Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển Nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang trong điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 63 trang )

i

ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------------------------------------------------------------------------

NGUYỄN HUY HOÀNG
NGUYỄN HUY HOÀNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN BẮC QUANG HÀ GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN BẮC QUANG HÀ GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60-31-10

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Đình Tuấn
Thái Nguyên, năm 2011
Thái Nguyên, năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

iv

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u trong lu ận văn này

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,

là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào . Tôi

Khoa Đào tạo Sau Đại học, các thầy, cô giáo, cán bộ nhân viên trƣờng Đại

xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này đ

học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho

ã đƣợc

cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.


tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Đình Tuấn, ngƣời đã trực

Tác giả luận văn

tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Nguyễn Huy Hoàng

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND
huyện, phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê, phòng Giáo dục,
phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng,
cán bộ và nhân dân các xã Hùng An, Vĩnh Hảo, Tiên Kiều, huyện Bắc Quang,
tỉnh Hà Giang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi khi điều tra, thu thập các tài
liệu và số liệu thƣ̣c hiện đề tài luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã tạo mọi điều kiện và động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
này.
Thái Nguyên, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tác giả luận văn

Nguyễn Huy Hoàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





v

vi

MỤC LỤC
Trang phụ bìa

i

Lời cam đoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các chữ viết tắt

vii

Danh mục các bảng, biểu


viii

Danh mục biểu đồ, sơ đồ

ix

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................................3
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài ................................................ 4
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................................... 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 5
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá
.............................................................................................................................................5
1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ............. 5
1.1.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở một số
nước trên thế giới và ở Việt Nam .................................................................................... 20
1.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................33
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 33
1.2.2. Các phương pháp cụ thể........................................................................................ 33
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................................ 36
CHƢƠNG 2 ..................................................................................................................... 39
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT
HÀNG HÓA Ở HUYỆN BẮC QUANG, HÀ GIANG ................................................. 39

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Quang ...........................................39
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 39
2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................. 41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2.2. Thực trạng chung về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở huyện Bắc
Quang giai đoạn 2007-2009 .............................................................................................49
2.2.1. Tình hình sản xuất chung của huyện ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Bắc
Quang ............................................................................................................................... 49
2.2.3. Thực trạng và các loại hì nh tổ chức sản xuất ...................................................... 68
2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa ở huyện Bắc Quang .................................................................................................. 84
2.3. Phân tích SWOT đối với phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở
huyện Bắc Quang giai đoạn 2007 – 2009 ..........................................................................89
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................................... 92
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN .......................................... 92
NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ .................................... 92
Ở HUYỆN BẮC QUANG, HÀ GIANG ....................................................................... 92
3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện
Bắc Quang giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng đến 2020..............................................92
3.1.1. Các quan điểm và định hướng phát triển ............................................................. 92
3.1.2. Định hướng và giải pháp chủ yêud nhằm phát triển sản xuất hàng hoá ở huyện Bắc
Quang tỉnh Hà Giang đến năm 2020 ................................................................................ 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 106
1. Kết luận ...................................................................................................................... 106
2. Kiến nghị .................................................................................................................... 107


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
AFTA
APEC
BQ
BVTV
CN
CNH
HĐH
HTX
KHKT
KTQD
NN&PTNT
TB
UBND
VAC
VACR
WTO
XHCN


Nguyên nghĩ a
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dƣơng
Bình quân
Bảo vệ thực vật
Công nghiệp
Công nghiệp hoá
Hiện đại hoá
Hợp tác xã
Khoa học kỹ thuật
Kinh tế quốc dân
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trung bình
Uỷ ban nhân dân
Vƣờn ao chuồng
Vƣờn ao chuồng ruộng
Tổ chức thƣơng mại thế giới
Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Bắc Quang năm 2009.......... 40
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Bắc Quang .................... 41
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu cơ bản về dân số và lao động của huyện ............... 44
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của huyện Bắc Quang ............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Bắc Quang ..... Error!

Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất, cơ cấu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng ngành nông
lâm thủy sản huyện Bắc Quang giai đoạn 2007-2009 ... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.7: Cơ cấu tỷ lệ đất sử dụng cho các cây trồng qua các năm ............... 49
Bảng 2.8: Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây lƣơng thực huyện Bắc Quang
giai đoạn 2007 - 2009...................................................................................... 52
Bảng 2.9: Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây thực phẩm huyện Bắc Quang
giai đoạn 2007 – 2009 ..................................................................................... 55
Bảng 2.10: Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây thực phẩm khác của huyện
Bắc Quang giai đoạn 2007 – 2009 .................................................................. 57
Bảng 2.11: Diện tích, sản lƣợng, năng suất một số loại cây công nghiệp lâu
năm của huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 – 2009......................................... 58
Bảng 2.12. Diện tích, sản lƣợng, năng suất một số loại cây công nghiệp hàng
năm của huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 – 2009......................................... 60
Bảng 2.13: Số lƣợng, chủng loại một số vật nuôi chính huyện Bắc Quang –
Hà Giang các năm 2008 – 2009 ...................................................................... 62
Bảng 2.14: Diện tích và sản lƣợng khai thác tài nguyên rừng của huyện Bắc
Quang các năm 2008 - 2009 ........................................................................... 65
Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu chủ yếu của trang trại .......................................... 72
Bảng 2.16: Tình hình chế biến và tiêu thụ sản phẩm của trang trại ............... 75
Bảng 2.17: Thông tin chung về chủ hộ ........................................................... 77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ix


1

Bảng 2.18. Quy mô và cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá bình quân ở hộ nông
dân điều tra năm 2009 ..................................................................................... 81
Bảng 2.19: Mức thu nhập bình quân theo lao động và nhân khẩu ................. 82
Bảng 2.20:Tổng hợp một số chỉ tiêu về các loại hì nh tổ chức sản xuất ......... 83
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Bắc Quang ..................42
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu diện tích trồng chính trong các năm ..........................51
Biểu đồ 2.3: Nghề nghiệp của chủ hộ trong mẫu điều tra .........................79

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Sản xuất nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với xã hội, là
ngành sản xuất để cung cấp nhu cầu tối cần thiết về lƣơng thực, thực phẩm
cho toàn xã hội; cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ và công
nghiệp chế biến; cung cấp hàng hoá xuất khẩu; cung cấp lao động và một
phần vốn để công nghiệp hoá. Nông nghiệp - nông thôn là thị trƣờng quan
trọng của các ngành công nghiệp, dịch vụ; là cơ sở để ổn định kinh tế, chính
trị, xã hội; giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng.
Sau hơn 20 năm đổi mới, nền nông nghiệp nƣớc ta đã đạt đƣợc những
thành tựu hết sức quan trọng, trong đó nổi bật nhất là đảm bảo đƣợc an ninh
lƣơng thực, từng bƣớc trở thành một trong những cƣờng quốc dẫn đầu về xuất
khẩu gạo và đang chiếm lĩnh thị trƣờng thế giới về cà phê, hồ tiêu, hạt điều,
thuỷ sản, giầy da, may mặc. Với sự phát triển mạnh mẽ của dân cƣ nông thôn
đang từng bƣớc đƣợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần, tỷ lệ nghèo đói
theo tiêu chí mới đến nay chỉ còn khoảng dƣới 15%. Mặc dù đã có sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế khá mạnh theo hƣớng tích cực, nhƣng nhìn chung Việt
Nam vẫn là một nƣớc nông nghiệp với 67% lực lƣợng lao động trong lĩnh vực
nông nghiệp và 1/3 kim ngạch xuất khẩu là từ nông nghiệp. Nông nghiệp là

một ngành quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam về phƣơng diện việc làm
và an ninh lƣơng thực. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và
khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng
mại thế giới (WTO) sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta vừa có cả những thời
cơ và thách thức mới.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về phƣơng
hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, đã chỉ rõ
định hƣớng phát triển ngành nông nghiệp nhƣ sau: “Hiện nay và trong nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

3

năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân vẫn có tầm chiến lƣợc

2. Mục tiêu nghiên cứu

đặc biệt quan trọng... Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông

2.1. Mục tiêu chung


nghiệp và kinh tế nông thôn, chuyển mạnhsang sản xuất các sản phẩm có thị

Trên cơ sở đánh giá thƣ̣c trạng để đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm

trƣờng và hiệu quả kinh tế cao… Xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá tập

thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá ở huyện Bắc

trung, gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất và chế biến, khắc phục

Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 - 2015 và định hƣớng tới 2020.

tình trạng sản xuất manh mún, tự phát” [?].

2.2. Mục tiêu cụ thể

Bắc Quang là một huyện vùng thấp của tỉnh Hà Giang, có vị trí là cửa
ngõ của tỉnh với các địa phƣơng ở khu vực phía Nam của tỉnh. Bắc Quang có
nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông lâm nghiệp, đặc biệt là cây ăn quả
và cây công nghiệp dài ngày. Mặc dù trong những năm vừa qua, huyện đã có

- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo
hƣớng sản xuất hàng hoá.
- Đánh giá thực trạng, những thuận lợi và khó khăn trong phát triển nông
nghiệp theo hƣớng sản xuất của huyện Bắc Quang giai đoạn 2006 – 2009.

chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thực hiện việc quy

- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp


hoạch, giao đất giao rừng và áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nông

theo hƣớng sản xuất hàng hoá ở huyện Bắc Quang, Hà Giang giai đoạn 2011 -

lâm nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế, sản xuất vẫn mang tính tự phát, chạy theo

2015 và định hƣớng tới 2020.

thị trƣờng; vấn đề sản xuất hàng hóa có chất lƣợng và mang tính thƣơng hiệu

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

chƣa đƣợc coi trọng, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế

3.1. Đối tượng nghiên cứu

giới… vì vậy dẫn đến hiệu quả kinh tế sản xuất còn thấp, chƣa phát huy đƣợc

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề có liên quan đến phát

tiềm năng và lợi thế so sánh của địa phƣơng. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng

triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá.

đƣợc những giải pháp đồng bộ, phù hợp để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông

3.2. Phạm vi nghiên cứu

nghiệp theo hƣớng hàng hoá ở một huyện miền núi còn mang nặng tính sản


- Phạm vi về không gian: trên địa bàn huyện Bắc Quang; trong đó tập trung

xuất tự nhiên nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt ra của tỉnh, đồng thời

nghiên cứu một số nông sản hàng hoá chủ yếu có lợi thế sản xuất ở các huyện,

cũng là yêu cầu xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá trong thời kỳ

xã và các thành phần kinh tế có tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông sản hàng

hội nhập kinh tế quốc tế và xu hƣớng toàn cầu hoá. Vì vậy đề tài “Nghiên

hoá thuộc vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của huyện.

cứu giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá

- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu những diễn biến của sản xuất nông

ở huyện Bắc Quang, Hà Giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” là

nghiệp và một số nông sản hàng hoá chủ yếu ở huyện Bắc Quang trong giai

vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu tìm ra các giải pháp để

đoạn 2007 – 2009 về: Diện tích, năng suất, sản lƣợng, giá cả nông sản phẩm

giải quyết các vấn đề nêu trên.

và vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hoá… từ đó đƣa ra quan điểm, định
hƣớng và giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

5

hƣớng hàng hoá trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cho huyện Bắc Quang,

Chƣơng 1

Hà Giang đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
- Phạm vi về thời gian: Các số liệu và tài liệu sử dụng trong nghiên cứu đề
tài đƣợc thu thập từ giai đoạn 2007 - 2009, tập trung trong năm 2009.
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài
Với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề

TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG
SẢN XUẤT HÀNG HÓAVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ


về lý luận về sản xuất nông lâm sản hàng hoá trong thời kỳ hội nhập và phát

1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng
hoá

triển kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc. Về mặt thực tiễn đƣa ra

1.1.1.1. Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp

đƣợc định hƣớng và những giải pháp chủ yếu có cơ sở khoa học và phù hợp
với thực tiễn để phát triển sản xuất nông sản hàng hoá và đẩy mạnh CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn ở một địa phƣơng khu vực miền núi.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp của
huyện Bắc Quang, phân tích những khó khăn và lợi thế về sản xuất nông lâm
sản hàng hoá; từ đó xây dựng quan điểm, định hƣớng, mục tiêu và giải pháp
thúc đẩy phát triển mạnh sản xuất nông sản hàng hoá huyện Bắc Quang trong
thời gian tới. Những vấn đề nghiên cứu và đề xuất của đề tài vừa mang tính lý

- Vị trí, vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi quốc gia
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh
tế quốc dân. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống
sinh học, kỹ thuật. Nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng
trọt, ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ. Còn nông nghiệp hiểu theo nghĩa
rộng bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản.

luận vừa có tính thực tiễn sẽ có sự đóng góp tích cực vào việc đề xuất các giải

Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội:


pháp và chính sách phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nói chung và sản xuất

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong phát

nông lâm sản hàng hoá nói riêng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

triển kinh tế ở hầu hết các nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát triển là những
nƣớc còn nghèo, đại bộ phận dân số sống bằng nghề nông. Tuy nhiên ngay cả

5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chƣơng chính:

những nƣớc có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng nông nghiệp

- Chƣơng 1: Tổng quan về phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất

không lớn, nhƣng khối lƣợng nông sản của các nƣớc này khá lớn và không
ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống của

hàng hóa và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
- Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng
sản xuất hàng hóa ở huyện Bắc Quang, Hà Giang.

nhân dân nƣớc đó. Lƣơng thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất
quyết định sự tồn tại phát triển của con ngƣời và phát triển kinh tế xã hội của

- Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông

đất nƣớc mà hiện nay, mặc dù trình độ khoa học – công nghệ ngày càng phát


lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá ở huyện Bắc Quang, Hà Giang.

triển nhƣng vẫn chƣa ngành nào có thể thay thế đƣợc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






6

7

Xã hội càng phát triển, đời sống con ngƣời ngày càng cao thì nhu cầu

công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm

của con ngƣời về lƣơng thực và thực phẩm cũng ngày càng tăng về số lƣợng,

nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản

chất lƣợng và chủng loại. Các nhà kinh tế học đều thống nhất cho rằng, điều

hàng hoá, mở rộng thị trƣờng. Khu vực nông nghiệp còn là nguồn cung cấp

kiện tiên quyết cho sự phát triển là tăng cung lƣơng thực cho nền kinh tế quốc


vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế, trong đó có công nghiệp, nhất là giai

dân bằng sản xuất hoặc nhập khẩu lƣơng thực. Có thể chọn con đƣờng nhập

đoạn đầu của công nghiệp hoá, bởi vì nông nghiệp là khu vực lớn nhất, xét cả

khẩu lƣơng thực để giành nguồn lực làm việc khác có lợi hơn, nhƣng điều đó

về lao động và sản phẩm quốc dân. Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể đƣợc

chỉ phù hợp với các nƣớc nhƣ Singapore, Ả rập Saudi hay Brunei mà không

tạo ra từ thuế nông nghiệp, tiết kiệm của nông dân đầu tƣ vào các hoạt động

dễ gì đối với các nƣớc nhƣ Inđônêxia, Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam là

phi nông nghiệp, ngoại tệ thu đƣợc do xuất khẩu nông sản… Những điển hình

những nƣớc đông dân. Các nƣớc đông dân muốn nền kinh tế phát triển, đời

thành công về sự phát triển ở nhiều nƣớc đều đã sử dụng tích luỹ từ nông

sống của nhân dân ổn định thì phần lớn lƣơng thực tiêu dùng phải tự sản xuất

nghiệp để đầu tƣ cho công nghiệp. Ngoài ra cần phải khai thác các nguồn

đƣợc trong nƣớc. Thực tiễn lịch sử của các nƣớc trên thế giới đã chứng minh,

khác một cách hợp lý, không nên cƣờng điệu quá vai trò của vốn tích luỹ


chỉ có thể phát triển kinh tế một cách nhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã

trong nông nghiệp.

có an ninh lƣơng thực. Nếu không đảm bảo an ninh lƣơng thực thì khó có sự

Nông nghiệp và nông thôn còn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp

ổn định chính trị và thiếu sự đảm bảo cơ sở pháp lý, kinh tế cho sự phát triển

và dịch vụ. Ở hầu hết các nƣớc đang phát triển, sản phẩm công nghiệp bao

thì sẽ khó thu hút đƣợc đầu tƣ để phát triển bền vững, lâu dài.

gồm tƣ liệu tiêu dùng và tƣ liệu sản xuất đƣợc tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị

Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu

trƣờng trong nƣớc mà trƣớc hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn. Sự thay

vào cho phát triển công nghiệp và khu vực thành thị, đặc biệt là ở các nƣớc

đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến

đang phát triển. Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, phần lớn dân cƣ

sản lƣợng ở khu vực phi nông nghiệp. Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng

sống bằng nông nghiệp và tập trung ở khu vực nông thôn. Vì thế khu vực


cao thu nhập cho dân cƣ nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn

nông nghiệp nông thôn thực sự là nguồn dự trữ nhân lực dồi dào cho phát

sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp và dịch vụ tăng, thúc đẩy công

triển công nghiệp và đô thị. Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, một mặt

nghiệp và dịch vụ phát triển.

tạo ra nhu cầu lớn về lao động, mặt khác nhờ đó mà năng suất lao động nông

Nông nghiệp còn là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các loại

nghiệp không ngừng tăng lên, lực lƣợng lao động từ nông nghiệp đƣợc giải

nông lâm thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trƣờng quốc tế hơn so với các sản

phóng ngày càng nhiều. Số lao động này dịch chuyển, bổ sung cho phát triển

phẩm công nghiệp. Vì thế ở các nƣớc đang phát triển, nguồn xuất khẩu để có

công nghiệp và đô thị. Đó là xu hƣớng có tính quy luật của mọi quốc gia

ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông lâm thuỷ sản. Xu hƣớng chung ở các

trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Khu vực nông nghiệp

nƣớc trong quá trình công nghiệp hoá, ở giai đoạn đầu, giá trị xuất khẩu nông


còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn và quý cho công nghiệp, đặc biệt là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

9

lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng

phẩm kém chất lƣợng, giá cả cao, cung cấp không ổn định thì sản phẩm đó bị

đó sẽ giảm dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế.

thừa ế, thua lỗ, không đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng hàng hoá.

Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là sơ sở trong sự phát triển

* Sản xuất hàng hoá:

bền vững của môi trƣờng vì sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môt


Sản xuất hàng hoá đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát

trƣờng tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thuỷ văn. Nông nghiệp sử dụng

triển kinh tế của mỗi nƣớc. So với nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, kinh tế

nhiều hoá chất nhƣ phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,... làm ô nhiễm đất và

hàng hoá có nhữg ƣu thế nổi bật. Vì trong nền sản xuất hàng hoá, sản phẩm

nguồn nƣớc. Dƣ lƣợng độc tố trong sản phẩm tăng ảnh hƣởng đến sức khoẻ

sản xuất ra là để bán nên nó chịu sự chi phối của các quy luật giá trị, quy luật

con ngƣời. Nếu rừng bị tàn phá, đất đai sẽ bị xói mòn, thời tiết, khí hậu thuỷ

cung cầu và quy luật cạnh tranh, buộc các tập thể sản xuất, ngƣời sản xuất

văn thay đổi xấu sẽ đe doạ đời sống của con ngƣời. Vì thế trong quá trình phát

phải tổ chức lại sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất và chất lƣợng sản

triển sản xuất nông nghiệp, cần tìm ra các giải pháp thích hợp để duy trì và

phẩm, hạ giá thành, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của

tạo ra sự phát triển bền vững của môi trƣờng [8].

xã hội. Từ đó thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển, đẩy nhanh quá trình xã


1.1.1.2. Hàng hóa và sản xuất hàng hóa

hội hoá sản xuất và càng tạo điều kiện cho nền sản xuất công nghiệp hoá, hiện

* Hàng hoá là một dạng vật chất được đem ra trao đổi:

đại hoá ra đời.

Hàng hoá là sản phẩm của lao động nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngƣời

Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội

thông qua trao đổi là mua bán. Hàng hoá có hai thuộc tính: Giá trị và giá trị sử

gắn liền với hai điều kiện: Sự phân công lao động xã hội và các hình thức sở

dụng.

hữu. Phân công lao động xã hội không mất đi mà ngày càng phát triển về

Từ khái niệm đó ta thấy một sản phẩm sản xuất ra đƣợc đem ra trao đổi
mới đƣợc gọi là hàng hoá; song trao đổi đƣợc thì sản phẩm đó đã có một giá
trị nhất định (giá trị trao đổi) và sản đó thoả mãn đƣợc nhu cầu nào đó của

nhập kinh tế, WTO...). Hình thức sở hữu cũng đƣợc thay đổi để phù hợp với
quá trình phát triển của lực lƣợng sản xuất.
Sự chuyên môn hoá và phân công hợp tác quốc tế đã trở thành một yêu

ngƣời tiêu dùng (giá trị sử dụng).
Nhƣ vậy, sản phẩm hàng hoá trên thị trƣờng chịu sự chi phối của hai quy

luật: Quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Nếu sản phẩm cung vƣợt cầu
thì sản phẩm đó hoặc là thừa hoặc phải chịu bán với giá thấp, chịu thua lỗ. Ở
khía cạnh khác, cùng một loại sản phẩm lƣu thông trên thị trƣờng nhƣng sản
phẩm có chất lƣợng tốt hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu
dùng, có giá cả hợp lý, rẻ hơn thì sản phẩm đó đƣợc tiêu thụ dễ dàng. Sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

chiều rộng lẫn chiều sâu (Hợp tác quốc tế và khu vực, thị trƣờng chung, hội



cầu tất yếu ngay cả trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Ở nƣớc ta, kinh tế
hàng hoá đã ra đời nhƣng đang trong dạng sản xuât hàng hoá nhỏ và đang
từng bƣớc thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển theo chiến lƣợc kinh tế mở:
Đƣa nhanh cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại làm cho trình độ xã hội hoá
sản xuất ngày càng đƣợc mở rộng. Sản xuất hàng hoá không chỉ dựa trên cơ
sở điều kiện tự nhiên, kinh tế kỹ thuật mà đã tính đến khả năng liên kết quốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

11

tế. Chính sự giao lƣu và hợp tác quốc tế đã làm cho nền kinh tế hàng hoá


sản xuất với chế biến để vừa sử dụng đƣợc nguyên liệu tại chỗ, giảm đƣợc chi

nƣớc ta có những bƣớc phát triển mới.

phí vận chuyển, thu hút đƣợc lao động tại chỗ, tạo thêm đƣợc việc làm. Đa

1.1.1.3. Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá

dạng hoá sản phẩm nhằm sử dụng tiềm năng đa dạng của điều kiện tự nhiên,

a. Đặc trƣng cơ bản của cơ cấu kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hóa:

đất đai và lao động của từng địa phƣơng, tăng thu nhập cho hộ gia đình, tạo
điều kiện để sản phẩm hàng hoá phát triển thuận lợi, hiệu quả.

* Phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững là một đặc
* Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững là một quá trình

trưng cơ bản trong cơ chế thị trường hàng hoá.

từ một nền nông nghiệp truyền thống,phân tán, lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấp

Nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững phải dựa trên
mấy tiêu chí:

kém lên một nền sản xuất nông nghiệp hiện đại một nền kinh tế mở, hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới.

+ Bền vững về mặt sản xuất: Sản phẩm đƣợc tạo ra không những phải
khai thác đƣợc lợi thế tự nhiên của khu vực (đất đai, khí hậu, thời tiết...) lợi

thế về mặt kinh tế (lao động, vốn, trình độ sản xuất, cơ sở hạ tầng hiện có...)
về mặt xã hội và môi trƣờng (tạo ra đƣợc sự liên kết trong nông thôn, xây
dựng nông thôn mới và cải tạo đƣợc môi sinh môi trƣờng...) [ 16].
+ Bền vững về thị trƣờng tiêu thụ: Sản phẩm sản xuất ra đáp ứng đƣợc
thị hiếu tiêu dùng của thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu về khối lƣợng, chất
lƣợng và giá cả có tính cạnh tranh cao. Có thị trƣờng tiêu thụ ổn định và tạo
khả năng mở rộng thị trƣờng mới.Thị trƣờng ở đây đƣợc hiểu là thị trƣờng
tiêu dùng sản phẩm cùng thị trƣờng nguyên liệu sản phẩm cho công nghiệp
chế biến.[ 9]

Ở một nền sản xuất nông nghiệp nhƣ nƣớc ta sản xuất hàng hoá phải đi
từng bƣớc vững chắc, không chủ quan nóng vội, duy ý chí nhƣng không thể
ngồi chờ, phải tạo ra thế và lực để phát triển.
Đi từng bƣớc vững chắc, trƣớc hết phải giải quyết tốt nhu cầu tiêu dùng
tại chỗ bằng cách đa dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm. Phát huy nội
lực của mình, bằng thâm canh tăng năng suất, bằng các biện pháp kỹ thuật
tiên tiến tăng nhanh sản phẩm vừa đáp ứng tiêu dùng vừa có sản phẩm trao
đổi. Khi đã tạo đƣợc thế đứng vƣơn lên làm giàu, lựa chọn sản phẩm vừa có
nhu cầu trên thị trƣờng, vừa có lợi thế của địa phƣơng để sản xuất hàng hoá.
Khi đã có hàng hoá, có chỗ đứng của hàng hoá rồi mở rộng sản xuất, phát huy
cao lợi thế, từng bƣớc đi vào chuyên môn hoá, tranh thủ ngoại lực để phát

+ Bền vững về môi trƣờng kinh tế - xã hội nông thôn: Sản xuất sản phẩm
hàng hoá (sản phẩm chuyên môn hoá) phải gắn với phát triển sản phẩm đa
dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ và sử dụng lao động, tài nguyên tại
chỗ, phải là sản phẩm sạch đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực
phẩm, không gây ô nhiễm môi trƣờng, phá hoại môi trƣờng, môi sinh.

triển. Đó là bƣớc đi của một nền nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững
Giai đoạn nông nghiệp sản xuất hàng hóa bền vững. Đặc trƣng của nó là

nền nông nghiệp đƣợc thƣơng mại hóa và chuyên môn hóa cao, khối lƣợng
hàng hóa nhiều và chủng loại hàng hóa phong phú, có cơ sở vật chất - kỹ
thuật hiện đại, cho phép hình thành và phát triển các vùng cây con chuyên

+ Gắn đƣợc sản xuất, chế biến với môi sinh môi trƣờng nông thôn mới,

môn hóa và thâm canh với quy mô lớn, cơ cấu sản xuất hợp lý, khai thác tối

tạo điều kiện xây dựng một cơ cấu kinh tế mới phù hợp, bền vững: Gắn đƣợc

đa thế mạnh sản xuất nông nghiệp từng vùng, từng địa phƣơng; thị trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






12

13

đƣợc mở rộng cả trong và ngoài nƣớc. Mục đích của sản xuất nông nghiệp

của thị trƣờng hay nguyên liệu cho công nghiệp chế biến trong vùng hoặc liên

hàng hóa là tối đa hóa lợi nhuận, sản phẩm trở thành hàng hóa đã đƣợc xác


vùng, trong huyện và liên huyện một cách ổn định.

định từ trƣớc khi quá trình sản xuất diễn ra. Do đó, sản xuất cái gì và sản

- Cây con đƣợc lựa chọn trƣớc mắt lợi dụng những cơ sở hạ tầng sẵn có

phẩm nhƣ thế nào không phải xuất phát từ nhu cầu của ngƣời sản xuất mà

nhƣ cơ sở chế biến, đƣờng giao thông, đƣờng điện... để giảm chi phí sản xuất

xuất phát từ nhu cầu ngƣời mua, của thị trƣờng. Thời kỳ này đƣợc tự do

và tiêu thụ nhƣng về lâu dài phải tiếp thu đƣợc kỹ thuật mới và cơ sở hạ tầng

thƣơng mại hóa nên con ngƣời sản xuất tìm mọi cách đƣa tiến bộ khoa học -

mới, nguồn nhân lực mới để tăng đƣợc năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng.

công nghệ vào công nghiệp hoá và hiện đại hoá sản xuất nhằm làm tăng năng
suất lao động, giảm giá thành sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận, nâng cao
năng lực cạnh tranh sản phẩm trên thị trƣờng.

Quá trình hình thành và phát triển nông nghiệp hàng hóa bền vững là quá
trình thực hiện mục đích tối đa hóa lợi nhuận và cũng là quá trình tái sản xuất
hàng hoá mở rộng, ổn định.

Vai trò của Nhà nƣớc ở thời kỳ này chủ yếu là thiết lập hệ thống luật
pháp, chính sách về thị trƣờng, đào tạo cán bộ, cung cấp hàng hóa công cộng,
tổ chức hệ thống dự báo, thông tin cho các cơ sở sản xuất, tạo ra môi trƣờng

kinh doanh thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh nông nghiệp [16].

Hiện nay trên thế giới, tùy điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi
nƣớc, mà nền nông nghiệp đang ở các giai đoạn phát triển khác nhau; ở nƣớc
ta hiện nay về căn bản vẫn là một nƣớc nông nghiệp, hàng hóa nhỏ với một
trình độ sản xuất nông nghiệp hàng hóa lạc hậu, chuyên môn hóa thấp, khối

* Chuyên môn hóa cây trồng, vật nuôi có lợi thế:

lƣợng nông sản hàng hóa đƣợc sản xuất ra chƣa tƣơng xứng với tiềm năng.

Xuất phát từ đặc điểm của nền sản xuất nông nghiệp là đa dạng về tự

Do vậy, đẩy nhanh sự phát triển nông nghiệp hàng hóa ở nƣớc ta trong thời

nhiên và sinh học, để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp hàng hóa phát triển, tăng

gian tới không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn là một thuộc tính bền

khối lƣợng nông lâm sản hàng hóa, điều quan trọng là phải lựa chọn và phân

vững lâu dài của chính sự phát triển nền kinh tế - xã hội theo hƣớng XHCN.

bố chuyên môn hóa các giống cây, vật nuôi thích hợp cho từng vùng theo
hƣớng cây, con có lợi thế cạnh tranh.

Đối với nông nghiệp ở nƣớc ta hiện nay, một số vùng, địa phƣơng, bên
cạnh sản xuất tự cung tự cấp cũng đã có một số sản phẩm trở thành hàng hóa

- Cây, con đƣợc lựa chọn phải thích hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khí


với những quy mô và trình độ phát triển khác nhau nhƣ chè, cà phê, cao su,

hậu và môi trƣờng, với khả năng canh tác của từng vùng, tiểu vùng, từng hộ

trâu bò, gà, lợn, nuôi trồng thủy sản... Các chính sách của Nhà nƣớc cần có

gia đình về khả năng đầu tƣ và trình độ sản xuất, phát huy khai thác nội lực,

những thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện phát triển của mỗi vùng

tranh thủ ngoại lực.

thì có thể đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hoá bền vững.

- Cây con đƣợc lựa chọn phải có khả năng phát triển tập trung, quy mô
lớn để tạo ra khối lƣợng sản phẩm hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu tiêu dùng

b. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa:
Phát triển nông nghiệp hàng hóa có vai trò cực kỳ quan trọng trong đời
sống kinh tế - xã hội của một quốc gia, nó tạo cơ sở cho các ngành trong nền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





14

15

KTQD phát triển, làm tăng khả năng tích lũy và làm biến đổi sâu sắc trong

định lâu dài cho một cá nhân hoặc một nhóm và nhƣ vậy nó tạo ra các chủ thể

đời sống kinh tế - xã hội nông thôn. Chính vì vậy việc phát triển nông nghiệp

sản xuất thực sự làm chủ các tƣ liệu sản xuất, làm chủ trong sản xuất kinh

hàng hóa là yêu cầu bức thiết trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đối với các quốc gia

doanh, từ đó làm chủ đối với nông sản phẩm và tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu

trên thế giới. Tuy nhiên, để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa đạt trình độ

cầu thị trƣờng. Việc cho phép nông dân đƣợc quyền sử dụng đất sản xuất lâu

cao còn tùy thuộc vào nhiều nhân tố. Có thể xem xét các nhân tố chủ yếu sau:

dài thì nguồn tài nguyên đất đai mới sử dụng có hiệu quả, đƣợc bảo vệ và phát
triển độ màu mỡ trong quá trình khai thác, phát huy hết khả năng kinh doanh

* Thứ nhất: Nhân tố thị trường
Thị trƣờng có vai trò vừa là điều kiện, vừa là môi trƣờng của kinh tế
hàng hóa; nó thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng, khối lƣợng nông sản hàng
hóa tiêu thụ trên thị trƣờng, nó điều tiết (thúc đẩy hoặc hạn chế) quan hệ kinh

tế của cả ngƣời quản lý, nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng thông qua tín hiệu
giá cả thị trƣờng. Chính cái "phong vũ biểu" giá cả thị trƣờng sẽ cung cấp tín
hiệu, thông tin nhanh nhạy để điều tiết hành vi kinh tế của các chủ thể kinh tế
sao cho có lợi nhất. Thông qua sự vận động của giá cả, thị trƣờng có tác dụng
định hƣớng cho ngƣời sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, thay đổi mặt
hàng, thay đổi kỹ thuật sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng. Thị
trƣờng ngày càng phát triển góp phần làm cho nông nghiệp hàng hóa cũng
ngày càng đa dạng, phong phú. Nó cũng lựa chọn, đòi hỏi cao về số lƣợng và
chất lƣợng, phong phú về chủng loại nông sản hàng hóa. Nhân tố thị trƣờng
ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đây đƣợc xem xét trên 2
góc độ: Thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra.
Thị trường đầu vào: Bao gồm đất đai, lao động, khoa học, công nghệ
sản xuất, vốn... trong đó đặc biệt là thị trƣờng đất và lao động. Cũng nhƣ các
hàng hoá khác, đất đai và lao động cũng trở thành hàng hoá.
- Trong nông nghiệp, đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra
sản phẩm, nó vừa là tƣ liệu lao động, vừa là đối tƣợng lao động và là tƣ liệu
sản xuất chủ yếu, không thể thay thế đƣợc; hiệu quả của sản xuất nông nghiệp
phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng đất đai. Xác định rõ quyền sử dụng đất ổn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



nông nghiệp của mình. Mặt khác, quá trình mua - bán, luân chuyển, chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất sẽ dẫn đến đất đai vận động theo hƣớng tập trung,
hình thành nên các trang trại, đồn điền, có quy mô sản xuất hàng hóa phù hợp,
đem lại lợi nhuận cao. Ngƣời nông dân làm chủ sử dụng đất là điểm khởi đầu
cho sự phát triển nông nghiệp hàng hóa[4].
- Cũng nhƣ đất đai, sức lao động là một trong hai yếu tố cơ bản cấu
thành quá trình sản xuất và tái sản xuất nông nghiệp. Mở rộng thị trƣờng lao

động chính là môi trƣờng tạo nên sự chuyển dịch ngƣời lao động từ nơi thừa
đến nơi thiếu, từ việc làm không hiệu quả sang việc làm có hiệu quả hơn, tạo
điều kiện để phân bố sức lao động hợp lý, phù hợp với khả năng, trình độ của
ngƣời lao động trong nông nghiệp. Chính sự phân công lao động và chuyên
môn hóa lao động trong nông nghiệp là cơ sở và là điều kiện để hình thành và
phát triển nông nghiệp hàng hóa.
Mặt khác, thị trƣờng lao động có đƣợc phát triển hay không, nhanh hay
chậm phụ thuộc nhiều vào một mặt là trình độ dân trí, khả năng lao động, kỹ
năng nghề nghiệp, tính chất cần cù, thông minh... Trên trực tế, trình độ của
ngƣời sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp hàng hóa phải cao hơn ngƣời
sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế tự nhiên, biểu hiện họ là những ngƣời
dám kinh doanh làm giàu cho mình và cho xã hội. Họ dám bỏ sức lực và tiền
của vào sản xuất cái gì có khả năng nhất, có hiệu quả nhất. Để thực hiện điều
đó, đòi hỏi ngƣời sản xuất cần phải có những kiến thức cơ bản về khoa học công nghệ, về quản trị kinh doanh, biết tiếp cận và nghiên cứu thị trƣờng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

17

nhận biết nhu cầu của thị trƣờng, từ đó biết lựa chọn những cây, con nào đƣợc

tế phát triển, khoa học- công nghệ đang đƣợc ứng dụng rộng rãi và nó đã ảnh

ngƣời tiêu dùng đánh giá cao và có sức mua lớn.


hƣởng, tác động rất lớn đến trình độ, quy mô phát triển nông nghiệp hàng hóa.

Một mặt khác là sản xuất có đƣợc mở rộng hay không? có đƣợc chuyển

Trong nền sản xuất hàng hóa, vốn là một trong những yếu tố quan trọng

đổi từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá hay không? điều này lại phụ

để tiến hành sản xuất kinh doanh. Vốn ở đây đƣợc xét theo nghĩa hẹp, nó

thuộc vào thị trƣờng đầu vào, phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học

đƣợc biểu hiện một lƣợng tiền mặt nào đó, nó có thể biến thành một nguồn

công nghệ sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật và cơ sở vật chất kỹ thuật,

lực cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy, tốc độ và

trình độ sử dụng khoa học công nghệ và kỹ thuật sản xuất. Tiến bộ khoa học -

quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hóa tùy thuộc vào mức thu nhập và khả

công nghệ trong nông nghiệp đƣợc biểu hiện những nội dung cơ bản sau:

năng tích lũy vốn của các đơn vị, các chủ thể sản xuất kinh doanh nông

- Ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học vào sản xuất.

nghiệp cũng nhƣ sự đầu tƣ hỗ trợ của Nhà nƣớc ở cả hai khía cạnh tỷ trọng


- Hoàn thiện hệ thống quy trình kỹ thuật sản xuất, quy trình công nghệ

vốn đầu tƣ và chính sách đầu tƣ. Do đó, vốn và việc sử dụng vốn có ảnh
hƣởng quan trọng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa. Đối với doanh nghiệp

bảo quản, chế biến sản phẩm.
- Tiến bộ kỹ thuật trong việc sử dụng cải tạo đất, sử dụng nguồn nƣớc
phục vụ nông nghiệp, nông thôn và bảo vệ môi trƣờng.

sản xuất nông nghiệp hoặc hộ nông dân, muốn nâng cao trình độ sản xuất
hàng hóa thì không những cần có lƣợng vốn đầu tƣ đủ lớn mà quan trọng là

- Tiến bộ kỹ thuật trong việc sử dụng các phƣơng tiện hóa học nhƣ phân

cần phải biết cách nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn. Nhƣng trên thực

bón, thuốc bảo vệ cây trồng vật nuôi, thuốc kích thích tăng trƣởng, vật liệu

tế cả hai vấn đề này các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp gặp

hóa học xây dựng...

rất nhiều khó khăn; hộ nông dân là những ngƣời có ít vốn đầu tƣ và trình độ

- Những tiến bộ liên quan đến ngƣời lao động nông nghiệp bao gồm:

sản xuất kinh doanh cũng nhƣ trình độ quản lý thấp. Do vậy, muốn đẩy nhanh

Trình độ văn hóa, trình độ quản lý, kỹ năng, kỹ xảo, trình độ lành nghề, trình


tốc độ phát triển nông nghiệp hàng hóa đòi hỏi phải có sự đầu tƣ hỗ trợ của

độ tiếp cận thị trƣờng...

Nhà nƣớc thông qua hệ thống tài chính, tín dụng và các hình thức huy động

- Tiến bộ kỹ thuật trong việc trang bị và sử dụng các phƣơng tiện cơ khí
nhƣ: Máy chuyên dụng hay là công cụ lao động nói chung; hệ thống các công
trình thủy lợi; các yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nhƣ đƣờng
xá, phƣơng tiện giao thông, thông tin liên lạc, nhà xƣởng, kho bãi...

vốn khác. Có nhƣ vậy mới tạo ra sự đột phá để đẩy nhanh sự phát triển nông
nghiệp hàng hóa.
Thị trường đầu ra: Việc xây dựng thị trƣờng đầu ra cho nông nghiệp
hàng hóa là cơ sở để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển sản xuất hàng hoá.

Các nhân tố nêu trên đƣợc coi là hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, chính

Trong nền sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất ra là nhằm để bán và trao đổi

là "giá đỡ vật chất", là bộ xƣơng sống của sản xuất, là nhân tố trực tiếp làm

trên thị trƣờng chứ không phải phục vụ nhu cầu của cá nhân. Do vậy, điều

thay đổi trạng thái của sản xuất, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả của

kiện cơ bản để các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp tiến hành hoạt động kinh

sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản. Ngày nay, ở các nƣớc kinh


doanh của mình là phải xác định đƣợc thị trƣờng đầu ra, tìm kiếm đƣợc khách
hàng và lựa chọn đƣợc phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm thông qua các hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




18

19

đồng kinh tế cụ thể. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong nông nghiệp rất đa

Chính sách kinh tế vĩ mô có ý nghĩa tạo ra môi trƣờng kinh doanh để

dạng và phong phú, đó có thể là các doanh nghiệp công nghiệp (các cơ sở

hình thành nền nông nghiệp hàng hóa. Vì thế, nếu chính sách đúng đắn, thích

công nghiệp chế biến nông sản), các doanh nghiệp thƣơng mại (các nhà bán

hợp nó sẽ phát huy đƣợc tính năng động của các chủ thể sản xuất - kinh

buôn, bán lẻ, các đại lý...) và những ngƣời tiêu dùng nông, lâm sản thông qua


doanh, khai thác tốt nhất mọi tiềm năng thế mạnh của đất nƣớc, thúc đẩy sự

các chợ nông thôn các đại lý tiêu thụ, các cơ sở chế biến công nghiệp tiêu thụ

phát triển nông nghiệp hàng hóa và ngƣợc lại nếu các chính sách kinh tế vĩ

ở thị trƣờng nƣớc ngoài thông qua các nhà xuất khẩu các hợp đồng kinh tế,

mô của Nhà nƣớc không đúng đắn, không thích hợp nó sẽ trở thành yếu tố

khả năng khai thác và mở rộng thị trƣờng của các cơ sở sản xuất kinh doanh

kìm hãm sự phát triển nông nghiệp hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trƣờng

nông nghiệp là nhân tố hết sức quan trọng quyết định quy mô và trình độ phát

Nhà nƣớc thông qua các chính sách để điều tiết thị trƣờng theo định hƣớng

triển nông nghiệp hàng hóa.

XHCN nhƣ: Chính sách đất đai, chính sách đầu tƣ và tín dụng, chính sách

* Thứ hai: Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên

khoa học- công nghệ, chính sách tiêu thụ nông sản...các chính sách này vừa

Trong nông nghiệp đối tƣợng của sản xuất là những cây trồng và vật

tạo điều kiện phát triển sản xuất, vừa tạo điều kiện thu hút, đầu tƣ để thúc đẩy


nuôi. Nó là những cơ thể sống, phát triển theo quy luật sinh học nhất định, rất

sự hình thành và phát triển nông nghiệp hàng hóa.

nhạy cảm với những yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết -

Phát triển khoa học- công nghệ, cung cấp dịch vụ thông tin, đầu tƣ xây

khí hậu đều tác động trực tiếp đến phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến năng

dựng hệ thống kết cấu hạ tầng: hệ thống đƣờng giao thông, điện, thủy lợi, hệ

suất và chất lƣợng sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, ngƣời lao động phải

thống thông tin liên lạc..., cung cấp vốn, tín dụng. Những vấn đề này thể hiện

nghiên cứu rất cụ thể đặc tính sinh học của các loại cây trồng, vật nuôi liên

sự can thiệp và trợ giúp của Nhà nƣớc có vai trò hết sức quan trọng và là nhân

quan đến điều kiện tự nhiên, nơi định bố trí sản xuất loại cây trồng, vật nuôi

tố không thể thiếu đƣợc trong phát triển nông nghiệp hàng hóa bền vững.

đó để bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng vùng tự nhiên cụ thể

Các nhóm nhân tố nêu trên có mối quan hệ cùng thúc đẩy sản xuất hàng

mới đƣa lại hiệu quả kinh tế và chất lƣợng. Chính vì vậy, đối với phát triển


hoá phát triển bền vững, trong mỗi nhóm nhân tố đều có mặt tích cực riêng

nông nghiệp hàng hóa, đòi hỏi phải nghiên cứu tạo ra những giống mới có

song nếu giải quyết không đồng bộ thì sản xuất hàng hoá hoặc không phát

năng suất cao, chất lƣợng tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng,

triển đƣợc hoặc không bền vững.

từng địa phƣơng. Mặt khác, sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các vùng

Đối với nền nông nghiệp Việt Nam, trong tiến trình hội nhập kinh tế

lãnh thổ đã hình thành nên các vùng cây con đặc sản có lợi thế cạnh tranh rất

quốc tế và khu vực, với việc từng bƣớc tham gia các thị trƣờng AFTA, và

cao. Đây cũng là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự phát triển nền nông

WTO, thì tất yếu khách quan phải chuyển dịch nền kinh tế nói chung, nông

nghiệp hàng hóa cần phải nghiên cứu để tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên

nghiệp nói riêng sang sản xuất hàng hóa. Vì thế, nghiên cứu để thực thi một

trong sản xuất hàng hóa nông nghiệp.

hệ thống thể chế pháp lý và chính sách có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Vì có


* Thứ ba: Nhóm nhân tố thuộc về tthể chế, chính sách kinh tế vĩ mô của
Nhà nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

phát huy đƣợc lợi thế so sánh, nhằm làm tăng các loại sản phẩm, giá trị sản
xuất hàng hóa ngành nông nghiệp, thỏa mãn ngày càng cao về nhu cầu nông



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




20

21

sản phẩm cho sản xuất, đời sống và xuất khẩu, góp phần thúc đẩy nhanh tiến

này là những điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp

Bản theo hƣớng hiện đại hóa.

hóa - hiện đại hóa.

Để tạo cơ sở thúc đẩy nông nghiệp tăng trƣởng và phát huy tác dụng


1.1.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng

máy móc, thiết bị và hóa chất cho quá trình cơ giới hóa và hóa học hóa nông

hoá ở một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam

nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao trong nông nghiệp, Nhật Bản đã chú

1.1.2.1. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá

trọng phát triển, xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng, hệ thống năng lƣợng

ở một số nước trên thế giới

và thông tin liên lạc hoàn chỉnh, phân bổ các ngành công nghiệp chế biến

Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng hiện đại hóa và bền vững

dùng nguyên liệu nông nghiệp (nhƣ tơ tằm, dệt may...), các ngành cơ khí, hóa

là bƣớc đi thích hợp của nhiều nƣớc trên thế giới trong chiến lƣợc phát triển

chất trên địa bàn nông thôn toàn quốc. Tạo việc làm cho lao động nông thôn,

kinh tế. Trên cả phƣơng diện lý luận và thực tiễn đều cho thấy, không có một

ngăn chặn làn sóng lao động rời bỏ nông thôn ra thành thị. Chính phủ Nhật

công thức phát triển chung cho quá trình hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn


Bản thƣờng xuyên có chính sách trợ giá nông sản cho các vùng nông nghiệp

đối với tất cả các nƣớc. Mỗi nƣớc có cách đi riêng, tùy theo những đặc điểm,

mũi nhọn.

điều kiện cụ thể của mình, dƣới đây là kinh nghiệm phát triển nông nghiệp

* Phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Trung Quốc:

của một số nƣớc ở Châu Á :

Trung Quốc là nƣớc có nền nông nghiệp lớn và lâu đời nhất thế giới,

* Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Nhật Bản:

đồng thời là một trong những chiếc nôi của nền nông nghiệp thế giới. Do đó,

Nhật Bản là nƣớc có diện tích đất đai canh tác có hạn, số lƣợng ngƣời

nền nông nghiệp Trung Quốc đã tích lũy nhiều kinh nghiệm thâm canh cổ

đông, đơn vị sản xuất nông nghiệp chính tại Nhật Bản vẫn là các hộ gia đình

truyền với một hệ thống công cụ sản xuất thủ công phong phú, đa dạng, tận

nhỏ, mang đậm tính chất của nền văn hóa lúa nƣớc. Với đặc điểm tự nhiên

dụng nguồn lao động dồi dào ở nông thôn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp tự


và xã hội, trong phát triển nông nghiệp Nhật Bản đã đề ra một chiến lƣợc

túc, tự cấp có hiệu quả cao. Kể từ khi tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa

khôn khéo và hiệu quả, nhƣ tăng năng suất nền nông nghiệp quy mô nhỏ

đến nay, nền nông nghiệp Trung Quốc đã có nhiều thay đổi, phát triển theo

(bằng cách thâm canh tăng năng suất trên đơn vị diện tích và trên đơn vị lao

hƣớng hiện đại hóa và bền vững. Kinh tế nông nghiệp Trung Quốc đã có sự

động để nông nghiệp Nhật Bản cung cấp đầy đủ lƣơng thực, thực phẩm cho

chuyển dịch cơ cấu tích cực nhằm tạo ra năng suất cây trồng, vật nuôi cũng

nhu cầu của nhân dân); dƣỡng sức dân, tạo khả năng tích lũy và phát huy nội

nhƣ hiệu quả lao động cao, sản xuất nhiều nông sản hàng hóa. Nông nghiệp,

lực; thâm canh tăng năng suất; xuất khẩu nông, lâm sản (nguồn thu ngoại tệ

nông thôn Trung Quốc đã có những bƣớc thay đổi to lớn và đạt đƣợc những

quan trọng) để nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp hóa; phi

thành tựu đáng kể, đời sống nông dân đƣợc cải thiện từng bƣớc, một bộ phận

tập trung hóa công nghiệp, đƣa sản xuất công nghiệp về nông thôn, gắn nông


dân cƣ đã có đời sống khá giả.

thôn với công nghiệp, gắn nông thôn với thành thị. Những bƣớc đi thích hợp

Là nƣớc có diện tích đất canh tác khan hiếm và eo hẹp, tỷ lệ lao động
trong nông nghiệp cao, Trung Quốc chủ trƣơng nâng cao hiệu quả sử dụng đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




22

23

và cải tạo đất trồng, giải quyết vấn đề dôi dƣ lao động. Vì vậy, quốc gia này

thực; thực hiện chế độ khám chữa bệnh loại hình mới trong cả nƣớc, trong đó

đã thực hiện thu hẹp kiểu kinh doanh cần nhiều lao động, mở rộng việc kinh

có việc giải quyết khám chữa bệnh cho nông dân...

doanh tập trung vốn và kỹ thuật. Đó là điều có lợi cho nông dân, cho công


Qua hơn 20 năm cải cách nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp theo

cuộc cải cách nông thôn và việc phân bổ tối ƣu các nguồn lực trong sản xuất

hƣớng hiện đại hóa và phát triển bền vững, Trung Quốc đã thu đƣợc những

nông nghiệp. Thực tế cho thấy, phƣơng thức kinh doanh trên những mảnh

bài học kinh nghiệm cả về lý luận và thực tiễn. Đó là: Bảo đảm đầy đủ quyền

ruộng manh mún cổ truyền trƣớc đây không còn phù hợp với việc thâm canh

tự chủ, phát huy tính tích cực của nông dân; phát triển nhiều loại hình sở hữu

bằng tập trung vốn và kỹ thuật. Chỉ có phƣơng thức kinh doanh với quy mô

kinh tế, trong đó công hữu là chủ thể, thực hiện sở hữu tập thể đối với ruộng

lớn mới tạo tiền đề cho việc đầu tƣ nhiều vốn và kỹ thuật nhằm đạt tới một

đất kinh doanh khoán gia đình, tách quyền sử dụng với quyền sở hữu; cải

nền sản xuất hiện đại và bền vững.

cách theo hƣớng thị trƣờng, tạo ra sức sống mới cho kinh tế nông thôn; xây

Hiện nay, nông nghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng và đóng

dựng địa vị chủ thể của trang trại trong kinh doanh tự chủ của các nông hộ,


góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc. Tổng kết kinh

khuyến khích nông dân phát triển sản xuất hàng hóa hƣớng về thị trƣờng; tôn

nghiệm 20 năm cải cách và phát triển kinh tế nông thôn, Đảng Cộng sản

trọng tinh thần sáng tạo của nông dân, thúc đẩy sự nghiệp cải cách, khoán chế

Trung Quốc chỉ rõ: "Không có sự ổn định của nông thôn sẽ không có sự ổn

độ trách nhiệm đến hộ gia đình và phát triển các xí nghiệp hƣơng trấn; kiên trì

định của cả nƣớc, không có sự sung túc của nông dân sẽ không có sự sung túc

đƣờng lối căn bản “từ quần chúng mà ra, đi vào quần chúng"; coi trọng cao độ

của nhân dân cả nƣớc, không có hiện đại hóa nông nghiệp sẽ không có hiện

nông nghiệp, kết hợp cải cách nông thôn và cải cách thành thị...

đại hóa của toàn bộ nền kinh tế quốc dân". Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng
định rằng, hiện nay và trong một thời gian dài nữa, nông nghiệp Trung Quốc

* Thái Lan với chiến lƣợc xây dựng nền nông nghiệp chất lƣợng cao, sức
cạnh tranh mạnh:

vẫn giữ vị trí hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế; hiện đại hóa nông

Thái Lan là nƣớc có nền nông nghiệp chiếm địa vị chi phối, dân số nông


nghiệp là một bộ phận trọng yếu trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại

thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nƣớc. Nông nghiệp Thái Lan trong hàng

hóa đất nƣớc. Quan điểm trên xuất phát từ thực tế là ở Trung Quốc, nông

thập kỷ qua đã chứng tỏ vai trò quan trọng, góp phần tăng trƣởng kinh tế, bảo

nghiệp có vai trò mà không một ngành kinh tế nào có thể thay thế đƣợc. Tuy

đảm chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân. Chính phủ Thái Lan xác định

nhiên, trên thực tế, nông nghiệp Trung Quốc vẫn chƣa đạt tới trình độ hiện đại

hƣớng chiến lƣợc là xây dựng nền nông nghiệp với chất lƣợng cao, có sức

hóa và bảo đảm sự phát triển bền vững. Vì vậy, hiện đại hóa nông nghiệp

cạnh tranh mạnh. Do đó, những năm gần đây, Thái Lan tập trung mũi nhọn

nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển trở thành đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ

phát triển mạnh hàng chế biến nông sản và công nghiệp phục vụ nông nghiệp.

hết. Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã ban hành một loạt chính sách

Hiện Thái Lan có tới hơn 1/4 số xí nghiệp gia công sản phẩm đƣợc xây dựng

có lợi cho việc giải quyết vấn đề "tam nông" nhƣ: thực hiện xóa bỏ thuế nông


ngay tại nông thôn, nhờ đó đã tạo dựng sự vững mạnh, ổn định về kinh tế

nghiệp và phụ thu thuế nông nghiệp; trợ cấp cho nông dân sản xuất lƣơng

cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời nông dân. Bên cạnh đó, Chính
phủ còn chú trọng xây dựng các tổ chức nông nghiệp và phát triển hệ thống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




24

25

điều hành nông nghiệp và nông thôn trên cơ sở sử dụng tài nguyên thiên

năm. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cải tạo đất, áp dụng công nghệ sinh học

nhiên một cách khoa học và hợp lý hƣớng tới phát triển bền vững.

để lai tạo giống cây trồng, vật nuôi; thực hiện việc chuyển giao công nghệ

Để thúc đẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan đã áp


nuôi cấy phôi; nghiên cứu các công nghệ bảo quản sau thu hoạch.

dụng một số chiến lƣợc nhƣ: Tăng cƣờng vai trò các cá nhân và các tổ chức

Thái Lan còn chú trọng phát triển các ngành mũi nhọn nhƣ hàng nông,

hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao

hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản

trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt

cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu sang các nƣớc khác, nhất là các nƣớc

động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cƣờng công

công nghiệp phát triển. Hiện nay, ngoài mặt hàng xuất khẩu truyền thống nhƣ

tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp;

gạo, ngô, cao su, đƣờng, nông nghiệp Thái Lan còn có nhiều mặt hàng xuất

giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo đảm rủi ro cho nông dân. Đối

khẩu mới nhƣ hải sản đông lạnh, gia cầm, hoa quả tƣơi, chế biến rau xanh và

với các sản phẩm nông sản, Nhà nƣớc tăng cƣờng sức cạnh tranh của hàng

sắn củ. Nhờ có chính sách khuyến khích nông nghiệp phát triển mạnh, Thái


hóa nông sản bằng việc tăng khả năng tổ chức và tiếp thị thị trƣờng. Phân bổ

Lan đã đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo (khoảng 5 triệu tấn/năm), là nƣớc

khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, ngăn chặn tình

xuất khẩu thực phẩm mạnh nhất khu vực Đông - Nam Á.

trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài

Giáo dục và đào tạo cũng hƣớng vào nông nghiệp, nông thôn với các

nguyên đã bị suy thoái. Giải quyết tốt những mâu thuẫn về tƣ tƣởng trong

chƣơng trình đào tạo phát triển kỹ năng cho nông dân và ngƣời quản lý đất

nông dân có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai,

đai, quản lý kinh doanh, bảo vệ môi trƣờng và an toàn sức khỏe. Ngoài ra, còn

đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác. Về xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà

có những hoạt động đào tạo truyền thống nhƣ tạo công ăn việc làm trong lĩnh

nƣớc đã có chiến lƣợc trong xây dựng và phân bố hợp lý các công trình thủy

vực hoạt động nông nghiệp nhằm góp phần thu hút lực lƣợng lao động đông

lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo đảm tƣới tiêu cho hầu


đảo là thanh niên. Thái Lan thực hiện chính sách "ƣu đãi nông nghiệp - nông

hết đất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại

thôn - nông dân" nhằm ổn định chính trị - xã hội.

cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp. Chƣơng trình điện khí hóa nông
thôn với các dự án thủy điện vừa và nhỏ đƣợc triển khai rộng khắp cả nƣớc.

Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng bền vững và hiện đại hóa
hiện là xu thế tất yếu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế các nƣớc. Trung

Một trong những tiêu chí để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững

Quốc, Thái Lan, Nhật Bản đều thực hiện chính sách lấy nông nghiệp làm nền

và hiện đại hóa là cơ giới hóa nông nghiệp và áp dụng các quy trình kỹ thuật

tảng ổn định xã hội và tích lũy cho công nghiệp, thu hút vốn đầu tƣ, phát triển

sản xuất tiên tiến. Thái Lan chú trọng phát triển cơ giới hóa nhằm đƣa nông

công nghiệp hƣớng vào xuất khẩu... làm tăng nhanh tiềm lực kinh tế đất nƣớc.

nghiệp đi vào thâm canh, cải tạo và xây dựng nông thôn. Phát triển mạng lƣới

Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng hiện đại hóa và phát

xí nghiệp cơ khí nhỏ và vừa của tƣ nhân ở các thành phố, thị trấn và nông


triển bền vững của các nƣớc này là bài học kinh nghiệm để chúng ta tham

thôn. Khuyến khích nông dân mua máy móc do các xí nghiệp cơ khí trong

khảo và học tập[6].

nƣớc chế tạo, có cơ chế bảo hành và sửa chữa miễn phí trong vòng từ 1 đến 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




26

27

1.1.2.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá

Từ năm 1995 đến nay, đối mới trong nông nghiệp tiếp tục đƣợc thực
hiện để tăng trƣởng và hội nhập. Tháng 11/1998, Bộ Chính trị ra nghị quyết

ở Việt Nam
Trƣớc năm 1980, sản xuất nông nghiệp nƣớc ta lâm vào tình trạng đình


số 06-NQ/TW về một số vấn đề nông nghiệp và kinh tế nông thôn, trong đó

đốn do mô hình hợp tác kiểu cũ và cơ chế kế hoạch hoá tập trung không phù

khẳng định vấn đề trọng yếu là kinh tế trang trại. Tháng 2 năm 2000, Chính

hợp. Vào những năm cuối của thập niên 80 của thế kỷ XX, mức sản xuất

phủ ra nghị quyết 03 về phát triển kinh tế trang trại...Những văn bản chính

lƣơng thực bình quân đầu ngƣời liên tục giảm, lƣợng gạo hàng năm nhập

sách về khuyến khích phát triển nông nghiệp tiếp tục đƣợc hoàn thiện tạo

khẩu tăng lên gần 1 triệu tấn, tình trạng khoán chui diễn ra phổ biến. Chỉ thị

động lực cho nông nghiệp nƣớc ta phát triển và đã đạt đƣợc những thành tựu

100/CT-TW ngày 13/01/1981 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã bƣớc

quan trọng:

đầu giải phóng lao động nông dân, gắn trách nhiệm và lợi ích của họ với sản

+ Sản xuất lƣơng thực tiếp tục tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, đáp

phẩm cuối cùng trên ruộng khoán, khuyến khích đầu tƣ thêm lao động, phân

ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thị trƣờng. Đến năm 2007, sản lƣợng lƣơng


bón, vật tƣ để thu thêm nhiều sản phẩm vƣợt khoán. Kết quả đã đem lại 6-7

thực có hạt cả nƣớc đạt trên 41 triệu tấn (trong đó lúa là 35,9 triệu tấn) nâng

vụ đƣợc mùa liên tiếp, sản lƣợng lƣơng thực tăng gần 1 triệu tấn/năm.

mức lƣơng thực có hạt bình quân đầu ngƣời từ 444 kg năm 2000 lên 469,5 kg

Bắt đầu từ cuối năm 1983 đến 1984, động lực khoán sản phẩm đến nhóm

năm 2007. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng để một nƣớc đang phát triển có

và ngƣời lao động có dấu hiệu suy giảm, bởi lẽ khoán sản phẩm mới chỉ điều

thể thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hoá thực sự. Trong vòng 10 năm, sản

chỉnh cơ chế phân phối và cơ chế quản lý giữa ngƣời lao động và hợp tác xã,

xuất lƣơng thực tăng hơn 13 triệu tấn, mỗi năm tăng hơn 1 triệu tấn. Giai đoạn

giữa công nhân lao động và nông trƣờng, chƣa thiết lập đầy đủ quyền làm chủ

2001-2007, các sản phẩm trồng trọt khác đều tăng với tốc độ khá nhƣ chè búp

cho các hộ nông dân. Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 về đổi mới quản

khô tăng 51,5%, cao su mủ khô tăng 61%, hạt tiêu 172,67%, đỗ tƣơng 84%,

lý kinh tế nông nghiệp đã chính thức thừa nhận vai trò của kinh tế hộ và coi


lạc 42%...Một số cây trồng có lợi thế cạnh tranh là gạo, cà phê, cao su, điều,

kinh tế hộ là đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp. Đồng thời nhiều chính

hồ tiêu.

sách khác đƣợc thực hiện nhƣ xoá bỏ chế độ độc quyền thu mua nông sản,

Sản lƣợng các loại cây trồng đều tăng nhanh, trong khi đó diện tích gieo

xoá bỏ chế độ 2 giá, thực hiện chính sách khuyến khích nông dân tăng sản

trồng các loại cây lƣơng thực giảm từ 8,44 triệu ha năm 2000 xuống còn 8,27

lƣợng để bán ra thị trƣờng, cải cách chế độ thuế và hỗ trợ đối với nông

triệu ha năm 2007, riêng diện tích trồng lúa giảm mạnh từ 7,66 triệu ha xuống

nghiệp, từng bƣớc cải cách pháp lý để hỗ trợ kinh tế thị trƣờng phát triển

còn 7,2 triệu ha. Về cơ bản đã khắc phục đƣợc tình trạng độc canh cây lúa

trong nông nghiệp...Kết quả là đến năm 1995, lần đầu tiên hầu hết các chỉ tiêu

trên phần lớn diện tích, làm giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác tăng từ 17

kế hoạch 5 năm 1991-1995 trong đó có chỉ tiêu nông nghiệp, đều hoàn thành

triệu đồng năm 2000 lên trên 30 triệu đồng năm 2007; Riêng ở đồng bằng


và hoàn thành vƣợt mức, đƣa nƣớc ta thành nƣớc xuất khẩu trên dƣới 3 triệu

sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đạt xấp xỉ 40 triệu đồng/ha. Diện

tấn gạo/năm.

tích đạt trên 50 triệu đồng/ha đã tăng từ 10% lên 20%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




28

29

Chăn nuôi phát triển toàn diện theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Từ năm
2000 đến 2007, ngành chăn nuôi đạt tốc độ tăng trƣởng khá, tăng cao nhất là

kỹ thuật phục vụ nuôi trồng, khai thác, chế biến đã đƣợc đầu tƣ, từng bƣớc
hiện đại hoá.

năm 2005 đạt 11,4%, năm 2007 tăng 4,6%. Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất

Hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp đã có nhiều chuyển biến.


chuồng năm 2007 đạt 2,55 triệu tấn, tăng 80,4% so năm 2000. Chăn nuôi trâu

Nghị định số 03/NĐ-CP năm 2000 của Chính phủ đã tạo điều kiện pháp lý

bò tƣơng đối ổn định qua các năm, tính bình quân giai đoạn 2000-2007, sản

thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển. Năm 2006 cả nƣớc có 72,02 ngàn

lƣợng thịt trâu, bò tăng bình quân 9,8%/năm. Đàn bò sữa phát triển nhanh,

hộ trang trại, tăng 16 ngàn hộ so với năm 2000, thu hút khoảng 240 ngàn lao

năm 2005 cả nƣớc có 104 ngàn con, sản lƣợng sữa đạt 198 ngàn tấn, tăng gấp

động. Kinh tế hợp tác xã ngày càng phát triển, năm 2006 có 6.971 hợp tác xã,

4 lần so năm 2000 và tăng bình quân trên 30%/năm. Chăn nuôi gia cầm tăng

trong đó có 5.847 hợp tác xã cũ chuyển đổi, 1.124 hợp tác xã mới thành lập.

trƣởng bình quân 7,6%/năm giai đoạn 2000-2003. Đến năm 2007, tổng đàn

Các hình thức liên doanh liên kết đã tạo ra những năng lực phát triển mới

gia cầm cả nƣớc đạt 226 triệu con, đạt 358,8 ngàn tấn thịt hơi. Về cơ bản,

mang lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.

ngành chăn nuôi nƣớc ta đã đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và


Sản xuất nông, lâm, nghiệp thuỷ sản phát triển sau đổi mới đã làm cho
kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng nhanh chóng, năm 2007 đạt trên 12

một phần xuất khẩu.
Ngành lâm nghiệp phát triển và đạt đƣợc một số thành tựu: Tốc độ tăng

tỷ USD với 1.229,2 ngàn tấn cà phê, 152,5 ngàn tấn hạt điều, 82,9 ngàn tấn

trƣởng của ngành lâm nghiệp bình quân đạt 1,4%/năm. Với thành tựu bảo

hạt tiêu, 114,5 ngàn tấn chè, cao su thiên nhiên đạt 714,9 ngàn tấn, thuỷ sản

toàn và phát triển đƣợc vốn rừng. Độ che phủ của rừng năm 1990 là 27,7%,

đạt 3,8 tỷ USD, tăng gấp 2,53 lần so năm 2000. Thị trƣờng xuất khẩu đƣợc đa

đến năm 2005 đạt 37,3%. Từ năm 2000 đến nay, bình quân hàng năm trồng

dạng hơn, có nhiều thị trƣờng mới cho hàng nông, lâm, thuỷ sản.

đƣợc gần 200 ngàn ha rừng. Các khâu khoanh nuôi tái sinh, khoán quản lý
bảo vệ rừng theo phƣơng thức”giao đất khoán rừng” đều đạt và vƣợt kế

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, nông nghiệp nông thôn nƣớc ta còn
gặp một số khó khăn, thách thức, đó là:

hoạch. Thành tựu đáng ghi nhận trong việc khai thác và chế biến lâm sản từ

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch chậm so với yêu cầu


rừng là tỷ lệ gỗ khai thác từ trồng đã tăng lên, từ 47,4% năm 1998 lên 62,4%

công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tốc độ giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ

năm 2000 và đạt cao hơn trong những năm gần đây.

sản trong GDP cả nƣớc đã chậm lại, năm 1990, tỷ trọng này là 38,74%, năm

Ngành thuỷ sản đang vƣơn lên thành ngành mũi nhọn trong nông, lâm,
thuỷ sản. Đến năm 2007, sản lƣợng thuỷ sản cả nƣớc đạt hơn 4,15 triệu tấn,

2000 còn 24,53%, bình quân mỗi năm giảm 1,4%, nhƣng giai đoạn 20012007 chỉ giảm dƣới 0,8%/năm, còn 20,3% năm 2007.

tăng gấp 2,6 lần so với năm 2000. Thành tựu đáng chú ý nhất là diện tích và

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp vẫn thể hiện tính độc canh, tự túc, phân tán

sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản tăng trƣởng ở mức cao. So với năm 2000, năm

và quy mô nhỏ. Chăn nuôi chiếm tỷ trọng 24% và không vững chắc. Phƣơng

2007 diện tích nuôi tăng gấp 1,57 lần và sản lƣợng tăng gấp hơn 3,5 lần, đạt

thức chăn nuôi phân tán dƣới hình thức hộ gia đình với kỹ thuật thủ công và

2.085,2 ngàn tấn. Trong quá trình phát triển, các hoạt động khai thác, nuôi

chăn nuôi tận dụng thức ăn dƣ thừa trong cuộc sống hàng ngày vẫn là phổ


trồng và chế biến thuỷ sản đã gắn kết chặt chẽ. Các khâu trọng yếu về hạ tầng

biến. Số trang trại chăn nuôi tuy có tăng lên nhƣng mới chỉ chiếm khoảng 3%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






30

31

số trang trại cả nƣớc và sản phẩm chăn nuôi của trang trại cũng chỉ chiếm

Thu nhập từ nông nghiệp giảm, phân hoá giàu nghèo trong nông thôn

khoảng 10% tổng sản phẩm chăn nuôi. Các sản phẩm trồng trọt xuất khẩu

diễn ra với khoảng cách ngày càng xa hơn. Chất lƣợng tăng trƣởng nông

ngoài gạo, cao su, cà phê chỉ đạt mấy chục ngàn tấn/năm. Nhiều loại sản

nghiệp thấp, mặc dù giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 5,5%/năm

phẩm xuất khẩu chủ yếu dƣới hình thức tiểu ngạch sang Trung Quốc nhƣ rau,


nhƣng chi phí sản xuất cao nên giá trị gia tăng của toàn ngành chỉ tăng 4%.

củ, quả, cao su, chè xanh ...

Tỷ lệ giá trị gia tăng/giá trị sản xuất nông nghiệp giảm dần. Thu nhập bình

Dân số và lực lƣợng lao động còn lƣu trú lại trong khu vực nông nghiệp
nông thôn khá cao. Năm 2007, trong số trên 30 triệu lao động nông thôn, lao

quân/hộ giảm do giá cả các loại vật tƣ nông nghiệp ngày càng cao, gây bất lợi
cho sản xuất nông nghiệp và các hộ nông dân [dt 8], [10].

động sản xuất nông, lâm, thuỷ sản chiếm tới 23,89 triệu ngƣời và chƣa có dấu

Trong những năm tới, để phát triển nền nông nghiệp nƣớc ta theo hƣớng

hiệu thuyên giảm do tình trạng thất nghiệp (tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở

công nghiệp hoá, hiện đại hoá và bền vững, nhà nƣớc và nhân dân cần phải

nông thôn mới đạt trên 80% năm 2007) và tốc độ chuyển dịch cơ cấu chậm.

xây dựng đƣợc một chiến lƣợc phát triển nông nghiệp đúng đắn dựa trên các

Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam còn thấp. Chất lƣợng

căn cứ khoa học sau:

nông sản thấp, nguyên nhân chính là chúng ta chƣa có đủ bộ giống cây trồng


Thứ nhất, phải đánh giá một cách khách quan và sâu sắc chiến lƣợc phát

và vật nuôi cho sản phẩm chất lƣợng cao. Công nghệ bảo quản, chế biến nông

triển nông nghiệp trong giai đoạn trƣớc, chỉ ra những thành tựu đã đạt đƣợc

sản chậm đƣợc đổi mới và chƣa đồng bộ là nguyên nhân cố hữu nhất, tồn tại

cũng nhƣ các hạn chế tồn tại.

lâu nhất làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản. Giá thành nông sản còn cao

Thứ hai, phải căn cứ vào nguồn tài nguyên của đất nƣớc, bao gồm tài

do nhiều nguyên nhân nhƣ giống kém, trình độ thâm canh còn hạn chế, tỷ lệ

nguyên về đất đai, thời tiết, khí hậu. Đất nƣớc ta với nguồn tài nguyên phục

hao hụt trong các khâu thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, chế biến khá cao;

vụ cho nông nghiệp có nhiều lợi thế, song cũng có những khó khăn lớn. Cần

Sản xuất nông nghiệp phân tán với 9,78 triệu hộ nông nghiệp (năm 2006). Cơ

đánh giá đúng các lợi thế và những khó khăn trong quá trình xây dựng và thực

sở hạ tầng dịch vụ thƣơng mại hàng nông sản còn hạn chế, chi phí cao.

hiện chiến lƣợc phát triển nông nghiệp.


Nạn chặt phá rừng và tình trạng cháy rừng chƣa đƣợc ngăn chặn hữu

Thứ ba, căn cứ vào cơ sở vật chất - kỹ thuật nông nghiệp bao gồm hệ

hiệu. Giai đoạn 2001-2007, bình quân mỗi năm bị cháy hơn 5,5 ngàn ha rừng

thống công cụ máy móc, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông

và bị chặt phá 3,32 ngàn ha gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế xã hội, môi

nghiệp. Với hệ thống đạt ở mức nào, cần thiết phải điều chỉnh bổ sung và

trƣờng. Mỗi năm vẫn còn tới hàng chục ngàn vụ vi phạm lâm luật về bảo vệ,

nâng cấp xây dựng nhằm hƣớng vào phục vụ chiến lƣợc phát triển nông

khai thác và phát triển rừng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên

nghiệp trong giai đoạn hiện tại và tƣơng lai.

nhƣ hoạt động của lực lƣợng kiểm lâm còn hạn chế, ý thức chấp hành pháp

Thứ tƣ, căn cứ vào nguồn lao động và trình độ của ngƣời lao động: số

luật của ngƣời dân còn kém... nhƣng nguyên nhân cơ bản nhất là ngƣời dân

lƣợng và chất lƣợng của nguồn lao động. Ở nƣớc ta nguồn lao động nông

vùng đệm vẫn còn sống phụ thuộc nhiều vào việc khai thác các tài nguyên


nghiệp dồi dào, song chất lƣợng còn thấp, ít đƣợc đào tạo về kỹ thuật và quản

rừng cho sinh kế.

lý, trình độ dân trí chƣa cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




32

33

Thứ năm, căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế về sản

+ Đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và lâu dài.

phẩm nông nghiệp. Ở từng giai đoạn, yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng và

+ Tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu.

chủng loại các nông sản rất khác nhau ở trong nƣớc cũng nhƣ trên thị trƣờng


+ Đa dạng hoá các sản phẩm nông sản hàng hoá.

quốc tế. Cần phân tích, đánh giá và dự báo về nhu cầu của thị trƣờng một

+ Tạo ra các sản phẩm mang tính đặc sản vùng miền, xây dựng và phát

cách có căn cứ khoa học.

triển thành thƣơng hiệu địa phƣơng nhằm gia tăng giá trị nông sản hàng hoá.

Thứ sáu, căn cứ vào trình độ khoa học và công nghệ của thế giới, của
nƣớc ta và khả năng ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học và công
nghệ của thế giới vào điều kiện Việt Nam hiện nay và sắp tới.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Đại hội X của Đảng đã chỉ ra
chiến lƣợc phát triển nông nghiệp của nƣớc ta nhƣ sau:
“Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
hƣớng tới xây dựng, phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng,
phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cạnh tranh
cao, đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực và tạo điều kiện từng bƣớc hình
thành một nền nông nghiệp sạch, phấn đấu giá trị tăng thêm trong nông lâm
nghiệp thuỷ sản tăng 3-3,2%/năm”[7].

+ Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho dân cƣ
nông nghiệp và nông thôn.
+ Bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển sản xuất
nông nghiệp bền vững [9].
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng sản xuất nông nghiệp và nông nghiệp hàng hóa ở huyện Bắc
Quang trong thời gian qua nhƣ thế nào? Tại sao phát triển còn chậm?

- Những sản phẩm nông nghiệp nào là sản phẩm hàng hoá chính ở huyện
Bắc Quang?

Từ chiến lƣợc tổng quát trên, có thể xác định những nội dung chủ yếu:
+ Phát triển một nền nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá có cơ cấu sản xuất ngày càng hợp lý.
+ Xây dựng và phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, đa
dạng có cơ cấu sản phẩm hàng hoá phong phú, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng
trong nƣớc và hƣớng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời đẩy nhanh ứng dụng tiến

- Những tiềm năng, cơ hội và thách thức cho việc sản xuất nông sản hàng
hóa ở huyện Bắc Quang là gì?
- Cần những giải pháp nào để đẩy mạnh đẩy mạnh phát triển sản xuất
nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá ở huyện Bắc Quang, Hà Giang trong thời
kỳ hội nhập kinh tế quốc tế?

bộ khoa học- công nghệ mới để nâng cao năng suất, chất lƣợng, mẫu mã và

1.2.2. Các phương pháp cụ thể

khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới.

a) Phƣơng pháp thu thập thông tin

+ Xây dựng và phát triển nền nông nghiệp sinh thái bền vững, đảm bảo
vững chắc an ninh lƣơng thực và tạo điều kiện từng bƣớc hình thành một nền
nông nghiệp sạch.

yếu thông qua việc tập hợp các tài liệu, số liệu có liên quan đến từ các sách
báo, tạp chí khoa học, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và


Mục tiêu phát triển:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Thu thập số liệu thứ cấp (tài liệu đã công bố ): Đề tài nghiên cứu chủ



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




34

35

U1, U2: Chênh lệch mẫu và đƣợc tra từ bảng phân phối X2. Sau đó dựa

ngoài nƣớc…; đặc biệt là từ các báo cáo, các số liệu đã đƣợc công bố của
phòng thống kê và các cơ quan chức năng có liên quan ở huyện Bắc Quang.

vào công thức tính n, ta xác định đƣợc số lƣợng mẫu cần điều tra là n = 150

- Điều tra số liệu sơ cấp (tài liệu sơ cấp): Sẽ tiến hành điều tra một số

mẫu. Tuy nhiên để tăng độ chính xác và để lại trừ những mẫu không đạt chất

lƣợng mẫu theo phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên về kinh tế hộ nông


lƣợng hoặc số liệu điều tra trùng nhau nên số lƣợng mẫu đƣợc tăng lên là 200

dân ở 3 xã thuộc 3 vùng kinh tế khác nhau đại diện trong huyện để minh

mẫu.

chứng thêm về thực trạng sản xuất nông sản hàng hoá của các hộ nông dân.

+ Chọn địa điểm nghiên cứu:

Để thu thập số liệu mới, sử dụng phổ biến phƣơng pháp đánh giá nhanh

Địa điểm nghiên cứu phải vừa mang tính đại diện chung, vừa mang

nông thôn (RRA) và phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của

những nét đặc thù về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện. Để tiến

ngƣời dân (PRA), phƣơng pháp điều tra hộ nông dân.

hành nghiên cứu cơ cấu kinh tế của các hộ dân, tôi tiến hành điều tra 200 hộ

+ Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra:

nông dân theo phƣơng pháp ngẫu nhiên tại 3 xã đại diện cho các vùng trên địa

Việc chọn hộ nghiên cứu là bƣớc hết sức quan trọng có liên quan trực

bàn huyện. Xã Hùng an đại diện cho các xã vùng sâu của huyện. Vĩnh Hảo


tiếp tới độ chính xác của các kết quả nghiên cứu. Do vậy, việc chọn hộ nghiên

đại diện cho các xã vùng trung tâm của huyện, nơi có điều kiện tốt về cơ sở hạ

cứu phải mang tính đại diện cao cho vùng nghiên cứu. Để xác định số lƣợng

tầng và thị trƣờng. Xã Tiên Kiều đại diện cho các xã phía Nam của huyện.

hộ cần điều tra nghiên cứu, ta sử dụng công thức sau:

Với cách chọn điểm điều tra nhƣ vậy, có thể nói quá trình nghiên cứu đã đại

n 

t 2 2
2

diện đƣợc cho toàn huyện. Việc lựa chọn hộ để điều tra hoàn toàn theo
phƣơng pháp ngẫu nhiên, không căn cứ theo tiêu chuẩn đói nghèo của Bộ Lao
động - Thƣơng binh - Xã hội.

Trong đó:

+ Xây dựng phiếu điều tra cho các hộ, với đầy đủ nội dung nhƣ: Thông

n: Số lƣợng hộ cần tiến hành điều tra;

tin chung về hộ nông dân nhƣ họ và tên, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ văn


t: Giá trị kiểm định (t = 1,96 với  = 5%);
: Độ chênh lệch bình quân mẫu và bình quân tổng thể.
Để ƣớc lƣợng  ta dùng phƣơng sai chọn mẫu (S2 đƣợc tính cho 20 hộ
điều tra thử) và ƣớc lƣợng theo công thức sau:

hóa của chủ hộ, số nhân khẩu, lao động của hộ, ngành nghề chính, tài sản chủ
yếu, đất đai, tài sản phục vụ sản xuất của hộ; thông tin về kết quả sản xuất, chi
phí sản xuất; thông tin về tình hình nghèo đói của hộ; thông tin về những nhu
cầu thực tế trong sản xuất và đời sống của hộ...

(n  1) s 2
(n  1) s 2
2 
U2
U1

b) Phƣơng pháp xử lý số liệu:
Các số liệu điều tra thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp hộ nông

Trong đó:

dân giúp chúng ta nắm đƣợc đầy đủ các thông tin. Các số liệu điều tra đƣợc

S2: Phƣơng sai mẫu

nhập liệu thông qua chƣơng trình Excel.

n: Dung lƣợng mẫu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




36

37

Sử dụng phần mềm SPSS để tính giá trị trung bình và kiểm định một số
tiêu chí nghiên cứu từ số liệu điều tra sơ cấp.
c) Phƣơng pháp phân tích số liệu
Sau khi tổng hợp và xử lý số liệu, sử dụng phƣơng pháp thống kê so
sánh để đánh giá tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp và nông sản hàng
hoá qua các năm, các giai đoạn; sử dụng phƣong pháp thống kê mô tả để mô
tả quá trình sản xuất hàng hoá tại địa phƣơng nghiên cứu.
d) Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, các nhà chuyên môn và của các
chuyên gia về các lĩnh vực có liên quan đến sản xuất nông lâm nghiệp theo
hƣớng hàng hoá ở địa phƣơng.

Trong đó:
Pi là đơn giá sản phẩm thứ i
Qi là khối lƣợng sản phẩm thứ i
Ý nghĩa: Tính đƣợc tổng giá trị sản xuất của hộ, từ đó phản ánh đƣợc
tình hình sản xuất của hộ gia đình.
- Chi phí trung gian IC (Intermediate cost) là toàn bộ những chi phí vật
chất thƣờng xuyên và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất nhƣ các

khoản: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, vật rẻ tiền mau
hỏng…và những khoản chi phí bằng tiền khác:
IC = ∑Ci (i = 1:n)
Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i.
- Giá trị gia tăng VA (Value Added) là phần giá trị tăng thêm của ngƣời

e) Phƣơng pháp SWOT
Để đánh giá những tiềm năng, cơ hội và thách thức của sản xuất
nông nghiệp và nông sản hàng hoá ở huyện Bắc Quang, Hà Giang.
f) Phƣơng pháp dự báo kinh tế
Sử dụng phƣơng pháp này để xây dựng phƣơng hƣớng, định hƣớng, mục
tiêu và giải pháp để thúc đẩy nhanh quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp.

lao động khi sản xuất đƣợc một đơn vị sản phẩm, đơn vị diện tích trong một
vụ sản xuất. Công thức tính: VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp: là phần thu nhập thuần tuý của ngƣời sản xuất bao
gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận sản xuất một đơn vị diện tích
trong một năm.
Công thức tính:

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Thu nhập hỗn hợp = VA – (A + T)

1.2.3.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu chính

- Thu nhập bình quân đầu người: là tổng thu nhập của hộ sau khi đã trừ

Hiện nay có nhiều hệ thống chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế và


đi những khoản chi phí bằng tiền chia bình quân theo đầu ngƣời.

chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và trình độ

Công thức tính:

nghiên cứu. Với điều kiện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi

Thu nhập bình quân đầu ngƣời = (GO – IC)/tổng số nhân khẩu

sử dụng chỉ tiêu nghiên cứu theo phiếu điều tra gồm có:

- Số bình quân giản đơn: Để phản ánh mức độ bình quân của các chỉ tiêu

- Giá trị sản xuất GO (Gross output): là toàn bộ của cải vật chất và dịch

nghiên cứu.

vụ đƣợc tạo ra trong một kỳ sản xuất (thƣờng là một năm), đây là tổng thu của

Công thức tính:

hộ:

Số bình quân giản đơn = ∑Pi / n (i = 1:n)
GO = ∑ Pi Qi (i = 1:n)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




38

39

- Tốc độ phát triển bình quân: để tìm ra tốc độ, xu hƣớng biến động của
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua thời gian.

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN

Công thức tính :

XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN BẮC QUANG, HÀ GIANG

t  n 1 YYn1

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BẮC QUANG
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Trong đó:
Y1 : mức độ đầu tiên của dãy số thời gian;
Yn : mức độ cuối cùng của dãy số thời gian;
t
: tốc độ phát triển bình quân.

1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô và kết quả sản xuất nông nghiệp
- Chỉ tiêu bình quân về diện tích, năng suất, sản lƣợng các loại cây trồng
chủ yếu
- Chỉ tiêu về số lƣợng đàn gia súc, gia cầm; sản lƣợng thịt, trứng
- Giá trị sản xuất một số loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu
- Giá trị dịch vụ trong nông nghiệp…

2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Bắc Quang đƣợc tách ra từ tỉnh Tuyên Quang cũ năm 1891 để
sát nhập với tỉnh Hà Giang thành tỉnh Hà Giang. Đến năm 1976 hai tỉnh Hà
Giang và Tuyên Quang sát nhập lại thành tỉnh Hà Tuyên thì Bắc Quang là
một trong số các huyện của tỉnh Hà Tuyên. Đến năm 1991 lại tái lập hai tỉnh
Hà Giang, Tuyên Quang thì Bắc Quang lại trở thành một trong 9 huyện lúc
đó của tỉnh Hà Giang. Và cho đến năm 2003 Bắc Quang lại đƣợc tách ra làm
2 huyện là huyện Bắc Quang và huyện Quang Bình nhƣ ngày nay. Hiện tại
toàn huyện có 02 thị trấn và 21 xã.

1.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất nông sản hàng hoá
- Quy mô diện tích, sản lƣợng vùng sản xuất hàng hoá tập trung của một
số loại cây trồng nhƣ: cây lƣơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày,

Bắc Quang có tổng diện tích tự nhiên là 83,951.6ha, với địa giới hành
chính nhƣ sau: phía Đông giáp huyện Hàm Yên - Tuyên Quang; phía Nam
giáp huyện Lục Yên - Yên Bái, phía Tây giáp với huyện Quanh Bình và phía

cây ăn quả và quy mô vùng chăn nuôi tập trung.
- Giá trị sản lƣợng nông sản hàng hoá một số sản phẩm chủ yếu
- Tỷ suất nông sản hàng hoá đối với một số nông lâm sản chủ yếu
- Sản lƣợng, kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản


Bắc giáp với huyện Vị Xuyên của Hà Giang. Địa hình phần lớn là đồi núi
thấp xen kẽ những dải đồng bằng khá rộng cùng với hệ thống sông, suối, ao
hồ dày đặc, độ cao trung bình khoảng từ 400 – 500m so với mặt nƣớc biển.

2.1.1.2. Điều kiện khí hậu
Khí hậu của huyện Bắc Quang chia ra làm 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung
bình năm: 23ºC (Nhiệt độ cao nhất : 33ºC; Nhiệt độ thấp nhất : 10,5ºC); Độ
ẩm không khí trung bình trong năm: 89 (%); Lƣợng nƣớc bốc hơi trung bình
870mm/năm; Số giờ nắng trung bình trong tháng: 89 giờ; Lƣợng mƣa trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




40

41

bình : 4500mm/năm, lƣợng mƣa trung bình lớn, vào khoảng 4.000-

3.4

Đất nghĩa địa

81,6


82,5

82,5

0,10

0,10

0,10

5.000mm/năm. Đây cũng là một trong những trung tâm mƣa lớn nhất ở nƣớc

3.5

Sông suối, mặt nƣớc

2.397,4

2.396,4

2.397,3

2,87

2,85

2,86

ta, số ngày mƣa đạt tới 180-200 ngày/năm. Nhƣng là điều kiện tự nhiên rất


4

Đất chƣa sử dụng

21.333,1

20.912,3

20.915

25,53

24,91

24,91

Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Bắc Quang

thuận lợi để phát triển các loại cây nông sản hàng hoá đặc biệt là cho cây cam
phát triển mạnh để trở thành cây sản xuất hàng hoá của huyện trong thời gian
tới.
2.1.1.3. Điều kiện đất đai
Tình hình sử dụng đất đai của huyện Bắc Quang nhƣ sau (xem bảng 2.1):
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Bắc Quang
STT

Mục đích sử dụng

Năm


Cơ cấu (%)

2008

2009

2010

2008

2009

2010

I

Tổng diện tích đất tự
nhiên

83.547

83.962,6

83.951,6

100

100


100

1.

Đất nông nghiệp

16.996

17.207,3

17.068,1

20,34

20,49

20,33

1.1

Đất cây hàng năm

9.012,7

8.882

9.271,4

10,79


10,58

11,04

1.1.1

Đất trồng lúa

5.516,2

5.383,4

5.468,7

6,60

6,41

6,51

1.1.2

Đất trồng cỏ chăn nuôi

283,2

283,2

294,2


0,34

0,34

0,35

1.1.3

Đất cây hàng năm khác

3.213,3

3.215,4

3.508,5

3,85

3,83

4,18

1.2

Đất trồng cây lâu năm

7.983,3

8.325,3


7.796,7

9,56

9,92

9,29

Cơ cấu đất lâm nghiệp của huyện cũng có sự thay đổi. Năm 2009, cơ cấu
đất lâm nghiệp chiếm 78,75% tăng lên 78,98% năm 2010.

582,1

632,1

578,1

0,70

0,75

0,69

5.215,4

5.220,7

5.229

6,24


6,22

6,23

Đất ở

1.032,4

1.035,1

1.037,1

1,24

1,23

1,24

907,7

909,8

910,8

1,09

1,08

1,08


Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Bắc Quang

66.123,2

66.305,5

78,96

78,75

78,98

37.342,5

37.496,7

38.079,9

44,70

44,66

45,36

2.2

Đất rừng phòng hộ

28.626,4


28.626,4

28.225,6

34,26

34,09

33,62

2.3

Đất nuôi trồng thủy sản

3.1

Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 chiếm 20,33% và có xu
hƣớng giảm so với năm 2009 là 20,49%. Tuy nhiên, cơ cấu diện tích đất trồng
lúa năm 2010 là 5.568,7ha tăng lên, từ 10,58% năm 2009 tăng lên 11,04 năm
2010.

Đất phi nông nghiệp

65.968,9

Đất rừng sản xuất

3


Diện tích để sản xuất nông nghiệp năm 2010 chỉ chiếm 17,068% trong
tổng diện tích tự nhiên. Do địa hình chủ yếu là đồi núi cao nên diện tích đất
dành cho lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản chỉ có 578,1ha và chiếm 0,69% trong
tổng diện tích đất nông, lâm, ngƣ nghiệp của toàn huyện.

2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
Bắc Quang với nhiều tiềm năng, lợi thế, đƣợc đánh giá là huyện năng
động và kinh tế phát triển nhất trong các đị a phƣơng của tỉnh Hà Giang. Bắc
Quang có thế mạnh trong phát triển thƣơng mại - dịch vụ và du lịch, với hệ
thống các khách sạn, nhà nghỉ rất tiện nghi phục vụ tốt nhu cầu tham quan, ăn
nghỉ của du khách. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2010 đạt 17,5%.

Đất lâm nghiệp

2.1

2

Năm 2010, huyện Bắc Quang có 83,951.6ha đất tự nhiên và diện tích đất
lâm nghiệp chiếm tới 78,98% diện tích đất tự nhiên. Đất sử dụng cho các mục
đích phi nông nghiệp là 5.229 ha và chỉ chiếm 6% so với tổng diện tích đất tự
nhiên của toàn huyện. Ngoài ra, còn một diện tích đất tự nhiên lớn chiếm 18%
diện tích đất tự nhiên của toàn huyện chƣa có biện pháp sử dụng vì địa hình
trên núi cao, hiểm trở, phức tạp và không có đƣờng giao thông thuận lợi.

3.1.1

Đất ở nông thôn


3.1.2

Đất ở đô thị

3.2

Đất chuyên dùng

3.3

Đất tôn giáo, tín ngƣỡng

124,8

125,3

126,3

0,15

0,15

0,15

1.703,8

1.706,4

1.711,8


2,04

2,03

2,04

0,2

0,2

0,2

0,00

0,00

0,00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Đơn vị tính: Tỷ.đ
TT

Chỉ tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Năm


So sánh (%)




×