Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

giáo án chi tiết ngữ văn lớp 9 hkii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 110 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
Giảng 1 bài 18 _Tiết 91 bàn về đọc sách (tiết 1)
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Tìm hiểu đợc cấu trúc văn bản thấy đợc đặc điểm của lí lẽ và dẫn chứng trong bài nghị luận.
- Bớc đầu thấy đợc sự cần thiết của việc đọc sách (tích luỹ, nâng cao học vấn), phơng pháp
đúng đắn của đọc sách (tinh và kĩ hơn nhiều mà hời hợt. Kết hợp đọc diện rộng với việc đọc sâu cho
chuyên môn).
- Bớc đầu Thấy đợc Thái độ khoa học nghiêm túc của tác giả đối với việc đọc sách
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.
Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Sự chuản bị của học sinh
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
Học sinh đọc một đoạn - GV chỉnh sửa
hớng dẫn đọc tiếp (đọc diễn cảm);
- Tên văn bản cho thấy kiểu văn bản này là
gì?
- Kiểu văn bản này đợc trình bày theo hình
thức nào?
- Đọc chú thích SGK.
- Tác giả trinh bày bài nghị luận theo
những luận điểm chính nào?
- Nếu nội dung của hai luận điểm đó?
- Nếu chuyển các nội dung trên thành hai
câu hỏi thì bài nghị luận này nhằm trả lời
câu hỏi nào?
- Nhận xét về: đặc điểm của lí lẽ và dẫn
chứng trong bài nghị luận; Vai trò của tác


giả trong bài viết này?
Theo dõi phần đầu văn bản, cho biết:
- Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tg
đa ra luận điểm căn bản nào?
- Nếu học vấn là những hiểu biết thu nhận
qua quá trình học tập, thì học vấn thu đợc
I. Tiếp xúc văn bản.
1, Đọc văn bản
- Chú ý đọc diễn cảm, đặc biệt là các đoạn nghị luận.
- Bài bàn về đọc sách thuộc kiểu văn bản nghị luận.
- Theo hệ thống luận điểm.
2, Tìm hiểu chú thích:
Chú ý chú thích * (SGK)
3. Bố cục: 3 phần.
- Tác giả đã bàn về việc đọc sách theo hai luận điểm
chính, trong hai đoạn văn bản sau:
+ Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn (từ đầu
đến phát hiện thế giới mới) - Sự cần thiết của việc đọc
sách. (vì sao phải đọc sách?)
+ Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn
(phần con lại) - Phơng pháp đọc sách. (Đọc sách ntn?)
=> Giàu lí lẽ và dẫn chứng, đợc phân tích sâu sắc và hệ
thống; dùng lí lẽ và dẫn chứng đợc dựng từ sự hiểu biết
việc đọc sách của một nhà khoa học để thuyết phục
ngời đọc.
II. Phân tích văn bản:
1. Vì sao phải đọc sách?
- Đọc sách vẫn là con đờng quan trọng của học vấn.
- Là những hiểu biết của con ngời do đọc sách mà có.
191

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
từ đọc sách là gì?
- Khi cho rằng: học vấn không cỉi là
chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là
một con đờng quan trọng của học vấn, tác
giả muốn ta nhận thức điều gì về học vấn
và quan hệ đọc sách với học vấn?
- Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc
sách đợc tg phân tích rõ trong trình tự các
lí lẽ nào?
- Theo tg, Sách là kho tàng quý báu cất
giữ di sản tinh thần nhân loại. Em hiểu ý
kiến này ntn?
- Những cuốn SGK em đang học tập có
phải là di sản tinh thần đó không? Vì sao?
- Vì sao tg lại quả quyết cho rằng: Nếu
chúng ta mong tiến lên từ văn hoá hpcj
thuật thì nhất định phải lấy thành quả mà
nhân loại đã đạt đợc trong quá khứ làm
điểm xuất phát?
- Theo tg, đọc sách là hởng thụ, là chuẩn
bị trên con đờng học vấn. Em hiểu ý kiến
đó ntn?
- Ví dụ, em đã hởng thụ đợc những gì từ
việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho
học vấn của mình?
- Những lí lẽ trên của tg đem lại cho em
hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc
sách?
- Học vấn đợc tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học

tập của con ngời; trong đó, đọc sách chỉ là một mặt,
nhng là mặt quan trọng; muốn có học vấn, không thể
không đọc sách
- Sách là thành tựu đáng quý: Sách là kho tàng quý
báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại; Muốn nâng cao
học vấn, cần dựa vào thành tựu này: Nhất định phải
lấy thành quả mà nhân loại đã đạt đợc trong quá khứ
làm điểm xuất phát; Đọc sách là hởng thụ để tiến lên
trên con đờng học vấn.
- Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị; Sách là những
giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, t tởng, tâm hồn của
nhân loại đợc mọi thế hệ cẩn thận lu giữ.
- Cũng nằm trong di sản tinh thần đó. Vì đó là một
phần tinh hoa học vấn của nhân loại trong các lĩnh vực
khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà chúng ta có
may mắn đợc tiếp nhận.
-> Sách lu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân
loại; Muốn nâng cao học vấn, cần kế thừa thành tựu
này.
- Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đời sống trí
tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại trao gửi lại. Đọc
sách là thừa hởng những giá trị quý bàu này. Nhng học
vấn luôn rộng mở ở phía trớc. Để tiến lên, con ngời
phải dựa vào di sản học vấn này.
- Chẳng hạn, tri thức về Tiếng Việt và văn bản giúp
chúng ta có kĩ năng sử dụng đúng và hay ngôn ngữ dân
tộc trong nghe - nói - đọc - viết, kĩ năng đọc hiểu các
loại văn bản của bản thân
* Tiểu kết:
Sách là vốn quý của nhân loại; đọc sách là cách

để tạo học vấn; muốn tiến lên trên con đờng học vấn,
không thể không đọc sách
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
+ Vì sao phải đọc sách?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học.
+ Phân tích, tại vì sao chúng ta phải đọc sách, đọc sách có tác dụng gì?
+ Soạn tiếp phần văn bản còn lại (Phân tích : Đọc sách nh thế nào?)
192
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
Giảng 1 bài 18 _Tiết 92 bàn về đọc sách (tiết 2)
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục giúp HS: - Sự cần thiết phải đọc sách (tích luỹ, nâng cao học vấn; phơng pháp đúng đắn của việc
đọc sách (tinh và kĩ hơn nhiều mà hời hợt, kết hợp đọc diện rộng với việc đọc sâu cho chuyên môn). Từ
đó liên hệ tứi việc đọc sách của mình.
- Thấy đợc Thái độ khoa học nghiêm túc của tác giả đối với việc đọc sách.
- Học hỏi đợckĩ năng phân tích trong một bài nghị luận gaìu lí lẽ và dẫn chứng để vấn
đề trừu tợng trở nên gần gũi, dễ hiểu.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.
Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: ? Kể tóm tắt văn bản Bàn về đọc sách?
? Tại sao phải đọc sách?
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
- Trong phần văn bản tiếp theo, tg đã bộc
lộ những suy nghĩ của mình về việc đọc

sách ntn? Quan niệm nào đợc xem là
luận điểm chính xuyên suốt phần văn
bản này?
- Quan niệm đọc chuyên sâu đợc phân
tích qua những lí lẽ nào?
- Hãy tóm tắt ý kiến của tg về cách đọc
chuyên sâu và cách đọc không chuyên
sâu?
- Nhận xét về thái độ bình luận và cách
trình bày lí lẽ của tg?
- Em nhận thức đợc gì từ lời khuyên này
của tg?
- Nhân xét của tg về cách đọc lạc hớng?
- Vì sao có cách đọc lạc hớng?
II. Phân tích văn bản:
2. Đọc sách nh thế nào?
- Đọc sách đê nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu.
- Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu; Đọc sách
không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải lựa chọn
cho tinh, đọc cho kĩ; Đọc chuyên sâu nhng không bỏ
qua đọc thờng thức.
- Đọc chuyên sâu là đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng
đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào x-
ơng tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời
dùng mãi không cạn. Ví dụ: cách đọc của các học giả
Trung Hoa đời cổ đại; Đọc không chuyên sâu là cách
đọc liếc qua tuy rất nhiều, nhng "đọng lạ" thì rất ít.Ví
dụ: cách đọc của một số học giả trẻ hiện nay.
- Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thờng cách đọc
không chuyên sâu; Phân tích qua so sánh, đối chiếu và

dẫn chứng cụ thể.
- Đọc sách để tích luỹ và nâng cao học vấn cần đọc
chuyên sâu, tránh tham lam hời hợt.
- Đọc lạc hớng là tham nhiều mà không thực chất.
- Do sách vở ngày một nhiều (chất đầy th viện) nhng
những tác phẩm cơ bản, đích thực nhất thiết phải đọc
chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy
193
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Cái hại của đọc lạc hớng đợc phân tích
ntn?
- Tg đã có cách nhìn và trình bày ntn về
vấn đề này?
- Em nhận đợc lời khuyên nào từ việc
này?
- Liên hệ.
- Hãy tóm tắt quan niệm của tg về việc
chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí?
- Tg đã có thái độ ntn về cách đọc sách
này?
- Là ngời đọc sách, em cảm nhận đợc từ
ý kiến trên lời khuyên bỏ ích nào?
- Liên hệ đến việc đọc sách của bản
thân?
- Theo tg, thế nào là đọc để có kiến thức
phổ thông?
- Vì sao tg đặt vấn đề đọc để có kiến
thức phổ thông?
- Quan hệ giữa phổ thông và chuyên sâu
trong đọc sách liên quan đến học vấn

rộng và chuyên đợc tg lí giải ntn?
- Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của tg?
- Từ đó, em thu nhận đợc gì từ lời
khuyên này?
- Liên hệ lời khuyên tới việc đọc sách?
- Nhận xét về cách bàn về đọc sách của
tg?
- Từ đó, những kinh nghiệm về đọc sách
quyển, trong khi ngời đọc lại tham lam nhiều mà không
vụ thực chất.
- Lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô
thởng, vô phạt; bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan
trọng, cơ bản.
- Báo động về cách đọc sách tràn lan thiếu mục đích;
Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế: Làm học
vấn giống nh đánh trận
- Đọc sách không đọc lung tung mà cần có mục đích cụ
thể.
(Học sinh tự bộc lộ)
- Đọc sách không cốt lấy nhiều; nếu đọc đợc mời quyển
sách mà chỉ lớt qua, không chỉ bằng lấy một quyển mà
đọc mời lần; Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy
nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự do đến
mức làm thay đổi khi chất; Thế gian có biết bao ngời
đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, nh kẻ trọc phú khoe
của { } cách đó thể hiện phẩm chất tầm thờng, thấp
kém.
- Đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ.; phủ nhận cách đọc chỉ
để trang trí bộ mặt.
- Đọc sách cần tinh, kĩ hơn là nhiều, dối.

(Học sinh tự bộc lộ)
- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu
cầu của các môn học ở trung học và năm đầu đại học,
mỗi mon phải chon lấy từ 3 đến 5 quyển xem cho kĩ,
tổng cộng cũng chẳng qua trên dới 50 quyển Kiến
thức phổ thống không chỉ cần cho công dân thế giới hiện
tại, mà ngay nhà học giả chuyên môn cũng không thể
thiếu đợc.
- Đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh các bậc
Trung học và năm đầu đại học; Các học giả cũng không
thể bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông; Vì các môn
học có liên quan đến nhau, không có học vấn nào cô
lập.
- không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái
thì không thể nắm gọn. Trớc hãy biết rộng rồi sau mới
nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn
nào.
- Kết hợp phân tích với lí lẽ liên hệ so sánh.
- Đọc sách cần chuyên sâu, nhng cần cả đọc rộng. Có
hiểu rộng nhiều lĩnh vực mới hiểu sâu một lĩnh vực.
( HS tự liên hệ)
- Toàn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu, so sánh nên dễ đọc, dễ
194
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
nào đợc truyền tới ngời đọc?
- Những lời bàn trong văn bản cho ta
những lời khuyên bổ ích nào về sách và
việc đọc sách?
- Qua văn bản, em hiểu gì về tg Chu
Quang Tiềm từ lời bàn về đọc sách của

ông?
- Em học đợc những gì trong cách viết
văn nghị luận này của tg?
hiểu.
- Đọc sách cốt chuyên sâu, nghĩa là cần chọn tinh, đọc
kĩ theo mục đích hơn là ham đọc nhiều, đọc dối. Ngoài
ra còn phải đọc để cói học vẫn rộng phục vụ cho chuyên
môn sâu.
III. Tổng kết.
- Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại. Muốn
có học vấn phải đọc sách. Nhng không phải cứ đọc là có
học vấn. Đọc sách thành tích luỹ và nâng cao học vấn
chỉ có ở ngời biết cách đọc. Đó là coi trọng đọc chuyên
sâu (chọn tinh, đọc kĩ, có mục đích) kết hợp với đọc mở
rộng học vấn.
- Ông là ngời yêu quý sách; là ngời có học vấn cao nhờ
biết cách đọc sách.; là nhà khoa học có khả năng hớng
dẫn việc đọc sách cho mọi ngời.
- Thái độ khen chê rõ ràng; lí lẽ đợc phân tích cụ thể,
liên hệ, so sánh gần gũi nên dễ thuyết phục.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
+ Nêu cảm nhận của em về tình bạn của A-li-ô-sa với bọn trẻ?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học.
+ Phân tích tình bạn của bọn trẻ và A-li-ô-sa khi chúng bị ngăn cấm và khi chúng gặp lại nhau?.
Giảng 1 bài 19 _Tiết 93. khởi ngữ
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Phân biệt đợc khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu lên đề tai của câu chứa nó nh: Câu hỏi thăm dò để

nhận biết là: "Cài gì là đối tợng đợc nói đến trong câu".
- Biết và vận dụng đặt câu có khởi ngữ.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm
Học sinh: Học bài Xem trớc bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
+ Ôn tập Tiếng Việt.
195
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Tổ chức cho học sinh
đọc ngữ liệu.
- Chia lớp làm 6 nhóm
thảo luận phát hiện kiến
thức.
- Phát bảng nhóm cho 6
nhóm.
- Giao nhiệm vụ:
* Tổ chức cho các nhóm
rút thăm ba nội dung. (2
nhóm 1 nd)
- Quan sát, đôn đốc các
nhóm thảo luận,
- Giải quyết các thắc mắc
của các nhóm.

- Tổ chức cho các nhóm
báo cáo kết quả.
- Nhận xét - Đánh giá,
cho điểm các nhóm có
kết quả thảo luận tốt.
- Tổ chức cho các cá
nhân làm bài tập.
- Chữa bài tập cho HS.
Đọc ngữ liệu.
- Về nhóm thảo luận.
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận
- Báo cáo kết quả thảo
(treo bảng nhóm lên
bảng lớn - thyết trình kết
quả thảo luận của nhóm.)
- Nhận xét chéo giữa các
nhóm
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Làm bài tập (cá nhân)
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Chữa bài tập vào vở.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
trong câu.
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
a, Chủ ngữ trong câu cuối là từ anh thứ hai.
b, Chủ ngữ là từ tôi.
c, Chủ ngữ là từ chúng ta.

* Nhận xét: các từ in đậm .
- Vị trí: đứng trớc chủ ngữ.
- Quan hệ: không có quan hệ C - V với vị
ngữ.
2. Bài học. (Ghi nhớ SGK/7)
- Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trớc CN
để nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.
- Trớc khởi ngữ thờng có quan hệ từ: còn,
về, đối với
II. Luyện tập.
Bài tập1. Khởi ngữ trong đoạn trích.
a, Điều này; b, đối với chúng mình; c, một
mình; d, làm khí tợng; đối với cháu.
Bài tập 2.
a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha
giải đợc.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là khởi ngữ ?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ và lấy đợc ví dụ.
Giảng 1 bài 19 _Tiết 94. phép phân tích và tổng hợp
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Hiểu đợc phép lập luận phân tích và tổng hợp để làm rõ ý nghĩa của một sự vật hiện tợng nào
đó trong đời sống
- Làm tốt kĩ năng phân tích tổng hợp.
- Vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong bài làm văn nghị luận.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm
Học sinh: Học bài xem trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
+ Làm lại các bài tập vào vở.
+ Chuẩn bị bài: Phép phân tích và tổng hợp
196
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học sinh đọc ngữ liệu.
- Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận phát
hiện kiến thức Theo hệ thống câu hỏi
sau đây:
- ở đầu bài viết, tg nêu ra một loạt
dẫn chứng nào? về trang phục?
- Vì sao không ai làm cái điều phi lí
ấy?
- Việc không làm đó cho thấy quy tắc
nào trong ăn mặc?
- Để làm rõ nét văn hoà trong trang
phục thì tg đã đa ra những luận điểm
chính nào?
- Để làm sáng tổ hai luận điểm chính
tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào
?

- Khi đa ra những dẫn chứng tác giả
đã dùng những lập luận nào ?
- Đoạn văn Ăn mặc xã hội có phải
là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở
trên không? Nó có thâu tóm đợc các
ý trong từng dẫn chứng không?
- Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc trên bài
viết đã mở ra vấn đề ăn mặc đẹp ntn?
- Nêu những điều kiện quy định cái
đẹp?
- Để làm rõ việc mặc đẹp, tác giả đã
làm ntn?
- Đoạn văn cuối, là phân tích hay
tổng hợp?
- Nhân xét vè vị trí của phân tích và
tổng hợp?
- Vậy thế nào là lập luận pt và th?
- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập
trong sách giáo khoa.
Đọc ngữ
liệu.
- Về nhóm
thảo luận.
- Suy nghĩ
trả lời.
- Nhận
nhiệm vụ.
- Thảo luận
- Nhận xét
ý trả lời

của bạn
- Làm bài
tập (cá
nhân)
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng
hợp.
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
- Không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi
chân đất, hoặc đi giày áo.
=> Sự thiếu chỉnh tề, không đồng bộ, trông
chớng mắt. Vì nò trái với quy tắc đồng bộ và
chỉnh tề.
-> Quy tắc ngầm trong văn hoà trang phục.
* Luận điểm 1 (Quy tắc ăn mặc)
- Việc ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh
chung và riêng.
- Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức: giản dị,
hoà mình vào cộng đồng.
"Ăn cho mình, mặc cho ngời"
"Y phục xứng y đức"
=> Tác giả dùng phép lập luận phân tích.
(Học sinh thảo luận)
* Luận điểm 2 (Quy tắc mặc đẹp)
(Học sinh thảo luận)
- Cái đẹp bao giờ cúng đi với cái giản dị, phù
hợp với
-> Có phù hợp mới đẹp.
- Tác giả lập luận phân tích.
"Thế mới đẹp" -> Tổng hợp
2. Bài học. (Ghi nhớ SGK/10)

II. Luyện tập.
Bài tập1. (giao về nhà).
Bài tập 2. Phân tích lí do phải chọn sách mà
đọc.
- Do sách nhiều, chất lợng khác nhau cho nên
phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.
- Do sức ngời có hạn, không lựa chon sách để
đọc thì sẽ lãng phí thời gian
- Sách có loại sách chuyên môn, sách thởng
197
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Gọi học sinh làm bài tập.
- Chữa bài tập cho học sinh
- Nhận xét
ý trả lời
của bạn
- Chữa bài
tập vào vở.
thức, chúng liên quan với nhau.
Bài tập 3. Phân tích tầm quan trọng của việc
đọc sách.
- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.
- Đọc là con đờng ngắn nhất để tiếp cận tri
thức.
- Không chọn sách đọc thì đời ngắn ngủi
không đọc xuể, đọc không có hiệu quả.
- Đọc ít mà kĩ quan trọng hơn là đọc nhiều mà
dối, đọc qua loa, không có lợi ích gì.
Bài tập 4 . Phơng pháp phân tích rất cần thiết
cho lập luận. Vì có sự phân tích lợi- hại, đúng

- sai, thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết
phục.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung độc học, thuộc ghi nhớ.
Giảng 1 bài 19 _Tiết 95. luyện tập phân tích và tổng hợp
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận của mình.
- Biết và vận dụng các kiến thức, kĩ năng về phép lập luận phân tích và tổng hợp để viết bài văn
nghị luận về vấn đề xã hội.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm
Học sinh: Học bài Xem trớc bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học
sinh đọc ngữ liệu.
Đọc ngữ liệu.
- Về nhóm thảo luận.
Bài tập 1.
- Tác giả phân tích từ cái "hây cả hồn lẫn xác, hay
cả bài"

+ Làm lại các bài tập vào vở.
+ Chuẩn bị bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
198
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Chia lớp làm 6
nhóm thảo luận phát
hiện kiến thức.
- Phát bảng nhóm cho
6 nhóm.
- Giao nhiệm vụ:
* Tổ chức cho các
nhóm rút thăm bài tập
(2 nhóm 1 bài tập)
- Quan sát, đôn đốc
các nhóm thảo luận,
- Giải quyết các thắc
mắc của các nhóm.
- Tổ chức cho các
nhóm báo cáo kết
quả.
- Nhận xét - Đánh
giá, cho điểm các
nhóm có kết quả thảo
luận tốt.
- Tổ chức cho các cá
nhân làm bài tập.
- Chữa bài tập cho
HS.
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận làm bài

tập theo kết quả bốc
thăm
- Báo cáo kết quả
thảo (treo bảng nhóm
lên bảng lớn - thuyết
trình kết quả thảo
luận của nhóm.)
- Nhận xét chéo giữa
các nhóm
- Nhận xét ý trả lời
của bạn
- Nhận xét ý trả lời
của bạn
- Chữa bài tập vào vở.
+ Cái hay ở các điệu xanh
+ ở những cử động.
+ ở các vần thơ.
+ ở các chữ không non ép.
- Đoan mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự
thành đạt.
- Đoạn tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng,
sai thế nào
- cuối cùng kết lại ở việc phân tích bản thân chủ
quan của mỗi ngời.
Bài tập 2.
* Phân tích thực chất của việc học đối phó.
- Là học mà không láy việc học làm mục đích, xem
việc học là việc phụ.
- Là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với
sự đòi hỏi của giáo viên, của thi cử.

* Phân tích các quan niệm về học đối phó.
- Do học bị động nên thấy không hứng thú ->
chán học, hiệu quả thấp.
- Không đi sâu vào thực chất kiến thức.
- Dù có bằng cấp nhng đầu óc vẫn trống rỗng.
Bài tập 3. Phân tích các lí do bắt buộc mọi ngời
phải đọc sách.
- Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích luỹ
từ xa đến nay.
- Muốn tiến bộ thì phải đọc sách để tiếp thu tri
thức, kinh nghiệm.
- Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu
sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó nh thế mới
có ích, nh thế mới có ích.
- Bên cạnh đọc chuyến sâu phục vụ ngành nghề,
cần phải đọc mở rộng kiến thức
Bài tập 4. (Hớng dẫn học sinh về nhà làm bài tập)
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung luyện tập.
? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài, làm bài tập 4/12
+ Làm lại các bài tập vào vở.
+ Chuẩn bị bài: Tiếng nói của văn nghệ Đọc - trả lời câu hỏi SGK
199
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
Giảng 1 bài 19 _Tiết 96 tiếng nói của văn nghệ (tiết 1)
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Thấy đợc các cụm từ đã lặp đi lặp lại, từ đó định hớng đợc nội dung chủ yếu của văn bản
- Thấy đợc sức mạnh kì diệu của văn nghệ tới đời sống tâm hồn của con ngời

- Hiểu đợc nét riêng trong nghệ thuật nghị luận của tác giả về một vấn đề lia luận nghệ thuật,
đó là sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo tổng hợp, lời văn nghị luận giàu cảm xúc.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.
Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Sách có vai trò và tầm quan trọng ntn? Nêu cách lựa chọn sách và cách đọc sách?
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
- Đọc văn bản, chúng ta thấy xuất hiện
liên tiếp các cụm từ:
- Những nghệ sĩ lớn đem tới đợc cho cả thời đại họ một
cách sống của tâm hồn.
- Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực đợc sống.
- Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của
tâm hồn con ngời với cuộc sống.
- Tất cả tâm hồn chúng ta đọc.
- Văn nghệ lại tạo đợc sự sống cho tâm hồn ngời.
- Nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội.
- Trong đó, những từ nào đợc lặp đi lặp
lại? Từ những từ lặp nh vậy, theo em nội
dung chính của văn bản là gì?
- Đọc chú thích SGK.
- Tác giả phân tích tác động của văn nghệ
tới đời sống tâm hồn con ngời bằng những
luận điểm nào? Hãy tách các đoạn văn bản
tơng ứng với các luận điểm đó?
- Theo tác giả, trong tác phẩm văn nghệ
cso nhứng cái đợc ghi lại đồng thời có cả

nhỡng điều mới mẻ nghệ sĩ muốn nói.
Trong tác phẩm của Nguyễn Du và Tôn-
xtôi, những cái đã có đợc ghi lại là gì ?
- Chúng tác động thế nào đến con ngời ?
- Những điều mới mẻ muốn nói của hai
I. Tiếp xúc văn bản.
1, Đọc văn bản
- Chú ý đọc diễn cảm, đặc biệt là các đoạn nghị luận.
- Các cụm từ đợc lặp đi lặp lại: văn nghệ, tâm hồn.
- Nội dung chính: Văn nghệ tác động nh thế nào tới
tâm hồn con ngời.
2, Tìm hiểu chú thích:
Chú ý chú thích * (SGK)
3. Bố cục: 2phần.
- Từ đầu đến là sự sống: Sức mạnh kì diệu của văn
nghệ.
- Còn lại: Tiếng nói chính của văn nghệ.
II. Phân tích văn bản:
1. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
- Cảnh mùa xuân trong câu thơ "Cỏ non xanh tận chân
trời - Cành lê trắng điểm một vaìo bông hoa", nàng
Kiều mời lăm năm đã chìm nổi những gì, An-na Ca-rê-
nhi-a đã chết thảm khốc ra sao, mấy bài học luân lí
nh cái tài, chữ tâm, triết lí bác ái.
- Làm cho trí tò mò hiểu biết của ta thoả mãn.
200
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
nghệ sĩ này là gì?
- Chúng tác động ntn đến con ngời?
- Qua sự phân tích trên, em thấy tg muốn

nhấn mạnh phơng diện tác động nào của
nghệ thuật?
- Tác động của nghệ thuật còn đợc tác giả
phân tích qua những ví dụ điển hình nào?
- Em hiểu nghệ thuật đã tác động ntn đến
con ngời từ những lời phân tích sau đây;
Câu ca dao từ bao giờ truyền lại [ ] rỏ
dấu một giọt nớc mắt?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị
luận của tg trong phần văn bản này?
- Từ đó, tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì
diệu nào của văn nghệ?
- Những say sa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn
khích.
- Bao nhiêu t tởng của câu thơ, từng trang sách.
- Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta
không nhận ra đợc hằng ngày chung quanh ta, một
ánh nắng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt
con ngời.
- Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm ra ngay trong
tâm hồn chúng ta
-> Tác động đến cảm xúc, tâm hồn, t tởng, cách nhìn
đời sống của con ngời.
-> Tác động đặc biệt của văn nghệ đến đời sống tâm
hồn con ngời.
- Đoạn tiếp theo (Chúng ta là sự sống)
- Những ngời đàn bà nhà quê lam lũ ngày trớc suốt đời
làm lụng khổ sở đã ru con, hát ghẹo, say mê xem một
buổi chèo.
- > Văn nghệ đem lại niềm vui cuộc sống cho những

kiếp ngời nghèo khổ.
- Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn
nghệ và trong thực tế đời sống. Kết hợp nghị luận với
miêu tả và tự sự.
* Tiểu kết:
Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu cuộc
sống cho tâm hồn con ngời.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
+ Vì sao phải đọc sách?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học.
+ Phân tích, tại vì sao chúng ta phải đọc sách, đọc sách có tác dụng gì?
Giảng 1 bài 19 _Tiết 97 tiếng nói của văn nghệ (tiết 2)
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục giúp HS: - Hiêu từ văn bản nói với tâm hồn con ngời, làm cho tâm hồn con ngời đợc sống, ấy là
khả năng kì diệu nhất của văn nghệ.
- Tinh thần khẳng định vai trò không thể thiếu của nghệ thuật đối với đời sống xã hội và con ngời.
+ Soạn tiếp phần văn bản còn lại (Phân tích : Đọc sách nh thế nào?)
201
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Hiểu đợc nét riêng trong nghệ thuật nghị luận của tác giả về một vấn đề lia luận nghệ thuật, đó là sự
tinh tế trong phân tích, sắc sảo tổng hợp, lời văn nghị luận giàu cảm xúc.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.
Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: ? Nêu tóm tắt những luận điểm trong bài tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ?
? Phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ?

- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
Luận điểm này đợc trình bày ở phần thứ
hai của với sự liên kết của ba ý. Đó là
những ý nào? ứng với những đoạn văn
nào ?
- Tóm tắt phân tích của tác giả về vấn đề
Văn nghệ nói nhiêù nhất với cảm xúc?
- Em hiểu ntn về chỗ đứng và chiến khu
chính của văn nghệ?
- Từ đó, tác giả muốn nhấn mạnh đặc
điểm nào trong nội dung phản ánh và tác
động của văn nghệ?
- Văn nghệ nói đến t tởng. Nhng cách
thể hiện và tác động t tởng của văb nghệ
có gì đặc biệt?
- Yếu tố nào nổi lên trong phản ánh và
tác động này?
- Văn nghệ có thể tuyên truyền: Nhng
cách tuyên truyền của văn nghệ có gì đặc
biệt?
II. Phân tích văn bản:
2. Tiếng nói của văn nghệ.
- Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc (từ Có lẽ văng
nghệ đến Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm)
- Văn nghệ nói nhiều nhất với t tởng (từ Nghệ thuật nói
nhiều với t tởng đến Mắt rời trang giấy)
- Văn nghệ mợn sự việc để tuyên truyền (từ Tác phẩm
đến Đời sống tâm hồn cho xã hội)
- Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm

của tâm hồn con ngời với cuộc sống hằng ngày. Chỗ
đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn
con ngời với cuộc sống Chỗ đứng chính của văn nghệ
là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời
sống thiên nhiên và đời sống xã hội. Cảm giác, tình tự
đời sống cảm xúc, âý chính là chiến khu chính của văn
nghệ. Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
-> Đó là nội dung phản ánh và tác động chính của văn
nghệ.
-> Phản ánh cảm xúc của lòng ngời và tác động tới đời
sống tình cảm của con ngời là đặc biệt nổi bật của văn
nghệ.
- Nghệ sĩ không mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô
khan Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những
con ngời, những câu chuyện, những hình ảnh, những nỗi
niềm của tácphẩm sẽ khơi mông lung trong trí óc ta
những vấn đề suy nghĩ. Cái t tởng trong nghệ thuật lag
một t tởng náu mình, yên lặng.
-> Rung động cảm xúc của ngời đọc: Tất cả tâm hồn
chúng ta đọc.
- Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đờng đi,
nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng
ta phải tự bớc lên đờng ấy.
202
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Yếu tố nào nổi lên trong sự tác động
này?
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận trong
phần văn bản này?
- Từ đó, tg muốn chúng ta nhận thức

điều gì về nội dung phản ánh và tác động
của văn nghệ?
- Từ những lời bàn về Tiếng nói của văn
nghệ, tg đã cho thấy quan niệm về nghệ
thuật của ông ntn?
-> Nghệ thuật làm lan toả t tởng thông qua cảm xú tâm
hồn của con ngời.
- Giàu nhiệt tình và lí lẽ.
- Văn nghệ có thể phản ánh và tác động đến nhiều mặt
của đời sống xã hội con ngời, nhất là đời sống tâm hồn,
tình cảm.
III. Tổng kết.
- Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh và tác
động đến đời sống tâm hồn con ngời.
- Văn nghệ làm giàu đời sống tâm hồn cho mỗi ngời,
xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội, do đó không thể
thiếu trong đời sống xã hội và con ngời.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
+ Cách viết nghị luận trong văn bản này với văn bản Bàn về đọc sách có gì giống và khác nhau?
(Giống nhau: Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng và nhiệt tình của ngời viết. Khác nhau:
Tiếng nói của văn nghệ là bài nghị luận VH nên có sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tỏng hợp,
lời văn nghị luận giàu hình ảnh và gợi cảm.)
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học.
+ Phân tích và làm rõ tiếng nói của văn nghệ?.
Giảng 1 bài 19 _Tiết 98. các thành phần biệt lập
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Nhận biết đợc hai thành phần biệt lập đó là thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
- Nắm đợc công dụng của mối thành phần biệt lập đó trong câu.

- Biết đặt câu có thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm
Học sinh: Học bài Xem trớc bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Khởi ngữ là gì ? Cho ví dụ? Chữa bài tập?
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học sinh
đọc ngữ liệu.
- Chia lớp làm 2 nhóm
Đọc ngữ liệu.
- Về nhóm thảo luận.
I. Thành phần tình thái.
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
- Các từ chắc, có lẽ thể hiện nhận định của
+ Chuẩn bị bài: các thành phần biệt lập
203
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
lớn, thảo luận phát hiện
kiến thức.
- Phát bảng nhóm .
- Giao nhiệm vụ:
- Quan sát, đôn đốc các
nhóm thảo luận,
- Tổ chức cho các nhóm
báo cáo kết quả.

- Nhận xét - Đánh giá.
- Tổ chức cho các cá
nhân làm bài tập.
- Chữa bài tập cho HS.
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận
- Báo cáo kết quả thảo
(treo bảng nhóm lên
bảng lớn - thuyết trình
kết quả thảo luận của
nhóm.)
- Nhận xét chéo giữa các
nhóm
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Làm bài tập (cá nhân)
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Chữa bài tập vào vở.
ngời nói đối với sự việc đợc nói ở trong câu,
thể hiện thái độ tin cậy cao (chắc), thấp (có
lẽ).
- Nếu không có các từ đó thì nghĩa của các
sự việc trong câu đó không thay đổi. Vì nó
không có quan hệ với chủ ngữ và vì ngữ
2. Bài học. (Ghi nhớ1 SGK/18)
đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời
nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu
II. Thành phần cảm thán.
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu

- Các từ in đâm không chỉ sự vật, hiện tợng
nào.
- Nhừ những từ ngữ phần tiếp theo của câu
để chúng ta hiểu ngời nói lại kêu ồ hoặc trời
ơi!
=> Các từ ồ, trời ơi không dùng để gọi ai cả,
chỉ giúp ngời nói giãi bày nỗi lòng của
mình.
2. Bài học. (Ghi nhớ 2 SGK/18)
đợc dùng để bộc lộ tâm lí của ngời
nói
III. Luyện tập.
Bài tập1.
Thành phần tình thái: có lẽ, hình nh, chả
nhẽ .
Thành phần cảm thán: chao ôi.
Bài tập 2.
dờng nh [hình nh] có vẻ nh - có lẽ - chắc là -
chắc hẳn - chắc chắn.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán ? Cho ví dụ?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ và lấy đợc ví dụ.
Giảng 1 bài 19 _Tiết 99. nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
A. Mục đích yêu cầu:
+ Làm lại các bài tập vào vở.
+ Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
204
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên

Giúp HS: - Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống.
- Nắm đợc hình thức nghị luận về một sự vật, hiện tợng trong đời sống xã hội.
- Biết vận dụng để hiểu, để bàn vệ một vấn đề trong đời sống hằng ngày.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm
Học sinh: Học bài Xem trớc bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán ? Cho ví dụ? Chữa bài tập.
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học sinh
đọc ngữ liệu.
- Chia lớp làm 4 nhóm,
thảo luận phát hiện kiến
thức.
- Phát bảng nhóm .
- Giao nhiệm vụ:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
- Quan sát, đôn đốc các
nhóm thảo luận,
- Tổ chức cho các nhóm
báo cáo kết quả.
- Nhận xét - Đánh giá.
? Sự việc của bài nghị

luận trên đáng khen hay
đáng chê? Có vấn đề gì
chúng ta phải suy nghĩ
không?
? Nội dung của bài phải
làmnh thế nào?
- Tổ chức cho các cá
nhân làm bài tập.
- Chữa bài tập cho HS.
Đọc ngữ liệu.
- Về nhóm thảo luận.
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận
- Báo cáo kết quả thảo
(treo bảng nhóm lên
bảng lớn - thuyết trình
kết quả thảo luận của
nhóm.)
- Nhận xét chéo giữa các
nhóm
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Làm bài tập (cá nhân)
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Chữa bài tập vào vở.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,
hiện t ợng đời sống.
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
a, Văn bản bàn về hiện tợng bệnh lề mề.

- Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm, không coi
trọng lời hứa
b, Nguyên nhân của hiện tợng đó là do: Coi
thờng việc chung, thiếu sự tôn trọng ngời
khác.
c, Tác hại của Bệnh lề mề : Làm phiền mọi
ngời, làm mất thì giờ, làm nảy sinh cách đối
phó.
d, Bố cục của bài viết mạch lạc: Trớc hết tác
giả nêu hiện tợng -> phân tích các nguyên
nhân, tác hại -> cuối cùng nêu giải pháp để
khắc phục.
2. Bài học. (Ghi nhớ SGK/21)
Nghị luận về một hiện tợng đời sống là
bàn về một sự việc hiện tợng có ý nghĩa đối
với xã hội đáng khen hay đáng chê hay có
vấn đề suy nghĩ
II. Luyện tập.
Hớng dẫn học sinh tìm ra các vấn đề cần
bàn bạc nh:
Đi học muộn; đánh nhau; nghỉ học không lí
do; nói tục, chửi thề; viết bậy trên tờng; hút
thuốc lá
* Dựa vào các vấn đề HS bàn về một sự việc
tuỳ chọn
* Hoạt động 3. củng cố
205
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống? Nêu cách làm

một bài nghị luận về sự việc hiện tợng tong đời sống?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ .
Giảng 1 bài 19 _Tiết 100. cách làm bài nghị luận
về một sự việc hiện tợng đời sống
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Hiểu thêm về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống.
- Biết đợc cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống.
- Biết vận dụng để bàn về các hiện tợng, sự việc hiện tợng trong đời sống
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm
Học sinh: Học bài Xem trớc bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán ? Cho ví dụ? Chữa bài tập.
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học sinh
đọc ngữ liệu.
- Chia lớp làm 4 nhóm,
thảo luận phát hiện kiến
thức.
- Phát bảng nhóm .
- Giao nhiệm vụ: (Các
nhóm làm chung một
nhiệm vụ)
? Các đè bài trên có điểm
gì giống nhau? Chỉ ra

những điểm giống nhau
đó?
Đọc ngữ liệu.
- Về nhóm thảo luận.
- Nhận nhiệm vụ(Các
nhóm làm chung một
nhiệm vụ)
- Thảo luận
- Báo cáo kết quả thảo
(treo bảng nhóm lên
I. Đề bài nghị luận về một sự việc hiện t ợng
đời sống.
a, Các đề bài đều có điểm giống nhau: đề
nêu một sự việc, hiện tợng và mệnh lệnh làm
bài.
b, (Học sinh tự ra đề)
II. Cách làm bài nghị luận về một sự vật
hiện t ợng đời sống
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
a, Tìm hiểu đề bài.
- Đề thuộc thể loại nghị luận về một sự việc
hiện tợng đời sống
- Đề yêu cầu tìm hiểu Phạm Văn Nghĩa là
ai? Làm việc gì? ý nghĩa của việc đó ở đâu?
Việc thành Đoàn phát động phong trào học
tập Phạm Văn Nghĩa có ý nghĩa nh thế nào?
b, Tìm ý: Đề nêu sự việc hiện tợng:
+ Làm lại các bài tập vào vở.
+ Chuẩn bị bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
206

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
? Mỗi nhóm tự nghĩ ra ba
đề văn?
? Đề thuộc loại gì?
? Đề nêu hiện tợng, sự
việc gì?
? Đề yêu cầu làm gì?
? Nêu bố cục ba phần
cho đề bài một cách sơ l-
ợc?
? Các nhóm tập viết phần
mở bài theo các cách gợi
ý trong SGK?
- Quan sát, đôn đốc các
nhóm thảo luận,
- Tổ chức cho các nhóm
báo cáo kết quả.
- Nhận xét - Đánh giá.
- Tổ chức cho các cá
nhân làm bài tập.
? Nêu cách làm bài văn
nghị luận ?
? Dàn bài chung ntn?
- Chữa bài tập cho HS.
- Chữ lỗi sai về chính tả,
về câu, cách diễn đạt cho
học sinh
bảng lớn - thuyết trình
kết quả thảo luận của
nhóm.)

- Nhận xét chéo giữa các
nhóm
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Phát hiện và chữa lỗi
sai của bạn.
- Đọc ghi nhớ.
- Làm bài tập (cá nhân)
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Chữa bài tập vào vở.
- Nghĩa là ngời biết thơng mẹ, luôn giúp đỡ
mẹ trong việc đồng áng.
- Nghĩa là ngời biết kết hợp việc học với
hành.
- Nghĩa còn là ngời biết sáng tạo: làm cái tời
cho mẹ kéo nớc cho đỡ mệt
2. Lập dàn bài.
a, Mở bài:
- Giới thiệu hiện tợng Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu sơ lợc ý nghĩa của tấm gơng Pham
Văn Nghĩa.
b, Thân bài:
- Phân tích ý nghĩa việc làm của Phạm Văn
Nghĩa
- Đánh giá việc làm của Pham Văn Nghĩa.
- Đánh giá ý nghĩa của việc phát động
phong trào học tập Pham Văn Nghĩa của
thành Đoàn.
c, Kết bài:

- Kết quả và ý nghĩa của tâm gơng PVN.
- Rút ra bài học
3. Viết bài.
( Học sinh tự viết)
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa.
( HS sửa lỗi sai về câu, từ, lỗi chính tả)
* Ghi nhớ: SGK /24 (HS đọc)
III. Luyện tập.
Lập dàn bài cho đề văn số 4 SGK/ 22, 23
- Chu ý: đọc kĩ đề bài.
- Gợi ý:
+ Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc
biệt?
+ Tinh thần ham học hỏi và chủ động học
tập của Hiền ntn?
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống? Nêu cách làm
một bài nghị luận về sự việc hiện tợng tong đời sống?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ .
207
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
Giảng 1 bài 19 _Tiết 100. chơng trình địa phơng
(Phần tập làm văn)
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Tập suy nghĩ về một hiện tợng sự việc có trong thực tế ở địa phơng.
- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với những suy nghĩ của mình dới các hình thức thích
hợp.
- Chuẩn bị tốt cho bài 28 Hoạt động Ngữ văn.

B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm
Học sinh: Học bài Xem trớc bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Đọc dàn bài đã làm ở nhà thep đề bài SGK/ 22, 23
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
1. Yêu cầu:
- Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dới dạng nghị luận về một sự việc hiện tợng
trong đời sống ở địa phơng em
- Nộp bài viết khi học bài 24.
2. Cách làm:
- Chọn bất kì một sự việc hiện tợng nào đã sảy ra ở địa phơng
- Đối với các hiện tợng sự việc đợc chọn phải có dẫn chứng nh là một hiện tợng, sự việc xã hội
nói chung.
- Nhận định đợc đúng, chính xác chỗ bất cập
- Bày tỏ đợc thái độ của mình đối với một hiện tợng, sự việc ở địa phơng đã chọn một cách chính
xác, cụ thể
- Bài viết phải mạch lạc, dài khoảng 1 500 chữ
* Chú ý: tuyệt đối không đợc viết tên ngời, tên đơn vị, cơ quan cụ thể có thật. Vì, để tránh phạm
vi của bài tập làm văn lại trở thành phạm vị của khác.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Nhắc nhở học sinh chuản bị cho chu đáo.
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Chuẩn bị tốt nội dung đã đợc hớng dẫn ( mỗi em làm một sự việc hoặc hiện tợng khác nhau) .
+ Lập dàn bài cho các đề văn trong SGK /22,23.
+ Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng
+ Chuẩn bị bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Đọc - trả lời câu hỏi SGK, chia bố cục, tìm hiểu hệ
thống luận điểm)

208
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
Giảng 1 bài 19, 20 _Tiết 102 chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Thấy đợc : thông minh với cái mới, cần cù sáng tạo, đoàn kết trong đấu tranh chống giặc
ngoại xâm nhng lại thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng
nghiêm ngặt quy trình công nghệ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn, đó là những cái mạnh và cía yếu
của con ngời Việt Nam mà thế hệ trẻ cần nhận rõ để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những
điểm yếu khi bớc vào thế kỉ mới.
- Thấy đợc thái độ thẳng thắn khi nhìn vào sự thật, niềm lo lắng và hi vọng của một vị lãnh đạo
Nhà nớc đối với thế hệ trẻ đang xây dựng đất nớc.
- Nắm đợc mạch lạc, sáng rõ trong quan điểm và cách trình bày, nhiều tục ngữ, thành ngữ đợc
vận dụng trong văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.
Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Sách có vai trò và tầm quan trọng ntn? Nêu cách lựa chọn sách và cách đọc sách?
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
- HD học sinh đọc Vb - đọc mẫu.
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ
mới là nhan đề Vb. Hãy làm rõ ý
nghĩa nhan đề của VB?
- Vì sao bài viết này là văn ngị luận
và là nghị luận xã hội?
- Đọc chú thích SGK.
- Hãy lập dàn ý bài văn theo bố cục
của bài nghị luận ?

- Nêu rõ những luận điểm đợc trình
bày trong bố cục đó?
- Theo em, đâu là phần trọng tâm
của bài nghị luận?
I. Tiếp xúc văn bản.
1, Đọc văn bản
- Chú ý đọc diễn cảm, đặc biệt là các đoạn nghị luận; đọc
đúng thể hiện đợc thái độ của tác giả qua giọng điệu: trầm
tĩnh, khách quan, gần gũi, giản dị.
- Hành trang ở đây đợc dùng với nghĩa Những giá trị tinh
thần mang theo nh tri thức, kĩ năng, thói quen
- Thế kỉ mới là thế kỉ XXI
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là sắp sẵn những phẩm
chất trí tuệ, kĩ năng, thói quen, để tiến vào thế kỉ XXI.
- Gọi là văn nghị luận vì bài viết này sử dụng phơng thức lập
luận; là bài nghị luận là xã hội vì trong bài này, tác giả bàn
về một vấn đề kinh tế xã hội mà mọi ngời đang quan tâm.
2, Tìm hiểu chú thích:
Chú ý chú thích * (SGK)
3. Bố cục: 2phần.
- Mở bài : Câu mở đầu của văn bản Nêu luận điểm chính.
- Thân bài: Từ Tết năm nay đến thờng đố kị nhau: Trình bày
hai luận điểm (Đòi hỏi của thế kỉ mới, Những cái mạnh và cái
yếu của ngời VN).
- Kết bài: còn lại
II. Phân tích văn bản:
209
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Luận điểm chính đợc nêu lên
trong lời văn nào?

- Đối tợng tác động là ai? Nội dụng
tác động ntn? Mục đích động tác là
gì?
- Trọng tâm của luận điểm là gì?
- Vấn đề quan tâm của tác giả có
cần thiết không? Vì sao?
- Em hiểu gì về tác giả từ mối quan
tâm này của ông?
- Bài nghị luận này đợc viết vào
thời điểm nào của dân tộc và của
lịch sử?
- Vì sao tác giả tin rằng trong thời
khắc nh vậy, ai ai cũng nói tới sự
chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỉ
mới, thiên niên kỉ mới?
- T/G đã nêu những yêu cầu khách
quan và chủ quan cho sự phát triển
kinh tế của nớc ta. Đâu là yêu cầu
khách quan ? Vì sao?
- Đâu là yêu cầu chủ quan? Vì sao
nói đó là yêu cầu chủ quan?
- Vì sao t/g lại cho rằng trong
những hành trang ấy, có lẽ sự
chuẩn bị của bản thân con ngời là
quan trọng nhất?
- T/g sử dụng nhiều đoạn văn ngắn
với nhiều thuật ngữ kinh tế chính
trị. Vì sao, t/g dùng cách lập luận
này? Tác dụng của cách lập luận
này?

- Từ đó, việc chuẩn bị hành trang
vào thế kỉ mới đợc kết luận ntn?
1. Phần mở bài.
- Lớp trẻ VN cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con
ngời VN để rèn những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế
mới
+ Lớp trẻ VN.
+ Nhận ra cái mạnh, cái yếu của ngời VN.
+ Rèn những thói quen tốt để bớc vào nền kinh tế mới.
=> Nhận ra cái mạnh, cái yếu của con ngờiVN.
- Cần thiết. Vì, đây là vấn đề thời sự cấp bách để chúng ta hội
nhập với nền kinh tế thế giới, đa nền kinh tế nớc ta tiến lên
hiện đại và bền vững.
=> Tác giả là ngời có tầm nhìn xa trông rộng, lo lắng cho tiền
đồ của đất nớc.
2. Phần thân bài.
a, Những đòi hỏi của thế kỉ mới.
- Thời điểm tết cổ truyền của dân tộc VN (Tân Tỵ); Đồng thời
nớc ta và cả nhân loại bớc vào thế kỉ mới (TK XXI) và thiên
niên kỉ mới (TNK thứ III)
- Mùa xuân là thời điểm đầy niềm tin và hi vọng về sự nghiệp
và hạnh phúc của mỗi ngời và cả của dân tộc; Thế kỉ mới và
thiên niên kỉ mới vừa hứa hẹn, vừa thử thách đối với con ngời
trên hành tinh của chúng ta để tạo nên những kì tích mới.
- Sự phát triển của khoa học và công nghệ, sự giao thoa và hội
nhập giữa các nền kinh tế; Đó là hiện thực khách quan đặt ra,
là sự phát triển tất yếu của đời sống kinh tế thế giới.
- Nớc ta phải cùng một lúc giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi
tình trạng nghèo nà của nên kinh tế nông nghiệp; đấy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đồng thời lại phải tiếp cận

ngay với nền kinh tế tri thức.
-> Là yêu cầu nảy sinh từ nội bộ nền kinh tế nớc ta trớc
những đòi hỏi mới của thời đại.
- Vì lao động của con ngời luôn là động lực của mọi nền kinh
tế. Muốn có nền kinh tế phát triển cao và bền vững, cần trớc
hết là yếu tố con ngời.
- Vì vấn đề nghị luận của tác giả mang nội dung kinh tế chính
trị của thời hiện đại, liên quan đến nhiều ngời => Diễn đạt đ-
ợc những thông tin kinh tế; Thông tin nhanh, gọn, dễ hiểu.
- Bớc vào thế kỉ mới, mỗi ngời chúng ta, cũng nh toàn nhân
loại cần khẩn trơng chuẩn bị hành trang trớc yêu cầu phát
triển cao của nền kinh tế.
b, Những điểm mạnh và yếu của con ng ời Việt Nam.
- Thông minh nhạy bén với cái mới; cần cù sáng tạo; đoàn kết
210
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Tóm tắt những điểm mạnh của
con ngời VN theo nhận xét của tg?
Những điểm mạnh đó có ý nghĩa gì
trong hành trang của con ngời VN
khi bớc vào thế kỉ mới?
- Tóm tắt những điểm yếu của con
ngời Vn theo cách nhìn nhận của
tác giả? Những điểm yếu này gây
cản trở gì cho chúng tã khi bớc vào
thế kỉ mới?
- ở luận điểm này, cách lập luận
của tg có gì đặc biệt? Tác dụng của
cách lập luận này?
- Sự phân tích của tg nghiêng về

điểm mạnh hay điểm yếu của con
ngời VN? Điều đó, cho thấy dụng ý
gì của tác giả?
- T/g đã nếu những yêu cầu nào đối
với hành trang của con ngời VN khi
bớ vào thế kỉ mới?
- Hành trang là những thứ cần
mang theo trong cuộc hành trình.
Nhng tại sao, với chúng ta, lại có
cía cần vứt bỏ?
- ĐIều này cho thấy thái độ nào của
tác giả đối với con ngời và dân tộc
mình trớc yêu cầu của thời đại?
- T/g cho rằng khâu đầu tiên, có ý
nghĩa quyết định là hãy làm cho
lớp trẻ nhận ra điều đó, quen dần
với những thói quen tốt đẹp ngay từ
những việc nhỏ nhất. Những điều
lớp trẻ cần nhận ra là gì?
- Em hiểu những thói quen tốt đẹp
ngay từ những việc nhỏ nhất là gì?
- T/g đặt niềm tin trớc hết vào lớp
trẻ. Điều này cho thấy tình cảm của
tg đối với thế hệ trẻ nớc ta ntn?
- Em học tập đợc gì về cách viết
nghị luận của tác giả bài viết này?
trong kháng chiến; thích ứng nhanh => đáp ứng yêu cầu sáng
tạo của xã hội hiện đại; hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi
tinh thần kỉ luật cao; thích ứng với hoàn cảnh chiến tranh bảo
vệ đất ớc; tận dụng đợc cơ hội đổi mới.

- Yếu về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành; thiếu đức
tính tỉ mỉ và kỉ luật lao động, thiếu coi trọng quy trình công
nghệ; đố kị trong làm kinh tế; kì thị với kinh doanh, sung
ngoại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín => Khó phát huy
trí thông minh, không thích ứng với nền kinh tế tri thức;
không tơng tác với nền kinh tế công nghiệp hoá; không phù
hợp với sản xuất lớn; gây khó khăn trong quá trình kinh
doanh và hội nhập
- Các luận cứ đợc nếu song song (cái mạnh // cái yếu); sử
dụng thành ngữ và tục ngữ -> Nêu bật cả cái mạnh và cái yếu
của con ngời VN; dễ hiểu với nhiều đối tợng ngời đọc
- Nghiêng về chỉ ra điểm yếu của ngời VN -> Muốn mọi ngời
VN không chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt
đẹp mà còn biết băn khoăn lo lắng về những yếu kém rất cần
đợc khắc phục của mình.
3. Phần kết bài.
- Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh; Vứt bỏ những
điểm yếu.
- Hành trang vào thế kỉ mới phải là những giá trị hiện đại. Do
đó cần loại bỏ những cái yếu kém, lỗi thời mà ngời VN ta
mắc phải
- Trân trọng những giá trị tốt đẹp của truyền thống đồng thời
không né tranh phê phán những biểu hiện yếu kém cần khắc
phục của con ngời VN; Đó là thái độ yêu nớc tích cực của ng-
ời quan tâm đến tơng lai của đất nớc mình, dân tộc mình.
- Đó là những u điểm và nhất là những nhợc điểm trong tính
cách con ngời VN chúng ta để khắc phục và vơn tới.
- Những thói quen của nếp sống công nghiệp, từ giờ giấc học
tập, làm việc, nghỉ ngơi, đến định hớng nghề nghiệp trong t-
ơng lai.

- Lo lắng tin yêu và hi vọng vào thế hệ trẻ VN sẽ chuẩn bị tốt
hành trang vào thế kỉ mới
III. Tổng kết.
- Bố cục mạch lạc; quan điểm rõ ràng; lập luận ngắn gọn; sử
dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
211
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
+ Nêu những điểm mạnh, yếu của con ngời VN khi bớc vào thể kỉ mới?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học.
+ Viết một đoạn văn ngắn nhận thức về con ngời VN khi chuẩn bị hành trang bớ vào thế kỉ mới.
Giảng 2 bài 19, 20 _Tiết 103. các thành phần biệt lập (tiếp)
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Nhận biết đợc hai thành phần biệt lập tiếp theo đó là thành phần gọi đáp thành phần phụ chú
- Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần biệt lập đó trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm
Học sinh: Học bài Xem trớc bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Khởi ngữ là gì ? Cho ví dụ? Chữa bài tập?
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học sinh
đọc ngữ liệu.

- Chia lớp làm 6 nhóm
lớn, thảo luận phát hiện
kiến thức.
- Phát bảng nhóm .
- Giao nhiệm vụ:
Nhóm 1,2,3 phần I
Nhóm 4,5,6 phần II
- Quan sát, đôn đốc các
nhóm thảo luận.
- Tổ chức cho các nhóm
báo cáo kết quả.
Đọc ngữ liệu.
- Về nhóm thảo luận.
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận
- Báo cáo kết quả thảo
(treo bảng nhóm lên
bảng lớn - thuyết trình
kết quả thảo luận của
nhóm.)
- Nhận xét chéo giữa các
nhóm
I. Thành phần gọi - đáp.
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
- Này -> gọi: thiết lập quan hệ giao tiếp.
- Tha ông -> đáp: duy trì giao tiép.
=> Các từ đó không tham gia diễn đạt nghĩa
sự vật trong câu.
2. Bài học. (Ghi nhớ1 SGK/32)
đợc dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan

hệ giao tiếp.
II. Thành phần phụ chú.
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
- Khi lợc bỏ các từ và cũng là đứa con duy
nhất của anh; tôi nghị vậy nghĩa sự vật của
mỗi câu trên không thay đổi. Vì các từ ấy
không tham gia diễn đạt nghĩa sự vật trong
câu.
- Cụm từ và cũng là đứa con duy nhất của
anh chú thích thêm cho đứa con gái đầu
lòng.
+ Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập tiếp theo. (Học kĩ và làm bài tập về thành phần tình thái và
thành phần cảm thán)
212
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Nhận xét - Đánh giá.
- Tổ chức cho các cá
nhân làm bài tập.
- Chữa bài tập cho HS.
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Làm bài tập (cá nhân)
- Nhận xét ý trả lời của
bạn
- Chữa bài tập vào vở.
- Cụm từ tôi nghị vậy có ý giải thích thêm
rằng điều lão không hiểu tôi cha hẳn đúng
nhng tôi cho đó là lí do làm cho tôi càng
buồn lắm.
2. Bài học. (Ghi nhớ 2 SGK/32)

đợc dùng để bổ sung một số chi tiết
cho nội dung chính của câu.
III. Luyện tập.
Bài tập1.
- Này: dùng để gọi.
-Vâng: dùng để đáp
Bài tập 2.
Thành phần gọi - đáp Bầu ơi không hớng
đến riêng ai.
Bài tập 2.
- ở a,b,c, gải thích cho các danh từ mọi ngời,
những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa
này; lớp trẻ.
- ở d nêu lên thái độ của ngời nói đối với sự
vật hay sự việc.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nhắc lại ghi nhớ - Thế nào là thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú? Cho ví dụ?
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Học bài nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ và lấy đợc ví dụ.
Giảng 2 bài 19,20 _Tiết 104-105 viết bài tập làm văn số 5
A. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng của đời sống xã hội.
- Củng cố kiến thức về cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống xã hội
- Biết đợc khẳ năng tiếp thu kiến thức của học sinh để có kế hoạch bồi dỡng kịp thời những hạn chế
về kiến thức, kĩ năng làm văn nghị luận
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án ra đề.
Học sinh: Học bài, giấy, bút.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.

- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra:
+ Làm lại các bài tập vào vở.
+ Chuẩn bị : Viết bài văn số 5 Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.
213
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Viết bài tập làm văn.
Hoạt động
của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung kiến thức
- Đọc đề
bài.
- Chép đề
bài lên
bảng.
- Soát đề.
- Quan sát,
nhắc nhở,
động viên
học sinh
làm bài
- Nghe đọc
đề bài.
- Chép đề
bài và đọc
kĩ đề bài tr-
ớc khi làm.

- Trật tự
ngiêm túc
làm bài
I. Đề bài:
Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc
những nơi công cộng. ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng
tiện tay vứt rác xuống
Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng trên.
II. Yêu cầu:
* Đúng kiểu bài nghị luận về một hiện tợng, sự việc đời sống; bố cục
rõ ràng; lập luận chặt chẽ; bài viết có cảm xúc, diễn đạt lu loát; đảm
bảo đợc các nội dung sau.
- Nêu những biểu hiện của hiện tợng vứt rác bừa bãi trong đời sống
hiện nay.
+ Nên kể ngắn gọn một vài hiện tợng tiêu biểu cho thói quen cha tốt
đó.
+ Những hiện tợng trên là dẫn chứng nên cần toàn diện, cụ thể để thấy
đó là hiện tợng chung của xã hội, cần quan tâm.
- Những nguyên nhân của vấn đề vứt rác bừa bãi.
+ Do thói quen mất vệ sinh, cẩu thả.
+ Do sự ích kỉ, không quan tâm đến lợi chung.
+ Ô cha hiểu rõ tác hại của việc vứt rác bừa bãi.
+ Do khách quan: tổ chức thu gom rác, thùng rác.
- Tác hại của việc vứt rác bừa bãi.
+ Ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ.
+ Mất mĩ quan, ảnh hởng đến sức khoẻ.
+ Tạo thói quen xấu.
- Đề xuất hờng giải quyết hiện tợng.
+ Về phía cá nhân.
+ Về phía các tổ chức.

+ Về phía các nhà quản lí.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Thu bài.
+ Nhận xét giờ viết văn.
* Hoạt động 4. hớng dẫn về nhà
+ Viết lại bài văn theo đề bài đã viết.
+ Ôn tập văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
+ Chuẩn bị bài: Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La-Phông- ten (Đọc - trả lời câu hỏi SGK)
214
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2007-2008 Nguyễn Thành Duyên
Giảng 2 bài 20,21,22 _Tiết 106 chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn laphôngten (tiết 1)
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu vàcho
sói trong thơ ngụ ngôn của Laphôngten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-
phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật.
- Thấy đợc đây là bài nghị luận văn chơng để từ đó tiếp thu kĩ năng làm bài nghị luân văn ch-
ơng tốt hơn.
- Thông qua nội dung bài nghị luạn, giáo dục lẽ phải cho học sinh trong cuộc sống hằng ngày.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.
Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Nêu những điểm mạnh, yếu và nhận xét về cách viết của tác giả trong văn bản chuẩn bị hành
trong vào thế kỉ mới?
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
- Hớng dẫn học sinh đọc và tìm
hiểu cấu trúc văn bản.

? Theo em, vì sao cóa thể đặt cho
văn bản cái tên ? Nếu cần một cái
tên khác thì em đặt nh thế nào?
? Vì sao bài văn này đợc gọi là bài
nghị luận? Và là nghị luận văn ch-
ơng?
- Đọc chú thích SGK.
- Nêu bố cục hai phần của văn bản?
Nêu ý chính của từng đoạn?
- Các phần của văn bản ứng với các
thao tác nào của tác giả bài viết?
- Tóm tắt cách nhìn của Buy-Phông
về cừu?
- Từ đó, Buy-Phông nêu bật đợc đặc
điểm nào của cừu?
I. Tiếp xúc văn bản.
1, Đọc văn bản.
- Tên văn bản nêu đợc nội dung chính của văn bản: Bình luận
về cho sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông-ten.
- Gọi là văn bản nghị luận vì bài này đợc viết theo phơng thức
lập luận; vì đối tợng nghị luân là tác phẩm văn học
2, Tìm hiểu chú thích:
Chú ý chú thích * (SGK)
3. Bố cục: 2phần.
- Từ đầu đến Chết rồi thì cô dụng: Nhìn nhận của Buy-Phông
và Laphông-ten về chó sói và cừu (thao tác chứng minh).
- Còn lại: Lời bình của tác giả về hai cách nhìn trên (thao tác
bình luận).
II. Phân tích văn bản:
1. Nhìn nhận của Buy-phông và Laphông-ten về chó sói và

cừu.
- Chúng thờng hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ
bất tờng cũng đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại; chúng
không biết chốn tránh nỗi nguy hiểm, ở đâu là cứ đứng
nguyên tại đấy, ngay dới trời ma, ngay trong tuyết rơi; muốn
bắt chúng di chuyển phải có con đầu đàn đi trớc, tất cả
bắt chớc nhất nhất làm theo. -> Sợ sệt, đần độn.
215

×