Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Chương 4 lợi nhuận và rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.99 KB, 23 trang )

Chương 4 Lợi nhuận và rủi ro

Quản trị tài chính 1 - Nhóm 2


Nội dung
4.1 Tổng quan về rủi ro và tỷ suất sinh lời
4.2 Đo lường rủi ro chứng khoán
4.2.1 Phương pháp xác suất
4.2.2 Phương pháp thử nghiệm
4.3 Tính toán rủi ro danh mục
4.3.1 Đa dạng hóa làm giảm rủi ro như thế nào
4.3.2 Tỷ suất sinh lời mong đợi của danh mục
4.3.3 Tính rủi ro danh mục
4.4 Rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống
4.5 Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục


1. Tổng quan về tỷ suất sinh lời và rủi ro
1.1 Doanh lợi và rủi ro :
• Doanh lợi của một khoản đầu tư là tỉ lệ sinh lời trên vốn đầu
tư được biểu thị bằng %.
• Rủi ro là tình huống không tốt đẹp xảy ra gây thua lỗ trong
đầu tư hay kinh doanh, là khả năng xuất hiện các thiệt hại,
là sự chênh lệch giữa lợi nhuận kì vọng và lợi nhuận thực tế
• Bản chất của rủi ro là bất ổn
• Rủi ro là yếu tố khách quan trong hoạt động đầu tư


1. Tổng quan về tỷ suất sinh lời và rủi ro
1.2 Phân loại rủi ro


o Rủi ro thuần túy
o Rủi ro dự đoán
o Rủi ro có thể phân tán và không phân tán
o Rủi ro hệ thống và không hệ thống
o Rủi ro kinh doanh
o Rủi ro tài chính


1. Tổng quan về tỷ suất sinh lời và rủi ro




Tỷ suất sinh lời của một chứng khoán được đo lường như là tổng các
khoản thu nhập hoặc lỗ của chủ sở hữu trong một thời kỳ.

rt =
rt : Tỷ suất sinh lợi mong đợi trong suốt thời kì t
Pt : Giá chứng khoán trong kỳ t
Po : Giá chứng khoán trong thời kì 0
Ct : Lưu lượng tiền mặt nhận được của chứng khoán từ T0 đến T1


4.2 Đo lường rủi ro chứng khoán
• Đo lường rủi ro của từng dự án có thể dùng phương pháp :
– Vận dụng kinh nghiệm.
– Vận dụng toán xác suất thống kê.
 Đánh giá rủi ro là đánh giá về sự biến động của hoạt động kinh
doanh so với một kết quả có tính ổn định hợp lý nào đó.
– Về mặt tính toán, có thể dùng các chỉ tiêu:

• Xác định xác suất xảy ra đối với một kết quả kinh doanh.
• Xác định độ lệch tiêu chuẩn.
• Xác định hệ số bê-ta.


4.2.1 Phương pháp xác suất
• Theo cách cổ điển:
• P(A) =
• P(A) =
• Theo cách tính của thống kê:
• P(A)=


4.2.1 Phương pháp xác suất
•• Để đo lường mức độ rủi ro cần xác định mức độ tập trung hay phân tán
của các đại lượng qua chỉ tiêu kỳ vọng toán học (số trung bình)
• Nếu tính theo phương pháp xác suất.
• Kỳ vọng toán học:
với

• Phương sai:

• Độ lệch chuẩn:


4.2.1 Phương pháp xác suất





Ví dụ:
1.

Điều kiện
Khủng hoảng

Xác suất
0,2

Doanh thu
100

1.

Bình thường

0,6

500

1.

Phát triển

0,2

900




Doanh thu bình quân:



= 0,2x100 + 0,6x500 + 0,2x900 = 500



Độ lệch chuẩn:



= = 252,98


4.2.2 Phương pháp thực nghiệm
• Nếu tính bằng phương pháp thực nghiệm (lấy từ số lần
thống kê):

• Kỳ vọng toán học:

• Phương sai và độ lệch chuẩn:


4.3 Tính toán rủi ro danh mục
Để đầu tư có hiệu quả nhà đầu tư cần xem xét thiết
lập một danh mục đầu tư sao cho vẫn đạt được tỷ suất
sinh lợi mong đợi mà giảm thiểu được rủi ro. Để xây
dựng được danh mục đầu tư hợp lý phải xác định hệ
số tương quan .



4.3.1 Đa dạng hóa làm giảm rủi ro như thế nào?


Đa dạng hóa phát huy tác dụng bởi vì các cơ hội đầu tư khác nhau sẽ không thay đổi
giống nhau



Trong nhiều trường hợp sự lỗ của phương án này là do sự lời của phương án khác



Xuất hiện cơ hội để giảm thiểu rủi ro bằng việc đa dạng hóa đầu tư



Đa dạng hóa càng nhiều thì độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư càng thấp càng thấp



Hai cổ phiếu có thể kết hợp thành danh mục không rủi ro nếu r = -1.0.
♣ Rủi ro sẽ không giảm đi nếu hai cổ phiếu cung có r = +1.0.
♣ Thông thường cổ phiếu có r≈0.6 do vậy rủi ro giảm đi nhưng
trừ hoàn toàn
♣ Nhà đầu tư thường giữ nhiều loại cổ phiếu.

không loại



4.3.2 Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục.


rp

Trong đó :
Pj : Xác suất thành công của cổ phiếu thứ j
rj : tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu j



Ví dụ :



Tỷ suất mong đợi của cổ phần Bristol là 12% và Ford Motor 16%, PA là 75% và PB là 25%



Tỷ suất SL của danh mục là :



rp= 0.75x12% +0.25x16% =13%


4.3.3 Tính rủi ro danh mục
• Hệ số tương quan: nói lên mối quan hệ cùng
hay ngược hướng của tỷ suất sinh lợi hai

chứng khoán theo thời gian

ρ AB

COV( A, B)
=
σA σB


4.3.3 Tính rủi ro danh mục
Hệ số tương quan = 1 Hai cổ phiếu có tương quan xác định hoàn toàn
Tỷ suất sinh
lời B

Tỷ suất sinh
lời A


4.3.3 Tính rủi ro danh mục
• Hệ số tương quan = -1 hai cổ phiếu tương quan ngược hướng

Tỷ suất sinh
lời B

Tỷ suất sinh
lời A


4.3.3 Tính rủi ro danh mục
• Hệ số tương quan = 0 Hai cổ phiếu hoàn toàn không có quan hê với nhau

Tỷ suất sinh lời
B

Tỷ suất sinh lời A


4.3.3 Tính rủi ro danh mục
• Rủi ro một danh mục được đo lường bằng độ lệch chuẩn của danh mục.



• Công thức tính rủi ro danh mục:
• = (ij)
• Trong đó:
• : Độ lệch chuẩn của danh mục
• , : Tỷ trọng vốn đầu tư vào chứng khoán i, j
• : Hiệp phương sai của chứng khoán i, j trong danh mục
• =
• : hệ số tương quan giữa tỉ lệ sinh lời của chứng khoán i và j (-11)
• Nếu danh mục chỉ có 2 tài sản thì:
• =


4.3.3 Tính rủi ro danh mục
Ví dụ : Dự kiến lãi suất đầu tư vào công ty A và B như sau.

Xác suất
20%
60%
20%


Lãi suất đầu tư vào công ty
A

B

15%
22%
29%

32%
22%
12%

1. So sánh rủi ro của 2 công ty ?
2. Quan hệ giữa lãi suất 2 công ty như thế nào ?
3. Nếu đầu tư tổng hộp thì tỷ lệ đầu tư tối ưu là bao nhiêu ?


4.3.3 Tính rủi ro danh mục
A
• = 4.427%
B = 6.324%
⇒Chứng khoán công ty B rủi ro cao hơn.
rAB = -1
⇒Vậy hai chứng khoán của công ty này có quan hệ
chặt chẽ với nhau theo hướng nghịch biến.


4.3.3 Tính rủi ro danh mục

•Hệ số tương quan 2 tài sản bằng 1 thì :
p= AWA + (1-WA) B
Hệ số tương quan giữa 2 tài sản bằng -1 thì
p= │AWA - (1-WA) B │
Hệ số tương quan giữa 2 tài sản bằng 0 thì
p2= (AWA)2 + (BWB)2


4.4 Rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống


Rủi ro hệ thống (systematic risk) là rủi ro không thể nào tránh được cho dù có đa dạng hóa như thế nào đi nữa. Rủi ro như thế
còn được gọi là rủi ro thị trường.



Rủi ro không hệ thống hay còn gọi là rủi ro có thể đa dạng hóa được (unsystematic risk) là rủi ro có thể được loại bỏ hoàn toàn
bằng đa dạng hóa.

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hệ thống:


Những thay đổi trong kỳ vọng của nhà đầu tư về triển vọng của nền kinh tế.



Thay đổi trong lãi suất




Thay đổi trong sức mua (lạm phát).

Nguyên nhân dẫn đế rủi ro không hệ thống:


Năng lực và quyết định quản trị.



Đình công.



Nguồn cung ứng nguyên vật liệu.



Những quy định chính phủ về kiểm soát môi trường.



Những tác động của cạnh tranh nước ngoài.



Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh.


4.5 Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh
mục ?

• Rủi ro của một danh mục đa dạng hóa phụ thuộc vào rủi ro thị trường của
các chứng khoán trong danh mục
Một chứng khoán riêng lẻ góp phần vào rủi ro của một danh mục như thế
nào?
o

Góp phần của chứng khoán vào rủi ro của danh mục phụ thuộc vào
chứng khoán đó bị tác động như thế nào bởi một sụt giảm chung của thị
trường ( độ nhạy cảm với thi trường β )

o

Danh mục đa dạng hóa tốt sẽ chỉ có rủi ro thị trường do vậy giá và
suất sinh lời cổ phiếu thể hiện mức rủi ro thấp hơn này.



×