Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp cùng sự tác động của chúng lên GDP của việt nam giai đoạn 2006 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.41 KB, 19 trang )

BUỔI TRÌNH CHIẾU SAU ĐÂY ĐÃ ĐƯỢC XÁC THỰC PHÙ HỢP CHO

E

CHỈ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KHÁN GIẢ
BỞI Nhóm số 4

E-ERS ONLY
Giảng viên: phạm văn quỳnh

Đề tài: Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp cùng sự tác động của
chúng lên GDP của việt nam
giai đoạn 2006-2012


Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp cùng sự tác động lên
GDP của việt nam
giai đoạn 2006-2012
CƠ SỞ LÝ THUY ẾT

LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
GIAI ĐOẠN 2006 - 2012

Giải pháp đề xuất

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT VÀ
THẤT NGHIỆP LÊN GDP
GIAI ĐOẠN 2006 - 2012


I. CƠ SỞ LÝ THUY ẾT



LẠM PHÁT
Thất nghiệp


I. CƠ SỞ LÝ THUY ẾT

Đường cong phillips


I. CƠ SỞ LÝ THUY ẾT

Định luật okun

 

 


II. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2012

1. lạm phát do Sốc cung trong ngắn hạn


Ii. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2012

2. lạm phát do cầu kéo trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn, nếu có lạm phát
do cầu gây ra, sẽ có một sự đánh
đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.



Ii. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2012

3. Trong dài hạn
Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát kỳ
vọng sẽ được điều chỉnh gần với
thực tế đồng thời tỷ lệ thất nghiệp
sẽ được giữ ở mức tự nhiên, mọi
chính sách làm giảm thất nghiệp
và kích cầu sẽ chỉ làm tăng lạm
phát chứ không làm thay đổi về tỷ
lệ thất nghiệp và sản lượng


Ii. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2012

4. Trong thực tế
Năm
Lạm
phát

2006
7

2007
12.6

2008
22.97


2009
6.88

Thất
nghiệ
p

4.6

4.2

2.38

2.9

2010 2011
11.75 18.13

2012
6.81

2.88

1.96

2.27

Phần lớn các năm đều tuân thủ quy luật lạm phát và thất nghiệp tỷ lệ
nghịch với nhau. Duy nhất chỉ có giai đoạn 2011-2012, lạm phát giảm

nhưng thất nghiệp cũng giảm theo. Năm 2008 diễn ra siêu lạm phát.


Ii. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2012

4. Trong thực tế
Nguyên nhân của giai đoạn 2011-2012:
Tốc độ tăng cung tiền lớn hơn tốc
độ tăng trưởng kinh tế
Chi phí đẩy
Chính sách tài khóa
Luồng vốn nước ngoài vào Việt
Nam gia tăng mạnh


Ii. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2012

4. Trong thực tế
Tiết kiệm chi tiêu chính phủ thường xuyên
Cắt giảm đầu tư công
Siết chặt việc phát hành tiền tệ
Chú trọng phát triển kinh tế theo chiều sâu,
đầu tư vào nguồn nhân lực
Tỷ lệ lạm phát được kiềm hãm, giảm mạnh so
với năm 2011 đồng thời kinh tế vĩ mô vẫn phát
triển ổn định giúp tỷ lệ thất nghiệp vẫn giảm.


Ii. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2006 - 2012


4. Trong thực tế
Năm 2008 diễn ra tình trạng siêu lạm phát, tỷ lệ lạm phát
22.97%. Nguyên nhân:
Sốc cung do khủng
hoảng
nguyên liệu đầu vào
Giá lương thực, thực
phẩm liên tục gia tăng


IV. Biện pháp đề xuất
1. Các biện pháp liên quan đến lạm phát
Trong ngắn hạn

Chính sách tiền tệ: Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ,
chủ động và linh hoạt, bảo đảm thực hiện mục tiêu kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tiếp tục tạo điều kiện để huy
động các nguồn vốn phục vụ phát triền kinh tế.
Chính sách tài khóa: Thực hiện chính sách tài khóa thắt
chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà
nước


IV. Biện pháp đề xuất
Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Phát hành tín phiếu
Chính sách
tiền
tệ


Khống chế lãi suất tiền gửi
Điều hành chính sách tỷ giá theo
nguyên tắc linh hoạt và có kiểm
soát


IV. Biện pháp đề xuất

Cắt giảm đầu tư công
Chính sách
Tài
khóa

Giảm bội chi ngân sách nhà
nước


IV. Biện pháp đề xuất
1. Các biện pháp liên quan đến lạm phát
Trong dài hạn

• Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.
• Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các
cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư
của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ
thâm hụt ngân sách.
• Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch
bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm.



IV. Biện pháp đề xuất
1. Các biện pháp liên quan đến lạm phát
Trong dài hạn

• bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất
khẩu, giảm nhập siêu.
• triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.
• tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc
chấp hành pháp luật nhà nước về giá.
• mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã
hội.


IV. Biện pháp đề xuất
2. Các biện pháp liên quan đến thất nghiệp






Kích cầu tiêu dùng
Thu hút vốn đầu tư
Xuất khẩu lao động
Giáo dục và đào tạo


Thank you!




×