Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

TOÀN tập các PHÁT MINH lớn của THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.26 KB, 44 trang )

Biên niên sử những phát minh, sáng
chế

Từ thời tiền sử đến năm 3001 trớc C.N
Năm 50000 trớc công nguyên (C.N). Mộ phần có vờn hoa của một ngời
Nêanđéctan ở Chaniđa (Irắc), có thể là mộ phần của một thày phù thủy đã sử
dụng các cây thuốc.
Năm 10000 trớc C.N. Sọ bị khoan xơng tìm thấy ở Taforan (Marốc). Những cố
gắng giải phẫu sọ đầu tiên có thể mang ý nghĩa ma thuật.
Năm 10000 trớc C.N. Những di tích đầu tiên của nghề nề: Những bức tờng đá
dính kết bằng vữa ở Murâybát (Xyri) và Ain Malaha (Palextin)
Năm 9000 trớc C.N. Thuần hoá cừu ở Giauy Chimi, gần Chaniđa (Irắc)
Năm 8400 trớc C.N. Thuần hoá chó (hang báo, Aiđơhâu [Idahow], Mỹ).
Năm 8000 trớc C.N. Các đồ gốm đầu tiên ở Găngđarê (Iran) và Murâybát
(Xyri)
Năm 7500 trớc C.N. Thuần hoá dê ở Alicốt (Iran)
Năm 7000 trớc C.N. Trồng lúa mì và đại mạch thực hiện ở Iran, Irắc, Thổ Nhĩ
Kì và Palextin. Thuần hoá lợn (Xayơnu Tepesi, Anatôli). Phát minh máy dệt và
kĩ thuật dệt len(Xatan Hôyúc, Anatôli). Đồ bằng vàng và đồng tự nhiên rèn
nguội và dùng làm đồ trang sức (Xayônu Tepesi, Anatôli).
Năm 7000-6000 trớc C.N. Những dấu hiệu đầu tiên của nghề luyện đồng
(Xatan Hôyúc, Anatôli)
Năm 5000 trớc C.N. Thuần hoá bò (Thexali và Anatôli). Sản xuất vôi ở
Palextin và ở miền Nam Xyri (để trát nền nhà ở và đắp lên sọ ngời để phỏng
hình dáng cũ của đầu).
Năm 4230 trớc C.N. Ngời Ai Cập công nhận một năm có 365 ngày.
Năm 4000 trớc C.N. Mở đầu thời kì đồ đồng thau (hợp kim đồng và thiếc) ở
Trung Cận Đông.
Năm 3500 trớc C.N. Xuất hiện bánh xe (Mêdôpôtami). Những đồ gốm có hình
vẽ đầu tiên (Ai Cập, Mêdôpôtami)
Năm 3400 trớc C.N. Chữ hình nêm (Mêdôpôtami)


Năm 3200 trớc C.N. Chữ tợng hình Ai Cập đầu tiên.
Năm 3000 trớc C.N. Phát minh ra cầy chìa vôi (Mêdôpôtami).
Từ năm 3000 đến năm 601 trớc công nguyên
Khoảng năm 3000 trớc C.N. Thuần hoá ngựa (Ucraina). Hệ đếm thập phân.
Các khái niệm hình học dùng trong đo đạc ruộng đất (Ai Cập). Sử dụng sách
giấy cói để ghi chép (Ai Cập)
Khoảng năm 2800 trớc C.N. Imhôtép, thần thày thuốc và kiến trúc s Ai Cập,
dùng thuốc và niệm thần chú để chữa bệnh và chỉ đạo việc xây dựng Kim Tự
Tháp của vua Giôde (Djoser) ở Xacara (Saquarah) (Kim Tự Tháp kiểu bậc).
Những chiếc cân đầu tiên có hai đĩa cân trên đòn cân (Ai Cập).
Năm 2600/2500 trớc C.N. Các Kim Tự Tháp ở Gidê (Gieh, Ai Cập)
Năm 2500 trớc C.N. Chữa bệnh bằng châm cứu ở Trung hoa. Xuất hiện máy có
cánh tay đòn dùng để múc nớc ở Ai Cập.
Năm 2250 trớc C.N. Tại Babilon, đã giải một số bài toán đại số và phát biểu
đầu tiên "định lí Pitago" tơng lai.


Năm 2160 trớc C.N. Quan sát nhật thực toàn phần (Trung Hoa)
Năm 2100 trớc C.N. Bản có chữ viết hình nêm ở Nippua (Sume) chứa những
chỉ định dợc học.
Năm 2000 trớc C.N. Sách giấy cói Ai Cập ở Kahun (Kahoun) cung cấp những
kiến thức cơ bản về phụ khoa và kĩ thuật thú y.
Năm 1850 trớc C.N. Sách giấy cói Ai Cập "Rhind" viết về những phép tính
diện tích, thể tích và kĩ thuật thú y.
Năm 1550 trớc C.N. Sách giấy cói Ai Cập "Eberss" mô tả hàng trăm bệnh và
thuốc cho thấy những khái niệm dợc học.
Năm 1500 trớc C.N. Sách giấy cói Ai Cập "EdwinSmith" về những khái niệm
giải phẫu học. Đồng hồ Mặt trời cổ nhất (Ai Cập, thời đại vua Thoutmosis III),
đồng hồ nớc đầu tiên (Ai Cập, Mêdôpôtami). Những thày thuốc ở Babilon mổ
xẻ các xác chết, nhận biết dạ dày, gan, ruột và coi quả tim là cơ quan trí khôn.

Những bình chứa đầu tiên bằng thủy tinh (Ai Cập, Medôpôtami).
Năm 1300 trớc C.N. Đỉnh cao của kĩ thuật ớp xác Ai Cập.
Năm 1200 trớc C.N. Mở đầu thời kì đồ sắt ở Cận Đông. Axcơlêpiôt
(Asclépios), thần thày thuốc Hilạp, ngời chữa đợc "bách bệnh" theo truyền
thuyết.
Thế kỉ IX trớc C.N. Những ròng rọc đầu tiên (átxyri - Assyrte).
Năm 800 trớc C.N. Y học cổ truyền phát triển mạnh ở Ân Độ.
Năm 750 trớc C.N. Những tiên đoán đầu tiên về nhật thực và nguyệt thực của
ngời Babilon.
Từ năm 600 trớc C.N đến năm 200 sau C.N
Khoảng năm 570 trớc C.N. Pitago (Pythagore) ra đời.
Năm 530 trớc C.N. Kiến trúc s Hy Lạp Ơpalinốt (Eupalinos) ở Mêgarơ làm đờng hầm Xamốt (hơn 1 km đờng thẳng)
Khoảng năm 547 trớc C.N. Anaximăng (Anaximandre) mất. Ông là ngời đầu
tiên nêu ý kiến rằng Trái đất cô lập trong Vũ trụ và các ngôi sao khác rải rác ở
những khoảng cách khác nhau.
Khoảng năm 515 trớc C.N. Pácmênit (Parménide) ra đời ở Êle. Ông là ngời
đầu tiên khẳng định rằng Trái đất có hình cầu và Mặt trăng mợn ánh sáng từ
Mặt trời.
Khoảng năm 460 trớc C.N. Hippôcrát (Hippocrate) ra đời. Ông là thày thuốc
nổi tiếng nhất ở Hy Lạp cổ đại. Ông đã quan sát các triệu chứng và lập luận về
nguyên nhân tự nhiên của các bệnh một cách cẩn thận. Ông đã để lại một khối
lợng kiến thức rộng về giải phẫu và sinh lí học trong nhiều cuốn sách.
Thế kỉ V trớc C.N. Các nhà triết học Hy Lạp Lơxip (Leucippe) và Đêmôcrit
(Démocrite) phát triển quan niệm nguyên tử về cấu tạo của vật chất.
Năm 427 trớc C.N. Platon (Platon) ra đời.
Năm 384 trớc C.N. Aritxtốt ra đời. Năm 310 trớc CN Arixtacơ (Aristarque) ra
đời ở Xamốt. Ông là nhà thiên văn học Hy Lạp đa ra ý kiến về sự vận động của
Trái đất quanh Mặt trời trớc Côpécnic (Copernic) 17 thế kỉ và thực hiện sự
đánh giá khoa học đầu tiên các kích thớc của Mặt trăng và các khoảng cách từ
Mặt trăng và Mặt trời tới Trái đất.

Khoảng năm 287 trớc C.N. Acsimét (Archimède) ra đời ở Xiraquyzơ (Syrcuse)
Khoảng năm 284 trớc C.N Êratốtxten (ératosthène) sinh ra. Ông là nhà thiên
văn học, nhà địa lí, toán học và triết học Hy Lạp, ngời phát minh một phơng
pháp xác định các số nguyên tố (sàng Eratốtxten) và tác giả của số đo đầu tiên
chu vi của Trái đất.


Khoảng năm 280 trớc C.N. Vua Ai Cập Ptôlêmê Đệ nhị Philađenphê yêu cầu
Xốttratốt xứ Cơnit (Sotratos de Cnide) xây dựng ở Đông Bắc đảo Pharốt đối
diện với Alếchxanđri một tháp cao hơn 130 mét. Trên đỉnh tháp ngời ta đốt lửa
vào ban đêm và dùng một gơng lớn phản chiếu ánh sáng ra biển xa tới 55 km.
Đó là đèn pha biển đầu tiên.
Khoảng năm 280 trớc C.N. Êraxitxtrat, (Erasistrate) thày thuốc Hy Lạp khẳng
định trí thông minh của con ngời gắn liền với những nếp cuộn ở não. ở động
vật các nếp cuộn này kém phát triển hơn.
Thế kỉ III trớc C.N. Cuốn sách "Các khái niệm cơ sở" của Ơclit (Euclide) là sự
tổng hợp rộng của hình học cổ điển Hy Lạp. ở Viễn Đông, phát minh ra yên
ngựa, bàn đạp ở yên ngựa và hàm thiếc. ở Trung Hoa sản xuất giấy đầu tiên.
Thế kỉ II trớc C.N. ở Pécgame (Pergame), phát minh giấy da.
Năm 46 trớc C.N. Juyn Xêda (Jules César) cải cách lịch La Mã.
Thế kỉ I sau C.N. Hêrông (Heron) ở Alếchxanđri, nhà toán học và cơ học Hy
Lạp, đã phát minh nhiều loại máy (cầu hơi quay, bình nớc Hêrông)
Khoảng năm 70 sau C.N. Điốtxcorit (Dioscoride) thày thuốc Hy Lạp của quân
đội La Mã viết một chuyên luận lớn về dợc học gồm 5 tập, trong đó ông bàn
nhiều về các cây thuốc.
Thế kỉ II sau C.N. Vũ trụ học địa tâm của Clốt Pôlêmê (Claude Ptolémée), nhà
thiên văn học, toán học và địa lí Hy Lạp. Các chuyên luận y học của Galiêng
(Galien), thày thuốc La Mã.
Từ năm 201 đến năm 800 sau C.N
Khoảng năm 220. Nhà văn công giáo Téctuynliêng (Tertullien) thoáng thấy vai

trò của mật trong quá trình tiêu hoá.
Năm 260. Lu Huy (đời Ngụy Tấn, Trung Hoa); giải các hệ phơng trình; ông đã
tìm thấy số p = 3,14159.
Thế kỉ III. Điôphăng (Diophante), nhà toán học của trờng phái Alếchxanđri:
đại số. Dôdim (Zosime) ở Panôpôlit (Panopolis): chuyên luận về giả kim thuật.
ở Trung Hoa, chế tạo xe chỉ hớng Nam (máy cơ học có một tay luôn luôn chỉ
hớng Nam), một ví dụ đầu tiên về hệ bánh răng vi sai.
Năm 325. ở Trung Hoa, Cát Hồng (281-341) mô tả bệnh đậu mùa và phác hoạ
cách nhận biết bệnh phong.
Năm 255 ở Côngxtantinốp thày thuốc Hy Lạp Ôribadơ soạn một bộ sách đồ sộ
gồm 70 tập trình bày những kiến thức y học của thời đại ông.
Thế kỉ IV. Papuýt (Pappus) ở Alếchxanđri: Su tập toán học Têông (Théon) ở
Alếchxanđri và con gái là Hypati: Bình luận Almagéte của Ptôlêmê; tái bản có
phê phán tập Các khái niệm cơ sở của Ơclit.
Thế kỉ V. Prôcơluýt (Proclus), nhà toán học và triết học Hy Lạp: hình học;
bình luận tập Các khái niệm cơ sở của Ơclit.
Thế kỉ VI Ariáphata (Aryabhata), nhà toán học Ân Độ sử dụng hệ đếm thập
phân và số không, bảng tính đầu tiên hiện biết các giá trị sin; p = 3,1416
Năm 525. Đênit (Denys) Bé, thầy tu ngời Xit: bảng Patxcan, lịch của kỉ
nguyên công giáo.
Năm 570. Những trại phong đầu tiên ở Pháp.
Khoảng năm 600. ở Trung Quốc đã nói đến thuốc súng đen.
Năm 620. Những sản xuất đầu tiên về sứ ở Trung Quốc.
Năm 678. Calinicốt (Callinicos) ở Hêliôpôlit (Héliopolis) phát minh ra thuốc
hoả công.


Năm 725. Phát minh con ngựa đồng hồ đầu tiên ở Trung Hoa.
Khoảng năm 750. Thành lập trờng phái y học Salécnơ (Salerne) ở Italia. Năm
751. Các công nhân Trung Hoa bị bắt làm tù binh ở trận talát (talas) dạy cho

ngời ả Rập kĩ thuật làm giấy.
Năm 752. ở Trung Quốc (Wang Tao) mô tả chính xác những dấu hiệu của
bệnh lao.
Năm 770. Phát minh thuật in bản khắc gỗ ở Trung Quốc.
Năm 775. ở Trung Quốc, những tranh tờng ở chùa Môkaoku mô tả việc chữa
răng.
Từ 801 đến 1200
Thế kỉ IX. Ngời ả Rập chấp nhận hệ đếm Ân Độ (chữ số A Rập). Nhà toán học
ả Rập Ankharêmi (alkh à rezm ì) thành lập môn đại số học. Chuyên luận đầu
tiên về hoá học Summa perfectionis của Giabia, ngời ả Rập.
345-870. Thày tu ngời Ailen Giăng Xcốt Ơgien (Jean Scot Eugène) làm việc
tại cung đình vua Xáclơ Hói. Nhà thông thái thuộc trờng phải Platon mới này
chấp nhận và khái quát hoá hệ hành tinh nhật tâm của Hêraclit đuy Pông
(Héraclide du Pont).
Khoảng 860-925. Cuộc đời của thầy thuốc và nhà dợc học ả Rập AnRadi:
Thày thuốc lâm sàng có một không hai. Ông là tác giả của một bách khoa th y
học gồm 20 tập đợc dùng trong một thời gian dài làm tài liệu tham khảo trong
giảng dạy ở châu Âu. Ông cũng là tác giả của bản mô tả chính xác đầu tiên về
bệnh đậu mùa.
Thế kỉ IX hoặc thế kỉ X. Những loại kính ghép màu đầu tiên ở Đức.
Thế kỉ X. Phát minh vòng vai thắng súc vật kéo xe.
965-1039. Cuộc đời của nhà toán học, nhà vật lí và nhà thiên văn học A Rập íp
anhaytham (Ibn alhaytham). Trong số 92 công trình đợc biết của ông có những
bài bình luận phê phán về Aritxtốt, Galiêng, Ơclit và Ptôlêmê. Trong quang
học, ông phát biểu các định luật về sự truyền thẳng, sự phản xạ và sự khúc xạ
ánh sáng. T tởng của ông đã là nguồn cảm hứng của Bêcơn (Bacon), Kêplơ
(Kepler), Đêcác (Descartes) , Huy ghen (Huygens)
970. Giécbe Đôriắc (Gerber d' Aurillac) đa các chữ số A rập vào phơng Tây.
980-1037. Cuộc đời nhà triết học, thầy thuốc và nhà vật lí Iran Avixen (Ibn Sin
à hay Svicenne). Tác phẩm Sách chuẩn về y học (khoảng 1020) của ông đợc

dịch ra tiếng la tinh và đợc phổ biến rộng rãi ở châu Âu. Ông xác định não thất
là nơi hình thành trí tởng tợng, kiến thức và trí nhớ và phát hiện hệ thống "tiểu
tuần hoàn" (máu đi từ trái tim đến phổi và trở lại tim).
1000. ở Fridơ (Frise, Hà Lan) những công trình đê chống lụt và làm khô đất
đầu tiên.
1014. ở Trung Quốc, ngời ta đa ra cách truyền đậu mùa lành tính bằng cách
chủng để phòng ngừa các dạng đậu mùa nghiêm trọng.
Khoảng 1015-1087. Cuộc đời của Côngxtăngtanh, thày thuốc gốc Tuynidi, ngời đã khôi phục việc nghiên cứu y học Hy Lạp ở Italia và dịch bản tiếng ả Rập
của đa số các chuyên luận y học cổ điển ra tiếng La tinh.
Khoảng 1047 - Khoảng 1122. Cuộc đời của nhà triết học, nhà thơ và nhà toán
học Iran Uma Khayam (Umar Khayy a m), ngời đã cải tiến đại số học (phân
loại và giải các phơng trình bậc hai và bậc ba) và cải cách lịch (1079).
1085. Lắp đặt các cối xay chạy bằng năng lợng thủy triều ở cảng Đâuvơ
(Dover)


Nửa thứ hai của thế kỉ XI. Lần đầu tiên nói đến kim nam châm ở Trung Quốc.
1126-1198. Cuộc đời của nhà triết học và thầy thuốc Hồi giáo Avêrôét
(Averoès), nhà bình luận về Aritxtốt và tác giả của Chuyên luận bách khoa y
học.
1127. Cối xay gió ở Nomôlanh (Nordmolin), thuộc xứ Flăng đrơ (Flandre) là
cối xay gió cổ nhất còn tồn tại ở châu Âu.
1145. Liber embadorum của ngời Do Thái Savaxoócđa (Savaorda) ở
BácxêloNăm, là một chuyên luận đo ruộng đất bàn về tính diện tích, công trình
đầu tiên về các phơng trình bậc hai bằng tiếng La tinh.
Từ 1201 đến 1500
Khoảng 1193-1280. Cuộc đời của Anbe Lơ Grăng (Albert le Grand), nhà triết
học và nhà khoa học Đức: bình luận về Arítxtốt, hoá học, thực vật học, địa
chất học.
1202. Liber abbaci (Sách về bàn tính) của nhà toán học Italia Lêônácđô

Fibônaxi (Leonardo Fibonacci): số học (dãy Fibonacci), đại số.
Khoảng 1220-1292. Cuộc đời của Râugiơ Bêcơn (Roger Bacon), nhà triết học
và nhà bác học Anh: đóng góp vào sự lên ngôi của phơng pháp thực nghiệm,
kiến thức đầu tiên về buồng tối, xác định tiêu điểm của các gơng cầu, lí thuyết
cầu vồng, công thức hoá học của thuốc súng đại bác.
1231. ở Trung Hoa, lần đầu tiên nói đến lựu đạn
1238. Frêđêrích II (Frédéric II), hoàng đế của Đế quốc Thần Thánh Đức - La
Mã, cho phép trờng phái Xalécnơ (Salerne) đợc mổ tử thi lần đầu tiên ở phơng
Tây Thiên chúa giáo.
1252. Các bảng Anphôngxin (bảng tính toán thiên văn lập ra theo lệnh của vua
xứ Cátxti Anphônxơ Hiền triết X).
1269. Epítola de magnete ("Bàn về nam châm") của Pie Pelơranh (Piere
Pèlerin) ở maricua (Maricourt) đặt cơ sở của từ học và của phơng pháp thực
nghiệm.
1275. Máccô Pôlô (Marco Polo) kể về những ngời Trung Hoa sử dụng kính
mắt để hiệu chỉnh thị giác.
1280. Guồng quay sợi bắt đầu cạnh tranh cọc sợi và thoi con suốt.
1285. ở Italia lần đầu tiên dùng kính mắt hiệu chỉnh thị giác.
Khoảng 1300. Xuất hiện xe Cútkít ở châu Âu.
1311. Những lò cao đầu tiên dùng ống bễ thủy lực. Những bản đồ hàng hải cổ
đầu tiên.
1314. Đồng hồ công cộng đầu tiên ở Pháp, tại Căng (Caen). Việc dùng thuốc
súng đại bác lần đầu tiên đợc nói đến ở châu Âu (Flandre).
1316. Chuyên luận giải phẫu của Môngđinô đê Liuxi (Mondino dei Liucci) ngời Italia.
1320. Những đồng hồ cơ học dùng quả nặng đầu tiên
Khoảng 1325-1382. Cuộc đời của Nicôn Ôrétxmơ (Nicole Oresme), nhà triết
học và nhà bác học Pháp (thiên văn, toán học: những tiền đề của hình học giải
tích, việc sử dụng các số mũ phân số).
1340. Sự xuất hiện các lò có ống thổi (gần Liège) dùng trong luyện sắt.
1346. Những đại bác đầu tiên trong trận Crêxi (Grécy).

1378. Xuất hiện tên lửa chạy nhiên liệu bột ở phơng Tây.
Khoảng 1420. Những thuyền caraven đầu tiên ở Bồ Đào Nha.
1424. Những súng xách tay đầu tiên. Sử dụng những thanh giằng trong nghề


mộc
1440. Nhà thần học và bác học Đức Nicola đơ Cuet (Nicolá de Cué 14011464) đề cập vấn đề chuyển động của Trái đất trong công trình La Docte
Ignorance.
Khoảng 1440. Gutenbe (Gutenberg) phát minh kĩ thuật in ở châu Âu.
1452-1519. Cuộc đời của Lêôna đờ Vanhxi (Léonard de Vinci), nghệ sĩ và nhà
bác học Italia (cơ học, toán học, giải phẫu)
1455. Cuốn sách Kinh thánh Mayenxơ gồm 42 dòng là công trình in đầu tiên
của Gutenbe.
1458. Phát minh động cơ lò xo cho phép chế tạo những chiếc đồng hồ đầu tiên.
1463-1494. Cuộc đời của Giăng Pich đơ la Miranđôn (Jean Pic de la
Mirandole) nhà nhân văn và triết học Italia.
1470. Những máy cán kim loại đầu tiên
1484. Tay ba trong khoa học về các số, chuyên luận đại số học của nhà toán
học Pháp Nicôla Suykê (Nicolas Chuquet) khoảng 1445-1500) sử dụng các số
mũ âm; tơng ứng giữa cấp số cộng của các số mũ và cấp số nhân của các lũy
thừa.
1492. Chuyến đi đầu tiên của Critxtốp Côlông (Christophe Colomb) phát hiện
ra Cu Ba và Haiti.
1494. Summa de Arithmetica.. chuyên luận về toán học của Luca Paxiôli ngời
Italia (Luca Pacioli, khoảng năm 1445 khoảng năm 1510). [Phơng trình bậc
hai].
Khoảng 1500. Xipiônê Đan Pherô ngời Italia (Scipione Dal Ferro, 1465-1526)
khám phá cách giải phơng trình bậc ba dới dạng thu gọn x3 +px+q=0
Từ 1501 đến 1650
Khoảng 1509-1590. Cuộc đời của Ămbroadơ Parê (Ambroise Paré). "Ngời cha

của ngành phẫu thuật hiện đại"
Khoảng 1510-1589. Cuộc đời của Bécna Palitxi (Bernard Palissy), ngời cải
tiến kĩ thuật gốm.
1543. Công trình De revolutionibus orbium coelestium của Copécnich
(Copernic): hệ thống thế giới nhật tâm. Chuyên luận về thiên văn học của
Vêđan.
1546. Lí thuyết các phơng trình bậc ba của Táctaglia (Tartaglia) ngời Italia
1556. Công trình De re metallica của Ghêoóc Bauơ (Georg Bauer), biệt hiệu là
Agricôla: mô tả những kiến thức địa chất, mỏ và luyện kim của thời đại ông.
1557. Nhà toán học Anh Rôbớt Rico (Robert Recorde) phát minh dấu "bằng"
(=).
1564-1642. Cuộc đời của Galilê (Galilée).
1569. Phép chiếu Mercator.
1572-1601. Những quan sát thiên văn của Tychô Brahê (Tycho Brahe ngời
Đan Mạch).
1583. Công trình De plantis của nhà triết học và thầy thuốc Italia Anđrêa
Xêđanpinô (Andrea Céadlpino), đa ra cách phân loại thực vật đầu tiên.
1592. Galilê phát minh nhiệt kế.
1596. Đavít Fabrixiut (David Fabricius) ngời Hà Lan phát hiện sao biến quang
đầu tiên (Mira Ceti)
1600. Công trình De magnet của nhà vật lí Anh Ginbớt (W . Gilbert) (chuyên
luận từ học và tĩnh điện học).


1603. Công trình Uranometria của nhà thiên văn Đức Baye (J . Kepler) (hai
định luật đầu tiên về chuyển động của các hành tinh). Galilê thực hiện những
quan sát thiên văn đầu tiên bằng kính.
1610. Galilê phát hiện 4 vệ tinh chính của Sao Mộc; Galilê, Fabrixiut và Sainơ
(Ch. Scheiner) quan sát các vết đen trên Mặt trời bằng kính thiên văn.
1614. Nhà toán học Ecốt Giôn Nêpiơ (Jonh Napier) phát minh logarit.

1618. Những kính hiển vi đầu tiên.
1619. Công trình Harmonices mundi của Kêplơ (định luật thứ ba về chuyển
động của các hành tinh)
1620. Nhà thiên văn học và toán học Hà Lan Xneliut (W. Snellius hay Snell
van Royen) phát biểu định luật khúc xạ.
1628. Thày thuốc ngời Anh Havây (W.Harvey) lần đầu tiên mô tả chính xác sự
tuần hoàn máu.
1632. Galilê phát biểu định luật rơi của các vật trong chân không.
1633. Vụ án Galilê và sự từ bỏ đạo của ông.
1636. Nghệ nhân khắc gỗ và hoạ sĩ Pháp Clốt Melăng (Claude Mellan) vẽ bản
đồ Mặt trăng đầu tiên.
1637. Tác phẩm Bàn về phơng pháp của Đêcác (Descartes).
1638. Nhà toán học pháp Pie đờ Fécma (Pierre de Fermat) sáng tạo phơng
pháp tìm các tiếp tuyến của một đờng cong. Công trình khoa học chủ yếu của
Galilê Discorssi e dimostrazioni matematiche intornio a due nuove scienze
(định luật chuyển động của con lắc, định luật chuyển động của đạn theo đờng
parabôn trong chân không)
1640. Công trình Bàn về các đờng cônic của Pátxcan (Pascal)
1642. Pátxcan phát minh một loại máy tính
1648. Công trình Ortus medicinae.
Từ 1651 đến 1700
1654. Ôttô Phôn Gherích (Otto von Guericke, 1602-1686) thực hiện thí
nghiệm các bán cầu Mắcđơbua, chứng minh áp suất của không khí. Fécma và
Pátxcan sáng tạo phép tính xác suất.
1655. Crítchian Huyghen (Christian Huygens, 16291695) phát hiện vành Sao
Thổ và vệ tinh đầu tiên của hành tinh này.
1657. Huyghen phát minh con ngựa có neo (trong nghề làm đồng hồ)
1660. Hội Khoa học Hoàng Gia (Royal Society) đợc thành lập ở Luân Đôn.
1661. Rôbớt Bôi Ngời Anh (Robert Boyle, 1627-1691) định nghĩa nguyên tố
hoá học trong chuyên luận Nhà hoá học hoài nghiMácxenlô Manpighi

(Marcello Malpighi ngời Italia, 1628-1694) phát hiện các mao mạch.
1662. Coócnelio Manvadia (Cornelio Malvasia, 1603-1664) phát minh dây chữ
thập (dụng cụ quang học).
1665. Rôbớt Húc ngời Anh (Robert Hooke, 1635-1703) phát minh khí áp kế
có mặt chia độ, M. Manpighi phát hiện các hồng cầu. R.Húc lần đầu tiên nêu
khái niệm về tế bào.
1666. Những thí nghiệm đầu tiên của Niutơn (Isaac Newton, 1642-1727) về sự
tán sắc của ánh sáng trắng do lăng kính. Thành lập Viện hàn lâm khoa học
Pari.
1667. Thành lập Đài thiên văn Pari
1668. Frăngxétxcô Ređi (Francesco Redi ngời Italia, 1626 1698) bác bỏ khái
niệm tự sinh.


1669. Giôhan Doachim Bêsơ ngời Đức (Johann Joachim Becher, 1635-1682)
phát hiện etylen. Nicôla Xtênông ngời Đan Mạch (Nicolas Sténon, 1638 1686)
đặt những nền móng của địa tầng học và kiến tạo học. Gian Xuammơđan ngời
Hà lan (Jan Swammerdam, 1637-1680) thực hiện những quan sát giải phẫu côn
trùng đầu tiên.
1170. Cân hai cánh tay đòn Rôbécvan.
1671. Niutơn xây dựng kính viễn vọng đầu tiên.
1672. Cátxini, Pica và Rixê ngời Pháp (J.D. Cassi ni, J. Picard, J. Richer) đo
khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời.
1673 Huyghen định nghĩa lực li tâm và phát biểu các định luật về con lắc kép.
1675. Nicola Lêmơri ngời Pháp (Nicolas Lemery, 1645-1715) phát hiện asen.
Huyghen sử dụng lò xo xoáy ốc trong đồng hồ. Thành lập Đài thiên văn
Grinuých (Greenwich)
1676. Ôlau Rôêmơ ngời Đan Mạch (Olaus Roemer, 1644-1710) lần đầu tiên
đo vận tốc ánh sáng. Etmơ Mariốt ngời Pháp (Edme Mariotte, khoảng 16201684) phát biểu định luật về độ nén của các khí
1677. Ham ngời Hà Lan (J.L. Ham) phát hiện các tinh trùng. 1679. Đơni

Papanh (Denis Papin, 1647 khoảng 1712) phát minh van an toàn và hoàn chỉnh
nồi hấp, tiền thân của nồi cao áp.
1686. Trong công trình Historia plantarum, ngời Anh Giôn Rây (John Ray,
1627-1705) định nghĩa khái niệm loài thực vật và mô tả 18655 loài cây. Gốtfrít
Vinhem Lépnít ngời Đức (Gotfried Wilhelm Leibniz, 1646-1716) trình bày
những quy tắc cơ bản của phép tính vi phân.
1687. Công trình Philosophiae naturalis principia mathematica của I. Niutơn.
Định luật vạn vật hấp dẫn phổ biến, phép tính tích phân.
1690. Thuyết sóng ánh sáng của Huyghen
1693. Lépnit đa ra khái niệm định thức trong toán học.
1694. Giôdép Pittông đơ Tuốcnơfo ngời Pháp (Joseph Pitton de Tournefort,
1656-1708) xác lập khái niệm giống trong thực vật học.
1696. Guyôm đơ Lốtpitan ngời Pháp (Guillaume de L'Hospital 1661-1704)
soạn chuyên luận đầy đủ đầu tiên về phép tính vi phân.
1697. Ghêoóc Ecxtơ Xtan ngời Đức (Gerog Ernst Stahl, 1660-1734) nêu thuyết
nhiên tố (Phlogiston)
1700. Thành lập Viện Hàn lâm khoa học Béclin.
Từ 1701 đến 1725
1703. Nhà vật lí Pháp Guyôm Amôngtông (Guillaume Amonton, 1663-1705)
đề nghị đo nhiệt độ không phải bằng sự giãn nở của không khí mà bằng áp
suất của nó ở thể tích không đổi. ý tởng này dẫn đến khái niệm không tuyệt
đối của nhiệt độ.
1705. Các chuyên gia cơ khí ngời Anh Tamớt Niucômen (Thomas Newcomen,
1663 1729) và Tamớt Xevơri (Thomas Savery, khoảng 1650-1715) chế tạo
máy hơi nớc đầu tiên. Xuất bản công trình Bảng khái quát thiên văn học sao
chổi của nhà thiên văn ngời Anh Etmơn Heli (Edmond Halley, 1665-1472)
trong đó ông xác định quỹ đạo của 24 sao chổi, và lần đầu tiên đã thiết lập
chuyển động elip của một trong các sao chổi đó, tiên đoán sự trở lại của sao
chổi này gần Mặt trời vào năm 1758 hoặc 1759. Nhà toán học Pie Varinhông
(Pierre Varignon, 1654-1722) phát minh áp kế.

1707. Niutơn xuất bản cuốn sách `Arithmetica universalis. Buyphông
(Buffon), Ơle (Euler) và Linnê (Linné) ra đời.


1708. Hécman Bôéchavơ ngời Hà Lan (Herman Boerhaave, 1668-1738) xuất
bản công trình Institutiones medicae và đợc coi là ngời sáng lập y học lâm
sàng.
1712. Niucomen hoàn chỉnh máy hơi nớc.
1713. Việc xuất bản công trình Ars conjectandi sau khi Giắc Becnuli (Jacques
Bernoulli, 1654-1705) mất là một đóng góp quan trọng cho sự phát triển của
phép tính xác suất.
1714. Thang nhiệt độ với hai điểm cố định của ngời Đức Đanien Gabrien
Pharenhai (Daniel Gabriel Fahrenheit, 1686-1736).
1715. Gioóc Grâyơm ngời Anh (George Graham, 1673-1751) cải tiến con
ngựa trong nghề làm đồng hồ.
1718. Heli phát hiện chuyển động riêng của các sao. Nhà hoá học Pháp Echiên
Frăngxoa Giôfroa, biệt danh là Giôfroa trởng (étienne Franỗois Geofroy 1672
1731) đa ra khái niệm ái lực.
1719. G. Grâyơm phát minh con lắc bổ chính bằng thủy ngân (kĩ thuật đồng
hồ).
1721. Heli phát minh chuông thợ lặn.
1722. Nhà vật lí Pháp Rơnê Antoan Phécsôn đờ Rêômuya (René Antoine
Ferchault de Réaumur, 1683-1757) nghiên cứu bằng kính hiển vi cấu tạo của
kim loại, thành lập ngành kim tơng học.
1724. Thành lập Viện Hàn lâm khoa học Xanh Pêtécbua.
1725. P.Varinhông phát biểu quy tắc tổng hợp các lực đồng quy. Xuất bản
công trình Historia coelestis britannica di cảo danh mục các sao của tác giả
Anh Giôn Flemxtit (John Flamsteed, 1646 1719), trong đó ông cung cấp toạ
độ của gần 3000 sao.
Từ 1726 đến 1750

1727. Giêm Brétli ngời Anh (James Bradley 1693-1762) phát hiện sự quang
sai của ánh sáng.
1729. Pie Bughe ngời Pháp đặt những cơ sở của phép trắc quang. Xtivơn Grây
ngời Anh (Stephen Gray, khoảng 1670-1736) phát hiện sự nhiễm điện do tiếp
xúc và tiến hành những thí nghiệm đầu tiên về chuyển tải điện. Chétxtơ Mo
Hon ngời Anh (Chester Moor Hall, 1703-1771) chế tạo thấu kính tiêu sắc đầu
tiên.
1731. Giôn Hétli ngời Anh (John Hadley, 1682-1744) chế tạo kính lục phân
(thiên văn)
1732. Hăngri Pitô (Henrio Pitot, 1695 1771) phát minh ống mang tên ông,
dùng để đo áp suất trong một chất lu, nếu phối hợp với việc đo áp suất tĩnh,
cho phép tính vận tốc chảy của một chất lu, cụ thể của không khí.
1733. Xuất bản công trình Euclides ab omni naevo vindicatus của Giôvani
Girôlamô Sacheri ngời Italoa (Giovanni Girolamo Saccheri, 1667-1733), mở
đầu cho hình học phi Ơclít. Xáclơ Frăngxoa đơ Xíttécnay Đuy Phay (Charles
Franỗois de Cisternay Du Fay, 1698-1739) phát hiện hai loại nhiễm điện (dơng
và âm). Xtivơn Hên ngời Anh (Stephen Halé, 1677-1761) tiến hành những
nghiên cứu đầu tiên về áp lực động mạch ở động vật. Giôn Kê ngời Anh (John
Kay, 1704-1764) phát minh thoi bay dùng trong máy dệt cơ khí.
1734. Duyliêng Lơ Roa ngời Pháp (Julien le Roy, 1686-1759) phát minh lực
kế Lêônghác Ơle ngời Thụy Sĩ (Leonhard Euler, 1707-1783) bắt đầu sử dụng
khái niệm phơng trình đạo hàm riêng. Rêômuya bắt đầu xuất bản công trình kỉ


yếu về lịch sử côn trùng (12 tập).
1735 System naturae là công trình đầu tiên của Caclơ phôn Linê ngời Thụy
Điển (Carl von Linné, 1707-1778) về sự phân loại động vật và thực vật.
Ghêoóc Bran ngời Thụy Điển (Georg Brandt, 1694-1768) tách đợc côban.
Âybrơhem Đabi II ngời Anh (Abraham Darby II 1711-1763) xây dựng lò cao
công nghiệp đầu tiên dùng than cốc.

1736. Giôn Herơxơn ngời Anh (John Harríon, 1693-1776) phát minh thời kế
hàng hải. Công trình Chuyên luận đầy đủ về cơ học của L.Ơle, công trình lớn
đầu tiên trong đó giải tích đợc áp dụng cho khoa học về chuyển động. Saclơ đờ
Culông (Charles de Coulomb), Giôdép Luy đơ la Grănggiơ (Joseph Louis de la
Grange) và Giêm Oát (James Watt) ra đời. Emyen ngời Anh (C. Amyand,
1686 - 1740) báo cáo về thành công đầu tiên giải phẫu ruột thừa.
1737. Giắc đơ Vôcăngxông ngời Pháp (Jacques de Vaucanson, 1709-1782)
chế tạo máy tự động đầu tiên Ngời thổi sáo ngang.
1738. Công trình Hydrodynamica của Đanien Bécnuli ngời Thụy Sỹ (Daniel
Bernoulli, 1700-1782): chuyên luận thủy động học, cơ sở của lí thuyết động
học chất khí. Xêda Frăngxoa Cátxini đơ Thuyri (César Fraỗois Cassini de
Thury 1714-1784), Nicôla Luy đờ la Cai (Nicolas Louis de la Caille, 17131762), và Giôvani Đômênicô Maranđi (Giovanni Domenico Maraldi, 17091788) tiến hành đo vận tốc âm trong không khí.
1739. L. Ơle triển khai số e thành chuỗi
1740. Sáclơ Bonnê ngời Thụy sỹ (Charles Bonnet, 1720-1793) phát hiện ra sự
sinh sản ở con rệp (sự sinh sản do con cái thực hiện không giao cấu với con
đực).
1742. Bengiơmơn Rabơn ngời Anh (Benjamin Robins, 1707-1751) phát minh
con lắc thử đạn để đo vận tốc của đạn. Công trình Chuyên luận về lu tử
(fluxion) của Colin Méclorin ngời Anh (Colin Maclaurin, 1698-1746) nêu
những công thức triển khai thành chuỗi mang tên ông. Thang nhiệt độ bách
phân của Anđớt Xenxiút ngời Thụy Điển (Anders Celssius, 1701-1744).
1743. Antoan Lôrăng đờ Lavoadiê ngời Pháp (Antoine Laurent de Lavoisier)
sinh ra.
Chuyên luận động lực học của Giăng Lơ Rông Đalămbe ngời Pháp Jean le
Rond d'Alembert 1717-1783). Lí thuyết bộ mặt Trái đất, của Alếchxít clerô
ngời Pháp (Alexis Clairaut, 1713-1765)
1744. L. Ơle sáng tạo phép tính biến thiên. Pie Luy Môrô đơ Môpéctuýt
(Pierre Louis Moreau de Maupertuis, 1698-1759) phát biểu nguyên lí tác dụng
cực tiểu (đờng đi của ánh sáng là con đờng mà động lợng là cực tiểu) và đề lên
mức định luật phổ biến của tự nhiên.

1745. Pêtrút Van Musenbrốc ngời Hà Lan (Petrus Van Muschenbroek, 1692
1761) và Evan J.Phôn Claixtơ ngời Đức (Ewald J.von Kleist, 1700-1748) đã
chế tạo tụ điện đầu tiên một cách độc lập với nhau (chai Lâyđơ). Vôcăngxông
chế tạo máy dệt tự động đầu tiên.
1747. Tu viện trởng Giăng Antoan Nôlê (Jean Antoine Nollet, 1770) phát
minh điện nghiệm. Brétli (J. Bradley) phát hiện dao động địa trục (dao động
tuần hoàn của trục nối hai cực của Trái đất). Anđrêa Digitxmun Macgrápphơ
ngời Đức (Andreas Sigismund Marggraf, 1709-1782) sản xuất đợc đờng củ cải
ở trạng thái rắn. Frăngxoa Frétnô ngời Pháp (Franỗois Fresneau, 1703-1770)
phát hiện cây cao su (hévéa) ở Guyam. Cátxini đơ Thụyry (C.F, Cassini de
Thury) tiến hành lập một bản đồ lớn của nớc Pháp, tỉ lệ xích 1/86400.
1748. Tu viện trởng Nôlê phát hiện sự thẩm thấu. L. Ơle xuất bản công trình


Nhập môn các đại lợng vô cùng bé, coi hàm số là khái niệm cơ bản trên đó xây
dựng toàn bộ bộ máy toán học.
1749. Tập một của công trình Lịch sử tự nhiên của Gioóc Luy Lơcléc (George
Louis Leclerc, 1707-1788), công tớc Buýpphông (Buffon). Pie Ximông đờ
Laplatxơ (Pierre Simon de Laplace) ra đời. A.S. Macgrápphơ phát hiện axit
fomic.
1750. Nhập môn phân tích các đờng cong đại số của Gabrien Cramơ ngời
Thụy Sỹ (Gabriel Cramer, 1704-1752).
Từ 1751-1775
1751. Nicola đờ la Cai (Nicolas de la Caille, 1713-1762) và Giôdép Giêrôm
Lơfrăngxoa đờ lalăngđơ ngời Pháp (Joseph Jérôme Lefranỗois de Lalande,
1732-1807) đo thị sai của Mặt trăng. Crônxtết ngời Thụy Điển (Cronstedt,
1722-1765) phát hiện niken. Điđơrô (Diderot) xuất bản tập I của Bách khoa th.
1752. Bengiơmơn Franhklin ngời Mỹ phát minh cột thu lôi. Giôhan Anđrêát
Phôn Dênơ ngời Đức (Johann Andreas von Segner, 1704-1777) nêu lí thuyết
mao dẫn.

1754. Anđrêa Didítxmun Mácgrápphơ ngời Đức (Audreas Sigismund
Maggraf) phát hiện alumin, Giâudớp Blách ngời Anh (Joseph Black, 17281799) phát hiện khí cacbonic và Giôn Kentơn (John Canton) phát hiện sự
nhiễm điện do cảm ứng.
1757. Anbrếch phôn Halơ ngời Thụy Sĩ (Albrecht Von Haller 1708-1777) cho
thấy rằng vận động của cơ bắp là do sự kích thích dây thần kinh và trung tâm
nhận cảm và vận động nằm vào não. Giôn Enbrếch Đôlơn ngời Anh (John
Albrrecht Dollond 1706-1761) cải tiến các thấu kính tiêu sắc và phát minh
kính tiêu sắc.
1759. Giôvani Acđuynô ngời Italia (Giovanni Arduino, 1714-1795) phân biệt
ba mức tuổi của đá (kỉ cổ sinh, kỉ trung sinh và kỉ thứ ba). Crítxtốp Philíp
Ôbơcăm ngời Pháp (Christophe Philippe Oberkampf, 1738-1815) thành lập xởng vải in (vải Jouy) đầu tiên ở Giuyăng Giôđa (Jouyen Josas) gần Pari.
1760. Giăng Hăngri Lămbe ngời Pháp (Jean Henri Lambert 1728-1777) xác
định những định luật quang kế. Ngời Anh J. Blách phân biệt nhiệt độ và nhiệt
dung và đa ra khái niệm nhiệt dung riêng và ẩn nhiệt chuyển trạng thái.
1763. Mise Ađăngxông ngời Pháp (Michel Adanson, 1727-1806) xuất bản
công trình Họ tự nhiên của thực vật, trong đó ông chứng minh cần phải xét rất
nhiều tính chất chứ không đơn giản chỉ xem xét hoa nh Linnê đã nghĩ để có
thể phân loại đúng các loài thực vật.
1764.Giêm Hácgrivơdơ ngời Anh (James Hargrreaves, khoảng 1710-1778)chế
tạo máy dệt cơ khí đầu tiên.
1765. Giêm Oát ngời Anh (James Watt, 1736-1819) cải tiến máy hơi nớc của
Niucômen bằng cách thêm thiết bị ngng.
1768. Lambe chứng minh tính chất vô tỉ của số p . Gatxpa Mônggiơ ngời Pháp
(Gaspard Monge, 1746-1818) đặt cơ sở cho hình học hoạ hình.
1770. Giôdép Quynhô ngời Pháp (Josph Cugnot, 1725-1804) chế tạo xe chở
hàng nặng chạy bằng hơi nớc.
1771. Giâudớp Pritxli ngời Anh (Joseph Priestley 1733-1804) và Cáclơ
Vinhem Sinlơ ngời Thụy Điển (Carl Wilhelm Scheele, 1742-1786) cùng phát
hiện oxy một cách độc lập.
1772. Văngđécmôngđơ ngời Pháp (Vandermonde, 1735-1796) phát triển



nghiên cứu các định thức. Ngời Anh Đeniơn Rơzơfo (Daniel Rutherfford,
1749-1819) phát hiện nitơ.
1773. Pie Ximông đờ Laplátxơ ngời Pháp (Pierre Simon de Laplace 17491827) chứng minh rằng hệ Mặt trời là bền về mặt cơ học.
1744. Sinlơ phát hiện mangan và clo.
1775. Ăngtoan Lôrăng đờ La voadiê ngời Pháp (Antoine Laurent de Lavosier,,
1743-1794) định nghĩa nguyên tố hoá học và chứng minh rằng oxy và nitơ là
những đơn chất.
Từ 1776 đến 1800
1776. Đêvit Busơnen ngời Mỹ (David Bushnell, 1742-1824) cho hạ thủy chiếc
tàu ngầm đầu tiên (Con Rùa). Clốt Frăngxoa đờ Giufroa Đabăng ngời Pháp
(Claude Franỗois de Joufrroy d'Abbans, 1751-1832) thí nghiệm chiếc tàu thủy
chạy hơi nớc đầu tiên trên sông Đúp.
1777. Ăngtoan Lôrăng đờ Lavoadiê ngời Pháp (Antoine Laurent de Lavoisier,
1743-1794) phân tích không khí, giải thích vai trò của oxy trong sự hô hấp.
Ladarô Spalăngdani ngời Italia (Lazzaro Spallanzani, 1729-1799) tiến hành
những thụ tinh nhân tạo đầu tiên.
1779. Êbrơhem Đabi III ngời Anh (Abraham Darby III 1750-1791) xây dựng
chiếc cầu kim loại đầu tiên Iron Bridge trên sông Xevơn (Severn).
1781. Uyliơm Hớcsơn ngời Anh (William Hershel, 1738-1822) phát hiện hành
tinh Thiên Vơng. Sáclơ Métxiê ngời Pháp (Charles Messier, 1730-1817) xây
dựng danh mục các tinh vân. Cáclơ Vinhenmơ Sinlơ phát hiện vonfram.
1783. Henri Kevơnđitsơ (Henry Cavendish, 1731-1810) tổng hợp nớc. Hớcsơn
phát hiện chuyển động của hệ Mặt trời trong vũ trụ. Giôdép (Joseph 17401819) và Êchiên mônggônfiê (Etienne, Montgolfier 1745-1799) ngời Pháp
phát minh khí cầu dùng không khí nóng. Frăngxoa Pilát đờ Rôdiê (Franỗois
Pilâtre de Rozier, 1754-1785) và hầu tớc Frăngxoa Đáclăngđơ (Francois d'
Arlandes, 1742-1809) thực hiện chuyến bay đầu tiên của con ngời trong khí
quyển.
1784. Rơnê Duýt Hauy ngời Pháp (René Juts Hauy, 1743-1822) đặt nền móng

cho tinh thể học. Giêm Oát ngời Êcốt phát minh cơ cấu điều chỉnh kiểu quả
cầu.
1785. Xáclơ đờ Culông ngời Pháp (Charles de Coulomb, 1736-1806) phát biểu
định luật lực tĩnh điện; Clốt Luy Béctôlê (Claude Louis Berthollet 1748-1822)
phát hiện nớc Giaven có khả năng tẩy màu. Oát thực hiện máy hơi nớc tác
động kép. Giăng Pie Blăngsa (Jean Pierre Blanchard, 1753-1809) phát minh dù
và thực hiện chuyến vợt biển Măngsơ (Manche) đầu tiên bằng khí cầu. Etsmơn
Carai ngời Anh (Edmund Cartwright) hoàn chỉnh máy dệt cơ khí.
1786. Luydi Ganvani ngời Italia (Luigi Galvani, 1737-1798) quan sát tác dụng
của điện trên sự co cơ.
1788. Cơ học giải tích của Giôdép Luy đờ Lagrănggiơ (Joseph Louis de
Lagrange).
1789. Lavoadiê phát biểu định luật bảo toàn khối lợng. Máctin Hairích Klaprốt
ngời Đức (Martin Heinrich Klaproth, 1743-1827) phát hiện urani và ziriconi.
1790. Giexi Remxđen ngời Anh (Jesse Ramsden, 1735-1800) chế tạo vành
quay xích đạo dùng trong các dụng cụ thiên văn. Giôdép Mari Giắcca ngời
Pháp (Joseph Marie Jacquard, 1752-1834) sáng tạo máy dệt mang tên ông.
Mét đợc định nghĩa là mời phần triệu của 1/4 chiều dài kinh tuyến Trái đất.


1793. Máy điện báo quang học của Clốt Sáp ngời Pháp (Claude Chappe, 17631805)
1794. Ecxtơ Florenxơ Slátni ngời Đức (Ernst Florens Chladni, 1756-1827),
nêu giả thuyết về nguồn gốc vũ trụ của thiên thạch. Nicôla Giắc Côngtê ngời
Pháp (Nicolas Jacques Conté, 1755-1805) chế tạo bút chì đầu tiên.
1795. Ban hành hệ mét ở Pháp. Alếchxít đờ Rôsông ngời Pháp (Alexis de
Rochon, 1741-1871) phát minh máy đo khoảng cách.
1796. Etuốt Giennơ ngời Anh (Edward Jenner, 1749-1823) chế văcxin đầu tiên
phòng bệnh đậu mùa. Critchian Fritđrích Samuen Hanơman ngời Đức
(Christian Friedrich Samuel Hahnemann, 1755-1843) đặt cơ sở cho liệu pháp
vi lợng đồng căn. Công trình Trình bày hệ thống thế giới của Laplátxơ trong đó

có giả thuyết (hiện nay đợc công nhận) cho rằng hệ Mặt trời là kết quả ngng tụ
một tinh vân quay tròn. Henri Mótxlây ngời Anh (Henry Maudslay, 17711831) chế tạo máy tiện cắt ren đầu tiên.
1799. Philip Lơbông ngời Pháp (Philippe Lebon, 1767-1804) đợc cấp bằng
sáng chế và sử dụng khí thu đợc bằng chng cất gỗ vào thắp sáng và sởi.
1800. Hớcsơn phát hiện bức xạ hồng ngoại. Alétxanđrô Vônta ngời Italia
(Aléssandro Volta, 1745-1827) phát minh pin điện. Rôbớt Phantơn ngời Mỹ
(Robert Fulton, 1765-1815) chế tạo tàu ngầm đầu tiên dùng chân vịt mang tên
Nautilus. Giôn Lâuđơn Méckeđơm ngời Êcốt (John Loudon Mc Adam 17561836) hoàn chỉnh phơng pháp phủ mặt đờng bằng đá dăm.
Từ 1801 đến 1810
1801.Công trình Giải phẫu đại cơng của Daviê Bisa ngời Pháp (Xavier Bichat,
1771-1802), khẳng định rằng mỗi cơ quan do một mô tạo thành.
Giudép Piadi ngời Italia (Giuseppe Piazzi, 1746 - 1826) phát hiện tiểu hành
tinh đầu tiên, Tamớt Yang ngời Anh (Thomas Young, 1773-1829) phát hiện
những giao thoa anh sáng, và Giôhan Vinhenmơ Ritơ ngời Đức (Johann
Wilhelm Ritter, 1776-1810) phát hiện bức xạ cực tím.
1802. Rôbớt Heơ ngời Mỹ (Robert Hare, 1781-1858) phát minh đèn xì oxy
hyđro. Ngời Pháp Luy Giôdép Gay Luyxắc (Louis Joseph Gay Lussac, 17781850) phát biểu định luật giãn nở các khí.
1803. Sau vụ thiên thạch rơi xảy ra ở Lécglơ (L' Aigle thuộc Orne), Viện Hàn
lâm khoa học công nhận các thiên thạch có nguồn gốc vũ trụ. Clốt Luy Béctôlê
phát biểu những quy tắc cho phép tiên đoán những phản ửng phân hủy kép
giữa các muối, axit và bazơ. Giôn Đontơn ngời Anh (John Dalton, 1766-1844)
xây dựng lý thuyết nguyên tử.
1804. Công trình Những nghiên cứu hoá học trên thực bì của Nicôla Têôđo đờ
Xốtxuya ngời Thụy Sĩ (Nicolas Théodore de Saussure, 1767-1845). Bằng thí
nghiệm, ông chứng minh rằng thực vật phân tích nớc, hấp thụ cacbon của khí
cacbonic và lấy các muối khoáng và nitơ từ đất. Risớt ngời Anh chế tạo đầu
máy xe lửa đầu tiên có tính chất thơng mại. Giăng Báptit Biô ngời Pháp (Jean
Baptiste Biot, 1774-1862) và Gay Luyxắc thực hiện chuyến bay lên cao bằng
khí cầu đầu tiên mang tính chất khoa học.
1805. Bắt đầu xuất bản công trình Du lịch tới các vùng xích đạo của lục địa

mới (30 tập) của nhà tự nhiên học ngời Đức Alếchxanđơ phôn Humbôn
(Alexander von Humbolt). Gay Luyxắc (L. J. Gay Lussac) phát biểu những
định luật về quan hệ giữa các thể tích chất khí tham gia phản ứng. Giôdép Mari
Giắcca ngời Pháp (Joseph Marie Jacquard) cải tiến máy dệt bằng cách thêm


thiết bị chọn lọc dùng phiếu đục lỗ.
1806. Giăng Rôbe Acgăng ngời Thụy Sĩ (Jean Robert Argand, 1768-1822) xây
dựng cách biểu diễn hình học các số phức.
1807. Yâng (T. Young) đa ra khái niệm cơ năng. Ngời Anh Hâmphri Đêvi
(Humphry Davy, 1778-1829) phát hiện và tách bằng điện phân natri và kali.
Tàu thủy chạy bằng hơi nớc Clermont chế tạo theo thiết kế của Phantơn
(R.Fulton) đã đợc thử nghiệm thành công trên sông Hấtsơn (Hudson), mở đầu
việc giao thông đờng thủy thờng xuyên dùng sức hơi nớc.
1808. Đontơn (Dalton) phát biểu định luật tỉ lệ bội Giôdép Luy Prut ngời Pháp
(Joseph Louis Proust, 1754-1826) phát biểu định luật tỉ lệ không đổi. Đêvi
điều chế bari, canxi và stronti bằng điện phân. Êchiên Luy Maluýt ngời Pháp
(Etienne Louis Malus, 1775-1812) phát hiện sự phân cực của ánh sáng.
1809 Biô (J. B.Biot) đo vận tốc của âm trong những chất rắn khác nhau và nêu
một lí thuyết toán học về sự truyền âm. Luygi Rôlanđô ngời Italia (Luygi
Rolando, 1773 1831) mô tả cấu trúc của não, nhận biết rãnh ranh giới giữa cực
trớc và cực sau trên bề mặt não (rãnh Rolando). Công trình Triết học động vật
của Giăng Báptit đờ Lamác ngời Pháp (Jean Baptiste de Lamark, 1744 1829)
Lí thuyết lớn đầu tiên về tiến hoá của các loài.
Từ 1811 đến 1820
1811. Amêđêô Avôgađrô ngời Italia (Amedeo Avogadrro) nêu giả thuyết rằng
số phân tử trong các thể tích bằng nhau của các chất khí khác nhau là một số
không đổi. Giôdép Furiê ngời Pháp (Joseph Fourier, 1768-1830) chứng minh
rằng mọi hàm số đều có thể triển khai thành chuỗi lợng giác. Frăngxoa Aragô
(Franỗois Arago) và Giăng Báptít Biô phát hiện sự phân cực hiện sắc và sự

phân cực quay của ánh sáng. Bécna Cuốctoa ngời Pháp (Bernard Courtois,
1777-1838) phát hiện Iot. Đêvi phát hiện hồ quang điện. Xuất bản công trình
Phác thảo giải phẫu mới của não của Chan Ben ngời Anh (Charles Bell, 17741842), ngời có công phát hiện vai trò động lực của rễ trớc của tủy.
1812. Xuất bản công trình Lí thuyết giải tích về xác suất của Laplaxơ. ngời
Anh Bláchkít (C.Blackett) chứng minh rằng chỉ riêng sự bám đờng cũng cho
phép thực hiện việc kéo trên đờng ray.
1813. Đa vào sử dụng đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nớc đầu tiên mang tên
Puffing Billy, đầu máy này sử dụng nguyên lí bám đờng của các bánh xe để
kéo chỉ nhờ ma sát trên bề mặt nhẵn; do Uyliơn Hếtli (William Hedley, 17791843) chế tạo và tiếp tục chạy đến tận 1864.
1814. Thử nghiệm đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nớc của Gioóc
Xtivơnxơn ngời Anh (George Stephenson, 1781-1848), đầu máy đợc đặt tên là
Blucher và chuyển động trên ray bằng sắt. Giôdép phôn Frauhôphe ngời Đức
(Joseph von Frauhofer, 1787-1826) phát minh máy quang phổ; nhờ nó đã phát
hiện đợc những vạch hấp thụ (vạch tối) của phổ Mặt trời. Anđrê Mari Ămpe
ngời Pháp (André Marie Ampère, 1775-1836) phân biệt đợc nguyên tử và
phân tử. Những công trình đầu tiên của Ôguýtxtanh Côsi ngời Pháp (Augustin
Cauchy, 1789-1857) về lý thuyết hàm biến phức. Đêvít Briuxơt ngời Anh
(David Brewster 1781-1868) phát hiện những định luật về sự phân cực do phản
chiếu. Biô phát hiện khả năng quay cực của một số chất lỏng, nh tinh dầu
thông và những dung dịch đờng; những chất lỏng này có tính chất làm quay
mặt phẳng phân cực của ánh sáng đi qua nó.
1816. Nixêpho Niépxơ ngời Pháp (Nicéphore Niepce, 1765-1833) phát minh


nhiếp ảnh và Đêvi phát minh đèn an toàn dùng cho thợ mỏ. Tiền thân của xe
đạp do Cáclơ Fritđrích Đrexơ ngời Đức (Karl Drais, 1785-1851) chế tạo.
Giôhan Nêpômúc Maenden ngời áo (Johann Nepomuk Maelzel 1772-1838)
chế tạo máy nhịp và đăng kí bằng phát minh ở Pari. Frăngxoa Magiendi ngời
Pháp (Franỗois Magendie, 1783-1855) phân biệt các rễ vận động và các rễ
cảm giác với rễ dây thần kinh sống.

1818. Luy Giắc Têna ngời Pháp (Louis Jacques Thenard 1777-1857) phát hiện
nớc oxy già.
1819. Chuyến đi vợt Đại Tây Dơng đầu tiên của tàu thủy chạy bằng hơi nớc
mang tên Savannach. Ôguýtxtanh Frenen ngời Pháp (Augustin Fresnel, 17881827) xuất bản một báo cáo khoa học về sự tán xạ trong đó ông mô tả một
thiết bị mà cho tới nay chúng ta gọi là gơng Frenen và chứng minh rằng chỉ có
lí thuyết sóng về ánh sáng mới giải thích đợc các hiện tợng giao thoa ánh
sáng . Xáclơ Canhia đờ la Tua ngời Pháp (Charles Cagniard de la Tour 17771859) phát minh ra còi.
1820. Hanxơ Crítchian Ơcxtéc. ngời Đan Mạch (Hans Chritian Oersted 17771851) phát hiện những hiệu ứng từ của dòng điện; Ămpe xây dựng lí thuyết
của hiện tợng. Biô và Phêlich Xava (Félix Savart, 1791-1841) xác định giá trị
của từ trờng do một dòng điện thẳng gây ra và phát biểu định luật về hiện tợng.
Aragô (F.Arago) phát hiện hiện tợng từ hoá của sắt đặt cạnh một dòng điện.
Từ 1821 đến 1830
1821. Ămpe (A.M.Ampère) nếu giả thuyết rằng phân tử của các chất là vật
mang của những dòng hạt có thể điều khiển bằng sự từ hoá, và nh vậy ông là
ngời báo trớc cho thuyết điện tử về vật chất. Xuất bản cuốn sách Giáo trình
giải tích của Côsi (A. Cauchy). Mở đầu việc xuất bản công trình (từ những bài
viết xuất bản từ 1812) Diễn văn về những vòng quay của Quả Đất. Nghiên cứu
về các bộ xơng hoá thạch của Gioóc Quyviê (Georges Cuvier, 1769-1832), ngời sáng lập bộ môn Cổ sinh vật học. Mari Rixơ đờ Prôni ngời Pháp (Marie
Riche de Prony, 1755-1839) phát minh phanh lực kế và Frenen phát minh thấu
kính nhiều cấp (dùng cho đèn pha).
1822. Xuất bản Chuyên luận về những tính chất chiếu của các hình của Giăng
Víchto Pôngxơlê ngời Pháp (Jean Victor Poncelet, 1788-1867) ngời sáng lập
hình học xạ ảnh, và Lí thuyết giải tích về nhiệt của Giôdép Furiê ngời Pháp
(Joseph Fourier, 1768-1830) ngời đề ra các chuỗi lợng giác mang tên "chuỗi
Furiê". Aragô (Aragô) và Prôni đo vận tốc âm.
1823 Giôn Giacốp Becxêliút ngời Thụy Điển (Jons Jacob Barzelius, 17791848) tách đợc silic. Ơgien Sơvrơn ngời Pháp (Engène Chevreul, 1786-1889)
xuất bản Những nghiên cứu hoá học về chất béo nguồn gốc động vật trong đó
ông chứng minh rằng những chất hữu cơ cũng nh các chất vô cơ tuân theo
những định luật nh nhau. Giôhan Vôngăng Đôbơrainơ ngời Đức (Johann
Wolgang Dobereiner, 1780-1849) nhận thấy rằng platin chia nhỏ có tác dụng

làm cho hyđrô kết hợp với oxy, từ đó đã phát hiện hiện tợng xúc tác.
1824. Xuất bản cuốn sách Suy nghĩ về công suất động lực của lửa và những
máy chuyên để phát triển công suất đó của Nicôla Lêôna Xađi Cacnô (Nicolas
Léonard Sadi Carnot, 1796-1832) trong đó ông phát biểu nguyên lí thứ hai của
nhiệt động lực học. Niuxơ Aben ngời Na Uy (Nielss Abel, 1802-1829) chứng
minh không thể giải phơng trình tổng quát bậc 5 bằng căn thức. Giâudớp
Etxđin ngời Anh (Joseph Aspdin, 1799-1855) hoàn chỉnh thành phần xi măng


Poócnăng. Giăng Báptít Đuyma ngời Pháp (Jean Baptiste Dumas, 1800-1884)
và Giăng Luy Prêvốt ngời Thụy Sĩ (Jean Louis Prévost) công bố những quan
sát về sự thụ tinh và sự phát triển khái niệm biểu sinh, cho rằng cơ thể phát
triển dần dần và không có ở dạng tiền tạo trong trứng.
1825. Pie Flurenxơ ngời Pháp (Piere Flourens, 1794-1867), bằng thủ thuật cắt
não những con chim bồ câu, đã xác định đợc vùng nhận các cảm giác là não,
còn tiểu não kiểm tra sự cân bằng và phối hợp các cơ. Uyliơ Xtớcgiơn ngời
Anh (William Sturgeon, 1783-1850) chế tạo nam châm điện đầu tiên. Ơcxtết
(H.C.Oersted) tách đợc nhôm.
1826. N.Aben bổ sung và chính xác hoá khái niệm sự hội tụ của các chuỗi.
Nicôlai Ivanôvich Lôbasépxki ngời Nga (Nicolai Ivanovitch Lobachevsski
1792- 1856) công bố đầu tiên về việc xây dựng một hình học phi Ơclit.
Maicơn Farađây ngời Anh (Michael Faraday, 1791-1867) phát hiện benzen.
1827. A. M. Ămpe công bố báo cáo khoa học Về thuyết toán học các hiện tợng điện động học thuần tuý suy ra từ thực nghiệm, do đó sáng tạo lí thuyết
điện động lực học và hệ thống thuật ngữ của điện học (cụ thể các từ dòng điện
và điện áp). Ghêoóc Ximông Ôm ngời Đức (Georg Simon Ohm, 1789-1854)
thiết lập định luật cơ bản của dòng điện) và định nghĩa điện trở. Rôbớt Brao
ngời Anh (Robert Brown, 1773-1858) quan sát qua kính hiển vi chuyển động
hỗn độn của những hạt phấn hoa nhỏ lơ lửng trong nớc (chuyển động Brao):
hiện tợng về chuyển động của các phân tử chất lỏng chỉ đợc ngời ta hiểu rõ
nửa thế kỉ sau. Xêganh (M.Seguin) chế tạo nồi hơi ống chùm áp dụng cho đầu

máy xe lửa.
1828. Frítđích Vôêlơ ngời Đức (Friedrich Wohler, 1800-1882) thực hiện phép
tổng hợp đầu tiên một chất hữu cơ, urê, qua đó lần đầu tiên chứng minh đợc
rằng một chất tự nhiên có trong các cơ thể sống có bản chất thuần tuý hoá học.
Pitơ Balốp ngời Anh (Peter Barlow 1776-1862) phát minh thiết bị chứng minh
tác dụng của một từ trờng lên dòng điện (bánh xe Balốp). Ngời Anh Uyliơm
Nicôn (William Nicol, khoảng 1768-1851) phát minh lăng kính phân cực
mang tên ông. Đờng xe lửa đầu tiên ở Pháp đợc đa vào sử dụng (18km giữa
Xanh Êchiên và Ăngđrêdiơ)
1829. Xuất bản công trình Fundamente nova theoriae functionum ellipticarum
của Cáclơ Giacôbi ngời Đức (Carl Jacobi, 1804-1851), trong đó phát triển các
hàm eliptic. Anđrê Ganlơ (André Galle, 1761-1843) phát minh xích nhiều mắt
nối khớp. Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nớc đầu tiên mang tên Tên lửa của
Xtivơnxơn (GStephenson, 1781-1848), trang bị nồi hơi ống chùm đã đợc tặng
giải thởng Rainhill khi kéo đợc 12942 kg với vận tốc 24km/h.
1830. Giutut phôn Libich ngời Đức (Jutus von Liebig, 1803-1873) hoàn chỉnh
phơng pháp phân tích các hợp chất hữu cơ. Báctêlơmi Timoniê ngời Pháp
(Barthélemy Thimonnier, 1793-1857) đăng kí bằng phát minh chiếc máy khâu
đầu tiên.
Từ 1831 đến 1840
1831. Farađây (M.Faraday, 1791-1867), phát hiện hiện tợng cảm ứng điện từ
và Rôbớt Brao ngời Anh (Robert Brown, 1773-1858) phát hiện nhân tế bào.
Bécxêliút đa vào hoá học các khái niệm đồng phân, hiện tợng polime hoá và
thù hình. Libích (J. Von Liebig 1803-1873), ngời Anh Gioóc Giêm Gớt tri
(George James Gurthrie, 1785-1858) phát hiện clorofom. Uyliơm Bíchpho ngời anh (William Bickford, 1774-1834) phát minh ngòi cháy an toàn dùng cho


thợ mỏ (dây cháy chậm). Rôbớt Xtivơn ngời Mỹ (Robert Stevens, 1787-1856)
phát minh ray có đế rộng (ray Vignoles). Xáclơ Xôria ngời Pháp (Charle
Sauria, 1812-1895) phát minh diêm phốtpho quẹt cháy.

1832. Giâudớp Henri ngời Mỹ (Joseph Henry, 1797-1878) phát hiện hiện tợng
tự cảm. Gaoxơ (C.F.Gauss) phát minh từ kế. Hippôlit Pixi ngời Pháp
(Hippolyte Pixii, 1808-1835) chế tạo máy điện đầu tiên dùng hiện tợng cảm
ứng. Frêđêrích Xôvagiơ ngời Pháp (Frédéric Sauvage, 1786-1857) đăng ký
bảng sáng chế chân vịt dùng cho tàu thủy. Hình học phi Ơclít của Ianốt Bôliai
ngời Hunggari (János Bolyai, 1802-1860)
1833. Henrích Frítđích Êmin Lenxơ ngời Nga (Heinrich Friedrich Emil Lenz,
1804-1865) thiết lập định luật về chiều của dòng điện cảm ứng (định luật
Lenxơ). Farađây (Faraday) xây dựng thuyết điện phân. Sáclơ Laiơn ngời Anh
(Charles Lyell, 1797-1875) xuất bản công trình Những nguyên lý địa chất học
và đề nghị nghiên cứu các hiện tợng đang diễn biến để giải thích sự tiến hoá
của Trái đất. Giăng Ivangiêlítxta Puốckinie ngời Tiệp (Jan Evagelista Purkinje,
1787-1869) nhận biết một loại nơron quan trọng trong tiểu não (tế bào
Purkinje). Sáclơ Bépbitgiơ ngời Anh (Charles Babbage, 1792-1871) bắt tay vào
chế tạo máy tính phân tích điều khiển theo chơng trình trên phiếu đục lỗ.
1834. Giăng Sáclơ Athanađơ Penchiê ngời Pháp (Jean Charles Athanase
Peltier, 1785-1845) phát hiện hiệu ứng nhiệt điện (hiệu ứng Peltier); ngời Pháp
Êmin Clapâyrông (Emile Clapeyron 1799-1864) viết báo "khoa học về "động
lực của nhiệt", góp phần xây dựng môn nhiệt động lực học. Gátxpa Côriôlixơ
ngời Pháp (Gaspard Coriolis 1792-1843) chứng minh sự có thật của lực mang
tên ông.
1835. Semuơn Côn ngời Mỹ (Samuel Colt 184-1862) phát minh súng lục. Hệ
chữ viết cho ngời mù của Luy Braiơ ngời Pháp (Louis Braille, 1809-1852).
Bécxêliút nghiên cứu hiện tợng xúc tác. Những thí nghiệm đầu tiên về chụp
ảnh trên giấy của Uyliơm Henri Phốc Tenbót ngời Anh (William Henry Fox
Talbot 1800-1877)
1836. Ôguýt Lôrăng ngời Pháp (Auguste Laurent, 1807-1853) đa vào hoá học
khái niệm gốc. étuốt Đêvi ngời Anh (Edward Davy, 1806-1885) phát hiện
axetilen.
1837. Farađây (M.Faraday) nghiên cứu "sự phân cực của các chất điện môi"

(sự phân bố điện tích trên các chất cách điện) và đa ra khái niệm đờng sức.
Giútxtô Belavitit ngời Italia(Giusto Bellavitis, 1803-1880) xác định khái niệm
véctơ xuất phát từ cách biểu diễn hình học các số phức. Môrít Héc man phôn
Giacôbi ngời Đức (Moitz Hermann von Jacobi 1803-1889) phát minh kĩ thuật
đúc điện. Giôn Êríchxơn ngời Thụy Điển (John Ericsson) đăng kí bằng sáng
chế chân vịt đẩy dùng cho tàu thủy. Xenmuơn Moóc ngời Mỹ (Samuel Morse,
1791-1872) phát minh kính lập thể (kính nhìn nổi).
1839. Têôđo Svan ngời Đức (Theodor Schwann, 1810-1882) chứng minh rằng
tế bào là thành tố cơ bản của các mô động vật, cùng kết luận với ngời đồng hơng của ông là Mathiát Giacốp Slaiđen (Mathias Jacob Schleiden 1804-1881)
đối với thực vật (xây dựng thuyết tế bào). Saclơ Gútđiơ ngời Mỹ (Charles
Goodyear, 1800-1860) tìm ra kĩ thuật lu hoá cao su.
1840. Giăng Baptit Buiyô ngời Pháp (JeanBaptiste Bouillaud, 1796-1881) mô
tả các bệnh thấp tim. Luy Agaxít ngời Thụy Sĩ (Louis Agassiz, 1807-1873) xác
định sự tồn tại các băng kì trong lịch sử Trái đất. Giăngbáptít Đuyma ngời
Pháp (JeanBaptiste Dumas, 1800-1884) thực hiện phản ứng thế đầu tiên.
Crítchian Friđrích Sôênbai ngời Đức (Christian Friedrich Schonbein, 1799-


1868) phát hiện ôzôn. Xairớt Hon Mơ Comích ngời Mỹ (Cyus Hall
McCormick, 1809-1884) chế tạo máy gặt đầu tiên. Ăngtoan Mátxông ngời
Pháp (Antoine Masson, 1806-1860) và Luy Brêghe (Louis Bréguet 1804-1883)
chế tạo biến thế điện đầu tiên. Hệ mét ở Pháp đợc pháp luật quy định. Giôdép
Pếtxvan ngời áo (Joseph Petzval 1807-1891) phát minh vật kính kép máy ảnh.
Từ 1841 đến 1850
1841. Giêm Prétxcốt Jun ngời Anh (James Prescott Joule, 1818-1889) phát
hiện sự tăng nhiệt độ xảy ra khi có dòng điện chạy qua dây dẫn (hiệu ứng Jun).
Ơgien Menxiô Pêligô ngời Pháp (Eugène Melchior Philigot, 1811-1890) tách
urani. Giôhan Crítchian Pôghenđoóc ngời Đức (Johann Christian Poggendorff
1796-1877) phát minh biến trở và Sáclơ Gabrien Pravadơ ngời Pháp (Charles
Gabrriel Pravaz 1791-1853) phát minh sơranh (bơm tiêm)

1842: Crítxchian Đôplơ ngời áo (Christian Doppler, 1803-1853) phát hiện sự
thay đổi tần số dao động âm từ một nguồn đang chuyển động phát ra (hiệu ứng
Đôplơ). Giuliút Rôbớc Phôn Mayơ ngời Đức (Julius Robert von Mayer, 18141878) thiết lập định luật thứ nhất của nhiệt động lực học. Libích có ý tởng về
sự trao đổi chất.
1843. Những công trình đầu tiên của Clốt Bécna ngời Pháp (Claude Bernard,
1813-1878) về vai trò của dịch dạ dày trong quá trình tiêu hoá. Uyliơn Râuơn
Hamơntơn ngời Anh (William Rowan Hamilton 1805-1865) xây dựng lí
thuyết quatecnion trong đại số học. Jun đa ra khái niệm đơng lợng cơ học của
nhiệt. Hairích Xamue Suápbơ ngời Đức (Heinrich Samuet Schwabe 17891875) phát hiện chu kì xuất hiện các vết đen Mặt trời. Aixemba Kinhđơm
Briunơn ngời Anh (Isambard Kingdom Brunel 1806-1859) chế tạo tàu thủy lớn
đầu tiên bằng sắt đẩy bằng chân vịt mang tên Đại Anh quốc (Great Britain).
1844. Ecxtơ Eđua Kumơ ngời Đức (Ernst Eduard Kummer, 1810-1893) sáng
tạo lí thuyết các số lí tởng để mở rộng các khái niệm số học sang lĩnh vực
nghiên cứu các số đại số. Horítxơ Oen ngời Mỹ (Horace Wells 1815-1848)
làm gây mê phẫu thuật bằng đinitơ oxyt. Xemuơn Moóc ngời Mỹ (Samuel
Morse, 1791-1872) thực hiện việc truyền điện tín liên thành thị đầu tiên (giữa
Oasinhtơn và Bontơmo) bằng hệ thống của ông. Luyxiêng Viđi ngời Pháp
(Lucien Vidie 1805-1866) phát minh khí áp kế kiểu hộp. Giôn Mớcxơ ngời
Anh (John Mercer 1791-1866) phát hiện phơng pháp chuội bóng sợi.
1845. Farađây phát hiện tác dụng của từ trờng đến ánh sáng phân cực. Uyliơm
Paxơn ngời Ailen (William Parsons, 1800-1867) chứng minh cấu trúc xoắn ốc
của một số tinh vân. Rixớt Mácsơ Hâu ngời Mỹ (Richard Marsh Hoe 18121886) sáng chế máy in quay dùng cho ngành in, và Rôbớt Uyliơm Tamxơn ngời Anh (Robert William Thomsom 1822-1873) sáng chế ra bộ săm lốp.
Híppôlít Fidô (Hippoltyte Fizeau), và Lêon Fucôn ngời Pháp (Lêon Foucault,
1819-1868) thu đợc ảnh chụp Đaghe đầu tiên của Mặt trăng, mở đầu việc dùng
nhiếp ảnh trong thiên văn học.
1846. Giôhan Ganlơ ngời Đức (Johann Galle, 1812-1910) phát hiện Sao Hải
Vơng dựa trên các phép tính của Uyếcbanh Lơ Veriê ngời Pháp (Urbain Le
Verrier, 1811-1877). Atxcaniô Xôbrerô ngời Italia (Ascanio Sobrero 18121888) phát hiện nitroglyxerin. Phà xe lửa đầu tiên đợc đa vào sử dụng ở Êcốt.
1847. Xuất bản công trình Giải tích toán học áp dụng vào lôgích của Gioóc
Bun ngời Anh (George Boole 1815-1864), ngời sáng lập lôgich toán hiện đại.

Hécman phôn Hemhôn ngời Đức (Hermann von Helmholz, 1821-1894) đa ra


khái niệm thế năng và phát biểu nguyên lí bảo toàn năng lợng. Pitơ Balốp ngời
Anh (Peter Barlow 1776-1862) phát hiện các dòng điện trong đất. Giêm Yâng
Ximxơn, ngời Êcốt (James Young Simpson 1811-1870) thực hiện gây mê bằng
clorofom. Aben Niếpxơ đờ Xanh Víchto (Abel Niepce de SaintVictor, 18051870) sáng chế kĩ thuật chụp ảnh trên kính.
1848. Fidô xây dựng lí thuyết hiệu ứng Đôplơ. Uyliơm ngời Anh (William
Thompson, 1824-1907) đề xuất thang nhiệt độ nhiệt động lực học (ngày nay
gọi là thang Kenvin), có điểm 0 tơng ứng với -273OC. Ônêxipho Pếchcơ ngời
Pháp (Onésiphore Pecqueur, 1792-1852) có ý tởng vận hành các dụng cụ bằng
không khí nén.
1849. Fidô đo vận tốc ánh sáng và tìm thấy bằng 315.500 km/s. Risớt Âuoen
ngời Anh (Richard Owen 1804-1892) đa ra khái niệm sinh sản đơn tính.
Vinhen mơ Hốpmaixtơ ngời Đức (Wilhelm Hofmeister, 1824-1877) sáng lập
môn phôi học thực vật. Ađônphơ Vuyếc ngời Pháp (Adolphe Wurtz 18171884) phát hiện các amin, và Ôguýt Vinhem phôn Hốpman nêu lên phơng
pháp tổng quát để điều chế chúng. Giêm Baixenâu Frenxit ngời Mỹ (James
Bicheno Frencis, 1815-1892) sáng chế tuabin thủy lực phản lực mang tên ông.
Ơgien Buốcđông ngời Pháp (Eugène Bourdon, 1808-1884) sáng chế áp kế kim
loại và Oantơ Hân ngời Mỹ (Walter Hunt, 1796-1859) sáng chế ghim an toàn.
1850. Lêông Fucôn đo vận tốc ánh sáng và xác định bằng 298000 km/s trong
không khí và 221000 km/s trong nớc. Ruđônphơ Claodiút ngời Đức (Rudolf
Clausius, 1822-1888) nêu cách phát biểu mới của nguyên lí thứ hai của nhiệt
động lực học và đa ra khái niệm "entropi". Ăngtoan Mari Rêmi Xadalông ngời
Pháp (Antoine Marie Rémy Chazallon 1802-1872) sáng chế triều tự kí và
Inhadiô Pôrô ngời Italia (Ignazio Porro, 1801-1875), sáng chế ống nhòm dùng
lăng kính.
Từ 1851 đến 1860
1851. Riơman (B. Riemann) phát triển lí thuyết hàm biến số phức. Giôdép
Liuvin ngời Pháp (Joseph Liouville, 1809-1882) chứng minh sự tồn tại các số

siêu việt. Clốt Bécna phát hiện chức năng sinh đờng của gan. Lêông Fucôn
(Léon Foucault, 1819-1868) chứng minh chuyển động quay tròn của Trái đất
bằng một con lắc treo trên vòm điện Păngtêông (Panthéon) ở Pari. Hécman
phôn Henmơhôn ngời Đức (Hermann von Helmholtz 1821-1894) đề xuất một
phơng pháp do vận tốc của luồng thần kinh. Ngời Mỹ Aidớc Merit Xinhgơ
(Isaac Merrit Singer 1811-1875) cải tiến máy khâu. Phôn Henmơhôn sáng chế
kính soi đáy mắt, Hairích Đaniên Rumcópphơ ngời Đức (Heinrich Daniel
Ruhmkorff 1803-1877) sáng chế cuộn cảm ứng và Lainút Yalơ ngời Mỹ
(Linus Yale, 1821-1868) sáng chế khoá trục. Cáp ngầm dới biển đầu tiên
(Giữa Dover và Calais). Triển lãm quốc tế đa ngành đầu tiên ở Luân Đôn.
1852. Xuất bản công trình chuyên luận Hình học cao cấp của Misen Sátxlơ ngời Pháp (Michel Chasles, 1793-1800). L. Fucôn sáng chế con quay hồi chuyển,
Hăngri Gipha ngời Pháp (Henri Giffard, 1825-1882) sáng chế khí cầu và
Giôhan Etsva Lunxtrôêm ngời Thụy Điển (Johan Edvard Lundstrom, 18151888) sáng chế diêm an toàn. Hăngri Đuypuy đờ Lôm ngời Pháp (Henri
Dupuy đe Lôme, 1816-1885) chế tạo tàu chiến tranh đầu tiên chạy bằng hơi nớc.
1853. Tômxơn nêu lí thuyết các mạch dao động. Etuốt Franhklen ngời Anh
(Edward Frankland, 1825-1899) đa ra khái niệm hoá trị. Sáclơ Géchác


(Charles Gerhardt 1816-1856) phát minh atpirin.
1854. Hình học phi Ơclit của Riman. Giuliút Thomxen ngời Đan Mạch (Julius
Thomsen, 1826-1909) phát biểu nguyên lí bảo toàn năng lợng trong biến đổi
hoá học và đặt nền móng cho nhiệt hoá học. Mêriêng (P.Mérien) áp dụng phơng pháp nhựa đờng. Hăngri Xanhtơ Clerơ Đơvin (Henri Sainte Claire Deville,
1818-1881) hoàn chỉnh phơng pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp.
Mácxơlanh Béctơlô (Marcelin Berthelot, 1827-1907) tổng hợp alcool. Đêvit
Hiughơ ngời Mỹ (David Hughes, 1831-1900) chế tạo máy điện báo tự ghi.
Nhà toán học Pháp Hăngri Poanhcarê (Henri Poincaré) ra đời.
1855. Lôbasépxki (N.I. Lobatchevski) xuất bản tuyển tập các công trình về
hình học phi Ơclít. Gioóc Bitđơn Eri ngời Anh (George Biđell Airy, 18011892) đa ra khái niệm thuyết đẳng tĩnh (vỏ Trái đất). Crailơ ngời Đức (K.
Kreil) sáng chế địa chấn tự kí, Bunxen (R.Bunsen) sáng chế đèn xì và Yalơ
sáng chế khoá an toàn.

1856. Giôhan Cáclơ Phunrốt (Johann carl Fuhlrott 1803-1877) phát hiện bộ xơng ngời Nêanđéctan (ngời hoá thạch đầu tiên đợc xem là khác với ngời ngày
nay) ở gần Đuyxenđoóc (Dusendorf) Henmơhôn đề xuất lí thuyết về sự nhận
màu nhờ ba loại cơ quan nhận cảm võng mạc. Sáclơ Êđua Braoxêqua ngời
Pháp (Charles Edouard Brown Séquard, 1817-1894) chứng minh sự cần thiết
của tuyến thợng thận. Henri Bétxơmơ ngời Anh (Henry Bessemer) phát minh
phơng pháp sản xuất thép mang tên ông. Noman Rôbớt Pốcxơn ngời Anh
(Norman Robert Pogson, 1829-1891) định nghĩa khái niệm tinh độ của các
sao. Uyliơm Henri Pơkin ngời Anh (William Henry Perkin, 1838-1907) điều
chế thuốc nhuộm nhân tạo đầu tiên: movein. Thuyết phân li hoá học của
Xanhtơ Clerơ Đơvin.
1857. Ruđônphơ Emannuen Claodiút ngời Đức (Rudolff Emanuel Clausius,
1822-1888) phát triển lí thuyết động học chất khí. Báo cáo khoa học đầu tiên
của Luy Paxtơ (Louis Parteur 1822-1895) về sự lên men rợu. Hairích Ghétxlơ
ngời Đức (Henrich Geissler 1814-1879) chế tạo bơm chân không đầu tiên
dùng thủy ngân và L. Fucôn chế tạo kính viễn vọng dùng gơng tráng bạc.
Uyliơm Krenxơ Bân ngời Mỹ (William Cranch Bond, 1789-1859) thu đợc ảnh
đầu tiên của Mặt trăng. Ilaisơ Grâyvơ ấutớt ngời Mỹ (Elisha Graves Otis,
1811-1861) lắp đặt thang máy đầu tiên.
1858 áctơ Câyli ngời Anh (Arthur Cayley, 1821-1895) hoàn thiện phép tính
ma trận. Runđonphơ Viếcchốp ngời Đức (Rudolf Virchow 1821-1902) lập ra
môn bệnh học tế bào. Oguyt Kêkulê ngời Đức (August Kekule, 1829-1896) và
Achơbon Xcốt Cupơ ngời Anh (Archibald Scott Couper, 1831-1892) nêu giả
thuyết hoá trị bốn của nguyên tử cacbon. Giuliút Pluýchcơ ngời Đức (Julius
Plucker, 1801-1868) phát hiện hiện tợng huỳnh quang do tia âm cực gây ra.
Xtanitlao Canizarô ngời Italia (Stanislao Cannizzaro, 1826-1910) đa ra khái
niệm số Avôgađrô. Gipha (H. Giffard) sáng chế thiết bị phun hơi để cung cấp
nớc cho các nồi hơi, và Uyliơm Fruđơn ngời Anh (William Frouden 18101879) sáng chế phanh thủy lực. Phêlic Tuốcnasông ngời Pháp (Felix
Tournachon, 1820-1910) thực hiện bức ảnh đầu tiên chụp từ trên không.
1859. Chan Đácuyn ngời Anh (Charles Darwin 1809-1882) trình bày thuyết
tiến hoá các loài trong sách Về nguồn gốc các loại do chọn lọc tự nhiên. Kêoóc

Hécman Quyke ngời Đức (Georg Hermann Quincke 1834-1924) phát hiện
hiện tợng điện chuyển. Béctơlô (M. Berthelot) tổng hợp axetilen. Guxtavơ
Rôbe Kiếchốp (Gustav Robert Kirchhoff, 1824-1887) và Bunxen (R. Bunsen)
sáng tạo phân tích quang phổ. Kiếchốp định nghĩa "vật đen". Risớt Crítxtôphơ


Carintơn ngời Anh (Richard Christopher Carington, 1826-1875) phát hiện sự
quay vi phân của Mặt trời và các vụ nổ Mặt trời. Gátxtông Plăngtê ngời Pháp
(Gaston Planté 1834-1889) sáng chế ắcquy điện. Etsuyn Lorơntin Đrêcơ ngời
Mỹ (Edwin Laurentine Drake, 1819-1880) thực hiện khai thác dầu mỏ quy mô
công nghiệp đầu tiên ở Titútxvin thuộc Pennsylvania.
1860. Cáclơ Đaitơ ngời Đức (Karl Deiterss, 1834-1863) xác định các nơron có
hai loại phần kéo dài: đuôi gai và sợi trục. Những công trình đầu tiên của Pôn
Brôca ngời Pháp (Paul Broca, 1824-1880) về sự khu trú những trung tâm ngôn
ngữ trong não. Êchien Lơnoa chế tạo động cơ nhiệt đốt trong đầu tiên. E.A
Caopơ ngời Anh (E.A Cowper) sáng chế máy thu hồi nhiệt của các khí từ lò
cao đi ra. Oantơn ngời Anh (J. Walton ) hoàn chỉnh phơng pháp sản xuất
linoleum. Tailơ Henri ngời Mỹ (B. Tyler Henry, 1821-1898) sáng chế súng
liên thanh.
Từ 1861 đến 1870
1861. Paxtơ (L. Pasteur) phát hiện rằng các vi khuẩn sống kị khí, nghĩa là hoàn
toàn không có cung cấp oxy. Buxen và Kiếchốp phát hiện Xesi và Rubiđi.
écnét Xonvây ngời Bỉ (Ernest Solvay, 1838-1922) hoàn chỉnh phơng pháp sản
xuất natri cacbonat mang tên ông. Antôniô Paxinốtti ngời Italia (Antonio
Pacinotti, 1841-1912) nêu nguyên lý của máy phát điện một chiều. Giôhan
Philip Raixơ ngời Đức (Johann Philipp Reis, 1834-1874) truyền đợc âm phát
ra từ một âm thoa đi xa 100m bằng một thiết bị gọi là điện thoại. Giôn
Hátxoen ngời áo (John Haswell, 1812-1897) chế tạo máy ép thủy lực lớn đầu
tiên. Pie Misô ngời Pháp (Pierre Michaux, 1813-1883) và con trai écnét
(Ernest, 1842-1882) sáng chế ra pêđan xe đạp.

1862. Phêlich Hôpơxâylơ ngời Đức (Felix Hoppe Seyler, 1825-1895) phát hiện
vai trò của hồng cầu, của máu dùng để chuyên chở oxy từ phổi đến các mô.
Những công trình đầu tiên của Giuliút Xắcxơ ngời Đức (Julius Sachs, 18321897) về quang hợp ở cây xanh. Paxtơ bác khái niệm tự sinh của sinh vật từ vật
chất vô cơ. Anphôngxơ Bô đờ Rôsa ngời Pháp (Alphonse Beau de Rochas,
1815-1892) đăng kí bằng sáng chế về chu trình (hiện nay mang tên ông) điều
hành những điều kiện biến nhiệt năng sinh ra do sự cháy của hỗn hợp nhiên
liệu xăng không khí trong buồng kín thành cơ năng. Envơn Grêơm Clác ngời
Mỹ (Alvan Graham Clark 1832-1897) phát hiện sao lùn trắng đầu tiên đồng
hành của sao Sirius.
1863. Caximia Giôdép Đaven (Casimir Joseph Davaine, 1812-1882) xác định
rằng bệnh than của cừu do vi khuẩn gây ra. Xe lửa ngầm dới đất đầu tiên
(metro) hoạt động ở Luân Đôn.
1864. Uyliơm Hấcghin ngời Anh (Milliam Huggins, 1824-1910) nêu bản chất
khí của một số tinh vân. Giôvani Batitxta Đônatin ngời Italia (1826-1873) thu
đợc phổ đầu tiên của một sao chổi.
1865. Giêm Clác Mécxoen ngời Anh (James Clerk Maxwell, 1831-1879) phát
biểu lí thuyết điện tử về ánh sáng, do đó hợp nhất các hiện tợng điện, từ và
quang. Clốt Bécna xuất bản Nhập môn nghiên cứu y học thực nghiệm. Grêgo
Menđen (Gregor Mendel, 1822-1884) phát hiện các định luật di truyền. Êchiên
Juyn Marây ngời Pháp (Etienne Jules Marey, 1830-1904) thu đợc những đồ thị
đầu tiên về vận động của tim và hô hấp. Pie Máctanh ngời Pháp (Pierre Martin
1824-1915) đăng kí bằng sáng chế phơng pháp luyện thép mang tên ông.
Rukêrôn và Đơnayrudơ (Rouqueyrol, Denayrouze) sáng chế bộ đồ lặn độc lập.


Uyliơm A.Bulốc ngời Mỹ (William A.Bullock 1813-1867) đa vào sử dụng máy
in ống hai mặt đầu tiên. Nicôlauxơ Righenbắc ngời Thụy Sĩ (Nikolaus
Riggenbach 1817-1899) nghĩ ra đờng sắt bánh răng. Gioóc Moóctơmơ
Punmơn (George Mortimer Pullman 1821-1897) và Ben Phin ngời Mỹ (Ben
Field) đăng kí bằng sáng chế toa xe lửa có giờng nằm.

1866. Giôvani Siaparenli ngời Italia (Giovanni Schiaparelli, 1835-1910) xác
định rằng những chùm thiên thạch là những mảnh vụn sao chổi. Mácxơlanh
Béctơlô tổng hợp benzen. Anfrết Nôben (Alfred Nobel 1833-1896) phát minh
đinamit (thuốc nổ), Ecxtơ Hếchcơn ngời Đức (Ernst Haeckel 1834-1919) phát
biểu điều ông gọi là định luật cơ bản phát sinh sinh vật ("sự phát triển cá thể
tổng hợp sự phát sinh loài") và đa ra khái niệm sinh thái. Tamớt Hon ngời Mỹ
(Thomas Hall 1827-1880) áp dụng hệ tín hiệu đờng sắt tự động đợc vận hành
do con tàu chạy qua (cơ cấu tự động).
1867. Catô Gunbéc ngời Na Uy (Cato Gulberg, 1836-1902) phát biểu định luật
tác dụng khối lợng áp dụng cho các cân bằng hoá học (định luật cho phép xác
định một cân bằng hoá học theo nồng độ các cấu tử cũng nh nhiệt độ và áp
suất). Giâudớp Lixtơ ngời Anh (Joseph Lister, 1827-1912) xác định những
nguyên tắc vô khuẩn và sát khuẩn trong giải phẫu, nhờ đó cải tiến đáng kể thực
hành giải phẫu. Rôbớt Oaitơhét ngời Anh (Robert Whitehead, 1823-1905) tiến
hành những thử nghiệm đầu tiên thủy lôi di động. Crítxtôphơ Lethơm Sâulơ
ngời Mỹ (Christopher Latham Sholes, 1819) chế tạo máy chữ có con chữ độc
lập.
1868 Lútvich Bônxơman ngời áo (Ludwig Boltzmann, 1844-1906) phát biểu
định luật phân bố tốc độ các phần tử trong chất khí. Phát hiện những xơng cốt
đầu tiên của ngời Crômanhông ở vùng ấydiđờtayaắc (Eyziesde Tayac,
Dordogne). Jun Gianxen ngời Pháp (Jules Janssen, 1824-1907) và ngời Anh
Giâudớp Nomơn Lốckiơ (Joseph Norman Lockyer, 1836-1920) phát hiện heli
trong phổ Mặt trời. Ănggielô Xếchchi ngời Italia (Angelo Secchi, 1818-1878)
lần đầu tiên phân loại các sao theo dạng phổ của chúng. Hấcghin ngời Anh
(W.Huggins) tiến hành những phép đo đầu tiên tốc độ theo tia của các sao
bằng cách sử dụng hiệu ứng ĐôplơFidô. Gioóc Oétxtinhhao ngời Mỹ (George
Westinghouse 1846-1914) sáng chế phanh khí nén, Giôdép Fáccô ngời Pháp
(Joseph Farcot 1823-1908) sáng chế động cơ trợ động, và Gioócgiơ Lơclăngsê
(Georges Leclanché, 1839-1882) sáng chế pin điện dùng amoni clorua làm
chất điện li và mangan đioxyt làm chất khử cực.

1869. Công bố bảng phân hạng tuần hoàn các nguyên tố hoá học của Đmitri
Ivanôvích Menđêlêép (1834-1907). Giôhan Vinhenmơ Hittooc, ngời Đức
(Wilhelm Hittorf 1824-1914) phát hiện các tia âm cực. Giắc Luy Rêvécđanh
ngời Thụy Sĩ (Jacques Louis Reverdin 1842-1929) thực hiện ghép da đầu tiên.
Imơn Bétxen (Emil Bessels 1847-1888) phát hiện dòng Gulf Stream ở Bắc Đại
Tây Dơng. Dênốp Grammơ ngời Bỉ (Zénobe Gramme 1826-1901) sáng chế
cực góp cho phép chế tạo những máy điện dùng điện một chiều. Khánh thành
kênh đào Xuê (Suez). Híppôlít Megiơ Muriét (Hippolyte Mège Mouriès, 18171880) phát hiện macgarin. Mớc Ghép ngời Mỹ (I.C. McGaffe) sáng chế máy
hút bụi, và Xuriray ngời Pháp (J.Suriray) sáng chế vòng bi. Xe đạp đầu tiên do
công ty Meyer et Cie chế tạo theo thiết kế của ngời thợ đồng hồ Ghinmét
(Guilmet). Misô (P.Michaux) và Perô (L.G.Pereaux) chế tạo xe máy đầu tiên
bằng cách trang bị xe đạp với một động cơ hơi nớc. Luy Đuycốt đuy Hôrông
(Louis Ducos du Hauron 1837-1920) thực hiện phơng pháp chụp ảnh ba mầu
đầu tiên.


1870. Những công trình đầu tiên của Pôn Be (Paul Bert 1833-1886) về sự hô
hấp ở mức độ các mô. Gútxtavơ Teôđo Fritsơ (Gustav Theodor Fretsch 18381891) và Êđua Hitxích ngời Đức (Eduard Hitzig, 1838-1907) phát hiện vùng
vận động của vỏ não.
Từ 1871 đến 1880
1871. Mécxoen (J.C. Maxwell) phát triển lí thuyết động học theo đó áp suất
của một chất khí do sự va chạm của các phân tử trong chất khí gây ra và nhiệt
độ của chất khí là hàm số của vận tốc phân tử chất khí. Giôn Tinđơn ngời
Ailen (John Tyndall, 1820-1893) phát hiện hiện tợng đông lại của nớc đá.
Đênốp Grammơ ngời Bỉ (Zénobe Gramme, 1826-1901) chế tạo máy phát điện
một chiều đầu tiên. Xaimơn Inhgơxon ngời Mỹ (Simon Ingersoll, 1894) sáng
chế búa hơi, Richớt Lítsơ Métđốc ngời Anh (Richard Leach Maddox, 18161902) phát minh nhũ tơng ảnh bạc bromua giêlatin.
1872. Đêđêkin trình bày lí thuyết các số vô tỉ. Phêlích Clai ngời Đức (Felix
Klein, 1849-1925) áp dụng lí thuyết nhóm vào hình học. Henri Đrêpơ ngời Mỹ
(Henry Draper, 1837-1882) thu đợc bức ảnh phổ sao đầu tiên (sao Vêga).

Gioóc Brâytơn ngời Mỹ (George Brayton) đăng kí bằng sáng chế động cơ chạy
xăng. Cáp xuyên đại dơng đầu tiên đợc đặt giữa châu Âu và Nam Mỹ.
1873. Xáclơ Hécmit ngời Pháp (Charles Hermite, 1822-1901) nghiên cứu các
hàm eliptic và chứng minh tính siêu việt của số e. Giôhanét Điđêrích Van đéc
Van ngời Hà Lan (Johannes Diderrik Van der Waals, 1837-1923) xác lập tính
liên tục của các trạng thái lỏng và khí. Hécman Phôn ngời Thụy Sĩ (Hermann
Fol 1845-1892) mô tả chính xác các giai đoạn của sự phân chia tế bào (gián
phân). Ghéchác Hanxen ngời Na Uy (Gerhard Hansen 1841-1912) phát hiện
trực khuẩn bệnh hủi. Hippolít Phôngten (Hippolyte Fontaine, 1833-1910) thực
hiện việc tải năng lợng điện đầu tiên ở Viên (áo). Reminhtơn (Philo
Remington 1816-1889) hoàn thiện và sản xuất hàng loạt máy chữ.
1874. Ghêoóc Căngto ngời Đức (Georg Cantor, 1845-1918) sáng tạo lí thuyết
tập hợp. Giôdép Asin Lơ Ben (Joseph Achille Le Bel 1847 1930) và Giacôbut
Henricut Van Hôps (Jacobus Henricus Vant Hof, 1852-1911) sáng lập hoá học
lập thể. Êmin Bôđô ngời Pháp (Emile Baudot, 1845-1903) đăng kí bằng sáng
chế một hệ thống điện tín nhanh.
1875. Ôtxca Hécvích ngời Đức (Oskar Hertwig 1849-1922) mô tả đúng quá
trình thụ thai (hợp nhất nhân của trứng và của tinh trùng). Uylớt Gípxơ ngời
Mỹ (Willard Gibbss, 1838-1903) phát biểu quy tắc hớng quy định phơng sai
của một hệ hoá lí. Lơcốc đờ Boabôđrăng ngời Pháp (Lecoq de Boisbaudran,
1838-1912) phát hiện Gali. Anfrết Nôben ngời Thụy Điển (Alfred Nobel
1833-1896) sáng chế đinamitgôm. Phécđinăng Carê ngời Pháp (Ferdinand
Carré, 1824-1900) thực hiện việc chuyên chở thịt ớp lạnh lần đầu tiên trên đờng dài (từ Buênốt Airét đến Havrơ) bằng tàu thủy có trang bị hầm làm lạnh.
1876. Henri Ôgớtxtớt Râulơn ngời Mỹ (Henry Augustus Rowland, 1848-1901)
chứng minh rằng một điện tích di động tạo ra từ trờng, chứng minh tĩnh điện
và điện động là một. Gípxơ (J. W. Gibbs) mở rộng nhiệt động lực học sang hoá
học và đa ra khái niệm thế hoá học. Elíchxanđơ Grêơm Ben ngời Mỹ
(Alexander Graham Bell 1847-1922) sáng chế điện thoại. Nicôlau Ôttô ngời
Đức (Nikolaus Otto 1832-1900) và Vinhemơ Mâybách (Wilhelm Mayback,
1846-1929) chế tạo các động cơ đốt trong bốn kì đầu tiên. Menvin Rubơ

Bitxen (Melville Reube Bissel, 1843-1889) sáng chế chổi cơ học và Pôn
Đêcôvin ngời Pháp (Paul Decauville, 1846-1922) xây dựng đờng sắt khổ hẹp.


1877. Lútvich Bônxơman ngời áo (Ludwig Bolzmann, 1844-1906) sáng tạo cơ
học thống kê. Cáclơ Môêbiút ngời Đức (Carl Mobius 1825-1908) đa ra khái
niệm quần lạc sinh vật (quần thể động vật và thực vật sống trong cùng một
sinh cảnh, và phụ thuộc lẫn nhau). Êxớp Hon ngời Mỹ (Asaph Hall, 18291907) phát hiện hai vệ tinh của Sao Hoả. Sáclơ Friđen ngời Pháp (Charles
Friedel 1832-1899) và Giêm Mâydơn Crếp ngời Mỹ (James Mason Crats
1839-1917) phát hiện một phơng pháp tổng quát tổng hợp hữu cơ (phản ứng
Friedel và Crats) cho phép gắn các mạch nhánh vào nhân benzen. Tamớt Envơ
Êđixơn ngời Mỹ (Thomas Alva Edison, 1847-1931) sáng chế máy quay đĩa cơ.
1878. Sáclơ Xêđiô ngời Pháp (Charles Sédillot 1804-1883) đa ra khái niệm vi
trùng. Luy Paxtơ (Louis Pasteur) phát hiện tụ cầu khuẩn. Đêvít Etuốt Hiugơ
ngời Mỹ (Đavid Edward Hughes, 1831-1900 sáng chế micrô dùng than. Cáclơ
Bendơ ngời Đức (Carl Benz 1844-1929) chế tạo động cơ chạy nhiên liệu khí
hai kì. Êđixơn hoàn chỉnh đèn dây tóc nóng sáng. Gútxtáp Đơ Lavan ngời
Thụy Điển (Gustaf De Laval 1845-1913) sáng chế máy tách li tâm. Gioóc
Itxman ngời Mỹ (George Eastman, 1854-1932) sáng chế kính ảnh đầu tiên có
lớp gelatin bạc bromua.
1879. Uyliơm Crúc ngời Anh (William Crookes 1832-1919) nghiên cứu sự
phóng điện trong khí hiếm. Phôn Henmơhôn (H.Von Helmholtz) chứng minh
rằng điện có "cấu trúc hạt. Anbe Nétxơ ngời Đức (Albert Neisser 1855-1916)
phát hiện lậu cầu. Paxtơ tiến hành những thí nghiệm đầu tiên về chủng dự
phòng bằng cách chủng các vi trùng (lên động vật). Hugô Crônếchcơ ngời Đức
(Hugo Kronecker, 1839-1914) tạo ra dung dịch natri clorua đẳng trơng. Vecne
phôn Xiêmen ngời Đức (Werner von Siemens, 1816-1892) chế tạo xe lửa chạy
điện đầu tiên.
1880. Pie Quyri (Pierre Curie 1859-1906) và Pôn Giắc Quyri ngời Pháp (Paul
Jacques Curie 1855-1941) phát hiện hiện tợng áp điện và Êmin Vácbuốc ngời

Đức (Emil Warbug, 1846-1931) phát hiện hiện tợng từ trễ. Etuyn Hơbớt Hon
ngời Mỹ (Edwin Herbert Hall, 1855-1938) phát hiện hiệu ứng mang tên ông
(sự xuất hiện một điện trờng trong một chất dẫn điện hay một chất bán dẫn dới
tác dụng của từ trờng). Xemiuơn Piớcpơn Lengli ngời Mỹ (Samuel Pierpont
Langley 1834-1906) sáng chế nhiệt kế bức xạ. Cáclơ Êbéc ngời Đức (Karl
Ebert, 1835-1926) phát hiện trực khuẩn thơng hàn và Anphôngxơ Lavơrăng
ngời Pháp (Alphonse Laveran 1845-1922) phát hiện tác nhân gây bệnh sốt rét.
Emê Lôxơđa ngời Pháp (Aime Laussedat , 1819-1907) sáng chế phép chụp
ảnh lập thể (địa hình). Êđixơn thực hiện hệ thống phân phối điện đầu tiên trên
tàu thủy chở khách xuyên Đại Tây Dơng mang tên Columbia (tàu thủy đầu
tiên đợc chiếu sáng bằng điện). Ngời Mỹ Hécman Honrít (Hermann Hollerith
1860-1929) chế tạo máy thống kê dùng phiếu đục lỗ đầu tiên.
Từ 1881 đến 1890
1881. Poanhcarê (H.Poincaré) phát hiện đợc phơng pháp tổng quát để giải các
phơng trình vi phân. Những thí nghiệm đầu tiên của Enbớt Maikenxơn ngời
Mỹ (Albert Michelson, 1852-1931) và Etuốt Uyliơm Moli (Edwards William
Morley 1838-1923) về vận tốc ánh sáng đã chứng minh khả năng di chuyển
của Trái đất so với ête, đợc coi là nơi lan truyền các sóng ánh sáng. Xe điện
đầu tiên ở Béclin.
1882. Phécđinăng phôn Linđơman ngời Đức (Ferdinand von Lindemann,
1852-1939) chứng minh tính siêu việt của số p , do đó chứng minh không thể


thực hiện phép cầu phơng hình tròn. Cốc (R.Koch) phát hiện trực khuẩn lao.
Oanthơ Feminh (Walther Femming, 1843-1905) mô tả và đặt thuật ngữ sự gián
phân (cách tổng quát phân chia tế bào) và lu ý sự giống nhau của hiện tợng đó
ở động vật và thực vật. Enfrớt Iuynh ngời Êcốt (Alfrred Ewing, 1855-1935)
nghiên cứu hiện tợng từ trễ mà Êmin Vácbuốc (Emil Warburg) đã phát hiện
vào năm 1880. Frăngxoa Raun ngời Pháp (Franỗois Raoult, 1830-1901) phát
biểu những định luật của phép đo điểm băng và phép đo điểm sôi. Mácxen

Đơprêdơ (Marcel Deprez, 1843-1918) và Acxen Đácxôngvan ngời Pháp
(J.Arsène d Arsonval, 1851 1904) sáng tạo phép chụp ảnh phân tích chuyển
động. Xêbátchianô Diani đờ Feranti ngời Anh (Sebastiano Ziani de Ferranti,
1864-1930) chế tạo máy phát điện công nghiệp đầu tiên. Suylơ Xcôat Uylơ ngời Mỹ (Schuyler Skoats Wheeler 1860-11923) sáng chế quạt điện. Căngto đa
ra các số siêu hạn.
1883. Êđuavan Bênêđen ngời Bỉ (Edouard van Beneden, 1846-1910) khi
nghiên cứu trứng đợc thụ tinh của giun đũa, chứng minh rằng tinh trùng và
trứng cung cấp số nhiễm sắc thể bằng nhau và số này đợc giữ nguyên trong tất
cả các phân chia tế bào của phôi. Êli Métnicốp ngời Nga (Elie Metchnikof,
1845-1916) phát hiện hiện tợng thực bào. Gútxtap đơ Lavan ngời Thụy Điển
(Gustaf de Laval 1845-1913) sáng chế tuabin hơi ngày nay mang tên ông.
Nicola Texla ngời Nam T (Nicolas Tesla 1856-1943) chế tạo động cơ điện
không đồng bộ đầu tiên. Êđua Đơlama Đơbúttơvin (Edouard Delamare
Deboutteville 1856-1901) cho xe hơi đầu tiên chạy bằng động cơ đốt trong
chạy thử trên đờng. Côngxtăngtin Êđuađôvít Xiôncốpxki ngời Nga
(Constantine Edouardovitch Tsiolkovski, 1857-1935) phát biểu ý tởng thực
hiện các chuyến bay vũ trụ bằng sức đẩy phản lực.
1884. Grêgôriô Rixi Cuốcbaxtrô ngời Italia (Gregorio Ricci Curbastro 18531925) sáng tạo phép tính vi phân hiệp biến (Phép tính tenxơ). Giăng Giắc
Slôêdinh ngời Pháp (Jean Jacques Schloesing, 1824-1919) mô tả cơ chế nitrat
hoá trong đất dới tác dụng của vi khuẩn. Giacôbút Henricút Van Hốp ngời Hà
Lan đặt nền móng cho động hoá học bằng cách chứng minh ảnh hởng của
nồng độ và nhiệt độ lên cân bằng hoá lí. Mácxen Béctơrăng ngời Pháp (Marcel
Bertrand, 1847-1907) nêu bật khái niệm di tràn địa chất, lập nên kiến tạo học
hiện đại. Hội nghị quốc tế ở Oasinhtơn quyết định sử dụng hệ múi giờ lấy kinh
tuyến Grinuých (Greenwich) làm kinh tuyến gốc. Luyxiêng Gôla ngời Pháp
(Lucien Gaulard, 1850-1888) sáng chế máy biến thế, Hairơm Xtivơn Mécxim
ngời Mỹ (Hiram Stevens Maxim 1840-1916) sáng chế súng tự động, Saclơ
Paxơn ngời Anh (Charles Parsons, 1854-1931) sáng chế tuabin hơi phản lực,
Hile Bécnigô đờ Sácđônê ngời Pháp (Hilaire Bernigaud de Chardonnet 18391924) phát minh sợi nhân tạo đầu tiên, Luit Etxơn Oatơman ngời Mỹ (Lewis
Edson Waterman, 1837-1901) sáng chế bút máy và Gioóc Itxman sáng chế

phim ảnh. Nípkốp ngời Đức (P.G.Nipkow, 1860-1940) thực hiện những phân
tích và tổng hợp hình ảnh đầu tiên. átma Mơgơnthalơ ngời Mỹ (Ottmar
Mergenthaler, 1854-1899) sáng chế máy linôtip (in).
1885. Aogút Vaixman ngời Đức (August Weismann, 1834-1914) bác các khái
niệm di truyền các tính chất đã cố định và thành lập thuyết Đácuyn mới. Paxtơ
thực hiện tiêm chủng đầu tiên phòng bệnh dại. Tétla phát hiện dòng điện nhiều
pha. Uyliơm Xtiuớt Bơrao ngời Mỹ (William Steward Burroughs, 1857-1898)
sáng chế bộ công cụ in điều khiển bằng phim.
1886. Hăngri Moátxăng ngời Pháp (Henri Moissan, 1852-1907) tách đợc flo.
Pôn Hêrun (Paul Héroult, 1863-1914) và Saclơ Matơn Hon (Charles Martin


×