Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP AFTA ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.59 KB, 19 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP AFTA ĐỐI
VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM


3. Thực trạng tác
động của gia nhập
AFTA đối với hàng
dệt may Việt Nam

1. Tổng quan
nghiên cứu đề tài

2. Cơ sở lý
luận ngành
dệt may Việt
Nam

4. Giải pháp phát
triển ngành dệt
may Việt Nam
trong điều kiện
AFTA
 

5. Kết luận


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Tính cấp thiết
Dệt may là một trong những ngành quan 
công nghiệp đầy hứa hẹn khi VN gia nhập 


AFTA.

Vấn đề trong đề tài
Tác động của việc gia nhập AFTA 
đối với ngành deeth may Việt 
Nam.

Lịch sử nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Có rất nhiều công trình nghiên cứu 
về đề tài này với nhiều khía cạnh 
khác nhau.

Tìm hiểu thực trạng ngành dệt may 
trước và sau khi gia nhập AFTA và 
tìm ra giải pháp.

Phạm vi nghiên cứu

Kết cấu báo cáo nghiên cứu

Hoạt động của ngành dệt may từ 
giai đoạn 1986 đến nay.

Gồm 4 chương chính.







Chương 2: Cơ sở lý luận về ngành dệt may Việt Nam


Chương 2: Cơ sở lý luận về ngành dệt may Việt Nam
Nội dung 1

01

Khái niệm

Ngành hàng dệt may là ngành công 
nghiệp liên quan đến việc sản xuất sợi, 
dệt nhuộm, vải, .. hoàn tất hàng may mặc 
và phân phối hàng đến tay người tiêu 
dùng.

02

Hoạt động chính

- Sản xuất, kinh doanh sợi, vải và các sản phẩm 
phụ trợ khác.
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại 
hàng dệt may.

03


Các yếu tố chính tác động đến ngành
Tình hình kinh tế, nguyên liệu đầu vào, 
thiết bị công nghệ, nguồn nhân lực, chính 
sách nhà nước,…

Nội dung 2

04

Khái niệm AFTA

Khu vực Mậu dịch Tự do
ASEAN (AFTA) là hiệp định thương mại tự 
do (FTA) đa phương giữa các nước ASEAN 
được thành lập tại Hội nghị ASEAN IV 1992

05
Nội dung chính của AFTA

CEPT - Common Effective Preferential
Tarif là thoả thuận giữa nước ASEAN 
trong việc giảm thuế, loại bỏ những hạn 
chế về định lượng các hàng rào phi thuế.

06
Mục tiêu kinh tế của AFTA

Tự do hóa thương mại trong ASEAN, thu hút đầu tư trực 
tiếp nước ngoài vào khu vực, làm thích ứng với những 
điều kiện kinh tế đang thay đổi.



Chương 3: Tác động của AFTA đối với hàng dệt may VN

01

Nội dung 01
Nội dung 02

.

03
Nội dung 03

02

Thực trạng ngành dệt may trước khi gia nhập
AFTA
Thực trạng ngành dệt may sau khi gia nhập
AFTA
Cơ hội và những thách thức khi dệt may
tham gia khu vực tự do AFTA


Nội dung 1: Ngành dệt may trước và sau khi Việt Nam gia nhập
AFTA
1. Cơ cấu tổ chức:
  - Hàng loạt nhà máy mới được đầu tư xây dựng như Sợi Hà Nội, Sợi Vinh, Sợi Nha Trang, May 
Việt Tiến, May Nhà Bè, May Hữu Nghị…
  - Để có thể quản lý các xí nghiệp, nhà máy này một cách hiệu quả, Chính phủ đã thành lập Liên 

hiệp các xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may.
  - Đến năm 1990, hai cơ quan trên sáp nhập lại và lấy tên Liên hiệp sản xuất – Xuất nhập khẩu 
dệt may. 
  - Giai đoạn 1986 – 1997, xuất phát từ nhu cầu quản lý hoạt động cạnh tranh, kinh doanh tự 
phát của các doanh nghiệp, Chính phủ đã quyết định thành lập Tổng công ty Dệt may Việt Nam 
(VINATEX). 
  


Nội dung 1: Ngành dệt may trước và sau khi Việt Nam gia nhập
AFTA
  2. Thực trạng hoạt động:
- 1986 - 1997, sản lượng hàng hóa nước ta sản xuất ra không nhiều do máy móc, thiết bị còn lạc hậu, chủ yếu 
nhập khẩu từ các nước xã hội chủ nghĩa. 
- 1975 - 1985, hàng dệt may nước ta chủ yếu xuất khẩu sang Liên Xô và thị trường Đông Âu, hàng xuất khẩu 
chủ yếu là gia công hàng bảo hộ lao động với nguyên liệu, thiết bị do hai thị trường này cung cấp.
- Cuối những năm 1990, ngành dệt may phải đối mặt với hàng loạt khó khăn: thiếu vốn, thiếu công nghệ, đối 
tác đầu mối tiêu thụ hàng hóa,...
- 1990 – 1995, ngành dệt may Việt Nam sự phát triển:
+ 1993, kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD
+ Cuối năm 1997, xuất khẩu đạt 1,35 tỷ USD.

 


Nội dung 1: Ngành dệt may trước và sau khi Việt Nam gia nhập
AFTA
  3. Những hạn chế còn tồn tại:
-Ngoài những nhược điểm về vốn và công nghệ, chúng ta còn một nhược điểm lớn nữa là sự 
phát triển mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may:

-+ Trước đây, quy hoạch các nhà máy dệt và nhà máy may được phát triển đồng đều theo kế 
hoạch của Nhà nước, nhưng bây giờ quá trình đầu tư lại tập trung vào phát triển vào ngành 
may.
-+ Ngành dệt mới chỉ đủ khả năng cung cấp 10% sợi cotton và 20% lượng vải cần cho nhu cầu 
sản xuất trong nước. Phần nguyên liệu còn lại phải nhập khẩu. 
-=> Điều này dẫn đến phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cung cấp đầu vào của nước ngoài. 

 


Nội dung 2: Ngành dệt may trước và sau khi Việt Nam gia nhập
AFTA
1. Cam kết phải thực hiện của Việt Nam đối với hàng dệt may
  - Việt Nam chỉ thực sự cắt giảm thuế quan từ năm 1999 khi nhóm các mặt hàng đầu tiên từ Danh 
mục loại trừ tạm thời (TEL) được chuyển vào cắt giảm thuế quan theo CEPT. 
  - Nhóm các mặt hàng cắt giảm và xóa bỏ thuế quan chiếm hầu hết các mặt hàng, có lộ trình giảm 
thuế từ năm 1996, giảm thuế suất xuống mức 0-5% vào năm 2006 và xóa bỏ thuế quan vào năm 
2015, với một số mặt hàng được linh hoạt đến 2018. 
  - các mặt hàng thuộc lĩnh vực ưu tiên hội nhập (12 lĩnh vực), sẽ được xóa bỏ sớm hơn là vào năm 
2012 thay vì 2015, trong đó có 9 lĩnh vực hàng hóa bao gồm cả ngành dệt may. 
  => Như vậy, năm 2015, Việt Nam đã xóa bỏ thuế quan đối với hàng dệt may.
  


Nội dung 2: Ngành dệt may trước và sau khi Việt Nam gia nhập AFTA
2. Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
Trong những năm gần đây, các chủng loại hàng dệt may xuất khẩu của nước ta là: thứ nhất áo thun, thứ hai là quần 
dài, thứ ba là áo jacket, thứ tư là áo sơ mi. Ngoài ra, còn có các chủng loại khác như: áo khoác, váy, vải, quần áo trẻ 
em, đồ lót, vest, quần áo thể thao,…
3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Thị trường hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam không ngừng mở rộng và gia tăng giá trị. Các thị trường chủ yếu là 
Mỹ, EU, Nhật Bản. Ngoài ra, còn có các thị trường khác như: Hàn Quốc, Đài Loan, Canada, Nga, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ,


  


Nội dung 2: Ngành dệt may trước và sau khi Việt Nam gia nhập
AFTA
4. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam
 Các chỉ số thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các năm như sau:

  


Nội dung 3: Cơ hội và thách thức khi dệt may tham gia AFTA
1. Những cơ hội trong quá trình hội nhập
◦- Tránh tình trạng bị phân biệt đối xử, tạo dựng được thế và lực trong thương  mại  quốc tế.
◦- Tăng thu hút đầu tư và chuyển giao công nghệ.
◦- Hưởng những ưu đãi thương mại, mở rộng thị trường.
◦- Nâng cao vị thế quốc tế và tạo thế đứng của ngành xuất khẩu dệt may trong quan hệ khu vực và thế giới.
2. Những thách thức trong tiến trình hội nhập
   => Về khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ.
◦=> Thách thức về các yếu tố đầu vào bao gồm: nguyên liệu, trình độ công nghệ, vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, lao động.

  


Nội dung 3: Cơ hội và thách thức khi dệt may tham gia AFTA

◦3. Thành tựu và những vấn đề còn tồn tại của ngành dệt may Việt Nam sau khi gia nhập AFTA
  => Về thành tựu :
  - Năm 2015, Việt Nam thành công trong việc dỡ bỏ thuế quan đối với hàng dệt may.
  - Kim ngạch xuất khẩu tăn liên tục từ sau khi gia nhâp AFTA (1996 đến nay), dẫn đầu các mặt hàng xuất khẩu từ năm 2009 đến năm 2012. 
  - Hàng dệt may đã có mặt ở hàng trăm nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó khoảng 50 thị trường đạt kim ngạch trên 10 triệu USD , 16 thị trường đạt trên 100 triệu USD. Cơ cấu thị 
trường vẫn tiếp tục được mở rộng với các thị trường chủ yếu là Mỹ , EU, Nhật Bản.
  - Mở rộng cơ cấu sản phẩm với nhiều mặt hàng phong phú , đa dạng.

  


Nội dung 3: Cơ hội và thách thức khi dệt may tham gia AFTA
◦3. Thành tựu và những vấn đề còn tồn tại của ngành dệt may Việt Nam sau khi gia nhập AFTA
  => Về các vấn đề còn tồn tại :
◦- Tình trạng thiếu nguồn nguyện liệu sản xuất.
◦- Các doanh nghiệp dệt may vẫn đang hoạt động dưới hình thức may gia công là chủ yếu.
◦- Nhà xưởng , thiết bị, công nghệ của ngành may còn lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu. 
◦- Một điểm yếu khá lớn của ngành dệt may là không có sự đầu tư tìm hiểu người tiêu dùng , dẫn tới không bắt kịp thị hiếu.
        - Dệt may Việt Nam tới nay vẫn chưa có thương hiệu riêng, đây chinh là một trong những rào cản khó khăn nhất trên thị trường thế giới.
        - Số lượng công nhân có tay nghề hạn chế ,số lượng cán bộ được đào tạo đúng với thực tiễn lại càng khan hiếm hơn.

  


Chương 4: Giải pháp phát triển hàng dệt may Việt Nam

Nội dung 1:

Mục tiêu phát triển
ngành dệt may Việt

Nam


Nội dung 2:

Các giải pháp phát
triển toàn diện ngành
dệt may Việt Nam


Nội dung 1: Mục tiêu phát triển ngành dệt may VN

- Xây dựng dệt may thành 
ngành công nghiệp mũi 
nhọn.
- Đảm bảo cho ngành dệt 
may phát triển bền vững, 
hiệu quả trên cơ sở công 
nghệ hiện đại,..
- Phân bố dệt may ở các 
vùng phù hợp.
- Phân bố dệt may ở các 
vùng phù hợp…



- 2016 - 2020: tốc độ tăng 
trưởng về giá trị sản xuất 
công nghiệp toàn ngành đạt 
12% đến 13%/năm, trong 

đó ngành dệt tăng 13% đến 
14%/năm, ngành may tăng 
12% đến 13%/năm. Tăng 
trưởng xuất khẩu đạt 9% 
đến 10%/năm. Tăng trưởng 
thị trường nội địa đạt 10% 
đến 12%/năm.


Nội dung 2: Giải pháp phát triển toàn diện hàng dệt may VN
Giải pháp 01



Giải pháp thị trường



Giải pháp 02

Đầu tư hiệu quả



Giải pháp 03

Bồi dưỡng, pháp triển nhân lực





Giải pháp 04

Sản phẩm

Giải pháp 05

Vấn đề bảo vệ môi trường


KẾT LUẬN
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng
nghe!



×