Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

skkn Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 – THPT- Hóa vô cơ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.16 KB, 56 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Trấn Biên


Mã số . . . . . . . . . . . . . .

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Người thực hiện : Đoàn Thị Thúy Liễu
Lĩnh vực nghiên cứu :
Phương pháp dạy học bộ môn : Hóa học

Năm học 2014 - 2015
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên 1


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC


I – THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


Họ và tên : Đoàn Thị Thúy Liễu
Ngày tháng năm sinh: 21- 06 - 1960
Nam , nữ : nữ
Địa chỉ : G3 - KP3 - Tam hòa – Biên hòa
Điện thoại : 0907663370
E- mail :
Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn .
Nhiệm vụ được giao: Phó chủ tịch công đoàn, Ủy viên hội đồng bộ
môn Hóa học Tỉnh, Tổ trưởng chuyên môn, giảng dạy môn Hóa học
lớp 10,12.
9. Đơn vị công tác : Trường THPT Trấn Biên .
II – TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :
- Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ) cao nhất : Cử nhân.
- Năm nhận bằng : 1984
- Chuyên ngành đào tạo : Sư phạm hóa học.
III – KINH NGHIỆM KHOA HỌC :
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy môn hóa học
- Số năm có kinh nghiệm : 31
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA MÔN HÓA HỌC LỚP 12
HÓA CHẤT BẢO QUẢN RAU TRÁI
HẠT VÀNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG
TÍM HIỂU NGUYÊN TỐ NHÔM – BẠC – VÀNG
HÓA CHẤT TÌM THẤY TRONG THỰC PHẨM KHÔNG AN TOÀN

Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên 2



MỤC LỤC
I. Lí do chọn đề tài

4

II. Cơ sở lí luận và thực tiễn

4

III. Tổ chức thực hiện các biện pháp

4

Phần 1 :
Lí thuyết hóa vô cơ

5

Phần 2 :
Bài tập tự luận

18

Phần 3 :
Bài tập trắc nghiệm

26

IV. Hiệu quả của đề tài


51

V. Đề xuất, khuyên nghị khả năng áp dụng

52

VI. Tài liệu tham khảo

52

Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

3


BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 12- THPT - HÓA VÔ CƠ
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Từ năm học 2014 – 2015 theo nhu cầu đổi mới của Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng
Nai kì thi học sinh giỏi khối 12 chia làm 2 bảng A và B ngoài hình thức thi tự luận còn
kết hợp với trắc nghiệm khách quan.
Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học. Giáo viên cần ôn luyện cho học sinh kiến
thức, nâng cao khả năng suy luận các tình huống phức tạp và chuyên sâu đồng thời phải
giải quyết nhiều câu hỏi đặt ra trong thời gian ngắn đòi hỏi học sinh phải có khả năng
tổng hợp và vận dụng kiến thức theo nhiều hướng khác nhau.Giáo viên cần định hướng,
tập hợp nội dung quan trọng, kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học để giúp học
sinh đạt kết quả tốt trong kì thi.
Vì thế việc biên soạn tài liệu dành cho học sinh giỏi không những có tác dụng tốt
cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mà còn có tính định hướng gợi mở giúp

học sinh tự học để có kết quả cao hơn. Đó là lí do tôi chọn đề tài này. “Bồi dưỡng học
sinh giỏi Hóa học 12 – THPT- Hóa vô cơ ’’ .
II – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN :
1)
Thuận lợi:
Trường THPT Trấn Biên được xây dựng theo mô hình trường trọng
điểm chất lượng cao nên đầu vào của học sinh đang được nâng lên, số học sinh
giỏi tăng. Cơ sở vật chất được cải thiện đáp ứng nhu cầu về phòng học, phương
tiện dạy học trong nhà trường.
Nhà trường có truyền thống dạy tốt – học tốt, đội ngũ giáo viên có
nhiều kinh nghiệm; học sinh chăm ngoan tinh thần hiếu học là cơ sở để nâng
cao chất lượng đào tạo học sinh giỏi.
2)
Khó khăn:
Việc bồi dưỡng học sinh có đủ khả năng vào đội tuyển cấp tỉnh là
một nhiệm vụ khó khăn không những đòi hỏi học sinh phải giỏi mà chất lượng
đội ngũ giáo viên phải thực sự vững vàng. Với trường phổ thông không chuyên
thì số học sinh thực sự có năng khiếu đam mê môn học rất ít; kinh nghiệm
giảng dạy của giáo viên theo hướng chuyên sâu còn nhiều hạn chế.
Thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường không nhiều nên nội
dung bồi dưỡng chưa đầy đủ so với yêu cầu đề thi. Áp lực học tập của học sinh
khối 12 nặng nề trong đó mục tiêu thi đậu đại học là ưu tiên hàng đầu nên các
em thiếu thời gian đầu tư cho nội dung thi học sinh giỏi.
III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP:
- Dựa theo kiến thức nền tảng là sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao
- Dựa vào nội dung các định luật: bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo
toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn số mol…
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên


4


- Các phương pháp: dùng công thức tương đương, tăng giảm khối lượng, sử
dụng phương trình ion rút gọn, biện luận, ghép ẩn số, dựa theo sơ đồ phản ứng.
Phần 1 :

1, Kí hiệu
2, KLNT
3,điện tích Z
4, Cấu hình e hoá trị
5, CTPT
6, Trạng thái màu

LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
FLO

CLO

BROM

IOT

F
19
9
2
2s 2p5


Cl
35,5
17
3s23p5

Br
80
35
4s24p5

I
127
53
5s25p5

I2
Khí, lục nhạt

7, Độ sôi
8, Axit có oxi

-188
Không

9, Độ âm điện

4.0

Cl2
Khí, vàng lục

-34
HClO
HClO2
HClO3
HClO4
3.0

Br2
lỏng, đỏ nâu
+59
HBrO
HBrO3
2.8

I2
rằn, tím than
+185
HIO
HIO3
HIO4
2.6

1. HALOGEN
A. Một số tính chất
B. Hoá tính của Clo và các Halogen
1. Với kim loại →muối Halogenua:
nX2 + 2M→2MXn n: Số oxi hoá cao nhất của M
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2.Với hiđrô → Hiđro halogenua:
H2 + X2 → 2 HX↑

3.Với H2O
X2 + H2O → HX + HXO ( X: Cl,Br,I) HXO → HX + O
2X2 + 2H2O → 4HX + O2
Nước Clo có tính oxi hoá mạnh nên được dùng để sát khuẩn, tẩy rửa
C. Điều chế
1. HX+MnO2→ MnX2 + X2↑ + 2H2O
K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O + 2KCl
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl+ 2MnO2 + 5HCl↑ + 8H2O
2.Dùng độ hoạt động:
Cl2 + 2 HBr → Br2 + 2 HCl
Br2 + 2 NaI → I2 + 2NaBr
3.Phương pháp điện phân:
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

5


2NaCl → 2Na + Cl2↑
2NaCl+H2O > Cl2↑+H2↑+ 2NaOH
D. Axit Clohiđric: Là một Axit mạnh
1.Hoá tính:
*Với kim loại (trước Hiđro) → muối + H2↑ 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑
*Với Oxit Bazơ, bazơ →muối + nước
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
2HCl + Cu(OH)2↓ → CuCl2 + H2O
*Với muối: HCl + AgNO3 → AgCl↓(trắng) + HNO3
*Đặc biệt dùng Axít HF để vẽ lên thuỷ tinh: 4HF + SiO2 → SiF4( tan) + H2O
2.Điều chế:

*Tổng hợp:
H2 + X2 → 2HX↑
*Dùng H2SO4 đặc:
H2SO4(đ) + NaCl→ NaHSO4 + HCl↑
H2SO4(đ) + 2NaCl→ Na2SO4 + 2HCl↑
2. OXI - LƯU HUỲNH
( NHÓM VI A )
A.Một số tính chất
OXI
1.Kí hiệu
O
2.KLNT
16
3.Điện tích Z
8
4.Cấu hình e hoá trị 2s22p

LƯU
HUỲNH
S
32
16
3s23p4

SELEN

TELU

Se
79

34
4s24p4

Te
127,6
52
5s25p4

S
rắnvàng
H2SO4
H2SO3
2,5

Se
rắn
H2SeO4
H2SeO3
2,4

Te
rắn
H2TeO4
H2TeO3
2,1

4

5.CTCT
6.Trạng thái

7.Axit có Oxi
8.Độ ân điện

O2
Khí
3,5

B.OXI
1.Hoá tính:
*Với H2
2H2 + O2 → 2H2O
*Với các kim loại (trừ Au, Pt) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
2Cu + O2 →2CuO(đen)
*Với phi kim( trừ F2,Cl2)
N2 + O2 → 2NO
S + O2 → SO2
*Với chất khác:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
2CO + O2→ 2CO2 4Fe3O4 + O2 → 6Fe2O3
2.Điều chế:
a.Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
b.Nhiệt phân các muối giàu oxi 2KClO3 → 2KCl + O2↑
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
c.Điện phân H2O ( có pha H+ hoặc OH )
H2O → 2H2↑ + O2↑
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

6



d.Điện phân oxit kim loại
2Al2O3 → 4Al + 3O2↑
C. Lưu huỳnh
1.Hoá tính: Ở to thường lưu huỳnh hoạt động kém.
*Với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt ) → muối sunfua.
Fe + S → FeS(đen)
Cu + S → CuS (đen)
*Với Hiđrô
S + H2 → H2S (mùi trứng thối)
*Với phi kim ( trừ N2,I2 ) → sunfua: C + 2S → CS2
5S + 2P → P2S5
*Với axit có tính oxi hóa mạnh
2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O
6HNO3 + S → H2SO4 + 6NO2+2H2O
2.Điều chế:
Khai thác từ quặng H2S + Cl2 →2HCl + S
2H2S + SO2 → 2H2O + 3S
D. OZÔN O3
1.Hoá tính:
Có tính oxi hoá mạnh hơn Oxi: O3 + 2 Ag → Ag2O + O2
• 2KI(trắng)+ O3 + H2O→ 2KOH + I2(nâu)+ O2
( Nhận biết Ozôn)
2.Điều chế:
3O2 ↔ 2O3
E.Hiđrôsunfua H2S
1.Lý tính: Chất khí không màu, mùi trứng thối, độc, dễ tan trong nước → axit
sunfuahiđric
2.Hoá tính

*Với nhiệt độ:
H2S → H2 + S
*Với Oxi
2H2S +3O2 > 2SO2 + 2H2O
2H2S + O2 > 2S↓ + 2H2O
*Tính khử :
H2S + Cl2 → 2HCl + S↓
H2S + H2SO4(đ) → SO2 + 2H2O + S↓
3.Điều chế:
H2 + S →H2S
FeS + 2HCl → H2S + FeCl2
G. Anhiđrit sunfurơ SO2: S=S→O
1.Lý tính: Khí không màu, mùi hắc tan trong nước→ Axit sunfurơ
2.Hoá tính:
a.Tính oxi hoá:
SO2 + Mg → 2MgO + S SO2 + H2 → 2H2O + S SO2 + 2H2S → 2H2O + 3S
b.Tính khử:
2SO2 + O2 → 2SO3
SO2 + 2H2O +Cl → HSO + 2HCl
5SO + 2KMnO +2HO → 2MnSO +2KHSO + HSO
c. Oxit axit:
SO + HO → HSO
3,Điều chế:
S + O2 → SO2
2H2SO4(đ) + S → 3SO2 + 2H2O
4FeS2 + 11O2 → 8SO + 2FeO
Cu + 2HSO(đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
H.Axit sunfuric: H2SO4
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ


Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

7


1.Lý tính : H2SO4 khan là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi, không
mùi vị, tan tốt, trong nước toả nhiều nhiệt.
2.Hoá tính:
a. Là axit mạnh
b. H2SO4 đậm đặc :
* Bị phân tích: H2SO4 → SO3 + H2O
* Háo nước:
C12HO + H2SO4 → C + H2SO4.nH2O
* Có tính oxi hoá mạnh:
+Với phi kim : C,S,P → CO2, SO2, P2O5
+Với kim loại → muối , không giải phóng khí hiđrô.
◦◦Nhiệt độ thường: Không phản ứng với Al, Fe, Cr.
◦◦Đun nóng: Tác dụng hầu hết với các kim loại (trừ Au, Pt)
H2SO4(đ) + Cu → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
6 H2SO4(đ)+2Al →Al2(SO)4+SO2↑+ 6H2O
◦◦Với kim loại khử mạnh ( Kiềm, kiềm thổ, Al,Zn) có thể cho SO2, S, H2S.
H2SO4(đ) + 3Zn → 3ZnSO4 + S + 4H2O
H2SO4(đ) + 4Zn → 4ZnSO4+ H2S↑ + 4H2O
3.Sản xuất H2SO4
*Điều chế SO2:

4FeS2 + 11O2 → 8SO + 2FeO

*Oxi hoá SO2 →SO3:


S + O2 → SO2

2SO2 + O2 → 2SO3

*Tạo ra H2SO4 từ SO3 : SO3 + H2O →H2SO4

3 NITƠ- PHỐT PHO (NHÓM VA)
A. Một số tính chất:
1.Kí hiệu
2.KLNT
3.Điện tích Z
4.Cấu hình e
hoá trị
5.CTCT
6.Trạng thái
7.Axit có Oxi

NITƠ
N
14
7
2
2s 2p4
N2
Khí không màu

PHÔT PHO
P
31
15

3s23p4
P
Rắn đỏ,
trắng
H3PO4

HNO3
HNO2
8.Độ ân điện
3,0
2,1
( không giới thiệu nguyên tố BITMUT Bi)
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

ASEN
As
75
33
4s24p4

STIBI
Sb
122
51
5s25p4

As
rắn

Sb

rắn

H3AsO4
2,0

H3AsO4
1,9

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

8


B.NITƠ: N
1.Hoá tính:
*Với Oxi:

N2 + O2 <> 2NO

*Với H2:

N2 + 3H2 > 2NH3↑

*Với kim loại điển hình ( hoạt động mạnh)

N2 + 3Mg → Mg3N2 (Magiênitrua)

( Mg3N2 + 6H2O →3Mg(OH)3 + NH3↑ )
2.Điều chế: Chưng cất phân đoạn KK lỏng: NH4NO2 → N2 + 2H2O
• 2NH4NO2 → 2N2 + O2 + 4H2O


(NH4)Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O

C.Các oxit của Nitơ
CTPT
Tính

NO

chất vật Khí không

NO2
Khí nâu, hắc độc

N2O5

N2O

N2O3

Rắn trắng tan nhiều Khí không Chất lỏng



màu, độc rất ít tan nhiều trong

trong H2O , to thăng màu

xanh thẫm


Tính

tan trong H2O
Không tác

H2O
Là Oxit axit

hoa 32,3oC
Là oxit axit

-

chất

dụng với H2O

*2NO2+H2O

*N2O5 + H2O →

→2HNO3+NO

2HNO3

Hoá học Axit, kiềm là

-

oxit không tạo *4NO2+2H2O+O2 *N2O5 + 2NaOH →

muối

→4HNO3

2NaNO3 + H2O

*2NO2+ 2NaOH
→ NaNO3
Điều

*N2+ O2 →

+ NaNO2+ H2O
*Cu+4HNO3(đ)→

chế

2NO

Cu(NO3)2

*3Cu+8HNO3(l) + 2NO↑ + 2H2O

* 2HNO3 > N2O5 +
H2O

→Cu(NO3)2 +

*4NH4NO3 *NO + NO2


→N2O+2H2 N2O3
O

2NO↑ + 4H2O
D.Amoniac NH3
1.Lý tính: Khí không màu, mùi khai, xốc, tam tốt trong nước.
2.Hoá tính:
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

9


* Huỷ: 2NH3 → N2 + 3H2
*Với axit:

NH3 + HCl → NH4Cl

*Với H2O:

NH3 + H2O → NH + OH-

*Tính khử:

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

3.Điều chế: Dung dịch NH3 → NH3↑ NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O
N2 + H2 > 2NH3
E.Dung dịch NH3- Muối Amoni
1.Dung dịch NH3: Hoá xanh quỳ tím.
*Với axit→ muối: NH3 + H+ + SO → 2NH + SO
*Với dung dịch muối:
FeSO4 + 2NH3 + 2H2O →Fe(OH)2↓ + (NH4)2SO4
*Chú ý: Với các dung dịch muối chứa Cu2+, Zn2+, Ag+ có thể tạo phức chất, tan.
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4Cl
Cu(OH)2 + 4NH3 →

2+

+ OH-

( Xanh thẫm)

2.Muối Amôni:
a.Lý tính: Tinh thể, không màu, vị mặn, dễ tan.
b.Hoá tính:
Tính chất chung của muối:

Huỷ: NH4Cl → NH3↑ + HCl↑

NH4NO3 → N2O + 2H2O
3.Axit NITRIC HNO3
1.Lý tính: Là chất lỏng không màu, mùi

hắc, tan tốt t= 86oC và phân huỷ:


4HNO3 → 2H2O + 4NO2 + O2
2.Hoá tính:
a.Tính axit: ( như axit thông thường)
b.Tính oxi hoá mạnh.
*Với kim loại (trừ Au,Pt) → muối có số oxi hoá cao.
◦◦HNO3(đ) + M →M(NO3)n + NO2↑ + H2O
◦◦HNO3(l) + M →M(NO3)n + (có thể : NO,N2,N2O,NH4NO3) + H2O
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

10


Ví dụ:
*4Mg + 10HNO3(l) → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
*4Zn(NO3)2 + 10HNO3(l) → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
◦◦HNO3(đặc,nguội) không phản ứng Al, Fe
*Chú ý: Au, Pt chỉ có thể tan trong nước cường toan (HCl + HNO3 )
Au + 3HCl + HNO3 → AuCl3 + NO+ 2H2O
*Với phi kim:
4HNO3(đ) + C → CO2↑ + 4NO2↑ +2 H2O

6HNO3(đ) + S → H2SO4 +6NO2↑ +

2H2O
4HNO3(đ) + P → H3PO4 +5NO2↑ + H2O
3.Điều chế:
KNO3 + H2SO4(đđ) → KHSO4 + HNO3


NH3→ NO→NO2 →HNO3

4NH3 + 5O2 > 4NO + 6H2O

2NO + O2 → 2NO2

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

Hoặc: 4NO2 + O2 + H2O →4HNO3

H.Muối NITRAT
1.Lý tính: Tinh thể không màu dễ tan ( Phân đạm)
2.Hoá tính:
Nhiệt phân phân phân tích theo 3 kiểu:
a, M(NO3) → M(NO2)n + O2↑

(M trước Mg)

b,M(NO3) → M2On + NO2↑ + O2↑

(M ( từ Mg → Cu)

c, M(NO3)n → M + NO2↑+ O2↑ M đứng sau Cu

Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

11



4. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

I.Cấu tạo nguyên tử.: Có ít e ở lớp ngoài cùng ( n ≤ 3).
*Bán kính nguyên tử lớn hơn so với phi kim cùng chu kì.
*Điện tích hạt nhân tương đối lớn cho nên kim loại có tính khử: M -n.e  Mn+
II.Hoá tính:
1.Với Oxi → Oxit bazơ
K Ba Ca Na Mg
Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg
Ag Pt Au
-Phản ứng mạnh
Phản ứng khi nung
Không phản ứng
-Đốt: cháy sáng
Đốt: không cháy
2.Với Cl2: Tất cả đều tác dụng→ MCln
3.Với H2O
K Ba Ca Na
Mg
Al
phản ứng không điều Có Đk
Phức tạp
kiện tạo hyđroxit và
*100oC→Mg(OH)2 +H2↑
khí H2
*≥ 200OC→ MgO + H2↑

Mn Zn Cr Fe
Phản ứng ở nhiệt độ cao ( 200-500O,

Hơi nước) Tạo kim loại Oxit và
khí H2

4.Với dung dịch axit:
a, M trước Pb + Axit thông thường → muối + H2↑.
b, M ( trừ Au, Pt) + axit oxi hoá mạnh → Muối, không giả phóng H2 .
5.Với dung dịch muối: Trừ K, Na, Ca, Ba…) các kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng
sau ra khỏi muối của nó.
5. KIM LOẠI KIỀM -KIỀM THỔ - NHÔM
I.Kim loạ kiềm (nhóm IA)
1.Lý tính:
Liti
Natri Kali Rubidi
Cesi
1,Kí hiêu
Li
Na
K
Rb
Cs
1
1
1
Cấu hình e
(He)2s
(ne)3s (Ar)4s (Kr)5s
(Xe)6s1
1

độ âm điện

1
0,9
0,8
0,8
0,7
o
BKNT (A )
1,55
1,89
2,36 2,48
2,68
+
2.Hoá tính: M-1e → M
a.Với phi kim: M + O2 →M2O
b.Với H2O: 2M + H2O → 2M(OH) + H2↑
c.Với axit: 2M + 2HCl →2MCl + 2H2↑
d.Với dung dịch muối:Tác dụng với nước trước.
2M + H2O → 2M(OH) + H2↑
NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓+ Na2SO4
3.Điều chế:
2MCl → 2M + Cl2↓
2MOH 2M + O2↑ + H2O (hơi)
4.Một số hợp chất của Natri.
a.Natrihiđroxit NaOH: Là Bazơ mạnh.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

12



nNaOH : nCO2 ≥ 2 : tạo muối trung tính
nNaOH : nCO2 = 1:Muối Axit
NaOH + CO2 → NaHCO3
1< nNaOH : nCO2 < 2: Cả 2 muối
*Điều chế:
2NaCl + 2H2O >2NaOH + H2↑+Cl2↑
Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3↓
b.Natrihiđrôcacbonat NaHCO3:
*Phân tích: 2NaHCO3 → Na2CO2 + CO2↑ + H2O
*Thuỷ phân: NaHCO3 + H2O ⇌ NaOH + H2CO3
Lưỡng tính:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
c.Natri cacbonat Na2CO3 (xô đa).
*Thuỷ phân:
Na2CO3 + H2O ↔ NaHCO3 + NaOH
CO + H2O → HCO3 - + OH*Điều chế: Phương pháp Solvay.
CO2 + H2O + NH3 → NH4HCO3
NH4HCO3 + NaCl →NaHCO3↓ + NH4Cl
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O
II.Kim loại nhóm IIA ( kiềm thổ)
1.Lý tính:
Beri Magiê Canxi Stronti Bari
1.kí hiệu
Be
Mg
Ca
Ba

Cấu hinh e (He)2 (ne)3s (Ar)4s (Kr)5s2 (Xe)6s
2
2
2
s2
Độ âm điện 1,5
1,2
1,0
1,0
0,9
2+
2.Hoá tính: M -2e → M ( khử mạnh)
a.Với oxi và các phi kim:
2M + O2 → 2MO
M + H2 → M2+ H ( Hiđrua kim loại)
M + Cl2 → MCl2
M + S → MS
3M + N2 → M3N2
3M + 2P → M3P2
b.Với dung dịch axit:
*Với axit thông thường→ muối + H2↑
*Với HNO3,H2SO4(đ) →Muối không giải phóng H2.
c.Với H2O ( trừ Be) :
Mg + H2O (hơi) →MgO + H2↑
M + 2H2O → M(OH)2 + H2↑
d.Với dung dịch bazơ: Chỉ có Be tác dụng tạo muối tan.
Be + 2NaOH → NaBeO2 (Natriberilat) + H2↑
3.Điều chế:
MX2→ M + X2
4.Một số hợp chất của Canxi Ca:

a.Canxi oxit CaO: Là oxit bazơ ( còn gọi là vôi sống).
*Phản ứng đặc biệt:
CaO + 3C → CaC2 + CO↑
*Điều chế: CaCO3 CaO + CO2↑
b.Canxihiđroxit Ca(OH)2: ( Vôi tôi).
*Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ít tan.
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

13


*Dung dịch Ca(OH)2 gọi là nước vôi trong, tính bazơ yếu hơn NaOH.
*Phản ứng đặc biệt: Điều chế Clorua vôi.
2Ca(OH)2 + 2Cl2 → CaCl2+ Ca(ClO)2 + 2H2O.
*Điều chế:
CaCl2 + H2O > H2↑ + Ca(OH)2 + 2H2O
CaCl2 + 2NaOH → Ca(OH)2↓ + 2NaCl
CaO + H2O → Ca(OH)2
c.Canxicacbonat CaCO3
*Phản ứng đặc biệt: CaCO3+ H2O+ CO2 ⇌
Ca(HCO3)2(tan)
III. NHÔM.
1.Hoá tính: Khử mạnh: Al -3e → Al3+
a.Với oxi và các phi kim:
4Al + O2 → 2Al2O3
4Al + 3C → Al4C3
2Al + 3S → Al2S3
2Al + N2 → 2AlN

b.Với H2O : 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H3↑
Phản ứng dừng lại vì tạo
Al(OH)3 không tan.
c.Với kiềm → NatriAluminat.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Chính xác hơn:
2Al + 2NaOH + 6H2O→ 2Na
+ 3H2↑
(Natritetrahiđrôxôaluminat)
d.Với dung dịch axit: Như các kim loại khác.
e.Với oxit kém hoạt động- Phản ứng nhiệt Nhôm:
Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + Fe + Q
Cr2O3 + 2Al → Al2O3 + Cr
3CuO + 2Al → Al2O3 + Cu
2,Điều chế: 2Al2O3 → 4Al + O2↑
3.Hợp chất của Nhôm :
a.Nhôm oxit Al2O3 : Là hợp chất lưỡng tính.
Al2O3 + 6HCl → AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH→ NaAlO2 + 2H2O HAlO2.H2O ( axit aluminic)
b.Nhôm hydroxit Al(OH)3
to

1. Nhiệt phân
2 Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2. Là hợp chất lưỡng tính: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH
→ NaAlO2 + 2H2O

Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên


14


6. CRÔM -SẮT - ĐỒNG
I.Crôm Cr:
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d44s2.
1.Lý tính: Trắng bạc, rất cứng→ Sx thép
2.Hoá tính: Cr - 2e →Cr2+ ( hoá trị II)
Cr - 3e →Cr3+(hoá trị III)
a.Với oxi và Clo: 4Cr + 3O2 → Cr2O3
2Cr + 3Cl2 → 3CrCl3
b.Với H2O: 2Cr + 3H2O → Cr2O3 + H2↑
c.Với dung dịch axit: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
4Cr + 12HCl + O2 →4CrCl3+ 2H2O+ 4H2↑
d.Với dd Kiềm: Cr + NaOH + NaNO3 → Na2CrO4 + 3NaNO2 + H2O
3.Hợp chất của Crôm:
a.Crôm (III) oxit Cr2O3:
*Là oxit lưỡng tính: Cr2O3 + 6HCl →2CrCl2 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH → NaCrO2 + H2O
*Điều chế:
(NH4)2Cr2O7 → CrO3 + N2↑ + 4H2O
Na2Cr2O7 + 2C → Cr2O3 + Na2CO3 + CO
K2Cr2O7 + S → Cr2O3 + K2SO4
b.Crôm (III) hiđroxit Cr(OH)3 ↓ (xanh)
*Là hidroxit lưỡng tính: Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
*Bị oxi hoá: 2NaCrO3 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
*Bị nhiệt phân: 2Cr(OH)3 → Cr2O3 + H2O
c.Crôm (VI) oxit CrO3 ( rắn, đỏ sẫm) rất độc .
*Là oxit axit : CrO3 + H2O → H2CrO4 ( axit Crômic)

2NaOH + CrO3 → Na2CrO4 + H2O
*Là chất oxi hoá mạnh: 4CrO3 → 2Cr2O3 + O2
d.Kali bi crômat K2Cr2O7( đỏ da cam)
*4K2Cr2O7 → 4K2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2
K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl3
+ 7H2O
II. SẮT 5626Fe 1s22s22p63s23p63d64s2
1.Lí tính; Trắng xám, dẻo, nhiễm từ.
2.Hoá tính:
a.Với oxi và các phi kim.
3Fe +2O2 → Fe3O4
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Fe + S → FeS
2Fe + C → Fe3C ( xemen tit)
b.Với H2O :
3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2↑
Fe + H2O → FeO + H2↑
2Fe + 1,5O2 + nH2O = Fe2O3.nH2O(dư)
2Fe + 2O2 + nH2O → Fe3O4.nH2O (thiếu)
c.Với dung dịch axit:
*Như các kim loại khác→ sắt (II) + H2↑
*Đặc biệt: Fe + 2HNO3 loãnglạnh → Fe(NO3)2 + H2↑
4Fe + 10HNO3 loãnglạnh →4Fe(NO3)2 +N2O + 5H2O
Fe + 4HNO3 loãngnóng →Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
8Fe + 30HNO3rấtloãng →8Fe(Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
2Fe + H2SO4 đ đ → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑+ 6H2O
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

15



d.Với muối: ( Muối kim loại yếu hơn)
Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu↓
3.Điều chế: FeCl2 → Fe + Cl2↑
FeSO4 + H2O → Fe+ O2↑+ H2SO4
FeSO4 + Mg → Fe + MgSO4
FeO + H2 → Fe + H2O
Fe3O4 + 4CO → Fe + 4CO2↑
4.Hợp chất của Sắt
a.Sắt (II) oxit FeO (rắn đen) không tan
*Là oxit bazơ.
*Bị khử bởi CO, H2, Al ..→ Fe
*Bị Oxi hoá:
FeO + O2 → 2Fe2O3
3FeO + 10 HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO ↑+ 5H2O
*Điều chế: Fe3O4 + CO → FeO + CO2↑
b.Sắt từ oxit Fe3O4 ( hay FeO.Fe2O3) rắn, đen, không tan, nhiễm từ.
*Là oxit bazơ Fe3O4 + 8HCl →FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
*Bị khử bởi: CO, H2, Al → Fe
*Bị oxi hoá : 3Fe3O4 + 28HNO3 →9Fe(NO3)3 + NO↑+ 14H2O
*Điều chế: 3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2↑
c.Sắt (III) oxit Fe2O3 : Rắn đỏ nâu, không tan.
*Là oxit bazơ: Tác dụng với axit → muối sắt(III).
*Bị khử bởi H2, CO, Al → Fe
*Điều chế: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
d. Sắt (II), (II) hiđroxit
Fe(OH)2 Rắn, trắng xanh
Fe(OH)3 rắn đỏ nâu
Là những bazơ không tan: 4Fe(OH)2 ↓ + O2 + H2O → 4Fe(OH)3↓

e.Muối Sắt (II), (III)
*Muối sắt (II) có tính khử 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
3Fe(NO3)2 + 4HNO3 →3Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
FeSO4 + H2SO4 đn →Fe(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O
10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2O → 5Fe2(SO4) + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (dùng pứng này
để định lượng sắt)
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO)3 + 7H2O
*Muối sắt III có tính oxi hoá: 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2↓
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S↓

Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

16


Phần 2 :

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Một kim loại A tan trong nước tạo ra 22,4 (l) khí H 2 (đktc). Dung dịch thu được
sau khi cô cạn tạo ra chất rắn B có khối lượng là 80 (g).
a) Xác định A và khối lượng của A.
b) Phải nung bao nhiêu gam đá vôi chứa 80% CaCO3 để lượng CO2 thu được khi tác dụng
với dd chứa 80 (g) B cho ra 1 muối duy nhất (C) (hidrocacbonat). Nung (C), tính tỉ số số
mol CO2 sinh ra so với số mol CO2 dùng khi đầu.
Đáp án: a) A: Na, mA = 46(g)
b) Khối lượng đá vôi: 250 (g)

c) ½
Bài 2: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp, khối lượng m X = 8,5
(g). X phản ứng hết với nước cho ra 3,36 (l) khí H2 (đktc).
a) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại.
b) Thêm vào 8,5 (g) hỗn hợp X nói trên 1 kim loại kiềm thổ D được hỗn hợp Y. Cho Y
tác dụng với nước thu được 4,48 (l) H 2(đktc) và dd E. Cô cạn dung dịch E ta được chất
rắn Z có khối lượng 22,15 (g). Xác định D và khối lượng của D.
c) Để trung hòa dd E nói trên cần bao nhiêu lít dd F chứa 0,2 M HCl và 0,1 M H 2SO4?
Tính m (g) kết tủa thu được.
Đáp án: a) A: Na, B: K; mNa = 4,6 (g), mK = 3,9 (g)
b) D: Ba, mBa = 6,85 (g)
c) VF = 1 (l); m = 11,65 (g)
Bài 3: Cho 27,4 (g) Ba vào 500 (g) dd hỗn hợp (NH 4)2SO4 1,32% cà CuSO4 2%. Sau khi
kết thúc tất cả các phản ứng, ta được khí A, kết tủa B và dd C.
a) Tính thể tích khí A (đktc).
b) Lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được
bao nhiêu gam chất rắn?
c) Tính nồng độ % các chất tan trong dd C.
Đáp án: VA =6,72 (l); mrắn = 31,2125 (g); %Ba(OH)2 = 3,03%.
Bài 4: Cho hợp kim A gồm Ba và K. Hòa tan 3,52 (g) hợp kim A vào nước được dd B và
khí C. Nếu cô cạn dd B thì thu được 4,54 (g) chất rắn khan.
1. Tính % số mol mỗi kim loại trong hợp kim A.
2. Nếu cho 2,626 (g) hh (NH4)2CO3 và Na2CO3 vào dd B rồi đun nhẹ ta được dd D, kết
tủa E và khí F. Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp của chúng, biết rằng
khối lượng dd D giảm 4,382 (g) so với tổng khối lượng muối và dd B, giả thiết nước bay
hơi không đáng kể.
3. Nếu cho thêm n mol ba vào dd B, ta được dd G và khí C. Cho dd G tác dụng với 100
ml dd Al2(SO4)3 0,2 M rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi được
11,02 (g) chất rắn. Tính n?
Đáp án: 1. % nBa = % nK = 50%.

2. % (NH4)2CO3 = 47,52%; % Na2CO3 = 52,48%
3. n = 0,02 mol.

Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

17


Bài 5: Hòa tan một mẫu hợp kim Ba-Na chứa 14,375% Na (về khối lượng) vào nước thu
được dd Avà 6,75 (l) khí (đktc). Thêm m (g) NaOH vào ½ dd A ta được dd B. Cho dd B
tác dụng với 500 ml dd Al2(SO4)3 0,2 M được kết tủa C. Tính m để thu được kết tủa C lớn
nhất, bé nhất. Tính khối lượng các kết tủa đó.
Đáp án: 1.Khối lượng kết tủa lớn nhất: mmax = 38,9 (g); mNaOH = 12 (g).
2. Khối lượng kết tủa bé nhất: mmin = 23,3 (g); mNaOH = 20 (g).
Bài 6: Hòa tan 23 gam một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế
tiếp vào nước được dd D và 5,6 lít H2 (đktc).
a) Nếu trung hòa ½ dd D thì cần bao nhiêu ml dd H2SO4 0,5 M? Cô cạn dd nhận được sau
khi trung hòa thì được bao nhiêu gam muối khan?
b) Nếu thêm 180 ml dd Na2SO4 0,5 M vào dd D thì chưa kết tủa hết Ba2+. Nếu thêm 210
ml dd Na2SO4 0,5 M vào dd D thì dd sau phản ứng còn dư Na 2SO4. Xác định tên 2 kim
loại kiềm.
Đáp án: a) Vdd = 250 ml; mmuối = 23,75 (g)
b) A: Na, B: K.
Bài 7: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau.
a) Nếu cho X tác dụng với V1 lít dd HCl (vừa đủ) rồi cô cạn được a gam hỗn hợp muối
khan, còn nếu cho X tác dụng vừa đủ với V 2 lít dd H2SO4 rồi cô cạn thì thu được b gam
hỗn hợp muối khan. Lập biểu thức tính tổng số mol của X theo a, b.
b) Nếu đem X cho tác dụng với hỗn hợp gồm ½ V 1 lít dd HCl và V2 lít dd H2SO4 đã dùng

ở trên rồi cô cạn thì thu được c gam hỗn hợp muối clorua và sunfat của A và B. Lập biểu
thức tình c theo a và b.
c) Cho biế tỉ lệ số mol của A, B là 1:2 và b = 1,1807a. Hãy cho biết tên kim loại kiềm.
d) Cho c = 45,25 (g). Tính khối lượng của X đã dùng. Hòa tan c gam muối vào nước và
cho tác dụng với dd BaCl2 dư. Tính khối lượng kết tủa.
Đáp án: a)

x+ y =

b−a
12,5

b) 2c = a + b

c) A: Na, B: K

d) m↓ = 34,95 (g).

Bài 8: Hòa tan 7,83 gam một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế
tiếp nhau vào H2O được 1 lít dd C và 2,8 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định A, B và số mol của chúng.
b) Lấy 500 ml dd C cho tác dụng với 200 ml dd D chứa H 2SO4 1 M và HCl nồng độ x.
Tính x biết dd E thu được là dd trung tính.
c) Tính tổng khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dd E.
Đáp án: a) A: Na, B: K; nA = 0,12 mol, nB = 0,13 mol. b) x = 0,425 M. c) mmuối =
8,8525 gam.
Bài 9: Một hỗn hợp X gồm K và Al có khối lượng là 10,5 gam hòa tan hết trong nước
cho ra dd A.
a) Thêm từ từ một dd HCl 1 M vào dd A. Ban đầu không thấy có kết tủa. Khi thể tích dd
HCl thêm vào là 100 ml thì dd A bắt đầu cho kết tủa. Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp

X.
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

18


b) Một hỗn hợp Y cũng gồm K và Al. Trộn 10,5 gam hỗn hợp X trên với 9,3 gam hỗn
hợp Y được hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z tan hết trong nước cho ra dd B. Thêm HCl vào dd B
thì ngay lập tức xuất hiện kết tủa. Tính khối lượng K và Al trong hỗn hợp Y.
Đáp án: a) % K = 74,285%, % Al = 25,715%.
b) mK = 3,9 gam, mAl = 5,4 gam.
Bài 10: Điện phân dd NaCl có thể tích 1 lít có màng ngăn, thu được được dd NaOH có
nồng độ 8%, d = 1,2 g/ml.
a) Tính thể tích mỗi khí thu được ở mỗi điện cực, nồng độ mol của dd NaOH và dd NaCl
dư biết nồng độ dd NaCl ban đầu là 4 M.
b) Giả sử điện phân không màng ngăn, tính nồng độ mol của NaClO thu được trong cùng
điều kiện như trên.
Đáp án: a) VCl2 = VH2 = 26,88 lít; [NaOH] = 2,4 M; [NaCl dư] = 1,6 M. b) [NaClO] = 1,2
M.
Bài 11: Đem điện phân 200 ml dd NaCl 2 M, d = 1,1 g/ml với anot bằng than, có màng
ngăn xốp và dd luôn được khuấy đều. Thể tích khí thoát ra ở catot là 22,4 lít (20 oC, 1
atm) thì ngừng điện phân. Hợp chất chứa trong dd sau khi kết thúc quá trình điện phân là
gì? Xác định nồng độ % của nó,
Đáp án: % NaOH = 8,32%.
Bài 12: Điện phân 200 ml dd KCl 1 M, d = 1,15 g/ml.
a) Tính nồng độ % của các chất tan trong dd khi thể tích khí thu được bên catot lần lượt là
1,12 lít và 4,48 lít.
b) Tính thể tích khí thu được nên anot trong 2 trường hợp.

c) Tính thể tích dd H2SO4 0,5 M phải dùng để trung hòa lượng bazo tạo ra trong 2 trường
hợp trên.
Đáp án: TH1: Vkhí = 1,12 (l): % KCl = 3,29 %, % KOH = 2,47%, V khí anot = 1,12 (l), Vaxit =
100 ml.
TH2: Vkhí = 4,48 (l): % KOH = 5,07%, Vkhí anot = 1,12 (l), Vaxit = 200 ml.
Bài 13: Một hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp
có khối lượng là 41,9 gam.
a) Xác định A, B và số mol mỗi muối trong hỗn hợp X biết rằng khi cho X tác dụng với
H2SO4 dư tạo khí CO2 phản ứng hết với nước vôi trong dư cho 35 gam kết tủa,
b) Dùng 83,8 gam hỗn hợp X cho tác dụng với l dung dịch Y chứa HCl 0,3 M và H 2SO4
0,2 M. Phải dùng bao nhiêu lít dd Y để phản ứng vừa đủ với 83,8 gam hỗn hợp X sinh ra
khí CO2.
Đáp án: a) A: Na, B: K; nNa2CO3 = 0,2 mol, nK2CO3 = 0,15 mol. b) Vdd Y = 2 lít.
Bài 14: Một hỗn hợp X gồm NaHCO3, Na2CO3, K2CO3 có mX = 46,6 gam. Chia X ra làm
2 phần bằng nhau:
+ Phần 1: Tác dụng với dd CaCl2 sinh ra 15 gam kết tủa.
+ Phần 2: Tác dụng với dd Ca(OH)2 sinh ra 20 gam kết tủa.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

19


b) Hòa tan 46,6 gam hỗn hợp X trên trong nước được dd A, sau đó thêm từ từ dd HCl 0,2
M vào dd A. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cho vào khi bắt đầu có khí CO2 bay ra.
c) Tính thể tích dd HCl 0,2 M tối thiểu phải thêm vào dd A để được lượng khí CO 2 thoát
ra tối đa, tính VCO2 (đktc).
Đáp án: a) mNaHCO3 = 8,4 (g), mNa2CO3 = 10,6 (g), mK2CO3 = 27,6 (g).b) VHCl = 1,5 lít.c) VHCl

= 3,5 l, VCO2 = 8,96 lít.
Bài 15: Một hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 có khối lượng 10,5 gam. Khi cho hỗn
hợp X tác dụng với HCl dư thì thu được 2,016 lít CO2 (đktc).
a) Xác định thành phần % theo khối lượng của X.
b) Lấy 21 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 với thành phần % như trên cho tác dụng với dd
HCl vừa đủ (không có khí bay ra). Tính thể tích dd HCl 2 M cần dùng.
c) Nếu thêm từ từ 0,12 lít dd HCl 2 M vào dd chứa21 gam hỗn hợp X. Tính thể tích khí
CO2 (đktc) và thể tích dd Ba(OH) 2 vừa đủ để trung hòa dd thu được sau phản ứng với
0,12 lít dd HCl. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng với Ba(OH)2.
Đáp án: a) % Na2CO3 = 60,57%, % K2CO3 = 39,43%.
b) V = 0,09 lít.
c) V CO2 = 1,344 lít, Vdd Ba(OH)2 = 0,12 lít, m↓ = 11,82 gam. (Nếu dùng dư Ba(OH)2,
m↓

= 23,64 gam).

Bài 16: 75 gam dd A chứa 5,25 gam hỗn hợp 2 muối M 2CO3 và M’2CO3 (M, M’ là 2 kim
loại thuộc 2 chu kỳ kế tiếp). Vừa khuấy bình phản ứng vừa thêm chậm dd HCl 3,65% vào
dd A. Kết thúc phản ứng thu được 336 ml khí B (đktc) và dd C. Thêm nước vôi trong dư
vào dd C thu được 3 gam kết tủa.
a) Xác định M, M’.
b) Tính % khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp.
c) Dung dịch C nặng gấp bao nhiêu lần dd A.
Đáp án: a) M: Na, M’: K.
b) % Na2CO3 = 60,57%, % K2CO3 = 39,43%.
mddC
= 1,7912
m
ddA
c)


Bài 17: Hòa tan a gam hỗn hợp Na 2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dd A. Cho
từ từ 100 ml dd HCl 1,5 M vào dd A, thu được dd B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác
dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.
a) Tính a.
b) Tính nồng độ của các ion trong dd A.
c) Người ta lại cho từ từ dd A vào bình đựng 100 ml dd HCl 1,5 M. Tính thể tích khí CO 2
(đktc) bay ra.
Đáp án: a) a = 20,13 gam.
b) [HCO3-] = 0,225 M, [CO3-] = 0,2625 M, [Na +] = 0,525
M, [K+] =0,225 M.
c) TH1: VCO2 =1,68 lít. TH2: 2,464 lít.

Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

20


Bài 18: Có 1 lít dd chứa hỗn hợp Na 2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43
gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
39,7 gam kết tủa A và dd B.
1. Tính % khối lượng các chất trong A.
2. Chia dd B thành 2 phần bằng nhau.
a) Cho HCl dư vào phần 1 sau đó cô cạn dung dịch. Nung chất rắn còn lại đến khối lượng
không đổi được chất rắn X. Tính % khối lượng các chất trong X.
b) Đun nóng phần 2 rồi thêm từ từ 270 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2 M. Hỏi tổng khối
lượng 2 dung dịch giảm tối đa bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể.
Đáp án: 1. % BaCO3 = 49,62%, % CaCO3 = 50,38%.

2. a) % NaCl = 100%. b) ∆ m↓ = 6,671 gam.
Bài 19: Một dung dịch X chứa 2 muối ACl2 và BCl2 (A, B là 2 kim loại thuộc cùng một
phân nhóm chính và 2 chu kỳ kế tiếp). Tổng khối lượng 2 muối là 44,5 gam. Dung dịch
pản ứng vừa đủ với dd chứa AgNO 3 và Pb(NO3)2 tạo ra kết tủa nặng 140,8 gam. Dung
dịch Y khi tác dụng với H2SO4 dư tạo ra 70,9 gam kết tủa.
a) Tính số mol AgNO3 và Pb(NO3)2 chứa trong dd Y.
b) Suy ra tổng số mol ACl2 và BCl2 trong dd X. Xác định A, B và số mol mỗi muối ACl 2,
BCl2.
c) Gọi Z là dung dịch chứa ACl 2, BCl2, DCl2, D là kim loại thuộc cùng phân nhóm chính
với A và B và thuộc chu kỳ kế tiếp B. Số mol ACl 2 và BCl2 bằng số mol của mỗi muối ấy
trong dd X. Tính khối lượng DCl2 trong dung dịch Z. Biết rằng dd Z phản ứng vừa đủ với
dd T chứa AgNO3 và Pb(NO3)2 với số mol mỗi muối lớn gấp 1,2 lần so với số mol tương
ứng trong dd Y. Cho biết PbCl2 và PbSO4 đều ít tan trong nước.
Đáp án: a) nAgNO3 = 0,4 mol; nPbSO4 = 0,3 mol.
b)

∑n

Cl −

= 0,5 mol; A: Be, B: Mg; nBeCl2 = 0,2 mol, nMgCl2 = 0,3 mol.

c) mCaCl2 = 11,1 gam.
Bài 20: Cho Mg vào 300 ml dd X chứa AgNO 3 0,1 M và CuSO4 0,2 M. Sau phản ứng
hoàn tất ta thu được một chất rắn A có khối lượng là n gam. Tính m khi:
a) n = 2,16 gam.
b) n = 5,16 gam.
c) n = 8 gam.
+
2+

Cho biết Ag bị khử trước Cu .
Đáp án: a) m = 0,24 gam.
b) m = 1,08 gam
c) 2,72 gam.
Bài 21: Cho 12 gam Mg vào 1 lít dd ASO 4 và BSO4 có cùng nồng độ là 0,1 M (Mg đứng
trước A, A đứng trước B trong dãy điện hóa).
a) Chứng minh A và B kết tủa hết.
b) Biết rằng phản ứng cho ra chất C có khối lượng 19,2 gam và khi cho C átc dụng với dd
H2SO4 loãng dư còn lại một kim loại không tan có khối lượng là 6,4 gam. Xác định 2 kim
loại A và B.
c) Lấy 1 lít dd chứa ASO4 và BSO4 với nồng độ mỗi muối là 0,1 M và thêm vào đó m
gam Mg. Lọc lấy dd D. Thêm NaOH dư vào dd D được kết tủa E, nung kết tủa E ngoài
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

21


không khí đến khối lượng không đổi, cuối cùng được chất rắn F có khối lượng 10 gam.
Tính khối lượng m của Mg đã dùng.
Đáp án: b) A: Fe, B: Cu.
c) m = 3,6 gam.
Bài 22: Cho 1,36 gam hỗn hợp bột A (Fe + Mg) vào 400 ml dd CuSO 4 có nồng độ x
mol/l. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84 gam chất rắn B và dd C. Thêm NaOH dư
vào dd C được kết tủa. Nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu
được 1,2 gam chất rắn D.
a) Tính thành phần % mỗi kim loại trong A và tính x.
b) Cho 1,36 gam hỗn hợp A tác dụng với V ml dd AgNO 3 0,1 M. Sau khi phản ứng xong,
thu được chất rắn E có khối lượng là 3,36 gam. Tính thành phần % các chất trong E và

thể tích dd AgNO3 đã dùng.
Đáp án: a) % Mg = 17,65%, % Fe = 82,35%, x = 0,05 M.
b) % Ag = 67,5%, % Fe = 32,5%, V = 0,21 lít.
Bài 23: Hòa tan hết 4,431 (g) hỗn hợp Al và Mg trong 100 ml HNO 3 loãng thu được dd
A và 1,568 (l) (đktc) hỗn hợp 2 khí có khối lượng 2,59 (g) trong đó có một khí bị hóa nâu
trong không khí.
1. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.
3. Khi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Đáp án: 1. % Mg = 87,2%; % Al = 12,8%. 2. nHNO3 = 0,49 mol.
3. mmuối = 28,301
(g).
Bài 24: Một thanh kim loại M hóa trị 2 nhúng vào 1 lít dd FeSO 4 có khối lượng tăng lên
16 gam. Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO 4 thì khối lượng của thanh
tăng lên 20 gam. Biết rằng các phản ứng nói trên đều hoàn toàn và sau phản ứng còn dư
kim loại M, 2 dd FeSO4 và CuSO4 có cùng nồng độ mol ban đầu.
a) Tính nồng độ mol của mỗi dd và xác định kim loại M.
b) Nếu khối lượng ban đầu của thanh M là 24 gam, hãy chứng minh sau phản ứng với 2
dd trên còn dư M. Tính khối lượng thanh kim loại sau 2 phản ứng trên.
Đáp án: a) M: Mg, [FeSO4] = [CuSO4] = 0,5 M.
b) Khối lượng thanh Mg còn lại sau khi nhúng vào:  dd FeSO4: m = 40 (g),  dd
CuSO4: m = 44 (g).
Bài 25: Một hỗn hợp X có khối lượng 3,9 gam gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng
nguyên tử A : B = 8 : 9 và tỉ lệ số mol a : b = 1 : 2.
a) Biết rằng A và B đều có khối lượng nguyên tử nhỏ hơn 30, xác định A, B và % của
chúng trong hỗn hợp X.
b) Lấy 3,9 gam hỗn hợp X cho tác dụng với 100 ml dd Y chứa HCl 3 M và H 2SO4 1 M.
Chứng tỏ rằng X tan hết cho ra dd Z.
c) Tính thể tích dd NaOH 0,5 M phải thêm vào dd Z để có kết tủa cực đại hoặc kết tủa
cực tiểu. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa cực đại hoặc cực tiểu

này.
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

22


Đáp án: a) A: Mg, B: Al, % Mg = 30,77%, % Al = 69,23%.
c) Kết tủa cực đại: V NaOH = 1 lít, mrắn = 7,1 gam. Kết tủa cực tiểu: V NaOH = 1,2 lít,
mrắn = 2 gam.
Bài 26: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B với A hóa trị 2 và B hóa trị 3. Khối lượng
của X là 7,76 gam. Hỗn hợp X tan hết trong H 2SO4 loãng dư cho ra 8,736 lít H2 (đktc).
Cùng lượng X ấy khi tác dụng với NaOH dư cho ra 6,048 lít H 2 (đktc) và còn lại một chất
rắn không tan có khối lượng là 2,88 gam.
a) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại.
b) Một hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A, B trên cí khối lượng là 12,9 gam. Chứng minh rằng
hỗn hợp Y tan hết trong 0,5 lít dd H2SO4 2 M. Tính thành phần % theo khối lượng của
hỗn hợp Y.
Đáp án: a) A: Mg, B: Al, mMg = 2,88 gam, mAl = 4,86 gam.
b) % Mg = 37,2%, % Al = 62,8%.
Bài 27: Một hỗn hợp X gồm K, Zn, Fe có khối lượng 49,3 gam, số mol K bằng 2,5 lần số
mol Zn. Hòa tan hỗn hợp X trong nước dư còn lại một chất rắn A. Cho A vào 150 ml dd
CuSO4 4 M thì thu được 19,2 gam kết tủa.
a) Chứng minh rằng A chỉ gồm có Fe. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Y.
b) Một hỗn hợp Y gồm K, Zn, Fe khi cho vào nước dư tạo ra 6,72 lít khí (đktc). Còn lại
một chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml dd CuSO 4 3 M thu
được một chất rắn C có khối lượng là 16 gam. Chứng minh rằng trong C có Zn dư. Xác
định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.

Đáp án: a) mZn = 13 gam, mK = 19,5 gam, mFe = 16,8 gam.
b) mZn = 13 gam, mFe =
11,2 gam, mK = 11,7 gam.
Bài 28: Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe. Lập các thí nghiệm:
- TN1: Cho hỗn hợp vào nước có V lít khí thoát ra.
- TN2: Cho hỗn hợp vào dd NaOH dư thấy thoát ra 7/4 V lít khí.
- TN3: Cho hỗn hợp vào dd HCl dư đến phản ứng xong, thoát ra 9/4 V lít khí.
a) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Nếu vẫn giữ nguyên lượng Al, còn thay Na và Fe bằng một kim loại nhóm 2 có khối
lượng bằng ½ tổng khối lượng Na và Fe, sau đó cũng cho hỗn hợp vào dd HCl dư cho
đến phản ứng xong, cũng thấy thoát ra 9/4 V lít khí. Xác định tên kim loại nhóm 2
(không được dùng kết quả % của câu a). Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện.
Đáp án: a) % Na = 17,29%, % Al = 40,6%, % Fe = 42,11%.
b) Kim loại nhóm 2: Mg.
Bài 29: A là một loại hợp kim của Ba, Mg, Al được dùng nhiều trong kĩ thuật chân
không.
+ TN1: Lấy m gam A (dạng bột) cho vào nước cho tới khi hết phản ứng, thấy thoát ra
0,896 lít H2 (đktc).
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

23


+ TN2: Lấy m gam A (dạng bột) cho vào dd NaOH dư tới hết phản ứng, thấy thoát ra
6,944 lít H2 (đktc).
+ TN3: Lấy m gam A hòa tan bằng một lượng vừa đủ dd HCl ta được dd B và 9,184 lít
H2 (đktc).
a) Tính m và % khối lượng của các kim loại trong hợp kim A.

b) Thêm 10 gam dd H2SO4 9,8% vào dd B, sau đó thêm tiếp 210 gam dd NaOH 20%. Sau
khi kết thúc phản ứng, lấy kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng
chất rắn thu được.
Đáp án: a) m = 9,17 gam, % Ba = 14,94%, % Mg = 26,17%, % Al = 58,89%.
b) mrắn = 6,33 gam.
Bài 30: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại: A (chỉ có hóa trị 2) và B (có 2 hóa trị 2 và 3), có
khối lượng 18,4 gam. Khi cho X tác dụng với dd HCl dư thì X tan hết cho ra 11,2 lít H 2
(đktc), còn nếu cho X tan hết trong dd HNO3 có 8,96 lít NO (đktc) thoát ra.
a) Tìm một hệ thức giữa KLNT của A, B. Xác định A, B biết rằng B chỉ có thể là Cr hay
Fe. Xác định thành phần % hỗn hợp X.
b) Lấy 9,2 gam hỗn hợp X với thành phần % như trên cho vào 1 lít dd Y chưa AgNO 3 0,1
M và Cu(NO3)2 0,15 M. Phản ứng tạo ra chất rắn C và dd D. Thêm NaOH dư vào dd D,
được kết tủa. Đem nung kết tủa này ngoài không khí được chất rắn E. Tính khối lượng
của C và E.
c) Lấy 9,2 gam hỗn hợp X cũng với thành phần như trên cho vào 1 lít dd Z chưa AgNO 3
và Cu(NO3)2 (nồng độ có
thể khác với dd Y) thì dd G thu được mất màu hoàn toàn. Phản ứng tạo ra chất rắn F có
khối lượng 20 gam. Thêm NaOH dư vào dd G được kết tủa H gồm 2 hidroxit. Nung H
ngoài không khí đến khối lượng không đổi, cuối cùng được chất rắn K có khối lượng 8,4
gam.Tính nồng độ mol của dd AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd Z.
Đáp án: a) 3A + 2B = 184, A: Mg, B: Fe, % Mg = 39,13%, % Fe = 60,87%.
b) mC = 23,2 gam, mE = 10 gam.
c) [AgNO3] = 0,06 M, [Cu(NO3)2] = 0,15 M.
Bài 31: Lấy 1 lít dd H2SO4 thêm m (g) Al thì Al tan hết cho ra 1 lít dd A.
TN1: Lấy 100 ml dd A thêm vào 88 ml dd NaOH 1M được kết tủa, nung đến khối lượng
không đổi được chất rắn có khối lượng 0,306 (g).
TN2: Lấy 100 ml dd A thêm 112 ml dd NaOH 1 M, kết tủa sau khi nung cho ra 1 chất rắn
có khối lượng 0,306 (g).
Tính nồng độ mol của dd H2SO4 và khối lượng m của Al.
Đáp án: [H2SO4] = 0,53 M; m = 3,24 (g).

Bài 32: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A (hóa trị 2) và B (hóa trị 3) có m X = 38,6 (g). Chia X
ra làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan hết trong 0,8 (l) dd H 2SO4 1 M cho ra 14,56 (l)
khí (đktc).
- Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư giải phóng 10,08 (l) khí (đktc) và để lại chất rắn (C)
có khối lượng bằng 58,03% khối lượng ½ hh ban đầu.
a) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trong ½ hỗn hợp X.
Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

24


b) Thêm vào dd thu được sau khi hòa tan phần 1 trong H 2SO4 1 M v (l) dd NaOH 1 M thì
thu được kết tủa. Nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất
rắn có khối lượng là 26,2 (g). Tính thể tích V của dd NaOH 1 M đã dùng. Chấp nhận rằng
hiđroxit lưỡng tính kết tủa hết trước mới đến các hiđroxit còn lại.
Đáp án: a) A: Fe, mFe = 11,2 (g); B: Al, mAl = 8,1 (g).
b) V = 1,7 (l)
Phần 3 :

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ĐỀ SỐ 1
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O
= 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn
= 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH


B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH

C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH

D. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH

Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân cho
tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng
với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng.Giá trị của a, b lần lượt là
A. 43,2 và 32

B. 43,2 và 16

C. 21,6 và 16

D. 21,6 và 32

Câu 3: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5 M và BaCl2 0,4
M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 19,7 gam

B. 29,55 gam

C. 23,64 gam

D. 17,73 gam

Câu 4: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc).
Xác định thể tích CO2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa cực đại?
A. 1,12 lít ≤ V ≤ 6,72 lít


B. 2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít

C. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít

D. 4,48 lít ≤ V ≤ 6,72 lít

Câu 5: Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH3CHCl2(1), CH3COOCH=CH-CH3(2),
CH3COOC(CH3)=CH2(3), CH3CH2CCl3(4), CH3COO-CH2-OOCCH3(5), HCOOC2H5 (6). Nhóm các chất
sau khi thuỷ phân có sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là
A. (1),(4),(5),(6)

B. (1),(2),(5),(3)

C. (1),(2),(5),(6)

D. (1),(2),(3),(6)

Câu 6: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X gồm AlCl3, ZnCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung
kết tủa Y thu được chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư qua Z (đun nóng) thu được chất rắn T. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.Trong T có chứa
A. Al2O3, Zn

B. Al2O3, Fe

Bồi dưỡng HSG Hóa Học12 - THPT – Hóa vô cơ

C. Fe

D. Al2O3, ZnO, Fe


Đoàn Thị Thúy Liễu - THPT Trấn Biên

25


×