quốc dân là tổng hợp những mối
quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. Nó có quan hệ đến các
ngành các lĩnh vực, các thành phần kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa lực lƣợng
sản xuất và quan hệ sản xuất của một nền kinh tế - xã hội trong một thời gian
nhất định. Thực chất việc thay đổi và hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý là một
quá trình phân công lao động xã hội. C.Mác đã nhấn mạnh “Cơ cấu kinh tế xã hội là toàn thể những quan hệ sản xuất phù hợp với một quá trình phát

của 3 yếu tố: Nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Ba yếu tố trên quyết định
đến sự phát triển của nông thôn [9].

* Cơ cấu kinh tế ngành
Cơ cấu ngành và nội bộ ngành và nội bộ ngành là nội dung cơ bản vừa
thể hiện vị trí tính chất riêng vừa là cơ sở biểu hiện trong tổng thể nội dung
khác nhau của cơ cấu kinh tế nông thôn. Cơ cấu kinh tế trong ngành thể hiện
rất đa dạng và phong phú , phản ánh mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá
sản xuất của ngành; đồng thời nói lên trình độ, kinh tế của mỗi quốc gia, một
vùng, một địa phƣơng trong giai đoạn hay một thời điểm nào đó [9].
Cơ cấu kinh tế ngành đó là biểu hiện mối quan hệ giữa nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ. Trong nông thôn có biểu hiện trồng trọt, chăn nuôi.

triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất” [4]. C.Mác cũng chú ý đến

Nhƣ vậy sự phân công lao động theo ngành là cơ sở để hình thành cơ

cả hai mặt chất và lƣợng của cơ cấu kinh tế, theo ông thì cơ cấu kinh tế là

cấu ngành. Sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao càng tỉ mỉ thì sự

“Một sự phân chia về chất lượng và một tỷ lệ về số lượng của những quá trình

phân chia các ngành càng đa dạng và sâu sắc. Cùng với sự phát triển của lực

sản xuất xã hội” [4]; hay nói một cách khác, cơ cấu kinh tế không chỉ là mối

lƣợng sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt với sự phát triển của

quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành mà bao hàm sự phát triển của từng

công nghệ hiện đại, cơ cấu kinh tế nông thôn đƣợc cải biến nhanh chóng theo


bộ phận trong cơ cấu đó.

hƣớng CNH, HĐH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

9

* Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ

[13]. Một vấn đề cấp bách hiện nay là dân số lao động nông thôn ngày càng

Cơ cấu kinh tế vùng, tiểu vùng, cơ cấu theo địa phƣơng là một nội dung

tăng làm cho hiện tƣợng dƣ thừa lao động ngày càng có xu hƣớng tăng lên. Công

phản ánh cơ cấu kinh tế ngành trên phạm vi lãnh thổ khác nhau, chỉ ra tính

tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cần phải hƣớng vào giải quyết việc làm

chất trình độ nội dung cơ cấu kinh tế đặc thù của từng địa bàn [6].


trong nông thôn và làm phong phú thu nhập của hộ từ nhiều nguồn khác nhau,

Sự phân công lao động theo ngành dẫn đến sự phân công theo lãnh thổ
đó là hai mặt của quá trình gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy quá trình tiến
hoá của nhân loại. Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra

góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
* Các vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá.

trên một vùng lãnh thổ nhất định. Nhƣ vậy, cơ cấu vùng lãnh thổ chính là sự

- Khái niệm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá

bố trí các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác

Khi bàn về công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải hiểu công nghiệp hoá -

mọi ƣu thế, tiềm năng to lớn ở đây. Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh

hiện đại hoá là gì? phải tiếp cận nó trên nhiều góc độ khác nhau:

thổ theo hƣớng đi sâu vào chuyên môn hoá tập trung vào sản xuất và dịch vụ

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội,

hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung có hiệu quả cao, mở

khoa học công nghệ trong thời gian dài. Theo tƣ tƣởng này thì công nghiệp


rộng mối quan hệ với vùng chuyên môn khác gắn cơ cấu kinh tế của từng

hoá - hiện đại hoá đƣợc nhìn nhận từ một chiến lƣợc phát triển kinh tế trong

vùng từng khu vực với nhà nƣớc. Trong từng vùng lãnh thổ cần coi trọng

đó có phƣơng hƣớng và mục tiêu của nền kinh tế.

chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng.

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển nhằm cải biến

Theo kinh nghiệm lịch sử, để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý

sức lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ

thì trƣớc hết cần hƣớng vào những khu vực có lợi thế so sánh, đó là những

tiên tiến để đạt năng suất lao động cao. Chỉ tiêu này nói lên mục tiêu của

khu vực có điều kiện đất đai, khí hậu tốt, có vị trí địa lý giao thông thuận tiện

công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm góp phần tăng trƣởng nhanh nền sản

có khả năng tiếp cận vào thị trƣờng hàng hoá dịch vụ.

xuất công nghiệp, đảm bảo năng suất lao động và hiệu quả kinh tế ngày càng

1.1.1.2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá


cao hơn [13].

- hiện đại hoá

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn

* Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là việc thay đổi tỷ lệ các bộ phận

sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng

cấu thành nền kinh tế nông thôn nhằm tìm ra cho nông thôn một cơ cấu kinh

với công nghệ, phƣơng tiện phƣơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát

tế hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đƣa nông thôn phát

triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động

triển ổn định, bền vững và lâu dài góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân

xã hội cao đó là một quá trình lâu dài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

11

Nhƣ vậy công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển nền sản

- Thứ ba: Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn (thuỷ lợi,

xuất công nghiệp, tăng trƣởng nền kinh tế nhanh dựa trên đổi mới khoa học

giao thông, bƣu chính, viễn thông y tế, giáo dục văn hoá, nhà ở điện nƣớc)

và công nghệ. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá còn là tất yếu để đƣa đất nƣớc

phục vụ yêu cầu từng bƣớc đô thị hoá nông thôn. công nghiệp hoá nông thôn

từ một nƣớc nghèo nàn có nền kinh tế lạc hậu với lao động thủ công là chủ

không chỉ có ý nghĩa là đƣa công nghiệp vào nông thôn mà còn phải tiến hành

yếu trở thành một nƣớc công nghiệp tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp.


Khác với công nghiệp hoá: là một cách mạng thƣờng trực không có
mục tiêu cuối cùng. Nó có thể bao gồm nhiều giai đoạn trung gian có tính
chất chuyển tiếp. Về bản chất hiện đại hoá bao gồm:
+ Về kinh tế: hình thái đầu tiên và quan trọng nhất của hiện đại hoá là
công nghiệp hoá.

Thứ tƣ: mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn là:
+ Giải quyết việc làm cho lao động dƣ thừa ở nông thôn, nâng cao thu
nhập và mức sống cho dân cƣ nông thôn.
+ Đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn trên cơ sở tạo ra ngành nghề mới.

+ Về chính trị: Hiện đại hoá đảm bảo phát triển nền kinh tế tiên tiến,

+ Sử dụng lao động dƣ thừa ngay tại chỗ trên địa bàn nông thôn, vừa

hiện đại và bền vững, không phân biệt các chế độ xã hội có nền dân chủ hay

làm ruộng, vừa làm nghề khác nhƣ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, làng

không dân chủ.

xã, thị trấn, huyện thị nhƣng vẫn sinh sống ở làng (rời ruộng nhƣng không rời

+ Về văn hoá xã hội: Hiện đại hoá bao gồm nhiều hình thức biểu hiện

làng). Đi đôi với việc hiện đại hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn.

khác nhau nhằm đảm bảo xã hội bình đẳng công bằng văn minh dân chủ ở


1.1.1.3. Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng

mức tối đa.

công nghiệp hoá - hiện đại hoá

* Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
Thực chất của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
là quá trình phát triển nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá.

Cùng với công việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của nền kinh tế
quốc dân theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Cơ cấu kinh tế
nông thôn cũng từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá. Chính vì

- Thứ nhất: Phát triển các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp bao gồm

vậy mà cơ cấu kinh tế nông thôn đã thay đổi theo từng thời kỳ và mức độ phát

các nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn và các hoạt động

triển của các ngành cụ thể. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là giảm tính

kinh tế kỹ thuật vào nông thôn với tỷ trọng ngày càng lớn nhằm chuyển dịch

thuần nông, giảm tỷ trọng nông nghiệp nâng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ

và cải biến nền kinh tế nông thôn từ thuần nông sang cơ cấu nông công

theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá góp phần tạo nên sự phân công lao


nghiệp, dịch vụ.

động xã hội trong nông thôn, giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp nâng tỷ

- Thứ hai: Trang bị công cụ và vật tƣ thiết bị tiên tiến cho công nghiệp
để cải tạo nền nông nghiệp thủ công lạc hậu, năng suất thấp, sản xuất tự túc
thành nền nông nghiệp cơ khí hiện đại năng suất cao, sản xuất nông nghiệp
hàng hoá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
góp phần tạo nên sự phân công lao động xã hội trong nông thôn giảm tỷ lệ lao
động trong nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ trong
đó phần lớn lao động công nghiệp và dịch vụ làm việc tại các vùng nông thôn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12

13

Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực đặc trƣng của nền kinh tế

- Những điều kiện tự nhiên, kinh tế của từng vùng, từng địa phƣơng.


quốc dân. Kinh tế nông thôn là khu vực kinh tế quan trọng, vì nó cung cấp

- Vấn đề dân số, lao động và phong tục tập quán của mỗi vùng.

cho xã hội sản phẩn thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, nguồn lao động dồi

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của mỗi vùng.

dào. Trong tƣơng lai với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật của

- Việc phát triển khoa học công nghệ, chuyển giao khoa học kỹ thuật

kinh tế xã hội, của cải vật chất đóng góp cho xã hội của khu vực kinh tế nông
thôn có thể giảm nhƣng khối lƣợng sản phẩm vẫn không ngừng tăng lên.
Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng là
tiền đề phát triển cho các ngành khác. Yêu cầu của việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn phải xuất phát từ mối quan hệ giữa nông nghiệp với các
ngành khác trong từng điều kiện cụ thể.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá hiện đại hoá bỏ dần tính chất thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ

mỗi vùng.
- Trình độ quản lý của ngƣời quản lý và trình độ của ngƣời lao động.
- Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
- Bảo vệ môi trƣờng sinh thái
* Một số nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đặc điểm cơ bản của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn ở Việt Nam.

đặc biệt là công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản phục vụ cho xuất


Do đặc thù của các nhân tố quyết định đặc điểm cơ bản của quá trình

khẩu, cho nhu cầu trong nƣớc ngày càng cao. Chú trọng xây dựng cơ sở hạ

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn

tầng nhƣ giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc các công trình công

Việt Nam nói riêng.

cộng y tế giáo dục làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Khuyến khích đầu tƣ các
doanh nghiệp nhỏ ở địa phƣơng [13].

- Các nhân tố về tự nhiên và sinh thái, và sinh thái kinh tế xã hội, trình
độ kỹ thuật thị trƣờng quốc tế đều chịu ảnh hƣởng hết sức nặng nề của hơn 30

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá -

năm chiến trang chống giặc ngoại xâm, quá trình hình thành cơ cấu kinh tế

hiện đại hoá là nội dung cơ bản đề ra trong những năm tới đó là cần phải đẩy

mới trong nông nghiệp nông thôn không chỉ từ xuất phát thấp nhất so với các

nhanh việc thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, phát triển công nghiệp chế

nƣớc trong khu vực mà còn mất thời cơ trong cả thời gian dài (2 - 3 thập kỷ

biến với kỹ thuật ngày càng cao. Phát triển các ngành nghề, làng nghề, các

loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, xây dựng kết cấu kinh tế hạ
tầng kinh tế xã hội từng bƣớc hình thành nông thôn mới, văn minh hiện đại.
1.1.1.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn
* Một số nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế
- Các chiến lƣợc phát triển kinh tế vĩ mô của toàn quốc sẽ cho các vùng
kinh tế khai thác đƣợc mọi tiềm năng để phát triển.
- Sự phát triển của các nƣớc trong khu vực và xu hƣớng thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



và phải chậm chuyển biến do phải đồng thời khắc phục những hậu quả của
chiến tranh, sự phá hoại của các thế lực thù địch.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta phải trải qua nhiều
thang bậc khi lên, khi xuống trong thời kỳ dài, từ nền kinh tế nghèo nàn lạc
hậu tự cấp, tự túc chuyển sang nền kinh tế vừa kháng chiến, tiếp đến nền kinh
tế chỉ huy quan liêu bao cấp. Vì vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực
chất mới diễn ra những năm gần đây, quá trình này diễn ra đồng thời với bƣớc
khởi động vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

15


điều kiện mà các quan hệ thị trƣờng chƣa hình thành đầy đủ việc điều khiển vĩ
mô chƣa thuần thục, nền kinh tế còn có nhiều khó khăn và yếu kém [12].
Nông thôn Việt Nam tuy có sự khác biệt nhất định giữa các vùng, các

Nhƣ vậy thông qua tổng giá trị sản xuất (GO) chúng ta có thể biết đƣợc
ngành nào, tiểu ngành nào có thu nhập cao và chiếm ƣu thế trong nền kinh tế.
 Chỉ tiêu phản ánh phân bổ nguồn lực

miền, nhƣng nói chung đều mang truyền thống và bản sắc dân tộc trong các

- Vốn đầu tƣ cơ bản vào các ngành trong tổng số vốn đầu tƣ vào nông

lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội tập quán canh tác lúa nƣớc và nhiều ngành

thôn. Chỉ tiêu này sẽ phản ánh đƣợc phần nào sự phát triển của các ngành trong

nghề đã hình thành từ nhiều đời nay. Ngƣời dân Việt Nam lao động cần cù,
hiếu học, đoàn kết và hợp tác các quan hệ bộ tộc, làng xóm song bên cạnh đó
cũng có những phong tục tập quán lạc hậu, chƣa quen với cơ chế thị trƣờng.
Nếu biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đồng thời với việc kết hợp với
văn hoá, kỹ thuật hiện đại để làm thay đổi những mặt lạc hậu, thì chắc chắn sẽ
có tác động tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

tƣơng lai, ngành nào đang đƣợc sợ quan tâm phát triển trong nền kinh tế.
- Lao động, cơ cấu lao động cho biết ngành nào là ngành cần nhiều lao
động và sự dịch chuyển về cơ cấu lao động từ ngành này sang ngành kia. Chẳng
hạn nhƣ hiện nay lao động nông nghiệp đang có xu hƣớng ngày một giảm, còn
lao động CN - TTCN và TM-DV đang có xu hƣớng ngày một tăng lên.
- Cơ cấu diện tích gieo trồng. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ và trình độ

thâm canh trong gieo trồng.
- Chỉ tiêu về giá trị sản xuất trên một ha trên một lao động. Phản ánh

nông thôn nƣớc ta [12].
1.1.1.5. Những chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch phát triển kinh tế
* Chỉ tiêu sử dụng nghiên cứu phát triển kinh tế

hiệu quả sản xuất của một lao đồng trên một đơn vị nguồn lực có hạn cụ thể là
1 ha đất canh tác.
- Một số chỉ tiêu bình quân, chẳng hạn nhƣ:

+) Tổng giá trị sản xuất (GO)
- Cơ cấu giá trị sản xuất dùng để xem xét cơ cấu của từng ngành, từng
vùng, từng thành phần kinh tế trong tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế.
- Tổng giá trị sản xuất của các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ đƣợc

+ Lƣơng thực bình quân đầu ngƣời
+ Thu nhập bình quân đầu ngƣời trên năm
+ Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên khẩu
+ Bình quân diện tích đất canh tác trên khẩu…

tính bằng tổng khối lƣợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ của các ngành. Chẳng

Tất cả các chỉ tiêu này đều cho biết tốc độ phát triển qua các năm.

hạn nhƣ:

* Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế nông thôn

+ Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp thì bao gồm tổng khối


- Cơ cấu giá trị sản xuất của từng loại sản phẩm và dịch vụ

lƣợng sản phẩm hàng hoá của ngành trồng trọt, tổng khối lƣợng sản phẩm hàng

- Cơ cấu lao động.

hoá của ngành chăn nuôi và tổng khối lƣợng sản phẩm của ngành thuỷ sản.

- Cơ cấu vốn

+ Tổng giá trị sản xuất của ngành CN-TTCN thì bao gồm tổng khối
lƣợng sản phẩm hàng hoá của ngành nhƣ: Khai thác cát, đồ mộc, sản xuất vôi,
CN vật liệu xây dựng….

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Cơ cấu sử dụng đất.
Các chỉ tiêu này đƣợc dùng để đánh giá trình độ cơ cấu kinh tế và quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cho từng ngành, từng vùng, từng
thành phần kinh tế.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16


17

* Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

* Kinh nghiệm của Trung Quốc: Lịch sử Trung Quốc đã chứng minh

- Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi’

rằng: Trung Quốc luôn tìm kiếm con đƣờng phát triển nông nghiệp, nông thôn

- Giá trị các loại sản phẩm và dịch vụ

theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Nhƣ phong trào “đại nhảy vọt”,

- Năng suất ruộng đất tính theo giá trị

“toàn dân làm gang thép” và các phong trào đó đều phải trả giá với giá đắt mà

Các chỉ tiêu này đƣợc dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình

mục tiêu vẫn chƣa đạt đƣợc. Năm 1978 Trung Quốc xuất hiện mô hình đến hộ

chuyển dịch từng vùng theo cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ

nông dân, mở ra con đƣờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn độc đáo,

cấu lãnh thổ. Thông qua chỉ tiêu này cũng có thể thấy đƣợc hiệu quả của việc

mang mầu sắc Trung Quốc.


đầu tƣ trong sản xuất. Ví dụ nhƣ: Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi

Cuối những năm 80, các xí nghiệp cá thể (hộ và liên hộ) phát triển

có thể phản ánh hiệu quả của việc đầu tƣ cho giống mới, con mới và tiến bộ

nhanh lấy xí nghiệp ở nông thôn làm chỗ dựa. Năm 1984 cả nƣớc có 4,2 triệu

kỹ thuật đƣợc áp dụng trong trồng trọt và chăn nuôi.
1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nước trên thế

xí nghiệp hộ, liên hộ, năm 1987 tăng lên là 15,9 triệu (chiếm 90,26%) năm
1988 là 18,9 triệu xí nghiệp hƣơng trấn.
Về cơ cấu ngành nghề: Bao gồm các ngành công nghiệp, xây dựng, vận

giới và ở Việt Nam
1.1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
* Kinh nghiệm của Nhật Bản: là một nƣớc đầu tiên thực hiện công
nghiệp hoá - hiện đại hoá ở vùng đông Bắc Á và Châu Á bắt đầu từ cuối thập
kỷ XIX và đẩy mạnh trong nửa đầu thế kỷ XX. Nhật Bản đã tận dụng hết dƣ
thừa vào các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp, góp phần đáng kể nâng cao
thu nhập cho dân cƣ nông thôn tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện
đại hoá sản xuất nông nghiệp.
Nội dung công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở
Nhật Bản bao gồm nhiều mặt cùng với ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật tiến bộ nhƣ giống cây trồng, vật nuôi, hoá chất phục vụ cho nông

tải, dịch vụ thƣơng nghiệp trong công nghiệp và xây dựng là hai ngành chủ
yếu chiếm 84%, riêng cơ khí chế tạo chiếm 23%.

Kết quả đến nay Trung Quốc đã tạo ra các giống lúa lai đƣa vào sản xuất
trên 40% diện tích lúa cho kết quả cao. Hoá học, hoá nông nghiệp, thực hiện
thâm canh, tăng phân bón từ 180kg/ha năm 1952 đến 225kg/ha. Thuỷ lợi hoá
đảm bảo tƣới tiêu diện tích canh tác lúa. Trung Quốc rất tích cực sử dụng máy
nông nghiệp ngay từ những năm 50 và đặc biệt mạnh từ năm 1978 đến nay
[11].
* Kinh nghiệm của Thái Lan: Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện
đại hoá, Thái Lan đã thực hiện CNH nông nghiệp và nông thôn, phát triển
nông nghiệp, công nghiệp mở mang các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và

nghiệp, công nghiệp chế tạo cho công cụ của Nhật Bản từ thủ công đƣợc hiện

dịch vụ nông thôn. Thái Lan rất chú ý đến đa dạng hoá sản phẩm và công

đại hoá đã đạt đƣợc trình độ cơ giới hoá cao (95% các khâu canh tác). Nông

nghệ sản xuất nông, lâm, ngƣ, nghiệp phục vụ cho sự nghiệp CNH.

cụ Nhật Bản có chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp không những đƣợc tiêu dùng rộng
rãi trên 95% diện tích trồng lúa của Nhật Bản [11].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Chính phủ Thái Lan rất chú trọng đến phát triển ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp nông thôn, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





18

19

hƣớng công nghiệp hoá. Thái Lan có những biện pháp cụ thể nhƣ: về tín

một số nét chính về con đƣờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và

dụng, bồi dƣỡng tay nghề, tiếp thị tạo ra mối hợp đồng kinh tế giữa công

nông thôn nhƣ sau:

nghiệp nhỏ và công nghiệp lớn.

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn thành công đƣợc phải dựa

Thái Lan đã sản xuất các loại máy móc vừa và nhỏ phù hợp cho sản

vào phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp.

xuất nông nghiệp của Thái Lan. Công nghệ sản xuất lúa trên đồng ruộng đến

+ Phát triển công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn gắn với phục vụ công

nay đã đƣợc cơ giới hoá 90% khâu tuốt lúa, sấy hạt 10%. Mức độ cơ giới hoá

nghiệp lớn ở thành thị coi trọng và mở rộng hình thức gia công, tiểu thủ công


làm đất ở Thái Lan không ngừng tăng: năm 1976 đạt 37,7%, năm 1985 đạt

nghiệp gia đình ở nông thôn làm vệ sinh cho xí nghiệp lớn.

45%, năm 2001 đạt 97,5%, thu hoạch cơ giới hoá nƣớc này đạt 45% năm
1992, cơ giới hoá đập lúa đạt 95%, ngô và đậu cũng gần 100% [11].
* Kinh nghiệm của Indonesia: Vấn đề công nghiệp hoá - hiện đại hoá

+ Chính sách ruộng đất, chính sách hạn điền và kinh tế trang trại ở
nông thôn.
1.1.2.2. Một số kinh nghiệm ở Việt Nam

nông thôn ở Indonesia chƣa đặt ra mạnh mẽ nhƣ ở Trung Quốc và các nƣớc

Từ sau đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đã thực sự đổi mới cả trong

đông. Tuy nhiên Chính phủ Indonesia cũng rất chú trọng đến các hoạt động

nhận thức và quan điểm, đã chủ chƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát

ngoài nông nghiệp ở nông thôn nhƣ đã đề ra các chƣơng trình phát triển

triển hàng hoá nhiều thành phần trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại

ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn trong các kế hoạch 5 năm.

hoá đất nƣớc.

Chính phủ Indonesia đã tổ chức ra: Hội đồng thủ công quốc ra và trung tâm


Từ năm 1988 đến năm 1998 nông nghiệp nƣớc ta đã có khởi sắc, cơ

phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhằm quản lý tổ chức, thiết kế mẫu mã, tổ

cấu nông nghiệp đang chuyển dịch theo hƣớng tích cực và tiến bộ, tỷ trọng

chức hội trợ triển lãm …giúp tiểu thủ công nghiệp phát triển. Công cuộc công

nông lâm, ngƣ nghiệp trong GDP giảm (47,8% năm 1988 xuống còn 38%

nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn ở Indonesia đã đem lại một số kết quả

năm 1998), trong khi đó tốc độ tăng trƣởng GDP là rất cao 8 - 10%, tỷ trọng

nhƣ tạo thêm nhiều việc làm, có tới 44% lao động nông thôn ở đảo Yawa

nông, lâm ngƣ nghiệp xuất khẩu chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc

tham gia vào các hoạt động nông nghiệp, thu nhập ngoài lên đến 23% tổng

hàng năm tăng bình quân 20 - 25%. Đặc biệt hai ngành nông nghiệp và thuỷ

thu nhập [11]

sản có giá trị sản lƣợng và sản phẩm xuất khẩu tăng nhanh. Sản phẩm công

Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của
một số nƣớc trên chúng ta nhận thấy rằng: công nghiệp hoá - hiện đại hoá là


nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đƣợc khôi phục và phát triển ở nhiều địa
phƣơng, thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động [11].

quy luật phổ biến trong phát triển nền kinh tế xã hội. Tuỳ theo hoàn cảnh kinh

Các hoạt động dịch vụ phục vụ cho đời sống nông thôn nhất là dịch vụ

tế, chính trị xã hội, mỗi quốc gia lựa chọn con đƣờng công nghiệp hoá - hiện

cung ứng vật tƣ, kỹ thuật (máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, các loại công cụ

đại hoá thích hợp cho mình. Từ kinh nghiệm của các nƣớc trên có thể nêu lên

sản xuất…) và dịch vụ cung ứng hàng hoá tiêu dùng phát triển khá nhanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




20

21

Điều này thể hiện rõ nhất ở các hợp tác xã đã đổi mới sang làm dịch vụ và


bò, thủy sản; tốc độ tăng trƣởng của nông nghiệp bình quân hàng năm là 5,5 -

hàng nghìn chợ xuất hiện trong nông thôn hiện nay.

6%; sản lƣợng lƣơng thực đạt 40 vạn tấn/năm, giá trị xuất khẩu đạt 10 triệu

Trong sản xuất nông nghiệp, những loại cây trồng vật nuôi có hiệu quả

USD trở lên.

kinh tế thấp đã dần đƣợc loại bỏ, thay thế vào đó những giống cây trồng, vật

Nhờ những nỗ lực trong lãnh đạo, nông nghiệp Vĩnh Phúc trong những

nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt, có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời một

năm 2001 - 2004 có bƣớc tăng trƣởng đáng kể. Giá trị sản xuất nông - lâm

số cây con đặc sản cũng đƣợc chú ý phát triển.

nghiệp đã đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 7,7%/năm.

Khai thác và sử dụng các nguồn lực khan hiếm ngày càng tốt hơn, mỗi

Ngành trồng trọt của tỉnh đã chuyển từ độc canh cây lƣơng thực sang đa

một địa phƣơng, mỗi một vùng đã biết khai thác lợi thế so sánh để đẩy mạnh

dạng hóa cây trồng; hình thành một số vùng tập trung chuyên canh nhƣ vùng


phát triển sản xuất và sản xuất có hiệu quả.

trồng dâu tằm; vùng rau, hoa; vùng cây ăn quả. Năm 2003, tỉnh đã chỉ đạo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ
mặt nông thôn, cơ sở hạ tầng có bƣớc phát triển nhanh, nguồn vốn tài trợ của

chuyển 4.000 ha đất trồng lúa sang phát triển công nghiệp, trồng cây công
nghiệp, nuôi trồng thủy sản.

chính sách và huy động vốn trong dân, giao thông nông thôn đƣợc cải thiện

Kinh tế trang trại và vƣờn đồi của tỉnh ngày càng phát huy hiệu quả

và mở mang, công trình phúc lợi đƣợc sửa sang và xây dựng mới, đã nâng cao

kinh tế góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

đời sống văn hoá, tinh thần của ngƣời dân…

của tỉnh. Hiện nay, tỉnh có gần 500 trang trại với tổng số vốn sản xuất đạt

(*) Kinh nghiệm chuyển dị ch cơ cấu kinh tế nông thôn của một số đị a phương
trong nước

của địa phƣơng Trong đó, trang trại vƣờn đồi trồng cây lâu năm chiếm 14,3%;

* Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc

nuôi trồng thủy sản là 26,1%; sản xuất kinh doanh tổng hợp là 33%.


Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng; năm 1997, khi mới
tái lập là một tỉnh thuần nông, diện tích tự nhiên 1.371 km2; dân số hơn 1,1
triệu ngƣời, GDP bình quân đầu ngƣời bằng 48% GDP bình quân của cả nƣớc.
Xuất phát từ đặc điểm đất hẹp, ngƣời đông, nông nghiệp là ngành kinh
tế chính, trong giai đoạn 2001 - 2005, tỉnh xác định mục tiêu xây dựng và
phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, hƣớng tới một nền nông nghiệp sạch, phát triển bền vững. Nâng cao năng
suất, giảm một cách hợp lý và chuyển dần diện tích cây lƣơng thực sang các
cây trồng khác và nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao. Ƣu tiên phát triển
6 loại cây: lúa, ngô, dâu tằm, rau, hoa, cây ăn quả và 3 loại con chủ đạo: lợn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

40,5 tỷ đồng tập trung vào sản xuất một số cây trồng, vật nuôi có tính đặc thù



Để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tỉnh đã chỉ đạo
tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Các quy
trình và kỹ thuật thâm canh đƣợc chuyển giao tích cực và sâu rộng đến từng
hộ nông dân với sự tham gia tích cực của các tổ chức đoàn thể. Công nghệ
sinh học đã đƣợc áp dụng vào sản xuất lúa, nấm ăn, rau sạch và dâu tằm. Đến
cuối năm 2004, toàn tỉnh đã có hơn 50.000 hộ nông dân sử dụng chế phẩm vi
sinh học nhằm làm sạch môi trƣờng, phục vụ sản xuất, đời sống, phát triển
nông nghiệp sạch. Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, bộ
mặt nông thôn Vĩnh Phúc đã khởi sắc, đời sống nông dân đƣợc cải thiện và
nâng cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





22

23

* Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang

giống mới có năng suất, chất lƣợng cao vào sản xuất. Vì vậy, năng suất lúa

Tỉnh Bắc Giang đƣợc tái lập từ năm 1997, cách Thủ đô Hà Nội khoảng

mấy năm qua đã tăng bình quân 4,6%/năm, sản lƣợng tăng 9,1%/năm. Một số

50 km theo quốc lộ 1A về phía Bắc, gồm tiểu vùng miền núi, trung du xen kẽ

nơi trong tỉnh, bà con nông dân trồng lúa hàng hóa, chuyển đổi sang trồng các

đồng bằng; khí hậu phân biệt 4 mùa rõ rệt.

giống lúa thơm để nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác.

Là tỉnh có số lao động trong ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm

- Lạc, đậu tương là những loại cây công nghiệp ngắn ngày đƣợc phát

tới 76,58% tổng số lao động toàn tỉnh, đất đai lại hạn chế, vốn đầu tƣ ít. Do


triển với tốc độ nhanh cả về diện tích, năng suất, sản lƣợng nhờ việc chọn

vậy, trong nông nghiệp, tỉnh chủ trƣơng phải phát huy nội lực là chính, đồng

giống phù hợp với đất đai, cho năng suất cao hoặc kéo dài mùa vụ. Nếu năng

thời định hƣớng phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn, trên cơ

suất lạc trƣớc đây là 13-14 tạ/ha, thì nay đạt 17,1 tạ/ha, đậu tƣơng đạt 13,9

sở khai thác mọi lợi thế sẵn có, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ

tạ/ha. Nông dân đã sáng tạo trong việc cơ cấu vụ lạc đông để sản xuất lạc

thuật để chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ nhằm nâng cao năng suất,

giống cung cấp cho các địa phƣơng khác, nhờ đó giá trị kinh tế của mỗi kg lạc

chất lƣợng, hiệu quả. Để làm đƣợc điều này, tỉnh đã có nhiều chính sách giúp

cũng tăng lên đáng kể.

đỡ bà con nông dân cả về vốn lẫn tổ chức, nhƣ: bằng nguồn vốn ngân sách

- Bắc Giang có nhiều vùng có thể trồng đƣợc cây ăn quả rất đa dạng,

tỉnh hỗ trợ cho các dự án sản xuất trồng nấm, bông, chuyển giao kỹ thuật

phong phú nhƣ vải thiều, cam, chanh, na, hồng, dứa, bƣởi. Đây lại là loại cây


trong nuôi trồng thủy sản...đầu tƣ cho các mô hình sản xuất nông nghiệp. Nhờ

đem lại giá trị kinh tế cao, do đó đƣợc khuyến khích phát triển. Năm 2006, tổng

có các mô hình làm thí điểm thành công mà khắc phục dần tƣ tƣởng ngần

diện tích trồng cây ăn quả của tỉnh ƣớc đạt 50.778 ha (trong đó vải thiều 40.010

ngại, sợ rủi ro của ngƣời nông dân trong việc tiếp thu giống mới và công nghệ

ha). Các huyện điển hình phát triển trồng cây ăn quả là Lục Ngạn, Lục Nam,

mới và phát triển sản xuất hàng hóa. Đến nay, mỗi xã của Bắc Giang đều có 2

Yên Thế...Thƣơng hiệu vải thiều Lục Ngạn của Bắc Giang đã trở nên nổi tiếng

cán bộ khuyến nông; có hệ thống thú y hoàn chỉnh để giúp bà con đƣa tiến bộ

trong nƣớc và ngoài nƣớc.

khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Cây rau màu thực phẩm rất đƣợc chú ý phát triển bởi sản phẩm có thể

Trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh xác định và có

cung cấp đƣợc cho các tỉnh lân cận và chế biến xuất khẩu, nhƣ: ngô bao tử, ớt

chính sách cụ thể hƣớng dẫn, giúp đỡ bà con nông dân tập trung phát triển


ngọt, cà chua bi, dƣa chuột bao tử, khoai tây, su hào, bắp cải... Hiện toàn tỉnh

chủ yếu vào 4 loại cây, 3 loại con nhƣ sau:

có diện tích trồng rau các loại ƣớc đạt 18.866 ha, đậu các loại ƣớc đạt 2.410 ha.

- Lúa vẫn đƣợc coi là cây quan trọng nhằm bảo đảm an ninh lƣơng

Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại hộ gia đình, đến nay tỉnh đã có

thực. Tỉnh chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu mùa vụ trong trồng lúa theo hƣớng

1.769 trang trại đƣợc cấp giấy phép, 20.808 mô hình kinh tế trang trại vƣờn đồi

tăng trà xuân muộn trong sản xuất vụ chiêm xuân và tăng trà mùa sớm trong

có diện tích từ 0,5 ha trở lên, khoảng 5.000 ha diện tích đất có giá trị thu hoạch

sản xuất vụ mùa vừa nhằm tránh đƣợc các đợt rét đậm, rét hại, vừa tạo ra

trên 50 triệu đồng, 7.800 hộ gia đình đạt tiêu chí thu nhập 50 - 100 triệu

năng suất cao, đồng thời mở rộng diện tích trồng vụ đông; tăng cƣờng đƣa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





24

25

đồng/năm, duy trì 130.000 ha đất đã có rừng, chuyển đổi rừng theo hƣớng tăng

1.2.2. Phương pháp cụ thể

diện tích rừng kinh tế, sản xuất lâm nghiệp.

1.2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Từ thực tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở 2 tỉnh trên đây có thể thấy,

Phú Bình là huyện thuần nông nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả nếu có sự lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng

nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH mấy năm gần đây diễn ra rất mạnh mẽ. Do

xuyên của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp và sự quan tâm đầu tƣ thích

đó chọn Phú Bình là điểm nghiên cứu phù hợp với đề tài đề ra, phù hợp với

đáng của Nhà nƣớc. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng tình hình về nông

chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc.


nghiệp, nông thôn và đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên

Cơ cấu của xã chia làm 3 vùng rõ rệt:

của mỗi địa phƣơng cần xác định và lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi phù

Vùng 1 thuộc tả ngạn sông Máng gồm 8 xã: Đồng Liên, Bàn Đạt, Đào

hợp để tập trung chuyển dịch. Đa dạng hoá nông nghiệp dựa trên cơ sở sản
xuất hàng hoá, gắn vùng nguyên liệu với cơ sở sản xuất chế biến và thị trƣờng
tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

Xá, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Bảo Lý và Tân Hòa.
Vùng 2 gồm thị trấn Hƣơng Sơn và 6 xã vùng nƣớc máng sông Cầu:
Xuân Phƣơng, Kha Sơn, Dƣơng Thành, Thanh Ninh, Lƣơng Phú, và Tân Đức.
Vùng 3 là vùng nƣớc máng núi Cốc gồm 6 xã: Hà Châu, Nga My,

nông nghiệp.

Điềm Thụy, Thƣợng Đình, Nhã lộng và Úc Kỳ.

1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng đƣợc vận dụng xuyên

Mỗi vùng chọn 3 xã đại diện để nghiên cứu, vùng 2 chọn thêm thị trấn

suốt quá trình nghiên cứu từ việc phân tích đánh giá quá trình chuyển dịch cơ

Hƣơng Sơn, mỗi xã, thị trấn chọn 3 xóm, mỗi xóm chọn 5 hộ để tiến hành


cấu kinh tế đến việc đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

điều tra, nghiên cứu.

hƣớng CNH- HĐH.

Việc chọn hộ điều tra cũng trên cơ sở các khu đã chọn ta dùng phƣơng

1.2.1. Phương pháp chung

pháp điều tra phi ngẫu nhiên chọn các hộ điển hình đại diện cho mỗi ngành ở

1.2.1.1. Phương pháp duy vật biện chứng

trong từng vùng để điều tra.

Là phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá hiện tƣợng kinh tế xã hội, trên cơ

1.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

sở nhìn nhận xem xét mọi vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và rằng

- Tài liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu đã công bố về tình hình cơ cấu

buộc lẫn nhau, chúng có tác động qua lại ảnh hƣởng lẫn nhau trong quá trình

ngành kinh tế của tỉnh trong những năm gần đây. Các số liệu về kinh tế - xã

tồn tại và phát triển.


hội đƣợc thu thập từ niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên của Cục Thống kê

1.2.1.2. Phương pháp duy vật lịch sử

tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2010; Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh

Là phƣơng pháp nghiên cứu sự vật, hiện tƣợng phải dựa trên quan điểm
lịch sử cụ thể. Mỗi một hiện tƣợng kinh tế xã hội đều phải có quá trình lịch sử
lâu dài, tiếp đó là những biểu hiện đƣợc đúc kết qua quá trình lịch sử pháp
triển của hiện tƣợng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 của UBND tỉnh Thái Nguyên; Báo
cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Bình đến năm
2020 của UBND huyện Phú Bình; Báo cáo của các đơn vị/địa phƣơng: Sở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




26

27

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục thuế, Sở Tài chính, Sở Văn hoá thể


- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá

thao và du lịch, Phòng Nông nghiệp huyện Phú Bình, Phòng Tài chính - Kế

mức độ biến động và mối quan hệ giữa các hiện tƣợng thông qua số bình

hoạch, Chi cục Thuế; Thông tin từ các Trang Web báo điện tử của các tỉnh,

quân, số tuyệt đối, số tƣơng đối.

thành phố trên toàn quốc.

- Phƣơng pháp thống kê so sánh: Nhằm so sánh số tuyệt đối, số tƣơng

- Tài liệu sơ cấp:

đối, số bình quân để đánh giá và kết luận về mối liên hệ giữa sự vật và hiện

+ Số liệu sơ cấp thu thập theo phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên.

tƣợng theo thời gian.

Thông qua phƣơng pháp điều tra thống kê bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực

- Phƣơng pháp đối chiếu: Đánh giá đƣợc thực trạng khó khăn, thuận lợi

tiếp tổ hợp sản xuất, cơ sở sản xuất tƣ nhân, hộ nông dân, hộ kinh doanh, theo

từ đó có đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện


các bản câu hỏi. Điều tra thống kê với mẫu điểm là 150 hộ trên toàn huyện đại

Phú Bình theo hƣớng phát triển

diện cho 3 nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,

- Phƣơng pháp chuyên gia:Giúp thu thập, chọn lọc những thông tin, ý

thƣơng mại - dịch vụ. Cụ thể là: Nông nghiệp 100 hộ, công nghiệp - tiểu thủ

kiến trao đổi của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý kinh tế (tham khảo ý

công nghiệp 25 hộ, thƣơng mại - dịch vụ 25 hộ.

kiến chuyên gia. Đối tƣợng chủ yếu của phƣơng pháp này là các nhà chuyên

+ Dùng phiếu để tiến hành thu thập thông tin về tình hình thực trạng
của các hộ gia đình một số nội dung nhƣ: Thông tin chung; Thông tin về sử

môn về quản lý kinh tế, thống kê, nông nghiệp …)
- Phƣơng pháp ứng dụng phần mềm tin học Exel để xây dựng bảng

dụng lao động trong ngành; Thông tin về sản phẩm; Thông tin về tình hình thị

biểu, biểu đồ, xử lý số liệu điều tra.

trƣờng; Thông tin về sử dụng công nghệ sản xuất; Thông tin về môi trƣờng

1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn


đầu tƣ và thực hiện chính sách của Nhà nƣớc...

Dựa trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm của các nƣớc, kết quả nghiên cứu

+ Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp những ngƣời có trách
nhiệm các sở, ban ngành của tỉnh, địa phƣơng nghiên cứu, các ý kiến trao đổi

của các nhà khoa học, trong đề tài sử dụng hệ thống một số chỉ tiêu nhằm
đánh giá quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhƣ:

của các chuyên gia sở Kế hoạch và đầu tƣ, Cục Thuế, sở Tài chính và lấy số

* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống của hộ nông dân:

liệu trực tiếp từ các báo cáo của các huyện.

- Tiền mặt và dòng tiền

1.2.2.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

- Mức độ độc lập và nguồn lực

- Phƣơng pháp điều tra: Điều tra chọn mẫu hộ gia đình, thu thập số liệu

- Trình độ văn hoá

bằng phát phiếu đến hộ gia đình thuộc các xã nghiên cứu: thông tin về tình

* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất:


hình sản xuất, thông tin thị trƣờng, thông tin sản phẩm, thông tin về vốn...

- Giá trị sản xuất (GO: Gross Ouput): là toàn bộ của cải vật chất và dịch
vụ đƣợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm). Đây là tổng
thu của hộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




28

29

GO/IC (Tỷ suất giá trị nói lên chất lƣợng SXKD của trang trại, với mức độ

n

GO =

 PQ
i 1

i


i

đầu tƣ một đồng chi phí trung gian thì sẽ tạo ra giá trị sản xuất là bao nhiêu lần)

Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i

VA/IC (Tỷ suất giá trị gia tăng, phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn,

Qi là khối lƣợng sản phẩm thứ i

chỉ tiêu này phản ánh là nếu bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì sẽ thu

- Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost) là toàn bộ chi phí vật chất
thƣờng xuyên và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất nhƣ các
khoản chi phí: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, dụng cụ rẻ tiền mau hỏng trong
một vụ sản xuất..

+Tỷ suất hàng hoá: GV/GO x 100 (%) phản ánh mức độ tham gia vào
thị trƣờng của trang trại.
GV=  P HHQHHi

n

IC =

đƣợc giá trị gia tăng là bao nhiêu).

 Ci


(Giá trị sản phẩm hàng hoá)

i 1

Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i

(Tỷ suất hàng hoá) =

- Giá trị gia tăng (VA): là phần giá trị tăng thêm của ngƣời lao động khi
sản xuất một đơn vị sản phẩm trong một vụ sản xuất.
VA = GO - IC

x100%
GO

+Chi phí trên đơn vị diện tích: Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu tƣ của
trang trại trên một đơn vị diện tích là bao nhiêu.

- Lợi nhuận: TPr = GO - TC

CT= Tổng chi phí/ha canh tác

Trong đó TC là tổng chi phí (toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ sử dụng cho
sản xuất).
* Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:
- Giá trị sản phẩm hàng hoá = GO * Tỷ suất sản phẩm hàng hoá
- Năng suất lao động = GO/LĐ
- Tỷ suất giá trị sản xuất = VA/IC
- Tỷ suất giá trị gia tăng = VA/GO
- Hiệu quả sử dụng đồng vốn, hiệu quả sử dụng đất.

+ Hiệu quả sử dụng đất
GO/ha canh tác (Giá trị sản xuất sản phẩm trên 1 ha canh tác)
VA/ha canh tác (Giá trị gia tăng của sản phẩm trên 1ha canh tác)
+Hiệu quả sản xuất trên chi phí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




30

31

CHƢƠNG 2

Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi của Phú Bình thuộc loại kiểu cảnh

THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN
THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA

quan gò đồi thấp, trung bình, dạng bát úp, với độ cao tuyệt đối 50 -70m.
2.1.2.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn
Khí hậu của Phú Bình mang đặc tính của khí hậu của miền núi trung du
Bắc Bộ. Khí hậu của huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rõ


2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình

rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng tƣ

tỉnh Thái Nguyên

năm sau. Mùa hè có gió Đông Nam mang về khí hậu ẩm ƣớt. Mùa đông có

2.1.1. Vị trí địa lý

gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và khô.

Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên. Huyện Phú Bình

Theo số liệu của Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn, nhiệt độ trung bình

nằm ở phía nam của tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km,

hàng năm của huyện giao động khoảng 23,1o - 23,7oC. Nhiệt độ chênh lệch

cách thị xã Bắc Ninh 50km. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là

giữa tháng nóng nhất (tháng 6 - 28,7oC) và tháng lạnh nhất (tháng 1 - 16,1oC)

249,36 km2. Dân số năm 2008 là 146.086 ngƣời, mật độ dân số 586 ngƣời/km2.

là 12,6oC. Tổng tích ôn hơn 8.000oC. Tổng giờ nắng trong năm giao động từ
1.206 - 1.570 giờ. Lƣợng bức xạ 155Kcal/cm2.


Phía bắc giáp với huyện Đồng Hỷ
Phía tây giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phổ Yên
Phía đông và nam giáp tỉnh Bắc Giang (các huyện Hiệp Hòa, Tân Yên

Lƣợng mƣa trung bình các năm khoảng từ 144 đến 145 mm, cao nhất
vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 8182%. Độ ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8 và thấp nhất vào tháng 11, 12.

và Yên Thế).
Tọa độ địa lý của huyện: 21o23 33’ - 21o35 22’ vĩ Bắc; 105o51 - 106o02

Có thể nói điều kiện khí hậu - thủy văn của Phú Bình khá thuận lợi cho
việc phát triển các ngành nông, lâm nghiệp với các cây trồng vật nuôi thích

kinh độ Đông.

hợp với địa bàn trung du.

2.1.2. Địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhƣỡng

Số liệu chi tiết tại bảng số liệu 2.1 sau:

2.1.2.1. Địa hình
Địa hình của Phú Bình thuộc nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng và
nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi. Nhóm cảnh quan địa hình đồng
bằng, kiểu đồng bằng aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ, với độ cao địa hình 1015m. Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện
tích lớn hơn, độ cao địa hình vào khoảng 20-30m và phân bố dọc sông Cầu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




32

BẢNG 2.1: NHIỆT ĐỘ, ẨM ĐỘ KHÔNG KHÍ, LƢỢNG MƢA,
SỐ GIỜ NĂNG CÁC THÁNG TỪ NĂM 2005 - 2010
THÁNG

NHIỆT ĐỘ
0

LƢỢNG MƢA

ẨM ĐỘ KHÔNG

SỐ GIỜ NẮNG

TB ( C)

TB (MM)

KHÍ TB (%)

TB (H)

1


16,1

25,5

78,0

53

2

18,4

26,3

81,6

44,2

3

20,3

49,8

85,0

38,6

4


23,8

112,2

84,8

67,5

5

27,2

247

81,6

140

6

28,7

245,8

81,4

143,1

7


29

356,8

84,2

185

8

28,5

288,4

84,2

141,2

9

27,6

231,8

82,6

161,2

10


25,5

56,7

80,8

131

11
12
TB

20,9
18,5
23,7

61,1
27,3
145,0

76,3
77
81,46

147,5
76,2
110,71

[Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 tỉnh Thái Nguyên]


33

2.1.2.3. Thổ nhưỡng
Bảng 2.2: Tình hình đất đai của huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010
Chỉ tiêu

ĐVT

2000
SL

2005
%

SL

2006
%

SL

2007
%

SL

2008
%


SL

2009
%

SL

%

BQ

Ha

24 936.11

I. Đất nông nghiệp

Ha

13 845.93

55.53 14 004.33 56.16 13 980.11 56.06 13 997.89

56.14 14 013.45

56.20 13 974.50

56.04 13 852.23

55.55


99.78

1. Đất trồng cây hàng năm

Ha

10 088.25

72.90 10 171.47 72.63 10 148.51 72.59 10 148.28

72.50 10 153.45

72.46 10 134.50

72.52 10 047.23

72.53

99.76

a. Đất ruộng lúa, lúa mầu

Ha

7 705.25

76.40

7 463.28


73.54

7 471.45

73.59

7 452.50

73.54

7 347.23

73.13

99.65

- Ruộng 3 vụ

Ha

25.25

.30

.08

5.28

.07


3.45

.05

4.50

.06

7.00

- Ruộng 2 vụ (2 lúa)

Ha

7 680.00

99.70

7 470.00 99.89

7 450.00 99.92

7 458.00

99.93

7 468.00

99.95


7 448.00

99.94

7 340.23

99.90

b. Đất trồng cây hàng năm khác

Ha

2 383.00

23.60

2 693.21 26.48

2 692.54 26.53

2 685.00

26.46

2 682.00

19.14

2 682.00


26.46

2 700.00

26.87 100.05

2. Đất vƣờn tạp

Ha

3 757.68

27.10

3 432.86 24.51

3 430.60 24.54

24.11

3. Đất có mặt nƣớc nuôi trồng TS

Ha

II. Đất lâm nghiệp

Ha

6 332.68


25.40

III. Đất chuyên dùng

Ha

2 463.27

9.90

IV. Đất thổ cƣ (đất ở)

Ha

908.36

V. Đất chƣa sử dụng

Ha

1 385.87

1. Đất bằng chƣa sử dụng

Ha

2. Đất núi chƣa sử dụng
3. Đất có mặt nƣớc chƣa sử dụng


100 24 936.11

100 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00 24 936.11 100.00

7 478.26 73.52
8.26

.11

7 455.97 73.47
5.97

.10 102.41
99.65

3 429.61

24.50

3 429.00

24.47

3 400.00

24.33

3 340.00

2.87


420.00

3.00

431.00

3.08

440.00

3.15

465.00

6 222.50 24.95

6 221.22 24.95

6 218.34

24.94

6 218.34

24.94

6 218.00

24.94


6 203.00

24.88

2 924.88 11.73

3 000.38 12.03

3 075.32

12.33

3 169.36

12.71

3 556.81

14.26

3 728.00

14.95 105.03

3.60

1 073.20

4.30


1 073.20

4.30

1 074.00

4.31

1 074.40

4.31

1 075.80

4.31

1 075.88

4.31 100.05

5.60

711.20

2.85

661.20

2.65


570.56

2.29

460.56

1.85

111.00

.45

77.00

.31

70.69

170.03

12.20

32.32

4.54

32.32

4.89


32.21

5.65

32.21

6.99

32.00

28.83

31.00

40.26

99.18

Ha

413.84

29.90

78.88 11.09

78.88 11.93

78.35


13.73

78.35

17.01

79.00

71.17

46.00

59.74

91.68

Ha

802.00

57.90

600.00 84.36

550.00 83.18

460.00

80.62


350.00

75.99

400.00

2.86

401.00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2010
%

A. Tổng diện tích đất tự nhiên

[Nguồn: Số liệu Phòng thống kê huyện Phú Bình]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

SL



99.46


3.36 103.08
99.94


34

35

Tại bảng số liệu 2.2 theo số liệu thống kê do Phòng Thống kê huyện

số thấp từ 0,5% đến 0,7%, độ PH cao từ 4 đến 5. Với tài nguyên đất đai nhƣ

Phú Bình cung cấp, Phú Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 24.936,11 ha,

vậy, hiệu quả sản xuất nông nghiệp không cao. Tuy nhiên, đối với việc

trong đó năm 2005 đất sản xuất nông nghiệp 14.004,33 ha (chiếm 56,16%),

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi cần lấy đất ở một số vùng để xây dựng các

đất lâm nghiệp 6.222,5 ha (chiếm 24,95%), đất chuyên dùng 2.924,88 ha

khu công nghiệp, chi phí đền bù đất sẽ thấp hơn nhiều so với các vùng đồng

(chiếm 11,73%), đất thổ cƣ (đất ở) 1.073,2 ha (chiếm 4,3%), đất chƣa sử dụng

bằng trù phú và ít ảnh hƣởng tới an ninh lƣơng thực của quốc gia hơn.

711,2 ha (chiếm 2,85%); đến năm 2007 đất nông nghiệp có 13.997,89 ha,


Trong diện tích đất lâm nghiệp của huyện hiện không còn rừng tự

(chiếm 56,14%), đất lâm nghiệp 6.218,34 ha (chiếm 24,94%), đất nuôi trồng

nhiên. Năm 2010 toàn bộ diện tích 6.203 ha rừng của huyện là rừng trồng,

thủy sản 420 ha (chiếm 3%); đất chuyên dùng 3.075,32 ha (chiếm 12,33%),

chủ yếu là cây keo.

đất thổ cƣ (đất ở) 1.074,00 ha (chiếm 4,31%), đất chƣa sử dụng 570,56 ha

Nhìn chung, diện tích đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp của huyện trong

(chiếm 2,29%); đến năm 2010 tỷ lệ các loại đất thay đổi còn: đất nông nghiệp

thời gian qua tuy có giảm nhƣng không biến động lớn. Cơ cấu đất sản xuất

có 13.852,23 ha, (chiếm 55,55%), đất lâm nghiệp 6.203 ha (chiếm 24,88%),

nông nghiệp cũng không thay đổi nhiều.

đất chuyên dùng 3.728 ha (chiếm 14,95%), đất thổ cƣ (đất ở) 1.075,88 ha

Diện tích đất phi nông nghiệp tuy có tăng nhƣng không nhiều. Trong

(chiếm 4,31%), đất chƣa sử dụng 77 ha (chiếm 0,31%); Nhƣ vậy trong cơ cấu

đó đất ở ít thay đổi. Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên chủ yếu do xây


đất đai của huyện, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tới 55% trong khi đất lâm

dựng cơ sở hạ tầng, phát triển một số khu công nghiệp và công trình công

nghiệp chỉ chiếm khoảng 25%. Điều đó chứng tỏ nông nghiệp vẫn giữ vị trí

cộng. Năm 2010 diện tích đất chƣa sử dụng của huyện không đáng kể, chỉ

hàng đầu trong kinh tế của huyện. Về cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp, năm

chiếm 0,31% diện tích đất tự nhiên. Điều đó chứng tỏ quỹ đất của huyện về

2005, trong tổng số 14.004,33 ha, có 7.478,26 ha trồng lúa (chiếm 73,52%),

cơ bản đã đƣợc khai thác hết.

2.693,21 ha trồng cây hàng năm khác (chiếm 26,48%); năm 2010 trong tổng
số 13.852,23 ha, có 7.347,23 ha trồng lúa (chiếm 73,13%), 2.700 ha trồng cây
hàng năm khác (chiếm 26,87%). Bình quân 5 năm đất nông nghiệp giảm 0,22
%, đất chuyên dùng tăng 5,03 %, đất thổ cƣ tăng 0,05%, đất chƣa sử dụng
giảm 30%. Nhƣ vậy mặc dù là một huyện trung du nhƣng cây trồng chủ đạo
vẫn là lúa, và cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả không phải là thế mạnh
của sản xuất nông nghiệp của huyện
Tài nguyên đất đai của Phú Bình có nhiều chủng loại nhƣng phân bố
không tập trung. Nhìn chung đất đai Phú Bình đƣợc đánh giá là có chất lƣợng
xấu, nghèo chất dinh dƣỡng, khả năng giữ nƣớc và giữ ẩm kém, độ mùn tổng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




37

Tại bảng số liệu 2.3. Số liệu do Phòng Thống kê và Phòng Lao động
Thƣơng binh và Xã hội huyện Phú Bình cung cấp,
Qua 5 năm bình quân tổng số hộ tăng 0,33%, trong đó hộ nông nghiệp
giảm 0,61%, hộ TTCN tăng 5,28%, hộ TMDV tăng 5,31%, hộ khác tăng
6,71%. Tổng số nhân khẩu năm 2006 là 134.860 ngƣời, tăng 0.35% so với
năm 2005 là 134.385 ngƣời; năm 2007 là 134.103 ngƣời giảm 0,56% so với

36

năm 2006; năm 2008 là 133,739 ngƣời giảm 0,27% so với năm 2007; năm
2009 là 133.933 ngƣời tăng 0,15% so với năm 2008; năm 2010 là 134.336

2.1.3. Tình hình dân số và lao động

ngƣời tăng 0,3% so với năm 2009. Bình quân qua 5 năm giảm 0,01%.

Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động huyện Phú Bình từ năm 2005-2010
Chỉ tiêu

2000

ĐVT


2005
%

32 433

100.00

28 233

87.05

2. Hộ TTCN

1 400

3. Hộ TMDV

2 500

Hộ

1. Hộ nông nghiệp

II. Tổng nhân khẩu

Khẩu

1. Khẩu nông nghiệp
2. Khẩu phi nông nghiệp

III. Tổng số lao động

Ngƣời

2008

2009

Tính đến cuối năm 2008, 2009 dân số của toàn huyện Phú Bình là

2010

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

34 760

100.00

34 768

100.00

34 499

100.00

34 952

100.00

34 970

100.00

35 333

100.00


100.33

29 560

85.04

28 866

83.02

28 304

82.04

28 639

81.94

28 880

82.59

28 655

81.10

99.39

4.32


2 440

7.02

2 500

7.19

2 600

7.54

2 730

7.81

2 835

8.11

3 150

8.92

105.28

7.71

2 400


6.90

2 940

8.46

2 800

8.12

2 835

8.11

2 793

7.99

3 045

8.62

105.31

300

0.92

360


1.04

462

1.33

500

1.45

460

1.32

462

1.32

483

1.37

106.71

135 521

100.00

134 385


100.00

134 860

100.00

134 103

100.00

133 739

100.00

133 933

100.00

134 336

100.00

99.99

132 966

98.11

127 255


94.69

127 713

94.70

126 740

94.51

126 299

94.44

126 548

94.49

126 716

94.33

99.92

2 555

1.89

7 130


5.31

7 147

5.30

7 363

5.49

7 440

5.56

7 385

5.51

7 620

5.67

101.35

133.739 ngƣời, với mật độ dân số trung bình là 586 ngƣời/km2. Mật độ dân số
không đều giữa các xã trong huyện, các xã có mật độ dân số cao trên 1000
36

4. Hộ khác


2007

BQ
SL

I. Tổng số hộ

2006

ngƣời/km2 là Nhã Lộng, Thanh Ninh và Hà Châu. Các xã có mật độ dân số
thấp dƣới 400 ngƣời/km2 gồm Bàn Đạt, Tân Khánh, Tân Kim và Tân Thành.
Trong số 133.739 nhân khẩu có 86.641 ngƣời trong độ tuổi lao động,

58 420

100.00

78 688

100.00

80 753

100.00

82 378

100.00

86 641


100.00

86 641

100.00

88 569

100.00

102.41

1. Lao động làm dịch vụ

8 210

14.05

13 056

16.59

15 283

18.93

17 088

20.74


19 100

22.04

19 100

22.04

21 739

24.54

110.89

2. Lao động nông nghiệp

50 210

85.95

65 632

83.41

65 470

81.07

65 290


79.26

67 541

77.96

67 541

77.96

66 830

75.46

100.37

trong đó có 78.886 lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Đây vừa là
nguồn lực cho phát triển kinh tế, vừa là sức ép đối với vấn đề lao động và việc

IV. Các chỉ tiêu tính toán
1. Bình quân khẩu/hộ

4.18

3.87

3.88

3.89


3.83

3.83

3.80

99.67

2. Bình quân khẩu NN/hộ NN

4.71

4.30

4.42

4.48

4.41

4.38

4.42

100.55

3. Bình quân lao động/hộ

1.80


2.26

2.32

2.39

2.48

2.48

2.51

102.07

[Nguồn số liệu Phòng thống kê huyện Phú Bình]

làm của huyện trong những năm triển khai quy hoạch. Năm 2008 có 2.266 lao
động đƣợc giải quyết việc làm, 2.765 lao động đƣợc đào tạo nghề. Phân theo
ngành, năm 2008 lao động nông nghiệp có tỷ trọng lớn nhất với 67.541 ngƣời,
chiếm 78% tổng số lao động của toàn huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Năm 2010 trong số 134.336 nhân khẩu có 88.569 ngƣời trong độ tuổi
lao động. Phân theo ngành, năm 2010 lao động nông nghiệp có tỷ trọng lớn
nhất với 66.830 ngƣời, chiếm 75,46% tổng số lao động của toàn huyện, bình
quân 5 năm lao động nông nghiệp tăng 0,37%.

Đánh giá một cách tổng quan, nguồn lao động của Phú Bình tuy khá dồi
dào nhƣng chủ yếu là lao động giản đơn, sinh sống bằng nghề nông. Tỷ lệ lao
động đƣợc đào tạo nghề còn thấp. Vấn đề tạo việc làm trên địa bàn bàn huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




38

39

còn nhiều hạn chế. Lực lƣợng lao động trẻ, đƣợc đào tạo nghề thƣờng thoát ly

sinh trên địa bàn huyện. Đội ngũ giáo viên, về cơ bản, đã đủ cả về mặt số

khỏi địa bàn, đi tìm việc làm tại các huyện hoặc tỉnh khác. Những đặc điểm

lƣợng và chất lƣợng.

về dân số và nguồn lao động nhƣ vậy sẽ tạo ra cho Phú Bình cả những thuận

Hoạt động xã hội hóa giáo dục tiếp tục có những chuyển biến mới về

lợi và những khó khăn trong phát triển kinh tế, đặc biệt là trong chuyển dịch

nhận thức, chất lƣợng và hiệu quả cao, góp phần vào công tác xây dựng cơ sở

cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.


vật chất, đầu tƣ trang thiết bị dạy học và chất lƣợng giáo dục toàn diện trên

2.1.4. Cơ sở hạ tầng của huyện

địa bàn Huyện có những thay đổi tiến bộ rõ rệt.

Cơ sở hạ tầng nông thôn là cơ sở đảm bảo cho phát triển sản xuất làm

* Hệ thống thông tin liên lạc

thay đổi cơ cấu kinh tế, thay đổi cơ cấu ngành kinh tế sản xuất để sản xuất ra

Hệ thống đài truyền thanh huyện thƣờng xuyên phát sóng liên tục 3

nhiều sản phẩm hàng hoá, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân

buổi/ngày, kịp thời phổ biến các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà

nông thôn góp phần phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới.

nƣớc, thông tin tình hình phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng. Công tác

2.1.4.1. Hệ thống giao thông thuỷ lợi - xây dựng cơ bản

thông tin trên địa bàn huyện đã góp phần tuyên truyền vận động nhân dân tích

Huyện đã và đang khai thác kế hoạch làm giao thông thuỷ lợi mùa khô

cực tham gia các phong trào thi đua yêu nƣớc. Huyện đã sử dụng và phát huy


tiếp tục nâng cấp đƣờng giao thông chính, phát động chiến dịch làm thuỷ lợi nội

đƣợc các phƣơng tiện và điều kiện sẵn có để tuyên truyền kịp thời các sự kiện

đồng thực hiện trong hàng năm, hoàn thành đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng.

chính trị của đất nƣớc, của địa phƣơng.

Cùng với việc hoàn thành các công trình giao thông, thuỷ lợi, bổ sung

* Hệ thống y tế

cơ sở vật chất cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của huyện. Năm qua huyện

Toàn huyện

tiếp tục có đầu tƣ lớn ngân sách hoàn thành một số công trình trọng điểm của

- Bệnh viện đa khoa Huyện:

kế hoạch 5 năm.

+ Quy mô 100 giƣờng bệnh

2.1.4.2. Lĩnh vực văn hoá xã hội

+ Cơ sở vật chất: bệnh viện đã đƣợc mở rộng và nâng cấp, xây dựng các

* Về giáo dục


khoa phòng nhƣ: khoa nội- nhi, khoa ngoài, phòng mổ, hội trƣờng đa năng....

Trong những năm qua, mạng lƣới trƣờng học trên địa bàn huyện đã

+ Trang thiết bị: tƣơng đối đầy đủ, hiện đại. Viện đã đƣợc đầu tƣ các

đƣợc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất. Đến nay, tất cả các trƣờng

máy móc nhƣ máy thở, máy nghe tim thai, máy theo dõi các chỉ số sống cơ

TH, THCS, THPT đều có cơ sở vật chất riêng biệt. Các trƣờng TH không còn

thể, máy xét nghiệm sinh hóa 18 thông số, siêu âm, máy nội soi...

tình trạng học 2 ca, thay vào đó các trƣờng tổ chức học 2 buổi/ngày. Tỷ lệ học
sinh học 2 buổi/ngày năm học 2007 - 2008 đạt 100%.
Về trang thiết bị phục vụ dạy và học, hàng năm các trƣờng đều đƣợc
mua sắm, bổ sung bàn ghế học sinh, trang bị máy tính,… nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng trong công tác giảng dạy, học tập của giáo viên và học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



- Trung tâm y tế huyện:
+ Cơ sở vật chất: chƣa có trụ sở riêng, đang phải sử dụng nhờ cơ sở vật
chất của bệnh viện
+ Trang thiết bị: trung tâm mới đƣợc trang bị một số thiết bị nhƣ máy
vi tính, bàn ghế để phục vụ cho hoạt động.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×