Trường THPT An Lương Chương trình ôn tập 12.
CHƯƠNG 8: LƯNG TỬ ÁNH SÁNG
Tóm tắt các công thức cần nhớ:
I. Hiện tượng quang điện:
1.Năng lượng của phôtôn:
λ
ε
ch
fh
.
.
==
. (J)
h = 6,625.10
-34
J.s ; c = 3.10
8
m/s ;
λ
:bước sóng ánh sáng kích thích (m)
.2.Công thức Einstein:
ε
= h.f = h.
2
.
2
0mãe
vm
A
c
+=
λ
3:Giới hạn quang điện:
A
ch.
0
=
λ
0
.
λ
ch
A
=→
.
4.Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn : U
h
=
e
vm
e
.2
.
2
max0
( U
AK
= - U
h
)
5.Cường độ dòng quang điện bảo hoà: I
bh
=
t
en.
.
n: số electron bức ra khỏi K trong khoảng thời gian t.
e = 1,6 .10
-19
C
6.Hiệu suất quang điện: H =
'
N
N
x 100%.
N: số phôtôn đập vào K.
N
’
: số phôtôn gây ra hiện tượng quang điện = số e bò bức ra.
( Xét trong cùng một khoảng thời gian)
.7. Công suất của chùm sáng: P = n
p
.
ε
(W) – bằng năng lượng chùm sáng truyền cho các e trong 1 s.
n
p
: số số phôtôn đập vào K trong 1s.
II.Ứng dụng thuyết lượng tử trong nguyên tử Hiđrô:
-Năng lượng phôtôn phát ra do sự chuyển mức năng lượng trong nguyên tử:
λ
ε
ch
fh
.
.
==
= E
cao
- E
thấp
.
- Bước sóng ngắn nhất của Tia Rơnghen (Tia X ) phát ra từ ống Rơnghen:
Ta có:
min
.
λ
ε
ch
=
= W
đ2
– W
đ1
= e. U
AK
.
W
đ2
– W
đ1
=
2
.
2
2
vm
-
2
.
2
1
vm
: Độ biến thiên động năng của electron.
v
1
: Vận tốc của electron khi bức ra khỏi K.
v
2
: Vận tốc của electron khi đến đập vào bề mặt đối K.
II. Vân dụng:
Chương 8 Giáo viên : Hồ Hoài Vũ.
-Dãy Laiman (Có 5 vạch thuộc vùng tử ngoại)
Các e chuyển từ các q đạo bên ngoài về q đạo K.
-Dãy Banme (Có 4 vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy)
Các e chuyển từ các q đạo bên ngoài về q đạo L.
-Dãy Pasen (Có 3 vạch thuộc vùng ánh sáng hồng ngoại)
Các e chuyển từ các q đạo bên ngoài về q đạo M.
Trường THPT An Lương Chương trình ôn tập 12.
Bài 1: Công thoát của kim loại làm K 1 tế bào quang điện là 1.88 eV.
a. Tính giới hạn quang điện của kim loại trên?
b. Khi chiếu vào bức xạ có bước sóng
λ
= 0.489
µ
m thì các e thoát ra có vận tốc cực đại là bao nhiêu?
Muốn tăng vận tốc của các e thì phải tăng cường độ chùm sáng hay thay đổi bước sóng bức xạ chhiếu
vào?
c. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện trên phải đặt vào hiệu điện thế hãm có giá trò bao nhiêu?
d. Số e bức ra khỏi K trong 1 s khi chiếu vào bức xạ trên, biết rằng cường độ dòng quang điện bão hoà là
0.26mA.
Bài 2: Katot của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0.66
µ
m, chiếu vào K trên bức xạ có bước sóng
0.4
µ
m.
a. Tính công thoát của kim loại trên?
b. Tính số phôtôn đập vào bề mặt kim loại trong 1 phút và cường độ dòng quang điện bão hoà .Biết rằng
năng lượng chùm sáng truyền cho tấm kim loại trong 1 phút là 37.5J và hiệu suất quang điện là H =
90%.
Bài 3: Chiếu chùm sáng có bước sóng 0.489
µ
m vào K một tế bào quang điện .để triệt tiêu hoàn toàn dong
quang điện phải đặt vào A và K một hiệu điện thế hãm có độ lớn 0.39V.
a. Tính giới hạn quang điện và công thoát của kim loại trên?
b. Biết công suất chùm ánh sáng chiếu vào K là P = 12.5W và cường độ dòng quang điện bảo hoà là
I = 0.05A.Tính hiệu suất quang điện trong trường hợp trên?
Bài 4: Để bức e ra khỏi bề mặt K của tế bào quang điện phải cung cấp một năng lượng 3.5eV.
a. Tìm bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện?
b. Đặt vào A và K một hiệu điện thế có độ lớn 45 eV và chiếu vào K ánh sáng trên .Tính vận tốc của e
khi đến A?
BÀI TẬP TỔNG HP VỀ TÍNH CHẤT SÓNG – HẠT ÁNH SÁNG.
Bài 1: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ,với hai khe Iâng cách nhau 3mm.Hiện tượng giao thoa
được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa
thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm.Bước sóng λ bằng:
A. 0,4μm B. 0,6μm C. 0,75μm D. 0,55μm .
Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa qua khe Young , hiệu đường đi từ hai khe S1, S2 đến điểm M trên màn bằng
2,5 μm.Hãy tìm bước sóng của ánh sáng thấy được có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76μm khi giao thoa cho vân
sáng tại M .
A. 0,625μm B. 0,5μm C. 0,416μm D. A,B,C đúng .
Chương 8 Giáo viên : Hồ Hoài Vũ.