Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Các biện pháp nâng cao nhận thức cho sinh viên đhsp tp hcm về những nội dung cơ bản của gdds

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 138 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH

Đề tài:

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC
CHO SINH VIÊN ĐHSP TP.HCM VỀ NHỮNG
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GDDS

CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ SỐ: 5-07-01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS-PTS NGUYỄN VĂN LÊ

HÀ NỘI-NĂM 1999


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................ 3
T
0

T
0



NHỮNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN
T
0

VĂN ...................................................................................................................... 9
T
0

PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 10
T
0

T
0

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .................................................................................... 10
T
0

T
0

2.Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................... 12
T
0

T
0


3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu: ................................................................. 12
T
0

T
0

3.1.Mách thể nghiên cứu: .................................................................................. 12
T
0

T
0

3.2.Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 12
T
0

T
0

4.Giả thuyết khoa học: ........................................................................................... 12
T
0

T
0

5. Nhiệm vụ nghiên cứu: ........................................................................................ 12
T

0

T
0

6.Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................. 13
T
0

T
0

6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận: ............................................................... 13
T
0

T
0

6.2.Phương pháp điều tra xã hội học: ............................................................... 13
T
0

T
0

6.3.Phương pháp thực nghiệm: ......................................................................... 13
T
0


T
0

6.4.Phương pháp quan sát: ................................................................................ 13
T
0

T
0

6.5.Phương pháp trò chuyện: ............................................................................. 13
T
0

T
0

6.6.Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: ........................................................... 13
T
0

T
0

6.7.Các phương pháp toán học sử dụng trong nghiên cứu KHGD. ................ 14
T
0

T
0


7.Giới hạn đề tài: .................................................................................................... 14
T
0

T
0

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................... 15
T
0

T
0

1.1.VÀI NÉT LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. ........................................................................ 15
T
0

T
0

1.1.1 Lịch sử GDDS trên thế giới ....................................................................... 15
T
0

T
0

3



1.1.2 Vài nét về lịch sử GĐDS ở Việt Nam. ....................................................... 17
T
0

T
0

1.1.3 Vài nét về lịch sử vân đề nghiên cứu ........................................................ 19
T
0

T
0

1.2.MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..................................... 20
T
0

T
0

1.2.1.Khái niệm "dân số". .................................................................................. 20
T
0

T
0


1.2.2.Khái niệm « GDDS » ................................................................................. 21
T
0

T
0

1.2.3.Chất lượng cuộc sống: ............................................................................... 23
T
0

T
0

1.2.4.Biện pháp: .................................................................................................. 23
T
0

T
0

1.3.MỤC TIÊU, NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ PPDH GDDS. ................................. 24
T
0

T
0

1.3.1.Mục tiêu GDDS. ......................................................................................... 24
T

0

T
0

1.3.1.1.Mục tiêu tổng quát: ............................................................................ 24
T
0

T
0

1.3.1.2.Mục tiêu cụ thể: .................................................................................. 24
T
0

T
0

1.3.2.Một số nội dung cơ bản của GDDS trong nhà trường. ........................... 25
T
0

T
0

1.3.2.1.Dân số với sự phát triển kinh tế-xã hội: ............................................ 25
T
0


T
0

1.3.2.2.GDDS với GDĐSGĐ. ......................................................................... 30
T
0

T
0

1.3.3.Phương pháp dạy học GDDS trong nhà trường. ..................................... 35
T
0

T
0

1.3.3.1.Khái niệm: .......................................................................................... 35
T
0

T
0

1.3.3.2.Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp. ...................................... 35
T
0

T
0


1.3.3.3.Các kiểu dạy học trong GDDS. .......................................................... 36
T
0

T
0

1.4.VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG ĐHSP TRONG CÔNG TÁC GDDS. ............... 38
T
0

T
0

1.4.1.Mục đích GDDS trong trường ĐHSP: ..................................................... 38
T
0

T
0

1.4.2.Nhiệm vụ GDDS trong trường ĐHSP: ..................................................... 38
T
0

T
0

1.4.3.Biện pháp GDDS trong trường ĐHSP: .................................................... 38

T
0

T
0

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐHSP TP.
T
0

HCM VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GDDS. .............................. 40
T
0

2.1.TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KHÁCH THỂ ĐIỀU TRA. ................................ 40
T
0

T
0

4


2.1.1.Số lượng và giới tỉnh: ................................................................................ 41
T
0

T
0


2.1.2.Trình độ được đào tạo: .............................................................................. 41
T
0

T
0

2.1.3.Chuyên ngành đào tạo: ............................................................................. 43
T
0

T
0

2.2.THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐHSP TP. HCM VỀ
T
0

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GDDS. ..................................................... 43
T
0

2.2.1.Nhận thức về mục tiêu của GDDS: .......................................................... 43
T
0

T
0


2.2.1.1.Nhận xét chung: ................................................................................. 44
T
0

T
0

2.2.7.2.Xét theo giới tỉnh. ............................................................................... 46
T
0

T
0

2.2.1.3.Xét theo ban khoa học. ....................................................................... 46
T
0

T
0

2.2.1.4.Xét theo trình độ được đào tạo. .......................................................... 46
T
0

T
0

2.2.1.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo. ........................................................ 46
T

0

T
0

2.2.2.Nhận thức của sinh viên sư phạm về ý nghĩa của GDDS. ...................... 47
T
0

T
0

2.2.2.1.Nhận xét chung: ................................................................................. 47
T
0

T
0

2.2.2.2.Xét theo giới tỉnh. ............................................................................... 49
T
0

T
0

2.2.2.3.Xét theo ban khoa học. ....................................................................... 49
T
0


T
0

2.2.2.4.Xét theo trình độ được đào tạo. .......................................................... 50
T
0

T
0

2.2.2.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo ......................................................... 50
T
0

T
0

2.2.3.Nhận thức về hậu quả của việc tăng dân số. ............................................ 50
T
0

T
0

2.2.3.1.Nhận xét chung: ................................................................................. 51
T
0

T
0


2.2.3.2.Xét theo giới tỉnh: ............................................................................... 53
T
0

T
0

2.2.3.3.Xét theo ban khoa học:....................................................................... 53
T
0

T
0

2.2.3.4.Xét theo trình độ được đào tạo: ......................................................... 53
T
0

T
0

2.2.3.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo. ........................................................ 53
T
0

T
0

2.2.4.Nhận thức về một sế vấn đề cụ thể, cơ bản của nội dung GDDS............ 53

T
0

T
0

2.2.4.1.Nhận xét chung: ................................................................................. 55
T
0

T
0

5


2.2.4.2.Xét theo giới tỉnh: ............................................................................... 56
T
0

T
0

2.2.4.3.Xét theo ban khoa học:....................................................................... 56
T
0

T
0


2.2.4.4.Xét theo trình độ được đào tạo. .......................................................... 56
T
0

T
0

2.2.4.5.Xét theo chuyên ngành. ...................................................................... 57
T
0

T
0

2.2.5.Nhận thức về nguyên nhân của việc sinh nhiều con. .............................. 57
T
0

T
0

2.2.5.1.Nhận xét chung: ................................................................................. 57
T
0

T
0

2.2.5.2.Xét theo giới tỉnh: ............................................................................... 59
T

0

T
0

2.2.5.3.Xét theo ban khoa học. ....................................................................... 59
T
0

T
0

2.2.5.4.Xét theo trình độ được đào tạo. .......................................................... 59
T
0

T
0

2.2.5.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo. ........................................................ 59
T
0

T
0

2.2.6.Nhận thức về các biện pháp tránh thai. ................................................... 59
T
0


T
0

2.2.6.1.Nhận xét chung: ................................................................................. 60
T
0

T
0

2.2.6.2.Xét theo giới tỉnh. ............................................................................... 62
T
0

T
0

2.2.6.3.Xét theo ban khoa học. ....................................................................... 62
T
0

T
0

2.2.6.4.Xét theo trình độ đào tạo. ................................................................... 62
T
0

T
0


2.2.6.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo. ........................................................ 62
T
0

T
0

2.2.7.Nhận thức về các bệnh lây lan qua đường ánh dục. ............................... 63
T
0

T
0

2.2.7.1.Nhận xét chung: ................................................................................. 63
T
0

T
0

2.2.8.Nhận thức về các môn học có tác dụng GDDS trong trường ĐHSP. ..... 65
T
0

T
0

2.2.8.2.Xét theo giới tỉnh. ............................................................................... 67

T
0

T
0

2.2.8.3.Xét theo ban khoa học. ....................................................................... 67
T
0

T
0

2.2.8.4.Xét theo trình độ được đào tạo. .......................................................... 67
T
0

T
0

2.2.8.5.Xét theo chuyên ngành đào tạo. ........................................................ 67
T
0

T
0

TIỂU KẾT. .............................................................................................................. 68
T
0


T
0

6


CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG TRƯỜNG
T
0

ĐHSP .................................................................................................................. 69
T
0

3.1.Đề xuất các biện pháp GDDS trong trường ĐHSP (ĐHSP) ........................ 69
T
0

T
0

3.1.1.Các biện pháp GDDS trong trường ĐHSP (từ phía sinh viên) ............... 69
T
0

T
0

3.1.1.1.Hình thức GDDS trong trường ĐHSP. ............................................. 74

T
0

T
0

3.1.1.2.Vai trò của giáo viên trong quá trình giảng dạy GĐDS. .................. 76
T
0

T
0

3.1.2.Các biện pháp GDDS trong trường ĐHSP (từ phía giáo viên). .............. 77
T
0

T
0

3.1.3.Đề xuất các biện pháp GDDS trong trường ĐHSP. ................................ 81
T
0

T
0

3.2.Thử nghiệm biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên sư
T
0


phạm về các nội dung cơ bản của GDDS. ............................................................ 83
T
0

3.2.1.Giả thuyết thử nghiệm:.............................................................................. 83
T
0

T
0

3.2.2.Mục đích của việc thử nghiệm biện pháp: ............................................... 83
T
0

T
0

3.2.3.Nội dung và tiến trình thử nghiệm: .......................................................... 83
T
0

T
0

3.2.4.Cách tiếp cận kết quả thử nghiệm: ........................................................... 84
T
0


T
0

3.2.5.Tiêu chuẩn và thang đánh giá: ................................................................. 84
T
0

T
0

3.2.6.Kết quả thử nghiệm: .................................................................................. 85
T
0

T
0

KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ............................................................... 92
T
0

T
0

1. KẾT LUẬN. ........................................................................................................ 92
T
0

T
0


2.Giải pháp GDDS trong trường ĐHSP. .............................................................. 98
T
0

T
0

3.Ý KIẾN ĐỀ XUẤT. ........................................................................................... 101
T
0

T
0

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 105
T
0

T
0

PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................ 107
T
0

T
0

PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG. ...................................... 123

T
0

T
0

PHỤ LỤC 3:NỘI DUNG CUỘC THI TÌM HIỂU VỀ “GDDS” ..................... 126
T
0

T
0

PHỤ LỤC 4:PHIẾU XIN Ý KIẾN (số 1) ........................................................... 132
T
0

T
0

7


PHỤ LỤC 5:PHIẾU XIN Ý KIẾN (số 2) ........................................................... 137
T
0

T
0


8


NHỮNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG
LUẬN VĂN
1.

DS: Dân số.

2.

GDDS: Giáo dục dân số.

3.

KHHGĐ: Kế hoạch hoá gia đình.

4.

GDĐSGĐ: Giáo dục đời sống gia đình.

5.

GDGT: Giáo dục giới tỉnh.

6.

ĐHSP: Đại học sư phạm.

7.


TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.

8.

KHGD: Khoa học giáo dục.

9.

CLCS: Chất lượng cuộc sống.

10.

PPDH: Phương pháp dạy học.

11.

XH: Xã hội.

12.

TN: Tự nhiên.

13.

KTCTH: Kinh tế chính tri học.

14.

CNXHKH: Chủ nghĩa xã hội khoa học.


15.

GD-ĐT: Giáo dục và Đào tạo.

16.

NXB: Nhà xuất bản.

17.

ĐHKTQG: Đại học kinh tế Quốc Gia.

18.

ĐHTH: Đại học Tổng hợp.

19.

DS-KHHGĐ: Dân số và kế hoạch hoá gia đình.

9


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Vấn đề dân số đã, đang và sẽ còn là vấn đề nóng bởng, là sự thử thách to lớn, là
mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là những nước đang phát
triển, trong đó có Việt Nam.
Đất nước chúng ta đang phải đối đầu với những vấn đề lớn: thiếu lương thực,

thực phẩm, nhà ở, công ăn việc làm cho người lao động, thiếu trường học, dịch vụ y
tế, ô nhiễm môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên... Một trong những nguyên nhân cơ
bản của nó là sự "bùng nổ dân số". Sự gia tăng dân số là nguyên nhân của đói nghèo,
lạc hậu, làm giảm sút nghiêm trọng CLCS của mỗi người, mỗi gia đình và toàn xã hội.
Chính vì thế, ngay từ thập kỷ 60, nhà nước Việt Nam đã đặt vấn đề kiểm soát
việc gia tăng dân số (bằng việc ban hành hàng loạt chính sách DS -KHHGĐ). Hội
nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (tháng 211993) khẳng
định: "công tác DS - KHHGĐ là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển
đất nước, là yểu tố cơ bản để nâng cao CLCS của từng người"
Trong việc thực hiện chính sách dân số, biện pháp giáo dục được coi là biện
pháp cơ bản bên cạnh các biệạ pháp y tế, kinh tế xã hội, pháp luật... Bởi lẽ công tác
giáo dục, tuyên truyền, vận động là một công tác tất yếu khách quan để thức hiên
chính sách dân số, tham gia giải quyết tân gốc vấn đề gia tăng dân số. vì lẽ đó mà nhà
nước ta chủ trương đưa GDDS vào trong trường học.
GDDS là một mặt quan trọng của giáo dục hiện đại trong nhà trường cũng như
ngoài xã hội. Nó có nhiệm vụ giúp cho con người chiến thắng được nghèo nàn và lạc
hậu; khắc phục tận gốc sự cân bằng sinh thái; xây dựng một cuộc sống văn minh, ấm
no, hạnh phúc cho mỗi gia đình, mỗi quốc gia và cho cả cộng đồng. GDDS là nhiệm
vụ của toàn xã hội trong đó ngành Giáo dục -Đào tạo giữ vị trí nòng cốt.
Lực lượng học sinh và sinh viên rất đông (15 triệu) chiếm gần 1/5 tổng dân số
trong cả nước, nếu chúng ta làm tốt công tác GDDS cho các em thì ảnh hưởng từ các
em đến xã hội là rít lớn. Chính các em sẽ là những tuyên truyền viên về DS - KHHGĐ
rất đắc lực trong xã hội mà trước hết là ở gia đình (với cha mẹ và những người thân
10


của các em).
Đặc biệt đội ngũ sinh viên nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng là chủ nhân
tương lai của xã hội, họ là những người sắp lập gia đình, họ là những ông bố bà mẹ,
họ là những thầy cô giáo tương lai gần, vị thế của họ, ảnh hưởng của họ đối với xã hội

là rất lớn. Nếu như họ được trang bị những kiến thức, phương pháp GDDS, họ sẽ là
những tuyên truyền viên đắc lực và có hiệu quả.
Thực tế cho thấy rằng sinh viên sư phạm phía Nam nói chung và sinh viên
ĐHSP TP.HCM nói riêng cũng đã có một số hiểu biết nhất định về GDDS, song họ
chưa có ý thức rõ ràng về vấn đề này và nhất là nhiều sinh viên chưa hiểu rõ những
biện pháp hợp lý để giải quyết vân đề GDDS. Nếu chúng ta tìm ra được những biện
pháp GDDS thích hợp với loại hình trường ĐHSP bằng việc huy động đội ngũ giảng
viên tham gia vào công tác này sẽ có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao nhận thức của
sinh viên về GDDS.
Những công tành nghiên cứu nhận thức của sinh viên sư phạm về các nội dung
cơ bản của GDDS lại tập trung ở các trường sư phạm phía Bắc. Còn các trường sư
phạm thuộc các tỉnh phía Nam chưa có công tành nào nghiên cứu, nhất là những biện
pháp GDDS thích hợp trong loại hình trường này.
Để có thêm những cơ sở khoa học nhằm nâng cao chất lượng GDDS trong
trường ĐHSP TP.HCM nói riêng và các trường ĐHSP các tỉnh phía Nam nói chung,
tôi nhận thấy một yêu cầu cấp thiết là cần thiết khảo sát, đánh giá nhận thức của sinh
viên sư phạm về các nội dung cơ bản của GDDS cũng như những biện pháp giáo dục
thích hợp trong loại trường này. Từ đó, đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy
mạnh công tác GDDS, chuẩn bị tốt cho sinh viên sư phạm các tỉnh phía Nam nói
chung và sinh viên ĐHSP TP.HCM nói riêng bước vào nghề sư phạm của thế kỷ XXI
với hành trang về nhận thức dân số có chất lượng và hiệu quả cao hơn.
Từ thực trạng và những bức xúc trên thôi thúc tôi nghiên cứu đề tài:
"Các biện pháp nâng cao nhận thức cho sinh viên ĐHSP TP.HCM về những
nội dung cơ bản của GDDS".

11


2.Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm phát hiện:

- Thực trạng nhận thức của sinh viên ĐHSP TP. HCM về những nội dung cơ bản
của GDDS, cũng như những biện pháp GDDS thích hợp cho loại hình trường này,
chính là cơ sở khoa học để đề xuất những giải pháp, kiến nghị hợp lý nhằm thực hiện
GDDS cho sinh viên sư phạm phía Nam nói chung và sinh viên ĐHSP TP.HCM nói
riêng đạt hiệu quả cao.

3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1.Mách thể nghiên cứu:
Vấn đề GDĐS trong nhà trường.
3.2.Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp nâng cao nhận thức cho sinh viên ĐHSP TP.HCM về những nội
dung cơ bản của GDDS.

4.Giả thuyết khoa học:
Sinh viên ĐHSP TP.HCM đã có một số hiểu biết nhất định về GDDS. Tuy nhiên
nhận thức của họ thiếu tỉnh tập trung, thiếu những định hướng rõ rệt và do đó chưa có
những biểu hiện dứt khoát trong thái độ và hành vi thực hiện GDDS. Có thể và cần
thiết phải phát hiện thực trạng nhận thức của họ và những biện pháp GDDS thích hợp
để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện tốt hơn GDDS trong nhà
trường sư phạm.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến GDDS trong nhà trường nói
chung và trường sư phạm nói riêng.
5.2. Đánh giá thực toang nhận thức của sinh viên ĐHSP TP.HCM về một số nội
dung cơ bản của GDDS.
5.3. Xác định các biện pháp và thử nghiệm các biện pháp GDDS cho sinh viên
ĐHSP TP.HCM.
12



5.4. Một số kết luận và giải pháp đề xuất về GDDS trong các trường sư phạm.

6.Phương pháp nghiên cứu:
6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, tổng hợp và hệ thống những vấn đề lý luận có liên quan đến nhiệm vụ
của đề tài qua hệ thống sách báo và tài liệu.
6.2.Phương pháp điều tra xã hội học:
Dùng phương pháp điều tra bằng (Anket) để nghiên cứu nhận thức của sinh viên
ĐHSP TP.HCM về một số nội dung cơ bản của GDDS. Hệ thống câu hởi bao gồm các
nội dung: mục tiêu, ý nghĩa của GDDS, những kiến thức cơ bản và các biện pháp
GDDS cho sinh viên. Câu hởi có câu hởi kín và câu hởi mở. Câu hởi kín nhằm đo
mức độ nhận thức chính xác của sinh viên ĐHSP TP.HCM về các vấn đề cơ bản của
nội dung GDDS. Câu hởi mở nhằm nắm được những ý kiến thật khách quan của sinh
viên được hởi trước những vấn đề đặt ra.
Cách tiến hành: in phiếu sẩn, phát cho sinh viên và yêu cầu họ trả lời đầy đủ và
nghiêm túc.
6.3.Phương pháp thực nghiệm:
Người nghiên cứu tiến hành thử nghiện một số biện pháp GDDS nhằm kiểm
định tỉnh khả thi, tỉnh hiệu quả của chúng.
6.4.Phương pháp quan sát:
Quan sát một số giờ giảng chuyên đề GDDS.
6.5.Phương pháp trò chuyện:
Trao đổi tự nhiên cởi mở với sinh viên và giáo viên thuộc trường ĐHSP TP.
HCM về các vấn đề cần nghiên cứu.
6.6.Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:
Thông qua các buổi trao đổi trực tiếp với các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm về
GDDS (hay bằng phiếu xin ý kiến) để bổ sung cho vấn đề nghiên cứu.

13



6.7.Các phương pháp toán học sử dụng trong nghiên cứu KHGD.

7.Giới hạn đề tài:
Đề tài chỉ đi sâu khảo sát mặt nhận thức về nội dung cơ bản của GDDS và những
biện pháp GDDS cho sinh viên ĐHSP TP. HCM (thuộc một nhóm khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội ở năm đầu và năm cuối đặc biệt những khoa đã được học GDDS).

14


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.VÀI NÉT LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.
1.1.1 Lịch sử GDDS trên thế giới
Thế giới đang đứng trước những vấn đề: hoà bình, công ăn việc làm cho người
lao động, ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt... Một trong những nguyên nhân
của các vấn đề trên là dân số.
Khoảng vài chục năm trở lại đây, số lượng dân cư trên thế giới tăng với một nhịp
độ cực kỳ lớn. Ngày 11 tháng 7 năm 1987 Liên Hợp Quốc đã tuyên bố ngày thế giới 5
tỷ người. Dự báo đến ngày 11/ 6/ 1999 dân số thế giới sẽ là 6 tỷ.
Đứng trước nguy cơ "bùng nổ dân số" mà hậu quả của nó không thể lường hết
được đối với CLCS và chỉnh sự sống của nhân loại, hàng loạt các nước trên thế giới
ngày càng quan tâm lo lắng đề ra những chính sách để giải quyết vấn đề trên - "chính
sách dân số".
Công tác GDDS có một tầm quan trọng đặc biệt trong việc thực hiện các chính
sách dân số. Vì thế ngày càng có nhiều nước chấp nhận công tác này, đặc biệt các

nước thuộc Châu Á - Thái Bình Dương. Mặc dầu vậy, GDDS có lịch sử phát triển
tương đối ngắn.
Năm 1941 toong cuốn "Đất nước và gia đình" bà Alava Myldal đã nhấn mạnh
rằng: "một chính sách dân số sáng suốt tĩnh táo là cần thiêt cho việc thực hiện các
chính sách xã hội; giáo dục có vai trò quan trọng trong việc phát triển một chính sách
dân số mới".
Cũng vào năm này, Frank Lorimer và Eriedrich Obosous đã nêu ý kiến nhấn
mạnh rằng cần đưa vấn đề dân số vào chương trình môn "Xã hội học" ở Mỹ để góp
phần giảm tỷ lệ tăng dân số.
15


Bẵng đi một thời gian dài (gần hai thập kỷ) không có sự chuyển biến đáng kể
nào về việc kết hợp nội dung GDDS trong các chương tành giảng dạy.
Mãi đến tháng 3 năm 1962 mới xuất hiện hai bài báo của Warre- s. Thomson "sự
bùng nổ dân số" và bài "sự vắng mặt kiến thức dân số trong chương trình học ở trường
phổ thông" của Philíp M. Hauser (trên số tháng 3 thông báo của ĐHSP Viện đại học
Colombia). Cả hai bài báo đều yêu cầu đưa nội dung dân số vào chương trình học ở
trường phổ thông.
Năm 1964 hai tài liệu "Giảng dạy các động lực dân số" và "Các giai đoạn mãn
sinh sản" đã được biên soạn dưới sự chủ trì của Sloan Wayland - hai tài liệu này được
dùng như tài liệu mẫu cho việc đào tạo chính khóa GDDS ở bậc trung học.
Cùng với những nỗ lực tiến hành ở cấp độ cá nhân cố gắng đưa GDDS vào
chương trình học, tổ chức Liên Hiệp Quốc đặc biệt là UNESCO đã quan tâm và đề
xuất vấn đề theo hướng này.
Năm 1948 tổng giám đốc UNESCO, ông Julian Huxlay đã nhấn mạnh rằng: dân
số quá đông có thể gây ảnh hưởng tiêu cực mạnh mẽ đến nền văn minh tương lai và
tốc độ phát triển của nó. Ông cũng cho rằng, nhiệm vụ của UNESCO là giáo dục để
mọi người nhận thức được sự nghiêm trọng của các vấn đề trên.
Năm 1968, Đại hội đồng UNESCO đã tuyên bố rằng mục tiêu các hoạt động của

UNESCO trong lĩnh vực dân số là phải thúc đẩy sự hiểu biết và những trách nhiệm to
lớn mà sự gia tăng dân số đặt ra với những cá nhân, mỗi quốc gia và cả cộng đồng
quốc tế.
Năm 1970 - 1972 UNESCO đã ủy nhiệm cho Tổng Giám đốc giúp đỡ các nước
hội viên trong việc soạn thảo chính sách dân số và KHHGĐ, tổ chức việc thực hiện
các thông tin giáo dục để làm cho mọi người nhận thức rõ hơn về bản chất, nguyên
nhân và hậu quả của các xu hướng gia tăng dân số cũng như việc tiếp tục đẩy mạnh
GDDS.
Hội nghị về dân số và giáo dục gia đình do UNESCO khu vực Châu Á bảo trợ
được tổ chức tại Bangkok (Thái Lan) tháng 9 năm 1970 được xem là cái mốc lớn
trong lịch sử GDDS. Tại Hội nghị này các nhà giáo dục của 13 nước thành viên thuộc
16


Châu Á đã nhít trí cao trong chiến lược soạn thảo chương trình, nội dung GDDS đưa
vào các bộ môn khoa "Học tự nhiên và xã hội trong nhà trường cũng như vạch ra mục
tiêu của GDDS. Đồng thời chính những đại biểu của Hội nghị đã đóng một vai trò chủ
chốt trong việc phát triển những chương trình GDDS ở đất nước của họ.
Có thể nói Ấn Độ là quốc gia đầu tiên trên thế giới tiến hành GDDS có hệ thống.
Ngay từ năm 1935 Đại hội toàn quốc đã nêu rõ vấn đề: phải kiểm soát sự phát triển
dân số. Năm 1950 chương tành KHHGĐ ra đời. Năm 1969 Hội thảo Quốc gia lần thứ
I về GDDS đã đánh dấu một bước tiến đáng kể toong việc đưa GDDS vào hệ thống
trường phổ thông. Năm 1970 thành lập ban chỉ đạo về GDDS. Năm 1980 hình thành
đề án GDDS do UNFPA tài trợ và UNESCO giúp đỡ chuyên môn, chương trình này
ngày càng mở rộng đối với hệ chính qui và không chính qui, giáo dục người lớn và
các trường đại học.
Không riêng gì Ấn Độ mà Thái Lan và Indonexia cũng triển khai GDDS rất sớm
(1972), tiếp theo là Triều Tiên, Malayxia, Philippin, Sri- Lanca (1973) và hàng loạt
các nước khác. Hiện nay đã có tới 123 nước trực tiếp ủng hộ chương trình DS KHHGĐ (trong khi hơn 10 năm về trước mới chỉ có 10 nước). Có thể nói từ đây,
những vấn đề liên quan tới dân số đã hiển nhiên mang tỉnh chất toàn cầu.

1.1.2 Vài nét về lịch sử GĐDS ở Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia có mức tăng dân số rất nhanh. Trải qua hơn nửa thế kỷ
(1939 - 1945) dân số Việt Nam tăng gấp 4 lần (từ 18 triệu lên 74 triệu). Với tỷ lệ tăng
dân số hàng năm là (2.2%) thì mỗi ngày, dân số Việt nam tăng thêm một xã, mỗi
tháng tăng thêm một huyện và mỗi năm tăng thêm một tỉnh. Cứ nhịp độ này đến năm
2020, dân số Việt Nam sẽ đạt 120 triệu người. Sự gia tăng dân số đã trở thành vấn đề
gay cấn có ảnh hưởng tiêu cực đến CLCS nhân dân và môi trường đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, năm 1963, nhằm giải quyết vấn đề
dân số, Đảng và Chính phủ ta đã tiến hành cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch với
mục tiêu hạ tỷ lệ phát triển dân số đến năm 1980 còn khoảng (2.0%). Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành chỉ thị 99-TTg ngày 16/10/1963 "về công tác hướng dẫn sinh
đẻ có kế hoạch nhằm làm cho dân số phát triển phù hợp với sự phát triển kinh tế xã
hội"
17


Ngày 13 tháng 5 năm 1970 Hội đồng chính phủ ra quyết định số 94- CP về cuộc
vận động sinh đẻ có kế hoạch, đã nhấn mạnh tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động sinh đẻ
trong tất cả các tỉnh, thành... để có thể vài năm giảm tỷ lệ phát triển dân số ở miền Bắc
xuống (2,2%).
Chỉ thị 265- CP của Thủ Tướng Chính phủ tháng 10/1978 có nói: đẩy mạnh cuộc
vận động sinh đẻ có kế hoạch trong cả nước nhằm đạt mục tiêu hạ tỷ lệ phát triển dân
số còn khoảng (2.0%) một ít.
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, trong báo cáo chính tri của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã nhấn mạnh: "... phải quyết định và thi hành
chính sách dân số đúng đắn, trong đó một công việc cực kỳ quan trọng có ý nghĩa
chiến lược về kỉnh tế và xã hội, mà tất cả các công tác Đảng và Chính quyền các cấp
phải hết sức quan tâm và trực tiếp chăm lo là tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động sinh
đẻ có kế hoạch... ".
Tại Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (2/1993) lại

khẳng định: "Công tác DS - KHHGĐ là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát
triền đất nước, là yểu tố cơ bản để nâng cao CLCS của từng người"
Rõ ràng, vấn đề dân số đang là một trong những vấn đề ưu tiên hàng đầu trong
chiến lược phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.
Nghị định số 193 của Hội đồng Bộ trưởng ngày 19/6/1991 - giao nhiệm vụ cho
ngành GD-ĐT phải đưa được GDDS- GDĐSGĐ vào giảng dạy cho học sinh các
trường.
Được sự giúp đỡ của UNFPA và UNESCO khu vực Châu Á- Thái Bình Dương,
công tác GDDS của ngành GD-ĐT trong những năm qua đã phát triển ở nhiều ngành,
cấp học và triển khai trên cả nước. Đặc biệt từ những năm 1987 đã đạt được những kết
quả đáng kể:
- Xây dựng chương trình GDDS cho 4 ngành học (mầm non, phổ thông, bổ túc
văn hóa và khối sư phạm) và xây dựng chương trình giảng dạy GDDS cho từng ngành
học, bậc học. Triển khai thực hiện chương trình GDDS ở 17 tỉnh, thành phố và hỗ trợ
cho một số tỉnh, thành khác trong cả nước. Số trường được triển khai GDDS chiếm 50
18


- 60% tổng số trường trong cả nước, đấy là chưa kể những trường thuộc các tỉnh
không trọng điểm. Riêng khối sư phạm đã thực hiện ở 45 trường sư phạm đào tạo giáo
viên cấp 1; 42 trường sư phạm đào tạo giáo viên cấp 2 và 8 trường ĐHSP.
- Đã biên soạn tài liệu giảng dạy và học tập GDDS, xây dựng chương tành
GDĐSGĐ và GDGT cho học sinh lớp 9 đến lớp 12. Chính thức hóa việc tích hợp
GDDS vào chương trình 4 ngành học. Thể chế hóa nội dung GDDS vào sách giáo
khoa và vào hệ thống kiểm tra, thi cử. Các tài liệu biên soạn đều đã được thẩm định
qua thực nghiệm giảng dạy, vì thế khi đưa ra dùng đại trà đểu được đánh giá là phù
hợp.
- Đã huấn luyện cho cán bộ quản lý, giáo viên các cấp đang trực tiếp giảng dạy
chương tành lồng ghép và tích hợp GDDS trong các môn học văn hóa.
- Đã huấn luyện cho cán bộ quản lý, giáo viên các cấp đang trực tiếp giảng dạy

chương trình lồng ghép và tích hợp GDDS trong các môn học văn hóa. Cho tới nay có
tới 200 ngàn lượt cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên được bồi dưỡng GDDS.
- Bộ GD-ĐT đã mở khóa đào tạo cao học về GDDS ở trường ĐHSP Hà Nội ì.
Đây là sự cố gắng rất lớn của Đảng và Nhà nước ta dưới sự giúp đỡ của UNESCO và
UNFPA khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời đây cũng là cái mốc quan
trọng đánh dấu sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nói chung và GDDS nói riêng của
nước ta.
1.1.3 Vài nét về lịch sử vân đề nghiên cứu
Để đánh giá kết quả thực hiện GDDS trong nhà trường và những mong cải tiến
công tác này ngày càng tốt hơn, trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu
về GDDS như:
- Điều tra cơ bản nhằm đưa GDGT và GDĐSGĐ vào trường sư phạm của khoa
Tâm lý - Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội I.
- Đề tài nghiên cứu "Nhận thức, thái độ của sinh viên trường sư phạm Phú Yên
về những nội dung cơ bản của KHHGĐ" của Đinh Thị Dậu.
- Đề tài "Nhận thức, thái độ của sinh viên trường cao đẳng sư phạm mẫu giáo
Trung Ương ì về giới tỉnh và GDGT" của Thái Lan Chi.
19


- Đề tài "thực trạng nhận thức và việc thực hiện chính sách DS -KHHGĐ của cha
mẹ các cháu trường mầm non" của Dương Thị Minh Hiền...
Gần đây nhất, để tìm hiểu kết quả tác động của GDDS lên nhận thức, thái độ của
học sinh và công tác GDDS trong nhà trường phổ thông trung học, năm 1997 đề tài
cấp nhà nước nghiên cứu: "Thực trạng GDDS trong trường trung học phổ thông" do
GS-PTS Đặng Vũ Hoạt (chủ nhiệm đề tài) và nhiều tác giả khác cùng tham gia.
Như vậy, vấn đề nghiên cứu cũng như triển khai GDDS trong nhà trường đã
được các cấp, các ngành và những nhà nghiên cứu rất quan tâm. Song vân đề nghiên
cứu và triển khai GDDS trong các trường sư phạm, đặc biệt là các trường sư phạm
phía Nam có vai trò rất lớn và cần được nghiên cứu sâu hơn, nhằm tìm ra những giải

pháp tối ưu cho công tác GDDS trong loại hình trường sư phạm nói chung và ĐHSP
phía Nam nói riêng - mà vấn đề này chưa được nghiên cứu thởa đáng.

1.2.MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.
1.2.1.Khái niệm "dân số".
- Theo "Sổ tay GDDS" thì dân số (population) là tổng số người sống trên một
lãnh thổ nhất định được tỉnh vào một thời điểm nhất định.
- Trong cuốn Một số vấn đề cơ bản về GDDS (Dự án VIE/94/P01) viết: dân số là
cộng đồng người sống trên một lãnh thổ tại một thời điểm nhất định. Thuật ngữ dân số
không chỉ hàm chứa số dân mà còn hàm chứa về mặt chất lượng của dân số như kết
cấu, sự phân bố, trình độ văn hóa...
Vậy là khi nói tới dân số của một địa phương là nói đến 2 mặt - thứ nhất là số
lượng dân số, kết cấu (theo tuổi, giới tỉnh, lãnh thổ) và mặt thứ hai là các vấn đề: sinh,
tử, di dân, mức sông, trình độ văn hóa. Vì thế khi nghiên cứu về dân số' nhất thiết phải
nghiên cứu cả hai mặt trên.
- Giáo trình "GDDS- KHHGĐ" (Tài liệu văn bản pháp qui và bồi dưỡng kiến
thức cho cán bộ quản lý, Ban GDDS- KHHGĐ các cấp, các ngành thuộc GD- ĐT, Bộ
GD - ĐT, Hà Nội 1993) lại định nghĩa:
+ Theo nghĩa hẹp "dân số" của một khu vực (cộng đồng, quốc gia) là tổng số dân
20


sống trên khu vực đó (cộng đồng, quốc gia).
+ Theo nghĩa rộng "dân số" phải được xem trên hai mặt dân số và chất lượng của
dân số đó thể hiện trên các mặt: thể lực, trí lực, trình độ, kỹ năng lao động sản xuất
các sản phẩm vật chất và tinh thần...
Quan điểm này cũng nhìn nhận vấn đề "dân số" trên 2 mặt: số lượng và chất
lượng.
Từ những tài liệu trên, các tác giả đều thông nhất quan điểm: nói tới "dân số" là
nói tới mặt số lượng và chất lượng của nó, xem xét "dân số" với sự phát triển, mối

quan hệ giữa dân số với CLCS.
1.2.2.Khái niệm « GDDS »
GDDS ra đời vào những năm 80 của thế kỷ này, nhưng cho đến nay, mặc dù có
rất nhiều cố gắng nhưng người ta vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa hoàn chỉnh,
trọn vẹn và được mọi người thừa nhận. Nội dung của GDDS cũng thay đổi theo tiến
tành lịch sử của chính bản thân nó, phụ thuộc vào các giá trị văn hóa, đạo đức, phong
tục tập quán, tôn giáo của các nước khác nhau. Vì lẽ đó GDDS được hiểu một cách
phiến diện hay không đầy đủ về nội dung.
- Năm 1971 trong báo cáo "GDDS và gia đình" được trinh bày ở Băngkok (Thái
Lan) - GDDS được người ta định nghĩa như sau: "GDDS là một chương trình giáo
dục nhằm cung cấp những thông tin về tỉnh hình dân số ở gia đình, đất nước và thế
giới, nhằm xây dựng cho người học thái độ và hành vi hợp lý và có trách nhiệm với
tỉnh hình đó". Định nghĩa đã nhấn mạnh vai trò của GDDS trong sự phát triển thái độ
và hành vi đối với tỉnh hình dân số và môi trường - mà mục tiêu chính là hạn chế dân
số.
- Viederman thì định nghĩa: GDDS là một quá trình giáo dục giúp cho mọi
người:
+ Biết được những nguyên nhân và hậu quả có thể xảy ra của hiện tượng dân số
đối với bản thân họ và cộng đồng họ.
+ Hiểu được bản chất của các vấn đề có liên quan tới các quá trình và đặc điểm
dân số.
21


+ Đánh giá được những phương tiện hữu hiệu, mà nhờ đó xã hội nói chung và cá
nhân nói riêng có thể đáp ứng và ảnh hưởng tới những quá trình này nhằm nâng cao
CLCS hiện tại và tương lai.
Với định nghĩa này, Viederman đã nêu ra vấn đề cốt tử của GDDS là nâng cao
CLCS.
- Tại Hội nghị Tư vấn khu vực năm 1979, mục tiêu của GDDS được bổ sung và

điều chỉnh: GDDS nhằm trang bị cho người học những tri thức về mối quan hệ giữa
sự biến động dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội thể hiện ở tỉnh hình CLCS.
- Năm 1988, trong tác phẩm "Dân số, tài nguyên, môi trường, CLCS" R. C.
Sharma đưa ra định nghĩa về GDDS như sau: "Là một chương trình giáo dục giúp cho
người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa các động lực dân số và các nhân tố
khác của CLCS và có những quyết định hợp lý có hiểu biết về những hành vi thuộc
lĩnh vực dân số, gia đình, cộng đồng, Quốc gia và thế giới".
Định nghĩa của S. C. Sharma (1988) đã nêu bật sự tác động giữa động lực dân số
và các yếu tố khác của CLCS, khẳng định mục tiêu chính của GDDS là nâng cao
CLCS của nhân dân ở cấp vĩ mô và vi mô. Ông nhấn mạnh quá trình GDDS phải giúp
cho người học phát triển hiểu biết của họ về các vấn đề dân số, mở rộng tầm nhìn của
họ và phát triển những kỹ năng phù hợp trong việc phân tích và xác định vấn đề một
cách có ý nghĩa về mặt cá nhân và phù hợp về mặt xã hội. Theo ông, GDDS là cách
thức giáo dục mang lại cho con người sự hiểu biết về hiện tượng dân số trong mối
quan hệ với CLCS. Người học được phép quyết định hành vi cho bản thân sau khi đã
được học, nghiên cứu, thảo luận về vấn đề dân số. Như vậy phương thức GDDS
không hoàn toàn là tuyên truyền, nhồi sọ áp đặt hành vi dân số một cách mù quáng mà
phải đi từ nâng cao nhận thức dẫn đế sự chuyển hóa từ bên trong ý thức tự giác lựa
chọn phương thức hành vi phù hợp trong vấn đề dân số của mỗi cá nhân.
Trong cuốn "Một số vấn đề cơ bản về GDDS" (Hà Nội- 1995) đã định nghĩa:
GDDS là quá trình phát triển nhận thức và hiểu biết về tỉnh hình dân số, thái độ, hành
vi hợp lý đối với những tỉnh huống để có được cuộc sống có chất lượng đối với mỗi cá
nhân, gia đình, cộng đồng, dân tộc và thế giới.

22


Ngày nay, nhiều người thừa nhận GDDS là một chương tành giáo dục giúp
người học hiểu được mối quan hệ giữa tỉnh hình dân số và những nhân tố khác của
CLCS của mỗi người, mỗi cộng đồng, mỗi Quốc gia và toàn thế giới.

Một khái niệm hay được đề cập trong định nghĩa về GDDS là "Chất lượng cuộc
sống"
1.2.3.Chất lượng cuộc sống:
Là điều kiện sống, được cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương
thực, vui chơi, giải trí cho nhu cầu của con người. Điều kiện này làm cho con người
dễ dàng đạt được sự hạnh phức, an toàn, gia đình khoe mạnh về vật chất và tinh thần.
Trong cuốn "GDDS trong nhà trường phổ thông" tác giả Mai Xuân San định
nghĩa: CLCS được quan niệm một cách toàn diện, đầy đủ, nó bao gồm không chỉ mức
sống mà cả lẽ sống, lối sống và nếp sông. Mức sống là những nhu cầu cơ bản về lương
thực, thực phẩm, quần áo, nhà cửa, điều kiện y tế, sức khoẻ, phương tiện đi lại, giáo
dục. Lẽ sống: sống là để xây dựng xã hội tốt đẹp - xã hội XHCN. Lối sống: sống lành
mạnh, giản dị, sống vì mọi người. Nếp sống: sống văn minh, ngăn nắp, khoa học...
CLCS ở cấp độ vi mô là CLCS của mỗi người, mỗi gia đình. CLCS ở cấp vĩ mô
là CLCS của toàn xã hội và trên bình diện khác rộng lớn hơn. Trong cuốn "DS- tài
nguyên- môi trường" R. C. Sharma có viết: CLCS đòi hởi sự thởa mãn về những nhu
cầu tỉnh cảm và những nguyên vọng xã hội cũng như những khả năng đáp ứng được
những nhu cầu cơ bản về lương thực, năng lượng, không gian ở... của xã hội. Ông đưa
ra quan điểm khi xem xét CLCS cần đặt nó trong mối tương quan với các hệ thông:
dân số - mức sống - nguồn tài nguyên - chính trị xã hội và sự phát triển.
1.2.4.Biện pháp:
Theo từ điển tiếng Việt (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 1992): “Biện
pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể"

23


1.3.MỤC TIÊU, NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ PPDH GDDS.
1.3.1.Mục tiêu GDDS.
1.3.1.1.Mục tiêu tổng quát:
Làm cho người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa các động lực dân số và

các nhân tố khác của CLCS để họ có những quyết định hợp lý, có hiểu biết về những
hành vi thuộc về lĩnh vực dân số, nhằm cải thiện CLCS của bản thân, gia đình, cộng
đồng, Quốc gia và thế giới.
1.3.1.2.Mục tiêu cụ thể:
Năm 1948, tại Hội nghị Hiệp hội Tâm lý học Mỹ tổ chức ở Bơxtơn, các ban
giám khảo các trường đại học đều nhất trí phân loại các mục tiêu giáo dục ra ba lĩnh
vực: nhận thức - tỉnh cảm - hành động. Các mục tiêu nên trình bày dưới dạng hành vi
mà người ta có thể quan sát và mô tả được.
Do đó các mục tiêu của GDDS cũng bao hàm ba lĩnh vực trên.
- Lĩnh vực nhận thức gồm 6 mức độ (theo quan điểm Bloom): kiến thức; thông
hiểu; ứng dụng; phân tích; tổng hợp và đánh giá.
Trong 6 mức nêu trên, thông thường 3 mức: kiến thức (biết), thông hiểu (hiểu)
và ứng dụng được xác định phổ biến và thực thi trong quá trình giáo dục hay dạy học.
+ Kiến thức: Bao gồm những thông tin có tỉnh chất chuyên biệt mà học sinh có
thể nhớ hay nhận ra khi được đưa ra một câu hởi hay một câu trắc nghiệm thuộc loại
điền thế, đúng sai hay nhiều lựa chọn. Thí dụ, học sinh có thể lặp lại một định nghĩa
mà không cần giải thích hay sử dụng nó. Hay họ có thể kể ra, liệt kê, phát biểu hay lựa
chọn một sự vật, hiện tượng trong những sự vật khác. Đây là mức độ thấp nhất trong
lĩnh vực nhận thức, vì nó chỉ đòi hởi sự vận dụng của trí nhớ mà thôi.
+ Thông hiểu: bao gồm cả kiến thức nhưng ở mức độ cao hơn là trí nhớ. Nổ liên
quan đến ý nghĩa và những mối quan hệ của những gì học sinh đã biết, đã học. Ví dụ,
khi học sinh phát biểu một định nghĩa, điều đó chỉ chứng tở đã "biết" định nghĩa đó,
nhưng để chứng tở sự thông hiểu, thì buộc học sinh đó phải giải thích được ý tưởng
chính, mối quan hệ giữa các ý tưởng, thuật ngữ quan trọng được chứa đựng trong định
24


nghĩa, đưa ra ví dụ hay những lối minh họa chứng tở sự thông hiểu của mình. Do đó,
ở mức độ này đòi hởi học sinh phải giải thích, minh họa, phân biệt sự kiện nào phù
hợp hay không phù hợp.

+ Ứng dụng: mức độ này đòi hởi học sinh phải sử dụng kiến thức, phương pháp
hay nguyên lý để giải quyết một vấn đề nào đó. Đôi khi còn đòi hởi người học chuyển
di kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang một hoàn cảnh mới.
- Lĩnh vực tỉnh cảm bao gồm thái độ- sở thích- giá trị- đánh giá và thưởng thức.
Dưới đây là mục tiêu cụ thể của GDDS:
a.Hình thành hiểu biết về:
+ Tỉnh hình dân số trong nước và trên thế giới
+ Các khái niệm và lỹ thuyết về Dân số học.
+ Các quá trình biến đổi dân số.
+ Quan niệm về CLCS.
+ Mối quan hệ qua lại giữa sự biến đổi dân số và các khía cạnh của CLCS cuộc
sống ở cấp vi mô và vĩ mô.
b.Phát triển các năng lực nhận thức, đánh giá được các mối quan hệ mật thiết
giữa CLCS với sự biến đổi dân số và sự tiêu thụ các tài nguyên hiện tại và tương lai
đối với bản thân, quốc gia và thế giới.
c.Xây dựng các thái độ hợp lý, các giá trị và kỹ năng để có những quyết định và
hành động có trách nhiệm với các vấn đề dân số và cải thiện CLCS.
1.3.2.Một số nội dung cơ bản của GDDS trong nhà trường.
Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, nội dung GDDS trong trường sư phạm chủ
yếu nêu hai mối quan hệ cơ bản, đó là quan hệ giữa dân số với sự phát triển kinh tế xã hội và mối quan hệ giữa GDDS với GDĐSGĐ.
1.3.2.1.Dân số với sự phát triển kinh tế-xã hội:
Vấn đề sản xuất ra của cải vật chất và tái sản xuất con người là hai mặt gắn bó
hữu cơ với nhau trong nền sản xuất xã hội và cần được lãnh đạo, quản lý một cách cân
25


×