Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Kiểm tra sinh học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.76 KB, 8 trang )

Kiểm tra 1 tiêt sinh học 11 học kì 2
Họ và tên:
Lớp:
Đề số:
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Cảm ứng ở động vật là:
a. Khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng
lại các kích thích từ môi trường sống đảm
bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
b. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần
kinh trả lời lại kích thích từ môi trường bên
ngoài hoặc bên trong cơ thể.
c. Phản xạ không điều kiện.
d. Phản xạ có điều kiện.
Câu 2 Ý nào sau đây không đúng về ưu điểm của
hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
a. Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào
thần kinh của động vật tăng lên.
b. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm
gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ
với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động
giữa chúng được tăng cường.
c. Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau
nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây
phản ứng toàn thân và tiêu tốn năng lượng.
d. Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một
vùng xác định nên động vật phản ứng
chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng.
Câu 3. Phản xạ đơn giản ở động vật là?
a. Phản xạ được cấu tạo bởi ít tế bào thần
kinh và thường do thần kinh ngoại biên


điều khiển.
b. Phản xạ được cấu tạo bởi ít tế bào thần
kinh và do tủy sống điều khiển.
c. Phản xạ được cấu tạo bởi ít tế bào thần
kinh, có sự tham gia của não bộ.
d. Phản xạ được cấu tạo bởi nhiều tế bào thần
kinh, có sự tham gia của não bộ.
Câu 4. Ở động vật đa bào, sự phản ứng lại kích
thích diễn ra nhanh hơn và ngày càng chính xác
hơn, tùy thuộc vào mức độ tiến hóa của:
a. Tế bào gai.
b. Các vi sợi.
c. Tổ chức thần kinh.
d. Cơ quan thụ cảm.
Câu 5. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng
lưới diễn ra theo trật tự nào?
a. Tế bào cảm giác

Mạng lưới thần kinh

Tế bào mô bì cơ.
b. Tế bào cảm giác

Tế bào mô bì cơ

Mạng lưới thần kinh.
c. Mạng lưới thần kinh

Tế bào cảm giác


Tế bào mô bì cơ.
d. Tế bào mô bì cơ

Mạng lưới thần kinh


Tế bào cảm giác.
Câu 6. Điện thế nghỉ là:
a. Sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng
noron khi tế bào không bị kích thích.
b. Sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng
noron khi tế bào bị kích thích.
c. Sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài
màng noron khi noron không bị kích thích.
d. Sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài
màng noron khi noron bị kích thích.
Câu 7. Sự phân bố các ion Na
+
, K
+
ở hai bên màng tế
bào như sau:
a. Ở bên trong, K
+
có nồng độ cao hơn, ở bên
ngoài, Na
+
có nồng độ thấp hơn.
b. Ở bên trong, K
+

có nồng độ thấp hơn, ở bên
ngoài, Na
+
có nồng độ cao hơn.
c. Ở bên trong, K
+
và Na
+
có nồng độ cao hơn.
d. Ở bên trong, K
+
và Na
+
có nồng độ thấp hơn.
Câu 8. Ở tế bào khổng lồ của mực ống, trị số điện
thế nghỉ ghi được là:
a. -7mV.
b. -70mV.
c. 7mV.
d. 70mV.
Câu 9. Ion nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong
việc hình thành điện thế nghỉ:
a. Na
+
b. Cl
-
.
c. K
+
.

d. SO
4
2-
.
Câu 10. Ở trạng thái nghỉ của các tế bào, ion nào từ
dịch ngoại bào không đi vào trong vì có kích thước
lớn:
a. Na
+
, K
+
.
b. K
+
.
c. Na
+
.
d. SO
4
2-
.
Câu 11. Sự tái phân cực diễn ra khi:
a. Kênh K
+
đóng lại, kênh Na
+
mở ra, ion Na
+


tràn ra ngoài tế bào.
b. Kênh Na
+
đóng lại, kênh K
+
mở ra, ion K
+

tràn ra ngoài tế bào.
c. Kênh K
+
đóng lại, kênh Na
+
mở ra, ion Na
+

tràn vào dịch tế bào.
d. Kênh Na
+
đóng lại, kênh K
+
mở ra, ion K
+

tràn vào dịch tế bào.
Câu 12.Trong tế bào thần kinh nơi nào sau đây có
tính chất cách điện:
a. Bao mielin.
b. Nhân tế bào Sovan.
c. Eo Ranvie.

d. Sợi trục.
Câu 12.Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai
đoạn mất phân cực:
a. Do K
+
đi vào làm trung hòa điện tích âm
trong màng tế bào.
b. Do Na
+
đi vào làm trung hòa điện tích âm
trong màng tế bào.
c. Do K
+
đi ra làm trung hòa điện tích âm
trong và ngoài màng tế bào.
d. Do Na
+
đi ra làm trung hòa điện tích âm
trong và ngoài màng tế bào.
Câu 13. Tập tính bẩm sinh là:
a. Tập tính được di truyền từ bố mẹ và đặc
trưng cho loài.
b. Tập tình được hình thành trong quá trình
sống do học tập.
c. Tập tính được hình thành do sự bàn giao
giữa các cá thể cùng loài.
d. Tập tính được hình thành do rut kinh
nghiệm trong quá trình sống.
Câu 14. Phần lớn các tập tính sinh sản là:
a. Tập tính bẩm sinh.

b. Tập tính học được.
c. Tập tính hỗn hợp.
d. Tập tính học được, hỗn hợp.
Câu 15.Tập tính ở người khác tập tính ở động vật
là:
a. Ở người xây dựng được những tập tính
mới, ở động vật không xảy ra được.
b. Ở người chỉ có tập tính học được, ở động
vật có tập tính bẩm sinh, học được, hỗn
hợp.
c. Ở người chỉ có tập tính hỗn hợp, ở động
vật có tập tính bẩm sinh và học được.
d. Ở người có hệ thống thần kinh phát triển, ở
động vật hệ thần kinh chưa phát triển.
Câu 16. Khi bị kích thích tại một điểm bất kì trên
cơ thể giun đât thì:
a. Phần đuôi phản ứng.
b. Toàn thân phản ứng.
c. Điểm đó phản ứng.
d. Phần đầu phản ứng.
Câu 17. Trong các sinh vật sau loài nào có hệ thần
kinh dạng lưới:
a. Sứa, san hô, hải quỳ.
b. Giun đất, bọ ngựa, cánh cam.
c. Cá, ếch, thằn lằn.
d. Trùng roi, trùng amip.
Câu 18. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
phản ứng lại kích thích theo hình thức:
a. Phản xạ.
b. Co rút chất nguyên sinh.

c. Phản xạ có điều kiện.
d. Tăng co rút chất nguyên sinh.
Câu 19. Hưng tính là khả năng:
a. Tiếp nhận kích thích của tế bào.
b. Phản ứng với môi trường.
c. Trả lời kích thích của tế bào.
d. Tiếp nhận và trả lời kích thích của tế bào.
Câu 20. Tính thấm của màng noron ở nơi bị kích
thích thay đổi là do:
a. Màng noron bị kích thích với cường độ đạt
ngưỡng.
b. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
c. Kênh Na
+
bị đóng, kênh K
+
mở ra.
d. Xuất hiện điện thế nghỉ.
II. Tự luận
1.Trình bày cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
2. Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi
hạch, các tập tính của chúng hầu hết là bẩm sinh, tại
sao?
Kiểm tra 1 tiêt sinh học 11 học kì 2
Họ và tên:
Lớp:
Đề số:
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham
gia của hệ thần kinh dạng lưới:

a. Giun dẹp.
b. Đỉa.
c. Côn trùng.
d. Thủy tức.
Câu 2. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời
cục bộ khi bị kích thích vì:
a. Điện thế chỉ hoạt động ở một số tế bào thần
kinh bị kích thích.
b. Mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng
xác định của cơ thể.
c. Xung thần kinh lan truyền ngắn.
d. Năng lượng cung cấp cho hoạt động ít.
Câu 3. Phản xạ phức tạp ở động vật là:
a. Phản xạ được cấu tạo bởivnhiều tế bào thần
kinh và thường do thần kinh ngoại biên
điều khiển.
b. Phản xạ được cấu tạo bởi nhiều tế bào thần
kinh và thường do thần tủy sống điều
khiển.
c. Phản xạ được cấu tạo bởi ít tế bào thần
kinh, có sự tham gia của não bộ.
d. Phản xạ được cấu tạo bởi nhiều tế bào thần
kinh, có sự tham gia của não bộ.
Câu 4. Ở động vật nào sau đây khi kích thích tại
một điểm bất kì của cơ thể cũng gây phẩn ứng toàn
thân:
a. Ruột khoang.
b. Thân mềm.
c. Sâu, bọ.
d. Động vật có xương sống.

Câu 5. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo ra
do:
a. Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch
thần kinh và được nối với nhau tạo thành
chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều
dài cơ thể.
b. Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch
thần kinh và được nối với nhau tạo thành
chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo lưng và
bụng.
c. Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch
thần kinh và được nối với nhau tạo thành
chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo lưng.
d. Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch
thần kinh và được nối với nhau tạo thành
chuỗi hạch thần kinh và được phân bố ở
một số bộ phận của cơ thể.
Câu 6. Trên sợi trục của noron ở trạng thái nghỉ có
sự phân bố điện tích như sau:
a. Điện tích dương ở trong màng, điện tích âm
ở ngoài màng.
b. Điện tích âm ở trong màng, điện tích dương
ở ngoài màng.
c. Điện tích dương và âm ở trong màng.
d. Điện tích dương và âm ở ngoài màng.
Câu 7. Sự phân bố các ion Na
+
ở hai bên màng tế
bào như sau:
a. Nồng độ bên trong tế bào là 400mmol/l;

nồng độ bên ngoài là 460mmol/l.
b. Nồng độ bên trong tế bào là 460mmol/l;
nồng độ bên ngoài là 400mmol/l.
c. Nồng độ bên trong tế bào là 15mmol/l; nồng
độ bên ngoài là 150mmol/l.
d. Nồng độ bên trong tế bào là 50mmol/l; nồng
độ bên ngoài là 15mmol/l.
Câu 8. Ý nào sau đây đúng:
a. Khi tế bào không bị kích thích, phía bên
trong màng mang điện âm so với phí ngoài
mang điện dương.
b. Khi tế bào không bị kích thích, phía bên
trong màng mang điện dương so với phí
ngoài mang điện âm.
c. Khi tế bào không bị kích thích, phía bên
trong màng và ngoài mang điện âm.
d. Khi tế bào không bị kích thích, phía bên
trong màng và ngoài mang điện dương.
Câu 9. Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
a. Cổng K
+
và Na
+
cùng đóng.
b. Cổng K
+
mở và Na
+
đóng.
c. Cổng K

+
và Na
+
cùng mở.
d. Cổng K
+
đóng và Na
+
mở.
Câu 10. Khi tế bào thần kinh bị kích thích điện thế
nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động, điện thế hoạt
động gồm ba giai đoạn theo thứ tự là:
a. Mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
b. Mất phân cực, tái phân cực, đảo cực.
c. Đảo cực, mất phân cực, tái phân cực.
d. Đảo cực, tái phân cực, mất phân cực.
Câu 11. Ở trạng thái điện động, sự phân bố Na
+
, K
+

như sau:
a. Trong dịch tế bào chứa nhiều Na
+
, K
+
hơn
ngoài.
b. Trong dịch tế bào chứa ít Na
+

, K
+
hơn ngoài.
c. Trong dịch tế bào chứa nhiều Na
+
hơn ngoài
còn K
+
trong dịch ít hơn ngoài.
d. Trong dịch tế bào chứa ít Na
+
hơn ngoài còn
K
+
trong dịch nhiều hơn ngoài.
Câu 12. Cho biết một người cao 1,6m, có tốc độ lan
truyền xung thần kinh từ vỏ não xuống ngón chân là
100m/s. thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ
não xuống ngón chân là:
a. 1,6 s.
b. 0,16 s.
c. 0,016 s.
d. o,0016 s.
Câu 13. Khi chân giẫm phải gai điện thế hoạt động
sẽ xuất hiện ở:
a. Tế bào thụ cảm xúc giác.
b. Trung ương thần kinh.
c. Ở xinap.
d. Ở cơ vận động bàn chân.
Câu 14.Hầu hết tập tính ở động vật bậc thấp là:

a. Tập tính bẩm sinh.
b. Tập tính học được.
c. Tập tính hỗn hợp.
d. Tập tính thứ sinh.
Câu 15. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là:
a. Phản xạ.
b. Hệ thần kinh.
c. Cung phản xạ.
d. Hệ thần kinh trung ương.
Câu 16. Hưng phấn là khi tế bào bị kích thích:
a. Sẽ gây biến đổi tính chất lí, hóa, sinh ở bên
trong.
b. Thì tế bào sẽ tiếp nhận.
c. Thì tế bào trả lời kích thích.
d. Thì tế bào tiếp nhận và trả lời kích thích.
Câu 17. Để dẫn tới sự thay đổi điện thế nghỉ phân
tử tín hiệu cần bám vào:
a. Thụ thể liên kết protein G.
b. Thụ thể tirozin – kinaza.
c. Kênh ion mở bằng phân tử tín hiệu.
d. Thụ thể nội bào.
Câu 18.Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động trên
sợi thần kinh có bao mielin so với thần kinh không
có bao mielin:
a. Nhanh hơn.
b. Như nhau.
c. Chậm hơn.
d. Bằng một nửa.
Câu 19. Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt
động ở giai đoạn mất phân cực:

a. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.
b. Chênh lệch điện thế giảm nhanh tới 0.
c. Cả trong và ngoài tích điện dương.
d. Chênh lệch điện thế đạt cực đại.
Câu 20. Bản năng của động vật là tập hợp các
phản xạ:
a. Không điều kiện được phối hợp theo trình
tự xác định.
b. Không điều kiện.
c. Có điều kiện.
d. Không điều kiện và có điều kiện.
II. Tự luận
1. So sánh quá trình lan truyền xung thần kinh
trên sợi thần kinh không có bao mielin và có
bao mielin.
2. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh
phát triển có rất nhiều tập tính học được.
Kiểm tra 1 tiêt sinh học 11 học kì 2
Họ và tên:
Lớp:
Đề số:
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Khi chạm tay vào gai nhọn ta có phản ứng
rút tay lại. Bộ phận tiếp nhận kích thích của cảm
ứng trên là:
a. Thụ quan ở tay.
b. Tủy sống.
c. Cơ tay.
d. Gai nhọn.
Câu 2. Động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham

gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch:
a. Giun dẹp, đỉa.
b. Cá, lưỡng cư.
c. Bò sát, chim.
d. Thủy tức.
Câu 3. Co ngón tay khi bị kim nhọn đâm và ngón
tay. Cung phản xạ của bộ phận này gồm những bộ
phận sau:
a. Thụ quan đau ở da, Sợi cảm giác của dây
thần kinh tủy, tủy sống, Sợi vận động của
dây thần kinh tủy, các cơ ở ngón tay.
b. Thụ quan đau ở da, tủy sống, các cơ ở ngón
tay.
c. Sợi cảm giác của dây thần kinh tủy, tủy
sống, sợi vận động của dây thần kinh tủy.
d. Thu quan đau ở da, não bộ, các cơ ở ngón
tay.
Câu 4. Loài nào cơ thể có hạch não tiếp nhận kích
thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động
phức tạp của cơ thể một cách chính xác:
a. Ruột khoang.
b. Giun sán.
c. Thân mềm, giáp xác.
d. Động vật có xương sống.
Câu 5. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
a. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm

Hệ thần
kinh


Cơ, tuyến.
b. Hệ thần kinh

Thụ thể hoặc cơ quan thụ
cảm

Cơ, tuyến.
c. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm

Cơ, tuyến

Hệ thần kinh.
d. Cơ, tuyến

Thụ thể hoặc cơ quan thụ
cảm

Hệ thần kinh.
Câu 6. Ở tế bào nón trong mắt ong mật, trị số điện
thế nghỉ được ghi:
a. -5mV.
b. -50mV.
c. 5mV.
d. 50mV.
Câu 7. Sự phân bố các ion K
+
ở hai bên màng:
a. Nồng độ bên trong tế bào là 150mmol/l,
bên ngoài là 5mmol/l.
b. Nồng độ bên trong tế bào là 5mmol/l, bên

ngoài là 150mmol/l.
c. Nồng độ bên trong tế bào là 50mmol/l, bên
ngoài là 10mmol/l.
d. Nồng độ bên trong tế bào là 10mmol/l, bên
ngoài là 50mmol/l.
Câu 8. Ở trạng thái nghỉ của tế bào ion nào không đi
ra ngoài tế bào:
a. Na
+
, K
+
.
b. K
+
.
c. Na
+
.
d. SO
4
2-
.
Câu 9. Khi kích thích đạt ngưỡng thì tính thấm của
màng noron ở nơi bị kích thích thay đổi làm cho:
a. Kênh Na
+
mở rộng, Na
+
từ ngoài vào dịch
bào.

b. Kênh K
+
mở rộng, K
+
từ ngoài vào dịch bào.
c. Kênh Na
+
và K
+
mở rộng, Na
+
và K
+
từ ngoài
vào dịch bào.
d. Kênh Na
+
và K
+
mở rộng, Na
+
và K
+
từ trong
ra ngoài.
Câu 10. Ý nào sau đây không đúng về điện thế hoạt
động:
a. Trong giai đoạn mất phân cực, Na
+
khuếch

tán từ trong ra ngoài tế bào.
b. Trong giai đoạn mất phân cực, Na
+
khuếch
tán từ ngoài vào trong tế bào.
c. Trong giai đoạn tái phân cực, Na
+
khuếch tán
từ ngoài vào trong tế bào.
d. Trong giai đoạn tái phân cực K
+
khuếch tán
từ ngoài vào trong tế bào.
Câu 11. Trong một cung phản xạ , xung thần kinh
xuất hiện từ vị trí nào sau đây.
a. Noron cảm giác.
b. Cơ quan thụ cảm.
c. Noron vận động.
d. Cơ quan đáp ứng.
Câu 12. Khi chân giẫm phải gai xung thần kinh lan
truyền 1 chiều từ:
a. Cơ quan thụ cảm

Trung ương thần kinh

Noron vận động

Cơ vận động bàn
chân.
b. Trung ương thần kinh


Noron vận động

Cơ vận động bàn chân

Cơ quan thụ
cảm.
c. Noron vận động

Cơ vận động bàn chân

Cơ quan thụ cảm

Trung ương thần
kinh.
d. Cơ vận động bàn chân

Trung ương thần
kinh

Noron vận động

Cơ quan thụ
cảm.
Câu 13. Tập tính học được là:
a. Tập tính được di truyền từ bố mẹ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×