Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

skkn Một số dạng bài tập tương tác ứng dụng trên bảng thông minh ActivBoard môn GDQP - AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 43 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị Trường THPT Trị An
----------------------

Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số dạng bài tập tương tác ứng dụng trên bảng
thông minh ActivBoard môn GDQP - AN”

Người thực hiện: ThS. Nguyễn Văn Trung
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: GDQP–AN þ
- Lĩnh vực khác: ........................................... .....
Có đính kèm:
 Mô hình

 Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học 2014-2015


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên:

NGUYỄN VĂN TRUNG


2. Ngày tháng năm sinh: 02/11/1983
3. Nam, nữ:

Nam

4. Địa chỉ: Tổ 6- KP5- Thị trấn Vĩnh An - huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai
5. Điện thoại:

061.3861143(CQ)

6. Fax:
7. Chức vụ:

; ĐTDĐ:

0906308757

E-mail:
Giáo viên

8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn,
giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Giảng dạy môn Thể dục và Giáo dục

quốc phòng.
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Trị An
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:

Thạc sĩ Giáo


dục học
- Năm nhận bằng: 2011
- Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục học
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy THPT môn Thể dục &
GDQP&AN
Số năm có kinh nghiệm: 9
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Nghiên cứu xây dựng một số bài tập thể chất ngoại khoá để nâng cao
thể lực cho học sinh nam có thể lực yếu trường THPT Trị An - Đồng Nai
(Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học – 2011).
+ Bước đầu nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin và tích hợp Truyền
thông (ICT) vào hỗ trợ giảng dạy bộ môn Giáo dục quốc phòng & An
ninh 12 - Trường THPT Trị An.


MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................1
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................................................1
2.1. Hệ thống dạy học tương tác ( interactive teaching system)................................1
2.2. Các mối tương tác trong dạy học tương tác........................................................2
2.2.1.Mối tương tác Giáo viên – Học sinh.............................................................2
2.2.2.Mối tương tác Học sinh – Học sinh..............................................................2
2.3. Hệ thống dạy học tương tác Activboard.............................................................3
2.4. Phần mềm tương tác...........................................................................................3
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP.....................................................5
3.1. Các dạng bài tập tương tác.................................................................................5
3.2. Quy trình thiết kế trên máy tính..........................................................................7
3.2.1. Dạng bài tập True/False (bài tập đúng/sai)..................................................7
3.2.2. Dạng bài tập Multiple choice (bài tập đa lựa chọn)...................................10

3.2.3. Dạng bài tập Multiple response (bài tập đa đáp án)...................................13
3.2.4. Dạng bài tập Type in (bài tập trả lời ngắn)................................................16
3.2.5. Dạng bài tập Matching (bài tập ghép cặp).................................................18
3.2.6. Dạng bài tập Sequence (bài tập sắp xếp)...................................................20
3.2.7. Dạng bài tập Numeric (Bài tập số học)......................................................22
3.2.8. Dạng bài tập Fill in the Blank (Bài tập điền khuyết).................................24
3.2.9. Dạng bài tập Multiple choice text (Bài tập đa lựa chọn 2)........................26
3.2.10. Dạng bài tập Word Bank (Bài tập dạng kéo – thả từ)..............................29
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................31
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG.....................................32
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................33
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Sáng kiến kinh nghiệm:
“MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TƯƠNG TÁC ỨNG DỤNG TRÊN BẢNG
THÔNG MINH ACTIVBOARD MÔN GDQP - AN”
*****
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ngày nay, với sự phát triển một cách mạnh mẽ, nhanh chóng của công
nghệ và khoa học kỹ thuật cùng với đòi hỏi ngày càng cao của chương trình học
tập về khả năng tư duy, nhận thức của người học sinh THPT thì một trong
những biện pháp quan trọng là đổi mới cách dạy và học theo hướng tạo cho học

sinh chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức; lấy tự học, tự chiếm lĩnh tri
thức làm hoạt động quan trọng trong hoạt động học; giáo viên phải đổi mới áp
dụng các phương pháp dạy học tiên tiến, đổi mới cách chuẩn bị và sử dụng bài
giảng... Để đổi mới được thì mọi hoạt động của trường học phải có những thay
đổi nhiều mặt trong đó có cơ sở vật chất, hoạt động chuẩn bị giáo án, bài giảng.
Trong những năm gần đây, tất cả mọi hoạt động giảng dạy và học tập ở
trường THPT Trị An nói chung, môn GDQP-AN nói riêng cũng không nằm
ngoài xu thế của công cuộc đổi mới. Các hoạt động ứng dụng công nghệ thông
tin đã được nhiều giáo viên trong nhà trường hưởng ứng tích cực, từ việc soạn
giáo án bằng máy tính, soạn bài giảng trình chiếu bằng phần mềm Microsoft
PowerPoint đến việc sử dụng hệ thống giảng dạy tương tác. Hệ thống giảng dạy
tương tác thông minh thông qua bảng tương tác là hệ thống giảng dạy được đánh
giá là hiệu quả trong việc truyền đạt kiến thức và tiếp thu của học sinh. Đồng
thời, hệ thống tương tác này ngày càng được phát triển, đáp ứng được nhu cầu
dạy học và có nhiều ứng dụng phương pháp sư phạm tiến tiến nhất hiện nay. Hệ
thống tài nguyên giáo dục phong phú, đầy đủ, các chủ đề được sắp xếp khoa
học, phục vụ cho thiết kế bài giảng, thực hành giảng dạy.
Tuy nhiên hiện nay bảng tương tác vẫn chưa phát huy hết hiệu quả của
nó, do những phần mềm kèm theo bảng tương tác còn khá nhiều hạn chế, ít dạng
bài tập tương tác, nếu có vẫn còn kém sinh động. Vì vậy từ những lí do này tôi
lựa chọn đề tài:
“Một số dạng bài tập tương tác ứng dụng trên bảng thông minh ActivBoard
môn GDQP - AN”
II.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Hệ thống dạy học tương tác ( interactive teaching system) [1]:

Dạy học tương tác là một quá trình dạy học trong đó có sự hợp tác, trao
đổi thông tin giữa người dạy và người học một cách chủ động. Để quá trình dạy

học tương tác có hiệu quả cao nhất đòi hỏi người học phải có sự tương tác, tham
Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

1


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

gia và hoạt động một cách tích cực nhất nhằm giải quyết các vấn đề dựa trên các
thông tin, hình ảnh, các chỉ dẫn, gợi ý và nhắc nhở của giáo viên đưa ra.
2.2. Các mối tương tác trong dạy học tương tác:
Hình thức dạy học tương tác đang là xu hướng mới của hình thức giáo
dục hiện đại ngày nay. Các mối tương tác trong dạy học tương tác đều là những
mối tương tác hai chiều, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau:
Giáo viên  Học sinh, Học sinh  Học sinh.
2.2.1. Mối tương tác Giáo viên – Học sinh
Đây là mối tương tác chủ đạo, cốt lõi trong quá trình dạy học tương tác
theo hướng tích cực: giáo viên thiết kế, học sinh thi công, Sự tác động qua lại
của hai chủ thể trong quá trình dạy học này sẽ tạo ra những thông tin phản hồi từ
chủ thể này đến chủ thể kia một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Từ đó
học sinh sẽ càng ngày càng đóng vai trò chủ yếu, trung tâm trong giờ học. Học
sinh có thể trình bày ý kiến của mình, giáo viên chỉ đóng vai trò nhận xét và kết
luận.
2.2.2. Mối tương tác Học sinh – Học sinh
Dạy học theo phương pháp truyền thống trước đây, học sinh thụ động
tiếp nhận tri thức từ giáo viên. Đồng thời mỗi học sinh hoạt động độc lập với
nhau để tự chiếm lĩnh tri thức.
Dạy học tương tác, học sinh phải tích cực hợp tác và tích cực hoạt động

theo nhóm để giải quyết những nhiệm vụ, vấn đề mà giáo viên đưa ra. Mối
tương tác học sinh – học sinh càng chặt chẽ bao nhiêu thì khả năng làm việc tập
thể sẽ được phát huy bấy nhiêu. Những vấn đề mà giáo viên đưa ra không những
được giải quyết một cách nhanh chóng, mà rất có thể những vấn đề khác liên
quan sẽ được học sinh mở rộng, tìm hiểu sâu hơn.
* Như vậy, dạy học tương tác đang là xu hướng mới của giáo dục hiện
nay. Hình thức dạy học này phát huy cao nhất sự tác động qua lại, tương tác đa
chiều giữa giáo viên - học sinh, học sinh - giáo viên và học sinh - học sinh; tạo
môi trường tương tác toàn diện, mang lại kết quả cao trong học tập.
2.3. Hệ thống dạy học tương tác Activboard
Hệ thống dạy học tương tác Activboard được sản xuất lần đầu tiên vào
năm 1996 bởi Tập đoàn Giáo dục Promethean ở Anh; là đơn vị tiên phong về
lĩnh vực xây dựng lớp học tương tác, đưa truyền thông đa phương tiện phục vụ
dạy học.
Hệ thống dạy học tương tác Activboard cho phép sử dụng các loại bảng
dạy học có tính năng tương tác trực tuyến, liên kết nhiều môi trường mạng và tin
học để làm phong phú môi trường giảng dạy trong các trường học.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

2


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Một hệ thống bảng tương tác tối thiểu gồm: bảng tương tác, máy chiếu
chuyên dụng, bút từ tương tác (đối với bảng không cho cảm ứng bằng tay), phần
mềm soạn thảo.
- Bảng tương tác: có chức năng giống như màn hình cảm ứng, tạo ra môi

trường học tập ảo trực quan, sinh động, giúp giáo viên, học sinh có thể tương tác
trực tiếp vào giáo án điện tử.
- Máy chiếu chuyên dụng: dùng để chiếu gần và chiếu chính xác vào
bảng, không bị biến dạng hình ảnh, giúp việc tương tác dễ dàng hơn.
- Bút từ tương tác: vừa có chức năng như bút viết bảng, vừa hoạt động
như chuột máy tính.
- Phần mềm soạn thảo: là phần mềm thích hợp cho việc soạn thảo sử
dụng các thao tác tương tác trực tiếp vào bài giảng, giúp bài giảng sinh động và
có thể sáng tạo cho học sinh thêm hứng thú và học tập đạt kết quả cao.
2.4. Phần mềm tương tác
Hiện nay để soạn bài giảng, giáo viên có rất nhiều các công cụ đặc biệt là
những phần mềm khác nhau như: Microsoft Powerpoint, Hiteach, ActivInspire
(đi kèm với bảng tương tác), iSpring Suite, Adobe Presenter, Adobe Captivate,
Lecture Maker, Active Primary….
Hầu hết đa số giáo viên hiện nay đã rất quen với việc soạn thảo bài trình
chiếu (presentation) bằng chương trình Microsoft Powerpoint, nằm trong bộ ứng
dụng văn phòng Microsoft Office. Đây là một phần mềm rất mạnh và nổi tiếng
của hãng Microsoft, rất linh hoạt và mềm dẻo trong việc thiết kế bài giảng trình
chiếu. Vào thời điểm này Powerpoint đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong
giáo dục, nên còn rất nhiều giáo viên vẫn sử dụng phần mềm này để thiết kế bài
giảng.
Bên cạnh đó, phần mềm mới nhất đi kèm với bảng tương tác là phần
mềm ActivInspire: Cũng như phần mềm Powerpoint, phần mềm ActivInspire là
một phần mềm cho phép người dùng thiết kế bài giảng điện tử dựa trên bộ thiết
bị bảng tương tác thông minh. Giúp cho người giáo viên có thể truyền tải bài
giảng của mình tới học sinh nhanh hơn thông qua việc tương tác đi kèm với nó
là các hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, clip minh họa giúp học sinh hứng thú hơn.
Kết hợp với phần mềm ActivInspire là các thiết bị của bộ thiết bị bảng tương tác
thông minh sẽ giúp cho giáo án điện tử sinh động trực quan hơn.
Tuy có những ưu điểm nhưng hai phần mềm sử dụng cho bảng tương tác

là Microsoft Powerpoint và ActivInspire lại rất khó để tạo ra những bài tập
tương tác trong giáo dục. Để tạo ra những dạng bài tập tương tác giáo viên phải
mất rất nhiều thời gian, thiết kế, không được đẹp, khó kiểm tra, đánh giá học
sinh. iSpring Suite là bộ công cụ tiên tiến cho phép người giáo viên phát triển
Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

3


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

nội dung các bài tập tương tác đầy ấn tượng mà không cần có kỹ năng lập trình.
Với phần mềm này, giáo viên có thể thiết kế bài giảng tương tác theo ý muốn,
nâng cao sức sáng tạo, vận dụng các ý tưởng sư phạm vào bài giảng. iSpring
Suite thật sự là một ứng dụng không thể thiếu cho những ai có nhu cầu trình
chiếu tương tác và ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác giáo dục học. Do
đây là một Plug-in tích hợp trực tiếp nên người giáo viên lại có thêm một công
cụ hết sức hữu dụng để tăng cường “sức mạnh” cho các bài giảng tương tác của
mình. Sức sáng tạo và niềm đam mê nghề nghiệp của giáo viên sẽ được phát huy
khi sử dụng phần mềm iSpring Suite trong quá trình soạn thảo bài giảng, thực
hành giảng dạy và đánh giá hiệu quả dạy và học. Nhờ đó các hoạt động được
gắn cho đối tượng, thấy rõ tính tích cực của học sinh qua việc tham gia các hoạt
động do giáo viên tạo ra.

Hình 1: iSpring Suite được tích hợp vào Microsoft Powerpoint 2003

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung


4


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 2: iSpring Suite được tích hợp vào Microsoft Powerpoint 2010

III.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

iSpring Suite giúp giáo viên tạo ra những bài tập tương táctrực quan để
sử dụng cho phần mềm trình chiếu và tương tác. Khi giáo viên sử dụng phần
mềm iSpring Suite để soạn những dạng bài tập tương tác phục vụ việc giảng
dạy, giáo viên có thể sử dụng nhiều tính năng để giúp học sinh tương tác, kiểm
tra, điều chỉnh việc học tập của mình như: biết điểm số ngay sau khi thực hiện
bài tập, có thể làm lại bài, bỏ qua hay thực hiện các nhiệm vụ (bài tập) tiếp theo,
tự kiểm tra kết quả bài làm của mình,…Giáo viên cũng thông qua kết quả làm
bài của học sinh để điều chỉnh nội dung hoạt động dạy học của mình có hiệu quả
nhất.
Các dạng bài tập tương tác giúp học sinh phát triển kĩ năng và tích cực
hoá hoạt động nhận thức một cách có hiệu quả nhất. Giáo viên có thể đưa ra các
câu hỏi gợi ý để dẫn dắt giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức hoặc có tập hợp câu
hỏi để củng cố và kiểm tra. Bộ câu hỏi mà iSpring Suite cung cấp sẽ giúp cho
việc đánh giá kết quả của học sinh một cách hiệu quả.
3.1. Các dạng bài tập tương tác: Gồm:
- True/False (bài tập đúng/sai): Là dạng bài tập tương tác đưa ra sự giải
quyết nhanh chóng, hoặc đúng hoặc sai. Người học cần cân nhắc để có

thể thực hiện chọn một trong hai đáp án
- Multiple choice (bài tập đa lựa chọn): Là loại bài tập có nhiều lựa
chọn để trả lời, trong đó chỉ có một đáp án là câu trả lời đúng nhất.

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

5


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

- Multiple response (bài tập đa đáp án): Là loại bài tập có nhiều lựa
chọn để trả lời, trong đó có thể có nhiều đáp án đúng.
- Type in (bài tập trả lời ngắn): Là loại bài tập mà người học có thể trả
lời với ý kiến của mình. Trong đó người soạn bài tập có thể tạo ra những
câu trả lời có thể chấp nhận.
- Matching (bài tập ghép cặp): Là loại bài tập có sự ghép giữa hai nhóm
đối tượng để cho ra kết quả đúng nhất.
- Sequence (bài tập sắp xếp): Là loại bài tập yêu cầu sắp xếp lại thứ tự
các phương án. Thường dùng kiểm tra kiến thức liên quan đến quy trình,
cái nào trước, cái nào sau.
- Numeric (Bài tập số học): là loại bài tập chỉ trả lời bằng số.
- Fill in the Blank (Bài tập điền khuyết): Là loại bài tập mang nội dung
điền vào chỗ trống. Người học sẽ hoàn thành bài tập này thông qua vấn
đề điền được các nội dung thích hợp vào ô lựa chọn do người soạn bài
tập đặt ra.
- Multiple choice text (Bài tập đa lựa chọn 2): Là loại bài tập có nhiều
lựa chọn để trả lời, trong đó chỉ có một đáp án là câu trả lời đúng nhất.

Nhưng đặc biệt ở đây, danh sách đáp án sẽ có dạng drop-down menu.
Dạng này không thể trình bày trên giấy mà phải làm trực tiếp trên máy.
- Word Bank (Bài tập dạng kéo – thả từ): Giống dạng điền khuyết
nhưng các phương án đã được liệt kê sẵn, người làm chỉ cần dùng chuột
kéo đáp án và thảo vào chỗ trống.

Hình 3: Các dạng bài tập tương tác

Các bài tập tương tác này có thể sắp xếp theo thứ tự hoặc sắp xếp theo
một cách ngẫu nhiên. Các câu trả lời cũng có thể được sắp xếp một cách ngẫu
nhiên (shuftle answer) và tùy chỉnh cho phù hợp như tự trộn thứ tự câu, trộn đáp
án, số lần làm thử, điểm đạt tối thiểu, điểm số mỗi câu…. iSpring Suite tự động
chấm điểm của học sinh tuỳ theo thang điểm giáo viên quy định. Điểm này được
tổng kết sau mỗi lần kiểm tra và được gửi lên hệ thống quản trị LMS (nếu có).

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

6


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

3.2. Quy trình thiết kế trên máy tính:
Để sử dụng được các bài tập tương tác trên các phần mềm như
Powerpoint hay ActivInspire của bảng tương tác thì phải qua các bước sau đây:
- Bước 1: Khởi động chương trình iSpring Suite, có thể dùng 1 trong 2
cách sau:
+ Cách 1: Nhấp vào biểu tượng

+ Cách 2: Nhấp vào biểu tượng

trong Powerpoint.
trên màn hình Desktop.

- Bước 2:Chọn dạng bài tập tương tác cần soạn.
- Bước 3: Nhập câu hỏi và đáp án.
- Bước 4: Lưu và kết xuất bài tập tương tác với các phần mềm Microsoft
Powerpoint hay ActivInspire khi thiết kế bài trình chiếu.

Hình 4: Cửa sổ iSpring Suite

Chi tiết để soạn từng bài tập tương tác như sau:
3.2.1. Dạng bài tập True/False (bài tập đúng/sai):
Đây là dạng bài tập tương tác đưa ra sự giải quyết nhanh chóng, hoặc
đúng hoặc sai. Người học cần cân nhắc để có thể thực hiện chọn một trong hai
đáp án. (chỉ có 1 phương án đúng).

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

7


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 5a: Dạng bài tập True/False

Để tạo ra bài tập dạng Đúng/Sai, giáo viên thực hiện theo các bước sau:

1.

Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”.

2.

Nhấp vào nút lệnh

3.

Trong mục “True/False Question”, nhập vào câu hỏi.

4.

Trong mục “Answer”, đánh dấu vào đáp án đúng của câu hỏi.

5.

Nhấp chuột vào nút lệnh

6.

Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points)
của bài. Chọn Shuffle Answer để trộn ngẫu nhiên đáp án.

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

trên thanh công cụ.

để nhập thêm hình ảnh (nếu có).


8


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 5b: Dạng bài tập True/False – Soạn câu hỏi

7.

Lựa chọn nút “Setting” để cài đặt thời gian, màu sắc của bài tương tác.

8.

Nhấp vào nút “Preview” để xem trước và làm thử bài tương tác.

9.

Nếu chọn chính xác đáp án đúng, thì sẽ được chấm điểm và có thể xem
lại bài làm.

Hình 5c: Dạng bài tập True/False – Đáp án chọn đúng

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

9



Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 5d: Dạng bài tập True/False – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án)

Hình 5e: Dạng bài tập True/False – Xem lại kết quả (chọn sai đáp án)

Quy trình thiết kế của các dạng bài tập tương tác còn lại cũng tương tự
với dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai) này.
3.2.2. Dạng bài tập Multiple choice (bài tập đa lựa chọn):
Là loại bài tập có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó chỉ có một đáp án là
câu trả lời đúng nhất

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

10


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 6a: Dạng bài tập Multiple choice

Để tạo ra bài tập dạng Multiple choice, giáo viên thực hiện theo các bước
sau:
1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”.
2. Nhấp vào nút lệnh


trên thanh công cụ.

3. Trong mục “Multiple Choice Question”, nhập vào câu hỏi.
4. Trong mục “Answer”, đánh dấu vào đáp án đúng của câu hỏi.
5. Nhấp chuột vào nút lệnh

để nhập thêm hình ảnh (nếu có).

6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số
(Points) của bài. Chọn Shuffle Answer để trộn ngẫu nhiên đáp án.
Quy trình thiết kế của các dạng bài tập tương tác này cũng tương tự với
dạng bài tập tương tác True/False (Đúng/Sai).

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

11


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 6b: Dạng bài tập Multiple choice – Soạn câu hỏi

Hình 6c: Dạng bài tập Multiple choice – Xem hình ảnh trong câu hỏi

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

12



Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 6d: Dạng bài tập Multiple choice – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án)

Hình 6e: Dạng bài tập Multiple choice – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án)

3.2.3. Dạng bài tập Multiple response (bài tập đa đáp án):
Là loại bài tập có nhiều lựa chọn để trả lời, trong đó có thể có nhiều đáp
án đúng.

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

13


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 7a: Dạng bài tập Multiple response

Để tạo ra bài tập dạng Multiple response, giáo viên thực hiện theo các
bước sau:
1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”.
2. Nhấp vào nút lệnh

trên thanh công cụ.


3. Trong mục “Multiple Response Question”, nhập vào câu hỏi.
4. Trong mục “Answer”, đánh dấu vào đáp án đúng của câu hỏi.
5. Nhấp chuột vào nút lệnh

để nhập thêm hình ảnh (nếu có).

6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số
(Points) của bài. Chọn Shuffle Answer để trộn ngẫu nhiên đáp án.
Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False
(Đúng/Sai).

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

14


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 7b: Dạng bài tập Multiple response – Soạn câu hỏi

Hình 7c: Dạng bài tập Multiple response – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án)

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

15



Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 7d: Dạng bài tập Multiple response – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án)

3.2.4. Dạng bài tập Type in (bài tập trả lời ngắn):
Là loại bài tập mà người học có thể trả lời với ý kiến của mình. Trong đó
người soạn bài tập có thể tạo ra những câu trả lời có thể chấp nhận được.

Hình 8a: Dạng bài tập Type in

Để tạo ra bài tập dạng Type in, giáo viên thực hiện theo các bước sau:
1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

16


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

2. Nhấp vào nút lệnh

trên thanh công cụ.

3. Trong mục “Type in Question”, nhập vào câu hỏi.
4. Trong mục “Answer”, nhập vào các đáp án mà có thể chấp nhận
được.

5. Nhấp chuột vào nút lệnh

để nhập thêm hình ảnh (nếu có).

6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số
(Points) của bài.
Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False
(Đúng/Sai).

Hình 8b: Dạng bài tập Type in– Soạn câu hỏi

Hình 8c: Dạng bài tập Type in – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án)
Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

17


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 8d: Dạng bài tập Type in– Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án)

3.2.5. Dạng bài tập Matching (bài tập ghép cặp):
Là loại bài tập có sự ghép giữa hai nhóm đối tượng để cho ra kết quả
đúng nhất.

Hình 9a: Dạng bài tập Matching

Để tạo ra bài tập dạng Type in, giáo viên thực hiện theo các bước sau:

1. Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

18


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

2. Nhấp vào nút lệnh

trên thanh công cụ.

3. Trong mục “Matching Question”, nhập vào câu hỏi.
4. Trong mục “Answer”, nhập vào các đáp án đúng ghép với nhau.
5. Nhấp chuột vào nút lệnh

để nhập thêm hình ảnh (nếu có).

6. Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô “Attempts” và điểm số (Points)
của bài. Chọn Shuffle Answer để trộn ngẫu nhiên đáp án.
Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False
(Đúng/Sai).

Hình 9b: Dạng bài tập Matching – Soạn câu hỏi

Hình 9c: Dạng bài tập Matching – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án)

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung


19


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 9d: Dạng bài tập Matching– Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án)

3.2.6. Dạng bài tập Sequence (bài tập sắp xếp):
Là loại bài tập yêu cầu sắp xếp lại thứ tự các phương án. Thường dùng
kiểm tra kiến thức liên quan đến quy trình, cái nào trước, cái nào sau.

Hình 10a: Dạng bài tập Sequence

Để tạo ra bài tập dạng Sequence, giáo viên thực hiện theo các bước sau:
1.

Menu “Create New Quiz” -> Chọn “Grade Quiz”.

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

20


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm


2.

Nhấp vào nút lệnh

trên thanh công cụ.

3.

Trong mục “Sequence Question”, nhập vào câu
hỏi.

4.

Trong mục “Answer”, đánh dấu vào đáp án đúng
của câu hỏi theo thứ tự đã dự định trước.

5.

Nhấp chuột vào nút lệnh

để nhập thêm hình

ảnh (nếu có).
6.

Nhập vào thang điểm của câu hỏi trong ô
“Attempts” và điểm số (Points) của bài.

Cũng thực hiện tương tự với dạng bài tập tương tác True/False
(Đúng/Sai).


Hình 10b: Dạng bài tập Sequence– Soạn câu hỏi

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

21


Trường THPT Trị An

Sáng kiến kinh nghiệm

Hình 10c: Dạng bài tập Sequence – Xem lại kết quả (chọn đúng đáp án)

Hình 10d: Dạng bài tập Sequence – Xem lại kết quả (chọn chưa đúng đáp án)

3.2.7. Dạng bài tập Numeric (Bài tập số học):
Là loại bài tập chỉ trả lời bằng số.

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trung

22


×