Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

skkn giúp học sinh lớp hai học tốt phân môn chính tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.32 KB, 22 trang )

Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM TRƯỜNG:
Tác dụng của SKKN: ...………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………….
Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: …………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Hiệu quả: .......................………………………………………………….............
Xếp loại: .........................………………………………………………….............
…… , ngày …… tháng…… năm 2016.

CT. HĐ KHGD

Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM PHỊNG GD - ĐT :
Tác dụng của SKKN: ...…………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: …………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
Hiệu quả: .......................…………………………………………………………..
Xếp loại: .........................…………………………………………………………..
…… , ngày …… tháng …… năm 2016.

CT. HĐ KHGD

Nhận xét đánh giá của HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM SỞ GD - ĐT :
Tác dụng của SKKN: ...…………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: …………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
Hiệu quả: .......................………………………………………………………….,
Xếp loại: .........................…………………………………………………………..


…… , ngày …… tháng …… năm 2016.

CT. HĐ KHGD

Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

1


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trang

1. Đặt vấn đề ……………………………………………

3-4

2. Mục đích đề tài ……………………………………

4

3. Lịch sử đề tài …………………………………………

4

4. Phạm vi đề tài………………………………………


4

II. NỘI DUNG GIẢI QUYẾT:
1. Thực trạng đề tài ……………………………………

5

2. Nội dung cần giải quyết……………………………..

5

3. Biện pháp giải quyết…………………………………

6 - 17

4. Kết quả chuyển biến ……………............................

17 - 18

III. KẾT LUẬN:
1. Tóm lược các giải pháp ……………………………..

19

2. Phạm vi áp dụng ………………………………………

19

3. Đề xuất – Kiến nghị …………………………………


19 - 20

IV. PHỤ LỤC:
Tài liệu tham khảo ………………………………….

21

Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

2


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề:
a. Cơ sở lí luận:
Mơn Tiếng Việt bước đầu dạy cho học sinh nhận biết được những tri
thức sơ giản, cần thiết bao gồm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ
pháp, chính tả. Trên cơ sở đó, rèn luyện các kĩ năng ngơn ngữ như: nghe, nói,
đọc, viết nhằm giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt có hiệu quả trong giao tiếp.
Ngồi ra, mơn Tiếng Việt bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm chân
chính, lành mạnh và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của
Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Vì vậy, Tiếng Việt là một mơn học có vị trí khơng kém phần quan
trọng trong chương trình ở nhà trường Tiểu học.
Tiếng Việt được chia ra làm nhiều phân mơn như Tập đọc, Chính tả, Tập
viết, Tập làm văn, . . . Mỗi phân mơn đều có đặc trưng riêng của nó nhưng lại

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau giúp học sinh học tập tốt mơn Tiếng Việt
và các mơn học khác; đồng thời tạo phương tiện cho học sinh tiếp tục học các
lớp trên.
Phân mơn Chính tả ở trường Tiểu học giúp học sinh hình thành năng lực
và thói quen viết đúng chính tả Tiếng Việt. Do đó, phân mơn Chính tả có vị
trí quan trọng trong cơ cấu chương trình mơn Tiếng Việt. Bởi vì, giai đoạn
Tiểu học là giai đoạn then chốt trong q trình hình thành kĩ năng viết chính
tả cho học sinh. Ngồi ra, phân mơn Chính tả còn bồi dưỡng cho học sinh
những phẩm chất tốt đẹp đối với tiếng nói và chữ viết của người Việt Nam
qua việc sử dụng ngơn ngữ trong học tập và giao tiếp, biểu hiện cụ thể nhất là
nói đúng và viết đúng chuẩn Tiếng Việt.
b. Cơ sở thực tiễn:
Trong những tuần đầu của năm học 2015 -2016, tơi thấy học sinh lớp tơi
chủ nhiệm thường hay mắc lỗi chính tả rất nhiều khi viết văn bản. Nếu chúng
ta đọc một văn bản viết đúng chính tả thì chúng ta mới hiểu được nội dung
văn bản đó. Trái lại, nếu chúng ta đọc một văn bản viết sai sót nhiều về lỗi
chính tả thì chúng ta khó nắm được nội dung hoặc có thể hiểu sai hay hiểu
khơng đầy đủ nội dung văn bản. Cụ thể là khi nhận xét về bài viết thuộc phân
mơn Tập làm văn của học sinh lớp tơi, có lúc tơi khơng hiểu các em diễn đạt
về vấn đề gì. Bởi vì trong q trình viết câu văn hoặc đoạn văn, các em phải
thể hiện được năng lực và tình cảm của mình vào bài làm mà các em lại viết
sai nhiều lỗi chính tả nên câu văn hoặc ý đoạn văn diễn đạt chưa hay hoặc
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

3


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả


khơng có ý nghĩa. Điều này sẽ ảnh hưởng tới kết quả học tập của các em về
mơn Tiếng Việt và các mơn học khác, làm khả năng giao tiếp của các em
giảm. Do đó, các em khơng tự tin trong học tập, các em sẽ trở nên rụt rè, nhút
nhát. Như vậy, người giáo viên giúp các em có kiến thức cơ bản và kĩ năng
viết thành thạo, khơng sai lỗi chính tả đó là một vấn đề cần thiết.
Từ những lý do nêu trên, tơi quyết định chọn đề tài: “Giúp học sinh lớp
Hai học tốt phân mơn Chính tả” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn
Tiếng Việt nói chung và phân mơn Chính tả nói riêng.
2. Mục đích đề tài:
Đề tài “Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân mơn Chính tả” nhằm mong
đạt những mục tiêu sau :
- Đề tài “Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân mơn Chính tả” góp phần
đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy phân mơn Chính tả của lớp
Hai ở các trường Tiểu học.
- Thơng qua đề tài này sẽ giúp cho học sinh nắm vững một số kiến thức
cơ bản về các luật chính tả và hình thành kĩ năng viết chính tả. Nói cách khác,
giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả.
- Ngồi ra, đề tài còn giúp học sinh rèn luyện tính kỷ luật (vì phải viết
đúng chính tả), tính cẩn thận (vì phải viết nắn nót từng nét chữ), óc thẩm mĩ
(vì phải viết ngay ngắn, thẳng hàng, đẹp đẽ) và lòng tơn trọng người khác.
3. Lịch sử đề tài:
Kĩ năng viết đúng chính tả Tiếng Việt thật sự rất cần thiết đối với tất cả
mọi người chứ khơng chỉ đối với học sinh lớp Hai. Do đó, năm học 2015 –
2016 tơi đã tìm hiểu thực tế giảng dạy ở lớp chủ nhiệm và quyết định chọn đề
tài “Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân mơn Chính tả”. Sau khi nghiên cứu
đề tài, tơi đã hình thành đúc kết được một số kinh nghiệm giảng dạy nên tơi
xin giới thiệu các bạn đồng nghiệp tham khảo.
4. Phạm vi đề tài:
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên tơi chỉ đưa ra những
biện pháp để “Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân mơn Chính tả”. Cụ thể là

học sinh lớp 2B1, Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều.

Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

4


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

II.NỘI DUNG GIẢI
QUYẾT
1.Thực trạng đề tài:
Năm học 2015-2016, tơi được Ban giám hiệu nhà trường phân cơng chủ
nhiệm lớp 2B1 với tổng số học sinh của lớp là 39. Trong đó, lớp tơi có 21 học
sinh nữ và 18 học sinh nam. Qua những tuần đầu trực tiếp giảng dạy trên lớp,
tơi phát hiện và thống kê kết quả học sinh thường đạt được trong giờ học
phân mơn Chính tả như sau: 8 học sinh trình bày vở sạch đẹp, viết đúng chính
tả; 25 học sinh viết sai từ 1 đến 5 lỗi chính tả; 6 học sinh viết sai từ 5 lỗi
chính tả trở lên. Từ đó, tơi tìm hiểu và biết được một số học sinh lớp tơi học
chưa tốt phân mơn Chính tả là do những ngun nhân sau:
- Ở độ tuổi này các em còn thích chơi, thích bắt chước và hiếu động.
- Một số học sinh viết chậm, chưa nắm vững các vần khó, tiếp thu bài
chậm, mau qn.
- Còn nhiều lỗi do thiếu cẩn thận khi viết như: viết thừa, thiếu nét; đơi lúc
thừa thiếu chữ, sai sót phụ âm, sót dấu phụ, dấu thanh,…
- Chịu ảnh hưởng cách phát âm của địa phương (phát âm sai, kéo theo
cách viết sai).
- Vốn từ còn ít, khơng hiểu nghĩa của từ nên dễ viết sai.
- Tư thế ngồi cầm bút, ngồi viết . . . chưa định hình, dễ mắc thói quen xấu

dẫn đến viết chữ xấu, khó đọc.
- Một số học sinh nhút nhát khơng dám giơ tay phát biểu ý kiến để xây
dựng bài.
- Thái độ học tập một số em chưa đúng đắn như: khơng chuẩn bị bài,
chưa tập trung nghe giảng, lười viết bài,…
- Một số bài chính tả học sinh chưa được luyện đọc qua phân mơn Tập
đọc nên các em khó hiểu nghĩa của từ, dẫn đến viết sai chính tả.
- Hồn cảnh của gia đình các em khó khăn nên cha mẹ ít quan tâm đến
việc học của con cái vì:
+ Vật chất thiếu thốn nên suốt ngày cha mẹ phải đi làm th.
+ Cha mẹ đi làm xa nên các em phải ở nhà với ơng bà đã già yếu.
2. Nội dung cần giải quyết:
Lớp tơi có 39 học sinh và trình độ nhận thức của học sinh khơng đồng
đều. Vì tơi muốn việc dạy và học phân mơn Chính tả đạt kết quả cao nên tơi
đề ra một số biện pháp giải quyết, trong đó cần chú trọng các nội dung như
sau :
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp Hai.
- Giúp học sinh lớp Hai làm tốt một số dạng bài tập chính tả.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

5


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

3. Biện pháp giải quyết:
a. Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp
Hai:
Mỗi giáo viên đều biết việc viết đúng chính tả có liên quan mật thiết đến

việc phát âm của người viết. Vì vậy ở từng vùng phương ngữ (miền Bắc,
miền Trung, miền Nam), ngồi những vấn đề về chính tả đặt ra chung cho cả
nước, lại có những u cầu riêng về mặt chính tả do sự khắc phục các nhược
điểm về ngữ âm của vùng đó đặt ra. Chính vì lý do đó nên khi soạn bài cũng
như lúc hướng dẫn giảng dạy chính tả , tơi tự điều chỉnh và linh hoạt, sáng tạo
các vấn đề rèn luyện trong tiết Chính tả bằng những việc làm cụ thể như sau:
* Khâu chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài, thiết kế bài dạy, chọn những chữ khó viết
và bài tập phù hợp với lớp đang giảng dạy.
- Học sinh :
+ Đọc trước bài chính tả nhiều lần và viết 2 lần trong tập rèn chữ vào các
tiết ơn tập buổi chiều.
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trước khi đến lớp như: sách giáo
khoa, vở, bút chì, thước kẻ,…
+ Truy bài đầu giờ theo nhóm (mỗi nhóm khoảng 3, 4 em) đã được tơi
phân cơng. Mỗi nhóm thực hiện bằng cách nhóm trưởng của các nhóm đọc
các chữ ghi tiếng khó trong bài cho các bạn viết vào bảng con hoặc vở nháp.
Sau đó nhóm trưởng kiểm tra, sửa sai cho bạn và báo cáo kết quả cho tơi.
* Khâu kiểm tra bài cũ:
- Bao giờ tơi cũng u cầu học sinh kiểm tra chéo với nhau và báo cáo
kết quả về việc chuẩn bị dụng cụ học tập cho tơi trước khi vào bài mới để
tránh tình trạng học sinh phải tìm kiếm đồ dùng làm mất nhiều thời gian,
phân tán sự chú ý trong q trình học tập.
- Trong khâu kiểm tra bài cũ, tơi thường đọc lại những chữ mà học sinh
mắc lỗi nhiều và các chữ học sinh làm sai ở phần bài tập của tiết Chính tả
trước. Hình thức kiểm tra tơi có thể cho học sinh viết vào bảng con hoặc viết
ở bảng lớp. Tơi nhận xét và sửa chữa cụ thể sau mỗi lần kiểm tra để học sinh
rút kinh nghiệm và khắc sâu kiến thức hơn. Sau phần kiểm tra chữ ghi tiếng
khó, tơi tiến hành kiểm tra vở chính tả của học sinh để xem các em có sửa lỗi
chính tả đã viết sai ở bài học trước chưa.

* Khâu đọc mẫu:
- Trước khi đọc mẫu tơi khơng bao giờ qn nêu mục đích u cầu của
tiết học cho học sinh nắm. Điều quan trọng là làm sao để học sinh thấy mục
đích u cầu này khơng phải là do tơi áp đặt mà chính là những nhiệm vụ và
mục đích của bản thân học sinh đòi hỏi phải giải quyết. Có thực hiện được
điều này, việc lĩnh hội, tiếp thu các quy tắc chính tả mới trở thành nhu cầu
của bản thân học sinh và đó cũng là cơ sở để tạo hứng thú và duy trì sự chú ý
cho học sinh trong suốt giờ học phân mơn Chính tả.
- Tơi rất coi trọng khâu đọc mẫu cũng như đọc chính tả cho học sinh viết
vào vở. Trong khâu này, lúc nào tơi cũng đọc chuẩn xác và đúng với chính
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

6


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

âm. Đặc biệt là tơi tự khắc phục những lỗi phát âm của địa phương cũng như
tật phát âm của cá nhân tơi. Từ đó, tơi thường xun luyện đọc, trước tiên là
đọc đúng chính âm.
* Khâu luyện viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn:
Khi chọn những chữ ghi tiếng khó viết trong bài chính tả lớp Hai, tơi
thường chọn những chữ có liên quan đến bài tập chính tả âm, vần của mỗi giờ
học phân mơn Chính tả trong tuần hoặc những chữ mà học sinh trong lớp tơi
thường xun viết sai. Đặc biệt là ở khâu này tơi thường động viên các em tự
tìm và nêu chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn trước lớp nhằm phát huy tính tích
cực của học sinh. Lúc tơi viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn ở bảng lớp cho
học sinh quan sát thì tơi thường viết bằng phấn màu khác với màu phấn viết
nội dung của bài chính tả để gây sự chú ý cho học sinh. Bao giờ viết bảng lớp

tơi cũng cố gắng viết đúng mẫu chữ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo để giúp học sinh phần nào viết chữ đẹp hơn. Còn học sinh thì tơi u cầu
các em luyện viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn ở bảng con để tơi kịp thời sửa
sai và rèn chữ viết. Để giúp học sinh viết đúng chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn
trong bài chính tả tơi thường sử dụng các biện pháp sau:
- Luyện phát âm:
+ Muốn học sinh viết đúng chính tả thì trong các mơn học tơi đều hết
sức chú ý uốn nắn cách phát âm cho học sinh để phân biệt các thanh, âm đầu,
âm chính và âm cuối. Vì học sinh đọc đúng thì mới viết đúng chính tả.
Ví dụ: va / da / gia
Tơi hướng dẫn học sinh cách phát âm như sau:
 Những tiếng có phụ âm đầu v như tiếng va: khi đọc hàm răng
trên mím hờ trên mơi dưới.
 Những tiếng có phụ âm đầu gi như tiếng gia: khi đọc lưỡi nhích
tới trước chạm giữa hai hàm răng, sau khi phát âm có luồng hơi
phát ra.
 Những tiếng có phụ âm đầu d như tiếng da: đọc bình thường.
+ Riêng với những học sinh nói đớt hay nói lắp thì tơi u cầu học sinh
cần lắng nghe tơi phát âm để viết cho đúng. Chính vì thế tơi cố gắng phát âm
rõ ràng, chính xác, tốc độ vừa phải mới có thể giúp học sinh viết đúng chính
tả.
- Phân tích, so sánh:
+ Những chữ ghi tiếng khó mà được cả lớp chọn lọc trong bài chính tả
thì trước khi cho học sinh luyện viết tơi hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo
tiếng, so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn hoặc nhấn mạnh những điểm khác
nhau để học sinh ghi nhớ và viết khơng sai chính tả.
+ Đối với đối tượng học sinh là người miền Bắc cần phân biệt một số
cặp phụ âm đầu và vần dễ lẫn lộn như: l/n, tr/ch, s/x, r/d/gi và vần ưu/iu,
ươu/iu,…
Ví dụ: sinh - xinh

sinh: học sinh, sinh viên, khai sinh, . . .
xinh: xinh đẹp, xinh xắn, xinh xinh, . . .
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

7


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

+ Đối với đối tượng học sinh là người miền Trung (nhất là vùngThanh
Hóa) cần phân biệt hai thanh điệu: thanh hỏi / thanh ngã.
Ví dụ: mở – mỡ
mở: mở cửa, mở mang, mở mắt, . . .
mỡ: mỡ bò, khoai mỡ, mỡ heo, . . .
+ Đối với đối tượng học sinh là người miền Nam cần dạy là biết phân
biệt một số cặp phụ âm đầu như: v/d,… và phụ âm cuối (t/c, n/ng, …); thanh
điệu (thanh hỏi / thanh ngã).
Ví dụ: mắt / mắc
mắt: con mắt, đơi mắt, . . .
mắc: mắc lỗi, mắc áo , . . .
Như vậy, mỗi địa phương có một số trọng điểm chính tả riêng. Vì vậy tơi
phải vận dụng quy tắc viết chính tả theo địa phương, theo khu vực.
- Giải nghĩa từ: việc giải nghĩa từ thường được thực hiện trong tiết
Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập làm văn,… nhưng nó cũng rất cần thiết trong
giờ học phân mơn Chính tả. Khi học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào
phát âm hay phân tích cấu tạo và so sánh tiếng. Tơi có thể giảng nghĩa của từ
trong giờ học phân mơn Chính tả nhằm có thêm một căn cứ phân biệt chính
tả. Phần giảng nghĩa này tơi giảng thật ngắn gọn, dễ hiểu, tránh lan man, lạc
trọng tâm.

Ví dụ: Có thể giải thích sự khác biệt về nghĩa của từ “tre” và “che” để
học sinh nắm nghĩa và định hình cách viết chính xác cho mình.
tre: loại cây nhỏ, ruột rỗng có nhiều đốt
che: làm cho khuất, cho kín
Có nhiều cách giải nghĩa từ cho học sinh. Tơi có thể cho học sinh đọc chú
giải có sẵn trong sách giáo khoa, u cầu học sinh đặt câu với từ cần giải
nghĩa, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa; miêu tả đặc điểm hoặc sử dụng mơ hình,
vật thật, tranh ảnh, . . . Với từ nhiều nghĩa thì tơi đặt từ đó trong văn cảnh cụ
thể để giải nghĩa từ.
- Ngồi ra, tơi còn phát hiện đặc điểm của từng loại lỗi chính tả. Đặc biệt
nhất là việc xây dựng các quy tắc chính tả, các “mẹo” chính tả để giúp học
sinh ghi nhớ cách viết một cách khái qt, có hệ thống. Chẳng hạn là :
 Đứng trước các ngun âm (i, e, ê) bao giờ cũng là k, gh, ngh.
Ví dụ: kẻ, ghi, nghe,…
 Đứng trước các ngun âm còn lại (a, ă, â, o, ơ, ơ, u, ư) bao giờ cũng
là c, g, ng.
Ví dụ: cờ, gỗ, ngan,…
 Đứng sau “q” bao giờ cũng là “u”.
Ví dụ: qua, que,…
 Đứng trước “ơ, â, ê,...” âm đệm viết là “u”.
Ví dụ: huơ, huệ,…
 Đối với những tiếng (yến, ý, yếm, . . .) được viết bằng “y” vì khơng
có phụ âm đầu, chỉ trừ trường hợp như chữ “im” trong từ “im lặng” phải viết
bằng “i ”.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

8



Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

 Khi “i” đứng độc lập kết hợp với dấu thanh thành một tiếng thì viết
bằng “y”.
Ví dụ: ý nghĩ, như ý,…
 Khi “i” đứng sau âm đệm thì viết bằng “y”.
Ví dụ: câu chuyện, luyện tập,…
 Một số trường hợp “i” là bán ngun âm thì viết bằng “y”.
Ví dụ: nước xốy, viết ngốy,…
* Khâu chuẩn bị trước khi viết bài vào vở:
Tơi thường đọc thong thả và diễn cảm tồn bộ bài được chọn viết chính tả
nhằm giúp học sinh có cái nhìn bao qt, có ấn tượng chung về nội dung bài
viết, làm cơ sở cho việc viết đúng chính tả của học sinh. Sau đó, tơi nhắc nhở
các em :
+ Ngồi viết đúng tư thế, cách cầm bút, để vở phù hợp.
+ Kĩ năng nghe đúng, viết đúng (độ cao, khoảng cách, kiểu chữ).
+ Kĩ năng viết rõ nét, viết nhanh.
Ngồi ra, tơi còn u cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết :
+ Lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn;
+ Đầu hơi cúi;
+ Mắt cách vở khoảng 25 – 30 cm;
+ Tay phải cầm bút;
+ Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ;
+ Hai chân để song song, thoải mái.
* Khâu viết bài vào vở:
- Đối với chính tả (tập chép):
Khi tổ chức dạy kiểu bài tập chép, tơi thường dựa vào cấu trúc của bài
tập chép trong sách giáo khoa. Nếu là hình thức tập chép “nhìn bảng”, tơi chú
ý chép văn bản mẫu lên bảng lớp thật cẩn thận, chuẩn xác, đúng tính chất
mẫu mực. Ở phần này, tơi ln gợi ý, hướng dẫn và nhắc nhở thích hợp để

học sinh viết chính xác, viết đẹp, khơng tẩy xóa và đảm bảo tốc độ viết đã
được quy định cho từng bài ở từng tiết học. Nếu là hình thức tập chép “nhìn
sách giáo khoa”, tơi hướng dẫn học sinh chép ở trang nào, đoạn nào.
- Đối với Chính tả (nghe – viết):
+ Trước khi học sinh viết bài vào vở, tơi u cầu học sinh khơng được
vừa nghe cơ giáo đọc vừa viết bài vào vở. Viết như vậy các em sẽ khơng ghi
kịp, khơng nắm hết được nội dung và thường khơng thể ghi hết được cụm từ
hoặc câu cần viết nên dễ gây mất trật tự trong lớp. Các em chỉ được viết khi
đã nghe trọn vẹn một cụm từ hoặc câu ngắn.
+ Khi học sinh viết bài vào vở, tơi đọc từng câu (mỗi câu tơi đọc khoảng
2, 3 lần). Nếu gặp câu dài, tơi có thể đọc từng cụm từ (cụm từ ấy phải diễn đạt
một ý nhỏ). Cả việc đọc (của giáo viên) và việc viết (của học sinh) đều khơng
theo từng từ riêng lẻ mà phải gắn với cả câu (hoặc cụm từ) trọn nghĩa. Như
vậy, học sinh viết chính tả trên cơ sở thơng hiểu nội dung văn bản và sẽ tránh
được các lỗi do khơng hiểu những gì mình viết. Sau khi học sinh viết xong,
tơi đọc chậm từng câu của tồn bộ văn bản lần cuối để học sinh kiểm tra, rà
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

9


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

sốt lại bài viết của mình.
* Khâu kiểm tra, nhận xét bài viết của học sinh:
- Đối với phân mơn Chính tả:
Cuối mỗi tiết học, tơi thu một số bài của học sinh để kiểm tra và nhận xét
mức độ tiếp thu bài của các em; đồng thời rút kinh nghiệm trực tiếp để học
sinh viết chính tả đúng hơn. Ít nhất trong một tháng mỗi học sinh được ghi lời

nhận xét một lần trong vở.
- Đối với các mơn học khác;
Bất kỳ mơn học nào của học sinh khi kiểm tra bài làm tơi cũng cẩn thận
phát hiện và sửa sai chính tả kịp thời. Tơi làm như vậy nhằm giúp học sinh
khắc phục và có thói quen viết đúng chính tả hơn.
* Khâu chữa bài chính tả:
Sau khi thu bài, kiểm tra và nhận xét trong vở học sinh, tơi thường nhận
xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả chung cho cả lớp bằng cách:
- Tơi phân tích lại cho các em hiểu nghĩa của từ và cấu tạo của tiếng. Về
các loại lỗi chính tả của học sinh, tơi có thể chia làm ba loại cơ bản sau:
+ Lỗi chính tả do khơng nắm vững chính âm. Lỗi này thường gặp khi
viết các phụ âm đầu: d/gi; tr/ch; ng/ngh ; s/x ; . . . . Để giúp học sinh sửa loại
lỗi này, tơi thường cho học sinh nhắc lại các quy tắc chính tả, nhớ kĩ mặt chữ
trong các phụ âm đầu dễ lẫn lộn.
+ Lỗi chính tả do khơng nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt. Vì học
sinh khơng hiểu cấu trúc của âm tiết Tiếng Việt nên học sinh thường viết
thừa, viết sai (Ví dụ: qoanh co, khúc khủy, ngoằn ngèo,…). Để giúp học sinh
sửa loại lỗi này, tơi cần cho học sinh hiểu vị trí của thành phần trong âm tiết.
Chẳng hạn như cách viết âm đệm mà tơi đã hướng dẫn ở phần trên.
+ Lỗi chính tả do viết theo lỗi phát âm của địa phương. Loại lỗi này mỗi
địa phương có cách viết sai khác nhau. Có vùng viết “v” thành “d”, có vùng
viết thanh hỏi thành thanh ngã,…Để giúp học sinh sửa loại lỗi này, tơi thường
ghi lại chữ viết sai chính tả đó lên bảng rồi tơi chỉ cho các em thấy chữ đó
viết sai chỗ nào. Sau đó, tơi sửa lại thành chữ viết đúng và xóa chữ viết sai.
Cuối cùng, tơi gọi học sinh phát âm đúng đọc cho cả lớp nghe và u cầu em
viết sai chính tả đọc lại nhiều lần.
Ví dụ: Các em viết trong bài chính tả là “cá gơ”. Tơi viết chữ “cá gơ” lên
bảng lớp. Sau đó, tơi phân tích và viết lại là “cá rơ” rồi tơi xóa chữ “cá gơ”.
Cuối cùng tơi gọi một học sinh có giọng phát âm tốt đọc cho bạn nghe, sau đó
tơi u cầu học sinh viết sai lỗi chính tả đó đọc lại nhiều lần.

- Sau khi học sinh nhận thấy được khuyết điểm của mình, tơi u cầu các
em sửa chữ sai thành chữ đúng ở cuối bài chính tả. Đối với trường hợp sai
q nhiều lỗi trong bài, các em có thể chép lại tồn bộ bài chính tả vào các
tiết ơn tập buổi chiều nhằm giúp các em tái hiện lại kiến thức vừa học và ghi
nhớ lâu.
* Tơi thường khen thưởng, động viên kịp thời trong các tiết học chính tả
cũng như tiết sinh hoạt lớp khi các em có hướng sửa đổi hoặc tiến bộ nhằm
khuyến khích các em học tập được tiến bộ hơn.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

10


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

* Ngay từ đầu năm học, tơi còn u cầu mỗi em có một quyển vở dùng để
rèn chữ viết và luyện viết đúng chính tả. Đối với quyển vở này, cuối mỗi
tuần, tơi u cầu các em về nhà chép các bài chính tả chuẩn bị học trong tuần
sau vào ngày thứ bảy hoặc chủ nhật rồi đưa cho cha mẹ kiểm tra. Sau đó, các
em mang vào lớp cho tơi kiểm tra. Tơi sử dụng biện pháp này nhằm giúp các
em có thói quen là phát hiện chữ khó viết trong bài chính tả, đồng thời luyện
kĩ năng viết chữ đẹp và viết đúng chính tả.
* Ngồi những biện pháp vừa nêu trên, tơi còn có thêm một vài biện pháp
dành riêng cho học sinh viết sai q nhiều lỗi chính tả (viết sai từ 5 lỗi chính
tả trở lên). Biện pháp chung là tơi tìm hiểu ngun nhân vì sao học sinh học
chưa tốt. Từ đó, tơi có biện pháp cụ thể, thiết thực phù hợp với từng đối
tượng học sinh.
 Trường hợp đối với học sinh tiếp thu bài chậm, mau qn:
Sau khi thống kê được số lượng học sinh tiếp thu bài chậm, mau qn

của lớp, tơi lưu ý đối với đối tượng này và lập tức vạch ra kế hoạch để phụ
đạo riêng cho các em này vào các tiết ơn tập của buổi chiều. Cụ thể là:
- Tơi ưu tiên dành những dãy bàn đầu cho học sinh tiếp thu bài chậm,
mau qn.
- Trong bước kiểm tra bài cũ, tơi thường xun u cầu các em viết lại
những chữ viết sai chính tả ở tiết trước liền kề.
Ví dụ: Hơm nay, viết chính tả bài Ngơi trường mới (sách Tiếng Việt 2,
tập 1, trang 50 - đoạn cuối). Trong khâu kiểm tra bài cũ, tơi gọi khoảng 2
hoặc 3 em lên bảng. Sau đó, tơi đọc những chữ các em viết sai chính tả ở tiết
trước như chữ sọt rác, nhặt, bỗng,…(tức là bài Mẩu giấy vụn, sách Tiếng Việt
2, tập 1, trang 49). Cả lớp viết vào bảng con cho tơi kiểm tra và nhận xét.
- Trong bước luyện viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn của phân mơn
Chính tả, tơi làm các việc sau:
+ Cho học sinh ghi nhớ luật chính tả bằng cách là trong bài chính tả có
những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn mà liên quan đến luật chính tả nào thì tơi
cho các em nhắc lại luật chính tả đó nhằm ghi nhớ luật chính tả vừa được
củng cố.
Ví dụ: Bài Ngơi trường mới (sách Tiếng Việt 2, tập 1, trang 50 - đoạn
cuối). Tơi u cầu học sinh viết chữ “trang nghiêm” vào bảng con vì đây là
chữ ghi tiếng khó mà học sinh lớp tơi thường xun viết sai. Trước khi viết
tơi u cầu các em nhắc lại luật chính tả với ng/ngh (đã học ở lớp 1) :
ngh đứng trước các ngun âm i, e, ê.
ng đứng trước các ngun âm còn lại (a, ă, â, o, ơ, ơ, u, ư).
+ Tơi phân tích kĩ cách đọc và rèn cho học sinh đọc đúng những phụ âm
đầu, vần, âm cuối, dấu thanh dễ lẫn (qua giờ học phân mơn Tập đọc); đồng
thời nhấn mạnh phụ âm đầu, vần, âm cuối, dấu thanh cần lưu ý và rèn kĩ năng
viết (qua giờ học phân mơn Chính tả). Tơi dùng biện pháp như vậy vì học
sinh có đọc đúng tiếng thì mới viết đúng chữ. Chẳng hạn: Tơi đọc mẫu chữ
ghi tiếng khó trong bài chính tả đang học thì học sinh phải tập trung lắng
nghe và phân biệt cách phát âm. Tiếp đó, tơi viết mẫu chữ vừa đọc lên bảng

Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

11


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

lớp; đồng thời tơi u cầu học sinh phân tích và tơi so sánh những điểm cần
lưu ý (tức là tơi phân biệt sự khác nhau về âm đầu hoặc âm chính hay âm
cuối, thanh hỏi, thanh ngã); sau đó, học sinh phát âm lại rồi viết vào bảng
con. Lúc này, tơi hay gọi những em tiếp thu bài chậm, mau qn đọc lại.
Ví dụ:
* cát / các
Tơi lưu ý sự khác nhau giữa hai chữ khi viết:
cát: khi đọc đầu lưỡi nằm giữa hai hàm răng, luồng hơi thốt nhẹ. Do đó,
khi viết chữ “cát” các em chú ý âm cuối phải viết bằng chữ “t”.
các: đọc bình thường nên khi viết chữ “các” thì các em phải chú ý âm
cuối viết bằng con chữ “c”.
* bàn / bàng
bàn: Khi đọc đầu lưỡi đánh lên vòm họng, còn khi viết thì các em lưu ý
âm cuối được viết bằng con chữ en-nờ.
bàng: đọc bình thường, khi viết thì các em lưu ý âm cuối được viết bằng
con chữ en-nờ và con chữ giê.
- Tơi thường nhắc nhở học sinh khi viết gặp những chữ đầu câu hay tên
riêng thì các em phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Ví dụ: Nguyễn Tấn Kiều, Kiến Tường, Long An,…
- Tơi còn nhờ những em viết đúng chính tả và có giọng đọc tốt sẽ đọc
chính tả cho học sinh tiếp thu bài chậm, mau qn tập viết chính tả nhằm
củng cố kiến thức đã học. Chẳng hạn: Hằng ngày, đầu giờ các buổi học, các

em có kĩ năng viết chính tả tốt được tơi phân cơng sẽ đọc một số chữ hoặc
câu có những chữ các em thường xun viết sai chính tả trong các bài chính
tả đã học cho học sinh tiếp thu bài chậm, mau qn luyện viết. Sau đó, các em
kiểm tra chữ viết của bạn, sửa chữa cho bạn, chỉ cho bạn những điểm cần viết
đúng rồi các em báo cáo kết quả cho tơi.
- Tơi liên hệ với gia đình, gặp cha mẹ học sinh tìm hiểu ngun nhân nhờ
gia đình giúp đỡ, động viên các em kịp thời khắc phục những nhược điểm cần
thiết để học sinh học tốt phân mơn Chính tả. Cụ thể là tơi hướng dẫn cách
phát âm những vần, tiếng dễ lẫn, luật chính tả để phụ huynh nắm. Từ đó, phụ
huynh có biện pháp hướng dẫn con em mình ở nhà nhằm góp phần cùng tơi
nâng cao mức tiếp thu bài của học sinh, giúp em nói đúng, viết đúng chuẩn
Tiếng Việt.
 Trường hợp đối với học sinh có thái độ học tập chưa đúng đắn:
- Tơi thường xun theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở các
em học tập tiến bộ trong mỗi giờ học cũng như các giờ sinh hoạt lớp. Tơi
khen ngợi kịp thời những học sinh đã có thái độ học tập đúng đắn để khuyến
khích các em có lòng say mê học tập hơn.
- Tơi liên hệ với gia đình, gặp cha mẹ học sinh tìm hiểu ngun nhân và
nhờ gia đình giúp đỡ, động viên, an ủi các em để các em kịp thời chấn chỉnh
thái độ học tập đúng đắn.
- Tơi thường xun quan sát, nhờ tập thể lớp theo dõi và giúp đỡ các em
học tập.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

12


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả


Ví dụ: Tơi thường động viên, khuyến khích tập thể lớp thành lập nhóm
học tập ở nhà để động viên, an ủi các em nếu có điều kiện tốt.
Qua thời gian tìm hiểu và áp dụng các biện pháp đã nêu trên, tơi thấy học
sinh lớp tơi chuyển biến rõ rệt. Các em rất tiến bộ, viết ít sai lỗi chính tả hơn,
trình bày vở sạch đẹp và chăm học hơn.
b. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Hai làm tốt các dạng bài tập
chính tả:
* Tơi sử dụng nhiều dạng bài tập chính tả nhằm luyện tập thêm cho học
sinh để củng cố và khắc sâu hiện tượng chính tả đang học. Đây cũng là hình
thức rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp Hai.
* Hình thức và nội dung bài tập chính tả rất đa dạng và phong phú. Khi
giảng dạy tơi ln ln lựa chọn phương pháp và tổ chức hình thức dạy học
sao cho phù hợp với nội dung bài tập và đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm
như: dạy học cá nhân, nhóm, tổ, cả lớp.
* Trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Hai có hình thức hoặc nội dung
bài tập chính tả khơng phù hợp học sinh lớp tơi thì tơi mạnh dạn thay đổi hình
thức hoặc nội dung bài tập để tiết học diễn ra dễ dàng hơn. Ví dụ như sau:
- Thay đổi về hình thức bài tập:
Bài tập 3b (sách Tiếng Việt 2, tập 1, trang 85) có u cầu và nội dung bài
tập như sau :
Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Dạy bao – cơn bao
lặng le – số le
Mạnh me – sứt me
áo vai – vương vai
Tơi có thể đổi hình thức bài tập trên như sau:
Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
+ (bảo, bão) : dạy . . ., cơn . . .
+ (mẽ, mẻ) : mạnh . . ., sứt . . .
+ (lẻ, lẽ) : lặng . . ., số . . .

+ (vãi, vải) : áo . . ., vương . . .
Tơi thay đổi hình thức bài tập trên bởi vì trên bảng lớp khó thể hiện rõ
chữ in đậm khi chữa bài tập.
- Thay đổi về nội dung bài tập :
Bài tập 2a (sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 62) có u cầu và nội dung bài
tập như sau :
Điền vào chỗ trống ch hay tr?
- . . .ú mưa
- . . .uyền tin
- . . .ở hàng
- . . .ú ý
- . . .uyền cành
-. . .ở về
Với bài tập này ở lớp tơi, các em ít viết sai lỗi chính tả hơn nên tơi có thể
thay đổi u cầu và nội dung bài tập trên như sau:
Điền vào chỗ trống s hay x?
- . . .a mạc
- . . .ay nắng
- . . .ổ sách
- . . .a lạ
- . . .ay lúa
-. . .ổ số
* Để giúp học sinh làm tốt bài tập chính tả tơi hướng dẫn cho học sinh nắm
u cầu và cách giải bài tập một cách tỉ mỉ. Cụ thể là:
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

13



Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

- Sau khi cho học sinh đọc u cầu bài tập, tơi giúp các em nắm vững các
u cầu bài tập bằng câu hỏi, bằng lời giải thích.
Ví dụ: Bài tập 2(sách Tiếng Việt 2, tập một, trang 29) có u cầu và nội
dung bài tập như sau:
Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
a)(ngờ, nghiêng): . . . ngả, nghi . . .
b)(ngon, nghe): . . . ngóng, . . . ngọt
+ Tơi hỏi học sinh: Bài tập u cầu các em làm gì? (chọn chữ trong
ngoặc đơn điền vào chỗ trống).
+ Tơi giải thích: Các em chọn một trong hai chữ trong ngoặc đơn để điền
vào mỗi chỗ trống sao cho thích hợp.
- Tiếp đó, tơi gợi ý, hướng dẫn học sinh về cách làm, tránh “thả nổi” hoặc
“làm thay” học sinh.
Ví dụ: Bài tập 3 (sách Tiếng Việt 2, tập một, trang 19) có u cầu nội
dung và bài tập như sau:
Một nhóm học tập có 5 bạn là Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng. Em hãy viết
tên các bạn ấy theo thứ tự bảng chữ cái.
Đối với dạng bài tập này, tơi hướng dẫn như sau:
+ Nhớ lại bảng chữ cái của Tiếng Việt: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l,
m, n, o, ơ, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
+ Dựa vào chữ cái đầu tiên trong mỗi tên của các bạn ấy rồi viết tên các
bạn theo thứ tự bảng chữ cái.
- Khi cả lớp hiểu được cách làm bài tập, tơi u cầu học sinh làm bài vào
bảng con hoặc vào vở (hoặc phiếu bài tập). Lúc học sinh làm bài tập tơi theo
dõi, giúp đỡ cho những học sinh còn lúng túng.
- Cuối cùng, tơi cùng với học sinh nhận xét và sửa sai tồn bộ bài tập
(nếu có).
* Lưu ý:

- Để tiết học được sinh động và học sinh hứng thú học tập, tơi có thể tổ
chức cho học sinh báo cáo kết quả bài tập thơng qua các trò chơi như: trò chơi
tiếp sức, trò chơi ai nhanh hơn,…
Ví dụ: Bài tập 2 (sách Tiếng Việt 2, tập một, trang 19) có bài tập như sau:
Thi tìm các chữ bằng “g” hay “gh”.
Tơi u cầu học sinh đọc u cầu bài tập và nhắc lại quy tắc chính tả, rồi
tơi hướng dẫn học sinh cách tìm. Sau đó, tơi chia lớp ra thành hai đội. Mỗi
đội tự chọn khoảng 8 bạn đại diện lên phía trên bảng lớp để thi đua với đội
bạn qua trò chơi tiếp sức.
- Đối với những bài tập lựa chọn, tơi sẽ căn cứ vào đặc điểm phát âm và
thực tế viết chính tả của lớp tơi đang phụ trách mà chọn bài tập thích hợp cho
các em. Tơi cũng có thể thay những dạng bài tập này bằng các bài tập do tơi
biên soạn sát hợp với học sinh của lớp tơi mà tơi đã nêu ở phần trên.
Ví dụ: Bài tập 3 (sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 43) có u cầu và nội
dung bài tập như sau:
(3) Thi tìm nhanh các từ :
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

14


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l (hoặc n)
b) Chứa tiếng có vần ươc (hoặc ươt)
Đây là bài tập lựa chọn nên tơi chọn bài tập 3b vì học sinh lớp tơi thường
viết sai những chữ có âm cuối “t” hoặc “c”.
* Để thu hút học sinh vào việc giải bài tập chính tả, tơi thường đưa ra
nhiều dạng bài tập khác nhau trong giờ học phân mơn Chính tả hoặc các tiết

ơn tập buổi chiều nhằm vừa củng cố kiến thức vừa tránh sự nhàm chán cho
học sinh. Cụ thể là:
- Bài tập trắc nghiệm:
+ Khoanh vào chữ cái trước những từ viết đúng chính tả :
a. làm việc
b. làm việt
c. hoa xen
d. hoa sen
đ. thi đỗ
e. thi đổ
+ Em hãy ghi vào ơ trống chữ Đ trước những từ viết đúng chính tả, chữ
S trước những từ viết sai chính tả.
tranh giành
tranh dành
sứt khỏe
sức khỏe
cọng rau
cộng rau
- Bài tập lựa chọn:
+ Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
( sương, xương ): . . . mù, cây . . . rồng
( sa, xa )
: đất phù . . . , đường . . .
( sót, xót )
: . . . xa , thiếu . . .
+ Chọn những chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
( nặng, lặng )
( đổ, đỗ )

. . . . . . lẽ


. . . . . . nề

Thi . . .

. . . rác

- Bài tập điền khuyết:
+ Điền vào chỗ trống s hay x?
Con cơng hay múa
Nó múa làm . . . ao?
Nó rụt cổ vào
Nó . . .òe cánh ra.
Đồng dao
+ Điền vào chỗ trống ân hay âng?
v. . . lời , bạn th . . . , bàn ch . . . , n . . . niu
- Bài tập tìm từ:
+ Tìm từ ngữ theo u cầu ở cột A, điền vào chỗ trống ở cột B:
A
B
a) Chỉ các lồi vật:
- Có tiếng bắt đầu bằng ch.
……………………………………
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

15


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả


- Có tiếng bắt đầu bằng tr.
M: chào mào, trâu
b) Chỉ vật hay việc:
- Có tiếng chứa vần t.
- Có tiếng chứa vần c.
M: tuốt lúa, cái cuốc

……………………………………
……………………………………
……………………………………

+ Thi đặt câu nhanh:
Với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.
M: con chó
Nhà em có ni một con chó.
Với từ chứa tiếng có vần êt hoặc êch.
M: ngày tết
Ngày tết thật vui.
+ Thi tìm từ ngữ:
Chứa tiếng bắt đầu bằng ch (hoặc tr).
M: chổi rơm
Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
M: ngõ hẹp
+ Viết vào chỗ trống các từ:
 Bắt đầu bằng r, d, gi có nghĩa như sau:
Chất lỏng, dùng để thắp đèn, chạy máy: . . .
Cất, giữ kín, khơng cho ai thấy hoặc biết: . . .
(Quả, lá) rơi xuống đất: . . .
 Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:

Cây nhỏ, thân mềm, làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa: . . .
Đập nhẹ vào vật cứng cho kêu: . . .
Vật dùng để qt nhà: . . .
- Bài tập phân biệt:
+ Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng:
Chỉ khác nhau ở âm đầu s hay x
M: nước sơi – đĩa xơi, ngơi sao – xao xác
Chỉ khác nhau ở âm i hay iê
M: nàng tiên – lòng tin, lúa chiêm – chim sâu
+ Đặt câu để phân biệt các tiếng sau :
rối: ………………………………………………….....................................
dối: …………………………………………………………………………
mỡ: …………………………………………………………………………
mở: …………………………………………………………………………
- Bài tập giải câu đố:
Ghi lời giải các câu đố sau vào chỗ trống:
+ Tiếng có âm tr hoặc ch
Chân gì ở tít tắp xa
Gọi là chân đấy nhưng mà khơng chân?
(Là chân gì?)
………………………

+ Tiếng có vần c hoặc t
Có sắc – để uống hoặc tiêm
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

16



Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

Thay sắc bằng nặng – là em nhớ bài.
(Là tiếng gì?)
………………………..

- Bài tập phát hiện:
+ Hãy gạch dưới những tên riêng trong đoạn thơ mà bạn học sinh qn
viết hoa. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng.
Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái ung dung ta bước
Đường ta rộng thênh thang tám thước
Đường bắc sơn, đình cả, thái ngun
Đường qua tây bắc, đường lên điện biên
Đường cách mạng dài theo kháng chiến.
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..

+ Em hãy tìm những từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau đây và viết
lại cho đúng những từ đó :
Trường của em phác động “tháng an tồn giao thơng”. Em và các bạn
thi đua tốt luật giao thơng để bão vệ mình và mọi người. Em đội mủ bảo hiểm
khi được ba đưa đến trườn bằng xe máy.
Áp dụng một số biện pháp để giúp học sinh lớp tơi phụ trách làm tốt bài
tập chính tả, tơi thấy các em thích thú và làm bài tập chính tả đầy đủ, đúng
u cầu; đồng thời các em vận dụng kiến thức trong bài tập chính tả đã học để
viết bài chính tả, đoạn văn, . . . rất tốt.
4. Kết quả chuyển biến của đối tượng:
Qua nghiên cứu đề tài “Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân mơn Chính
tả” và áp dụng các biện pháp nêu trên, tơi thấy học sinh lớp 2B1 đã biết khắc

phục nhược điểm của mình để học tốt phân mơn Chính tả. Cụ thể là trong 8
tuần lễ đầu học tập, các em đã cố gắng phấn đấu và sửa chữa thái độ học tập
của mình nên trong lớp tơi chỉ còn 4 em viết sai từ 5 lỗi chính tả trở lên trong
bài chính tả. Sau đó, tơi lại động viên, khuyến khích và giúp đỡ các em tiếp
tục rèn luyện kĩ năng viết chính tả. Vào đến tuần thứ 18, các em viết ít sai lỗi
chính tả, trình bày vở sạch đẹp, chữ viết khá hơn. Đặc biệt là học sinh tiếp thu
bài chậm, mau qn đã có ý thức trong học tập. Ở nhà, các em chuẩn bị bài và
chịu khó luyện viết chữ. Vào lớp, các em tập trung nghe giảng, mạnh dạn
phát biểu ý kiến nên cuối học kì I chỉ còn 15 em viết sai từ 1 đến 5 lỗi chính
tả, khơng có học sinh nào viết sai từ 5 lỗi trở lên trong một bài chính tả. Tơi
khơng nản lòng mà lại tiếp tục kết hợp với cha mẹ các em rèn kĩ năng đọc và
viết cho các em. Vì thế đến tuần 28, tơi thấy chất lượng học tập của các em đã
vươn lên. Những em trước kia thường viết sai từ 5 lỗi chính tả trở lên thì nay
chỉ còn 3 – 4 lỗi chính tả. Những em thường viết sai từ 2 – 3 lỗi chính tả thì
nay chỉ còn 1– 2 lỗi chính tả. Những em viết sai 1 – 2 lỗi chính tả thì nay viết
bài chính tả rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả. Riêng với những em từ đầu năm
trình bày vở sạch đẹp, viết đúng chính tả thì hiện nay chẳng những giữ
ngun thành tích ấy mà ngày càng viết chữ đẹp hơn. Tơi nguyện phấn đấu
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

17


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

đến cuối năm học khơng còn học sinh nào viết sai lỗi chính tả và trở nên u
thích phân mơn Chính tả. Từ đó, các em sẽ có những tư tưởng tình cảm tốt
đẹp đối với tiếng nói và chữ viết Việt Nam.
* Thống kê kết quả học sinh thường đạt được trong giờ học phân mơn

Chính tả của lớp 2B1 như sau:
Thời gian
Đầu năm
Giữa HKI
Cuối kì HKI
Giữa HKII

Tổng số HS
39 HS
39 HS
39 HS
39 HS

0 lỗi
8 HS
15 HS
24 HS
31 HS

1 đến 5 lỗi
25 HS
20 HS
15 HS
8 HS

5 lỗi trở lên
6 HS
4 HS
0 HS
0 HS


Có lẽ đây chưa phải là biện pháp tốt nhất giúp 100% học sinh viết khơng
sai lỗi chính tả. Nhưng các biện pháp nêu trên, phần nào cũng giúp học sinh
lớp Hai học tốt phân mơn Chính tả và các mơn học khác có liên quan đến việc
viết chính tả.

Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

18


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

III. KẾT LUẬN

1.Tóm lược các giải pháp:
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta khơng phải lúc nào cũng giao tiếp
bằng lời nói trực tiếp mà đơi khi cũng phải trao đổi bằng ngơn ngữ viết. Viết
là một trong những hoạt động bằng chữ viết. Chúng ta có viết đúng chính tả
thì người đọc mới hiểu đúng nội dung. Do đó, việc dạy viết đúng chính tả
được coi trọng ngay từ bậc Tiểu học. Chính tả sẽ là điều kiện ban đầu trong
hành trang ngơn ngữ cả đời người. Qua phân mơn Chính tả, các em nắm được
quy tắc và hình thành kĩ năng kĩ xảo chính tả. Vì thế, muốn việc giảng dạy
phân mơn Chính tả đạt kết quả cao, trước hết tơi tổ chức các hình thức dạy
học thật sinh động với từng đối tượng học sinh. Tơi ln ln nghiên cứu đổi
mới phương pháp dạy học đáp ứng u cầu ngày càng cao của học sinh, giải
quyết linh hoạt kịp thời các tình huống sư phạm nhằm giúp học sinh phát
triển đến mức cao nhất theo khả năng và sở trường của mình.
Trong giờ học phân mơn Chính tả, tơi phát huy tính năng động sáng tạo

của học sinh, điều chỉnh tốc độ giảng bài, xốy trọng tâm; thường xun củng
cố các quy tắc chính tả và kết hợp nhiều hình thức để rèn luyện các kĩ năng
cho học sinh như: viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, đều nét, đúng mẫu chữ,
độ cao và khoảng cách; tốc độ viết đúng quy định, . . .Khi luyện viết chữ ghi
tiếng khó hoặc viết bài chính tả tơi ln ln chú ý sửa sai, uốn nắn cho học
sinh nhằm giúp học sinh khắc phục nhược điểm của mình. Ngồi ra, tơi còn
kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để giúp các em học tốt phân mơn
Chính tả. Có nghĩa là ở trường tơi truyền thụ tri thức cho học sinh, thường
xun kiểm tra nhắc nhở, động viên các em. Ở nhà, gia đình cũng thường
xun nhắc nhở, đơn đốc, chỉ dẫn thêm cho các em. Khi có sự chuẩn bị ở nhà
thì vào lớp học sinh phần nào cũng viết chính tả tốt hơn.
2. Phạm vi áp dụng:
Với đề tài “Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân mơn Chính tả”, tơi áp
dụng cho lớp 2B1 và học sinh khối 2, 3, 4, 5 ở tất cả các trường Tiểu học.
3. Đề xuất- kiến nghị:
- Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo:
+ Phòng Giáo dục – Đào tạo mở lớp bồi dưỡng thường xun về phương
pháp giảng dạy phân mơn Chính tả cho giáo viên Tiểu học hoặc tổ chức hội
thi đổi mới phương pháp về phân mơn Chính tả ở các khối lớp nhằm giúp
giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm từ trường bạn.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

19


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

+ Tổ chức cho học sinh Tiểu học trong tồn thị xã giao lưu viết chữ đẹp
và viết đúng chính tả.

- Đối với nhà trường ;
+ Tổ chức cho học sinh trong tồn trường giao lưu viết chữ đẹp và viết
đúng chính tả theo chủ đề của mỗi tháng.
+ Cung cấp nhiều tài liệu mới về việc dạy phân mơn Chính tả cho học
sinh Tiểu học.
Trong q trình nghiên cứu đề tài “Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân
mơn Chính tả” có thể tơi còn nhiều khuyết điểm nên q trình thực hiện còn
hạn chế. Tơi rất mong Hội đồng khoa học các cấp và q đồng nghiệp đóng
góp ý kiến cho tơi có thêm kinh nghiệm để phục vụ cơng tác giảng dạy phân
mơn Chính tả lớp Hai càng tốt hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn.

Người thực hiện

Nguyễn Thò Tuyết Anh

Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

IV. PHỤ LỤC

20


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

1. Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ, giáo viên viết sáng kiến kinh
nghiệm” - Bùi Xn Sơm - Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ
Chí Minh.
2. Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt Tập 1, 2. Lê
Phương Nga A - Lê Hữu Tĩnh, Nhà xuất bản - ĐHSP năm 2004.

3. Sách giáo viên Tiếng việt 2, tập 1, 2 - Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 1, 2 - Nhà xuất bản Giáo
dục.

Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

21


Đề tài: Giúp học sinh lớp Hai học tốt phân môn Chính tả

Người thực hiện: Nguyễn Thò Tuyết Anh - Trường Tiểu học
Nguyễn Tấn Kiều

22



×