Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

đồ án cung cấp điện thiết kế nhà xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.29 KB, 46 trang )

LỜI NÓI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngành công nghiệp nước ta
đang ngày một khởi sắc, các nhà máy, xí nghiệp không ngừng được xây dựng.
Chính vì vậy công nghiệp đóng vai trò rất trọng. Trong đó điện đóng vai trò cực kỳ
quan trọng trong các nhà máy xí nghiệp. Ngày cùng với sự phát triển của các ngành
kinh tế khác ngành công nghiệp năng lượng, đặc biệt là điện đóng vai trò đi đầu.
Không chỉ nước ta không thôi, khi bạn đi đâu trong nước hoặc nước ngoài cũng đều
thấy các nhà máy điện, các trạm biến áp, đường dây và hệ thống chiếu sáng.
Để xây dựng một đất nước giàu mạnh, kinh tế, phát triển... thì điện là một
phần không thể thiếu. Để xây dựng một cơ sở hạ tầng nào đó thì để cơ sở hạ tầng
đó hoạt động thì phải có điện, chính vì thế ngành cung cấp điện đã ra đời để thiết kế
cung cấp điện một cách đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh tế nhất.
Vì vậy việc tính toán, thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xí nghiệp là việc là
rất quan trọng khi xây dựng nhà máy, phân xưởng công nghiệp. Đây là một trong
những đề tài được các bạn sinh viên, các thầy cô ở các trường kỹ thuật quan tâm và
đặc biệt là ngành điện công nghiệp. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, cùng với
những kiến thức đã học về hệ thống điện và cung cấp điện tại trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật TPHCM, em đã nhận đề tài đồ án môn học “Thiết kế hệ thống
cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí”. Đồ án môn học này đã giúp em hiểu rõ hơn
về công việc thực tế của một kỹ sư hệ thống điện, hay chính là công việc sau này
của bản thân. Với sự hướng dẫn tận tình của cô Vũ Thị Ngọc, em đã hoàn thành
được đồ án môn học. Với sự hiểu biết còn ít và lần đầu làm đồ án thiết kế nên sẽ có
nhiều sai sót. Kính mong Cô góp ý để em có thể sửa chữa và không bị vấp phải sau
này. Em xin cảm ơn Cô.
SINH VIÊN THỰC HIỆN
SV.ĐỖ QUANG THẮNG
MSSV.12142245
1


NHẬN XẾT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TP.Hồ Chí Minh ngày …… tháng ……năm 2015
GVHD : VŨ THỊ NGỌC
3


CHƯƠNG 1
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
1.1.

Tính toán và thiết kế chiếu sáng

Xác định bộ đèn cho phân xưởng
Bước 1: Xác định kích thước của phân xưởng
Chiều rộng : W= 30 (m)
Chiều dài : L= 50
(m)
Diện tích
: S= 1500 ()
Chiều cao : H= 5
(m)
Bước 2: Xác định hệ số phản xạ của tường, trần và sàn
• Hệ số phản xạ của trần ( mái tôn Nhôm anốt hóa) : 80%

• Hệ số phản xạ của tường ( tường sơn màu trắng) : 50%
• Hệ số phản xạ của sàn
: 10%
(Tra bảng 10.11/ trang 149/ Sổ tay thiết kế hợp chuẩn 2013/ PGS.TS. Quyền
Huy Ánh)
1.1.1.

Bước 3: Chọn bộ đèn
• Vì phân xưởng có chiều cao 5 m nên chọn kiểu đèn sáng trực tiếp và có ánh
sáng trắng
• Chọn đèn huỳnh quang Rạng Đông có công suất: = 36 (W), chiều dài
= 1,199 (m), quang thông = 3200 (lm)
FL36-T8 DELUXE ( Rạng Đông )
Mã sản
phẩm
FL36-T8
DELUXE

Côn
g
suất
(W)
36

Màu
ánh
sáng
Ánh
sáng
ban

ngày

Nhiệt
độ
màu
(K)
4000,
5500,
6500

Tuổi
thọ(h)

Độ hoàn
màu
(RI)

Quang
thông

1500

>80

3200

Hiệu suất
phát
quang(lm/
W)

88

Ballast điện từ (= 9 W)
Mã sản
phẩm
MBSA40/36

Dòng công
tác (A)
0,43

Hệ số công
suất (cosφ)
0,5
4

Công suất
tổn hao (W)
9

Số bóng
1x40/36
W




Chọn số bóng trong bộ đèn: 2 bóng đèn Huỳnh Quang
Máng đèn Huỳnh Quang M8
Modle: FS - 40/36x2 M8

Rạng Đông
Mã sản phẩm

L
(mm)

W
(mm)

H
(mm)

FS - 40/36x2
M8

1230

95

92

Khối lượng
láp balast điện
tử
1,3

Loại bóng
đèn
Bóng HQ
40/36W


Quang thông bộ đèn
= . (số đèn trong bộ đèn)= 3200. 2 = 6400 (lm)
• Công suất bộ đèn
= ). (số đèn trong bộ đèn)= 45. 2 = 90 (W)
Bước 4: Xác định độ cao treo đèn (m)
= H – ( + ) = 5 – ( 0,5+ 0,8)= 3,7 (m)
Bước 5: Xác đinh hệ số sử dụng đèn CU
• Hệ số sử dụng đèn phụ thuộc vào:
 Loại nguồn sáng : Ánh sáng ban ngày
 Các hệ số phản xạ : Trần (80% ) , tường (50% ) , sàn (10% )
 Chỉ số phòng i


i= =

= 5, 067

Vậy ta chọn: i = 5
Vậy ta chọn CU= 1,02
Bước 6: Xác định hệ số mất mát ánh sáng LLF
• Đèn huỳnh quang
• Môi trường trung bình
• Chế độ bảo trì là 12 tháng
 Vậy ta chọ LLF = 0,66
Bước 7: Xác định độ rội
Theo đề cho = 300 lx
Bước 8: Xác định số bộ đèn




==

= 104 (Bộ đèn)
Vậy ta chọn 104 bộ đèn chiếu sáng cho phân xưởng
Bước 9: Phân bố các bộ đèn
5


Căn cứ vào chiều dài và chiều rộng của phân xưởng, đồng thời phân bố bộ
đèn sao cho đảm bảo độ rọi được phân bố đồng đều trên toàn bộ phân
xưởng, tiến phân bố các bộ đèn như sau:
• Các bộ đèn được phân bố thành 8 nhóm mỗi nhóm 13 bộ đèn.
• Khoảng cách giữa các bộ đèn theo chiều dài là là 2,62 (m), theo chiều rộng
là 3,66 (m), cách tường theo chiều dài là 1,3 (m), cách tường theo chiều rộng
1,8(m).
Bước 10: Kiểm tra độ đồng đều
• Gọi là khoảng cách giữa 2 đèn theo chiều dài, là khoảng cách của đèn theo
chiều rộng, là khoảng cách giữa đèn và tường.


= = 0,7 ; = = 1
= = 0,5 ; = = 0,5
Các tỉ số thỏa mãn điều kiện ( α trong khoảng 1,5) và (β = 0,3 – 0,5), do đó
phân bố đèn đạt được độ đồng đều.
1.1.2. Sơ đồ mạch bằng chiếu sáng


Chọn dây và bị đóng cắt cho tủ chiếu sáng
1.2.1. Tủ DBCS đến từng Nhóm đèn

1.2.1. Nhóm đèn (1)

1.2.

6





Gồm 8 dãy đèn, mỗi dãy có 5 bộ đèn Huỳnh Quang
Công suất của một dãy đèn.



Xác định dòng điện cho phép của dây dẫn

Chọn CB bảo vệ với dòng định mức: 4 A
• Xác định hệ số điều chỉnh K:
 =1 (đi trên khay)
 =0,85 (có 2 dây điện cấp cho 1 dãy đèn)
 =0,93 (Dây dẫn cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 35 )
=1. 0,85. 0,93=0,8
• Dòng cho phép của dây dẫn khi tính đến các hệ số hiệu chỉnh:
• Chọn dây đơn một sợi VC 1.0 có vỏ cách điện PVC:
1.2.2. Nhóm đèn (2)
 Gốm 8 dãy đèn, mỗi dãy có 3 bộ đèn Huỳnh Quang


Công suất của một dãy đèn.




Xác định dòng điện cho phép của dây dẫn

Chọn CB bảo vệ với dòng định mức: 4 A
• Xác định hệ số điều chỉnh K:
 =1 (đi trên khay)
 =0,85 (có 2 dây điện cấp cho 1 dãy đèn)
 =0,93 (Dây dẫn cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 35 )
=1. 0,85. 0,93=0,8
• Dòng cho phép của dây dẫn khi tính đến các hệ số hiệu chỉnh:
• Chọn dây đơn một sợi VC 1.0 có vỏ cách điện PVC:
1.2.3. Nhóm đèn (3)
 Gốm 8 dãy đèn, mỗi dãy có 5 bộ đèn Huỳnh Quang


Công suất của một dãy đèn.



Xác định dòng điện cho phép của dây dẫn



Chọn CB bảo vệ với dòng định mức: 4 A
Xác định hệ số điều chỉnh K:
=1 (đi trên khay)




7


=0,85 (có 2 dây điện cấp cho 1 dãy đèn)
=0,93 (Dây dẫn cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 35 )
=1. 0,85. 0,93=0,8
• Dòng cho phép của dây dẫn khi tính đến các hệ số hiệu chỉnh:



Chọn dây đơn một sợi VC 1.0 có vỏ cách điện PVC:
1.2.2. Kiểm tra sụt áp.
 Xét trong ba nhóm đèn thì cả ba đều đi cùng một loại dây và có cùng tiết
diện. Vì vậy, ta chọn nhóm đèn có dãy đèn có công suất lớn nhất và có chiều
xa nhất so vị trí tủ chiếu sáng, nếu thỏa mãn thì các dây dẫn của các dãy đèn
còn lại điều thỏa mãn điều kiện sụt áp
 Dựa vào điều kiện đã xét trên, xét tổn thất điện áp trên dãy đèn đầu tiên xa
nhất của Nhóm đèn (3)
• Chiều dài dây dẫn: L= 61 (m)


Cosφ=0,5 thì Sinφ=0,866
∆U = .(R. cos + X. sin
= 2.3,9.(1143,75.. 0,5 + 4,8..0,866


Vậy các dây dẫn được chọn thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp
1.2.3. Chọn CB




Chọn MCB2 cho tủ phân phối DBCS
Dòng làm việc đi qua MCB2



Khoảng các từ tủ phân phối MDB đến DBCS (L= 18 m)



R = .L = 2,25. 18. = 40,5. (Ω)
X =. L =0,08. 18. = 1,44. (Ω)
Điện trở ngắn mạch tại điểm đặt MCB2
RN2= RN1+ RL = 7,64+40,5 = 48,14 (mΩ)
• Điện kháng ngắn mạch tại điểm đặt MCB2
XN2= XN1+ XL= 23,1 + 1,44 =24,54 (mΩ)


8




Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm đặt MCB2



Với dòng làm việc cực đại In = 73,25 (A), chọn MCB do Panasonic sản xuất
có thông số sau:

 Điện áp định mức : = 230/400V
 Dòng điện định mức :
 Dòng cắt ngắn mạch:
 Số cực là 4 cực
 Đặt tính bảo vệ loại B


Chọn MCB2.1 cho Nhóm đèn (1)



Dòng điện Nhóm đèn (2)



Bỏ qua điện trở của thanh góp, dòng điện ngắn mạch 3 pha tại điểm đặt
MCB2.1.



Với dòng làm việc cực đại In = 22 (A), chọn MCB cho tủ phân phối loại
FMB-C do hãng Federal sản suất có thông số sau:
 Điện áp định mức: = 230/400V
 Dòng điện định mức :
 Dòng cắt ngắn mạch:
 Số cực là 2 cực
 Đặt tính bảo vệ loại B


Chọn MCB2.2 cho Nhóm đèn (2)




Dòng điện Nhóm đèn (2)



Bỏ qua điện trở của thanh góp, dòng điện ngắn mạch 3 pha tại điểm đặt
MCB2.1.

9




Với dòng làm việc cực đại In = 34 (A), chọn MCB cho tủ phân phối loại
FMB-C do hãng Federal sản suất có thông số sau:
 Điện áp định mức: = 230/400V
 Dòng điện định mức :
 Dòng cắt ngắn mạch:
 Số cực là 2 cực
 Đặt tính bảo vệ loại B


Chọn MCB2.1 cho Nhóm đèn (3)



Dòng điện Nhóm đèn (3)




Bỏ qua điện trở của thanh góp, dòng điện ngắn mạch 3 pha tại điểm đặt
MCB2.1.



Với dòng làm việc cực đại In = 22 (A), chọn MCB cho tủ phân phối loại
FMB-C do hãng Federal sản suất có thông số sau:
 Điện áp định mức: = 230/400V
 Dòng điện định mức :
 Dòng cắt ngắn mạch:
 Số cực là 2 cực
 Đặt tính bảo vệ loại B

10


CHƯƠNG 2
PHÂN NHÓM PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC

Phân nhóm phụ tải

2.1.

Căn cứ vào vị trí đặt động cơ để thuận tiện cho việc đi dây và theo tính chất
quang trọng của động cơ trong sản xuất mà ta có thể chia làm 2 nhóm: Nhóm một
là nhóm phụ tải quan trọng, nhóm hai là nhóm phụ tải bình thường.
2.1.1.


Nhóm phụ tải quan trọng ( Nhóm(1))

Tên nhánh

Ký hiệu trên mặt
bằng

Số
lượng

Công suất
định mức
Pđm (kw)

Nhánh 1.1

2

3

18,5

0,83

0,8

Nhánh 1.2

3


6

7,7

0,81

0,8

Nhánh 1.3

1

5

10

0,71

0,8

14

151,7

Tổng
2.1.2.

Cos

Ksd


Nhóm phụ tải bình thường (Nhóm(2))

Tên nhánh

Ký hiệu trên mặt
bằng

Số
lượng

Công suất
định mức Pđm
(kw)

Nhánh 2.1

4

2

3

0,73

0,8

5

3


7.5

0,84

0,8

6

2

14,5

0,83

0,8

Nhánh 2.2

11

Cos

Ksd


Nhánh 2.3

7


3

7

0,76

0,8

8

2

5,5

0,71

0,8

9

1

15

0,83

0,8

10


2

22,5

0,81

0,8

14

157,1

Tổng

2.2.

Sơ đồ đi dây động lực

12


CHƯƠNG 3
CẤU TRÚC MẠNG ĐIỆN TRONG PHÂN XƯỞNG
3.1.
Phương án đi dây trong phân xưởng
 Từ tủ tới tủ ta dùng phương án đi dây hình tia.
 Từ tủ tới các động cơ ta dùng sơ đồ phân nhánh để đi dây.
3.1.1 Từ tủ phân phối DB1 đến Nhánh 1.1
• Đi cáp ngầm và đặt trong ống nhựa chôn ngầm dưới đất
• Có 3 dây cáp 3 pha, 3 lõi, cách điện PVC cùng đặt trong


1 ống nhựa chôn

ngầm dưới đất
• Đất trong phân xưởng thuộc loại đất ẩm
• Dây dẫn có cách điên PVC, nhiệt độ đất 25
3.1.2. Từ tủ phân phối DB1 đến Nhánh 1.2
• Đi cáp ngầm và đặt trong ống nhựa chôn ngầm dưới đất
• Có 6 dây cáp 3 pha, 3 lõi, cách điện PVC cùng đặt trong 1 ống nhựa chôn
ngầm dưới đất
• Đất trong phân xưởng thuộc loại đất ẩm
• Dây dẫn có cách điên PVC, nhiệt độ đất 25
3.1.3. Từ tủ phân phối DB2 đến Nhánh 1.3
• Đi cáp ngầm và đặt trong ống nhựa chôn ngầm dưới đất
• Có 5 dây cáp 3 pha, 3 lõi, cách điện PVC cùng đặt trong 1 ống nhựa chôn
ngầm dưới đất
• Đất trong phân xưởng thuộc loại đất ẩm
• Dây dẫn có cách điên PVC, nhiệt độ đất 25
3.1.4. Từ tủ phân phối DB1 đến Nhánh 2.1, Nhánh 2.2 và Nhánh 2.3
• Đi cáp ngầm và đặt trong ống nhựa chôn ngầm dưới đất
• Có 5 dây cáp 3 pha, 3 lõi, cách điện PVC cùng đặt trong 1 ống nhựa chôn
ngầm dưới đất
• Đất trong phân xưởng thuộc loại đất ẩm
• Dây dẫn có cách điên PVC, nhiệt độ đất 25
3.1.5. Từ tủ phân phối MDB đến tủ phân phối BD1
• Đi nổi và đi trên khay cáp
13


• Có 1 hàng cáp đi trên khay cáp

• Dây dẫn cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 35
3.1.6. Từ tủ phân phối MDB đến tủ phân phối BD2
• Đi nổi và đi trên khay cáp
• Có 1 hàng cáp đi trên khay cáp
• Dây dẫn cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 35
3.1.7. Từ tủ phân phối MDB đến tủ phân phối BDCS
• Đi nổi và đi trên khay cáp
• Có 1 hàng cáp đi trên khay cáp
• Dây dẫn cách điện PVC, nhiệt độ môi trường 35
3.1.8. Từ trạm biến áp đến tủ phân phối MDB
• Đi nổi và đi trên khay cáp
• Có 1 hàng cáp đi trên khay cáp
• Dây dẫn cách điên PVC, nhiệt độ môi trường 35
3.2.
Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện.

14


CHƯƠNG 4
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN PHÂN XƯỞNG



Xác định phụ tải tính toán cho Nhóm (1)
Công suất tác dụng tính toán
Công suất tác dụng của Nhánh (1.1)
P(tt Nhánh 1.1) = = 0,9. 0,8. 18,5. 3 = 39,96 (kW)
Công suất tác dụng của Nhánh (1.2)
P(tt Nhánh 1.2) = = 0,7. 0,8. 7,7. 6 = 25,872 (kW)

Công suất tác dụng của Nhánh (1.3)
P(tt Nhánh 1.3) = = 0,8. 0,8. 10. 5 = 32 (kW)
Công suất tác dụng của Nhóm (1)
P(tt Nhóm 1) = = 0,9. (39,96+25,872+32)
= 88, 021 (kW)
Hệ số công suất trung bình
Cos=
=
= 0,784
tan= 0,79
Công suất phản kháng của Nhóm (1)
Q(tt Nhóm 1) = . tan= 88, 021 . 0,79 = 69,54 (kVar)
Công suất biểu kiến của nhóm 1



=
= 112,176 (kVA)
Dòng điện tính toán của Nhóm (1)

4.1.











=

4.2.




= = = 161,9 (A)
Xác định phụ tải tính toán cho Nhóm (2)
Công suất tác dụng tính toán
Công suất tác dụng của Nhánh (2.1)
P(tt Nhánh 2.1) = = 0,8. 0,8. (3. 2+7,5. 3) = 18,24 (kW)
Công suất tác dụng của Nhánh (2.2)
15






P(tt Nhánh 2.2) = = 0,8. 0,8. (14,5. 2+ 7. 3) = 32 (kW)
• Công suất tác dụng của Nhánh (2.3)
P(tt Nhánh 2.3) = = 0,8. 0,8. (5,5. 2+15+22,5. 2)
= 45,44 (kW)
Công suất tác dụng của Nhóm (2)
P(tt Nhóm 2) = = 0,9. (18,24+32+45,44)
= 86,112 (kW)
Hệ số công suất trung bình
Cos=


= 0,8





tan= 0,75
Công suất phản kháng của Nhóm (2)
Q(tt Nhóm 2) = . tan= 86,112. 0,75 = 64,584 (kVar)
Công suất biểu kiến của nhóm 1
=
=
= 107,64 (kVA)
Dòng điện tính toán của Nhóm (2)
=

4.3.

=

= 155,36 (A)

Xác định phụ tải chiếu sáng toàn phân xưởng
 Ta chọn chiếu sáng cho xưởng sản xuất với PO=15(w)/m2 (tra bảng
phụ lục I.2 trang 253 sách Thiết Kế Cung Cấp Điện của tác giả
Ngô Hồng Quang,Vũ Vân Tẩm)

Diện tích phân xưởng : S=1500 ()
• Công suất tác dụng tính toán của mạng chiếu sáng toàn phân xưởng



P(tt Chiếu sáng) = . = 15. 1500 = 22,5 (kW)



Ta chon Cosφ = 0,5 (Balat điện từ) nên ta co tanφ =1,73
Công suất tác dụng tính toán của mạng chiếu sáng toàn phân xưởng
Q(tt Chiếu sáng) = . tanφ= 22,5 .1,73 = 39 (kVAr)
Công suất biểu kiến tính toán chiếu sáng của toàn phân xưởng

= =
= 45 (kVA)


Dòng điện tính toán
16


=

=

= 65 (A)
4.4.
Xác đinh công xuất tính toán của tủ phân
• Công suất tác dụng của tủ phân phối chính






phối chính

== 88,021 (kW)
= = 86,112 (kW)
= 0,9.(+)
= 0,9. (88,021+22,5+86,112)
= 177 (kW)
Công suất phản kháng của tủ phân phối chính
= = 69,54 (kVar)
= = 64,584 (kW)
= 0,9.(+)
= 0,9. (69,54+39+64,584)
= 156 (kW)
Công biểu kiến của tủ phân phối MDB
=
=
= 236 (kVA)

CHƯƠNG 5
THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP VÀ CHỌN NGUỒN DỰ PHÒNG SƠ ĐỒ ĐỔI
NỐI NGUỒN DỰ PHÒNG
5.1.
Thiết kế và chọn máy biến áp
5.1.1. Chọn máy biến áp
Đây ta không có đồ thị phụ tải cụ thể, do đó chọn dung lượng máy
biến áp theo công thức sau:
 Công suất biểu kiến dự phòng
S(Dự phòng)=20% . S(tt MD1) = 20% . 236 = 47,2 (kVA)

 Dung lượng của máy biến áp
17


SđmMBA ≥ S(tt Tủ điện) + S(Dự phòng) = 236 + 47,2= 283,2 (kVA)
Vậy ta chọn MBA THIBIDI 3 pha : SđmMBA = 320 (kVA)

Máy Biến Áp 3 pha 320kVA
Thông số kỹ thuật
Loại máy biến áp
Hãng sản xuất

3 pha
THIBIDI

Công suất (kVA)
Dòng điện không tải
Tổn hao không tải
Điện áp ngắn mạch
Tổn hao ngắn mạch
Kích thước (mm)
Trọng lượng(Kg)
Xuất xứ
5.1.2. Thiết kế trạm biến áp
• Chọn cầu chì tự rơi FCO
• Xác định dòng định mức sơ cấp của biến áp

= 8,4 (A)



Chọn dây dẫn trung áp
Giả sử , L=5 m, , J >
Vậy ta chọn

= 7,6 ()
Vậy chọn dây nhôm xoắn tiêu chuẩn: A16
18

320
2%
390W
4%
3785W
H 1520mm
1468
Việt Nam




Tổng trở ngắn mạch nguồn

= 1,94 (


Điện trở ngắn mạch nguồn



Điện kháng ngắn mạch nguồn




Đường dây
RL = .L = 1,97. 5= 9,85 (mΩ)
XL =. L =0,04. 5= 0,2(mΩ)



Điện trở ngắn mạch khi xuất hiện ngắn mạch ở ngõ ra cầu chì.
RN = RS + RL = 0,39+9,85. = 0,4(Ω)



Điện kháng ngắn mạch khi xuất hiện ngắn mạch ở ngõ ra cầu
chì.
XN= XS + XL = 1,9 +0,2. = 1,9 (Ω)



Dòng cắt ngắt mạch ba pha phía cao áp khi xuất hiện ngắn
mạch ở ngã ra cầu chì

(kA)


Máy biến áp.
Điện áp ngắn mạch
Tổn hao ngắn mạch


4%
3785W



Điện trở và điện kháng máy biến áp



Điện trở ngắn phái sơ cấp khi xuất hiện ngắn mạch trên đầu
cuộn thứ cấp máy biến áp.
RC = RN+ RT = 0,4 + 60,5 = 60,9 (Ω)
19




Điện kháng ngắn phái sơ cấp khi xuất hiện ngắn mạch trên đầu
cuộn thứ cấp máy biến áp.
XC= XN+ XT = 1,9 + 17,88 = 19,78 (Ω)



Dòng ngắn mạch phái sơ cấp khi xuất hiện ngắn mạch trên đầu

cuộn thứ cấp máy biến áp.



Điều kiện để lựa chọn cầu chì tự rơi

Điện áp định mức:
=22 (kV)
: Điện áp định mức của cầu chì tự rơi
: Điện áp định mức của mạng điên
Dòng điện định mức
1,4. ≤
1,4. 8,4 ≤
11,76 ≤ 34,7 (A)

: Dòng ngắt mạch trên đầu cuộn dây sơ cấp
: Dòng định mức của dây chảy cầu chì
: Dòng định mức sơ cấp máy biến áp
Dòng cắt ngắt mạch cực đại

: Dòng ngắt mạch ba pha phía cao áp khi xuất hiện ngắn
mạch ở ngõ ra cầu chì
: Dòng cắt ngắn mạch cực đại của cầu chì
Vậy chọn cầu chì CC-24 do EMIC sản xuất
(chọn theo Bảng ở trang 192/ Sổ tay thiết kế điện hợp chuẩn
2013/ PGS.TS. Huyền Huy Ánh)
TT
1
2
3
4

Tính năng kỹ thuật
Điện áp danh định
Tần số danh định
Dung lượng cắt

Dòng định mức dây chảy
20

Thông số
(22-27)kV
50Hz
8kA Asym
30A


cầu chì ()
5
Khối lượng
7kg
• Chọn chống sét van LA
• Xác định điện áp pha định mức của mạng điện


Xác định điện áp vận hành cực đại của hệ thống

Độ lệch điện áp cho phép theo quy định hiện nay
. Vì vậy, điện áp cực2 đại của mạng điện:

Xác định hệ số chạm đất
Hệ thống 3 pha ba dây, nối đất có tổng trở nhỏ
• Xác định giá trị điện áp tạm thời





Xác định điện áp vận hành liên tục của chống sét



Điều kiện lựa chọn chống sét van
Điện áp định mức chống sét van:
Điện áp làm việc tức thời lớn nhất:
Quá điện áp tạm thời:
Dòng phóng điện định mức:
=10kA dạng sóng 8/20
Chọn chống sét van UltraSIL Housed VariSTAR do Cooper
Power Systems sản xuất (chọn theo Bảng ở trang 234/ Sổ tay
thiết kế điện hợp chuẩn 2013/ PGS.TS. Huyền Huy Ánh)

TT
Tính năng kỹ thuật
1
Điện áp mạng điện
2
Điện áp định mức chống sét van
3
Tần số định mức của mạng điện
4
Dòng phóng điện định mức
5
Cấp phóng điện đường dây
6
Mức chụi đựng dòng cao
7
Mức xả áp lực

8
Tiêu chuẩn thiết kế và thử nghiệm
• Chọn biến dòng CT
21

Thông số
22kV
18kV
50Hz
10kA
1
100kA
20kA(ms Sym)
IEC 60099-4


Vì trạm biến áp cho phân xưởng sản xuất là trạm khách hàng nên
đồng hồ và các thiết bị đo lường được bố trí phía reung áp.
Các điều kiện chọn biến dòng
 Điện áp định mức:
 Tần số định mức :
 Dòng điện sơ cấp danh định:
 Dòng dơ cấp danh định: thường chọn là 5A
 Dung lượng danh định:
 Cấp chính xác : thường chọn là 0,5 hay 1 cho mục đích đo
lường
 Số pha: 1 hay 3 pha
: là dòng điện tải phía sơ cấp
: là công suất tải phía sơ cấp
Vậy chọn máy biến dòng trung áp CT151C501 do EMIC sản xuất

(chọn theo Bảng ở trang 215/ Sổ tay thiết kế điện hợp chuẩn
2013/ PGS.TS. Huyền Huy Ánh)
TT
Tính năng kỹ thuật
Thông số
1
Điện áp danh định
22kV
2
Tần số danh định
50Hz
3
Dòng sơ cấp danh định
15A
4
Dòng thứ cấp danh định
5A
5
Dung lượng danh định
15VA
6
Cấp chính xác đo lường
0,5
7
Số pha
1
8
Dòng ổn định nhiệt
80 trong 3s
9

Dòng ổn định động
2,5
• Chọn biến điện áp PT
Các điều kiện lựa chọn máy biến điện áp
 Điện áp định mức:
 Tần số định mức :
 Điện áp sơ cấp danh định:
 Điện áp thứ cấp danh định: thường chọn là 100 (V)
 Dung lượng danh định:
 Cấp chính xác : thường chọn là 0,5 hay 1 cho mục đích đo
lường
 Số pha: 1 hay 3 pha
22


Vậy chọn máy biến điện áp trung áp PT151ZHO1 do EMIC sản
xuất
(chọn theo Bảng ở trang 220/ Sổ tay thiết kế điện hợp chuẩn
2013/ PGS.TS. Huyền Huy Ánh)
TT
Tính năng kỹ thuật
Thông số
1
Điện áp danh định
22kV
2
Tần số danh định
50Hz
3
Điện áp sơ cấp danh định

12,7 kV
4
Điện áp thứ cấp danh định
100V
5
Dung lượng danh định
25VA
6
Cấp chính xác đo lường
0,5
7
Số pha
1
• Chọn công tơ điện 3 pha MV3E4/3CT-PT(đo công suất) do
EMIC sản suất
(chọn theo Bảng ở trang 212/ Sổ tay thiết kế điện hợp chuẩn 2013/
PGS.TS. Huyền Huy Ánh)
TT

Tính năng kỹ thuật

1
2
3
4
5
6

Điện áp danh định
Tần số danh định

Dòng định mức
Dòng quá tải
Cấp chính xác
Điện áp cách điện AC trong 1 phút tại
50Hz
Điện áp thử xung 1,2/50μs

7

5.1.3. Sơ đồ trạm biến áp

23

Thông
số
3x380
50Hz
5A
6A
1
2kV
6kV


5.2.
Thiết kiế nguồn dự phòng
5.2.1. Chọn máy phát

Nguồn dự phòng cho cấp cho phụ tải chiếu sáng và tải quan trọng là 1,2,3 kí
hiệu trên mặt bằng. Để đảm bảo máy hoạt động bình thường không có vấn

đề gì (rung hay quá tải) ta chọn như sau:
S(Dự phòng Diezel)= 1,5. (S(tt Nhóm 1) + = 1,5.( 112,176 + 45)
= 236 (kVA)
Vậy ta chọn nguồn nguồn dự phòng với máy phát điện công nghiệp đồng bộ
HUYNHDAI DHY 275KSE có công suất biểu kiến:=250 (kVA)

24


Tổ máy phát điện Hyundai chạy dầu diesel 3pha
250kva, Thùng cách âm sơn tĩnh điện, nhập khẩu
đồng bộ nguyên chiếc. Tổ máy được sản xuất theo
tiêu chuẩn Châu Âu(CE)

DHY 275KSE

TỔ MÁY PHÁT
Công suất liên tục (KVA)

250

Công suất dự phòng (KVA)

275

Tần số (Hz)

50

Điện thế (V)


230/400

Dòng điện (A)

360.9

Cổng kết nối ATS



Ắc quy

240 Ah

Bình nhiên liệu (L)

505

Dung tích nước làm mát (L)

41.1

Tiêu hao nhiên liệu (100% CS)

59 L/h

Thời gian chạy liên tục(h 100%)

10


Độ ồn cách 7m (dBA)

78
25


×