Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

đề thi quốc phòng 3 và 4 học phần 1 SPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.47 KB, 12 trang )

A.3
Câu 1: Những người chỉ huy làm nên 3 lần chiến thắng trên sông Bạch Đằng?
A. Đinh Tiên Hoàng, Lê Hoàn, Đinh Bộ Lĩnh
B. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư, Trần Quang Khải
D. Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn
Câu 2: Quan điểm kết hợp đấu tranh QS với bảo đảm AN chính trị, giữ gìn trật tự an toàn XH… có nghĩa là:
A. Vừa đánh vừa trấn áp tội phạm
B. Vừa bảo đảm an ninh vừa giữ gìn trật tự an toàn xã hội
C. Vừa đánh giặc ngoài vừa dẹp thù trong
D. Vừa đánh giặc vừa giữ gìn hòa bình, ổn định cho đất nước
Câu 3: Lực lượng của nền QP toàn dân - AN nhân dân bao gồm:
A. Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân
B. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân
C. Lực lượng vũ trang 3 thứ quân
D. Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ
Câu 4: Trường hợp nào sau đây khó khăn trong việc thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp VN có vốn đầu tư nước ngoài
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các hợp tác xã
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại VN
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp nhà nước
Câu 5: Thế trận chiến tranh nhân dân là:
A. Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến
B. Sự tổ chức, bố trí các lực lượng vũ trang nhân dân đánh giặc
C. Sự tổ chức, bố trí các lực lượng chiến đấu trên chiến trường
D. Sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước
Câu 6: yếu tố nào sau đây giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định thắng lợi của sự nghiệp BVTQ VN XHCN?
A. Truyền thống yêu nước kiên cường bất khuất của nhân dân ta
B. Quân đội anh hùng, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc
C. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản VN đúng đắn, sáng suốt
D. Sự đoàn kết gắn bó của toàn thể dân tộc ta


Câu 7: “… tranh thủ dự giúp đỡ quốc tế. Sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế
giới” thể hiện tinh thần quan điểm nào của Đảng trong chiến tranh nhân dân?
A. Quan điểm đoàn kết Quốc tế
B. Quan điểm tự lực tự cường
C. Quan điểm ngoại giao của Đảng
D. Quan điểm phát huy sức mạnh thời đại
Câu 8: Theo quan điểm CN Mác-Lênin để bảo vệ tổ quốc XHCN phải:
A. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
B. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội
C. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tá quốc tế
D. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ
Câu 9: Những nước nghèo, nước nhỏ, chậm phát triển việc kết hợp kinh tế với quốc phòng như thế nào?
A. Càng phải kết hợp chantw chẽ, hiệu quả hơn nữa giữa kinh tế với quốc phòng
B. Chỉ lo củng cố phát triển quốc phòng còn kinh tế tính sau
C. Không nên kết hợp vì tiềm lực yếu
D. Chỉ lo phát triển kinh tế còn quốc phòng tính sau có chăm li cũng không bằng các nước khác được
Câu 10: Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo bệ tổ quốc ở VN được thể hiện ở chỗ:
A. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để đánh bại kẻ thù có vũ khí hiện đại hơn


B. Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự
C. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh
D. Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với hiện đại tiến hành chiến tranh
Câu 11: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với QP - AN ở các vùng kinh tế trọng điểm:
A. Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho chiến
trường khi có chiến tranh
B. Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ
C. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đày đủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự
D. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố
Câu 12: Nội dung xây dựng nền QP toàn dân – AN nhân dân là:

A. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội
B. Xây dựng tiềm lực và thế trận QP – AN
C. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
D. Xây dựng nền dân chủ XHCN
Câu 13: Phong trào nào sau đây không phải là kết hợp kinh tế với QP:
A. Xây dựng làng kháng chiến
B. Học sinh, sinh viên xếp bút nghiên lên đường
C. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc
D. Nông dân “ tay súng, tay cày”
Câu 14: Ai thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân VN?
A. Chủ tịch nước
B. Thủ tướng chính phủ
C. Tổng bí thư
D. Bộ trưởng QP
Câu 15: Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nền QP toàn dân – AN nhân dân:
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện
nhiệm vụ QP-AN
B. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa được huy động để thực hiện nhiệm vụ QP-AN
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân
D. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ QP
Câu 16: Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
A. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
B. Độc lập, tự chủ dựa vào sức mình để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
C. Phát huy truyền thống tự lực cánh sinh để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
D. Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời đại
Câu 17: Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản công:
A. Chiến dịch Việt bắc năm 1947
B. Chiến dịch quảng trị năm 1972
C. Chiến dịch điện biên phủ năm 1954
D. Chiến dịch HCM năm 1975

Câu 18. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
A. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ chế độ CNXH
B. Là cuộc chiến tranh cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc
C. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa, cách mạng
D. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa
Câu 19: Đâu không phải là nội dung của chiến lược quân sự:
A. Vận dụng các hifh thức chiến thuật vào các trận chiến đấu
B. Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc
C. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến


D. Đánh giá đúng kẻ thù
Câu 20: Theo tư tưởng HCM thì mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là:
A. Độc lập dân tộc và CNXH
B. Độc lập – tự do – hạnh phúc
C. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh
D. Độc lập dân tộc, dân chủ và giàu mạnh
Câu 21: Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới
của Lenin là:
A. Sự lãnh đạo của ĐCS đối với quân đội
B. Giữ vững quan điểm giai cấp trogn xây dựng quân đội
C. Quân đội chính quy, hiện đại, trugn thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
Câu 22: Đâu là chiến dịch phòng không?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975
C. Chiến dịch đường 9 nam lào năm 1971
D. Chiến dịch Điện Bên Phủ trên không năm 1972
Câu 23: Về chiến lược quân sự chúng ta thường mở đầu chiến tranh vào thời điểm:
A. Chúng ta có đủ lực lượng và vũ khí

B. Chúng ta đã đáp ứng được mọi điều kiện của hoàn cảnh lịch sử
C. Chúng ta đã xây dựng được thế trận vững mạnh
D. Chúng ta được quốc tế ủng hộ và giúp đỡ
Câu 24: Quá trình hiện đại hóa nền QP toàn dân – AN nhân dân gắn liền với:
A. Tiềm lực KHCN của nước ta
B. Hiện đại tiềm lực quân sự và KHCN
C. CNH-HĐH đât nước
D. Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà
Câu 25: Một trong những quan điểm trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
A. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
B. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng làm trọng tâm, lấy chính trị làm chú yếu
C. Xây dựng LLVTND toàn diện, tập trung hiện đại quân đội
D. Xây dựng LLVTND toàn diện cả về số lượng và chất lượng
Câu 26: Ai là nữ tướng đầu tiên của nước ta trong kháng chiến chống Mỹ?
A. Mạc Thị Bưởi
B. Chị Út Tịch
C. Nguyễn Thị Định
D. Nguyễn Thị Bình
Câu 27: Cốt lõi của nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh là:
A. Lấy phòng ngự thắng tiến công
B. Lấy nhu thắng cương
C. Lấy chính nghĩa thắng phi nghĩa
D. Lấy thế thắng lực
Câu 28: Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây nhất:
A. Giai cấp, nhà nươc đã tổ chức ra quân đội đó
B. Môi trường huấn luyện và chiến đấu
C. Cơ chế thị trường và những tiêu cực của nó
D. Các tổ chức chính trị xã hội
Câu 29: Sức mạnh của nền QP toàn dân, AN nhân dân ở nước ta là:
A. Là sức mạnh của quân đội, công an, dân quân tự vệ



B. Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa,…
C. Sức mạnh toàn dân kết hợp với sức mạnh thời đại
D. Là sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
Câu 30: Bản chất của quân đội là:
A. Đội quân bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị đàn áp nhân dân
B. Chiến đấu để chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc
C. Bản chất, giai cấp nhà nước đã sinh ra nó
D. Công cụ bạo lực vũ trang của một giai cấp, nhà nước nhất định
Câu 31. Quan điểm CN Mác-Lenin về bản chất giai cấp của quân đội:
A. Mang bản chất của nhân dân lao động
B. Mang bản chất của giai cấp bóc lột
C. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó
D. Mang bản chất của dân tộc sử dụng quân đội đó
Câu 32. Lý thường kiệt sử dụng biện pháp “tiên phát chế nhân” nghĩa là :
A. Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch tử khi mới xâm lược
B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, chống địch làm địch bị động
C. Chuẩn bị đầy đủ vũ khí trang bị để giành thế chủ động đánh địch
D. Chuẩn bị tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động
Câu 33. Khẳng định nào sau đây đúng
A. Quân đội TB không mang bản chất giai cấp nào
B. Quân đội của bất kỳ quốc gia nào cũng mang bản chất giai cấp
C. Chỉ có quân đội của Nhà nước XHCN mới mang bản chất giai cấp
D. Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào từng quốc gia
Câu 34. Theo tư tưởng HCM nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng:
A. Để có thể ngoại giao trên thế mạnh
B. Để lật đổ chế độ cũ
C. Để giành chính quyền và giữ chính quyền
D. Để xây dựng chế độ mới

Câu 35. Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế với QP-AN là:
A. Kinh tế quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho QP-AN
B. Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho QP-AN
C. Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của QP-AN
D. Kinh tế quyết định việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho QP-AN
Câu 36. Gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH là khẳng
định.
A. Đòi hỏi tất yếu của cách mạng VN
B. Mục tiêu lý tưởng của Đảng, của giai cấp công nhân và của toàn dân tộc
C. Con đường cách mạng VN phải trải qua
D. Xu thế tất yếu của các dân tộc trên thế giới
Câu 37. Mục tiêu lý tưởng chiến đấu của quân đội ta là:
A. Đánh bại mọi kẻ thù xâm lược
B. Thực hiện mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng
C. Giải phóng giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
D. Chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện
Câu 38. Khi Mỹ xâm lược VN, Đảng ta nhận định:
A. Mỹ giàu nhưng không mạnh
B. Mỹ không giàu nhưng rất mạnh
C. Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu


D. Mỹ rất giàu và rất mạnh
Câu 39. Ai lãnh đạo việc kết hợp kinh tế với QP-AN
A. Đảng cộng sản VN
B. Bộ Quốc phòng
C. Bộ Quốc phòng và An ninh
D. Nhà nước lãnh đạo
Câu 40. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân là:
A. Tổ chức thế trận đánh giặc của các lực lượng vũ trang nhân dân

B. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh nhân dân
C. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc
D. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân
Câu 41. Một trong những nội dung xây dựng thế trận QPTD-ANND là:
A. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất
B. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch
D. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo đia hình với xây dựng hạ tầng và công trình QP-AN
Câu 42. Sức mạnh thời đại trong bảo vệ Tổ quốc đucợ hiểu như thế nào?
A. Sức mạnh thời đại ngày nay – thời đại quá độ từ chủ nghĩa TB lên CNXH
B. Sức mạnh của vận dụng thời và công nghệ hiện đại
C. Sức mạnh thời đại HCM
D. Sức mạnh của xu thế thời đại, sự ủng hộ của các nước anh em, bè bạn và nhân dân tiến bộ trên thế giới
Câu 43. Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lenin là;
A. Bảo vệ tổ quốc CNXH là nhiệm vụ thường xuyên
B. Bảo vệ tổ quốc CNXH là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân
C. Bảo vệ tổ quốc CNXH là cấp thiết trước mắt
D. Bảo vệ tổ quốc CNXH là một tất yếu khách quan
Câu 44. Mọt trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta mà chủ tịch HCM khẳng định:
A. Thiết thực tham gia lao động sản xuất phòng góp phần góp phần xây dựng CNXH
B. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tai nơi đóng quân
C. Giúp nhân dân cải thiện đời sống
D. Tiến hành phổ hiến chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân
Câu 45. Tư tưởng tích cực chủ động tiến công được xem là sợi chỉ đỏ
A. Xuyến suốt trong quá trình huấn luyện và đề ra các kế sách chiến tranh
B. Xuyến suốt trong quá trình đánh giá nghuên cứu về kẻ thù
C. Xuyến suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh
D. Xuyến suốt trong quá trình tiến hành và khắc phục hậu quả chín
Câu 46. Tổ chức nào không phải là lực lượng vũ trang?
A. Lực lượng quân dân tự vệ

B. Lực lượng công an
C. Lực lượng dân phòng
D. Lực lượng dự bị động viên
Câu 47. Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với QP-AN ở vùng biển, đảo cần tập trung là:
A. Có cơ chế chính sách thỏa đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức tự vệ trên biển
B. Có cơ chế chính sách thỏa đáng để động viên khích lệ dân ra biển bám trụ làm ăn lâu dài
C. Có cơ chế chính sách thỏa đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ
D. Có cơ chế chính sách thỏa đáng để động viên để ngư dân xây dựng các trận đia phòng thủ
Câu 48. Nguyễn Huệ đã đánh bại những kẻ thù xâm lược nào?
A. Quân Xiêm, Quân Thanh


B. Quân Thanh, Quân Trịnh
C. Quân Nhà Trịnh, Nhà Nguyễn
D. Quân Miên, Quân Thannh
Câu 49. Hịch tướng sĩ do ai viết?
A. Nguyễn Huệ
B. Nguyễn Trãi
C. Trần Hưng Đạo
D. Lý Thường Kiệt
Câu 50. Một trong nhũng lý do làm cho cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất
bại là vì:
A. Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh
B. Nhà Hồ đã tích cực tiến công quá mức
C. Nhà Hồ đã quá thiên về phòng thủ, dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo chiến lược
D. Nhà Hồ đã không đề phòng, phòng thủ, không phản công

A.4
Câu 51. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin về chiến tranh
A. Chiến tranh có ngay từ khi xuất hiện loài người

B. Chiến tranh là quy luật khách quan của xã hội loài người
C. Chiến tranh là hiện tượng xã hội tự nhiên ngoài ý muốn chủ quan của con người
D. Chiến tranh là một hiện tượng lịch sử - xã hội của loài người
Câu 52. Mọt trong những phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
A. Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng chính quy, thống nhất hiện đại
B. Xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quân theo hướng vững mạnh, đáp ứng tình hình mới
C. Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
D. Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng chính quy, hiện đại, sẵn sàng chiến đấu cao
Câu 53. Một biểu hiện về sự lãnh đạo theo nguyên tắc: “tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt” của Đảng đối với LLVT là:
A. Đảng không nhường quyền lãnh đạo LLVT cho lực lượng chính trị khác
B. Đảng không nhường hoặc chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ giai cấp, tổ chức, lực lượng nào
C. Đảng không chia quyền lãnh đạo LLVT cho bất kì ai trong thời bình
D. Đảng chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho giai cấp khác khi đất nước khó khăn
Câu 54. Bải đảm lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi là:
A. Việc làm thường xuyên của cán bộ chiến sỹ
B. Một trong những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ tranh nhân dân
C. Là yêu cầu trong bảo vệ Tổ quốc
D. Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 55. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tương lai chiến tranh nhân dân không còn tác dụng nữa
B. Chiến tranh hiện đại, sử dụng vũ khí công nghệ cao không thể tiến hành chiến tranh nhân dân
C. Chiến tranh nhân dân chỉ phù hợp với vũ khí thông thường
D. Chiến tranh hiện đại, sử dụng VK công nghệ cao chiến tranh nhân dân vẫn được tiến hành và phát huy hiệu
quả
Câu 56. Phải kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vì:
A. Lực lượng phản động trong nước lợi dụng cơ hội chiến tranh để làm rối loại trật tự trị an
B. Lực lượng phản động tiến hành phá hoại, lật đổ chính quyền
C. Lực lượng phản động trong nước cấu kết với quân xâm lược để chống phá
D. Lực lượng phản động lợi dụng chiến tranh kết hợp với phản động nước ngoài chống phá
Câu 57. Lenin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội:

A. Sự đoàn kết gắn bó nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động


B. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn TG
C. Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân
D. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng vũ trang
Câu 58. Quốc hiệu Vạn Xuân do ai đặt?
A. Lý bí
B. Đinh bộ lĩnh
C. Lý tự tiên
D. Phùng hưng
Câu 59. Quy luật của chiến tranh là:
A. Chủ động thì thắng, bị động thì thua
B. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua
C. Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua
D. Mạnh được yếu thua
Câu 60. Câu nói: chúng ta thà hy sinh tất cả chú nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ’ được chủ tịch HCM nói khi nào ?
A. Trong hội nghị Quốc dân Tân trào 16/8/1945
B. Trong Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945
C. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946
D. Tết Mậu thân 1968
Câu 61. Theo quan điểm của CN Mac-Lenin về chiến tranh:
A. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội
B. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
C. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên
D. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội vĩnh viễn
Câu 62. Theo tư tưởng HCM, Quân đội nhân dân VN:
A. Mang bản chất giai cấp công nhân
B. Mang bản chất nông dân

C. Mang bản chất giai cấp công – nông do Đảng lãnh đạo
D. Mang bản chất nhân dân lao động VN
Câu 63. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
A. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh
B. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
C. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh
D. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu chống mạnh
Câu 64. Theo quan điểm của CN Mac-Lenin về chiến tranh là:
A. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tát yếu khách qua của loài người
B. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo
C. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cáp và nhà nước
D. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuấ hiện loài người
Câu 65. Một trong những đặc trưng của nền QPTD-ANND là:
A. Nền QP-AN mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc
B. Nền QP-AN vì dân, của dân, do dân
C. Nền QP-AN bảo vệ quyển lợi của dân
D. Nền QP-AN do nhân dân xây dựng, mang tính chất nhân dân sâu sắc
Câu 66. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là ai:

A. Độc lập, tự chủ dựa vào sức mình để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
B. Phát huy truyền thống tự lực cánh sinh để xây dựng lục lương vũ trang nhân dân.
C. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.


D. Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời đại.
Câu 67. Đãng lãng đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo quy tắc:
A.Tuyệt đối, trực tiếp và toàn diện.
B.Tuyệt đối, toàn diện trên mọi lãnh vực.
C.Tuyệt đối, toàn diện, lãnh đạo chính trị là quyết định.
D.Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.

Câu 68. Cấp bậc cao nhất của quân đội ta là ai?
A. Đại tướng.

C.Thượng tướng.

B. Đại nguyên soái

D.Nguyên soái

.

Câu 69. Từ “binh vận” hiểu như thế nào cho đúng?

A.
B.
C.
D.

Vận động bộ đội ta quyết tâm chiến đấu
Cơ động lực lượng của ta vào trận địa
Vận chuyển binh lính
Vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc

Câu 70. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin nào sau đây quyết định nhất đến sức
mạnh chiến đấu của quân đội

A.
B.
C.
D.


Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân
ĐẢng cộng sản lãnh đạo hồng quân
Xây dựng quân đội chính quy
Luôn luôn sẵn sàng chiến đấu

Câu 71. Một trong nhửng nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân là:

A.
B.
C.
D.

Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với quy hoạch dân cư
Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với bảo toàn lực lượng
Phân vùng chiến lược về quốc phòng –an ninh kết hợp xây dựng các phương án phòng thủ
Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp vói vúng kinh tế

Câu 72. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm:

A.
B.
C.
D.

Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới
Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực
Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước XHCN
Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế


Câu 73. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân của Việt Nam có từ khi nào?

A.
B.
C.
D.

Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979
Kháng chiến chống Pháp
Kháng chiến chống Mỹ
Thời phong kiến

Câu 74. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị:

A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh
B. Chính trị là con đường thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh


C. Chính trị phi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho giai
cấp
Câu 75. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc:

A.
B.
C.
D.

Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng
Là cuộc chiến trang toàn diện lấy quân sự là quyết định

Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt
Là cuộc chiến tran toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt

Câu 76. Nhận định nào sau đây đúng?

A.
B.
C.
D.

Mọi chiến tranh đều vì muc đích chính trị
Chiến tranh có thể vì mục đích kinh tế.
Có cuộc chiến tranh do phân biệt chủng tộc
Có cuộc chiến tranh do mục đích tôn giáo

Câu 77. Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lênin là:
A. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản
B. Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông
C. Trung thành với giai cấp vô sản trong nước và quốc tế
D. Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản
Câu 78. Câu nói nào sau đây của Hồ Chí Minh khẳng định nhất thiết phải dùng bạo lực cách
mạng để giành và giữ chính quyền?

A.
B.
C.
D.

Độc lập tự do không phải cầu xin là có được
Không có gì quý hơn độc lập tự do

Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến
Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi

Câu 79. Một số loại hình chiến dịch cơ bản trong công nghệ thuật quân sự Việt Nam:

A.
B.
C.
D.

Chiến dịch tiến công, phản công, phòng ngự, phòng không, tiến công tổng hợp
Chiến dịch tiến công, phòng ngự, phục kích, tập kích
Chiến dịch tiến công, phục kích, phòng không, tiến công tổng hợp
Chiến dịch tiến công, phản công, vận động, phục kích, tập kích

Câu 80. Ngày 22/12/1944 là ngày:

A.
B.
C.
D.

Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
Thành lập đội quốc gia Việt Nam
Ngày hội quốc phòng toàn dân
Thành lập các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam

Câu 81. Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

A.

B.
C.
D.

Luôn luôn coi trọng Quốc phòng – An ninh, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu hàng đầu
Luôn luôn coi trọng Quốc phòng – An ninh, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm
Luôn luôn coi trọng Quốc phòng – An ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng
Luôn luôn coi trọng Quốc phòng – An ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược

Câu 82. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời cua quân đội ta:


A.
B.
C.
D.

Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng Việt Nam
Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng

Câu 83. Tiến hành chiến tranh toàn diện nhưng phải lấy mặt trận nào là chủ yếu, quyết định.

A. Mặt trận chính trị
C. Mặt trận quân sự

B. Mặt trận ngoại giao
D. Mặt trận kinh tế


Câu 84. Trong kháng chiến chống Mỹ bộ đội ta còn có tên gọi nào sau đây?

A. Những thiên thần áo xanh
C. Giải phóng quân

B. Cảm tử quân
D. Anh vệ quốc phòng

Câu 85. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là:

A.
B.
C.
D.

Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN
Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước
Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
Tạo thế chủ động cho sự nghệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Câu 86. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất của chiến tranh:

A.
B.
C.
D.

Là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị là một giai cấp
Là kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực
Là thủ đoạn chính trị cua một giai cấp

Là kế tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo lực

Câu 87. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin nào sau đây quyết định nhất đến sứ
mạnh chiến đấu của quân đội.

A.
B.
C.
D.

Luôn luôn sẵn sàng chiến đấu
Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân
Đảng cộng sản lãnh đạo hồng quân
Xây dựng quân đội chính quy

Câu 88. Một trong những quy tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lênin là:

A.
B.
C.
D.

Xây dựng quân đội hiện đại
Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về sồ lượng và chất lượng
Xây dựng quân đội có kĩ luật, có tính chiến đấu cao
Xây dựng quân đội chính qui

Câu 89. 3 lần chiến thắng sông Bạch Đằng ta đánh giặc nào?

A.

B.
C.
D.

Nam Hán, Tống, Mông Nguyên
Minh, Mông, Thanh
Ngô, Tống, Minh
Xiêm, Chăm, Mông Nguyên

Câu 90. “Xếp bút, nghiên lên đường…”

A. Là phong trào học sinh, sinh viên tham gia nhập ngũ trong kháng chiến chống Mỹ
B. Là phong trào nho sĩ tham gia nhập ngũ trong kháng chiến chống Mỹ
C. Là hoạt động của chiến sỹ rời chiến trường về học đại hoc


D. Là hành động bỏ học, đi nghĩa vụ quân sự
Câu 91. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với chiến tranh là:

A.
B.
C.
D.

Phản đối các cuộc chiến tranh phản các mạng
Ủng hộ các chiến tranh chống áp bức, nô dịch
Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh
Ủng hộ chiến tranh đúng nghĩa phản đối chiến tranh phi nghĩa

Câu 92. Một nội dung trong phương hướng xây dựng lực lượng vũ tranh nhân dân là:


A.
B.
C.
D.

Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng từng bước chính quy, tinh nhuệ, hiện đại
Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng chính quy, từng bước tinh nhuệ, hiện đại
Xây dựng quân đội nhân dân cách mang chính quy,tinh nhuệ, hiện đại
Xây dựng quân đội nhân dân cách mang chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại

Câu 93. Điểm mạnh cơ bản của dịch khi tiến hành xâm lược nước ta là:

A.
B.
C.
D.

Vũ khí trang bị hiện đại
Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ lớn
Quân số đông
Có sự cấu kết với bọn phản động trong nước

Câu 94. Xây dưng lực lượng vũ trang nhân dân phải đảm bảo luôn trong tư thế sẵn sàng
chiến đấu vì:

A.
B.
C.
D.


Đó là yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay
Ngày nay kẻ địch luôn tìm cách phá hoại ta
Đó là nhiệm vụ chủ yếu của lực lượng vũ trang nhân dân
Đó là chức năng, nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân

Câu 95. Hồ Chí Minh khẳng định cái quý nhất là:

A.
B.
C.
D.

Tài năng con người
Độc lập tự do của tổ quốc
Đạo đức lối sống
Tài nguyên đất nước

Câu 96. Trong chiến tranh nhân dân phải hết sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian
nhằm mục đích gì?

A.
B.
C.
D.

Để dịch co cụm va tiêu diệt được nhanh chóng
Để giảm bớt thiệt hai và có được hậu phương ổn định cung cấp cho chiến trường
Để nhân dân không hoản loạn
Để đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động


Câu 97. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến đó là:

A.
B.
C.
D.

Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc
Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài
Từ đánh lâu dài sang đánh chắc, tiến chắc
Từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh

Câu 98. Quá trình hiện đại hóa nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gắn liền với:

A. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta


B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
C. Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà
D. Hiện đại tiềm lực Quân sự và khoa học công nghệ
Câu 99. Trong chiến tranh ta càng đánh càng mạnh vì sao ?

A.
B.
C.
D.

Vì ta vừa đánh giặc vừa lao động sản xuất
Vì ta biết tiếm kiệm và bồi dưỡng lực lượng

Vì ta vừa kháng chiến vừa xây dựng
Vì cả 3 lý do trên

Câu 100. Ai lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam ?

A.
B.
C.
D.

Đảng ủy quân sự trung ương
Dảng cộng sản Việt Nam
Quốc hội
Tổng bí thư



×