Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Phân tích tiềm năng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỖ THU HUYỀN

ĐỖ THU HUYỀN

PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU DỆT MAY
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU

PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU DỆT MAY
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh

THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



/>

i

ii
LỜI CẢM ƠN

ại Việt Nam.

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng QLĐT Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi

Tôi
.

trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh với cƣơng vị
hƣớng dẫn khoa học đã trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý

Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2013

Tác giả luận văn

kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cơ quan, gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn !

Đỗ Thu Huyền
Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2013

Tác giả luận văn

Đỗ Thu Huyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

iv

MỤC LỤC

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 48

........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1

3.1. Giới thiệu về thị trƣờng liên minh Châu Âu (EU) ............................................. 48
3.1.1. Giới thiệu chung .............................................................................................. 48
3.1.2. Tình hình thƣơng mại của liên minh Châu Âu ............................................... 51
3.1.3. Quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và EU .................................................... 55
3.2. Tổng quan về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2001-2011 .............. 57
3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trƣởng hàng dệt may ............................ 57
3.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ............................................................................. 61
3.2.3. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu ............................................................................ 64

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2

3.3. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU .............. 64

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2

3.3.1. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trƣởng hàng dệt may ............................ 64

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................................... 2

3.3.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ............................................................................. 68

5. Bố cục của luận văn ................................................................................................ 3

3.3.3. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu ............................................................................ 70

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................... 4


3.3.4. Tốc độ tăng trƣởng bình quân ......................................................................... 72

1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu và tiềm năng xuất khẩu ............................................ 4

3.3.5. Năng suất và quy mô xuất khẩu ...................................................................... 72

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................... 4

3.4. Phân tích các yếu tố tác động và tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của

1.1.2. Những lý thuyết chủ yếu về thƣơng mại quốc tế .............................................. 4
1.1.3. Những yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá ............................................. 29

Việt Nam sang thị trƣờng EU......................................................................... 74
3.4.1. Các yếu tố tác động và tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may sang thị

1.2. Cơ sở thực tiễn về phân tích tiềm năng xuất khẩu ............................................. 31

trƣờng EU ....................................................................................................... 74

1.2.1. Tổng quan về ứng dụng mô hình gravity trong thƣơng mại ........................... 31

3.4.2. Phân tích tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng EU .................. 80

1.2.2. Một số nghiên cứu về phân tích tiềm năng về thƣơng mại ............................. 38

Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KHAI THÁC

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 41


TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................. 41

SANG THỊ TRƢỜNG EU ........................................................................... 83

2.1.1. Chọn mẫu ........................................................................................................ 41
2.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp .................................................................................. 41
2.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................................. 43
2.2.1. Đánh giá thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng EU ................. 43
2.2.2. Phân tích tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng EU ................. 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
........................................................................................... 83
4.2. Giải pháp phát huy tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
sang thị trƣờng EU ......................................................................................... 89
4.2.1. Đối với nhà nƣớc ............................................................................................. 89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v

vi

4.2.2. Đối với doanh nghiệp ...................................................................................... 92

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


4.2.3. Phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ cho ngành dệt may ......................... 92
4.2.4. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may................................... 94

Chữ viết tắt

4.2.5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến xuất khẩu .................................................. 95

XNK

Xuất nhập khẩu

4.2.6. Lựa chọn kênh phân phối cho hàng dệt may thâm nhập thị trƣờng EU ................ 97

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

PCI

Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời

4.2.7. Liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam .................................... 97
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 102
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 105

ASEAN

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng


WTO

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

IIT

Thƣơng mại nội ngành

HIIT

Thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc

VIIT

Thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang

FTA

Khối liên kết kinh tế

DPCI

Sự khác biệt về thu nhập bình quân đầu ngƣời giữa hai quốc gia

DGDP

Sự khác biệt về quy mô của nền kinh tế giữa hai quốc gia

BORDER

TO

/>
Hiệp Hội Các Quốc gia Đông nam Á.

APEC

LANDLOCK

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Nội dung

Đất liền
Biên giới chung
Độ mở của nền kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

1

DANH MỤC BẢNG BIỂU

MỞ ĐẦU

Bảng 2.1: Danh mục hàng dệt may của Việt Nam .................................................... 42


1. Tính cấp thiết của đề tài

Bảng 3.1: Các thông số của EU năm 2012 ............................................................... 51

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đang đạt đƣợc những

Bảng 3.2: Cán cân thƣơng mại của EU ..................................................................... 53

thành tựu đáng khích lệ. Đây là kết quả đánh dấu cho những bƣớc đi năng động và

Bảng 3.3: Nhập khẩu hàng dệt may của EU và thế giới ........................................... 54

sáng tạo của Đảng và Nhà nƣớc. Công cuộc đổi mới đất nƣớc vào năm 1986 và đặc

Bảng 3.4: Tổng nhập khẩu các mặt hàng của EU và thế giới ................................... 54

biệt quá trình cải cách theo định hƣớng thị trƣờng năm 1989 đánh dấu một bƣớc

Bảng 3.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam - EU ................................ 58

chuyển trong lịch sử phát triển nền kinh tế Việt Nam. Quá trình cải cách đã mang

Bảng 3.6: Tốc độ tăng trƣởng hàng dệt may Việt Nam -EU .................................... 60

lại những thành tựu đáng kể về tăng trƣởng GDP, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy

Bảng 3.7: Cơ cấu hàng dệt may Việt Nam - EU ....................................................... 62

xuất nhập khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và giảm tỉ lệ nghèo đói. Nhờ thực hiện


Bảng 3.8: Cơ cấu thị trƣờng hàng dệt may Việt nam sang thế giới .......................... 64

công cuộc đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta nói chung đã có những bƣớc phát triển vƣợt

Bảng 3.9: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU ................... 66

bậc và đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Sự phát triển của nền kinh tế cách

Bảng 3.10: Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu hàng dệt may sang EU ........................... 67

vững chắc là nền tảng cho sự ổn định về chính trị và xã hội và cải thiện cuộc sống

Bảng 3.11: Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU........................ 69

của ngƣời dân.

Bảng 3.12: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu ................................................................... 71

Song song với quá trình cải cách kinh tế, sự cấp thiết của quá trình hội nhập

Bảng 3.13: Tốc độ tăng trƣởng sang EU ................................................................... 72

kinh tế quốc tế đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hiệu quả và tăng

Bảng 3.14: Năng suất và quy mô xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang

trƣởng kinh tế. Bắt đầu từ

thị trƣờng EU ........................................................................................... 72

Bảng 3.15: Năng suất và quy mô xuất khẩu SITC-65 của Việt Nam sang thị
trƣờng EU ................................................................................................ 73
Bảng 3.16: Năng suất và quy mô xuất khẩu SITC-84 của Việt Nam sang thị

, trong đó việc ký một thỏa
thuận về thƣơng mại với EU vào năm 1992 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng
trong quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với các quốc gia thành viên EU. Về thị
trƣờng xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang các thị trƣờng Bắc Mỹ, EU và

trƣờng EU ................................................................................................ 73

Nhật Bản, trong đó EU là thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam.

Bảng 3.17: Kết quả của mô hình hồi quy .................................................................. 74

Theo quy định phát triển ngành dệt may đã đƣợc phê duyệt tại quyết định

Bảng 3.18: Mức xuất khẩu tiềm năng giai đoạn 2000-2011 ..................................... 76

55/2001/QĐ-TTg ngày 23-4-2001 mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào

Bảng 3.19: Chỉ số tƣơng đồng TCI ........................................................................... 82

năm 2005 sẽ tăng lên 4-5 tỷ USD (trong đó thị trƣờng EU 1 tỷ USD) và đạt mức 810 tỷ USD vào năm 2010. Tuy vậy để có thể hội nhập vào thị trƣờng thế giới trong
xu thế hội nhập quốc tế toàn cầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngành dệt
may nƣớc ta vẫn còn có nhiều hạn chế. Do đó việc phân tích, đánh giá tiềm năng và
những yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng
EU để từ đó tìm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2

3

trƣờng EU có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với thƣơng mại quốc tế của

5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục, luận văn đƣợc kết cấu thành

Việt Nam.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề em đã chọn đề tài: “Phân tích tiềm

4 chƣơng:

năng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường EU” làm đề tài luận văn

Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

cao học.

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu

2. Mục tiêu nghiên cứu


Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

2.1. Mục tiêu chung

Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác tiềm năng xuất khẩu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích về mặt thực nghiệm tiềm năng xuất

hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU.

khẩu của hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá và xây dựng lý thuyết mới về tiềm năng xuất khẩu
hàng hoá.
- Đánh giá thực trạng và tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang
thị trƣờng EU giai đoạn 2001-2011.
- Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang
thị trƣờng các nƣớc EU.
- Khuyến nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của
Việt Nam sang thị trƣờng EU.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc EU.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị
trƣờng các nƣớc EU.
- Phạm vi về thời gian: Giai đoạn 2001-2011.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài phân tích đƣợc thực trạng và tiềm năng xuất khẩu dệt may của Việt
Nam sang thị trƣờng EU, từ đó nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu dệt

may của Việt Nam sang EU, và đề ra các giải pháp giúp đẩy mạnh xuất khẩu dệt
may của Việt Nam sang EU.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4

5

Chƣơng 1

là ở chỗ lý thuyết này chứng minh rằng không phải là sự khác biệt tuyệt đối về khả

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

năng của các quốc gia trong việc sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà là sự khác biệt

1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu và tiềm năng xuất khẩu

một cách tƣơng đối (Deardorff, 2011). Do đó, một quốc gia cho dù có hiệu quả hơn
so với bất kỳ một quốc gia nào khác trên thế giới trong việc sản xuất một hàng hoá

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Khái niệm về xuất khẩu: Xuất khẩu là một chức năng của thƣơng mại quốc
tế, theo đó hàng hoá sản xuất ở một quốc gia đƣợc vận chuyển sang quốc gia khác
để bán. Nhƣ vậy, xuất khẩu có thể đƣợc hiểu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch

vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới thông qua mua bán nhằm khai
thác triệt để lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Đây là hình thức
lâu đời nhất trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, và thƣờng xảy ra với quy mô lớn giữa
các quốc gia ít có rào cản về thƣơng mại.
- Khái niệm về tiềm năng xuất khẩu: Tiềm năng xuất khẩu có thể đƣợc hiểu
là lƣợng xuất khẩu mà một quốc gia có thể đạt đƣợc ở mức tối ƣu. Đây là mức xuất
khẩu tối đa mà một quốc gia có thể đạt đƣợc trong trƣờng hợp thƣơng mại tự do và
không có bất kỳ hạn chế nào đối với xuất khẩu.

thì quốc gia đó vẫn có thể có lợi ích từ thƣơng mại thông qua nhập khẩu hàng hoá
đó và xuất khẩu hàng hoá mà quốc gia đó sản xuất có hiệu quả hơn. Hơn nữa, các
quốc gia có thể nâng cao phúc lợi của họ bằng cách tập trung sản xuất và xuất khẩu
những hàng hoá mà họ sản xuất có hiệu quả một cách tƣơng đối và nhập khẩu hàng
hoá từ các quốc gia sản xuất những hàng hoá đó hiệu quả một cách tƣơng đối.
Nhƣ vậy, khái niệm về lợi thế so sánh có ảnh hƣởng lớn đến hoạch định
chính sách kinh tế trong thời kỳ hậu Thế chiến II, đặc biệt là các sáng kiến về tự do
hóa thƣơng mại dƣới sự bảo trợ của Hiệp định GATT và WTO, các sáng kiến hội
nhập khu vực cũng nhƣ cải cách thƣơng mại đơn phƣơng. Tất cả đều chú trọng vào
việc loại bỏ các rào cản thƣơng mại và điều chỉnh cơ cấu liên quan đến thƣơng mại
để các quốc gia có thể hƣởng lợi từ thƣơng mại dựa trên cơ sở lợi thế so sánh. Tuy
nhiên, ngày càng có nhiều câu hỏi đƣợc đặt ra là liệu lý thuyết lợi thế so sánh còn

- Khái niệm về hàng dệt may: Ngành dệt may chủ yếu liên quan đến sản xuất
sợi, vải và các thiết kế tiếp theo, sản xuất quần áo và phân phối. Các nguyên liệu có

có thể giải thích đƣợc hiện tƣợng thƣơng mại ngày nay hay không, và nếu có thì có
thể giải thích đƣợc ở mức độ nào.

thể là tự nhiên hoặc tổng hợp sử dụng sản phẩm của ngành công nghiệp hoá chất.


Có ý kiến lập luận rằng lợi thế so sánh chủ yếu dựa vào nguồn lực trong

Trên thực tế có nhiều cách phân loại hàng hoá. Nhìn chung, ngành dệt may bao gồm

nƣớc thì không còn phù hợp trong một bối cảnh hội nhập quốc tế và sự thay đổi

sợi dệt, vải (SITC 65) và hàng may mặc, phụ kiện (SITC 84). Danh mục phân loại

nhanh chóng của công nghệ thông tin. Trên thực tế, các yếu tố sản xuất, những ý

hàng hoá theo tiêu chuẩn thƣơng mại quốc tế (SITC) đƣợc trình bày tại chƣơng 2 -

tƣởng, công nghệ, hàng hóa và dịch vụ ngày càng có tính di chuyển vƣợt qua biên

Phƣơng pháp nghiên cứu (Bảng 2.1).

giới của quốc gia. Điều này hoàn toàn trái ngƣợc với cách tiếp cận truyền thống

1.1.2. Những lý thuyết chủ yếu về thương mại quốc tế

(tiếp cận tĩnh) của mô hình thƣơng mại dựa trên lợi thế so sánh. Và nhƣ vậy, ở

1.1.2.1. Lý thuyết về lợi thế so sánh

chừng mực nào đó thì sự thay đổi về mô hình thƣơng mại mà chúng ta quan sát

Trong vòng hai thế kỷ nay, giả thuyết lợi thế so sánh đƣợc cho là một trong

trong những thập niên gần đây có thể đƣợc giải thích bởi lợi thế so sánh.


những lý do chủ yếu giải thích nguồn gốc của thƣơng mại quốc tế và đặc biệt giải

Ngoài ra, còn khá nhiều tranh cãi về tƣ vấn chính sách xoay quanh lý thuyết

thích có tính thuyết phục mạnh mẽ nhất về hiện tƣợng thu nhập và tốc độ tăng

lợi thế so sánh. Một mặt, lý thuyết chỉ ra rằng việc can thiệp vào lợi thế so sánh, ngay

trƣởng cao của các nền kinh tế mở. Đóng góp chủ yếu của lý thuyết lợi thế so sánh

cả khi nó đòi hỏi chính phủ hỗ trợ cho các lĩnh vực mà quốc gia có lợi thế so sánh tự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6

7

nhiên, có thể làm giảm lợi ích từ thƣơng mại hoặc thậm chí gây ra tổn thất (Deardorff,

nếu có các yếu tố đầu vào khác thì chúng sẽ đƣợc tính bằng hàm lƣợng lao động,

2011). Mặt khác, nhƣ Rodrik (2009) đã chỉ ra, thậm chí chính sách nói chung, không

hoặc (c) tỷ lệ “yếu tố đầu vào khác/lao động” là hoàn toàn giống nhau giữa các


tập trung vào bất kỳ lĩnh vực cụ thể nào (ví dụ nhƣ giáo dục hoặc chính sách thị

ngành. Giả định này muốn nói lên rằng một hàng hóa sử dụng hai giờ lao động

trƣờng vốn) cũng có thể ảnh hƣởng đến điều kiện phát triển của một số hoạt động
nhiều hơn so với ảnh hƣởng đến một số hoạt động khác. Vậy thì lợi thế so sánh tự
nhiên nghĩa là gì? Chính phủ có thể gây ảnh hƣởng đến lợi thế so sánh theo hƣớng có
lợi cho quốc gia đó và cho các quốc gia bạn hàng hay không? Điều gì dẫn đến sự
khác biệt tƣơng đối giữa các quốc gia về khả năng sản xuất một số hàng hoá và dịch
vụ nào đó? Một số câu trả lời đƣợc bắt nguồn từ lợi thế so sánh cổ điển.
Trong lý thuyết của mình, David Ricardo cho rằng lợi thế so sánh có nguồn
gốc từ năng suất lao động và một quốc gia có lợi thế so sánh về một hàng hoá nào
đó nếu quốc gia đó có thể sản xuất với chi phí cơ hội thấp hơn so với quốc gia khác.
Ở ví dụ của Ricardo về Anh và Bồ Đào Nha trong việc sản xuất vải và rƣợu thì Anh
có lợi thế so sánh về sản xuất vải bởi vì chi phí cơ hội của Anh trong việc sản xuất

sẽ đắt gấp hai lần so với hàng hóa sử dụng một giờ lao động.
 Mỗi một quốc gia có một lƣợng lao động cố định, và tất cả số lao động này đều
đƣợc sử dụng và hoàn toàn đồng nhất.
 Lao động có thể di chuyển đƣợc giữa các ngành trong một quốc gia, nhƣng
không di chuyển đƣợc giữa các quốc gia.
 Chi phí sản xuất là không đổi, bất kể số lƣợng hàng hóa đƣợc sản xuất ra.
 Nền kinh tế đƣợc đặc trƣng bởi cạnh tranh hoàn hảo. Không có bất cứ ngƣời tiêu
dùng nào hay nhà sản xuất nào có thể đủ lớn để có thể gây ảnh hƣởng đến thị
trƣờng. Không có sự khác nhau về chất lƣợng hàng hóa giữa các quốc gia.
 Thƣơng mại tự do diễn ra giữa các quốc gia. Điều đó có nghĩa là không có rào
cản về thƣơng mại.

vải thấp hơn chi phí cơ hội trong việc sản xuất rƣợu. Ví dụ này tập trung vào sự


 Chi phí vận tải trong một nƣớc và giữa các nƣớc là bằng không. Nhƣ vậy, ngƣời

khác biệt tƣơng đối về năng suất lao động, nhƣng không giải thích nguồn gốc của sự

tiêu dùng sẽ không thiên vị giữa hàng sản xuất trong nƣớc và hàng nhập khẩu
nếu giá cả của hai hàng hóa này là hoàn toàn nhƣ nhau.

khác biệt này.
Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hoá,
dịch vụ trong đó nó có lợi thế cạnh tranh lớn nhất của nó và nhập khẩu những hàng
hoá mà nó có lợi thế so sánh nhất (Ricardo, 1817). thuật ngữ "So sánh" có nghĩa là
tƣơng đối không nhất thiết phải tuyệt đối. Mô hình Ricardo là dựa trên một số giả

 Công nghệ không thay đổi. Các quốc gia có thể sử dụng công nghệ khác nhau,
nhƣng tất cả các công ty trong một quốc gia sử dụng một phƣơng pháp sản xuất
chung đối với mỗi hàng hóa.
Giả sử trên thế giới chỉ có hai quốc gia A và B, hai quốc gia này sản xuất hai
loại hàng hóa X và Y. Đối với quốc gia A, gọi αX là số đơn vị lao động cần thiết để

định nghiêm ngặt sau đây:

sản xuất ra một đơn vị X và và αY là số đơn vị lao động cần thiết để sản xuất ra một

 Thế giới chỉ có hai quốc gia và hai loại hàng hóa. Mỗi quốc gia chỉ sử dụng một

đơn vị Y; QX và QY tƣơng ứng là lƣợng hàng hoá X và Y; và LA là tổng số cung về

yếu tố đầu vào để sản xuất hai hàng hóa này.


lao động tại quốc gia A. Đối với quốc gia B, gọi βX là số đơn vị lao động cần thiết

 Tại mỗi quốc gia, lao động là yếu tố đầu vào duy nhất (lý thuyết giá trị lao động).

để sản xuất ra một đơn vị X và βY là số đơn vị lao động cần thiết để sản xuất ra một

Do vậy, giá trị tƣơng đối của một hàng hóa là hoàn toàn phụ thuộc vào hàm

đơn vị Y; và LB là tổng cung về lao động tại quốc gia B. Đƣờng giới hạn khả năng

lƣợng lao động tƣơng đối. Xét về khía cạnh sản xuất, điều đó có nghĩa là: (a)

sản xuất (PPF) của hai quốc gia A và B đƣợc trình bày nhƣ sau: αX QX + αYQY = LA

không sử dụng bất cứ yếu tố đầu vào nào khác trong quá trình sản xuất, hoặc (b)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8

9

và βXQX + βYQY = LB, tƣơng ứng. Đƣờng giới hạn tiềm năng sản xuất của quốc gia

các ngành, (vi) Số lƣợng hàng hoá và nhân tố sản xuất là nhƣ nhau, và (vii) có sự


A và B đƣợc trình bày tại đồ thị sau đây.

tƣơng đồng vừa đủ về sự sẵn có của các yếu tố sản xuất.
Khía cạnh sản xuất của mô hình HO giải quyết vấn đề sắp xếp giá (p) và

QY

Quốc gia A

QY

Quốc gia B

cung cấp nguồn lực (v) thành giá nhân tố (w) và sự kết hợp về đầu ra (q):
w

f p, v ; q

g p, v . Bốn định lý mô tả đạo hàm của các hàm này.

Định lý cân bằng giá nhân tố: w / v 0
Định lý Stolper-Samuelson: w / p 0
(LB/

Đƣờng
thƣơng mại

Y)

Định lý Rybczynski: q / v 0


Đƣờng
thƣơng mại

Định lý đối ngẫu Samuelson: w / p

'

Với điều kiện số lƣợng hàng hoá bằng số lƣợng nhân tố, khía cạnh sản xuất

PPF

PPF

q/ v

của mô hình có thể đƣợc tóm tắt bằng hệ phƣơng trình sau đây:
0

(LA/

X)

QX

0

(LB/

X)


q

QX

A 1v

(1)

w

' 1

A p

(2)

A

A w, t

(3)

Qua đồ thị trên ta thấy độ dốc (αX/αY) dốc hơn (βX/βY). Điều này cho thấy

Trong đó q là một véctơ của đầu ra, A là ma trận đầu vào - đầu ra, với từng

rằng hàng hóa X đƣợc sản xuất ở quốc gia A là tƣơng đối đắt tiền hơn so với hàng

yếu tố đại diện cho lƣợng của mỗi yếu tố sản xuất đƣợc sử dụng để sản xuất ra một


hóa X đƣợc sản xuất ở quốc gia B, trong khi giá của hàng hóa Y ở quốc gia A là

đơn vị hàng hoá, v là một véctơ của giá hàng hoá, w là một véctơ của lợi ích yếu tố,

tƣơng đối rẻ hơn so với giá của hàng hóa Y ở quốc gia B. Quốc gia A sẽ chuyên

p là véctơ của giá hàng hoá, và t là thời điểm.

môn hóa hoàn toàn về sản xuất hàng hoá Y, và quốc gia B sẽ chuyên môn hóa hoàn

Phƣơng trình (1), phƣơng trình chuyển cung nhân tố (v) thành đầu ra (q), là

toàn trong việc sản xuất hàng hoá X. Mỗi quốc gia có thể đạt đƣợc mức tiêu thụ cao

dạng đảo nghịch của điều kiện cân bằng thị trƣờng nhân tố, cân bằng cung nhân tố

hơn so với tiềm năng sản xuất thông qua kinh doanh theo hƣớng thƣơng mại. Tỷ lệ

(v) với cầu về nhân tố (Aq). Phƣơng trình (2), phƣơng trình chuyển giá hàng hoá

thƣơng mại (TOT) có thể nằm trong khoảng: (βX/βY) ≤ TOT ≤ (αX/αY)

thành giá nhân tố, là dạng đảo nghịch của điều kiện không có lợi nhuận, cân bằng

1.1.2.2. Lý thuyết Heckscher~Ohlin

giá hàng hoá (p) với chi phí sản xuất (A‟w). Phƣơng trình (3) biểu thị sự phụ thuộc

- Bản chất của mô hình Heckscher~Ohlin (HO): Mô hình cân bằng tổng thể HO


của cƣờng độ sử dụng yếu tố đầu vào vào giá nhân tố (w) và tình trạng công nghệ,

đƣợc dựa trên giả định: (i) Thị hiếu vị tự giống nhau, (ii) Lợi ích không đổi theo

với A(w,t) là sự lựa chọn cƣờng độ sử dụng yếu tố đầu vào tối thiểu hoá chi phí sử

quy mô và công nghệ nhƣ nhau, (iii) Cạnh tranh hoàn hảo ở các thị trƣờng hàng hoá

dụng công nghệ sẵn có tại thời điểm t. Giả định lợi ích không đổi theo quy mô có

và các nhân tố sản xuất, (iv) Không có chi phí trao đổi quốc tế về hàng hoá, (v) Các

hàm ý rằng A phụ thuộc vào lợi ích yếu tố (w) nhƣng không phụ thuộc vào quy mô

nhân tố sản xuất không di chuyển giữa các quốc gia nhƣng lại có thể di chuyển giữa

đầu ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

10

11


Khía cạnh tiêu dùng của mô hình đƣợc dung hoà bởi giả định thị hiếu vị tự

- Bản chất của lý thuyết cạnh tranh quốc gia: Lý thuyết lợi thế cạnh tranh

đồng nhất. Khi không có rào cản đối với thƣơng mại, tất cả các cá nhân đều đứng

của Micheal Porter đƣa ra vào những năm 1990. Mục đích ý nghĩa của lý thyết này

trƣớc mức giá hàng hoá nhƣ nhau, và họ tiêu dùng hàng hoá với một tỷ lệ nhƣ nhau:

là giải thích tại sao một số quốc gia lại có đƣợc vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất

c

scw

1

(4)

sA vw

một số sản phẩm hay nói cách khác đi tại sao lại có những quốc gia có lợi thế cạnh

Trong đó c là véctơ tiêu dùng, s là tỷ trọng tiêu dùng, cw là véctơ tiêu dùng

tranh về một số sản phẩm. Lý thuyết này đƣợc xây dựng trên cớ sở lập luận rằng

thế giới, và vw là véctơ cung nguồn lực của thế giới. Do đó, véctơ của lƣu chuyển


khả năng cạnh tranh của một số ngành công nghiệp đƣợc thế hiện tập trung ở khả

ngoại thƣơng là:

năng sáng tạo và đổi mới của ngành đó. Điều này đƣợc khái quát cho một thực tế
T

q c

A 1v sA 1vw

A

1

v svw

(5)

Tỷ trọng tiêu dùng (s) phụ thuộc vào mức đầu ra và quy mô cán cân thƣơng
mại B

p 'T , trong đó p là véctơ của giá. Nhân (5) với véctơ của giá và sắp xếp lại

ta đƣợc tỷ trọng tiêu dùng nhƣ sau:
s

p ' A 1v B / p ' A 1 v w

lớn hơn- một quốc gia. Lý thuyết của M. Porter đã kết hợp đƣợc các cách giải thích

khác nhau trong các lý thuyết thƣơng mại quốc tế trƣớc đó và đồng thời đƣa ra khái
niệm khá quan trọng là lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh quốc gia đƣợc thể hiện ở sự liên kết
của 4 nhóm yếu tố. Mối liên kết của 4 nhóm này tạo thành mô hình kim cƣơng

GNP B / GNPw

(6)

(diamond). Các nhóm yếu tố đó bao gồm: điều kiện các yếu tố sản xuất (factors of

Đây chính là mô hình Heckscher-Ohlin-Vanek bởi vì Vanek sử dụng giả

production), điều kiện về cầu (demand conditions), các ngành công nghiệp hỗ trợ và

định thị hiệu vị tự. Trong mô hình này, thƣơng mại là một hàm tuyến tính của sự

liên quan (related and supporting industries), chiến lƣợc, cơ cấu và mức độ cạnh

sẵn có các yếu tố. Mô hình HO cơ bản chỉ kết luận rằng thƣơng mại xảy ra do sự

tranh của ngành (strategies, structures, and competition). Các yếu tố này tác động

phân phối không đều nguồn lực giữa các quốc gia, và sẽ không có thƣơng mại khi

qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnh tranh quốc gia. Ngoài ra, còn có 2

tỷ lệ các nguồn lực là giống nhau ở tất cả các quốc gia.

yếu tố khác là chính sách của chính phủ và cơ hội. Đây là 2 yếu tố có thể tác động


- Khả năng vận dụng: Theo lý thuyết H-O, mỗi quốc gia sẽ dồi dào tƣơng

đến 4 yếu tố cơ bản kể trên.

đối về nguồn lực (lao động hoặc vốn). Các nƣớc đang phát triển, bao gồm cả Việt

+ Điều kiện về các yếu tố sản xuất: Sự phong phú dồi dào của yếu tố sản

Nam thƣờng dồi dào về lao động trong khi các nƣớc phát triển là những quốc gia

xuất đóng vai trò nhất định đối với lợi thế cạnh tranh quốc gia; các quốc gia có lợi

dồi dào về vốn. Để đo lƣờng nguồn nhân lực của một quốc gia, chúng ta có thể sử

thế hơn khi sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố đầu vào mà

dụng số ngƣời trong độ tuổi lao động và GDP của một quốc gia để đại diện cho

quốc gia đó có nhiều. Các doanh nghiệp có thể có đƣợc lợi thế cạnh tranh nếu họ sử

lƣợng lao động và lƣợng vốn. Nhiều nghiên cứu trƣớc đây khẳng định rằng Việt

dụng các nhân tố đầu vào có chi phí thấp, chất lƣợng cao và có vai trò quan trọng

Nam là một quốc gia tƣơng đối dồi dào về lao động. Đặt biệt, các số liệu tính toán

trong cạnh tranh. Tuy nhiên, có những trƣờng hợp sự dồi dào về nhân tố sản xuất lại

cho thấy, mức độ dồi dào về lao động của Việt nam so với các nƣớc đang phát triển


làm giảm lợi thế cạnh tranh nếu nhƣ chúng không đƣợc phân bổ hợp lý và sử dụng

khác trong khu vực là tƣơng đối lớn. Do đó, phù hợp với lý thuyết H-O, cơ cấu xuất

có hiệu quả. Hơn nữa, những đầu vào quan trọng nhất đối với hầu hết các ngành,

khẩu của Việt Nam sẽ tập trung vào những sản phẩm có hàm lƣợng lao động cao

đặc biệt đối với những ngành mà tăng năng suất không do những yếu tố tự nhiên mà

nhƣ dệt may, giày dép, một số hàng nông sản,…

do còn ngƣời sáng tạo ra quyết định. Nói cách khác, sử dụng, tạo ra, cải tiến và

1.1.2.3. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

12

13

chuyên biệt hóa đầu vào có tầm quan trọng lớn hơn số lƣợng yếu tố đầu vào trong

lớn hơn trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh. Do vậy, lợi thế cạnh tranh phụ thuộc


việc tạo ra lợi thế cạnh tranh.

vào điều kiện tạo ra các đầu vào.

Việc duy trì lợi thế cạnh tranh đầu vào phụ thuộc nhiều vào việc đầu vào đó

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng một quốc gia có thể duy trì lợi thế cạnh tranh dựa

là đầu vào cơ bản hay cao cấp; đƣợc sử dụng phổ biến hay mang tính chất chuyên

trên đầu vào khi quốc gia có các đầu vào cần thiết cho cạnh tranh trong ngành cụ

ngành. Đầu vào cơ bản bao gồm nguyên liệu, khí hậu, vị trí địa lý, lao động giản

thể nào đó là các đầu vào cao cấp và chuyên ngành. Các đầu vào có thể đƣợc tạo

đơn và nguồn vốn tài chính. Đầu vào cao cấp bao gồm hệ thống hạ tầng viễn thông

ra bởi các đơn vị tƣ nhân hoặc chính phủ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy khu vực tƣ

hiện đại, lao động có tay nghề và trình độ cao. Tầm quan trọng của đầu vào cơ bản

nhân là khu vực có lợi thế trong việc tạo ra các đầu vào chuyên ngành và cao cấp

trong việc tào ra lợi thế cạnh tranh ngày một giảm do nhu cầu sử dụng chúng giảm

vì họ hiểu rõ nhất lĩnh vực cạnh tranh của mình. Khu vực Chính phủ thƣờng tập

dần và khả năng cung ứng hoặc tiếp cận tới chúng ngày càng mở rộng. Ngƣợc lại,


trung tạo ra các đầu vào cơ bản và phổ biến. Trừ khi có mối quan hệ chặt chẽ với

các đầu vào cao cấp hiện đang là những đầu vào quan trọng nhất giúp các doanh

các ngành, khu vực chính phủ nói chung thƣờng không thành công trong việc tạo

nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trình độ cao, đó là lợi thế cạnh tranh dựa vào tính

ra các đầu vào chuyên ngành và cao cấp. Trên thực tế, không có quốc gia nào có

chất độc đáo của sản phẩm và công nghệ. Số lƣợng các đầu vào này không nhiều do

thể tạo ra và cải tiến tất cả các loại đầu vào. Loại đầu vào nào cần đƣợc tự chế và

việc tạo ra chúng đòi hỏi phải đầu tƣ lớn và thƣờng xuyên về nhân lực và vật lực và

cải tiến, làm thế nào để chế tạo và cải tiến đầu vào một cách có hiệu quả phụ thuộc

việc có đƣợc chúng không phải là dễ dàng. Do vậy, lợi thế cạnh tranh dựa vào đầu

vào các nhân tố khác của môi trƣờng kinh doanh. Đó là điều kiện nhu cầu trong

vào cao cấp ổn định hơn. Tuy nhiên các yếu tố đầu vào cao cấp của quốc gia lại

nƣớc, hệ thống các ngành hỗ trợ và liên quan, mục tiêu của doanh nghiệp và bản

đƣợc xây dựng từ các nhân tố đầu vào cơ bản.

chất của cạnh tranh.


Có loại đầu vào sử dụng chung cho tất cả các ngành, thí dụ nhƣ hệ thống

- Điều kiện nhu cầu trong nước: Thông qua các tác động tĩnh và động, nhu

đƣờng cao tốc, vốn tín dụng, lao động có trình độ trung học. Có đầu vào chuyên

cầu trong nƣớc xác định mức đầu tƣ, tốc độ và động cơ đổi mới của các doanh

ngành chỉ phù hợp với một số ít hoặc thậm chí là một ngành, nhƣ cơ sở hạ tầng có

nghiệp trong nƣớc. Ba khía cạnh của nhu cầu trong nƣớc có ảnh hƣởng lớn tới lợi

những tính chất đặc thù, tri thức của một chuyên ngành cụ thể, kỳ năng cụ thể. So

thế cạnh tranh của doanh nghiệp là: bản chất của nhu cầu, dung lƣợng và mô hình

với các đầu vào chung, các đầu vào chuyên ngành có vai trò quyết định và bền vững

tăng trƣởng của nhu cầu và cơ chế lan truyền nhu cầu trong nƣớc ra thị trƣờng quốc

hơn trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh. Các đầu vào chung thƣờng hỗ trợ việc tạo

tế. Bản chất nhu cầu trong nƣớc xác định các thức doanh nghiệp nhận thức, lý giải

dựng các lợi thế cạnh tranh cấp thấp và thƣờng có ở nhiều quốc gia. Các đầu vào

và phản ứng trƣớc nhu cầu của ngƣời mua. Bản chất nhu cầu tác động tới lợi thế

chuyên ngành thƣờng do tƣ nhân đầu tƣ, mang tính tập trung hơn và rủi ro lớn hơn,


cạnh tranh thông qua cấu trúc nhu cầu, mức độ đòi hỏi của ngƣời mua và tính

do vậy khan hiếm hơn. Các đầu vào cao cấp thƣờng là các đầu vào chuyên ngành.

hƣớng dẫn của nhu cầu.

Tính chất chuyên ngành hay cao cấp của đầu vào thay đổi theo thời gian: những đầu

Nhu cầu thƣờng đƣợc chia thành nhiều phân đoạn. Mỗi phân đoạn thị trƣờng

vào hôm nay là những đầu vào chuyên ngành hoặc cao cấp, nhƣng ngày mai có thể

trong nƣớc có dung lƣợng lớn có thể thu hút sự chú ý và ƣu tiên đáp ứng của doanh

là các đầu vào phổ biến và cơ bản. Hơn nữa, nhƣ đã nêu, so với các đầu vào có

nghiệp và cho phép họ khai thác có hiệu quả kinh tế nhờ quy mô; sự đa dạng của

nguồn gốc từ điều kiện tự nhiên, các đầu vào do con ngƣời tạo ra có tầm quan trọng

phân đoạn thị trƣờng giúp doanh nghiệp có kinh nghiệm phong phú để thâm nhập
thị trƣờng quốc tế, phân đoạn nhu cầu đòi hỏi lợi thế cạnh tranh và duy trì vị trí trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


14

15

phân đoạn thị trƣờng đó. Ngƣời mua đòi hỏi cao sẽ tạo áp lực đáp ứng các tiêu

giảm chi phí, loại bỏ các doanh nghiệp yếu nhất và số doanh nghiệp còn lại sẽ ít

chuẩn cao về chất lƣợng, đặc tính kỹ thuật và dịch vụ; tạo sức ép chuyển sang đáp

hơn là những doanh nghiệp mạnh hơn, đổi mới hơn.

ứng đoạn nhu cầu mới, cao cấp hơn và do đó nâng cao lợi thế cạnh tranh. Cuối

+ Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan: Đối với mỗi doanh nghiệp, các

cùng, nếu nhu cầu trong nƣớc lan tỏa sang các nƣớc khác thì doanh nghiệp không

ngành sản xuất hỗ trợ là những ngành sản xuất cung ứng đầu vào cho chuỗi hoạt

chỉ đƣợc lợi từ sản phẩm mới đó mà còn đƣợc lợi từ việc tiếp cận đến khách hàng

động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi đó, các ngành sản xuất liên

có yêu cầu cao.

quan là những ngành mà doanh nghiệp có thể phối hợp hoặc chia sẻ các hoạt động

Quy mô và mô hình tăng trƣởng nhu cầu trong nƣớc có tác dụng tăng cùng


thuộc chuỗi hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc những ngành mà sản phẩm của

lợi thế quốc gia. Tác động của quy mô thị trƣờng đến lợi thế cạnh tranh không rõ

chúng mang tính bổ trợ việc chia sẻ hoạt động thƣờng diễn ra ở các khâu phát triển

ràng. Quy mô thị trƣờng lớn có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh trong những ngành có

kỹ thuật, sản xuất, phân phối tiếp thị hoặc dịch vụ. Nói chung, một quốc gia có lợi

hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, do khuyến khích các doanh nghiệp trong nƣớc tích

thế cạnh tranh trong nhiều ngành hỗ trợ và nhiều ngành liên quan sẽ tạo ra lợi thế

cực đầu tƣ vào thiết bị, nhà xƣởng sản xuất có quy mô lớn, phát triển công nghệ và

cạnh tranh cho doanh nghiệp. Lợi thế cạnh tranh của các ngành hỗ trợ và liên quan

nâng cao năng suất. Mặt khác, quy mô thị trƣờng lớn cũng làm giảm sức ép bán

sẽ tạo ra lợi thế tiềm tàng cho các doanh nghiệp nhƣ cung cấp trong thời gian ngắn

hàng ra thị trƣờng quốc tế và do đó làm giảm tính năng động của doanh nghiệp

và với chi phí thấp; duy trì quan hệ hợp tác liên tục; các nhà cung ứng giúp doanh

trong nƣớc.

nghiệp nhận thức các phƣơng pháp và cơ hội tác động tới những nỗ lực về kỹ


Mức độ cạnh tranh trong nƣớc, một nhân tố khác từ môi trƣờng kinh doanh

thuật của các nhà cung ứng và là nơi kiểm chứng ý kiến đề xuất cải tiến của nhà

có vài trò quyết định đối với tác động tích cực hoặc tiêu cực của quy mô thị trƣờng

cung ứng; trao đổi nghiên cứu và phát triển để tìm ra các giải pháp nhanh và hiệu

đến lợi thế cạnh tranh. Một khía cạnh khác của quy mô thị trƣờng là số lƣợng ngƣời

quả hơn.

mua. Số lƣợng ngƣời mua ít có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh tĩnh, nhƣng có thể làm

Hơn nữa, ngành hỗ trợ là chất xúc tác chuyển tải thông tin và đổi mới từ

giảm lợi thế động. Số lƣợng ngƣời mua nhiều sẽ tạo ra sự đa dạng về nhu cầu và

doanh nghiệp này đến doanh nghiệp khác, đẩy nhanh tốc độ đổi mới toàn bộ nền

sức kéo cạnh tranh giữa họ, nhờ đó mở rộng thông tin thị trƣờng và thúc đẩy

kinh tế. Tuy nhiên, một quốc gia không nhất thiết phải có lợi thế cạnh tranh trong

doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật. Hơn nữa, nhiều ngƣời mua sẽ làm giảm rủi ro khả

tất cả các ngành hỗ trợ và liên quan để tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

năng mặc cả của ngƣời mua quá mạnh và do vậy khuyến khích các doanh nghiệp


Những đầu vào không có tác động quan trọng tới sự đổi mới hoặc hiệu quả của sản

khác tham gia kinh doanh và đầu tƣ.

phẩm hoặc công nghệ thì có thể nhập khẩu.

Tốc độ tăng trƣởng nhu cầu trong nƣớc nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp

+ Chiến lƣợc, cơ cấu và môi trƣờng cạnh tranh: Khả năng cạnh tranh còn

áp dụng các công nghệ mới nhanh hơn vì làm giảm lo ngại rằng các kỹ thuật mới

đƣợc quyết định bởi các yếu tố nhƣ mục tiêu, chiến lƣợc, và cách thức tổ chức

sẽ làm cho đầu tƣ hiện tại dƣ thừa, một khía cạnh đáng lƣu ý là nhu cầu bão hòa

doanh nghiệp. Lợi thế cạnh tranh thƣờng là kết quả của việc kết hợp tất cả các yếu

nhanh chóng cũng có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong

tố trên với cơ sở của lợi thế cạnh tranh. Hơn nữa, tình hình cạnh tranh trong nƣớc có

nƣớc, buộc các doanh nghiệp phải tiếp tục đổi mới và cải tiến, tạo sức ép giảm giá,

vai trò lớn trong quá trình đổi mới và thành công trên thị trƣờng quốc tế. Những

tạo ra các đặc tính mới của sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng cƣờng mức

khác biệt về trình độ quản lý và kỹ năng tổ chức nhƣ trình độ học vấn và hƣớng


độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc, buộc các doanh nghiệp phải

đích của cán bộ quản lý, sức mạnh động cơ cá nhân, các công cụ ra quyết định,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

16

17

quan hệ với khách hàng, thái độ đối với hoạt động quốc tế, quan hệ giữa ngƣời lao

xảy ra ít liên quan đến tình trạng hiện tại của quốc gia và thƣờng nằm ngoài phạm vi

động và bộ máy quản lý…tạo ra lợi thế hoặc bất lợi cho doanh nghiệp.

ảnh hƣởng của các công ty. Những cơ hội đặc biệt quan trọng ảnh hƣởng đến lợi thế

Mục tiêu của công ty bị tác động chủ yếu bởi cấu trúc sở hữu, động cơ của

cạnh tranh nhƣ sự thay đổi bất ngờ công nghệ; thay đổi chi phí đầu vào nhƣ tăng giá

chủ sở hữu và chủ nợ, bản chất cơ cấu quản lý cấp cao. Động cơ của ngƣời quản lý


đột ngột dầu mỏ; thay đổi đáng kể trên thị trƣờng chứng khoán thế giới, tỷ giá hối

hoặc ngƣời lao động làm việc trong doanh nghiệp có thể tăng cƣờng hoặc làm giảm

đoái, tăng mạnh của cầu thế giới hay khu vực, quyết định chính trị của các chính

lợi thế cạnh tranh. Vấn đề cần quan tâm là cả ngƣời quản lý và ngƣời lao động có

phủ nƣớc ngoài.

động cơ phát triển kỹ năng của mình cũng nhƣ luôn nỗ lực để tạo ra và duy trì lợi
thế cạnh tranh. Các nhân tố quan trọng xác định ứng xử của các nhân là hệ thống

Các cơ hội này rất quan trọng vì chúng tạo ra sự thay đổi bất ngờ cho phép
dịch chuyển vị thế cạnh tranh.

lƣơng, thƣởng: quan hệ giữa ngƣời quản lý hoặc ngƣời lao động và doanh nghiệp;

Chúng có thể xóa đi lợi thế của những công ty thành lập trƣớc đó và tạo ra

thƣờng xuyên đầu tƣ tăng cƣờng kỹ năng, hiểu biết rõ hơn về ngành kinh doanh,

tiềm năng mà các công ty mới có thể khai thác để có đƣợc lợi thế đáp ứng những

trao đổi ý tƣởng giữa các bộ phận.

điều kiện mới và khác biệt.

Cạnh tranh trong nƣớc có tác động mạnh hơn cạnh tranh quốc tế trong những


Các thành phần của lợi thế cạnh tranh quốc gia sẽ cùng nhau tạo nên một hệ

trƣờng hợp mà cải tiến và đổi mới là yếu tố cơ bản của lợi thế cạnh tranh. Cạnh

thống mạnh để duy trì lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, ở một mức độ nhất định, hệ

tranh trong nƣớc tạo ra những lợi ích nhƣ: sự thành công của một doanh nghiệp sẽ

thống này thƣờng hƣớng theo một cơ cấu ngành nhất định. Do đó, cần phải có sự

tạo ra sức ép phải cải tiến đối với các đối thủ cạnh tranh hiện tại và thu hút đối thủ

đột biến để đủ thay đổi những cơ sở của lợi thế và tạo ra đủ để cho phép một mô

mới nhập cuộc; sức ép cạnh tranh không chỉ vì lý do kinh tế thuần túy, mà còn vì lý

hình kim cƣơng mới thay thế mô hình kim cƣơng cũ.

do danh dự và cá nhân; tạo sức ép bán hàng ra thị trƣờng nƣớc ngoài, đặc biệt khi

Các cơ hội cũng thực hiện vai trò của mình một phần thông qua thay đổi các

có yếu tố hiệu quả kinh tế nhờ quy mô; đó là bƣớc chuẩn bị tốt để khi phải chịu áp

điều kiện của mô hình kim cƣơng. Chẳng hạn, những thay đổi về chi phí đầu vào

lực cạnh tranh ở nƣớc ngoài.

hay tỷ giá hối đoái tạo ra những bất lợi thế về nhân tố sẽ tác động thúc đẩy những


Tạo ra sức ép làm thay đổi các thức cải tiến lợi thế cạnh tranh: lợi thế cạnh

giai đoạn đổi mới mạnh mẽ. Cạnh tranh theo quan điểm này có thể nâng cao mức độ

tranh dựa nhiều vào tính chất độc đáo của sản phẩm, hàm lƣợng công nghệ hơn là

và tính khẩn cấp của các khoản đầu tƣ khoa học trong nƣớc và thay đổi quan hệ

lợi thế về tài nguyên và chi phí lao động thấp (vốn không phải là điều mong muốn

khách hàng.

khi cần cải thiện đời sống cho nhân dân). Toàn bộ ngành -công nghiệp sẽ tiến bộ

- Khả năng vận dụng ở Việt Nam:

nhanh hơn do những ý tƣởng mới đƣợc phổ biến và ứng dụng nhanh hơn. Tình

+ Về vị trí địa lý: Việt Nam đƣợc coi là một quốc gia có vị trí nối liền trục

trạng có nhiều đối thủ cạnh tranh có thể khắc phục đƣợc một số điểm bất lợi là thiếu

đƣờng bộ và đƣờng sắt, đội bay của chúng ta liên tục đƣợc bổ sung với các loại máy

đối thủ cạnh tranh tạo sức ép buộc chính phủ phải đƣa ra nhiều hình thức hỗ trợ nhƣ

bay gần nhƣ mới nhất của các hàng tiên tiến trên thế giới. Hệ thống sân bay quốc tế

trợ cấp, bảo hộ sản xuất trong nƣớc thiếu hợp lý hoặc ƣu đãi một doanh nghiệp nào


cũng không ngừng đƣợc mở rộng nhƣ sân bay Nội Bài, Đà Nằng, Hải Phòng và đặc

đó, làm giảm tính năng động của doanh nghiệp.

biệt là sân bay Tân Sơn Nhất có vị trí rất lý tƣởng, cách nhiều thủ đo các thành phố

+ Vai trò của cơ hội: Các thành phần của lợi thế quốc gia định hình môi

quan trọng trong vùng. Vị trí địa lý thuận lợi nhƣ vậy cho phép ta mở rộng quan hệ

trƣờng cạnh tranh trong những ngành cụ thể. Tuy nhiên, cơ hội là những sự kiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

18

19

kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để phát triển ngoại thƣơng, các

nghiên cứu KHCN chƣa thực sự căn cứ nhu cầu của nền kinh tế và của xã hội, do

dịch vụ hàng không, hàng hải và du lịch quốc tế.

vậy, giá trị sử dụng thấp. Trong lĩnh vực công nghệ, theo thống kê của Bộ Tài


+ Về Cơ sở hạ tầng: Tuy đã đƣợc đầu tƣ và có cải thiện đáng kể trong những

chính, chỉ có khoảng 10% số các đề tài và chƣơng trình nghiên cứu khoa học công

năm gần đây, hệ thống kết cấu hạ tầng của nƣớc ta bao gồm điện, cấp nƣớc sạch và

nghệ đƣợc ứng dụng vào thực tiễn, số còn lại hoặc không có điều kiện đề phát triển

tiêu nƣớc thải, đƣờng, cầu, bến cảng đƣờng sông, đƣờng biển, đƣờng hàng không,

tiếp hoặc không có tính thực tiễn. Thứ tƣ, một số ngành nhƣ: viễn thông, dầu khí,

kho tang, trong đó có chuyên dụng nhƣ kho lạnh, viễn thông, Internet, bốc xếp, vận

điện lực, xi măng, điện tử tiêu dùng, dệt may, chế biến lƣơng thực- thực phẩm và

tải… còn nhiều mặt lạc hâu so với khu vực. Giá đất xây dựng ở đô thị và khu công

chế biến một số nông sản đã đầu tƣ và nâng cao trình độ công nghệ trong sản xuất

nghiệp, giá bất động sản bị đẩy lên quá cao là một bất lợi trong các yếu tố đầu vào

và hiện đã đạt trình độ công nghệ trung bình của thế giới song nhìn chung, trình độ

cho kinh doanh.

công nghệ của các ngành sản xuất khác của nƣớc ta hiện đang tụt hậu khoảng 2-3

Cản trở nghiêm trọng nhất từ kết cầu hạ tầng đối với năng lực cạnh tranh


thế hệ so với các nƣớc trong khu vực. Hiện đang tồn tại một số vấn đề liên quan tới

của doanh nghiệp là hệ thống độc quyền, áp đặt giá quá cao với chất lƣợng dịch vụ

chuyển giao công nghệ và phổ biến công nghệ nhƣ sau: (i) Tỷ trọng hàng hóa và sử

thấp, năng suất lao động và hiệu quả sử dụng phƣơng pháp tiện thấp. Chi phí cho

dụng công nghệ vừa và cao ở nƣớc ta còn thấp; (ii) Những công nghệ đƣợc đầu tƣ

các dịch vụ về hạ tầng của doanh nghiệp trong giai đoạn đầu phát triển của nƣớc ta

trong những năm qua chủ yếu là nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Điều này cho thấy thực

cao quá mức so với các nƣớc trong khu vực, làm giảm các lợi thế khác của nền

tế là những kết quả hoạt động KHCN trong nƣớc thời gian qua chƣa có tác động rõ

kinh tế về lao động, sự ổn định chính trị xã hội… Tuy giá điện không quá cao

rệt tới việc nâng cao trình độ công nghệ của các doanh nghiệp nƣớc ta và tốc độ

nhƣng chất lƣợng cung ứng điện, bao gồm điện áp thiếu ổn định và tần số cắt điện

chuyển giao công nghệ trong nƣớc rất hạn chế; (iii) Cơ quan nghiên cứu cũng chƣa

bất thƣờng làm cho chi phí về điện của các doanh nghiệp tăng thêm từ 8-12%.

có “ lực đẩy” để gắn kết hơn các công trình nghiên cứu cới hoạt động của doanh


Doanh nghiệp công nghệ cao chƣa dám đầu tƣ vào nƣớc ta trong đó có lý do về

nghiệp cũng nhue chƣa chú ý tới việc quảng bá kết quản nghiên cứu cho doanh

kết cấu hạ tầng kém, đặc biệt là về điện. Giá dịch vụ viễn thông quốc tế, phí

nghiệp; (iv) Vẫn chƣa có chính sách hữu hiệu thúc đẩy các cơ quan nghiên cứu triển

Internet cao nhất khu vực với tốc độ dẫn truyền chậm, dịch vụ không ổn định là

khai ứng dụng kết quả nghiên cứu và công bố rộng rãi kết quả nghiên cứu của mình.

một cản trở quan trọng. Chi phí bốc xếp ở bến cảng quá rƣờm rà làm cho chi phí

Thêm vào đó, các hoạt động hỗ trợ thị trƣờng công nghệ chƣa đƣợc tổ chức tốt. Hệ

quá cao về tiền bạc và thời gian.

thống thông tin và dịch vụ KHCN chƣa làm tốt vai trò trung gian, thúc đẩy sự trao

+ Về khoa học công nghệ: Thứ nhất, đầu tƣ cho KHCN hiện nay chủ yếu từ

đổi thông tin giữa bên cung cấp công nghệ và bên có nhu cầu đổi mới công nghệ.

nguồn ngân sách (bao gồm cả vốn ODA) và đƣợc sử dụng một cách manh mún,

Nhìn chung, trình độ khoa học và công nghệ của nƣớc ta còn ở mức thấp và

chƣa đạt hiệu quả cao. Thứ hai, khác với nhiều nƣớc trong khu vực và thế giới, vai


chậm có tiến bộ. Công nghệ trong các doanh nghiệp lạc hậu nhiều thế hệ so với

trò của doanh nghiệp đối với việc đầu tƣ cho KHCN còn quá thấp. Cho đến nay,

khu vực. Việc chuyển giao công nghệ chủ yếu từ bên ngoài, thông qua nhập khẩu

mới có các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và một số doanh nghiệp nhà

và đầu tƣ nƣớc ngoài. Chuyển giao công nghệ, từ các công ty đa quốc gia và các

nƣớc quy mô lớn (chủ yếu là các Tổng công ty 90, 91) có riêng cơ sở hoạt động

nguồn khác chƣa có tiến bộ cần thiết. Đặc biệt, trình độ công nghệ thông tin còn

nghiên cứu phát triển công nghệ. Trong khi đó các doanh nghiệp tƣ nhân hầu nhƣ

rất thấp và sự phát triển gặp nhiều rào cản từ vị trí độc quyền và các quy định

không tham gia hoatk động R & D. Thứ ba, việc đầu tƣ cho các đề tài, chƣơng trình

hành chính gò bó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

20


21

+ Về Lao động: Thứ nhất, lực lƣợng lao động dồi dào. Một trong những lợi

nhiều so với yêu cầu. Số này chủ yếu chỉ tập trung tại các thành phố và khu đô thị

thế so sánh đƣợc công nhận rộng rãi hiện nay của Việt Nam là có lực lƣợng lao

lớn. Trong khi đó, ngành nông nghiệp chiếm 60,5% tổng số lực lƣợng lao động của

động dồi dào và ngày càng tăng. Do vậy, Việt Nam có thể tránh đƣợc hiện tƣợng

cả nƣớc, nhƣng chỉ chiếm 3,85% số ngƣời đƣợc đào tạo. Điều này không chỉ ảnh

thiếu lao động mà một số nƣớc phát triển hoặc đang phát triển với tốc độ nhanh

hƣởng tiêu cực đến việc tăng cơ hội việc làm và thu nhập, mà còn là yếu tố làm hạn

khác trên thế giới đang gặp phải. Thứ hai, tỷ lệ lao động trẻ cao. Theo kết quả điều

chế sức cạnh tranh của nền kinh tế; Thiếu “lao động chất xám” về số lƣợng và chất

tra của Bộ LĐ-TB-XH, lực lƣợng lao động trẻ chiếm gần 50% tổng lực lƣợng lao

lƣợng: Nhìn chung, đội ngũ lao động tri thức của ta còn yếu kém cả về số lƣợng

động trong cả nƣớc, là lực lƣợng lớn nhất so với các nhóm lao động ở tuổi trung

(tuyệt đối và tƣơng đối), và chất lƣợng so với thế giới và khu vực. Nhóm lao động


niên (43.3%) và nhóm lực lƣợng lao động cao tuổi (6,7%). Lao động trẻ thƣờng là

khoa học công nghệ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu triển khai công nghệ mới theo

lớp ngƣời có ƣu thế về thể chất, học thức, năng động, sáng tạo, ham hiểu biết, dễ

những mục tiêu CNH, HĐH đất nƣớc. Nhóm lao động quản lý kinh doanh trong

dàng tiếp thu các kỹ năng và kiến thức mới. Thứ ba, tỷ lệ tham gia lao động cao: Tỷ

khu vực quốc doanh còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng và hội nhập.

lệ tham gia lao động thƣờng chiếm trên dƣới 80% tổng số ngƣời trong độ tuổi lao

Nhóm lao động quản lý doanh nghiệp ở khu vực ngoài quốc doanh ít có cơ hội đƣợc

động. Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động cao thể hiện truyền thống yêu lao động,

đào tạo nên ít hiểu biết về thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng, trong khi nhu cầu về loại

cần cù, tinh thần tự lực tự cƣờng, vốn đƣợc coi là một trong những giá trị truyền

loại lao động này ngày càng trở nên cấp bách và gay gắt bởi áp lực của thị trƣờng,

thống rất đáng trân trọng của ngƣời dân Việt Nam. Thứ tƣ, giá cả sức lao động

của cạnh tranh, của hội nhập; (iv) Chậm phản ứng đối với những biến động trên thị

tƣơng đối thấp: Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế- xã hội, giá cả sức lao


trƣờng lao động: Có thể xem xét khả năng phản ứng của lao động đối với những

động ở Việt Nam đã đƣợc tăng lên. Tuy vậy, nhìn chung, giá cả sức lao động ở Viêt
Nam vẫn đƣợc coi là tƣơng đối rẻ và là một trong những lợi thế so sánh của thị
trƣờng lao động Việt Nam.

việc/ tiếp nhận công việc mới và mức độ di chuyển lao động. Ở nƣớc ta, quyền tự
do tìm việc kiếm việc làm, thuê mƣớn lao động, tự do di chuyển chỗ làm, đã đƣợc

Tuy nhiên, ngoài những ƣu thế chủ yếu về số lƣợng, lực lƣợng lao động Việt
Nam hiện đang đối mặt với nhiều hạn chế cần đƣợc khắc phục. Trong đó, nổi bật
nhất là: (i) Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo thấp: Theo kết quả điều tra của bộ LĐ- TBXH đến 1/7/2002 số ngƣời đƣợc đào tạo chuyên nghiệp và kỹ năng chỉ chiếm
19,62% tổng lực lƣợng lao động. Riêng đối với nữ, tỷ lệ này còn thấp hơn, chỉ có
15,67%. Nếu so sánh với các nƣớc khác, số lao động đƣợc đào tạo chính quy còn
quá thấp. Trong khi số sinh viên tính trên 10.000 dân của Việt Nam mới là 118
ngƣời năm 2011), thì số tƣơng ứng của Thái Lan là 2166 ngƣời, ở Malaysia là 884
ngƣời và Trung Quốc là 377 ngƣời (năm 1999). Hơn nữa, trình độ ngoại ngữ của
VIệt Nam còn rất kém; (ii) Cơ cấu đào tạo lực lƣợng lao động còn rất nhiều bất hợp
lý: số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật còn quá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

biến đổi của thị trƣờng lao động thông qua các chỉ số về mức độ thay đổi chỗ làm

/>
quy định rõ trong Bộ luật lao động. Tuy nhiên, các số liệu thống kê cho thấy hàng
năm ở Việt Nam trung bình có hơn 1 triệu ngƣời có việc làm mới, và ƣớc gần 1,3
triệu ngƣời thay đổi chỗ làm việc. Nhƣ vậy, tổng số mỗi năm mới chỉ có khoảng
gần 2,5 triệu ngƣời mới có việc làm hoặc thay đổi chỗ làm việc tổng lực lƣợng lao
động, kể cả những ngƣời thay đổi chỗ làm việc trong nội bộ một doanh nghiệp. Tại

các nƣớc có thị trƣờng lao động phát triển ở tình độ cao nhƣ Mỹ hoặc Nhật Bản con
số này thƣờng chiếm đến 50%; (v) Tác phong và lỷ luật lao động công nghiệp chƣa
cao: Đại bộ phận ngƣời lao động có nguồn gốc từ nông thôn, chƣa đƣợc rèn luyện
về lỹ luật lao động công nghiệp. Còn mang nặng tác phong của một nền công
nghiệp tiểu nông, tùy tiện về giờ giấc và hành vị. Ngƣời lao động chƣa đƣợc trang
bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm; thiếu tinh thần hợp tác và gánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

22

23

chịu rủi ro; ít thể hiện sáng kiến cá nhân và chia sẻ kinh nghiệm làm việc. Để đáp

tăng của toàn ngành thấp; thứ ba, đâu tƣ còn tập trung vào những ngành sản phẩm

ứng yêu cầu về kỹ năng và kỷ luật lao động, nhiều xí nghiệp phải mất hàng tháng để

truyền thống, chƣa tập trung mạnh cho công nghiệp kỹ thuật cao, sản phẩm công

đào tạo tác phong cho các công nhân mới đƣợc tuyển vào làm việc tại xí nghiệp.

nghiệp mới; thứ tƣ, đầu tƣ cho việc thay thế thiết bị đến hạn khấu hao là chủ yếu mà

+ Về vốn đầu tƣ: Bình quân năm giai đoạn 2001-2005, GDP theo giá thực tế
đạt 636,6% nghìn tỷ VND, vón đầu tƣ đạt 240 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ vốn đầu tƣ so với

chƣa chuyển mạnh sang đầu tƣ đổi mới kỹ thuật - công nghệ, đầu tƣ cho việc đào

tạo lao động để sử dụng thiết bị kỹ thuật - công nghệ trên.

GDP đạt 37,7%. Suất đầu tƣ tăng trƣởng đạt trên 5 lần. Tỷ lệ và tốc độ tăng trƣởng

+ Các ngành công nghệ phụ trợ: Các ngành công nghiệp phụ trợ đƣợc hiểu là

nhƣ vậy là rất cao, so với các nƣớc láng giềng nhƣu Trung Quốc, Thái Lan, đặc biệt

những ngành công nghiệp cung cấp các đầu vào (bao gồm cả linh kiện, phụ kiện và

trong những năm có tốc độ tăng giá tiêu dùng cao (nhƣ năm 1998, 2004, 2005).

các sản phẩm trung gian) cho ngành chính. Đặc biệt, có những ngành công nghiệp

Tuy nhiên, nếu xét theo cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ thì tỷ trọng vốn đầu tƣ của

phụ trợ chung đối với nhiều ngành công nghiệp chủ chốt. Đó là những ngành nhƣ

khu vực Nhà Nƣớc rất cao. Nguồn vốn này có vị trí quan trọng vì đây là nguồn hình

hóa chất, cơ khí, thép, nhựa. Tuy nhiên, những ngành công nghiệp phụ trợ này ở

thành các công trình trọng điểm của quốc gia, nhất là công trình kết cấu hạ tầng xã

Việt Nam đều kém phát triển. Theo điều tra khảo sát của JICA (2005), 68,6% các

hội của đất nƣớc, những công trình mà các thành phần kinh tế khác không thể hoặc

ngành sản xuất của Nhật Bản đƣợc hỏi đều cho rằng vấn đề lớn nhất trong mọi hoạt


không muốn đầu tƣ, nên sẽ có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và

động sản xuất của Việt Nam là khó khăn tỏng việc mua sắm đầu vào và nguyên liệu

cơ cấu xuất khẩu. Bên cạnh đó, nguồn vốn này đã giảm nhanh chóng từ mức 59,8%

ở thị trƣờng trong nƣớc, trong khi tỷ lệ này là 40,1 % ở Thái Lan, 31,6% ở

năm 2001 xuống 53,1% năm 2005 thể hiện sự phát triển của nguồn vốn ngoài quốc

Malaysia, 48,4 % ở Indonesia và 52,7 % ở Philippine. Có một số nguyên nhân của

doạnh. Tuy nhiên, đây cũng là nguồn vốn dễ bị lãng phí, thất thoát nhất. Do đó, suất

tình trạng yếu kém này. Theo Junichi Mori (2005) đó là: (i) Do nhu cầu về sản

đầu tƣ tăng trƣởng của khu vực này gấp 2 lần của khu vực ngoài nhà nƣớc và khu

phẩm của các ngành này đều dƣới mức quy mô hiệu quả tối thiểu nên không khuyến

vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

khích các công ty đa quốc gia vào các ngành phụ trợ. Đặc biệt, nhu cầu của thị

Nếu xem xét cơ cấu vốn đầu tƣ theo ngành thì tỷ trọng vốn đầu tƣ công

trƣờng Việt Nam nhơ hơn so với các nƣớc láng giềng. Do đó, các MNCs đều lựa

nghiệp - xây dựng đã tăng đến 42% năm 2005 so với mức 34% năm 1998. Điều đó


chọn giải pháp là đầu tƣ sản xuất ở các nƣớc láng giềng và xuất khẩu linh kiện cho

phù hợp với việc chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

các máy ở Việt Nam; (ii) Vẫn còn khoảng cách về chất lƣợng giữa khả năng của các

nƣớc. Nhóm ngành này đã thu hút đƣợc nhiều hơn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài,
nguồn vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và vốn tín dụng. Tuy nhiên, việc
đầu tƣ vào nhóm ngành này cũng có những hạn chế bất cập: thứ nhất, đầu tƣ để
công nghiệp hóa nông nghiệp nhằm giúp nông nghiệp tăng trƣởng nhanh, làm tăng
giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, mới tập
trung cho bản thân công nghiệp nhằm nâng cao tỷ trọng của ngành này trong toàn
bộ nền kinh tế; thứ hai, đầu tƣ cho công nghiệp phụ trợ chƣa nhiều, làm cho công
nghiệp còn mang nặng tính gia công, phụ thuộc nhiều vào nƣớc ngoài, giá trị gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
nhà sản xuất trong nƣớc với yêu cầu của các công ty nƣớc ngoài. Do sản phẩm sẽ
đƣợc xuất khẩu nên đòi hỏi chất lƣợng đầu vào cao và đồng nhất. Do đó, các doanh
nghiệp trong nƣớc với trình độ công nghệ hạn chế không đáp ứng đƣợc
+ Thị trƣờng trong nƣớc: Trong giai đoạn vừa qua, thị trƣờng hàng hóa và
dịch vụ trong nƣớc cũng đã có bƣớc phát triển. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch
vụ trong nƣớc giai đoạn 2001 - 2005 tăng bình quân 14,8%, cao hơn so với mức kế
hoạch 11 - 12%, năm 2006 đạt 581 nghìn tỷ đồng, tăng 20,9% so với năm 2005.
Nhìn chung, thị trƣờng phát triển mạnh và sôi động ở hầu khắp các vùng, tỉnh thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

24


25

trong cả nƣớc. Khối lƣợng hàng hóa trao đổi tăng liên tục với tốc độ tƣơng đối cao.

khảo thông tin về khách hàng, thị trƣờng, ngƣời tiêu dùng qua các phƣơng tiện thông

Phƣơng thức kinh doanh này ngày càng đa dạng, theo hƣớng hiện đại. Mạng lƣới

tin đại chúng.

kinh doanh đƣợc mở rộng trên cả 3 khu vực đô thị, nông thôn và miền núi với nhiều

+ Chiến lƣợc doanh nghiệp và môi trƣờng cạnh tranh: Về khả năng quản lý

hình thức linh hoạt. Các chợ đầu mối gạo, thủy sản, cà phê và một số nông sản hàng

doanh nghiệp, trình độ học vấn nói chung của chủ doanh nghiệp hoặc giám đốc

hóa khác cũng đã phát triển, góp phần thuận lợi cho việc cung ứng hàng hóa cho các

doanh nghiệp Việt Nam không thấp, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhỏ ở

nhà xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp Nhà nƣớc đã quan tâm hơn đến việc mở rộng

trình độ tốt nghiệp văn hóa phổ thông. Về kinh nghiệm hoạt động, đã số chủ doanh

thị phần ở thị trƣờng nội địa, củng cố mạng lƣới kinh doanh theo các kênh liên kết

nghiệp, giám đốc đều đã trải qua hoạt động thực tiễn trƣớc đó. Đối với các DNNN


với hộ nông dân thông qua việc lý kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tƣ

thì Giám đốc hay thành viên HĐQT, thƣờng đƣợc tuyển chọn, bổ nhiệm theo truyền

để phục vụ xuất khẩu.

thông kinh nghiệm “sống lâu lên lão làng” nên độ tuổi rất cao.

Mặc dù đã có một số chuyển biến tích cực song trên thị trƣờng nội địa vẫn

Nhiều điều tra, khảo sát còn cho thấy, đa số chủ doanh nghiệp không quen

tồn tại không ít khuyết tật và tiềm ẩn nhiều bất ổn, ảnh hƣởng đến năng lực xuất

làm việc theo kế hoạch do bản thân đặt ra, khả năng thích ứng nhanh nhạy với

khẩu của doanh nghiệp Việt Nam. Đó là thị trƣờng nông thôn, miền núi phát triển

những thay đổi của môi trƣờng bên ngoài thấp. Thực tế cho thấy, số chủ doanh

chậm và có sự chênh lệch với thị trƣờng thành phố và đồng bằng trên nhiều phƣơng

nghiệp và cán bộ quản lý có khả năng nắm bắt thông tin về sự thay đổi của một

diện nhƣ sức mua, mạng lƣới mua bán, mô hình tổ chức, hệ thống thƣơng nhân,

trƣờng thể chế, của thị trƣờng, của khách hàng… đều điều chỉnh công nghệ, quy

hình thức kinh doanh; tiêu thụ một số nông sản hàng hóa còn nhiều khó khăn, một


trình sản xuất, mặt hàng, sản phẩm không nhiều. Một ví dụ điển hình mới đây cho

phần do diện tích gieo trồng phân tán, chất lƣợng nông sản thấp, một phần do khâu

thấy, trong khi cộng đồng Châu Âu bị cấm nhập các sản phẩm từ gỗ tự nhiên với lý

tổ chức xuất khẩu chƣa có hiệu quả, chủ yếu là xuất khẩu tiểu ngạch, công tác kiểm

do môi trƣờng, thì các doanh nghiệp xuất khẩu đồ thủ công từ các loại gỗ trắc,

dịch hàng xuất khẩu còn nhiều hạn chế, kênh lƣu thông hàng hóa, cung ứng dịch vụ
chậm mở rộng và phát triển, còn chứa đựng yếu tố độc quyền, chƣa thiết lập đƣợc
hệ thống phân phối có hiệu quả và chuyên nghiệp đối với một số mặt hàng quan
trọng nhƣ thép, thuốc chữa bệnh, phân bón.
Bên cạnh những hạn chế của thị trƣờng, bản thân doanh nghiệp cũng chƣa
khai thác hết thị trƣờng trong nƣớc. Các doanh nghiệp đều mong muốn hƣớng hoạt
động của mình vào thị trƣờng, song rất ít doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu thị trƣờng
và ngƣời tiêu dùng. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chƣa từng tổ chức các biện
pháp nghiên cứu về ngƣời tiêu dùng, dù chỉ là đơn giản nhƣ phỏng vấn, phát phiếu
hỏi về những vấn đề ngƣời tiêu dùng quan tâm. Nhận định của doanh nghiệp về nhu
cầu của ngƣời tiêu dùng còn mang tính cảm quan hoặc đơn thuần qua việc đánh giá

lim… hầu nhƣ không có phản ứng gì; chỉ có rất ít chủ doanh nghiệp đi trƣớc một
bƣớc bằng sự thay đổi về công nghệ cho phù hợp với nguyên vật liệu mới.
+ Mô hình quản lý, phân cấp quản lý và khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mô hình tổ chức, quản
lý tƣơng tự nhƣ các mô hình phổ biến trên thế giới, do đó quá trình ra quyết định
trong doanh nghiệp xét về mặt lý thuyết là không có sự khác biệt lớn khi so sánh
trên mặt bằng quốc tế. Tuy nhiên, trong thực tế lại phát sinh vấn đề nhiều công ty

trách nhiệm hữu hạn thực chất là doanh nghiệp một chủ vì các thành viên tham gia
góp vốn có quan hệ rất gần gũi, trong đó, phần lớn Giám đốc (Tổng giám đốc) là
thành viên góp vốn chính của Công ty. Nhiều công ty cổ phẩn ở Việt Nam cũng
không phân biệt đƣợc ranh giới giữa quản lý và điều hành nhƣ thông lệ quốc tế, có
sự lẫn lộn, không đúng pháp luật, dẫn đến những mâu thuẫn nội bộ hoặc chế tài

tăng, giảm doanh thu, lợi nhuận của sản phẩm. Đa số doanh nghiệp mới chỉ tham
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

26

27

pháp luật chƣa có, không rõ hoặc không có hiệu lực. Đối với công ty cổ phẩn đƣợc

Tiền lƣơng chỉ phản ánh một phần thu nhập của ngƣời lao động, đặc biệt đối

hình thành từ cổ phần hóa DNNN thì tình hình phức tạp hơn, đặc biệt đối với những

với doanh nghiệp nhà nƣớc, dẫn đến mức chênh lệch giữa tiền lƣơng và thu nhập

doanh nghiệp vẫn còn cổ phần Nhà nƣớc, dẫn đến những can thiệp không cần thiết

khá lớn. Trên thực tế, hiệu quả của nhiều doanh nghiệp không phải do năng suất lao


đối với doanh nghiệp. Trong nhiều trƣờng hợp, các quyết định đầu tƣ, thay đổi thị

động tạo ta mà do lợi thế về ngành, hàng hoặc do độc quyền đem lại.

trƣờng, sản phẩm… thƣờng bị chậm do ách tắc ở bản thân ngƣời đại diện cổ phần

Tiền lƣơng trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thấp hơn doanh

Nhà nƣớc; hoặc do cổ đông can thiệp đòi quyền quyết định. Sự chậm trễ trong quy

nghiệp nhà nƣớc, nhƣng doanh nghiệp nhà nƣớc có ƣu thế hơn trong việc tạo động

trình ra quyết định ảnh hƣởng tiêu cực đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đối với DNNN, mô hình quy trình và phân cấp quản lý trong DNNN những
điểm đặc thù, phức tạp, nhiều tầng nấc và gây khó khăn trong cạnh tranh với doanh
nghiệp khác. Trong đó, sự can thiệp của chủ sữ hữu mà đại diện là các cơ quan quản
lý nhà nƣớc là rào cản chính đối với quá trình ra quyết định của doanh nghiệp, ảnh
hƣởng tiêu cực đến thời gian, chất lƣợng quản lý và khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Chủ sở hữu DNNN chƣa xác định rõ ràng, có quá nhiều cơ quan đƣợc cử
làm đại diện chủ sở hữu, quyền chủ sơ hữu bị phân tán qua nhiều cấp trung gian; Tƣ
cách pháp nhân của DNNN chƣa đƣợc đảm bảo đầy đủ nhƣ các doanh nghiệp khác,
do sự can thiệp quá mức của chủ sỡ hữu; Trách nhiệm hữu hạn của Nhà nƣớc đối
với DNNN thƣờng không đƣợc thực hiện; Quy trình quản lý nhiều tầng nấc và
quyết định chậm trễ, chủ sỡ hữu Nhà nƣớc quản lý cả về giá trị và hiện vật, trong
khi chủ sỡ hữu doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ quản lý trên cơ sở giá trị phân
vốn của họ.

lực ổn định thu nhập và việc làm đối với cán bộ quản lý và ngƣời lao động: đa số
ngƣời lao động trong doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc ký hợp đồng không thời hạn với
doanh nghiệp; các cán bộ quản lý chủ chốt (Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán

trƣởng) đƣợc coi là viên chức nhà nƣớc; yếu tố tâm lý mang tính lịch sử, các chế độ
bảo hiểm, trợ cấp xã hội đƣợc thực hiện nghiêm túc hơn…
Khác biệt về công nghệ
Các nghiên cứu về hàm lƣợng các yếu tố sản xuất đã chứng minh rằng sự
tƣơng đồng về công nghệ là một giả định của mô hình HOV mà cần phải nới lỏng
(Davis và Weinstein, 2001). Các phân tích đầu vào - đầu ra cho thấy hàm lƣợng các
yếu tố sản xuất của từng ngành lại khác nhau giữa các quốc gia (Schott, 2003). Sự
khác nhau về công nghệ có thể ảnh hƣởng đến cơ cấu thƣơng mại theo hai cách sau
đây. Một là, hai quốc gia có với sự sẵn có các yếu tố sản xuất tƣơng tự nhau nhƣng
lại khác nhau về hiệu quả đầu vào có thể có cơ cấu thƣơng mại khác nhau. Thứ hai,
khi nói đến sự khác nhau về công nghệ mà làm thay đổi tỷ lệ các nhân tố trong các

Gần đây, Nhà nƣớc đã có nhiều nỗ lực trong cải cách quản lý DNNN; tăng

ngành thì điều đó có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh trong sản xuất một vài hàng hoá cụ

quyền tự chủ cho doanh nghiệp; đƣa mô hình quản trị DNNN tiếp cận dần với mô

thể nào đó. Do vậy, gọi

hình quản trị doanh nghiệp hiện đại, nhƣ chuyển DNNN thành công ty trách nhiệm

sản xuất trong mỗi quốc gia. Chúng ta có một phƣơng trình mới về thƣơng mại

hữu hạn một thành viên hoạt động theo Luật doanh nghiệp; thành lập một số công

hàng hoá nhƣ sau:

c


là đơn vị đo lƣờng sự khác nhau về năng suất các nhân tố

ty cổ phần nhà nƣớc, song do thời gian còn ngắn nên chƣa rõ kết quả.
+ Động lực đối với các nhà quản lý và ngƣời lao động: Ở Việt Nam hiện nay,
động lực chủ yếu đối với ngƣời quản lý và ngƣời lao động là động lực vật chất, bao

Yc
T

c

A

A
1

c

1

V

c

Vc

c

s cV w


Tác động của sự khác biệt về công nghệ đối với chuyên môn hoá ít đƣợc
kiểm chứng thông qua nghiên cứu thực nghiệm. Bowen và các cộng sự (1987) điều

gồm tiền lƣơng, tiền thƣởng, việc làm ổn định.

chỉnh mô hình HOV bằng cách giới thiệu sự khác biệt về công nghệ. Và nếu họ thấy
mô hình HOV ban đầu không có khả năng dự đoán thì họ sẽ bác bỏ sự khác biệt về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

28

29

công nghệ nhƣ là một yếu tố quyết định đến thƣơng mại. Tuy nhiên, sau đó Trefler

Sự khác nhau về cơ sở hạ tầng, và mức độ thƣơng mại tự do để đo lƣờng rào cản

(1995) có chỉ ra rằng một mô hình có tính đến sự khác biệt về công nghệ giữa các

thƣơng mại. Giả sử

nƣớc phát triển và nƣớc đang phát triển đã cải thiện đáng kể kết quả thực nghiệm của

các rào cản khác. Thƣơng mại và nguồn lực đƣợc thể hiện bằng điều kiện giá trị.


mô hình HOV ban đầu.

Giả sử rằng

Sở thích vị tự (Homothetic preferences): Nếu sự sẵn có các yếu tố sản xuất
của hai quốc gia không khác nhau nhiều nhƣ sự khác nhau về cơ cấu cầu thì quốc
gia dồi dào về vốn sẽ có thể xuất khẩu hàng hoá thâm dụng lao động nếu thị hiếu

là sự khác biệt với giá thế giới do chi phí vận tải, thuế quan và

là các biến mà phụ thuộc vào hạn chế thƣơng mại, w là véctơ

của giá nhân tố và p là véctơ của giá hàng hoá. Do đó, điều kiện phi lợi nhuận:
aW

p trở thành:
Aw

của ngƣời tiêu dùng ở quốc gia đó thiên về những hàng hoá mà việc sản xuất chúng

pw

p

cần nhiều công nghệ thâm dụng vốn.

T

c


A

C

C (Y / L )

sc

s cYc / Lc

1

c

V

c

s

Do đó, sản xuất tại mức giá trong nƣớc là Y c

A 1 w V c và tiêu dùng tại mức

giá trong nƣớc là

c
(Yc / Lc)

V


cc

w

s cY w

Lợi ích từ quy mô

1.1.3. Những yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá

Giả định về lợi ích không đổi theo quy mô cần phải đƣợc nới lỏng. Lợi ích

1.1.3.1. Tổng sản phẩm quốc nội

theo quy mô sẽ không phải là cố định giữa các ngành. Các nƣớc lớn thƣờng có giá

Trên phƣơng diện lý thuyết GDP của nƣớc xuất khẩu chính là yếu tố cung.

tự cung tự cấp thấp ở các ngành mà tại đó lợi thế theo quy mô thực sự có ý nghĩa.

GDP bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ đƣợc tạo ra trong lãnh thổ của một

Do đó, các quốc gia này có lợi thế so sánh trên thị trƣờng thế giới đối với ngành

nƣớc. GDP càng cao càng cho thấy năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ ra càng

công nghiệp có lợi ích tăng dần theo quy mô. Markusen và Melvin (1981) xây dựng

lớn. Khi hàng hóa đƣợc tạo ra càng nhiều thì khả năng xuất khẩu càng lớn. Nhƣ


một mô hình mà tại điểm cân bằng, một nƣớc lớn xuất khẩu hàng hoá với lợi ích

vậy, GDP của nƣớc xuất khẩu chính là yếu tố đẩy. Ngƣợc lại, GDP của nƣớc nhập

tăng dần theo quy mô và các quốc gia khác xuất khẩu hàng hoá với lợi ích không

khẩu chính là yếu tố cầu bởi lẽ GDP của nƣớc nhập khẩu càng lớn thì càng thể hiện

đổi theo quy mô. Trái ngƣợc với sự khác biệt trong công nghệ (yếu tố mà phụ thuộc

sức mua của quốc gia đó, hay nói cách khác là GDP của nƣớc nhập khẩu càng cao

vào mỗi quốc gia) lợi ích tăng dần theo quy mô mang đặc trƣng đối với từng ngành.

càng cho thấy cầu về nhập khẩu càng cao hơn. Chính vì vậy, theo dự đoán về mặt lý

T(c )

A

1

c

Vc

thuyết, khi các yếu tố khác không đổi thì thƣơng mại giữa các quốc gia có quy mô

s(cYc / Lc)V w


Hạn chế về thương mại

GDP cao thƣờng là cao (Frankel, 1993).

Những hạn chế cản trở thƣơng mại cần phải đƣợc tính đến. Nhƣ Leamer

1.1.3.2. Dân số

(1984) đã chứng minh, những hạn chế này đƣợc phản ánh ở sự khác nhau giữa giá

Về thực chất, cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa dân số và thƣơng mại quốc

trong nƣớc và giá quốc tế. Davis and Weinstein (2001) đã cải thiện mô hình HOV

tế không thực sự rõ ràng. Một mặt, dân số đông có thể khuyến khích phân công lao

bằng cách đƣa thêm chi phí thƣơng mại vào mô hình gravity. Trong thực tế, quốc

động và do đó cho phép các ngành công nghiệp đạt đƣợc lợi thế theo quy mô. Do đó,

gia không tiếp giáp với biển và cách xa thị trƣờng có thể tăng chi phí thƣơng mại.

thƣơng mại với các nƣớc bạn hàng về nhiều loại hàng hóa sẽ tăng lên. Điều đó có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

30

31

nghĩa là dân số có tác động tích cực đối với thƣơng mại hai chiều (Oguledo and

có quan hệ giao lƣu nhiều hơn và hiểu về phong tục, tập quán văn hoá, sở thích, thị

Macphee, 1994). Mặt khác, quốc gia đông dân thƣờng có diện tích tự nhiên lớn, và

hiếu, những thông tin về thị trƣờng, chính sách thƣơng mại của nhau hơn. Đây cũng

do đó sẵn có nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hiệu ứng hấp thu của thị trƣờng trong

chính là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thƣơng mại giữa hai quốc gia.

nƣớc làm cho quốc gia này ít phục thuộc vào thƣơng mại quốc tế. Do đó, dân số có

Trên thực tế, các quốc gia có chung biên giới thƣờng có xu hƣớng trao đổi buôn bán

tác động làm giảm thƣơng mại (Endoh, 2000; Nowak-Lehmann, 2003).

với nhau nhiều hơn.

1.1.3.3. Khoảng cách về địa lý

1.1.3.6. Tiếp giáp với biển


Xét về mặt lý thuyết khi hai quốc gia cách xa nhau về mặt địa lý thì chi phí

Về mặt lý thuyết, các quốc gia không có biển khi trao đổi thƣơng mại với các

vận chuyển hàng hoá giữa hai quốc gia này càng lớn. Điều này sẽ làm giảm lợi ích

quốc gia khác sẽ bị hạn chế hơn bởi lẽ việc vận chuyển chỉ đƣợc thực hiện bằng

thu đƣợc từ thƣơng mại và do đó làm giảm thƣơng mại giữa hai quốc gia. Về mặt

đƣờng hàng không. Trong trƣờng hợp vận chuyển bằng đƣờng bộ họ phải phụ thuộc

thực nghiệm, khoảng cách giữa các quốc gia đƣợc sử dụng để thay thế cho các biến

vào các nƣớc láng giềng. Đó chính là lý do mà họ thƣờng ít trao đổi buôn bán hơn

liên quan đến khoảng cách nhƣ chi phí vận chuyển, chi phí về thời gian, tiếp cận

so với phần còn lại của thế giới. Trên thực tế, đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm

thông tin về thị trƣờng. Tất cả các nhân tố này phản ánh chi phí về giao dịch quốc tế.

về mối quan hệ giữa biến “không tiếp giáp với biển” và thƣơng mại. Các kết quả

Do đó, các quốc gia xa nhau thƣờng trao đổi buôn bán với nhau ít hơn. Nói cách khác,

nghiên cứu đều ủng hộ phỏng đoán rằng các quốc gia không có biển thƣờng ít có

khoảng cách về mặt địa lý có tác động hạn chế thƣơng mại (Martinez-Zarzoso, 2003).


quan hệ thƣơng mại hơn với phần còn lại của thế giới.

1.1.3.4. Quan hệ thuộc địa trong quá khứ

1.1.3.7. Độ mở của nền kinh tế

Những quốc gia có mối quan hệ thuộc địa trong quá khứ với nhau thƣờng là

Thực tế về thƣơng mại quốc tế cho thấy có rất nhiều các rào cản làm cản trở

những quốc gia sử dụng chung ngôn ngữ, hoặc có sự hiểu biết về ngôn ngữ của

đến dòng chảy thƣơng mại giữa các quốc gia trên thế giới. Những rào cản này bao

nhau. Điều này sẽ làm giảm bớt chi phí kinh doanh (do không phải chịu chi phí dịch

hàng rào thuế quan, và hàng rào phi thuế quan (ví dụ nhƣ hạn ngạch, hạn chế xuất

các văn bản, hợp đồng). Ngoài ra, những quốc gia có quan hệ thuộc địa trong quá

khẩu tự nguyện, trợ cấp xuất khẩu, yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, các biện pháp hành

khứ thƣờng hiểu biết lẫn nhau hơn về chính sách thƣơng mại, tập quán kinh doanh,

chính,…). Đặc biệt, hàng rào phi thuế quan lại chính là hàng rào ít minh bạch hơn

thể chế kinh tế,… Đây chính là những yếu tố làm giảm chi phí kinh doanh. Trên

so với hàng rào thuế quan và chính là những rào cản ảnh hƣởng nhiều đến thƣơng


thực tế, các quốc gia đã từng có quan hệ thuộc địa thƣờng có sự tƣơng đồng về văn

mại hơn. Việc mở cửa nền kinh tế, điều chỉnh chính sách thƣơng mại theo hƣớng

hóa. Điều đó thƣờng làm giảm thiểu khoảng cách về văn hóa và kích thích thƣơng
mại phát triển. Do đó, theo dự đoán về mặt lý thuyết, hệ số của các biến này sẽ
mang dấu dƣơng (Clarete và các cộng sự, 2003; Peridy, 2005).
1.1.3.5. Có chung biên giới
Về mặt lý thuyết, hai quốc gia có chung biên giới nghĩa là hai quốc gia có
khoảng cách về mặt địa lý không đáng kể. Điều này sẽ làm giảm đáng kể chi phí
vận chuyển giữa hai quốc gia. Thêm vào đó, các quốc gia có chung biên giới thƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
nới lỏng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan là những biện pháp hữu hiệu để
tăng cƣờng thƣơng mại song phƣơng của quốc gia. Trên thực tế, việc đo lƣờng các
rào cản thƣơng mại, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan, thƣờng rất khó. Chính vì
vậy mà ngƣời ta thƣờng sử dụng độ mở nền kinh tế làm biến đại diện cho độ mở về
chính sách thƣơng mại.
1.2. Cơ sở thực tiễn về phân tích tiềm năng xuất khẩu
1.2.1. Tổng quan về ứng dụng mô hình gravity trong thương mại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

32

33

Khái niệm vật lý của Newton là viện dẫn đầu tiên của mô hình gravity. Cụ


nhiên, nếu nhân tố thứ ba có ảnh hƣởng thì ba nhân tố giải thích sẽ không độc lập với

thể là, năm 1687, Newton đƣa ra định luật vạn vật hấp dẫn (gravity). Theo định luật

nhau bởi lẽ khi thay đổi một trong ba nhân tố trên sẽ làm liên quan đến thay đổi ít

Newton, lực hút giữa hai vật thể i và j đƣợc tạo bởi:

nhất là một trong hai nhân tố còn lại.

F

G

Ở trạng thái cân bằng thì cung và cầu tiềm năng trên thị trƣờng thế giới phải

MiM j
Dij

cân bằng nhau. Nhƣ vậy, điều kiện tiên quyết là tỷ giá hối đoái cần phải cố định ở
mức tƣơng xứng với sự khan hiếm tƣơng đối về tiền tệ của quốc gia trên thị trƣờng

1.2.1.1. Mô hình gravity của Tinbergen
Tinbergen (1962) cho rằng mô hình gravity có thể áp dụng vào lĩnh vực

thế giới. Sự cân bằng về cung và cầu trên thị trƣờng thế giới cho thấy rằng mỗi một

thƣơng mại quốc tế. Quy luật tổng quát của lực vạn vật hấp dẫn có thể đƣợc biểu


quốc gia sẽ có mức giá vừa phải trong dài hạn. Nếu mức giá quá cao hoặc quá thấp

diễn dƣới dạng sau đây:

thì sẽ dẫn đến hiện tƣợng mất cân bằng vĩnh viễn về cán cân thanh toán. Sự điều
Fij

G

chỉnh thông qua tỷ giá hối đoái sẽ xảy ra. Do đó, mức giá chung sẽ không ảnh

Mi M j

hƣởng đến cung và cầu ngoại trừ trong ngắn hạn.

Dij

Fij là luồng chảy từ địa điểm i sang địa điểm j. Mi và Mj là quy mô nền kinh
tế của địa điểm i và địa điểm j. Nếu F đƣợc đo lƣờng bởi luồng tiền (giá trị xuất
khẩu) thì M thƣờng là tổng sản phẩm quốc nội hoặc tổng thu nhập quốc dân của
mỗi địa điểm. Nếu F là dòng ngƣời thì M thƣờng đƣợc đo lƣờng bởi dân số. Dij là
khoảng cách giữa hai địa điểm (thƣờng là khoảng cách giữa hai trung tâm của i và
của j).

Giả sử Xij là dòng lƣu chuyển ngoại thƣơng từ quốc gia i sang quốc gia j, thì
phƣơng trình lƣu chuyển ngoại thƣơng sẽ kết hợp ba nhân tố đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
X ij

E ip
0


1

Rij

M jp

2

3

Trong đó Eip là cung tiềm năng, còn M jp là cầu tiềm năng. R là yếu tố cản
trở hoặc kích thích thƣơng mại. Nhƣ vậy, dòng lƣu chuyển ngoại thƣơng từ quốc

1.2.1.2. Mô hình gravity của Linnemann
Linneman (1966) phân tích phƣơng trình gravity trên cơ sở mô hình cân
bằng cục bộ về cung xuất khẩu và cầu nhập khẩu. Nghiên cứu đã phân loại các nhân
tố góp phần vào thƣơng mại giữa hai quốc gia thành ba nhóm:
 Các nhân tố về tổng cung tiềm năng của quốc gia A.
 Các nhân tố về tổng cầu tiềm năng của quốc gia B.
 Các nhân tố làm cản trở luồng lƣu chuyển từ nhà cung cấp tiềm năng A và
ngƣời mua tiềm năng B. Các nhân tố này bao gồm chi phí vận tải, thuế quan,
hạn ngạch, …
Cung tiềm năng của bất kỳ quốc gia nào sang thị trƣờng thế giới có sự gắn kết
một cách có hệ thống với: (i) Quy mô GDP, (ii) Quy mô dân số, (iii) Mức thu nhập

gia i sang quốc gia j sẽ phụ thuộc vào Eip và M jp . Với dạng thức đơn giản thì phần
mũ sẽ bằng 1. Ba nhân tố giải thích ở phƣơng trình trên cần đƣợc thay bằng các
biến. Y là tổng sản phẩm quốc dân, N là quy mô dân số, y là thu nhập quốc dân bình
quân đầu ngƣời, D là khoảng cách về mặt địa lý, P là nhân tố mậu dịch ƣu đãi. Ep là

một hàm của Y và N (thƣờng là y).
Nhân tố cản trở thƣơng mại có thể đƣợc thay thế bởi hai biến D (mũ có giá
trị âm) và P (mũ có giá trị dƣơng). Đối với biến P thì có thể thay thế bởi một số biến
khác nếu chúng ta muốn phân biệt các khu vực mậu dịch ƣu đãi. Do đó, phƣơng
trình về thƣơng mại có thể đƣợc trình bày lại nhƣ sau:
X ij

bình quân đầu ngƣời. Nếu nhân tố thứ ba không hề có ảnh hƣởng thì các nhân tố (i)
và (ii) hoàn toàn phụ thuộc không phụ thuộc vào các biến giải thích của nhau. Tuy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Yi 1 Y j 3 Pij 6
0

N i 2 N j 4 Dij 5

Trong đó P là các dạng khu vực mậu dịch ƣu đãi khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

34

35

1.2.1.3. Mô hình lực vạn vật hấp dẫn của Anderson
Nền tảng kinh tế của mô hình gravity đƣợc dựa trên cơ sở xác định hàm chi

X ij


i

Ej

với

Trong đó

i

là bình quân cầu thị trƣờng của tất cả các nƣớc nhập khẩu với

gia quyền là chi phí thƣơng mại.

pi t ij

Thay

phƣơng

trình

X ij

“tham số phân phối” đối với hàng hoá đƣợc vận chuyển từ i, pi là giá bán tại cổng

Ej

i


i

pi t ij

i ij

Pj

vào

Pj1

phƣơng

trình

1

ta có phƣơng trình lực vạn vật hấp dẫn cơ bản sau:

nhà máy và tij>1 là yếu tố chi phí thƣơng mại giữa i và j. Chỉ số giá CES đƣợc tính

X ij

nhƣ sau:

Ej

t


Ei

1

i ij

Pj1

i

1.2.1.3. Mô hình gravity trong điều kiện cạnh tranh độc quyền

1/1

pi t ij

Ej

1

t

i
j



i


Pj1

1

là tham số của độ co giãn thay thế,

Pj

i ij
j

Pj

Trong đó Pj là chỉ số giá CES,

Ej

1

t

i

i

tiêu là một hàm độ co giãn thay thế không đổi - CES (Anderson, 1979). Tỷ trọng chi
tiêu trong hàm CES đƣợc xác định nhƣ sau:

Ei


pi1

1

Anderon và van Wincoop xây dựng một phƣơng trình lực vạn vật hấp dẫn

i

Cần lƣu ý rằng phƣơng trình trên đƣợc dựa trên cơ sở hàm chi tiêu. GDP của

nhằm phân tích thƣơng mại hai chiều nhƣ sau:

nƣớc nhập khẩu đƣợc đƣa vào phƣơng trình vì nó phản ánh hiệu ứng thu nhập
X ij

chuẩn. Khoảng cách về mặt địa lý giữa hai quốc gia đƣợc đƣa vào mô hình vì nó đại
diện cho chi phí thƣơng mại mà đƣợc chuyển sang giá tiêu dùng và nhƣ vậy làm cản
trở thƣơng mại hai chiều.

Yi Y j

t ij

Yw

Pi Pj

1

Trong đó Xij là xuất khẩu của quốc gia i sang quốc gia j, Yi là thu nhập

(GDP) của quốc gia i, Yw là GDP của thế giới, tij là nhân tố rào cản thƣơng mại giữa

Anderon và van Wincoop xây dựng mô hình gravity dựa trên giả định
Armington về thƣơng mại cạnh tranh đối với hàng hoá đƣợc khác biệt hoá bởi quốc
gia sản xuất hàng hoá. Điều đó có nghĩa là quốc gia có quy mô GDP lớn sẽ xuất
khẩu hàng hoá của họ nhiều hơn sang tất cả các thị trƣờng do hàng hoá của họ rẻ
một cách tƣơng đối. Nhƣ vậy, quốc gia có quy mô GDP lớn sẽ có mức giá tƣơng

quốc gia i và quốc gia j, Pi là chỉ số giá tiêu dùng của quốc gia i. Tham số

là độ co

giãn thay thế giữa nhập khẩu từ các quốc gia khác nhau. Hàm cầu nhập khẩu ở quốc
gia j, j=1…,N đƣợc xây dựng từ hàm thoả dụng CES đối với tổng tiêu dùng Dj.
/

N

aij1 / Qij1

Dj

/

1

0

i 1


đối thấp để có thể bán những gì mà họ sản xuất (điều kiện thị trƣờng bán sạch market clearing condition). Để xác định mức giá pi mà tại mức giá đó thị trƣờng cân
bằng, doanh số bán của một quốc gia tới tất cả các thị trƣờng đƣợc cộng lại và đặt

Qij là lƣợng xuất khẩu từ quốc gia i sang quốc gia j, aij là tham số sở thích
đặc trƣng của từng quốc gia với tổng bằng 1, và

là độ co giãn thay thế giữa nhập

khẩu từ các quốc gia khác nhau. Hàm cầu nhập khẩu sẽ là:

cân bằng sản xuất tổng thể.
Ei

X ij
j

pi1

t

i ij
j

1

Ej

Qij

1

j

P

aij D j

Pij
Pj

Tìm ra lời giải cho pi1 ta có:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

36

37

Pij là giá đƣợc xác định bởi nhà xuất khẩu của quốc gia i tại thị trƣờng của
quốc gia j, bao gồm chi phí về rào cản thƣơng mại. Pj đại diện cho chỉ số giá CES

mô: Qi=AiLi. Trong đó, Q là quy mô GDP. Cho hàm thoả dụng U của ngƣời công
nhân là:

của rổ tiêu dùng tại quốc gia j.

Ui


aij Pij1

Pj

Nhƣ vậy, chúng ta có thể xác định thị phần của giá trị xuất khẩu Xij=PijQij ở

ngân sách: PiDi=WiLi+ i. Trong đó, W là mức tiền công và

Yj

1

Pij
Pj

tại thị trƣờng của quốc gia j, trƣớc hết cần xác định tổng cầu Dj thông qua hàm
sau đây:

Trong đó bj là bội suất (scale factor) đại diện cho quy mô của một quốc gia.
Giả sử cho Ki hãng xuất khẩu giống nhau ở quốc gia i. Quyết định cung tối ƣu của
một nhà xuất khẩu ở quốc gia i tối đa hoá lợi nhuận ở thị trƣờng j là:
pij , Qikj

Ai

1

1


1

sij

h j 1 sij

K i ci t ij

Trong đó, hj là tham số sự thay đổi theo phỏng đoán (conjectural variation
tại thị trƣờng quốc gia j.

Pi Lvi

điều kiện cân bằng:
AYi Pi 1 1

1

1

1

1

t ij Lvi

hj

Pij


1 hj

aij

pij

1

Pj

1 hj  0

Tiếp theo điều kiện cân bằng đối với giá xuất khẩu ở thị trƣờng j đƣợc đƣa
vào phƣơng trình cầu xuất khẩu.
Sử dụng phƣơng pháp gần đúng log x y

log x

log y

o x2

o y 2 , giải

phƣơng trình xuất khẩu và quay trở lại hàm luỹ thừa:

Kj

sikj


Wi / Ai

bằng cung và cầu xuất khẩu, chúng ta có thể tìm lời giải cho giá xuất khẩu Pij từ

Trong đó A

parameter) trong trò chơi sản lƣợng theo tỷ lệ và sij là tổng thị phần của quốc gia i

sij

Yi
.
Pi Li

t ij ci

là độ co giãn của biến zi với biến zj.

pij K i 1

Qi
Li

V mang giá trị dƣơng, phụ thuộc vào mức giá ở trong nƣớc và phụ thuộc

quốc gia i tại thị trƣờng của quốc gia j. tij là nhân tố rào cản thƣơng mại giữa quốc gia i
zi , z j

Wi
chúng ta cho phép sự khác nhau về năng

Ai

vào quy mô của quốc gia (đo lƣờng bằng lực lƣợng lao động). Thông qua cân

Ci là chi phí sản xuất biên ở quốc gia i và Qikj là lƣợng xuất khẩu của hãng k của

và quốc gia j, và

Yi L

Do đó, phí tổn đơn vị sẽ là:
ci

0

b j Pj

là tổng lợi nhuận.

v 1
i

suất, và gọi Ai là năng suất lao động bình quân:

Khi xem xét quyết định cung xuất khẩu của hãng độc quyền của quốc gia i

Pij 1

Pi Di L


Để xây dựng phí tổn đơn vị C i

Trong đó Yj là GDP của quốc gia j và áp đặt ràng buộc ngân sách là Yj=PjDj

Dj

v 1
i

Wi

quốc gia j, liên quan đến GDP của quốc gia j:
aij

1 v
Li
V

Trong đó v>0 và Di là tổng cung. Tối ƣu hoá trong điều kiện ràng buộc về

i 1

X ij

log Di

1/ 1

N


X ij

X ij / Y j

Y j Yi t ij a ij
Pi Pj Li v

trong đó

1

1

k 1

Tiếp đến chúng ta cần một mô hình để xác định mức chi phí Ci. Giả sử lao
động (L) là yếu tố sản xuất duy nhất và có sự có mặt của lợi ích không đổi theo quy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Tham số

mang giá trị dƣơng và nhỏ hơn 1, nếu độ co giãn thay thế

lớn hơn

1. Đây chính là mô hình lực vạn vật hấp dẫn trong điều kiện cạnh tranh độc quyền.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


38

39

1.2.2. Một số nghiên cứu về phân tích tiềm năng về thương mại

Tiềm năng tăng trƣởng thƣơng mại lớn nhất là ở kịch bản dài hạn với giả

Trên thực tế, việc khái quát lợi thế so sánh trong thời gian gần đây tập trung

định rằng thu nhập của các quốc gia CEEC có sự hội tụ với các quốc gia EU có thu

mạnh vào sự tƣơng tác giữa chính sách, quy định với nhu cầu cụ thể của từng

nhập thấp. Theo ƣớc tính trong kịch bản này, giá trị thƣơng mại của Ailen với

ngành. Chẳng hạn, dựa trên cơ sở bài viết về tầm quan trọng của thể chế tài chính

CEEC có thể đạt 8,3% GNP của Ailen vào năm 2020. Kết quả mô phỏng cho thấy

đối với sự phát triển của Rajan và Zingales (1998), Beck (2003) và Manova

rằng tác động về mặt thƣơng mại của việc mở rộng EU đối với nền kinh tế Ailen

(2008) đã chứng minh rằng các quốc gia với trình độ phát triển về mặt tài chính

vẫn sẽ ở mức tƣơng đối khiêm tốn. Những áp lực bảo hộ mậu dịch không ủng hộ

thƣờng xuất khẩu nhiều hơn những mặt hàng mà dựa vào nguồn cấp vốn từ bên


việc mở rộng EU không có khả năng bùng phát ở Ailen thậm chí mở rộng thƣơng

ngoài. Các quốc gia có quy định rõ ràng thƣờng xuất khẩu nhiều hơn những mặt

mại trong tƣơng lại có khả năng biến thành hiện thực dƣới dạng tăng cƣờng nhập

hàng mà có sự tập trung các yếu tố đầu vào thấp (Levchenko, 2007), tỷ trọng đầu

khẩu từ các quốc gia CEEC. Quy mô mở rộng thƣơng mại xuất phát từ chuyển đổi

vào theo yêu cầu thấp (Nunn, 2007) hoặc có mức độ phức tạp trong công việc cao

nền kinh tế trong CEEC và thu nhập bắt kịp với các nƣớc EU. Tất nhiên, tự do hoá

hơn (Costinot, 2009).

thƣơng mại, mở rộng thƣơng mại và hội tụ về thu nhập có mối quan hệ với nhau

Brulhart và Kelly (1999) ƣớc tính mức thƣơng mại tiềm năng giữa Ailen và 5

trên thực tế.

quốc gia thuộc CEEC (các quốc gia trung và đông Âu) trong quá trình đàm phán gia

Trong một nghiên cứu về tiềm năng thƣơng mại giữa Trung Quốc và

nhập Liên minh châu Âu (EU). Thƣơng mại hai chiều tăng trƣởng nhanh trong

ASEAN trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN, Yihong


những năm đầu của thập niên 90, đặc biệt là về xuất khẩu của Ailen sang CEEC,

và Weiwei (2006) đã sử dụng chỉ số tƣơng đồng xuất khẩu (ESI) để phân tích tiềm

nhƣng vẫn chỉ chiếm dƣới 1% tổng mức lƣu chuyển ngoại thƣơng của Ailen.

năng xuất khẩu của Trung Quốc sang thị trƣờng ASEAN. Kết quả nghiên cứu cho

Sử dụng ƣớc tính độ co giãn thông qua mô hình gravity bao gồm 24 quốc gia
trong mẫu nghiên cứu năm 1994, các tác giả tính toán mức lƣu chuyển ngoại thƣơng
cho 3 kịch bản: Kịch bản 1 - Quan hệ thƣơng mại bình thƣờng; Kịch bản 2 Thƣơng mại bình thƣờng với giả định là EU bao gồm CEEC; Kịch bản 3- Kịch bản
dài hạn giả định tƣơng đồng một phần về thu nhập giữa CEEC. Kết quả nghiên cứu
cho thấy xuất khẩu của Ailen gần sát với mức xuất bình thƣờng, nhƣng nhập khẩu
của Ailen từ các quốc gia CEEC thấp hơn 50% so với mức bình thƣờng trong năm
1994. Tuy nhiên, mức độ ƣớc tính còn khiêm tốn về khía cạnh kinh tế vĩ mô. Tổng
mức lƣu chuyển ngoại thƣơng giữa Ailen và CEEC chiếm 0,5% GNP của Ailen
trong năm 1994, trong khi đó mức bình thƣờng phải tƣơng đƣơng với 0,8% GNP.
Việc mở rộng EU sẽ làm tăng thƣơng mại thêm 70%, nâng tỷ trọng thƣơng mại

thấy có sự cạnh tranh khốc liệt về xuất khẩu hàng hoá sang thị trƣờng ASEAN, và
tiềm năng thƣơng mại hai chiều là không ổn định. Kiểm soát các yếu tố về quy mô,
khoảng cách và hội nhập, khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN có ảnh
hƣởng tích cực tới thƣơng mại hai chiều. Điều đáng lƣu ý là có sự tồn tại của một số
nhân tố không chắc chắn (nhƣ rào cản thƣơng mại, cạnh tranh giữa Trung Quốc với
các nƣớc thành viên ASEAN, cạnh tranh giữa Trung Quốc với các quốc gia ký hiệp
định thƣơng mại tự do với ASEAN) làm suy giảm tác động về thƣơng mại của Khu
vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN đối với Trung Quốc.
Kết quả nghiên cứu cũng gợi ý rằng Trung Quốc cần phải tối ƣu hoá cơ cấu
xuất khẩu của mình để không mất đi thị phần của Trung Quốc tại thị trƣờng

ASEAN. Nghiên cứu cũng ứng dụng mô hình gravity để phân tích các yếu tố tác
động và tiềm năng xuất khẩu của Trung Quốc. Kết quả của mô hình cho thấy các

trong tổng GNP của Ailen là 1,3%.

biến nhƣ khoảng cách, cùng chung biên giới mang dấu nhƣ dự đoán và có ý nghĩa
về mặt thống kê. Bên cạnh đó, sau khi tính đến hiệu ứng quy mô và khoảng cách thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

40

41

khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN có tác động đến thƣơng mại song

giả thuyết cho rằng xuất khẩu của Rumani sang Liên Bang Nga là dƣới mức tiềm năng.

phƣơng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng thƣơng mại giữa Trung Quốc và

Các tác giả đã sử dụng số liệu thống kê liên về thƣơng mại song phƣơng, thuế nhập

ASEAN thậm chí có thể tăng một cách đáng kể.

khẩu và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Kết quả nghiên cứu hoàn toàn ủng hộ giả thuyết


Trong nghiên cứu về các nhân tố chủ yếu quyết định thƣơng mại của

của tác giả. Thêm vào đó, nhóm tác giả sử dụng phƣơng trình gravity để dự báo xuất

Bangladesh, Rahman và Ara, L.A. (2010) kiểm định khả năng giải thích một cách

khẩu Rumani sang 43 quốc gia, chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng xuất khẩu của Rumani,

chính xác của mô hình gravity về cơ cấu thƣơng mại của Bangladesh và ƣớc tính

bao trùm khu vực toàn thế giới sử dụng chuỗi số liệu giai đoạn từ năm 1993 đến năm

tiềm năng thƣơng mại của Bangladesh thông qua việc sử dụng mô hình gravity mở

2008. Dựa trên phƣơng trình gravity, nhóm tác giả đã tính toán tiềm năng xuất khẩu

rộng. Với cách tiếp cận dựa trên số liệu hỗn hợp, nhóm tác giả sử dụng mô hình

của Romania sang Liên bang Nga, có tính đến tiềm năng thƣơng mại trong dài hạn.

gravity động nhằm ƣớc tính tiềm năng thƣơng mại của Bangladesh với các đối tác
thƣơng mại chủ yếu của Bangladesh.

Các tác giả đã so sánh giữa thƣơng mại thực tế và mức thƣơng mại tiềm năng,
ƣớc tính mức xuất khẩu tiềm năng giai đoạn 1993-2007 trong trƣờng hợp giải định

Một trong những kết quả nghiên cứu quan trọng của bài viết là phần lớn tiềm

là thƣơng mại tuân theo mô hình gravity. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nếu


năng thƣơng mại của Bangladesh vẫn chƣa đƣợc khai thác một cách có hiệu quả.

xuất khẩu của Romania sang Liên bang Nga phù hợp tuyệt đối với mô hình gravity

Kết quả ƣớc lƣợng của mô hình cho thấy Bangladesh có xu hƣớng gia tăng thƣơng

thì mức xuất khẩu tiềm năng của Rumani sẽ đạt ở mức 2.317 tỷ USD, tƣơng ứng

mại với các nền kinh tế lớn nói chung và nền kinh tế đang phát triển nhập khẩu nói

với 2,58 lần cao hơn mức hiện tại. Trên quan điểm kinh tế, những kết quả này có

riêng. Vấn đề tăng chi phí giao dịch là một trong những rào cản thƣơng mại lớn ảnh

thể đƣợc hiểu là một dấu hiệu tốt cho thấy rằng thị trƣờng Liên Bang Nga vẫn chƣa

hƣởng lớn đến việc khai thác tiềm năng thƣơng mại của Bangladesh. Các yếu tố

đƣợc các nhà xuất khẩu Rumani khai thác một cách có hiệu quả.

nhƣ chung biên giới, ngôn ngữ, và hiệp định thƣơng mại khu vực có tác động tích

Chƣơng 2

cực đối với thƣơng mại giữa các quốc gia. Thuế quan và chi phí giao dịch thƣơng

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

mại đƣợc cho là có tác động kiềm chế thƣơng mại.
Để tạo dựng khả năng phục hồi của nền kinh tế từ cú sốc thƣơng mại và nâng

cao khả năng cạnh tranh của thƣơng mại, việc xem xét chiến lƣợc tại „biên giới‟ và
„phía sau biên giới‟ (behind-the-border) có ý nghĩa quan trọng đối với quốc gia.

2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.1.1. Chọn mẫu
Để xác định tiềm năng cũng nhƣ các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng dệt

Nghiên cứu cho thấy rằng đa dạng hoá xuất khẩu sang các thị trƣờng khác nhau sẽ

may của Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc EU tác giả lựa chọn tất cả 27 quốc gia

làm giảm sự phụ thuộc vào xuất khẩu tới một thị trƣờng nào đó. Đồng thời, việc cải

thành viên của EU. Tuy nhiên số liệu phục vụ cho việc phân tích mô hình sẽ là số

thiện cơ sở hạ tầng nhằm giảm chi phí vận tải trong thƣơng mại thƣơng mại là một

liệu xuất khẩu của Việt Nam sang phần còn lại của thế giới, và sau đó việc phân tích

bƣớc cần thiết nhằm khai thác tiềm năng thƣơng mại của Bangladesh. Bài viết kết

sẽ tập trung vào thị trƣờng EU. Tất cả các số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu đều

luận rằng việc nới lỏng các rào cản phi chính sách tự do hóa sẽ thúc đẩy thƣơng mại

đƣợc thu thập trong giai đoạn 2001-2011.

của Bangladesh, đặc biệt là trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu.

2.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp


Trong một nghiên cứu về thƣơng mại thực tế và thƣơng mại tiềm năng giữa

Trong đề tài này, số liệu sử dụng để phân tích tiềm năng và các yếu tố tác

Rumani và Liên Bang Nga, Dascalescu và các cộng sự (2010) tập trung minh chứng

động đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU là số liệu xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×