Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra học kỳ II Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.37 KB, 3 trang )

Đề kiểm tra học kì II
Môn VĂN 8
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu 1: Bài thơ nhớ rừng của Thế Lữ đợc sáng tác vào khoảng thời gian nào ?
A. Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945.
B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
D. Trớc năm 1930.
Câu 2: ý nào nói đúng nhất tâm t của tác giả đợc gửi gắm trong bài thơ Nhớ
rừng
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
B. Niềm căm phẫn trớc cuộc sóng tầm thờng giả dối.
C. Lòng yêu nớc kín đáo sâu sắc.
D. Cả 3 ý kiến trên.
Câu 3: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó trích từ tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ
Chí Minh:
A. Đúng. B. Sai
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài thơ Tức cảnh Pác Bó
A. Giọng thiết tha, trìu mến.
B. Giọng vui đùa, dí dỏm.
C. Giọng nghiêm trang, chừng mực.
D. Giọng buồn thơng, phiền muộn.
Câu 5: ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu
A. Giải bày tình cảm của ngời viết.
B. Kêu gọi, cổ vũ mọi ngời hăng hái tiêu diệt kẻ thù.
C. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
D. Ban bố mạnh lệnh của nhà vua.
Câu 6: ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận
Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
A. Lập luận giàu sức thuyết phục.
B. Kết cấu chặt chẽ


C. Ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
D. Gồm ý A và B.
Câu 7: Ngời ta thờng viết hịch khi nào ?
A. Khi đất nớc có giặc ngoại xâm.
B. Khi đất nớc thanh bình.
C. Khi đất nớc phồn vinh
D. Khi đất nớc vừa kết thúc chiến tranh.
Câu 8: Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong Bình Ngô Đại Cáo ?
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức giàu tình thơng.
B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân đợc sống ấm no.
C. Nhân nghĩa là trung quân hết lòng phục vụ vua.
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 9: Hãy điền vào cột A 4 kiểu câu: Câu nghi vấn; câu cầu khiến; câu cảm
thán; câu trần thuật sao cho tơng ứng với mục đích nói đợc ghi ở cột B
Cột A Cột B
Chức năng chính là dùng để hỏi. Ngoài ra còn dùng để cầu
khiến khẳng định, phủ định, đe doạ, biểu lộ tình cảm , cảm
xúc ...
Chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày,
miêu tả ... Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ
tình cảm, cảm xúc ...
Đợc dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, răn đe ...
Đợc dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói.
Câu 10: Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để tạo thành câu phủ định
Cột A Cột B
1. Tôi chẳng nên a) cho ông đứng hẳn lên đợc
2. Nớc đi đi mãi không b) không muốn ăn nữa
3. Nó chật vật mãi cũng không làm sao c) gặp chúng nó
4. U không ăn con cũng d) bà em to lớn và đẹp lão thế này
5. Cha bao giờ em thấy e) về cùng non

Phần II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thể chiếu, hịch, cáo ?
Câu 2: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh.
Đáp án và biểu điểm
Phần I. 3 điểm
Câu 1 đến câu 8: 4 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A D Sai B D D A B
Câu 9: 0,5 điểm
Cột A
Câu nghi vấn
Câu phủ định
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
Câu 10: 0,5 điểm
1. c
2. e
3. a
4. b
5. d
Phần II. Tự luận
Câu 1: 1 điểm
Giống nhau: ( 0,5 đ )
- Là thể văn nghị luận thời xa.
- Do vua chúa hoặc thủ lĩnh một phong trào viết ra.
- Viết bằng văn biền ngẫu
Khác nhau: ( 0,5 đ )
- Chiếu: ra lệnh
- Cáo: Thông báo
- Hịch: kêu gọi, cổ động

Câu 2: 6 điểm
1) Mở bài: ( 1 đ ) Nêu lợi ích của việc than quan du lịch
2) Thân bài: Học sinh viết đợc 3 luận điểm ( 3 điểm )
Giải thích: Thế nào là tham quan du lịch ( 0,5 đ)
a) Về thể chất: giúp ta thêm khoẻ mạnh ( 1 điểm )
b) Về tinh thần: ( 1 điểm )
- Giúp ta tìm đợc nhiều niềm vui trong cuộc sống
- Có thêm tình yêu quê hơng, đất nớc, thiên nhiên.
c) Kiến thức: (1 điểm)
- Giúp ta hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đã học ở trờng
lớp bằng những gì mắt thấy tai nghe.
- Đem lại nhiều bài học có thể cha có trong sách vỡ.
3) Kết bài: ( 1 điểm ) Khẳng định lại tác dụng của hoạt động tham quan du
lịch.
0,5 điểm : không sai chính tả, sạch, đẹp, hành văn lu loát mạch lạc.
Lu ý: Giáo viên có thể điều chỉnh tuỳ theo thực trạng của lớp, trờng của
mình.

×