Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tiểu luận tổ chức thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.45 KB, 40 trang )

TỔ CHỨC THI CÔNG
GÓI THẦU:
DỰ ÁN:
ĐỊA ĐIỂM:
CHỦ ĐẦU TƯ:

Điện chiếu sáng, Điện hạ thế, Cáp ngầm 35KV khu đô thị thuộc
khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội giai đoạn 1
Đầu tư xây dựng và kinh doanh Hạ tầng khu công nghiệp hỗ trợ
Nam Hà Nội giai đoan 1
Xã Đại Xuyên - Huyện Phú Xuyên - TP Hà Nội
Công ty A

MỤC LỤC
PHẦN I - QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH
I. Quy mô công trình
II. Đặc điểm công trình
PHẦN II - TỔ CHỨC THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG
I. Giới thiệu chung
1. Các yêu cầu đối với công tác tổ chức thi công
2. Cơ cấu tổ chức của Nhà thầu
3. Các yêu cầu đối với cán bộ & công nhân tham gia thi công công trình
II. Tổ chức trên công trường và bố trí nhân sự
1. Sơ đồ tổ chức hiện trường
2. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường
3. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường
4. Trách nhiệm và thẩm quyền của Ban chỉ huy công trường
5. Tổng mặt bằng thi công
6. Bố trí nhân sự phục vụ thi công
III. Công tác chuẩn bị thi công
1. Giải quyết các thủ tục để thi công


2. Chuẩn bị kho bãi tập kết vật tư:
3. Chuẩn bị dụng cụ và nguồn điện, nước phục vụ thi công
a/ Dụng cụ thi công
b/ Nguồn điện, nước phục vụ thi công
4. Chuẩn bị thiết bị vật tư phục vụ thi công


PHẦN III - BIỆN PHÁP THI CÔNG
I. Biện pháp tổ chức thi công tổng thể
1. Công tác tổ chức công việc
2. Công tác nghiên cứu hồ sơ thiết kế
II. Công tác thi công hệ thống điện hạ thế
III. Công tác thi công hệ thống điện chiếu sáng
IV. Công tác thi công tuyến cáp ngầm 35kV
V. Công tác khác
PHẦN IV - TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH
I. Thời gian thi công
II. Biểu đồ tiến độ thi công và cung ứng vật tư thiết bị
PHẦN V - KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG BẢO TRÌ CHI TIẾT TRONG THỜI
GIAN BẢO HÀNH
I. Kế hoạch và nội dung bảo trì chi tiết trong thời gian bảo hành
II. Chế độ bảo trì sau thời gian bảo hành
PHẦN VI - HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
PHẦN VII - KẾT LUẬN


PHẦN I - QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH
I. Quy mô công trình
Thi công xây dựng, cung cấp và lắp đặt (bao gồm cả tài liệu kỹ thuật, kiểm định
thiết bị, hướng dẫn sử dụng, bảo hành, bảo trì trong thời gian bảo hành) cho:

1. Phần điện hạ thế:
1.1 - Cáp ngầm 0,4kV:
Hệ thống cáp ngầm từ TBA đến tủ phân phối bao gồm :
Cáp Cu-XLPE/DSTA/PVC/PVC/0,6/1KV 4x240mm2
Cáp Cu-XLPE/DSTA/PVC/PVC/0,6/1KV 4x185mm2
Cáp Cu-XLPE/DSTA/PVC/PVC/0,6/1KV 4x150mm2
Cáp Cu-XLPE/DSTA/PVC/PVC/0,6/1KV 4x95mm2
Hệ thống cáp ngầm từ tủ phân phối về tủ công tơ bao gồm:
Cáp Cu-XLPE/DSTA/PVC/PVC/0,6/1KV 4x35mm2
Cáp Cu-XLPE/DSTA/PVC/PVC/0,6/1KV 2x16mm2.
1.2- Phần tủ điện:
Tủ điện phân phối 0,4kV-400A:
Tủ điện phân phối 0,4kV-350A:
Tủ điện phân phối 0,4kV-300A:
Tủ điện phân phối 0,4kV-250A:
Tủ điện phân phối 0,4kV-200A:
1.3- Phần tủ công tơ điện:
Tủ công tơ điện loại - 6 công tơ:
Tủ công tơ điện loại - 5 công tơ:
Tủ công tơ điện loại - 4 công tơ:
2. Phần điện chiếu sáng:
2.1. Phần cấp điện: Nguồn điện câp cho các tủ điện chiếu sáng được lấy từ các
TBA trong khu công nghiệp và khu nhà ở.
- Chiều dài tuyến cáp điện Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC3x35+1x25: 60m (với
mỗi tủ điện chiếu sáng, chiều dài từ TBA đến tủ là: 20m)
2.2. Phần chiếu sáng:


- Chiều dài tuyến cáp điện Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3x25+1x16:
- Chiều dài tuyến cáp điện Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3x16+1x10:

- Chiều dài tuyến cáp điện Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3x10+1x6:
- Tủ điện điều khiển chiếu sáng:
- Số vị trí cột đèn thép bát giác liền cần 8m:
- Số vị trí cột đèn thép côn tròn liền cần 8m:
- Số vị trí cột đèn thép bát giác liền cần đôi 11m:
3. Phần tuyến cáp ngầm 35kV và trạm biến áp bao gồm:
- Xây dựng mới các tuyến cáp ngầm 35kV cấp điện cho các Trạm biến áp thuộc
giai đoạn I của dự án, tổng chiều dài 2090m.
- Lắp đặt 07 trạm biến áp 35(22)/0,4kV và hệ thống tủ cầu dao phụ tải RMU,
máy biến áp, hệ thống tủ hạ thế gồm:
Công
suất(kVA)

Số lượng
MBA

Số 1

2x750

-

750

1500

Kios

Số 2


2x1500

-

1500

3000

Kios

Số 3

2x1000

-

1000

2000

Kios

Số 4

2x560

-

560


1120

Kios

Số 6

1x560

-

560

560

Kios

Chiếu
sáng
KNO

1x160

-

160

160

Cột


Chiếu
sáng
KCN

1x160

-

160

160

Cột

TBA

Tổng cộng

Công suất
máy

Công suất
tổng

Kiểu trạm

8.500

II. Đặc điểm công trình
Gói thầu Điện chiếu sáng, Điện hạ thế, Cáp ngầm 35KV và Trạm biến áp

khu đô thị thuộc khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội giai đoạn 1 thuộc dự án:
Đầu tư xây dựng và kinh doanh Hạ tầng khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội
giai đoạn 1 do Công ty A làm Chủ đầu tư là công trình có quy mô lớn nhằm cung cấp
điện chất lượng cao cho Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội, có nhiều hạng mục
cùng thi công nên gây khó khăn trong công tác bàn giao mặt bằng để thi công, đảm


bảo an toàn trong quản lý và vận hành, đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực trong
tương lai.
Tất cả các thiết bị sử dụng vào công trình phải đảm bảo phù hợp và có khả năng
bảo vệ cao trong điều kiện khí hậu của Việt Nam, sau khi đưa vào sử dụng phải đảm
bảo được tính hiện đại trong một thời gian dài. Vì vậy các loại vật tư, vật liệu khác
cũng phải sử dụng các chủng loại có chất lượng cao.
Phạm vi công trình trải rộng, vì vậy việc tổ chức thi công phải có sự tính toán
kỹ càng, phù hợp, tránh ảnh hưởng đến các hoạt động khác của dự án.
Các công tác đào, đắp cáp ngầm cần phối hợp tốt với nhau và với các hạng mục
công trình khác như cấp thoát nước, thông tin liên lạc ... để tránh bị chồng chéo, lãng
phí trong công tác thi công.


PHẦN II - TỔ CHỨC THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG
I. Giới thiệu chung
1. Các yêu cầu đối với công tác tổ chức thi công
- Công tác thi công được Nhà thầu tổ chức tập trung dứt điểm và tận dụng tối đa
toàn bộ các điều kiện để đưa công trình vào vận hành sử dụng đạt công suất thiết kế.
- Mọi công tác thi công lắp đặt, bao gồm các công tác xây lắp và công tác hiệu
chỉnh, thử nghiệm máy móc, thiết bị được Nhà thầu tiến hành theo đúng các quy trình,
quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật theo đúng quy định hiện hành và
quy định của ngành điện.
- Đặc biệt Nhà thầu luôn chú ý tới những biện pháp bảo hộ lao động, phòng

chống cháy, chống nổ và bảo vệ môi trường.
- Khi triển khai thực hiện công trình Nhà thầu cam kết làm theo đúng hồ sơ thiết
kế kỹ thuật thi công, hồ sơ bản vẽ thi công đã được Chủ đầu tư và Chủ nhiệm công
trình phê duyệt. Những thay đổi thiết kế trong quá trình thi công được Nhà thầu kết
hợp với Chủ nhiệm công trình lập thành biên bản hiện trường, hồ sơ sửa đổi sau đó
trình Chủ đầu tư phê duyệt trước khi triển khai thi công những sửa đổi bổ sung.
- Khi lập kế hoạch, tiến độ thi công Nhà thầu sẽ tính toán để bố trí công việc đủ
và ổn định cho các đội, tổ, nhóm thi công trong từng giai đoạn thi công. Đồng thời,
Nhà thầu sẽ bố trí triển khai thi công một cách đồng bộ để hoàn thiện công trình một
cách hoàn chỉnh và sớm đưa vào vận hành, khai thác sử dụng.
- Đối với vữa bê tông, vữa xây, nhũ tương và các vữa khác, Nhà thầu tổ chức
sản xuất tập trung trong các trạm máy chuyên dùng cố định hoặc các trạm máy di
động nhằm đảm bảo chất lượng đồng thời đáp ứng kịp thời theo đúng tiến độ thi công.
- Các giải pháp tổ chức thi công mà Nhà thầu đưa ra đều nhằm mục đích đảm
bảo thời gian hoàn thành công trình theo đúng tiến độ đồng thời đạt được những chỉ
tiêu kinh tế - kỹ thuật khác trong thi công lắp đặt.
- Nhà thầu sẽ dùng mọi biện pháp để hạn chế tiếng ồn, rung động, bụi và những
khí độc hại thải vào không khí, có biện pháp bảo vệ cây xanh và chỉ thực hiện thi
công công trình trong phạm vi giới hạn quy định của thiết kế.
- Trước khi triển khai thi công công trình Nhà thầu sẽ lập nhật ký thi công
chung cho toàn bộ công trình và những nhật ký công tác xây lắp đặc biệt để ghi chép,
theo dõi quá trình thi công.
2. Cơ cấu tổ chức của Nhà thầu
Để triển khai thi công công trình đạt được các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng
và tiến độ của Chủ đầu tư trong hồ sơ mời thầu. Nhà thầu sẽ tổ chức thi công theo
từng bộ phận, đội, tổ, nhóm… thi công chuyên ngành cụ thể như sau:


- Bộ phận chuẩn bị tuyến công tác: Khảo sát tuyến và vị trí trạm biến áp trên
thực tế hiện trường theo hồ sơ thiết kế và bản vẽ thi công được duyệt, vạch ra chính

xác tuyến đi của đường cáp ngầm trung thế 35kV, đường cáp hạ thế 0,6/1kV, đường
cáp chiếu sáng và vị trí xây dựng, lắp đặt trạm biến áp, định vị vị trí lắp đặt hệ thống
tủ trung thế, máy biến áp và hệ thống tủ phân phối hạ thế, định vị vị trí, cốt cao độ của
rãnh cáp, hào cáp, mương cáp …
- Bộ phận lắp đặt đường cáp ngầm trung thế 35kV, đường cáp hạ thế 0,6/1kV,
đường cáp chiếu sáng, máy biến áp, hệ thống tủ trung thế, tủ phân phối hạ thế và các
thiết bị điện.
- Bộ phận lắp đặt thiết bị điện trong trạm và ngoài trời….
- Bộ phận lắp đặt đấu nối hệ thống điện hạ thế, điện chiếu sáng và hoàn thiện
theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công được duyệt…
Thành phần, số lượng các bộ phận, đội, tổ, nhóm được Nhà thầu phân chia dựa
trên khối lượng công việc, tiến độ thi công và thời gian cần phải hoàn thành công
trình theo yêu cầu của Chủ đầu tư (Chi tiết theo bản đồ tổ chức hiện trường của Nhà
thầu).
3. Năng lực cán bộ & công nhân tham gia thi công công trình
- Các cán bộ chủ chốt tham gia điều hành dự án đều là những người có trình độ,
năng lực và kinh nghiệm nhiều năm công tác trong các dự án có tính chất và quy mô
tương tự gói thầu này.
- Ban chỉ huy công trường và các cán bộ kỹ thuật là những người có trình độ đại
học chuyên nghành về Điện, Xây dựng, Cơ khí…
- Chỉ huy trưởng công trường là người có trình độ đại học chuyên ngành điện,
đã qua đào tạo nghiệp vụ tư vấn giám sát, chỉ huy trưởng công trường, đã có kinh
nghiệm trong công tác quản lý trên 07 năm liên tục.
- Cán bộ phụ trách kỹ thuật thi công là người có trình độ đại học chuyên ngành
điện hoặc xây dựng trở lên, đã có kinh nghiệm trong công tác quản lý kỹ thuật hoặc
giám sát thi công xây dựng công trình trên 05 năm liên tục.
- Công nhân kỹ thuật thi công là những công nhân bậc 3 trở lên, lành nghề, đã
từng tham gia xây lắp nhiều các công trình điện, được đào tạo bài bản, tham gia đầy
đủ các khóa học an toàn do công ty tổ chức.
II. Tổ chức trên công trường và bố trí nhân sự

Gói thầu Điện chiếu sáng, Điện hạ thế, Cáp ngầm 35kV và Trạm biến áp
Khu đô thị thuộc khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội giai đoạn 1 cấp điện chủ
yếu cho khu nhà ở thuộc dự án: Đầu tư xây dựng và kinh doanh Hạ tầng khu công
nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội giai đoạn 1. Do đó, để công tác thi công đạt được hiệu
quả cao, đảm bảo các yêu cầu về tiến độ, chất lượng Nhà thầu sẽ tổ chức thi công
công trình thành các tổ, nhóm lắp đặt theo các công việc theo từng lĩnh vực chuyên


môn. Việc chuyên môn hoá các cán bộ và công nhân lắp đặt theo từng dạng công việc
có thể tăng năng suất lao động, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng, khả
năng hoàn thành công việc và công việc sẽ được tiến hành nhịp nhàng không bị ngừng
trệ.
1. Sơ đồ tổ chức hiện trường
CHỦ ĐẦU TƯ
(BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN)

BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG
(NHÀ THẦU THI CÔNG)

BỘ PHẬN KẾ HOẠCH VẬT TƯ
BỘ PHẬN KỸ THUẬT

BỘ PHẬN KẾ TOÁN

ĐỘI XÂY
LẮP ĐIỆN 1

ĐỘI XÂY
DỰNG


ĐỘI XÂY
LẮP ĐIỆN 2

BỘ PHẬN GIÁM SÁT

CÁC BỘ
PHẬN HỖ
TRỢ

2. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường
Do yêu cầu kỹ thuật thi công, điều kiện thi công trong khuôn viên dự án đang
trong quá trình triển khai. Vì vậy lực lượng cán bộ và công nhân viên làm việc tại
công trường phải được chọn lọc, công nhân phải có ý thức tổ chức kỷ luật và tay nghề
cao, có nhiều kinh nghiệm. Bộ máy quản lý gọn có chất lượng, liên lạc và xử lý công
việc theo quan hệ trực tiếp.
Ban chỉ huy công trường thực hiện các điều kiện trong đấu thầu và các điều
kiện theo hợp đồng mà Công ty ký kết, điều hành thi công tại công trường. Ban chỉ
huy gồm các kỹ sư giám sát kỹ thuật thi công đều là người có trình độ, hiểu biết
chuyên môn, có trình độ tổ chức thi công giỏi, có năng lực điều hành, lập các biện
pháp kỹ thuật thi công và hướng dẫn thực hiện các biện pháp kỹ thuật thi công, phát


hiện các thiếu sót báo cáo kỹ sư giám sát Bên A và cơ quan thiết kế (nếu cần thiết) để
lập biện pháp xử lý.
- Chỉ huy trưởng công trình: là người có trình độ chuyên môn vững vàng đã
trong chỉ huy điều hành các công trình lớn, kinh nghiệm chuyên môn trên 07 năm liên
tục. Chịu trách nhiệm về chất lượng và tiến độ của toàn bộ các hạng mục công trình
được giao trước Chủ đầu tư và ban lãnh đạo nhà thầu, trực tiếp điều phối toàn bộ hoạt
động tại công trình theo kế hoạch tới các bộ phận, đảm bảo sự phù hợp giữa chức
năng, nhiệm vụ và quyền lợi. Chỉ huy trưởng công trình thay mặt Nhà thầu quản lý

hoạt động công việc tại hiện trường thông qua các cán bộ giám sát từng phần công
việc. Trong trường hợp cần thiết, có thể chỉ đạo trực tiếp đến các đội trưởng sản xuất,
có quyền đình chỉ công việc của từng tổ đội hoặc cá nhân vi phạm kỷ luật lao động, vi
phạm kỹ thuật làm ảnh hưởng tới chất lượng công trình.
- Bộ phận kỹ thuật: chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hiện các biện pháp kỹ
thuật thi công, tổng hợp các hạng mục công việc báo cáo Ban chỉ huy công trường.
- Bộ phận giám sát: chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện các biện pháp kỹ
thuật thi công, giám sát an toàn lao động và thực hiện các chế độ cung cấp trang thiết
bảo hộ cho công nhân, máy móc đồng thời đảm bảo thực hiện các vấn đề chăm lo đời
sống, sức khoẻ cho CBCNV tại hiện trường.
- Bộ phận kế hoạch vật tư: chịu trách nhiệm đảm bảo cung ứng vật tư cho các
bộ phận thi công, chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng vật tư cung ứng và lưu giữ
tại công trường, thực hiện các biện pháp bảo vệ kho tàng, trật tự an ninh trong phạm
vi công trường .
- Bộ phận kế toán công trình: chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp vốn thi công
theo đúng tiến độ công trường và làm thủ tục về tài chính với các cơ quan chức năng
có thẩm quyền và Chủ đầu tư.
- Đội trưởng đội thi công: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chỉ huy trưởng công
trường, chịu trách nhiệm trước chỉ huy trưởng về chất lượng và tiến độ công việc
được giao, quản lý toàn bộ công nhân thuộc quyền, phân công nhiệm vụ phù hợp với
năng lực để đảm bảo tiến độ và chất lượng của công trình, có quyền điều động lao
động trong đội cho từng công việc đảm bảo sự phù hợp theo đúng chức năng nhiệm
vụ, quyền hạn, có quyền đình chỉ công nhân thuộc quyền nếu xét thấy vi phạm.
- Các bộ phận hỗ trợ: Ngoài trừ nhân sự chủ chốt đã đánh giá trong yêu cầu về
năng lực kinh nghiệm của nhà thầu, bộ phận hỗ trợ gồm các cán bộ có kinh nghiệm
sẵn sàng kết hợp với các bộ phận để đáp ứng tiến độ đặt ra. Các cán bộ giám sát
thường xuyên có mặt tại công trường, để kiểm tra vật liệu đầu vào trước khi thi công,
kiểm tra tim mốc xây dựng và giám sát kỹ thuật thi công.
- Công nhân trực tiếp thi công (thuộc đội xây lắp điện và đội xây dựng) là
những công nhân lành nghề, đã từng tham gia xây lắp nhiều các công trình điện.

3. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường


Tại Trụ sở chính là bộ máy quản lý do Ban tổng giám đốc công ty điều hành dự
án, các bộ phận, phòng chức năng chịu trách nhiệm giám sát và hướng dẫn Ban chỉ
huy công trường thực hiện nhiệm vụ quản lý tổ chức theo đúng chuyên môn và nghiệp
vụ.
Ban chỉ huy công trường tự chịu trách nhiệm điều hành dưới hiện trường, báo
cáo định kỳ trong giao ban tại công ty, đề xuất các yêu cầu phối hợp giữa các bộ phận
nghiệp vụ của công ty.
Việc xử lý các thông tin giữa Ban chỉ huy công trường và Trụ sở chính theo 2
kênh:
+ Ban chỉ huy công trường và các bộ phận, phòng ban chức năng.
+ Trực tuyến giữa Ban tổng giám đốc và chỉ huy công trường khi cần
thiết.
4. Trách nhiệm và thẩm quyền của Ban chỉ huy công trường
- Trực tiếp và được quyền chủ động mua sắm vật tư trang thiết bị v.v... tổ chức
sản xuất, thi công tại xưởng phục vụ và ở hiện trường theo mục tiêu thi công đảm bảo
chất lượng, kỹ mỹ thuật và đúng tiến độ yêu cầu. Chịu trách nhiệm về các vấn đề có
liên quan tại công trường.
- Trực tiếp quan hệ với kỹ sư giám sát Bên A và cơ quan thiết kế để giải quyết
những vấn đề phát sinh tại hiện trường.
- Cùng với kỹ sư giám sát A tổ chức nghiệm thu, lập hồ sơ hoàn công và hồ sơ
ban đầu về thanh quyết toán công trình.
- Báo cáo về bộ phận quản lý tại trụ sở chính các vấn đề vượt quá thẩm quyền
hoặc không đủ khả năng giải quyết.
5. Tổng mặt bằng thi công (có bản vẽ mặt bằng thi công tổng thể kèm theo)
6. Bố trí nhân sự phục vụ thi công
+ Đội xây lắp điện gồm 12 người (02 đội): 03 công nhân bậc 3/7, 04 công nhân
bậc 4/7, 04 công nhân bậc 5/7, 01 kế toán đội phụ trách tạm ứng, vật tư.

+ Đội xây dựng gồm 02 người (01 đội): 01 công nhân bậc 3/7, 01 công nhân
bậc 4/7.
Ngoài ra còn có các bộ phận hỗ trợ:
+ Đội thí nghiệm, đấu nối gồm 02 người: 01 nhân viên bậc 7/7, 01 nhân viên
bậc 5/7.
+ Đội giám sát an toàn gồm 01 người bậc 5/5.
+ Đội giám sát kỹ thuật gồm 02 người bậc 5/5.
+ Đội vân chuyển gồm 02 người.


+ Các bộ phận hỗ trợ khác 04 người
Với số lượng và chất lượng nhân sự trên, Nhà thầu sẽ bố trí nhân sự phục vụ thi
công về số lượng theo từng giai đoạn thi công phù hợp với đặc thù, tính chất và tiến
độ công việc. (chi tiết xem tại biểu đồ bố trí nhân lực)
Ngoài ra, tùy vào công việc cụ thể nhà thầu sẽ bố trí thuê thêm nhân công ngoài
cho các công việc đơn giản như: Đào đất, kéo rải cáp, dựng cột...để đảm bảo tiến độ
và chất lượng chủ đầu tư yêu cầu.
III. Công tác chuẩn bị thi công

Để công tác thi công đạt được hiệu quả cao, đảm bảo các yêu cầu về tiến độ, kỹ
thuật và chất lượng của công trình theo đúng yêu cầu của Chủ đầu tư thể hiện trong hồ
sơ mời thầu thì công tác chuẩn bị thi công là một công tác quan trọng để triển khai các
công tác thi công.
1. Giải quyết các thủ tục để thi công
Trước khi triển khai thi công Nhà thầu sẽ liên hệ làm việc với các cơ quan hữu
quan liên quan đến công trình nhằm phối hợp thi công, tránh việc công trình đang thi
công bị ngưng trệ do vướng vào các thủ tục với các cơ quan hữu quan.
- Làm việc với Công ty Điện lực Phú Xuyên để ký hợp đồng giám sát công tác
thi công tuyến cáp ngầm trung thế 35kV và trạm biến áp. Tổ chức nghiệm thu kỹ
thuật, nghiệm thu đóng điện đưa công trình hoàn thành vào vận hành sử dụng theo

đúng quy trình quy phạm và theo quy định của ngành điện.
- Làm việc với Công ty môi trường đô thị Hà Nội để xử lý các phế thải sau khi
thi công xong công trình.
- Làm việc với các đơn vị có liên quan: phường, xã, cảnh sát giao thông ... để
thực hiện công tác thi công đảm bảo hạn chế ít nhất ảnh hưởng đến các hoạt động của
người dân trong khu vực.
2. Chuẩn bị kho bãi tập kết vật tư:
- Sau khi khảo sát hiện trường công trình, nhà thầu sẽ liên hệ với chủ đầu tư để
xin 01 vị trí mặt bằng khoảng 300m 2 để làm văn phòng ban chỉ huy và kho chứa vật
tư. Nhà thầu dự kiến làm nhà kho tại vị trí gần trạm biến áp số 2 2x1500kVA. Vị trí
này gần đường giao thông, không ảnh hưởng đến các hoạt động khác trên công trường
(xem chi tiết tại bản vẽ tổng mặt bằng thi công).
- Nhà kho chứa các loại vật tư, vật liệu và thiết bị phục vụ thi công công trình
được Nhà thầu xây dựng theo đúng tiêu chuẩn hiện hành về diện tích kho tàng và định
mức dự trữ sản xuất.
- Để đảm bảo cung cấp vật tư, thiết bị thi công xây lắp, Nhà thầu chuẩn bị kho
bãi có đủ dung lượng tiếp nhận toàn bộ các vật tư thiết bị và thuận tiện cho việc đưa
ra công trình. Kho của Nhà thầu đảm bảo tiến độ cấp phát hàng ngày ra công trường.


- Trong quá trình thi công, nhà thầu sẽ vận chuyển vật tư từ kho đến các vị trí
thi công. Riêng một số vật tư như gạch, cát... phục vụ thi công tuyến cáp ngầm nhà
thầu sẽ tập kết thành nhiều bãi dọc tuyến để thi công thuận lợi và hiệu quả mà vẫn
đảm bảo được vấn đề an toàn, vệ sinh công trường.
3. Chuẩn bị dụng cụ và nguồn điện, nước phục vụ thi công
a/ Dụng cụ thi công
+ Dụng cụ vận chuyển: Xe cẩu tự hành, xe tải, kích tay, tó ba chân, palăng, con
lăn, thanh trượt ...
+ Dụng cụ lắp đặt: Bàn ra cáp, kìm ép cốt, máy khoan bê tông, máy hàn, máy
cắt sắt, cờlê, mỏ lết…

+ Dụng cụ thí nghiệm: Bao gồm các đồng hồ đo điện trở một chiều, điện trở
xoay chiều, đo đồng vị pha, đo chiều quay và các dụng cụ thí nghiệm đặc chủng khác.
b/ Nguồn điện, nước phục vụ thi công
- Nguồn điện
Phục cho công việc khoan, hàn cắt kim loại, thử nghiệm thiết bị … Nhà thầu sẽ
sử dụng 02 nguồn điện chính:
Nguồn 1: Nhà thầu sẽ liên hệ với Chủ đầu tư hoặc các Nhà thầu khác đã thi
công trên công trường để lấy điện bằng cách lắp đặt 1 tủ điện (có Aptomat bảo vệ và
công tơ đo đếm chỉ số tiêu thụ), công suất cần sử dụng 25KW để phục vụ thi công và
sẽ thanh toán chi phí theo chỉ số của đồng hồ.
Nguồn 2: Đặt tại công trường 1 máy phát điện chạy xăng công suất 15 KVA.
- Nguồn nước
Nguồn 1: Nhà thầu liên hệ với chủ đầu tư hoặc các Nhà thầu khác đã thi công
trên công trường để lấy nước phục vụ sinh hoạt và thi công công trình. Mọi chi phí
mua vật tư, thiết bị đo đếm và công lắp đặt ... để có được nguồn nước sẽ được Nhà
thầu thoả thuận cùng đơn vị cung cấp nguồn nước và thanh toán đầy đủ theo đúng
thoả thuận.
Nguồn 2: Trong trường hợp không thoả thuận được với đơn vị nào để cung cấp
nguồn nước Nhà thầu sẽ triển khai thi công lắp đặt 01 giếng khoan theo đúng chỉ dẫn
của chủ đầu tư và chủ nhiệm dự án trên khu vực thi công để đảm bảo nguồn nước.
Nếu nguồn nước bị ô nhiễm hay không đủ tiêu chuẩn để thi công xây dựng thì nhà
thầu sẽ làm thêm hệ thống bể lọc nước để đảm bảo chất lượng thi công.
4. Chuẩn bị thiết bị vật tư phục vụ thi công
- Nhà thầu sẽ chuẩn bị để cung cấp đủ và đồng bộ những vật tư - kỹ thuật cần
thiết theo kế hoạch và tiến độ thi công mà không bị phụ thuộc vào nguồn cung cấp.
- Cung cấp đồng bộ kết cấu, cấu kiện, vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật … tới
mặt bằng thi công theo đúng tiến độ.


- Để đảm bảo cung ứng đồng bộ, nâng cao mức độ chế tạo sẵn sản phẩm và

chuẩn bị sẵn sàng vật liệu xây dựng, Nhà thầu sẽ tổ chức những cơ sở sản xuất - cung
ứng đồng bộ bao gồm các công xưởng, kho tàng, bãi, các phương tiện bốc dỡ, vận
chuyển.
- Nhà thầu sẽ triển khai công tác cơ sở kế hoạch hóa và tổ chức cung ứng đồng
bộ những yêu cầu vật tư, vật liệu và thiết bị được nêu trong hồ sơ thiết kế được duyệt,
tổ chức xây dựng công trình theo đúng yêu cầu của hồ sơ thiết kế và tiến độ thi công
công trình đã được Chủ đầu tư chấp thuận.
- Khi giao nhận kết cấu xây dựng, cấu kiện, vật liệu, thiết bị, v.v… Nhà thầu
đặc biệt quan tâm xem xét cả về số lượng, chất lượng và tính đồng bộ. Khi cân, đo,
đong, đếm, phải đối chiếu với những điều khoản ghi trong hợp đồng giữa người giao
hàng và người nhận hàng và căn cứ vào những tiêu chuẩn quy phạm Nhà nước hiện
hành có liên quan. Vật tư, bán thành phẩm cung cấp cho thi công phải có chứng chỉ về
quy cách phẩm chất. Cơ sở sản xuất và đơn vị bán hàng phải chịu trách nhiệm về chất
lượng vật tư, bán thành phẩm cung cấp cho công trường. Khi phát hiện thấy vật tư
không đảm bảo chất lượng, công trường có quyền từ chối không nhận vật tư đó.
Không được phép sử dụng vật liệu không đủ tiêu chuẩn chất lượng vào công trình.
- Nhu cầu cung ứng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt phải gắn liền với tiến độ
thi công xây lắp, thời hạn hoàn thành từng công việc và được xác định trên cơ sở khối
lượng công tác bằng hiện vật (căn cứ vào hồ sơ thiết kế - dự toán của công trình),
những định mức sử dụng, tiêu hao và dự trữ sản xuất.
- Ngoài ra, Nhà thầu sẽ tính dự trù vật tư dùng cho công tác thi công trong mùa
mưa bão, đặc biệt chú ý tới hao hụt trong vận chuyển, bốc dỡ, cất giữ bảo quản để
giảm thiểu tối đa những lãng phí không cần thiết.


PHẦN III - BIỆN PHÁP THI CÔNG
I. Biện pháp tổ chức thi công tổng thể
1. Công tác tổ chức công việc
- Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục công việc cần làm theo thiết kế
và các bản vẽ thi công. Lập bảng thống kê các trang thiết bị, vật tư, vật liệu cần thiết

cho việc lắp đặt.
- Lập biểu đồ chi tiết tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay
nghề bậc thợ, trình độ chuyên môn theo từng hạng mục, khối lượng và đối tượng công
việc. Lập biểu đồ luân chuyển nhân lực, cung cấp vật tư và các trang thiết bị điện theo
tiến độ lắp đặt công trình.
- Soạn thảo các phiếu công nghệ trong đó miêu tả chi tiết công nghệ, công đoạn
cho tất cả các dạng công việc lắp đặt được đề ra theo thiết kế.
- Chọn và dự tính số lượng các máy móc thi công, các dụng cụ phục vụ cho lắp
đặt cũng như các phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc lắp đặt.
- Xác định số lượng các phương tiện vận chuyển cần thiết.
- Soạn thảo hình thức thi công mẫu để thực hiện các công việc lắp đặt trạm biến
áp điện.
- Việc áp dụng thiết kế tổ chức công việc lắp đặt cho phép Nhà thầu tiến hành
lắp đặt các hạng mục công việc của công trình theo đúng biểu đồ và tiến độ thi công,
có thể rút ngắn thời gian lắp đặt, nhanh chóng đưa công trình vào vận hành sử dụng
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, đúng quy trình quy phạm, an toàn vận hành.
- Biểu đồ tiến độ lắp đặt công trình được thành lập trên cơ sở biểu đồ tiến độ
của các công việc cụ thể được thi công lắp đặt và hoàn thiện. Khi biết được chính xác
khối lượng công việc và thời hạn cần phải hoàn thành các công việc, Nhà thầu sẽ xác
định được cường độ công việc theo số giờ - người. Từ đó Nhà thầu sẽ xác định số đội,
tổ, số nhóm cần thiết để thiệc hiện công việc. Tất cả các công việc này được Nhà thầu
thực hiện theo biểu đồ công nghệ, việc tổ chức được Nhà thầu xem xét dựa trên các
biện pháp thi công các công tác lắp đặt và hoàn thiện.
- Việc vận chuyển vật tư, vật liệu được Nhà thầu thực hiện theo đúng biểu đồ và
đối với các vật tư thiết bị chính của công trình Nhà thầu sẽ đặt hàng để mua và chế tạo
trước đảm bảo cho việc sẵn sàng các công tác lắp đặt theo đúng tiến độ công trình.
- Các trang thiết bị, vật tư, vật liệu được Nhà thầu tập trung tại kho của Nhà
thầu trên công trường theo đúng biểu đồ tiến độ đảm bảo các công việc được thi công
không bị ảnh hưởng do các trang thiết bị, vật tư, vật liệu không cung ứng kịp với tiến
độ lắp đặt.

2. Công tác nghiên cứu hồ sơ thiết kế, kiểm tra chất lượng thiết bị, vật tư
cung cấp và lắp đặt cho gói thầu


Toàn bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt được các cán bộ kỹ thuật, đội trưởng
nghiên cứu cẩn thận tỷ mỷ, đồng thời đối chiếu với thực tế hiện trường trước khi khởi
công công trình. Kiểm tra khối lượng trên hồ sơ mời thầu so với khảo sát thực tế tại
hiện trường để tìm ra chênh lệch hoặc thiếu xót khối lượng, hạng mục (nếu có). Từ đó
sớm đưa ra giải pháp thi công hoặc phê duyệt bổ sung nếu cần.
Đặc biệt trong đó yêu cầu phải làm rõ được các điểm sau:
- Nghiên cứu kỹ các bản vẽ kỹ thuật đặc biệt là các vị trí khó thi công từ đó tìm
ra giải pháp thi công hợp lý.
- Lý lịch thiết bị, hồ sơ kỹ thuật phải lắp và các đồng hồ thuộc thiết bị trọn bộ.
- Bản vẽ lắp đặt các thiết bị điện và thiết bị trọn bộ, các sơ đồ nguyên lý và sơ
đồ lắp.
- Toàn bộ các bản liệt kê gửi kèm theo hàng.
- Sơ đồ đánh dấu những cụm và chi tiết vật tư, thiết bị được chuyển đến công
trường thi công theo hình thức tháo rời.
- Các chỉ dẫn của nhà chế tạo thiết bị trong đó ghi rõ cách lắp đặt và khởi công
các thiết bị.
- Các biên bản thử nghiệm xuất xưởng của nhà chế tạo.
- Kiểm tra việc ghi các dung sai thực tế và dung sai chế tạo đạt được khi nhà
chế tạo lắp ráp kiểm tra và thử nghiệm trên bàn thử.
II. Công tác thi công hệ thống điện hạ thế
Trình tự các công việc sẽ được thực hiện như sau: đào, đắp rãnh cáp, kéo rải
dây, đóng cọc tiếp địa, ... lắp đặt các hệ thống tủ phân phối, tủ công tơ vào đúng vị trí
như trong bản vẽ thiết kế được duyệt.
Biện pháp thi công một số hạng mục chính mà nhà thầu đề ra như sau:
1. Tổ chức thi công tuyến cáp hạ thế
1.1. Đào đất rãnh cáp

- Trước khi thi công, nhà thầu cùng Chủ đầu tư khảo sát, kiểm tra kỹ địa hình
thực tế xác định tim cốt chuẩn để làm mốc xác định cao độ, lựa chọn phương án sử lý
tối ưu, vạch tuyến chính xác, phân đoạn đào hợp lý cho tuyến cáp. Liên hệ với Chủ
đầu tư để giải quyết các vướng mắc: vị trí đặt biển báo, rào chắn, đèn hiệu, đồng thời
liên hệ với các nhà thầu thi công khác để phối hợp thực hiện đảm bảo giao thông đi lại
ra vào công trường, trên tuyến đường hiện có và không ảnh hưởng đến các hoạt động
thi công khác.
- Thi công bằng phương pháp thủ công kết hợp cơ giới với máy xúc gầu nhỏ,
dụng cụ thi công chủ yếu là cuốc chim, xà beng, thuổng, xẻng đào, xẻng xúc, …


- i vi on cỏp i qua ng, s dng mỏy ct bờ tụng ct 2 mch bờ tụng
asphant song song cú chiu rng bng chiu ngang mng cỏp. Dựng mỏy phỏ bờ
tụng loi nộn khớ hoc in phỏ b lp bờ tụng asphant mt ng hin cú, thi cụng
ỳng kớch thc v k thut. Tip tc o lp t hu c phớa di. Thi cụng ỳng
thit k, m bo khi lng.
- Cỏc cụng nhõn tham gia o rónh cỏp ngm u c trang b y cỏc
trang b bo h lao ng, c hc tp y quy trỡnh an ton. Cỏn b giỏm sỏt ca
nh thu s theo sỏt quỏ trỡnh thi cụng, nu xy ra vn bt thng s liờn h vi
Ch u t cựng phi hp gii quyt.

đèn báo hiệu

rào chắn công trƯờng

biển báo công trƯờng

rã nh cáp ngầm

sơ đồ bố trí các biển báo, rào chắn khi

thi công đào, rải cáp ngầm

- Cun cỏp c a n cụng trng bng ụ tụ ti, dựng cu h xung cụng
trng trờn nn mt phng thun tin cho vn chuyn ni b.

1.2. Quy trỡnh ri cỏp
Sau khi c giỏm sỏt bờn A xỏc nhn ho cỏp ó o ỳng kớch thc yờu cu,
ng ý nghim thu v ng ý cho ri cỏp nh thu s tin hnh ri cỏp vi cỏc bc c
th nh sau:


+ Cáp được rải trực tiếp trong đất ở độ sâu 0,7m. Phía dưới được lót 1
lớp cát đen dày 0,1m; phía trên được rải 01 lớp cát đen dày 0,2m; phía trên lớp cát
đen được rải 1 lớp gạch chỉ bảo vệ cơ học cho tuyến cáp; tiếp theo là 1 lớp đất mịn
dày 0,25m và tới 1 lớp băng báo hiệu cáp dọc theo chiều dài tuyến cáp. Trên cùng là
lớp hoàn trả theo hiện trạng ban đầu.
+ Tại vị trí bẻ góc của cáp, đặt mốc báo hiệu cáp tại các vị trí 2 đầu và
giữa bán kính cong của đường cáp, khoảng cách giữa các mốc phải >=1000mm.
+ Tại các đoạn có chướng ngại vật thì ra cáp và kéo cáp bằng thủ công
dọc theo tuyến cáp sao cho mỗi người không quá 25kg. Chọn vị trí hợp lý để đặt lô
cáp tuỳ thuộc vào địa hình thực tế và các vị trí phải luồn cáp. Tại hai đầu ống sau khi
có cáp dùng sợi đay tẩm bitum lót đệm và chèn kín để đất không chui vào được.
+ Tại điểm cáp uốn cong đổi hướng, bán kính cong điểm uốn R >=
900mm.
+ Ở những đoạn cáp vượt các công trình ngầm (nếu có) khi thi công Đơn
vị sẽ xử lý cụ thể tại hiện trường.
+ Tại đầu tuyến cáp phía trong nhà đặt tủ sẽ được bọc đầu cẩn thận, để
gọn vào trong, không làm ảnh hưởng đến công tác lắp đặt tủ hạ thế và thuận lợi cho
công tác đấu nối.
1.3. Quy trình nối cáp (nếu có):

Việc làm hộp nối cáp chỉ được tiến hành trong thời tiết khô ráo, môi trường làm
việc sạch sẽ với các dụng cụ chuyên dùng và công nhân nhiều kinh nghiệm. Trình tự
như sau:
+ Đưa hai đầu cáp về vị trí hộp nối, được dự phòng mỗi phía 1500mm.
+ Bóc lớp vỏ ngoài cùng của cáp (vỏ PVC) dài 400mm + ½ chiều dài
ống măng sông (A). Quấn xung quanh đường viền vỏ bị cắt bằng băng PVC.
+ Bóc lớp đai thép và cắt bỏ chỉ để lại cách lớp vỏ PVC ngoài cùng
50mm.
+ Bóc lớp áo bảo vệ bên trong để lại 10mm.
+ Bóc lớp băng đồng với chiều dài 170mm + chiều dài đầu cốt.
+ Bóc lớp bán dẫn chỉ để lại 20mm.
+ Bóc lớp cách điện XLPE với chiều dài là A, gọt lớp cách điện hình côn
với chiều dài 30mm.


Lớp bán dẫn
Lớp áo bảo vệ

Lớp băng đồng

Lớp XLPE

Lõi đồng

ống măng sông

Mặt cắt đầu cáp nối (1 pha)

+ Ni dõy tip a vo ai thộp ó c v sinh sch.
+ Lun 2 u lừi cỏp vo ng mng sụng, ộp u ct bng dng c ộp ct

chuyờn dựng, qun cỏc lp bng cỏch in, bng bỏn dn, bng matit xung quanh mi
ni.
+ Bc lp bao hp ni v bm epoxy cỏch in theo quy nh ca nh
ch to.
+ Sau khi hon thin ni cỏp, tin hnh o cỏch in v th cao ỏp va
ni, nu t tiờu chun mi c chụn lp cỏp.
1.4. Hon thin tr li mt bng ca hố ng
Sau khi ri cỏp xong theo ỳng h s thit k k thut thi cụng, Nh thu s
tin hnh hon tr kt cu mt ng nh ban u v c thc hin vo ngy hụm
sau m bo v sinh mụi trng.
2. Hờ thụng tu iờn phõn phi, t cụng t.
- Vic tip nhn thit b t kho ca Nh thu n cụng trng cn chỳ ý n cỏc
im an ton thit b khi nõng, h, cỏc im múc cu phi ỳng hng dn ca nh
cung cp. Vic vn chuyn cng c bit lu ý:
+ ng xu: 15 km/h
+ ng tt: 40 km/h
- Ch c a t h th vo v trớ khi cỏc b t ó hon thin v khụng nh
hng n tin thi cụng ca cỏc Nh thu khỏc.
- Cỏc t a vo v trớ phi theo ỳng th t thit k v theo tiờu chun m nh
thu s xut sau õy. Trc khi c nh phi c cn chnh m bo:
+ V trớ t t phi ỳng h s thit k.
+ Chiu cao cỏc t phi ng u, m bo vuụng gúc so vi mt hố.
+ Loi b nghiờng ca tt c cỏc hng.
+ T sau khi cn chnh phi c c nh vo b.


- Việc ghép nối thanh cái tiến hành sau khi cố định tủ và theo đúng tiêu chuẩn
kỹ thuật: lưu ý các chi tiết thành phần của mối ghép và kiểm tra tiếp xúc của mối
ghép.
- Đặc biệt khi làm đầu cáp vào tủ phải được giám sát chặt chẽ và do các công

nhân lành nghề thực hiện. Đầu cáp phải được cố định chặt bằng giá đỡ, siết cáp Cable
Gland và đảm bảo khi lắp ghép với các thiết bị trong tủ không gây nên các ứng lực
trên các thiết bị đó.
- Do điều kiện thi công có thể phải thi công xen kẽ với phần kiến trúc - xây
dựng. Các tủ nói trên cần được che chắn an toàn, có biển cấm trèo. Đặc biệt các đồng
hồ và các thiết bị dễ vỡ khác phải được che chắn để chống va đập.
- Do việc vận chuyển phải tháo rời, vì vậy việc lắp ghép phải đặc biệt lưu ý đến
độ tiếp xúc lắp ghép các thanh cái và các phần liên động cơ điện.
- Việc cài đặt các chế độ tự động có thể tiến hành từ trước, nhưng sau khi lắp
đặt tủ vào vị trí cần kiểm tra lại toàn bộ phần này một cách kỹ lưỡng và chỉnh định
các hệ số, chế độ làm việc theo yêu cầu kỹ thuật.
III. Công tác thi công hệ thống điện chiếu sáng
Phạm vi công việc : Các hạng mục thi công tới đâu gọn tới đó. Vật liệu, đất cát
thừa được dọn sạch và hoàn trả mặt bằng ngay khi thi công xong từng hạng mục.
Công trình được tổ chức thi công theo phương thức thi công xong toàn bộ phần
ngầm sau đó sẽ thi công cuốn chiếu phần nổi theo từng tuyến , từng trạm. Do nhiều vị
trí cáp được đi ngầm trong rãnh, đi ngầm trong cống thoát nước, qua đường nên tùy
từng địa hình có biện pháp tổ chức thi công như sau: Với những tuyến cáp đi ngầm
trong rãnh cáp thì công tác đào hố, đổ bê tông hố móng và đào rãnh cáp có thể tiến
hành đồng thời. Biện pháp thi công từng hạng mục cụ thể như sau:
1. Công tác đào đất hố móng
Sau khi bàn giao mặt bằng, căn cứ vào số liệu bản vẽ thiết kế và mốc đường, hè
sẽ tiến hành xác định, cắm mốc tại hiện trường tọa độ và cao độ móng để tiến hành thi
công :
+ Đào hố móng :
Xác định khu vực đào hố móng , dựng rào chắn quây xung quanh khu vực đào
hố móng.
Hố móng được đào bằng thủ công theo đúng kích thước trong Hồ sơ thiết kế
được duyệt . Đất đá đào lên được đổ gọn lên các bạt dứa rải bên trong khu vực đào.
Đảm bảo không cho sụt xuống hố móng và vương vãi ra đường , gây cản trở giao

thông.


Đất đá đào được sử dụng để lấp lại hố móng sau khi đổ bê tông. Đất thừa sẽ
được dọn sạch sẽ và đem đi đổ vào nơI qui định.
2. Công tác đổ bê tông móng cột, móng tủ điện và đóng cọc tiếp địa .
a. Đổ bê tông móng :
- Trước khi đổ bê tông hố móng cột được kiểm tra nghiệm thu đạt yêu cầu kỹ
thuật, làm vệ sinh sạch sẽ và tiến hành làm cốt thép móng cột (với móng cột trên
cống, móng cột trên mái Taluy).
- Làm vệ sinh sạch sẽ khung móng, ống nhựa. Sau khi ghép cốt pha và cố định
chắc chắn ống nhựa luồn cáp vào khung móng sẽ tiến hành đổ bê tông móng.
- Lưu ý với tuyến cáp đi trong cống thì trước khi tiến hành đổ bê tông phải tiến
hành lắp đặt ống nhựa xoắn trong cống.
- Bê tông móng cột được trộn bằng máy trộn và cấp phối theo đúng tỷ lệ tại
công trường, khi bê tông trộn đạt yêu cầu thì được đổ trực tiếp vào hố móng, bê tông
sau khi đổ xuống móng được đầm kỹ bằng máy đầm dùi. Bê tông phải được trộn trên
các tấm tôn sau đó sẽ vận chuyển tới các vị trí móng cột bằng xe cải tiến hoặc xe rùa,
tránh không để vương vãi lên mặt đường, hè. Cốt pha cần được làm ướt và sạch bề
mặt trước khi đổ bê tông. Lấy mẫu thí nghiệm bê tông theo đúng TCVN hiện hành.
b. Đóng cọc tiếp địa:
Vị trí đóng cọc được xác định không trùng với vị trí các công trình ngầm khác.
Trước khi đóng cọc phải đào thăm dò đến độ sâu 1m sau đó mới đóng cọc .
Cọc tiếp địa được đóng bằng phương pháp thủ công bên cạnh vị trí các hố
móng cột đảm bảo đạt độ sâu cần thiết. Sau đó cố định tai bắt tiếp địa vào khung
móng và mặt bích cột bằng đai ốc. Rãnh tiếp địa được lấp theo tiêu chuẩn lấp rãnh
cáp.
Cọc phải được đo điện trở tiếp đất.
3. Công tác đào rãnh cáp , rải ống luồn cáp
a. Đào rãnh cáp trên hè:

Rãnh cáp trên hè được đào bằng phương pháp thủ công kết hợp cơ giới, khi đạt
đến độ sâu thiết kế sẽ tiến hành đặt ống nhựa xoắn. Đất đá thừa được dọn gọn sang
một bên. Sau khi rải ống nhựa xoắn sẽ lấp đất , rải lưới báo hiệu cáp và lấp đất rãnh
cáp, đầm chặt , hoàn trả mặt hè.
Lấp đất thành từng lớp dày 20cm thì tưới ẩm và đầm kỹ.
b. Đào rãnh cáp qua đường:
Rãnh cáp qua đường được đào thủ công kết hợp với máy cắt đường và máy nén
khí. Rãnh cáp được đào đúng kích thước và vị trí theo bản vẽ thiết kế, sau đó rải ống


luồn cáp, lấp đất , rải lưới báo hiệu cáp và lấp rãnh cáp theo đúng kết cấu, đầm
chặt,hoàn trả mặt đường .
Lưu ý khi đào rãnh cáp qua đường: Thi công lần lượt 1/2 mặt đường , đặt ống ,
lấp rãnh , hoàn trả xong mới thi công tiếp 1/2 mặt đường còn lại.
4. Công tác trồng cột, lắp cần
- Sau khi có kết quả thí nghiệm bê tông đạt đủ cường độ mới tiến hành lắp dựng
cột, trước khi dựng cột phải căn chỉnh thăng bằng từng bulông bằng Nivô.
- Cột được vận chuyển ra công trường bằng Sơmi rơmoóc và lắp dựng bằng
phương pháp thủ công kết hợp với xe cẩu, cột được nâng thẳng , đặt vào các vị trí
khung móng, các cột được định vị chắc chắn trên khung móng bằng các bulon.
- Cần đèn và đèn cao áp được lắp vào cột bằng xe nâng 12m hoặc xe nâng
18m. Đảm bảo các vít trí không bị lỏng lẻo, cần đèn hướng đúng như hồ sơ thiết kế.
- Các cột thép, sau khi chỉnh thẳng đứng, sẽ được chèn các khe hở móng bằng
vữa bê tông M100.
- Toàn bộ quá trình thi công lắp dựng cột tuân thủ tuyệt đối qui phạm an toàn
trong thi công lắp dựng cột chuyên ngành.Đặc biệt chú ý công tác cảnh giới với các
đơn vị thi công khác trên công trường .
- Sau khi được tư vấn giám sát nghiệm thu mới chuyển sang thi công hạng mục
tiếp theo.
5. Công tác rải cáp, rải dây đồng tiếp địa.

- Cáp trước khi rải phải được đo kiểm tra cách điện bằng đồng hồ chuyên dùng
Megomet
- Trong quá trình rải cáp, cuộn cáp được để trên giá quay ra cáp hoặc được lăn
ra từng vòng bằng phương pháp thủ công để tránh chày xước vỏ cáp .
- Cáp ngầm, dây tiếp địa sẽ được đo, cắt chính xác cho từng khoảng cột rồi
được rải cùng ống nhựa giữa các vị trí móng bởi dây rút có sẵn trong ống.
6. Công tác lắp đèn .
- Dây lên đèn được cố định vào đèn bằng chi tiết kẹp giữ có sẵn trong đèn và
được luồn từ đèn xuống đấu vào cầu đấu trên bảng điện lắp tại vị trí cửa cột.
7. Công tác lắp tủ điện.
- Tủ điện sẽ được kiểm tra không tải các chế độ điều khiển, chế độ làm việc của
tủ trước khi lắp đặt. Sau khi lắp đặt phải căn chỉnh tủ điện, kiểm tra lại các đường cáp
vào ra tủ điện.


8. Công tác nối, thử kiểm tra
- Tất cả các điểm đấu nối cáp phải được công nhân kỹ thuật có bậc thợ 4 và 5/7
thực hiện. Đầu cáp được bóc và ép bằng các loại đầu cốt theo đúng tiết diện (ép bằng
kìm chuyên dùng) sau đó được đấu vào cầu đấu trên bảng điện lắp tại vị trí cửa cột.
- Các điểm nối cáp chắc chắn ở vị trí cầu đấu và trước khi đấu dây lên đèn được
kiểm tra thông mạch và cách điện toàn tuyến bằng Megomet.
- Hệ thống tiếp địa được đo bằng Teromet chuyên dùng.
- Các hạng mục trên sau khi thực hiện xong sẽ được tổ chức nghiệm thu kỹ
thuật.
- Khi hệ thống được đấu nối hoàn thiện sẽ được đóng điện bằng nguồn điện của
trạm biến áp cấp nguồn theo thiết kế và kiểm tra phân bố ánh sáng bằng Luxmet.
Tất cả các công tác trên, từng hạng mục sau khi được giám sát kỹ thuật của
Chủ đầu tư nghiệm thu mới chuyển sáng thi công các hạng mục tiếp theo.
Trình tự các công việc sẽ được thực hiện như sau: đào, đổ móng cột đèn, đào,
đắp rãnh cáp, kéo rải dây, đóng cọc tiếp địa, ... lắp đặt các hệ thống tủ chiếu sáng, cột

đèn chiếu sáng vào đúng vị trí như trong bản vẽ thiết kế được duyệt.
IV. Công tác thi công tuyến cáp ngầm 35kV
Trình tự các công việc sẽ được thực hiện như sau: đào, đắp rãnh cáp, kéo rải
dây, ... lắp đặt vật tư trên các cột điểm đấu đúng vị trí như trong bản vẽ thiết kế được
duyệt.
Biện pháp thi công một số hạng mục chính mà nhà thầu đề ra như sau:
1. Đào đất rãnh cáp
- Trước khi thi công, nhà thầu cùng Chủ đầu tư khảo sát, kiểm tra kỹ địa hình
thực tế xác định tim cốt chuẩn để làm mốc xác định cao độ, lựa chọn phương án sử lý
tối ưu, vạch tuyến chính xác, phân đoạn đào hợp lý cho tuyến cáp. Liên hệ với Chủ
đầu tư để giải quyết các vướng mắc: vị trí đặt biển báo, rào chắn, đèn hiệu, đồng thời
liên hệ với các nhà thầu thi công khác để phối hợp thực hiện đảm bảo giao thông đi lại
ra vào công trường, trên tuyến đường hiện có và không ảnh hưởng đến các hoạt động
thi công khác.
- Thi công bằng phương pháp thủ công kết hợp cơ giới, dụng cụ thi công chủ
yếu là cuốc chim, xà beng, thuổng, xẻng đào, xẻng xúc, …
- Đối với đoạn cáp đi qua đường, sử dụng máy cắt bê tông cắt 2 mạch bê tông
asphant song song có chiều rộng bằng chiều ngang mương cáp. Dùng máy phá bê


tụng loi nộn khớ hoc in phỏ b lp bờ tụng asphant mt ng hin cú, thi cụng
ỳng kớch thc v k thut. Tip tc o lp t hu c phớa di. Thi cụng ỳng
thit k, m bo khi lng.
- Cỏc cụng nhõn tham gia o rónh cỏp ngm u c trang b y cỏc
trang b bo h lao ng, c hc tp y quy trỡnh an ton. Cỏn b giỏm sỏt ca
nh thu s theo sỏt quỏ trỡnh thi cụng, nu xy ra vn bt thng s liờn h vi
Ch u t cựng phi hp gii quyt.

đèn báo hiệu


rào chắn công trƯờng

biển báo công trƯờng

rã nh cáp ngầm

sơ đồ bố trí các biển báo, rào chắn khi
thi công đào, rải cáp ngầm

- Cun cỏp c a n cụng trng bng ụ tụ ti, dựng cu h xung cụng
trng trờn nn mt phng thun tin cho vn chuyn ni b.

- m bo tin cp in, nh thu s sp xp v b trớ cho thi cụng vo
ban ngy (nu tin yờu cu, s b trớ i thi cụng c ban ờm).
2. Quy trỡnh ri cỏp


- Sau khi được giám sát bên A xác nhận hào cáp đã đào đúng kích thước yêu
cầu, đồng ý nghiệm thu và đồng ý cho rải cáp nhà thầu sẽ tiến hành rải cáp với các
bước cụ thể như sau:
+ Cáp được rải trực tiếp trong đất ở độ sâu 1,0m. Phía dưới được lót 1
lớp cát đen dày 0,1m; phía trên được rải 01 lớp cát đen dày 0,2m; phía trên lớp cát
đen được rải tấm đan bê tông bảo vệ cơ học cho tuyến cáp; tiếp theo là 1 lớp đất mịn
dày 0,6m và tới 1 lớp băng báo hiệu cáp dọc theo chiều dài tuyến cáp. Trên cùng là
lớp hoàn trả theo hiện trạng ban đầu.
+ Tại vị trí bẻ góc của cáp, đặt mốc báo hiệu cáp tại các vị trí 2 đầu và
giữa bán kính cong của đường cáp, khoảng cách giữa các mốc phải >=1000mm.
+ Tại các đoạn có chướng ngại vật thì ra cáp và kéo cáp bằng thủ công
dọc theo tuyến cáp sao cho mỗi người không quá 25kg. Chọn vị trí hợp lý để đặt lô
cáp tuỳ thuộc vào địa hình thực tế và các vị trí phải luồn cáp. Tại hai đầu ống sau khi

có cáp dùng sợi đay tẩm bitum lót đệm và chèn kín để đất không chui vào được.
+ Tại điểm cáp uốn cong đổi hướng, bán kính cong điểm uốn R >=
900mm.
+ Ở những đoạn cáp vượt các công trình ngầm (nếu có) khi thi công Đơn
vị sẽ xử lý cụ thể tại hiện trường.
+ Tại đầu tuyến cáp phía trong trạm đặt tủ sẽ được bọc đầu cẩn thận, để
gọn vào trong, không làm ảnh hưởng đến công tác lắp đặt tủ và thuận lợi cho công tác
đấu nối.
3. Quy trình làm hộp nối cáp
Việc làm hộp nối cáp chỉ được tiến hành trong thời tiết khô ráo, môi trường làm
việc sạch sẽ với các dụng cụ chuyên dùng và công nhân nhiều kinh nghiệm. Trình tự
như sau:
+ Đưa hai đầu cáp về vị trí hộp nối, được dự phòng mỗi phía 1500mm.
+ Bóc lớp vỏ ngoài cùng của cáp (vỏ PVC) dài 400mm + chiều dài ống
măng sông (A). Quấn xung quanh đường viền vỏ bị cắt bằng băng PVC.
+ Bóc lớp đai thép và cắt bỏ chỉ để lại cách lớp vỏ PVC ngoài cùng
50mm.
+ Bóc lớp áo bảo vệ bên trong để lại 10mm.
+ Bóc lớp băng đồng với chiều dài 170mm + chiều dài đầu cốt.


+ Búc lp bỏn dn ch li 20mm.
+ Búc lp cỏch in XLPE vi chiu di l A, gt lp cỏch in hỡnh cụn
vi chiu di 30mm.
+ Ni dõy tip a vo ai thộp ó c v sinh sch.
+ Lun 2 u lừi cỏp vo ng mng sụng, ộp u ct bng dng c ộp ct
chuyờn dựng, qun cỏc lp bng cỏch in, bng bỏn dn, bng matit xung quanh mi
ni.
+ Bc lp bao hp ni v bm epoxy cỏch in theo quy nh ca nh
ch to.

+ Sau khi hon thin ni cỏp, tin hnh o cỏch in v th cao ỏp va
ni, nu t tiờu chun mi c chụn lp cỏp.

Lớp bán dẫn
Lớp áo bảo vệ

Lớp băng đồng

Lớp XLPE

Lõi đồng

ống măng sông

Mặt cắt đầu cáp nối (1 pha)

4. Hon thin tr li mt bng ca hố ng
- Sau khi ri cỏp xong theo ỳng h s thit k k thut thi cụng. Nh thu s
tin hnh hon tr kt cu mt ng, mt hố nh ban u v c thc hin vo ngy
hụm sau m bo v sinh mụi trng.
5. Lp t vt t trờn ct im u
X cỏc loi c lp theo th t t di lờn trờn, khong cỏch gia cỏc x theo
bn v thit k. Cỏc thit b úng, ct, bo v lp t trờn xung di. X v cỏc thit
b c a lờn v trớ lp t bng thng v pu ly.
Do ng dõy 35kV cp in cho d ỏn ang vn hnh, khi lp t trờn ct im
u cn lu ý:
+ Ch c tin hnh lp t theo phiu cụng tỏc do cụng ty in lc Phỳ
Xuyờn cp.
+ Cỏn b tham gia lp t phi m bo y cỏc bin phỏp an ton khi
thi cụng trờn ct: lm tip a, tht dõy an ton



×