Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Đánh giá khả năng xuất hiện ngọt vùng cửa sông cửu long và vấn đề khai thác nước ngọt phục vụ sinh hoạt sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 127 trang )

L IC M

N

H c viên xin c m n các th y cô giáo trong khoa K thu t Tài nguyên n
khoa sau đ i h c tr

c và

ng đ i h c Th y L i c s 2 đã giúp đ t o đi u ki n cho h c

viên hồn thành khóa cao h c 21Q11 – CS2.
đã giúp h c viên đ nh h

c bi t c m n TS Ph m Ng c, ng

i

ng v m t khoa h c trong q trình hồn thành lu n v n.

Xin c m n lãnh đ o Vi n

a lý tài nguyên thành ph H Chí Minh và các

đ ng nghi p trong Vi n, đ c bi t các đ ng nghi p phòng Tài nguyên n

c đã t o đi u

ki n cho tôi tham gia khóa h c và hồn thành lu n v n đúng ti n đ .
Cu i cùng h c viên xin bày t lòng bi t n sâu s c đ n gia đình đã ln đ ng
hành giúp đ , đ ng viên, t o đi u ki n thu n l i đ tác gi v



t qua m i khó kh n

trong q trình h c t p và hoàn thành lu n v n này.

Xin Chân thành c m n!
H c Viên

Ph m Th Bích Th c


L I CAM K T

Tác gi lu n v n xin cam k t, lu n v n Th c s ngành Qui ho ch và qu n lý tài
nguyên n

c v i tên đ tài:

“ ÁNH GIÁ KH N NG XU T HI N NG T VÙNG C A SÔNG C U LONG
VÀ V N

KHAI THÁC N

C NG T PH C V SINH HO T S N XU T”

là cơng trình do chính tác gi nghiên c u và th c hi n. Tác gi lu n v n không
sao chép b t k m t bài vi t nào đã đ

c cơng b mà khơng trích d n ngu n g c. N u có


b t k m t s vi ph m nào, tác gi lu n v n xin hoàn toàn ch u trách nhi m.

TP. HCM, ngày 26 tháng 06 n m 2015
Tác gi lu n v n

Ph m Th Bích Th c


M CL C
M

U

1. Tính c p thi t c a đ tài………………………………………………………...1
2. M c đích c a đ tài …………………………………………………………......2
3. N i dung nghiên c u…………………………………………………………….2
4. Ph

ng pháp th c hi n …………………………………………………………2

5. K t qu đ t đ

c…………………………………………………………………3

6. Ý ngh a c a lu n v n…………………………………………………………….6
CH
Tình

1.1


hình

nghiên

NG I T NG QUAN
c u

trong



ngoài

n

c

…………………………………..8
1.1.1 Ngoài n
1.12 Trong n
1.2 C

s

c……………………...……………………………………….……………….8
c…………………………………………………………………………………9

lý lu n v

xâm nh p m n và s


xu t hi n n

c ng t

BSCL………..11
quan

1.3 T ng

nghiên

c u…………………………………………………………….17
it

1.3.1

ng và ph m vi nghiên c u……………………………………………………17

1.3.2 Hi n tr ng khai thác n

c ng t ph c v sinh ho t………………………………..18

1.3.3 Các y u t đ a hình- đ a m o, đ a ch t, th nh

ng……………………………..18

1)

c đi m và quá trình thành t o môi tr


2)

c đi m đ a m o…………………………………………………………………….…..21

3)

c đi m đ a hình…………………………………………………………………………24

4) Th nh

ng tr m tích vùng ven bi n……………..18

ng …………………………………………………………………………….…..25


1.3.4

c tr ng khí h u………………………………………………………….....26

1)Ch đ gió ………………………………………………………………………………….26
2) Ch đ nhi t……………………………………………………………………………….27
3 Ch đ m a……………………………………………………………………………….….27
1.3.5 H th ng sông r ch t nhiên ………………………………………………….28
Tài

1.3.6

nguyên


n

c

ng t

vùng

C a

sông…………………………………………29
1) Tài nguyên n

c m a………………………………………………………………………29

2) Tài nguyên n

c m t……………………………………………………………………….31

3) Tài nguyên n

cd

i đ t……………………………………………………………….…33

1.3.7 Cơng trình ki m sốt m n và ng t hóa……………………………………….35
1.3.8

i u


ki n

kinh

t



h i

vùng

c a

sơng



v n

đ

phát

tri n…………………36
1) Dân c và phân b dân c …………………………………………………………………36
2) Các n n kinh t liên quan đ n s s ng n

c………………………………………….…37


3) Qui ho ch phát tri n vùng c a sông……………………………………………………...38

CH

NG II ÁNH GIÁ KH N NG XU T HI N NG T VÙNG C A SÔNG
C U LONG

2.1 Xâm nh p m n vùng c a sông C u Long………………………………………40


n ng xu t hi n ng t theo s

2.2 Di n bi n m n và kh

li u th c

đo……………….43
2.3 Di n bi n m n trong đi u ki n B KK – NBD qua m t s k t qu nghiên
c u…………………………………………………………………………………….49
2.3.1

v n

Nh ng

đ

chung……………………………………………………………………..49
2.3.2 Xâm nh p m n vùng c a sông trong đi u ki n n
2.4


c bi n dâng…………………..50

ng d ng mơ hình Mike 11 trong nghiên c u xâm nh p m n

ng B ng

Sơng

C u

Long……………………………………………………………………………..55
2.4.1



hình

Milke

11…………………………………………………………………………55
2.4.2

S

đ

th y

l c


cho

tồn

vùng

BSCL………………………………………………….56
2.5 K ch b n tính toán……………………………………………………………….59
2.5.1 K ch b n n

c bi n dâng do bi n đ i khí h u……………………………………….59

2.5.2 Nh ng

thay

đ i

phía

th

ng

l u

trong

t


ng

lai:………………………………….60
2.6 Di n bi n m n và kh n ng khai thác ng t vùng c a sông ph

ng án hi n

tr ng
2005……………………………………………………………………………………65
2.6.1 Di n bi n m n nh nh t d c sông ti n………………………………………………..65
2.6.2 Di n bi n m n nh nh t d c sông Hàm Luông……………………………………..67


2.6.3 Di n bi n m n nh nh t d c sông C Chiên………………………………………..68
2.6.4 Di n bi n m n nh nh t d c sông H u……………………………………………….69
2.7 Di n bi n m n và kh n ng khai thác ng t vùng c a sông ph
bi n

ng án n

dâng

c
50

cm…………………………………………………………….………………71
2.7.1 Di n bi n m n nh nh t d c sông ti n………………………………………………..71
2.7.2 Di n bi n m n nh nh t d c sông Hàm Luông……………………………………..73
2.7.3 Di n bi n m n nh nh t d c sông C Chiên………………………………………..75

2.7.4 Di n bi n m n nh nh t d c sông H u……………………………………………….76
2.8

S

đ

phân

b

n ng

kh

xu t

hi n

ng t

trong

mùa

m n

trong

mùa


………………………77
2.8.1

C

s

phân

b

kh

n ng

xu t

hi n

ng t

m n……................................77
2.8.2 K t qu phân b kh n ng xu t hi n ng t trong mùa m n…………………………77
CH

NG III

XU T GI I PHÁP KHAI THÁC N


C NG T PH C

V SINH HO T VÀ S N XU T
3.1

Nh ng v n đ chung……………………………………………………….....80

3.2

Gi i pháp tích tr ngu n n

3.2.1 L i d ng đ t ng p n

c ng t………………………………………...81

c đ xây d ng h ch a……………………………………81

3.2.2 Gi i pháp s b ………………………………………………………………………84
3.3 S d ng đo n sông b Láng Thé làm h ch a cung c p n

c ng t cho thành

ph Trà Vinh……………………………………………………………………........87
3.3.1 Gi i thi u đo n sông b Láng Thé……………………………………………………87


3.3.2 Kh n ng xu t hi n ng t t i Láng Thé………………………………………………89
3.3.3 B trí h th ng cơng trình……………………………………………………………..89
3.3.4 Kh n ng c a h th ng…………………………………………………………………91
K T LU N VÀ KI N NGH ………………………………………………………93

TÀI LI U THAM KH O …………………………………………………………..94
PH L C

DANH M C HÌNH V
Hình

1.1

Phân

tóc

b

đ

ch y

theo

đ

sâu……………………………………………..13
Hình

1.2

D ng

phân


b

S

~

L

chu n……………………………………………………16
Hình

1.3

B n

đ

v

trí

vùng

nghiên

c u………………………………………………..17
Hình 1.4 B n đ đ t vùng
Hình 1.5 Phân b l u l


ng B ng Sơng C u Long……………………………….26
ng ra các c a sông C u Long theo k t qu th c đo t 9-

24/4/2010………………………………………………………………………………33


Hình

1.6

n ng

Kh

s

d ng

n

c

ng m

c p

cho

sinh


ho t

BSCL…………………35
Hình 1.7 Các d án ng t hóa…………………………………………………………..35
ng q trình m n Max, Min tr m H ng M mùa ki t n m 2009……….40

Hình 2.1
Hình

2.2

Ranh

gi i

xu t

hi n

ng t

n m

2005

…………………………………………47
Hình

2.3


Ranh

gi i

xu t

ng t

hi n

n m

2009………………………………………….48
Hình 2.4 K t qu mơ ph ng XNM mùa khơ n m 2005……………………………….53
Hình

2.5

K t

qu

XNM

n ng

theo

đ


KB

NBD

50

cm………………………………..53
XNM theo th i đo n v i n ng đ

Hình 2.6 K t qu

4g/l theo KB NBD 100

cm………54
Hình 2.7 Các vùng d án b đe d a khi xâm nh p m n ………………………………54
Hình

2.8

S

đ

kh i

ng

d ng

Mike


11



ph ng

xâm

nh p

m n……………………..55
Hình 2.9 S

đ

phân b

kh

n ng xu t hi n ng t

vùng c a sơng

BSCL…………….79
Hình 3.1 S

đ

b


trí t ng th

m t s

trí khai thác n

v

c ng t

………………………80
Hình

3.2



lao

Thành

Long

sơng

C

Chiên…………………………………………..85
Hình 3.3 Khu v c có th


khai thác tích tr

ngu n n

c ng t trên sơng

H u…………..86
Hình

3.4

Khu

v c

Ngãi………………….87

NN

nhân

t o

do

khai

thác


sét

sau

vàm

i


Hình

3.5

V

đo n

trí

sơng

b

Láng

Thé…………………………………………………88
Hình 3.6

ng q trình m n t i Láng Thé hi n tr ng 2005 và NBD 50 cm………..89


Hình 3.7 B trí h th ng cơng trình t ng th t i Láng Thé – Trà Vinh……………...90

DANH M C B NG BI U
B ng

1.1

Th ng



s

phân

đ

b

m n

theo

chi u

sâu………………………………..16
B ng 1.2. Phân b l
B ng

ng m a trung bình nhi u n m………………………………….27

T ng

1.3:

l

ng

m a

trung

bình

(mm)………………………………………….30
B ng 1.4: S ngày m a trung bình…………………………………………………….30
B ng 1.5 Các d án th y l i đ
B ng

1.6

Nhu

c u

c th c hi n trên vùng các c a sông………………..36
n

mùa


n m

khô

2008,

2020,

c

trong

đ c

tr ng

m t

s

tr m

biên

n m

đ c

tr ng


m t

s

tr m

biên

n m

nh t

tháng

v i

m c

2050………………………..39
B ng

m n

2.1

1990…………………………..41
B ng

m n


2.2

1991…………………………..41
B ng

2.3

Chi u

dài

xâm

nh p

l n

4g/l…………………………..42
B ng 2.4 Chi u dài truy n m n 4‰ trên các c a sơng chính (T ng h p tài li u c )..43
B ng 2.5

Th ng kê th i gian k t thúc s

xuyên……………...44

xu t hi n ng t th

ng



B ng

Th ng

2.6



th i

gian

xu t

hi n

ng t

tr

l i……………………………………45
B ng 2.7

Th ng kê s

gi

có xu t hi n ng t trong nh ng ngày

m n…………………45

B ng 2.8

Th ng kê th i gian xu t hi n m n và s

gi

có ng t tr m Trà

Vinh……….48
B ng 2.9

m n l n nh t tháng 4/2005 t i m t s

v trí theo các PA NBD

N

(g/l)……52
B ng

2.10

c

bi n

dâng

theo


k ch

b n

dâng

theo

k ch

b n

phát

th i

th p

(cm)………………………….59
B ng

N

2.11

c

bi n

phát


th i

trung

b n

phát

th i

bình(cm)……………………59
B ng

N

2.12

c

bi n

dâng

theo

k ch

cao(cm)…………………………..60
B ng 2.13 Các b i c nh phát tri n c a l u v c theo đi u ki n n m 2000 và t


ng

lai..62
B ng 2.14 K ch b n tính tốn ph c v xây d ng s đ phân b xu t hi n ng t ...........65
B ng

2.15

m n

th p

nh t

d c

sông

C a

Ti u

mùa

khô

n m

2005………………….65

B ng

2.16

M n

th p

nh t

d c

sông

C a

i………………………………………..65
B ng 2.17

m n th p nh t sông Hàm Luông……………………………………….67

B ng 2.18

m n th p nh t sông C Chiên…………………………………………69

B ng 2.19

m n th p nh t sông H u c a

nh An…………………………………70



B ng

2.20

m n

th p

nh t

sông

H u

C a

Tr n

………………………………….71
B ng 2.21

m n th p nh t d c sông Ti n t i C a Ti u – PA NBD 50

cm…………..72
B ng 2.22

m n th p nh t d c sông Ti n t i C a


i – PA NBD 50

cm……………73
B ng 2.23

m n th p nh t d c sông Hàm Luông – PA NBD 50

cm…………………74
B ng 2.24
B ng

2.25

m n th p nh t sông C Chiên – PA NBD 50 cm………………………75
m n

th p

nh t

c a

nh

nh t

c a

Tr n


An



PA

NBD

50



PA

NBD

50

cm…………………………76
B ng

2.26

m n

th p

cm…………………………77
B ng 3.1


Các kh

n ng c i t o khu v c Láng Thé thành h

đi u

ti t…………………91
B ng 3.2 Các k t qu tính tốn kh n ng cung c p ngu n n

c cho t ng tr

ng h p..92




1

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài.
Xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt là những hạn chế lớn cho người dân vùng

ven biển ĐBSCL. Vào mùa khô xâm nhập mặn tăng cao, khan hiếm nước ngọt đã ảnh
hưởng rất lớn đến người dân trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Hầu hết các
vùng ngọt hoá ven biển trước đây đều phải chuyển đổi mục tiêu mà vấn đề xâm nhập
mặn là một trong những nguyên nhân chính.
Nguồn nước sinh hoạt cho người dân đặc biệt khó khăn. Mạng lưới cấp nước
hiện nay chưa cung cấp đủ cho nhân dân. Một bộ phận lớn dân cư vẫn chưa được cấp

nước, nguồn nước sinh hoạt của họ là tích trữ lại từ mùa mưa để dùng cho mùa kiệt.
Nguồn nước sạch này chỉ đảm bảo dùng cho nhu cầu ăn uống, còn các nhu cầu khác
người dân phải dùng nước ao, kênh,… Nguồn nước chính để cung cấp cho sinh hoạt
hiện nay là từ nước ngầm. Tuy nhiên trong những năm gần đây việc khai thác nước
ngầm quá mức đã bộc lộ nhiều vấn đề phát sinh. Sự sụt giảm các tầng chứa nước,
nhiễm mặn, nhiễm bẩn, lún sụt đất,... đã thực sự xuất hiện nhiều ở trên ĐBSCL.
Độ mặn trên sơng phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: (1) Chế độ thủy triều là động
lực chính gây ra xâm nhập mặn: làm cho diễn biến mặn xảy ra theo nhịp độ thủy triều;
(2) Lưu lượng nước từ thượng lưu chuyển xuống: làm cho mặn diễn biến rõ rệt theo
mùa; (3) Hướng gió thổi thuận với dịng triều lên (gió chướng): những năm gió chướng
thổi mạnh là năm mặn xâm nhập sâu nhất. Tại vùng các cửa sông thuộc ĐBSCL thời
gian khó khăn về nước ngọt thường kéo dài từ tháng 2 cho tới hết tháng 5 tùy theo vị
trí. Tuy nhiên, ngay trong mùa kiệt vẫn có nhiều thời gian có nước ngọt trên sơng, đây
là một yếu tố có thể lợi dụng khai thác.
Từ xa xưa người dân vùng ven biển ĐBSCL đã biết tận dụng những thời điểm
xuất hiện ngọt để khai thác nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Trong
những thời gian có nước ngọt người dân thường tích trữ vào các ao hồ, mương vườn
để sử dụng trong những ngày mặn.
Để làm rõ hơn về việc đánh giá khả năng xuất hiện nước ngọt ở vùng ven biển
và đánh giá khả năng khai thác nguồn nước ngọt phục vụ sinh hoạt và sản xuất, học

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


2

viên đã thực hiện đề tài luận văn: “Đánh giá khả năng xuất hiện nước ngọt vùng cửa
sông Cửu Long và vấn đề khai thác nước ngọt phục vụ sinh hoạt, sản xuất”.
2.


Mục đích của Đề tài.
-

Đánh giá được khả năng xuất hiện nước ngọt ở vùng cửa sông và đề xuất các
biện pháp khai thác tài nguyên nước ngọt phục vụ mục đích sinh hoạt và sản
xuất.

-

Xây dựng được sơ đồ phân vùng khả năng xuất hiện nước ngọt theo thời gian
ở vùng cửa sông ĐBSCL.

3.

Nội dung nghiên cứu.
-

Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng cửa sơng liên quan đến khai
thác và tích trữ nguồn nước ngọt.

-

Đánh giá xâm nhập mặn vùng cửa sông và khả năng xuất hiện ngọt qua số liệu
thực đo giai đoạn 2000 -2010.

-

Xây dựng sơ đồ xuất hiện ngọt theo thời gian năm hiện trang 2005, phương án
nước biển dâng 50cm.


-

Đưa ra biện pháp khai thác nước ngọt và đề xuất mơ hình cụ thể tại đoạn sơng
bỏ Láng Thé tỉnh Trà Vinh.

4.

Phương pháp thực hiện.
-

Phương pháp thu thập và biên hội tại liệu trong quá khứ.

-

Phương pháp phân tích thống kê giờ xuất hiện ngọt tại các trạm quan trắc.

-

Sử dụng mơ hình Mike 11 mơ phỏng mặn năm 2005 và phương án nước biển
dâng 50 cm.

-

Phương pháp phân tích tổng hợp.

-

Phương pháp tương tự: sử dụng kinh nghiêm của các đề tài dự án đã thực hiện,
dự đoán các tác động môi trường tiềm tàng khi đề xuất các giải pháp khai thác
nguồn nước.


Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


3

-

Sử dụng ảnh vệ tinh để xác định các vùng đất ngập nước; hồn thiện tài liệu địa
hình, địa mạo, hệ thống sông rạch vùng nghiên cứu.

5.

Kết quả đạt được.

5.1

Các kết quả chính:

(1).

Qua việc phân tích các đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội có liên quan đến
khai thác và tích trữ nguồn nước ngọt vùng nghiên cứu, luận văn đã rút ra được:

-

Tài nguyên nước mặt về tới vùng ven biển là phong phú, tuy nhiên nguồn nước
này bị nhiễm mặn nên khó sử dụng.

-


Nước mưa là nguồn nước quý giá có thể khai thác phục vụ sinh hoạt. Hiện tại
việc khai thác nguồn nước này để phục vụ sinh hoạt rất hạn chế. Để khai thác
các nguồn nước nói trên cần có bể chứa để sử dụng trong những thời kỳ không
mưa (nước mưa). Hạn chế lớn nhất đối với việc sử dụng nước mưa là giá thành
làm bể chứa hiện đang quá cao so với thu nhập của người dân. Đối với việc cấp
nước cho các hộ dân cư riêng lẻ, cần có cần có nghiên cứu tìm biện pháp giảm
giá thành xây dựng bể chứa nước.

-

Nước ngầm là nguồn nước chính cung cấp cho sinh hoạt hiện nay. Tuy nhiên,
vấn đề khai thác nguồn nước này đang bắt đầu bộc lộ nhiều khó khăn. Khó khăn
thứ nhất là độ cứng của nước ngầm khá cao, chi phí để xử lý rất tốn kém. Thứ
hai: hiện tại các tầng nước đang sụt giảm nhanh, nếu khơng có biện pháp thích
hợp để bảo vệ thì các tầng chứa nước sẽ dần cạn kiệt, bị ô nhiễm, bị mặn hóa,…
Trong tương lai khi nhu cầu dùng nước tăng cao hơn thì các khó khăn trên càng
tăng lên nhiều lần. Do đó, cần thiết phải có kế hoạch tìm nguồn nước để bổ
sung và thay thế.

(2).

Tổng hợp các nghiên cứu về mặn trong quá khứ, phân tích số liệu mặn thực đo,
phân tích các nghiên cứu trước đây về các diễn biến trong tương lai (khai thác
lưu vực và nước biển dâng), sử dụng mơ hình thuỷ lực để tính tốn diễn biến
xâm nhập mặn cho trường hợp thiết kế và các kịch bản trong tương lai, luận
văn đã rút ra:

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục



4

-

Ranh giới xâm nhập mặn trên sông Cửu Long đã tăng lên đáng kể trong khoảng
80 năm qua. Từ khoảng những năm 1930 – 1982, chiều dài xâm nhập mặn 4‰
trên sông Tiền khoảng 50- 52 km; trên sông Hậu khoảng 30 – 32km; sông Hàm
Luông: 30-35km; sông Cổ Chiên khoảng 31 – 37km. Giai đoạn gần đây ranh
giới này tăng cao: trung bình sơng Cửa Tiểu ranh mặn 4‰ vào sâu 57km; sông
Hàm Luông 54km; sông Cổ Chiên: 53km; sông Hậu: 50km. Ranh giới nước
ngọt (S< 0.25‰) hiện nay vào rất sâu trên sông Tiền ranh giới này vào sâu
khoảng 100km, gần tới Mỹ Thuận; trên sông Hậu ranh giới này khoảng gần
90km, tới thành phố Cần Thơ.

-

Mặc dù ranh mặn vào rất sâu trong nội địa nhưng nước ngọt vẫn rút ra tận biển
tuỳ theo năm, theo mùa và theo chế độ thuỷ triều. Trong những năm nhiều nước
(2009) ranh giới ngày nào cũng xuất hiện nước ngọt kéo ra khá xa. Trên sông
Hậu ranh giới này khoảng 30km, sông Cổ Chiên: 28km, sông Hàm Luông
25km, sông Tiền 37km. Trong năm ít nước (2005) ranh giới ln có nước ngọt
trong ngày vào sâu hơn. Trên sông Hậu ranh giới này khoảng 38km, sông Cổ
Chiên: 38km, sông Hàm Luông 48km, sơng Tiền 51km.

-

Tháng 2 là tháng có nước ngọt rút ra gần với biển nhất, trong năm nhiều nước
ranh giới này lần lượt là: sông Hậu: 12km, sông Cổ Chiên: 12km, sơng Hàm
Lng 10km, sơng Tiền 17km. Năm ít nước ranh giới này vào sâu hơn. Ranh

giới xuất hiện ngọt tháng 2 lần lượt là: sông Hậu: 25km, sông Cổ Chiên: 22km,
sông Hàm Luông 30km, sông Tiền 26km. Trong tất cả các năm thì tháng 3 và
tháng 6 có ranh giới nước ngọt gần như nhau.

-

Các sông Mỹ Tho và Hàm Luông rất nhạy cảm với lượng nước từ nguồn. Vào
thời kỳ đầu mùa khô ranh giới ngọt rút xuống gần phía biển, tuy nhiên vào thời
kỳ kiệt nhất ranh giới này rút sâu về thượng lưu.

-

Một điểm cần lưu ý: mặc dù nằm trong khoảng thời gian mặn (khoảng thời gian
kết thúc sự xuất hiện ngọt và sự xuất hiện ngọt trở lại) tại các trạm quan trắc
cho thấy số giờ có xuất hiện nước ngọt vẫn cịn nhiều tùy thuộc vào vị trí trạm
quan trắc.

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


5

-

Tính tốn mơ phỏng diễn biến q trình mặn mùa khô năm 2005 cho thấy kết
quả tương đối sát với thực tế. Sông Tiền tại Cửa Tiểu khoảng cách khai thác
ngọt trên sơng chính từ vị trí xa nhất cách biển 27 km đầu tháng 2 và xa nhất vị
trí 50 km vượt qua trạm An Định. Sông Cửa Đại thời gian có ngọt chỉ xuất hiện
vào tháng 2 từ vị trí 26 km và tháng 5 vị trí 35 km. Cửa Hàm Luông khắc nghiệt
hơn ranh ngọt xuất hiện từ vị trí 34 -35 km vào tháng 4 có thể vượt qua Mỹ Hóa

ở khoảng cách 48 km. Sơng Cổ Chiên ranh giới ngọt thấp nhất là 20 km và xa
nhất là 30 km. Sông Hậu cửa Định An ranh ngọt ngắn nhất là 30 km và xa nhất
là 42 km, thời gian khơng có ngọt tại Cầu Quan dài nhất là 80 ngày, tương tự
với cửa Trần Đề ranh ngọt ngắn nhất là 20 km trạm Đại Ngãi thời gian khơng
có ngọt dài nhất là 70 ngày.

-

Kết quả mô phỏng với phương án nước biển dâng 50 cm khoảng cách xuất hiện
ngọt có thay đổi nhưng khơng nhiều vào tháng 2 nhưng biến động lớn vào tháng
4 đối với sơng Tiền vượt qua Mỹ Tho ở vị trí 60 km, Hàm Luông là 52 km, Cổ
Chiên là 40 km, tại sông Hậu ranh giới này vượt qua An Lạc Tây. Điều này làm
ảnh hưởng tới không gian khai thác ngọt của từng cửa sông, thể hiện rõ nhất
trên sơ đồ phân khả năng xuất hiện ngọt trong mùa khơ.

(3).

Trên cơ sở kết quả tính tốn mơ phỏng khả năng xuất hiện nước ngọt trong
vùng cửa sông học viên đã xây dựng sơ đồ đánh giá khả năng xuất hiện nước
ngọt trong điều kiện hiện tại và điều kiện NBD 50cm. Theo đó có 08 vùng được
phân chia với các trường hợp: hồn tồn khơng xuất hiện ngọt (H4.D4); có xuất
hiện ngọt tới tháng 3 trong hiện trạng nhưng khơng xuất hiện ngọt khi NBD
(H3.D4); có xuất hiện nước ngọt tới tháng 3 cả 2 điều kiện (H3.D3); có xuất
hiện nước ngọt tới tháng 4 trong điều kiện hiện trạng, xuất hiện nước ngọt tới
tháng 3 điều kiện NBD (H2.D3); có xuất hiện nước ngọt tới tháng 4 trong cả 2
trường hợp(H2.D2); ngày nào cũng xuất hiện nước ngọt trong điều kiện hiện
trạng, xuất hiện nước ngọt tới tháng 4 điều kiện NBD (H1.D2); ngày nào cũng
xuất hiện nước ngọt trong cả 2 điều kiện (H1.D1); vùng ngọt trong điều kiện
hiện trạng và ngày nào cũng xuất hiện nước ngọt trong NBD (H0.D1)


Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


6

(4).

Luận văn đã đề xuất giải pháp sử dụng đất ngập nước nhằm xây dựng hồ chứa
điều tiết nguồn nước mặt bao gồm các đối tượng đất ngập nước tự nhiên, đất
ngập nước nhân tạo.

(5).

Bằng việc sử dụng ảnh vệ tinh luận văn đã đưa ra được một số vùng đất ngập
nước có khả năng tích trữ và điều tiết nguồn nước mặt.

-

Sử dụng khúc sông cạnh cù lao Thành Long để cấp nước cho cù lao Minh –
Bến Tre

-

Hệ thống đất ngập nước dọc bờ Trái sông Hậu để cấp nước cho vùng ven sông
Hậu – Trà Vinh và khu công nghiệp Định An.

-

Tận dụng khu vực khai thác sét gạch ngói sau vàm Đại Ngãi tỉnh Sóc Trăng
làm hồ chứa nước ngọt dùng trong mùa khô.


-

Đặc biệt luận văn giới thiệu ứng dụng đoạn sông bỏ Láng Thé làm hồ chứa cấp
nước sinh hoạt cho thành phố Trà Vinh. Cơng trình này có thể đảm bảo an tồn
cấp nước cho TP Trà Vinh trong điều kiện hiện trạng và điều kiện tương lai khi
lên đô thị loại II và dưới tác động của NBD do BĐKH.

5.2

Ý nghĩa của luận văn.

(1).

Về mặt thực tiễn:
Kết quả luận văn đã đánh giá được khả năng xuất hiện nước ngọt ở vùng cửa

sông và đưa ra được giải pháp sử dụng hệ thống đất ngập nước để tích trữ điều tiết
nguồn nước này phục vụ các hộ dùng nước. Nếu được chấp thuận và áp dụng vào thực
tế kết quả luận văn sẽ giải quyết được những khó khăn về cung cấp nước sinh sạch
cho người dân vùng ven biển trong hiện trạng và tương lai. Khả năng cung cấp nước
cho sinh hoạt sẽ tăng lên, giá thành có thể giảm xuống.
Kết quả luận văn có thể mở ra một hướng mới trong vấn đề cung cấp nước sinh
hoạt cho các địa phương khác áp dụng.

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


7


(2).

Về mặt khoa học:
Ý tưởng khai thác nước ngọt trong vùng mặn, hay ý tưởng dùng ao hồ để tích

trữ nguồn nước ngọt không phải là ý tưởng mới. Những vấn đề đó đã được những
người nơng dân vùng ven biển ĐBSCL thực hiện. Tuy nhiên việc kết hợp cả hai ý
tưởng đó để có thể khai thác nguồn nước ở quy mô lớn hơn là một vấn đề mới.
Phân tích khả năng xuất hiện ngọt trong vùng mặn là một cách mới trong nghiên
cứu về xâm nhập mặn. Trước đây khi nghiên cứu về xâm nhập mặn thường chúng ta
phân tích, đánh giá những giá trị độ mặn cao để tìm biện pháp phịng tránh. Trong
nghiên cứu này đề tài đã chủ động đi tìm những thời điểm độ mặn thấp nhất để tìm
biện pháp khai thác.

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


8

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
1.1

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước.

1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước:
Nghiên cứu về chế độ dòng chảy và khai thác hợp lý nguồn nước ở các lưu vực
sông là đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo tính kinh tế và bền vững của hệ thống nguồn
nước. Do đó việc nghiên cứu khai thác hợp lý tài nguyên tài nguyên nước mặt đã sớm
được quan tâm nghiên cứu trên tồn thế giới. Các nghiên cứu có liên quan đến lĩnh

vực đề tài thường tập trung trong các vấn đề: phát triển nguồn nước; quản lý nguồn
nước; công cụ nghiên cứu, đánh giá nguồn nước; nghiên cứu tài nguyên đất ngập nước.
Luận văn xin đề cập một số nghiên cứu tiêu biểu có liên quan như sau:
Nghiên cứu phát triển nguồn nước rất quan trọng, phục vụ cho việc tăng lượng
nước hữu ích trong các lưu vực, tạo nguồn để đáp ứng các yêu cầu dùng nước. Thuộc
loại này là những nghiên cứu về thủy văn dòng chảy như vấn đề lũ và hạn; vấn đề tích
nước dưới ảnh hưởng của mặt đệm lưu vực (như rừng, địa chất...) hiện đang rất phát
triển trên thế giới (Nhật, Đức, Mỹ ...); nghiên cứu xây dựng hồ chứa, đập dâng; nghiên
cứu các nguồn tích trữ cục bộ trên các đồng bằng, các khu bảo tồn sinh thái; nghiên
cứu các biện pháp bổ cập nhân tạo nước ngầm....
Quản lý nguồn nước là một trong những nội dung quan trọng nhất và đang
được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất hiện nay. Các nội dung nghiên cứu thuộc vấn
đề này bao gồm:
-

Chính sách về nước: được nghiên cứu trên hầu hết các quốc gia trên thế giới.

-

Các mơ hình phân chia nước: cho các đối tượng sử dụng nước trong một quốc
gia; cho các quốc gia trong những dịng sơng quốc tế (MeKong, Rhire,...); dịng
sơng qua nhiều bang của một quốc gia (Murray-Darling, Australia; Mississipi,
Mỹ,...).
Riêng đối với các vùng tam giác châu và cửa sông, các nghiên cứu sử dụng

nước rất đa dạng và thường tập trung vào:
-

Nghiên cứu cấp nước ngọt cho dân sinh dải ven biển...


Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


9

-

Nghiên cứu xâm nhập mặn và kiểm soát mặn: (i) Nghiên cứu xâm nhập mặn:
thu hút nhiều nhất là cửa sông Mêkông, các cửa sông ở Mỹ, Anh, Hà Lan; (ii)
Dùng nguồn nước ngọt để kiểm soát mặn (tạo ra độ mặn thích hợp) phục vụ
ni trồng thuỷ sản (các cửa sơng ở Mỹ), kiểm sốt mặn (một số cửa sơng Hà
Lan);

-

Nghiên cứu dịng chảy mơi trường-sinh thái: Đây là vấn đề đang được hầu
hết các quốc gia, nhất là quốc gia phát triển, quan tâm. Kinh nghiệm của
Australia cho thấy việc sử dụng nước quá mức ở thượng lưu làm suy thoái hệ
sinh thái hạ lưu, nay đang phải phục hồi hướng đến hệ sinh thái tự nhiên cửa
sông, bằng cách gia tăng dòng nước ngọt ra các cửa sông nhờ giảm bớt sử dụng
nước trên lưu vực.

-

Các nghiên cứu phát triển châu thổ như tam giác châu thổ sơng Hằng (Ganges),
ở Bangladesh có chương trình hành động chống lũ Dhaka (1993), sống chung
với lũ (chống và trữ lũ) của tác giả Schmuck Widmann (1996), cơng trình về lũ
ở Bangladesh của Eslam N. (1990)...

-


Các nghiên cứu về hạn và cấp nước...

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước:
Các cơng trình nghiên cứu về ĐBSCL được bắt đầu từ rất sớm, tiến hành công
phu và kỹ lưỡng trong nhiều thập kỷ.
-

Là một phần của lưu vực sông MeKong ĐBSCL được điều tra tổng hợp bước
đầu với các kết quả được thể hiện tập trung trong tập Atlas về điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội hạ lưu sông MeKong (ủy hội sơng MeKong quốc tế 1972)

-

Kế đó là hàng loạt các cơng trình nghiên cứu chủ yếu về Đất, Nước, Nghề trồng
lúa ... của nhiều chuyên gia trong nước, Hà Lan, Nhật ... và báo cáo sơ khởi về
ĐBSCL của Ủy Hội sông MeKong quốc tế vào năm 1975.
Sau ngày giải phóng đất nước, việc nghiên cứu đồng bằng được tiến hành một

cách bài bản hơn. Các chương trình điều tra nghiên cứu bao gồm:
-

Chương trình điều tra nghiên cứu tổng hợp ĐBSCL 1978 – 1981 do GS.

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


10

Nguyễn Viết Phổ chủ nhiệm chương trình.

-

Chương trình điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL (60-02) vào các năm 1982 –
1985, GS.TS Nguyễn Ngọc Trân chủ nhiệm chương trình.

-

Chương trình điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL giai đoạn 2 (60B) vào các năm
1986 – 1990, GS.TS Nguyễn Ngọc Trân chủ nhiệm chương trình.
Trong giai đoạn gần đây có các nghiên cứu về, xâm nhập mặn và phát triển

bền vững tài nguyên nước đồng bằng sông Cửu Long như sau:
Đề tài khoa học cấp Nhà nước KC08-18 “Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển ĐBSCL” do GS.TS Lê Sâm làm chủ nhiệm
đã đánh giá các quy luật diễn biến và tác động của xâm nhập mặn vùng ven biển
ĐBSCL. Đề tài đã xác định ranh giới các vùng chất lượng nước khác nhau, nghiên cứu
đề xuất phân vùng canh tác cây con phù hợp với thực trạng xâm nhập mặn, đề xuất
giải pháp hồn thiện hệ thống cơng trình kiểm sốt mặn phục vụ phát triển kinh tế xã
hội ĐBSCL.
Đề tài khoa học cấp bộ NN&PTNT: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất
các biện pháp ứng phó cho đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo việc phát triển bền
vững trong điều kiện biến đổi khí hậu – nước biển dâng” do GS. Nguyễn Sinh Huy
làm chủ nhiệm đã nhận dạng mức nước biển dâng ở vùng ĐBSCL; Phân tích, đánh giá
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên phạm vi ĐBSCL và vùng biển
bao quanh; Tính tốn sự lan truyền những ảnh hưởng đó vào vùng hạ du ĐBSCL; Phân
tích những diễn biến của chế độ nước ĐBSCL có liên quan với nước biển dâng: xâm
nhập mặn, điều kiện thoát lũ, tràn lũ, ngập lũ, ngập triều, phân bố nước ngọt, bùn cát,
bổ sung nước ngầm, bồi xói, diễn biến của các yếu tố địa mạo – thủy văn vùng cửa
sông, các bãi triều; Phân tích đánh giá diễn biến của mơi trường nước và ảnh hưởng
của diễn biến đó tới các hệ sinh thái tự nhiên, tài nguyên đất; Phân tích ảnh hưởng của

diễn biến chế độ nước tới hiện trạng sử dụng đất (mơ hình canh tác, thời vụ, cấp nước,
thốt nước – tập trung cho cây lúa), thủy sản, rừng; Đề xuất kế hoạch khai thác nguồn
nước, phòng chống thiên tai; Phân vùng những diễn biến và khả năng ứng phó; Đánh
giá hoạt động của hệ thống cơng trình thủy lợi trong điều kiện nước biển dâng theo
các kịch bản; Đề xuất các biện pháp ứng phó nhằm bảo vệ sản xuất nơng nghiệp và

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


11

nông thôn; đưa ra các khuyến cáo về sản xuất và phát triển bền vững trong điều kiện
nước biển dâng.
1.2

Cơ sở lý luận về xâm nhập mặn và sự xuất hiện nước ngọt ở ĐBSCL.

(1)

Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn:
Ảnh hưởng mạnh mẽ của thủy triều đối với chế độ nước vùng cửa sông rạch là

sự chảy 2 chiều: nước chảy vào trong sông rạch khi triều lên, nước rút ra biển khi triều
xuống. Nước mặn chảy vào sông trong pha triều lên gọi là xâm nhập mặn và thủy
triều là động lực chính gây xâm nhập mặn. Độ mặn nước sơng được tính bằng gam
muối (NaCl) trong một lít nước (tính bằng ‰). Độ mặn nước được ký hiệu bằng S‰.
Những diễn biến của mặn xảy ra theo nhịp độ thủy triều, tuy nhiên chuyển động
của nước mặn là chuyển động của dịch thể nên độ mặn đạt giá trị lớn nhất Smax chậm
hơn Hmax (1 – 2 giờ). Sự lệch pha này có thể tăng lên khi lưu lượng nguồn tăng. Sự
chuyển động của dịch thể gắn liền với động năng sóng triều nên ưu thế trong truyền

mặn thuộc về bán nhật triều.
Yếu tố thứ 2 có ảnh hưởng đến xâm nhập mặn là lưu lượng nước nguồn. Lưu
lượng nước nguồn tạo nên sức cản đối với dòng triều lên và xâm nhập mặn. Trong
mùa cạn, nước nguồn trong sông vào thời kỳ thấp nhất, triều truyền vào trong sông xa
nhất, nên mặn cũng theo triều xâm nhập vào trong sông sâu nhất. Ngược lại, trong
mùa lũ nước trong sông đẩy mạnh xâm nhập mặn về phía hạ lưu. Do đó, mặn cũng
diễn biến theo mùa rõ rệt. Ở những sơng có nguồn: (sơng Tiền, sông Hậu) tháng IV
lúc nước nguồn cạn nhất cũng là thời kỳ nước mặn lên cao nhất. Ở những sông khơng
có nguồn xâm nhập mặn diễn ra hầu như quanh năm. Tuy vậy, trong mùa mưa nhờ có
nước trời tại chỗ, gây dòng chảy cục bộ, nước mưa trong nội đồng cũng làm giảm nhẹ
tình trạng xâm nhập mặn. Những năm khơ hạn, ít mưa, nắng nóng kéo dài, bốc hơi lớn
là những năm chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn nặng nề nhất.
Trên phạm vi đồng bằng, sau khi gió mùa Tây Nam kết thúc (từ tháng XI đến
tháng III), gió mùa chuyển hướng sang Đơng Nam, gió Đơng. Hướng gió thổi thuận
với dịng triều lên, nước mặn xâm nhập sâu vào trong sông, trong nội đồng người ta

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


12

gọi là mùa gió chướng. Những năm gió chướng thổi mạnh cũng là những năm mặn
vào sâu nhất.
(2)
-

Hình thức truyền mặn:
Sự phân lớp của dịng chảy vùng cửa sơng (dịng dị trọng):
Do tỷ trọng của nước biển lớn hơn nước ngọt trong sơng, nên dịng triều di


chuyển vào cửa sơng có dạng hình nêm nằm sát đáy thường gọi là nêm mặn. Khi nêm
mặn di chuyển vào sông sẽ xuất hiện hiện tượng dồn nước ngọt từ nguồn về; Khi nêm
mặn di chuyển về phía biển (triều xuống) nước ngọt sẽ đẩy nêm mặn di chuyển nhanh
hơn về phía biển. Tùy thuộc vào tương quan giữa dòng triều và dòng chảy ngọt mà
nêm mặn sẽ có hình dạng khác nhau.
Khi năng lượng triều khơng lớn so với dịng chảy ngọt, nêm mặn sẽ khơng đủ
năng lượng dồn ép hồn tồn dịng chảy ngọt lên phía thượng lưu, hiện tượng phân
lớp dịng chảy xuất hiện. Lúc này, nêm mặn có hình tam giác, đường phân chia nước
mặn và ngọt xuất phát từ đáy sơng nhưng khơng kéo dài đến mặt thống của nước. Ta
gọi hiện tượng này là hiện tượng phân lớp của dịng chảy vùng cửa sơng. Đặc điểm
của loại triều phân lớp là tồn tại đồng thời dòng chảy 2 chiều. Hiện tượng dịng chảy
theo 2 chiều có thể xuất hiện cả ở pha lên và pha xuống của thủy triều.
Trong trường hợp năng lượng triều lớn, đủ khả năng dồn ép hồn tồn nước
ngọt về phía đất liền sẽ không xuất hiện hiện tượng phân lớp chảy. Ta gọi là triều
không phân lớp. Trong trường hợp này nêm mặn có dạng hình thang, đường phân chia
giữa nêm mặn và ngọt kéo dài đến mặt thoáng của nước.

Luận văn thạc sỹ khóa Q11CS2 – Học viên Phạm Thị Bích Thục


×