Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ÔN THI CÔNG CHỨC CHUYÊN NGÀNH GIAO THÔNG vận tải TRẮC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.8 KB, 27 trang )

CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM
Chuyên ngành Giao thông – Vận tải (Mã ngành: 15.GTVT)

Câu 1: Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008, khái niệm đường bộ được hiểu như
thế nào là đúng?
a.
Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
b.
Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ.
c.
Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, bến phà đường bộ.
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định như thế nào là hành khách?
a.
Là người có mua vé để đi xe ô tô.
b.
Là người được chở trên phương tiện vận tải hành khách đường bộ, có trả tiền.
c.
Là người đi ô tô khách, ô tô bus hoặc các phương tiện vận tải công cộng khác,
có trả tiền.
d.
Là người được chở trên phương tiện vận tải hành khách đường bộ.
Câu 3: Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004 quy định vận tải hành khách ngang
sông là gì?
a.
Là vận tải có cảng, bến nơi đi, cảng, bến nơi đến, trừ vận tải ngang sông bằng phà
b.
Là vận tải từ bờ bên này sang bờ bên kia, trừ vận tải ngang sông bằng phà.
c.
Là vận tải theo yêu cầu của khách theo hợp đồng.


d.
Là vận tải theo yêu cầu của khách từ bờ bên này sang bờ bên kia, trừ vận tải
ngang sông bằng phà.
Câu 4: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, phương tiện phát tín hiệu
ba chớp đèn là gì?
a.
Tín hiệu đổi hướng đi sang trái.
b.
Tín hiệu đổi hướng đi sang phải.
c.
Tín hiệu dừng lại.
d.
Tín hiệu chạy lùi.
Câu 5: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, khi cần gọi các phương tiện
khác đến giúp đỡ thuyền trưởng, người lái phương tiện phải phát âm hiệu điều động
phương tiện mà mình đang điều khiển như thế nào?
a.
Bốn tiếng ngắn.
b.
Ba tiếng ngắn.
c.
Hai tiếng dài, hai tiếng ngắn.
d.
Ba tiếng dài.
Câu 6: Theo Luật giao thông đường thủy nội địa năm 2004, tín hiệu nào sau đây khi có
người trên phương tiện bị ngã xuống nước?
a.
Hai tiếng dài, hai tiếng ngắn.
b.
Một tiếng dài, hai tiếng ngắn.



c.
Ba tiếng ngắn, ba tiếng dài, ba tiếng ngắn.
d.
Ba tiếng dài, ba tiếng ngắn, ba tiếng dài.
Câu 7: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, tổ chức, cá nhân sử dụng
phương tiện để vận tải người, hàng hóa trên đường thủy nội địa được gọi là gì?
a.
Người thuê vận tải;
b.
Người vận tải
c.
Người kinh doanh vận tải;
d.
Người nhận hàng
Câu 8: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, thuyền viên làm việc trên
phương tiện phải đảm bảo điều kiện nào sau đây?
a.
Đủ 18 tuổi và không quá 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam;
b.
Đủ 18 tuổi và không quá 50 tuổi đối với nữ, 55 tuổi đối với nam;
c.
Đủ 16 tuổi và không quá 50 tuổi đối với nữ, 55 tuổi đối với nam;
d.
Đủ 16 tuổi và không quá 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam;
Câu 9: Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định, biển báo hiệu đường bộ gồm
những nhóm nào sau đây?
a.
3 nhóm gồm: nhóm biển báo cấm, biển báo nguy hiểm và biển hiệu lệnh.

b.
4 nhóm gồm: nhóm biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển
chỉ dẫn.
c.
5 nhóm gồm: nhóm biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ
dẫn và biển phụ.
d.
2 nhóm gồm: Biển báo nguy hiểm, biển phụ.
Câu 10: Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định mạng lưới đường bộ được chia
thành mấy hệ thống?
a.
3 hệ thống
b.
4 hệ thống
c.
5 hệ thống
d.
6 hệ thống
Câu 11: Theo Luật Đấu thầu năm 2005, thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu bằng
thời gian hiệu lực của hồ sơ dự thầu cộng thêm bao nhiêu ngày?
a.
60 ngày.
b.
30 ngày.
c.
45 ngày.
d.
15 ngày
Câu 12: Theo Luật Đấu thầu năm 2005, nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu
thầu, đứng tên dự thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn gọi là gì?

a.
Nhà thầu tư vấn.
b.
Nhà thầu cung cấp.
c.
Nhà thầu chính.


d.
Nhà thầu xây dựng
Câu 13. Theo Luật Đấu thầu năm 2005, thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu tối đa là
bao nhiêu ngày?
a.
90 ngày.
b.
120 ngày.
c.
150 ngày.
d.
180 ngày
Câu 14. Theo Luật Đấu thầu năm 2005, đối với đấu thầu trong nước, thời gian chuẩn bị
hồ sơ dự thầu tối thiểu là bao nhiêu ngày?
a.
7 ngày.
b.
10 ngày.
c.
15 ngày.
d.
20 ngày.

Câu 15. Theo Luật đấu thầu năm 2005, để đánh giá hồ sơ dự thầu dịch vụ tư vấn, tiêu
chuẩn nào dưới đây được sử dụng?
a.
Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật, Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính.
b.
Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính, Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp.
c.
Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật, Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính, Tiêu
chuẩn đánh giá tổng hợp.
d.
Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp.
Câu 16: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, cơ quan nào có thẩm
quyền cấp đăng ký phương tiện thủy nội địa cho tổ chức, cá nhân có trụ sở hoặc đăng ký
hộ khẩu thường trú tại tỉnh?
a.
Sở Giao thông vận tải.
b.
Công an giao thông đường thủy.
c.
Đoạn Quản lý đường sông.
d.
UBND cấp xã, phường nơi chủ phương tiện thường trú.
Câu 17: Theo Luật giao thông đường bộ năm 2008, người đủ bao nhiêu tuổi trở lên được
lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50cm3?
a.
16 tuổi
b.
21 tuổi
c.
18 tuổi

d.
25 tuổi
Câu 18: Theo Luật giao thông đường bộ năm 2008, người đủ bao nhiêu tuổi trở lên được
lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở lên và các loại
xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500kg; xe ô tô chở người
đến 9 chổ ngồi?
a.
21 tuổi
c.
24 tuổi
b.
18 tuổi


d.
27 tuổi
Câu 19: Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008, thứ tự các xe ưu tiên khi qua đường
giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới như thế nào?
a.
Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ - Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn
cấp - Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu.
b.
Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp - Xe chữa cháy đi làm nhiệm
vụ - Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu.
c.
Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu - Xe chữa cháy đi làm nhiệm
vụ - Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp.
d.
Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ - Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp.
Câu 20: Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008, thứ tự các xe ưu tiên khi qua phà,

cầu phao như thế nào?
a.
Xe quân sự đi làm nhiệm vụ - Xe chở thư báo - Xe chở thực phẩm tươi sống Xe chở khách công cộng.
b.
Xe quân sự đi làm nhiệm vụ - Xe chở thực phẩm tươi sống - Xe chở thư báo Xe chở khách công cộng.
c.
Xe chở thư báo- Xe quân sự đi làm nhiệm vụ - Xe chở thực phẩm tươi sống - Xe
chở khách công cộng.
d.
Xe quân sự đi làm nhiệm vụ - Xe chở thư báo - Xe chở khách công cộng - Xe
chở thực phẩm tươi sống.
Câu 21: Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008, thời gian lái xe liên tục của người
lái xe tối đa là bao nhiêu giờ?
a.
04 giờ.
c.
06 giờ
b.
05 giờ.
d.
07 giờ
Câu 22: Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008 thì tuổi tối đa của người lái
xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là bao nhiêu?
a.
45 tuổi đối với nữ và 50 tuổi đối với nam.
b.
55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.
c.
50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
d.

55 tuổi đối với cả nữ và nam.
Câu 23: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, tín hiệu ban đêm trên
phương tiện yêu cầu cảnh sát, thanh tra giao thông đường thuỷ nội địa hỗ trợ được quy
định như thế nào?
a.
Trên cột đèn thắp một đèn xanh trên một đèn đỏ, đặt cách nhau 1 mét
b.
Ở vị trí cao nhất trên cột đèn treo cờ hiệu "Cờ chữ B".
c.
Trên cột đèn thắp một đèn xanh.
d.
Trên cột đèn treo một cờ vàng đuôi nheo.
Câu 24: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, tín hiệu trên phương tiện


chở hàng nguy hiểm được quy định như thế nào?
a.
Ban đêm, ngoài các đèn hiệu quy định, ở vị trí cao nhất trên cột đèn thắp một
đèn đỏ
b.
Ban đêm và ban ngày thắp một đèn đỏ đặt ở vị trí cao nhất của phương tiện, nếu
còn di chuyển theo quán tính thì phương tiện loại A phải thắp thêm đèn mạn và
đèn trắng lái, phương tiện loại B phải thắp thêm đèn nửa xanh nửa đỏ.
c.
Ban ngày, ở vị trí cao nhất trên cột đèn treo cờ hiệu "Cờ chữ B".
d.
Cả a và c.
Câu 25: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, khi phương tiện không
còn hoạt động theo sự điều khiển của thuyền trưởng, người lái phương tiện thì phải phát
âm hiệu theo quy định, đồng thời phải bố trí tín hiệu nào sau đây?

a.
Ban đêm, thắp một đèn đỏ đặt ở vị trí cao nhất của phương tiện, nếu còn di
chuyển theo quán tính thì phương tiện loại A phải thắp thêm đèn mạn và đèn
trắng lái, phương tiện loại B phải thắp thêm đèn nửa xanh nửa đỏ
b.
Ban ngày, ở vị trí cao nhất của phương tiện treo một dấu hiệu gồm hai hình thoi
góc vuông màu đen, mỗi cạnh 0,3 mét ghép theo kiểu múi khế.
c.
Ban đêm và ban ngày thắp một đèn đỏ đặt ở vị trí cao nhất của phương tiện, nếu
còn di chuyển theo quán tính thì phương tiện loại A phải thắp thêm đèn mạn và
đèn trắng lái, phương tiện loại B phải thắp thêm đèn nửa xanh nửa đỏ.
d.
Cả a và b.
Câu 26: Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008, hãy cho biết trường hợp
nào sau đây người điều khiển phương tiện tham gia giao thông được vượt bên phải?
a.
Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
b.
Khi xe điện đang chạy giữa đường.
c.
Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
d.
Cả a, b và c.
Câu 27: Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008, giấy phép lái xe có thời hạn gồm có
mấy hạng?
a.
07 hạng.
c.
10 hạng
b.

09 hạng.
d.
08 hạng
Câu 28: Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008, biển báo hiệu đường bộ
gồm những nhóm nào sau đây?
a.
Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn, biển chính và
biển phụ.
b.
Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn và biển phụ.
c.
Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn, biển chính.
d.
Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn, biển chính và biển phụ.
Câu 29: Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008, ai có thẩm quyền quy định


tải trọng và khổ giới hạn của đường bộ?
a.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
b.
Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam.
c.
Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Giao thông công chính các tỉnh, thành phố.
d.
Cảnh sát giao thông.
Câu 30: Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008, ai có thẩm quyền công bố
về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ do địa phương quản lý?
a.
Chủ tịch UBND cấp huyện.

b.
Giám đốc Sở Giao thông vận tải.
c.
Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
d.
Cảnh sát giao thông.
Câu 31: Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008, trường hợp xe kéo xe và xe
kéo rơ moóc, những hành vi nào bị cấm?
a.
Xe kéo rơ moóc, xe sơ mi rơ moóc kéo thêm rơ moóc hoặc xe khác;
b.
Chở người trên xe được kéo;
c.
Kéo theo xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô;
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 32: Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008, những người có mặt tại nơi
xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì sau đây?
a.
Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn;
b.
Báo tin ngay cho công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất;
c.
Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 33: Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008, trên đường giao thông, hiệu
lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn, biển báo thì người tham
gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào sau đây?
a.

Người điều khiển giao thông;
b.
Đèn điều khiển giao thông;
c.
Biển báo hiệu đường bộ;
d.
Cả a và b.
Câu 34: Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định cơ quan nào sau đây có thẩm quyền
đặt tên đường tỉnh?
a.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở đề nghị của Sở Giao thông vận tải.
b.
Cơ quan có thẩm quyền phân loại đường bộ quyết định.
c.
Đơn vị bảo trì và sửa chữa đường bộ quyết định.
d.
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở đề nghị của Uỷ ban nhân dân cùng cấp
Câu 35: Luật Đường sắt năm 2005 quy định những hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm
trong hoạt động đường sắt?
a.
Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.


Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình
đường sắt.
c.
Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các công trình
khác qua đường sắt.
d.
Cả 3 đáp án trên.

Câu 36: Theo Luật Đường sắt năm 2005, hệ thống đường sắt Việt Nam được quy định như
thế nào?
a.
Đường sắt quốc gia phục vụ nhu cầu vận tải chung của cả nước, từng vùng kinh
tế và liên vận quốc tế;
b.
Đường sắt đô thị phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của hành khách ở thành phố,
vùng phụ cận;
c.
Đường sắt chuyên dùng phục vụ nhu cầu vận tải riêng của tổ chức, cá nhân.
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 37: Luật Đường sắt năm 2005 quy định đất dành cho đường sắt gồm những loại
nào sau đây?
a.
Đất để xây dựng công trình đường sắt.
b.
Đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt
c.
Đất trong phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt.
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 38: Luật Đường sắt năm 2005 quy định, đường sắt quốc gia có khổ đường là bao
nhiêu?
a.
1435 milimét, 1000 milimét.
b.
1435 milimét, 1020 milimét.
c.
1415 milimét, 1020 milimét.

d.
1415 milimét, 1000 milimét.
Câu 39: Luật Đường sắt năm 2005 quy định ga đường sắt bao gồm những loại nào sau
đây?
a.
Ga hành khách, Ga hỗn hợp.
b.
Ga hàng hoá, Ga hành khách, Ga kỹ thuật, Ga hỗn hợp .
c.
G a kỹ thuật, Ga hành khách, Ga hàng hóa
d.
Ga hỗn hợp, Ga hàng hoá, Ga hành khách.
b.

Câu 40: Theo Luật Đường sắt năm 2005, đường sắt giao nhau với đường bộ phải xây
dựng nút giao khác mức trong trường hợp nào sau đây?
a.
Đường sắt có tốc độ thiết kế từ 160 kilômét/giờ trở lên giao nhau với đường bộ.
b.
Đường sắt có tốc độ thiết kế từ 120 kilômét/giờ trở lên giao nhau với đường bộ
c.
Đường sắt có tốc độ thiết kế từ 180 kilômét/giờ trở lên giao nhau với đường bộ.
d.
Đường sắt có tốc độ thiết kế từ 200 kilômét/giờ trở lên giao nhau với đường bộ.
Câu 41: Theo Luật Đường sắt năm 2005, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt
quốc gia được lập cho từng giai đoạn là bao nhiêu năm?
a.
Năm năm.



b.
Mười năm.
c.
Hai mươi năm.
d.
Mười lăm năm.
Câu 42: Theo Luật Đường sắt năm 2005, phạm vi bảo vệ trên không của đường sắt tính
từ đỉnh ray trở lên theo phương thẳng đứng đối với đường khổ 1000 milimét theo cấp kỹ
thuật là bao nhiêu mét?
a.
5.3 mét.
b.
6.3 mét.
c.
5 mét.
d.
6 mét.
Câu 43: Theo Luật Đường sắt năm 2005, phạm vi bảo vệ trên không của đường sắt tính
từ đỉnh ray trở lên theo phương thẳng đứng đối với đường khổ 1435 milimét theo cấp kỹ
thuật là bao nhiêu mét?
a.
5.55 mét.
b.
6.3 mét.
c.
5.3 mét.
d.
6.55 mét.
Câu 44: Theo Luật Đường sắt năm 2005, phạm vi dải đất bảo vệ hai bên đường sắt tính
từ mép ngoài của ray ngoài cùng trở ra đối với nền đường không đắp, không đào là bao

nhiêu mét?
a.
5 mét.
b.
6 mét.
c.
7 mét.
d.
4 mét.
Câu 45: Luật Đường sắt năm 2005 quy định phạm vi dải đất bảo vệ hai bên đường sắt
tính từ chân nền đường đắp là bao nhiêu mét?
a.
5 mét.
b.
6 mét.
c.
7 mét.
d.
4 mét.
Câu 46: Luật Đường sắt năm 2005 quy định phạm vi dải đất bảo vệ hai bên đường sắt
tính từ mép đỉnh đường đào là bao nhiêu mét?
a.
5 mét.
b.
6 mét.
c.
7 mét.
d.
4 mét.
Câu 47: Luật Đường sắt năm 2005 quy định phạm vi dải đất bảo vệ hai bên đường sắt tính từ

mép ngoài của rãnh thoát nước dọc trở ra đối với nền đường đắp là bao nhiêu mét?
a.
5 mét.


b.
6 mét.
c.
7 mét.
d.
3 mét.
Câu 48: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, phương tiện thủy nội địa
được chia thanh mấy loại để bố trí tín hiệu?
a.
2 loại
b.
4 loại.
c.
5 loại.
d.
6 loại.
Câu 49: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, khi sắp cập bến thuyền
trưởng, người lái phương tiện phải phát âm hiệu điều động phương tiện mà mình đang
điều khiển như thế nào?
a.
Một tiếng ngắn
b.
Hai tiếng ngắn.
c.
Ba tiếng dài.

d.
Bốn tiếng ngắn.
Câu 50: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, khi cần chạy lùi, thuyền
trưởng, người lái phương tiện phải phát âm hiệu điều động phương tiện mà mình đang
điều khiển như thế nào?
a.
Một tiếng ngắn
b.
Hai tiếng ngắn.
c.
Ba tiếng ngắn.
d.
Bốn tiếng ngắn.
Câu 51: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, phạm vi bảo vệ luồng bao
gồm những nội dung nào sau đây?
a.
Luồng, hành lang bảo vệ luồng, phần đất liên quan đến an toàn của luồng và an
toàn giao thông vận tải đường thuỷ nội địa.
b.
Luồng, hành lang bảo vệ luồng và phần trên không, phần đất liên quan đến an
toàn của luồng và an toàn giao thông vận tải đường thuỷ nội địa.
c.
Luồng, hành lang bảo vệ luồng và phần trên không.
d.
Hành lang bảo vệ luồng và phần trên không, phần đất liên quan đến an toàn của
luồng và an toàn giao thông vận tải đường thuỷ nội địa.
Câu 52: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, khi cần đổi hướng đi sang
trái, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải phát âm hiệu điều động phương tiện mà
mình đang điều khiển như thế nào?
a.

Một tiếng ngắn
b.
Hai tiếng ngắn.
c.
Ba tiếng ngắn.
d.
Bốn tiếng ngắn.
Câu 53: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, trong phạm vi bảo vệ


cảng, bến thuỷ nội địa những hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm?
a.
Neo, buộc phương tiện, súc vật vào phao, cột báo hiệu, mốc thuỷ chí, mốc đo đạc.
b.
Làm hư hỏng, tự ý di chuyển hoặc làm giảm hiệu lực của báo hiệu.
c.
Thải các chất độc hại ảnh hưởng đến độ bền và tuổi thọ của công trình.
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 54: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, Bằng thuyền trưởng, máy
trưởng được phân thành mấy hạng?
a.
Ba hạng;
b.
Bốn hạng;
c.
Hai hạng;
d.
Năm hạng.
Câu 55: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, Thuyền viên có bằng

thuyền trưởng hạng nhì được đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng của loại phương tiện
nào sau đây?
a.
Tàu khách có sức chở từ trên 50 người đến 100 người.
b.
Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ trên 150 tấn đến 500 tấn.
c.
Đoàn lai có trọng tải toàn phần trên 1000 tấn.
d.
Cả a và b.
Câu 56: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, Thuyền viên có bằng
thuyền trưởng hạng ba được đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng của loại phương tiện
nào sau đây?
a.
Tàu khách có sức chở từ trên 50 người đến 100 người.
b.
Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ trên 150 tấn đến 500 tấn.
c.
Phà có trọng tải toàn phần đến 50 tấn.
d.
Cả a và b.
Câu 57: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, Thuyền viên có bằng
thuyền trưởng hạng ba được đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng của loại phương tiện
nào sau đây?
a.
Tàu khách có sức chở từ trên 12 người đến 50 người.
b.
Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ trên 150 tấn đến 500 tấn.
c.
Phà có trọng tải toàn phần từ trên 50 tấn đến 150 tấn.

d.
Đoàn lai có trọng tải toàn phần từ trên 400 tấn đến 1000 tấn.
Câu 58: Theo Thông tư số 07/2009/TT-BGTVT ngày 16/9/2009 của Bộ Giao thông vận
tải quy định tiêu chuẩn chung giáo viên dạy lái xe gồm những nội dung nào sau đây?
a.
Có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, có đủ sức khỏe theo quy định.
b.
Trình độ văn hóa tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.
c.
Có chứng chỉ sư phạm.
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 59: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, Người lái phương tiện


không có động cơ trọng tải toàn phần từ 5 tấn đến 15 tấn, phương tiện có động cơ tổng
công suất máy chính từ 5 mã lực đến 15 mã lực hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người
phải có các điều kiện sau đây nào sau đây?
a.
Đủ 18 tuổi trở lên và không quá 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam.
b.
Có chứng nhận đủ sức khoẻ của cơ quan y tế và biết bơi.
c.
Có chứng chỉ lái phương tiện.
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 60: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, khi hai phương tiện đi cắt
hướng nhau có nguy cơ va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ,
tránh và nhường đường theo nguyên tắc sau đây nào sau đây?
a.

Phương tiện thô sơ phải tránh và nhường đường cho phương tiện có động cơ.
mọi phương tiện phải tránh bè
b.
Phương tiện thô sơ phải tránh và nhường đường cho phương tiện có động cơ.
c.
Phương tiện có động cơ nào nhìn thấy phương tiện có động cơ khác bên mạn
phải của mình thì phải tránh và nhường đường cho phương tiện đó.
d.
Cả a và c.
Câu 61: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, đèn hiệu của phương tiện
giao thông đường thủy nội địa là tín hiệu nào sau đây?
a.
Âm thanh phát ra từ còi, chuông, kẻng hoặc từ các vật khác
b.
Ánh sáng được sử dụng vào ban ngày và ban đêm.
c.
Ánh sáng được sử dụng từ lúc mặt trời lặn đến lúc mặt trời mọc hoặc trong
trường hợp tầm nhìn bị hạn chế.
d.
Những vật thể có hình dáng, màu sắc, kích thước được sử dụng trong các trường
hợp do Luật này quy định.
Câu 62: Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa năm 2004, khi cần đổi hướng đi sang
phải, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải phát âm hiệu điều động phương tiện mà
mình đang điều khiển như thế nào?
a.
Một tiếng ngắn
b.
Hai tiếng ngắn.
c.
Ba tiếng ngắn.

d.
Bốn tiếng ngắn.
Câu 63: Hãy cho biết công trình xây dựng nào sau đây không phải là công trình giao
thông theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ?
a.
Công trình đường bộ.
b.
Công trình trên kênh và bờ bao các loại.
c.
Công trình đường sắt.
d.
Công trình đường thủy.
Câu 64: Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
được quy định tại Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ, cá nhân, tổ
chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính nào sau đây?


a.
Cảnh cáo.
b.
Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn và không thời hạn.
c.
Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn và không thời hạn.
d.
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Câu 65: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định, người điều
khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai
đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ thì bị xử phạt vi phạm hành chính
với mức tiền bao nhiêu?
a.

Từ 100.000đ đến 200.000đ;
b.
Từ 200.000đ đến 300.000đ;
c.
Từ 80.000đ đến 100.000đ;
d.
Từ 150.000đ đến 300.000đ.
Câu 66: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định, người điều
khiển xe mô tô có hành vi quay đầu xe tại nơi cấm quay đầu xe thì bị xử phạt vi phạm
hành chính với mức tiền bao nhiêu?
a.
Từ 100.000đ đến 200.000đ;
b.
Từ 40.000đ đến 60.000đ;
c.
Từ 80.000đ đến 100.000đ;
d.
Từ 150.000đ đến 300.000đ.
Câu 67: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định, người đang
điều khiển xe mô tô sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính
thì bị xử phạt vi phạm hành chính với mức tiền bao nhiêu?
a.
Từ 100.000đ đến 200.000đ;
b.
Từ 40.000đ đến 60.000đ;
c.
Từ 80.000đ đến 100.000đ;
d.
Từ 80.000đ đến 150.000đ.
Câu 68: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định, người điều

khiển xe mô tô có hành vi điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 3 (ba) xe trở lên thì bị
xử phạt vi phạm hành chính với mức tiền bao nhiêu?
a.
Từ 100.000đ đến 200.000đ;
b.
Từ 40.000đ đến 60.000đ;
c.
Từ 80.000đ đến 100.000đ;
d.
Từ 200.000đ đến 400.000đ.
Câu 69: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định, người điều
khiển xe mô tô có hành vi Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20
km/h thì bị xử phạt vi phạm hành chính với mức tiền bao nhiêu?
a.
Từ 100.000đ đến 200.000đ;
b.
Từ 200.000đ đến 300.000đ;
c.
Từ 80.000đ đến 100.000đ;
d.
Từ 200.000đ đến 400.000đ.


Câu 70: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định, người điều
khiển xe mô tô có hành vi chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo
hướng rẽ thì bị xử phạt vi phạm hành chính với mức tiền bao nhiêu?
a.
Từ 100.000đ đến 200.000đ;
b.
Từ 200.000đ đến 300.000đ;

c.
Từ 200.000đ đến 400.000đ;
d.
Từ 300.000đ đến 400.000đ
Câu 71: Theo Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18/5/2011 của Bộ Giao thông vận
tải, công trình thiết yếu xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ bao gồm những công trình nào sau đây?
a.
Công trình phục vụ quốc phòng, an ninh;
b.
Công trình phục vụ quản lý, khai thác đường bộ; Công trình viễn thông, điện
lực, đường ống cấp, thoát nước, xăng, dầu, khí;
c.
Công trình có yêu cầu đặc biệt về kỹ thuật không thể bố trí ngoài phạm vi bảo
vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; công trình phải bố trí trên cùng một
mặt bằng với công trình đường bộ để bảo đảm tính đồng bộ và tiết kiệm.
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 72: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với đường cấp I và cấp II là bao nhiêu mét?
a.
47 mét
b.
17 mét
c.
13 mét
d.
9 mét
Câu 73: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ thì giới hạn
hành lang đường bộ đối với đường cao tốc là bao nhiêu mét?

a.
47 mét
b.
17 mét
c.
13 mét
d.
9 mét
Câu 74: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với đường cấp III là bao nhiêu mét?
a.
47 mét
b.
17 mét
c.
13 mét
d.
9 mét
Câu 75: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với đường cấp IV, cấp V là bao nhiêu mét?
a.
47 mét
b.
17 mét
c.
13 mét


d.
9 mét

Câu 76: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với đường cấp thấp hơn cấp V là bao nhiêu mét?
a.
17 mét
b.
13 mét
c.
9 mét
d.
4 mét
Câu 77: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với cầu dài trên 60m, trên đường ngoài đô thị, theo chiều dọc
cầu tính từ đuôi mố cầu ra mỗi bên là bao nhiêu mét?
a.
50 mét
b.
30 mét
c.
15 mét
d.
10 mét
Câu 78: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với cầu dài dưới 60m, trên đường ngoài đô thị, theo chiều dọc
cầu tính từ đuôi mố cầu ra mỗi bên là bao nhiêu mét?
a.
50 mét
b.
30 mét
c.
15 mét

d.
10 mét
Câu 79: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với hầm đường bộ ngoài đô thị là vùng đất, vùng nước xung
quanh công trình được tính từ điểm ngoài cùng của công trình hầm trở ra là bao nhiêu
mét?
a.
150 mét
b.
100 mét
c.
50 mét
d.
20 mét
Câu 80: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với đối với bến phà, cầu phao theo chiều ngang tính từ tim bến
phà, cầu phao trở ra mỗi phía thượng lưu, hạ lưu là bao nhiêu mét?
a.
150 mét
b.
100 mét
c.
50 mét
d.
20 mét
Câu 81: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với kè chống xói để bảo vệ nền đường tính từ đầu kè và từ cuối
kè về hai phía thượng lưu, hạ lưu mỗi phía là bao nhiêu mét?
a.
150 mét



b.
100 mét
c.
50 mét
d.
20 mét
Câu 82: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với kè chống xói để bảo vệ nền đường tính từ từ chân kè trở ra
sông là bao nhiêu mét?
a.
150 mét
b.
100 mét
c.
50 mét
d.
20 mét
Câu 83: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với kè chỉnh trị dòng nước tính từ chân kè về hai phía thượng
lưu, hạ lưu mỗi phía là bao nhiêu mét?
a.
150 mét
b.
100 mét
c.
50 mét
d.
20 mét

Câu 84: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
khoảng cách an toàn đường bộ đối với phần trên không (ngoại trừ đường cao tốc) tính từ
điểm cao nhất của mặt đường trở lên theo phương thẳng đứng là bao nhiêu mét?
a.
4,25 mét
b.
4,75 mét
c.
5,25 mét
d.
6,25 mét
Câu 85: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, chiều cao
đường dây thông tin đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu từ điểm
cao nhất của mặt đường đến đường dây thông tin theo phương thẳng đứng là bao nhiêu
mét?
a.
4,25 mét
b.
4,75 mét
c.
5,50 mét
d.
6,25 mét
Câu 86: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang đối với công trình cột ăng ten viễn
thông, đường dây thông tin, đường dây tải điện, tính từ chân mái đường đắp hoặc mép
đỉnh mái đường đào đến chân cột được quy định như thế nào?
a.
Tối thiểu bằng 1,3 lần chiều cao của cột và không được nhỏ hơn 05 mét
b.

Tối thiểu bằng 1,4 lần chiều cao của cột và không được nhỏ hơn 04 mét
c.
Tối thiểu bằng 1,2 lần chiều cao của cột và không được nhỏ hơn 05 mét
d.
Tối thiểu bằng 1,3 lần chiều cao của cột và không được nhỏ hơn 06 mét


Câu 87: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, phần đất
bảo vệ, bảo trì đường bộ đối với đường cấp III được xác định từ mép ngoài cùng của nền
đường (chân mái đường đắp hoặc mép ngoài của rãnh dọc tại các vị trí không đào không
đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào) ra mỗi bên là bao nhiêu mét?
a.
03 mét
b.
02 mét
c.
01 mét
d.
04 mét
Câu 88: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, phần đất
bảo vệ, bảo trì đường bộ đối với đường cấp IV được xác định từ mép ngoài cùng của nền
đường (chân mái đường đắp hoặc mép ngoài của rãnh dọc tại các vị trí không đào không
đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào) ra mỗi bên là bao nhiêu mét?
a.
03 mét
b.
02 mét
c.
01 mét
d.

04 mét
Câu 89: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang an toàn đường bộ đối với đường cấp III đoạn ngoài đô thị là bao nhiêu mét?
a.
47 mét
b.
17 mét;
c.
13 mét;
d.
09 mét;
Câu 90: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn hành
lang an toàn đường bộ đối với đường cao tốc đô thị là bao nhiêu mét?
a.
47 mét
b.
17 mét;
c.
40 mét;
d.
09 mét;
Câu 91: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang đường bộ đối với cầu dài từ 60m đến 300m, trên đường ngoài đô thị, theo
chiều ngang cầu tính từ mép ngoài cùng đất của đường bộ trở ra mỗi phía là bao nhiêu
mét:
a.
150 mét
b.
100 mét
c.

50 mét
d.
20 mét
Câu 92: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, đối với đô
thị xây dựng mới, tỷ lệ quỹ đất giao thông đô thị so với đất xây dựng đô thị đối với đô thị
loại III là bao nhiêu % ?
a.
Từ 24% đến 26%;


b.
Từ 23% đến 25%;
c.
Từ 21% đến 23%;
d.
Từ 18% đến 20%;
Câu 93: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, đối với đô
thị xây dựng mới, tỷ lệ quỹ đất giao thông đô thị so với đất xây dựng đô thị đối với đô thị
loại II là bao nhiêu % ?
a.
Từ 24% đến 26%;
b.
Từ 23% đến 25%;
c.
Từ 21% đến 23%;
d.
Từ 18% đến 20%;
Câu 94: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, đối với đô
thị xây dựng mới, tỷ lệ quỹ đất giao thông đô thị so với đất xây dựng đô thị đối với đô thị
loại đặc biệt là bao nhiêu % ?

a.
Từ 24% đến 26%;
b.
Từ 23% đến 25%;
c.
Từ 21% đến 23%;
d.
Từ 18% đến 20%;
Câu 95: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang an toàn đối với bến phà, cầu phao theo chiều dọc là bao nhiêu?
a.
Bằng chiều dài đường xuống bến phà, cầu phao;
b.
Bằng 2/3 chiều dài đường xuống bến phà, cầu phao;
c.
Bằng 1/2 chiều dài đường xuống bến phà, cầu phao;
d.
Mỗi bên 50 mét;
Câu 96: Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ, giới hạn
hành lang an toàn đối với bến phà, cầu phao theo chiều ngang: tính từ tim bến phà, cầu
phao trở ra mỗi phía thượng lưu, hạ lưu là bao nhiêu mét?
a.
150m
b.
170m;
c.
200m;
d.
250m;
Câu 97: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định Người điều

khiển xe ô tô có hành vi không giảm tốc độ và nhường đường khi điều khiển xe chạy từ
trong ngõ, đường nhánh ra đường chính thì bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt
nào sau đây?
a.
Từ 100.000đ đến 200.000đ;
b.
Từ 100.000đ đến 300.000đ;
c.
Từ 200.000đ đến 400.000đ;
d.
Từ 300.000đ đến 500.000đ.
Câu 98: Theo Thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 của Bộ Giao thông vận tải,
thời hạn sửa chữa vừa và sửa chữa lớn đối với kết cấu mặt đường bê tông nhựa là bao


nhiêu năm?
a.
Sửa chữa vừa: 4 năm, sửa chữa lớn: 12 năm
b.
Sửa chữa vừa: 8 năm, sửa chữa lớn: 24 năm
c.
Sửa chữa vừa: 4 năm, sửa chữa lớn: 8 năm
d.
Sửa chữa vừa: 5 năm, sửa chữa lớn: 9 năm
Câu 99: Theo Thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 của Bộ Giao thông vận tải,
thời hạn sửa chữa vừa và sửa chữa lớn đối với kết cấu mặt đường bê tông xi măng là bao
nhiêu năm?
a.
Sửa chữa vừa: 4 năm, sửa chữa lớn: 12 năm
b.

Sửa chữa vừa: 8 năm, sửa chữa lớn: 24 năm
c.
Sửa chữa vừa: 3 năm, sửa chữa lớn: 9 năm
d.
Sửa chữa vừa: 5 năm, sửa chữa lớn: 9 năm
Câu 100: Theo Thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 của Bộ Giao thông vận tải,
thời hạn sửa chữa vừa và sửa chữa lớn đối với kết cấu mặt đường thấm nhập nhựa, láng
nhựa 2, 3 lớp là bao nhiêu năm?
a.
Sửa chữa vừa: 2 năm, sửa chữa lớn: 4 năm
b.
Sửa chữa vừa: 3 năm, sửa chữa lớn: 9 năm
c.
Sửa chữa vừa: 3 năm, sửa chữa lớn: 6 năm
d.
Sửa chữa vừa: 5 năm, sửa chữa lớn: 9 năm
Câu 101: Theo quy định tại Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ,
thời gian thẩm định dự án được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với dự án nhóm A
là bao nhiêu ngày?
a.
Không quá 90 ngày làm việc;
b.
Không quá 40 ngày làm việc;
c.
Không quá 30 ngày làm việc;
d.
Không quá 20 ngày làm việc.
Câu 102: Theo quy định tại Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ,
thời gian thẩm định dự án được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với dự án nhóm B
là bao nhiêu ngày?

a.
Không quá 90 ngày làm việc;
b.
Không quá 40 ngày làm việc;
c.
Không quá 30 ngày làm việc;
d. Không quá 20 ngày làm việc.
Câu 103: Theo quy định tại Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ,
thời gian thẩm định dự án được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với dự án nhóm C
là bao nhiêu ngày?
a.
Không quá 90 ngày làm việc;
b.
Không quá 40 ngày làm việc;
c.
Không quá 30 ngày làm việc;
d.
Không quá 20 ngày làm việc.


Câu 104: Theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ, đối với công
trình có yêu cầu thiết kế 2 bước gồm các bước nào dưới đây ?
a. Thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật.
b. Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.
c. Thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công
d. Cả 3 đáp án trên.
Câu 105: Hãy cho biết, văn bản nào dưới đây quy định về “Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình”đang có hiệu lực thi hành?
a.
Nghị định số 112/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/12/2009.

b.
Nghị định số 85/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/10/2009.
c.
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/02/2009.
d.
Nghị định số 48/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/5/2010.
Câu 106: Hãy cho biết, văn bản nào dưới đây hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa
chọn nhà thầu theo Luật xây dựng đang có hiệu lực thi hành?
a.
Nghị định số 112/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/12/2009.
b.
Nghị định số 85/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/10/2009.
c.
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/02/2009.
d.
Nghị định số 48/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/5/2010.
Câu 107: Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ quy định cơ quan
nào sau đây có chức năng là cơ quan đầu mối tổ chức thẩm định dự án đầu tư xây dựng
công trình do UBND tỉnh quyết định đầu tư?
a.
Sở Giao thông vận tải
b.
Sở Kế hoạch và Đầu tư
c.
Sở Tài chính
d.
Sở Kế hoạch & Đầu tư, Sở Tài chính.
Câu 108: Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ quy định tổng
mức đầu tư của công trình bao gồm các chi phí nào dưới đây?
a.

Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường hỗ trợ và tái định cư, chi
phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình, chi phí khác và chi
phí dự phòng.
b.
Chi phí xây dựng, chi phí bồi thường hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự
án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình, chi phí khác và chi phí dự phòng.
c.
Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, chi phí
quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình và chi phí dự phòng.
d.
Chi phí xây dựng, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án, chi
phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình, chi phí khác và chi phí dự phòng.
Câu 109: Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ quy định dự toán
chi phí xây dựng được lập theo phương pháp nào sau đây?
a. Phương pháp khối lượng và đơn giá công trình đầy đủ;
b. Phương pháp tổng khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công và bảng


giá tương ứng.
c. Phương pháp suất chi phí xây dựng công trình có các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
tương tự đã thực hiện
d. Cả 3 đáp án trên.
Câu 110: Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ quy định chỉ yêu
cầu lập hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình đối với công trình có tổng
mức đầu tư bao nhiêu tiền?
a.
<15 tỷ đồng
b.
<20 tỷ đồng
c.

< 25 tỷ đồng
d.
<30 tỷ đồng
Câu 111: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định, người
điều khiển xe ô tô có hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20
km/h thì bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt nào sau đây?
a.
Từ 300.000đ đến 500.000đ;
b.
Từ 500.000đ đến 800.000đ;
c.
Từ 800.000đ đến 1.200.000đ;
d.
Từ 800.000đ đến 1.000.000đ.
Câu 112: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định Người điều
khiển xe ô tô có hành vi đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi ngược chiều của đường một
chiều; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định thì bị xử phạt vi
phạm hành chính với mức phạt nào sau đây?
a.
Từ 300.000đ đến 500.000đ;
b.
Từ 800.000đ đến 1.200.000đ;
c.
Từ 500.000đ đến 800.000đ;
d.
Từ 800.000đ đến 1.000.000đ.
Câu 113: Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ quy định để thiết
kế xây dựng công trình cần thực hiện các bước thiết kế nào dưới đây?
a.
Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công

b.
Thiết kế cơ sở, thiết kế bản vẽ thi công
c.
Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật
d.
Thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật
Câu 114: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định người điều
khiển xe môtô, xe gắn máy bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng khi nồng độ
cồn vượt quá bao nhiêu miligam/ 100 mililít máu ?
a.
50 đến 90 ;
b.
60 đến 80 ;
c.
60 đến 90 ;
d.
50 đến 80 .
Câu 115: Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ quy định chi phí


dự phòng trong tổng mức đầu tư xây dựng công trình bao gồm các khoản nào sau đây?
a.
Chi phí dự phòng cho công việc phát sinh
b.
Cả a và b.
c.
Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá
d.
Chi phí dự phòng rủi ro
Câu 116: Theo Thông tư số 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông vận

tải thì cơ quan nào sau đây được phép tổ chức sát hạch cấp Giấy phép lái xe cơ giới
đường bộ dân sự?
a.
Cơ sở đào tạo lái xe.
b.
Phòng CSGT công an tỉnh.
c.
Sở Giao thông vận tải.
d.
Trung tâm sát hạch lái xe.
Câu 117: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định người điều
khiển xe môtô, xe gắn máy bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng khi nồng độ
cồn vượt quá bao nhiêu miligam/ 1 lít khí thở?
a.
0,25 đến 0,4 ;
b.
0,4 ;
c.
0,5 đến 0,8 ;
d.
0,6 đến 0,8 .
Câu 118: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định người điều
khiển xe ô tô bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi khi nồng độ cồn vượt
quá bao nhiêu miligam/ 100 mililít máu?
a.
50 đến 90 ;
b.
60 đến 80 ;
c.
60 đến 90 ;

d.
50 đến 8.
Câu 119: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định người điều
khiển xe ô tô bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng khi nồng độ cồn vượt quá
bao nhiêu miligam/ 1 lít khí thở?
a.
0,25 đến 0,4 ;
b.
0,4 ;
c.
0,2 đến 0,4 ;
d.
0,25 đến 0,45 ;
Câu 120: Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ quy định người điều
khiển xe ô tô bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng khi có hành vi vi phạm nào
sau đây?
a.
Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ;
b.
Để người ngồi trên buồng lái quá số lượng quy định;
c.
Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông;
d.
Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.


Câu 121: Thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 của Bộ Giao thông vận tải quy
định công tác bảo trì đường bộ bao gồm các nội dung nào sau đây?
a.
Bảo dưỡng thường xuyên; sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất;

b.
Bảo dưỡng định kỳ; sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất;
c.
Bảo dưỡng thường xuyên; sửa chữa vừa và sửa chữa lớn;
d.
Bảo dưỡng định kỳ; sửa chữa vừa và sửa chữa lớn.
Câu 122: Thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 của Bộ Giao thông vận tải quy
định sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, kết
cấu công trình có thể ảnh hưởng đến chất lượng khai thác đường bộ và gây mất an toàn
khai thác là loại sửa chữa nào sau đây?
a.
Sửa chữa định kỳ;
b.
Sửa chữa vừa;
c.
Sửa chữa lớn;
d.
Sửa chữa đột xuất.
Câu 123: Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ quy định Chứng
chỉ Kỹ sư định giá xây dựng được phân thành những hạng nào sau đây?
a.
Hạng 1 và hạng 2;
b.
Hạng 1, hạng 2 và hạng 3
c.
Chỉ có 01 hạng duy nhất;
d.
Hạng 1, hạng 2, hạng 3 và hạng bốn;
Câu 124: Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18/5/2011 của của Bộ Giao thông vận
tải quy định công trình đường bộ bao gồm công trình nào sau đây?

a.
Hệ thống chiếu sáng đường bộ;
b.
Hệ thống thoát nước, hầm kỹ thuật, kè đường bộ;
c.
Đảo giao thông, dải phân cách, rào chắn, tường hộ lan;
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 125: Theo Thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 của Bộ Giao thông vận tải,
thời hạn sửa chữa vừa và sửa chữa lớn đối với kết cấu mặt đường đá dăm trộn nhựa, đá
dăm đen là bao nhiêu năm?
a.
Sửa chữa vừa: 2 năm, sửa chữa lớn: 4 năm
b.
Sửa chữa vừa: 1 năm, sửa chữa lớn: 3 năm
c.
Sửa chữa vừa: 3 năm, sửa chữa lớn: 6 năm
d.
Sửa chữa vừa: 3 năm, sửa chữa lớn: 9 năm
Câu 126: Theo Thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 của Bộ Giao thông vận tải,
sữa chữa đột xuất được chia làm mấy bước?
a.
1 bước;
b.
2 bước;
c.
3 bước;
d.
4 bước



Câu 127: Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18/5/2011 của của Bộ Giao thông vận
tải quy định cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm tiếp nhận bàn giao và quản lý, bảo vệ
mốc lộ giới?
a.
UBND cấp xã;
b.
UBND cấp huyện;
c.
UBND cấp tỉnh;
d.
Sở Giao thông vận tải.
Câu 128: Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18/5/2011 của của Bộ Giao thông vận
tải quy định mã số đường tỉnh là số tự nhiên có mấy chữ số?
a.
04 (bốn) chữ số;
b.
03 (ba) chữ số;
c.
05 (năm) chữ số;
d.
02 (hai) chữ số.
Câu 129: Hãy cho biết lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 3 đối với các loại xe mô
tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới theo Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg
ngày 01/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ kể từ ngày, tháng, năm nào?
a.
Ngày 01 tháng 01 năm 2017.
b.
Ngày 01 tháng 01 năm 2019.
c.

Ngày 01 tháng 01 năm 2016.
d.
Ngày 01 tháng 01 năm 2014.
Câu 130: Theo quy định tại Quyết định số 22/2007/QĐ-BXD ngày 30/5/2007 của Bộ Xây
dựng, đô thị được chia thành mấy loại?
a.
4 loại;
b.
5 loại;
c.
6 loại;
d.
7 loại
Câu 131: Theo quy định tại Quyết định số 22/2007/QĐ-BXD ngày 30/5/2007 của Bộ Xây
dựng, đỗ xe trên đường theo hình thức nào sau đây?
a.
Đỗ xe song song;
b.
Đỗ xe chéo góc;
c.
Đỗ xe vuông góc;
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 132: Theo quy định tại Quyết định số 22/2007/QĐ-BXD ngày 30/5/2007 của Bộ Xây
dựng, chức năng giao thông đường phố được chia thành mấy loại?
a.
4 loại;
b.
5 loại;
c.

6 loại;
d.
7 loại
Câu 133: Theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGTVT ngày 28/12/2006 của Bộ Giao thông


vận tải, tầng mặt của kết cấu áo đường mềm được phân thành mấy loại?
a.
3 loại
b.
4 loại
c.
5 loại
d.
6 loại
Câu 134: Theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGTVT ngày 28/12/2006 của Bộ Giao thông
vận tải thì chỉ số CBR tối thiểu của lớp đất đắp dày 30cm trên đỉnh nền đường của đường
cấp I, cấp II bằng bao nhiêu?
a.
5.
b.
6.
c.
7.
d.
8.
Câu 135: Theo Quyết định số 52/2006/QĐ-BGTVT ngày 28/12/2006 của Bộ Giao thông
vận tải, độ dốc ngang tối thiểu của mặt đường bêtông nhựa cấp cao A1 là bao nhiêu?
a.
1,5% - 2%.

b.
2,0% - 3,0%.
c.
3,0% - 3,5%.
d.
4,0% - 6,0%.
Câu 136: Theo Thông tư số 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 của Bộ Giao thông vận
tải quy định công tác bảo trì đường bộ gồm các nội dung sau đây ?
a.
Bảo dưỡng thường xuyên.
b.
Sửa chữa vừa và sửa chữa lớn.
c.
Sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất.
d.
Cả a và c.
Câu 137: Theo Quyết định số 11/2009/Q Đ-UBND ngày 01/6/2009 của UBND tỉnh
Quảng Trị, Sở Giao thông vận tải chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn thanh tra, kiểm tra về
chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan nào sau đây?
a.
UBND tỉnh Quảng Trị;
b.
Bộ Giao thông vận tải;
c.
Cục Đường bộ Việt Nam;
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 138: Theo Quyết định số 11/2009/Q Đ-UBND ngày 01/6/2009 của UBND tỉnh
Quảng Trị, Sở Giao thông vận tải chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công
tác của cơ quan nào sau đây?

a.
UBND tỉnh Quảng Trị;
b.
Bộ Giao thông vận tải;
c.
Cục Đường bộ Việt Nam;
d.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 139: Theo Quyết định số 11/2009/Q Đ-UBND ngày 01/6/2009 của UBND tỉnh


Quảng Trị, Sở Giao thông vận tải có nhiệm vụ hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về
giao thông- vận tải đối với cơ quan nào sau đây?
a.
Ban An toàn giao thông cấp huyện;
b.
UBND cấp xã;
c.
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện;
d.
Cả a và c.
Câu 140: Theo Quyết định số 11/2009/Q Đ-UBND ngày 01/6/2009 của UBND tỉnh
Quảng Trị, Sở Giao thông vận tải có không quá bao nhiêu phó giám đốc?
a.
02 phó giám đốc;
b.
03 phó giám đốc;
c.
04 phó giám đốc;
d.

05 phó giám đốc.
Câu 141: Theo quy định tại Quyết định số 22/2007/QĐ-BXD ngày 30/5/2007 của Bộ Xây
dựng, khi tính lưu lượng xe thiết kế đối với xe quy đổi trong trường hợp thông thường
được tính là:
a.
Xe con.
b.
Xe tải.
c.
Xe tải nhỏ.
d.
Xe buýt.
Câu 142: Theo quy định tại Quyết định số 22/2007/QĐ-BXD ngày 30/5/2007 của Bộ Xây
dựng, khi tính lưu lượng xe thiết kế đối với đường cao tốc, đường phố chính đô thị thì
năm tương lai được xác định là mấy năm?
a.
10 năm.
b.
15 năm.
c.
20 năm.
d.
25 năm.
Câu 143: Theo quy định tại Quyết định số 22/2007/QĐ-BXD ngày 30/5/2007 của Bộ Xây
dựng, đường phố phải được phân loại và phân cấp đường theo các nội dung nào sau
đây?
a.
Chức năng;
b.
Chỉ tiêu kỹ thuật;

c.
Mục đích sử dụng;
d.
Các cấp quản lý.
Câu 144: Hãy cho biết lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 5 đối với các loại xe ô tô
sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới theo Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 01/9/2011
của Thủ tướng Chính phủ kể từ ngày, tháng, năm nào?
a.
Ngày 01 tháng 01 năm 2017.
b.
Ngày 01 tháng 01 năm 2021.
c.
Ngày 01 tháng 01 năm 2022.
d.
Ngày 01 tháng 01 năm 2027.


×