Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.2 KB, 2 trang )

Luyện Thi Đề số 14
Câu 1: Anion X
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
4
. Tổng số electron ở lớp vỏ của X
2-

A. 18 B. 16 C. 9 D. 20
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
1
. Nguyên tử của
nguyên tố Y có số electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
3
. Số proton của X và Y lần lượt là
A. 13 và 15 B. 12 và 14
C. 13 và 14 D. 12 và 15
Câu 3: Hoà tan hết a gam một kim loại M bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu đựơc 5a gam muối khan. M là kim loại
A. Al B. Ca
C. Ba D. Mg
Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được
dung dịch M. Cho AgNO
3
trong NH


3
vào dung dịch M và đun nhẹ thu được khối lượng bạc là
A. 6,75g B. 6,5g
C. 6,25g D. 8 g
Câu 5: Chất hữu cơ M chứa C, H, O. 2,25g chất M tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch KOH 1M. Chất M
tác dụng với Na
2
CO
3
giải phóng CO
2.
M có công thức phân tử là
A. HCOOH B. HOOC-COOH
C. CH
3
COOH D. HOOC – CH
2
- COOH
Câu 6: Cation kim loại M
n+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử M là
A. 3s
1
hoặc 3s
2

hoặc 3s
2
3p
1
B. 3s
1
hoặc 2s
2
2p
5
C. 2s
2
2p
5
hoặc 2s
2
2p
4
D. 2s
2
2p
4
hoặc 3s
2
Câu 7: Cho 45g axit axetic tác dụng với 69g ancol etylic cho 41,25g etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este
hoá là:
A. 62,5% B. 62%
C. 30% D. 65%
Câu 8: Hoà tan 2,4g oxit của một kim loại hoá trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là
A. CuO B. CaO

C. MgO D. FeO
Câu 9: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, BaCl
2
,
HCl, NaCl, NaOH
A. Phenolphtalein B. Quì tím
C. Dung dịch AgNO
3
D. Dung dịch NaNO
3
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
1
. Nguyên tử của
nguyên tố Y có số electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
3
. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Cả X và Y đều là kim loại B. Cả X và Y đều là phi kim
C. X là kim loại còn Y là phi kim D. X là phi kim còn Y là kim loại
Câu 11: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C
3
H
9
O
2

N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ
thu được muối Y, khí Z làm xanh giấy quì tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH
4
. X
có công thức cấu tạo là
A. C
2
H
5
COONH
4
B. CH
3
COONH
4
C. CH
3
COOH
3
NCH
3
D. B và C đúng.
1
Luyện Thi Đề số 14
Câu 12: Khi lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có hoá trị II và lượng muối nitrat của kim loại đó
có cùng số mol như muối clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59g. Kim loại đó là
A. Mg B. Ba
C. Ca D. Sr
Câu 13: Số oxi hoá của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. NO < N

2
O < NH
3
< NO
3
-
< NO
2
B. NH
4
+
< N
2
< N
2
O < NO < NO
2
< NO
3
-
C. NH
4
+
< N
2
O < N
2
< NO < NO
3
-

D. NH
3
< NO < NH
4
+
< N
2
O < NO
3
-
Câu 14: 1,84g hỗn hợp hai muối ACO
3
và BCO
3
tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO
2
(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 2,17g B. 3,17g
C. 4,17g D. 5,17 g
Câu 15: Dung dịch X gồm ancol etylic và nước. Cho 20,2g X tác dụng với Na dư thấy thoát ra 5,6 lít H
2

(đktc). Độ ancol của dung dịch X là (D
rượu
= 0,8 g/ml)
A. 81,73
o
B. 89,10
o
C. 80,73

o
D. 92,74
o
Câu 16: Đốt cháy x gam C
2
H
5
OH thu được 0,2 mol CO
2
. Đốt y gam CH
3
COOH thu được 0,2 mol CO
2
.
Cho x gam C
2
H
5
OH tác dụng với y gam CH
3
COOH có xúc tác là H
2
SO
4
đặc (giả sử hiệu suất phản ứng đạt
100%) thu được z gam este. z bằng
A. 7,8g B. 6,8g
C. 4,4g D. 8,8g
Câu 17: Cho 7g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy
thoát ra x lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 9,2g muối khan. Thể tích x là

A. 4,48 lít B. 3,48 lít
C. 2,28 lít D. 1,28 lít
Câu 18: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Dung dịch thu đựơc
chứa những muối
A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
D. Na
2
CO
3
và NaOH
Câu 19: Hợp chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. O
2
N – C
6
H
4

– NH
2
B. CH
3
– C
6
H
4
– NH
2
C. CH
3
– O– C
6
H
4
- NH
2
D. Cl – C
6
H
4
– NH
2
Câu 20: Ancol N tác dụng với K dư cho một thể tích hiđro bằng thể tích hơi ancol N đã dùng. Mặt
khác đốt cháy hết một thể tích hơi ancol N thu được thể tích CO
2
lớn gấp ba lần thể tích ancol (các
thể tích đo ở cùng điều kiện). Ancol N là
A. C

3
H
6
(OH)
2
B. C
2
H
4
(OH)
2
C. C
2
H
5
OH D. C
3
H
5
OH
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×