Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

GIÁO án CHI TIẾT NGỮ văn 10 tập II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.46 KB, 134 trang )

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
Ngày son: 01 tháng 12 năm 2013
Tuần 20, Tiết 73-74

Phú sông Bạch Đằng

- Trơng Hán Siêu A. Mục tiêu bài học
Giúp h/s:
- Hiểu đợc nội dung của bài phú: hoài niệm của tác giả về chiến công lịch sử trên sông
Bạch Đằng.
- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài phú.
- Làm quen và rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu phú.
B .Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
H: Qua phần tiểu dẫn I. Tiểu dẫn:
SGK, hãy nêu những nét 1. Tác giả:
nổi bật về tác giả Trơng - Tiểu sử: sgk
Hán Siêu.
- Thời trẻ là môn khách của Trần Quốc Tuấn, tham gia
chống quân Nguyên, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng
trong triều đình nhà Trần, làm quan dới bốn đời vua Trần.
THS là một túc nho tài đức, một trong những nhân vật
chính trị, văn hóa lớn đơng thời, đợc các vua Trần tôn quí
gọi là thầy, khi chết đợc thờ ở Văn Miếu cùng với Chu
H: Hoàn cảnh ra đời của Văn An và các bậc thầy đạo Nho.
- Đặc điểm sáng tác:
bài phú có gì đặc biệt.


+ Thể hiện tinh thần yêu quí non sông đất nớc, tự hào với
H: Em biết gì về địa danh truyền thống lịch sử vẻ vang, oanh liệt.
đợc nhắc đến trong nhan + Bàng bạc sắc thái trữ tình hoài cổ, tuy không mấy nặng
nề.
đề bài.
+ Ngôn ngữ tinh tế, lắng đọng.
H: Tác phẩm đợc viết theo 2. Tác phẩm:
thể nào. Những đặc điểm - Hoàn cảnh: Tác phẩm đợc viết khi tác giả du ngoạn trên
sông Bạch Đằng, vào thời điểm nhà Trần đang có biểu
của thể phú.
hiện suy thoái.
H: Nêu kết cấu của tác - Thể loại: phú - thể văn của Trung Quốc. Phú gồm 4 loại:
phẩm.
cổ phú, bài phú, luật phú và văn phú. Bài Phú sông Bạch
Đằng là phú cổ thể.
- Kết cấu:
+ Giới thiệu nhân vật khách và việc đến sông Bạch Đằng.
Lời kể và lời bình luận của các vị bô lão về chiến tích
H: Nhân vật khách đợc +
trên
Bạch Đằng.
giới thiệu nh thế nào trong + Lờisồng
ca
của
các vị bô lão và khách.
phần đầu của bài phú.
II.
Đọc-hiểu
văn bản:
- Theo dõi chú thích (1) và 1. Đoạn 1: Giới

đặc điểm của thể phú, cho sông Bạch Đằng thiệu hình t ợng nhân vật khách và
biết khách ở đây là ai?
* Hình tợng nhân vật Khách: Là tác giả, một kiểu nhân
- Nhân vật khách đợc giới vật thờng xuất hiện trong phú cổ thể.
thiệu gắn liền với không - T thế: Giơng buồm giong gió, Lớt bể chơi trăng -> Sử
gian, thời gian nào? Hành dụng những động từ giơng, lớt kết hợp với hình ảnh không
động và tâm thế ra sao?
gian khoáng đạt, biển lớn trăng trong, cho thấy t thế chủ
- Từ đó em có nhận xét gì động ngao du, ngắm cảnh của nhân vật khách.
về tâm hồn và ý chí của - Những nơi đến thăm: Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô,
nhân vật khách?
Bách Việt, Vân Mộng, Nguyên, Tơng... Đó đều là những
địa danh ở phía Nam Trung Quốc, thuộc phía Nam sông
H: Cảnh sông nớc Bạch

1

1


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
Đằng đợc vẽ lên bởi những Dơng Tử, xa kia là vùng đất của các dân tộc Việt, sau bị
hình ảnh nh thế nào. Hãy Tần Hán nuốt giữ. Bằng lối liệt kê, tác giả đã kể liên tiếp
tởng tợng lại bức tranh đó. các địa danh mà khách đến thăm. Đó đều là những danh
lam thắng cảnh hay những di tích lịch sử. Sự viếng thăm
cảnh đẹp ấy bằng cả con đờng thực tế và qua sách vở.
H: Giờ đây trớc mắt tác giả Những nơi từng đến thăm đợc tác giả gói gọn trong một
câu khái quát đầy tự hào: Nơi có ngời đi, đâu mà chẳng
là cảnh nh thế nào.
Trớc cảnh đó tâm trạng của biết.

- Tâm thế: chơi vơi, mải miết, tha thiết -> Khách viếng
khách ra sao.
thăm cảnh đẹp trong tâm thế hứng khơi, say mê, khát
H: Theo dõi chú thích (6) khao tìm hiểu
và hoàn cảnh sáng tác, hãy Nhân vật khách đợc giới thiệu là một ngời có tâm hồn
cho biết các bô lão ở đây là tự do phóng khoáng, a thích ngao du sơn thủy để thỏa
ai?
tráng chí bốn phơng. Thú tiêu dao ấy, khách học đợc từ Tử
H: Các vị bô lão đợc giới Trờng (T Mã Thiên), một sử gia nổi tiếng của Trung
thiệu nh thế nào.
Quốc. Tuy nhiên, tác giả nói từ xa đến gần, từ rộng đến
hẹp, nói đến thăm rất nhiều nơi để rồi hớng đến một địa
H: Nội dung lời kể của các danh cần nói nhất là sông Bạch Đằng. Những địa danh
vị bô lão
trên phải chăng là điểm tựa, điểm dẫn dắt để đa đến và
nhấn mạnh một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử
của Đại Việt là Bạch Đằng giang.
* Hình ảnh sông Bạch Đằng
- Nhìn bao quát, toàn cảnh, sông Bạch Đằng hiện lên với
những hình ảnh kì vĩ mà rất thơ mộng nh bát ngát sóng
kình muôn dặm / Thớt tha...một màu Sóng nớc Bạch
Đằng cuồn cuộn nh muôn dặm cá kình quẫy đạp, núi sông
liền nhau một màu xanh xanh, nớc và trời nh hòa cùng
một sắc. -> Ba câu thơ mở ra một không gian rộng lớn,
khoáng đạt với những hình ảnh kì vĩ, tráng lệ. Giọng thơ
hào sảng thể hiện niềm tự hào của khách về những thắng
cảnh của non sông đất nớc.
- Nhìn gần, khách nhìn thấy những hình ảnh bờ lau san
sát, bến lách đìu hiu mà liên tởng đến cảnh bãi chiến trờng xa, hình dung cảnh tợng giáo gơm chìm gãy dới lòng
H: Nhận xét về cách kể sông, những gò đống chất chứa xơng khô của những chiến

của các vị bô lão - thái độ binh đã bỏ mình nơi đây.
tình cảm của ngời kể khi -> Cùng một cảnh nhng đợc quan sát ở hai điểm nhìn với
dựng lại quá khứ
hai tâm thế, cảm xúc khác nhau. Nếu ở trên là cảnh ở tầm
khái quát, vĩ mô thì ở dới là cảnh ở gần ngay trớc mắt, vi
mô. Tình ở trên là cảm xúc phơi phới tơi vui thì ở đây là
bùi ngùi, trĩu nặng suy t của một con ngời đã từng trải qua
những năm tháng đầy máu lửa chiến tranh tàn khốc.
H: Các vị bô lão bình luận Khách nhìn cảnh mà nhớ ngời, mà ngẫm suy thời thế,
gì về chiến thắng.
nhìn cảnh sông Bạch Đằng mà nhớ về những anh hùng đã
lui vào quá khứ đồng thời buồn sầu vì nay vắng những
anh hùng cứu nguy cho thời cuộc.
2. Đoạn 2: Lời kể và lời bình luận của các bô lão về
chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.
- Các bô lão là ngời dân địa phơng, có tuổi, những ngời
H: Trong lời bình luận của từng tham gia, từng chứng kiến chiến trận Bạch Đằng, có
các vị bô lão chúng ta còn lòng hiếu khách, có niềm tự hào về truyền thống quê hơng
tìm thấy nguyên nhân của - họ đại diện cho truyền thống, cho quá khứ đã tới kể cho
chiến thắng là do đâu.
khách nghe câu chuyện lịch sử.
* Kể lại chiến công trên sông Bạch Đằng
- Kể về chiến tích lần 3 trên sông Bạch Đằng, quân dân
H: Tâm trạng của các vị bô nhà Trần đánh thắng quân Nguyên Mông. Cả một bức
lão sau lời bình luận.
tranh chiến trận đợc tái hiện rất hào hùngv, đầy đủ các

2

2



Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
giai đoạn thời kì: bớc đầu ra quân, thế trận giằng co quyết
liệt, giành chiến thắng.
+ Khí thế lúc ra quân đợc diễn tả bằng những câu văn
H: Trong lời ca các vị bô ngắn dồn dập - khí thế bừng bừng dậy lên một không khí
lão đã khẳng định triết lí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc của quân ta.
gì.
+ Thế trận giằng co ác liệt đợc khắc hoạ bởi những hình
ảnh: "nhật nguyệt phải mờ, trời đất phải đổi"-> Trận chiến
làm kinh thiên, động địa bởi qui mô, lực lợng và ý nghĩa.
Đây là trận chiến giữa chính nghĩa và gian tà; cớp nớc và
giữ nớc; sự đối đầu giữa ý chí 2 bên.
+ Chiến thắng đến với chúng ta vang dội: sử dụng các
H: Tiếp lời các vị bô lão, điển tích của văn học Trung Quốc - chiến thắng của chúng
theo lối liên ngâm, khách ta sánh ngang với những chiến thắng lẫy lừng của sử sách,
tiếp tục khẳng định điều gì. lu danh không phải một thời mà của muôn đời. Cảm hứng
ngợi ca, khẳng định, tự hào rất rõ nét.
-> Một đoạn văn ngắn mà làm sống dậy cả một quãng lịch
sử haò hùng của dân tộc.
- Cách kể của các bô lão rất linh hoạt say sa, hấp dẫn: những
câu dài ngắn xen kẽ nhau, nhịp văn cũng thay đổi tạo giọng văn
sôi nổi, hào hứng (khác giọng kể của ngời già thờng điềm đạm).
Ngời kể bằng nhiệt hứng nh đợc sống lại với chiến tích hào
hùng. Kể về quá khứ nhng nh nó đang diễn ra - quá khứ đã để
lại dấu ấn sâu đậm trong lòng ngời khó phai mờ. Niềm tự hào,
ngợi ca, tôn vinh với chiến thắng của dân tộc đã đợc khẳng
định.
* Lời bình luận của các bô lão

H:Chú ý tới sự thay đổi - Khẳng định ý nghĩa, giá trị của chiến thắng "sông nớc chảy
hoài mà nhục quân thù không rửa nổi" Lấy cái động để
thái độ của khách.
khẳng định cái tĩnh, nói cái vận động để để nói cái không
thay đổi: cái thế chảy trôi của dòng nớc để nói về nhục
khôn rửa của giặc. Niềm tự hào về sự bất diệt của chiến
thắng và sự khuất phục của kẻ thù.
- Nguyên nhân chiến thắng: sự kết hợp hài hoà giữa trời đất con ngời nhng các vị bô lão nhấn mạnh yếu tố con ngời. Cội
nguồn của chiến thắng là con ngời, đặc biệt là con ngời Trần
Hng Đạo với tài thao lợc. Cái nhìn của các vị bô lão mang tầm
vóc chiến lợc, tầm sâu của triết lí - có độ lùi lịch sử cần thiết,
có sự trải nghiệm của các vị lão.
* Tâm trạng của tác giả: "Hoài cổ nhân hề vẫn thế/ Lâm
giang lu hề hậu nhan" nghĩa gốc của "hậu nhan" là dày mặt hổ thẹn xấu hổ, thẹn thùng trớc tiền nhân. Mt ngi tng
tri my i vua Trn, t thi hng thnh n suy vong,
nhỡn cnh m trụng v quỏ kh xa xụi p , li cht
ngh n trỏch nhim ca mỡnh, gi õy, cm thy h
thn, h mt vi tin nhõn, vi nhng anh hựng chin s
ó hy sinh anh dng õy. ú l mt s h mt ca k
cũn cú nhõn cỏch, cũn cú thiờn lng, liờm s, chõn thnh
m xỳc ng.
3. Lời ca của bô lão và khách
* Lời ca của bô lão là lời khẳng định: cái xấu xa sẽ bị
tiêu vong và lu danh nghìn thu là chính nghĩa anh hùng.
Chân lí đó tồn tại tự nhiên và vĩnh cửu nh chính sự mênh
mông, hùng vĩ của thiên nhiên.
-> Sống lại với chiến công oanh liệt, cảm nhận đợc triết lí sâu
sa của cuộc đời, con mắt nhìn lịch sử, cảm phục cha ông, tự

3


3


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
hào về vẻ đẹp văn hoá lịch sử.
* Lời ca của khách:
- Trong lời ca của mình, khách khẳng định, ngợi ca công đức
của hai vị vua cùng tham gia trị nớc Trần Thánh Tông và Trần
Nhân Tông đợc đề cao muôn đời vì công đức và những chiến
công hiển hách.
- Tiếp đến là lời khẳng định hoà bình: muôn thở nền thái
bình-> câu văn phơi phới niềm lạc quan, tin tởng một khát
vọng đẹp về hoà bình - khát vọng này là vô tận. Niềm tin tởng
này có một gốc rễ vững chãi bởi niềm tin vào sức mạnh kì diệu
của lẽ sống: cốt mình đức cao.
- Thể hiện nhận thức, quan niệm về yếu tố quyết định trong
cuộc đánh giặc giữ nớc: Không chỉ bởi có địa thể hiểm yếu mà
quan trọng đặc biệt là yếu tố con ngời, mà trong con ngời
phẩm chất quan trọng, cần thiết nhất là đức cao. Thêm một
lần nữa đề cao vị trí con ngời - con ngời là cội nguồn chiến
thắng.
Lời nhắc nhở về vua hiện tại.
4. Củng cố và hớng dẫn học bài:
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

4

4



Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
Ngày 02 tháng 12 năm 2013
Tuần 20, Tiết 75

Nhà nho vui cảnh nghèo
(Nguyễn Công Trứ)

A. Mục tiêu bài học
Giúp h/s:
- Thấy đợc cái gọi là phong vị của hàn nho
- Hiểu nghệ thuật trào phúng của tác giả.
B .Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
H: Hãy giới thiệu khái quát về I. Tiểu dẫn
tác giả Nguyễn Công Trứ và tác 1. Tác giả
- Nguyễn Công Trứ (1778-1858)
phẩm Hàn nho phong vị phú
- Là nhà thơ xuất sắc, nhà hoạt động xã hội, văn võ
song toàn, cuộc đời làm quan thăng giáng thất thờng.
- Sự nghiệp: Sáng tác nhiều thơ, là ngời đã đa thể hát
nói lên đến đỉnh cao
2. Tác phẩm.
- Hàn nho phong vị phú nói về phong vị sống của nhà

nho nghèo
- Đoạn trích gồm hai mơi vế đầu.
H: Thái độ của tác giả đối với cái II. Đọc hiểu văn bản
nghèo nh thế nào?
1. Thái độ của tác giả đối với cái nghèo
- Mở đầu bài phú là một lời chửi chém cha cái khó cất
lên nh một điệp khúc, thể hiện thái độ căm ghét cái
nghèo. Cái nghèo thật xót xa.
- Ông đã viện dẫn kinh huấn và ngạn ngôn để chứng
minh cho thái độ của mình. Từ thánh nhân cho đến hạ
dân đều cho rằng nghèo là một điều nhục nhã.
H: Cảnh nhà nho nghèo đợc thể 2. Cảnh nhà nho nghèo
hiện nh thế nào trong đoạn 2?
- Kìa ai: vừa chỉ tác giả, vừa chỉ những ngời lâm vào
hoàn cảnh bần hàn. Đây là một cách nói mang hàm
nghĩa rộng.
- Cảnh nhà nho nghèo đợc thể hiện trên 3 phơng diện:
nhà cửa, đồ ăn, thức mặc.
+ Theo cách kể của tác giả, tác giả không thiếu thốn gì.
tất cả đều rất đầy đủ: Có nhà, nhà có 3 gian, mỗi gian
đều có 4 vách, có đủ cả sân, bếp, buồng, màn gió, phên
ngăn. Trong nhà có nuôi mèo, lợn, có giàn đựng bát,
niêu nấu cơm, máng lợnăn ngày 3 bữa, có trà, trầu,
đồ mặc có áo, khăn, quần cho cả 4 mùa. Cuộc
sống có vẻ phong lu và hạnh phúc, yên bình.
+ Nhng đó chỉ là về số lợng. Còn về nội dung, chất lợng
thì chẳng có gì, tất cả chỉ là con số 0 tròn chĩnh. Cái gì
cũng hỏng, cũng tan hoang, tạm bợ.
NCT không trực tiếp dùng chữ nghèo nhng ngời đọc
vẫn cảm nhận đợc cuộc sống nghèo.

Cách nói phô trơng về sự giàu sang, giống cách nói
khoe giàu trong dân gian: Giầu giẩu giầu giầu, kém mời trâu thì đầy một chục

5

5


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
Đoạn văn có giọng mỉa mai, châm biếm, thể hiện thái
độ khinh cảnh nghèo.. Đó cũng là sự tự trào đầy đắng cay.
H: Hãy khái quát giá trị nội dung III. Tổng kết
và nghệ thuật của đoạn trích?
1. Nghệ thuật
Cách nói phô trơng, giọng hài hớc, mỉa mai, châm biếm.
2. Nội dung
NCT tự kể về cuộc sống nghèo của một hàn nho, qua đó thể
hiện thái độ tự mỉa mai, cay đắng về cuộc sống của mình.
4. Củng cố bài học.

6

6


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
Ngày 04 tháng 12 năm 2013
Tuần20- 21, Tiết 76-77

Th dụ Vơng Thông lần nữa


(Trích Quân trung từ mệnh tập) - Nguyễn Trãi A. Mục tiêu bài học
Giúp h/s:
- Thấy đợc ý chí quyết thắng, lòng yêu hoà bình của quân dân ta cùng chiến lợc đánh vào
lòng ngời thể hiện qua bức th.
- Nắm đợc nghệ thuật lập luận sắc bén, mạnh mẽ, giàu sức thuyết phục của tác giả.
B. Phơng pháp
- Kết hợp đọc diễn cảm, phát vấn, hoạt động nhóm.
- Tích hợp với kiến thức lịch sử.
C .Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
H: Dựa vào phần Tiểu dẫn,
hãy giới thiệu về tập Quân
trung từ mệnh tập?

H: Hãy nêu xuất xứ của tác
phẩm. Trình bày hiểu biết
và tác phẩm đó.

H: Dựa vào nhan đề của
tác phẩm hãy cho biết tác
phẩm đợc viết theo thể loại
nào.

7

Nội dung cần đạt

I. Tiểu dẫn:
1. Về tập Quân trung từ mệnh tập
Quân trung từ mệnh tập - tập sách gồm các th từ công
văn do Nguyễn Trãi viết nhân danh Lê Lợi chiêu dụ háo
kiệt và phần lớn là giao thiệp với các tớng nhà Minh. Gồm
75 bài, các bức th này đợc viết nhằm mục đích thực hiện
chiến lợc "công tâm, mu phạt"
- Đây là một tác phẩm có kết cấu khá hoàn chỉnh. Mỗi
bức th là một khâu, một mắt xích trong cuộc luận chiến
kéo dài giữa ta và giặc Minh.
2. Về bức th gửi Vơng Thông
* Xuất xứ:
- Trong toàn bộ th từ địch vận, loạt th NT gửi Vơng Thông
ở giai đoạn cuối cuộc kháng chiến (từ đầu 1427- dầu
1428) là loạt th hấp dẫn nhất. Th lại dụ Vơng Thông là
bức th só 35 theo thứ tự trong QTTMT. Qua bức th này ta
có thể thấy NT là một nhà t tởng kiệt xuất, ngời viết văn
thảo hịch giỏi hơn hết một thời Lê Quy Đôn-.
* Thể loại: đợc viết theo thể loại th của văn học trung đại.
Th ban đầu là tên chung của loại th tín, viết để trao đổi
thông tin, công việc giữa mọi ngời với nhau, hoặc gửi cho
vua quan, bạn bè, ngời thân. Về sau th gửi vua đợc gọi là
biểu, tấu. Th chỉ là hình thức thông tin giữa những ngời
ngang hàng nh sĩ phu, khanh tớng.
Với "Quân trung từ mệnh tập" th là hình thức công văn,
bàn việc nớc, việc chiến, việc hoà. Do th bàn việc quốc
gia đại sự cho nên tính chất chính luận nổi bật.
* Hoàn cảnh ra đời: thành Đông Quan bị quân ta vây
hãm, Vơng Thông vẫn ngoan cố chờ đợi viện binh và hi
vọng. Nguyễn Trãi viết bức th vạch rõ nguy cơ bại vong

của chúng. mục đích viết th là dụ hàng. Toàn bộ lí lẽ
của bức th là nhằm đến mục đích là dụ địch chém 2 tớng
giặc ngoan cố nhất, đầu hàng, rút quân về nớc.
* Kết cấu bức th:
Chia làm 3 phần với bút pháp thích hợp, tập trung ờ 3
điểm:
- Đ1: Nêu tiền đề: về thời thế đối với ngời giỏi dùng binh.

7


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
- Đ2: Trên cơ sở tiền đề, phân tích, chứng minh từng điểm
thời và thế thất bại của địch.
H: Dựa vào SGK nên hoàn - Đ3: Giải pháp thiết thực phù hợp với tiền đề: Khuyên
cảnh ra đời của tác phẩm.
hàng, hứa hẹn những điều tốt đẹp và sỉ nhục tớng giặc.
II. Đọc hiểu văn bản:
Mở đầu bức th - cách xng hô:
- Cách xng hô mềm mỏng tỏ ra tôn trọng Th kích đa
quan tổng binh và các vị đại nhân. Cách xng hô này ta
H: Bức th có thể chia làm thờng gặp trong các bức th của NT khi gửi Vơng Thông
mấy đoạn, ý chính của mỗi Với những loại hung hăng hiếu chiến nh Phơng Chính,
đoạn.
Liễu Thăng cách xng hô rất coi thòng, lời văn khêu khích,
đả kích, cốt đánh vào lòng hữu dũng vô mu để tiêu diệt
chúng. Với loại đầu sỏ nhng có học thức nh Vơng Thông,
cách xng hô thờng tỏ ra tôn trọng, lời lẽ mềm mỏng có
tính chất thuyết phục, nhằm giải quêt chiến tranh thông
qua việc giảng hòa.

Mở đầu bức th tác giả đã 1. Đoạn1:
viết thế nào? Qua cách xng - Mở đầu tác giả nêu quan niệm về thời thế - một điểm rất
hô phân tích sự khôn khéo quan trọng với ngời dùng binh. "Thời" là cơ hội là thời điểm
của tác giả trong việc xác của cuộc chiến mà ngời dùng binh phải nắm bắt; "thế" là
định đối tợng giao tiếp?
tình hình, tình thế cụ thể của lực lợng quân sự 2 bên mà ngời dùng binh phải ý thức đợc để định liệu cuộc chiến sao
cho có lợi cho quân mình.
- Thời thế giữ vai trò rất quan trọng: Đợc thời và có thế, thì
biến mất thành còn, hóa nhỏ thành lớn..... trở bàn tay mà
thôi
Nh vậy qua cách phân tích của NT thời thế là quy luật có
tính chất khách quan, do sự tác động của tình hình thực tế
đem lại. Qua đó ông cũng khẳng định nguyên lí thời thế.
-NT đã tác động mạnh vào tâm lí Vơng Thông, vì hắn
cầm đầu đội quân xâm lợc, lại kẻ có học nên không thể
không thừa nhận tiền đề mà NT đa ra.
- Trên cơ sở của sự thừa nhân tiền đề NT tiếp tục phân tích
H: Bức th đợc mở đầu bằng lực lợng giữa hai bên, có so sánh với tiền đề đã nêu
quan niệm gì. Quan niệm
Trong phần mở đầu bức th ngoài việc tác giả chỉ ra rằng
ấy có ý nghĩa nh thế nào quân Minh không hiểu rõ thời thế, lại che đậy bằng lời
với đoạn mở đầu của bức dối trá, mắng chúng là hạng thất phu đớn hèn -> Tác giả
th bàn việc binh.
kết hợp nêu lí lẽ với bày tỏ thái độ xem khinh, phủ nhận
địch.
Tóm lại: lí luận quân sự chắc chắn kết hợp thái độ phê
phán kẻ địch trong phần mở đầu bức th đã báo hiệu cho chiến
lợc "tâm công" đánh vào tinh thần quân Minh trong bức th.
2. Đoạn 2:
Đối chứng với nguyên lí hai bên cùng thừa nhân tác giả

đã từ phân tích chứng minh đi đến khẳng định: quân giặc
mất thời không thế, bại vong là tất yếu.
- Bức th chỉ rõ cái thế của quân Minh ở Trung Quốc có 3
điều bất lợi: chính sách hà khắc, phía bắc có giặc Thiên
Nguyên, trong nớc có loạn ở Tầm Châu.
- Cái thế của quân Minh ở Đông Quan cũng có 3 điều bất
lợi: thành bị vây, không viện binh, không lơng thực; dân
Việt trong thành căm ghét chống lại; bản thân quân lính
chán ghét chống lại các tớng.
- Bại vong của quân Minh đợc phân tích trên 6 vấn đề
(sáu điều tất bại ):
(1) lực lợng đang suy yếu rất nhanh, thế cùng lực kiệt;
(2) đang bị bao vây, tuyệt đờng viện binh;

8

8


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
H: Bức th đã chỉ rõ thời và (3)Chính quốc đang lo phòng giặc ngoài không để y đợc
thế của quân Minh nh thế mọt góc thành con;
nào.
(4) đang mất lòng dân ngay ở trong nớc;
(5) nội tình lục đục, xơng thịt hại nhau.
(6) Nhân dân Đại Việt đang đợc thời- thời cuộc đang lên,
thời gian đang ủng hộ, có thế thế mạnh về tình thần vật
chất, về thực lực quân sự.
-> Sự phân tích này có ý nghĩa rõ tình cảnh mất thời thế
hoàn toàn của đạo quân xâm lợc Vơng Thông và nguy cơ

thất bại hoàn toàn do mất thời và không thế của chúng,
đồng thời khẳng định thuận lợi của thời thế thuộc về
nghĩa quân Lam Sơn. Đó cũng là đòn tâm lí làm tan rã
tinh thần quân Minh ở Đông Quan.
- Tuy nhiên là một nhà quân sự, một nhà t tởng lớn, NT
hoàn toàn hiểu tâm lí của Vơng Thông và đồng bọn:
chúng cố thủ chờ viện binh. NT dùng cổ ngữ xa vì biết Vơng Thông là kẻ có học lại cũng hay viện dẫn ngời xa.
Tuy nhiên qua cách phân tích, lập luận của NT, chúng ta
thấy không những nêu bật đợc thực tế khách quan nớc xa
không cứu đợc lửa gần mà còn nhấn mạnh thảm cảnh
của bọn Vơng Thông ngay đến nớc xa cúng không có hi
vọng, mà lửa không chỉ gần mà còn đang cháy ở trong ra.
=> Cách lập luận của NT thông minh sắc sảo, biến hóa
khôn lờng nhng vẫn vô cùng chặt chẽ và nhất quán.
Không những thế khi phân tích sáu cớ bại vong của quân
địch ông còn nói: Ta ngồi suy tính cho các ngời chứng
tỏ ông hoàn toàn chủ động, hoàn toàn tự tin, cái thế của
con ngời nắm vững thời thế.
3. Đoạn 3 (đoạn kết)
Sau khi chứng minh bằng thực tiễn để vạch rõ địch hoàn
toàn mất thời không thế, NT đã đề ra giải pháp.
- Phần kết thể hiện các nội dung khuyên hàng của bức th:
yêu cầu địch chém tớng giặc hung ác và rút quân về nớc,
hứa hẹn sẽ đảm bảo an toàn và nối lại quan hệ bình thờng
với Trung Quốc.
Giải pháp đó chỉ có một không có hai: mở cửa thành
giảng hòa. Tiếp đến ông đã phân tích cái lợi và hại của
việc giảng hòa hoặc cố thủ. Ngồi giữ một mảnh thành con
tức là chờ chết. Mở cửa giảng hòa thì dân hai nớc không
đổ xơng máu, can qua xếp bỏ.

-> Lời khuyên hàng cũng đã khẳng định chiến thắng tất
yếu của nghĩa quân Lam Sơn.
- Lời hứa hẹn cuối thể hiện thiện chí đối với quân Minh
( không chủ trơng tiêu diệt mà tạo điều kiện cho chúng
rút quân. Qua đó thấy lòng yêu chuộng hoà bình, không
gây thù chuốc oán, muốn giữ quan hệ láng giềng thân
thiện lâu dài trong quan hệ giữa ta và Trung Quốc.
III. Tổng kết
H: Phần kết bài thể hiện 1. Nghệ thuật
nội dung gì của bức th.
* Nghệ thuật lập luận:
- Lập luận theo hệ thống lí lẽ, kết hợp chứng cớ lấy từ lịch
sử quá khứ và hiện tại phù hợp với nhận thức (đi từ t tởng
dùng binh là biết thời thế, tiếp đến phân tích thời thế của
địch, chỉ ra 6 cớ bại vong tất yếu của chúng, cuối cùng
khuyên giặc ra hàng); kết hợp nói lí lẽ với bày tỏ thái độ
khi thì cứng rắn khinh bỉ, xỉ mắng, khi thì mềm mại,
khuyên nhủ, vỗ về, hứa hẹn gây biến chuyển tâm lí

9

9


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
quân địch và thể hiện t thế chiến thắng của quân ta; dùng
nhiều biện pháp so sánh và câu hỏi nghi vấn khiến lí lẽ
nổi bật, tác động sâu vào tâm lí quân địch.
2. Nội dung
Bức th đã vạch rõ thời và thế của quân địch, chỉ ra 6 cớ

bại vong và kêu gọi chúng đầu hàng rút quân về nớc, khôi
phục quan hệ bình thờng của hai nớc.
Bức th còn thể hiện tài dùng binh sắc sảo của nghĩa
quân Lam Sơn - đó là vận dụng thích hợp t tởng "tâm
công" đánh vào tâm lí quân địch, làm tan rã tinh thần
chiến đấu của đối phơng, thể hiện tinh thần nhân đạo, yêu
chuộng hoà bình của Nguyễn Trãi.
4. Củng cố và hớng dẫn học bài:
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Ngày 06 tháng 12 năm 20013
Tuần 21, Tiết 78

Các hình thức kết cấu của
văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu bài học
Giúp h/s:
- Nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng tổ chức bài văn thuyết minh theo các hình thức kết cấu cụ thể.
B. Phơng pháp
- Kết hợp đọc diễn cảm, phát vấn, hoạt động nhóm.
- Tích hợp với kiến thức văn thuyết minh đã học
C .Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
H: Hãy nhắc lại khái niệm

văn bản thuyết minh, đặc
điểm của văn bản thuyết
minh và các loại văn bản
thuyết minh đã đợc học dới
THCS.

Nội dung cần đạt
I. Ôn tập về văn bản thuyết minh:
- Khái niệm: Văn bản thuyết minh là văn bản giới thiệu,
trình bày một sự vật, hiện tợng, một vấn đề của tự nhiên,
xã hội nhằm cung cấp tri thức khách quan cho ngời đọc.
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh: Cung cấp tri thức
khách quan về đối tợng, sự việc đợc thuyết minh; cung
cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con ngời ở mọi lĩnh vực
của đời sống.
- Các loại văn bản thuyết minh thờng gặp:
+ Văn bản thuyết minh trình bày, giới thiệu sự vật.
+ Văn bản thuyết minh có tính chất thực dụng: giới thiệu
sản phẩm, mặt hàng.
+ Văn bản thuyết minh có tính nghệ thuật.
H: Thế nào là kết cấu và II. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh:
kết cấu của văn bản thuyết * Khái niệm kết cấu:
- Kết cấu của một văn bản là sự sắp xếp, tổ chức các yêú
minh.
tố của văn bản thành một chỉnh thể thống nhất, hoàn

10

10



Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
chỉnh có ý nghĩa.
- Kết cấu của văn bản thuyết minh là sự sắp xếp các ý,
trình bày về đối tợng sự vật cần thuyết minh theo một trật
tự nhất định.
H: Khi trình bày thuyết * Nguyên tắc:
minh ta cần tuân thủ - Cần chú ý nguyên tắc cấu tạo khách quan của sự vật và
nguyên tắc tiếp nhận chủ quan của con ngời.
nguyên tắc nào.
* Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
H: Hãy dựa vào SGK nêu - Kết cấu theo trật tự thời gian: trình bày sự vật, vấn đề
những kết cấu cơ bản của theo quá trình hình thành, vận động và phát triển
- Kết cấu theo trật tự không gian: trình bày sự vật, vấn đề
văn bản thuyết minh.
theo cấu tạo vốn có của nó hoặc theo trật tự quan sát.
- Kết cấu theo trật tự logic: trình bày sự vật, vấn đề theo
các mối quan hệ nhân - quả, chung - riêng, chủ yếu - thứ
yếu, hiện tợng - bản chất, tơng đồng - đối lập; theo trật tự
từ thấp lên cao, từ quan hệ của vật này và vật khác, từ cái
đã biết đến cái cha biết.
H: Đọc và chỉ ra các hình III. Luyện tập:
thức kết cấu của văn bản * Bài tập 1:
a) Văn bản "Lịch sử vấn đề bảo vệ môi trờng":
thuyết minh.
Với mỗi văn bản lần lợt trả - Đối tợng thuyết minh: trình bày về lịch sử vấn đề bảo vệ môi trờng.
lời các câu hỏi.
H: Bài văn thuyết minh về - Các ý chính:
vấn đề gì. Nội dung thuyết + Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng.
+ Tác hại của ô nhiễm môi trờng.

minh gồm những ý nào.
+ Tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trờng.
- Hình thức kết cấu: theo trình tự thời gian và trình tự
logic (quan hệ nhân - quả)
b) Văn bản "Thành cổ Hà Nội"
- Đối tợng: Thành cổ Hà Nội.
- Các ý chính:
+ Vòng thành trong cùng
+ Vòng thành ở giữa
+ Vòng thành ngoài cùng
- Hình thức kết cấu: theo trình tự không gian (từ trong ra
ngoài)
c) Văn bản "Học thuyết nhân ái của nhà nho"
- Đối tợng: giới thiệu học thuyết nhân ái của nhà nho.
- Các ý chính:
+ Giới thiệu chung về học thuyết nhân ái.
+ Giải thích nội dung của nhân ái.
+ Giải thích đạo trung, thứ.
- Hình thức kết cấu: theo trình tự logic.
+ Các bộ phận của t tởng nhân ái.
+ Các khía cạnh của t tởng nhân ái đợc giải thích từ nghĩa
đen đến nghĩa mở rộng.
* Bài tập 2:
- Đối tợng thuyết minh: thể loại văn học.
- Các ý chính:
+ Khái niệm thể phú.
+ Phân loại phú: cổ thể, bài phú, luật phú, văn phú.
- Hình thức kết cấu: theo trật tự logic.
4. Củng cố và hớng dẫn học bài:
- Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

- Chuẩn bị bài mới.

11

11


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
Ngày 08 tháng 12 năm 2013
Tuần 21, tiết 79

Phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật

A. Mục tiêu bài học
Giúp h/s:
- Có đợc những hiểu biết khái quát về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Biết vân dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vào việc đọc- hiểu văn bản và
làm văn.
B. Phơng pháp
- Kết hợp phát vấn, hoạt động nhóm, thảo luận
- Tích hợp với kiến thức về phong cách ngôn ngữ, văn bản.
C .Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
H: Phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật đợc dùng trong
loại văn bản nào.

H: Điểm khác biệt cơ bản về
chức năng giữa phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật với các
phong cách ngôn ngữ chức
năng khác.
H: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật ngôn từ của Nguyễn Du
trong việc vẽ nên bức tranh nội
tâm Kiều.
H: Cách tổ chức ngôn ngữ nh
thế tạo nên tính thẩm mĩ cho
ngôn ngữ nghệ thuật. Tính
thẩm mĩ của ngôn ngữ nghệ
thuật là gì.

Nội dung cần đạt
I. Khái quát về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
1. Phạm vi sử dụng:
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đợc dùng trong các văn bản
văn chơng (còn gọi là văn bản nghệ thuật, văn bản văn học ) nh:
văn xuôi nghệ thuật, thơ, kịch
2. Chức năng điển hình:
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng cơ bản là
thông báo - thẩm mĩ (thông báo nội dung nào đó bằng
ngôn từ đã đợc nâng lên mức nghệ thuật ) các phong cách
ngôn ngữ khác chủ yếu chỉ có chức năng thông báo.
3. Đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật:
a) Tính thẩm mĩ:
- Đoạn thơ diễn tả nội tâm của Kiều bằng cách nói rất nghệ thuật.

Các yêú tố ngôn ngữ đợc tổ chức theo khuôn khổ thể thơ lục bát,
với các câu hỏi tu từ, biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc, biện pháp so
sánh, tơng phản
- Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ nghệ thuật là đặc trng thể hiện giá trị
thẩm mĩ từ chính cấu trúc ngôn từ của văn bản. Ngôn từ đẹp bởi đợc gọt giũa, chọn lọc nhằm xây dựng hình tợng nghệ thuật cho tác
phẩm. Văn chơng đợc xem là nghệ thuật của ngôn từ.

Tính đa nghĩa:
H: Nghĩa của văn bản nghệ b)
Nghĩa
của văn bản nghệ thuật gồm nhiều thành phần. Xét theo
thuật gồm những thành phần nguồn gốc
tạo nghĩa, văn bản có hai lớp nghĩa: nghĩa tờng minh
nào.
(nghĩa trực tiếp qua câu chữ) và nghĩa hàm ẩn (nghĩa suy từ câu
chữ và nghĩa tờng minh)
hàm ẩn có thể đợc ẩn chứa qua tên của văn bản, qua từng
H: Thành phần nghĩa hàm ẩn -từNghĩa
ngữ,
câu,
của văn bản hay toàn bộ văn bản.
của ngôn ngữ văn bản nghệ Vd: "rắn nátđoạn
mặc
dầu tay kẻ nặn" -> nghĩa hàm ẩn không đợc tự
thuật đợc biểu hiện qua những quyết định cuộc đời
của ngời phụ nữ: hạnh phúc hay bất hạnh là
yêú tố ngôn ngữ nào.
do
kẻ
khác

không
phải
do bản thân mình.
H: Tại sao nghĩa hàm ẩn - Vì nghĩa hàm ẩn không
đợc nói rõ ràng qua câu chữ. Ngời đọc,
của ngôn ngữ nghệ thuật bằng vốn sống, vốn hiểu biết
và dựa theo đặc điểm thời đại, mới có
không đợc hiểu thống nhất thể nhận ra đợc. Hiểu văn bản
vậy tuỳ thuộc vào mỗi ngời và
trong mỗi độc giả, trong không thể có sự trùng khít trongnh
cách
hiểu về tác phẩm.
mỗi thời đại.
H: Thế nào là tính đa nghĩa

12

12


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
của ngôn ngữ nghệ thuật. - Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật là đặc trng thể hiện giá
Vai trò có tính quyết định trị nội dung phong phú của ngôn từ trong văn bản.
của tính đa nghĩa trong văn Văn bản ngôn ngữ bao giờ cũng có nghĩa hàm ẩn. Thành phần
bản nghệ thuật.
nghĩa hàm ẩn góp phần tạo nên tính thẩm mĩ của ngôn ngữ nghệ
thuật, làm cho văn bản nghệ thuật phân biệt với các kiểu văn bản
H: Hãy chỉ ra nét độc đáo khác.
trong nghệ thuật sử dụng c) Dấu ấn riêng của tác giả (tính cá thể):
ngôn ngữ của các tác giả đã - Mỗi nhà văn, nhà thơ có nét độc đáo riêng trong diễn đạt nh Hồ

học. Thế nào là dấu ấn riêng Xuân Hơng, Nam Cao, Thạch Lam
của mỗi tác giả.
-> Dấu ấn riêng của tác giả trong diễn đạt là sự thể hiện
ổn định những sở trờng, sở thích diễn đạt của tác giả qua
các tác phẩm nghệ thuật.
-> Hớng dẫn h/s làm bài tập
3.
* Luyện tập:
- Bài "Nhà nho vui cảnh nghèo":
+ Cấu trúc văn bản (thể phú) với các yêú tố ngôn ngữ tập trung nói
về đề tài xác định (tính thẩm mĩ của văn bản)
+ Văn bản miêu tả khách quan về nàh cửa, cái ăn, cái mặc, làm
toát lên cái nghèo cùng cực và thái độ sống lạc quan của một nhà
nho chân chính (tính đa nghĩa)
+ Giọng điệu và t thế của tác giả (dấu ấn riêng của tác giả)
- Bài "Tràng giang": tác giả Huy Cận đã sửa rất nhiều lần câu thơ
cuối cùng tác giả hết sức quan tâm tới cấu trúc nội tại của đoạn
thơ, làm cho đoạn thơ không chỉ nói về cảnh sắc tự nhiên (có
thuyền, có sóng gợn, có dòng nớc) mà còn mang nặng nỗi buồn
cô đơn vô định của thân phận con ngời giữa cuộc đời trôi nổi.
4. Củng cố và hớng dẫn học bài:
- Các kiến thức cơ bản đã học về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Chuẩn bị bài mới.

Ngày 10 tháng 12 năm 2013
Tuần 21-22, Tiết 80,81

Bài viết số 5: văn thuyết minh

A. Mục tiêu bài viết

Giúp h/s:
- Viết đợc bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
- Vận dụng các phơng pháp thuyết minh thích hợp để làm bài.
B.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số
2. Đề bài: Bằng những kiến thức trong việc đọc hiểu bài Bạch Đằng giang phú của Trơng
Hán Siêu, em hãy giới thiệu về bài phú này.
3. Yêu cầu:
- Về kiến thức:
+ Nắm vững hoàn cảnh sáng tác bài phú.
+ Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú
+ Những nhận xét và đánh giá chung của một số nhà phê bình về bài phú.
- Về kĩ năng:

13

13


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
+ Nắm vững kĩ năng thuyết minh một tác phẩm văn học
+ Chỉnh thể đạt tính lô gic chặt chẽ, sáng rõ, thuyết phục.
4. Thang điểm:
- Từ 8-10: Đạt đợc tất cả các yêu cầu trên, bài viết có thể có những sai sót nhỏ, không
nghiêm trọng, chữ viết và trình bày sáng rõ, có sáng tạo, tính thuyết phục cao.
- Từ 7- dới 8: đạt đợc những yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi chính tả hoặc diễn đạt song
có tính thuyết phục, lô gic, có chút sáng tạo.
- 5 - 6: Cơ bản đã đạt đợc nội dung yêu cầu song diễn đạt cha đợc lu loát, kiến thức trình
bày còn sơ sài, thuyết phục cha cao.
- dới 4: không đảm bảo đợc nội dung yêu cầu, sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt...


Ngày 12 tháng 12 năm 2013
Tuần 21, Tiết 82-83

Đại cáo bình Ngô

(Nguyễn Trãi)
A. Mục tiêu bài học
Giúp h/s:
- Nhận thức đợc lòng yêu nớc và tinh thần nhân nghĩa là 2 yếu tố quyết định để khởi nghĩa
Lam Sơn thắng lợi.
- Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của áng thiên cổ hùng văn - tác giả đã kết hợp sức
mạnh của lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tợng nghệ thuật.
- Rèn kĩ năng đọc-hiểu tác phẩm văn chính luận trung đại.
B. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I. Tiểu dẫn
1. Hoàn cảnh ra đời:
H: Hãy nêu hoàn cảnh sáng Năm 1427 sau khi chiến thắng giặc Minh, Lê Lợi giao
tác của tác phẩm.
cho Nguyễn Trãi viết bài cáo tổng kết toàn diện cuộc
kháng chiến chống quân Minh: Lên án tội ác của quân
Minh, kể lại quá trình kháng chiến đầy gian khổ, hi sinh
nhng thắng lợi vẻ vang; ngợi ca lòng yêu nớc, tinh thần
nhân nghĩa và tài trí thao lợc của quân và dân ta.

Bài cáo đợc Nguyễn Trãi thảo ra vào đầu năm 1428, và trở
thành áng thiên cổ hùng văn, bản tuyên ngôn độc lập dân

14

14


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
H: Tác phẩm đợc viết theo tộc.
thể loại gì và những đặc 2. Thể loại:
điểm của thể loại này.
* Viết theo thể cáo một thể văn cổ của Trung Quốc.
Sau này vua chuyên dùng thể cáo để công bố những việc
trọng đại của đất nớc với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng
hai chữ Đại cáo mang ý nghĩa sự kiện trọng đại nh một
bản tuyên ngôn
* Văn biền ngẫu:
- Còn gọi biền văn, biền lệ văn hay văn tứ lục. Văn biền
H: Hãy giải thích nhan đề ngẫu có 5 đặc điểm: 1:Ngôn ngữ đối ngẫu, các vế đối
của bài cáo?
nhau theo bằng trắc, từ loại; 2:kiểu câu chỉnh tề; 3: Có
vần điệu, bằng trắc hài hoà; 4: Sử dụng điển cố; 5: sử
dụng từ ngữ bóng bẩy, khoa trơng.
3. Nhan đề
- Đại cáo: Vốn là tên một bài cáo cổ nhất ở Trung Quốc,
nghĩa là bài cáo lớn (phân biệt với cáo);
H: Nêu bố cục của bài cáo. - bình: dẹp yên, bình định. Dùng từ này để coi đối tợng
của hành động bình chỉ là kẻ gây rối, kẻ làm loạn kỉ cơng đạo nghĩa; không coi chúng là bậc đế vơng ngang
hàng, không coi chúng là địch thủ xứng đáng trong cuộc

xung đột.
- Ngô:
+ Nhiều ý kiến cho rằng từ Ngô là từ dùng quen thuộc
trong dân dã, chỉ 1 triều đại ở Trung Quốc đã từng sang
xâm lợc nớc ta trong thời kì Bắc thuộc, dùng để chỉ giặc
Phơng Bắc nói chung với hàm ý khinh bỉ. ý kiến này có
nhiều điểm không hợp lí, vì: thời kì Bắc thuộc có hơn mời
triều đại phong kiến phơng Bắc sang xâm lợc nớc ta nh
Hán, Ngô, Tờn, Lu Tống, Tề, Lơng, Tùy... Nhà Ngô
không có gì đặc biệt ấn tợng so với các triều đại khác cả
về thời gian đô hộ lẫn mức độ tàn ác, nên khó có thể coi
nhà Ngô là đại diện cho các triều vua phơng Bắc.
+ ý kiến khác: Ngời sáng lập nhà Minh là Minh Thái Tổ,
tên là Chu Nguyên Chơng, khi lên ngôi vua tự xng là Ngô
Vơng. Nguyễn Trãi dùng chữ Ngô ở đây là muốn gọi
đích danh đến ông tổ của kẻ xâm lợc. Bài cáo dùng vơng
hiệu ông tổ nhà Minh để chỉ giặc Minh là rất hợp lý,
không nhầm lẫn với các triều đại khác. Ngoài ra, dùng
chữ Ngô để chỉ quân Minh còn để thể hiện thái độ khinh
thị, coi thờng kẻ thù. Khi đã nạt đến ông tổ của chúng thì
sao không thể gọi đợc tên kẻ xâm lợc đơng chức là thằng
nhãi con Tuyên Đức?. Lòng căm thù, sự khinh bỉ của
nhân dân ta với giặc phơng Bắc đã có từ ngàn xa và nay
dồn lên kẻ thù xâm lợc trớc mắt là giặc Minh. Cách dùng
từ nh vậy thể hiện sự thâm thúy, bác học của Nguyễn Trãi.
Nhan đề: Bài cáo lớn về sự nghiệp dẹp yên giặc Ngô.
4. Kết cấu:
- Nêu luận đề chính nghĩa.(từng nghe......... chứng cớ còn
ghi. )
Khẳng định t tởng nhân nghĩa là chân lí độc lập của dân

H: Hai câu đầu đã thể hiện tộc Đại Việt.
t tởng nhân nghĩa của - Bản cáo trạng đanh thép, tố cáo tội ác của giặc Minh
Nguyễn Trãi nh thế nào?
( Vừa rồi, Nhân họ Hồ chính sự phiền hà...Ai bao thần
dân chịu đợc)
- Bản anh hùng ca, thuật lại quá trình kháng chiến và
thắng lợi của nghĩa quân.( Ta đây núi Lam Sơn dấy
nghĩa cũng là cha thấy xa nay )

15

15


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
- Lời tuyên bố hoà bình. (phần còn lại).
Nhận xét: Bài cáo có bố cục mạch lạc, rõ ràng, chặt
chẽ, các phần gắn kết logic với nhau: Dân tộc ta vốn có lí
tởng nhân nghĩa, có chủ quyền độc lập; Giặc Minh sang
xâm lợc đã gây ra tội ác tàn bạo, đi ngợc lại chính nghĩa.
Vì vậy, nhân dân ta đã nổi dậy khởi nghĩa dẹp yên kẻ bạo
tàn, kẻ làm loạn kỉ cơng, đạo nghĩa. Ta giành thắng lợi vẻ
vang, rửa mối nhục thù, lập lại hòa bình, xây dựng đất nớc
vững bền.
5. Vị trí
- Là một áng thiên cổ hùng văn có một không hai, đợc
viết bởi một thiên tài hiếm thấy trong lịch sử dân tộc.
Trớc thời Lê Lợi, đã từng có chiến thắng oanh liệt đuổi
sạch quân Mông Nguyên xâm lợc ở thời nhà Trần; sau
thời Lê Lợi, sẽ có chiến thắng thần tốc của vua Quang

H: Chân lí khách quan về Trung đánh đuổi 20 vạn quân Thanh xâm lợc; nhng trong
độc lập chủ quyền của Đại văn học sử, chỉ có môt áng Đại cáo bình Ngô; bởi các lẽ:
Việt đợc tác gỉa nhấn không có ba Nguyễn Trãi để viết ba áng văn khải hoàn mà
mạnh nh thế nào trong 8 lịch sử đòi hỏi ở ba thời điểm, mà chỉ có một Nguyễn Trãi
câu tiếp?
cụ thể, hiệu ức Trai, ở đầu đời Lê, cùng với tài thao lợc
kinh bang tế tế, đã có cái thiên tài viết văn (Nguyễn Trãi
khí phách và tinh hoa của dân tộc , Xuân Diệu toàn
tập, tập ba, nxb văn học, H, 2001)
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đoạn 1: Nêu cao luận đề chính nghĩa
* Hai câu đầu: T tởng nhân nghĩa
- T tởng nhân nghĩa đã có từ lâu trong đạo Nho: Nhân
nghĩa là lòng thơng yêu, quý trọng con ngời, chỉ mối
quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời trên cơ sở tình thơng và
đạo lí.
- T tởng nhân nghĩa của NT :
+ Ta tiến hành việc làm nhân nghĩa, cuộc chiến tranh nhân
nghĩa là để làm cho dân đợc yên ổn.
Quân đội thơng dân, đánh kẻ có tội phải lo trừ bạo cho
H: Có nhận xét gì về cách +
dân.
lập luận, cách viết câu văn Đặt trong hoàn cảnh đất nớc hiện thời, nớc mất, nhà tan,
và giọng văn trong đoạn 1? dân khổ, dân lầm than thì quân đội thơng dân phải tiến
Tác dụng của những biện hành cuộc chiến tranh nhân nghĩa, giết giặc để trừ bạo
pháp nghệ thuật đó?
cho dân, cứu dân. T tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
đã phát triển t tởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hớng cụ
thể hơn, gắn liền với hoàn cảnh lịch sử dân tộc, nhân
nghĩa đi liền với thơng dân, yêu dân. T tởng của NT đã trở

thành một chân lí của ĐV thế kỉ XV: Nhân nghĩa là chống
quân xâm lợc vì sự bình yên của nhân dân. Bọn giặc Minh
dựng những chiêu bài nhân nghĩa phù Trần diệt Hồ để
cớp nớc ta. Vậy NT nói nhân nghĩa trên một lập trờng
đúng đắn nhằm vạch trần luận điệu xảo trá của giặc, phân
H: Bản cáo trạng đanh thép tích rạch ròi địch là phi nghiã , ta là chính nghĩa.
đã tố cáo những tội ác nào * Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc.
Nớc ta hội tụ đầy đủ những yếu tố để trở thành một quốc
của quân Minh.
gia phong kiến có chủ quyền độc lập:
- Có nền văn hiến lâu đời. Văn là văn minh, hiến là
nhân tài, hào kiệt
- Có biên giới, cơng vực, lãnh thổ rõ ràng, đã chia nghĩa
là đã phân định ranh giới rõ ràng phơng Nam và phơng
Bắc, chia nhau cai trị. Nói nh tác giả Lí Thờng Kiệt là

16

16


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
Rành rành định...sách trơì
- Có phong tục, văn hoá riêng biệt. Giặc Minh âm mu
đồng hóa dân tộc ta nên có những chính sách thâm độc
nhằm hủy diệt văn hóa Đại Việt, biến Đại Việt thành một
châu, phủ của chúng. Năm 1407, nhà Minh ban hành luật,
hễ đi đến đâu thì dù một nửa chữ, một mẩu giấy ghi chép
của Đại Việt cũng đốt sạch, phá văn bia, phá hủy các
công trình văn hóa, bắt đàn ông, đàn bà k đợc cắt tóc, phải

mặc quần dài, áo ngắn nh ngời phơng Bắc. NT khẳng định
nớc ta có văn hóa, phong tục riêng biệt chính là khẳng
H: Tội ác của giặc đã đẩy định chủ quyền riêng của ta.
nhân dân ta vào tình cảnh - Các triều đại phong kiến Đại Việt sánh ngang với các
nh thế nào?
triều đại phong kiến phơng Bắc, mỗi bên xng đế một phơng. Cách dùng từ đế thể hiện rõ ý thức độc lập tự chủ
của ta. Bọn phơng Bắc tự xem mình là nớc lớn, vua là
thiên tử, xng đế, các nớc nhỏ khác chỉ là ch hầu, chỉ đợc
xng vơng. Liên Hệ: Nam quốc sơn hà Nam đế c.
- Đời nào cũng có anh hùng hào kiệt đứng lên trừ bạo yên
dân.
- Bài thơ Sông núi nớc Nam của LTK đợc coi là bản tuyên
H: Hãy phân tích lời bình ngôn đầu tiên của ông cha ta. Lời tuyên bố đó khẳng định
để thấy đợc thái độ của tác chủ quyền độc lập bằng hai yếu tố: chủ quyền lãnh thổ và y
giả đối với những tội ác chí độc lập ( Nam quốc sơn hà nam đế c Tiệt nhiên định
của giặc?
phận tại thiên th). Lời tuyên bố của NT cũng nhấn mạnh hai
yếu tố đó và nâng cao hơn một bớc: nhấn mạnh vào sự
ngang hàng bình đẳng giữa hai quốc gia và nền văn hiến của
dân tộc Đại Việt. So với thời đại bấy giờ đó là nhận thức
mới.
- Ta có chủ quyền độc lập, nhng bọn giặc phơng Bắc cứ
luôn xâm phạm nớc ta, cho nên nhiều lần chúng rớc lấy
H: Đoạn văn cáo trạng sử thấy bại, chứng cớ còn rành rành ( Lu Cung thất bại,
dụng nghệ thuật gì?
Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đo bị bắt sống, Ô Mã bị giết tơi)
=> Y tứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Cách viết câu văn biền
ngẫu có hai vế đối nhau chạy song song, một vế nói ta,
một vế nói TQ đã làm tăng thêm y nghĩa bình đẳng giữa
hai quốc gia.

Giọng văn ở phần đầu bài cáo đĩnh đạc trang trọng,
vừa khẳng định mạnh mẽ chính nghĩa của cuộc kháng
chiến, vừa bộc lộ niềm tự hào về văn hiến Đại Việt, t thế
của một quốc gia có chủ quyền. Vì vậy, cuộc kháng chiến
chống quân Minh là sự kế tục truyền thống nhân nghĩa,
tinh thần độc lập tự chủ của dân tộc ta.
=> Đoạn 1 có vị trí hết sức quan trọng đối với toàn bài cáo:
Nêu cao luận đề chính nghĩa làm nền, làm t tởng cốt lõi, chỗ
dựa và sức mạnh tinh thần cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
2. Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc
* Trớc hết, tác giả vạch trần âm mu xâm lợc quỷ quyệt
của giặc Minh: Thừa cơ gây hoạ, đục nớc béo cò, mợn cớ
Phù Trần diệt Hồ để cớp nớc ta.
* Lên án chủ trơng cai trị vô nhân đạo, gây ra hàng
loạt tội ác đối với nhân dân:
- Tội ác diệt chủng: Nớng dân đen trên ngọn lửa hung
H: Buổi đầu khởi nghĩa, tàn...vùi con đỏ .... Đay là tội ác man rợ của thời trung
quân ta gặp những khó cổ. Chúng giết hại ngời dân vô tội, từ trẻ em, đến phụ nữ,
khăn gì?
ngời già
- Tội ác bóc lột vơ vét khoáng sản của cải:
+ Thuế má nặng thuế khóa sạch không đầm núi.

17

17


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
+ Phu phen: Nặng nề những nỗi phu phen, nay xây

nhà mai đắp đất
+ Vơ vét của cải: vét sản vật, bắt dò chim chả, bẫy hơu đen
+ Diệt sản xuất: Tan tác cả nghề canh cửi
+ Triệt cả đờng sống cảu những ngời yếu đuối, khốn khổ
nhất trong xã hội: Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn
cùng
H: Sức mạnh để chúng ta - Hủy hoại cả môi trờng sống: Tàn hại cả giống côn
vợt qua khó khăn là gì?
trùng cây cỏ
Sức mạnh thể hiện cụ thể ở - Phân tích hậu quả tai hại của tội ác giặc:
con ngời LLợi và những Nhân dân ĐV khốn khổ, điêu linh, bị dồn đuổi đến con đviệc làm và tài năng của ờng cùng, không khác gì con vật
ông ntn?
+ Bại nhân nghĩa nát cả đất trời
+ Gây cho nhân dân ta bao nhiêu thảm cảnh: Ngời bị ép
xuông biển dòng lng mò ngọc, Kẻ bị đem vào núi đãi
cát tìm vàng
Giặc Minh nh những tên đao phủ, những con quỷ: Thằng
há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bất no nê cha chán... gây
cho ngời đọc sự ghê tởm, căm thù, khinh bỉ cao độ.
* Lời bình về tội ác của giặc.
- Bình luận về tội ác của giặc, kết tội giặc một cách khái
quát và đanh thép:
Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tội...
.............Ai bảo thân dân chịu đợc?
NT dùng cái vô hạn để nói cái vô hạn, lấy cái vô cùng để nói
cái vô cùng. Lời kết tội ấy chất chứa khối căm hờn của nhân
dân ta đối với kẻ thù, là tấm bia căm thù đợc dựng lên bằng
ngôn từ trong đó khắc tạc tội ác chồng chất của kẻ thù.
* Nghệ thuật:
- Nổi bật trong đoạn văn cáo trạng này là tác giả đã dùng

hình ảnh có sắc thái cờng điệu để diễn tả tội ác của kẻ thù
và khối căm hờn chất chứa của nhân dân ta: Nớng dân
đen....Vùi con đỏ ....; Thằng há miệng, đứa nhe
răng.... ; Độc ác thay , trúc Lam Sơn không ghi hết
tội...
Những hình ảnh trên vừa diễn tả rất thực bộ mặt tàn ác
của kẻ thù , và lòng uất hận của nhân dân ta, vừa mang
tính khái quát đẻ trở thành lời cáo trạng đanh thép.
- Lời văn bản cáo trạng rất thống thiết: khi uất hận sôi
Bài cáo đã tái hiện cuộc tròa, khi cảm thơng tha thiết, lúc nghẹ ngào uất ức.... đã
phản công thắng lợi của diễn tảđợc những cung bậc tình cảm khác nhau của tác
nghĩa quân LS ở cả ba giai giả trớc những tội ác man rợ của kẻ thù và nỗi thống khổ
đoạn.
của ngời dân.
ở mỗi giai đoạn trận đánh Điều đáng chú là khi vạch rõ âm mu của kẻ thù tác giả
có đặc điểm gì nổi bật?
đứng trên lập trờng dân tộc; còn khi tố cáo tội ác của giặc
Minh thì tác giả đã đứng trên lập trờng nhân bản, nghĩa là
đứng trên quyền con ngời đẻ tố cáo. Bởi thế, phần nói về
chủ quyền dân tộc đã nh một lời tuyên ngôn độc lập và
bản cáo trạng tộ ác của giặc Minh đã chứa đựng yếu tố
của bản tuyên ngôn nhân quyền.
3. Đoạn 3: Quá trình kháng chiến chống giặc Minh và
thắng lợi.
a) Những khó khăn buổi đầu cuộc khởi nghĩa:
- Những khó khăn chất chồng
+ Địa bàn dấy nghĩa hẻo lánh: Núi LAm Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nơng mình

18


18


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
+ Thế ta và giặc không cân sức: Vừa khi cờ nghĩa dấy
lên Chính lúc quân thù đơng mạnh
+ Nhân tài thiếu: Tuấn kệt nh sao buổi sớm Nhân tài
nh lá mùa thu.
+ Có lúc bị vây, lơng thực hết, quân lính chỉ còn mấy ngời: Khi Linh Sơn lơng hết mấy tuần KHi Khôi huyện
quân không một đội.
- Sức mạnh giúp nghĩa quân vợt qua những khó khăn
thử thách của buổi đầu dấy nghĩa đã đợc thể hiện qua
hình tợng Lê Lợi, lãnh tụ của nghĩa quân:
+ Lê Lợi có một y thức tự giác về sứ mệnh của mình. Ông
xem mối thù chung của đất nớc, nỗi đau của nhân dân nh
là nỗi đau của chính mình, ngày đêm canh cách bên lòng
suốt 20 năm: Ngẫm thù lớn há đội trời chung....Nếm mật
nằm gai há phải một hai sớm tối.
Trong tâm trí vị chủ tớng chỉ có một nỗi lo toan cứu nớc:
Những trằn trọc trong cơn mộng mị ...đồ hồi
Tấm lòng ấy của Lê Lợi cũng là y chí tiêu diệt giặc Minh
để giải phóng đất nớc của nhân dân ta thời ấy. Đây là sức
mạnh của sự chịu đựng gian khổ và y chí chiến đấu.
+ Lê Lợi ngày đêm suy nghiệm về lẽ hng vong của các
triều đại để tìm ra đờng lối đánh giặc cứu nớc. Đó là dH: Cảnh tợng thất bại của ờng lối cứu nớc dựa vào toàn dân với phơng châm: đem
giặc đợc tác giả miêu tả đại nghĩa để thắng hung tàn. Đại nghĩa là bảo vệ độc
ntn?
lập và chủ quyền của đất nớc và đem lại cuộc sống yên
ổn cho dân. Chí nhân là lòng nhân nghĩa ở mức cao nhất,

đối với kẻ bại trận ta không giết, không thù oán để gây
hậu họa.
+ Khi đã tìm đợc đờng lối cứu nớc , Lê Lợi chủ động giải
quyết ngay những khó khăn trớc mắt: Tự ta phải dốc
lòng.;
. Ông tìm kiếm ngời hiền tài: Cỗ xe cầu hiền.; ;
. Tập hợp nhân dân dới ngọn cờ khởi nghĩa, tạo thành một
khói đại đoàn kết bền vững: Nhân dân bốn cõi một nhà
H: Cảm nhận của em về .- Tớng sĩ một lòng phụ tử
hình tợng LLợi ?
+ Lê Lợi sử dụng chiến lợc, chiến thuật đúng đắn: Thế
trận xuất kì, dùng quân mai phục để lấy ít địch
H: Nghệ thuật miêu tả nhiều, lấy yếu chóng mạnh
chiến thắng của ta và thất KHái quát: Thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa
bại của giặc có gì đặc sắc? quân gặp vô vàn những khó khăn. Nhng, nhờ vào tài trí
của vị chủ tớng, nghĩa quân đã dần khắc phục đợc những
khó khăn đó. Đoạn văn sử dụng nhiều điển tích, điển cố
cho thấy lòng yêu nớc, tài năng và sự khiêm tốn của vị
chủ tớng Lê Lợi.
b) Phản công thắng lợi
Dây là đoạn hào hứng và sảng khoái nhất của bài cáo,
chiến thắng ở cả ba giai đoạn của ta đợc miêu tả hết sức
sinh động và gợi cảm.
- Giai đoạn mở màn cuộc phản công là hai trận đánh lớn:
Bồ Đằng; Trà Lân: Lê Lợi chọn cách đánh vào Nam trớc,
đay là sự bất ngờ đối với địch. Đặc điểm nổi bật của trận
này là đánh nhanh thắng nhanh, địch trở tay không kịp, vô
cùng hoảng sợ.
Lời văn săc sảo, ngắn gọn,giọng văn hào sảng và những
hình ảnh gợi hình, gợi cảm cho thấy khí thế chiến thắng

của ta sấm vang chớp giật; trúc trẻ tro bay còn giặc

19

19


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
thì : nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân. Thủ
pháp đối lập dựng lên hai cảnh tợng tráI ngợc nhau: Ta khí
thế mạnh mẽ, ào ạt, địch hoảng sợ, thất bại thảm hại.
- Giai đoạn áp đảo,
+ Nghĩa quân đánh ra Bắc với hai trân đánh lớn: Tây
Trong phần két thúc bài Kinh, Đông Đô: Đây là hai trân diễn ra quyết liệt vì quân
cáo NT đã thay LL nói ta áp sát sào huyệt của địch, chúng tung ra lực lợng lón để
những gì với toàn dân? chống đỡ với sự chỉ huy của các danh tớng nh Trần Hiệp,
Giọng văn có gì khác với Lí Lợng, Vơng Thông, Mã Anh. Cái ác liệt của trận đánh
những đoạn trên?
đã đợc miêu tả bằng những hình ảnh rất khủng khiếp:
Máu chảy thành sông; thây chất đầy nội Những
hình ảnh đợc sử dụng theo phép cờng điệu nhấn mạnh sự
ghê gớm, ác liệt của trận đánh, sự thất bại thảm hại của
quân giặc.
+ Bao nhiêu dnah tớng của giặc đã mất mạng: Trần Hiệp
bêu đầu, Lí Lợng bỏ mạng. Giai đoạn sau cuộc chiến
thì giặc đã chí cùng lực kiệt, bó tay đợi bại vong, còn
Lê Lợi thì phát huy chiến thuật mu phạt tâm công,
nghĩa là dùng mu lợc để đánh địch, dùng lí lẽ để thuyết
phục đối phơng, không dùng gơm giáo mà quân địch vẫn
chịu thua, hàng ngũ tan rã.

- Trận diệt viện cuối cùng: Tác giả tả và thuật lại rất sinh
dộng diễn biễn của chiến dịch
+ Mở đầu đoạn văn, tác giả không nén nổi sự tức giận và
khinh bỉ đối với tên vua của nhà Minh và hai tớng thống
lĩnh viện binh: Thằng nhãi con Tuyên Đức, Đồ nhút
nhát Thạnh Thăng.
+ Tiếp theo là bốn câu văn dài kể về việc điều binh khiển
tớng của đôi bên, hai câu trên kể về giặc, hai câu cuói kể
về ta: Đinh Mùi tháng chí..tuyệt nguồn lơng thực. Rõ
ràng, ta đã dùng mu kế sắc sảo để diệt nguồn viện binh
của giặc. Bởi vậy, ta giành đợc thắng lợi.
+ Những thắng lọi liên tiếp đợc kể với giọng điệu hả hê,
tự hào: Ngày mời tám.cùng kế tự vẫn
NT liệt kê, giọng văn hào sảng, chan chứa niềm vui,
niềm tự hào khi quân ta thắng lợi vẻ vang.
- Đang đà chiến thắng, sức mạnh của quân ta ngày càng
tăng lên: Gơm mài đá..đê vỡ Câu văn ngắn, nhịp
nhanh, gọn, giọng mạnh mẽ cùng những động từ mạnh và
những hình ảnh lớn lao, kì vĩ cho thấy khí thế và lực lợng
của quân ta thật hào hùng, vang trời , lở đất.
+ Hình ảnh quân giặc bại trận:
. Tớng giặc thì:Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội- Th ợng th Hoàng Phúc trói tay tự xin hàng; T ớng giặc bị
cầm tù nh hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
. Quân lính thì : khiếp vía vỡ mật, xéo lên nhau chạy cầu
thoát thân, quay gót chẳng kịp, cởi giáp ra hàng
. Cảnh chiến trờng thật ghê sợ và thơng tâm: Lạng Giang
, Lạng Sơn.máu đen
NT liệt kê và những hình ảnh cờng điệu nhấn mạnh sự
thất bại thảm hại của giặc.
+ Ta đối xử nhân đạo với giặc: Thần vũ chẳng giết

hại.nhân dân nghỉ sức
+ Tiếp theo tác giả đã bình phẩm ngắn gọn song đầy tự
hào về chiến lợc, chiến thuạt, chủ trơng vô cùng sáng suốt

20

20


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
và kì diệu ấy: CHẳng những mu kế kì diệu cũng là cha thấy xa nay
=> QUa đoạn văn ta thấy hình tợng Lê Lợi hiện lên là một
thiên tài quân sự lỗi lạc, một vẻ dẹp nhân nghĩa chí dũng
tỏa sáng ở con ngời này
* Nghệ thuật miêu tả:
NT đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật để khắc họa chiến
thắng lẫy lừng của ta và sự thất bại thảm hại của giặc.
- Thể văn biền ngẫu đã phát huy tác dụng tích cực của nó.
Các câu văn có độ dài ngắn khác nhau, chạy song song
từng cặp một, biến hóa linh hoạt. Phép đối đợc dùng để so
sánh bên ta với bên địch, hoặc bổ sung nhẫn mạnh cho
mỗi bên
+ Những câu văn ngắn, đanh chắc, nhịp mạnh mẽ diễn tả khí
thế phản công ác liệt của quân ta: đánh một trận.....đê vỡ
+ Những câu văn dài diễn tả thất bại của giặc nh còn cha
kể hết: bị ta chẹn ở Lê Hoa.thoát thân
- Hình ảnh đợc sử dụng phong phú và đa dạng
+ Tả sức mạnh tấn công của quân ta thì bằng những hình
ảnh kì vĩ, hùng tráng, vừa tợng trng khái quat, vừa cụ thể,
sống động: sẫm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, gơm mà

đá voi uống nứơcnổi gío to đê vỡNhững hình ảnh
này gợi len sức công phá mạnh mẽ, phi thòng của nghĩa
quân và sự sụp đổ không cách gì chống đỡ đợc của quân
giặc.
+ Tả sự thảm bại của giặc thì bằng một loạt hình ảnh, chi
tiết vô cùng sống động: Tớng giặc thì lê gói dâng tờ tạ
tội: , kẻ thì trói tay tự xin hàng, cả lũ nh hổ đói vẫy đuôi
xin cứu mạngQuân lính thì : Khiếp vía, vỡ mật .

21

4. Đoạn 4: Lời tuyên bố hòa bình
- Phần két thúc của bài cáo, NT thay LLợi trịnh trọng
tuyên bố nền độc lập của dân tộc đã đợc lập lại:
Xã tắc từ đây .....đổi mới
Những câu văn ngắn gọn, đanh chắc làm cho lòi tuyên bố
trở nên dõng dạc, đờng hoàng và toát lên cả sự hả hê , vui
mừng của một dân tộc đã phải chịu 20 năm khốn khổ, đọa
đày dới ách giặc tham tàn, nay đã quét sạch quân xâm lợc
- Tác giả còn bày tỏ niềm tin vững chắc vào tơng lai cảt
dân tộc ở cả hai phơng diện bền vững và đổi mới
Kiền khôn bĩ rồi lại thái.sạch làu
Vậy là cái nhục nhã của dân tộc đã rửa xong, mọi bế tắc
tối tăm đã tan hết, từ đây ta bớc vào xây dựng nền thái
bình muôn thủơ
- NT cũng không quên biết ơn trời đất, tổ tông Âu cũng
là nhờ .đợc nh vậy . Chỉ một câu nói đã nói lên cái đạo
lí làm ngời rất truyền thống của con ngời Việt Nam
- Tiếp đến là một từ cảm thán và hai câu văn biền ngẫu
khẳng định ý nghĩa lớn lao của cuộc kháng chiến và niềm

vui mừng khôn xiết của nhân dân ta (ôi,..)
Viễn cảnh của đất nớc mở ra thật tơi sáng trong thời gian
và không gian rộng lớn: oanh liệt ngàn năm, bốn phơng
thnah bình..
- Bài cáo kết thúc băng hai câu văn ngắn , mỗi câu chứa
đựng ở đó biết bao vui sớng, tự hào và thiêng liêng: Xa
gần bá cáo.

21


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bài cáo đợc viết bằng thể văn biền ngẫu, sử dụng linh
hoạt các biện pháp nghệ thuật: Kiểu câu dài ngắn khác
nhau, giọng điệu linh hoạt phù hợp với từng giai đoạn
cuộc chiến, hình ảnh phong phú đa dạng, hệ thống luận
điểm chặt chẽ, lôgic, lập luận sắc bén, sử dụng những
điển tích, điển cố
2. Nội dung
Bài cáo là bản tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến gian
khổ chống quân Minh với thắng lợi vẻ vang, tố cáo tội ác
của giặc, ngợi ca tinh thần chiến đấu của nhân dân và tự
hào về truyền thống lịch sử của dân tộc
TK : Với sự thành công trên, tác phẩm đợc coi là một áng
thiên cổ hùng văn bởi lẽ nó là một bản tuyên ngôn ngân
nghĩa, một bản cáo trạng tội ác của giặc MInh, bản hùng
ca chiến thắng và còn là một bản tuyên ngôn độc lập.
4. Củng cố và hớng dẫn học tâp:

- Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

22

22


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
Ngày 14 tháng 12 năm 2013
Tuần 21, Tiết 84

Nguyễn Trãi

A. Mục tiêu bài học:
Giúp h/s:
- Thấy đợc Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá, nhà t tởng, nhà
văn, nhà thơ lớn.
- Hiểu đợc những đóng góp to lớn, nhiều mặt của Nguyễn Trãi đối với văn học dân tộc, cụ
thể là văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ Nôm.
B. Phơng pháp
- Kết hợp thuyết trình, thảo luận, hoạt động nhóm
- Tích hợp với kiến thức văn bản thuyết minh, kiến thức lịch sử, kiến thức tác phẩm đã học.
C. Tiến trình lên lớp
1.ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Cuộc đời:

H: Cuộc đời Nguyễn Trãi - Gia đình: Nguyễn Trãi là cháu ngoại quan t đồ Trần
có những điều gì nổi bật Nguyên Đán. Cha là Nguyễn Phi Khanh. Mẹ là Trần Thị
khiến ông trở thành một vị Thái. Học rất giỏi thi đỗ Thái học sinh ra làm quan cùng
anh hùng dân tộc đáng tôn triều với cha.
kính và học tập.
- Thời đại: NT sống trong một thời đại đầy biến động.
Nhà Trần suy vi, nhà Hồ lên thay. Năm 1407 giặc Minh
xâm lợc. Theo lời dặn của cha "báo nợ nớc trả thù nhà"
Nguyễn Trãi theo Lê Lợi và dâng Bình Ngô sách "hiến mu
chứơc lớn không nói đến đánh thành mà lại khéo nói đến
việc đánh vào lòng ngời cuối cùng nhân dân và đất nớc
của 15 đạo nớc ta đều về với ta cả. "Nguyễn Thế Vinh)
Ngoài việc vạch chiến lợc, chiến thuật Nguyễn Trãi còn
làm tất cả các việc giao thiệp với quân Minh - các thành
không đánh mà ra hàng cả.
- Làm quan triều Lê: Nguyễn Trãi đợc đánh giá là công thần
của triều đình. Vậy mà khi hoà bình nhà vua lại nghe lời xúc
xiểm nghi ngờ các bậc công thần trong đó có cả Nguyễn
Trãi - không đợc trọng dụng - có lúc bị hạ ngục mất chức tớc. Ông rất buồn nên đã cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.
+ Lại đợc vua vời ra giúp nớc giao cho công việc quan trọng.
Lúc đó đã 61 tuổi nhng ông vẫn hăng hái lặn lội trở lại triều
đình.
+ Rớc vua về Côn Sơn và bị đổ tội oan, chết môt cách
H: Đánh giá về cuộc đời thảm khốc cùng gia tộc.
Nguyễn Trãi.
Là bậc đại anh hùng dân tộc, nhà quân sự, nhà chính
trị, nhà ngoại giao lỗi lạc, nhà văn nhà thơ lớn. Nhân vật
toàn tài số 1 của lịch sử Việt Nam thời phong kiến.
NT cũng phải chịu nỗi oan khiên thảm khốc nhất. Ngày
19/ 9/1442 Nguyễn Trãi và toàn bộ gia tộc đã rơi đầu dới

lỡi dao oan nghiệt của triều đình nhà Lê hèn hạ và ngu
muội mà chính ông đã dày công gây dựng nên.
II. Sự nghiệp sáng tác:
H: "Quân trung từ mệnh 1. Tác phẩm của Nguyễn Trãi:
tập" là những tác phẩm viết - Về quân sự và chính trị:
cho đối tợng nào, nhằm + Quân trung từ mệnh tập là văn chính luận tập hợp th từ,
mục đích gì.
biểu, quân lệnh viết trong thời gian kháng chiến. Các bài
văn là th từ gửi cho giặc thực hiện kế "đánh vào lòng ngời" và gửi cho các tờng lĩnh của ta khuyến dụ, kêu gọi hào

23

23


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
kiệt ra giúp nớc.
-> Qua đây thấy đờng lối chiến lợc, sách lợc của nghĩa
H: Bình Ngô đại cáo đợc quân và là tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa ái quốc và t tđánh giá nh thế nào?
ởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
+ Ngoài ra, Nguyễn Trãi còn có bài văn Bình Ngô đại cáo
tổng kết một cách đầy đủ và xúc động về cuộc kháng
chiến anh dũng chống quân Minh, đợc đánh giá là áng
thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc.
H: Về lịch sử và địa lí + Ngoài ra, NT còn có 28 bài phú, chiếu, biểu, tấu, kí,
Nguyễn Trãi có sự đóng lục: Phú núi Chí Linh, Chuyện cũ về cụ Băng Hồ.
góp lớn lao nh thế nào.
- Về lịch sử: tác phẩm Lam Sơn thực lục ghi lại quá trình
khởi nghĩa Lam Sơn, khẳng định t tởng gắn bó với dân là
điều kiện tiên quyết của mọi thắng lợi.

- Về địa lí: D địa chí là tác phẩm địa lí cổ xa nhất còn lại
của nớc ta.
- Về văn học: Nguyễn Trãi có ức Trai thi tập (thơ chữ
Hán) và Quốc âm thi tập (thơ chữ Nôm).
-> Nguyễn Trãi là tài năng lỗi lạc hiếm có, để lại cho nớc
nhà một di sản to lớn. Tác phẩm của ông cũng phải chịu
số phận long đong.
H: Biểu hiện của t tởng 2.Thơ văn Nguyễn Trãi thấm nhuần t tởng nhân
nhân nghĩa qua các tác nghĩa, triết lí nhân sinh và tình yêu thiên nhiên:
phẩm đã học của Nguyễn a. T tởng nhân nghĩa:
Trãi?
- T tởng nhân nghĩa trong thơ văn NT mang nội dung yêu
nớc, thơng dân. T tởng nhân nghĩa của nhà nho đề cao
việc yêu ngời, tạo dựng quan hệ tốt đẹp, không áp đặt cho
ngời. Nguyễn Trãi xuất phát từ hoàn cảnh hiện thực của
đất nớc, với truyền thống dân tộc đã hiểu nhân nghĩa theo
nội dung yêu nớc, thơng dân và thể hiện trong cả cuộc
sống cũng nh văn thơ.
+ Nhân nghĩa là làm cho dân đợc sống yên ổn, trừ bạo cho dân
Việc nhân nghĩa.......trừ bạo
+ Mong ớc một chế độ sáng suốt để muôn dân đợc sống hạnh
phúc. Dẽ có Ngu cầm.......khắp đòi phơng, để khắp nơi trong
thôn cùng xóm vắng không còn tiếng hờn giận oán sầu.
+ Nhìn thấy sức mạnh vô địch của nhân dân.
+ Chủ trơng phép nớc không lấy điều muốn của một ngời mà
H: Qua các dẫn chứng tr. cỡng ép muôn ngời không muốn phải theo.
SGK hãy cho biết t tởng b. T tởng triết lí thế sự sâu sắc mà giản dị.
triết lí sâu sắc nhân sinh đ- - Nguyễn Trãi là nhà thơ có lí tởng nhân nghĩa cao cả,
ợc thể hiện nh thế nào.
sống giản dị, rất hiểu thời thế và biết giữ mình -> những

vần thơ mang tính triết lí là sự đúc rút kinh nghiệm ở chốn
quan trờng, thể hiện nỗi đau đời trớc sự bất công của xã
hội, thể hiện nỗi niềm cô đơn của con ngời trớc cuộc đời
và sự khẳng định nếp sống thanh đạm không chuộng phú
H: Lòng yêu thiên nhiên quí và giàu sang của ông. VD:
Nguyễn Trãi đã gửi gắm c. Tình yêu thiên nhiên
vào những vần thơ nh thế Nguyễn Trãi là ngời rất yêu thiên nhiên, xem thiên nhiên nh
nào?
bầu bạn. Ngời tìm đến cuộc sống an nhàn trong thiên nhiên;
nâng niu, quí trọng thiên nhiên. Nguyễn Trãi còn là ngời biết
lắng nghe và trân trọng niềm vui cuộc sống của con ngời.
3. Thơ văn Nguyễn Trãi là đỉnh cao chói lọi trong nền
H: Tại sao lại nói rằng thơ văn học dân tộc:
văn của Nguyễn Trãi là - Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất
đỉnh cao của văn học dân + Quân trung từ mệnh tập là tập văn chính luận phản ánh đầy
tộc.
đủ chiến lợc công tâm của quân Lam Sơn.
+ Bình Ngô đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng, đanh

24

24


Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao Tập II
thép
NT xuất hiện nh một nhà văn chính luận sắc bén, giàu nhân
nghĩa và đầy tính chiến đấ. Ông đã xây đắp nền móng văn hoá
t tởng cho dân tộc.
- Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi là thế giới thẩm mĩ phong phú

vừa trí tuệ hào hùng, vừa lãng mạn bay bổng.
- Đặc biệt là sự đóng góp của Nguyễn Trãi cho thơ Nôm của
dân tộc. + Thơ Nôm của NT giàu trí tuệ, sâu sắc, thấm đẫm
trải nghiệm về cuộc đời, đợc viết bằng ngôn ngữ tinh luyện,
trong sáng, đăng đối một cách cổ điển. Tập thơ Quốc âm thi
tập đã ghi dấu tập thơ Nôm còn lại sớm nhất, nhiều bài nhất,
hay nhất. Đến Nguyễn Trãi, thơ Nôm có địa vị chính thức nh
một bộ phận văn học Việt Nam.
+ Nguyễn Trãi còn là ngời dùng nhiều hình ảnh đẹp, đa
nhiều từ thuần Việt, đặc biệt là ca dao, tục ngữ, từ láy vào thơ.
Ông cũng sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn rất đặc sắc.
H: Hãy đánh giá về vị trí III. Kết luận
và đóng góp của Nguyễn - Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc toàn đức, toàn tài, yêu
Trãi với dân tộc.
nớc, thơng dân, góp phần viết nên những trang lịch sử hào
hùng của dân tộc.
- Ông là ngời cống hiến nhiều mặt cho văn hoá, văn học Việt
Nam., góp phần xây đắp nền móng vững chãi cho văn học dân
tộc. Ông là ngời có công đầu trong việc đặt nền móng cho
thi ca Tiếng Việt.
- Ông là nhà t tởng sâu sắc nhng cũng lại là ngời chịu nỗi oan
khuất lớn trong lịch sử Việt Nam.

Đọc thêm

1. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)
2. Phẩm bình nhân vật lịch sử (Lê Văn Hu)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
H: Hãy giới thiệu khái quát về I. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung

tác giả Thân Nhân Trung và 1. Tiểu dẫn
đoạn trích Hiền tài là nguyên a. Tác giả
- Thân Nhân Trung là Phó nguyên soái trong Tao đàn văn học
khí của quốc gia
do Lê Thánh Tông sáng lập. Ngoài văn bia còn sáng tác thơ.
b. Tác phẩm
- Là một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu Hà Nội, đợc
khắc bia năm 1484. Trớc phần trích học có một đoạn văn
dài kể việc từ khi Lê Thái Tổ dựng nớc (1428) đến 1484,
các vua Lê tuy đều chú ý bồi dỡng hiền tài nhng cha có
điều kiện dựng bia tiến sĩ. Cuối phần trích là danh sách
33 vị tiến sĩ khoa Nhâm Tuất 1442.
- Thể loại: Văn bia (nghị luận): Loại văn khắc trên mặt đá
nhằm ghi chép những sự việc trọng đại hoặc tên tuổi,
cuộc đời của những ngời có công đức lớn để lu truyền
cho đời sau.
- Vị trí: Bài kí này có vai trò quan trọng nh một lời tựa
chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu Hà Nội.
H: Em hiểu Hiền tài là nguyên 2. Hớng dẫn đọc thêm
khí của quốc gia là nh thế a. Tầm quan trọng và ý nghĩa của hiền tài đối với đất nớc
nào? Tác giả đã phát triển luận - Hiền tài: Ngời tài cao, học rộng và có đạo đức.
- Nguyên khí: Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và
điểm này ra sao?
phát triển của sự vật, rộng hơn là của đất nớc, xã hội.
Câu văn có hình thức là một lời định nghĩa: A là B, đã

25

25



×