Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
-----!"#!"-----

Đào Thị Nguyên Hoàng

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
-----!"#!"-----

Đào Thị Nguyên Hoàng

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Tâm lý học

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


THS. ĐỖ TẤT THIÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt bốn năm trên giảng đường Đại học, em đã nhận được sự quan tâm
và hướng dẫn tận tình từ các Thầy Cô, các anh chị và các bạn bè. Từ những ngày đầu
còn bỡ ngỡ xa lạ cho đến ngày hôm nay, em đã có thể tự tin hơn nhờ hành trang kiến
thức và vốn sống mà các Thầy Cô chỉ dạy. Em xin gửi lời tri ân sâu sắc và chân thành
nhất đến tất cả các Thầy Cô của trường Đại học Sư phạm và cụ thể hơn là các Thầy Cô
khoa Tâm lý học, nơi đã nuôi dưỡng và chắp cánh cho ước mơ của em. Từ những bài
học đại cương vỡ lòng cho đến những kiến thức chuyên ngành làm em vững tin hơn
vào con đường em đã chọn.
Đặc biệt, em muốn bày tỏ sự biết ơn sâu sắc nhất đối với Thầy Đỗ Tất Thiên,
người Thầy đầy tận tụy đã cùng gắn bó với em trong suốt chặng đường một năm vừa
qua. Nhờ có sự hướng dẫn cặn kẽ, dễ hiểu và sự quan tâm hết mực đến từ Thầy mà em
đã có thể hoàn thành tốt nhất khóa luận tốt nghiệp của em. Em xin trân trọng cảm ơn
Thầy!
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các Thầy Cô của
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, những người lái đò đã luôn tận tụy
với ngành giáo dục!
Cuối cùng, em muốn muốn gởi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè cũng như gia đình
đã luôn bên cạnh để động viên và giúp đỡ em trong những thời khắc khó khăn nhất để
em có thêm động lực để bước tiếp trên con đường mình đã chọn.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017
SV. Đào Thị Nguyên Hoàng



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ....................................................................................
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...............................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIẢI VẤN ĐỀ TRONG
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN .................................................... 4
1.1. Lịch sử nghiên cứu Kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động học tập ................ 4
1.1.1. Các nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề trên thế giới ................................. 5
1.1.2. Các nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề tại Việt Nam ............................... 10
1.2. Cơ sơ lí luận nghiên cứu Kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động học tập của
sinh viên ....................................................................................................................... 14
1.2.1. Lý luận về Kỹ năng giải quyết vấn đề ................................................................ 14
1.2.2. Lý luận về Hoạt động học tập của sinh viên ...................................................... 30
1.2.3. Lý luận về kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên .... 38

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1................................................................................... 51
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN KỸ NĂNG GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............... 52
2.1. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu .................................................................... 52
2.1.1. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................ 52
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 53
2.2. Thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................... 60
2.2.1. Đánh giá chung về kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động học tập của sinh
viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh .............................................. 60



2.2.2. Kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh qua biểu hiện của các kỹ năng thành phần ........... 65
2.2.3. Mối quan hệ giữa các kỹ năng thành phần của Kỹ năng giải quyết vấn đề và
giữa các tiêu chí đánh giá mức độ Kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động học tập
của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ................................ 80
2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến Kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động học tập
của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ................................ 82
2.3.1. Những yếu tố chủ quan....................................................................................... 82
2.3.2. Những yếu tố khách quan ................................................................................... 84
2.4. Đề xuất một số biện pháp nâng cao Kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động
học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ................... 86
2.4.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ..................................................................................... 86
2.4.2. Một số biện pháp nâng cao Kỹ năng giải quyết vấn đề trong hoạt động học tập
của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ................................ 86

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................... 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 97
PHỤ LỤC ...............................................................................................................


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các cấp độ của kỹ năng GQVĐ theo quan niệm của Polya ........................... 9
Bảng 2.1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo khoa, năm học và giới tính .......................... 56
Bảng 2.2. Độ tin cậy Alpha của KN GQVĐ trong hoạt động học tập của SV ............. 57
Bảng 2.3. Thang đánh giá mức độ biểu hiện các KN thành phần của KN GQVĐ ...... 57
Bảng 2.4. Thang đánh giá tần suất gặp phải các vấn đề ............................................... 58
Bảng 2.5. Thang đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến mức độ KN GQVĐ....
...................................................................................................................................... 58

Bảng 2.6. Tỉ lệ SV theo mức độ KN GQVĐ ................................................................ 60
Bảng 2.7. Đánh giá chung về KN GQVĐ trong hoạt động học tập của SV................. 61
Bảng 2.8. Đánh giá KN GQVĐ trong hoạt động học tập của SV trên 3 tiêu chí Tính
chính xác, Tính thuần thục và Tính linh hoạt ............................................................... 64
Bảng 2.9. Mức độ chính xác của biểu hiện KN nhận diện vấn đề ............................... 68
Bảng 2.10. Mức độ thuần thục của biểu hiện KN nhận diện vấn đề ............................ 69
Bảng 2.11. Mức độ linh hoạt của biểu hiện KN nhận diện vấn đề ............................... 70
Bảng 2.12. Mức độ chính xác của biểu hiện KN phân tích vấn đề .............................. 71
Bảng 2.13. Mức độ thuần thục của biểu hiện KN phân tích vấn đề ............................. 72
Bảng 2.14. Mức độ linh hoạt của biểu hiện KN phân tích vấn đề ............................... 73
Bảng 2.15. Mức độ chính xác của biểu hiện KN đề xuất, sắp xếp phương án GQVĐ .....
...................................................................................................................................... 74
Bảng 2.16. Mức độ thuần thục của biểu hiện KN đề xuất, sắp xếp phương án GQVĐ ....
...................................................................................................................................... 75
Bảng 2.17. Mức độ linh hoạt của biểu hiện KN đề xuất, sắp xếp phương án GQVĐ . 76
Bảng 2.18. Mức độ chính xác của biểu hiện KN lựa chọn phương án tối ưu và GQVĐ ..
...................................................................................................................................... 77
Bảng 2.19. Mức độ thuần thục của biểu hiện KN lựa chọn phương án tối ưu và GQVĐ.
...................................................................................................................................... 78
Bảng 2.20. Mức độ linh hoạt của biểu hiện KN lựa chọn phương án tối ưu và GQVĐ ...
...................................................................................................................................... 79
Bảng 2.21. Sự ảnh hưởng của vốn tri thức, kinh nghiệm đến KN GQVĐ trong hoạt
động học tập của SV ..................................................................................................... 82


Bảng 2.22. Sự ảnh hưởng của thái độ học đến KN GQVĐ trong hoạt động học tập của
SV ................................................................................................................................. 83
Bảng 2.23. Sự ảnh hưởng của khả năng tư duy đến KN GQVĐ trong hoạt động học tập
của SV .......................................................................................................................... 84
Bảng 2.24. Sự ảnh hưởng của nội dung môn học đến KN GQVĐ trong hoạt động học

tập của SV .................................................................................................................... 84
Bảng 2.25. Sự ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến KN GQVĐ trong hoạt động
học tập của SV .............................................................................................................. 84
Bảng 2.26. Sự ảnh hưởng của bầu không khí tâm lý đến KN GQVĐ trong hoạt động
học tập của SV .............................................................................................................. 85


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Hệ số tương quan giữa các KN thành phần của KN GQVĐ trong hoạt động
học tập của SV .............................................................................................................. 81
Sơ đồ 2.2. Hệ số tương quan giữa ba tiêu chí đánh giá KN GQVĐ trong hoạt động học
tập của SV .................................................................................................................... 82


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Mức độ chính xác, thuần thục, linh hoạt của các KN thành phần của KN
GQVĐ trong hoạt động học tập của SV .................................................................................. 65


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Ký hiệu viết tắt

Kỹ năng

KN

Giải quyết vấn đề


GQVĐ

Sinh viên

SV

Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

ĐHSP TPHCM

Điểm trung bình

ĐTB

Độ lệch chuẩn

ĐLC


PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Các bạn sinh viên thân mến!
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Kỹ năng giải quyết vấn đề (GQVĐ) trong
hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” cũng
như góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên, mong anh/chị vui lòng giúp đỡ bằng
cách dành ít thời gian trả lời những câu hỏi dưới đây.
Những thông tin anh/chị cung cấp sẽ vô cùng quý báu và có giá trị cho đề tài. Chúng
tôi cũng đảm bảo rằng, những thông tin anh/chị đưa ra chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên
cứu. Rất cảm ơn sự hợp tác của anh/chị.


PHẦN A. MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG
Anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân
Câu A1. Giới tính:

1. Nam ☐

2. Nữ ☐

Câu A2. Sinh viên năm: 1. Thứ nhất ☐ 2. Thứ hai ☐ 3. Thứ ba ☐ 4. Thứ tư ☐
Câu A3. Khối:

1. Sư phạm ☐

2. Ngoài sư phạm ☐

Câu A4. Điểm trung bình những học kỳ trước của bạn xếp loại:
1. Xuất sắc ☐

2. Giỏi ☐

3. Khá ☐

4. Trung bình ☐

5. Yếu ☐

PHẦN B. KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC
TẬP
Câu B1. Anh/chị vui lòng cho biết, khi xuất hiện các vấn đề trong hoạt động học tập,
anh/chị đã nhận thức về các vấn đề đó ở mức độ nào? Anh/chị hãy khoanh tròn chữ số thích

hợp với bản thân.

STT

Biểu hiện của kỹ năng

Mức độ
5. Đúng hoàn toàn
4. Đúng phần lớn
3. Phân vân
2. Phần lớn là sai
1. Sai hoàn toàn

1

Gọi tên chính xác vấn đề nảy sinh trong hoạt động học tập.

1

2

3

4

5

2

Xác định đầy đủ nội dung của vấn đề.


1

2

3

4

5

3

Xác định chính xác hình thức biểu hiện của vấn đề.

1

2

3

4

5

4

Hiểu rõ mức độ phức tạp của mỗi vấn đề.

1


2

3

4

5

5

Xác định được những kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập là
kinh nghiệm có thể dùng GQVĐ hiện tại.

1

2

3

4

5

6

Xác định đầy đủ các bước cần thực hiện để GQVĐ.

1


2

3

4

5


7

Liệt kê đầy đủ các công việc cần thực hiện trong từng bước để
GQVĐ.

1

2

3

4

5

Câu B2. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã nhận thức về các vấn đề này ở mức độ thuần thục như thế nào? Anh/chị hãy
khoanh tròn chữ số thích hợp với bản thân.
Mức độ
5. Hầu như không
lúng túng

4. Ít lúng túng
3. Bình thường
2. Tương đối lúng túng
1. Rất lúng túng

STT

Những công việc cần thực hiện

1

Nhanh chóng gọi tên chính xác vấn đề nảy sinh trong hoạt
động học tập.

1

2

3

4

5

2

Nhanh chóng xác định đầy đủ nội dung của vấn đề.

1


2

3

4

5

3

Nhanh chóng xác định chính xác hình thức biểu hiện của
vấn đề.

1

2

3

4

5

4

Nhanh chóng hiểu rõ mức độ phức tạp của mỗi vấn đề.

1

2


3

4

5

5

Nhanh chóng xác định được những kiến thức, kỹ năng,
thái độ học tập là kinh nghiệm có thể dùng GQVĐ hiện tại.

1

2

3

4

5

6

Sắp xếp các bước cần thực hiện để GQVĐ theo một trình
tự hợp lý.

1

2


3

4

5

7

Sắp xếp các công việc trong từng bước theo một trình tự
hợp lý để GQVĐ.

1

2

3

4

5

Câu B3. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã nhận thức về các vấn đề này ở mức độ linh hoạt như thế nào? Anh/chị hãy
khoanh tròn chữ số thích hợp với bản thân.
Mức độ
5. Rất linh hoạt
4. Khá linh hoạt
3. Bình thường
2. Ít linh hoạt

1. Không linh hoạt

STT

Những công việc cần thực hiện

1

Luôn gọi tên chính xác vấn đề nảy sinh trong hoạt động học tập
dù hoàn cảnh của vấn đề có sự thay đổi.

1

2

3

4

5

2

Luôn xác định đầy đủ nội dung của vấn đề dù hoàn cảnh của
vấn đề có thay đổi.

1

2


3

4

5

3

Luôn xác định chính xác hình thức biểu hiện của vấn đề dù
hoàn cảnh của vấn đề có thay đổi.

1

2

3

4

5


4

Luôn hiểu rõ mức độ phức tạp của mỗi vấn đề trong bất cứ
hoàn cảnh học tập nào.

1

2


3

4

5

5

Luôn xác định được những kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập
là kinh nghiệm có thể dùng GQVĐ hiện tại dù trong tình huống
nào.

1

2

3

4

5

6

Có thể thay đổi số bước và trình tự các bước GQVĐ sao cho
phù hợp với điều kiện thực tế.

1


2

3

4

5

7

Các công việc trong từng bước GQVĐ có thể được thêm, bớt,
thay đổi thứ tự sao cho phù hợp với điều kiện thực tế.

1

2

3

4

5

PHẦN C: KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Câu C1. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã phân tích các vấn đề này ở mức độ đầy đủ như thế nào? Anh/chị hãy khoanh tròn
chữ số thích hợp với bản thân.
Mức độ
5. Đúng hoàn toàn
4. Đúng phần lớn

3. Phân vân
2. Phần lớn là sai
1. Sai hoàn toàn

STT

Biểu hiện của kỹ năng

1

Xác định được nguyên nhân cơ bản tạo ra mâu thuẫn trong tình
huống học tập.

1

2

3

4

5

2

Xác định được những kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập mới
nào cần có để GQVĐ thành công.

1


2

3

4

5

3

Xác định được các nguồn lực từ thầy/cô, bạn bè, sách báo,
internet… có thể huy động để GQVĐ.

1

2

3

4

5

4

Xác định được những khó khăn đến từ bản thân khi GQVĐ.

1

2


3

4

5

5

Xác định được những khó khăn đến từ thầy/cô, bạn bè, nhà
trường… khi GQVĐ.

1

2

3

4

5

6

Hình dung được các yếu tố (cách thức, thời gian,…) cần thiết
để thực hiện từng bước GQVĐ.

1

2


3

4

5

7

Đối chiếu đầy đủ đặc điểm của vấn đề với khả năng đáp ứng
của bản thân.

1

2

3

4

5

Câu C2. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã phân tích các vấn đề này ở mức độ thuần thục như thế nào? Anh/chị hãy khoanh
tròn chữ số thích hợp với bản thân.


Mức độ
5. Hầu như không
lúng túng

4. Ít lúng túng
3. Bình thường
2. Tương đối lúng túng
1. Rất lúng túng

STT

Những công việc cần thực hiện

1

Nhanh chóng xác định nguyên nhân cơ bản tạo ra mâu
thuẫn trong tình huống học tập.

1

2

3

4

5

2

Sắp xếp thứ bậc những kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập
mới cần có để GQVĐ thành công.

1


2

3

4

5

3

Nhanh chóng xác định được các nguồn lực từ thầy/cô, bạn
bè, sách báo, internet… có thể huy động để GQVĐ.

1

2

3

4

5

4

Nhanh chóng sắp xếp thứ bậc những khó khăn đến từ bản
thân khi GQVĐ.

1


2

3

4

5

5

Nhanh chóng sắp xếp thứ bậc những khó khăn đến từ thầy/
cô, bạn bè, nhà trường… khi GQVĐ.

1

2

3

4

5

6

Nhanh chóng hình dung được các yếu tố (cách thức, thời
gian …) cần thiết để thực hiện từng bước GQVĐ.

1


2

3

4

5

7

Nhanh chóng đối chiếu đầy đủ đặc điểm của vấn đề với
khả năng đáp ứng của bản thân.

1

2

3

4

5

Câu C3. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã phân tích các vấn đề này ở mức độ linh hoạt như thế nào?
Anh/chị hãy khoanh tròn chữ số thích hợp với bản thân.
Mức độ
5. Rất linh hoạt
4. Khá linh hoạt

3. Bình thường
2. Ít linh hoạt
1. Không linh hoạt

STT

Những công việc cần thực hiện

1

Luôn xác định được nguyên nhân cơ bản tạo ra mâu thuẫn
trong bất kỳ tình huống học tập nào.

1

2

3

4

5

2

Luôn xác định được những kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập
mới nào cần có để GQVĐ thành công ngay cả trong tình huống
mới mẻ.

1


2

3

4

5

3

Luôn xác định được các nguồn lực từ thầy/cô, bạn bè, sách báo,
internet… có thể huy động để GQVĐ.

1

2

3

4

5

4

Luôn xác định được những khó khăn đến từ bản thân khi
GQVĐ trong bất kỳ tình huống học tập nào.

1


2

3

4

5


5

Luôn xác định được những khó khăn đến từ thầy/cô, bạn bè,
nhà trường… khi GQVĐ trong bất kỳ tình huống học tập nào.

1

2

3

4

5

6

Khi vấn đề thay đổi, các công việc, cách thức, thời gian cần
thiết để thực hiện từng bước GQVĐ cũng thay đổi.


1

2

3

4

5

7

Bất kể hoàn cảnh nào cũng đánh giá chính xác mức độ đòi hỏi
của vấn đề với khả năng đáp ứng của bản thân.

1

2

3

4

5

PHẦN D: KỸ NĂNG ĐỀ XUẤT, SẮP XẾP CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Câu D1. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã đề xuất, sắp xếp các phương án giải quyết các vấn đề này ở mức độ đúng đắn
như thế nào? Anh/chị hãy khoanh tròn chữ số thích hợp với bản thân.

Mức độ
5. Đúng hoàn
toàn
4. Đúng phần lớn
3. Phân vân
2. Phần lớn là sai
1. Sai hoàn toàn

STT

Biểu hiện của kỹ năng

1

Liệt kê đầy đủ các mục tiêu (ngắn hạn và dài hạn) cần đạt được
sau khi GQVĐ thành công.

1

2

3

4

5

2

Các mục tiêu GQVĐ được đưa ra luôn đảm bảo tính thực tiễn.


1

2

3

4

5

3

Đưa ra được những phương án khác nhau để GQVĐ.

1

2

3

4

5

4

Tìm kiếm được những nguồn lực từ thầy/cô, bạn bè, sách báo,
internet để hỗ trợ đề xuất phương án GQVĐ.


1

2

3

4

5

5

Với từng phương án, liệt kê đầy đủ các bước cần thực hiện để
GQVĐ.

1

2

3

4

5

6

Sắp xếp thứ bậc các phương án đã đề xuất dựa trên tính cụ thể.

1


2

3

4

5

7

Sắp xếp thứ bậc các phương án đã đề xuất dựa trên tính thực
tiễn.

1

2

3

4

5

Câu D2. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã đề xuất, sắp xếp các phương án giải quyết các vấn đề này ở mức độ thuần thục
như thế nào? Anh/chị hãy khoanh tròn chữ số thích hợp với bản thân.

STT


Những công việc cần thực hiện

Mức độ
5. Hầu như không lúng
túng
4. Ít lúng túng
3. Bình thường
2. Tương đối lúng túng
1. Rất lúng túng


1

Nhanh chóng liệt kê đầy đủ các mục tiêu (ngắn hạn và dài
hạn) cần đạt được sau khi GQVĐ thành công.

1

2

3

4

5

2

Nhanh chóng xác định mục tiêu nào cấp thiết hơn trong
tình huống học tập.


1

2

3

4

5

3

Nhanh chóng đưa ra được những phương án khác nhau để
GQVĐ.

1

2

3

4

5

4

Nhanh chóng tìm kiếm và chọn lọc những thông tin từ
nguồn lực là thầy/cô, bạn bè, sách báo, internet để đề xuất

phương án GQVĐ.

1

2

3

4

5

5

Với từng phương án, nhanh chóng sắp xếp thứ bậc những
bước cần thực hiện để GQVĐ.

1

2

3

4

5

6

Nhanh chóng sắp xếp thứ bậc các phương án đã đề xuất

dựa trên tính cụ thể.

1

2

3

4

5

7

Nhanh chóng sắp xếp thứ bậc các phương án đã đề xuất
dựa trên tính thực tiễn.

1

2

3

4

5

Câu D3. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã đề xuất, sắp xếp các phương án giải quyết các vấn đề này ở mức độ linh hoạt
như thế nào? Anh/chị hãy khoanh tròn chữ số thích hợp với bản thân.

Mức độ
5. Rất linh hoạt
4. Khá linh hoạt
3. Bình thường
2. Ít linh hoạt
1. Không linh hoạt

STT

Những công việc cần thực hiện

1

Biết điều chỉnh hợp lý các mục tiêu (ngắn hạn và dài hạn) khi
hoàn cảnh của vấn đề thay đổi.

1

2

3

4

5

2

Luôn xác định được mục tiêu cấp thiết nhất dù trong tình
huống học tập mới mẻ.


1

2

3

4

5

3

Bất kỳ hoàn cảnh nào cũng đưa ra được những phương án
khác nhau để GQVĐ.

1

2

3

4

5

4

Luôn tìm kiếm được các nguồn lực từ thầy/cô, bạn bè, sách
báo, internet để đề xuất phương án GQVĐ.


1

2

3

4

5

5

Với từng phương án, biết thêm hoặc bớt những bước cần thiết
để GQVĐ khi tình huống có sự thay đổi.

1

2

3

4

5

6

Khi vấn đề có sự thay đổi, biết điều chỉnh thứ bậc các phương
án đã đề xuất dựa trên tính cụ thể.


1

2

3

4

5

7

Khi vấn đề có sự thay đổi, biết điều chỉnh thứ bậc các phương
án đã đề xuất dựa trên tính thực tiễn.

1

2

3

4

5


PHẦN E: KỸ NĂNG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU VÀ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Câu E1. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,

anh/chị đã lựa chọn phương án tối ưu và giải quyết các vấn đề này ở mức độ đúng đắn như
thế nào? Anh/chị hãy khoanh tròn chữ số thích hợp với bản thân.
Mức độ
5. Đúng hoàn toàn
4. Đúng phần lớn
3. Phân vân
2. Phần lớn là sai
1. Sai hoàn toàn

STT

Biểu hiện của kỹ năng

1

Lựa chọn được phương án tối ưu để GQVĐ dựa trên sự tổng
hoà giữa tính cụ thể và tính thực tiễn của phương án.

1

2

3

4

5

2


Xây dựng kế hoạch thực hiện phương án (mục tiêu, trình tự
công việc, phương tiện, thời gian dự kiến,…) sao cho phù hợp
với năng lực bản thân.

1

2

3

4

5

3

Xác định thời điểm thực hiện phương án tối ưu sao cho cân đối
giữa nhiệm vụ GQVĐ với các nhiệm vụ học tập khác.

1

2

3

4

5

4


Xác định chính xác cách thức triển khai phương án tối ưu.

1

2

3

4

5

5

Lựa chọn đầy đủ phương tiện cần thiết để thực hiện phương án
tối ưu.

1

2

3

4

5

6


Tự đánh giá được tính hiệu quả của phương án vừa thực hiện
dựa trên mức độ hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.

1

2

3

4

5

7

Chỉ ra được những nguyên nhân gây thất bại khi kết quả không
như mong muốn.

1

2

3

4

5

8


Lựa chọn được phương án khắc phục thay thế khi kết quả
không như mong đợi.

1

2

3

4

5

Câu E2. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã lựa chọn phương án tối ưu và giải quyết các vấn đề này ở mức độ thuần thục
như thế nào? Anh/chị hãy khoanh tròn chữ số thích hợp với bản thân.

STT

Biểu hiện của kỹ năng

1

Nhanh chóng lựa chọn được phương án tối ưu để GQVĐ
dựa trên sự tổng hoà giữa tính cụ thể và tính thực tiễn của
phương án.

Mức độ
5. Hầu như không lúng
túng

4. Ít lúng túng
3. Bình thường
2. Tương đối lúng túng
1. Rất lúng túng
1

2

3

4

5


2

Nhanh chóng xây dựng kế hoạch thực hiện phương án
(mục tiêu, trình tự công việc, phương tiện, thời gian dự
kiến,…) sao cho phù hợp với năng lực bản thân.

1

2

3

4

5


3

Nhanh chóng xác định thời điểm thực hiện phương án tối
ưu sao cho cân đối giữa nhiệm vụ GQVĐ với các nhiệm
vụ học tập khác.

1

2

3

4

5

4

Nhanh chóng xác định chính xác cách thức triển khai
phương án tối ưu.

1

2

3

4


5

5

Nhanh chóng lựa chọn đầy đủ phương tiện cần thiết để
thực hiện phương án tối ưu.

1

2

3

4

5

6

Nhanh chóng tự đánh giá tính hiệu quả của phương án vừa
thực hiện dựa trên mức độ hoàn thành các mục tiêu đã đề
ra.

1

2

3

4


5

7

Nhanh chóng chỉ ra được những nguyên nhân gây thất bại
khi kết quả không như mong muốn.

1

2

3

4

5

8

Nhanh chóng lựa chọn được phương án khắc phục thay
thế khi kết quả không như mong đợi.

1

2

3

4


5

Câu E3. Anh/chị vui lòng cho biết, trong hoạt động học tập khi xuất hiện các vấn đề,
anh/chị đã lựa chọn phương án tối ưu và giải quyết các vấn đề này ở mức độ linh hoạt như
thế nào? Anh/chị hãy khoanh tròn chữ số thích hợp với bản thân.
Mức độ
5. Rất linh hoạt
4. Khá linh hoạt
3. Bình thường
2. Ít linh hoạt
1. Không linh hoạt

STT

Biểu hiện của kỹ năng

1

Khi vấn đề thay đổi, phương án tối ưu được lựa chọn để
GQVĐ sẽ thay đổi dựa trên sự tổng hoà giữa tính cụ thể và
tính thực tiễn của phương án.

1

2

3

4


5

2

Luôn xây dựng được những kế hoạch khác nhau để thực thi
phương án (gồm mục tiêu, trình tự công việc, phương tiện,
thời gian dự kiến,…) sao cho phù hợp với năng lực bản thân.

1

2

3

4

5

3

Biết điều chỉnh thời điểm thực hiện phương án tối ưu sao cho
phù hợp với hoàn cảnh để cân đối giữa nhiệm vụ GQVĐ với
các nhiệm vụ học tập khác.

1

2

3


4

5

4

Biết thay đổi cách thức triển khai phương án tối ưu khi hoàn
cảnh của vấn đề thay đổi.

1

2

3

4

5

5

Biết uyển chuyển sử dụng các phương tiện khác nhau để thực
hiện phương án sao cho phù hợp với hoàn cảnh.

1

2

3


4

5


6

Luôn tự đánh giá được tính hiệu quả của phương án vừa thực
hiện dựa trên mức độ hoàn thành các mục tiêu đã đề ra trong
bất kỳ tình huống nào.

1

2

3

4

5

7

Luôn chỉ ra được những nguyên nhân gây thất bại khi kết quả
không đạt như mong muốn trong bất kì hoàn cảnh nào.

1

2


3

4

5

8

Luôn lựa chọn được phương án khắc phục thay thế khi kết quả
không như mong đợi.

1

2

3

4

5

PHẦN F: MỘT SỐ THÔNG TIN LIÊN QUAN KHÁC
Dưới đây là một số các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng GQVĐ trong hoạt động học tập
của sinh viên, anh/chị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố. Khoanh tròn
chữ số tương ứng với mức độ ảnh hưởng.

STT

Các yếu tố


Mức độ
5. Ảnh hưởng rất nhiều
4. Ảnh hưởng phần lớn
3. Phân vân
2. Phần lớn không ảnh hưởng
1. Không ảnh hưởng

NHÓM CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN
F2.A. Vốn tri thức, kinh nghiệm của sinh viên.
1

Trải nghiệm thực tiễn

1

2

3

4

5

2

Tri thức chuyên sâu của ngành nghề

1


2

3

4

5

3

Hiểu biết các phương pháp để GQVĐ

1

2

3

4

5

F2.B. Thái độ học tập
4

Chủ động

1

2


3

4

5

5

Nghiêm túc

1

2

3

4

5

F2.C. Khả năng tư duy
6

Tư duy logic

1

2


3

4

5

7

Tư duy phê phán

1

2

3

4

5

8

Tư duy sáng tạo

1

2

3


4

5

NHÓM CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN
F2.D. Nội dung môn học
9

Gần gũi với thực tiễn

1

2

3

4

5

10

Có nhiều giờ thực hành

1

2

3


4

5

11

Có nhiều nội dung mới lạ

1

2

3

4

5


F2.E. Phương pháp dạy học của giảng viên
12

Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
SV

1

2

3


4

5

13

Dạy học nêu vấn đề

1

2

3

4

5

14

Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ

1

2

3

4


5

F2.F. Bầu không khí tâm lý
15

Tích cực

1

2

3

4

5

16

Đoàn kết

1

2

3

4


5

17

Thân thiện

1

2

3

4

5

Một lần nữa chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý anh/chị!



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bối cảnh kinh tế, văn hóa, giáo dục của nước ta hiện nay đòi hỏi sản phẩm đào
tạo của giáo dục bậc đại học ngoài việc phải biết sống hòa hợp với cộng đồng dân tộc
và quốc tế còn phải có năng lực cạnh tranh để tự khẳng định và phát triển. Hội nghị
giáo dục đào tạo trong thế kỷ 20 tại Paris tháng 10 năm 1998 đã đề ra những yêu cầu
mới về năng lực của sinh viên (SV) tốt nghiệp. Trong số đó, khả năng giải quyết vấn
đề (GQVĐ) được đề cập với vị trí là một trong những tiềm năng học tập quan trọng
cần được hình thành ở SV nhằm thoả mãn những yêu cầu mới về năng lực của xã hội.
Trong học tập cũng như trong cuộc sống, luôn luôn tồn tại rất nhiều vấn đề đòi

hỏi con người phải tư duy, giải quyết để thích nghi, tồn tại và phát triển. Mặt khác, các
vấn đề được biểu hiện vô cùng đa dạng và phong phú. Cốt yếu là phải biết trang bị cho
bản thân KN GQVĐ căn bản, để trong bất kỳ hoàn cảnh nào, cũng có thể GQVĐ một
cách chính xác, thuần thục, linh hoạt và có hiệu quả vấn đề ấy. Như vậy, KN GQVĐ là
một KN cần thiết cho mọi người.
Đặc biệt, đối với người SV, KN GQVĐ hay KN GQVĐ trong hoạt động học tập
lại nhiều phần cần thiết hơn. Lí do là vì, hoạt động học tập ở bậc Đại học thường
xuyên đặt người SV vào tình huống phải đối diện với những vấn đề phức tạp khác
nhau. SV buộc phải giải quyết những vấn đề đó nếu muốn học tập tiến bộ. Đặc biệt,
đối với các SV trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) những người thầy, cô giáo tương lai - nếu được được trang bị bài bản về KN GQVĐ
nói chung hay KN GQVĐ trong học động học tập nói riêng thì họ hoàn toàn có khả
năng truyền đạt, chỉ dạy lại cho học trò của mình về KN QGVĐ. Như vậy, KN GQVĐ
không chỉ giúp ích cho bản thân người học mà còn tác động tích cực tới mọi người
xung quanh.
Tuy nhiên, trên thực tế việc GQVĐ của SV nói chung còn nhiều lúng túng, hạn
chế và bất cập. Những nghiên cứu về vấn đề này tuy có nhưng chưa đáng kể, đặc biệt
chưa có nghiên cứu về KN GQVĐ trong hoạt động học tập nào thực hiện trên khách
thể là SV trường ĐHSP TPHCM. Việc nghiên cứu nhằm khái quát nên một bức tranh
về thực trạng KN GQVĐ của SV trường ĐHSP TPHCM, để từ đó làm cơ sở đề xuất
G1


những biện pháp cải thiện, nâng cao KN phù hợp. Vì thế với bối cảnh và những lí do
nêu trên, người nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Kỹ năng giải quyết vấn đề trong
hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng KN GQVĐ trong hoạt động học tập của SV trường ĐHSP
TPHCM và các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này qua đó đề xuất một số biện pháp
nhằm nâng cao KN GQVĐ trong hoạt động học tập cho SV.

3. Khách thể và đối tượng nghiện cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện KN GQVĐ trong hoạt động học tập của SV trường ĐHSP TPHCM.
3.2. Khách thể nghiên cứu
SV trường ĐHSP TPHCM.
4. Giả thuyết khoa học
KN GQVĐ của SV đã được hình thành trong quá trình học tập. Tuy nhiên, biểu
hiện ở mức độ chưa cao. Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến mức
độ KN GQVĐ trong hoạt động học tập của SV, trong đó yếu tố Hiểu biết về các
phương pháp GQVĐ và Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của SV có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến KN GQVĐ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lí luận về KN GQVĐ trong hoạt động học tập của SV.
- Khảo sát thực trạng KN GQVĐ của SV trường ĐHSP TPHCM trong hoạt
động học tập. Cũng như tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này. Từ đó,
đề xuất một số biện pháp nâng cao KN GQVĐ trong hoạt động học tập cho SV.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về nội dung
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mức độ biểu hiện KN GQVĐ trong hoạt động
học tập diễn ra trên lớp của SV.

G2


- Để giải quyết được vấn đề, SV cần sử dụng rất nhiều KN thành phần, nhưng
trong khuôn khổ, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những KN cơ bản như:
+ KN nhận diện vấn đề
+ KN phân tích vấn đề
+ KN đề xuất, sắp xếp các phương án GQVĐ
+ KN lựa chọn phương án tối ưu và GQVĐ

6.2. Giới hạn về khách thể
- Khách thể chính: 388 sinh viên năm I, năm II, năm III, năm IV trường ĐHSP
TPHCM.
- Khách thể bổ trợ: 5 giảng viên khoa Tâm lý học trường ĐHSP TPHCM.
6.3. Giới hạn về thời gian
Nghiên cứu trong vòng 7 tháng (Từ tháng 9/2016 - tháng 4/2017)
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu
- Hướng tiếp cận hệ thống cấu trúc: KN GQVĐ được cấu thành từ hệ thống các
KN thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau. Do đó, cần nghiên cứu KN GQVĐ dựa
trên việc nghiên cứu các KN thành phần. Thêm vào đó, còn phải đặt KN GQVĐ dưới
sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau để đánh giá mức độ
KN.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Dùng để tổng quan Lịch sử vấn đề
nghiên cứu và xây dựng hệ thống khái niệm làm cơ sở lí luận cho đề tài. Bao gồm
nhóm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bằng Bảng
hỏi là phương pháp chính dùng để nghiên cứu thực tiễn. Ngoài ra, còn có phương pháp
phỏng vấn sâu dùng để hỗ trợ nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê toán học: Dùng để xử lí, phân tích các số liệu thu thập
được từ SV thông qua Bảng hỏi.

G3


Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

1.1. Lịch sử nghiên cứu về Kỹ năng giải quyết vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề trên thế giới
Trên thế giới, các nhà nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau đã có nhiều công
trình nghiên cứu về KN GQVĐ trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Mỗi nhà
nghiên cứu tiếp cận KN GQVĐ dưới một góc độ khác nhau nhưng đa phần các tác giả
đều thống nhất KN GQVĐ được thể hiện thông qua việc chủ thể giải quyết những vấn
đề nảy sinh trong các tình huống khác nhau của đời sống (được gọi là tình huống có
vấn đề). Từ đó, các tác giả tập trung nghiên cứu về tình huống có vấn đề như là cơ sở
để nghiên cứu các bước, các thao tác của quá trình GQVĐ và đặc biệt là cấu trúc của
KN GQVĐ. Đồng thời, ứng dụng KN GQVĐ trong đời sống con người trên các khía
cạnh khác nhau.
1.1.1.1. Hướng nghiên cứu Tình huống có vấn đề làm cơ sở để nghiên cứu Kỹ
năng giải quyết vấn đề
Tại Liên Xô, các tác giả tiêu biểu như Rubinstein X.L., Machiuskin A.M.,
Okon.V., Lecne I.Ia., Cruchetxki V.A., Petrovski A.V.,.... đã có những nghiên cứu lý
luận về tình huống có vấn đề, qua đó, làm cơ sở để xây dựng những lý luận về KN
GQVĐ.
Tác giả Rubinstein X.L., trong nghiên cứu của mình năm 1958 đã cho rằng, tác
dụng của tình huống có vấn đề là “lôi cuốn cá nhân vào quá trình tư duy” [1] bởi vì
“quá trình tư duy bắt đầu từ việc phân tích tình huống có vấn đề” [2].
A.V.Petrovski (1982) cũng chia sẻ quan điểm trên, ông cho rằng: “Tình huống
có vấn đề là tình huống đặc trưng bởi một trạng thái tâm lý xác định của con người,
nó kích thích tư duy trước khi con người nảy sinh những mục đích và những điều kiện
hoạt động mới trong đó những phương tiện và phương thức hoạt động trước đây mặc
dù là cần nhưng chưa đủ để đạt được mục tiêu mới này” [18].
Trong khi đó, hai tác giả Machiuskin A.M., và Okon V., cho rằng có tồn tại một
trạng thái tâm lý đặc trưng trong chủ thể, chính trạng thái này thúc đẩy chủ thể hành
G4



×