Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

---------------

---------------

NGUYỄN THANH MINH

NGUYỄN THANH MINH
Đề tài:

Đề tài:

“PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÁC CÔNG TY NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ
UỐNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN TP.HCM”

“PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÁC CÔNG TY NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ
UỐNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN TP.HCM”

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Kế toán


Chuyên ngành: Kế toán

Mã ngành: 60 34 0301

Mã ngành: 60 34 0301

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. HOÀNG CÔNG GIA KHÁNH

TP. HCM, tháng 04/2014

TP.HCM, tháng 4 năm 2014

ii


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. HCM, ngày 31 tháng 03 năm 2014
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. HOÀNG CÔNG GIA KHÁNH
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.

HCM
ngày 22 tháng 05 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn
Thạc sĩ)

TT

Họ tên học viên: NGUYỄN THANH MINH .Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 01-10-1984 Nơi sinh: Bình Dương
Chuyên ngành: Kế toán MSHV: 1241850029
I- Tên đề tài:
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành thực phẩm và đồ uống
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Hệ thống hoá về mặt lý luận những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng

Chức danh Hội đồng

Họ và tên

1

PGS.TS. Phan Đình Nguyên

Chủ tịch

2

TS. Nguyễn Ngọc Huy


Phản biện 1

3

PGS.TS. Nguyễn Minh Hà

Phản biện 2

4

PGS.TS. Lê Quốc Hội

Ủy viên

5

TS. Phan Thị Mỹ Hạnh

Ủy viên, Thư ký

vốn trong doanh nghiệp.
-

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của các công ty ngành thực phẩm và đồ
uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.

-

Tìm giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các công ty ngành

thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.
HCM.

III- Ngày giao nhiệm vụ: 01/07/2013
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận
văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/03/2014
V- Cán bộ hướng dẫn: TS.Hoàng Công Gia Khánh
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN
(Họ tên và chữ ký)

PGS.TS. PHAN ĐÌNH NGUYÊN

TS. HOÀNG CÔNG GIA KHÁNH

iii

iv


LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy cô đã giảng dạy trong chương
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

trình Cao học Kế Toán K.2012- Đại học Công Nghệ TP.HCM, những người đã giúp

quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

tôi trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học

công trình nào khác, các số liệu thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ

tập làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này.

nguồn gốc.

Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Công
Gia Khánh đã khuyến khích, tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện
luận văn này.
Học viên thực hiện Luận văn

Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đã chia sẻ thông
tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên
cứu.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên,

Nguyễn Thanh Minh

hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên
luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy/Cô và các

anh chị học viên.
Tp.HCM, tháng 04 năm 2014
Học viên

Nguyễn Thanh Minh

ii


TÓM TẮT

nghiệp và sức mua của thị trường. Trong đó, qua hồi quy dữ liệu từ năm 2010-2012
của 26 công ty thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

Vốn là một trong những yếu tố tiền đề để tiến hành hoạt động sản xuất kinh

TP.HCM cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp này bị tác động bởi

doanh của doanh nghiệp và việc làm thế nào để quản lý và sử dụng vốn hiệu quả

các nhân tố quy mô vốn, năng lực nội tại, cấu trúc tài sản và đặc điểm riêng của tài

luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp, đặc biệt trong nền

sản doanh nghiệp, riêng nhân tố cấu trúc vốn và sức mua của thị trường chưa có đủ

kinh tế cạnh tranh ngày nay cùng xu hướng phát triển của ngành công nghiệp thực

số liệu để tìm bằng chứng thống kê cho thấy có sự tác động của hai nhân tố này đến


phẩm và đồ uống thì việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp

hiệu quả sử dụng vốn thông qua lợi nhuận trên vốn sở hữu của các công ty này.

này càng trở nên quan trọng và cấp bách.
Với xu hướng được cho là sẽ phát triển ổn định, thị trường thực phẩm và đồ

Các công ty thực phẩm và đồ uống cần có giải pháp mở rộng quy mô vốn,
giảm chi phí giá thành, thanh lý các tài sản cố định không cần thiết và đặc biệt là

uống Việt Nam ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạo môi trường cạnh

các công ty lớn có lượng tiền nhàn rỗi nhiều nên tiến hành xem xét đầu tư sinh lợi

tranh gay gắt và trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp chiếm ưu thế, có thể phát

hoặc tiến hành thanh toán nợ vay nhằm tiết kiệm chi phí hứơng đến mục tiêu nâng

triển vững mạnh chính là những doanh nghiệp có đừơng lối chính sách sử dụng vốn

cao lợi nhuận đồng nghĩa là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

hiệu quả. Qua khảo sát 26 công ty thuộc ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống
có niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM trong thời gian từ năm 20102012 với các nhóm chuyên về thuỷ sản xuất khẩu, đường, dầu ăn, sữa, bánh kẹo và
đồ uống...cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đều kinh doanh có lợi nhuận nhưng lợi
nhuận có xu hướng tăng mạnh trong năm 2011 và giảm nhẹ trong năm 2012. Hiện
các doanh nghiệp chuyên về thuỷ sản sử dụng đòn cân nợ lớn nhất và lợi nhuận trên
vốn của các doanh nghiệp này thấp hơn các doanh nghiệp thực phẩm thuộc nhóm
khác, trái lại các doanh nghiệp nhóm bánh kẹo và sữa có tỷ số nợ thấp, lợi nhuận
trên vốn tăng. Song thông qua số liệu tổng hợp ROE chung của 26 công ty ngành

thực phẩm và đồ uống năm 2010 là 26.21%, năm 2011 là 21.5% và năm 2012 là
20.37% có thể nói các công ty ngành thực phẩm và đồ uống đã sử dụng vốn kinh
doanh có hiệu quả nhưng các công ty này cần tìm cách khắc phục xu hướng đang
giảm dần của hiệu quả sử dụng vốn.
Các yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn thông qua lợi nhuận trên vốn
sở hữu của các công ty ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống có niêm yết trên
sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM được xác định trong đề tài là cấu trúc vốn, quy
mô vốn, năng lực nội tại, cấu trúc tài sản cố định, đặc điểm riêng của tài sản doanh

iii

iv


2010-2012 of 26 food and beverages companies listed on the HCM City Stock

ABSTRACT

Exchange showed the efficiency capital of the business were affected by factors as
capital scale , internal capacity , asset structure and characteristics of each business.

Equity is an important factor in the business activities of the enterprise and

However capital structure and the purchasing power of the market are factors

how to manage and use capital efficiently is always a primary matter, which was

which did not have enough data to find statistical evidence to shows that the impact

concerned by businesses, especially in today's competitive economy and


of these two factors to effective using their capital through profits on investors'

development trend of the industry of food and beverage, analysis efficiency for

capital of these companies .

using business capital became more important and urgent .

The companies of food and beverage should find solutions to their financial

With the trend is expected to develop stable food and beverages markets in

troubles to help to reduce prime cost, sell fixed assets which are unnecessary,

Vietnam is being attracted foreign investment’s attention. It created fierce

especially in large companies have much spare money which is bigger than capital

competition in within all the company of food and beverages. In this competition,

of other company in group, they should examine to invest these in other company to

the enterprises can be detected strong growth, which have the best policy in matter

gain profit or liquidate long term obligation with towards saving costs, profitability.

using their capital with high effective. Investigating 26 companies of the food and

It is also synonymous with improve efficiency using their capital.


beverages posted up a notice on the HCM City Stock Exchange in the period 20102012 with many groups as seafood , sugar, cooking oil , dairy , confectionery and
beverages ... most of the enterprises were profited but their profits have tended to
rise sharply in 2011 and fell slightly in 2012 . The export seafood companies were
using the greatest leverage and return on capital of these were lower than the food
companies of other groups , whereas the confectionery business groups and milk
companies had debt ratios low and return on capital increases. Through aggregate
ROE of 26 food and beverages companies in 2010 was 26.21 % , 2011 was 21.5 %
and 20.37 % in 2012, we can say that the food and beverage companies used
efficient their capitals but these companies should to find ways to overcome the
declining trend of capital efficiency.
The efficiency of capital (profits on investors' capital) of the company
of food and drinks posted up a notice on the HCM City Stock Exchange in this
threads was defined affecting by many factors as financial capital structure , capital
size , internal capacity , fixed asset structure , the characteristics of each company
and purchasing power of the market. In particular , through data of regression from

v

vi


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................... i
Lời cảm ơn ......................................................................................................ii
Tóm tắt ........................................................................................................... iii
Abstract .......................................................................................................... iv
Mục lục ..........................................................................................................vii
Danh mục các từ viết tắt .................................................................................. x
Danh mục các bảng......................................................................................... xi

Danh mục biểu đồ .......................................................................................... xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................. 1
1.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 4

2.4 Xây dựng mô hình lý thuyết xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả sử dụng vốn .............................................................................................. 24
2.4.1 Mục tiêu ................................................................................................... 24
2.4.2 Giả thuyết về mối tương quan giữa hiệu quả sử dụng vốn và các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
2.4.3 Mô hình

..................................................................... 25

.................................................................................................. 26

Tóm tắt chương 2 ........................................................................................... 28
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC CÔNG TY
NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN TP.HCM ............................................................................. 29
3.1 Tổng quan về ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống Việt Nam .... 29
3.1.1 Khái quát .................................................................................................... 29
3.1.2 Tình hình tiêu thụ ....................................................................................... 30
3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành thực phẩm và đồ
uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM................................ 33
3.2.1 Phân tích chung về hiệu quả sử dụng vốn thông qua kết quả kinh doanh ..... 33


1.6 Kết cấu của luận văn .................................................................................. 5

3.2.2 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của các công ty

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI

ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM 42

DOANH NGHIỆP ............................................................................................. 7
2.1 Khái niệm về vốn kinh doanh tại doanh nghiệp ..................................... 7
2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ........................................................... 7

3.2.3 Phân tích kết hợp các tỷ số ( phương pháp Dupont) .................................... 62
3.2.4 Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành thực phẩm và
đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM ................................ 62
Tóm tắt chương 3 ................................................................................................ 66

2.2.1 Khái niệm và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ........................................ 8
2.2.2 Tầm quan trọng của phân tích hiệu quả sử dụng vốn .................................. 9
2.2.3 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn .............................................. 9
2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ...................................... 10

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ THỰC
NGHIỆM MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG
NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM .............. 68

2.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ........................... 14


4.1 Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 68

2.3.1 Công trình nghiên cứu thế giới ................................................................. 14

4.2 Kết quả thực nghiệm mô hình ............................................................... 70

2.3.2 Công trình nghiên cứu trong nước ............................................................ 23

4.2.1 Mô tả dữ liệu .............................................................................................. 70

vii

viii


4.2.2 Phân tích hệ số tương quan ......................................................................... 72
4.2.3 Kết quả mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của
các công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán
TP.HCM .............................................................................................................. 72
4.2.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ST
T
1
2

Từ viết tắt

Tóm tắt chương 4 ................................................................................................ 82

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÁC CÔNG TY NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TRÊN
SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM .............................................. 83
5.1 Định hướng phát triển ngành thực phẩm và đồ uống ................................. 83
5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các công ty ngành thực phẩm
và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM ............................ 86

Asean free Trading Area
Association of South –
East Asian Nation

Khu vực mậu dịch tự do Asean.
Hiệp Hội các quốc gia Đông
nam Á.
Điểm hòa vốn.
Báo cáo tài chính
Tổ chức giám sát doanh nghiệp
quốc tế
Ngày thu tiền bình quân

3
4
5

BEP
BCTC

Break even point

BMI


Business Monitor
International

6
7

DSO
DIO

Days of sales outstanding
Days Inventory
Outstanding

8
9

DPO
EBIT

10

EBITDA

11
12
13
14
15
16

17

FTA
FEM
GDP
NV
REM
ROA
ROE

Days Payable Outstanding
Earning before interest
and tax
Earning before interest,
tax, depreciation and
amortization
Free Trading Area

18

ROS

Return on sales

Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu

19
20
21
22


R&D
TIS
TS
TP.HCM

Research & Development
Times interest earn

Chi phí nghiên cứu và phát triển
Khả năng thanh tóan lãi vay
Tài sản
Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt chương 5 ................................................................................................ 90
Kết luận .............................................................................................................. 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ix

Tiếng Việt

AFTA
ASEAN

dụng vốn của các công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán TP.HCM ......................................................................................... 80

Tiếng Anh


Fixed Effects Model

Gross Domestic Product
Random Effects Model

Return on assets
Return on equity

x

Ngày luân chuyển hàng tồn kho
Ngày phải trả bình quân
Thu nhập trước lãi vay và thuế
Thu nhập trước thuế, lãi vay và
khấu hao
Hiệp định thương mại tự do
Mô hình ảnh hưởng cố định
Tổng sản phẩm quốc nội
Nguồn vốn
Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên
Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu


Bảng 3.18: Bảng phân tích tỷ số ROE qua các năm thông qua đòn cân nợ

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 4.1: Bảng mô tả dữ liệu
Bảng 4.2: Bảng mô tả dữ liệu

Bảng 1.1: Chỉ số tiêu dùng thực phẩm - Số liệu & Dự báo.
Bảng 4.3: Bảng phân tích tương quan
Bảng 2.1 Kếtquả nghiên cứu của Robert J.Angell và Betty L.Brewer.
Bảng 4.4: Kết quả mô hình 1 (mô hình FEM)
Bảng 2.2: Kết quả mô hình nghiên cứu của Neil Nagy.
Bảng 3.1: Kim ngạch XK thực phẩm đồ uống của Việt Nam giai đoạn 2009– 2012

Bảng 4.5: Kết quả mô hình 1 ( mô hình REM)

Bảng 3.2: khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty trong năm 2010-

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Hausman mô hình 1

2012

Bảng 4.7: Kết quả mô hình 2 (mô hình FEM)

Bảng 3.3: phân tích tốc độ tăng trưởng từ năm 2010-2012
Bảng 3.4: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Bảng 4.8: Kết quả mô hình 2 (mô hình REM)

Bảng 3.5: Tỷ số sức sinh lợi căn bản

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Hausman mô hình 2

Bảng 3.6: Hiệu suất sử dụng tài sản


Bảng 4.10: Kết quả mô hình 3 (mô hình FEM)

Bảng 3.7: Doanh lợi vốn tự có
Bảng 3.8: Cơ cấu vốn của các công ty từ năm 2010 đến 2012

Bảng 4.11: Kết quả mô hình 3 (mô hình REM)
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Hausman mô hình 3

Bảng 3.9: cân đối tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2010-2012 của tất cả 26 công ty
ngành thực phẩm và đồ uống có niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
Bảng 3.10: Khả năng đảm bảo nguồn vốn tài sản cố định.
Bảng 3.11: Hiệu quả sử dụng vốn cố định & Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Bảng 4.13: So sánh phương pháp hồi quy thông thường với mô hình ảnh hưởng cố
định FEM
Bảng 4.14: kết quả phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố trong mô hình đến hiệu
quả sử dụng vốn

Bảng 3.12: Tổng hợp kết cấu vốn lưu động của 26 công ty ngành thực phẩm và đồ
uống có niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.
Bảng 3.13: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động & Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 3.14: Phân tích các khoản phải thu & Thời gian thu tiền bình quân
Bảng 3.15: Phân tích các khoản phải trả & Thời giản phải trả
Bảng 3.16: Tổng hợp khả năng thanh toán hiện hành & Khả năng thanh toán nhanh
Bảng 3.17: Khả năng trả nợ

xi

xii



CHƯƠNG 1

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tình hình xuất khẩu thực phẩm đồ uống Việt Nam giai đoạn 2009 2012
Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng xuất khẩu hàng thực phẩm đồ uống Việt Nam sang các
nước năm 2012
Biểu đồ 3.3: So sánh doanh thu & lợi nhụận năm 2010-2012 các công ty ngành thực
phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển, cùng công cuộc cải
cách mậu dịch và tự do hoá trong thương mại, vấn đề về vốn cho nền kinh tế, cho
mỗi doanh nghiệp đang trở thành vấn đề cấp thiết. Toàn cầu hoá đã dẫn đến sự cạnh
tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau trên cả nước, trên toàn thế giới gay
gắt hơn. Thực tiễn cho thấy, để có thế tồn tại và có chỗ đứng trên thị trường, các

Biểu đồ 3.4: So sánh giá vốn & lợi nhụận năm 2010-2012 các công ty ngành thực
phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM

doanh nghiệp nước ta hiện cũng không tránh khỏi vấn đề trên. Do đó để có thể tiếp

Biểu đồ 3.5: So sánh tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu & v à mức tăng trưởng lợi
nhụận năm 2010-2012 các công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn
giao dịch chứng khoán TP.HCM

phát huy vị thế của mình, từng bước khắc phục những điểm yếu nâng cao khả năng


tục tồn tại và phát tiển đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải tận dụng, tìm cách
cạnh trạnh. Bên cạnh đó, việc các nhà quản trị phải xác định cơ cấu vốn, quản lý và
sử dụng nguồn vốn của mình một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả cũng không kém
phần quan trọng.
Vốn là một trong những yếu tố tiền đề để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên
tục, nếu không chú trọng đến vấn đề quản lý, sử dụng vốn với mục tiêu đem lại hiệu
quả cao nhất thì doanh nghiệp khó duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh. Nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững
trên thương trường và phát huy hơn nữa thế mạnh của mình.
Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn đã được rất nhiều các công ty, tập đoàn
nước ngoài đặc biệt chú trọng. Riêng ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của thị
trường tài chính thì vấn đề phân tích hiệu quả sử dụng vốn mới được các doanh
nghiệp Việt chú ý và quan tâm đến vì họ đã nhận ra tầm quan trọng của việc phân
tích hiệu quả sử dụng vốn, nó cũng là nhân tố góp phần quyết định cho sự tồn tại,
phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia
tăng quy mô dân số với cơ cấu trẻ, ngành chế biến thực phẩm và đồ uống là một
trong những ngành có tốc độ phát triển cao và ổn định tại Việt Nam. Theo báo cáo
của tổ chức giám sát kinh doanh quốc tế BMI dự báo tiêu thụ thực phẩm của Việt

xiii

1


Nam giai đoạn 2011-2016 sẽ tiếp tục tăng 5.1%/năm ước tính đạt 29,5tỷ đô la Mỹ.

dùng nguồn vốn lớn mạnh cùng lợi thế thị trường sẵn có của Vinacafe để cạnh tranh


Trong khí đó, mức tiêu thụ bình quân theo đầu người tăng ấn tượng 4,3%/năm tính

với các thương hiệu cùng ngành khác trong nước. Đặc biệt với tình hình chung của

đến năm 2016 tương đương 316 đô la Mỹ/năm/người. Tiêu thụ thực phẩm tăng ấn

nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên khó khăn, việc cạnh tranh giữa các đơn vị

tượng là do thu nhập của người tiêu dùng Việt đang tăng và sự phát triển của ngành

cùng ngành ngày càng phức tạp hơn.
Có thể nói, trong cuộc chạy đua này, doanh nghiệp nào có khả năng kiểm

công nghiệp bán lẻ.

soát và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả thì doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế trong cuộc
Bảng 1.1: Chỉ số tiêu dùng thực phẩm - Số liệu & Dự báo
2010

2011

2012

2013

2014*

2015*

cạnh tranh. Người tiêu dùng Việt Nam, nhất là giới trẻ và tầng lớp giàu có ngày

2016*

Tiêu dùng thực phẩm (tỉ
18,69
19,30
22,10
24,28
26,02
27,61
29,50
USD)
Tiêu dùng thực phẩm (tỉ
357.538 397.546 450.240 480.762 500.915 517.774 538.431
VND)
Tiêu dùng thực phẩm bình
quân theo đầu người 212,70 217,30 246,30 267,80 284,20 298,70 316,20
(USD)
Tiêu dùng thực phẩm bình
quân theo đầu người 4.069.939 4.477.277 5.017.705 5.303.117 5.470.722 5.601.030 5.771.427
(VND)
Tổng tăng trưởng tiêu
11,19
13,25
6,78
4,19
3,37
3,99
dùng thực phẩm (hàng 10,72
năm)


càng quan tâm nhiều hơn đến các sản phẩm có thương hiệu, thực tế cho thấy hiện
các sản phẩm nổi tiếng của Phương Tây với sự đầu tư mạnh mẽ vào các chương
trình tiếp thị và khuyến mãi đang rất được ưa chuộng trên thị trường Việt Nam. Để
có được thị phần, các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống trong nước cần đầu tư
công nghệ, cải tiến kỹ thuật, mẫu mã cũng như từng bước nâng cao chất lượng sản
phẩm và thu hút người tiêu dùng thông qua truyền thông quảng cáo và để làm được
những điều đó thì nhà quản trị cần có vốn và quản lý, sử dụng vốn một cách có hiệu
quả. Chính vì thế, tác giả đã quyết định chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả sử dụng
vốn tại các công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán TP.HCM “ làm đề tài luận văn thạc sĩ.

*: số liệu dự báo. Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, BMI
Xét về dài hạn, các yếu tố như sức mua tăng, dân số trẻ, nhận thức về vấn đề

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quát

sức khoẻ gia tăng, vốn đầu tư vào ngành đang từng bước gia tăng chính là động lực

- Phân tích thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn và tìm giải pháp nâng cao

có triển vọng để phát triển mạnh ngành thực phẩm và đồ uống trong thời gian tới,

hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn

đặc biệt là khi các nhà sản xuất nội đang thống lĩnh 75-80% thị phần.
Tuy nhiên, với một nền kinh tế mở cùng triển vọng đầy tiềm năng của

giao dịch chứng khoán TP.HCM.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể


ngành hàng thực phẩm và đồ uống như Việt Nam hiện nay đã thu hút nhiều nhà đầu
tư nước ngoài như Nestlé, Masan, Asia Pacific, Diageo… do đó các doanh nghiệp

- Hệ thống hoá về mặt lý luận những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp.

trong nước kinh doanh ngành hàng này hiện phải đang cạnh tranh quyết liệt với các
loại thực phẩm và đồ uống nhập khẩu hoặc được sản xuất trong nước nhưng thuộc

- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành thực phẩm đồ uống
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM

sở hữu phần lớn của nhà đầu tư nước ngoài lớn mạnh. Tiêu biểu là Masan

- Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các công ty ngành thực

Consumer thông báo hoàn tất việc chào mua 13.32 triệu cổ phiếu VCF tương đương

phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM giai đoạn tiếp

50,11% vốn điều lệ của công ty CP Vinacafe Biên Hoà, điều này dẫn đến Masan sẽ

theo.

2

3



đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hiệu quả sử dụng vốn

1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Những chỉ tiêu nên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đối với doanh nghiệp?
- Hiệu quả sử dụng vốn của các công ty ngành thực phẩm đồ uống niếm yết
trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM như thế nào?
- Những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành
thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM trong thời
gian tiếp theo như thế nào?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành thực

để tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho giai đoạn tiếp theo.
Về mặt xử lý số liệu: Luận văn sẽ sử dụng Excel để tính toán các chỉ tiêu, tỷ
số tài chính theo tiêu chí, số liệu phân tích từ năm 2010 đến 2012. Sử dụng phần
mềm Stata để phân tích dữ liệu hồi quy tuyến tính.
Sơ đồ thể hiện phương pháp nghiên cứu:
Số liệu thứ cấp thu thập từ
BCTC năm 2010-2012
của các công ty ngành
thực phẩm và đồ uống

Lý thuyết quản trị tài
chính, đề tài nghiên cứu
trước có liên quan đến
hiệu quả sử dụng vốn

phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
Phạm vi của đề tài giới hạn ở việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu


Phân tích các chỉ số tài
chính kết hợp phân tích
Dupont

quả sử dụng vốn thông qua các nhóm tỷ số tài chính, phân tích hồi quy các giả
thuyết nêu ra nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại 26 công ty ngành thực phẩm
và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
Về thời gian: Khoảng thời gian thực hiện lấy số liệu là giai đoạn từ năm

Đặt giả thuyết và thiết lập mô
hình hồi quy tuyến tính để phân
tích, đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn, tìm giải pháp nâng cao nó

2010- 2012 .
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp luận
Đề tài sẽ sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh,

Kiến nghị giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn
Kết luận

thống kê mô tả... để làm phương pháp luận căn bản cho việc nghiên cứu.
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở số liệu thu thập từ nguồn thứ cấp như báo cáo tài chính đã được
công bố của 26 công ty ngành thực phẩm và đồ uống qua các năm 2010-2012, các
chỉ số thu thập từ Niên giám thống kê, tạp chí chuyên đề , các bài viết có liên quan

1.6. Kết cấu của luận văn

Kết cấu của luận văn gồm 5 chương như sau:

trên báo điện tử, các thông tin được công bố từ Cục xúc tiến Thương Mại... kết hợp

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

với cơ sở lý thuyết quản trị tài chính, lý thuyết về hiệu quả sử dụng vốn người viết

Chương 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

sẽ tiến hành tính toán và phân tích các chỉ số tài chính có liên quan về hiệu quả sử
dụng vốn, sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ

Chương 3: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành thực phẩm
đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.

tiêu tài chính dựa trên các giả thuyết phù hợp nhằm phát hiện ra những nhân tố có
ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích, từ đó đánh giá khách quan các nhân tố ảnh hưởng
4

5


Chương 4: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu thực nghiệm mô

CHƯƠNG 2

hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn các công ty ngành thực phẩm

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI DOANH NGHIỆP


và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.

2.1 Khái niệm về vốn kinh doanh tại doanh nghiệp

Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành
thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều cần có nguồn tài
chính đủ mạnh, vốn chính là tiền đề để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh,
duy trì hoạt động của mình, doanh nghiệp không chỉ có vốn mà còn phải biết vận
động không ngừng phát triển đồng vốn đó. Do vậy, việc quản lý và sử dụng vốn sao

Kết luận

cho có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh là lượng tiền cần thiết để mua sắm những yếu tố cần thiết
cho hoạt động kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp phải không ngừng
được bảo toàn, bổ sung và phát triển sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh để doanh
nghiệp có thể thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng (Lê Thị Mận,
2010).
Vốn kinh doanh là biểu hiện của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bỏ ra cho
hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi. Vốn kinh doanh được hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau trong đó hai nguồn hình thành cơ bản là vốn chủ sở hữu và
nợ phải trả.
Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn do chủ doanh nghiệp tự tạo ra dưới hình thức
: chủ sở hữu đóng góp khi thành lập doanh nghiệp hoặc đóng góp thêm trong quá
trình kinh doanh, các quỹ tiền tệ chuyên dùng (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng
tài chính…), các khoản chên lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái
chưa xử lý…. (Lê Thị Mận, 2010)

Các khoản nợ phải trả: bao gồm các khoản vay, nợ phải trả cho các chủ nợ
như phải trả nhà cung cấp, thuế phải nộp, tiền lương chưa thanh toán cho người lao
động, tiền vay chưa trả cho ngân hàng
2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
2.2.1 Khái niệm
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù phản ánh những lợi ích đạt đuợc từ
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả thể hiện thông qua lợi
nhuận thu được cao nhất so với chi phí bỏ ra thấp nhất và trong nền kinh tế, hiệu

6

7


quả cũng gắn liền rủi ro nên vốn được sử dụng có hiệu quả khi trong dài hạn lợi

tiềm lực sẵn có, biết được doanh nghiệp mình đang ở giai đoạn nào của quá trình

nhuận tối ưu hoá so với số lượng biến động rủi ro (Brendon Tierney, 2009.).

phát triển, vị trí nào so với đối thủ cạnh tranh để từ đây tìm ra những giải pháp giúp

Có thể nói hiệu quả sử dụng vốn là những chỉ tiêu kinh tế phản ánh mối

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ngoài ra, phân tích hiệu quả sử dụng vốn không

quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinh doanh

những chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với các nhà đầu


mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ kinh doanh
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là quá trình tìm hiểu tình hình quản lý và sử
dụng vốn của doanh nghiệp, đánh giá được những gì làm được và dự kiến cho
tương lai( Josette Peyrard, 2005). Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là phân tích các chỉ

tư, ngân hàng, nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, cơ quan thuế, tổ chức tài chính…khi
đưa ra những quyết định của mình.
2.2.2.2 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích
Tài liệu quan trọng nhất trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là

tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các chỉ

các báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất

tiêu vốn kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ kinh doanh. Hoặc ta cũng

kinh doanh và tình hình tài chính cụ thể của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính được

có thể xem phân tích hiệu quả sử dụng vốn là đánh giá sự biến động cuối năm so

trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng quan nhất về tình hình tài sản

với đầu năm về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan

và các khoản nợ, nguồn hình thành vốn, tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt

hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm rút ra những nhận xét về tình hình tài

động kinh doanh trong các doanh nghiệp. báo cáo tài chính cung cấp những thông


chính của doanh nghiệp.

tin kinh tế tài chính chủ yếu để đánh giá tổng hợp kết quả kinh doanh, thực trạng tài

2.2.2 Tầm quan trọng của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

chính của doanh nghiệp trong các kỳ hoạt động giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình

2.2.2.1 Mục đích và ý nghĩa

hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhằm mục đích nhận thức, đánh

nghiệp.

giá một cách đúng đắn, toàn diện hiệu quả sử dụng các chỉ tiêu vốn kinh doanh bao

Ngoài ra, để việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

gồm : Tổng số vốn kinh doanh bình quân, vốn lưu động, vốn cố định, vốn đầu tư

nghiệp sát với tình hình thực tế chung của nền kinh tế, người phân tích cần phải kết

xây dựng cơ bản và đầu tư tài chính dài hạn. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá

hợp sử dụng những thông tin trong các báo cáo khác như: Báo cáo lưu chuyển tiền

những nguyên nhân ảnh hưởng tăng giảm và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử


tệ, báo cáo chi tiết về các khoản công nợ phải thu, phải trả các đối tượng, báo cáo

dụng vốn kinh doanh. Đồng thời cung cấp đầy đủ, kịp thời, trung thực những thông

giải trình về tình hình tăng giảm vốn.

tin hữu ích, cần thiết cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác về tình

2.2.3.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn.

hình và hiệu quả sữ dụng vốn … nhằm giúp các nhà quản trị có thể đưa ra quyết

Chỉ tiêu được sử dụng phổ biến để nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn là lợi nhuận

định đúng đắn.

trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Để quản lý tốt việc sử dụng vốn trong kinh doanh thì tất yếu đòi hỏi doanh
nghiệp phải phân tích hiệu quả sử dụng vốn vì qua đó sẽ giúp doanh nghiệp tổng
hợp và đưa ra những kết luận về hiệu quả sử dụng vốn trên cơ sở so sánh số tương
đối giữa kết quả với số lượng vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ. Từ đó các doanh
nghiệp có thể thấy được chất lượng sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác các

8

Lợi nhuận trên vốn (ROE: Return On Equity)
Lợi nhuận sau thuế
Vốn
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có hay chính xác hơn là đo lường mức

ROE

=

sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu. ROE cho biết bình quân cứ 100 đồng vốn chủ
9


sở hữu đưa vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì thu được bao nhiêu

2.2.4.1 Cơ cấu vốn

đồng lợi nhuận sau thuế(Nguyễn Minh Kiều,2012)
Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số ROE, bởi đây là khả năng thu nhập mà
họ có thể nhận được nếu họ đầu tư vào doanh nghiệp. Các tỷ số khác cho thấy các
tài sản khác ví dụ tài sản cố định, hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả được
quản lý như thế nào, tài trợ ra sao. Tất cả các tỷ số này cùng tác động lên ROE và
quản trị công ty sử dụng các tỷ số khác này chủ yếu để phát triển các kế hoạch làm
tăng ROE trung bình (Eugene F. Brigham và Joel F. Houston, 2009)

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp là sự kết hợp các nguồn vốn theo một tỷ lệ nào
đó để tài trợ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn được đo lường thông qua các chỉ số như:
-

Tỷ suất nợ - DER (nợ phải trả trên tổng tài sản)

-

Tỷ suất tự tài trợ (vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản)


-

Tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu.
Lý thuyết cấu trúc tài chính hiện đại được đưa ra bởi Modigliani và Miller

(1985) đã cho rằng trong trường hợp không có thuế hoặc có thuế thì lợi nhuận trên

Lợi nhuận trên doanh thu (ROS: Return On Sale) Lợi nhuận tiêu thụ

vốn có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ. Điều

phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sinh ra bao

này có nghĩa là doanh nghiệp tăng sử dụng nợ trong cơ cấu vốn thì sẽ gia tăng rủi ro

nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Có thể dùng nó để so sánh với tỷ số của các năm

về khả năng thanh toán do đó lợi nhuận trên vốn cũng phải tăng lên. Xem xét mối

trước hay của doanh nghiệp khác cùng ngành.

quan hệ giữa cấu trúc tài chính và chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE),
nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu và cho thấy nhiều kết quả về sự ảnh hưởng của

ROS

=

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

cấu trúc tài chính đối với ROE. David and Raymond (2003) đã chỉ rõ mối quan hệ
tích cực giữa cấu trúc tài chính và chỉ số ROE khi nghiên cứu các ngân hàng tại Mỹ

Lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng): là khoản lời còn lại của doanh nghiệp
sau khi đã trừ tổng chi phí và thuế thu nhập.

2.2.4.2 Quy mô vốn đầu tư

Sự thay đổi mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường lối
sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.
Tỷ suất Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất Lợi
nhuận trên tổng =
tài sản

ở cả hai giai đoạn 1983-1989 và 1996-2002.

Toàn bộ tải sản

Một doanh nghiệp có quy mô vốn lớn sẽ có lợi thế trong nền kinh tế thị
trường cạnh tranh do đó hầu hết doanh nghiệp đều muốn mở rộng quy mô để tận
dụng lợi thế. Doanh nghiệp có quy mô vốn lớn tương ứng với tiềm lực tài chính
vững mạnh thường tạo được uy tín trên thị trường, càng có điều kiện tiếp cận thị
trường tài chính và các tổ chức tín dụng hơn các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ
do quy mô doanh nghiệp lớn mạnh chính là kết quả của một quá trình phát triển lâu


Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lời trên 1 đồng vốn đầu tư vào doanh

dài. Khi gia tăng vốn đầu tư đồng nghĩa cầu vốn đầu tư tăng làm cho chi phí vốn

nghiệp. ROA là một tỷ lệ thu nhập ròng của một công ty chia cho tổng số tài sản của

vay tăng do đó lợi nhuận thuần thu được bước đầu sẽ giảm, tất yếu gây ảnh hưởng

mình, sẽ cho biết hiệu quả trong việc quản lý sử dụng tài sản để kiếm lời. Các tài sản

đến tỷ suất lợi nhuận cụ thể là tỷ suất lợi nhuận sẽ giảm. Tuy nhiên nếu việc mở

của một công ty bao gồm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu mà đều được sử dụng để

rộng đầu tư lớn mạnh thúc đẩy kinh doanh hiệu quả vượt trội các chi phí phát sinh

tài trợ cho hoạt động của công ty (Neil Nagy, 2009)

từ việc gia tăng vốn thì sẽ góp phần gia tăng tỷ suất lợi nhuận.

2.2.4.Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

10

2.2.4.3 Cấu trúc tài sản

11


Cấu trúc tài sản có thể chia thành tài sản cố định và tài sản lưu động. Khi tỷ


Lý thuyết trật tự phân hạng (Myers, 1984)2 cho rằng doanh nghiệp có tốc độ

lệ tài sản cố định lớn thì doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp cận nhiều nguồn vốn vay

tăng trưởng cao thường có nhu cầu vốn nhiều hơn trong khi nguồn lợi nhuận giữ lại

để gia tăng sản xuất, đầu tư mở rộng quy mô hơn nữa. Cấu trúc tài sản được đo

không đủ và vốn vay sẽ được sử dụng đến. Điều này có nghĩa tỷ lệ lợi nhuận trên

lường thông qua chỉ tiêu tài sản cố định trên tổng tài sản, trong đó, nguyên giá tài

vốn sẽ bị ảnh hưởng.

sản cố định bình quân trong kỳ là nhân tố quan hệ ngược chiều với hiệu suất sử

2.2.4.6. Các nhân tố khác

dụng tài sản cố định trong điều kiện các nhân tố khác không đổi: nguyên giá bình

Ngoài những nhân tố trên còn rất nhiều nhân tố khác tác động đến hiệu quả

quân tài sản cố định tăng thì sức sản xuất, sức sinh lợi của tài sản cố định

sử dụng vốn như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, tỷ lệ lạm phát, lãi suất

giảm(doanh thu lợi nhuận thuần không đổi) và ngược lại.

ngân hàng, tỷ lệ thất nghiệp ...tác động đến tốc độ sản xuất kinh doanh của doanh


Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, doanh thu thuần(hoặc lợi nhuận thuần)

nghiệp qua đó tác động đến hiệu quả sử dụng vốn.

tăng lên hoặc giảm đi thì sẽ làm sức sản xuất(hoặc sức sinh lợi) của tài sản cố định
tăng lên hoặc giảm đi.

Nhân tố pháp lý: chủ trương chính sách, hệ thống pháp luật do nhà nước đặt
ra buộc các doanh nghiệp phải tuân theo như pháp luật về thuế, về bảo vệ môi

Qua đó cho thấy thông qua hiệu suất sử dụng tài sản cố định, lợi nhuận thuần
chúng ta có thể tìm thấy mối liên hệ giữa cấu trúc tài sản và hiệu quả sử dụng vốn
2.2.4.4 Đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp
Đặc điểm riêng của tài sản có thể đo lường bằng tỷ lệ giá vốn hàng bán/ tổng
doanh thu thuần hoặc tỷ lệ chi phí R&D/tổng doanh thu.
Một công ty có sản phẩm độc đáo thường có đòn bẩy tài chính thấp bởi vì

trường , về lao động... Các quy định này trực tiếp và gián tiếp tác động đến hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp do nếu doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực được
nhà nước khuyến khích thì họ sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển, đồng thời Nhà
nước hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chính sách vĩ
mô của Nhà nước nên chỉ một sự thay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý của Nhà nước
cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

nếu công ty phá sản thì thị trường thứ cấp có tính cạnh tranh cho hàng tồn kho và

Nhân tố giá cả: đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn

các thiết bị sản xuất của công ty đó có thể không có. Nghiên cứu của Titman và


kinh doanh của doanh nghiệp do đối với giá cả của các yếu tố đầu vào của doanh

Wessels năm 1988 đã cho kết quả mối tương quan âm giữa tỷ lệ đòn bẩy tài chính

nghiệp như giá nguyên vật liệu, tiền công lao động... biến động sẽ làm thay đổi chi

và đặc điểm riêng của sản phẩm, dịch vụ cung cấp của doanh nghiệp. Qua đó ta có

phí sản xuất, riêng đối với giá cả sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp nếu biến động

thể tiếp tục xem xét trường hợp mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận trên vốn với đặc

sẽ làm thay đổi khối lượng tiêu thụ, thay đổi doanh thu. Cả hai sự thay đổi này đều

điểm riêng của sản phẩm, dịch vụ cung cấp của doanh nghiệp do đòn bẩy tài chính

dẫn đến kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi.

ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn vốn của doanh nghiệp, tới tỷ suất lợi nhuận trên vốn.
2.2.4.5 Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp

Nhân tố con người: Con người là chủ thể tiến hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh thể hiện qua vai trò nhà quản lý và người lao động. Vai trò nhà quản lý

Theo lý thuyết đại diện của Jensen và Meckling (1976)1, tốc độ tăng trưởng

thể hiện thông qua khả năng kết hợp tối ưu các yếu tố sản xuất nhằm giảm thiểu chi

cao sẽ gợi ý kết quả kinh doanh khả quan. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi


phí cho doanh nghiệp mang lại lợi nhuận cao đồng thời biết nắm bắt cơ hợi kinh

nhuận trên vốn do lợi nhuận có xu hướng tăng.
1

Jensen and Meckling, 1976. Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and
Ownership Structure. Journal of Financial Economics, V. 3, No. 4, pp. 305-360.

12

2 Myers, Stewart C.; Majluf, Nicholas S. (1984). Corporate financing and investment decisions
when firms have information that investors do not have. Journal of Financial Economics 13 (2):
187–221.

13


doanh và tận dụng chúng một cách hiệu quả nhất. Vai trò của người lao động thể

T/TA: Vòng quay tài sản (The total assets turnover)

hiện ở trình độ kỹ thuật cao, ý thức trách nhiệm và lòng nhiệt tình trong công việc

NP/T: Lãi ròng trên doanh thu (The return on sales)

giúp hạn chế hao phí nguyên vật liệu, giữ gìn bảo quản tài sản, nâng cao chất lượng

Số nhân vốn chủ sở hữu cho thấy mức độ vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng


sản phẩm, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh phát triển. Đó chính là những yếu

tài sản, gián tiếp chỉ ra mức độ tự chủ tài chính hoặc đòn bẩy tài chính của doanh

tố quan trọng giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

nghiệp. Sự gia tăng số nhân vốn chủ sở hữu có nghĩa là tỷ lệ lớn trong tổng tài sản

2.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan.

được tài trợ bởi các khoản nợ, tức là tỷ lệ nợ gia tăng, tuy nhiên điều này không
phải là vấn đề cho các doanh nghiệp miễn là các khoản vay được sử dụng một cách

2.3.1 Công trình nghiên cứu trên thế giới
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng vốn tự có

hợp lý và có hiệu quả.

của doanh nghiệp, tỷ lệ của nó được quan tâm rất nhiều từ các cổ đông - những

Vòng quay tổng tài sản có ảnh hưởng đến ROE, phản ảnh hiệu suất sử dụng

người đã đầu tư vốn, do đó doanh nghiệp cần sử dụng vốn sao cho tỷ lệ này được

tài sản của công ty. Doanh thu gia tăng nhanh có nghĩa là lợi nhuận trên vốn chủ sở

đảm bảo duy trì ở mức độ phù hợp với mục tiêu mang lại lợi nhuận cao nhất (Daniel

hữu sẽ cao hơn trong khi hiệu suất sử dụng tài sản cố định và tài sản lưu động được


Criciumaru and Marian, 2008). Do đó, việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông

nâng cao.

qua tỷ suất lợi nhuận trên vốn được Cricciumaru và Marian xem là cần thiết vì :
+ Chỉ số cho thấy số tiền của cổ đông được sử dụng vào việc gì và hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận ròng phản ánh mức độ đạt lợi nhuận của doanh nghiệp,
mức độ này không những phụ thuộc vào chiến lược tiếp thị, quảng cáo mà còn phụ
thuộc vào chính sách kinh doanh của doanh nghiệp như chính sách giá cả linh hoạt

+ Chỉ số phản ánh khả năng thu hồi lợi nhuận của cổ đông, cho thấy năng lực

để gia tăng lợi nhuận nhờ tính đàn hồi của nhu cầu khi giá giảm (Hefert,2003)3.

hoạt động của công ty.

Qua đó cho thấy để tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn nghĩa là tăng hiệu quả sử

Trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn, nhiều công ty sử dụng một loạt hệ

dụng vốn thì phụ thuộc vào ba yếu tố trên. Kết quả gia tăng nợ là gia tăng ROE, tuy

thống các chỉ số và các tiêu chuẩn được cho là có tác động quyết định đến hiệu suất

nhiên trong vấn đề này chúng ta cần quan tâm đến mối quan hệ giữa nợ và lợi

hoạt động, tổng doanh thu hoặc kỳ vọng của cổ đông. Tuy nhiên, phân khúc này có


nhuận trên doanh thu. Nếu lợi nhuận thu được vượt chi phí vốn vay sẽ cho thấy hiệu

thể được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp Dupont nhằm làm nổi bật mức

quả của đòn bẩy tài chính, ROE sẽ tăng lên. Ngược lại sự phát sinh chi phí từ vốn

độ ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến ROE. Dựa trên mô hình được phát triển

vay không được bù đắp bởi lợi nhuận thu được cho thấy sự tiêu cực trong chính

từ cách sử dụng phương pháp Dupont chúng ta có thể tìm cách gia tăng hiệu quả sử

sách sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.

dụng vốn bởi các yếu tố ảnh hưởng được xác định.

Để nhấn mạnh mức độ ảnh hưởng của ba yếu tố đòn bẩy tài chính, vòng quay
tài sản và tỷ suất lợi nhuận ròng đến hiệu quả sử dụng vốn thông qua tỷ suất lợi

ROE

TA
T
NP
= --------- x -------- x ---------E
TA
T

nhuận trên vốn chủ sở hữu, Daniel Criciumaru and Marian đã tiến hành thực
nghiệm với đề tài “ A Study on the return on equity for the Romanian industrial


Trong đó:

companies”, (2008). Cơ sở dữ liệu cho đề tài là báo cáo tài chính của 73 công ty

TA : Tổng tài sản (Total assets)

E: Vốn chủ sở hữu (Equity)

NP: Lợi nhuận ròng (Net profit)
TA/E : Số nhân vốn chủ sở hữu (The equity multiplier)
14

3

Helfer, 2003. Tehnici de analiza financiara. Ed.BMT, Bucuresti.

15


thuộc các ngành công nghiệp khác nhau tại Rumani được lựa chọn từ 600 công ty

NET INCOME

ASSETS

NLM = ------------------------- ● ------------.

khắp cả nước.


[1-T][EBIT]

Để làm rõ mức độ tác động của từng nhân tố đến hiệu quả sử dụng vốn, tác
giả đã tiến hành hồi quy tuyến tính đơn giản với mô hình cơ bản : Y = a + b.X
Trong đó: a chỉ ra giá trị của Y khi X bằng 0.
b hệ số hồi quy, chỉ ra mức độ phụ thuộc giữa các biến.
Lần lượt cho ROE là biến phụ thuộc, tỷ suất lợi nhuận ròng, vòng quay tài
sản và số nhân vốn chủ sở hữu là các biến độc lập, tác giả đã thực hiện hồi quy đơn
biến và thu được kết quả sau:

EQUITY

Bằng cách thay thế vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp với
các khoản nợ, các yếu tố giúp làm giảm vốn chủ sở hữu thì ROE sẽ tăng lên trong
khi các yếu tố còn lại không đổi. Tác động ròng lên ROE lúc này tích cực hay tiêu
cực theo đòn bẩy tài chính là do hai thành phần, khi mức độ vốn chủ sở hữu giảm
lớn hơn mức độ giảm của thu nhập sẽ làm tăng ROE điều này có nghĩa tỷ số sinh
lời căn bản (Ebit/tài sản) vượt quá mức lãi suất trên các khoản nợ. Mức độ tác động
của đòn bẩy tài chính lên ROE trong trường hợp điển hình được xem là thành công

ROE = 6.206 + 0.552 OM (R2 = 28,2%), OM: tỷ suất lợi nhuận ròng

nếu NLM >1 và ngược lại sử dụng đòn bẩy sẽ không thành công nếu NLM<1. Qua

ROE = 9.543 + 1.017 Tta (R2 0.5%), Tta: vòng quay tàisản

đó cho thấy đòn bẩy tài chính cung cấp thông tin hữu ích trong việc đánh giá cơ cấu

ROE = 10.687 + 0.001L (R2= 0.1%), L: số nhân vốn chủ sở hữu


vốn của một công ty. Để xem mức độ tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quả

Kết quả của đề tài đã chỉ ra trong ba biến độc lập kiểm tra qua ba mô hình
chỉ có tỷ suất lợi nhuận ròng được khẳng định có mối liên quan mạnh mẽ đến tỷ
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận ròng chỉ giải thích
28,2% sự thay đổi của ROE còn lại là các yếu tố khác. Đối với vòng quay tài sản và
số nhân vốn chủ sở hữu không có đủ bằng chứng cho thấy mối quan hệ giữa chúng
với ROE có thể do ảnh hưởng bởi thủ tục lấy mẫu. Sự tương quan giữa ba biến độc
lập đã không được tác giả thực hiện hồi quy vì giữa chúng có thể tồn tại một mối
quan hệ nhân quả.
Trong một nghiên cứu khác của Robert J.Angell và Betty L.Brewer với đề tài
“ Improving the Coverage of the Dupont Approach of Finalcial Analysis in Finance
Courses Through the use of the Net Leverage Multiplier”, (2003) tác giả đã mở

sử dụng vốn thông qua ROE như thế nào Robert J.Angell và Betty L.Brewer đã tiến
hành khảo sát 1138 công ty tại Mỹ trong giai đoạn từ năm 1996-2000 và kết quả là
năm 1998 chỉ có 4.48% công ty và năm 1999 là 6.50% công ty không sử dụng thành
công đòn bẩy tài chính. Sự phân bố đòn bẩy tài chính trong giai đoạn 5 năm khá phù
hợp tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực của đòn bẩy tài chính lên ROE càng trở nên rõ
ràng hơn so với tác động tích cực trên ROE. Cụ thể năm 1996 có 250 công ty có
NLM ít hơn 70% vốn chủ sở hữu của nó. Số lượng doanh nghiệp như vậy đã tăng
mỗi năm trong vòng bốn năm tới và đạt đến một mức độ 341 doanh nghiệp vào năm
2000.
Bảng 2.1 Kếtquả nghiên cứu của Robert J.Angell và Betty L.Brewer
Table 1
Net Leverage Multiplier
Distribution of Firms: 1996-2000

rộng mô hình Dupont thành bốn nhân tố tác động lên ROE nhằm chứng minh mối
quan hệ mật thiết của việc sử dụng đòn bẩy tài chính đến hiệu quả sử dụng vốn

thông qua ROE. Mô hình lý thuyết như sau:
S
[1-T][EBIT]
NI
A
ROE = ------- ● ----------------- ● --------------- ● ----,
A
S
[1-T] [EBIT] E

Trong đó : Ebit là lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Đòn bẩy tài chính được đo lường bởi công thức:

16

1996
1996
<0 *
0-0.999
1-1.999
2-2.999
3-3.999
4-4.999
5-5.999
6 or

1998
20
38
662

270
77
24
11
36

1997
21
36
669
273
69
28
10
32

17

21
30
647
275
69
36
20
40

1999
27
47

625
285
63
30
22
39

200
0
30
42
625
295
64
27
22
33


more
Total

>=1.000
.9-.999
.8-.899
.7-.799
.6-.699
.5-.599
.4-.499
.3-.399

.2-.299
.1-.199
0-.099
<0.000
Total

1138

1138

1138

1138

113
8

Table 2
Net Leverage Multiplier/Equity Multiplier
Distribution of Firms: 1996-2000
1996
199
199
199
200
7
8
9
0
96

81
109
92
89
401
422
377
333
301
236
230
231
238
260
155
154
154
159
147
103
102
109
123
124
51
50
52
62
73
22

34
31
37
45
27
18
18
25
36
11
14
20
24
15
12
8
11
13
11
4
4
5
5
7
20
21
21
27
30
113

113
113
113
113
8
8
8
8
8

Trong một nghiên cứu khác về hiệu quả sử dụng vốn thông qua đánh giá
những yếu tố tác động đến lợi nhuận trên tài sản của doanh nghiệp (ROA), Neil

RDlnt đại diện cho chi phí quảng cáo và nghiên cứu của công ty(R&D), là
biến có thể được theo dõi qua thời gian. R&D đại diện cho thông tin vô hình, có
nghĩa là các nhà đầu tư không có cách nào xác định lợi ích của nó mà phải suy đoán
thông qua tỷ lệ chi phí và lợi nhuận qua thời gian được tác giả xác định là 3 năm.
Sale: Doanh thu thuần. Doanh thu thuần cung cấp một bức tranh chính xác
hơn về doanh thu bán hàng thực tế được tạo ra bởi các công ty, doanh thu thuần cao
hơn sẽ góp phần gia tăng ROA .
DE: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, là biện pháp đòn bẩy tài chính của công ty
và được giả thuyết là tương quan âm với ROA.
Acq:hoạt động sáp nhập công ty. Sáp nhập thường được thực hiện như một
phần của chiến lược phát triển công ty, các công ty sáp nhập vào công ty khác vì họ
tin doanh thu sẽ tăng trưởng, tuy nhiên trong ngắn hạn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến
ROA do mức tăng lợi nhuận thấp hơn mức tăng tài sản nên có thể Acq sẽ tác động
tích cực lên ROA tương lai.
CurrR: tỷ lệ thanh khoản được tính bằng cách lấy tài sản chia cho nợ ngắn

Nagy đã nghiên cứu đề tài”Determinants of Profitability: What factors play a role


hạn và tỷ lệ này chủ yếu xem xét khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty. Tỷ lệ dưới

when assessing a firm’s return on assets?”,(2009). Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là

1 cho biết các công ty sẽ không thể hoàn thành nghĩa vụ thanh toán nợ của mình tại

xem chi phí nghiên cứu và phát triển công ty có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng

thời điểm đó và điều đó phản ánh tình hình tài chính không tốt của công ty. Tỷ lệ

vốn như thế nào thông qua chỉ tiêu lợi nhuận trên tài sản, trong vòng 15 năm qua

cao hơn sẽ cho thấy tốc độ thanh khoản tốt do đó làm giảm chi phí lãi vay và tăng

nền kinh tế Mỹ được thúc đẩy bởi nợ do sự gia tăng các khoản vay lãi suất thấp, dễ

cao ROA.

đạt được thế chấp dẫn đến khủng hoảng tín dụng như hiện nay gây ra một số hoảng
loạn cho người tiêu dùng dẫn đến việc giảm nhu cầu tiêu dùng cá nhân ở Mỹ và
điều này ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả sử dụng vốn của các công ty thông

Capx: chi phí vốn đầu tư cho tài sản cố định, được tác giả đưa ra giả thuyết
có tác động tiêu cực đến lợi nhuận nên tương quan âm với ROA.
ThreeYrRt: chu trình cổ phiếu trong 3 năm của một công ty. Nói cách khác

qua ROA. Nghiên cứu được tác giả thực hiện bằng phương pháp hồi quy đa biến

là có bao nhiêu cổ phiếu giá cao hoặc mất giá trong khoảng thời gian 3 năm, được


với mô hình được xây dựng như sau:

xác định liên quan đến ROA vì nếu một công ty có chu trình cổ phiếu 3 năm quay

LnROA = ß0 + ß1RDlnt + ß2Sale + ß3DE + ß4Acq + ß5CurrR + ß6Capx +
ß7ThreeYrRt + ß8Busseg + ß9QualRank + ß10NPM + ß11ReinR+ ε
Trong đó LnROA là biến phụ thuộc, các biến còn lại là biến độc lập, ε là các

trở lại thì nhà đầu tư sẽ mong đợi ROA của năm nay cao hơn nên một ThreeYrRt
cao hơn sẽ tác động ROA mạnh mẽ hơn.
BusSeg: Phân khúc thị trường mà một công ty tiến hành kinh doanh.

yếu tố có tác động đến LnROA mà mô hình chưa giải thích được.

18

19


QualRank: Vị trí xếp hạng của cổ phiêu công ty theo tiêu chuẩn của S&P
500. Cổ phiếu chất lượng được xếp vị trí cao được trích dẫn là sẽ giúp công ty có thị
trường rộng lớn hơn và được giả thuyết là có ảnh hưởng đến ROA.

2004
2005
2006
2007

0.19042

0.11049
0.13045
0.04099

0.0484
0.0469
0.0468
0.0461

***
**
***

0.19587
0.10821
0.11927
0.03639

0.0318
0.0300
0.0294
0.0279

***
***
***

NPM: Tỷ suất lợi nhuận, được tính bằng cách lấy thu nhập ròng của một

Biến RDlnt tương quan dương với ROA có ý nghĩa thống kê ở khoảng tin


công ty chia cho doanh thu, tỷ suất lợi nhuận rất hữu ích khi so sánh các công ty

cậy 1%. Điều này có nghĩa việc đầu tư vào vốn con người ( chi phí nghiên cứu và

tương tự bởi tỷ suất lợi nhuận cao hơn cho thấy công ty đó kiểm soát chi phí tốt hơn

phát triển) rất quan trọng góp phần gia tăng lợi nhuận cũng có nghĩa là nâng cao

đối thủ cạnh tranh do đó sẽ có ROA tốt hơn

hiệu quả sử dụng vốn. Trong mô hình ảnh hưởng cố định hai chiều khi RDlnt tăng 1

ReinR: tỷ lệ đầu tư của một công ty. Một công ty tái đầu tư thu nhập vào các

đơn vị thì ROA tăng 3.78386%.

khoản đầu tư mới hoặc hiện tại để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn như đầu tư vào cổ

Sale là biến có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 1%, khi doanh thu tăng

phiếu hay trái phiếu. Nếu nền kinh tế đang trong một chu kỳ tăng trưởng, công ty

1.000đô thì ROA tăng 7.833E-6%. Điều này cho thấy doanh thu bán hàng có ảnh

không quá nhiều nợ và tình hình tài chính ngắn hạn tốt thì việc đầu tư tài chính sẽ

hưởng tích cực đến ROA nhưng ở mức độ rất nhỏ.

tốt hơn giữ tiền mặt và phần lợi nhuận thu được sẽ góp phần thúc đẩy ROA.


Biến CurrR không có ý nghĩa thống kê đối với mô hình ảnh hưởng cố định

Bảng 2.2: Kết quả mô hình nghiên cứu của Neil Nagy.

nhưng với mô hình OLS thì có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 1%, ngụ ý rằng
tính thanh khoản có tác động tiêu cực đến ROA, khi CurrR tăng 1 đơn vị thì ROA

Table 1 Note: Asterisks indicate significance:*** 1% Level, **5% Level, *10% Level
REGRESSION RESULTS FOR ALL VARIABLES, DIFFERENT MODELS
DEPENDENT VARIABLE: lnROA
Variab

Ordinary Least Squares
Param
Stnd error
Estim

One-Way Fixed Effects
Param Estim Stnd error

Intercept
RDInt
Year
Sales

-59.332
2.10047
0.02871
0.00001


13.22703
0.43356
0.00660
7.651E-7

***
***
***
***

2.031603
2.345286
7.833E-6

0.0728
0.415
7.89E-7

CurrR
DE
NPM
Acq
ReinR
Capx
ThreeYrRt
BusSeg
QualRank
Tech
Telecom


-0.031
-0.0096
0.05462
-0.2197
0.00058
-0.0001
0.00812
-0.006
-0.0419
0.53167
0.35872

0.01157
0.00277
0.00201
0.0475
0.00013
0.000013
0.000688
0.00651
0.00324
0.06669
0.11796

***
***
***
***
***

***
***

0.0148
-0.00792
0.04839
-0.27755
0.000562
-0.00011
0.008215
-0.0215
-0.04917
-

ConsDiscr
Energy
HlthCare
Mater
Finan
ConsStap
Industr

0.7658
0.4739
0.64939
0.57134
0.18875
0.84078
0.557


0.05157
0.05938
0.06487
0.06464
0.1257
0.06002
0.05312

***
***
***
***

***
***
***

***
***

-

20

giảm 0.031%.
Biến DE tác động tiêu cực đến ROA với mức ý nghĩa 1%. Tác giả đã kết

Two-Way Fixed Effects
Param
Stnd error

Estim
***
***
***

1.896134
3.78386
2.967E-7

0.2627
1.0834
1.872E-6

0.74
0.00284
0.00211
0.0562
0.000135
0.000013
0.000847
0.00720
0.00367
-

***
***
***
***
***
***

***
***
-

-0.02826
-0.00235
0.064131
-0.20635
0.000228
-0.0002
0.007161
-0.0212
-0.00021
-

0.0223
0.00239
0.00238
0.0438
0.0001
0.00019
0.00073
0.0127
0.00642
-

-

-


-

-

luận các công ty ít sử dụng đòn bẩy sử dụng vốn hiệu quả hơn so với các công ty

***
***
-

duy trì mức nợ cao hơn do vốn vay dẫn đến nguy cơ cao trong ngắn hạn, khi DE
tăng một dơn vị thì ROA giảm 2.345286%.
Biến NPM tác động tích cực đến ROA và có ý nghĩa thống kê với mức ý
nghĩa 1%. Từ năm 2003-2007 các công ty trong mẫu có xu hướng sử dụng vốn tốt

***
***
**
***
*
-

hơn thông qua sự gia tăng của lợi nhuận trên tài sản. Trong mô hình ảnh hưởng cố
định, khi NPM tăng 1 đơn vị thì RO tăng 0.064131%.
Biến ACQ có tác động tiêu cực đến ROAvới mức ý nghĩa thống kê có độ tin
cậy 1%. Mua lại, sáp nhập công ty là khoảng đầu tư đò hỏi kinh phí lớn dễ làm tổn
thương khả năng sinh lời trong ngắn hạn. Trong mô hình ảnh hưởng cố định 2 chiều
khi ACQ tăng 1000đô thì ROA giảm 0.20635%.
Biến ReinR phù hợp với kỳ vọng ban đầu của tác giả là có ảnh hưởng tích
cực đến ROA với ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 5% trong mô hình ảnh hưởng cố

định 2 chiều. Điều này cho thấy các công ty đầu tư tiền vốn nhàn rỗi vào đầu tư tài

21


chính có xu hướng tạo ra lợi nhuận trong ngắn hạn, khi ReinR tăng 1 đơn vị thì

đoạn 1998-2003. Kết quả cho thấy, hàng tồn kho cùng các khoản phải thu cao là

ROA tăng 0.000228%.

nguyên nhân giảm lợi nhuận. Các biến quan trọng được sử dụng trong phân tích là

Biến Capx có ảnh hưởng tiêu cực đến ROA với mức ý nghĩa thống kê có độ

số ngày tồn kho, số ngày thu tiền bình quân, vòng quay phải trả người bán và chu

tin cậy 1%, phù hợp với giả thuyết ban đầu do vốn đầu tư vào TSCĐ, thiết bị tại các

trình chuyển đổi tiền. Mối quan hệ giữa việc quản lý vốn và lợi nhuận đã được tìm

công ty có xu hướng làm giảm lợi nhuận trong năm đầu tiên., khi Capx tăng

thấy thông qua phân tích về tính thanh khoản, lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của

1.000đô thì ROA giảm 0.00011%.

năm ngành công nghiệp cho thấy ngành giấy đã có những thay đổi đáng kể và thực

Biến ThreeYrRt chỉ có ý nghĩa thống kê ở khoảng tin cậy 1% với mô hình

ảnh hưởng cố định 2 chiều, không có ý nghĩa thống kê với mô hình OLS. Điều này

hiện quản lý vốn hiệu quả nhất.
Cũng với đề tài hiệu quả sử dụng vốn nhưng thiên về quản lý sử dụng hiệu

như giả thuyết ban đầu, có nghĩa hiệu quả kinh doanh doanh trong lịch sử rất hữu

quả vốn lưu động Vedavinayagam Ganesan đã nghiên cứu chuyên đề “ An Analysis

ích khi dự báo lợi nhuận tương lai, khi ThreeYrRt tăng 1 đơn vị thì ROA tăng

of working capital management efficiency in telecommunication equipment

0.007161%.

Industry”(2007). Mục tiêu của chuyên đề này là nghiên cứu công tác quản lý vốn

Bíên BusSeg chí có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 10% trong mô hình ảnh

lưu động, tìm kiếm giải pháp tiến đến sử dụng có hiệu quả nguồn vốn lưu động

hưởng cố định 2 chiều. Số lượng các bộ phận kinh doanh có tác động tiêu cực

trong ngành công nghiệp viễn thông tại Mỹ, đồng thời tìm kiếm mối quan hệ giữa

nhưng rất nhỏ đến ROA, đa dạng hoá phân khúc kinh doanh khong phải là hữu ích

hiệu quả sử dụng vốn lưu động và lợi nhuận cùng tính thanh khoản của công ty. Đề

để đạt được lợi nhuận cao, khi bổ sung thêm mộ phân khúc kinh doanh dẫn đến


tài được thực hiện dựa trên mẫu là 349 công ty thiết bị viễn thông với các giả thuyết

giảm 0.0212% ROA.

được đặt ra là:

QualRank có lợi cho ROA, có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, khi
QualRank bị giảm 1 bậc thì ROA giảm 0.04917%.
Ngoài ra, thông qua kết quả hồi quy Neil Nagy cũng kết luận các công ty
thuộc lĩnh vực tiêu dùng có xu hướng sử dụng vốn hiệu quả hơn các công ty thuộc
lĩnh vực viễn thông và tài chính. Tác giả cũng tìm thấy bằng chứng cho thấy mức
thuế, chi phí quảng cáo, hàng tồn kho và dòng tiền tự do dường như không tác động
đáng đến ROA của một công ty về mặt thống kê.
Nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn Kesseven Padachi đã nghiên cứu với
chuyên đề “ Trends in Working Capital Management and its Impact on Firms’

Giả thuyết 1: số ngày luân chuyển vốn lưu động (DWC) tỷ lệ nghịch với lợi
nhuận của công ty và nguợc lại.
Giả thuyết 2: Số ngày luân chuyển vốn lưu động (DWC) tỷ lệ nghịch với hiệu
suất chu chuyển tiền
Giả thuết 3: quản lý vốn lưu động trong các công ty ngành viễn thông là như
nhau xét thông qua 3 yếu tố: DSO, DIO, DPO.
Giả thuyết 4: Số ngày luân chuyển vốn lưu động(DWC) ít hơn 59 ngày sẽ ảnh
hưởng đáng kể đến lợi nhuận.
Kết quả đã đưa ra kết luận không có bằng chứng thống kê quan trọng để hỗ

Performance: An Analysis of Mauritian Small Manufacturing Firms”(2006). Mục

trợ cho giả thuyết 3, hiệu quả sử dụng vốn lưu động có liên quan đến lợi nhuận và


đích của đề tài này là xem xét xu hướng quản lý vốn lưu động và tác động của nó

tính thanh khoản, khi vòng quay vốn lưu động giảm sẽ góp phần cải thiện tỷ suất lợi

lên lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó xác định nguyên nhân gây ra bất kỳ sự khác

nhuận của các công ty ngành viễn thông.

biệt đáng kể giữa các ngành công nghiệp. Đề tài được thực hiện bằng phương pháp

2.3.2 Công trình nghiên cứu trong nước

hồi quy với mẫu được chọn là 58 công ty sản xuất nhỏ, dữ liệu phân tích trong giai

22

23


Nghiên cứu về đề tài thực phẩm và đồ uống, trong năm 2012 Cục xúc tiến
thương mại (Vietrade) thuộc Bộ Công Thương đã công bố báo cáo nghiên cứu về
Thị trường thực phẩm đồ uống Hàn Quốc nhằm đưa ra nhận định về tiềm năng phát

Tìm bằng chứng về hiệu quả sử dụng vốn của các công ty ngành thực phẩm
và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM thông qua khám phá

triển thị trường Hàn Quốc đối với các mặt hàng thực phẩm đồ uống xuất khẩu của

mối quan hệ giữa lợi nhuận trên vốn sở hữu và cấu trúc vốn thông qua tỷ số nợ, tính


Việt Nam(bao gồm cả bánh kẹo). Đề tài được thực hiện với mục đích hỗ trợ, cung

thanh khoản của các công ty thông qua tỷ số thanh toán nhanh, các thành phần có

cấp thông tin về những xu hướng phát triển thị trường, các rào cản, quy định, tiêu
chuẩn… của thị trường thực phẩm đồ uống Hàn Quốc cho các doanh nghiệp xuất
khẩu thực phẩm và đồ uống Việt Nam nhằm giúp các doanh nghiệp Việt có điều
kiện thâm nhập thị trường thực phẩm đố uống của Hàn Quốc.
Riềng về đề tài hiệu quả sử dụng vốn, năm 1994, Nguyễn Thanh Hội đã
nghiên cứu luận án tiến sĩ khoa học kinh tế với đề tài “ Những giải pháp để nâng

liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống.
Đề tài sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn sở hữu để đại diện cho hiệu quả sử
dụng vốn của các công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán TP.HCM
2.4.2. Giả thuyết về mối tương quan giữa hiệu quả sử dụng vốn và các nhân tố
ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

cao hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp Công nghiệp Nhà nước tại TP.HCM
hiện nay”. Luận án đã trình bày một cách khách quan và có hệ thống vấn đề sử dụng
vốn trong các Doanh nghiệp Công nghiệp TP.HCM tính đến thời điểm năm 1994.
Đồng thời luận án cũng nêu ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho
doanh nghiệp nhà nước tại TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung. Trong năm
2011, Trần Lê Phương đã nghiên cứu Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây lắp Bưu Điện Hà Nội”. Đề
tài nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây lắp Bưu
Điện Hà Nội trong 3 năm 2008-2010 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử


Cấu trúc vốn : giả thuyết cấu trúc vốn có thể quan hệ cùng chiều hoặc ngược
chiều với hiệu quả sử dụng vốn. Đề tài sử dụng chỉ tiêu tỷ suất nợ để đánh giá cấu
trúc vốn của doanh nghiệp.
Quy mô vốn đầu tư: giả thuyết quy mô vốn đầu tư quan hệ cùng chiều với
hiệu quả sử dụng vốn. Đề tài sử dụng chỉ tiêu tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng
nguồn vốn để đánh giá quy mô đầu tư của doanh nghiệp.
Năng lực nội tại của doanh nghiệp : giả thuyết năng lực nội tại của doanh
nghiệp quan hệ cùng chiều với hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ tiêu đánh giá năng lực nội
tại của doanh nghiệp là tỷ số thanh toán nhanh.

dụng vốn tại công ty này.
Như vậy, các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu về vấn đề hiệu quả sử
dụng vốn và đưa ra giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở nhiều lĩnh vực
khác nhau. Tuy nhiên vấn đề về hiệu quả sử dụng vốn trong nghành thực phẩm và
đồ uống hiện vẫn đang cần một nghiên cứu cụ thể nhất là trong giai đoạn 2010-2012
và đối với các công ty nghành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch

Cấu trúc tài sản : giả thuyết tại các công ty ngành thực phẩm và đồ uống
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM có cấu trúc tài sản có quan hệ
cùng chiều với hiệu quả sử dụng vốn ( lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu). Đề tài sử
dụng chỉ tiêu tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản để thể hiện cấu trúc tài sản
của doanh nghiệp.
Đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp có đặc điểm tài

chứng khoán TP.HCM.
2.4. Xây dựng mô hình lý thuyết xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử

sản riêng của mình và yếu tố này có thể tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến
hiệu quả sử dụng vốn. Đề tài sử dụng tỷ lệ giá vốn hàng bán trên tổng doanh thu để


dụng vốn
2.4.1. Mục tiêu của mô hình

24

25


phản ánh đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp. Tỷ lệ giá vốn hàng bán càng nhỏ

công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

cho thấy việc quản lý chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt.

TP.HCM.

Sức mua của thị trường : giả thuyết sức mua của thị trường có tương quan
dương đến hiệu quả sử dụng vốn của các công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm
yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM. Đề tài sử dụng tỷ lệ tăng trưởng

Mô hình hồi quy tổng thể có dạng:
LnROEit = ß1i +ß2Ctrvonit + ß3Qmvonit + ß4KNTTnoit + ß5CtrTSCDit +
ß6TLgvonit + ß7TtgDthuit + Uit

doanh thu để đo lường yếu tố sức mua của thị trường của các doanh nghiệp ngành

Trong đó:

thực phẩm và đồ uống.


LnROE: biến phụ thuộc

Trên cơ sở mục tiêu đã nêu tác giả tiến hành đưa ra các giả thuyết sau đây và
sẽ cố gắng tìm bằng chứng thống kê để hỗ trợ cho giả thuyết.
Nhân tố

Biến và Đo lường

Ctrvon, Qmvon, KNTTno, CtrTSCD, TLgvon, TtgDthu: biến độc lập của mô
hình.

Giả
thuyết

ß1: hệ số tự do
ß2, ß3, ß4, ß5, ß6: các tham số chưa biết của mô hình

Cấu trúc vốn

Tỷ số nợ (TSNO) = tổng nợ / tồng
tài sản

(+)

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu(TL.VCSH)
= Vốn chủ sở hữu bình quân / tổng
nguồn vốn
Năng lực nội tại của
Tỷ số thanh toán nhanh (TS.TTN)
doanh nghiệp

= (tài sản lưu động – hàng tồn
kho) / nợ ngắn hạn
Tỷ trọng tài sản cố
Cấu trúc tài sản
định(TT.TSCD) = TSCD/ tồng tài
sản bình quân
Tỷ lệ giá vốn hàng
Đặc điểm riêng của tài
sản doanh nghiệp
bán(TL.GVHB) = giá vốn/ doanh
thu
Sức mua của thị trường tốc độ tăng trường doanh
thu(TLTTDT) = (( doanh thu năm
n+1) – ( doanh thu năm n))/ doanh
thu năm n
Trong đó: (+) cùng chiều, (-) ngược chiều
2.4.3. Mô hình

(+)

Uit: sai số
i = 1,2,3,....26

Quy mô vốn đầu tư

t = 1,2,3

(+)

(+)


(-)

(+)

Tác giả lựa chọn mô hình hồi quy tuyến tính bội – mô hình ảnh hưởng cố
định (FEM) hoặc mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) với sự hỗ trợ của phần
mềm Stata để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của các

26

27


Đề tài sẽ sử dụng phần mềm Stata để thực hiện hồi quy tyến tính theo mô
hình FEM hoặc REM và sử dụng kiểm định Hausman nhằm lựa chọn mô hình hồi
quy tốt nhất.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3

Mục tiêu quan trọng nhất của quản trị tài chính là tối đa hóa giá trị công ty,

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC CÔNG TY NGÀNH

họ phải tận dụng các thế mạnh và điều chỉnh các điểm yếu của mình. Phân tích được

THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG


các tỷ số tài chính bằng cách kết hợp các tỷ số (phương trình Dupont mở rộng), so

KHOÁN TP.HCM

sánh tình hình hoạt động của công ty với các công ty khác, đặc biệt là các công ty

3.1. Tổng quan về ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam

cùng ngành trong và ngoài nước nhằm tìm ra những nhân tố tác động lên hiệu quả sử

3.1.1. Khái quát

dụng vốn. Tỷ suất sinh lợi ROE – một thước đo hữu hiệu trong quản trị tài chính
doanh nghiệp hiện đại.

Ngành thực phẩm đồ uống của Việt Nam đang ngày càng phát triển hơn với
xu hướng Âu hóa. Cùng Với mức tăng trưởng kinh tế khá cao và thu nhập của

Chương 2 của luận văn đã trình bày những lý luận cơ bản về vốn, trình bày

người dân đang ngày càng tăng lên,Việt Nam trở thành một trong những thị trường

phân tích các tỷ số tài chính, các tiêu chí để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và kinh

có sức thu hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt

nghiệm phân tích của các chuyên gia tài chính thuộc các trường Đại học trong nước

là ngành bán lẻ thực phẩm đồ uống, hiện nay đã xuất hiện các công ty đa quốc gia


và trên thế giới làm cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dung vốn và quản trị tài chính của

khổng lồ thâm nhập vào thị trường Việt Nam phát triển theo mô hình siêu thị như

công ty.

Metro Cash & Carry và Big C… Mô hình hiện đại này ngày càng thu hút người tiêu

Với mục tiêu tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn của các doanh nghiệp
ngành thực phẩm và đồ uống có niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
nên đề tài đã tiến hành lập mô hình đi tìm bằng chứng thống kê các nhân tố ảnh

dùng Việt Nam và tạo cơ hội để người tiêu dùng tiếp cận nhiều hơn các sản phẩm
nhập khẩu làm gia tăng áp lực cạnh tranh cho các công ty ngành thực phẩm đồ uống
của Việt Nam.

hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của các công ty đã nêu với đại diện của hiệu quả

Hiện số lượng các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh, chế biến và sản xuất

sử dụng vốn là lợi nhuận trên vốn (ROE) và các nhân tố được xem xét có ảnh

trong ngành thực phẩm rất lớn, theo Bộ Công Thương doanh nghiệp sản xuất, chế

hưởng đến lợi nhuận trên vốn gồm: cấu trúc vốn, quy mô vốn đầu tư, năng lực nội

biến thực phẩm chiếm khoảng 12%, các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm

tại, cấu trúc tài sản, đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp, sức mua của thị


chiếm 38,4% và doanh nghiệp kinh doanh ăn uống chiếm 49,6%. Với chính sách

trường. Trong đó giả thuyết được nêu ra là các yếu tố như quy mô vốn đầu tư, năng

mở cửa trong những năm gần đây, Việt Nam đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước

lực nội tại, cấu trúc tài sản và sức mua thị trường có quan hệ cùng chiều với lợi

ngoài tham gia đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm,

nhuận trên vốn, cấu trúc vốn và đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp có quan hệ

khu vực phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai được nhà đầu tư nước

cùng chiều hoặc ngược chiều với lợi nhuận trên vốn.

ngoài đầu tư gần 80.000 doanh nghiệp, chiếm 18,4%.Trong lĩnh vực đồ uống, Việt

28

29


Nam hiện có khoảng trên 400 công ty đang hoạt động. Chỉ số sản xuất công nghiệp

Thị trường xuất khẩu hàng thực phẩm đồ uống chủ lực của Việt Nam là Hoa

của ngành bia rượu nước giải khát Việt Nam đã có mức tăng trưởng khá trong

Kỳ, EU và một số nước Châu Á ví dụ như Hàn Quốc. Hiện tại Việt Nam và Hàn


những năm gần đây, giai đoạn 2006-2010 đạt 12%/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt

Quốc đang trong quá trình đàm phán để tiến tới ký kết hiệp định thương mại tự do

13%/năm và ước tính giai đoạn 2016-2025 đạt 8%/năm.

song phương (FTA). Với hiệp định thương mại ASEAN –Hàn Quốc được ký kết

Theo dự báo của BMI (Business Monitor International), tiêu thụ thực phẩm

năm 2007, Việt Nam đã tạo mọi điều kiện về chính sách để các doanh nghiệp Hàn

bình quân trên đầu người ở Việt Nam sẽ tăng 6,4% vào năm 2014 và đạt 8,4% vào

Quốc đầu tư vào Việt Nam, trong khi một số tập đoàn bán lẻ hàng đầu của Hàn

năm 2017. Ngành bán lẻ đồ uống trong đó loại đồ uống có cồn được dự báo doanh

Quốc cũng đã chính thức thâm nhập vào thị trường Việt Nam như Tập đoàn Lotte

số sẽ tăng trưởng12,5% vào năm 2014 và doanh số tăng trưởng 13,5% vào năm

và Tập đoàn bán lẻ E-mart...

2017. Đồ uống có ga được dự báo doanh số sẽ tăng 13,4% vào năm 2014 và đạt
13,7% vào năm 2017. Hiện tại, 98% lượng tiêu thụ các loại đồ uống có cồn ở Việt

Giai đoạn 2009-2012 ghi nhận sự tăng trưởng liên tục về giá trị xuất khẩu đối
với ngành thực phẩm đồ uống của Việt Nam

Bảng 3.1: Kim ngạch XK thực phẩm đồ uống của Việt Nam giai đoạn
2009– 2012

Nam là bia.
3.1.2. Tình hình tiêu thụ
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển và việc thành thị hóa, dân số trẻ với
tốc độ tăng dân số nhanh là những động cơ chính thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành
thực phẩm đồ uống. Dân số trẻ hơn là thuận lợi trong việc dễ tiếp nhận hơn đối với
mặt hàng thực phẩm chế biến, yếu tố hàng đầu trong sự tăng lên nhu cầu đối với
loại sản phẩm này. Những đại dịch như cúm gà và việc giáo dục sức khỏe tốt hơn là
yếu tố hàng đầu giúp người Việt Nam có ý thức hơn về vấn đề sức khỏe do đó sản
phẩm đóng gói, các kênh tiêu thụ bán lẻ hiện đại được kỳ vọng là sẽ phát triển.
Kênh tiêu thụ quan trọng nhất đối với ngành thực phẩm đồ uống là các hệ thống các
cửa hàng bán lẻ truyền thống, siêu thị và các đại siêu thị. Doanh thu của các siêu thị
đạt giá trị lớn nhất chiếm khoảng 70% tiêu thụ của thị trường.Theo khảo sát của tổ
chức BMI, năm 2012, số lượng các siêu thị ở Việt Nam có khoảng hơn 2400 siêu
thị nhỏ với doanh số trung bình đạt 30,19 tỷ USD, số lượng siêu thị lớn là 269 với
doanh số trung bình đạt 110,46 tỷ USD, các cửa hàng là 1,184 với doanh số trung

2008

Giá trịmXK
11.490.061
(nghìn USD)
Tăng trưởng
XK (%)
Nguồn: Tổng cục Hải quan

2009
8.071.347

-30

2011

12.365.947
53

2012

15.931.316

17.166.947

29

Tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thực phẩm đồ uống năm 2012 đạt 17,16
tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt trên 6,09 tỷ USD, kim ngạch
xuất khẩu gạo đạt 3,67 tỷ USD. Mặt hàng cà phê cũng đạt kim ngạch tương đương
3,67 tỷ USD. Ngoài ra, một số mặt hàng cũng đạt kim ngạch trên dưới 800 triệu
USD là rau quả và hạt tiêu.
Biểu đồ 3.1: Tình hình xuất khẩu thực phẩm đồ uống Việt Nam giai đoạn
2009 -2012
Đvt: nghìn USD, %

bình đạt 18,3 tỷ USD.
Kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm
2007, Việt Nam đã nhập khẩu hàng hóa nhiều hơn từ nước ngoài và kết quả là
người tiêu dùng Việt Nam đang có xu hướng sử dụng đa dạng các mặt hàng thực
phẩm.
30


2010

31

8


Nguồn: Tổng cục Hải quan
Năm 2012 Hoa Kỳ là đối tác xuất khẩu hàng thực phẩm đồ uống lớn nhất của
Việt Nam 2với tỷ trọng xuất khẩu chiếm tới 13% và kim ngạch xuất khẩu trên 2,2 tỷ
USD. Nhật Bản chiếm tỷ trọng xuất khẩu trên 8%, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,36 tỷ
USD, xếp ở vị trí thứ 2. Trung Quốc chiếm tỷ trọng xuất khẩu 8% và kim ngạch

Nguồn: Tổng cục Hải quan

xuất khẩu tương ứng đạt gần 1,3 tỷ USD. Các nước khác như Đức, Hàn Quốc,
Biểu đồ trên cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng thực phẩm đồ uống Việt
Nam tăng liên tục trong giai đoạn 2009 -2012 từ 8,07 tỷ USD (2009) và kim ngạch
gấp hơn 2 lần vào năm (2012) đạt 17,16 tỷ USD. So với giai đoạn 2008-2009 (tăng
trưởng xuất khẩu giảm mạnh -30%, giai đoạn 2010-2012 đều có mức tăng trưởng
xuất khẩu dương. Điển hình, giai đoạn 2009-2010, tăng trưởng xuất khẩu lên tới
53%, cao gần gấp đôi so với giai đoạn 2010-2011 (29%). Giai đoạn 2011-2012,
tăng trưởng xuất khẩu chỉ đạt mức 8%.

Phillipine cùng chiếm tỷ trọng xuất khẩu khoảng 4%.
3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại các công ty ngành thực phẩm và đồ
uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM
3.2.1. Phân tích chung về hiệu quả sử dụng vốn qua kết quả hoạt động kinh doanh
3.2.1.1. Tình hình kết quả kinh doanh

Trong giai đoạn từ năm 2010-2012 đi cùng xu hướng với sự tăng trưởng của
ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam, hầu hết các công ty ngành thực phẩm và đồ

Giai đoạn 2009 -2012, thị trường xuất khẩu chủ lực hàng thực phẩm đồ uống
Việt Nam là khu vực các nước Châu Á, EU và Hoa Kỳ. Trong đó, năm 2012 Trung
Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, xếp sau là Hoa Kỳ và
Indonesia. Trung Quốc tuy là thị trường xuất khẩu lớn nhất hàng thực phẩm đồ
uống của Việt Nam nhưng không ổn định do mang tính đột biến từ việc nhập khẩu
gạo (chiếm tới 70% tổng xuất khẩu).

uống niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM đều có sự gia tăng đáng kể
về doanh thu do các công ty mở rộng kênh tiêu thụ và đa dạng hoá sản phẩm cung
ứng cho thị trường trong nước lẫn xuất khẩu. Tuy nhiên, trong năm 2012 doanh thu
của các công ty này có xu hướng giảm nhẹ so với năm 2011, doanh thu của các công
ty này hầu như chững lại là do kênh tiêu thụ trong nước bị cạnh tranh bởi các loại
thực phẩm nhập khẩu, ngoài ra năm 2012 doanh thu từ thị trường xuất khẩu của các

Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng xuất khẩu hàng thực phẩm đồ uống Việt Nam sang
các nước năm 2012 Đvt: %

công ty sụt giảm do ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới và điều này cũng
phần nào lý giải vì sao mức tăng trưởng xuất khẩu thực phẩm và đồ uống Việt Nam
trong năm 2012 giảm so với năm 2011.
Trong 26 công ty ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán TP.HCM được chọn khảo sát thì ngoài Công ty CP Chế Biến Hàng
Xuất Khẩu Long An (LAF) và Công ty CP thực phẩm Quốc Tế (IFS) kinh doanh
thua lỗ thì hầu hết các công ty còn lại đều kinh doanh có lợi nhuận trong giai đoạn
2010-2012, tuy nhiên lợi nhuận có xu hướng giảm mạnh do chi phí giá vốn gia tăng,
chi phí tài chính tăng trong khi tốc độ gia tăng của doanh thu lại thấp hơn tốc độ gia
tăng của chi phí. Điển hình trong năm 2010 và 2011 LAF kinh doanh có lợi nhuận

nhưng lợi nhuận này giảm mạnh do doanh thu không tăng trong khi giá vốn tăng và

32

33


×