Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.13 KB, 16 trang )

Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt mơn bóng chuyền”

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG THCS LONG HỰU TÂY

 Tác dụng của
SKKN:…………………………………………………………………………
………………………
 Tính thực tiễn, khoa học sư
phạm:……………………………………………………………………….
 Hiệu
quả:…………………………………………………………………………
…………………………………………….
 Xếp
lọai:……………………………………………………………………………
…………………………………………..
Long Hựu Tây, ngày……tháng……năm 2016
CT. HĐKHGD

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHGD PHỊNG GD CẦN ĐƯỚC

 Tác dụng của
SKKN:…………………………………………………………………………
……………………….
 Tính thực tiễn, khoa học sư
phạm:…………………………………………………………………………

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 1

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc




Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt mơn bóng chuyền”

 Hiệu
quả:…………………………………………………………………………
………………………………………………
 Xếp
lọai:……………………………………………………………………………
…………………………………………….
Cần Đước, ngày……tháng……năm 2016
CT. HĐKHGD

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 2

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc


Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt mơn bóng chuyền”

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHGD SỞ GD&ĐT
LONG AN

 Tác dụng của
SKKN:…………………………………………………………………………
………………………
 Tính thực tiễn, khoa học sư
phạm:……………………………………………………………………….

 Hiệu
quả:…………………………………………………………………………
…………………………………………….
 Xếp
lọai:……………………………………………………………………………
…………………………………………..
Long An, ngày……tháng……năm 2016
CT. HĐKHGD

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 3

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc


Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt mơn bóng chuyền”

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề
1.1 Cơ sở lí luận:
Như chúng ta đã biết mục tiêu của chương trình học Thể
Dục ở trường THCS là đề ra hướng giải quyết hài hòa, hợp
lí mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng với sức khoẻ
thể lực theo hướng góp phần phát triển thể lực, giữ gìn và
nâng cao sức khoẻ học sinh. Từ đó bỏ cân nhắc kỹ những
kiến thức lí luận không cần thiết để tăng thời gian cho học
sinh hơn trong tập luyện hay nói một cách khác mục tiêu
của chương trình coi trọng vò trí sức khoẻ và thể lực học sinh
nghóa là môn Thể Dục trong nhà trường là giáo dục thế hệ

trẻ ở bậc THCS có nếp sống lành mạnh và cơ bản.
Trong tất cả các chương trình của môn Thể Dục ở các
bậc nói chung và bậc THCS nói riêng là một quá trình
giảng dạy và tổ chức các hoạt động thể thao nhằm chăm
sóc sức khoẻ, hồn thiện các chức năng cơ thể, các thao tác
vận động tăng chất lượng cuộc sống, xây dựng nếp sống
lành mạnh, văn minh trong môi trường giáo dục tồn diện
của học sinh góp phần vào việc giáo dục tồn diện của học
sinh là “ Đức, Trí, Thể, Mỹ” .
1.2 Cơ sở thực tế:
Luật giáo dục nước ta cũng đã xác định “Phương pháp giáo dục nhằm
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi
dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”. Với tính chất đặc
thù và thế mạnh riêng, mơn Thể Dục - Thể Thao tự chọn sẽ được học sinh u
thích nhất. Vì nó đáp ứng theo u cầu sở thích và năng khiếu của các em và
cũng tự học sinh khám phá ra khả năng thiên bẩm của chính mình.
Vì vậy để dạy tốt mơn Thể thao tự chọn, học sinh tiếp thu thực hiện tốt
các động tác kĩ thuật thì người giáo viên cần có những phương pháp dạy hay,
dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp từng lứa tuổi, từng đối tượng trong q trình
giảng dạy. Đây là một hoạt động đòi hỏi năng lực sáng tạo và nghệ thuật của
người dạy, kích thích nhu cầu say mê tự giác, tích cực rèn luyện của người
học. Giáo viên phải khắc phục tính nhúc nhát, thụ động, chây lười luyện tập
của học sinh, khẳng định bản chất năng khiếu, khả năng của người học.
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 4

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc



Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt mơn bóng chuyền”

Từ những cơ sở trên tôi chọn đề tài “Giúp học sinh
luyện tập tốt mơn bóng chuyền”
2. Mục đích của đề tài:
Theo đà phát triển kinh tế cùng với những biến đổi của xã hội, sự chênh
lệch về kinh tế, trình độ nhận thức, Thể dục - Thể thao của khu vực và thế
giới. Để theo kịp các vấn đề trên, ngành giáo dục nước ta đã áp dụng dạy mơn
tự chọn vào bậc THCS nhằm tạo nền móng vững chắc và phát hiện, bồi
dưỡng kịp thời những tài năng trẻ đúng với năng khiếu và sở thích cá nhân
ngay từ đầu. Vì vậy muốn dạy tốt mơn tự chọn cần phải lựa chọn những
phương pháp để dạy tốt, nên tơi chọn đề tài này.
3. Lòch sử của đề tài:
Trong quá trình giảng dạy mơn thể thao tự chọn cụ thể là mơn
bóng chuyền cho học sinh trong các năm học 2009 – 2015 tơi đã hình
thành đề tài và được thể nghiệm giảng dạy trong năm học 2015 –
2016. Đây là một kinh nghiệm nhỏ trong q trình nhiều năm dạy học và kết
hợp học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp ở trường và tham khảo các tài liệu
khác.
4. Phạm vi đề tài:
Như đã nêu ở phần trên do đút kết kinh nghiệm nhiều năm và đã thực
hiện chủ yếu trong năm học 2014 – 2015 ở học sinh khối 9 Trường THCS
Long Hựu Tây.
Đề tài chỉ vận dụng dạy mơn thể thao tự chọn, đó là mơn bóng chuyền
cho học sinh khối 9 của trường THCS Long Hựu Tây.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 5


Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc


Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt mơn bóng chuyền”

II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ
LÀM
1/ Thực trạng đề tài:
Những năm học trước, khi dạy mơn thể thao tự chọn tơi cảm thấy rất
khó thực hiện cho cả thầy và trò do phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa
có sự liên thơng giữa các cấp học. Mơn tự chọn còn tính bắt buộc chung, chưa
phải là nội dung đáp ứng theo u cầu nên khiến cho người học cảm thấy
khơng thoải mái, khơng phát huy được năng khiếu và niềm đam mê. Từ đó
chưa phát huy tính tích cực, tự giác luyện tập. Chính vì điều đó làm cho người
dạy khó khăn khi giảng dạy và truyền thụ kỹ thuật động tác. Do vậy kết quả
thu được số lượng học sinh khá giỏi chiếm tỉ lệ q thấp, tỉ lệ học sinh trung
bình và yếu kém khá cao. Cụ thể kết quả học mơn tự chọn bóng chuyền cuối
năm 2014 – 2015 như sau:
Bảng số liệu kết quả sau kiểm tra của mơn tự chọn bóng chuyền:
Kết qủa đạt
được

Chuyền bóng Đệm bóng thấp
cao tay chuẩn
tay chuẩn

Phát bóng
chuẩn

Đạt


82 %

75 %

72 %

Chưa đạt

18 %

25 %

28 %

Số học sinh thực hiện kỹ thuật chưa đạt u cầu còn q nhiều so với
một số mơn học khác.
Trong giờ học, các em thực hiện các bài tập giống như bị ép buộc luyện
tập hơn là u thích. Giáo viên chỉ dạy theo một giáo án như chương trình bắt
buộc, chất lượng dạy còn hạn chế. Nhiều học sinh khơng u thích mơn học
nhưng vẫn phải học. Do khơng đúng vào mơn sở trường mà mình u thích
nên mơn tự chọn lại trở thành mơn bắt buộc.
Chẳng hạn như mơn tự chọn là bóng chuyền u cầu về ngoại hình mà
một số em lại thiếu chiều cao, một số em khơng đủ tư chất theo u cầu. Vì
vậy khi luyện tập các em khơng đáp ứng được u cầu bài tập, từ đó các em
chán nản, sợ sệt.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 6


Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc


Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền”

Nguyên nhân là do giáo viên chưa có kinh nghiệm, phương pháp phù
hợp khi giảng dạy môn tự chọn, chưa chú ý tới quá trình phát triển tâm sinh lý
của học sinh. Môn học chưa đáp ứng được sở thích nguyện vọng của các em.
Giáo viên chưa phân chia theo nhóm, đối tượng để phù hợp với môn học, tiết
học không sinh động, khô khan gò bó.
2/ Nội dung cần giải quyết.
Căn cứ vào bảng số liệu thành tích môn tự chọn bóng chuyền. Do các
môn thể thao tự chọn chưa thật sự được coi là môn đáp ứng, chỉ mới ở góc độ
sư phạm (người học do chương trình, người dạy chỉ dạy cho biết cách chơi) là
được. Để khắc phục tình trạng này, làm cho môn thể thao tự chọn được học
sinh yêu thích và có kết quả cao, góp phần vào việc đào tạo bồi dưỡng những
tài năng trẻ, các em say mê tập luyện và có ý chí vươn lên. Cho nên tôi đã đi
sâu nghiên cứu thực hiện một số phương pháp giảng dạy môn thể thao tự
chọn là môn bóng chuyền như sau:
a/ Trước hết ta tìm hiểu về tính chất của môn thể thao tự chọn “Bóng
chuyền”
Môn bóng chuyền là một môn thể thao mang tính đối kháng nhưng ít
có sự va chạm mà có sự đòi hỏi về ngoại hình.
b/ Sau đó ta nghiên cứu về đặc điểm của môn bóng chuyền là môn thể thao
hoạt động chủ yếu dùng bàn tay hoặc cẳng tay trực tiếp đánh vào bóng. Một
hoạt động không có chu kì, kỹ - chiến thuật luôn thay đổi. Là một hoạt động
tiêu hao rất nhiều năng lượng và mang tính tập thể cao. Vì di chuyển và hoạt
động nhiều.
Bóng chuyền đối với cơ thể có tác dụng rất lớn:

- Luyện tập thường xuyên phát triển chiều cao.
- Tác dụng rất tốt đến hệ thần kinh, cơ quan tiếp nhận thông tin
- Phát huy thể lực, tố chất toàn diện.
c/ Biện pháp giaûi quyết:
Để dạy tốt môn thể thao tự chọn bóng chuyền giáo viên cần có phương
pháp trình tự như sau:
Khi dạy môn thể thao tự chọn này, đầu tiên giáo viên nêu yêu cầu đòi
hỏi về quá trình học và luyện tập.
Giáo viên giới thiệu sơ lược về lịch sử của môn bóng chuyền, cho các
em biết được tính chất, đặc điểm, lợi ích, tác dụng của môn thể thao đối
kháng. Nhằm khơi gợi sự yêu thích, niềm đam mê của các em.
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 7

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc


Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền”

Vì đặc điểm và tính chất của bóng chuyền là một môn thể thao hoạt
động. Nó đòi hỏi người tập phải có một thể lực tương đối phù hợp với giáo
trình tập luyện và yêu cầu ở lứa tuổi cấp học của học sinh. Chính vì thế nên
khi bắt đầu dạy bóng chuyền đầu tiên phải dạy các động tác bổ trợ, bài tập
tăng lực, các bước di chuyển trước tiên. Rồi mới dạy kĩ thuật chuyên môn, các
bài tập nâng cao tính thích nghi tin cậy sau.
Khi dạy kĩ thuật bóng chuyền ở học sinh khối 9 chủ yếu là kĩ thuật
chuyền bóng cao tay bằng hai tay, đệm bóng thấp tay rồi đến phát bóng. Vì
trong kĩ thuật bóng chuyền, 3 động tác kĩ thuật cơ bản nêu trên là quan trọng
nhất.

Đầu tiên dạy các động tác bổ trợ, tăng lực, các bước di chuyển đan xen
với nhau.
* * Khi giảng dạy giáo viên nên cho học sinh tập các động tác bổ trợ,
ôn các bước di chuyển vào đầu và các bài tập tăng lực vào cuối các tiết hoặc
buổi tập. Phải thường xuyên và phải kiểm tra mức độ tập luyện
* Phần kĩ thuật:
- Biện pháp: Khi dạy chuyền bóng cao tay, giáo viên giảng giải và làm
mẫu kĩ thuật hình tay thật chính xác.
+ Tập tư thế không có bóng chuyền cao tay (Tư thế chuẩn bị, bổ trợ)
+ Tập chuyền cao tay với bóng cát (1,5kg). Để các em có cảm giác và
quan trọng là để giáo viên sửa sai kĩ thuật hình tay đồng thời tăng lực tay cho
các em. (bổ trợ, tăng lực)
+ Tập chuyền có bóng (Tư thế chuẩn bị, cơ bản)
- Chuyền giữ bóng để kiểm tra hình tay
- Thực hiện động tác chuyền đẩy bóng đi
- Tung bóng chuyền tại chổ
- Hai người chuyền với nhau
- Di động chuyền bóng
+ Tập chuyền bóng nâng cao (Đã có chọn lựa đối tượng học sinh)
- Hai người di chuyển chuyền bóng cho nhau theo hướng ngang (trái,
phải)
- Hai người chuyền bóng dọc theo lưới, hai người chuyền bóng qua lưới
(tăng dần độ xa)

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 8

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc



Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền”

- Ba người đứng thành hình tam giác liên tục chuyền bóng cho nhau
(trong sân bóng) sau đó đổi vị trí
* Một số sai phạm các em thường mắc phải trong kĩ thuật chuyền
bóng cao tay:
- Tư thế chuần bị không ổn định, đoán sai hướng bóng tới.
- Tư thế hình tay và tầm tiếp xúc bóng không tốt.
* Biện pháp khắc phục:
- Tập luyện tư thế chuẩn bị - di chuyển về tư thế chuẩn bị.
- Tập lại tư thế hình tay tiếp xúc bóng (Vòng bóng liên tiếp vào tường)
- Hai người đứng đối diện nhau cách 3 – 4m một người tung bóng (ngắn,
dài, phải, trái) để người chuyền bóng di chuyển đón bóng.

* Kĩ thuật đệm bóng: Giáo viên khái niệm cho học sinh biết đây là kĩ
thuật cơ bản nhưng quan trọng nhất trong môn bóng chuyền (phòng thủ)
+ Tập không bóng (Tư thế chuẩn bị, bổ trợ)
- Tập hình tay (đệm bóng)
- Tập TTCB và hình tay (đệm bóng)
- Mô phỏng động tác đệm bóng tại chỗ (Một người cầm bóng đứng chịu
cho người kia tập đệm để các em có cảm giác bóng)
+ Tập có bóng (Tư thế chuẩn bị, cơ bản)
- Tự tung bóng tại chỗ đệm bóng liên tục.
- Tự tung bóng di chuyển đệm bóng liên tục.
- Hai người đứng đối diện cách nhau 2m một người tung bóng, một
người đệm trả lại.
+ Tập đệm bóng nâng cao (Đã có chọn lựa đối tượng học sinh)

Sáng kiến kinh nghiệm


Trang 9

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc


Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền”

- Hai người di chuyển đệm bóng cho nhau theo hướng ngang (trái, phải)
- Hai người đệm bóng qua lưới (tăng dần độ xa), hai người đệm bóng
dọc theo lưới.
- Hai người đứng đối diện (đệm bóng về phía sau) xoay 180o đệm bóng
cho người đối diện.
- Ba người đứng hình tam giác liên tục đệm bóng cho nhau (trong sân
bóng) sau đó đổi vị trí.

Luyện tập:
- Hai người di chuyển chuyền và đệm bóng trong sân bóng.
-

Ba người đứng hình tam giác chuyền và đệm bóng liên tục cho nhau
trong sân bóng.

* Một số lỗi thường gặp trong khi đệm bóng:
- Di chuyển chậm nên không kịp đến để đệm bóng.
- Thân ngã quá nhiều về trước.
- Vị trí tiếp xúc bóng không đúng, phán đoán sai hướng bóng đến.
* Biện pháp khắc phục:
- Tập di chuyển và về tư thế chuẩn bị đoán bóng.
- Tập lại tư thế hình tay tiếp xúc bóng (đệm bóng vào tường liên tiếp)

- Tập di chuyển ở tư thế đệm bóng nghiêng hai bên người.
* Kĩ thuật phát bóng thấp tay: Giáo viên thực hiện động tác giảng giải
và làm mẫu.
+ Tập không bóng: Giáo viên nêu khái niệm cho học sinh, TTCB.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang
10

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc


Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền”

- Tập tư thế chuyển động của tay khi đánh bóng. Sự phối hợp giữa tay
tung bóng và đánh bóng.
- Tập sự phối hợp toàn thân. Tư thế chuẩn bị
+ Tập có bóng:
- Tập tư thế tung bóng, thực hiện động tác đánh bóng nhưng để bóng rơi
tại chỗ.
- Phát bóng qua lưới nhưng trước tiên phải đứng giữa sân, sau đó lùi về
cuối sân.
+ Tập nâng cao (Lựa chọn đối tượng học sinh)
- Phát bóng vào khu vực qui định trên sân theo yêu cầu của giáo viên.
- Phát bóng thay đổi tính năng
* Một số sai phạm các em thường mắc phải trong kĩ thuật phát bóng:
- Tư thế chuẩn bị chưa ổn định.
- Tung bóng không tốt (thấp hoặc quá xa so với thân người)
- Vị trí tiếp xúc của tay với bóng không đúng (trên tâm bóng hoặc bị lệch

hai bên)
- Sử dụng lực chưa hợp lí (quá mạnh hoặc quá nhẹ)
* Biện pháp khắc phục:
- Nhắc lại kĩ thuật cơ bản của động tác cho học sinh nắm.
- Tập tung bóng nhiều lần rồi chụp lại.
- Để bóng cố định đúng tầm, tập chuyển trọng tâm phát mô phỏng.
- Mô phỏng phát bóng với tay tung bóng.
* * Khi kiểm tra các kĩ thuật cơ bản các em đã thực hiện tốt thì giáo viên
chia nhóm, cho các em vào sân tập thi đấu để làm quen.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang
11

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc


Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền”

3/ Keát quả, chuyển biến của đối tượng:
Khi áp dụng phương pháp giảng dạy trên vào môn tự chọn bóng
chuyền khối 9 sau khi kiểm tra ở năm học 2015 – 2016 tôi thu được kết qủa
như sau:
Bảng số liệu kết quả của môn tự chọn bóng chuyền
Kết qủa đạt Chuyền bóng Đệm bóng thấp
được
cao tay chuẩn
tay chuẩn


Phát bóng
chuẩn

Đạt

98 %

96 %

93 %

Chưa đạt

2%

4%

7%

So với số liệu kết quả năm trước số lượng học sinh khá giỏi tăng lên rất
nhiều, học sinh yêu thích, say mê, tích cực tập luyện chất lượng ngày càng
nâng cao, ta có thể chọn nhiều vận động viên của trường đề tham gia các hội
thi cấp huyện, thị.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang
12

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc



Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền”

III/ KEÁT LUAÄN
1/ Tóm lược giải pháp:
Khi dạy một môn tự chọn, điều quan trọng nhất là lòng nhiệt tình của
giáo viên, phải khơi gợi cho các em có lòng đam mê về môn học đó. Phải uốn
nắn tác phong tập luyện cũng như tinh thần thi đấu với nhau.
Vì vậy người giáo viên phải có kiến thức, am hiểu và chơi môn tự chọn
đó phải tương đối khá.
Khi truyền đạt kiến thức gì thì phải theo dõi học sinh áp dụng vào tập
luyện thi đấu có hiệu quả hay không, để có hướng điều chỉnh kịp thời.
Phải có một vài lần tham gia thi đấu một trong các môn tự chọn do
huyện, tỉnh tổ chức hoặc thi đấu giao lưu.
Phải chia nhóm phân loại đối tượng học sinh cho phù hợp. Đi từ đơn
giản đến phức tạp.
Phân chia nhỏ từng phần của nội dung bài dạy, để học sinh dễ tiếp thu
bài.
Khi giảng dạy giáo viên luôn có thái độ vui vẻ, không nóng vội mà dễ
gần gũi, tạo không khí sinh động. Từ đó các em mới mạnh dạn trao đổi với
Thầy, Cô và nhờ những thông tin đó, giáo viên mới kịp thời uốn nắn và lựa
chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp hơn.
Phải hiểu được diễn biến tâm sinh lý của học sinh trước sự thất bại hay
thành công để động viên, an ủi kịp thời (Phải đặt mình vào trường hợp đó)
Phải luôn hâm nóng lòng say mê học tập của các em.
Khi giảng dạy trong một tiết hoặc một phần của môn học, giáo viên nên
cho các bài tập mang tính nghệ thuật, nâng cao sức hấp dẫn để kích thích
niềm đam mê tìm tòi khám phá và đặc biệt là nhiệt tình tập luyện. Tránh cho
các em vào đấu tập quá sớm, các em phải nắm vững những kĩ thuật cơ bản

mới cho vào thi đấu.
Phải cho bài tập về nhà vào cuối mỗi buổi tập.
Phải tổ chức kiểm tra và cho thi đấu thử.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang
13

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc


ti: Giỳp hc sinh luyn tp tt mụn búng chuyn

2/ Phm vi, i tng ỏp dng:
Cỏc ni dung trong ti ny tụi thc hin da vo kinh nghim ging
dy, kt hp hc hi ng nghip ti trng v cỏc ti liu nhng ln tp
hun nh : Ti liu dy hc theo cỏc ch t chn ca S Giỏo Dc o
To tnh Long An. V nh ó núi phn trờn ti ny cú th ỏp dng ging
dy mụn t chn búng chuyn cho hc sinh khi 9 cỏc trng trong tnh.
3/ Kin ngh:
- Đầu t- mua sắm đầy đủ trang thiết bị phục vụ
cho việc dạy và học.
- Sân tập: Tham m-u vi cỏc cp lónh o tạo điều
kiện xây dựng sân tập theo đúng tiêu chuẩn.

Long Hu Tõy, ngy 5 thỏng 5 nm 2016
Ngi vit

Vn Phỳc


Sỏng kin kinh nghim

Trang
14

Giỏo viờn thc hin: vn Phỳc


ti: Giỳp hc sinh luyn tp tt mụn búng chuyn

Taứi lieọu tham khaỷo
1/ Trn ng Lõm V Hc Hi V Bớch Hu, Th dc
8 Nh xut bn giỏo dc 2003.
2/ Nguyn Hi Chõu inh Mnh Cng V Hc Hi
V c Thu, Nhng vn chung v i mi giỏo dc
Trung hc c s - mụn Th dc Nh xut bn giỏo dc.
3/ Trn ỡnh Thun V Th Th, Mt s vn i mi
phng phỏp dy hc mụn Th dc trung hc c s Nh
xut bn giỏo dc
4/ Ti liu bi dng thng xuyờn cho giỏo viờn chu kỡ
III (2004 2007) mụn Th dc - Quyn 1 Nh xut bn
giỏo dc.
5/ Ti liu bi dng thng xuyờn cho giỏo viờn chu kỡ
III (2004 2007) mụn Th dc - Quyn 2 Nh xut bn
giỏo dc.
6/ Trn ng Lõm V Hc Hi V Bớch Hu, Th dc
9 Nh xut bn giỏo dc 2004.
7/ Trn ng Lõm V Hc Hi V Bớch Hu, Th dc
6 Nh xut bn giỏo dc 2002.

8/ Trn ng Lõm V Hc Hi V Bớch Hu, Th dc
7 Nh xut bn giỏo dc 2003.

Sỏng kin kinh nghim

Trang
15

Giỏo viờn thc hin: vn Phỳc


Đề tài: “Giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền”

Muïc luïc

I/ Lý do chọn đề tài:
1/ Đặt vấn đề .……………………………
2/ Mục đích của đề tài ……………………..
3/ Lịch sử của đề tài ……………………….
5/ Phạm vi đề tài …..……………………….
II/ Nội dung công việc đã làm:
1/ Thực trạng đề tài …………………………
2/ Nội dung cần giải quyết ………………….
3/ Kết quả, chuyển biến của đối tượng…………..
III/ Kết luận:
1/ Tóm lược giải pháp ………………………
2/ Phạm vi, đối tượng áp dụng ……………...

Sáng kiến kinh nghiệm


Trang
16

3
4
4
4
5
6-10
11
12
13

Giáo viên thực hiện: Đỗ văn Phúc



×