Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Thực trạng và giải pháp thu hút nguồn vốn FDI ở việt nam giai đoạn 2005 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 35 trang )

Thực trạng và giải pháp thu hút nguồn vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn 2005 2014

Nhóm fdi


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI
TRÒ CỦA NGUỒN VỐN FDI
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH

II. KINH NGHIỆM
THU HÚT NGUỒN
VỐN FDI CỦA
MỘT SỐ NƯỚC
TRONG KHU

Nội dung
chính

VỰC.

III. THỰC TRẠNG THU HÚT
NGUỒN VỐN FDI Ở VIỆT
NAM.

IV. GIẢI PHÁP
KÍCH THÍCH VỐN
ĐẦU TƯ VÀO
VIỆT NAM.


I



I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
HỘI.

- K/n: FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn, tự thiết lập các cơ sở sản xuất kinh doanh cho
riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác hoặc thuê người quản lí, khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác với
đối tác nước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia quản lí, cũng với đối tác nước sở tại chia sẻ lợi
nhuận và rủi ro.

- Vai trò của FDI: Hoạt động FDI có tính hai mặt với nước đầu tư cũng như nước tiếp nhận đầu tư đều có tác động
tiêu cực và tác động tích cực.


I

Vai trò của FDI đối với nước đi đầu tư

Tác động tích cực

Tác động tiêu cực

- Trực tiếp điều hành và quản lí vốn nên họ có trách

-Mất đi khoản vốn đầu tư, khó khăn hơn trong việc tìm nguồn

nhiệm cao, có thể đưa ra những quyết định có lợi cho

vốn phát triển cũng như giải quyết việc làm.


mình.

-

-

Mở rộng được thị trường tiêu thị sản phẩm nguyên

Phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong môi trường mới về

chính trị, sự xung đột vũ trang của các tổ chức trong các quốc

liệu, cả công nghệ và thiết bị.

gia được đầu tư.

- Khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao

-

động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

mất tài sản cơ sở hạ tầng.

Từ đó có thể nâng cao năng suất, giảm giá
thành sản phẩm.

Có thể khiến cho các doanh nghiệp có thể rời vào tình trạng


Họ thường đầu tư vào các nước ổn định về chính trị cũng
như trong chính sách và môi trường KT.


I

Vai trò của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư

Tác động tích cực

Tác động tiêu cực

- Nếu không có quy hoạch

hợp lý, đầu tư kém hiệu quả có thể

- Do
Do đa
đa phần
phần đều
đều là
là các
các nước
nước đang
đang phát
phát triển
triển nên
nên đây
đây điều
điều


làm
làm cạn
cạn kiệt
kiệt tài
tài nguyên,
nguyên, ô
ô nhiễm
nhiễm môi
môi trường.
trường.

kiện để khai thác tốt nhất các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên,

- Môi trường chính trị trong nước có thể bị ảnh hưởng, các chính

vị trí địa lí.

sách trong nước có thể bị thay đổi.

- Tạo điều kiện để khai thác được nguồn vốn từ bên ngoài.
- Tiếp thu được kỹ thuật công nghệ hiện đại hay tiếp thu được

-

kính nghiệm quản lí kinh doanh của các nước đầu tư

vùng.

- Tạo việc làm, tăng tốc độ tăng trưởng ,tăng kim ngạch xuất


-

khẩu và tăng trưởng kinh tế từ đó nâng cao cuộc sống

phá sản do cạnh tranh, từ đó ảnh hưởng tới can cần thanh toán

- Thúc
Thúc đẩy
đẩy sản
sản xuất
xuất phát
phát triển,
triển, mở
mở rộng
rộng thị
thị trường,
trường, mối
mối quan
quan

quốc
quốc tế.
tế.

hệ với các nước

- Thường bị thua thiệt, thất thu thuế hay các liên doanh sẽ phải

Đầu tư bị phụ thuộc nước ngoài nên việc bổ trí cơ cấu đầu tư


sẽ gặp khó khắn sẽ tạo ra sự phát triển mất cân đối giữa các

Giảm số lượng doanh nghiệp trong nước, nhiều DN có thể bị

chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.


II

II. KINH NGHIỆM THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC

II.1. Trung Quốc: Kết hợp thu hút vốn và thu hút tri thức.

Trong hơn 10 năm trở lại đây, Trung Quốc luôn là nước thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI lớn nhất
trên thế giới, đạt khoảng 87 tỷ USD/ năm, chiếm khoảng 6% tổng FDI toàn cầu.

Trung Quốc là quốc gia được đánh giá có phương thức "huy động vốn ngoại" một cách hiệu quả. Quá trình thu hút
FDI của quốc gia này diễn ra từng bước, mở rộng trong các lĩnh vực khác nhau.

Để đạt được thành công trên, Trung Quốc đã chuyển hướng thu hút FDI từ lượng sang chất, với một số quan
điểm như :


II. 1. Trung Quốc: kết hợp thu hút vốn và thu hút tri thức.



Thu hút đầu tư nước ngoài thông qua chỉ tiêu tổng hợp như thu hút hàm lượng kỹ thuật, tiêu hao năng lượng, bảo vệ
môi trường, tạo việc làm mới.




Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp, ngành kỹ thuật cao, xây dựng cơ sở hạ tầng, ngành bảo vệ
môi trường và ngành dịch vụ…



Từng bước hình thành hệ thống chính sách đầu tư thống nhất cho cả doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và doanh
nghiệp trong nước, tạo môi trường kinh tế thị trường cạnh tranh công bằng,



Tăng cường kiểm tra và giám sát đối với việc công ty nước ngoài mua lại những doanh nghiệp trọng điểm thuộc các
ngành nhạy cảm của Trung Quốc.



Ban hành Luật Chống độc quyền, chú trọng hơn nữa công tác chống độc quyền.



Tăng cường quản lý, giám sát thuế, phòng ngừa doanh nghiệp đầu tư nước ngoài thông qua định giá chuyển dịch tài
sản, chuyển lợi nhuận phi pháp ra ngoài.

II


II.2. Malaysia: Nhiều chính sách hấp dẫn nhà đầu tư.


II

So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Malaysia là một trong những “điểm sáng” về thu hút dòng vốn FDI với nhiều
chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài vào đây đầu tư.

FDI ĐẦU TƯ VÀO MALAYSIA GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2013
( Tỷ USD )

Nguồn http://www. unctad.org


II.2. Malaysia: Nhiều chính sách hấp dẫn nhà đầu tư.

Để đạt được những thành công về thu hút dòng vốn FDI, Chính phủ Malaysia đã cơ cấu lại khung chính sách, xóa
bỏ hoặc giảm tài sản đảm bảo cũng như các rào cản kỹ thuật khác đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Điển hình, năm 2009, Malaysia cho phép thành lập cơ sở 100% vốn đầu tư nước ngoài cho 27 ngành dịch vụ, bao
gồm: Y tế, xã hội, du lịch, giao thông và các dịch vụ liên quan tới máy tính…

Hơn nữa, nước này còn áp dụng các chính sách thuế ưu đãi nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu
tư vào các hoạt động và các sản phẩm nằm trong danh mục khuyến khích đầu tư (mức độ giá trị gia tăng, công nghệ
được sử dụng và các mối liên kết công nghiệp)…

Qua đó, tạo điều kiện cho nhà đầu tư mới được hưởng trợ cấp thuế đầu tư, các chương trình ưu đãi khác.

II


II.3. Thái Lan: Đầu tư theo hướng chọn lọc.


Số liệu cho thấy, vốn FDI tích lũy của Thái Lan tăng đều đặn qua các năm, ngoại trừ thời điểm hai cuộc khủng
hoảng (cuộc khủng hoảng tài chính châu Á vào cuối những năm 1990 và khủng hoảng tài chính toàn cầu năm
2008).

Phần lớn FDI ở Thái Lan tập trung chủ yếu ở ngành sản xuất và lắp ráp các loại sản phẩm cao cấp. Chẳng
hạn, đứng đầu là nhóm ngành máy móc và thiết bị vận tải, năm 2012 chiếm tới 59,4% tổng số vốn FDI tại nước này.
Tiếp đến là nhóm ngành thiết bị điện và điện tử lần lượt chiếm tỷ lệ 34,6% và 13,8% trong tổng vốn FDI năm 2012.

Hiện nay, các nước và vùng lãnh thổ đầu tư FDI vào Thái Lan gồm: Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông và
Singapore…

II


II

II.3. Thái Lan: Đầu tư theo hướng chọn lọc.

Để thu hút được lượng lớn vốn FDI từ nước ngoài, Thái Lan đã có một số khung chính sách khuyến khích hoạt
động đầu tư như: trình tự thủ tục cấp giấy phép đầu tư, các lĩnh vực khuyến khích đầu tư hoặc bị hạn chế đầu tư, chính
sách ưu đãi đầu tư các ưu đãi thuế quan, phi thuế quan…

THU HÚT FDI TẠI THÁI LAN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2013
( Tỷ USD )

Nguồn http://www. unctad.org


II.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.


Từ kinh nghiệm thu hút dòng vốn FDI của ba nước trong khu vực châu Á ở trên cho thấy, Việt Nam đang đứng
trước những cơ hội và thách thức lớn trong cuộc cạnh tranh thu hút dòng vốn FDI. Nguồn vốn FDI được xác định là
“chất xúc tác” quan trọng của Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng hiện nay là cơ hội thuận lợi cho Việt Nam thu hút dòng vốn
FDI. Để tận dụng được thời cơ và cơ hội thu hút dòng vốn FDI trong thời gian tới, Việt Nam cần chú ý một số điểm
sau:

II


II

II.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Thứ tư, cần có những chính sách, luật có những quy định hạn chế nhất định
đối với các dự án đầu tư nước ngoài liên quan đến chính trị - an ninh quốc
Thứ năm, Việt Nam cần nghiên cứu kỹ những bất cập, mặt trái trong thu hút
Thứ
nhất,
cần
córộng,
một
định
hướng
chiến
lược
đúng
đắn
vềthêm

pháttính
triển
các
ngành
Thứ
ba,có
mở
đa
dạng
hóagiảm
cácthuế
hình
thức
tư,
các
chủ
đầu

đểlợi
Thứ
hai,
những
chính
sách
miễn
phù
hợp đầu
để
tăng
hấp

dẫn
về
gia, môi trường sinh thái... Bên cạnh đó, chúng ta cần cân nhắc kỹ khi ra
đầu
tưkỳnước
ngoài,
nhất
là Cùng
khi nền
kinh
tếchính
Việt sách
Namthuế
đang
ngày càng
hội hàng
nhập
nhuận
vọng
của
nhà
đầu tư.
vớihình
đó,cũng

nhập
các
mặt
Nông
Công

nghiệp
và Dịch
vụ
như
địnhchủ
hướng
đầu
tư đó,
FDIkết
vào
tậnnghiệp,
dụng
thế
mạnh
của
từng
loại
đầu
tư, từng
đầukhẩu
tư. Từ
quyết định đầu tư đối với những ngành nghề giữ vị trí quan trọng trong nền
công
nghệ và
ở mức
để khuyến
khích
khẩu
sảnđộng
phẩm,

thiết
bị công
nghệ
hiện
sâu rộng
chịuhợp
ảnhlý,hưởng
nhiều
từ nhập
những
biến
của
kinh
tế thế
giới.Từ
cáchợp
ngành
để chính
các nhà
đầuưu
tưđãi
xácđặc
định
được
phương
hướng
của
vớinày,
những
sách

biệt
về thuế
TNDN,
thuếphát
nhậptriển
khẩu,
kinh
tế.
đại,
phù hợp
với tận
điềudụng
kiện sản
nướccơvàhội
gópdo
phần
công
nghệmang
của
đó mới
có thể
hiệuxuất
quảtrong
những
đầucảitưthiện
nước
ngoài
ngành
thời gian
thuếtrong

sử dụng
đất…tới và có những quyết định đầu tư hợp lý.
nước ta.

lại.


III. THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI Ở VIỆT NAM

III.1. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam:
III.1.1. Về số dự án và số vốn đầu tư:

Trong giai đoạn 2005-2007, nhìn chung, trong giai đoạn này lượng FDI vào Việt Nam tăng mạnh và đạt kỉ lục vào
năm 2007 với tổng số vốn đầu tư đăng kí là 21,3 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 8,03 tỷ USD.

Trong giai đoạn 2008-2012, Việt Nam đã thu hút được các dự án lớn, sử dụng công nghệ cao và có khả năng tạo
ra các sản phẩm có sức cạnh tranh. Cụ thể:

• Vốn thực hiện: đạt 10 tỷ USD, vượt 25% năm 2007 ( 8 tỷ USD)
• Lao động: 16 vạn người, tăng 6,7% so với 2007
• Nộp ngân sách nhà nước; 2 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2007

5 tháng đầu năm 2014, Việt Nam thu hút được 500 dự án FDI mới với tổng vốn đăng ký đạt 3,669 tỷ USD và 167
lượt dự án tăng vốn, với tổng số vốn đăng ký tăng thêm đạt 1,84 tỷ USD, bằng 65,7% so với cùng kỳ.

III


III


III.1.1. Về số dự án và số vốn đầu tư:

 Theo lĩnh vực đầu tư:
10 lĩnh vực đứng đầu về thu hút FDI của Việt Nam trong 9/2014

Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD)
TT

Ngành
9/2014

9/2013

Thay đổi

1

CN chế biến,chế tạo (1)

7.702,07

12.969,27

-41%

2

KD bất động sản (2)

1.224,62


588,11

108%

3

Xây dựng (5)

612,11

145,7

320%

4

Y tế - trợgiúp XH(8)

415,71

86,65

380%

5

Dvụ lưu trú và ăn uống (6)

309,64


114,49

170%

6

HĐ chuyên môn, KHCN (3)

241,99

380,59

-36%

7

Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa (4)

218,41

380,08

-43%

8

SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa (16)

212,42


2,25

9341%

9

Vận tải kho bãi (13)

115,02

30,46

278%

10

Nông,lâm nghiệp;thủy sản (10)

68,45

46,08

49%

11.120,43

14.743,68

-25%


Tổng


III

III.1.1. Về số dự án và số vốn đầu tư:



Theo đối tác đầu tư:
10 đối tác FDI hàng đầu của VN trong 9T-2014

Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD)
TT

Đối tác
9/2014

9/2013

Thay đổi

1

Hàn Quốc (3)

3.557,70

2635,96


35%

2

Hồng Kông (5)

1.520,66

651,47

133%

3

Nhật Bản (1)

1.439,69

4735,69

-70%

4

Singapore (2)

1.076,15

3949,81


-73%

5

Đài Loan (6)

817,66

382,07

114%

6

BritishVirginIslands (16)

422,88

58,57

622%

7

Trung Quốc (9)

357,52

173,2


106%

8

Canada (26)

275,97

4,37

6215%

9

Hoa Kỳ (12)

223,56

98,15

128%

10

Malaysia (19)

213,44

33,97


528%

9.905,25

12.723,26

-22%

Tổng


III

III.1.1. Về số dự án và số vốn đầu tư:



Theo địa bàn đầu tư:
10 địa phương đứng đầu về thu hút FDI tại Việt Nam trong tháng 9 2014

Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD)
TT

Địa phương
9/2014

9/2013

Thay đổi


1

Bắc Ninh

1.365,53

1406,82

-3%

2

TP Hồ Chí Minh

1.283,26

1197,33

7%

3

Đồng Nai

1.171,33

681,62

72%


4

Bình Dương

1.116,65

674,89

65%

5

Hà Nội

924,14

741,92

25%

6

Hải Phòng

698,04

1940,96

-64%


7

Quảng Ninh

597,48

118

406%

8

Hải Dương

472,09

649,2

-27%

9

Tây Ninh

432,30

37,7

1047%


10

Long An

306,41

143,85

113%

8.367,23

7.592,29

10%

Tổng


III

III.1. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam:
III.1.2. Tình hình vốn FDI đăng ký và thực hiện như thế nào?
Danh mục các ngành ưu tiên thu hút FDI và các công ty đa quốc gia mục tiêu
Ngành mục tiêu

Công nghệ thông tin

Các công ty đa quốc gia mục tiêu


Mỹ, Nhật Bản, EU, Singapore, Ấn Độ

Điện tử

Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Hóa chất

Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Dầu khí

Mỹ, EU, Nga

Chế biến thực phẩm

Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Dệt may, Da giầy

Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore

Xây dựng hạ tầng kĩ thuật công nghệ

Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc

Tài chính, ngân hàng

EU, Mỹ, Trung Quốc


Bảo hiểm

EU, Mỹ, Trung Quốc


III.1. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam:

III

III.1.2. Tình hình vốn FDI đăng ký và thực hiện như thế nào?

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết năm 2009, ước tính Việt Nam đã thu hút được hơn 190 tỷ USD vốn FDI đăng
ký, với số vốn thực hiện trong giai đoạn 1988-2009 đạt gần 67 tỷ USD, bằng 34,72% lượng vốn đăng ký.

Lượng vốn FDI đăng ký và thực hiện giai đoạn 2001 – 2009
Năm

Số dự án

Vốn đăng ký

Vốn thực hiện

( Triệu USD )

( Triệu USD )

Tỷ lệ vốn thực hiện/ vốn đăng ký


2001

555

3142,8

2450,5

0,78

2002

808

2998,8

2591,0

0,86

2003

791

3191,2

2650,0

0,83


2004

811

4547,6

2852,5

0,63

2005

970

6839,8

3308,8

0,48

2006

987

12004,0

4100,1

0,34


8030,0

0,38

2007

1544

21347,8

2008

1557

717260

11500,0

0,16

21482,1

10000,0

0,47

2009

839



III

III.1. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam:
III.1.2. Tình hình vốn FDI đăng ký và thực hiện như thế nào?

Xu hướng phá triển FDI giai đoạn 2001 –2009 ở Việt Nam

Nguồn: Tính toán theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.


III.2. Những tác động của FDI tới sự phát triển

III

kinh tế - xã hội Việt Nam
III.2.1. Những tác động tích cực
a. FDI trong tổng đầu tư xã hội và đóng góp cho tăng trưởng kinh tế

Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sung đáng kể vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiện cán cân thanh toán.

FDI đã đóng góp phần quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng cao, góp phần tăng cường năng lực sản xuất và
đổi mới công nghệ nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm .

Đồng thời FDI còn đóng góp cho ngân sách nhà nước và tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho một bộ phận lao động.

Trong những năm gần đây, vốn FDI chiếm gần 20% vốn đầu tư toàn xã hội và đóng góp khoảng 30% vào tăng trưởng
GDP hàng năm. FDI thực hiện so với tổng đầu tư toà xã hội và đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong
GDP.



III.2. Những tác động của FDI tới sự phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam
III.2.1. Những tác động tích cực
b. FDI nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu.

Phần lớn vốn FDI chảy vào lĩnh vực công nghiệp, chiếm tới 2/3 tổng vốn FDI vào Việt Nam. Các dự án FDI hầu hết là đầu tư
mới đã thu hút lượng lao động lớn, cộng với năng suất lao động của khu vực này cao hơn khu vực khác nên giá trị sản xuất công
nghiệp tăng trưởng nhanh hơn công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.

FDI đã góp phần quan trọng trong việc Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế, vượt qua được những khó khăn về thị trường do
những biến động ở Đông Âu và Liên Xô trước đây gây ra, phá được thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ song phương, đa
phương, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc phát triển đất nước, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế,
… qua đó nâng cao năng lực xuất khẩu.

III


III.2. Những tác động của FDI tới sự phát triển

III

kinh tế - xã hội Việt Nam
III.2.1. Những tác động tích cực
b. FDI nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu.

Với những con số cụ thể:

-


Hiện các doanh nghiệp FDI chiếm 100% dầu thô, sản xuất ôtô, máy giặt, điều hoà, tủ lạnh, thiết bị máy tính; 60% sản lượng thép

cán; 28% xi măng; 33% máy móc thiết bị điện, điện tử; 76% dụng cụ y tế chính xác; 55% sản lượng sợi; 49% da giày; 25% thực phẩm
đồ uống,...

-

Cùng với tốc độ tăng trưởng trong tổng kim ngạch xuất khấu Việt Nam (ước đạt trung bình 21 % mỗi năm) thì các doanh nghiệp FDI

đóng góp trung bình 51,25% trong tổng kim ngạch này. Xu hướng này tăng dần qua các năm, nếu các doanh nghiệp FDI chỉ chiếm4,6
tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu (11,54tỷUSD) trong năm1999. Thì sau 4 năm (năm2003) con số này đã tăng gấp đôi đạt 10,2
tỷ USD và 3 năm sau đó (năm2006) đạt gần 23 tỷ USD ( gấp đôi năm 2003 ),và đạt mức 35 tỷ USD trong năm 2008.


III.2. Những tác động của FDI tới sự phát triển

III

kinh tế - xã hội Việt Nam
III.2.1. Những tác động tích cực
c. FDI tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực:

Tác động xã hội quan trọng nhất của FDI là tạo việc làm, tạo thu nhập, tăng năng suất lao động và cải thiện chất lượng nguồn nhân
lực. Đến nay, các doanh nghệp FDI đã thu hút được khoảng 1,7 triệu lao động trực tiếp. Tính bình quân, thu nhập và năng suất lao
động của người lao động trong khu vực FDI cao hơn so với các khu vực doanh nghiệp trong nước.

Nhiều dự án FDI ở Việt Nam tập trung vào những ngành sử dụng nhiều vốn và lao động có trình độ cao. Điều này lý giải mức thu
nhập trung bình của lao động khu vực này cao gấp hai lần so với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
Hơn nữa, số lao động này được tiếp cận công nghệ hiện đại, kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các phương thức lao động tiên

tiến. Hàng vạn cán bộ quản lý và kỹ thuật người Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp FDI đã được nâng cao kỹ năng và tay
nghề.


III.2. Những tác động của FDI tới sự phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam
III.2.1. Những tác động tích cực
d. FDI đối với nguồn thu ngân sách nhà nước và các cân đối vĩ mô:

Khu vực FDI đóng góp ngày càng tăng vào nguồn thu ngân sách của nhà nước. Thời kỳ 1996 – 2000, không kể thu từ
dầu thô, khu vực doanh nghiệp FDI đã nộp ngân sách 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần so với thời kỳ 5 năm trước đó; trong 5 năm 2001
– 2005 đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng bình quân 24%/ năm; con số này của 2 năm 2006 và 2007 là trên 3 tỷ USD, gấp đôi thời kỳ 1996
– 2000 và bằng 83% thời kỳ 2001 –2005; riêng năm 2008 đạt 2 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2007.
Hoạt động của các doanh nghiệp FDI đã tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế
Do dòng vốn FDI tập trung đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh như các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, thay
thế hàng nhập khẩu, khai thác tài nguyên, chế biến nông, lâm, hải sản, kinh doanh bất động sản... nên Nhà nước có điều kiện
dành nhiều hơn vốn ngân sách đầu tư phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế

III


×