Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

BT dung dịch sự điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.57 KB, 1 trang )

Nguyễn Mạnh Thắng – ĐH Sư Phạm Hà Nội - 01682871959

CHUYÊN ĐỀ: DUNG DỊCH - SỰ ĐIỆN LI
Bài 1: Viết pt điện li của các chất sau nếu có: K2CO3, Al(NO3)3, CH3COOH, AgCl, Na2S, CH3COONH4,
CaCO3, C2H5OH, KMnO4, KHSO3, NH4HS, Na2ZnO2, Cu(OH)2, MgCl2, Al(OH)3.
Bài 2: Viết pt ion rút gọn của các phản ứng (nếu có):
a. Cu(NO3)2 + H2O

d. BaCl 2 + KOH

b. Pb(NO3)2 + H2S

e. CaCl2 + AgNO3

c. CH3COOK + H2SO4

f. Al 2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Bài 3: Viết pt phân tử và pt ion rút gọn của các phản ứng sau:
a. KI + ? → KCl + ?

d. Ca(HCO 3)2 + ? → CaCO3 + ?

b. BaCl2 + ? → Ba(NO3)2 + ?

e. BaSO3 + H2SO4 → ? + ? + ?

c. AlCl3 + ? → Al(OH)3↓ + ?

f. Na2SiO3 + ? → H2SiO3 + ?


Bài 4: a, Tính pH của dd chứa 0,73g HCl trong 200ml
b, Tính pH của dd sau khi trộn 100ml dd HCl 1M vs 400ml dd NaOH 0,15M
Bài 5: Viết pt dạng phân tử ứng với pt ion rút gọn:
a. Ba2+ + CO32- → BaCO3
b. S2- + H+ → H2S
c. 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)3
d. 2H+ + CO32- → CO2 + H2O

e. Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + H2O
f. Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
g. H+ + OH- → H2O
h. NH4+ + OH- → NH3 + H2O

Bài 6: Tính thể tính dd HCl 0,03M cần cho vào 200ml dd NaOH 0,2M thu được dd có pH = 2
Bài 7: Một dd có chứa 0,4 mol Al3+; 0,4 mol NO3-; 0,6mol SO42- và 0,2 mol Cu2+. Tính khối lượng các
muối.
Bài 8: Các ion sau có thể tồn tại đồng thời trong dd hay không?
a. Ba2+, Na+, Cl-, NO3-, SO42-

c. K+, SO42-, Cl-, Ca2+

b. Mg2+, H+, CO32-, SO42-

d. Mg2+, H+, Fe2+, Cl-, SO42-

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×