Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

skkn giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn luyện từ và câu ở lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 27 trang )

Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
* Nhận xét đánh giá của HĐKHGD Nhà trường:
- Tác dụng của SKKN: .................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

- Hiệu quả: ..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

- Xếp loại:.................................................................................................................................................................................
Kiến Tường, ngày . . . . tháng. . . năm 2016
CT. HĐKHGD

* Nhận xét đánh giá của HĐKHGD Phòng GD&ĐT:
- Tác dụng của SKKN: .................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

- Hiệu quả: ..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

- Xếp loại:.................................................................................................................................................................................


Kiến Tường, ngày . . . . tháng. . . năm 2016
CT. HĐKHGD

* Nhận xét đánh giá của HĐKHGD Sở GD & ĐT:
- Tác dụng của SKKN: .................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

- Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: ................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

- Hiệu quả: ..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

- Xếp loại:.................................................................................................................................................................................
Long An, ngày . . . . tháng. . . năm
2016
CT. HĐKHGD

Nguyễn Tấn Thạnh

1

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3


MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.
2.
3.
4.

Đặt vấn đề.......................................................................................................................... Trang 3
Mục đích đề tài................................................................................................................. Trang 4
Lịch sử đề tài..................................................................................................................... Trang 4
Phạm vi đề tài .................................................................................................................. Trang 4

II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:
1.
2.
3.
4.

Thực trạng đề tài............................................................................................................ Trang 5
Nội dung cần giải quyết............................................................................................ Trang 7
Biện pháp giải quyết.................................................................................................... Trang 8
Kết quả chuyển biến của đối tượng.............................................................. Trang 22

III. KẾT LUẬN:
1. Tóm lược giải quyết................................................................................................... Trang 24
2. Phạm vi đối tượng áp dụng................................................................................. Trang 25
3. Kiến nghị với các cấp về điều kiện thực hiện........................................Trang 25
IV. PHỤ LỤC :
1. Bài Tập làm văn viết ngày 2/10/2015.
2. Bài Tập làm văn viết ngày 13/11/2015.

3. Bài kiểm tra LTVC ngày 9/9/2015.
4. Bài kiểm tra LTVC ngày 2/12/2015.

Nguyễn Tấn Thạnh

2

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3

I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1/ Đặt vấn đề:
Chương trình bậc Tiểu học môn Tiếng Việt đặt mục tiêu rèn luyện kĩ
năng lên hàng đầu. Mục tiêu rèn luyện tư duy cũng được coi trọng. Dĩ nhiên,
rèn luyện tư duy là một công việc phải tiến hành lâu dài. Ở bậc Tiểu học,
thông qua các bài học, bài tập phát triển kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, chúng ta
chỉ tập trung rèn luyện cho học sinh một số thao tác tư duy cơ bản như so
sánh, phân tích, tổng hợp.
Kiến thức được dạy ở bậc Tiểu học là những kiến thức ở mức độ sơ
giản. Bên cạnh kiến thức Tiếng Việt, chương trình Tiểu học còn đặt mục tiêu
trang bị cho học sinh một số kiến thức sơ giản về đời sống và văn hóa, văn
học. Việc rèn luyện kĩ năng và trang bị kiến thức phải nhằm tới mục tiêu tổng
quát của giáo dục là hình thành, phát triển tư tưởng, tình cảm, nhân cách của
học sinh.
Nhiệm vụ của nhà trường là hình thành cho các em những hiểu biết và
kĩ năng mới (chẳng hạn: đọc và viết), đồng thời phát triển những hiểu biết và

những kĩ năng còn đang ở tình trạng tản mạn, non yếu lên trình độ cao hơn,
Nguyễn Tấn Thạnh

3

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
theo một kế hoạch đã định; đảm bảo cho mọi đối tượng ít nhất cũng đạt tới
một mức sàn khi kết thúc năm học. Lên các lớp trên (lớp 4, lớp 5 và các lớp ở
bậc cao hơn), học sinh sẽ được hướng dẫn để dần dần khái quát những điều
đã định hình qua các môi trường giao tiếp ở gia đình, nhà trường và xã hội
thành những quy tắc, những kiến thức cơ bản, làm nền cho sự hoàn thiện các
kĩ năng sử dụng ngôn ngữ của mình.
Trong chương trình phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3, có nội dung
cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về phép tu từ so sánh thông
qua các bài tập; học sinh có ý thức sử dụng Tiếng Việt, văn hóa trong giao
tiếp và thích học Tiếng Việt.
Để học sinh học tốt Luyện từ và câu ở lớp 3, mỗi người giáo viên
không chỉ tổ chức, hướng dẫn cho học sinh theo các tài liệu sẵn có của Sách
giáo khoa, Sách giáo viên mà còn phải tích cực tìm hiểu, vận dụng đổi mới
phương pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh học phân môn Luyện từ và
câu, kích thích các em tìm tòi, sáng tạo.
Trong thực tế, giáo viên và học sinh lớp 3 còn nhiều khó khăn khi dạy
và học về phép tu từ so sánh, hiệu quả về phép tu từ so sánh chưa cao. Học
sinh nhận biết được các sự vật được so sánh hoặc các hình ảnh so sánh theo
yêu cầu của bài tập nhưng việc vận dụng kiến thức về phép so sánh vào nói,
viết thì còn nhiều hạn chế. Giáo viên còn lúng túng khi lựa chọn phương

pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách so sánh và tác dụng của phép so sánh.
Để học sinh có kĩ năng sử dụng phép so sánh trong chương trình học
Luyện từ và câu ở lớp 3, tôi quyết định chọn đề tài: “Giúp học sinh học tốt
về phép so sánh của phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3”.
2/ Mục đích đề tài:
Đề tài “Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện
từ và câu ở lớp 3” nhằm giúp học sinh nắm vững cách so sánh trong phân
môn Luyện từ và câu ở lớp 3. Đề tài còn giúp học sinh có nền tảng để các em
học tốt hơn phân môn Luyện từ và câu cũng như phân môn Tập làm văn ở
lớp 4, lớp 5 và bậc học cao hơn.
Ngoài ra, đề tài còn góp phần giúp bản thân tôi nâng cao năng lực
chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
3/ Lịch sử đề tài:
Nguyễn Tấn Thạnh

4

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
Đây là một đề tài mới do tôi thực hiện trong năm học 2015-2016. Đề
tài này là những kinh nghiệm của bản thân và thực tế giảng dạy mà tôi nghiên
cứu nhằm “giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ
và câu ở lớp 3”.
4/ Phạm vi đề tài:
Đề tài: “Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ
và câu ở lớp 3”, tôi thực hiện ngay trong lớp 3C3 Trường Tiểu học Nguyễn
Tấn Kiều.


II . NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:

1/ Thực trạng đề tài:
Qua nhiều năm được giảng dạy ở lớp Ba, tôi nhận thấy học sinh còn
nhiều bỡ ngỡ về phép so sánh của phân môn Luyện từ và câu. Đa số các em
làm bài còn mắc rất nhiều lỗi về tìm sự vật được so sánh hoặc hình ảnh so
sánh; có em thì không tìm được phương diện so sánh trong câu.
Ngoài ra các em không biết tác dụng của phép so sánh và sử dụng phép
so sánh vào những việc gì. Do đó các em học cho biết, cho hết tiết Luyện từ
và câu chứ không chú tâm học để ghi nhớ và vận dụng.
Mặt khác, do khả năng tư duy của học sinh còn dừng lại ở mức độ tư
duy đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh còn hạn
chế nên khi tiếp thu về nghệ thuật so sánh rất khó khăn. Muốn học sinh tiếp
thu được đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn một cách tỉ mỉ, trực quan
thực tế.
Từ những điều trên dẫn đến các em lười học hoặc học cho xong tiết
Luyện từ và câu chứ các em không cố gắng học. Qua vài tuần học, tôi tiến
hành khảo sát học sinh của lớp 3C 3. Sau khi khảo sát tôi thống kê kết quả về
"kĩ năng nhận biết và vận dụng phép tu từ so sánh" của lớp:

Nguyễn Tấn Thạnh

5

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3

Số học sinh có kĩ
Số học sinh có kĩ năng
Số học sinh chưa có kĩ
năng nhận biết và
nhận biết và vận dụng
năng nhận biết phép tu
vận dụng tốt phép tu
được phép tu từ so
từ so sánh
từ so sánh
sánh
SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

8

22,22

13

36,11


15

41,66

Bài làm của em Võ Quang Vinh
(LTVC)

Qua bài làm ta thấy, em Quang Vinh chưa tìm được các sự vật được so
sánh với nhau. Khi viết lại hình ảnh so sánh thì chữ cái đầu câu em chưa viết
hoa, cuối câu em không đặt dấu chấm câu. Ngoài ra em Quang Vinh chưa
viết "từ biểu thị quan hệ so sánh" vào hình ảnh so sánh trong câu văn.
Nguyễn Tấn Thạnh

6

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
Bên cạnh đó tôi còn tìm hiểu tình hình của lớp 3C3 thì được biết: lớp có
36 em trong đó có 17 nữ. Đa số các em thuộc gia đình gặp nhiều khó khăn về
kinh tế, cha mẹ các em phải lo bươn chải mưu sinh lo cho gia đình. Do đó gia
đình các em không có thời gian để chăm lo việc học của các em. Còn có một
số gia đình khác lại ít quan tâm việc học của các em vì cha mẹ ly dị nên các
em phải ở với ông bà ngoại hay ông bà nội, cha mẹ thì đi làm ăn xa. Ông bà
nội, ông bà ngoại đã lớn tuổi nên không giúp đỡ nhiều cho các em học tập tốt
được. Một điều nữa là gia đình một số em lại xa trường (ngoài Thị xã) nên
không có thời gian để chăm lo chu đáo cho các em học tập tốt. Mặt khác, vốn

kiến thức văn học, vốn từ của học sinh, nhất là học sinh vùng thôn quê còn
hạn chế. Vì đa số các em đều là con gia đình nông dân, công nhân hoặc gia
đình đi làm thuê.
Thống kê về nơi ở của học sinh lớp 3C3:
Nhà trong Thị xã Kiến Tường

Nhà ngoài Thị xã Kiến Tường

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

28

77,77%

8

22,22%

Từ thực tế lớp, tôi biết thêm một số học sinh không tập trung học mà
mê chơi. Đến tiết Luyện từ và câu các em ngồi đó nhưng không tham gia các
hoạt động do giáo viên tổ chức hoặc tham gia cho có. Do đó đến khi làm bài
thì các em làm không được.
Một số học sinh thì nghĩ rằng phép tu từ so sánh của phân môn Luyện
từ và câu không quan trọng nên các em học để cho biết chứ không thể vận

dụng được kiến thức này vào việc học các môn học khác.
Trước thực trạng trên, tôi luôn trăn trở, băn khoăn tìm những biện pháp
tốt nhất để giúp học sinh học tốt hơn. Bằng những kinh nghiệm của mình qua
nhiều năm giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, tôi đã áp dụng
những kinh nghiệm để phân tích, suy luận tìm nguyên nhân dẫn các em đến
tình trạng trên.
2/ Nội dung cần giải quyết:
* Qua phân tích thực trạng, bản thân thấy nguyên nhân học sinh học
không tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ và câu ở lớp Ba là do:

Nguyễn Tấn Thạnh

7

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
- Gia đình lo mưu sinh nên không quan tâm đến việc học của các em
dẫn đến tình trạng các em lười học về phép so sánh của phân môn Luyện từ
và câu.
- Bản thân học sinh nghèo vốn từ không biết tác dụng của phép so sánh
trong văn chương.
- Sách tham khảo bày bán tràn lan, cha mẹ các em mua cho các em
xem. Từ đó mà các em ỉ lại không chú ý nghe giảng và không tham gia các
hoạt động của giáo viên tổ chức.
* Từ những lí do trên, tôi đề ra những nội dung chính cần giải quyết để
“giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ và câu ở
lớp 3”:

- Giáo viên phải nắm vững kiến thức chương trình giảng dạy Luyện từ
và câu, các dạng bài tập về phép so sánh ở lớp 3. Ngoài ra giáo viên còn phải
lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài tập.
- Giúp học sinh cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp của phép so sánh
trong văn chương qua phân môn Tập đọc (tác dụng của phép so sánh trong
văn chương). Đồng thời giúp học sinh vận dụng tốt “phép so sánh” vào bài
văn miêu tả, kể chuyện của phân môn Tập làm văn ở lớp 3.
- Phối hợp gia đình đôn đốc, động viên, khuyến khích, giúp các em có
niềm tin để học tốt phân môn Luyện từ và câu và vận dụng tốt phép so sánh
vào bài làm văn của mình. Giáo viên cũng phải kịp thời tuyên dương những
học sinh có tiến bộ, cho dù tiến bộ đó rất nhỏ.
3/ Biện pháp giải quyết:

 Giáo viên phải nắm vững kiến thức chương trình giảng dạy Luyện từ và
câu , các dạng bài tập về so sánh ở lớp 3 và lựa chọn phương pháp dạy học
phù hợp với từng dạng bài tập:
So sánh là biện pháp tu từ trong đó người ta đối chiếu hai hay nhiều
đối tượng khác nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó, để hiểu rõ hơn về
đối tượng được nói tới.
Cấu trúc đầy đủ của so sánh được thể hiện qua sơ đồ sau:
Mặt

Nguyễn Tấn Thạnh

tươi

như

8


hoa

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
(1)

(2)

(3)

(4)

Trong đó:
(1) Đối tượng được so sánh.
(2) Phương diện so sánh.
(3) Từ biểu thị quan hệ so sánh.
(4) Đối tượng đưa ra làm chuẩn để so sánh.
Trong thực tế, có thể gặp một số cấu trúc so sánh không đầy đủ:
- Vắng yếu tố (1) như: Đẹp như tiên.
- Vắng yếu tố (2) như: Trẻ em như búp trên cành.
- Vắng yếu tố (2), (3):
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
 Các bài tập về biện pháp tu từ so sánh gồm hai loại là:
1/ Bài tập nhận biết biện pháp tu từ so sánh:

Hình thức bài tập này thường là nêu biểu ngữ (câu văn, câu thơ; đoạn
văn, đoạn thơ) trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh; yêu cầu học sinh
chỉ ra các hình ảnh so sánh, các sự vật được so sánh với nhau trong các ngữ
liệu ấy.
Bài tập nhận biết biện pháp tu từ so sánh rất đơn giản, chủ yếu là nhận
biết các sự vật so sánh thông qua bài tập. Dạng bài tập này chiếm đa số trong
chương trình. Nó xây dựng trên 4 mô hình sau:
- So sánh: Sự vật - Sự vật
- So sánh: Sự vật - Con người
- So sánh: Âm thanh - Âm thanh
- So sánh: Hoạt động - Hoạt động
Cụ thể như sau:
 So sánh: Sự vật - Sự vật
Nguyễn Tấn Thạnh

9

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
Phép so sánh “Sự vật - Sự vật” rất dễ nhận biết vì trong câu thường
xuất hiện các từ so sánh: như, là, giống, tựa, …
Ví dụ 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ,
câu văn dưới đây:
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
b) Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c) Cánh diều như dấu “á”

Ai vừa tung lên trời.
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 8)
Ví dụ 2 : Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới
đây :
a)

Mắt hiền sáng tựa vì sao

Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
b) Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát
vàng.
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 24)
Để làm tốt bài tập này, người giáo viên phải giúp học sinh phát hiện ra
các từ chỉ sự vật được so sánh. Từ đó học sinh sẽ tìm được sự vật so sánh với
nhau trong các câu thơ, câu văn.
Để học sinh khắc sâu vào tâm trí, giáo viên có thể kẻ khung như sau:
Sự vật 1

Từ so sánh

Sự vật 2

Hai bàn tay

như

hoa đầu cành

Mặt biển


như

tấm thảm khổng lồ

Cánh diều

như

dấu “á”

Mắt

tựa

vì sao

Dòng sông



một đường trăng lung
linh dát vàng

 So sánh: Sự vật - Con người:
Ví dụ: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
Nguyễn Tấn Thạnh

10

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều



Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
a)

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

b)

Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 58)

Dạng bài tập này, học sinh sẽ dễ dàng tìm sự vật so sánh với con người
nhưng các em chưa giải thích được “Vì sao?”. Chính vì vậy, người giáo viên
cần giúp học sinh tìm được đặc điểm chung của sự vật và con người, chẳng
hạn:
“Trẻ em” giống như “búp trên cành” vì chúng đều là những sự vật còn
tươi non đang phát triển đầy sức sống, chứa chan niềm hy vọng.
“Bà” sống đã lâu, tuổi đã cao như “quả ngọt chín rồi” đều phát triển đến
độ già dặn có giá trị cao, có ích lợi cho cuộc đời, đáng nâng niu, trân trọng.
 So sánh: Âm thanh - Âm thanh
Ví dụ: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu
thơ dưới đây:
a)

Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.


b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 80)
Với dạng bài tập này, giáo viên giúp học sinh nhận biết được âm thanh
thứ nhất và âm thanh thứ hai được so sánh với nhau qua từ “như”. Chẳng
hạn: Âm thanh của “Tiếng suối” được so sánh với âm thanh của “Tiếng đàn
cầm” qua từ “như”. Cụ thể:
Âm thanh 1

Từ so sánh

Âm thanh 2

Tiếng suối

như

tiếng đàn cầm

Tiếng suối

như

tiếng hát xa

 So sánh: Hoạt động - Hoạt động

Nguyễn Tấn Thạnh


11

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
Ví dụ: Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánh
với nhau?
a) Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất.
b) Cau cao, cao mãi
Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi.
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 98)
Dạng bài tập này giáo viên giúp học sinh nắm chắc được từ chỉ hoạt
động, từ đó học sinh sẽ tìm được các hoạt động được so sánh với nhau.
Chẳng hạn:
- Hoạt động “đi” so sánh với hoạt động “đập đất” qua từ “như”.
- Hoạt động “vươn”của tàu lá cau giống hoạt động “vẫy” tay của con
người.
Cụ thể như sau:
Sự vật, con vật
Con trâu đen
Tàu cau

Hoạt động

(chân) đi
vươn

Từ so sánh

Hoạt động

như

đập đất

như

(tay) vẫy

Ngoài các mô hình so sánh trên, học sinh còn được làm quen với kiểu
so sánh: Ngang bằng, hơn kém. Kiểu so sánh ngang bằng thường gặp các từ
so sánh như: Tựa, giống, giống như, là, …. Kiểu so sánh hơn kém thường gặp
những từ so sánh như: hơn, chẳng bằng, kém, …
2/ Bài tập vận dụng biện pháp tu từ so sánh:
Ví dụ 1: Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu
có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh:

Nguyễn Tấn Thạnh

12

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều



Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3

(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 126)
Về cách dạy dạng bài tập này:
Ở bài tập trong ví dụ trên, SGK đã cung cấp sẵn nội dung so sánh qua
các tranh vẽ từng cặp sự vật có đặc điểm giống nhau (hoặc gần giống nhau)
về hình thức:
- Học sinh chỉ cần xác định đối tượng được so sánh và đối tượng đưa ra
làm chuẩn để so sánh ở từng cặp từ.
- Sau đó, xác lập quan hệ so sánh giữa hai đối tượng rồi đặt câu có
chứa hình ảnh so sánh ấy.
Theo cách này, ta có kết quả như sau:
- Cặp 1: Trăng đêm rằm tròn như quả bóng.
- Cặp 2: Bé cười tươi như hoa.
- Cặp 3: Đèn điện sáng như sao trên trời.
- Cặp 4: Đất nước ta cong cong như hình chữ S.
Ví dụ 2:
Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như …., như …. .
b) Trời mưa, đường đất sét trơn như ….
c) Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như ….
Nguyễn Tấn Thạnh

13

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn

Luyện từ và câu ở lớp 3
(Sách Tiếng Việt 3, Tập một, trang 126)
Về cách dạy dạng bài tập này:
Nếu như ở bài tập trong ví dụ 1, sau khi đã hình thành được ý, học
sinh phải tự tìm cấu trúc câu thích hợp, tương ứng thì ở bài tập trong ví dụ 2,
cấu trúc câu đã cho sẵn. Ở đây, các yếu tố 1, 2, 3 trong mô hình cấu trúc của
so sánh đã cho sẵn.
- Học sinh chỉ cần tìm yếu tố 4 trong mô hình (đối tượng đưa ra làm
chuẩn để so sánh) để điền vào chỗ trống ấy.
- Dựa vào các yếu tố đã cho sẵn, học sinh có thể tìm được đối tượng so
sánh. Cụ thể như sau:
- Câu a: Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như
nước trong nguồn chảy ra.
- Câu b: Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
- Câu c: Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi.
Những bài tập rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh nói trên có tác
dụng rất lớn đối với việc viết văn miêu tả, kể chuyện của học sinh.

 Giúp học sinh cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp của phép so sánh trong
văn chương qua phân môn Tập đọc (tác dụng của phép so sánh trong văn
chương). Đồng thời giúp học sinh vận dụng tốt “phép so sánh” vào bài
văn miêu tả, kể chuyện của phân môn Tập làm văn.
 Giúp học sinh cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp của phép so sánh trong
văn chương qua phân môn Tập đọc:
* Trong văn chương, phép so sánh có tác dụng như sau:
- Về nhận thức, qua so sánh, đối tượng nói đến được hiểu rõ hơn (thường
dùng trong ngôn ngữ khoa học).
- Về biểu cảm, hình ảnh so sánh làm tăng thêm tính biểu cảm cho câu văn
(thường dùng trong ngôn ngữ văn chương).
Văn chương là nghệ thuật của ngôn ngữ từ. Nhờ chất liệu ngôn ngữ mà

chất văn, tính hình tượng, tính cảm xúc và tính độc đáo của văn chương có
những sắc thái riêng mà các nghệ thuật khác không có. Vì vậy, phân môn Tập
đọc ở Tiểu học ngoài mục tiêu chủ yếu là rèn kĩ năng đọc còn có nhiệm vụ
Nguyễn Tấn Thạnh

14

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
dạy cho học sinh khả năng tiếp nhận vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp của cách nói văn
chương.
Dạy phép so sánh tu từ trong phân môn Tập đọc cũng là dạy cảm thụ
văn học. Dạy cảm thụ văn học cũng chính là dạy học sinh cảm nhận vẻ đẹp
và biết yêu quê hương, đất nước, con người và cuộc sống. Từ những cách so
sánh đặc sắc và mới lạ chính là những hình ảnh văn chương lung linh màu
sắc “Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa
những ngọn cây hè phố” (Ông ngoại-Tiếng Việt 3, tập 1, trang 34) gợi cho
các em những cảm xúc trong sáng đến bất ngờ. Đến hình ảnh ngợi ca cảnh
đẹp của non sông “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh// Non xanh nước biếc
như tranh họa đồ”(Cảnh đẹp non sông-Tiếng Việt 3, tập 1, trang 97) . . .
Như vậy, dạy phép so sánh tu từ trong phân môn Tập đọc không những
giúp học sinh củng cố những kiến thức về phép tu từ so sánh mà còn tạo cho
học sinh lĩnh hội tốt các tri thức và kĩ năng ngôn ngữ, nâng cao năng lực cảm
thụ văn chương.
Dạy phép tu từ so sánh trong phân môn Tập đọc, giáo viên đặt câu hỏi
giúp học sinh nhận diện hình ảnh so sánh. Sau đó giúp các em xác định sự vật
so sánh, tìm hiểu cơ sở so sánh. Cuối cùng giáo viên đặt câu hỏi giúp học

sinh cảm nhận giá trị nghệ thuật của phép so sánh.
Ví dụ: Khi dạy bài “Người mẹ”, sau phần tìm hiểu bài. Giáo viên
hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phép so sánh trong bài:
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp học sinh nhận diện hình ảnh so sánh:
+ Để tả Thần Chết chạy rất nhanh, tác giả sử dụng phép tu từ gì? (Phép
tu từ so sánh)
+ Em hãy chỉ ra hình ảnh so sánh đó? (Thần Chết chạy nhanh hơn gió.)
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp học sinh xác định sự vật so sánh:
+ Trong phép so sánh trên, những sự vật nào được so sánh với nhau?
(Thần Chết được so sánh với gió.)
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp học sinh tìm phương diện so sánh:
+ Vì sao Thần Chết được so sánh với gió (Vì Thần Chết và gió chạy rất
nhanh, nhưng Thần Chết chạy nhanh hơn gió.)
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp học sinh cảm nhận giá trị của phép so sánh:
Nguyễn Tấn Thạnh

15

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
+ Gió giúp em hình dung ra Thần Chết chạy như thế nào? (Thần Chết
chạy rất nhanh.)
+ Gió giúp em cảm nhận được điều gì về Thần Chết? (Không ai có thể
đuổi kịp được Thần Chết.)
+ Hình ảnh so sánh trên gợi cho em cảm xúc gì? (Thần Chết chạy rất
nhanh và hung ác.)
 Qua hình ảnh Thần Chết chạy nhanh và hung ác ấy, ta thấy được hình

ảnh người mẹ rất thương con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả để giành lại
đứa con của mình.
Tóm lại, dạy phép tu từ so sánh trong phân môn Tập đọc chính là giúp
học sinh nhận diện được phép so sánh trong văn bản, chỉ ra được những sự
vật, sự việc được so sánh với nhau, giải thích vì sao có thể so sánh như vậy
và cuối cùng là hiểu được so sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để
làm gì.
Các bài Tập đọc có thể giúp học sinh cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp
của phép so sánh trong văn chương :
1. Hai bàn tay em
2. Cô giáo tí hon
3. Người mẹ
4. Ông ngoại
5. Nhớ lại buổi đầu đi học
6. Đất quý, đất yêu
7. Nắng phương Nam
8. Cảnh đẹp non sông
9. Người con của Tây Nguyên
10. Cửa Tùng
11. Người liên lạc nhỏ
12. Đôi bạn
13. Về quê ngoại

Nguyễn Tấn Thạnh

16

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều



Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
14. Anh Đom Đóm
15. Ở lại với chiến khu
16. Ông tổ nghề thêu
17. Cái cầu
18. Hội vật
19. Hội đua voi ở Tây Nguyên
20. Buổi học thể dục
21. Mặt trời xanh của tôi
 Giúp học sinh vận dụng tốt “phép so sánh” vào bài văn miêu tả, kể
chuyện của phân môn Tập làm văn:
Phân môn Tập làm văn là một phân môn có tính tổng hợp, vừa vận
dụng hiểu biết và kĩ năng về tiếng Việt do các phân môn khác cung cấp, đồng
thời phát huy những kết quả đó, góp phần hoàn thiện chúng.
Trong phân môn Tập làm văn, những kiểu bài thuộc kiểu bài văn miêu
tả, kể chuyện là những kiểu bài học sinh có thể sử dụng phép so sánh được
nhiều nhất. Các kiểu bài này còn giúp các em hình thành các kĩ năng để làm
tốt văn miêu tả, kể chuyện ở các lớp trên.
Những kiểu bài văn miêu tả, kể chuyện ở lớp 3 là những bài văn miêu
tả, kể chuyện đơn giản. Nhưng dù ở mức độ đơn giản thì đây cũng là kết quả
của sự nhận xét, đánh giá, tưởng tượng của học sinh. Vì vậy ngôn ngữ trong
bài văn cũng phải mang những đặc điểm vốn có của văn miêu tả, kể chuyện
là sinh động, giàu hình ảnh và cảm xúc.
Để làm được điều này, giáo viên phải chú ý dạy học sinh sử dụng phép
so sánh trong bài làm văn của mình. Nhờ phép so sánh, các em có thể tái hiện
lại đối tượng phản ảnh, làm cho đối tượng miêu tả trở nên cụ thể hơn, riêng
biệt hơn. Từ đó có thể biểu lộ những nhận thức, sự cảm thụ cũng như gửi
gắm những tâm sự rất riêng của mình, giúp cho bài làm có nét tinh tế, vẻ sinh
động và có một phong cách riêng.

Chẳng hạn, đối với lớp 3, có thể hướng dẫn học sinh vận dụng phép tu
từ so sánh trong các bài văn nói, văn viết sau:
- Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen.
Nguyễn Tấn Thạnh

17

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
- Kể lại buổi đầu em đi học.
- Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi đầu em đi học.
- Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người hàng xóm mà em quý
mến
- Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở.
- Mang tới lớp tranh ảnh về một cảnh đẹp đất nước. Nói những điều em biết
về cảnh đẹp ấy.
- Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) về một cảnh đẹp đất nước.
- Kể những điều em biết về nông thôn (thành thị).
- Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.
- Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một người lao động trí óc mà em
biết.
- Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
mà em được xem.
- Quan sát tranh ảnh lễ hội (SGK), tả lại quang cảnh và hoạt động của những
người tham gia lễ hội.

- Kể lại một ngày hội mà em biết.
- Viết một đoạn văn kể về những trò vui trong ngày hội (khoảng 5 câu).
 Ví dụ 1: Kể về người hàng xóm mà em quý mến. (Tiết làm văn nói)
Gợi ý:
a. Người đó tên gì? Bao nhiêu tuổi?
b. Người đó làm nghề gì?
c. Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào?
d. Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào?
* Trong phần tìm hiểu yêu cầu của bài tập, giáo viên có thể gợi ý như sau:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

Nguyễn Tấn Thạnh

18

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
- Bài tập yêu cầu em kể về ai? (Người hàng xóm )
- Bài tập yêu cầu em kể về người hàng xóm thế nào? (Kể về người
hàng xóm mà em quý mến)
- Em cần kể về những điều gì về người hàng xóm? (Người đó tên gì?
Làm nghề gì? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm và tình cảm
của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào?)
- Khi kể em có thể vận dụng phép so sánh để nói về điều gì ở người
hàng xóm? (Để nói về tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm
cũng như tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em.)
- Em hãy lấy một ví dụ cho cả lớp cùng nghe? (Bác ấy như là một thành

viên trong gia đình em.)
 Ví dụ 2: Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) về một cảnh đẹp đất nước
(Tiết làm văn viết).
* Sau khi giáo viên nhận xét phần làm bài của học sinh, giáo viên gọi vài
học sinh có bài viết hay (có sử dụng phép so sánh) đọc bài làm, giáo viên nêu
câu hỏi: Để có được những bài văn hay, các em cần phải làm gì? (Các em
phải biết dùng từ, đặt câu đúng, biết sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp.)

 Phối hợp gia đình đôn đốc, động viên, khuyến khích, giúp các em có
niềm tin để học tốt phân môn Luyện từ và câu và vận dụng phép so sánh
vào bài làm văn của mình. Đồng thời giáo viên cũng phải kịp thời tuyên
dương những học sinh có tiến bộ cho dù tiến bộ đó rất nhỏ.
Phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3 là một phân môn mà các em thấy rất
khó. Đặc biệt là phép tu từ so sánh. Do đó khi thấy khó các em ít tham gia
các hoạt động mà giáo viên tổ chức.
Để giải quyết tình trạng trên, tôi tiến hành gặp gỡ một số gia đình có
học sinh học chưa tốt phân môn Luyện từ và câu để trao đổi hướng dẫn phụ
huynh cách đôn đốc, động viên, khuyến khích cho con em họ học tốt hơn. Ví
dụ như, phụ huynh có thể nêu gương một số anh chị vượt khó học tập, (mà
con em họ thấy trong xóm) khi lớn lên có việc làm ổn định với mức lương
cao đảm bảo cuộc sống thoải mái. Bên cạnh đó cho con em họ thấy những
anh chị không chịu học tập phải làm những công việc vất vả mà đồng lương
không cao nên không có cuộc sống thoải mái được.

Nguyễn Tấn Thạnh

19

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều



Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
Ngoài ra phụ huynh có thể hướng dẫn con em nói những câu có hình
ảnh so sánh dựa vào những sự vật có ở xung quanh con em họ. Ví dụ như các
sự vật: cánh đồng lúa, tấm thảm; gà con, hòn tơ nhỏ; bút chì, chiếc đũa; ...
Cha mẹ đưa ra một sự vật rồi gợi ý cho con em họ tìm sự vật khác để so sánh
(Cánh đồng lúa chín như tấm thảm khổng lồ màu vàng óng. Những chú gà
con như những hòn tơ nhỏ. Cái bút chì thon dài như chiếc đũa. … ). Có như
vậy các em sẽ mạnh dạn tham gia các hoạt động mà giáo viên tổ chức trong
phân môn Luyện từ và câu.
Bản thân tôi còn phải vận dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau
để áp dụng vào giảng dạy cho phù hợp với từng nội dung bài học, tiết học.
Bên cạnh đó tôi còn động viên, khuyến khích các em thụ động tham gia các
hoạt động học tập mà tôi tổ chức. Vì có tham gia các hoạt động học tập ở trên
lớp, các em sẽ tiếp thu nội dung bài học và vận dụng tốt phép so sánh vào
phân môn Tập làm văn.
Cụ thể, tôi dùng phương pháp gợi mở để đặt nhiều câu hỏi nhỏ xoay
quanh nội dung chính cần truyền đạt; từ câu hỏi dễ đến câu hỏi khó để gợi ý
cho các em trả lời. Mỗi câu hỏi tôi gọi nhiều học sinh trả lời. Những câu trả
lời dù đúng một ý nhỏ tôi cũng tuyên dương để khuyến khích các em mạnh
dạn tham gia hoạt động học tập. Sau khi học sinh trả lời những câu hỏi, tôi
chọn ra ý trả lời hay nhất để hướng dẫn cho các em cách vận dụng phép tu từ
so sánh để vận dụng vào phân môn Tập làm văn. Có như vậy bài văn của các
em sẽ hay hơn.
Còn khi học phân môn Tập đọc, bài tập đọc nào có sử dụng phép tu từ
so sánh, tôi đặt câu hỏi và động viên, khuyến khích các em nói giá trị nghệ
thuật của phép tu từ so sánh mà các em cảm nhận được qua bài đọc. Em nào
chỉ nói đúng một ý nhỏ tôi cũng tuyên dương để khuyến khích các em nói.
Từ đó, các em hiểu rõ hơn vẻ đẹp của việc sử dụng phép tu từ so sánh trong

lời nói hay là trong viết văn, viết thơ.
Để tạo không khí cho tiết học, trước tiên tôi gọi những học sinh hoàn
thành tốt, hăng hái phát biểu nói trước. Sau đó tôi gọi những học sinh hoàn
thành nói và sau cùng là những học sinh chưa hoàn thành. Tôi còn thường
xuyên động viên, khuyến khích các em tập nói. Đồng thời tôi luôn luôn tuyên
dương những học sinh đã mạnh dạn nói trước lớp. Có như vậy thì không khí
lớp học sẽ sôi nổi và sẽ tạo hứng thú cho các em học.
Nguyễn Tấn Thạnh

20

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3
Từ khi áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy có rất nhiều học sinh mạnh
dạn phát biểu. Các em thấy phép tu từ so sánh của phân môn Luyện từ và câu
không còn cảm thấy khó đối với các em nữa. Đối với bản thân, tôi thường
xuyên đổi mới phương pháp dạy học, có cách dẫn dắt vào bài một cách mới
lạ để gây hứng thú cho tiết học. Từ đó các em sẽ thích thú tìm hiểu nội dung
bài học và nắm nội dung bài học một cách nhẹ nhàng, thoải mái.
Qua một thời gian áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy các em đã dần
dần có chuyển biến tốt về cách nhận biết và sử dụng phép tu từ so sánh vào
bài làm văn của mình. Đặc biệt là các em sử dụng phép tu từ so sánh vào bài
văn miêu tả, kể chuyện một cách chính xác không còn sai sót như trước nữa.
Bài viết của em: Võ Quang Vinh trước khi áp dụng các biện pháp
Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ và câu ở
lớp 3”


Bài viết của em: Võ Quang Vinh sau khi áp dụng các biện pháp “Giúp
học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3”

Nguyễn Tấn Thạnh

21

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3

4/ Kết quả chuyển biến của đối tượng:
Qua một thời gian áp dụng đồng thời các biện pháp trên đối với lớp
3C3, tôi thấy các em đã có sự tiến bộ rõ rệt về mọi mặt. Các em mạnh dạn
tham gia các hoạt động do giáo viên tổ chức, cách dùng phép tu từ so sánh
chính xác hơn. Một điều quan trọng nữa là các em đã sử dụng “phép tu từ so
sánh” vào bài văn miêu tả, kể chuyện của phân môn Tập làm văn. Chính
những điều đó đã làm cho các bài viết của các em hay hơn.
Trước khi áp dụng các biện pháp trên, bài kiểm tra về nhận biết phép tu
từ so sánh rất thấp: Chỉ có 8 học sinh có kĩ năng nhận biết và vận dụng tốt
phép tu từ so sánh, 13 học sinh có kĩ năng nhận biết và vận dụng được phép
tu từ so sánh, 15 học sinh chưa có kĩ năng nhận biết phép tu từ so sánh.
Nhưng sau khi áp dụng các biện pháp trên, số lượng học sinh có kĩ năng nhận
biết và vận dụng phép tu từ so sánh tăng cao: Có tới 19 học sinh có kĩ năng
nhận biết và vận dụng tốt phép tu từ so sánh, 17 học sinh có kĩ năng nhận biết
và vận dụng được phép tu từ so sánh, không còn học sinh không có kĩ năng
nhận biết phép tu từ so sánh. Sau đây là Bảng thống kê kết quả các đợt kiểm
tra:


Nguyễn Tấn Thạnh

22

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3

Ngày kiểm
tra

Số học sinh có kĩ
năng nhận biết và
vận dụng tốt phép
tu từ so sánh

Số học sinh có kĩ
năng nhận biết và
vận dụng được
phép tu từ so sánh

Số học sinh
chưa có kĩ năng
nhận biết phép
tu từ so sánh

SL


TL%

SL

TL%

SL

TL%

8

22,22

13

36,11

15

41,66

19

52,77

17

47,22


0

0

Thứ tư
9/9/2015
(Tuần 3)
Thứ tư
2/12/2015
(Tuần 15)
Nhìn bài kiểm tra, ta thấy được các em đã viết chữ rõ ràng, biết cách
trình bày cho dễ nhìn. Qua đó ta cũng thấy được tinh thần, thái độ học tập của
các em rất tốt. Đặc biệt là các em đã biết cách dùng phép tu từ so sánh vào
bài văn miêu tả, kể chuyện một cách chính xác.

Nguyễn Tấn Thạnh

23

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3

(LTVC)

Bài kiểm tra ngày 2/12/2015 của em: Võ Quang Vinh sau khi áp dụng
các biện pháp “Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn Luyện

từ và câu ở lớp 3”

Nguyễn Tấn Thạnh

24

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


Đề tài: Giúp học sinh học tốt về phép so sánh của phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 3

III . KẾT LUẬN:

1/ Tóm lược giải pháp:
Dạy học Tiếng Việt ở lớp Ba, ngoài việc giúp các em nắm được các
kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của môn học còn phải giúp các em khái quát
những điều đã định hình qua các môi trường giao tiếp ở gia đình, nhà trường
và xã hội thành những quy tắc, những kiến thức cơ bản, làm nền cho sự hoàn
thiện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ của mình.
Thực tế thì kĩ năng nhận biết và vận dụng phép tu từ so sánh còn rất
nhiều hạn chế. Các em chỉ tìm đúng được từ chỉ sự so sánh và tìm được đối
tượng được so sánh. Có em thì tìm và viết được phương diện so sánh, từ chỉ
sự so sánh và đối tượng làm chuẩn để so sánh nhưng không có đối tượng
được so sánh. Đã như vậy, trong tiết học các em còn không chịu phát biểu vì
các em mắc cỡ sợ nói sai sẽ bị các bạn cười.
Mặt khác, học sinh còn nhiều lúng túng, bỡ ngỡ với phép tu từ so sánh
của phân môn Luyện từ và câu ở lớp Ba. Đa số các em làm bài còn mắc rất
nhiều về tìm đối tượng làm chuẩn để so sánh và sử dụng từ còn sai sót nhiều.
Đặc biệt là các em không biết tác dụng của phép tu từ so sánh trong văn

chương và các em không biết học phép tu từ so sánh để làm gì? Vì vậy, bài
làm của các em không hay.
Từ thực tế đã nêu ở trên, để “giúp học sinh học tốt về phép so sánh
của phân môn Luyện từ và câu ở lớp Ba” và để các em học tốt phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 4, lớp 5 thì cần phải thực hiện:
- Giáo viên phải nắm vững kiến thức, các dạng bài tập về phép so sánh
và lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài tập.
- Giúp học sinh cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp của phép so sánh
trong văn chương qua phân môn Tập đọc (tác dụng của phép so sánh trong

Nguyễn Tấn Thạnh

25

Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều


×