Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng FMS CIM CHƯƠNG 5 ĐHBK HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 12 trang )

4/12/14
 

5.1 MRP I (Material Requirements Planning)
5.2 MRP II (Manufacturing Resource Planning)
5.3 JIT (Just-in-Time)
5.4 Thiết kế quy trình công nghệ có sự trợ giúp

TS. NGUYỄN TRƯỜNG PHI

của máy tính (Computer
Bộ môn Công Nghệ CTM
Viện Cơ khí
ĐHBK Hà Nội

5.1.1 Khái niệm

Planning - CAPP)

! 

5.1.4 Thành phần của hệ thống

Là phương pháp lập kế hoạch để quản lý thứ tự và kế
hoạch sử dụng của các nguồn nguyên vật liệu (vật liệu

5.1.2 Mục tiêu của hệ thống
5.1.3 Ưu điểm của hệ thống

Aided Process


thô, các chi tiết thành phần, các bộ phận lắp ráp).
! 

Xác định từng thành phần đơn lẻ được sử dụng trong
quá trình chế tạo, lắp ráp chi tiết về số lượng yêu cầu,
thời điểm phải đặt hàng

1
 


4/12/14
 

! 

! 

! 

Đảm bảo nguồn nguyên liệu và sản phẩm cho sản xuất

! 

Hạ thấp mức đầu tư cho nguồn nguyên vật liệu

và chuyển tới người tiêu dùng

! 


Tránh những đình trệ có thể xảy ra

Duy trì một mức cần thiết tối thiểu cho nguồn nguyên

! 

Xúc tiến nhanh các đơn đặt hàng

liệu

! 

Sử dụng như một công cụ lập kế hoạch dài hạn

Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch vận chuyển, kế hoạch
thu mua và bán hàng

! 

Kế hoạch sản xuất tổng thể (MPS)

! 

File BOM (bill of materials)

! 

File hiện trạng nguồn nguyên liệu

2

 


4/12/14
 

5.2.1 Khái niệm
5.2.2 Thành phần của hệ thống

1.  Master Production Scheduling (MPS)

Lập kế hoạch để quản lý toàn bộ nguồn lực sử dụng cho
sản xuất (nguyên vật liệu, thiết bị, tài chính, nhân lực).
!  Có khả năng mô phỏng và tích hợp với việc lên kế
hoạch tài chính
!  Bao trùm mọi khía cạnh của một công ty thương mại
(bán hàng, nguồn vốn, kế toán, tài chính, sản xuất, thiết
kế…)
!  Quản lý và lập kế hoạch toàn bộ quá trình sản xuất từ
ngắn hạn đến dài hạn, từ cấp độ phân xưởng tới cập độ
toàn công ty
! 

2.  Item Master Data (Technical Data)
3.  Bill of Materials (BOM) (Technical Data)
4.  Production Resources Data (Manufacturing

Technical Data)
5.  Inventories & Orders (Inventory Control)
6.  Purchasing Management


3
 


4/12/14
 

8.  Material Requirements Planning (MRP)
9.  Shop Floor Control (SFC)
10.  Capacity planning or Capacity Requirements

Planning (CRP)
11.  Standard Costing (Cost Control)
12.  Cost Reporting / Management (Cost Control)
13.  Distribution Resource Planning (DRP)

5.3.1 Khái niệm
5.3.2 Mục tiêu của JIT
5.3.3 Các thành phần cơ bản của JIT

"Đúng sản phẩm - với đúng số lượng - tại đúng nơi vào đúng thời điểm cần thiết"
!  Hệ thống quản lý tích hợp: sản phẩm có thời gian sản
xuất nhỏ nhất, giá thấp nhất bằng cách liên tục theo dõi
và hạn chế những lãng phí và những biến động trong
sản xuất
!  Loại bỏ quy trình không tạo ra giá trị gia tăng
!  Hệ thống vận hành hiệu quả nhất, tránh lãng phí không
cần thiết.
! 


4
 


4/12/14
 

! 

Sản xuất chỉ những sản phẩm mà khách hàng muốn

! 

Sản xuất với chất lượng hoàn hảo

! 

Sản xuất với thời gian sản xuất thấp

! 

Sản xuất với mục tiêu giảm thiểu thời gian chờ

! 

Sản xuất mà không lãng phí về nhân công, nguyên
nhiên vật liệu

1.  Nguồn nhân lực, vật lực năng động và

2. 
3. 
4. 
5. 

linh hoạt
Mặt bằng sản xuất
Cân bằng sản xuất
Hệ thống sản xuất kéo (pull production
system)
Mạng lưới các nhà cung cấp

6.  Hệ thống quản lý Kanban

!  Công

7.  Chất lượng nguồn nguyên liệu

!  Các

8.  Duy trì hiệu quả
9.  Sản xuất loạt nhỏ

!  Đào

nhân đa chức năng

máy vạn năng
tạo và nâng cao tay nghề thợ vận hành,


điều khiển hệ thống

5
 


4/12/14
 

!  Nhóm

các máy không giống nhau trong một tế
bào gia công để gia công một họ chi tiết
!  Dòng chảy công việc theo một hướng qua các
tế bào gia công
!  Thời gian một chu kỳ sản xuất được điều chỉnh
bằng việc thay đổi đường di chuyển của công
nhân.
!  Dòng chảy theo từng chi tiết

! 

Các máy được xếp thứ tự theo quy trình công nghệ

! 

Thiết bị nhỏ và không tốn kém

! 


Tế bào gia công hình U, ngược chiều kim đồng hồ

! 

Công nhân có thể thực thi nhiều nhiệm vụ

! 

Thao tác/ di chuyển dễ dàng

6
 


4/12/14
 

!  Vật

liệu được “kéo” qua hệ thống khi cần thiết

!  Chỉ

thêm vào một lượng bằng đúng lượng đã

tiêu hao
!  Hạn

chế sự thừa/thiếu nguồn nguyên vật liệu


phục vụ sản xuất

!  Nguồn

nguyên liệu được cung cấp dựa

trên nguyên tắc “đẩy” với số lượng đã
định sẵn ngay từ khi vạch kế hoạch sản
xuất

7
 


4/12/14
 

!  Đặt

gần khách hàng
!  Xây dựng các kho chứa nhỏ ở gần khách hàng
hoặc liên hệ hợp tác với các nhà cung cấp khác
!  Sử dụng các container tiêu chuẩn và vận
chuyển chính xác theo kế hoạch lịch trình
!  Là các nhà cung cấp chuyên nghiệp, đáng tin
cậy và chấp nhận hình thức thanh toán linh
hoạt

!  Hệ


thống thông tin nhằm kiểm soát số lượng
linh kiện hay sản phẩm trong từng quy trình
sản xuất
!  Thẻ kanban chỉ ra khối lượng sản xuất chuẩn
!  Hệ thống Kanban duy trì nguyên tắc vận hành
của sản xuất “kéo”
!  Xuất phát từ nhu cầu của thị trường
1.  Cái gì được yêu cầu
2.  Khi nào được yêu cầu
3.  Khối lượng được yêu cầu

8
 


4/12/14
 

! 

! 

! 

! 

! 

Kanban vận chuyển (transport kanban): báo cho công
đoạn trước cần chuyển chi tiết, sản phẩm cho công đoạn

sau.
Kanban sản xuất (production kanban): báo cho dây
chuyền sản xuất cần sản xuất chi tiết, sản phẩm để bù vào
lượng hàng đã giao đi.
Kanban cung ứng (supplier kanban): báo cho nhà cung
cấp biết cần phải giao hàng
Kanban tạm thời (temporary kanban): phát hành có
thời hạn trong các trường hợp bị thiếu hàng;
Kanban tín hiệu (signal kanban): báo kế hoạch cho các
công đoạn sản xuất theo lô.

1) Mỗi thùng hàng phải chứa một thẻ kanban trên đó ghi
tên chi tiết, nơi sản xuất, nơi chuyển đến, và số lượng
2) Chi tiết luôn được “kéo” bởi công đoạn sau
3) Không bắt đầu sản xuất khi không nhận được kanban
4) Mỗi khay, thùng phải đựng đúng số lượng được chỉ
định
5) Không được giao chi tiết phế phẩm cho công đoạn sau
6) Số lượng kanban cần được giảm thiểu
7) Khoảng thời gian giữa các lần giao cần được giảm
thiểu

9
 


4/12/14
 

5.4.1 Khái niệm về lập quy trình công nghệ

5.4.2 Hiệu quả đạt được của CAPP
5.4.3 Phân loại

!  Tăng

năng suất chế tạo

!  Giảm

chi phí sản xuất

!  Tiết

bị các chỉ dẫn một cách chi tiết để sản
xuất (gia công cơ, hàn, lắp ráp…) một chi tiết.
!  Nhiệm vụ:
! Lựa chọn phương pháp gia công cơ bản
! Thiết lập thứ tự gia công
! Lựa chọn quá trình gá đặt
! Lựa chọn máy, dụng cụ cắt, đồ gá
! Tạo chương trình NC

!  Lập

QTCN khả biến

!  Lập

QTCN khả sinh


kiệm thời gian sản xuất

!  Tính
!  Tổ

!  Chuẩn

nhất quán

hợp nhanh các năng lực sản xuất

10
 


4/12/14
 

! 

Sử dụng các thủ tục phục hồi để truy cập tới các tiến
trình công nghệ chuẩn của các chi tiết tương tự với chi
tiết mới để tạo lập QTCN cho chi tiết mới

!  Lập

nhanh QTCN thông qua việc so sánh các
đặc tính kết cấu và công nghệ của đối tượng
mới với đặc tính tương ứng có trong cơ sở dữ
liệu của hệ CAPP

!  Thích hợp kết cấu của chi tiết mới không khác
biệt với các chi tiết đã và đang được chế tạo
!  Lập trình và cài đặt đơn giản
!  Dễ dàng sử dụng và học

!  QTCN

bị giới hạn bởi các QTCN của các sản
phẩm tương tự được lập từ trước
!  Người lập trình có kinh nghiệm để chỉnh sửa
các QTCN chuẩn với một sản phẩm cụ thể nào
đó
!  Chi tiết về QTCN không hình thành
!  Không được sử dụng trong toàn bộ hệ thống
sản xuất tự động mà không có một phương
pháp thiết lập QTCN nào khác

11
 


4/12/14
 

QTCN được tạo lập tự động cho các chi tiết mới mà
không cần tham khảo các sơ đồ có sẵn
!  Ưu điểm:
! 

◦  Lập QTCN một cách nhanh chóng

◦  Tạo lập QTCN cho sản phẩm mới dễ dàng như với các sản
phẩm đã có trong hệ thống
◦  Có khả năng giao thiệp với các phương tiện sản xuất tự động
để tạo ra các thông tin điều khiển một cách chi tiết và cập nhật

!  Những

kiến thức logic về lập QTCN phải được

xác định
!  Chi

tiết phải được định nghĩa theo phương

thức mô hình hoá 3D hoặc công nghệ nhóm
!  Lập

luận logic của QTCN và mô tả chi tiết

phải tương đồng với hệ thống cơ sở dữ liệu

12
 



×