Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bai giang Midas(DHXD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.19 KB, 22 trang )

Ph©n tÝch kÕt cÊu
víi Midas/Civil

Hµ Néi, 02 - 2009


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Mục lục
chơng I:

Mô hình hoá và phân tích kết cấu .................................. 2

I.1.

Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 2

I.2.

Các Khái niệm cơ bản ............................................................................................... 2

I.3.

lý thuyết phân tích kết cấu................................................................................. 3
I.3.1.



Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 3

I.3.2.

Phơng thức chung để giải các bài toán kết cấu ................................................ 3

I.3.3.

Trình tự giải một bài toán kết cầu bằng phần mềm Phần tử hữu hạn (PTHH) ..... 4

chơng II:

Phân tích kết cấu với midas/Civil ..................................... 5

II.1. Vẽ sơ đồ kết cấu ....................................................................................................... 5
II.1.1.

Chọn đơn vị ........................................................................................................ 5

II.1.2.

Tạo lới định vị ................................................................................................... 6

II.1.3.

Tạo nút............................................................................................................... 7

II.1.4.


Tạo phần tử ........................................................................................................ 7

II.2. Mô hình hoá vật liệu mặt cắt ............................................................................ 7
II.2.1.

Mô hình hoá vật liệu ........................................................................................... 7

II.2.2.

Mô hình hoá mặt cắt........................................................................................... 7

II.3. Mô hình hoá điều kiện biên .................................................................................... 8
II.3.1.

Gối ..................................................................................................................... 8

II.3.2.

Liên kết .............................................................................................................. 8

II.3.3.

Các dạng điều kiện biên khác ............................................................................ 8

II.4. Mô hình hoá tải trọng ............................................................................................ 9
II.4.1.

Khai báo trờng hợp tải trọng ............................................................................. 9

II.4.2.


Khai báo tải trọng ............................................................................................... 9

II.5. Chạy chơng trình và xem kết quả ................................................................. 13

chơng III:

Các bài tập cơ bản ............................................................... 14

1


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

chơng I:
I.1.

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Mô hình hoá và phân tích kết cấu

Tài liệu tham khảo
Bùi Đức Vinh Phân tích và thiết kế kết cấu bằng phần mềm SAP2000 tập
1&2 NXB Thống Kê.
Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ, Nguyễn Trọng Nghĩa Mô hình
hóa và phân tích kết cấu với Midas/Civil tập 1&2 NXB Xây Dựng.

Nguyễn Viết Trung Tính toán cầu Đúc Hẫng trên phầm mềm MIDAS NXB
Xây Dựng.
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 272 TCN 272-05, Bộ Giao thông vận tải 2005.
Tiêu chuẩn thiết kế cầu cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79, Bộ
Giao thông vận tải.
Lê Đình Tâm, Phạm Duy Hoà Cầu dây văng, NXB Khoa học và kỹ thuật 2000.
Website:

I.2.

Các Khái niệm cơ bản
a. Mô hình
- Mô hình là sự mô tả khái quát một đối tợng. Mô hình đợc xây đựng nhằm mục đích
nghiên cứu sự làm việc của đối tợng trớc khi xây dựng hoặc sửa đổi đối tợng đó.
- Về mặt bản chất, mô hình là một cách thể hiện đã đợc đơn giản hoá của đối tợng
thực.
b. Mô hình kết cấu
- Mô hình kết cấu là mô hình phản ánh sự làm việc theo một phơng diện nhất định
của kết cấu theo một phơng pháp phân tích nhất định.
- Một cách chung nhất, mô hình kết cấu mô tả cấu trúc hình học, sự phân bố khối
lợng, các điều kiện liên kết và điều kiện biên của kết cấu cùng các ảnh hởng bên
ngoài tác động lên nó.
c.

Mô hình hoá và phân tích kết cấu

- Là quá trình vận dụng các kiến thức cơ sở về cơ học, các phơng pháp phân tích kết
cấu và các thuật giải để mô tả, làm trực quan hoá và nhất là định lợng các ứng xử vật
lý của kết cấu nh nội lực, chuyển vị, v.v.. khi chịu các tác động khác nhau.
- Các kết quả tìm đợc là cơ sở để thiết kế các bộ phận kết cấu hoặc đánh giá sự làm

việc của chúng.

2


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

I.3.

lý thuyết phân tích kết cấu

I.3.1.

Cơ sở lý thuyết

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Mô hình hoá và phân tích kết cấu đều dựa trên các cơ sở lý thuyết của cơ học các môi
trờng liên tục cũng nh các lý thuyết và phơng pháp tính đợc phát triển dựa trên đó, nh :
Phơng pháp PTHH (FEM), phơng pháp phần tử biên v.v.. Các nguyên tắc chính ở đây là :
- Sự cân bằng về lực.
- Liên tục(tơng thích) về chuyển vị hay biến dạng.
- Đặc trng hình học của vật liệu thể hiện qua quan hệ giữa ứng suất và biến dạng.
I.3.2.

Phơng thức chung để giải các bài toán kết cấu

Thay đổi Bài
toán Vật lý

Bài toán Vật lý

Mô hình toán học đợc mô tả
bằng phơng trình vi phân
với giả thiết:
- Hình học
- Động học
- Luật ứng của vật liệu
- Tải trọng
- Điều kiện biên...

Cải tiến mô hình
toán học

Lời giải bằng phần tử hữu hạn

Lời giải
phần tử
hữu hạn
của
mô hình
toán

Chọn:
- Phần tử mẫu thích ứng
- Tạo lới phần tử thích hợp
- Các thông số điều khiển

Khai báo:
- Hình học
- Tải trọng tác dụng
- Điều kiện biên...

Thay đổi lới phần tử,
các thông số điều khiển,
vd: độ chính xác yêu cầu

Đánh giá độ chính xác của bài
toán và mô hình toán học

Phân tích và biểu diễn kết quả

Hoàn thiện quá trình
phân tích bài toán

Cải tiến thiết kế,
tối u hoá kết cấu

- Bài toán vật lý: Là vấn đề đặt ra từ kết cấu thật, bao gồm các thành phần của nó và
các yếu tố tác động từ bên ngoài, các yếu tố cần xác định.

3


đại học

xây dự ng


Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

- Mô hình toán học: Thay thế cho bài toán vật lý bằng một mô hình lý tởng với các giả
thiết nhằm làm đơn giản hoá vấn đề nhng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu chính xác
cần thiết, thông thờng nó đợc biểu diễn bằng một hệ phơng trình vi phân chủ đạo.
- Lời giải phần tử hữu hạn: là lời giải xấp xỉ một phơng trình, hay hệ vi phân chủ đạo
bằng phơng pháp số.
I.3.3.

Trình tự giải một bài toán kết cầu bằng phần mềm Phần tử hữu hạn (PTHH)
Tất cả các phần mềm PTHH nói chung đều có một nghi thức làm việc giống nhau, chỉ

có cách thức giao tiếp là khác nhau, trình tự giải một bài toán có thể đợc chia thành các bớc
sau:
Bớc 1: Chuyển từ sơ đồ kết cấu sang
sơ đồ tính.

Bớc 1:
Xác định các yếu tố đầu vào

- Xác định các yêu cầu tính toán, các
kết quả cần tìm
- Xác định dạng hình học của kêt
cầu
- Xác định tải trọng ...
Bớc 2:
- Rời rạc hoá kết cấu, chọn loại phần


Bớc 2: (pre-processing)
Thực hiệh các bớc tiền xử lý
Nhập:
- Dữ liệu điều khiển
- Dữ liệu nút
- Dữ liệu phần tử
- Dữ liệu tải trọng...

tử mẫu thích hợp
- Phân chia các phơng án tải trọng.
- Nhập dữ liệu...

Bớc 3: (processing)
Thực hiện giải và kiểm tra kết quả

Bớc 3:
- Thực hiện giải bài toán
- Kiểm tra độ chính xác của kết quả

Bớc 4: (Post-processing)
Biểu diễn kết quả (graphics, text..)

- Hiệu chỉnh dữ liệu ban đầu nếu cần thiết.
Bớc 4:
- Biểu diễn kết quả bằng hình vẽ
- Xử lý các kết quả nếu cần.
- Sử dụng kết quả.
Khi giải một bài toán bằng PTHH việc nhập dữ liệu tốn rất nhiểu thời gian và công sức,
nếu dữ liệu không chính xác thì kết quả cũng không chính xác và đôi khi xuất hiện nhiều con
số lạ gây bối rối cho ngời sử dụng, quan trọng nhất là làm sai kết quả và làm mất đi ý nghĩa

của việc chọn phơng pháp giải.

Dữ liệu phải đợc chuẩn bị thật kỹ, lập thành các bảng, sơ

đồ phải rõ ràng.
Với các bài toán phức tạp thì chuẩn bị tốt bao nhiêu sẽ tiết kiệm thời gian bấy nhiêu.

4


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

chơng II:

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Phân tích kết cấu với midas/Civil

Màn hình giao diện:

II.1.

Vẽ sơ đồ kết cấu

II.1.1. Chọn đơn vị
Đơn vị tính có thể đợc điều chỉnh trong quá trình nhập số liệu tính toán và phân

tính.
Tool / Unit System
Length> m ; Force> kN

5


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

II.1.2. Tạo lới định vị
Lới điểm:
Model

Define Point Grid...

Lới đờng thẳng:
Model

Add

Define Line Grid...

Add


Grid name: luoi1

Nhập khoảng cách lới theo hai chiều x và y

6


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

II.1.3. Tạo nút
Model

Nodes

Create Nodes...

- Click chuột trực tiếp trên màn hình hoặc nhập toạ độ số
Model

Nodes

Translate Nodes... : copy hoặc di chuyển nút.

Model


Nodes

Merge Nodes... : nhập các nút gần nhau thành một nút, với

Tolerance: là độ dung sai.
II.1.4. Tạo phần tử
Model

Elements

Create Elements...

- Chọn loại phần tử: Element Type: (Beam, Truss, Plate, Solid...)
Model
Elements
Extrude... : Biến điểm thành đờng thẳng, đờng thẳng
thành phần tử phẳng, phần tử phẳng thành khối.

II.2.

Model

Elements

Divide... : Chia phần tử.

Model

Elements


Merge... : Nối các phần tử thành một phần tử.

Model

Elements

Change Element... : Thay đổi các thông số của phần tử.

Mô hình hoá vật liệu mặt cắt

II.2.1. Mô hình hoá vật liệu
Model

Properties

Material

Add...

- Type of design: chọn loại vật liệu (thép, bê tông, ngời dùng tự đinh nghĩa).
- Standard: Vật liệu theo tiêu chuẩn, có trong cơ sở dữ liệu của Midas/Civil. Nếu
chọn None, ngời dùng tự nhập số liệu.
Model

Properties

Material

Import: Nhập vật liệu từ những dự án khác


Model
Properties
Time Dependent Material (Creep/Shrinkage):Khai báo đặc
trng co ngót, từ biến.
Model
Properties
Time Dependent Material (Comp.Strength):Khai báo đặc
trng biến thiên cờng độ.
II.2.2. Mô hình hoá mặt cắt
Model

Properties

Section

Add...

- DB/User: mặt cắt đợc xây dựng theo các tiêu chuẩn thiết kế (DB)/ngời dùng
tự định nghĩa bằng cách nhập số liệu kích thớc.
- Value: Mặt cắt đợc nhập theo các giá trị của đặc trng hình học.
- SRC (Steel Reinforeced Concrete): Là dạng mặt cắt cho các cấu kiện thép
hình bêtông cốt thép.
- Combined: Mặt cắt thép hình đợc tổ hợp.

7


đại học


xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

- PSC (PreStressed Concrete): Mặt cắt cho cấu kiện dầm BTCT DƯL
- Tappered: Mặt cắt thay đổi.
- Composite: Mặt cắt liên hợp thép bêtông cốt thép hay bêtông cốt thép
bêtông cốt thép.
- Offset: Điểm chuẩn, là gốc của hệ toạ độ địa phơng của mặt cắt
Tool
Section Property Calculator... (SPC): Xây dựng và tính toán đặc trng mặt
cắt bằng SPC.
II.3.

Mô hình hoá điều kiện biên

II.3.1. Gối
Model

Boudaries

Supports...: Mô hình hoá gối cứng thông thờng.

Model

Boudaries

Point Spring Supports: là gối đàn hồi điểm (nút).


Model

Boudaries

General Spring Supports: là gối đàn hồi tổng quát, có độ

cứng theo bậc tự do. Thông số đàn hồi đợc định nghĩa trong General Spring Type
II.3.2. Liên kết
Model
Boudaries
Rigid Link...: là dạng liên kết ràng buộc cứng giữa một nút
chuẩn (master) và một hay nhiều nút phụ khác (slab).
Model
Boudaries
với nhau.

Elastic Link...: là liên kết đàn hồi nối hai điểm trong mô hình

Model
Boudaries
với nhau.

Elastic Link...: là liên kết đàn hồi nối hai điểm trong mô hình

II.3.3. Các dạng điều kiện biên khác
Model

Boudaries


Beam End Release...: là dạng giải phóng liên kết theo các

bậc tự do nhất định ở đầu phần tử dầm hoặc tấm. (Cho phép giải phóng liên kết để
tạo thanh giàn).
- Chọn phần tử
- Cho phép (đánh dấu

) hay không cho phép (không đánh dấu

) chuyển vị

thẳng F hay chuyển vị xoay M
- Các lựa chọn nhanh:
Pinned Pinned: 2 đầu khớp
Pinned Fixed: đầu khớp - đầu ngàm
Fixed: Pinned: đầu ngàm - đầu khớp
Fixed Fixed: 2 đầu ngàm.

8


đại học

xây dự ng

II.4.

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil


Mô hình hoá tải trọng

II.4.1. Khai báo trờng hợp tải trọng
Load

Static Load Cases...

- Name: nhập tên của trờng hợp tải trọng.
- Type: nhập kiểu của trờng hợp tải trọng.
Add.
II.4.2. Khai báo tải trọng
a. Tải trọng bản thân
Load

Sefl Weight...

- Load Case Name: Chọn tên trờng hợp tải trọng đã định nghĩa.
X: 0
Y: 0
Z: -1
Add.
b. Tải trọng tập chung
Load

Nodal Loads...

- Chọn nút
- Load Case Name: Chọn tên trờng hợp tải trọng đã định nghĩa.
- Nhập vào trị số lực tập chung F hoặc mônmen tập trung M

Apply.
c.

Tải trọng phân bố
Load

Element Beam Loads...

- Chọn phần tử
- Load Case Name: Chọn tên trờng hợp tải trọng đã định nghĩa.
- Load type: Unifrom loads: tải trọng phân bố đều.
- Nhập x1, x2: phạm vi tải trọng (Relative: tơng đối, Absolute: tuyệt đối)
- Nhập w: trị số tải trọng.
Apply.
d. Chuyển vị nút
- Load

Specified Displacement of Support...

- Chọn nút

9


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng


Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

- Load Case Name: Chọn tên trờng hợp tải trọng đã định nghĩa.
- Nhập vào các chuyển vị thẳng D hoặc chuyển vị xoay R
Apply.
e. Hoạt tải
Lựa chọn tiêu chuẩn:
Load

Moving Load

Analysis Data

Moving

Load Code...
- Chọn AASHTO LRFD (tơng đơng 272-05)
Khai báo làn:
Load

Moving Load Analysis Data

Traffic Line Lane

Add

- Nhập tên làn
- Nhập độ lệch tâm
- Có 3 cách khai báo làn:
2 point: click vào 2 điểm đầu và cuối

Picking: chọn vào đối tợng
Number: gõ tên các phần tử.
Add.

10


®¹i häc

x©y dù ng

Tr−êng §H X©y Dùng

Ph©n tÝch kÕt cÊu víi MIDAS/Civil

Khai b¸o xe:
Load

Moving Load Analysis Data

- Sö dông xe tiªu chuÈn:

Vehicles...

Add Standard.

- HL-93TRK: xe 3 trôc vµ t¶i träng lµn w
- HL-93TDM: xe 2 trôc vµ t¶i träng lµn w
- Dynamic Load Allowance (HÖ sè xung kÝch): 25% (theo 272-05)
Ta ®−îc:


11


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Khai báo trờng hợp tải trọng di động (xếp hoạt tải lên cầu):
Load

Moving Load Analysis Data

Moving Load Case

Add.

- Load Case Name: nhập tên trờng hợp tải trọng (ví dụ: HL 93)
- Load Efect: Independent
- Add
Vehice Class: chọn xe (VL:HL93TRK)
Min (số làn nhỏ nhất) = 1
Max (số làn lớn nhất) = (số làn lớn nhất mà xe đó tác dụng lên)
Chọn làn tải trọng tác dụng vào
OK


- Tơng tự cho VL:HL93TRK) ta đợc trờng hợp tải trọng HL-93

12


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng
f.

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Tổ hợp tải trọng
Results

Combination

- Lựa chọn Auto Generation: tự động tạo tổ hợp
- Tự tạo:
Name: tên tổ hợp
Type: Add (tổng), Envelope (Bao)....
Load Case: chọn các loại tải trọng.
Fator: các hệ số tải trọng tơng ứng với các tải trọng.
II.5.

Chạy chơng trình và xem kết quả
Analysis


Perform Analysis (F5)

Results

Reation

Deform Force: phản lực

Results

Reation

Deform Shape: biến dạng

Results

Force: nội lực

Results

Stress: ứng suất

Beam Diagram: biểu đồ nội lực
Beam Stress: ứng suất

Xuất ra bảng kết quả :
Results

Result Table...


13


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

chơng III:

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Các bài tập cơ bản

Bài tập 1: Kết cấu khung phẳng
Cho kết cấu có dạng nh sau:
w = 20kN/m

M = 100kNm

7.0m

5.0m

P = 100kN

10.0m

- Vật liệu đợc làm bằng BT Grade C4000

- Mặt cắt tiết diện 20x40 cm.
- Tải trọng cho trên hình vẽ và trọng lợng bản thân.
Yêu cầu: tính toán kết cấu.

14


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Bài tập 2: Kết cấu dàn vòm
Cho kết cấu vòm:

- Vật liệu thép khai báo theo ngời dùng tự định nghĩa
- Môdun đàn hồi E = 2x108 kN/m2.
- Hệ số poisson: à = 0.3
- Hệ số dãn nở nhiệt: = 10-5
- Trọng lợng riêng: = 78 kN/m3
- Mặt cắt I định hình AISC2K (US)
Vòm: w44x290
Dầm: w44x230
Dầm ngang: w40x199
Thanh đứng và giằng: w24x55
Yêu cầu: Tính toán kết cấu với trọng lợng bản thân.


15


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Bài tập 3: Kết cấu dầm
Cho kết cấu dầm:
33000 mm

200

1800

100

100

100

1750

400

300


100

600

- Mặt cắt có dạng nh hình vẽ.
- Đơn vị trong hình vẽ là mm.
- Mặt cắt đợc làm bằng BT Grade C4000.
- Dầm chia thành 10 đoạn bằng nhau.
- Tải trọng bao gồm:
Trọng lợng bản thân (DC).
Tải trọng phân bố đều 30 kN/m (DW).
Hoạt tải HL 93 theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD (LL) có tính xung kích 25%.
Yêu cầu:
- Chọn hệ đơn vị là kN, m.
- Thành lập tổ hợp CD1 = 1.25DC + 1.5DW + 1.75LL.
- Tính đặc trng hình học của mặt cắt ngang Jyy (a).
- Tính độ võng tại điểm giữa dầm do tổ hợp CD1 (b).
- Tính ứng suất lớn nhất ở thớ dới dầm do tổ hợp CĐ1 (c).
- Tính mômen tại mặt cắt giữa dầm do tổ hợp CD1 (d).

16


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng


Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Bài tập 4: cầu dầm giản đơn
Cầu giản đơn có sơ đồ mạng dầm nh sau:

6000

2000

40000

10000

- Có 4 dầm dọc (kích thớc mặt cắt nh Bài tập 3) đặt cách nhau 2m.
- Dầm ngang bằng BT dạng hình chữ nhật có cạnh là 200x1250 mm.
- Thép DƯL trong dầm dọc đợc bố trí nh hình vẽ dới đây:
Mặt cắt đầu dầm

Mặt cắt giữa dầm

200

1800

200

1800

200 200


2
1

5

6

150

4

150

1

2

3

4

5

6

150

150

750


3

150

Dùng 6 bó 7T12.7.
Lực căng 1100kN (3 bó 1,2,3) và 1024kN (4,5,6).
- Chia ra 6 giai đoạn căng DƯL (mỗi giai đoạn căng 1 bó)
- Tải trọng phân bố đều 30 kN/m (DW).
- Tải trọng 2 làn xe HL93, làn 1 cách dầm biên trái 1m, làn 2 cách dầm biên phải
1m.
Yêu cầu:
- Thành lập tổ hợp CD1 = 1.2DC + 1.5DW + 1.75LL + DƯL
- Tính độ võng lớn nhất xuất hiện trong cầu do CD1 (a)
- Tính ứng suất kéo và nén lớn nhất xuất hiện trong cầu do CD1(b)

17


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

- Tính ứng suất kéo lớn nhất xuất hiện trong dầm ngang do CD1 (c).
Bài tập 5: kết cấu khung
Cho kết cấu nhà đơn giản dạng khung phẳng 2 tầng nh hình:


3.0m

sàn 1: w = 20kN/m

2.5m

sàn 2: w = 20kN/m

5.0m
- Vật liệu BT Grade C4500.
- Mặt cắt khung dạng chữ nhật 30x30 cm, mặt cắt sàn 15x200cm.
- Tải trọng gồm:
Trọng lợng sàn.
Trọng lợng bản thân kết cấu.
- Xét co ngót, từ biến và sự thay đổi của cờng độ theo thời gian.
Yêu cầu:
- Phân tích kết cấu theo các giai đoạn thi công.

18


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil


Bài tập 6: cầu đúc hẵng
Cho cầu liên tục thi công theo phơng pháp đúc hẫng cân bằng có sơ đồ
nh sau:
fix

1

2

l1 = 53

L = 85

move

l2 = 53

- Vị trí 1 : Liên kết cứng.
- Vị trí 2 : Liên kết cứng.
- Chiều cao dầm thay đổi theo đờng parabol (bậc 2).
- Chiều cao dầm tại gối cầu: hg = 6m.
- Chiều cao dầm tại mố cầu: hm = 2.5m.
- Chiều cao dầm tại giữa nhịp: hn = 2.5m.
- Chiều cao dầm tại vị trí cách tiết diện có chiều cao hm một đoạn X là:

X
h = hm + (h g h1 )
L

2


Trong đó:
X là khoàng cách từ tiết diện có hm đến tiết diện đang xét.
L là chiều dài phần cách hẫng cong

Phân đốt thi công:
- Đốt Ko trên trụ có chiều dài 4ì1.5 + 2ì4m.
- Cầu đợc thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng, chiều dài của một đúc là
3m.
- Đốt hợp long nhịp giữa có chiều dài 2ì1m.
- Đốt hợp long nhịp biên (hợp long phần đúc hẫng và phần đúc trên giàn giáo) có
chiều dài 2m.
Nhịp giữa: 85m/2 = 42.5m = 1.5 + 1.5 + 2.5 + 3.0ì12 + 1.0(HL0)
Nhịp biên: 53m = 1.0 + 2.5 + 3.0 + 3.0 + 2.0(HL1) + 12ì3 + 2.5 + 1.5 + 1.5

19


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Mặt cắt ngang:
- Chiều rộng cầu B = 15m.
- Mặt cắt ngang là loại dầm hộp sờn xiên, 2 sờn.
- Các kích thớc khác cho nh hình dới đây:

- Bố trí một gối cố định tại mố, các gối còn lại đều là gối di động

1/2 mC tại trụ

1/2 mc giữa nhịp

15000
500

14000
2500

500

9000

2500

550

1123

3050

400

3260

2980


3843

247

1150

3350

45

740

6700
200

1000

3500

330

2640

3260

2500

230
500
250


2%

330

300

3920

3530
3150

5750
5250

6000

3050

1530

450
235

450

2070
300

250

500
230

2070
210

1370

2%

3690
3600

1750

3530
3440

1150

1750

5500

1750
2500

100

100


3500

9000

3500

2500

2000

2000

2000

5000

2000

5000

2000

14000
14200

Yêu cầu: Mô hình hoá và phân tích cầu theo các giai đoạn thi công.
Gi chú: Các số liệu về Từng giai đoạn thi công, Cáp DƯL, Tải trọng xe đúc, Bê tông tơi
v.v...đợc cung cấp trong quá trình làm bài.


20


đại học

xây dự ng

Trờng ĐH Xây Dựng

Phân tích kết cấu với MIDAS/Civil

Bài tập 7: cầu dây văng
Cho sơ đồ cầu dây văng nh hình:

- Cho file CAD của mô hình
- Vật liệu:
Dầm và tháp: Bê tông: Grade C5000
Dây văng làm từ thép CĐC: A416-270 (Normal)
- Cho tiết diện các dây văng: (đối xứng từng cặp qua tháp cầu)
Số hiệu
Cable neo
Cable 1
Cable 2
Cable 3
Cable 4
Cable 5
Cable 6
Cable 7
Cable 8
Cable 9

Cable 10
Cable 11
Cable 12
Cable 13
Cable 14
Cable 15
Cable 16
Cable 17
Cable 18
Cable 19

Diện tích
(mm2)
0.0135
0.0048
0.0046
0.0045
0.0043
0.0042
0.0040
0.0039
0.0037
0.0036
0.0035
0.0032
0.0030
0.0029
0.0027
0.0026
0.0025

0.0023
0.0022
0.0020

Đờng
kính (m)
0.131
0.078
0.077
0.075
0.074
0.073
0.072
0.070
0.069
0.068
0.066
0.064
0.062
0.061
0.059
0.057
0.056
0.054
0.052
0.051

Vị trí
Đầu dầm + giữa nhịp


Gần tháp

- Tiết diện dầm chủ: 2.0x19.78m
Yêu cầu:
- Mô hình hoá kết cấu cầu bằng cách nhập từ file *.dxf của CAD.
- Tính toán và điều chỉnh các lực căng trong dây văng bằng tính năng Unknown

Load Factor.

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×