Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SINH HỌC CỦA NƯỚC VÙNG CỬA XẢ HỒ DẦU TIẾNG QUA THỰC VẬT PHÙ DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.58 MB, 181 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÔ NGUYỆT NGA

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SINH HỌC CỦA
NƯỚC VÙNG CỬA XẢ HỒ DẦU TIẾNG
QUA THỰC VẬT PHÙ DU

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2007



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào.

Tác giả luận văn.

3


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
PGS.TS. Đoàn Cảnh, người thầy trực tiếp hướng, tân tình giúp đỡ, chỉ bảo, sửa
chữa những sai sót trong quá trình thực hiện luận văn.
TS. Nguyễn Văn Tuyên, người thầy trực tiếp giảng dạy, tận tâm giúp đỡ trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.


Xin chân thành cảm ơn:
TS. Vũ Ngọc Long, Phó Viện trưởng Viện Sinh học Nhiệt đới.
KS. Đỗ Thị Bích Lộc, ThS. Ngô Xuân Quảng, NCV. Phạm Thanh Lưu, CN.
Thái Thị Minh Trang cùng tập thể cán bộ Phòng Công nghệ và Quản lý môi trường
Viện Sinh học Nhiệt đới Tp. Hồ Chí Minh.
KS. Nguyễn Trọng Thanh, Phó Giám đốc Công ty Khai thác Thủy lợi Dầu
Tiếng.
Tập thể lãnh đạo, Ban chủ nhiệm khoa Sinh, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau
đại học trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
Các thầy cô trực tiếp giảng dạy bộ môn.
Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh An Giang, BGH trường THPT Châu Long – An
Giang.
Cùng tất cả bạn bè, người thânđã giúp đỡ, chia sẽ, động viên tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài.

Tác giả luận văn

4


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ 3
T
0

T
0

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 4
T

0

T
0

MỤC LỤC ............................................................................................................ 5
T
0

T
0

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. 10
T
0

T
0

MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 11
T
0

T
0

1.Đặt vấn đề ............................................................................................................ 11
T
0


T
0

2.Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 12
T
0

T
0

3.Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 12
T
0

T
0

4.Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 12
T
0

T
0

5.Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 12
T
0

T
0


Chương 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 14
T
0

T
0

1.1.Điều kiện tự nhiên lưu vực hồ Dầu Tiếng [5], [27] ........................................ 14
T
0

T
0

1.1.1.Vị trí địa lý .................................................................................................. 14
T
0

T
0

1.1.2.Địa hình ...................................................................................................... 14
T
0

T
0

1.1.3.Địa chất địa mạo ........................................................................................ 14

T
0

T
0

1.1.4.Đất đai thổ nhưỡng .................................................................................... 16
T
0

T
0

1.1.5.Khí hậu thủy văn ........................................................................................ 16
T
0

T
0

1.1.5.2.Thủy văn ............................................................................................. 17
T
0

T
0

1.1.5.3.Các thông số khí tượng thủy văn ....................................................... 19
T
0


T
0

1.1.6.Tình hình xâm nhập mặn .......................................................................... 20
T
0

T
0

1.2.Tình hình dân sinh kinh tế [5]......................................................................... 20
T
0

T
0

1.2.1.Tình hình dân sinh .................................................................................... 20
T
0

T
0

1.2.2.Tình hình kinh tế ....................................................................................... 20
T
0

T

0

5


1.2.2.1.Nông nghiệp........................................................................................ 20
T
0

T
0

1.2.2.2.Công nghiệp ........................................................................................ 21
T
0

T
0

1.2.2.3.Mạng lưới giao thông ......................................................................... 21
T
0

T
0

1.2.2.4.Thông tin liên lạc................................................................................ 22
T
0


T
0

1.2.2.5.Y tế, giáo dục....................................................................................... 22
T
0

T
0

1.2.2.6.Năng lượng ......................................................................................... 22
T
0

T
0

1.2.2.7.Dịch vụ, thương mại........................................................................... 22
T
0

T
0

1.3.Lịch sử hình thành hồ Dầu Tiếng [2] ............................................................. 22
T
0

T
0


1.4.Các chỉ tiêu thiết kế kỹ thuật hồ Dầu Tiếng [2]............................................. 23
T
0

T
0

1.4.1.Các chỉ tiêu chung ..................................................................................... 23
T
0

T
0

1.4.2.Công trình đầu mối .................................................................................... 23
T
0

T
0

1.4.4.Hệ thống kênh Tây..................................................................................... 26
T
0

T
0

1.4.5.Hệ thông kênh Tân Hưng ......................................................................... 26

T
0

T
0

1.4.6.Nhiệm vụ của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng [2]........................................ 27
T
0

T
0

1.4.6.1.Nhiệm vụ trước mắt ............................................................................ 27
T
0

T
0

1.4.6.2.Nhiệm vụ lâu dài ................................................................................ 27
T
0

T
0

1.5.Hiện trạng hoạt động và khai thác hồ Dầu Tiếng [3] ................................... 28
T
0


T
0

1.5.1.Tình hình nuôi cá lồng bè ......................................................................... 28
T
0

T
0

1.5.2.Tình hình xả chất thải của các nhà máy trang trại ven hồ ..................... 29
T
0

T
0

1.5.3.Tình hình đào ao nuôi cá vùng bán ngập hồ Dầu Tiếng......................... 29
T
0

T
0

1.5.4.Tình hình khai thác cát trong lòng hồ ...................................................... 30
T
0

T

0

1.6.Nước tự nhiên và ô nhiễm nguồn nước .......................................................... 30
T
0

T
0

1.6.1.Nước tự nhiên ............................................................................................ 30
T
0

T
0

1.6.1.1.Thành phần hóa học của nước tự nhiên........................................... 30
T
0

T
0

1.6.1.2.Thành phần sinh học trong nước tự nhiên ....................................... 34
T
0

T
0


6


1.6.1.3.Chất lượng nước................................................................................. 34
T
0

T
0

1.6.2.Ô nhiễm nguồn nước ................................................................................. 38
T
0

T
0

1.6.2.1.Các chất gây ô nhiễm nước................................................................ 38
T
0

T
0

1.6.2.2.Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước ............................... 42
T
0

T
0


1.7.Các công trình nghiên cứu về chất lượng nước hồ Dầu Tiếng [4], [6],[14],
T
0

[15], [23], [26], [27], [28] ........................................................................................ 46
T
0

1.8.Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng chỉ thị sinh học trên thế giới và ở Việt
T
0

Nam [13], [31] ......................................................................................................... 49
T
0

1.9.Sinh vật chỉ thị và các chỉ số sinh học để đánh giá chất lượng môi trường
T
0

nước [7], [8], [13], [25], [31] ................................................................................... 51
T
0

1.9.1.Sinh vật chỉ thị ( Bioindicator ) ................................................................. 51
T
0

T

0

1.9.2.Các chỉ số sinh học đánh giá chất lượng môi trường nước .................... 51
T
0

T
0

1.9.2.1.Chỉ số ô nhiễm .................................................................................... 51
T
0

T
0

1.9.2.2.Chỉ số sinh học và điểm số ô nhiễm .................................................. 53
T
0

T
0

1.9.2.3.Chỉ số đa dạng .................................................................................... 53
T
0

T
0


1.9.2.4.Chỉ số dinh dưỡng .............................................................................. 54
T
0

T
0

1.9.2.5.Tỷ lệ các nhóm tảo [23] ...................................................................... 55
T
0

T
0

1.9.2.6.Chỉ số tương đồng (Sorensen, 1948) ................................................. 56
T
0

T
0

1.9.2.7.Chỉ số tương đồng Bray Curtis (1957) [36] ....................................... 56
T
0

T
0

1.9.2.8.Chỉ số ưu thế Berger và Parker (1970).............................................. 56
T

0

T
0

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 57
T
0

T
0

2.1.Thời gian thu mẫu ............................................................................................ 57
T
0

T
0

2.2.Vị trí thu mẫu ................................................................................................... 57
T
0

T
0

2.3.Công tác thực địa.............................................................................................. 58
T
0


T
0

2.4.Trong phòng thí nghiệm .................................................................................. 59
T
0

T
0

7


2.5.Xử lý số liệu thống kê ....................................................................................... 60
T
0

T
0

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 61
T
0

T
0

3.1.Tính chất vật lý - hóa học của nước vùng cửa xả hồ Dầu Tiếng .................. 61
T
0


T
0

3.1.1.Tính chất vật lý của nước vùng cửa xả hồ Dầu Tiếng............................. 61
T
0

T
0

3.1.2.Tính chất hoá học của nước vùng cửa xả hồ Dầu Tiếng ........................ 67
T
0

T
0

3.2.Tính chất sinh học của nước vùng cửa xả hồ Dầu Tiếng.............................. 84
T
0

T
0

3.2.1.Chỉ số vi sinh vật (E. coli) .......................................................................... 84
T
0

T

0

3.2.2.Cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh ......................................... 85
T
0

T
0

3.2.3.Cấu trúc số lượng và loài ưu thế ............................................................... 88
T
0

T
0

3.3.Các chỉ số sinh học của tảo và tính chất, chất lượng nước trong vùng cửa
T
0

xả hồ Dầu Tiếng ...................................................................................................... 90
T
0

3.3.1.Chỉ số tương đồng Bray Curtis ................................................................. 90
T
0

T
0


3.3.2.Chỉ số cân bằng Pielou (J’) ....................................................................... 92
T
0

T
0

3.3.3.Chỉ số Simpson (1 - λ ) .............................................................................. 93
T
0

T
0

3.3.4.Chỉ số ưu thế Berger - Parker ................................................................... 94
T
0

T
0

3.3.5.Chỉ số đa dạng Margalef ........................................................................... 94
T
0

T
0

3.3.6.Chỉ số đa dạng Shannon - Wiener (H') .................................................... 95

T
0

T
0

3.3.7.Chỉ số vê tỷ lệ các nhóm tảo ...................................................................... 96
T
0

T
0

3.4.Chất lượng nước vùng cửa xả hồ Dầu Tiếng theo thang 6 bậc của Viện Hàn
T
0

Lâm Khoa học Liên Xô cũ ..................................................................................... 98
T
0

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 100
T
0

T
0

Kết luận ................................................................................................................. 100
T

0

T
0

Kiến nghị ............................................................................................................... 101
T
0

T
0

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 103
T
0

T
0

Tiếng Việt .............................................................................................................. 103
T
0

T
0

8


Tiếng Anh .............................................................................................................. 106

T
0

T
0

PHỤ LỤC ......................................................................................................... 107
T
0

T
0

Phụ lục 1:............................................................................................................... 107
T
0

T
0

9


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TC VN :

Tiêu chuẩn Việt Nam

GTTB :


Giá trị trung bình

LƯT

:

Loài ưu thế

DO

:

(Dissolved Oxygen): Oxy hòa tan

BOD

:

(Bichemical Oxygen demand): Nhu cầu oxy sinh hóa

COD

:

(Chemical Oxygen demand): Nhu cầu oxy hóa học

Eh

:


(Oxydation Reduction potential): Tổng hiệu thế oxy hóa khử

Ec

:

(Electric conductivity): Độ dẫn

TSS

:

(Total Suspended Solid): Hàm lượng chất rắn lơ lững

TDS

:

(Total Dissolved solid): Hàm lượng chất rắn hòa tan

pH

:

(Acidity)

10



MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn đề
Ngày nay cùng với mức độ phát triển nhanh của kinh tế nhu cầu về nước ngày
càng tăng nên Nhà nước đã có chủ trương lấy nước hồ Dầu Tiếng và nước sông Sài
Gòn cung cấp cho sinh hoạt ở thành phố Hồ Chí Minh.
Nước sông Sài Gòn bắt nguồn từ suối Tonle Chàm, rạch Chàm ở biên giới Việt
Nam - Campuchia (địa phận thuộc huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước) chảy vào hồ Dầu
Tiếng. Hồ sẽ tích nước vào thời gian trên sông có lưu lượng lớn và xả nước từ hồ ra
khi trên sông có lưu lượng nhỏ cho phù hợp với nhu cầu sử dụng nước. Việc tích nước
và xả nước theo mùa trong năm sẽ tạo ra sự sai khác về chất lượng nước ở hồ này
trong mùa lũ và mùa kiệt.
Hồ Dầu Tiếng là hồ nhân tạo thuộc hệ thống sông Sài Gòn. Trong những năm
qua con người với hoạt động sản xuất và nuôi cá bè trong lòng hồ đã gây ra quá trình
ô nhiễm nguồn nước. Hiện nay, mặc dù trong lòng hồ đang ngừng hoạt động nuôi cá
bè nhưng nước hồ cũng cần được đánh giá lại, xem hiện trạng chất lượng nước khôi
phục ra sao khi sử dụng cung cáp cho sinh hoạt.
Nhiều nhà khoa học còn cho rằng, không nên lấy nước sông Sài Gòn cung cấp
cho sinh hoạt vì chất lượng nước sông Sài Gòn chịu ảnh hưởng nặng nề các yếu tố tự
nhiên và phát triên kinh tế - xã hội của lưu vực sông Sài Gòn. Vì vậy, khi nước hồ
Dầu Tiếng chảy vào sông Sài Gòn thì độ độc của nước sẽ tăng lên. Những tiềm năng,
hiểm họa này cần phải được xem xét.
Hiện nay, vấn đề chủ yếu đối với toàn cầu là đảm bảo nước sạch cho nhân loại.
Cho nên việc đánh giá chất lượng nước hồ Dầu Tiếng là điều cần thiết.
Ở Việt Nam việc đánh giá chất lượng nước được tiến hành theo từng chỉ số lý,
hóa, sinh riêng biệt. Trong khi đó, ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ việc xếp loại chất
lượng nước được tiến hành theo một thang bậc nhất định, rồi từ đó người ta hướng
dẫn loại nước nào thì sử dụng cho việc gì.
Tuy nhiên, các thang bậc đánh giá chất lượng nước trên thế giới thì không thống
11



nhất, có nước sử dụng thang đánh giá là 4 - 5 bậc, có nước sử dụng thang đánh giá là 6
- 7 bậc. Chúng tôi sẽ tiến hành đánh giá chất lượng nước hồ Dầu Tiếng theo thang 6
bậc của Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô cũ (thang bậc đánh giá trung bình của thê
giới) đã được nhiêu người công nhận. Thang đánh giá này dựa trên các chỉ số thủy lý,
hóa của nước và chỉ số về vi khuẩn, cấu trúc các quần xã sinh vật, để xác định tính
chất cơ bản của nước.
Mỗi tính chất của nước đều được xem xét từ góc độ thủy lý, hóa cũng như góc
độ sinh học để rút ra kết luận cuối cùng về chất lượng nước. Theo cách này thì ở Việt
Nam chưa làm. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài "Đánh giá chất lượng sinh học của nước
vùng cửa xả hồ Dầu Tiếng qua thực vật phù du" để tiến hành xếp loại chất lượng nước
hồ Dầu Tiếng theo một thang bậc chuẩn, từ đó đánh giá chất lượng nước hồ Dầu
Tiếng có thể sử dụng để cung cấp cho sinh hoạt được hay không.

2.Đối tượng nghiên cứu
Nước trong vùng cửa xả hồ Dầu Tiếng với các tính chất thủy lý, hóa, sinh.

3.Phạm vi nghiên cứu
Vùng cửa xả hồ Dầu Tiếng

4.Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá chất lượng nước hồ Dầu Tiếng dựa trên các chỉ số vật lý, hóa học và
sinh học làm cơ sở cho việc quy hoạch, sử dụng, khai thác và bảo vệ nguồn nước hồ
Dầu Tiếng.

5.Nội dung nghiên cứu
Với thời gian và kinh phí hạn hẹp, chúng tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề
sau:
1. Điều kiện tự nhiên và tình hình dân sinh kinh tế vùng.
2. Phân tích chất lượng nước:

- Phân tích các chỉ số vật lý của chất lượng nước: độ trong, màu sắc, mùi vị,
12


nhiệt độ, lượng các chất rắn lơ lững, chất rắn hòa tan trong nước.
- Phân tích các chỉ số hóa học của chất lượng nước: pH, oxy hòa tan (DO), nhu
cầu oxy sinh hóa (BOD5), nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng hiệu thế oxy hóa khử
(Eh), độ dẫn (Éc), đạm amonia (N), tổng Nitơ, tổng Photpho, Na+ , K+ , Ca2+ , Mg2+,
P

P

P

P

P

P

P

P

CO 3 2-, HCO 3 -, Cl-, SO 4 2- và chì (Pb).
R

RP

P


R

RP

P

P

P

R

RP

P

- Phân tích chỉ số vi khuẩn: Escherichia Coli.
3.Xây dựng sơ đồ thủy hóa R. Maucha để xác định thể loại hóa học cơ bản của
nước.
4.Xác định thành phần loài và cấu trúc loài của các ngành tảo Cyanophyta,
Chlorophyta, Eulenophyta, Chrysophyta, Dinophyta theo sự biên động trong năm.
5.Xác định các loài tảo độc, loài tiết ra các chất có khả năng gây độc, loài tiết ra
các chất làm thay đổi mùi vị trong nước, nhóm loài làm tắc lọc nước và những loài có
khả năng gây ảnh hưởng đến chất lượng nước đang tiềm ẩn.
6.Phân tích, xếp loại và đánh giá chất lượng nước hồ Dầu Tiếng.

13



Chương 1: TỔNG QUAN
1.1.Điều kiện tự nhiên lưu vực hồ Dầu Tiếng [5], [27]
1.1.1.Vị trí địa lý
Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng là một trong các hệ thống thủy lợi lớn nhất nước ta.
Lưu vực hồ nằm ở vị trí 11° 12’ đến 12° vĩ độ Bắc và 106° l0' đến 106° 30' kinh độ
Đông.
Lưu vực lòng hồ có diện tích khoảng 2700 km2, nằm trên vùng đồi núi thấp
P

P

thuộc ba tỉnh Tây Ninh, Bình Phước và Bình Dương thấp dần theo hai hướng Tây Bắc
- Đông Nam và Bắc - Nam với độ cao trung bình +50m so với mặt biên. Phía Tây có
núi Bà Đen cao +986 m, phía Đông là núi Ông cao +281m. Đập chính và các công
trình đầu mối nằm trên sông Sài Gòn, cách thị trấn Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương 10 km
và cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 120m về phía Bắc. Hệ thống kênh tưới và
tiêu nước kẹp giữa sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông thuộc tỉnh Tây Ninh, thành
phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Long An.
1.1.2.Địa hình
Hồ Dầu Tiếng nằm ở thượng lưu sông Sài Gòn:
Phần đầu nguồn của lưu vực về phía huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước là đồi núi
thoải úp bát có cao độ địa hình từ 100 - 200 m.
Phân thượng lưu của lưu vực vê phía Campuchia có cao độ so với mặt nước biển
từ 50- 100 m.
Phần hai bên lòng hồ gồm những gò đồi thấp có cao độ địa hình từ 50 – l00m
Khu vực lòng hồ có dạng hình lòng chảo thoải dần về phía hai dòng sông chính: sông
Sài Gòn và sông Bà Hảo, độ cao trung bình so với mặt biển từ 25 -27m.
1.1.3.Địa chất địa mạo
Lưu vực hồ Dầu Tiếng được hình thành bởi trầm tích của kỷ đệ tứ, gồm các vật
liệu bồi lắng từ sét đến sỏi và các trầm tích đệ tứ Neogene tạo thành bởi đá trầm tích

và bùn.
14


15


Các vật liệu gốc của đất thuộc bồi tích cổ hoặc bồi tích mới. Phía thượng lưu và
hạ lưu đập có lớp sét mịn. Phần bờ tả của đập chính có lớp đá gốc nằm sâu 8-16 m.
Lòng sông, phần bờ hữu và các công trình đầu mối đập chính, đập phụ, đập tràn, các
cống lấy nước đều nằm trên lớp cát dày thấm nước mạnh.
1.1.4.Đất đai thổ nhưỡng
Vùng thượng lưu hồ Dầu Tiếng có 2 loại đất chính:
Đất đỏ với tổng diện tích khoảng 90.000 ha phân bố chủ yếu ở Lộc Ninh tỉnh
Bình Phước và một phần nhỏ thuộc tỉnh Tây Ninh. Loại đất này thích họp cho việc
trồng cây cao su và phát triển rừng đầu nguồn.
Đất xám với tổng diện tích 180.000 ha phân bố chủ yếu ở tỉnh Tây Ninh và Dầu
Tiếng tỉnh Bình Dương. Loại đất này có thể sử dụng để trồng lúa, hoa màu và mía có
năng suất cao nếu cung cấp đủ nước tưới và chăm bón tốt. Đồng thời thích hợp cho
cây lâu năm như điều và cây rừng ở những nơi có độ dốc lớn hơn 8°.
1.1.5.Khí hậu thủy văn
Vùng lưu vực Dầu Tiếng và hệ thống tưới nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa với hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng li, trong khoảng thời gian này mưa nhiều từ tháng
6 đến tháng 8 mang hơi ẩm của gió mùa Tây Nam từ vịnh Thái Lan thổi vào.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau mang theo gió mùa Đông Bắc khô
khan thổi từ lục địa Châu Á.

Nhiệt độ
Theo các số liệu thu thập hàng năm của trạm Tây Ninh cho thấy nhiệt độ trung

bình tháng vào khoảng 27°C, Nhiệt độ bình quân tháng cao nhất (tháng 4) là 32°C,
nhiệt độ bình quân tháng thấp nhất (tháng 12) là 22,8°C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là
39,38° c, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 12°C.

Số giờ nắng
Tổng số giờ nắng trung bình vào loại cao với 2889 giờ /năm. Trung bình mỗi
ngày có 8 giờ nắng.
16


Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình năm vào khoảng 77,3%, vào mùa mưa độ ẩm trung
bình 80 - 85%, mùa khô độ ẩm trung bình 60 - 70%.

Bốc hơi
Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche bình quân trên toàn lưu vực hàng năm đạt từ
900 mm - 1200 mm, và lên đến 1500 mm.

Gió
Trong năm gió di chuyển theo hướng chính là Đông Tây Bắc và hướng phụ là
Nam Bắc với tốc độ trung bình là 2,2 m/s.

Mưa
Lưu vực hồ Dâu Tiêng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11, lượng mưa bình quân tại thượng nguồn của lưu vực Dầu Tiếng là 1940 mm,
chiếm 90% lượng mưa của cả năm, lượng mưa lớn nhất vào tháng 9 và tháng 10 trên
300 mm, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau khi đó lượng bốc hơi vượt
quá lượng mưa.
1.1.5.2.Thủy văn


Thủy văn nước mặt
Thủy văn nước mặt lưu vực hồ Dầu Tiếng bao gồm nguồn nước mặt từ hồ Dầu
Tiếng, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông. Do đó chế độ thủy văn của khu vực phụ
thuộc rất nhiều vào chế độ mưa, chế độ triều từ biển Đông và sự điều tiết của hồ Dầu
Tiếng.
Vùng lưu vực hồ Dầu Tiếng có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô đã dẫn đèn
chê độ dòng chảy ở các sông, suôi trong lưu vực cũng chia thành hai mùa lũ và kiệt.
Tương ứng với sự phân bố lượng mưa, có 70 - 80% tổng lượng dòng chảy trong năm
tập trung vào mùa mưa, chỉ có 20 - 30% lượng dòng chảy trong năm tập trung vào
mùa kiệt. Modun dòng chảy năm đạt từ 20 - 251/s/km2.
P

P

Chế độ thủy triều biển Đông có dạng bán nhật triều không đều, mỗi ngày lên
xuống hai lần. Vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, thời gian triều lên ngắn hơn
17


thời gian triều xuống, ngược lại, vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, thời
gian triều lên dài hơn thời gian triêu xuồng. Tuy nhiên, ảnh hưởng của thủy triều vào
hệ thống sông ngòi, kênh rạch trong lưu vực lại phụ thuộc vào chế độ mưa và đặc
điểm địa hình, độ dốc của từng con sông. Trên sông Sài Gòn, thủy triều truyền tới hồ
Dầu Tiếng, trên sông Vàm Cỏ Đông, thủy triều truyền tới biên giới Việt Nam Campuchia.
Hồ Dầu Tiếng nằm trên sông Sài Gòn tại ngay sau hợp lưu của sông Sài Gòn và
suối Sanh Đồi khoảng hơn 1 km. Hồ có diện tích lưu vực 2700 km2, mực nước dâng
P

P


bình thường ở cao trình +24,4m và mực nước chết ở cao trình +17m. Tổng lượng
dòng chảy hàng năm dao động từ 1.580 triệu m3 đến 470 triệu m3 tương ứng mực
P

P

P

P

nước duy trì ở cao trình +24m và +17m. Diện tích mặt hò khoảng 264km2 ứng với
P

P

mực nước +24,4m và khoảng 120 km2 ứng với mực nước +17m.
P

P

Nước từ hồ Dầu Tiếng xả theo bốn hướng: kênh chính Đông, kênh chính Tây,
kênh Tân Hưng và xả trực tiếp xuống sông Sài Gòn qua đập tràn.
Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đồi núi Lộc Ninh tỉnh Bình Phước và biên giới
Việt Nam - Campuchia ở độ cao khoảng 200m. Sông có diện tích lưu vực 4500 km2
P

P

với chiều dài 280 km, đoạn đầu chảy đến hồ Dầu Tiếng dài 135 km. Hồ Dầu Tiếng
với dung tích 2700 km2 là nguồn nước chính cung cấp nước tưới bao phủ một diện

P

P

tích 172.000 ha cho các huyện Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành,
Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh, huyện Củ Chi thuộc thành phố
HÒ Chí Minh, đồng thời đẩy mặn cho hạ lưu sông Sài Gòn và cung cấp một phần
nước sinh hoạt cho tỉnh Long An, thành phố Hồ Chí Minh.
Sông Vàm Cỏ Đông nằm ở phía tây của sông Sài Gòn, sông Vàm cỏ Đông là
một trong hai nhánh chính của sông Vàm cỏ bắt nguồn từ vùng đồi gò thấp của
Campuchia ở độ cao khoảng 20 - 30 m, chảy qua hai tỉnh Tây Ninh và Long An rồi đổ
vào sông Vàm cỏ ở Tiền Giang. Sông có chiều dài khoảng 283 km với diện tích lưu
vực 6300 km2. Sông Vàm cỏ Đông nhận nước trực tiếp từ hồ Dầu Tiếng qua kênh
chính Tây và từ các kênh thoát của hệ thống tưới Dầu Tiếng.
Thủy văn nước ngầm

18


Do vị trí địa hình và kiến tạo địa chất đã tạo cho các khu tưới của hệ thống thủy
nông Dầu Tiếng có lượng nước ngầm phân bố tương đối đều khắp. Nước ngầm tầng
sâu trong vùng tại một vài giếng sử dụng cho sinh hoạt có độ sâu lớn hơn 50m, nước
ngầm tầng nông trên toàn bộ hệ thống Dầu Tiếng rất dồi dào, đây là kết quả của việc
xây dựng hồ chứa Dầu Tiếng giúp tăng lượng nước cung cấp cho việc tưới tiêu.
1.1.5.3.Các thông số khí tượng thủy văn
- Lượng mưa bình quân năm lưu vực X tb = 1916mm.
R

R


- Mưa một ngày lớn nhất = 333,4 mm.
- Mưa 3 ngày lớn nhất = 416,8 mm.
- Mưa 5 ngày lớn nhất = 456,0 mm.
- Bốc hơi E = 4,15 mm.
- Nhiệt độ bình quân năm T°C = 26,7°C.
- Độ ẩm bình quân năm RH = 78,4%.
- Tốc độ gió bình quân năm V g = 1,5 m/s.
R

R

- Số giờ nắng bình quân năm S= 7,4 h.
- Bức xạ R s = 19,7mj/m2.
R

R

P

P

- Lượng dòng chảy năm:
Q 0 = 54,4 m3/s
R

R

P

P


Q p =25% = 63,9m3/s
R

R

P

P

Q p =50% = 56,7 m3/s
R

R

P

P

Q p =75% = 50,l m3/s
R

R

P

P

- Lượng dòng chảy lũ:
Q p=1% = 3.540 m3/s

R

R

P

P

Q p=0,1% = 4.909 m3/s
R

R

P

P

- C v = 0,18
R

R

19


- C s = 0,45Cv
R

R


1.1.6.Tình hình xâm nhập mặn
Hàng năm vào mùa khô, khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 hồ Dầu Tiếng
xả khoảng 20m3/s, góp phần đẩy lùi quá trình xâm nhập mặn xuống hạ lưu khoảng 20
km trên sông Sài Gòn tới Phú An, và khoảng 8 km tại nơi hợp dòng với sông Đồng
Nai so với trước đây khi chưa xây dựng hồ chứa Dầu Tiếng.

1.2.Tình hình dân sinh kinh tế [5]
1.2.1.Tình hình dân sinh
Dân cư trong vùng có tuổi trẻ ở mức vừa phải với 23% dân số ít hơn 18 tuổi.
Không kể vùng nông thôn, dân số vào khoảng 385.000 người, trung bình 5,1 người
trong một hộ gia đình.
Phân lớn dân sô nồng thôn sông phân tán (trừ các trung tâm thị xã như Tây Ninh
và trung tâm các quận). Hầu hết các gia đình nông dân sống trong các làng nhỏ, các
điểm dân cư trong xã tại các ngã tư hay dọc theo bờ kênh và các con sông.
Có hơn 99% người kinh sống trong các xã thuộc khu ba mẫu và các huyện và vài
hộ dân tộc ít người sống trong khu ba mẫu.
1.2.2.Tình hình kinh tế
1.2.2.1.Nông nghiệp
Trồng trọt
Cây lương thực: Diện tích gieo trồng 163.763 ha bao gồm: cây lúa 139.312 ha,
cây mì 15.775 ha, cây bắp 7.031 ha.
Cây ăn quả bao gồm: chuối, mãng cầu, xoài, nhãn,...diện tích gieo trồng 4.300
ha.
- Cây công nghiệp: diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm là 102.318
ha bao gồm: cây mía 26.755 ha, cây đậu lạc 37.542 ha, cây cao su 26.269 ha. Ngoài ra
còn có các loại cây công nghiệp khác như: thuôc lá, bạch đàn, điêu ...
Chăn nuôi
20



Chăn nuôi là một trong những ngành sản xuất chính của các hộ gia đình với năng
suất vật nuôi ổn định và tăng dần qua các năm. Chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn
thả, chủ yếu để cung cấp sức kéo. Chăn nuôi gia cầm và lợn theo hướng nuôi công
nghiệp.
Thủy sản
Toàn tỉnh có khoảng 32.000 ha diện tích mặt nước có khả năng nuôi và đánh bắt
thủy sản. Tuy nhiên, trong những năm qua chỉ mới sử dụng được 40% diện tích để
nuôi cá, thường là nuôi cá lồng bè trong hồ Dầu Tiếng và trên sông Vàm Cỏ Đông với
các loại cá Lóc đồng, Lóc Bông, Mè Vinh, Điêu Hồng ... năng suất khoảng 1,9 tấn/ha.
Ngoài nuôi cá tự nhiên, người dân còn kết họp nuôi vịt - cá, heo - cá tận dụng nguồn
phân chuồng cho cá ăn.
Với hồ Dầu Tiếng, qua nhiều năm chưa được tổ chức quản lý khai thác chặt chẽ,
nên sản lượng cá ngày càng giảm dần từ năm 1990 khai thác được 2500 tấn đến năm
2004 chỉ còn 350 tấn.
Hàng năm trong toàn tỉnh, sản lượng thủy sản nuôi trồng khoảng 1.211 tấn và
sản lượng thủy sản khai thác tự nhiên đạt khoảng 1870 tấn.
1.2.2.2.Công nghiệp
Nhà máy mì Malaysia - Hing Chang tại K9 + 393 trên kênh TN17 trên kênh
chính Tây.
Nhà máy mì Tapio Thailand tại K0 +800 trên kênh N8 thuộc kênh chính Tân
Hưng.
Nhà máy đường Boubors tại K11 + 300 trên kênh chính Tân Hưng. Nhà máy chế
biến cao su, chế biến lâm sản, năng lượng, sửa chữa cơ khí, chế biến lương thực, thực
phẩm...
1.2.2.3.Mạng lưới giao thông
Các đường liên tỉnh, liên huyện đã được tráng nhựa còn các đường liên thôn, liên
xã chủ yếu là đường đất và tận dụng bờ kênh làm đường giao thông.

21



1.2.2.4.Thông tin liên lạc
Thông tin liên lạc phát triên rộng khấp, đã được két nôi xuồng tận xã và các cơ
quan hành chính.
1.2.2.5.Y tế, giáo dục
Mạng lưới y tế, giáo dục được xây dựng rộng khắp nhằm chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân và thực hiện phổ cập giáo dục xóa mù chữ.
1.2.2.6.Năng lượng
Mạng lưới điện chủ yếu dựa vào mạng lưới điện quốc gia, hiện tại phía sau cống
số 2 đang xây dựng một nhà máy thủy điện.
1.2.2.7.Dịch vụ, thương mại
Thương mại có vị trí quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội, là cầu nối
giữa sản xuất và tiêu dùng. Nó có vai trò điều chỉnh quan hệ cung cầu.
Dịch vụ bao gồm các hoạt động kinh tế, xã hội không trực tiếp tạo ra các sản
phẩm vật chất. Danh mục các hoạt động dịch vụ ngày càng được mở rộng: vận tải
hành khách, du lịch, giáo dục, y tế, bảo hiểm....

1.3.Lịch sử hình thành hồ Dầu Tiếng [2]
Năm 1976 Phân viện khảo sát thiết kế Thủy lợi Nam Bộ đã tiến hành thu thập
các số liệu, điều tra, đo đạt và thiết kế công trình.
Tháng 4/1981 căn cứ vào quyết định số 190/ TTg (ngày 18/5/1979) của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt hồ được hình thành cho chặn dòng thượng lưu sông Sài
Gòn (thuộc huyện Dương Minh Châu) và đến tháng 1/1985 được đưa vào hoạt động.
Hồ được xây dựng trên vùng đất rừng và đất dân cư nơi có nhiều đồi thấp với độ
cao khoảng 20 m, chủ yếu thuộc xã Tân Lập, Lộc Ninh huyện Dương Minh Châu tỉnh
Tây Ninh. Diện tích lòng hồ khoảng 27.000 ha trải qua 3 tỉnh: Tây Ninh, Bình Dương
và Bình Phước thuộc phạm vi 4 huyện: Tân Châu và Dương Minh Châu tỉnh Tây
Ninh, Bến Cát tỉnh Bình Dương, Bình Long tỉnh Bình Phước.
Vị trí công trình nằm ở tọa độ khoảng l10 12 đến 12° vĩ độ Bắc và 106° l0 đến
P


22

P


106° 30' kinh độ Đông.

1.4.Các chỉ tiêu thiết kế kỹ thuật hồ Dầu Tiếng [2]
Theo quyết định số 190 - TTg ngày 18/5/1979 và quyết định số 489/TTg ngày
12/10/1993 của Thủ tướng Chính phủ, các đặt trưng thiết kế của hệ thống thủy lợi Dầu
Tiếng như sau:
1.4.1.Các chỉ tiêu chung
- Cấp công trình: Công trình cấp I (theo TCVN 50 - 60 - 90).
- Tần suất đảm bảo chống lũ P = 0,1%.
- Lưu lượng xã lũ thiết kế Q p= 0,1% = 2.800m3/s.
R

R

P

P

- Tần suất đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp P = 75%.
- Diện tíc lưu vực F = 2700 km2.
P

P


- Diện tích mặt hồ ứng với mực nước dâng bình thường F hbt = 270 km2.
R

R

P

P

- Diện tích mặt hồ ứng với mực nước chết F hc = 110 km2.
R

R

P

P

- Chế độ điều tiết nhiều năm.
1.4.2.Công trình đầu mối
Hồ chứa
- Mực nước dâng bình thường h bt = +24,4m.
R

R

- Mực nước lũ thiết kế h ltk = +25,1 m.
R

R


- Mực nước chết H c = +17,0m.
R

R

- Tổng dung tích w = 1,58 tỷ m3.
P

P

- Dung tích hữu ích W hd = 1,11 tỷ m3.
R

R

P

P

- Dung tích ứng với mực nước chết W c = 0,47 tỷ m3.
R

R

P

P

Đập chính

- Hình thức kết cấu: đập đất đồng chất, tường chắn sóng bằng bê tông cốt thép
cao 10m.
23


- Cao trình đỉnh đập +28,0m.
- Chiêu rộng mặt đập +8m.
- Chiều dài đập 1.100m.
- Mái đập thượng lưu m 1 = 3,5; 4,0; 1,5.
R

R

- Mái đập hạ lưu m 2 = 3,5; 4,5; 2,5.
R

R

- Đập có hai cơ rộng 4m ở cao trình +19,5m và +12,5m.
- Bảo vệ mái đập thượng lưu từ cao trình +19,5m trở lên bằng tấm lát bê tông, từ
cao trình +19,5m trở xuống bằng đá lát.
- Bảo vệ mái đập hạ lưu bằng trồng cỏ và rãnh tiêu thoát nước.
Đập phụ
- Hình thức kết cấu: đập đất đồng chất, tường chắn sóng bằng đá xây cao 1m (từ
đoạn nối đập chính đến K9 đập phụ).
- Cao trình đỉnh đập +27,0m.
- Chiều rộng mặt đập 5,0m.
- Chiều dài đập 27.200m.
- Mái đập thượng lưu mi = 3,5.
- Mái đập hạ lưu m2 = 2,5; 3,5.

- Bảo vệ mái đập thượng lưu bằng đá lát.
- Bảo vệ mái đập hạ lưu bằng trồng cỏ và rãnh tiêu thoát nước.
Đập tràn xả lũ
- Hình thức kết cấu: kiểu tràn sâu, có 6 cửa thoát nước, mỗi cửa rộng 10m cao
6,0 m có tường ngược.
- Ngưỡng tràn kiểu đập tràn đỉnh rộng, cao trình đỉnh tràn +14,0m.
- Tiêu năng bằng máng phun, cửa hình cung bằng thép, có phai sửa chữa, đóng
mở bằng hệ thống pistong thủy lực.

24


- Sau tràn là kênh dẫn lũ ra sông Sài Gòn dài 1.000m.
Cống số 1
Cống số 1 đặt ở bờ phải sông Sài Gòn với hình thức kết cấu cống ngầm dưới đập
đất có 3 cửa hình chữ nhật. Mỗi cử rộng 3m cao 4m bằng bê tông cốt thép.
- Ngưỡng cống ở cao trình +13m, cửa lấy nước kiểu phảng.
- Chế độ thủy lực chảy trong cống không có áp, lưu lượng qua cống ứng với mực
nước dâng bình thường +24,4m là 93m3/s.
P

P

Cống số 2
Cống số 2 đặt ở bờ vách suối Đá với hình thức kết cấu kiểu cống ngầm dưới đập
đất (đập phụ) có 3 cửa hình chữ nhật, mỗi cửa có chiều rộng 3m cao 4m bằng bê tông
cốt thép.
- Cao trình ngưỡng cống +13m.
- Cửa lấy nước kiểu phẳng.
- Chế độ thủy lực chảy trong cống không áp, lưu lượng qua cống ứng với mực

nước dâng bình thường +24,4m là 93m3/s.
P

P

Cống số 3
Cống số 3 lấy nước vào kênh Tân Hưng có một cửa 3x3m, cao trình ngưỡng
cống 17,75m, lưu lượng thiết kế Q tk = 12,8m3/s. 1.4.3.
R

R

P

P

Hệ thống kênh Đông
- Gồm một kênh chính và 44 kênh cấp 1. Ngoài ra còn có kênh cáp 2,3,4 và các
trạm bơm lấy nước từ kênh để tưới cho các vùng cục bộ.
- Hệ thống kênh Đông có nhiệm vụ tưới cho 41.000 ha và cung cấp nước sinh
hoạt cho vùng.
- Hệ thống kênh Đông dài 45,416 km, cao trình mực nước đầu kênh +16,5m
(khu tưới cho N 2 a và N 2 là +17,5).
R

R

R

R


- Cao trình mực nước cuối kênh là +8,8m.

25


×