Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

123doc vn chuyen de su dung so do tu duy trong hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.43 KB, 18 trang )

CHUY£N §Ò

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
TRONG GIẢNG DẠY
HÓA HỌC

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA
HỌC TP QUY NHƠN


Phương pháp
Mind Mapping
SƠ ĐỒ TƯ DUY

SỬ DỤNG
BẢN ĐỒ TƯ DUY
NHƯ THẾ NÀO
CHO CÓ HIỆU QUẢ

Sơ đồ tư duy
trong dạy và học
hóa học

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA
HỌC TP QUY NHƠN



Phương pháp Mind Mapping
SƠ ĐỒ TƯ DUY
 Phương pháp Mind Mapping là gì?
 Nguyên tắc sử dụng phương pháp Mind

Mapping
 Ứng dụng của phương pháp Mind
Mapping
 Lợi ích của phương pháp Mind Mapping

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP QUY
NHƠN


Phương pháp Mind Mapping là gì?
• Bộ óc của con người làm việc khác với máy tính. Trong khi
máy tính hoạt động theo các phương thẳng, não bộ hoạt động
vừa theo các phương liên kết vừa theo các phương thẳng bao
gồm so sánh, phân tích và tổng hợp.Sự liên kết đóng vai trò
vượt trội trong hầu hết mọichức năng hệ thần kinh. Mỗi một
từ, một ý đều có vô số kết nối với các ý và khái niệm
khác.Phương pháp Mind Mapping được Tony Buzan (người
Anh, 1942 - ) triển khai vào thập niên 1960 là một phương
pháp hiệu quả sử dụng việc ghi chép và tạo ra các ý tưởng
bằng các liên kết. Để tạo ra một sơ đồ não bộ, người ta bắt
đầu từ giữa trang giấy bằng với ý chính và kéo ra các hướng,
tạo ra một cấu trúc liên tục và có hệ thống bao gồm các chữ
và các hình ảnh chính.

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP QUY
NHƠN


Nguyên tắc sử dụng phương pháp Mind Mapping










Dụng cụ cần để thực hiện Mind Mapping giấy trắng khổ A4 hoặc A3
và các loại bút lông, bút màu. Sau đây là 8 bước đơn giản thực hiện
một sơ đồ Mind Mapping:
Bước 1: Bắt đầu từ giữa trang giấy.Tập trung vào giữa trang giấy
vì tại vị trí đó chúng ta sẽ ghi lại một từ hoặc một hình ảnh tượng
trưng cho ý tưởng đầu tiên.
Bước 2: Đừng quá nghiêm trọng! Viết ra hoặc vẽ lại những điều
đầu tiên xuất hiện trong đầu khi bắt đầu nghĩ về vấn đề, con
người,vật thể, mục đích liên quan … Suy nghĩ quanh các ý tưởng
chủ đạo. Những ý phát sinh này có thể lộn xộn, đôi khi còn kỳ lạ
hoặc không quan trọng.
Bước 3: Tự do hợp tác. Khi các ý tưởng nảy sinh, viết ra một hoặc
hai từ mô tả ý tưởng trên các dòng phân nhánh từ ý trung tâm. Để

các ý tưởng mở rộng ra thành các nhánh lớn, nhánh nhỏ. Ghi lại tất
cả các ý,không cần bình luận hoặc đánh giá.
Bước 4: Nghĩ càng nhanh càng tốt.Thực hiện bước khám phá các
ý tưởng. Diễn dịch các ý tưởng dưới dạng các từ ngữ, hình ảnh, số
hoặc biểu tượng.

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP QU
Y NHƠN


Nguyên tắc sử dụng phương pháp Mind Mapping
Bước 5: Không có giới hạn Hãy nghĩ ra ngoài khuôn khổ (‘bên
ngoài chiếc hộp’). Mọi thứ đều có thể. Sử dụng bút màu để phân
biệt các ý tưởng.
 Bước 6: Không đánh giá Những vấn đề có vẻ không liên quan có
thể thích hợp ở phần sau. Hãy suy nghĩ như đang động não. Nếu
bạn cứ dừng lại ở ‘một từ không liên quan’, đầu bạn sẽ giống như
bị kẹt băng và bạn sẽ không bao giờ nghĩ ra những ý tưởng tốt hơn
được.
 Bước 7: Tiếp tục …Hãy để tay bạn tiếp tục làm việc. Nếu các ý
tưởng bị chậm lại, vẽ những đường trống và chờ não bạn tự động
tìm ra các ý tưởng để điền vào. Hoặc hãy thay đổi màu sắc để khởi
động lại đầu óc bạn. Đứng và viết ra các ý tưởng trên một bảng
giấy giúp bạn suy nghĩ tốt hơn.
 Bước 8: Thêm các liên kết Có những lúc bạn nhận ra ngay các mối
liên hệ và bạn có thể kết nối ý phụ với ý chính. Có những lúc bạn
không nhận ra, do đó bạn chỉ nối các ý đó với ý trung tâm. Cấu trúc
có thể hìnhthành sau; yêu cầu đầu tiên là đem các ý tưởng ra khỏi

đầu bạn và dàn trải chúng trên trang giấy.


04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP QU
Y NHƠN


Ứng dụng của phương pháp MindMapping


Mind Mapping có thể áp dụng cho hầu hết
các tình huống trong cuộc sống có liên
quan đến việc học và tư duy. Đối với cá
nhân: hoạch định, danh sách các việc cần
làm, các dự án, giao tiếp, tổ chức, phân
tích và giải quyết vấn đề. Đối với người
học: học thuộc, ghi chú, báo cáo, viết
luận,trình bày, kiểm tra, suy nghĩ, tập
trung.Tất cả những ứng dụng của phương
pháp Mind Mapping giúp tiết kiệm thời gian,
nâng cao hiệu quả và rõ ràng của tư duy,
tăng mức độ tập trung và hứng thú dành
cho từng hoạt động.

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN



Lợi ích của phương pháp Mind Mapping










Học tập : Người học giảm được khối lượng công việc, cảm thấy thoải
mái khi học, ôn bài và làm kiểm tra. Ngoài ra, tạo sự tự tin vào khả
năng học của người học.
Tổng kết : Có được cái nhìn toàn bộ, bao quát, hiểu được các mối liên
hệ.
Tập trung : Tập trung vào công việc để có kết quả tốt hơn. Sử dụng
tất cả kỹ năng tư duy để tập trung chú ý.
Ghi nhớ Dễ nhớ : ‘Thấy’ được thông tin trong đầu. Tổ chức : Đứng
đầu trong việc liệt kê các chi tiết của sự kiện, dự án hoặc bất kỳ chủ
đề nào.
Trình bày : Bài phát biểu rõ ràng, dễ theo dõi, sống động.
Giao tiếp : Rõ ràng và chính xác. Hoạch định Sắp xếp mọi chi tiết,
mọi mặt từ đầu đến cuối trên một trang giấy.
Đào tạo : Từ chuẩn bị đến trình bày, mọi việc trở nên dễ dàng hơn và
nhanh hơn.Tư duy Có được phương pháp dễ dàng phân tích ý tưởng

04/21/13


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP QUY NHƠN


SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY NHƯ
THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ


1. Thế nào là một bản đồ tư duy tốt?
Một bản đồ tư duy tốt là một bản đồ
tư duy sau khi thực hiện xong ta giải
quyết được vấn đề, đạt được mục tiêu
như mong muốn mà trước khi vẽ ta
vẫn chưa giải quyết được. Do vậy
không quan trọng tới hình dáng bản
đồ, đừng nghĩ tới nút A sao kô ở
nhánh kia mà lại ở nhánh này, quan
trọng vẫn là kết quả cuối cùng thôi

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN


SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY NHƯ
THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ


2. Ba người A, B, C cùng bắt đầu

học về bản đồ tư duy và cùng vẽ
một chủ đề thì chất lượng bản đồ
tư duy có giống nhau không?
Câu trả lời là không giống nhau
vì A, B, C có kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm, nền giáo dục, gia
đình, môi trường sống khác
nhau.

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN


SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY NHƯ
THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ


3. Có cách nào ngay lập tức có thể sử
dụng bản đồ tư duy để giải quyết mọi vấn
đề?
Câu trả lời là phải luyện tập, ví dụ cùng một kỹ thuật
bơi ai cũng nắm rõ nhưng vẫn có người về nhất, về nhì
thậm chỉ chẳng được giải gì. Người thắng cuộc là người
luyện tập chăm chỉ, có một động lực mạnh mẽ, một mục
tiêu rõ ràng, đủ mọi cơ sở vật chất cũng như tinh thần.
Do vậy anh chị kô được đốt cháy giai đoạn mà phải ứng
dụng từ công việc nhỏ nhất kiểu như một kế hoạch làm
việc ngày để luyện tập, nếu như anh chị mới bắt đầu

học mà muốn sử dụng bản đồ tư duy để giải quyết một
vấn đề phức tạp thì khả năng thành công sẽ không cao,
khi thất bại thì sẽ rất dễ bỏ cuộc và quay lại với cách
làm truyền thống.

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN


SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY NHƯ
THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ










4. Thế nào được gọi là một bản đồ tư duy?

Bản đồ tư duy là một mạng liên kết các ý tưởng. Các ý
tưởng có kết nối tới nhau có nghĩa là chúng có liên quan
tới nhau. Nếu A trỏ tới B thì có thể có quan hệ sau :
- B nằm trong A hay A bao gồm B
- Để đạt được A chúng ta sẽ phải làm B

Như vậy để đạt được A ta sẽ phải làm đầy đủ từ B1 tới Bn,
tất nhiên Bj có thể có mức độ ảnh hưởng tới A cao hơn các
điểm B khác.
Điểm B trả lời câu hỏi “Làm A thế nào”
Kết luận: khi đang muốn vẽ các ý tưởng kết nối tới A
chúng ta hãy nghĩ về A và tưởng tượng ra toàn bộ mọi thứ
liên quan tới A mà không được nghĩ tới điểm C ở đâu đó
chính điều này sẽ nâng cao khả năng tập trung củachúng
ta vào một vấn đề mà không ý nọ sọ ý kia.

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN


SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY NHƯ
THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ


5. Khi nào không nên dùng bản đồ tư duy?
- Khi mọi công việc chúng ta làm ngon lành, chất
lượng cho rằng chấp nhận được không cần phải
cải tiến gì cả.
- Khi mọi việc chúng ta đều kiểm soát tốt theo
đúng kế hoạch mong muốn.
- Khi chúng ta không bị ép tiến độ hay chất lượng
thực hiện một công việc, thời gian đủ để chúng ta
thực hiện mọi việc được giao một cách ngon lành


04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN


SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY NHƯ
THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ


6. Khi nào nên dùng bản đồ tư duy?
- Khi chúng ta có quá nhiều việc không biết bắt đầu từ
đâu.
- Khi gặp một vấn đề quá khó không giải quyết được
- Khi cần đào tạo nhân viên một cách nhanh nhất
- Khi muốn trình bày một ý tưởng với người khác với mong
muốn họ hiểu 100% ý tưởng của ta mà không hiểu sai đi
hoặc chỉ hiểu dưới 50%
- Khi muốn nâng cao chất lượng công việc hàng ngày. Khi
muốn làm việc có kế hoạch, có hệ thống
- Khi muốn nhớ lâu, khi muốn học ngoại ngữ….
- Khi không thể tập trung được vào việc gì, khả năng tập
trung của kém

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN



SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY NHƯ
THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ


7. Bản đồ tư duy có giúp tôi giải quyết mọi vấn đề mà
hiện tôi chưa làm được?
Câu trả lời là “không”. Bản đồ tư duy là công cụ để kích
thích các ý tưởng, để suy nghĩ có hệ thống, để nhớ lâu.
Nếu Backgound của chúng ta kém quá xa so với tiêu chí để
hoàn thành công việc thì sử dụng bản đồ từ duy cũng
không giải quyết được. Ví dụ hồi xưa khi chưa có máy tính
chúng ta viết công văn bằng tay, khi có máy tính có office
mọi người thủ cựu thì cho rằng cái đó tốn thời gian, khi
thành thạo rồi họ mới thấu nó hữu ích rất nhiều. Nhưng nó
cũng không thể làm cho nội dung công văn được tốt hơn
mà nhờ vào các công cụ cân chỉnh, các template mà làm
cho văn bản được trình bàch mạch lạc hơn, đẹp hơn. Giống
như vậy bản đồ tư duy là công cụ của bộ não giống như MS
Word là công cụ để soạn thảo văn bản vậy, không có MS
word thì tôi vẫn soạn thảo văn bản ngon lành nhưng sẽ
phải tốn khoảng chục tờ giấy và một ngày tỉ mẩn để làm.

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN


SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY NHƯ
THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ



8. Môi trường để vẽ bản đồ tư duy
- Môi trường phải thật thoải mái, không có
sếp ngồi cạnh soi, quạt phải mát, ghế phải
êm.
- Tâm trạng phải hết sức thoải mái không bị
bất cứ sức ép nào.
- Sức khỏe phải tốt
- Có thể trước khi vẽ hãy tưởng tượng tới
một kỷ niệm hay một khung cảnh mang lại
cho chúng ta sự vui sướng hoặc thư giãn.

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN


SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY NHƯ
THẾ NÀO CHO CÓ HIỆU QUẢ


9. Kết luận:

Mindmap là cái gốc của mọi cái gốc, là học
cách học; Không phải thần dược cho mọi
vấn đề nhưng là cái đáng để học.

04/21/13


HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA HỌC TP Q
UY NHƠN


Phương pháp
Mind Mapping
SƠ ĐỒ TƯ DUY

SỬ DỤNG
BẢN ĐỒ TƯ DUY
NHƯ THẾ NÀO
CHO CÓ HIỆU QUẢ

Sơ đồ tư duy
trong dạy và học
hóa học

04/21/13

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA
HỌC TP QUY NHƠN



×