Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ TẢ VẮN TẮT CÁC NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.88 KB, 65 trang )

đề cơng chi tiết
Mô tả vắn tắt các nội dung và khối lợng các học phần
I. Các học phần khối kiến thức giáo dục đại cơng
1. Tờn hc phn: TON CAO CP
2. S n v hc trỡnh: 4 vht
3. Trỡnh : cho sinh viờn nm th nht
4. Phõn b thi gian:
- Lờn lp: 60 tit(25 tit lý thuyt,35tit bi tp)
5. iu kin tiờn quyt: khụng
6. Mc tiờu ca hc phn:
A- Phn i s tuyn tớnh
- Hiu rừ cỏc khỏi niờm v tp hp, ỏnh x v cỏc phộp tớnh v tp hp
- Hiu rừ v h phng trỡnh tuyn tớnh. ú l mt hng phỏt trin t nhiờn ca lý thuyt
phng trỡnh ó c hc ph thụng.
- Cn nm vng cỏc tớnh cht v cỏc phng phỏp tớnh nh thc gii h phng trỡnh,
tỡm hng ca ma trn.
- Cn gii tt h phng trỡnh tuyn tớnh
B- Phn gii tớch
- Hiu rừ tớnh liờn tc ca tp hp s thc l c s xõy dng lý thuyt gii hn. T ú nm
chc c nhng vn liờn quan ti s tn ti ca gii hn.
- Thy rừ khỏi nim v liờn tc v cỏc phộp tớnh o hm vi phõn c xõy dng trờn c s
ca lý thuyt gii hn.
- Gii c cỏc bi tp v gii hn, liờn tc v o hm vi phõn, c bit cú k nng tớnh o
hm thnh tho
- Cn gii tt cỏc bi toỏn v tớch phõn
7. Mụ t vn tt ni dung ca hc phn:
Hc phn trang b cho sinh viờn nhng kin thc c bn v gii hn liờn tc, o hm,
nguyờn hm tớch phõn cu hm s mt bin s. ng thi, hc phn ny cng trang b cỏc kin thc
v tp hp v ỏnh x, nh thc v cỏc phng phỏp tớnh nh thc. Lý thuyt h phng trỡnh tuyn
tớnh, cỏc phộp tớnh trờn ma trn.
8. Nhim v ca sinh viờn:


Yờu cu phi lờn lp y , hon thnh cỏc bi tp do ging viờn giao cho v cỏc bi tp trong
giỏo trỡnh.
9. Ti liu hc tp:
- Giỏo trỡnh chớnh:
+ Nguyn ớnh Trớ T Vn nh Nguyn H Qunh : Toỏn hc cao cp, tp 1,2 NXBGD
- Ti liu tham kho:
+ Ngụ Thỳc Lanh: i s tuyn tớnh, NXBH & THCN,H Ni. 1970
+ Nguyn Mnh Quý Nguyn Xuõn Liờm: Giỏo trỡnh phộp tớnh vi phõn v tớch phõn ca hm
mt bin s, NXB HSP,2004
10. Tiờu chun ỏnh giỏ sinh viờn:
- Ba bi kim tra:
+ Mt bi sau phn i s tuyn tớnh
+ Mt bi sau chng III (Phn gii tớch)
+ Mt bi sau chng IV (Phn gii tớch)
Mi bi kim tra trong 2 tit.
- Mt bi thi cui hc k (hỡnh thc thi vn ỏp) bao gm c ni dung gii tớch v i s tuyn
tớnh.
11. Thang im 10
12. Ni dung chi tit hc phn:
A- Phn i s tuyn tớnh(15 tit)
Chng I: Tp hp v ỏnh x
5(3,2)
1.1. Khỏi niờm v tp hp

1


1.2. Các phép tính về tập hợp
1.3. Tích đề các
1.4. Ánh xạ

1.5. Đại số, tổ hợp
Chương II: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính
2.1.
Ma trận
2.2.
Định thức
2.3.
Các tính chất
2.4.
Ma trận nghịch đảo
2.5.
Hạng của ma trận
2.6.
Dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến tính
2.7.
Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính
2.8.
Điều kiện tương thích
2.9.
Các phương pháp giải hệ
+ Phương pháp ma trận nghịch đảo
+ Phương pháp Gauss
B- Phần giải tích(45 tiết)
Chương I: Giới hạn và sự liên tục
§1. Giới hạn của hàm số
1.1. Giới hạn của hàm số khi x → x0
1.2. Giới hạn của hàm số khi x → ∞
1.3. Các tính chất của hàm số có giới hạn
1.4. Các phép tính về giới hạn
1.5. Các dạng vô định

§2. Sự liên tục của hàm một biến
2.1.
Định nghĩa
2.2.
Tính chất của hàm số liên tục trên [a;b]
2.3.
Điểm giới hạn
Chương II: Đạo hàm và vi phân của hàm số một biến
§1. Đạo hàm
1.1.
Đạo hàm tại một điểm
1.2.
Các tính chất
1.3.
Đạo hàm cấp cao
§2. Vi phân
2.1.
Định nghĩa vi phân cấp một
2.2.
Vi phân cấp cao
Chương III: Các định lý về giá trị trung bình
§1. Các định lý về giá trị trung bình
1.1.
Cực trị của hàm số
1.2.
Định lý Fecma
1.3.
Định lý Rolle
1.4.
Định lý Largrang

1.5.
Định lý Côsi
§2. Ứng dụng các định lý về giá trị trung bình
2.1
Khử dạng vô định
2.2
Khảo sát sự biến thiên của hàm số
Chương IV: Tích phân
§1. Tích phân bất định
1.1.
Định nghĩa
1.2.
Các tính chất đơn giản
1.3.
Các công thức tính tích phân cơ bản
1.4.
Phương pháp đổi biến
1.5.
Phương pháp tích phân từng phần
§2. Tích phân xác định

2

10(6,4)

12(5,7)

10(4,6)

8(2,6)


15(5,10)


2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.

nh ngha
Cụng thc Newton Lepnit
Cỏc phng phỏp tớnh tớch phõn xỏc nh
Tớch phõn suy rng
ng dng tớch phõn xỏc nh

1. Tờn hc phn:
TING ANH I
2. S n v hc trỡnh: 5 vht
3. Trỡnh : cho sinh viờn nm th nht
4. Phõn b thi gian:
- Lờn lp: 75 tit
5. iu kin tiờn quyt: Khụng
6. Mc tiờu ca hc phn:
- Tạo điều kiện để học sinh tiếp tục hoàn thiện những kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Anh
đ đợc hình thành ở các cấp học trớc.
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng, phơng pháp học tập và ý thức sử dụng tiếng Anh để tiếp cận
khoa học hiện đại và nghiên cứu các vấn đề chuyên ngành đang theo học và quan tâm.
- Tiếp tục phát triển các kỹ năng sử dụng tiếng Anh nh một công cụ để độc lập khai thác các
nguồn thông tin bên ngoài lớp học nhằm hỗ trợ quá trình phát triển các phẩm chất trí tuệ, kỹ năng sống

và nâng cao trình độ chuyên môn.
- Tạo cơ hội cho học sinh nâng cao kiến thức và ý thức về các khác biệt văn hoá liên quan đến
việc sử dụng tiếng Anh nhằm tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, phát triển tình hữu nghị và hợp tác trong
lao động và giao tiếp với các thành viên của cộng đồng văn hoá khác. Sau khi học xong chơng trình
ngoại ngữ CĐ&THCN, học sinh sẽ đạt đợc những yêu cầu cơ bản sau:
+ Có kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Anh để tham gia vào các hoạt động x hội thông
thờng.
+ Có kiến thức và sử dụng tiếng Anh để tiếp cận với các thông tin đơn giản về ngành nghề của
mình.
+ Có sự hiểu biết cơ bản về văn hoá giao tiếp khi sử dụng tiếng Anh.
+ Có kỹ năng và phơng pháp sử dụng tiếng Anh cơ bản cần thiết cho việc tiếp tục tự học tập và
nâng cao trình độ sử dụng tiếng Anh sau khi tốt nghiệp.
7. Mụ t vn tt ni dung ca hc phn:
Hc phn Ting Anh I cung cp cho sinh viờn nhng kin thc c bn v lý thuyt ng phỏp v
ng õm ting Anh (cỏc loi t, thỡ hin ti n, cỏch c v s dng phiờn õm quc t ). Bờn cnh
ú, hc phn ny sinh viờn cng c luyn cỏc k nng nghe, núi, c, vit c lng trong cỏc ch
im tng bi hc.
8. Nhim v ca sinh viờn:
Yờu cu phi lờn lp y , hon thnh cỏc bi tp do ging viờn giao cho v cỏc bi tp trong
giỏo trỡnh.
9. Ti liu hc tp:
- Giỏo trỡnh chớnh:
+ New Headway Elementary. Liz & John Soars. Oxford University Press. 2000.
- Ti liu tham kho:
+ English Grammar in Use. Raymond Murphy. 2nd Edition. Cambridge University
Press.
+ English-Vietnamese Dictionary. Trung tõm khoa hc Xó hi v Nhõn vn Vin
ngụn ng hc.
+ 6000 cõu hi thoi giao tip ting Anh thụng thng. Nh xut bn giỏo dc.
+ Ship or sheep. Cambridge University Press.

10. Tiờu chun ỏnh giỏ
- Ba bi kim tra:
+ Mt bi sau Unit 2

3


+ Một bài sau Unit 4
+ Một bài sau Unit 5
- Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp)
11. Thang điểm 10
12. Nội dung chi tiết học phần
Néi dung

Tæng sè tiÕt

Unit 1: Hello everybody!

13

Unit 2: Meeting people

14

Test: 45 minutes

1

Unit 3: The world of work


14

Unit 4: Take it easy!

14

Test: 45 minutes

1

Unit 5: Where do you live?

17

Test: 45 minutes

1

H×nh thøc thi/ kiÓm tra

Written test

Written test

Written test

First term exam

Oral exam


4


1. Tờn hc phn:
TING ANH II
2. S n v hc trỡnh: 5 vht
3. Trỡnh : cho sinh viờn nm th nht
4. Phõn b thi gian:
- Lờn lp: 75 tit
5. iu kin tiờn quyt: Ting Anh 1
6. Mc tiờu ca hc phn:
- Tạo điều kiện để học sinh tiếp tục hoàn thiện những kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng
Anh đã đợc hình thành ở các cấp học trớc.
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng, phơng pháp học tập và ý thức sử dụng tiếng Anh để tiếp cận
khoa học hiện đại và nghiên cứu các vấn đề chuyên ngành đang theo học và quan tâm.
- Tiếp tục phát triển các kỹ năng sử dụng tiếng Anh nh một công cụ để độc lập khai thác các
nguồn thông tin bên ngoài lớp học nhằm hỗ trợ quá trình phát triển các phẩm chất trí tuệ, kỹ năng sống
và nâng cao trình độ chuyên môn.
- Tạo cơ hội cho học sinh nâng cao kiến thức và ý thức về các khác biệt văn hoá liên quan
đến việc sử dụng tiếng Anh nhằm tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, phát triển tình hữu nghị và hợp
tác trong lao động và giao tiếp với các thành viên của cộng đồng văn hoá khác. Sau khi học xong
chơng trình ngoại ngữ CĐ&THCN, học sinh sẽ đạt đợc những yêu cầu cơ bản sau:

Bài
1

2

3


4

5

Số tiết
3
3
2
2
3
2
2
1
1
3
2
3
1
3
1
2
3
1
1
3
3
2
3
1
1

4
1
2
2
2
3
3
2
3
1

Tên mục
Starter & Introductions
Practice
Vocabulary & Pronunciation
Everyday English
Exercises
Starter & Who is she?
Practice 1
Practice 2
Vocabulary
Reading & Listening
Everyday English
Exercise
Test
Starter & Three jobs
Practice 1
Practice 2
Reading & Listening
Vocabulary & Pronunciation

Everyday English
Exercises
Starter & Weekdays and weekends
Practice
Reading & Listening
Vocabulary & Speaking
Everyday English
Exercises
Test
Starter & What's in the living room?
Practice 1
Practice 2
Reading & Speaking
Listening5& Speaking
Everyday English
Exercises
Test


+ Có kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Anh để tham gia vào các hoạt động x hội thông
thờng.
+ Có kiến thức và sử dụng tiếng Anh để tiếp cận với các thông tin đơn giản về ngành nghề của
mình.
+ Có sự hiểu biết cơ bản về văn hoá giao tiếp khi sử dụng tiếng Anh.
+ Có kỹ năng và phơng pháp sử dụng tiếng Anh cơ bản cần thiết cho việc tiếp tục tự học tập và
nâng cao trình độ sử dụng tiếng Anh sau khi tốt nghiệp.
7. Mụ t vn tt ni dung ca hc phn:
- Hc phn Ting Anh II cung cp cho sinh viờn nhng kin thc c bn v lý thuyt ng phỏp v
ng õm ting Anh (cỏc loi t, thỡ hin ti n, cỏch c v s dng phiờn õm quc t ). Bờn cnh
ú, hc phn ny sinh viờn cng c luyn cỏc k nng nghe, núi, c, vit c lng trong cỏc ch

im tng bi hc.
8. Nhim v ca sinh viờn:
Yờu cu phi lờn lp y , hon thnh cỏc bi tp do ging viờn giao cho v cỏc bi tp trong
giỏo trỡnh.
9. Ti liu hc tp:
- Giỏo trỡnh chớnh:
+ New Headway Elementary. Liz & John Soars. Oxford University Press. 2000.
- Ti liu tham kho:
+ English Grammar in Use. Raymond Murphy. 2nd Edition. Cambridge University
Press.
+ English-Vietnamese Dictionary. Trung tõm khoa hc Xó hi v Nhõn vn Vin
ngụn ng hc.
+ 6000 cõu hi thoi giao tip ting Anh thụng thng. Nh xut bn giỏo dc.
+ Ship or sheep. Cambridge University Press.
10. Tiờu chun ỏnh giỏ
- Ba bi kim tra:
+ Mt bi sau Unit 7
+ Mt bi sau Unit 9
+ Mt bi sau Unit 10
- Mt bi thi cui hc k (hỡnh thc thi vn ỏp)
11. Thang im 10
12. Ni dung chi tit hc phn
Nội dung

Tổng số tiết

Unit 6: Can you speak English?

15


Unit 7: Then and now

14

Test: 45 minutes

1

Unit 8: How long ago?

12

Unit 9: Food you like!

15

Test: 45 minutes

1

Hình thức thi/ kiểm tra

Written test

Written test

6


Unit 10: Bigger and better!


16

Test: 45 minutes

1

Written test

Second term test

Oral exam

b¶ng ph©n phèi ng÷ liÖu cô thÓ cho tõng bµi häc
Bµi

6

7

8

9

10

Sè tiÕt
2
2
2

3
1
2
3
3
2
1
3
1
1
3
1
1
3
1
3
1
3
2
3
1
3
2
1
3
1
2
2
2
1

3
1
1
4
1

Tªn môc
Starter & What can you do?
Practice 1
Practice 2
Reading & Speaking
Vocabulary & Pronunciation
Everyday English
Exercises
Starter & When I was young
Practice 1
Practice 2
Reading & Speaking
Vocabulary & Pronunciation
Everyday English
Exercises
Test
Starter & Famous inventions
Practice 1
Vocabulary & Pronunciation
Listening & Speaking
Everyday English
Exercises
Starter & Food and drink
Practice 1

Practice 2
Reading & Speaking
Listening & Speaking
Everyday English
Exercises
Test
Starter & City life
Practice 1
Practice 2
Practice 3
Reading & Speaking
Vocabulary & Pronunciation
Everyday English
Exercises
Test

II. KiÕn thøc gi¸o dôc chuyªn nghiÖp
1. Tên học phần: Tin học đại cương
2. Số đơn vị học trình: 4

7


3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp lý thuyết: 45 tiết
- Thực hành: 15 tiết
5. Các học phần tiên quyết:
6. Các môn song hành
7. Học phần thay thế, học phần tương đương

8. Mục tiêu của học phần
9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về máy tính, hệ điều hành Windows,Word, Excel
10. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp
- Thực hành
11. Tài liệu học tập
- Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình Pascal
- Bùi Thế Tâm, Turbo Pascal 7.0
12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học
- Kiểm tra điều kiện: 2 bài
- Thi cuối học kỳ
13: Thang điểm: 10
14. Nội dung chi tiết học phần
Khối lượng môn học: 4 ĐVHT
Chương 1. Đại cương về Tin học
1.1. Thông tin va xử lý thông tin
1.2. Tin học
1.3. Cấu trúc máy tính cá nhân
1.4. 1.4. Mạng máy tính
Chương 2. Một số thuật toán
2.1. Khái niệm thuật toán
2.2. Các phương pháp biểu diễn thuật toán
2.3. Độ phức tạp tính toán của thuật toán
2.4. Các hệ cơ số đếm
Chương 3. Hệ điều hành
3.1. Khái niệm hệ điều hành
3.2. Quản lý thông tin trên đĩa từ
3.3. Hệ điều hành Windows

Chương 4. Microsoft Word
4.1 Giới thiệu Microsoft word
4.1.1 Khởi động và thoát khỏi Microsoft Word
4.1.2 Các thanh công cụ trên màn hình soạn thảo
4.2. Các thao tác cơ bản trong soạn thảo
4.2.1 Mở file, ghi file, đóng file
4.2.2 Di chuyển và sao chép văn bản
4.2.3 Định dạng kí tự, đoạn văn bản
4.2.4 Định dạng trang văn bản
4.2.5 Định dạng bằng Tab
4.3. Tạo biểu bảng
4.3.1 Tạo bảng
4.3.2 Các thao tác trong biểu bảng
4.3.3 Sắp xếp dữ liệu trên 1 cột hoặc 1 hàng
4.3.4 Tính toán trong bảng
4.3.5 Chèn kí tự lạ trong bảng
4.3.6 Bảo vệ nội dung văn bản
4.4. Hiển thị văn bản và in ấn

8


4.4.1 Hiển thị tài liệu trước khi in
4.4.2 In văn bản, tài liệu
Chương 5. Microsoft Excel
5.1. Làm quen với Microsoft Excel
5.1.1 Khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel
5.1.2 Màn hình Microsoft Excel
5.2. Một số thao tác cơ bản trong Excel
5.2.1 Một số thao tác trên bảng tính, trong file

5.2.2 Các thao tác cơ bản với Sheet
3. Dữ liệu, địa chỉ trong Excel
5.3.1 Các kiểu dữ liệu trong Excel
5.3.2 Địa chỉ trong Excel
5.4. Định dạng dữ liệu
5.4.1 Định dạng dữ liệu số cho máy tính
5.4.2 Định dạng dữ liệu cho các ô
5.4.3 Chèn kí tự đặc biệt, đặt chỉ số trên và dưới
5.5. Các hàm thường dùng trong Excel
5.5.1 Hàm số học và tính toán
5.5.2 Các hàm thống kê
5.5.3 Hàm Logic
5.5.4 Hàm điều kiện
5.5.5 Các hàm về chuỗi kí tự
5.6 Hàm tìm kiếm và tham chiếu
5.5.7 Hàm ngày tháng
5.6. Lập biểu đồ, đồ thị
5.6.1 Biểu đồ, đồ thị
5.6.2 Thêm, sủa kiểu biểu đồ
5.7. Cơ sở dữ liệu trong bảng tính
5.7.1 Các khái niệm cơ bản về CSDL
5.7.2 Các dạng vùng tiêu chuẩn
5.8. Thao tác tìm kiếm, rút chích, xoá
5.8.1 Tháo tác tìm kiếm bản ghi thoả mãn điều kiện
5.8.2 Tháo tác rút chích bản ghi thoả mãn điều kiện sang vùng khác
5.8.3 Tháo tác xoá bản ghi thoả mãn điều kiện
5.9. Các hàm liên quan đến CSDL
5.9.1 Hàm Dsum
5.9.2 Hàm Daverage
5.9.3 Hàm Dmax, Dmin

5.9.4 Hàm Dcount, Dcounta
5.10. Sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu
5.10.1 Sắp xếp dữ liệu
5.10.2 Lọc dữ liệu
5.11. Tổng hợp số liệu theo nhóm, định dạng và in ấn bảng tính
5.11.1 Tổng hợp số liệu theo nhóm
5.11.2 Định dạng bảng tính và in ấn
5.12. Một số tính năng khác của Excel
5.12.1 Tính năng Pivot Table
5.12.2 Tính năng Data Consolidate
5. 12.3 Tính năng trang trí trong bảng
Chương 6: Power Point
6.1 Khởi động power point
6.2 Tạo trình diễn trên slice
6.3 Thiết lập cách hiện thị Slide
6.4 Các công cụ phụ trợ
1. Tên học phần:

9


VT Lí
2. S n v hc trỡnh: 3 vht
3. Trỡnh : cho sinh viờn nm th nht
4. Phõn b thi gian:
- Lờn lp: 45 tit
5. iu kin tiờn quyt: Toỏn cao cp
6. Mc tiờu ca hc phn:
Giúp sinh viên nắm đợc những quy luật cơ bản của tự nhiên thông qua các khái niệm, định lí,
định luật, học thuyết, nhằm giải bài toán vật lí, ứng dụng trong kỹ thuật và giải thích các hiện tợng

tự hiên.
7. Mụ t vn tt ni dung ca hc phn:
Hc phn trang b cho sinh viờn nhng kin thc c bn v :
- Động học nh vận tốc, gia tốc, quỹ đạo, và xác định đợc các thông số trạng thái của quá trình
động học.
- Những định luật cơ bản của cơ học cổ điển, mômen của lực và các định luật bảo toàn nhằm giải
quyết đợc các bài toán động lực học và giải thích các hiện tợng Vật lí.
- Các khái niệm, định luật liên quan đến một cơ hệ - giải đợc bài toán về chuyển động cơ bản của vật
rắn.
- Kiến thức về trờng thế, định luật vạn vật hấp dẫn và một số định luật cơ bản của thiên văn học, giúp
các em giải thích một số hiện tợng tự nhiên, giải bài tập.
- Những khái niệm cơ bản về chất lu, vận dụng để giải thích một số hiện tợng Vật lí.
- Các khái niệm cơ bản của nhiệt học, các nguyên lí của nhiệt động lực học, chu trình Cácnô, entropi.
Và giải thích về động cơ vĩnh cửu
- Các quá trình chuyển pha, các hiện tợng về chất lỏng và giải thích các hiện tợng Vật lí.
- Các khái niệm cơ bản về trờng tĩnh điện, giải bài tập và giải thích một số hiện tợng Vật lí.
- Những đặc điểm cơ bản về tính chất sóng của ánh sáng
8. Nhim v ca sinh viờn:
Yờu cu phi lờn lp y , hon thnh cỏc bi tp do ging viờn giao cho v cỏc bi tp trong
giỏo trỡnh.
9. Ti liu hc tp:
- Giỏo trỡnh chớnh:
Lơng Duyên Bình: Giáo trình vật lý đại cơng 1,2,3
10. Tiờu chun ỏnh giỏ sinh viờn:
- Ba bi kim tra:
+ Mt bi sau phn I
+ Mt bi sau phần II
+ Mt bi sau Phần III
Mi bi kim tra trong 2 tit.
- Mt bi thi cui hc k (hỡnh thc thi vn ỏp)

11. Thang im 10
12. Ni dung chi tit hc phn:
Phần I: Cơ học
Chơng I: Động học chất điểm

3(2,1)

1.1. Nội dung giảng
1.1.1. Sự chuyển động của vật - Hệ quy chiếu
1.1.2. Vận tốc - gia tốc của chuyển động
1.1.3. Vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn
1.1.4. Giải bài toán động học
1.1.5. Một vài chuyển động đơn giản
1.2. Nội dung học sinh tự nghiên cứu
Các hệ quy chiếu thờng dùng
Chơng II: Động lực học chất điểm

10

3(2,1)


2.1. Nội dung giảng
2.1.1. Các định luật Newton
2.1.2. Định luật I
2.1.3 Định luật II
2.1.4 Định luật III
2.1.5 Phép biến đổi Galilê và nguyên lý tơng đối Galilê
2.1.6 Định lý về động lợng
2.1.7 Định lý về mômen động lợng

2.1.8 Định lý về động năng
2.1.9 Định lý về cơ năng
2.2. Nội dunh học sinh tự nghiên cứu
Phép biến đổi Lorents và thuyết tơng đối Eistein
Chơng III: cơ học hệ chất điểm - vật rắn

4(2,2)

3.1. Nội dung giảng
3.1.1. Khối tâm - chuyển động của khối tâm
3.1.2. Các định luật bảo toàn với cơ hệ
3.1.3. Bài toán va chạm
3.1.4. Chuyển động của vật rắn
3.2.4.4. Định lí biến thiên mômen động lợng trong chuyển động quay
3.1.5. Chuyển động của vật có khối lợng thay đổi
3.2. Nội dung học sinh tự nghiên cứu
Chuyển động song phẳng của vật rắn
Chơng IV: Trờng lực thế và trờng hấp dẫn

4.1. Nội dung giảng
4.1.1. Khái niệm và tính chất của trờng lực thế
4.1.2. Thế năng - Sơ đồ thế năng
4.1.3. Cơ năng trong trờng thế
4.1.4. Trờng hấp dẫn
4.2.4.4. Các định luật Keple
4.2. Nội dunh học sinh tự nghiên cứu
Bầu trời sao, chuyển động nhìn thấy của bầu trời sao.
Chơng V: dao động - sóng cơ

4(3,1)


6.1. Nội dung giảng
6.1.1. Dao động cơ
6.1.2. Sóng cơ
6.2.2.8. Hiệu ứng Dopple trong âm học và ứng dụng
6.3. Nội dung học sinh tự nghiên cứu
Sóng mặt
Phần II: điện học - quang học
Chơng VII: trờng tĩnh điện
9.1. Nội dung giảng
9.1.1 Thuyết điện từ và định luật bảo toàn điện tích. Tơng tác giữa các điện tích.

11

6(4,2)

3(2,1)


9.1.2. Điện trờng
9.1.3. Điện cảm
9.1.4. Điện thế và hiệu điện thế
9.1.5. Chất điện môi
9.1.6. Vật dẫn trong trạng thái cân bằng tĩnh điện
9.1.7. Năng lợng hệ điện tích. Năng lợng điện trờng.
9.2. Nội dung học sinh tự nghiên cứu
Ghép các tụ điện
Chơng VIII: dòng điện

2(1,1)


10.1. Nội dung giảng
10.1.1. Dòng điện
10.1.2. Các định luật Kiechoff.
10.2. Nội dung học sinh tự nghiên cứu
Dòng điện xoay chiều
Chơng IX: Từ trờng - cảm ứng điện từ

6(4,2)

11.1 Nội dung giảng
11.1.1. Tơng tác từ, định luật Ampere.
11.1.2. Từ trờng. Vectơ cảm ứng từ. Định luật Bio - Savar - Laplace.
11.1.3. Nguyên lý chồng chất từ trờng. Momen từ. Từ thông. Định lý O - G cho từ trờng trờng. Tính
chất xoáy của từ trờng.
11.1.4. Cờng độ từ trờng. Định lý Ampere về lu số vectơ cờng độ từ trờng.
11.1.5. Tác dụng của từ trờng lên dòng điện. Công của từ lực.
11.1.6. Chuyển động của điện tích trong từ trờng. Lực Lorents.
11.1.7. Hiệu ứng Hall.
11.1.8. Cảm ứng điện từ. Sức điện động cảm ứng.
11.1.9. Hiện tợng tự cảm. Sức điện động tự cảm. Hiệu ứng mặt ngoài.
11.1.10. Hiện tợng hỗ cảm
11.1.11. Năng lợng từ trờng.
11.2. Nội dung học sinh tự nghiên cứu
Các động cơ và máy phát điện
Chơng X: Lý thuyết Maxwell - sóng điện từ

5(4,1)

12.1. Nội dung giảng:

12.1.1. Các luận điểm của Maxwell - hệ phơng trình Maxwell.
12.1.2. Trờng điện từ. Sự lan truyền của trờng điện từ. Năng lợng trờng điện từ.
12.1.3. Sự hình thành sóng điện từ. Phơng trình sóng điện từ. Các tính chất cơ bản của sóng điện từ,
thang sóng điện từ.
12.2. Nội dung học sinh tự nghiên cứu
Chơng XI: Quang học sóng

10(7,3)

13.1. Nội dung giảng:
13.1.1. Bản chất sóng điện từ của ánh sáng. Quang lộ
13.1.2. Giao thoa ánh sáng cho bởi hai nguồn kết hợp.
13.1.3. Giao thoa ánh sáng cho bởi bản mỏng có độ dày không đổi và có độ dày thay đổi.
13.1.4. Nhiễu xạ ánh sáng. Nguyên lý Huyghen Fresnel. Nhiễu xạ sóng cầu, đới Fresnel.
13.1.5. Nhiễu xạ sóng phẳng qua khe hẹp. Cách tử nhiễu xạ, quang phổ nhiễu xạ.
13.1.6 ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực.
13.1.7 Phân cực do phản xạ và do khúc xạ.

12


13.1.8 Ph©n cùc do l−ìng chiÕt. Sù quay mÆt ph¼ng ph©n cùc.
13.3. Néi dung häc sinh tù nghiªn cøu
HỌC PHẦN
VẼ KỸ THUẬT
Học kỳ thực hiện: Học kỳ 3
1.
2.
3.
4.


Tên khoá học: Chương trình đào tạo giáo viên kỹ thuật - 3 năm
Mã số : CC3 - (VKT)
Tên học phần: Vẽ kỹ thuật
Mục tiêu của học phần:
- Biểu diễn đúng các quy ước tiêu chuẩn của một bản vẽ.
- Đọc và vẽ được bản vẽ chiếu của vật thể.
- Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể.
5. Phân phối thời gian của học phần: ( 3 tiết / tuần
cho 15 tuần )
6. Nội dung chính của học phần:
Học trình 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ
A. Mục tiêu:
- Hiểu được các tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn ISO.
- Biểu diễn được khối hình học cơ bản.
B. Nội dung và phân phối thời gian
TT
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.1.5
1.1.6
1.2
1.2.1
1.2.2
1.3
1.3.1
1.3.2

1.3.3
1.3.4
1. 4

Nội dung
Tiêu chuẩn trình bầy bản vẽ
Khái niệm.
Khổ giấy.
Tỷ lệ.
Chữ và số.
Đường nét.
Ghi kích thước.
Vẽ hình học
Vẽ một số đường cong hình học.
Chia đường tròn ra làm 5 phần bằng nhau.
Vẽ nối tiếp
Hai định lý.
Nối tiếp hai đường thẳng bằng một cung tròn bán
kính R.
Nối tiếp hai cung tròn bằng một cung tròn bán
kínhR.
Nối tiếp đường thẳng và một cung tròn bán kính R
.
Chiếu các khối hình học

LT
3

Thời gian
BT

KT

3
2
4

2

Kiểm tra

1

Cộng:

12

Học trình 2: BIỂU DIỄN VẬT THỂ
A. Mục tiêu

13

2

1


-

Biểu diễn được các hình đúng tiêu chuẩn.
Vẽ được các hình biểu diễn trên bản vẽ A4.


B. Nội dung và phân phối thời gian
TT
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.2
2.2.1
2.2.1.1
2.2.1.2
2.2.2
2.2.2.1
2.2.2.2

Thời gian
LT
BT
KT

Nội dung
Hình chiếu
Định nghĩa
Phân loại
Vẽ ba hình chiếu thẳng góc của vật thể
Hình cắt - Mặt cắt
Hình cắt
Định nghĩa
Phân loai vàqui ước về hình cắt
Mặt cắt

Định nghĩa
phân loại và qui ước về mặt cắt
Kiểm tra
Cộng:

3

3

4

4

7

7

1
1

Học trình 3: ĐỌC BẢN VẼ CHIẾU
A. Mục tiêu
- Giải được bài toán tìm hình chiếu thứ 3
- Biểu diễn được hình chiếu, hình cắt của vật thể.
B. Nội dung và phân phối thời gian
TT
3.1
3.1.1
3.1.2
3.2

3.2.1
3.2.2

Thời gian
LT
BT
KT

Nội dung
Đọc bản vẽ chiếu
Trình tự đọc bản vẽ chiếu
Tìm hình chiếu thứ ba
Vẽ hình cắt - mặt cắt
Phương pháp vẽ hình cắt - Mặt cắt
Tìm hình cắt - Mặt cắt
Kiểm tra
Cộng:

3

4

3

3

6

7. Tài liệu tham khảo
1. Vẽ kỹ thuật.

Tác giả Trần Hữu Quế
Xuất bản năm 1991
Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
2. Bài tập vẽ kỹ thuật.
Tác giả: Trần Hữu Quế
Xuất bản năm 1986
Nhà xuất bản Đại học và gióa dục chuyên nghiệp.
3. Tập bản vẽ lắp
Tổ môn hình hoạ vẽ kỹ thuật
Xuất bản năn 1997
Đại học bách khoa Hà nội

14

7

2
2


8. Phân phối giờ:
Giờ trên lớp ( LAB )
82

Giờ kiểm tra

Tổng số

8


90

9. Phương pháp dạy và học:
- Làm việc với tài liệu ( Bản vẽ và sách giáo khoa ).
- Dùng máy chiếu qua đầu + phim
- Dùng các chi tiết thưc
- Dùng phương pháp thuyết trình, đàm thoại
10. Đánh giá kiểm tra:
Bài tập và kiểm tra hết học trình : 30%
Kiểm tra hết môn
: 70%

HỌC PHẦN
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG

1. Tên học phần: Cơ khí đại cương
2. Số đơn vị học trình: 03
3. Trình độ sinh viên: năm thứ 1
4. Phân bổ thời gian: Lên lớp lý thuyết 45 tiết
5. Các học phần tiên quyết:
- Vẽ kỹ thuật
6. Các môn song hành
7. Học phần thay thế, học phần tương đương
8. Mục tiêu của học phần: Giúp cho sinh viên có những kiến thức cơ bản của lĩnh vực gia công cơ
khí
9. Mô tả vắn tắt học phần: Giới thiệu các khái niệm cơ bản trong sản xuất cơ khí; các phương pháp
tạo phôi trong gia công cơ khí (đúc, gia công áp lực, hàn,…); các phương pháp gia công cắt gọt
10. Nhiệm vụ sinh viên:
- Dự lớp
- làm bài tập

- Có tài liệu học tập
11. Tài liệu tham khảo
1. Cơ khí đại cương
(Nguyễn Tiến Đào, Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà)
2. Giáo trình sản xuất đúc
(Vũ Đình Trung, Lê Cao Thăng, Bùi Ngọc Trân – ĐHKTCN Thái Nguyên)
3. Máy công cụ
(Hoàng Duy Khản – ĐHKTCN Thái Nguyên)
4. Vật liệu học
(Khâu Xuân Lương – ĐHKTCN Thái Nguyên)
12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp > 80% tổng số giờ môn học
- Các bài kiểm tra đạt điểm 5 trở lên > 2/3 tổng số bài kiểm tra
- Điểm thi
13. Thang điểm: 10
14. Nội dung học phần
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT CƠ KHÍ
1.1. Khái niệm sản phẩm, chi tiết máy, cơ cầu máy, bộ phận máy, phôi
1. Sản phẩm
2. Chi tiết máy

15


3. Bộ phận máy
4. Cơ cấu máy
5. Phôi
1.2. Các thành phần của QTCN
1. Nguyên công

2. Bước
3. Đường chuyển dao
4. Gá và vị trí
5. Động tác
1.3. Các dạng sản xuất
1. Khái niệm dạng sản xuất
2. Phân loại và đặc điểm
3. Biện pháp công nghệ
1.4. Khái niệm chất lượng bề mặt sản phẩm
1. Độ nhám bề mặt
2. Tính chất cơ lý lớp kim loại bề mặt
1.5 Độ chính xác gia công
1. Khái niệm về dung sai và lắp ghép
2. Khái niệm về lượng dư
3. Khái niệm về độ chính xác gia công
4. Các phương pháp đo và dụng cụ đo
5. Tiêu chuẩn hoá trong ngành cơ khí
Chương 2
VẬT LIỆU KIM LOẠI DÙNG TRONG CƠ KHÍ
2.1. Tính chất chung của kim loại và hợp kim
1. Cơ tính
2. Lý tính
3. Hoá tính
4. Tính công nghệ
2.2 Cấu tạo và sự kết tinh của kim loại
1. Cấu tạo của kim loại và nguyên chất
2. Sự biến đổi mạng tinh thể của kim loại
3. Sự kết tinh của kim loại
2.3. Khái niệm cơ bản về hợp kim
1. Cấu tạo và các tổ chức của hợp kim

2. Giản độ trạng thái Fe-C
3. Phân loại
2.4. Hợp kim cứng
2.5. Kim loại mầu và hợp kim của chúng
1. Nhôm và hợp kim nhôm
2. Đồng và hợp kim đồng
3. Một số kim loại và hợp kim khác
Chương 3
VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI
3.1. Gỗ
3.2. Chất dẻo
3.3. Cao su
3.4. Vật liệu Composit
Chương 4
XỬ LÝ NHIỆT KIM LOẠI
4.1. Nhiệt luyện thép
1. Khái niệm nhiệt luyện thép
2. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại
4.2. Hoá nhiệt luyện kim loại
1. Khái niệm về hoá nhiệt luyện

16


2. Các phương pháp hoá nhiệt luyện kim loại
Chương 5
SẢN XUẤT ĐÚC
5.1. Giới thiệu về sản xuất đúc
1. Thực chất và đặc điểm của sản xuất đúc
2. Các bộ phận của khuôn đúc

3. Khái quát về quy trình sản xuất đúc
5.2. Đúc trong khuôn cát
1. Các loại vật liệu
2. Hỗn hợp làm khuôn và lõi
3. Mẫu đúc và hộp lõi
4. Công nghệ làm khuôn và lõi
5. Sấy khuôn, lõi và lắp ráp khuôn
5.3. Nấu chảy và rót hợp kim đúc
1. Tính đúc của hợp kim
2. Nấu gang
3. Rót kim loại lỏng vào khuôn
4. Dỡ khuôn và làm sạch
5.4. Các phương pháp đúc đặc biệt
1. Đúc trong khuôn kim loại
2. Đúc áp lực
3. Đúc ly tâm
4. Đúc trong khuôn mẫu chảy
5. Đúc lien tục
6. Đúc trong khuôn vỏ mỏng
5.5. Kiểm tra và sửa chữa vật đúc
1. Kiểm tra các khuyết tật của vật đúc
2. Sửa chữa khuyết tật vật đúc
Chương 6
GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
6.1. Giới thiệu chung về gia công kim loại bằng áp lực
1. Thực chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng áp lực
2. Phân loại
6.2. Sự biến dạng của kim loại
1. Khái niệm về biến dạng dẻo của kim loại
2. Ảnh hưởng của gia công áp lực đến tính chất của kim loại

6.3. Nung nóng kim loại
1. Mục đích của nugn nóng và các hiện tượng xảy ra khi nung
2. Thiết bị nung
6.4. Cán, kéo, ép kim loại
1. Cán kim loại
2. Kéo kim loại
3. Ép kim loại
6.5. Rèn tự do
1. Khái niệm về rèn tự do
2. Thiết bị dung để rèn tự do
3. Kỹ thuật rèn tự do
6.6. Dập thể tích
1. Khái niệm và đặc điểm
2. Các phương pháp dập thể tích
3. Thiết bị để rèn khuôn
6.7. Dập tấm
1. Khái niệm và đặc điểm
2. Các nguyên công của dập tấm
Chương 7

17


HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI
7.1. Giới thiệu chung
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Phân loại
7.2. Hàn điện hồ quang tay
1. Khái niệm

2. Thiết bị hàn hồ quang tay
3. Công nghệ hàn hồ quang tay
7.3. Hàn hồ quang tụ động
1. Khái niệm và đặc điểm
2. Phân loại
3. Công nghệ hàn tự động
7.4. Hàn điện tiếp xúc
1. Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng
2. Các phương pháp hàn điện tiếp xúc
7.5. Hàn khí
1. Thực chất và phạm vi ứng dụng
2. Phân loại
3. Thiết bị hàn khí
4. Công nghệ hàn khí
5. Cắt kim loại bằng khí
7.6. Hàn vảy
1. Khái niệm và đặc điểm
2. Vảy hàn và thuốc hàn
3. Công nghệ hàn vảy
7.7. Khuyết tật hàn và phương pháp kiểm tra khuyết tật hàn
1. Các dạng khuyết tật mối hàn
2. Phương pháp kiểm tra khuyết tật mối hàn
7.8. Dán kim loại
1. Khái niệm
2. Keo dán
3. Công nghệ dán
Chương 8
GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG CẮT GỌT
8.1. Những hiểu biết chung về quá trình cắt kim loại
1. Các chuyển động trong máy cắt kim loại

2. Các thong số chủ yếu của chế độ cắt
3.Hình dạng và các thong số của dụng cụ cắt
4. Các hiện tượng vật lý trong quá trình cắt kim loại
5. Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt
8.2. Máy công cụ
1. Phân loại và ký hiệu máy công cụ
2. Các cơ cấu truyền động
8.3. Các phương pháp gia công trên máy công cụ
1. Gia công trên máy tiện
2. Gia công trên máy bào - xọc
3. Gia công trên máy phay
4. Gia công trên máy mài
5. Các phương pháp gia công đặc biệt

18


VẬT LIỆU ĐIỆN
1.
2.
3.
4.

Học kỳ thực hiện : Học kỳ 1
Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT- 3 năm ngành KT Điện
Mã số: 03(VL-KCĐ)1C4
Tên học phần: vật liệu điện
Mục tiêu:
Hoc xong học phần này, sinh viên đạt được các yêu cầu sau :
- Trình bày được các tính chất cơ bản của vật liệu điện. Biết phân loại và lựa chọn sử dụng

chúng trong thực tế lắp đặt , sửa chữa, thay thế.

5. Phân phối thời gian:
3 tiết/tuần (cho 10 tuần )
6. Nội dung chính của học phần:
Học trình 1: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN, BÁN DẪN, VẬT LIỆU TỪ
1.1
Vật liệu dẫn điện
1.1.1 Phân loại và tính chất cơ bản
1.1.2 Vật liệu dẫn điện có điện dẫn cao
1.1.2.1 Đồng và hợp kim đồng
1.1.2.2 Nhôm và hợp kim nhôm
1.1.2.3 Vật liệu dẫn điện có điện trở cao
1.1.3.1 Magain
1.1.3.2 Constantan
1.1.3.3 Hợp kim Cr – Ni
1.1.4 Vật liệu dẫn điện khác
1.2
Vật liệu bán dẫn
1.2.1 Tính chất dẫn điện của vật liệu bán dẫn
1.2.2 Chất bán dẫn dùng trong kỹ thuật điện
1.2.3 Cacbon
1.2.4 Ge
1.2.5 Si
1.2.6 Se
1.3 Vật liệu dẫn từ
1.3.1 Khái niệm và tính chất
1.3.2 Vật liệu từ mềm
1.3.3 Vật liệu từ cứng
1.3.4 Vật liệu sắt từ tần số thấp

Học trình 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
2.1 Khái niệm, phân loại, các đặc tính chung của vật liệu cách điện
2.2 Điện môi vô cơ và ứng dụng
2.2.1 Mica và sản phẩm gốc mica
2.2.2 Vật liệu gốm, sứ
2.2.3 Thuỷ tinh và amiăng
2.3 Điện môi hữu cơ và ứng dụng
2.3.1 Kết cấu và phân loại
2.3.2 Các loại nhựa cách điện thông dụng(cánh kiến, nhựa thông, nhựa
tổng hợp
2.3.3 Dầu mỏ và các loại dầu khác
2.3.4 Bi tum
2.3.5 Vật liệu sáp
2.3.6 Các loại sơn

19

Copan... và nhựa cách điện


2.3.7 Các loại cao su
2.3.8 Vật liệu Xenlulô
2.3.9 Cách điện thể khí
6. Tài liệu tham khảo
Vật liệu kỹ thuật điện – Nguyễn Xuân Phú - NXB KHKT 1998
7. Phân phối giờ:
Giờ trên lớp,LAB
28

Giờ kiểm tra


Tổng số

2

30

8. Phương pháp dạy học
-

Chương trình được thực hiện ngay học kỳ đầu tiên, làm cơ sở cho học phần thực hành cơ
bản và cho những học phần chuyên ngành tiếp theo.
Khi giảng dạy cần vận dụng các hiện tượng vật lý, hoá học và thực nghiệm để học sinh tiếp
thu dễ dàng.

9. Đánh giá, kiểm tra
-

Kiểm tra thường xuyên : Sau mỗi bài học giáo viên chuẩn bị các câu hỏi để kiểm tra, đánh
giá chất lượng tiếp thu kiến thức của học sinh.
Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết).
Sinh viên phải thi viết ( 60 phút) hoặc thi vấn đáp ngay khi kết thúc học phần, với những
sinh viên đã đảm bảo đủ điều kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ
điều kiện thi phải thực hiện trả nợ theo quy chế.

20


CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN
Học kỳ thực hiện : Học kỳ 2

1.
2.
3.
-

Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT- 3 năm Ngành Kỹ thuật điện
Mã số: 03( LTM )2C5
Mục tiêu:
Vận dụng các định cơ bản về mạch điện - Mạch từ để giải thích các quá trình điện - từ trong thiết
bị điện.
áp dụng các phương pháp thích hợp để giải mạch điện.
Phân tích được các mạch điện ba pha đối xứng, không đối xứng.
Tính toán được các thông số cơ bản mạng 1 cửa, 2 cửa.
Giải được các bài toán mạch phi tuyến
Phân tích được các quá trình quá độ trong mạch điện

4. Phân phối thời gian: 6 tiết/tuần (cho 13 tuần)
5. Nội dung chính của học phần :
Học trình 1
CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN - MẠCH TỪ
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
1.1 Mạch điện
1.1.2. Các khái niệm và định luật cơ bản .
1.1.2. Kết cấu hình học của mạch điện
1.1.3. Những đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện
1.1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
1.2
Các định luật cơ bản của mạch từ
1.2.1. Cường độ từ trường - sức từ động
1.2.2. Từ cảm và từ thông

1.2.3 Định luật mạch từ - tính toán mạch từ
1.2.4 Tự cảm
1.2.5 Tính toán cuộn kháng.
1.3
Các phương pháp giải mạch điện xoay chiều hình sin
1.3.1 ứng dụng véc tơ để giải mạch điện
1.3.2 ứng dụng số phức để giải mạch điện
1.3.3. Biến đổi tương đương mạch điện.
1.3.4. Giải mạch điện bằng phương pháp dòng điện mạch nhánh
1.3.5. Giải mạch điện bằng phương pháp dòng điện mạch vòng
1.3.6. Giải mạch điện bằng phương pháp điện áp hai nút
1.3.7. Giải mạch điện bằng phương pháp xếp chồng
Học trình 2: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.6.1
2.6.2
2.6.3

Khái niệm chung
Cách nối nguồn và tải ba pha
Các quy định chung
Cách nối nguồn và tải ba pha
Mạch ba pha đối xứng nối Yo/Yo

Mạch ba pha đối xứng nối ∆/∆
Công suất mạch ba pha
Phương pháp giải mạch ba pha đối xứng
Nguồn ba pha đối xứng
Giải mạch ba pha đối xứng tải nối Y
Giải mạch ba pha đối xứng tải nối ∆

21


2.7
Giải mạch ba pha không đối xứng
2.7.1 Mạch ba pha không đối xứng tải nối Y
2.7.2 Mạch ba pha không đối xứng tải nối ∆
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4
3.1.5
3.1.6
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.2.5
3.2.6

Học trình 3: MẠNG MỘT CỬA, HAI CỬA

Mạng một cửa
Mạng một cửa không nguồn
Mạng một cửa có nguồn
Các phương trình trạng thái .
Định lý Têvênin
Định lý Nortơn
Đưa công suất cực đại ra khỏi mạng một cửa
Mạng hai cửa .
Các hệ phương trình đặc tính .
Các cách ghép nối mạng hai cửa
Mạng hai cửa đối xứng
Mạng hai cửa có tải
Sơ đồ tương đương hình T và hình Π
Tổng trở đặc tính và hệ số truyền đạt của mạng hai cửa
Học trình 4: MẠCH PHI TUYẾN VÀ CHẾ ĐỘ XÁC LẬP

4.1.
4.1.1
4.1.2
4.2.
4.2.1.
4.2.2.
4.2.1.
4.3.
4.3.1.
1.3.3
1.3.4
1.3.5

Khái niệm mạch phi tuyến

Mạch và phần tử phi tuyến
Các phương pháp phân tích mạch điện phi tuyến.
Mạch phi tuyến một chiều.
Giải mạch điện phi tuyến một chiều bằng phương pháp đồ thị
Giải mạch điện phi tuyến một chiều bằng phương pháp dò
Giải mạch điện phi tuyến một chiều bằng phương pháp Lặp.
Mạch phi tuyến xoay chiều ở trạng thái xác lập
Phương pháp đồ thị đối với giá trị tức thời
Phương pháp cân bằng điều hoà.
Phương pháp tính toán qui ước.
Tuyến tính hoá đoạn đặc tính làm việc của phần tử phi tuyến.
Học trình 5: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ MẠCH TUYẾN TÍNH

5.1. Quá trình quá độ và các định luật đóng mở .
5.1.1. Quá trình quá độ trong mạch R-L.
5.1.2. Quá trình quá độ trong mạch R-C.
5.1.3. Quá trình quá độ trong mạch R-L-C.
5.2.Tính quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính bằng phương pháp tích phân kinh điển
5.3. Tính quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính bằng phương pháp đuyamen.
5.4. Tính quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính bằng phương pháp toán tử laplaxơ.
6. Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình kỹ thuật điện
Lê Văn Doanh- Đặng Văn Đào NXB -KHKT 1999
2 .Cơ sở lý thuyết mạch , T1,T2 – Giáo trình ĐHBK
3.Lý thuyết mạch ,T1,T2,T3 – Hồ Anh Tuý-NXB-KHKT 1995
7. Phân phối giờ :
Giờ trên lớp,LAB
70

Giờ kiểm tra

5

22

Tổng số
75


8. Phương pháp dạy và học
Các học trình phải được thực hiện theo đúng trình tự của chương trình và phải được thực hiện
trước khi học các học phần chuyên ngành.
Cần phải có số lượng lớn các bài tập để luyện tập, các bài tập đó cần mang nội dung hướng tới các
mạch điện của các hệ thống thiết bị thực.
Cần xây dựng hệ thống bài tập lớn và tổ chức cho sinh viên thực hiện như một đồ án môn học.
Có chương trình thí nghiệm cho học phần.
Sinh viên phải tích cực nghiên cứu tài liệu tham khảo.
9. Đánh giá, kiểm tra
Tổ chức bảo vệ các bài tập lớn.
Kiểm tra hết học trình được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra viết (1 tiết).
Sinh viên phải thi vấn đáp ngay khi kết thúc học phần, với những sinh viên đã đảm bảo đủ điều
kiện theo quy chế thi và kiểm tra. Những sinh viên không đủ điều kiện thi phải thực hiện trả nợ
theo quy chế.

23


CDEF-

GH-


HỌC PHẦN
MÁY ĐIỆN
Học kỳ thực hiện: Học kỳ 3
Tên khoá học: Chương trình đào tạo CĐSPKT - 3 năm Ngành KT Điện
Mã số: 03(MĐ)3C4
Tên học phần: Máy Điện
Mục tiêu:
Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và các thông số cơ bản của các loại máy điện.
Giải thích được các quá trình điện - từ xảy ra trong máy điện.
Khảo nghiệm được các đặc tính ,thông số cơ bản và các quá trình điện - cơ của máy điện.
Phân phối thời gian:
7 tiết/tuần( cho 10tuần)
Nội dung chính:

Học trình 1: MÁY BIẾN ÁP
2.10. Khái niệm chung về máy biến áp .
2.10.1. Định nghĩa, công dụng, phân loại MBA
2.10.2. Các đại lượng định mức của MBA
2.11. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của MBA.
2.12. Hiện tượng từ hoá lõi thép MBA.
2.13. Tổ nối dây của MBA.
2.14. Phương trình cân bằng về điện và từ của máy biến áp .
2.15. Mạch điện thay thế - Đồ thị véc tơ của máy biến áp.
2.16. Thí nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch của MBA.
2.17. Giản đồ năng lượng và hiệu suất của MBA.
2.18. Điều kiện để ghép MBA làm việc song song
2.19. Máy biến áp đặc biệt
2.19.1. Máy bién áp nhiều dây quấn.
2.19.2. Máy biến áp hàn.
2.19.3. Máy biến áp tự ngẫu.

2.19.4. Máy biến áp đo lường ( Máy biến dòng , máy bién điện áp )
Học trình 2 : MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2.1
Đại cương về MĐMC
1.3.1. Định nghĩa, phân loại và công dụng của MĐMC
1.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của MĐMC.
1.3.3. Các trị số định mức của MĐMC
1.3.4. Các thông số cấu tạo của dây quấn phần ứng.
2.2
Quá trình điện từ trong MĐMC
2.2.1. Sức điện động MĐMC.
2.2.2. Momen điện từ và công suất điện từ
2.2.3. Quá trình năng lượng - các phương trình cân bằng
2.2.3.1.
Tổn hao trong máy điện một chiều.
2.2.3.2.
Các phương trình cân bằng.
1.6.
Tính chất thuận nghịch trong máy điện một chiều.
2.4 Từ trường lúc có tải trong MĐMC.
2.5.1. Từ trường phần ứng
2.5.2. Từ trường cực từ phụ
2.5.3. Từ trường dây quấn bù.
Máy phát một chiều
Phân loại. Các đặc tính của máy phát một chiều
2.5.2 Khái niệm về các đặc tính của máy phát một chiều
2.6 Động cơ điện một chiều
1.5.1.1.
Phân loại và nguyên lý làm việc cơ bản của động cơ một chiều.
1.5.1.2.

Đặc tính của các loại động cơ một chiều
1.5.1.3.
Mở máy động cơ một chiều
1.5.1.3.1. Trực tiếp

24


1.5.1.3.2. Qua biến trở
1.5.1.3.3. Mở máy bằng điện áp thấp
2.7 Vận hành và bảo quản MĐMC
Học trình 3 : MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Khái niệm chung về máy điện xoay chiều không đồng bộ
Cấu tạo máy điện không đồng bộ 3 pha
Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ 3 pha
Các dạng tổn hao - Giản đồ năng lượng - Đồ thị véc tơ
Đặc tính của máy điện không đồng bộ.
Các chế độ làm việc của máy điện không đồng bộ.
Mở máy và điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
Động cơ điện một pha( có cuộn dây mở máy, động cơ điện dung, động cơ khởi động cưỡng
bức…)
1.8.
Động cơ một pha có cổ góp, động cơ vạn năng.
1.9.
Đồ thị vòng tròn của máy điện không đồng bộ.
1.9.1. Cách xây dựng đồ thị vòng tròn.
1.9.2. Xác định các thông số của máy điện không đồng bộ trên đồ thị vòng tròn.
1.10. Vận hành và bảo dưỡng máy điện không đồng bộ 3pha và 1 pha
3.1
3.2

3.3
3.4
1.6.
1.7.
1.6.
1.7.

Học trình 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
4.1
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
4.2

4.3
4.4
2.4.
2.5.
2.6.

Đại cương về máy điện xoay chiều đồng bộ 3pha
Định nghĩa
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Phân loại
Công dụng của máy điện đồng bộ
Từ trường của máy điện đồng bộ
Từ trường cực từ
Từ trường phần ứng
Phản ứng phần ứng

Phương trình Cơ bản - Đồ thị véc tơ của máy phát đồng bộ
Cân bằng năng lượng của máy phát đồng bộ
Máy phát làm việc với tải đối xứng
Động cơ - máy bù đồng bộ.
Vận hành và sửa chữa động cơ và máy phát đồng bộ 3pha

I- Tài liệu tham khảo:
Máy điện tập I, tập II ,Trần Khánh Hà NXB - KH&KT, 1996
J- Phân phối giờ:
Giờ trên lớp

Giờ kiểm tra

Tổng số

56

4

60

K- Phương pháp dạy và học :
-

Các học trình phải được thực hiện theo đúng trình tự của chương trình và phải được thực
hiện sau các học phần :
Vật liệu điện, Lý thuyết mạch điện, từ.
- Khối kiến thức về dây quấn máy điện và kỹ thuật cuốn dây được chuyển sang học phần Lý
thuyết nghề "Sửa chữa máy điện".
- Phần nghiên cứu các đặc tính của máy điện được thực hiện xen kẽ trong học phần " Thí

nghiệm máy điện".
- Cần sử dụng các phương tiện kỹ thuật để giảm bớt thời gian vẽ hình hoặc trình bày công
thức trên bảng cho giáo viên.

25


×