CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KHẢ THI DỰ ÁN ĐẦU TƢ
KHU NHÀ Ở PHÍA TÂY SÔNG NẬM RỐM
Địa điểm: Khu nhà ở phía Tây sông Nậm Rốm tại
phƣờng Thanh Bình,
thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................................... 2
CHƢƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ DỰ ÁN ....... 6
I. TÊN DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƢ.................................................................................................. 6
1. Tên và địa điểm dự án: ..............................................................................................................6
2. Chủ đầu tƣ: ................................................................................................................................6
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ ........................................................................................................................ 6
1. Căn cứ pháp lý chung: ..............................................................................................................6
3. Các tài liệu – bản đồ liên quan: .................................................................................................7
III. ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƢ .................................................................................................................. 7
1. Vị trí: .........................................................................................................................................7
2. Giới hạn khu đất:.......................................................................................................................7
IV. HIỆN TRẠNG KHU VỰC ........................................................................................................ 8
1. Hiện trạng sử dụng đất: .............................................................................................................8
2. Hiện trạng dân cƣ, nhà ở và lao động: ......................................................................................9
3. Hiện trạng cảnh quan môi trƣờng: ..........................................................................................12
4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: ....................................................................................................12
5. Đánh giá tổng hợp hiện trạng:.................................................................................................12
V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ ............................................................................................. 13
1. Lý do đầu tƣ: ...........................................................................................................................13
2. Sự cần thiết phải đầu tƣ: .........................................................................................................15
VI. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN .......................................................................................................... 15
1. Địa hình, địa mạo: ...................................................................................................................15
2. Khí hậu: ...................................................................................................................................15
3. Địa chất công trình, địa chất thủy văn: ...................................................................................16
VII. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DỰ ÁN ...................................................................... 20
1. Những thuận lợi: .....................................................................................................................20
2. Những khó khăn: .....................................................................................................................20
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, HÌNH THỨC ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH KHAI THÁC DỰ
ÁN..................................................................................................................................................... 21
I. MỤC TIÊU VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƢ ................................................................................... 21
1. Mục tiêu đầu tƣ: ......................................................................................................................21
2. Hình thức đầu tƣ: ....................................................................................................................21
II. CƠ CHẾ SỬ DỤNG VÀ KINH DOANH QUỸ ĐẤT ............................................................. 21
1. Giao đất để đầu tƣ xây dựng dự án: ........................................................................................21
2. Kinh doanh và khai thác quỹ đất:............................................................................................21
CHƢƠNG III: PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DỰ ÁN ......................................... 23
I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ DỰ ÁN ................................................................................................ 23
II. TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN THIẾT KẾ ....................................................................... 23
III. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN ...................................................... 24
1. Về quy hoạch kiến trúc: ..........................................................................................................24
2. Chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật.....................................................................................................25
IV. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC CẢNH QUAN .................................................... 25
1. Định hƣớng chung: .................................................................................................................25
2
2. Phân khu chức năng: ...............................................................................................................26
V. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ................................................................................................ 26
1. Các nguyên tắc Quy hoạch sử dụng đất: .................................................................................26
2. Cơ cấu sử dụng đất:.................................................................................................................27
3. Thống kê đất và cân bằng chỉ tiêu sử dụng đất: ......................................................................27
VI. THIẾT KẾ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ....................................................................................... 29
1. Hệ thống đƣờng giao thông: ...................................................................................................29
2. San nền: ...................................................................................................................................33
3. Hệ thống thoát nƣớc mƣa: .......................................................................................................35
4. Cấp nƣớc: ................................................................................................................................39
5. Thoát nƣớc thải: ......................................................................................................................41
6. Quản lý vệ sinh môi trƣờng và chất thải: ................................................................................44
7. Hệ thống cung cấp điện:..........................................................................................................45
8. Hệ thống thông tin – liên lạc: ..................................................................................................49
VII. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẢNH QUAN CÔNG VIÊN – VƢỜN HOA ............................. 50
1. Ý tƣởng thiết kế: .....................................................................................................................50
2. Giải pháp bố trí đƣờng dạo, bó vỉa và vật kiến trúc:...............................................................50
3. Phần cây xanh – cảnh quan: ....................................................................................................51
CHƢƠNG IV: NỘI DUNG ĐẦU TƢ .............................................................................................. 58
I. ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ....................................................................... 58
II. ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÖC ............................................................ 58
CHƢƠNG V: PHƢƠNG ÁN ĐỀN BÙ HỖ TRỢ GPMB VÀ TÁI ĐỊNH CƢ ............................... 59
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ ........................................................................................................................ 59
II. PHẠM VI ĐỀN BÙ GPMB....................................................................................................... 59
III. HÌNH THỨC ĐỀN BÙ VÀ CÁC CHI PHÍ ĐỀN BÙ GPMB .............................................. 60
1. Hình thức đền bù GPMB và tái định cƣ: ................................................................................60
2. Các chi phí: .............................................................................................................................60
IV. TỔ CHỨC ĐỀN BÙ GPMB .................................................................................................... 60
V. DỰ TOÁN CHI PHÍ ĐỀN BÙ GPMB ..................................................................................... 61
CHƢƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ ............................................................................................ 62
I. CÁC CĂN CỨ TÍNH TOÁN ...................................................................................................... 62
II. NỘI DUNG TÍNH TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƢ ............................................................. 62
III. TỔNG MỨC ĐẦU TƢ .......................................................................................................... 62
IV. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT ................................................................. 65
1. Căn cứ tính toán: .....................................................................................................................65
2. Nguyên tắc chung:...................................................................................................................65
3. Kết quả tính toán giá trị khu đất:.............................................................................................66
4. Tiến độ nộp tiền sử dụng đất:..................................................................................................68
CHƢƠNG VII: NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ VÀ TIẾN ĐỘ HUY ĐỘNG .......................................... 69
I. NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ.............................................................................................................. 69
II. TIẾN ĐỘ HUY ĐỘNG.............................................................................................................. 69
III. PHƢƠNG ÁN HUY ĐỘNG VỐN .......................................................................................... 69
CHƢƠNG VIII: NĂNG LỰC TÀI CHÍNH, KINH NGHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƢ ..................... 70
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỦ ĐẦU TƢ ............................................................................... 70
3
CHƢƠNG IX: PHƢƠNG THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN ........................................................... 71
I. HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN .............................................................................................. 71
II. PHÂN KỲ ĐẦU TƢ VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ........................................ 71
1. Phân kỳ và tiến độ đầu tƣ: .......................................................................................................71
2. Biện pháp tổ chức thực hiện: ..................................................................................................72
III. QUẢN LÝ QUI HOẠCH ......................................................................................................... 72
IV. QUẢN LÝ DỰ ÁN SAU ĐẦU TƢ .......................................................................................... 72
CHƢƠNG X: CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG BÀN GIAO CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC KHÔNG BỒI HOÀN ........................................................................................................... 74
CHƢƠNG XI: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ, TRÁCH NHIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ
ĐẦU TƢ VÀ CÁC CHỦ THỂ LIÊN QUAN KHÁC ...................................................................... 75
I. NHIỆM VỤ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CHỦ ĐẦU TƢ .............................. 75
1. Nhiệm vụ của Chủ đầu tƣ: ......................................................................................................75
2. Trách nhiệm của Chủ đầu tƣ: ..................................................................................................75
3. Quyền hạn của Chủ đầu tƣ: .....................................................................................................76
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ ĐẦU TƢ VÀ CÁC CHỦ THỂ LIÊN QUAN KHÁC ........... 77
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên: ............................................................................................77
2. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Điện Biên: .......................................................................77
3. Sở Xây dựng tỉnh Điện Biên: ..................................................................................................77
4. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Điện Biên: ..................................................................................78
5. Các Sở, Ban, Ngành của tỉnh Điện Biên: ................................................................................78
6. Uỷ ban nhân dân thành phố Điện Biên Phủ: ...........................................................................78
CHƢƠNG XII: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ..................................................... 79
I. HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................................................ 79
1. Về quy hoạch và quản lý: ........................................................................................................79
2. Về phƣơng án kinh tế: .............................................................................................................79
Bằng chữ: Tám tỷ,tám trăm linh tám triệu, bốn trăm linh một nghìn đồng chẵn./. ......................... 79
3. Về ý nghĩa xã hội: ...................................................................................................................79
4. Góp phần phát triển kinh tế của địa phƣơng: ..........................................................................80
II. CƠ SỞ HÌNH THÀNH DOANH THU VÀ PHƢƠNG ÁN KINH DOANH ........................ 80
1. Cơ sở pháp lý: .........................................................................................................................80
2. Cơ sở hình thành doanh thu: ...................................................................................................80
3. Phƣơng án kinh doanh khai thác dự án: .................................................................................81
III. HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN................................................................................ 82
1. Các giả thiết trong tính toán: ...................................................................................................82
2. Tính hiện giá thu hồi thuần: NPV ...........................................................................................82
4. Tính suất thu hồi nội bộ : IRR.................................................................................................82
5. Đánh giá an toàn về tài chính: .................................................................................................82
6. Kết luận: ..................................................................................................................................82
CHƢƠNG XIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƢỜNG ........................... 83
VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT .............................................................................................. 83
I. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƢỜNG .................................................................... 83
1. Các căn cứ: ..............................................................................................................................83
2. Mục tiêu: .................................................................................................................................83
4
3. Hiện trạng môi trƣờng của khu vực dự án trƣớc khi thực hiện dự án:....................................84
II. CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG ............................. 93
KẾT LUẬN: .................................................................................................................................... 96
PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY ..................................................................................................... 96
CHƢƠNG XIV: CÁC ĐỀ XUẤT VỀ HỖ TRỢ VÀ ƢU ĐÃI CHO DỰ ÁN ................................. 98
I. ĐỀ XUẤT HỖ TRỢ ĐẦU TƢ.................................................................................................... 98
1. Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng: .................................................................................98
2. Hỗ trợ bồi thƣờng giải phóng mặt bằng: .................................................................................98
3. Hỗ trợ khác:.............................................................................................................................98
II. ĐỀ XUẤT ƢU ĐÃI CHO DỰ ÁN ............................................................................................ 98
1. Thuế suất ƣu đãi, miễn thuế, giảm thuế và chuyển lỗ: ............................................................98
2. Ƣu đãi về thời gian sử dụng đất: .............................................................................................99
CHƢƠNG XV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 100
I. KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 100
II. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................................. 100
PHỤ LỤC..........................................................................................................................................101
5
CHƢƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ
DỰ ÁN
I. TÊN DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƢ
1. Tên và địa điểm dự án:
Dự án
: Khu nhà ở phía Tây sông Nậm Rốm
Địa điểm : phƣờng Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
2. Chủ đầu tƣ:
- Công Ty Cổ phần Đầu tƣ Xây Dựng và công nghệ môi trƣờng tỉnh Điện Biên
- Viết tắt : Công ty CP ĐTXD&CNMT Tỉnh Điện Biên
- Trụ sở: Tổ dân phố 2 – Xã Thanh Minh – Thành Phố Điện Biên Phủ - Tỉnh Điện Biên;
- Điện thoại:
0937216666;
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5600234432 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh
Điện Biên cấp lần đầu ngày 30/03/2011, đăng ký thay đổi lần 01 ngày 12/05/2011.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. Căn cứ pháp lý chung:
-
Công văn số 868/UBND-CN ngày 17/06/2011 của UBND tỉnh Điện Biên về việc
Chủ trương đầu tư xây dựng khu nhà ở mới của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và
công nghệ môi trường trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ;
-
Công văn số 466/SXD-KTQH ngày 25/08/2011 của Sở Xây Dựng tỉnh Điện Biên về
việc Giới thiệu địa điểm dự kiến xây dựng Khu nhà ở mới của Công ty Cổ phần Đầu tư
xây dựng và Công nghệ môi trường trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ;
-
Công văn số 1430/UBND-CN ngày 22/09/2011 của UBND tỉnh Điện Biên về việc
Lựa chọn vị trí, địa điểm đầu tư dự án khu nhà ở mới của Công ty cổ phần Đầu tư xây
dựng và Công nghệ môi trường trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ;
-
Văn bản hỏa thuận cấp nước sạch ngày 15-08-2012 giữa công ty TNHH Xây dựng
cấp nước Điện Biên với Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Công nghệ môi trường
tỉnh Điện Biên;
-
Văn bản thỏa thuận cấp điện ngày 20-08-2012 giữa công ty Điện lực Điện Biên
với Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Công nghệ môi trường tỉnh Điện Biên;
-
Tờ trình số 589/SXD-KTQH ngày 09/11/2012 của Sở Xây Dựng tỉnh Điện Biên
gửi UBND tỉnh Điện Biên về việc đề nghị cấp lại Giấy phép quy hoạch Khu nhà ở Tân
Thanh và Khu nhà ở phía Tây sông Nậm Rốm thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh
Điện Biên;
-
Biên bản làm việc xin ý kiến cộng đồng dân cư liên quan ngày 05-01-2013 tại
6
UBND phường Tân Thanh;
-
Giấy phép số 08/GPQH ngày 15/11/2012 của Uỷ Ban Nhân Đan tỉnh Điện Biên
chấp thuận phương án quy hoạch tổng mặt bằng Khu nhà ở phía Tây sông Nậm Rốm
tại phường Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên;
-
Văn bản số 734/SXD ngày 27/12/2012 của Sở Xây Dựng Điện Biên V/v thỏa thuận
quy hoạch tổng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở phía Tây sông Nậm Rốm
tại phường Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên;
-
Văn bản số 458/SXD-KTXDTH ngày 17 tháng 7 năm 2013 của Sở xây dựng Điện
Biên v/v Báo cáo kết quả thẩm định Dự án Khu nhà ở phía Tây Sông Nậm Rốm,
phường Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
-
Văn bản số 588/SXD-KTQH ngày 3/9/2013 của Sở xây dựng Điện Biên về việc
đính chính sơ liệu diện tích đất thương mại của dự án khu nhà ở phía Tây sông Nậm
Rốm và khu nhà ở Tân Thanh.
-
Văn bản số 825/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2013 của UBND tỉnh Điện Biên
v/v Quyết định chấp thuận đầu tư Dự án khu nhà ở phía Tây Sông Nậm Rốm, phường
Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
-
Văn bản số 827/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2013 của UBND tỉnh Điện Biên
v/v Quyết định ban hành quy chế, chính sách thực hiện Dự án đầu tư Khu nhà ở Tân
Thanh, phường Tân Thanh và phường Him Lam; Dự án Khu nhà ở phía Tây Sông Nậm
Rốm phường Thanh Bình thành phố Điện Biên Phủ.
-
Văn bản số 1874/UBND-TN ngày 21 tháng 5 năm 2015 của UBND tỉnh Điện Biên
v/v rà soát tình hình triển khai thực hiện dự án triển khai dự án đầu tư xây dựng khu
nhà ở Tân Thanh và khu nhà ở phía Tây Sông Nậm Rốm, thành phố Điện Biên Phủ.
3. Các tài liệu – bản đồ liên quan:
-
Bản vẽ quy hoạch chung thành phố Điện Biên Phủ đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050;
Bản vẽ hiện trạng nền của dự án.
III. ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƢ
1. Vị trí:
Khu nhà ở phía Tây sông Nậm Rốm có diện tích nghiên cứu thiết kế là 13.323m2 tại
phƣờng Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
2. Giới hạn khu đất:
Khu đất đƣợc giới hạn nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp khách sạn Tây Bắc;
- Phía Nam giáp kè sông Nậm Rốm;
7
- Phía Đông giáp kè sông Nậm Rốm;
- Phía Tây giáp khu dân cƣ tổ dân phố 1 và trƣờng tiểu học Bế Văn Đàn.
IV. HIỆN TRẠNG KHU VỰC
1. Hiện trạng sử dụng đất:
Hiện trạng sử dụng đất của dự án chủ yếu là đất trồng chủ yếu là đất rừng đặc dụng kết
hợp với trồng cây ăn quả, nhà ở trong khu vực là nhà cấp 4 đã xuống cấp.
8
BẢNG THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI KHU NHÀ Ở BÊN
SÔNG NẬM RỐM
Loại đất
TT
Diện tích
Tỉ lệ
(m2)
(%)
13.323
100
HM
8.442
63,36
HM
8.442
MN
4.518
MN01
1.074
MN02
2.669
MN03
775
NO
363
NO1
159
NO2
16
NO2
188
Ký hiệu
TỔNG ĐẤT QUY
HOẠCH
1
2
3
Đất trồng hoa mầu
Đất mặt nƣớc
Đất ở
33,91
2,72
2. Hiện trạng dân cƣ, nhà ở và lao động:
9
H1. Hiện trạng chênh cao độ giữa dự án với khu vực lân cận.
H2. Hiện trạng kè ven sông Nậm Rốm.
10
H2. Hiện trạng cây xanh khu vực dự án.
H3. Hiện trạng cây xanh ven sông Nậm Rốm trong khu vực dự án.
H4. Hiện trạng đường khu vực đi vào khu dự án.
11
THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG CÁC CÔNG TRÌNH HIỆN TRẠNG
STT Loại công trình
§¬n vÞ
Sè l-îng
1
Nhà cấp 4
căn
03
2
Nhà tạm 01 tầng
căn
01
- Nằm trong phạm vi ranh giới dự án hiện có khoảng 4 hộ đã xây nhà và sinh sống.
- Lao động khu vực dự án chủ yếu làm nghề nông nghiệp, một phần nhỏ làm kinh doanh,
buôn bán nhỏ lẻ.
3. Hiện trạng cảnh quan môi trƣờng:
Nhìn chung hiện trạng môi trƣờng nơi đây khá trong lành, ít bị ô nhiễm. Cảnh quan khu
vực thoáng và có tầm nhìn đẹp.
4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
a. Hiện trạng nền xây dựng và hệ thống thoát nước mưa:
Hiện trạng nền xây dựng dự án chủ yếu trồng cây xanh và mặt nƣớc, địa hình dốc dần ra
phía bờ sông Nậm Rốm. Cao độ hiện trạng khu nhà ở Tân Thanh khoảng 478.2 - 478.80m.
Hệ thống thoát nƣớc chƣa phát triển, chủ yếu là thoát nƣớc tự nhiên.
b. Hệ thống đường giao thông:
Trong khu vực lập dự án chƣa có đƣờng giao thông, phía tây và Tây bắc dự án tiếp giáp
tuyến đƣờng bê tông nội bộ khu vực rộng 3m.
c. Hệ thống cấp điện:
Hệ thống điện trong khu vực chƣa phát triển, mạng lƣới điện chủ yếu là điện hạ thế phục
vụ sinh hoạt.
d. Hệ thống cấp nước:
Dân cƣ xung quanh khu vực dự án chủ yếu đã đƣợc dùng nƣớc sạch, một phần nhỏ dùng
nƣớc giếng khoan.
5. Đánh giá tổng hợp hiện trạng:
Căn cứ vào vị trí, điều kiện tự nhiên và hiện trạng của dự án cũng nhƣ khu vực lân cận ... có
thể đánh giá tổng quát những thuận lợi và khó khăn của dự án nhƣ sau:
Thuận lợi:
-
Hiện trạng khu đất có một số ít hộ dân cƣ sinh sống, chủ yếu là đất trồng cây xanh và
mặt nƣớc nên thuận tiện cho công tác giải phóng măt bằng.
-
Khu đất nằm tại trung tâm thành phố, thuận tiện giao thông và đầu nối hạ tầng kỹ thuật.
Khó khăn:
12
- Tuy nhiên địa hình tự nhiên có một diện tích mặt nƣớc rộng nên khối lƣợng san nền lớn,
khó khăn trên sẽ làm tăng tổng mức đầu tƣ, kéo dài thời gian thực hiện.... ảnh hƣởng
trực tiếp đến hiệu quả đầu tƣ của dự án;
- Đƣờng giao thông tiếp cận dự án nhỏ cũng là một yếu tố khó khăn ảnh hƣởng tới tiến độ
thực hiện dự án.
V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ
1. Lý do đầu tƣ:
Điện Biên - Mảnh đất anh hùng mà tên gọi đã gắn liền với chiến thắng lịch sử của dân
tộc đƣợc nhân dân trên thế giới ngƣỡng mộ là một tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây
Bắc, cách thủ đô Hà Nội gần 500 km về phía Tây; phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đông và
Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc; phía Tây và Tây
Nam giáp với nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Đây là tỉnh duy nhất của nƣớc ta có
đƣờng biên giới với 2 quốc gia. Tỉnh có diện tích 9.562 km2 với 50 vạn dân của 21 dân tộc
anh em sinh sống trên 9 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện.
Điện Biên có nhiều tiềm năng phát triển về sản xuất nông lâm nghiệp gắn với công
nghiệp chế biến, thuỷ điện nhỏ, phát triển kinh tế cửa khẩu, dịch vụ du lịch và là đầu mối giao
thông quan trọng giữa các tỉnh Tây Bắc Việt Nam với các tỉnh Bắc Lào và Vân Nam Trung
Quốc. Với những tiềm năng ấy, những năm qua Điện Biên đã có nhiều chính sách, đặc biệt là
sự nỗ lực cố gắng của các cấp chính quyền để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao khả năng
trong thu hút nguồn lực đầu tƣ tà các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc.
Những năm qua, tuy còn không ít khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, tác động bất lợi của
tình hình khu vực và quốc tế, song Đảng bộ, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết,
năng động, sáng tạo, phát huy tinh thần tự lực, tự cƣờng, vƣợt qua khó khăn, kiên trì phấn đấu
giành đƣợc những thành tựu quan trọng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP bình quân đạt
11,62%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực và phù hợp với tình hình thực tế; tỷ
trọng ngành nông lâm ngƣ nghiệp giảm trong khi tỷ trọng các ngành CN-XDCB tăng dần.
Năm 2010 cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp của tỉnh là 35,27%, CN-XD 28,81%, dịch vụ
35,91%. Nhịp độ phát triển sản suất công nghiệp đạt trên 15%/năm; nhiều cơ sở công nghiệp
mới nhƣ nhà máy xi măng Điện Biên, thủy lợi Nà Lơi, Thác Trắng, Pa Khoang... đã đi vào
hoạt động, góp phần tăng giá trị sản xuất công nghiệp địa phƣơng. Nhiều dự án về khai thác
khoáng sản và thủy điện đã đƣợc các doanh nghiệp tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu, trong đó có dự
án thủy điện Nậm Mức, Nậm He… đã đƣợc khởi công xây dựng. Bên cạnh đó, các ngành
nghề tiểu thủ công tiếp tục đƣợc khuyến khích phát triển; một số nghề truyền thống nhƣ đan
lát, dệt thổ cẩm... đƣợc hỗ trợ đầu tƣ khôi phục góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thu
nhập cho ngƣời lao động địa phƣơng.
Những lợi thế về di tích lịch sử và bản sắc văn hóa dân tộc đặc trƣng đã bƣớc đầu đƣợc khai
thác phát huy, nhiều khách sạn, resort hiện đại đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣ khách Sạn Mƣờng
Thanh, khu du lịch sinh thái Him Lam, U Va đƣợc xây dựng hoàn thành; Sân bay Điện Biên đang
khai thác có hiệu quả đƣờng bay Hà Nội – Điện Biên với tần suất 2 chuyến/ngày… Đây chính là
những tiềm năng quý góp phần thu hút du khách đến với Điện Biên năm sau cao hơn năm trƣớc,
đến năm 2010 ƣớc đón 300 ngàn lƣợt khách, tăng gấp 3 lần so với năm 2005, trong đó có gần 50
ngàn lƣợt du khách quốc tế. Bên cạnh đó những lợi thế về kinh tế cửa khẩu cũng đã đƣợc khai thác
với Khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang đã hoàn thành xây dựng hạ tầng giai đoạn 1, cửa khẩu Huổi
13
Puốc – Na Son, A Pa Chải Long Phú đang đƣợc quy hoạch xây dựng nên dịch vụ xuất nhập khẩu
tƣơng đối thuận lợi, năm 2010 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt 13,3 triệu
USD, trong đó xuất khẩu đạt 8,5 triệu USD.
Song song với phát triển công nghiệp, nông nghiệp, các lĩnh vực văn hóa xã hội, giáo dục
đào tạo, khoa học và công nghệ cũng đã có bƣớc tiến bộ đáng kể. Đến nay, hệ thống kết cấu
hạ tầng kinh tế xã hội của tỉnh đã không ngừng đƣợc đầu tƣ, mở rộng, nâng cấp và chuẩn hóa;
nhiều công trình xây dựng đã hoàn thành và đƣợc đƣa vào sử dụng đã phát huy tác dụng tích
cực. Đến hết năm 2010 toàn tỉnh có 3 tuyến quốc lộ, 5 tuyến tỉnh lộ đã đƣợc nâng cấp và mở
rộng, 34% đƣờng giao thông nông thôn đƣợc nhựa hóa và kiên cố hóa; nhiều công trình thủy
lợi lớn đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣ Hồ Na Hƣơm, Nậm Khẩu Hu, thủy lợi Nậm Núa, thủy lợi
Bản Hiệu, Ảng Cang... Hệ thống điện lƣới quốc gia đƣợc mở rộng ra khu vực nông thôn với
102/112 xã, phƣờng có điện đến trung tâm xã. Hạ tầng xã hội cũng từng bƣớc đƣợc hoàn
thiện, cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo, chăm sóc sức khỏe và hƣởng thụ văn hóa của
nhân dân vùng sâu, vùng xa. Các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về y tế đƣợc triển khai tốt;
công tác dân số kế hoạch hóa gia đình có nhiều tiến bộ, quy mô dân số phát triển khá ổn định,
chất lƣợng dân số đƣợc nâng lên rõ rệt. Đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của ngƣời dân
đƣợc nâng lên một cách rõ rệt với mức thu nhập bình quân tăng từ 5,2 triệu đồng năm 2006
lên 10,8 triệu đồng năm 2010.
Những thành tựu đó là những mốc son ghi nhận sự cố gắng, chung sức, đồng lòng của
toàn Đảng bộ, các cấp chính quyền, nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên cùng với các nhà đầu
tƣ đã thực hiện dự án trên địa bàn những năm qua. Đây không chỉ là niềm tự hào của riêng
Điện Biên mà còn là động lực để kinh tế xã hội khu vực Tây Bắc vững bƣớc phát triển, đóng
góp xứng đáng vào những thành tựu quan trọng của cả nƣớc trong việc thực hiện Nghị quyết
Đại hội X của Đảng.
Tuy nhiên, đến nay Điện Biên vẫn còn là một tỉnh nghèo, đời sống nhân dân các dân tộc
còn nhiều khó khăn cho nên trong thời gian tới bên cạnh giữ vững an ninh chính trị chủ quyền
biên giới quốc gia, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đã đƣợc Đảng bộ tỉnh xác định là đẩy mạnh
phát triển kinh tế, xã hội, bền vững, sớm đƣa Điện Biên thoát khỏi tình trạng kém phát triển,
từng bƣớc trở thành một trung tâm kinh tế xã hội của khu vực Tây Bắc.
Với vị trí, tiềm năng thế mạnh về lịch sử, văn hoá và những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Điện Biên Phủ nói riêng và tỉnh Điện Biên nói chung trong những năm
qua, cùng những cơ chế, chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt
là thƣơng mại – dịch vụ là lý do chính thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp đến để đầu
tƣ xây dựng trên trên địa bàn tỉnh.
Công ty cổ phần ĐTXD và CNMT tỉnh Điện Biên là một trong những doanh nghiệp
thành lập tại tỉnh Điện Biên và hoạt động trên lĩnh vực đầu tƣ xây dựng công trình hạ tầng kỹ
thuật khu đô thị, khu công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi; kinh doanh bất động sản.v.v. Với
định hƣớng tiếp tục phát triển các lĩnh lực thƣơng mại – dịch vụ, đầu tƣ bất động sản trong
những năm tới, Công ty mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của thành phố Điện Biên Phủ, sớm hoàn thành mục tiêu trở thành đô thị loại II vào
năm 2015.
14
2. Sự cần thiết phải đầu tƣ:
Phấn đấu đến năm 2015, T.P Điện Biên Phủ trở thành đô thị loại II đang là mục tiêu
trƣớc mắt đƣợc Đảng bộ và nhân dân Thành phố quyết tâm thực hiện. Mục tiêu này càng đƣợc
củng cố và có cơ sở vững chắc khi quy hoạch chung T.P Điện Biên Phủ đến năm 2030 tầm
nhìn đến năm 2050 xác định đƣa thành phố trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Bắc.
Ngoài ra, thành phố Điện Biên Phủ còn sở hữu một vị trí khá đặc biệt, là chiến trƣờng của
trận Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu năm xƣa nên T.P Điện Biên Phủ cần
đƣợc xây dựng thành một đô thị có nét kiến trúc đặc trƣng, tạo đƣợc dấu ấn riêng cho đô thị
Điện Biên. Trong quy hoạch chung của thành phố đã đƣợc phê duyệt, T.P Điện Biên Phủ sẽ khai
thác triệt để lợi thế đó để trở thành đô thị du lịch lịch sử - sinh thái văn hóa.
Để thực hiện mục tiêu đƣa T.P Điện Biên Phủ trở thành đô thị trung tâm của vùng Tây
Bắc, việc phê duyệt quy hoạch chung của thành phố là hết sức cần thiết, làm cơ sở để T.P
Điện Biên Phủ triển khai quy hoạch chi tiết, huy động nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng.
Trong giai đoạn 2010 - 2015, để nâng cấp đô thị, cần một lƣợng vốn rất lớn để đầu tƣ xây
dựng giao thông, cấp nƣớc, xây dựng hạ tầng xã hội.... Do đó, ngoài nguồn vốn từ ngân sách
Nhà nƣớc, vốn vay từ Ngân hàng Thế giới (WB) thì việc sử dụng nguồn vốn từ các thành
phần, tổ chức kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài cho phát triển đô thị là rất cần thiết và cần
đƣợc khuyến khích, ƣu đãi... Đó chính là cơ sở chắc chắn để T.P Điện Biên Phủ phát triển trở
thành “trái tim” vùng Tây Bắc, tƣơng xứng với vị trí chiến lƣợc và địa danh lịch sử.
Từ những phân tích lý do và sự cần thiết nêu trên, sau khi khảo sát, đánh giá thực trạng
khu vực dự án và dự kiến nhu cầu phát triển... Vì vậy, đầu tƣ xây dựng dự án: Khu nhà ở phía
Tây sông Nậm Rốm tại phƣờng Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên thành
một khu ở chức năng kiểu mẫu, hiện đại là rất cần thiết, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của
nhân dân thành phố Điện Biên Phủ nói riêng và khu vực lân cận. Dự án hoàn thành chắc chắn
sẽ mang lại hiệu quả về mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội cho thành phố Điện Biên Phủ
nói chung và nhân dân khu vực dự án nói riêng.
VI. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1. Địa hình, địa mạo:
Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong lòng chảo Điện Biên Phủ, có cao độ biến thiên từ
473 – 1.048m.
Cao độ hiện trạng khu vực dự án nghiên cứu từ 483,65 – 518,65. Địa hình có độ dốc lớn
và không bằng phẳng.
2. Khí hậu:
Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong vùng khí hậu Tây Bắc, mang nhiều tính chất của khí
hậu Tây Bắc, thể hiện tác dụng của địa hình hoàn lƣu khí quyển. Đặc điểm khí hậu mùa Đông
tƣơng đối ấm, mùa hạ đến từ tháng 3, mùa mƣa đến sớm từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 9.
Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm
: 26,80 C;
Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 28,40 C;
Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 17,90 C;
15
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối
: 38,60 C;
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối
: -0,80 C.
Mƣa:
Lƣợng mƣa trung bình trong năm : 1.583mm;
Lƣợng mƣa ngày lớn nhất
: 229,3mm;
Số ngày mƣa trung bình trong năm: 122 ngày.
Độ ẩm, bốc hơi:
Độ ẩm tƣơng đối trung bình hàng năm là 83%;
Độ ẩm thấp nhất tƣơng đối trung bình là 56%;
Lƣợng bốc hơi trung bình năm 889,6 mm.
Gió:
Hƣớng gió chủ yếu là Bắc Nam. Gió Bắc hình thành từ tháng 11 đến tháng 4.
Gió Nam hình thành từ tháng 5 đến tháng 10;
Tốc độ gió trung bình: 0,9 m/s;
Tốc độ gió lớn nhất: 40 m/s (hƣớng Tây ngày 18/05/1968).
Nắng:
Số giờ nắng trung bình năm là 2002 giờ.
Sƣơng muối:
Thông thƣờng cứ 2 – 4 năm có một trận sƣơng muối nhẹ, 20 – 30 năm có một
trận sƣơng muối nặng.
Giông:
Thƣờng xuyên xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9. Tổng số ngày có giông trong năm
là 110 ngày. Giông thƣờng xuất hiện nhiều nhất vào tháng 5, kèm theo gió xoáy.
Sƣơng mù:
Trung bình năm có 103 ngày, thƣờng là tháng 10, 11, 12 và nhiều nhất là vào tháng
12.
3. Địa chất công trình, địa chất thủy văn:
a. Địa chất công trình:
Trong phạm vi ranh giới dự án có địa hình đa dạng gồm: đất nông nghiệp, ao, đầm lầy,...
Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất đƣợc lập tháng 10/2011, các lớp địa tầng cụ thể nhƣ
sau:
Lớp 1: Đất hữu cơ, lẫn tàn tích thực vật, màu xám ghi, nâu vàng:
16
- Lớp đất này nằm lộ ngay trên mặt, bắt gặp trong tất cả các lỗ khoan khảo sát có chiều
dày biến đổi từ 0.3m đến 0.5m;
- Đây là lớp đất tàn tích, thành phần chính của lớp là cát sét, hữu cơ.
Lớp 2: Sét pha nhẹ, màu nâu vàng, đốm trắng, đôi chỗ kẹp lớp cát mỏng, có chiều dày
không đáng kể, trạng thái nửa cứng:
- Lớp đất này bắt gặp trong tất cả các lỗ khoan khảo sát, nằm dƣới lớp1. Chiều dày của
lớp biến đổi từ 3.9m đến 8.1m , chiều dày trung bình là 6.0m;
- Thành phần chính của lớp là Sét mầu nâu vàng, đốm trắng, trạng thái dẻo cứng;
- Trong lớp đất tiến hành thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 14 lần, giá trị N30 biến đổi từ 15 24 búa, trung bình là 19 búa;
- Trong lớp đất tiến hành thí nghiệm 14 mẫu đất nguyên dạng.
- Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đƣợc trình bày trong bảng sau:
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Các chỉ tiêu
Thành phần hạt
>10
5 - 10
5-2
2-1
0.5-1.0
0.25-0.5
0.1-0.25
0.05-0.1
0.05 - 0.01
0.01 - 0.005
< 0.005
Độ ẩm tự nhiên
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Dung trọng tự nhiên
Dung trọng khô
Tỷ trọng
Hệ số rỗng
Độ lỗ rỗng
Độ bão hoà
Thí nghiệm cắt nhanh
Góc ma sát trong
Ký hiệu
P
Đơn vị
%
Giá trị trung bình
W
Wl
Wd
Id
B
w
c
eo
n
G
%
%
%
%
---g/cm3
g/cm3
g/cm3
---%
%
0.5
0.8
7.5
12.2
31.5
10.6
36.9
33.4
52.1
24.9
27.2
0.20
1.85
1.42
2.71
0.887
47.4
95.1
độ
16025’
17
15
16
17
Lực dính kết
Hệ số nén lún
Sức chịu tải quy ƣớc
Mô đun tổng biến dạng
C
a 1-2
R0
E0
kG/cm2
cm2/kG
kG/cm2
kG/cm2
0.32
0.032
1.87
110.2
Lớp 3: Cát pha nặng mầu xám nâu, nâu vàng, kết cấu chặt vừa:
- Lớp đất này bắt gặp trong tất cả các lỗ khoan khảo sát, nằm dƣới lớp 2. Chiều dày của
lớp biến đổi từ 2.4m đến 8.3m, chiều dày trung bình là 5.6m;
- Thành phần chính của lớp là Cát hạt mịn lẫn sét mầu xám nâu, nâu vàng, kết cấu chặt
vừa, đôi chỗ rời xốp;
- Trong lớp đất tiến hành thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 17 lần, giá trị N30 biến đổi từ 12
đến 25 búa, trung bình là 18 búa;
- Trong lớp đất tiến hành thí nghiệm 40 mẫu đất không nguyên dạng;
- Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất này đƣợc trình bày trong bảng sau:
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
Chỉ tiêu
Thành phần hạt (mm)
< 0.005
0.005 – 0.01
0.01 – 0.05
0.05 – 0.1
0.1 – 0.25
0.25 – 0.5
0.5 – 1.0
1.0 – 2.0
2.0 –5.0
5.0 - 10.0
>10
Khối lƣợng riêng
Góc nghỉ tự nhiên
Góc nghỉ bão hoà
Hệ số rỗng lớn nhất
Hệ số rỗng nhỏ nhất
Sức chịu tải quy ƣớc
Mô đun tổng biến dạng
Ký hiệu
P
-
Đơn vị
%
-
g/cm3
độ
độ
kG/cm2
kG/cm2
emax
emin
R0
E0
Giá trị đặc trƣng
7.3
55.5
33.0
3.7
0.5
2.53
31
24
1.356
0.635
0.93
120
Lớp 4: Cát hạt mịn đến trung, màu xám ghi, xám nâu, đôi chỗ lẫn cuội sỏi nhỏ, kết cấu
chặt vừa:
- Lớp đất này bắt gặp ở các lỗ khoan khảo sát, HK01, HK03, HK04, HK06 nằm dƣới lớp
3. Chiều dày của lớp biến đổi từ 2.4m đến 8.5m, chiều dày trung bình là 5.5m;
- Thành phần chính của lớp là Cát hạt mịn lẫn cuội sỏi nhỏ mầu xám nâu, nâu vàng, kết
cấu chặt vừa;
18
- Trong lớp đất tiến hành thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 6 lần, giá trị N30 biến đổi từ 21
đến 27 búa, trung bình là 24 búa;
- Trong lớp đất tiến hành thí nghiệm 40 mẫu đất không nguyên dạng;
- Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất này đƣợc trình bày trong bảng sau:
Chỉ tiêu
Ký hiệu
Đơn vị
P
%
-
-
0.01 – 0.05
-
-
3.4
0.05 – 0.1
-
-
3.7
0.1 – 0.25
-
-
52.4
0.25 – 0.5
-
-
32.4
0.5 – 1.0
-
-
3.2
1.0 – 2.0
-
-
0.6
2.0 –5.0
-
-
5.0 - 10.0
-
-
>10
-
-
g/cm3
2.74
Stt
1
Thành phần hạt (mm)
< 0.005
Giá trị đặc trƣng
0.005 – 0.01
2
Khối lƣợng riêng
3
Góc nghỉ tự nhiên
độ
32
4
Góc nghỉ bão hoà
độ
26
5
Hệ số rỗng lớn nhất
emax
-
1.457
6
Hệ số rỗng nhỏ nhất
emin
-
0.624
7
Sức chịu tải quy ƣớc
R0
kG/cm2
1.89
8
Mô đun tổng biến dạng
E0
kG/cm2
132
b. Đặc điểm địa chất thủy văn:
- Khu vực nghiên cứu dự án nằm trên cốt cao của ngọn đồi giữa trung tâm thành phố nên
không chịu ảnh hƣởng ngập úng.
19
VII. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA DỰ ÁN
1. Những thuận lợi:
- Hiện trạng sử dụng đất hiện nay chủ yếu là đất trồng rừng đặc dụng. Ngoài ra gần nhƣ
không có các công trình nhà cửa, công trình kiến trúc nên thuận lợi cho việc thu hồi thực hiện
đầu tƣ xây dựng dự án;
- Vị trí địa lý của dự án khá thuận lợi, nằm trong trung tâm thành phố Điện Biên Phủ nên
rất thuận lợi cho việc đầu tƣ kinh doanh khai thác dự án;
- Dự án nằm trong trung tâm thành phố nhƣng ở địa hình cao. Do đó, dự án đƣợc thừa
hƣởng lợi thế rất lớn về tầm quan sát cảnh quan sát khu vực trung tâm thành phố. Đây cũng là
điểm nhấn quan trọng nhất về cảnh quan của toàn bộ dự án.
2. Những khó khăn:
- Tuy nhiên do có địa hình tự nhiên khá cao nên công tác san nền khá phức tạp, khó khăn
trên sẽ làm tăng tổng mức đầu tƣ, kéo dài thời gian thực hiện.... ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu
quả đầu tƣ của dự án;
- Do địa hình phức tạp, cộng với việc ranh giới tiếp giáp với khá nhiều công trình công cộng
và dân sự nên khó khăn trong công tác thi công xây dựng của dự án.
- Nhƣ vậy, ngoài sự tâm huyết và nỗ lực của Chủ đầu tƣ, để dự án sớm đƣợc thực hiện cần
có sự chỉ đạo quyết liệt của UBND tỉnh, Các Sở, Ngành, UBND thành phố và đặc biệt là sự ủng
hộ của nhân dân của phƣờng Thanh Bình nằm trong ranh giới thu hồi của dự án.
20
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, HÌNH THỨC ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH KHAI
THÁC DỰ ÁN
I. MỤC TIÊU VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƢ
1. Mục tiêu đầu tƣ:
Dự án thực hiện nhằm đạt đƣợc một số mục tiêu chính sau:
- Xây dựng khu ở chức năng kiểu mẫu, hiện đại, sinh thái, thân thiện với môi trƣờng, phù
hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, là điểm nhấn về kiến trúc cảnh quan đô thị
của thành phố Điện Biên Phủ, đồng thời kết nối hài hoà với trung tâm thành phố và khu vực lân
cận. Đặc biệt, đây sẽ là một trong những dự án trọng điểm để hƣớng tới kỷ niệm 105 năm thành
lập tỉnh Điện Biên (28.6.1909 – 28.6.2014), 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 7/5/2014
(7.5.1954 – 7.5.2014) và 65 năm thành lập Đảng bộ tỉnh Điện Biên;
- Góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cho mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch của thành phố
mang đậm những dấu ấn lịch sử. Tôn vinh giá trị và phát huy vai trò của các khu di tích lịch
sử vốn đã là nền tảng cho du khách đến với thành phố Điện Biên Phủ, đồng thời phấn đấu
hoàn thành mục tiêu trở thành đô thị loại II vào năm 2015;
- Đáp ứng nhu cầu nhà ở, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho nhân dân với đầy đủ những
tiện ích tốt nhất ;
- Xây dựng dự án thành một khu đô thị hiện đại nhất trên địa bàn thành phố Điện Biên
Phủ, với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các công trình kiến trúc đều đƣợc xây
dựng đồng bộ, hoàn chỉnh;
- Dự án sẽ góp phần đáng kể phát triển toàn diện kinh tế, xã hội của khu vực, giải quyết
vấn đề lao động, việc làm cho nhân dân, đồng thời quảng bá, thu hút đầu tƣ của các doanh
nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài đến với thành phố Điện Biên Phủ nói riêng và tỉnh Điện
Biên nói chung nhiều hơn nữa trong tƣơng lai.
2. Hình thức đầu tƣ:
- Đầu tƣ xây dựng mới đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và công trình
kiến trúc của dự án.
II. CƠ CHẾ SỬ DỤNG VÀ KINH DOANH QUỸ ĐẤT
1. Giao đất để đầu tƣ xây dựng dự án:
- Dự án đƣợc thực hiện theo cơ chế giao đất có thu tiền sử dụng đất;
- Sau khi có Quyết định thu hồi và giao đất, Chủ đầu tƣ sẽ phối hợp với UBND thành phố
Điện Biên Phủ tiến hành bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng và đầu tƣ xây dựng theo quy định.
2. Kinh doanh và khai thác quỹ đất:
Căn cứ theo Văn bản số 76/SXD ngày 4/2/2013 V/v thỏa thuận quy hoạch tổng mặt bằng
dự án đầu tƣ xây dựng Khu nhà ở phía Tây sông Nậm Rốm tại phƣờng Thanh Bình, thành phố
Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên và Văn bản số 588/SXD-KTQH ngày 3/9/2013 về việc đính
chính sơ liệu diện tích đất thƣơng mại của dự án khu nhà ở phía Tây sông Nậm Rốm và khu
nhà ở Tân Thanh. Chủ đầu tƣ đƣợc giao đất để đầu tƣ và kinh doanh khai thác toàn bộ dự án,
21
cụ thể sử dụng từng quỹ đất nhƣ sau:
a. Quỹ đất kinh doanh, gồm:
Đất ở: Đây là đất đƣợc giao lâu dài, có thu tiền sử dụng đất, trong đó bao gồm các loại
đất sau:
- Đất ở liên kế (ký hiệu LK): gồm 16 lô, tổng diện tích là 1.695m2;
- Đất biệt thự 120m2-150m2 (ký hiệu BT): gồm 30 lô, tổng diện tích là 4.365m2;
b. Quỹ đất không kinh doanh, gồm:
Đây là loại đất giao cho Chủ đầu tƣ không thu tiền sử dụng đất. Sau khi xây dựng xong
công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, Chủ đầu tƣ sẽ bàn giao cho toàn bộ cho
UBND thành phố Điện Biên Phủ, các cơ quan quản lý chuyên ngành để quản lý, vận hành
và khai thác, quỹ đất này gồm:
Quỹ đất xây dựng giao thông: 4.367m2.
Quỹ đất cây xanh: 2.896m2.
22
CHƢƠNG III: PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DỰ ÁN
I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ DỰ ÁN
- Xác định đƣợc trục giao thông chính của khu vực quy hoạch, đảm bảo kết nối thuận tiện và
liên thông với khu vực xung quanh. Tuân thủ quy hoạch chung thành phố Điện Biên Phủ đến năm
2030 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Trên cơ sở thiết kế quy hoạch, cần đánh giá đƣợc thực trạng hiện trạng khu vực quy hoạch,
khai thác tối đa quỹ đất trống và bằng phẳng hiện có để giải pháp quy hoạch mang lại hiệu quả cao
nhất;
- Xác định tổng thể phân khu chức năng phát triển dài hạn của từng khu vực cụ thể trong khu
vực quy hoạch chi tiết;
- Lựa chọn các tiêu chuẩn để áp dụng phù hợp cho từng lô đất quy hoạch để có giải pháp thiết
kế quy hoạch hợp lý;
- Lập phƣơng án quy hoạch Tổng mặt bằng sử dụng đất cho từng khu chức năng tỷ lệ 1/500
có tính khả thi;
- Định hƣớng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có tính thẩm mỹ cao, hài hoà với cảnh
quan khu vực;
- Đảm bảo mối quan hệ tốt về hệ thống kết cấu hạ tầng giữa nội bộ với bên ngoài;
- Lập kế hoạch khai thác sử dụng đất đai hợp lý đến từng lô đất theo quy hoạch phát triển
không gian;
- Xây dựng công trình điểm nhấn và các trục cảnh quan đặc trƣng cho khu vực quy hoạch;
- Xác định các không gian cảnh quan từ tập trung đến phân tán, không gian mở, các không
gian mặt nƣớc tự nhiên sẵn có;
- Xác định và phân đoạn đầu tƣ dự án để đảm bảo hiệu quả cao nhất;
- Nêu đƣợc những tồn tại và kiến nghị cần giải quyết;
- Diện tích khai thác sử dụng tối đa và hợp lý, tránh lãng phí quỹ đất;
- Đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng về cây xanh, không khí, mặt nƣớc. Tạo cảm giác trong lành,
gần gũi với thiên nhiên;
- Làm cơ sở pháp lý cho công tác quản lý, đầu tƣ xây dựng và kinh doanh dự án.
- Xác định chức năng sử dụng đất trong từng ô đất và các quy hoạch kiểm soát phát triển
trong các ô đất gồm: Mật độ xây dựng, tầng cao xây dựng, hệ số sử dụng đất, hƣớng tiếp cận khu
đất và đặc trƣng kiến trúc làm cơ sở cho cho việc quản lý và đầu tƣ xây;
- Thiết kế các giải pháp không gian kiến trúc, kết hợp hài hòa việc xây dựng các công trình
công cộng, thƣơng mại dịch vụ, nhà ở .... tạo nên sự hài hòa và tiện ích trong quá trình khai thác
sau này;
II. TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN THIẾT KẾ
- Nhà ở và nhà công cộng. Thông số hình học TCVN 3907-1994;
23
- Thoát nước, mạng lưới bên ngoài và công trình, Tiêu chuẩn thiết kế 26 TCXD 46-84;
- Tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy cho nhà và các công trình TCXDVN 2622-95;
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường phố, quảng trường đô thị TCXDVN 2592001;
- Điều lệ báo hiệu đường bộ: 22 TCN 237-01;
- Tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054-2005;
- Tiêu chuẩn chiếu sáng bên ngoài nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật
hạ tầng đô thị TCXDVN 333-2005;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam TCXDVN 364-2006;
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-2006;
- Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223-95;
- Tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị, quảng trường TCXDVN 104-2007;
- Quy chuẩn xây xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD;
- Các quy chuẩn xây dựng Việt nam và các tiêu chuẩn Quốc tế đã được Bộ Xây dựng cho
phép vận dụng.
III. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN
1. Về quy hoạch kiến trúc:
Chỉ tiêu về đất đai:
Căn cứ quy chuẩn xây dựng Việt Nam, căn cứ tình hình sử dụng đất đai trong khu vực và
quy hoạch khu vực, đề xuất một số chỉ tiêu cho đồ án nhƣ sau:
-
Loại đô thị: Thuộc đô thị loại III.
-
Quy mô dân số dự kiến : 184 ngƣời2*
-
Để tạo cơ sở cho quản lý đất đai, kiến trúc cảnh quan đô thị, toàn khu vực đƣợc chia ra
các lô đất để kiểm soát phát triển và đầu tƣ xây dựng. Trong mỗi lô đất có 5 thông số
đƣợc đƣa ra là: diện tích lô đất, mật độ xây dựng, tầng cao, hệ số sử dụng đất và chức
năng lô đất.
-
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đồ án:
+ Đất công cộng, dịch vụ thƣơng mại
: ≥ 1,4 (m2/ngƣời);
+ Đất cây xanh sử dụng công cộng
: ≥ 2 (m2/ngƣời);
+ Đất giao thông
: 8,0 - 13,0 (m2/ngƣời);
+ Đất ở xây dựng mới
: ≥ 8 (m2/ngƣời);
+ Đất đơn vị ở trung bình toàn đô thị
: ≤ 50 (m2/ngƣời);
+ Chỉ tiêu nhà ở thấp tầng
: 4 ÷ 5 (ngƣời/hộ).
Chỉ tiêu về diện tích đất ở:
24
+ Biệt thự đơn lập, nhà vƣờn diện tích 120÷150 (m2/căn);
+ Nhà ở Liên kế, diện tích 105 (m2/căn);
2. Chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật
a. Giao thông:
+ Mật độ giao thông khu vực
: 4-13,3km/km2
+ Chiều rộng 1 làn xe
: 3,0 – 3,75 m/làn;
+ Chiều rộng làn đi bộ
: 0,75 m/làn.
b. Cấp nước:
+ Chỉ tiêu dùng nƣớc sinh hoạt
: 180 lít/ngƣời-ngày,đêm
+ Nƣớc công cộng
: 10% nƣớc sinh hoạt;
+ Nƣớc tƣới cây
: 3 lít/m2
+ Nƣớc tƣới rửa đƣờng
: 0,5 lít/m2
+ Nƣớc dự phòng, rò rỉ
: 25% tổng lƣu lƣợng TB ngày
c. Cấp điện:
+ Cấp điện sinh hoạt
: 750 KWh/ngƣời.năm đến 1500 KWh/ngƣời.năm
+ Công trình công cộng, cơ quan : 20-30Wm2 sàn
+ Chiếu sáng
: 10-15W/m2`
d. Thông tin điện thoại:
+ Chỉ tiêu bình quân
: 250 máy/1000dân
+ Công trình công cộng
: 1 máy/200m2 sàn
+ Nhà ở
: 1 số/hộ
e. Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:
+ Nƣớc thải sinh hoạt
: 180 lít/ngƣời-ngày,đêm
+ Rác thải
: 1,0 kg/ngƣời/ngày.
IV. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC CẢNH QUAN
1. Định hƣớng chung:
- Hình thành một không gian kiến trúc cảnh quan đặc sắc, các công trình điểm nhấn, trên cơ
sở khai thác tối đa cảnh quan thiên hiện có khu vực dự án;
- Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đồ án quy hoạch chung và nhiệm vụ quy hoạch đã
đƣợc phê duyệt;
- Khớp nối đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án với mạng lƣới hạ tầng hiện có của
khu vực.
25